Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.5 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI

Người thực hiện: Khương Thị Oanh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Trường Thi B
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Văn học

THANH HÓA NĂM 2017

1


MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………...............
1.2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….
1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………..............
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………..
2.2. Thực trạng……………………………………………………………..
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề……………………….
2.3.1. Xây dựng nề nếp.............................................................................
2.3.2. Chuẩn bị giáo án ……….................................................................


2.3.3. Cho trẻ làm quen TPVH thông qua hoạt động học có chủ đích
2.3.4. Cho trẻ làm quen TPVH thông qua hoạt động góc…………………
2.3.5. Cho trẻ làm quen TPVH thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan
2.3.6. Cho trẻ làm quen với TPVH thông qua các hoạt động ngoài giờ
khác………………………………………………………………………...
2.3.7. Cho trẻ LQVTPVH thông qua tổ chức các hoạt động VHNT……..
2.3.8. Phối kết hợp với phụ huynh…………………………………………
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường………………………………………
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận………………………………………………………………..
3.2. Kiến nghị………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….

2

3
3
3
4
4
5
6
6
7
7
8
9
11
11

12
13
14
14
15
17


1. M U
1.1. Lớ do chn ti
Vn hc l mt mún n tinh thn khụng th thiu i vi i sng tui th.
Ngay t khi cũn nm trong bng m, cỏc em ó c nghe m hỏt nhng cõu
dõn ca ngt ngo sõu lng. Khi ct ting khúc cho i, cỏc em c m mỡnh
trong nhng li ru thm m tỡnh i, tỡnh ngi ca b, ca m. Ln lờn chỳt
na, cỏc em c ngi ln k cho nghe vụ vn nhng cõu chuyn b ớch, lớ thỳ.
Cú th núi, vn hc khụng ch m ra trc mt cỏc em mt chõn tri tri thc
phong phỳ, giỏo dc cỏc em ý thc thm m, phỏt trin ngụn ng cho cỏc em,
m cũn em n cho cỏc em nhng bi hc o c sõu sc u i, gúp phn
giỏo dc ton din nhõn cỏch tr th.
Tr la tui mm non núi chung v tr 5- 6 tui núi riờng cú nhng c
trng riờng bit v tõm sinh lớ. Trớ tng tng cựng nhng cm xỳc, tỡnh cm
trc nhng iu mi l luụn gi ra hng thỳ, trớ tũ mũ v lũng ham hiu bit
tr. Vn hc ó m ra trc mt tr mt chõn tri rng ln vi vụ vn nhng
iu b ớch v lớ thỳ. Tuy nhiờn, vic a vn hc n vi tr khụng phi l mt
vic lm vt lớ c hc m cn phi cú nhng bin phỏp va mang tớnh s phm,
li va mang tớnh vn hc ngh thut. Cú nh vy, mi cú th phỏt huy trit
vai trũ ca vn hc i vi vic giỏo dc ton din nhõn cỏch tr mm non v
chun b cho tr tõm th tt nht trc khi bc vo bc hc tiu hc.
L mt giỏo viờn mm non ó cú nhiu nm kinh nghim trong vic chm
súc giỏo dc tr, tụi ý thc c trỏch nhim to ln ca bn thõn trong vic giỏo

dc tr trc tui n trng. Mt khỏc, mt trong nhng con ng giỏo dc
tr hiu qu v nhõn vn nht ú l cho tr lm quen vi cỏc tỏc phm vn hc
trng mm non.
Xut phỏt t nhng lý do trờn, chỳng tụi ó chn ti Mt s bin phỏp
nõng cao cht lng lm quen vi tỏc phm vn hc cho tr 5- 6 tui lm ni
dung nghiờn cu vi mong mun gúp thờm mt phn kinh nghim nh bộ vo
vic nõng cao cht lng giỏo dc tr cỏc trng mm non núi chung.
1.2. Mc ớch nghiờn cu
thc hin c ti nghiờn cu trờn, chỳng tụi xỏc nh mc ớch
nghiờn cu nh sau:
- Phõn tớch, ch ra vai trũ ca tỏc phm vn hc i vi vic giỏo dc ton
din nhõn cỏch tr mm non.
- Ch ra thc trng vic cho tr 5- 6 tui lm quen vi tỏc phm vn hc
cỏc trng mm non hin nay.
- Tỡm ra cỏc phng phỏp, hình thức hiu qu nht nht giỳp giỏo viờn
nâng cao chất lng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm
văn học.
1.3. i tng nghiờn cu
i tng nghiờn cu ca ti l một số biện pháp nâng cao
chất lng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.

3


1.4. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp nghiờn lý thuyt: Phng phỏp ny c s dng trong vic
nghiờn cu sỏch v, chuyờn , ti liu cú liờn quan n vai trũ ca tỏc phm
vn hc i vi vic giỏo dc tr v vic nâng cao chất lợng làm quen
với tác phẩm văn học cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Phng phỏp iu tra kho sỏt thc t: Phng phỏp ny c s dng

