Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng tại trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông Buk trong năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.91 KB, 32 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Một số biện pháp chỉ đạo dạy
học, kiểm tra, đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng tại
trường THCS Phan Đình
Phùng, huyện Krơng Buk trong
năm học 2010-2011

1


Mục lục
Mục Nội dung

Trang

I

Phần mở đầu

2

1

Lý do chọn đề tài

2

2


Mục đích nghiên cứu

2

3

Đối tượng nghiên cứu

2

4

Phạm vi nghiên cứu

2

5

Đóng góp của đề tài

2

Phần 2 – Nôi dung nghiên cứu

3

I

Cơ sở lý luận


3

1

Một số khái niệm về chuẩn kiến thức, kỹ năng

3

2

Định hướng đổi mới PP dạy học THCS Phan Đình Phùng –

4

Krông Buk – Đăk Lăk
3

Một số yêu cầu đổi mới PP dạy học

5

4

Mục đích của đánh giá chất lượng

5

II

Cơ sở pháp lý


6

III

Thực trạng dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ

7

năng tại trường THCS Phan Đình Phùng
1

Thực trạng dạy học tại trường Phan Đình Phùng năm học 2009-

7

2010
2

Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong nhà trường

10

3

Trang thiết bị dạy học

10

IV


Một số biện pháp chỉ đạo dạy học,kiểm tra đánh giá tại trường

11-17

THCS Phan Đình Phùng năm học 2010-2011
V

Kết luận

18

2


VI

Kiến nghị

19

Tài liệu tham khảo

20

3


PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :

Chương trình dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng
được Bộ giáo dục- Đào tạo ban hành Quyết định số 16/2006 ngày
05 tháng 05 năm 2006 .Qua hơn 4 năm thực hiện, thực tế cho thấy
các trường THCS bước đầu đã vận dụng được chuẩn kiến thức,
chuẩn kỹ năng trong giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá, song vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thơng, chưa
hạn chế được tình trạng q tải trong giảng dạy, học tập, hạn chế
việc dạy thêm, học thêm. Thực tiễn tại trường THCS Phan Đình
Phùng, huyện Krơng Buk trong thời gian qua mặc dầu được sự chỉ
đạo sát sao của lãnh đạo Phòng giáo dục & Đào tạo huyện Krông
Buk, của Ban giám hiệu nhà trường về đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới kiểm tra đánh giá, nhưng qua 4 năm thực hiện, nhà
trường vẫn còn khơng ít khó khăn để thực hiện tốt việc dạy học,
kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.Với lý do trên tôi
chọn đề tài : “Một số biện pháp chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng tại trường THCS Phan Đình Phùng,
huyện Krơng Buk trong năm học 2010-2011”
2.Mục đích nghiên cứu :
Bước đầu đề xuất một số biện pháp chỉ đạo dạy học, kiểm tra
đánh giá theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng trong năm học 20102011 tại trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krông Buk. Nhằm
đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường.

4


3. Đối tượng nghiên cứu :
Chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng của Hiệu trưởng trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krơng
Buk.

Giải pháp đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn
tại trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krơng Buk.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5.Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi khuôn khổ đề xuất những
giải pháp tổ chức dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở
trường THCS Phan Đình Phùng, huyện Krơng Buk, tỉnh Đăk Lăk
với yêu cầu bám sát và nâng cao kiến thức cho học sinh.
6. Đóng góp của đề tài
- Định hướng cho giáo viên trường THCS Phan Đình Phùng
dạy học, kiểm tra, theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho phù hợp với
điều kiện giáo viên, học sinh, phương tiện dạy học hiện có của nhà
trường.

