Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5- 6 TUỔI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GÓC TẠI LỚP LÁ 2 TRƯỜNG MẦM NON EANA
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vui chơi đặc biệt là được tham gia vào hoạt động góc sẽ giúp trẻ hình thành và
phát triển những tri thức sơ đẳng về sự vật, hiện tượng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận
thức và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách quan, phát triển các quá trình tâm
lí nhận thức, các năng lực hoạt động trí tuệ và phát triển ngôn ngữ. Dựa trên đặt điểm
phát triển tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng thì việc giúp
cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh được tổ chức mang tính chất khám phá trải
nghiệm theo phương thức “Chơi mà học, học mà chơi” là phù hợp với trẻ, giúp trẻ
phát huy trí não cũng như cung cấp cho trẻ một số kỹ năng sơ đẳng ban đầu.
Trong giờ học, những sự việc, hiện tượng xảy ra trong môi trường sống gần gũi
trẻ, thơng qua đó trẻ học được mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài người. Trẻ chơi
chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người
lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đó trẻ giải toả
mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kì độc đáo đó là hoạt động góc. Hoạt động góc
cịn củng cố chính xác, và mở rộng sự hiểu biết của trẻ về hiện tượng xung quanh. Nội
dung của hoạt động góc là tái cuộc sống hiện thực xung quanh trẻ, trong khi hoạt động
trẻ phản ánh cuộc sống đó một cách sáng tạo và độc đáo chứ khơng phải mơ phỏng
hồn tồn. Thơng qua hoạt động góc trẻ được thực sự làm chủ những gì trẻ biết tức là
trẻ biết vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết về cuộc sống xung quanh để thực hiện
nhu cầu chơi.
Việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Mầm non 5 tuổi ở lớp tơi cịn nhiều hạn chế,
giáo viên còn lúng túng khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các biện pháp hỗ trợ trẻ
trong khi chơi, dẫn đến tình trạng áp đặt trẻ nội dung chơi, làm cho trẻ mất đi tính tự
do, tự lực tự lựa chọn vai chơi và góc chơi, chính vì vậy mà kỹ năng chơi của trẻ cịn
hạn chế. Bởi môi trường chơi chưa thực sự gợi mở, khả năng phối hợp, liên kết giữa
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 1
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
các góc chơi chưa có sự tự nhiên và thống nhất, vì vậy mà mối quan hệ giữa các nhóm
chơi cịn rời rạc, chưa gắn kết, chưa có sự tác động qua lại giữa các góc chơi.
Từ những lí do trên ngay từ đầu năm học tôi đã chủ động quan tâm nhiều đến
việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ. Tơi cảm thấy trẻ rất hứng thú khi được tham gia
vào hoạt động góc và đặt biệt trẻ rất hứng thú khi được tự mình hóa thân vào người
lớn cũng như tái hiện những gì trẻ biết về thế giới xung quanh mình chính vì vậy sáng
kiến kinh nghiệm tơi viết lần này là “Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc
tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp lá 2 trường mầm non Ea Na”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
* Mục tiêu:
Đề tài được thực hiện với mục tiêu đặt ra là. Áp dụng một số biện pháp sư phạm
giúp trẻ nâng cao chất lượng trong hoạt động góc.
Giúp trẻ lĩnh hội được các tri thức cơ bản về đặc điểm, nhận thức của trẻ, giúp trẻ
tích lũy và mở rộng biểu tượng về thế giới xung quanh, giúp trẻ có tư duy tốt về sự vật,
hiện tượng, mở rộng vốn từ, hiểu được các mối quan hệ trong xã hội, đây cũng chính
là tiền đề cho trẻ chuẩn bị tốt tâm thế để bước vào lớp 1.
Trẻ hứng thú hơn trong hoạt động góc, hình thành cho trẻ tư duy tự giải quyết
tình huống có vấn đề, thể hiện được nhu cầu hứng thú của bản thân, trẻ tham gia hoạt
động góc trẻ sẻ được hình thành và cũng cố kĩ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng
hợp và khái quát. Trẻ sẽ trở nên mạnh dạn, tự tin, thích hoạt động và biết phối hợp
cùng bạn giữa các góc chơi.
* Nhiệm vụ:
Tìm hiểu về đặc điểm lĩnh hội của trẻ Mầm non, tổ chức cho trẻ hoạt động góc
nhằm giúp trẻ có sự phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ sự hứng thú, tích cực hoạt động, phát
triển ở trẻ tính tị mị ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi phát triển óc quan sát phán
đốn. Từ đó giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn theo tinh thần của lịng nhân
ái, tình u với cái đẹp thái độ tơn trọng và gìn giữ mơi trường, bước đầu biết sống có
văn hóa, biết hoạt động nhóm là một trong những hoạt động giúp phát huy khả năng
của trẻ sau này.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 2
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5 – 6
tuổi giúp phát triển 5 mặt: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn
ngữ, phát triển thẫm mĩ, phát triển tình cảm xã hội. Phải xây dựng kế hoạch giảng dạy
và lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc có hiệu quả, sát với thực tế để phù hợp
với tình hình của trẻ trong lớp.Tìm hiểu về đặc điểm nhu cầu hứng thú của trẻ khi
tham gia, nhằm kích thích sự suy nghĩ, sáng tạo và trẻ sẽ hứng thú tham gia hoạt động.
Phối hợp với cha mẹ trẻ chặt chẽ để rèn thêm kiến thức cho trẻ và quyên góp
được đồ dùng nguyên liệu để giúp tiết học phong phú, sinh động và có hiệu quả.
Tự học tập và tìm tài liệu cũng như học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để
nâng cao trình độ chun mơn. Lựa chọn phương pháp giảng dạy, xây dựng bài giảng
áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, thực hiện theo các chuyên đề mới mở để truyền
đạt tốt nhất đến trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp sư phạm giúp trẻ nâng cao chất lượng trong hoạt động góc.
4. Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu trong khuôn khổ: Một số biện pháp giúp trẻ nâng cao chất lượng
trong hoạt động góc.
Đối tượng khảo sát: Trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 2 năm 2018 (năm học
2017-2018).