trong quỏ trỡnh quan sỏt hot ng dy ca giỏo viờn, hot ng hc ca tr 5 6
tui lp mỡnh v qua cỏc gi d ca ng nghip.
- Phng phỏp thu thp thụng tin: Phng phỏp ny c s dng trong
vic tin hnh mt vi cuc phng vn vi giỏo viờn, ng thi hi tr mt s
cõu hi liờn quan n nâng cao chất lợng làm quen với tác phẩm
văn học cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Phng phỏp thng kờ, x lý s liu: T nhng thụng tin v s liu thu
thp c trờn, ngi vit tin hnh thng kờ, chn lc nhng thụng tin hu
ớch v phõn loi ri tớnh toỏn a ra nhng kt qu xỏc thc nht phc v cho
vic nghiờn cu.
2. NI DUNG SNG KIN KINH NGHIM
2.1. C s lớ lun
Vn hc l mụn rt quan trng i vi tr mm non, l phng tin phỏt
trin ngụn ng cho tr cú vn t núi nng lu loỏt, din t góy gn bit
s dng t ỳng lỳc, ỳng ch, khụng nhng th m vic dy tr lm quen vi
nhng t ng ngh thut nh t tng hỡnh, t tng thanh giỳp tr phỏt trin trớ
tng tng, úc quan sỏt, kh nng t duy c lp trong suy ngh.
Thụng qua ni dung cỏc tỏc phm giỏo dc tr bit yờu quý ngi hin
lnh, bit n v kớnh yờu ụng b, b m, anh ch, bn bố, bit nhng nhn em
nh.
Xut phỏt t nhng vai trũ c th ú cho nờn hot ng dy tr lm quen
vi vn hc l mụn hc khụng th thiu trong chng trỡnh chm súc giỏo dc
tr. Vỡ vy vic nõng cao cht lng dy tr lm quen vi tỏc phm vn hc l
vn quan trng trong ổi mi hỡnh thc t chc giỏo dc mm non.
Lm quen vi tỏc phm vn hc ch ra mc , gii hn, yờu cu ca vic
cho tr tip xỳc vi tỏc phm vn hc qua ngh thut c v k chuyn ca cụ
giỏo. Hot ng ny nhm dn dt, hng dn tr cm nhn nhng giỏ tr ni
dung, ngh thut phong phỳ trong tỏc phm, khi gi tr s rung ng, hng
thỳ đi vi vn hc, cú n tng v nhng hỡnh tng ngh thut, cỏi hay cỏi
p ca tỏc phm v th hin s cm nhn ú qua cỏc hot ng mang tớnh cht

vn hc ngh thut nh c th. K chuyn, chi trũ chi úng kch; Cao hn l
tin ti sỏng to ra nhng vn th, cõu chuyện theo tng tng ca mỡnh,
gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin ton din nhõn cỏch tr.
Trong mỗi tác phẩm văn học, thế gii mi ca cuc sng thc ti
bao gm thiờn nhiờn, xó hi, con ngi c din t, biu t, truyn t trong
4


nhng hỡnh thc a dng c ỏo. Vn hc núi v th gii loi vt, c cõy, hoa
lỏ, mi hin tng thiờn nhiờn, vũ tr m tr nhỡn thy c, cng núi v nhng
gỡ gn gi trong mụi trng sng ca tr nh lng quờ, cỏnh ng, dũng sụng,
phiờn ch, lp hc, khu ph, Qua tỏc phm vn hc, tr bt u nhn ra trong
xó hi nhng mi quan h, nhng tỡnh cm gia ỡnh, tỡnh bn tỡnh cụ chỏu,
Tr cng dn nhn ra cú mt xó hi rng buc con ngi vi nhau trong lch s
u tranh cỏch mng, trong tỡnh lng ngha xúm. Vn hc cú th cn cp n
nhng lc lng siờu nhiờn nh thn linh, ụng bt, cụ tiờn, phự thy, qu s v
c nhng phộp mu cũn tn ng trong tõm thc dõn tc. õy cng l i tng
miờu t ca vn hc lm nờn s phong phỳ, hp dn ca i sng tinh thn.
Nh c nghe, tip xỳc vi mt s lng vn hc, cú nhng hiu bit s
ng v vn hc, ú l kh nng mụ t cuc sng xung quanh phong phỳ, hp
dn bng nhng dng thc khỏc nhau. Bc u tr s nhn bit c s khỏc
nhau v ni dung v hỡnh thc gia cỏc th loi th, chuyn. Khụng nhng giỳp
tr cm nhn c cỏi c sc ca cỏch din t hỡnh tng, nh s phm cũn
cn giỳp tr phõn bit c hỡnh tng ngh thut vi hin thc, hỡnh thnh mt
s khỏi nim vn hc nh: Th, truyn, nhõn vt, hỡnh nh giỳp tr trao i
nhng iu ó c nghe v bc l nhng suy ngh ca mỡnh v tỏc phm, nhm
phỏt trin i sng tinh thn ca tr.
Tỏc phm vn hc l mt chnh th ngh thut, cần giỳp tr nhn bit cỏc
mi quan h biu hin gia hon cnh, trng thỏi, tỡnh hung v nhõn vt; gia
li k, li thut, li bch tr tỡnh v ngụn ng nhõn vt; gia khụng khớ, õm sc,

ging iu chung ca tỏc phm vn hc v hnh ng vn hc. Cha yờu cu tr
phi nh ht mi quan h phc tp v cha ũi hi tr phõn bit quan h chớnh
ph trong truyn m ch nhm giỳp tr nhn ra tớnh liờn tc ca ct truyn trong
cỏc mi liờn quan n nhõn vt trung tõm ca tỏc phm.
Vi truyn k, ta hóy giỳp tr nhn ra, nh c sc thỏi c bn trong ging
k, li thut, phõn bit ng iu li núi cỏc loi nhõn vt, giỳp tr nhn ra ngụn
ng i thng (khu ng) v ngụn ng ngh thut giu hỡnh nh. Qua tỏc phn
vn hc, tr quen dn tớnh cht nhiu ý ngha v tinh luyn ca ngụn ng vn
hc, dn dn tin ti hiu c ngha thc n ngha búng, t ngha vn cnh
n ý tng nh vn mun truyn t.
Cho tr lm quen vi tỏc phn vn hc gúp phn m rng nhn thc, phỏt
trin trớ tu, giỏo dc o c, giỏo dc thm m, phỏt trin ngụn ng, phỏt trin
tr hng thỳ c sỏch, kỹ nng c v k tỏc phm.
2.2. Thc trng
Trong năm học 2016 - 2017 c sự phân công của nhà
trng tụi chu trỏch nhim chm súc v ging dy cỏc chỏu lớp mẫu giáo 5 6. Vi s s chỏu l 39 chỏu ú s tr nam l 19 chỏu, tr n l 20 chỏu. Lp
của tôi có 2 cô/ lớp. Nhìn chung giáo viên đều nhiệt tình, có
tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ quan tâm chăm sóc
và giáo dục trẻ. Trong quỏ trỡnh ging dy bn thõn tụi nhn thy cú nhng
thun li v khú khn nh sau:
5


