Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

TỔNG QUAN KHU DI TÍCH CÔN SƠN KIẾP BẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.12 KB, 106 trang )

TỔNG QUAN KHU DI TÍCH CƠN SƠN - KIẾP BẠC
Cơn Sơn, Kiếp Bạc là hai di tích lịch sử đặc. biệt quan trọng của quốcgia thời
Trần thuộc huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang, thời Lê đổi thành huyện Phượng
Nhỡn., thuộc thừa tuyên Bắc Giang, sau là trấn Kinh Bắc. Khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc nay thuộc thị xã Chí linh, tinh Hải Dương. Sách Cao Biền di cảo và
Chí linh phong vật chí chếp rằng: Cơn Sơn, Kiếp Bạc mạch tự Huyền Đinh thế
ngăn Đông Bắc, bốn phương quy phục, núi sơng kỳ hình kỳ dạng, long bàn, hổ
cứ, như mn qn nghìn tướng chầu về… Ở đất nảy sẽ được hưởng phúc
mn đời...Khu di tích danh thắng Côn Sơn bao gồm cả núi Kỳ lân liền kề; Đền
Kiếp Bạc tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt là sông lục Đầu. Côn Sơn Kiếp Bạc lại tiếp giáp vói dãy núi Phượng Hồng và núi Rùa (phía tây bắc), tạo
thành một vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang, Đó là sự sắp đặt
kỳ diệu của tạo hóa đối với khủ di tích danh thẳng Cơn Sơn - Kiếp Bạc Phượng Hồng với sơng núi thị xã Chí linh.
Đây là vùng đất lịch sử cịn mãi âm vang nhũng chiến cơng lừng lẫy trong ba
lần quân dân nhà Trần chiến thắng, quân xâm lược Nguyên Mông thê kỷ XIII.
Côn Sơn – Kiếp Bạc còn là vùng danh sơn huyền thoại, Với những thắng cảnh
“tuyệt vời, những di tích cổ kính, gắn liền vói thân thể, sự nghiệp của Trần
Hưng. Đạo và Nguyễn Trãi, hai vị anh hùng dân tộc kiệt xuất đâ làm rạng rỡ
cho non sông đất nước, cùng với nhiều danh nhân văn hóa của dân tộc: Trần
Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền,: Quang, Trần Nguyên Đán.
Nếu như khu di tích lịch sử Kiếp Bạc là một trung tâm nội đạo thờ Đức thánh
Trần thì khu di tích Cơn Sơn là một trong những trung tâm Phật giáo của dòng
thiền phái Trúc Lâm Đại Việt mà Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tơng sáng
iập ở thế kỷ XIV. Cơn Sơn cịn ià nơi thò' quan Đại tư đồ Trần Nguyên Đán vồ
Anh hùng dân tộc, danh nhân van hóa thế giói Nguyễn Trãi. Côn Sơn, Kiếp Bạc
là một trong những khu di tích tiêu biếu kết tinh tư tưởng tam giáo dồng nhân
tâm, lấy thần quyền phục vụ cho vương quyền, củng cố tư tưởng' độc lập: chủ
của dân tộc.
Côn Sơn là mảnh đất lịch sử lâu đời. Hơn một ngàn năm trước, Định Quốc
Cơng Nguyễn Bặc, thủy tổ của dịng họ Nguyễn Trãi đã lập căn cự ở đây để
đánh sứ qn Phạm Phịng Át, giúp Đinh Tiên Hồng thống nhất đất nước.