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
I/ Cơ sở lý luận :
1.Một số khái niệm về chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng:
1.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng:

5


Chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng của chương trình mơn học là các
yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, của mơn học mà học sinh cần
phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức( mỗi bài, chủ đề,
chủ điểm, mô đun).
Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình cấp học là các yêu
cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần phải và có thể đạt

được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
1.2 Căn cứ của chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng:
- Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học,
kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
kiểm tra, đánh giá.
- Chỉ đạo, quản lý, thanh kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra,
đánh giá, sinh họat chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
quản lý và giáo viên.
- Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình
dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá với từng bài kiểm tra,
bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp
học.
1.3 Các mức độ về kiến thức, kỹ năng:
Kiến thức, kỹ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ
học sinh từ các mức độ đơn giản đến phức tạp, nội dung bao hàm
các mức độ khác nhau của nhận thức.
1.3.1 Các mức độ về kiến thức như sau:
- Biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thơng tin có trước đây.
- Hiểu: Là khả năng hiểu được, nắm được ý nghĩa của các khái
niệm, hiện tượng, sự vật, giải thích chứng minh được.

6


- Vận dụng: Là khả năng vận dụng kiến thức đã học vào một
hồn cảnh cụ thể mới
- Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các
phần thơng tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc và thiết
lập được mối liên hệ phụ thuộc lẩn nhau giữa chúng.

- Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin.
- Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp các thông tin để sáng
lập một hình mẫu mới.
1.3.2 Các mức độ về kỹ năng: Kỹ năng được xác định theo 3 mức
độ:
- Thực hiện được.
- Thực hiện thành thạo.
- Thực hiện sáng tạo.
2.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới họat
động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, chống lại thói
quen học tập thụ động. Đổi mới phương pháp dạy học bao gồm đổi
mới nội dung và hình thức họat động của giáo viên và học sinh, đổi
mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức tương tác xã hội
trong dạy học, đổi mới kỹ thuật dạy học với định hướng:
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà
trường.
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.

7


- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả
các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác
những yếu tố của phương pháp dạy học truyền thống.
- Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học
và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông

tin.
3 Một số yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học:
3.1 Yêu cầu đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục :
- Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, nhà
nước. Nắm vững mục đích, yêu cầu nội dung đổi mới thể hiện cụ thể
trong các văn bản chỉ đạo của ngành, trong chương trình sách giáo
khoa, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị
dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kỹ thuật dạy học và đánh giá kết
quả giáo dục.
- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ
năng trong chương trình giáo dục phổ thông, đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên, động viên khuyến khích giáo viên đổi mới
phương pháp dạy học.
- Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học trong nhà trường một cách hiệu quả, thường xuyên
kiểm tra, đánh giá các họat động dạy học theo định hướng dạy học
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời tích cực đổi mới phương
pháp dạy học.
- Động viên, khen thưỏng kịp thời những giáo viên thực hiện có
hiệu quả, đồng thời phê bình, nhắc nhở những người chưa tích cực
đổi mới phương pháp dạy học, dạy quá tải do không bám sát chuẩn
kiến htức, kỹ năng.

8


3.2 Yêu cầu đối với giaó viên:
- Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng, mục tiêu
của bài giảng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng . Dạy
không quá tải và khơng hồn tồn lệ thuộc vào sách giáo khoa, việc

khai thác sâu kiến thức phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học
sinh.
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các họat động học
tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp
với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều
kiện cụ thể của từng lớp, trường.
- Động viên khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được
tham gia một cách tích cực, chủ động sáng tạo vào quá trình khám
phá, phát hiện kỹ năng, đã có của học sinh, tạo niềm vui hứng khởi,
nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh, giúp
các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
- Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập
phát triển tư duy, và rèn luyện kỹ năng , hướng dẫn sử dụng thiết bị
dạy học, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành, hướng dẫn học sinh
có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách
hợp lý, hiệu quả linh họat, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn
học phù hợp với thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể
của nhà trường.
3.3 Yêu cầu đối với học sinh :

9


- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các họat động học tập để tự
khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ
và hành vi đúng đắn.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, thực hành thí nghiệm,
thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá để rút ra

thực tiển, xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều
kiện.
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực
thảo luận, tranh luận đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy cho bạn.
- Biết tự đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm họat động
học tập của bản thân và bạn bè.
4. Mục đích của đánh giá chất lượng:
4.1 Đánh giá chất lượng giáo dục nhằm xác định mức độ đáp ứng
mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn của đối tượng được đánh giá
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thông báo công khai với các cơ
quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục,
để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận đối tượng đạt chuẩn
chất lượng giáo dục.
4.2 Kết quả đánh giá chất lượng:
- Giúp học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu
của chương trình, xác định nguyên nhân thành cơng cũng như chưa
thành cơng, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập, phát triển kỹ
năng tự đánh giá.
- Giúp giáo viên nắm được tình hình học tập, mức độ phân hóa về
trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đở
học sinh yếu, kém và bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp giaó viên điều
chỉnh, hòan thiện phương pháp giảng dạy.