2.2.1. Thun li
Trong năm học vi tng s tr 39 chỏu, a s cỏc chỏu trong lp u l
con cỏn b, cỏc chỏu i hc u ngoan, t l i hc chuyờn cn cao.
Ban giỏm hiu nhà trng luôn quan tâm tới mọi hoạt động của
giáo viên nhất là việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ.
Các bậc phụ huynh đã có sự quan tâm đến việc chăm sóc

và giáo dục trẻ vì vậy hầu hết trẻ trong lớp đều nhanh nhẹn,
tích cực .
2.2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên chúng tôi cũng còn gặp
không ít khó khăn đó là:
- Khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều, cú mt
s chỏu cũn chm phỏt trin v ngụn ng, cũn núi ngng, núi lp, c bit l mt
s tr sinh nhng thỏng cui nm.
- Một số bậc phụ huynh cha thực sự hiểu về trách nhiệm
của gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
T thc trng trờn, vo u nm hc tụi ó tin hnh kho sỏt thc t nhn
thc v s tip thu bi ca tr b mụn vn hc ca tr lp tụi nh sau. Kết
quả khảo sát các tiết dạy nh sau:
Kt qu

S lng tr

- c din cm

32

Khi cha ỏp dng hỡnh
thc mi
50% - 60%

- Thuc nhiu, nhanh

32

70% - 75%


- Phỏt trin ngụn ng din
t tt

32

65% - 75%

Từ kết quả trên, bản thân tôi đã trăn trở, suy nghĩ làm thế
nào để trẻ phát huy hết khả năng vốn có của trẻ: đó là sự hồn
hiên, trong sáng, năng động sáng tạo và để đa trẻ đến với các
tác phẩm văn học một cách tự nhiên không gò bó mà gây đợc
sự hứng thú của trẻ. Tôi đã mạnh dạn đa ra một số biện pháp
nõng cao cht lng lm quen vi tỏc phm vn hc cho tr 5- 6 tui.
2.3. Cỏc gii phỏp ó s dng gii quyt vn
2.3.1. Xây dựng nề nếp trẻ
Đầu năm học trẻ còn lạ cô, lạ bạn, trẻ đến trờng còn nhớ mẹ,
còn quen với thói quen ở nhà. Trẻ cha quen với nề nếp sinh hoạt ở
6


trờng, cô cần có biện pháp, khéo léo đa trẻ vào nề nếp. Trẻ có
nề nếp tốt sẽ tiếp thu đợc kiến thức tốt hơn.
Tôi chia trẻ thành tổ, nhóm. Sắp xếp xen kẽ trẻ nhút nhát
cạnh trẻ hiếu động. Nh vậy tôi sẽ bao quát trẻ dễ dàng hơn, hạn
chế đợc trẻ hiếu động hoạt động, kích thích đợc trẻ nhút nhát
hoạt động.
Kích thích trẻ phát biểu ý kiến nói lên những hiểu biết suy
nghĩ của mình. Chú ý đến trẻ nhút nhát, đặc biệt.
Sửa tác phong khi trẻ trả lời câu hỏi. Trẻ vẫn có thói quen nói

câu không đủ thành phần, cha rõ ràng mạch lac, khi trả lời
câu hỏi còn túm áo, xoa đầu, cha ngay ngắn Cô có thể cho
trẻ nhắc lại câu của cô, của bạn, khen động viên trẻ
Trẻ cha có thói quen giờ nào việc ấy, trẻ đang học thích
chơi, nói chuyện, thích các hoạt động khác tôi đó tiến hành
các hoạt động hàng ngày theo giờ giấc, đều đặn. Nh vậy thoả
món đợc các nhu cầu của trẻ, góp phần tạo nề nếp tốt trong giờ
học.
2.3.2. Chuẩn bị giáo án
Bất kể làm công việc gì cũng vậy, nếu có sự chuẩn bị tốt
khi tiến hành sẽ tự tin hơn, đạt kết quả cao hơn. Chuẩn bị giáo
án là khâu đầu tiên cho mỗi tiết học. Để có một giáo án tốt,
đầy đủ, đảm bảo nội dung, phơng pháp, đủ kiến thức cần:
- Nghiên cứu kỹ đề tài, chủ đề từ đó xác định rõ yêu cầu
cần đạt cho phù hợp với đề tài, lứa tuổi. Xác định đợc phơng
pháp, các hoạt động sẽ tiến hành, có kế hoạch cho việc chuẩn
bị đồ dùng, chuẩn bị trên trẻ.
- Sau khi soạn cần tham khảo thêm ý kiến của ban giám
hiệu, hoặc tổ trởng, đồng nghiệp để giáo án của mình hoàn
thiện hơn.
2.3.3. Cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc thụng qua hot ng hc
cú ch ớch
Hot ng hc cú ch ớch hay cũn gi l hot ng chung l hỡnh thc t
chc hot ng hc tp c tin hnh trong mt thi lng nht nh vo
khung thi gian bui sỏng. Trong ú, tt c tr cựng tham gia, cựng tin hnh
hot ng nhn thc di s hng dn ca giỏo viờn. Mi hot ng chung cú
tõm im l mt loi gi hc.
Cú th núi, õy l hỡnh thc hc tp quan trng nht ca tr trng mm
non. Thụng qua hỡnh thc hot ng ny, nhim v trng tõm ca mụn hc c
gii quyt mt cỏch y nht. Cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc c t