5. Phương pháp nghiên cứu
Để áp dụng một số biện pháp sư phạm giúp trẻ nâng cao chất lượng trong hoạt
động góc tơi đã sử dụng:
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích – Tổng hợp tài liệu, nghiên cứu tài liệu trong chương
trình giáo dục trẻ, sổ tay giáo viên mầm non, bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, các module
mầm non, giáo trình tổ chức lấy trẻ làm trung tâm.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 3
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp
nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm.
c. Phương pháp thớng kê tốn học
II. Phần nội dung
1. Cơ sở lý luận
Dựa trên quan điểm “Mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt”. Dựa vào đường
lối giáo dục của Đảng, Nhà nước. Việc đổi mới giáo dục Mầm non, luôn luôn làm theo
lời dạy của Bác Hồ “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế thì phải
yêu trẻ, các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới ni dạy được các cháu.
Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ
tốt thì sau này các cháu làm người tốt. Đối với trẻ phải dạy như thế nào cho các cháu
biết đoàn kết, ham học, ham làm, sao cho các cháu vẫn giữ được tính chất trẻ con. Phải
làm sao cho các cháu có tính kỹ thuật nhưng vẫn vui vẻ, hoạt bát chứ không khúm
lúm, đặt đâu ngồi đấy”.
Như chúng ta biết hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm
non, mà trong đó hoạt động góc là một hoạt động khơng thể thiếu vì trẻ sẽ được hòa
đồng cùng bạn bè cũng như thể hiện những gì trẻ thu nhận được từ thế giới xung
quanh giúp trẻ tăng thêm vốn sống.
Muốn nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ từ 5- 6 tuổi
thì cần có mơi trường cho trẻ hoạt động, mơi trường cho trẻ hoạt động góc sẽ là một
môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ, nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những
gì có sẵn trong lớp và một số đồ dùng mà giáo viên sáng tạo, tác động vào trẻ qua cách
giáo viên trò chuyện hướng dẫn trẻ vào hoạt động và trong các tình huống. Những câu
hỏi như: Làm gì? Làm như thế nào? Vì sao vậy?… Và từ sự hiểu biết của trẻ, giáo viên
củng cố lại những kiến thức trẻ thu nhận được thơng qua đó giáo dục cho trẻ hình
thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ, và cung cấp cho trẻ
thêm những kiến thúc mới, chẳng hạn khi trẻ chơi các trị chơi phân vai, trẻ sẽ tìm hiểu
các biểu hiện của lời nói, ngơn ngữ giao tiếp thơng qua các vai trẻ đóng, từ đó trẻ sẽ
khám phá ra việc sử dụng ngơn ngữ như thế nào. Chính vì nhu cầu nhận thức của trẻ,
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 4
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
và theo nhiều mong muốn của nhiều cha mẹ trẻ hiện nay muốn con tự lập, tự tin khi
giao tiếp và mạnh dạn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5- 6
tuổi tại lớp lá 2 trường mầm non Ea Na”.
Mỗi trẻ khả năng tập trung và hứng thú của trẻ khác nhau nên giáo viên cần phải
có những biện pháp cần thiết để đem lại hiệu quả cao nhất với trẻ,
Trẻ đang bắt chước hành động người lớn nhằm hình thành quy tắc ứng xử, nên cịn
nhiều bỡ ngỡ vì trẻ chưa trích lũy được nhiều kinh nghiệm trong cách chơi nên cách
chơi của trẻ còn yếu giáo viên nên cho trẻ làm quen từ từ, từ đơn giản đến phức tạp.
Giáo viên lựa chọn những đối tượng cần quan sát một cách cụ thể rõ ràng. Ngồi
ra cần có đồ chơi phong phú, khích thích trẻ, lựa chọn nội dung, đề tài sao cho phù hợp
với khả năng của trẻ.
Là giáo viên mầm non tơi ln tìm tịi sáng tạo, tìm những trị chơi mới lạ, hấp
dẫn đối với trẻ, trau dồi thêm kiến thức. Tôi luôn làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo cho
trẻ như các con vật bằng chai sữa trẻ đã uống, mơ hình bằng các loại phế thải như
thùng sữa, xốp... để giờ hoạt động trở nên hấp dẫn hơn với trẻ.
Ngồi ra tơi cũng ln tìm mọi cách để giúp cho những trẻ cịn yếu kém, lười vận
động, nói ngọng khơng rõ lời, nhút nhát,... ln chú ý các cháu, khuyến khích trẻ tham
gia vào trị chơi cùng các bạn, và cơ khen trẻ kịp thời, động viên khuyến khích trẻ
nhằm giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn.
Từ thực trạng đã nêu ở trên tơi đã cố gắng tìm ra những giải pháp, biện pháp thiết
thực để hướng dẫn và trao đổi với đồng nghiệp trong trường nhằm học hỏi thêm kinh
nghiệm trao dồi thêm kiến thức trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ được diễn ra
liên tục và mang lại kết quả tốt hơn.
Khuyến khích, động viên cha mẹ trẻ phối hợp với nhà trường và giáo viên nhằm
mang lại kết quả tốt nhất cho trẻ.
Không gian lớp học cũng ảnh hưởng tới kết quả, là yếu tố giúp cho hoạt động
diễn ra đạt kết quả cao.
Hoạt động góc là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất,
mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 5
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Thực tế trong giảng dạy cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường hiện nay, còn nhiều vấn đề
cần khắc phục như: Sự am hiểu tính cách độ tuổi từng trẻ, cách xây dựng kế hoạch, lựa
chọn chỉ số, lối dẫn dắt lơi cuốn trẻ, đa số cịn dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm
trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ít được thực hành, trao đổi, một phần
cũng do đồ dùng đồ chơi ít, chưa đầy đủ để trẻ hoạt động.
Để tháo gỡ khó khăn này, tôi đã chọn phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,
thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và cách lập kế hoạch trên quan điểm
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Vì vậy địi hỏi giáo viên phải có trình độ chun mơn
cao, sáng tạo, năng động trong giảng dạy để trẻ đạt được kết quả tốt nhất khi cho trẻ tự
khám phá tìm tịi cái mới trong mọi hoạt động .
Chất lượng giáo dục trẻ 5- 6 tuổi tại lớp lá 2 được thể hiện qua các số liệu như
sau:
Tổng số: 30 trẻ; Nữ: 11 trẻ; Dân tộc: 1 trẻ.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 6
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Bảng khảo sát chất lượng của trẻ đầu năm học 2017 – 2018 như sau:
Đạt
T
Tiêu chí
Sớ trẻ
Chưa đạt
Tỷ lệ %
Sớ trẻ
Tỷ lệ %
T
1
2
3
4
5
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động góc
Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu cầu
của hoạt động góc
Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng vận
dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế.