10


- Giúp cán bộ quản lý giáo dục đề ra giải pháp quản lý phù hợp để
nâng cao chất lượng giáo dục.
- Giúp cha mẹ học sinh và cộng đồng biết được kết quả giáo dục của
từng học sinh, từng lớp và của cơ sở giáo dục.

II/ Cơ sở pháp lý:
- Chương trình dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng
được Bộ giáo dục- Đào tạo ban hành Quyết định số 16/2006 ngày
05 tháng 05 năm 2006.
- Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp
năm học 2010- 2011 ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ giáo dụcĐào tạo.
- Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010-2011 của Phòng
giáo dục & Đào tạo huyện Krông Buk.
- Kế hoạch năm học 2010-2011 của trường THCS Phan Đình
Phùng.

11


III: THỰC TRẠNG DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TẠI TRƯỜNG THCS PHAN
ĐÌNH PHÙNG

1.Thực trạng dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng tại trường THCS Phan Đình Phùng trong năm học 2009 -2010.
Bằng khảo sát thực nghiệm, qua kiểm tra, trao đổi với giáo
viên trực tiếp giảng dạy ở trường THCS Phan Đình Phùng tìm hiểu
thực trạng dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
trong những năm học qua cho thấy một số yêu cầu chưa đáp ứng để
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục:
1. Tổ trưởng chuyên môn:

12



Trong những năm học qua, trường THCS Phan Đình Phùng có
04 tổ chun mơn, gồm: Tổ Tốn-Lý; tổ Văn- Sử; tổ Sinh-Hóa-Địa;
tổ Anh văn- Nhạc, tổ trưởng chun mơn chưa phát huy hết vai trò,
nhiệm vụ, của tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường phổ thông
như:
- Chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp, chưa phân công nhiệm vụ cho giáo
viên theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ, chưa chủ động xây dựng và thực
hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến để nâng
cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn.
- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên mơn chưa phong phú, hình thức cịn
đơn điệu, gị bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và tháo gỡ những
khó khăn cho giáo viên trong tổ.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ còn mang tính chung chung,
chưa có giải pháp cụ thể cho hàng tuần, tháng;
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ, tham gia đánh giá,
xếp loại các thành viên của tổ đơi lúc cịn giao phó cho ban giám
hiệu nhà trường.
- Khi kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên trong tổ, các tổ trưởng
chưa bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng trong chương trình
giáo dục phổ thơng để kiểm tra, chủ yếu dựa vào phân phối chương
trình kiểm tra số tiết, từ đó chưa động viên khuyến khích những giáo
viên đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức,
chuẩn kỹ năng.
- Chưa mạnh dạn đề xuất khen thưởng những giáo viên trong tổ dạy
học kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng , tháo gỡ, giúp đỡ những

13



khó khăn đối với giáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá.

1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên:
Trong những năm học qua, đội ngũ giáo viên đứng lớp của nhà
trường đáp ứng đủ nhu cầu dạy học, khơng có tình trạng giáo viên
dạy chéo mơn, đa số giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có
sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh và nhân
dân địa phương, nhiệt tình trong cơng việc và có khả năng hồn
thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động chuyên môn của nhà trường trong
nhiều năm có nề nếp. Chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng
năm học. Tuy vậy, cũng như một số trường khác, vấn đề dạy học,
kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng vẩn còn bộc lộ một
số nhược điểm sau:
- Một số giáo viên chưa có kiến thức chun mơn sâu rộng,
chưa có trình độ sư phạm lành nghề, chưa biết ứng xử tinh
tế, chưa biết sử dụng các công nghệ thông tin vào dạy
học, việc định hướng phát triển của học sinh theo mục tiêu
giáo dục còn hạn chế, còn phụ thuộc quá nhiều vào sách giáo
khoa, sách tham khảo.
- Việc lựa chọn và giới thiệu một số kỹ thuật dạy - học tích cực
cho phù hợp có hiệu quả vào việc thực hiện dạy học theo
chuẩn chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.Việc lựa chọn
các kỹ thuật dạy học của một số giáo viên chưa đạt các yêu
cầu sau:
+ Phù hợp với đặc điểm môn học;
14