Cùng với Yên Tử, Quỳnh Lâm và Thanh Mai, Côn Sơn là chốn tổ của thiền phái
chúc lâm, một thiền phái mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Đệ nhất tổ Điều
Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng đệ nhị tổ - Pháp loa tôn giả và đệ tam tổ
Huyên Quang tơn giả đã về đây hịằng dương thuyết phấp, xây dựng chùa Hun
thành chốn tổ đình gọi là liêu kỳ lân, một thiền viện lớn nổi tiếng của chiều trần.
Cơn sơn là mảnh đất có bề dày văn hóa hiếm có. Ở đây, văn hóa Phật giáo, văn
hóa Nho giáo và văn hóa Lão giáo cùng tồn tại và phát triển qua nhiều thế kỷ,
nhưng tất cả đều thấm đẫm bản sắc văn hóa Việt, đều để lại dấu ấn qua mỗi
cơng trình xay dựng, qua từng chi tiết kiến trúc trên các bia đá, tượng thờ,
hoành phi, câu đối… Văn hóa Iý - Trần, văn hóa lê - Nguyễn được bảo tồn khá
nguyên vẹn ở các tầng văn hóa dưới lịng đất. Di sản văn hóa phi vật thể quý giá
ở Côn Sơn lưu giữ trong sách vở, trong các truyền thuyết và các nghi thức: cúng
tế, trong các hoạt động lễ hội vô cùng phong phú. Hiếm ở đâu có nhiều trí thức,
5 những nhà văn. hóa đến thăm viếng như ở Côn Sơn. Trần Nguyên Đán - quan
Đại tư đồ phụ chính, nhà thơ, nhà lịch pháp lớn thời Hậu Trần đã về Côn Sơn
dựng Thanh Hư động để lui nghỉ những năm tháng cuối đời. Thời Lê sơ, Anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi đã gắn bó cả cuộc đời, sự
nghiệp với Côn Sơn. Lê Thánh Tông vị minh quân và là Tao Đàn nguyên súy
(thời lê sơ); Thánh thơ Cao Bá Quát (thời Nguyễn) v,v. đều đã đến đáy, vầng
cảnh, làm thơ, để lại những thi phẩm giá trị. Tháng 2 năm 1965, Hồ Chủ Tịch về
thăm Côn Sơn. Người đã lên thăm Thạch Bàn, Thanh Hư động và đọc văn bìa
trước cửa chùa Hun, bằng sự trân trọng thiêng liêng và niềm giao cảm đặc biệt.
Người xưa từng đúc kết: Núi chẳng cần cao có tiên ắt nối tiếng. Nước chẳng cần
sâu có rồng ắt thiêng”. Mỗi sự vật, di tích ở Cơn Sơn đểu lấp lánh ánh sáng của
Nguyễn Trãi “Sao Khuê; mỗi địa danh ở Côn Sợn đều in đậm dấu ấn thiêng
liêng, áng thi văn, cổ thoại, truyền thuyết ly kỳ và những sự tích bất hủ của
những danh nhân kim cổ. Những di tích và tên tuổi các danh nhân, của Trúc
Lâm Tam Tổ, đặc biệt là của Nguyễn Trãi, đã nâng tầm vóc Côn Sơn trở thành

2



quốc tự, thành di tích, đặc biệt quan trọng của quốc gia, thành "một cối đi về
trong đời sống tâm hồn của muôn triệu người dân Việt.
Cảnh sắc thiên nhiên và con người tạo dựng đã làm cho Côn Sơn, thành một Đại
thắng tích". Ở đây, có núi Kỳ Lân và Ngũ Nhạc, với rừng thơng bát ngát, suối
chảy rì rầm, nước hồ trong mát; có Bàn Cờ -Tiên, Thạch Bàn, Giếng Ngọc, có
Ngũ Nhạc linh từ... Cũng vì Cơn Sơn cảnh vật tốt tươi, "sắc ngàn ráng đỏ, rừng
gấm cuốn, cỏ lụa giăng”, chùa chiền cố bích, âm pháp thâm nghiêm, u tịch và
tao nhã, nước biếc, non xanh, hữu tinh và hoà hợp, thành miền thắng cảnh làm
say đắm hồn người, là nơi con người có thể gửi gắm ước nguyện; tâm linh, thoả
chí hướng và rung động tâm hồn. Cho nên, từ bao đời nay, mùa trẩy hội, trai
thanh gái lịch đi lại đông như mắc cửi"; bao thi nhân, trí giả tìm về rồi ở đó,
nghiền ngẫm và xúc cảm viết lên những trước tác có giá trị sâu sắc, những áng
thơ văn tuyệt đẹp. ở đây, Huyền Quang viết kinh, thuyết pháp, iàm thơ; Trần
Nguyên Đán nghiên cứu nông lịch và viết "Băng Hồ ngọc hác tập", Nguyễn Phi
Khanh viết 'Thanh Hư động ký" và Nguyễn Trãi viết "Côn Sơn ca” cùng nhiều
thi ca xứng là kiệt tác.
Những năm gần đây, nhân dân Hải Dương, được sự đồng lòng của đồng bào cả
nước, đã tu bổ nhiều di tích như đền thờ Nguyễn Trãi, đền thợ Trần Nguyên
Đán, đường lên Ngũ Nhạc... làm cho Côn Sơn càng giàu thêm giá trị văn hoá,
cảnh sắc càng thêm tráng lệ, tôn nghiêm, hấp dẫn du khách bốn phương.
Kiếp Bạc là một địa danh lừng lẫy bên Lục Đầu Giang, cách Côn Sợn chừng 5
cây số. Đây là đầu mối huyết mạch giao thông thủy bộ, trấn giữ cửa ngõ phía
Đơng kinh thành Thăng Iong. Nơi đây trịi bày, đất dựng, vị trí đắc địa về phong
thủy, hình hế hiểm yếu về quân sự, có tứ linh quần tụ, chung đúc khí thiêng. Sau
cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất năm (1258), Quốc Công
Tiết Chế Trần Hưng Đạo đã chọn Kiếp Bạc lập đại bản doanh; xây dựng phịng
tuyến qn sự vùng đơng bắc, kéo dài từ biên giới lạng Sơn qua ải Chi lăng. Nội
Bàng theo sông Lục Nam, quạ Lục Đầu Giang, Bạch Đằng rạ biển Động,.. trong