Trẻ có kỹ năng sử dụng ngơn ngữ rõ rang,
mạch lạc
Trẻ biết chơi đoàn kết, biết phối hợp cùng bạn,
biết liên kết giữa các góc chơi
12/30
40
18/30
60
10/30
33
20/30
67
11/30
36
19/30
64
14/30
46
16/30
54
11/30
36
19/30
64
* Nghiên cứu và áp dụng đề tài này có một số ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
Được công tác ở ngôi trường với truyền thống dạy học tốt tơi đã có được những
ưu điểm sau đây:
- Hoạt động góc được tiến hành trong mọi chủ đề một cách thường xuyên.
- Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, năng động, tiếp thu kiến thức nhanh nhạy vì có sự rèn
luyện và bồi dưỡng thường xuyên.
- Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, đầy đủ, đồ dùng, đồ chơi đẹp, sáng tạo
và hấp dẫn trẻ.
- Có sự quan tâm của Ban Giám hiệu, sự nhiệt tình giúp đỡ của chun mơn,
đồng nghiệp và cha mẹ trẻ.
Giáo viên nắm vững phương pháp, lập kế hoạch học tập và vui chơi một cách có
khoa học, yêu nghề, mến trẻ, được trao dồi trình độ, tập huấn các chuyên đề mới.
- Được dự giờ thăm lớp để rút ra những kinh nghiệm nâng cao tầm hiểu biết
phục vụ cho tiết học được tốt hơn.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 7
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
- Cùng với sự tiến bộ của công nghệ thông tin trẻ được cung cấp hình ảnh, kiến
thức thơng qua ti vi, máy tính,...
Trẻ cùng độ tuổi, biết nghe lời giáo viên.
- Qua thực hiện chuyên đề, cùng nhiều năm trong nghề, tôi đã tích góp được
nhiều kinh nghiệm, nắm chắc phương pháp hoạt động, yêu cầu đối với từng góc chơi,
hiểu được nhu cầu thể hiện vai chơi của trẻ qua từng độ tuổi.
- Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn và đồ dùng tự tạo phục
vụ các hoạt động.
Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên cịn có những nhược điểm cần khắc phục trong q
trình thực hiện:
Trẻ sinh ra trong rất nhiều gia đình có nhiều hoàn cảnh khác nhau nên một số trẻ
ảnh hưởng của yếu tố di truyền và yếu tố tâm sinh lý cũng khác nhau, không phải trẻ
nào sinh ra khỏe mạnh, thơng minh, vẫn có những trẻ chậm phát triển hơn so với bạn.
Một số trẻ còn thụ động chưa hoạt bát trong quá trình giao tiếp, ghi nhớ và tham
gia các hoạt động mà giáo viên hướng dẫn, trẻ chưa có sự chủ động tham gia hết mình
vào trị chơi vì cịn cảm thấy chưa tự tin, trẻ sợ rằng mình sẽ khơng chơi được, khơng
làm được.
Tuy gặp một số khó khăn trên nhưng bằng kinh nghiệm và sự kiên nhẫn, u
nghề, mến trẻ của mình. Tơi đã cố gắng phát triển hoạt động góc cho trẻ một cách hiệu
quả nhất.
Nguyên nhân thành công:
Tôi rất may mắn khi được dạy trong một trường đạt chuẩn quốc gia nên điều kiện
cơ sở vật chất rất đầy đủ và đa dạng. Sân trường, lớp học thoáng mát sạch sẽ.
Trong các buổi hoạt động góc dựa vào chủ đề dạy học mà tơi sẽ đề ra những
nhiệm vụ của các góc cho phù hợp với chủ đề và khả năng của trẻ thì trẻ sẽ được hóa
thân vào các nhân vật mà trẻ thích, được vui chơi cùng bạn, cùng với lứa tuổi của mình
nên: Thành cơng đầu tiên tơi nhận thấy rõ nhất là đa số trẻ đã mạnh dạn hơn, tự tin
hơn, đã biết phối hợp chơi cùng bạn, vốn từ của trẻ phát triễn hơn.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 8
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Trẻ thích chơi, hào hứng khi chơi, biết lấy đồ chơi theo góc, biết chơi với các đồ
chơi, biết cách thể hiện vai chơi như: Biết đóng vai làm mẹ chăm sóc, đút cơm cho con
ăn, biết tắm cho em... Biết giữ gìn đồ chơi, cất đồ chơi đúng nơi quy định, những hoạt
động đó giúp trẻ yêu lao động, yêu các con vật, cỏ cây, hoa lá, yêu cái đẹp, biết nhìn
thấy cái đẹp của thiên nhiên, nuôi dưỡng tâm hồn tốt đẹp ở tương lai. Nhiều cha mẹ trẻ
đã có sự quan tâm tới trường và những gì con mình tiếp thu được trong q trình học ở
trường.
Từ những gì tích lũy, học hỏi được, qua những kinh nghiệm thực tế vận dụng nội
dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động góc, cộng với việc nhìn nhận
rõ thực trạng khách quan còn hạn chế, chỉ rõ ra các ngun nhân chính dẫn đến thực
trạng đó, nên tơi đưa ra một số biện pháp cụ thể để giải quyết từng nguyên nhân để
việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5- 6 tuổi thực hiện tốt hơn.
Hơn thế nữa, qua các biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ hoạt động tốt cần giáo
viên linh hoạt, sáng tạo sẽ phát huy tích tích cực, chủ động của trẻ đi đúng với các tiêu
chí mà nền giáo dục Mầm non đặt ra trong thời đại mới là: Lấy trẻ làm trung tâm, trẻ
được tiếp thu theo hướng tích cực ở mọi lúc mọi nơi, chú ý đến sự phát triển cá nhân,
giáo dục gắn liền với thực tế cuộc sống vì mỡi trẻ là một cá thể riêng biệt có nhu cầu
và hứng thú khác nhau.
Các biện pháp sư phạm giúp trẻ nâng cao chất lượng trong hoạt động góc được
xây dựng qua quá trình tìm hiểu sự hứng thú và nhu cầu của lứa tuổi 5- 6 tuổi trong
trường, giáo viên sẽ dễ dàng lựa chọn các nội dung và hình thức phù hợp với trẻ của
mình. Vì kế hoạch giảng dạy theo chương trình Mầm non mới đưa ra là giáo viên sẽ tự
lên kế hoạch giảng day, tự chọn các đề tài phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh
của lớp mình sao cho sát với thực tế. Cho nên những biện pháp sư phạm giúp trẻ nâng
cao chất lượng trong hoạt động góc mà tơi đưa ra chắc chắn khi vận dụng vào tổ chức
sẽ thành cơng trong chương trình giáo dục mầm non mới theo hướng lấy trẻ làm trung
tâm.