+ Phù hợp với đặc điểm cấp, lớp (tâm sinh lý học sinh);
+ Phù hợp với điều kiện dạy học.
+ Phù hợp với điều kiện kiểm tra, đánh giá.
+ Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi khi áp dụng vào thực tế
dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng...
1.3. Phụ huynh- Học sinh:
Năm học 2009-2010 trường THCS Phan Đình Phùng có tổng số
học sinh là 643 học sinh đến cuối năm cịn lại 606 em, phần đơng
học sinh là con em công nhân cao su nông trường Chư Kpô từ q
hương Quảng Bình có truyền thống hiếu học, đa phần các em chăm
ngoan, có ý thức trong học tập. Phụ huynh học sinh có nhận thức
đúng đắn về cơng tác xã hội hóa giáo dục tại địa phương. Nhưng
trong năm học 2009-2010 một số chỉ tiêu, kết quả chưa đạt so với
yêu cầu :
Chất lượng 2 mặt của học sinh trong năm học 2009-2010 như sau
:
HẠNH KIỂM
Tèt

TS
Khèi
Khèi 6

Khèi 7

Khèi 8
Khèi 9

HS


TS

Kh¸

%

TS

%

TB

Ỹu

TS

%

TS

%

1

0.68

1

0.68


3

1.97

0

0.00

35.
146

92

63.01

52

62
34.

152

97

63.82

52

21

37.

183

109

59.56

69

70

5

2.73

0

0.00

125

80

64.00

31

24.


14

11.2

0

0.00

15


80
TT

606

378

62.38

20

33.

4

66

0


23

1

3.80

0.17

XP LOI HC LC
Giỏi

TS
KHI HS

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

6

146

6

4.11

29

19.86

59

40.41

51


34.93

2

1.37

7

152

5

3.29

37

24.34

72

47.37

37

24.34

1

0.66


8

183

4

2.19

27

14.75

93

50.82

59

32.24

0

0.00

9

125

1


0.80

15

12.00

73

58.40

35

28.00

0

0.00

TT

606

16

2.64 108 17.82 297 49.01 182 30.03

3

0.50


Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 01em
Học sinh giỏi cấp Huyện: 01 em
Học sinh bỏ học: 35 em ( Tỷ lệ:5,4%)
Học sinh chuyển trường trong hè 2010( Tính đến ngày
19/8/2010): 47em.
Số HS đăng ký học tăng buổi, bồi dưỡng, phụ đạo trong năm
học 2009-2010 như sau :
Khối 9: Khơng có HS tham gia
Khối 8: Khơng có HS tham gia
Khối 7: Khơng có HS tham gia
Khối 6: 37 em ( Học 02 mơn T.Anh và tốn)
Năm học 2009-2010 chi đồn giáo viên nhà trường tổ chức dạy

16


học miển phí cho học sinh yếu, kém gồm các mơn: Tốn, vật lý,
T.Anh, Ngữ văn nhưng khơng có học sinh đăng ký tham gia học.
2 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học
trong nhà trường.
2.1 Thuận lợi:
Kiểm tra, đánh giá là một vấn đề quan trọng, vì vậy cán bộ
giáo viên trong nhà trường đã quan tâm đến vấn đề này. Thông qua
các hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi mới đã bắt đầu đi vào thực
tế.
Phần lớn các giáo viên ở trong nhà trường đã nhận thức được ý
nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá và ít nhiều có sự cải tiến về
nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.
2.2 Khó khăn và nguyên nhân:
- Chưa đạt được sự thăng bằng: giáo viên dạy khác nhau nên kiểm

tra, đánh giá khác nhau chưa thống nhất giữa các giáo viên bộ mơn,
chưa bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.
 Thiếu tính khách quan: phần lớn dựa vào các đề kiểm tra, đề thi có
sẵn trong sách giáo khoa, sách tham khảo và ép kiến thức của học
sinh theo các dạng câu hỏi được ấn định trước trong các đề thi có
sẵn.
 Thiếu tính năng động: Do chưa có ngân hàng đề thi cho từng bộ
môn, lớp nên số lượng câu hỏi kiểm tra rất hạn chế, khi đánh giá
việc phân loại các mức độ kiến thức: Hiểu, biết, vận dụng, phân tích,
đánh giá.
 Chưa chú ý đánh giá năng lực thực hành, tổng hợp kiến thức, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.