3


đó căn cứ địa Vạn Kiếp làm trung tâm chi huy. Đây là trận đồ “thủy bộ hợp
thanh, tiến thế, cơng thối thế thủ” để chống qn xâm lược Ngun Mông.
Tháng 6 năm 1285, tại đây Hưng Đạo Vương đặ tập hơp 20 vạn quân, hơn 1000
thuyền chiến, đánh trận Vạn Kiếp, tiêu diệt 20 vạn quân Nguyên Mông kết thúc
cuộc kháng chiến lần thứ hai một cách nhanh gọn. Tháng 3 năm 1288, từ căn cứ
Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng vua Trần Nhân Tông tổ chức phản công,
đánh trận quyết chiến chiến lược Bạch Đẳng, tiêu dịệt 30 vạn quân giặc, kết
thúc thắng lợi 3 lần kháng chiến chống đế quốc Nguyên Mông vĩ đại của dân
tộc.
Đất nước thanh bình, Trần Hưng Đạo đã về ở hẳn, tại tư dinh Vạn Kiếp cho tới
cuối đời, Tại đây, Đại Vương đã viết “Binh gia diệu, lý yếu lược” để dạy tướng
sỹ, và viết “Vạn Kiếp tơng bí truyện thư”, đúc kết những kinh nghiệm, nhũng bí
quyết đánh giặc giữ nước của một đời cầm quân truyền lại cho hậu thế. Trước
khi mất, được vua Trần Anh Tông về thăm bệnh, và hỏi kế sách giữ nước, Đại
Vương đã căn dặn: “khoan thư sức dân àm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách
để giữ nước”.
Bởi Đại Vương là danh tướng bậc nhất “tài mưu lược, anh hùng, một lịng giữ
gìn trung nghĩa...lập nên cơng nghiệp hiếm có. Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng
thường gọi là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên”. Ngài đã được
triều đình, nhà Trần cho lập đền thờ ngay khi cịn sống, gọi là. Sinh Từ Thượng
hồng Trần Thánh Tơng tự soạn văn bia ca ngợi công đức Đại Vương. Ngày 20
tháng Tám năm Canh Tý (1300), Đại Vương mất tại Kiếp Bạc. Triều đình đã tơn
phong là Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại
Vương; nhân dân Đại Việt tôn ngài là Đức Thánh Trần, xây đền. Kiếp Bạc để
tưởng nhớ công lao to lớn đối với non sông, đất nước, Ngày giỗ Đại Vương
hàng năm trở thành ngày chính hội đền Kiếp Bạo. Hội Đền kéo dài hàng tuần,

thu hút hàng chục vạn con dân Đại Việt từ khằp mọi miền đất nước về kính bái,
nguyện cầu. Đó là một trong số lễ hội lớn nhất của cả nước được gìn giữ hơn 7

4


thế kỷ nay, trở thành mỹ tục truyền thống, thể hiện sâu sắc đạo lý “uống nước
nhớ'nguồn” của dân tộc.
Đền Kiếp Bạc cùng vói hai ngơi đền trên núi Bắc Đẩu và Nam Tào được ví như
“một cõi thiên bồng giữạ hạ giới”. Tại vị trí trang trọng nhất của Đền Kiếp Bạc,
tượng thờ Đức Thánh Trần đường bệ, uy nghi, bao thế kỷ vẫn là biểu tượng của
hào khí Đông A lẫm liệt. Được phối thờ tại Bền là gia quyến của Đại Vương,
gồm 04 tượng thờ: Nguyên từ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa (tức phu nhân
của Trần Hưng Đạo), tướng quân Phạm Ngũ Ião (danh tướng đời Trần, là con rể
của Đại Vương), 2 người con gái của Trần Hưng Đạo là Đệ nhất Khâm từ
Hoàng thái hậu Quyên Thanh công chúa (phu nhân, của Đức vua Trần Nhân
Tơng), Đệ nhị Nữ hồng Anh Ngun quận chúa (phu nhân tướng quân Phạm
Ngũ lão) và 04 ngai bài vị thờ bốn con trai của Đại Vương.
Cổng đền Kiếp Bạc có câu đối nổi tiếng:
“Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí,
Lục đầu vơ thủy bất hu thanh”
Nghĩa là:
Kiếp Bạc mn ngọn núi đều có hùng khí của kiếm thiêng
Lục Đầu khơng cịn nước nào chẳng vọng tiếng thu”
Có thể nói, mỗi cảnh, sắc, hiện vật, dấu tích ở Kiếp Bạc đều gợi về bản hùng ca
giữ nước vĩ đại của dân tộc ở triều đạí nhà Trần.
Hảng năm ở Cơn Sơn - Kiếp Bạc có hai kỳ lễ hội truyền thống mùa xuân và
mùa thu. Lễ hội mùa xuân kỷ niệm ngày viên tịch của Đệ tam thánh tố Huyền
Quang tôn giả (ngày 23 tháng Giêng), lễ hội mùa xn Cơn Sơn có nhiều nghi
lễ như: Lễ Mơng Sơn thí thực, lễ tế trời đất trên Ngũ Nhạc linh từ, lễ rước nước,