Nguyên nhân hạn chế:
Kinh nghiệm của tơi vẫn cịn hạn chế nên tơi phải nổ lực hơn nữa.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 9
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Một số trẻ cịn nhút nhát, khi vào góc chưa biết nhập vai nhân vật phù hợp với
mục tiêu của góc chơi, chưa thể hiện hết mình trong việc tham gia vào các trị chơi tập
thể cùng bạn do trẻ ở nhà ít được tiếp xúc bên ngồi.
Một số trẻ gia đình cịn chưa quan tâm tới việc học của trẻ vì chưa hiểu hết tầm
quan trọng của bậc học Mầm non, cũng có thể thời gian gần gũi bên trẻ khơng được
nhiều, nên chưa phối hợp tốt trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Trẻ dù ở cùng một lứa tuổi nhưng sự phát triển của trẻ khơng đồng đều có trẻ rất
nhanh nhẹn hiếu động, cịn một số trẻ nhút nhát, nói ngọng, có biểu hiện chậm về ngơn
ngữ.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp
a. Mục tiêu của giải pháp
Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách quan sát, tiếp xúc, tìm hiểu, khám
phá, trải nghiệm và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình.
Thơng qua hoạt động góc, trẻ tái hiện những gì trẻ tiếp thu được trong hoạt động
học cũng như thế giới xung quanh, đó chính là sự bày tỏ suy nghĩ, ý muốn của bản
thân thơng qua hoạt động góc.
Hoạt động góc tạo cho trẻ có thêm sự tự tin, nhanh nhẹn, vui vẻ, biết hoạt động
nhóm và thích ứng với môi trường tự nhiên.
Trẻ được trải nghiệm, được khám phá, quan sát trực tiếp, vào các nội dung trong
xã hội. Giúp trẻ có sự phát triển tồn diện: Nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, thể chất và
đạo đức.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
* Biện pháp 1: Kế hoạch rõ ràng, đầy đủ
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giáo viên tự xây dựng kế
hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động góc nào với một
nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa yên tĩnh
và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi. Một giáo viên có kinh nghiệm sẽ chóng
nhận ra trạng thái của nhóm và sẽ sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình thức lựa
chọn phù hợp hơn.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 10
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Để tổ chức tốt cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch rõ ràng. Nếu khơng rõ ràng
thì chúng ta đễ bị lang mang và kết quả đạt không cao.
Để hoạt động góc đạt kết quả cao, giáo viên cần đưa ra các dự kiến về đồ dùng,
đồ chơi, không gian các góc chơi thống mát có đủ ánh sáng, giáo viên đưa ra dự kiến
về nội dung chơi, biện pháp trên hoạt động chơi.
Ví dụ: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động góc, chơi theo chủ đề “Phương tiện và
luật lệ giao thông”. Giáo viên luôn phải quan sát, ghi chép các biểu hiện của trẻ để sữa
đổi kế hoạch nhằm thực hiện nội dung, thực hiện biện pháp, xây dựng một số tình
huống mới để trẻ tham gia vào các hoạt động theo nhóm đạt kết quả như mong đợi.
Đầy đủ đồ dùng, trẻ hứng thú nhưng nếu tôi không có kế hoạch rõ ràng thì sẽ
khơng đạt được hiệu quả tốt nhất.
Vì vậy tơi cần soạn đầy đủ, chi tiết những gì tơi cần truyền đạt, cần thực hiện và
thực hiện đầy đủ các bước:
- Thỏa thuận trước khi chơi.
- Quá trình chơi.
- Nhận xét sau khi chơi
Cần thực hiện liên tục, liền mạch và nên lồng ghép giáo dục chủ đề để nhắc nhở
trẻ, làm cho trẻ hứng thú và tập trung vào những gì giáo viên nói và những gì giáo
viên cần trẻ thực hiện.
* Biện pháp thứ 2: Giáo viên phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức
Giáo viên phải thường xuyên học hỏi trau dồi với chị em đồng nghiệp những vấn
đề còn vướng mắc trong đề tài sắp tới để tiết dạy thành công và tốt nhất cho trẻ.
Tham dự chuyên đề, thao giảng dự giờ ở trong trường mình cũng như trường bạn
trau dồi thêm kiến thứ để tổ chức mọi hoạt động cho trẻ tốt hơn.
Chúng tơi ln học hỏi, tìm tòi sáng tạo những cái hay, cái lạ để tạo cho trẻ
những bất ngờ thu hút trẻ chú ý vào hoạt động. Chúng tôi được đi dự giờ thăm lớp, qua
đó chúng tơi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm ở trường bạn.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 11
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Ví dụ: Khi được các giáo viên dự giờ thăm lớp, cuối tiết dạy có phần nhận xét để
đúc kết kinh nghiệm cho bản thân, học hỏi được nhiều cái hay trong mọi hoạt động
của đồng nghiệp. Từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
* Biện pháp 3: Đảm bảo an tồn cho trẻ .
Khi phân bố các góc chơi, giáo viên cần chú ýđến sự an toàn cho trẻ, giáo viên
phải đảm bảo bao quát được hết số lượng học sing trong các nhóm chơi
Việc đảm bảo an tồn cho trẻ là mọi lúc, mọi nơi nhưng đối với họat động góc
cịn cần chú ý hơn vì có trất nhiều đồ dùng và nhiều góc địi hỏi khả năng bao qt của
cơ tốt, ngoài việc bao quát tốt để tránh trẻ đánh nhau ta cần đảm bảo cả đồ chơi, không
làm hại trẻ, đồ mua ngoài thị trường phải chú ý tới việc an tồn, cịn đồ chơi sáng tạo
ta tận dụng nguyên vật liệu gần gũi mà an toàn cho trẻ, giúp trẻ hứng thú càng dễ nhập
vai hơn trong quá trình chơi.
Ví dụ: Khi sử dụng những phế thải như; chai, hộp sữa.. lá, hột, hạt.... thì tơi đã
cho những vật liệu này qua nước khử trùng và được lau rữ sạch sẽ, phơi khô mới qua
sử dụng tạo nên đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 12
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
* Biện pháp thứ 4: Thái độ cần có của mỗi một giáo viên Mầm non
Giáo viên không nhất thiết phải xinh đẹp, bởi vì đức tính quan trọng nhất của một
giáo viên là có một thái độ tích cực, cơng nhận và trân trọng các biểu hiện của trẻ.
Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu khơng khí
tin tưởng bằng những hành động sáng tạo và kích thích trẻ. Khi trẻ nhận ra rằng giáo
viên tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin
hơn, càng thích được giáo viên khen hơn và sẽ cố gắng hơn nữa. Khi có được sự tự tin,
trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều
giờ hoạt động khác.
Ví dụ: Khi trẻ chơi ở góc xây dựng, trẻ đóng vai công nhân xât hàng rào, trẻ dùng
gạch xốp hay hộp sữa xây hàng rào, trẻ xây không thẳng hàng, trong trình huống đó
giáo viên khơng được la hay hất đổ gạch của trẻ đang xây mà nên ân cần đóng vai kỹ
sư xây dựng, đến nhóm chơi cùng chơi và nhắc trẻ, “Này bác công nhân ơi chỗ hàng
rào này cần giăng giây thẳng hơn, tôi thấy chưa được thẳng, bác có nghĩ vậy khơng”
Chắc chắn trẻ sẽ nhận ra và sữ lại.
* Biện pháp 5: Kích thích khả năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.
Tư duy trực quan sinh động ở trẻ mầm non rất phát triển, chính vì vậy mà tơi
thường sử dụng những hình ảnh mang tính tượng trưng cho từng góc chơi khác nhau,
hình ảnh màu sắc tươi sáng, hấp dẫn nhưng không quá cầu kì và phải mang tính gợi
mở nhằm tăng sự hứng thú khi trẻ hoạt động.
Khi trẻ tham gia hoạt động góc là trẻ được hóa thân vào vai của người lớn trẻ sẽ
bày tỏ suy nghĩ thái đọ cũng như tư duy của trẻ. Dần dần kỹ năng của trẻ được nâng
cao, thơng qua hoạt động góc trẻ sẽ có thêm nhiều kỹ năng và sáng tạo.
Trẻ lớp tôi được tham gia hoạt động góc khá thường xuyên nên khi hỏi các góc
trẻ đều trả lời khá tốt, khi tham gia trẻ rất hứng thú.
Ví dụ: Chủ đề: Tết và mùa xuân
Góc Âm nhạc: Hát kết hợp vận động các bài hát về mùa xuân
Trẻ không chỉ biết hát mà biết sử dụng dụng cụ âm nhạc, khả năng biểu diễn tốt,
có khi trẻ cịn tự múa theo kiểu của trẻ, trông rất ngộ nghĩnh. Ta cần gợi mở để giúp trẻ
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 13
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
tự tin hơn, thơng qua hoạt động góc, nhất là góc âm nhạc cháu tự tin hơn, như hình ảnh
dưới là một trong số nhiều buổi hoạt động góc âmnhạc ở lớp.
Ví dụ: Góc Xây dựng: Xây vườn hoa
Khi trẻ xây, ngồi kỹ năng xếp cạnh trẻ còn biết xếp xen kẽ cao, thấp. Xây cổng,
hàng rào, xích đu, đèn điện......
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 14
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Ví dụ: Góc phân vai: Cô bán hàng
Người bán luôn miệng mời, chào người mua, biết thối tiền và cám ơn, mời khách
lần sau ghé lại.
Muốn xem khả năng của trẻ tham gia chơi như thế nào hãy đóng vai xin trẻ cùng
chơi với trẻ trẻ không biết giáo viên gợi ý, dần vì vai này trẻ chưa được tiếp xúc nhiều,
như thế trẻ sẽ thích hơn là giáo viên đứng nhìn và nói“ sai rồi ”, “ khơng được” làm trẻ
sợ và khơng cịn hứng thú khi chơi nữa.
* Biện pháp 6: Cần tạo khơng gian thống và hình ảnh kích thích trẻ
Khơng khí thoải mái tác động rất lớn tới việc tiếp thu của trẻ vì vậy được sự phân
cơng của nhà trường, khi chuẩn bị đón trẻ tơi và các giáo viên trong trường suy nghĩ
làm sao tạo khơng khí tươi mới và đẹp, kích thích trẻ nhất. Đó là bước đầu để cho trẻ
tiếp thu và trưởng thành.
Giáo viên cần tạo ra góc chơi phù hợp với kinh nghiệm của trẻ, các góc chơi cần
bố trí phù hợp cho việc đi lại, đủ khơng gian khuyến khích cho trẻ cùng hoạt động,
giao tiếp liên kết giữa các góc chơi.
Ví dụ: Góc gia đình giáo viên nên sắp xếp gần góc chơi bán hàng, góc chơi bác sĩ
để khuyến khích các thành viên trong gia đình đi mua sắm, đi khám sức khỏe…
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 15
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Giáo viên nên bố trí, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đa dạng mang tính mở, đồ chơi bố
trí ở các góc chơi luôn được bổ sung, luân chuyển, đổi mới tạo cho trẻ sự mới lạ, hấp
dẫn kích thích trẻ hoạt động tích cực, mở rộng nội dung chơi, tạo cho trẻ được thực
hành, luyện tập cách ứng xử trong giao tiếp.
Nghĩ là một việc, thực hiện là khác, chúng tơi tìm hình ảnh và nguyên vật liệu gần
gũi với trẻ như vải, giấy, chỉ, xốp ...Sau đây là một số hình ảnh các góc của lớp tơi.
Ví dụ: Góc âm nhạc là góc mà tơi nghĩ trẻ thích nhất nên hình ảnh chọn là hình
ảnh gần gũi.
Khơng chỉ là hình ảnh mà làm sao giáo dục trẻ nữa, góc phân vai và góc bé vui
học sẽ là nơi thể hiện rõ nhất, hịa đồng,vui vẻ, nhường nhịn, ngoan ngỗn.
Khi đã có khơng gian tốt thì tiếp theo là kiến thức, ta không thể bắt trẻ làm thế
này thế kia khi mà chưa cho trẻ kiến thức chính xác và đầy đủ vì thế:
Như chủ đề trường Mầm non trẻ sẽ được giáo viên cho quan sát trường, trò
chuyện về tên, trường, lớp, cảnh trường, đồ chơi, sân, hàng rào. Sau khi trẻ được cung
cấp những kiến thức giáo viên cho trẻ hoạt động góc theo nhu cầu của trẻ, trị chuyện
về các góc, nhiệm vụ của các góc, phân cơng, và hỏi trẻ cần làm gì? trẻ khơng biết cơ
sẽ hướng dẫn trẻ vì trẻ mới được làm quen hình thức này. Giáo viên phải làm cho trẻ
hứng thú, vui vẻ.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 16
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Ví dụ: Góc thiên nhiên: Chăm sóc chậu hoa, cây cảnh.