17


 Chưa phân tích kết quả kiểm tra để rút ra các kết luận đúng.
 Về đề thi, kiểm tra, đánh giá hiện vẫn còn nặng về yêu cầu học
sinh học thuộc lịng, nhớ máy móc; ít u cầu ở các mức độ cao hơn
như hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và giáo dục tình
cảm, thái độ.
 Chưa vận dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, chưa coi trọng
đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập
trung chú ý việc cho điểm bài kiểm tra.
3. Thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu được cho việc
triển khai đổi mới phương pháp dạy học hướng vào hoạt động
tích cực, chủ động của học sinh. Đáp ứng yêu cầu này phương
tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh
thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm. Hiện

nay trang thiết bị dạy học tại nhà trường một số trang thiết bị chưa
đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống, thực tế và chưa đạt chất
lượng cao để đảm bảo đầy đủ các tiết thực hành trên lớp.
Chưa có phịng học bộ mơn nên ảnh hưởng khơng ít đến chất
lượng dạy học của các tiết dạy học thực hành.

IV/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO DẠY HỌC VÀ KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TẠI
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG TRONG NĂM HỌC
2010-2011
Từ thực trạng dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức,

18


kỹ năng tại trường THCS Phan Đình Phùng trong năm học 20092010, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2010-2011 với chủ đề
“Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng
giáo dục’’ và để triển khai có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học
phù hợp với thực tiễn tại trường THCS Phan Đình Phùng, Ban giám
hiệu nhà trường ngay từ đầu năm học 2010-2011 đã định hướng một
số nội dung, yêu cầu để thực hiện dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng như sau :
1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng phù hợp với thực tiển tại nhà trường
1.1

Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông

Trên cơ sở nội dung giáo viên đã được tập huấn về dạy học, kiểm
tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng do Phòng giáo dục & Đào

tạo huyện Krông Buk tổ chức, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên
môn kiểm tra việc thực hiện bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông
của giáo viên bộ môn để mỗi giáo viên thấy được mối quan hệ giữa
chuẩn kiến thức, kỹ năng, sách giáo khoa và Chương trình giáo dục
phổ thông của từng môn học cấp THCS qua đó xác định mục tiêu
của từng bài học, chủ đề, mô đun theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng để xác định mục tiêu bài học, giáo viên đối chiếu giữa tài liệu
hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng với sách giáo khoa để xác định
kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng
tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho học sinh.
1.2

Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà

trường

19


Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đổi mới phương pháp
dạy học khơng có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền
thống. Những phương pháp thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các
phương tiện trực quan để minh hoạ lời giảng…vẫn rất cần thiết trong
quá trình dạy học. Cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong
hệ thống các phương pháp dạy học đã quen thuộc. Đồng thời cũng
cần học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới, phù hợp
với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học hiện có trong nhà trường. Đối
với những mơn học, bài học trang thiết bị nhà trường cịn thiếu, giáo
viên có thể sử dụng các tranh ảnh, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ

thơng tin trong dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh. Bên
cạnh đó, đối với những lớp, đối tượng học sinh còn yếu, việc tự
khám phá tìm tịi để thu nhận kiến thức một cách chủ động tích cực
cịn hạn chế. Giáo viên cần vận dụng sáng tạo khả năng phát hiện ra
vấn đề của học sinh bằng các phương pháp dạy học truyền thống như
phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề để kiến thức học
sinh lĩnh hội được sẽ chắc chắn hơn nhiều, gây hứng thú cho học
sinh yếu kém tham gia học tập.
2/ Một số giải pháp đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học,kiểm tra đánh
giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng tại nhà trường.
Trên cơ sở định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp với thực tiễn tại nhà trường. Ngay
từ đầu năm học 2010-2011 Ban giám hiệu kết hợp với Ban chấp
hành cơng đồn, ban đại diện cha mẹ học sinh đưa ra một số giải
pháp sau:
a/ Đối với Ban giám hiệu nhà trường