chc trong gi hot ng chung lm quen vn hc, cng cú th tớch hp trong
mt s gi hot ng chung khỏc nh mụi trng xung quanh, to hỡnh, toỏn
Hot ng chung lm quen vi vn hc l hỡnh thc c bn hng dn
tr LQTPVH. Trong ú, tr c lm quen vi cỏc tỏc phm theo mt ch
7


nhất định. Ví dụ: trẻ LQTP “Cô dạy con” (chủ đề: Phương tiện giao thông); Trẻ
LQTPVH “Bác gấu đen và hai chú thỏ”- chủ đề: Thế giới động vật- chủ đề
nhánh: Những con vật sống trong rừng
Thông thường, một hoạt động chung LQVH có cấu trúc gồm các hoạt động
sau:
- Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động chính.
- Hoạt động chính: hướng dẫn trẻ LQTPVH
+ Đối với truyện: Giáo viên giúp trẻ hiểu nội dung, tính cách, lời nói,
hành động của nhân vật, đánh giá được nhân vật.
+ Đối với thơ: Giáo viên giúp trẻ hiểu nội dung, cảm nhận được hình ảnh
đẹp, nhịp điệu thơ và tình cảm thẩm mĩ mà tác giả gửi gắm.
- Các hoạt động tích hợp: nhằm củng cố, ôn luyện kiến thức, kĩ năng về văn
học và chuyển hoạt động cho trẻ.
Thời lượng cho phép trong một hoạt động chung LQVH tùy thuộc vào độ
tuổi, trong đó, ở trẻ 5- 6 tuổi là 25- 30 phút.
Ngoài ra, giáo viên có thể đưa TPVH đến với trẻ khi tiến hành các giờ học,
môn học khác như: Làm quen MTXQ, làm quen chữ cái, hát nhạc, toán, tạo
hình... Trong các giờ học đó, cô có thể sử dụng câu đố, đọc thơ, kể chuyện vắn
tắt (có nội dung liên quan đến giờ học này) để làm phương tiện minh hoạ và làm
cho giờ học tăng thêm phần sinh động, đỡ khô chán.
VD1: Giờ LQ MTXQ đề tài: “Làm quen một số loài hoa” cô có thể đọc bài
thơ (Hoa kết trái) cho trẻ nghe.
VD2: Giờ hoạt động tạo hình: “Xé dán những bông hoa” cô cho trẻ đọc bài

thơ: “Dán hoa tặng mẹ” (MG bé).
VD3: Giờ hát nhạc: sau khi dạy trẻ hát bài “Màu hoa”, cuối tiết học cô có
thể đọc cho trẻ nghe bài thơ “Hoa kết trái”.
Tuy nhiên, TPVH được sử dụng trong các tiết học này chỉ được coi là một
phương tiện hỗ trợ, làm sáng tỏ hơn cho nội dung tiết học - không dành thời gian
quá nhiều cho phần này nếu không sẽ làm mất đi mục đích yêu cầu chính của
tiết học đó.
2.3.4. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động góc
Hoạt động góc hình thức hoạt động tự chọn theo nhu cầu và hứng thú của
trẻ, được tiến hành vào thời gian ngoài giờ học. Ở các trường mầm non, tùy vào
điều kiện cảnh quan, cơ sở vật chất mà có thể bố trí nhiều góc hoạt động khác
nhau. Thông thường có 5 góc hoạt động chính:
+ Góc học tập
+ Góc sách- thư viện
+ Góc nghệ thuật
+ Góc phân vai (phân vai xã hội)
+ Góc thiên nhiên (ở ngoài hè)
Trong đó, có ba góc hoạt động liên quan đến việc cho trẻ LQTPVH:
* Góc học tập

8


i vi vn hc, gúc ny, GV giỳp tr b sung nhng hiu bit cũn thiu
trong gi hot ng chung LQVH.
VD:
Sau hot ng chung LQVH:
Tr cha hiu rừ ND tỏc phm thỡ cụ s ging thờm
Tr cha thuc tỏc phm thỡ cụ s dy tr hc thuc
Trc hot ng chung LQVH:

GV cú th gii thiu tỏc phm bng cỏch c k cho tr nghe trc tr
thuc tỏc phm. GV cng cú th ging ND, t khú, t mi trc tr c lm
quen vi TP.
* Gúc sỏch- th vin
Gúc ny c b trớ sn truyn v th. Giỏo viờn s su tm nhng bi th,
cõu chuyn (theo ch ) ri c cho tr nghe nhiu ln -> tr thuc -> khuyn
khớch tr t c cho nhau nghe.
* Gúc ngh thut
gúc ny, giỏo viờn cú th cho tr tp cho tr úng kch theo TPVH. Hoc
cho tr v, xộ dỏn, tụ mu hỡnh nh m tr yờu thớch liờn quan n tỏc phm.
õy l hỡnh thc c bn cho tr lm quen vi vn hc.
2.3.5. Cho tr lm quen tỏc phm vn hc thụng qua vic s dng
dựng trc quan
Nh chúng ta đó biết trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 - 6
tuổi nói riêng có lối t duy trực quan hành động, trẻ chỉ tập
trung chú ý và ghi nhớ nhng gì mà trẻ cảm thấy thích thú.
Mặt khác, trẻ thờng thích lạ mau chán, chóng nhớ dễ quên vì
thế giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng học tập gồm các loại tranh
ảnh mô hình, vật thật đầy đủ, đa dạng, phong phú, sinh
động phù hợp với nội dung của từng bài dạy để thu hút hứng thú
của trẻ vào giờ làm quen văn học.
Đồ dùng trực quan sử dụng trong giờ làm quen văn học rất
phong phú, có thể là vật thật, tranh ảnh, rối, mô hình, sa bàn,
các phơng tiện nghe nhìn hiện đại. Trong đó, phổ biến nhất
là tranh ảnh và các băng đĩa hình, video. Việc sử dụng trực
quan không chỉ khơi dậy hứng thú ở trẻ, phát triển óc thẩm mĩ
mà còn góp phần quan trọng trong việc giúp trẻ hiểu một số
hình ảnh, chi tiết cụ thể trong tác phẩm. Sử dụng phơng pháp
này có thể phù hợp với nhiều mục đích khác nhau nh: gây hứng
thú, hỗ trợ cho giáo viên đọc- kể tác phẩm, giảng nội dung, từ