Dựa vào chủ đề mà chúng ta đưa ra những đề tài cho các góc phù hợp nhằm cũng
có kiến thức cho trẻ qua hoạt động góc ta biết trẻ đã thu nhận được những gì trẻ đã
được học.
Đồng thời với phương pháp mới giáo viên luôn lấy trẻ làm trung tâm trong q
trình quan sát, chính vì thế cơ cần có những kiến thức rộng về thế giới xung quanh để
cung cấp cho trẻ.
Có thể kết hợp liên ý giữa hoạt động chung và hoạt động góc tạo hứng thú để trẻ
hoạt động.
Khích lệ trẻ khám phá, hướng sự quan tâm chú ý của trẻ tới đối tượng quan sát,
tạo thói quen tìm hiểu thế giới xung quanh ở trẻ bằng cách tạo ra những tình huống bất
ngờ mang tính ngẫu nhiên để lơi cuống trẻ vào vào q trình nhận thức để trẻ có biểu
tượng chính xác nhất. Hãy để cho trẻ có thời gian, khơng gian và tự do để khám phá.
Giáo viên cần tạo cơ hội để trẻ tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá, thể hiện cảm xúc của
mình.
Tuy nhiên chúng ta không nên kéo dài thời gian hoạt động góc quá lâu sẽ làm trẻ
nhàm chán và làm phản tác dụng. Trẻ cần được hoạt động và kết thúc trong tâm trạng
tích cực…
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 17
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
* Biện pháp 7: Đồ chơi mới lạ, sáng tạo, hấp dẫn trẻ
Trẻ lớp tơi nói riêng và học sinh trường mầm non Ea Na nói chung được sống
trong một ngơi trường thân thiện, là trường chuẩn có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật
chất, lớp học rộng rãi tạo mọi điều kiện cho trẻ vì vậy việc cần làm là phải tìm tịi, sưu
tầm, sáng tạo nhiều đồ chơi mới lạ và hấp dẫn với trẻ.
Ví dụ: Ở góc nghệ thuật tôi sưu tập, cung cấp cho trẻ những vật liệu mở, đồ dùng
phong phú để trẻ dễ dàng hoạt động với những hình thức khác nhau như; Tơ màu, vẽ,
nặn, cắt dán, in, ngồi ra tơi cịn tơi cịn sưu tập những vật liệu mở khác như: Vải vụn,
lá cây, vỏ ốc, rơm, các loại hột hạt. Từ những vật liệu phong phú này kết hợp với kỹ
năng sư phạm của tôi tạo cho trẻ trở nên hứng thú và sáng tạo hơn trong giờ hoạt động
góc.
Khu vực cho trẻ hoạt động âm nhạc trong góc nghệ thuật, tơi sắp xếp máy cátsét, các trang phục giáo viên tự tạo như: Băng, mũ múa, vịng hoa tay, váy, quần áo,
mơ hình các nhạc cụ..Ngồi ra tơi cịn bố trí góc trải nghiệm cho trẻ như: máy sấy tóc,
gương soi, lược, trâm cài tóc, các vỏ chai lọ mĩ phẩm, son môi, kem, phấn nước hoa
nhằm cho trẻ bắt chước hành động của người lớn trang điểm, chải tóc... trước khi trình
diễn các tiết mục biễu diễn.
Hay góc bán hàng rau củ quả: Tôi tạo ra các loại quả bằng bằng xốp, vải von,
xốp, ống húttúi ni lông.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 18
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Cần sáng tạo về đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề và gắn với những mốc thời
gian phù hợp. Nó rất quan trọng vì khi giáo viên dạy chủ đề bản thân mà giáo viên đưa
con vật hay thực vật vào dạy cũng khơng logic vì khơng có tác dụng gì cả.
* Biện pháp 8: Tập cho trẻ có thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi chơi xong,
nhường nhịn bạn khi chơi.
Trước khi trẻ lấy đồ dùng giáo viên cho trẻ quan sát các góc có những gì và cho
trẻ thấy giáo viên sắp xếp rất gọn gàng, khi chơi xong trẻ nhớ để lại cho giáo viên và
khi chơi không được dành đồ chơi của bạn đánh bạn là xấu, bạn làm gì phải nói giáo
viên .( giáo viên quan sát tránh trẻ dành đồ chơi bạn và can ngăn kịp thời), tất nhiên
không thể được như ý nhưng giáo viên phải luôn nhắc trẻ và tuyên dương trẻ kịp thời.
Khơng có thói quen nào mà làm một lần là được, cần được lặp đi lặp lại nhiều lần
và trẻ sẽ hình thành khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
* Biện pháp 9: Phối hợp nhịp nhàng với cha mẹ trẻ.
Để chuẩn bị hoạt động góc vào hơm sau giáo viên trao đổi với phụ huynh, nhằm
vận động cha mẹ trẻ mang hoa quả sẵn có trong vườn đến cho góc bán hàng thêm
sinh động.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 19
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Khi trẻ chơi trẻ sẽ mơ phỏng lại những gì trẻ tiếp thu được từ thế giới xung
quanh, ngồi những gì trên lớp trẻ cịn làm theo những hành động, lời nói của ba mẹ,
ông bà, nên cần nhắc nhở phụ huynh chú ý lời nói, hành động ở nhà.
Ví dụ: Như cháu Trần Mạnh ở lớp tôi. Cháu đã bỏ qua lớp Mầm non 3- 4 tuổi và
lớp 4- 5 tuổi, năm học 2017- 2018 cháu bắt đầu đi học năm đầu tiên, khi cháu đi học
không chịu chào, khi được tham gia góc phân vai cháu hay nói tục hoặc ném đồ chơi,
chơi một mình khơng biết phối hợp chơi cùng các bạn trong nhóm và các nhóm chơi
khác. Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn nhắc cháu nhiều lần mà vẫn không thấy cháu
tiến bộ dù tôi đã cố khuyên cháu một lần nọ tôi thấy ba cháu dùng những lời, hành
động không tốt khi đưa cháu đi học mà cháu khóc,… Sau đó tơi đã trực tiếp trao đổi
với cha mẹ trẻ, về việc hạn chế nói tục trong nhà vì trẻ mầm non hay hay bắt chước,
một thời gian tơi thấy cháu đi học có chào hỏi. Khi chơi đỡ ném đồ hơn, nói tục cũng
hạn chế, trẻ đã biết chơi hòa đồng cùng các bạn.
c. Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp
Các giải pháp và biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ đan xen bổ sung cho nhau
nhờ vào những biện pháp chủ đạo và những biện pháp hỗ trợ. Biện pháp xây dựng
chương trình, kế hoạch phù hợp tình hình của lớp và của trẻ là biện pháp làm nòng cốt
của đề tài cùng với những biện pháp bổ trợ như tích hợp đan xen giữa các hoạt động.