20


- Quán triệt Quyết định số 16/2006 ngày 05 tháng 05 năm 2006 của
Bộ giáo dục và đào tạo về dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ
năng đến từng giáo viên thông qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức
thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện của giáo viên theo định
kỳ và đột xuất thông qua kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự giờ trên lớp.
- Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu
quả và phê bình nhắc nhở những giáo viên dạy học chưa bám sát
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, quá phụ thuộc vào sách giáo khoa
thông qua các buổi sinh họat chuyên môn, sinh họat hội đồng.
b/ Đối với tổ chun mơn :

- Để phát huy hết vai trị của tổ trưởng chuyên môn trong trường
học, ngay từ đầu năm học ban giám hiệu kết hợp với ban chấp hành
cơng đồn xây dựng quy chế làm việc dựa trên cơ sở các văn bản
hướng dẫn của ngành để phân công nhiệm vụ cụ thể của từng tổ
chức, cá nhân trong nhà trường được thông qua hội nghị công nhân
viên chức đầu năm học.
- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh họat tổ chuyên môn, khi
phân công thời khóa biểu, phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn
sắp xếp các thành viên trong cùng một tổ có một buổi nghỉ ( Trừ
chiều thứ 5 hằng tuần dành cho họp hội đồng, chun mơn…). Từ
đó tổ trưởng chun mơn xây dựng kế hoạch sinh họat hằng tuần,
tháng của tổ theo quy định như sau:
- Tuần đầu tiên của tháng: Sinh họat tổ chun mơn gồm các
nội dung chính sau:
+ Đánh giá xếp loại thi đua các thành viên trong tổ của
tháng trước ( Dành 1/3 thời gian buổi họp)

21


+ Triển khai, xây dựng kế hoạch trong tháng của tổ như:
Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên trong tổ, sinh họat
chuyên đề, kiểm tra chuyên môn, phân công bồi dưỡng học sinh
giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém, xây dựng kế hoạch cụ thể về sử
dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong
phân phối chương trình, tham gia sinh họat ngoại khóa…
- Tuần cuối cùng của tháng: Sinh hoạt tổ chun mơn gồm các
nội dung chính sau :
+ Đánh giá việc thực hiện nội quy , quy chế chuyên môn nhà
trường của các thành viên trong tổ như : Đánh giá việc thực hiện

soạn ,giảng có bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, có phù hợp với
đối tượng học sinh. Đánh giá việc kiểm tra ,đánh giá học sinh có
theo đúng tiến độ chương trình ,cấu trúc và những đặc tính khách
quan của đề kiểm tra về tính tồn diện, độ tin cậy, tính khả thi,
tính phân hóa, tính hiệu quả …
+Đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học…
+ Đánh giá việc thực hiện công tác kiêm nhiệm, tham gia sinh
họat ngoại khóa… Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo
viên (nếu có).
- Hai tuần cịn lại trong tháng: Dùng cho việc thao giảng, sinh
họat chuyên đề, sinh họat nhóm chuyên môn, nhận xét rút kinh
nghiệm việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra
viết của nhóm chuyên mơn.
- Các tổ chun mơn phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi
mới phương pháp dạy học. Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp
và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với
22


nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị trong tự
bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh
nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp. Đánh giá
đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới
phương pháp dạy học và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học có
hiệu quả.
- Hằng tháng tổ trưởng chun mơn báo cáo định kỳ cho phó
hiệu trưởng phụ trách chuyên môn về ưu điểm, hạn chế trong
việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công của các thành
viên trong tổ.