khó, hoặc hỗ trợ cho trẻ đọc- kể lại tác phẩm.
Cỏc tác phẩm vn hc cho tr lm quen trong hot ng ny thng nm
trong trng trỡnh, cú ni dung phự hp vi ch ang thc hin. Thi gian
hot ng ny thng khụng nhiu. Vỡ vy trong gi hot ng ny tụi s dng
rt nhiu hỡnh thc khỏc nhau gõy hng thỳ giỳp tr nhanh chúng hiu ni
dung chuyn, nh chuyn, thuc th v c k din cm. trong hot ng ny
9


hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ dùng trực quan có thể
là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu…
Ví dụ với bài thơ “Hoa kết trái” Chủ điểm thế giới thực vật.
* Trß ch¬i : Dạo chơi công viên
- Cô cháu mình cùng đi chơi công viên nhé!
- Giáo dục trẻ đi đúng luật lệ giao thông.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát “hoa trong vườn”
- A! ở đây có rất là nhiều loại hoa khoe sắc,c¸c ch¸u cã muốn ngắm hoa
không nào?
- Cô chỉ vào từng loại hoa cho trẻ quan sát gọi tên và màu sắc của hoa.
- Các loại hoa có vẽ đẹp khác nhau nhưng đều có ích lợi làm đẹp cảnh
quang môi trường, và vì thế mọi người phải biết trồng hoa, chăm sóc hoa đó là
việc làm BVMT.
- Cô có một bài thơ nói về các loại hoa rất hay c¸c con hãy lắng nghe xem
có những loại hoa gì nhé!
* Trß ch¬i : Hoa gì đẹp thế
- Cô đọc thơ lần 1 tại mô hình
- Cô đọc thơ lần 2 cho trẻ xem tranh và giảng từ khó “tim tím, chói chang,
đốm lửa, trắng tinh, hoa tươi” cho trẻ nhắc lại từ khó.
- Bạn bướm thích đọc thơ nên bạn bướm cũng đến tham gia đọc thơ với lớp
mình nè!

- Cho các cháu đọc thơ theo tranh rời có chữ to.
- Cô chỉ từ trong tranh cho trẻ đọc
* Trß ch¬i : C©u l¹c bé b¹n yªu th¬.
- Cho cả lớp đọc th¬
- Cho hai tổ đọc nối tiếp
- Cho trẻ đọc to đọc nhỏ. Cá nhân đọc
* Trò chơi: Đố vui có thưởng
- Hai đội sẽ thi đua lắc nhịp để trả lời câu hỏi, nếu đúng sẽ được một phần
quà.
- C¸c con thấy có những loại hoa nào trong bài thơ?
- Hoa cà có màu gì? Hoa mướp có màu gì?
- Hoa lựu có màu gì? Hoa vừng nh thÕ nµo ?
- Hoa đỗ làm sao? Hoa mận có màu gì?
- Tác giả nhắc các bạn nhỏ điều gì?
- Vì sao các bạn nhỏ đừng nên hái hoa tươi?
* Giáo dôc : Các con đừng hái hoa vì hoa làm đẹp cho môi trường, hoa
còn kết trái để có quả chín cho các con ăn nữa, các con phải biết chăm sóc cây
để cây cho nhiều hoa thêm nữa.
* Trò chơi : Hái hoa
- Ôi có nhiều hoa nở quá các chú bướm tung tăng bay đi tìm hoa c¸c con
hãy hái hoa tặng cho các chú bướm nhÐ!
- Để hái hoa được nhiều chúng ta sẽ thi đua nhé!
10


- Cụ s chn ra ba i.
i 1 hỏi hoa màu vàng.
i 2 hỏi hoa màu tớm.
i 3 hỏi hoa trắng.
- Nhn xột v m kt qu chi ca 3 i.

- Khi gii thớch t khú tụi thng dn chng bng vt tht nh t trng
tinh tụi ó cho tr quan sỏt hoa mn tht.
Vi t rung rinh tụi ó cm cnh cõy nh lc nh cho tr cm nhn
c s lay nh ca cnh cõy.
* i vi tit chuyn trỡnh t dy cng nh tit th v tụi thng xuyờn
cho tr tham gia úng kch.
Chẳng hạn, cho trẻ làm quen câu chuyện Chú dê đenchủ đề thế giới động vật:
Hoạt động gây hứng thú: giáo viên cho trẻ quan sát tranh dê
đen, dê trắng, chó sói rồi hỏi trẻ đó là những con vật gì,
chúng sống ở đâu và khéo léo dẫn dắt trẻ vào nội dung
câu chuyện.
Hoạt động cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm: ở lần kể thứ 2,
giáo viên kết hợp sử dụng video câu chuyện Chú dê đen để
kể cho thật sinh động và bớt đơn điệu. Video này sẽ còn tác
dụng lớn trong việc hỗ trợ trẻ kể lại câu chuyện ở hoạt động trải
nghiệm.
Vi tr mm non hot ng chung chim mt thi gian rt ngn so vi thi
gian ca cỏc hot ng khỏc. Việc tri giác tác phẩm đối với trẻ sẽ trở
nên dễ dàng, sinh động và đặc biệt gây ấn tợng trực giác khi
giáo viên biết khéo léo sử dụng những đồ dùng dạy học minh
họa một cách thông minh.
Do ú tụi ó tn dng thi gian ún tr, tr tr, hot ng ngoi gi, hot
ng vui chi hay trong hot ng chuyn tip gii thiu hay ụn luyn cỏc
bi th, bi ng dao, cõu chuyn.
2.3.6. Cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc thụng qua cỏc hot ng
ngoi gi khỏc
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có thể tiến hành
ở mọi lúc mọi nơi khi đi dạo, khi tham quan
* Vào những giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát
cây dây leo lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "Cây dây leo". Vào