Qua đó tạo được môi trường mở cho trẻ thực hiện cùng với đồ dùng trực quan phong
phú và đa dạng sẽ tạo ra được hứng thú, nhu cầu muốn tham gia hoạt động góc của trẻ.
Mỡi một biện pháp có ý nghĩa và tác dụng riêng nhằm giải quyết từng vấn đề của
thực trạng nhưng chúng đều có chung một nhiệm vụ là tạo nguồn hứng thú, kích thích
tính tự lập, suy nghĩ giải quyết vấn đề cao, tự tin thể hiện được nhu cầu, nhận thức của
bản thân trẻ qua các góc chơi của từng chủ đề. Đây cũng là kết quả mang đến thành
công của đề tài sáng kiến nhằm hướng và đạt tới mục tiêu giúp trẻ học tốt và thể hiện
hết mình trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động góc.
* Khi thực hiện các giải pháp, biện pháp giáo viên thực hiện theo trình tự nhất
định như sau:
- Một là biện pháp: Kế hoạch rõ ràng, đầy đủ
- Hai là biện pháp: Giáo viên phải thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 20
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
- Ba là biện pháp: Đảm bảo an toàn cho trẻ .
- Bốn là biện pháp: Thái độ cần có của mỡi một giáo viên mầm non
- Năm là biện pháp: Kích thích khả năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.
- Sáu là biện pháp: Cần tạo khơng gian thống và hình ảnh kích thích trẻ
- Bảy là biện pháp: Đồ chơi mới lạ, sáng tạo, hấp dẫn trẻ.
- Tám là biện pháp: Tập cho trẻ có thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi chơi xong,
nhường nhịn bạn khi chơi.
- Chín là biện pháp: Phối hợp nhịp nhàng với cha mẹ trẻ.
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và
hiệu quả ứng dụng
* Kết quả khảo nghiệm: Sau một thời gian thực hiện các giải pháp, biện pháp tại
lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na. Qua sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự quan tâm
giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp, kết quả đạt được của lớp tôi có
nhiều tiến bộ rõ rệt :
Sau khi sử dụng các biện pháp trên tôi nhận tôi nhận thấy trẻ nhanh nhẹn, hoạt
bát hơn trong các hoạt động khác.
Với sự cố gắng nỗ lực của giáo viên và trẻ, kết quả đạt được rất đáng khả quan,
trẻ đã tập trung chú ý, rất hào hứng, mạnh dạn thể hiện mình, có nhiều sáng tạo và tỏ
ra rất phấn khởi, trẻ tham gia các hoạt động góc cũng như các hoạt động khác một
cách nhiệt tình, trẻ tích góp được kỹ năng sống, khả năng giao tiếp tốt, hăng say khám
phá thế giới xung quanh, qua hoạt động góc trẻ hình thành một xã hội thu nhỏ, trẻ tích
lũy được kỹ năng giao tiếp, ứng xử của xã hội người lớn như biết mời chào mua hàng,
biết cám ơn.
Đối với một số trẻ cịn thụ động khi được giáo viên kích thích, động viên nên
cũng đã trở nên nhanh nhẹn hơn, mạnh dạn và tự tin hơn so với lúc trước.
* Giá trị khoa học: Mong rằng từ những kinh nghiệm trên sẽ giúp ích cho các
giáo viên trong trường có được cách truyền thụ kiến thức cho trẻ ngày càng đạt hiệu
quả cao, hấp dẫn và lôi cuốn trẻ.
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 21
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Những biện pháp trên đã có tính khả thi sau sáu tháng áp dụng tại lớp Lá 2,
trường Mầm non Ea Na. Chất lượng của trẻ nâng lên, qua khảo sát, qua dự giờ lớp
100% trẻ thực sự thích thú khi được tìm tòi trải nghiệm, đáp ứng được nhu cầu của bản
thân, tích cực tham gia, hào hứng vào các hoạt động tập thể từ đó giúp trẻ phát triển
nhận thức, quan sát và khả năng tư duy độc lập.
Kết quả khảo sát
Trước khi áp dụng đề tài
Đạt
S
Tiêu chí
T
Chưa đạt
Tỷ
Số trẻ
T
lệ
Số trẻ
%
1
Trẻ hứng thú tham gia
Tỷ lệ
%
Sau khi áp dụng đề tài
Đạt
Số trẻ
Chưa đạt
Tỷ
Tỷ
lệ
Số trẻ lệ
%
%
12/30
40
18/30
60
25/30
83
5/30
17
2 hiện tốt yêu cầu của 10/30
33
20/30
67
24/30
80
6/30
20
11/30
35
19/30
64
22/30
73
8/30
27
ràng, 14/30
46
16/30
54
23/30
77
7/30
23
36
19/30
64
28/30
93
8/30
7
vào hoạt động góc
Trẻ có ý thức tự thực
hoạt động góc
Trẻ nắm vững kiến
3
thức, kỹ năng vận dụng
linh hoạt, sáng tạo vào
thực tế.
Trẻ có kỹ năng sử dụng
4 ngơn
ngữ
rõ
mạch lạc
Trẻ biết chơi đoàn kết,
5
biết phối hợp cùng bạn,
biết liên kết giữa các
11/30
góc chơi
* Đối với trẻ:
Những biện pháp trên đã mang lại kết quả tốt sau thời gian áp dụng tại lớp Lá 2.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy :
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 22
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
+ 75- 85% trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu cầu của hoạt động góc, trẻ nắm vững
kiến thức, kỹ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế, cháu phát triển tốt về nhận
thức đa số trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, khả năng phát triển thính giác, thị giác tốt
+ 90- 93% trẻ biết chơi đoàn kết, biết phối cùng bạn, biết liên kết giữa các góc
chơi, cháu thích tham gia vào các trị chơi hoạt động góc,và các trò chơi tập thể cùng
giáo viên và các bạn.