c/ Đối với giáo viên :
Việc dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
tạo điều kiện cho giáo viên phát huy hết năng lực, sở trường của
mình, phát huy tính sáng tạo của giáo viên trong dạy học, khơng
phụ thuộc gị bó vào sách giáo khoa. Giáo viên thiết kế phương
pháp dạy học cho phù hợp với cơ sở vật chất hiện có của nhà
trường. Để thực hiện có hiệu quả việc dạy học, kiểm tra đánh giá
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng đòi hỏi giáo viên phải có trình độ
chun mơn vững vàng để xây dựng một kế hoạch dạy học dựa
trên chuẩn kiến thức, kỹ năng. Giáo viên phải đầu tư nhiều thời
gian để tham khảo các tài liệu khác ngoài sách giáo khoa, sách
giáo viên, tìm hiểu kỹ đối tượng, mơi trường giáo dục để dạy
học, kiểm tra, đánh giá phù hợp với từng mức độ của học sinh.
Để thực hiện tốt các nội dung trên, ngay từ đầu năm học ban
giám hiệu nhà trường đã định hướng nội dung dạy học cho giáo
viên như sau:

23


- Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp khơng nhất thiết
phải tiến hành tồn bộ các phần của sách giáo khoa. Để đổi mới
phương pháp dạy học, giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của
bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo sách giáo khoa.
- Hình thức bài soạn khơng quy định cứng nhắc (tùy theo khả
năng của giáo viên và trình độ của học sinh). Nội dung bài soạn
phải nêu rõ các bước tiến hành của giáo viên và các hoạt động
của học sinh. Kiến thức trong bài soạn và khi lên lớp phải bám sát
chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và sách giáo khoa.
- Khi tiến hành bài lên lớp theo hướng đổi mới phương pháp dạy

học, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc
biệt, cần có các hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho
tạo được hứng thú học tập cho học sinh), tránh chép nội dung của
sách giáo khoa lên bảng.
- Dựa vào trang thiết bị hiện có của nhà trường, giáo viên cần
xác định rõ việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học như:
Chuẩn bị đồ dùng dạy học nào, dụng cụ hố chất gì, các bảng phụ
hoặc phiếu học tập có ghi các bài bài tập, câu hỏi hoặc các nhiệm
vụ yêu cầu học sinh thực hiện để tìm tịi, phát hiện kiến thức mới,
số lượng các đồ dùng dạy học cần có, thứ tự sử dụng hoặc thực
hiện nó. Cần chỉ rõ nhiệm vụ của giáo viên, hay cá nhân, nhóm
học sinh trong việc chuẩn bị này. Kết hợp nhuần nhuyển giữa
phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền
thống sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, với trang thiết bị
hiện có. Gây hứng thú cho học sinh học tập.

24


Trong nhiều trường hợp, nếu cho phép người học phát hiện,
chiếm lĩnh tri thức thì sẽ mất nhiều thời gian. Điều đó cho thấy
khơng thể áp dụng máy móc dạy học tích cực cho mọi đối tượng,
mọi nội dung bài học. Tùy theo đối tượng dạy học, nội dung bài dạy
và trang thiết bị của nhà trường mà giáo viên kết hợp nhuần nhuyển
giữa phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền
thống để đạt mục tiêu dạy học.

Để tạo điều kiện cho giáo viên

có thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu đối tượng giáo dục, môi

trường giáo dục cho phù hợp với mục tiêu dạy học, khi phân công
chuyên môn cho giáo viên giảng dạy cùng một khối-lớp, hạn chế
thấp nhất số tiết giáo án giáo viên phải soạn trong tuần. Chẳng hạn
mơn Tốn, ngữ văn, Tiếng Anh...
- Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội học. Đây là
một hoạt động rất quan trọng của giáo viên, nhóm chun mơn, điều
này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay:
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng.
Hằng tháng, tuần tổ trưởng chuyên môn lên lịch thao giảng, học tập
chuyên đề, dự giờ thăm lớp của các thành viên trong tổ. Qua đó rút
kinh nghiệm, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
- Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận
xét của học sinh về phương pháp dạy học của mình; kiên trì phát huy
mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ti hoặc chủ quan thỏa
mãn. Hằng tháng, định kỳ ban giám hiệu nhà trường họp với ban đại
diện cha mẹ học sinh nhà trường để nắm được sự phản hồi từ phía
học sinh về phương pháp dạy học của giáo viên, từ đó rút kinh
nghiệm tìm ra giải pháp dạy học phù hợp.

25


×