mùa hè cho trẻ quan sát bầu trời. Cô có thể vào cho trẻ đọc bài
thơ ễng mặt trời", "Nắng mùa hè" qua đó cho trẻ biết về
nắng nóng của mùa hè, giáo dục trẻ đi học đội mũ, nón.
* Vào giờ vệ sinh rửa tay, lau mặt của trẻ, trớc giờ vào vệ
sinh tôi lồng vào đọc bài thơ "rửa tay sạch sẽ" giúp trẻ chú ý
hơn trong việc thực hiện vệ sinh rửa tay, lau mặt tốt có hiệu
quả.
11


* Giờ hoạt động vui chơi cô cho một số trẻ về góc xem
truyện tranh, tập kể chuyện sáng tạo, cho trẻ đọc thơ kết hợp
từ và hình ảnh...
* Trong giờ ngủ tra, trc giờ đi ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ
"Ngủ" hoặc bài thơ "Giờ đi ngủ" qua đó trẻ hiểu và có ý
thức trong giờ ngủ tra.
* Trong lúc chờ bàn ăn cô có sách báo, tranh ảnh, truyện,
thơ để xây dựng góc th viện .
Nh vậy, bằng cách tổ chức các hoạt động một cách linh
hoạt khéo léo cô đã giúp cho trẻ c sống trong môi trng văn
học.
2.3.7. Cho tr lm quen tỏc phm vn hc thụng qua tổ chức
các hoạt động văn học nghệ thuật
Phơng pháp tổ chức các hoạt động văn học nghệ thuật
thực chất l vic giáo viên t chc cho tr thc hnh luyn tp bng trũ chi
cú tớnh mụ phng, sỏng to nhm cng c li kin thc v vn dng nhng iu
ó tip thu c vo gii quyt nhim v thc tin, hỡnh thnh v hon thin k
nng nht nh no ú cho tr.
Cỏc hot ng ngh thut ca tr trng mm non bao gm: hỏt, mỳa, k
chuyn, c th, úng kch, to hỡnh theo tỏc phm vn hc... Trong ú, cỏc hot

ng: k chuyn, c th, úng kch c xem l cỏc hot ng ngh thut liờn
quan n vic cho tr LQTPVH.
Trong số các hoạt động văn học nghệ thuật kể trên thì trò
chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học là hoạt động gây hứng
thú nhất đối với trẻ. Trẻ 5- 6 tuổi hoàn toàn có khả năng đóng
kịch theo các nhân vật trong tác phẩm văn học. Đây là một
kiểu học mang tính chất trò chơi vô cùng đặc biệt.
Cụ la chn TPVH chuyn th thnh trũ chi úng kch cho tr (cn
chn truyn cú ni dung hp dn, cú kch tớnh, cỏc tuyn nhõn vt rừ rng, ngụn
ng gin d, d hiu, phự hp vi tr). VD: Cỏo, th v g trng, Chỳ Dờ en.
Sau đó, cụ chuyn th TPVH sang kch bn: suy ngh ni dung hng dn
tr hoỏ trang nhõn vt, trỡnh t hnh ng ca cỏc nhõn vt, phn minh ho thờm
bng hỏt, mỳa cho v kch thờm sinh ng, vui nhn... Cho tr tip xỳc vi
kch bn: c k din cm nhiu ln tỏc phm cho tr nghe (chỳ ý th hin cỏc
sc thỏi khỏc nhau ca ging cỏc nhõn vt , biu l tớnh cỏch nhõn vt) v cụ
cng cú th cho tr xem tranh minh ho gii thớch thờm v tớnh cỏch nhõn vt,
cng l tr hỡnh dung ngụn ng, dỏng iu ca nhõn vt.
Giáo viên phõn vai: la chn tr úng vai nhõn vt phự hp.
Hớng dẫn trẻ tp kch:
+ Cụ hng dn tr nhp vai nhõn vt (thi im ra - vo sõn khu; dỏng
iu c ch, li núi). Lỳc ny cụ cn nhỡn ra v ỏnh giỏ cao nhng sỏng to c
ỏo ca tr trong s th hin.

12


+ Bi trớ sõn khu: nờn n gin, ch cn phụng, mt s cõy, mụ hỡnh nh ...
phự hp vi cỏc hot cnh, hoỏ trang nhõn vt: m, qun ỏo....
+ Biu din.
+ Kt thỳc: Cụ nhn xột kt qu mi vai ca tr: c ch, li núi, hnh