+100% cháu yêu thiên nhiên, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết mình cần phải
làm gì và làm như thế nào để chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Chất lượng của trẻ qua các hoạt động của trẻ được nâng cao rõ rệt, thông qua
bảng khảo sát ta thấy ý thức cũng như sự hứng thú của trẻ được được nâng cao, trẻ có
trẻ giải quyết được vấn đề linh hoạt và sáng tạo, đồng thời ngôn ngữ của trẻ phát triển
mạch lạc hơn.
Ví dụ: Khi giáo viên cho trẻ hoạt động góc giáo viên cần cho trẻ được biết những
hình ảnh, nội dung, ý nghĩa mà giáo viên muốn trẻ thực hiện. Trẻ sẽ được quan sát trực
tiếp, tự mình khám phá hoặc thông qua tranh ảnh. Sau khi quan sát xong chúng ta có
thể hỏi trẻ đã biết những gì? để trẻ được trình bày và từ đó ta biết trẻ tiếp thu được gì?
Từ đó đem lại hiệu quả cao nhất trong công tác giáo dục trẻ của chúng ta.
Ví dụ: “ Các con vật đáng yêu” yêu cầu trẻ xây hàng rào.
Thì giáo viên phải cho trẻ làm quen về các con vật ni trong gia đình ở cuối chủ
đề trước. Từ đó lên kế hoạch, chuẩn bị đồ dùng, hình ảnh cho trẻ làm quen. Sau đó
Cho trẻ xem con gà là con nào? con gà có bộ phận gì? nó có ích gì? con gà ở đâu? ta
phải làm gì?. Từ đó cho trẻ những kiến thúc sơ đẳng ban đầu rồi trẻ sẽ biết cách bảo vệ
các con vật? Khi trẻ đã được làm quen trước, trẻ sẽ về hỏi thêm ở ba mẹ, ông bà để khi
vào hoạt động trẻ có tinh thần sảng khối, vui vẻ phấn khởi hơn, lúc đó giáo viên chỉ
gợi ý là giúp đàn gà không bị làm hại là ta xây hàng rào để đàn gà đi chơi khơng bị lạc
và an tồn. Giáo viên hướng dẫn, trẻ sẽ thực hiện. Từ đó đem lại hiệu quả cao nhất
trong cơng tác giáo dục trẻ của chúng ta.
Vì vậy những giải pháp biện pháp trên đều hết sức quan trọng chúng ta phải biết
phối hợp chúng với nhau nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện.
* Đối với giáo viên:
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 23
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
Mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm cho bản thân khi thiết kế, lựa chọn chủ
đề sát với đặc điểm nhận thức của trẻ mình trực tiếp dạy. Qua đó hình thành các kỹ
năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo trong các hình thức tổ chức các hoat động ở
trường cho trẻ.
* Đối với cha mẹ trẻ:
Cha mẹ trẻ sẽ an tâm, tin tưởng khi cho con em mình đến trường lớp mầm non,
hiểu được tầm quan trọng của nền giáo dục Mầm non trong thời đại mới và đặc biệt sẽ
có tầm nhìn mới về vai trị và trách nhiệm đối với con em mình.
III. Phần kết luận, kiến nghị
1. Kết luận
Qua thời gian tổ chức cho trẻ hoạt động góc theo các phương pháp trên tôi nhận
thấy cháu trở nên thơng minh nhanh, nhẹn rõ rệt, cháu tích cực và chủ động trong hoạt
động tìm tịi và khám phá thế giới xung quanh.Trẻ biết suy nghĩ và đặt ra nhiều câu hỏi
suy luận lý thú cho cả giáo viên và các trẻ khác cùng suy nghĩ trả lời.
Bên cạnh đó vốn từ của trẻ trở nên phong phú hơn, mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn
và tự tin hơn trong giao tiếp rất nhiều, thói quen lao động tự phục vụ ở trẻ tốt hơn.
Khơng những thế ở trẻ cịn hình thành những phẩm chất tốt như khả năng phối hợp
hoạt động tốt với các bạn, khả năng tự kềm chế, nhường nhịn bạn, biết chơi cùng bạn
và giúp đỡ bạn, biết liên kết giữa các góc chơi. Đó là niềm vui không chỉ dành cho các
bậc cha mẹ trẻ mà còn là niềm vui lớn của giáo viên mầm non, của những người làm
công tác giáo dục.
Như vậy, qua quá trình thực hiện các phương pháp trên vào hoạt động góc và
khảo sát chất lượng trên trẻ. Ta thấy rằng kết quả đạt được rất khả quan. Điều đó cho
thấy rất cần sự nỗ lực, cố gắng giữa giáo viên và trẻ. Giáo viên càng có nhiều kinh
nghiệm và tích lũy được nhiều biện pháp giáo dục trong công tác giảng dạy, biết tận
dụng mọi thứ, ở mọi nơi mọi lúc để cung cấp kiến thức cho trẻ thì trẻ lĩnh hội và tiếp
thu càng vững vàng.
Đối với những trẻ còn rụt rè chưa mạnh dạn giáo viên nên khuyến khích trẻ tính
thi đua, đồn kết, động viên trẻ hịa nhập với tập thể, nhóm bạn, giáo viên phải nhẹ
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 24
Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc tổ chức hoạt động góc
cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na
nhàng, nhắc nhở trẻ làm chưa được, đặc biệt nhất giáo viên phải là người có niềm say
mê với cơng tác giảng dạy và có tấm lịng mến thương với trẻ.
Giáo viên cũng cần kiên trì chủ động tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để có hướng
khắc phục làm chuyển biến nhận thức và khả năng tham gia của trẻ. Muốn vậy giáo
viên cần khéo léo dẫn dắt, khơng gị bó trẻ, ln khuyến kích, động viên kịp thời.
2. Kiến nghị
- Đối với nhà trường:
Quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi
theo thơng tư cho trẻ có cơ hội phát triển đủ các lĩnh vực.
Thường xuyên mở các đợt chuyên đề nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho
đội ngũ giáo viên .
Trong khuôn khổ của một bài sáng kiến, mọi vấn đề chỉ tồn tại trong phạm vi
hẹp, đồng thời trong q trình viết vẫn cịn nhiều thiếu sót. Vậy, tơi kính mong nhận
được sự góp ý xây dựng của các cấp lãnh đạo giúp tơi có thêm kinh nghiệm và hoàn
thành tốt đề tài.
Ea Na, ngày 07 tháng 03 năm 2018
Người viết
Nguyễn Thị Hải Yến
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tác giả : Nguyễn Thị Hải Yến
Trang 25