ng, nột mt...
Có thể nói, đõy l quỏ trỡnh bin ch th tip nhn thnh ch th vn
hc (tr c nhp thõn vo cỏc nhõn vt, tỡnh hung trong tỏc phm), giỳp tr
hiu tỏc phm sõu sc hn qua cỏch thc hc m chi, chi m hc từ đó
nhõn cỏch ca tr s giu cú v phỏt trin hn.
2.3.8. Phối kết hợp phụ huynh
Công tác phối kết hợp phụ huynh và nhà trng là một vấn
đề rất quan trọng góp phần nâng cao chất lng chăm sóc
giáo dục trẻ.
Vì thế trong các buổi họp phụ huynh đầu năm, giỏo viờn
cần khéo léo giúp phụ huynh hiểu c tầm quan trọng của bộ
môn làm quen văn học từ đó để đa ra biện pháp cụ thể nh:
ghi các nội dung bài thơ câu chuyện ở góc tuyên truyền, nhắc
nhở phụ huynh theo dõi và về nhà kiểm tra trẻ qua các nội dung
trẻ đã học, động viên phụ huynh cung cấp sách truyện tranh
ảnh cho trẻ.
i vi tr mm non tr thng d nh li d quờn, nu khụng c luyn
tp thng xuyờn thỡ sau ngy ngh s quờn li cụ dy. Vỡ th tụi thng xuyờn
trao i vi ph huynh vo gi ún tr tr hiu c tớnh cỏch tr v ph
huynh luyn thờm cho tr.
Vớ d:
Chỏu A, chỏu B rt thớch c th cho b m nghe.
Chỏu C, chỏu D rt hay hi v nhng cõu chuyn c tớch.
ng viờn cỏc chỏu khụng ch bit bo v mụi trng xung quanh m cũn
gi gỡn, giỳp cha m nhng cụng vic v sinh nh.
Trao i vi ph huynh mua cho tr nhng quyn tranh truyn c tớch phự
hp vi la tui. Tr c lm quen vi hỡnh nh, vi ch vit.
Vic kt hp gia gia ỡnh v cụ giỏo l khụng th thiu c, giỳp tr
luờn tp nhiu hn, t ú tr cú c vn kin thc v thiờn nhiờn, v xó hi
phong phỳ v a dng hn.

Ph huynh v nh trng cú mi quan h mt thit trong vic chm súc,
nuụi dy tr. Hng ngy tranh th gi ún tr, tr tr v bng nhng iu ph
huynh cn bit, tụi trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh sc kho, hc tp ca tr
lp cng nh nh. Qua ú ph huynh phi hp vi cụ to iu kin cho tr
cng c kin thc tr hc trng (hỏt, c th, k truyn, tr li cỏc cõu hi
ca cha m v mi vt xung quanh).
Hàng ngày giờ đón trả trẻ cô gặp gỡ trao đổi với phụ huynh
về việc tiếp thu trên lớp của trẻ để kết hợp phụ huynh có biện
pháp giúp đỡ trẻ, bồi dng cho trẻ.
13


Thực tế cho thấy, sau khi nhận thức rõ tầm quan trọng đó
các bậc phụ huynh đã nhiệt tình ủng hộ đồng thời tạo môi trờng văn học cho con tại gia đình, mua sách báo phù hợp với từng
độ tuổi, kể chuyện cho con nghe, dạy con đọc những bài ca
dao, đồng dao thậm chí con hát cho con nghe, dạy con hát
Chính vì vậy, khi đến lớp trẻ đã có nhièu tiến bộ rõ rệt và
hứng thú hơn khi nghe cô giáo kể chuyện, đọc thơ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trờng
* Đối với hoạt động giáo dục
Việc cho trẻ làm quen văn học ngay từ lứa tuổi Mầm non là
một cơ sở tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách
con ngi.
Đối với trẻ thơ một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc
giáo dục nhân cách cho trẻ là hình thành ở trẻ tình yêu thiên
nhiên yên cuộc sống con ngi qua đó trẻ biết kính yêu ông bà,
cha mẹ, anh chị tình cảm thng yêu quan tâm tới bạn bè em
nhỏ, luôn có thái độ chăm sóc và bảo vệ vật nuôi cây trồng...
Bộ môn văn học nói chung và văn học trẻ thơ nói riêng là

kho tàng quý báu c khai thác không ngừng phục vụ cho việc
bồi dng tâm hồn trẻ. Đặc biệt là các tác phẩm thơ chuyện
dành cho trẻ mầm non với hình tng nghệ thuật gần gũi phù hợp
với nhận thức của trẻ c áp dụng theo từng lứa tuổi đã từng
bc chắp cánh cho trẻ vn tới bao c mơ, bao điều tốt đẹp.
Qua các phơng pháp tôi áp dụng trên đã thu c hiệu
quả, đặc biệt trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, ngôn
ngữ của trẻ trở nên mạch lạc hơn so với khi cha ỏp dng cỏc bin phỏp,
to c hi cho tr hot ng vui chi tỡm tũi khỏm phỏ. Tr hot ng khụng b
ỏp t phỏt huy nng lc bn thõn, c trao i, c nhn xột nờn tr tr
nờn nng ng hn.
Sau khi thc hin chuyờn làm quen văn học bn thõn tụi khụng
ngng phn u hc tp, hc hi kinh nghim ng nghip. Qua cỏc tit hc tr
rt hng thỳ tham gia vo cỏc hot ng hc tp, ngụn ng ca tr tr nờn mch
lc hn so vi trc õy.
Kt qu
- c din cm
- Thuc nhiu, nhanh
- Phỏt trin ngụn ng, din
t tt

S lng
tr
32
32
32

14

Sau khi ỏp dng hỡnh thc

mi
70% - 85%
85% - 90%
80% - 90%


* Đối với bản thân
+ Cú k nng t chc c cỏc hot ng văn học mt cỏch t tin v linh
hot.
+ To c mụi trng lp hc phong phỳ vi ni dung bài dạy sáng
tạo
+ Cú nhiu kinh nghim trong công tác giảng dạy, thỏa mãn nhu
cầu và kích thich trẻ ham học, tích cực hơn trong giờ học.
3. KT LUN, KIN NGH
3.1. Kt lun
Trong quá trình áp dụng sáng kiến của mình với việc cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Sau một thời gian thực hiện
tôi nhận thấy khả năng cảm thụ văn học của trẻ có những
chuyển biến rõ rệt: Số cháu nhận thức c môn học này đạt
90-95 %; trẻ biết cảm thụ cái hay, cái đẹp trong cuộc sống có
thái độ đúng mực với cái thiện, cái ác, biết yêu quê hng, đất
nc, yêu ông bà cha mẹ, yêu quí thầy cô giáo, bạn bè. Từ đó tôi
nhận thấy sáng kiến của mình đó phần nào góp phần vào
công việc đổi mới phng pháp giáo dục. Đổi mới để phù hợp với
tình hình thực tế ở địa phng với điều kiện lớp học và khả
năng nhận thức của trẻ. Mặt khác giúp trẻ phát triển một cách
toàn diện về đức, trí, thể, mỹ thông qua các môn học cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học.
Ngoài ra còn c sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn nhà
trng tôi đã vững vàng hơn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ

5 - 6 tuổi làm quen vi cỏc tỏc phm văn học.
T nhng vic nghiờn cu v ỏp dng cỏc bin phỏp, tụi ó rỳt ra bi hc
kinh nghim khi t chc cỏc hot ng gúc cho tr:
Giáo viên Mầm non phải thờng xuyên học tập bằng nhiều
hình thức, mở rộng học đại học tại chức, bồi dng thng xuyên,
tập huấn tham khảo tài liệu chuyên ngành, học hỏi đồng
nghiệp để có kiến thức hiểu biết sâu rộng trong chuyên môn,
kịp thời cập nhật các thông tin làm phong phú tâm hồn và
nâng cao về mọi mặt.
Là giáo viên Mầm non phải có tâm hồn cao đẹp trái tim
nhân hậu, yêu nghề mến trẻ, hiểu c tâm lý trẻ và khả năng
nhận biết của trẻ từ đó để có biện pháp giáo dục phù hợp với
từng cá nhân trẻ.
Thông qua b mụn làm quen văn học này, trc hết giáo viên
phải yêu thích văn học, có khả năng cảm thụ các tác phẩm văn
học, có khả năng cảm nhận cái hay cái đẹp trong các tác phẩm
thơ chuyện, hiểu và biết thể hiện bằng chính cảm xúc của
15


mình, phải xác định c giọng đọc của từng bài thơ, từng
câu chuyện.
- Phải luyện giọng đọc kể diễn cảm phối hợp với ánh mắt
cử chỉ điệu bộ minh hoạ phù hợp với nội dung tác phẩm nhằm thu
hút sự chú ý tập trung của trẻ.
- Phải chú ý đầu t nghiên cứu tìm ra các phng phỏp hng
dẫn trẻ có sáng tạo phù hợp mang lại hiệu quả cao.
- Biết lồng ghép các nội dung hợp lý trên các tiết học và hoạt
động trong ngày một cách nhẹ nhàng không áp đặt trẻ.
- Chú ý thng xuyên rèn kỹ năng nghe, đọc cho trẻ.

- Phải biết xử lý các tốt các tình huống s phạm, luôn tìm
cách tạo tình huống cho trẻ để trẻ có cơ hội bộc lộ năng khiếu,
tạo cơ hội để trẻ c thực hiện sở thích của mình.
- Tạo cơ hội để trẻ c sửa sai những điều trẻ cha thực
hiện c.
- Chú ý tới việc phối hợp phụ huynh để thống nhất phng
pháp giáo dục trẻ c làm quen với các tác phẩm thơ chuyện
một cách đầy đủ.
Với những kinh nghiệm trên a vào áp dụng dạy trẻ làm
quen văn học cũng cha đủ để mang lại hiệu quả cao cho trẻ
khi còn thiếu sự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi.
Vì thế việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho trẻ làm quen
văn học là một vấn đề rất quan trọng. Cho nên muốn thành
công cô giáo phảo chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ, hấp dẫn
phù hợp với nội dung của từng bài thơ câu chuyện. Cần chú ý tới
"màu sắc đẹp, phong phú" để thu hút sự chú ý tập trung của
trẻ, sắp xếp môi trng thuận lợi tạo cảm xúc kích thích trẻ đến
với môi trng văn học.
3.2. Kin ngh
Để thực hiện tốt công tác giảng dạy môn học: Cho trẻ làm
quen với văn học trong nhà trng Mm non tôi xin có một số ý
kiến đề xuất nh sau:
Tạo môi trng văn học phong phú bằng nhiều hình thức nh: Lập th viện của trng với nhiều loại sách báo tranh ảnh phù
hợp với độ tuổi của trẻ. Xây dựng các khuôn viên nh vn hoa
hoặc các loại cây cảnh, cây xanh.
Nh trng phi kt hp vi ph huynh to nhiu iu kin cho tr c
tham gia cỏc lp hc ngoi khúa, do chi ngoi tri, tham quan cỏc khu di tớch
lch s nh: Nh tng nim Bỏc H, tng i Lờ Li...
Bn thõn giỏo viờn chỳng tụi s luụn c gng v c gng hn na lm thờm
dựng chi, to mi iu kin tr tip thu bi c tt hn.


16


Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm về đề tài Một số
biện pháp nâng cao chất lng làm quen với tác phẩm văn
học cho trẻ từ 5-6 tuổi của cá nhân tôi c đúc kết từ
những trải nghiệm trong công tác của mình hy vọng sẽ là
những đóng góp trong việc nâng cao chất lng giảng dạy.
Rất mong c sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
XC NHN CA TH TRNG
N V
................................................................
................................................................
................................................................
.
................................................................
.
................................................................
.
................................................................
.
................................................................
.
................................................................
.
................................................................
.


17

Thanh Húa, ngy thỏng nm 2017.
Tụi xin cam oan sỏng kin ny do tụi t
vit khụng sao chộp ni dung ca ngi
khỏc.
NGI VIT SNG KIN

Khơng Thị Oanh


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5- 6 tuổi và hướng dẫn thực hiện.
2. Giáo dục học mầm non,NXB ĐHSP Hà Nội, 2009.
3. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt- Bỉ, Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 2008.
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non.
5. Tâm lí học trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội. 2009.

18



×