cùng nhiều trò chơi dân gian như: Đu tiên, chọi gà, cờ người, đấu vật... Lễ hội
mùa thu tường niệm ngày mất của Đức Thánh Trần Hưng Đạo (ngày 20 tháng 8
âm iịch) và ngày mất của anh hùng dân tộc, đanh nhân văn hoá thế giới Nguyễn
Trãi (ngày 16 tháng 8 âm lịch). Lễ hội mùa thu đền Kiếp Bạc có nhiều nghi thức

5


tế lễ và diễn xướng dân gian rất nối tiếng, như: Lễ rước cỗ tiến thánh lễ, hội
quân trên sông Lục Đầu, lễ cầu an và hội hoa đăng trên sông Lục Đầu, tục hầụ
thánh, lễ ban ấn của Đức Thánh Trần. Các trò chơi dân gian như: Đấu vật, đua
thuyền, bắt vịt, nấu cơm thi, nhảy phỗng v.v. Trong các kỳ lễ hội có hàng chục
vạn du khách và nhân dân thập phương về dâng hương lễ bái.
Trong những nẳm qua Bộ Văn hóa, Thể thao và Dụ lịch đã cùng UBND tỉnh
Hải Dương đầu tư kinh phí tu bổ di tích và tổ chức nghiên cứu phục dựng lại
các nghi lễ cúa lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bậc, khu di tích ngày càng khang trang
khởi sắc. Ngày 18/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 92Ơ/QĐ TTg phê duyệt “ Q u y h o ạ c h t ồ n g t h ể b ả ọ t ồ n k h u d ì t í c h
lịch ,sử văn hóa. Cơn Sơn- Kiếp Bạc gắn với phát
triển du iịch thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương”.
Ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định sổ 548/QĐ-TTg cơng
nhận khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc là di tích quốc gia đặc biệt.
Những giá trị lịch sử, văn hố của Cơn Sơn- Kiếp Bạc, cùng với danh tham, sự
nghiệp của các bậc vĩ nhân đã toả rọi hào quang vào lịch sử và văn hoá dân tộc.
Sự linh thiêng của' đền Kiếp Bạc, chùa Côn Sơn tồn tại vĩnh hằng cùng non
sông đất nước.
Với vai trò, chức năng của thần Bắc. Đầu là nắm vận mệnh thọ yếu hưng vong
của vua chúa, tước lộc của tế tưởng, bách quan sinh tồn và khoa cử của nhân
gian. Do vậy, dân gian rất tôn sùng Bắc Đẩu và Nam.Tào. Vì ai cũng muốn có
sức khoẻ, bình an, tước lộc, Hàng ngày, các con hương đệ tử đều về đền dâng lễ
cầu khấn quan Bắc Đẩu, Nam Tào.

Theo truyền thống hảng năm, cắc sự lệ diễn ra tại di tích Bắc Đẩu có 4 kỳ lễ
trọng gồm lễ Thượng Nguyên vào ngày 14 tháng Giêng; lễ giỗ Đức Thánh Trần
ngày 20 tháng 8 âm lịch; lễ giỗ Đức Quốc Mau ngày 28 tháng 9 âm lịch, lễ giỗ
Đức Vương phụ mồng 1 tháng 4 âm lịch.
Trong các ngày trọng lễ trên, lễ giỗ Đức Thánh Trần vào ngày 20 tháng 8 âm
lịch là lớn nhất. Nghi iễ do 2 làng Vạn Yên và Dược Sơn tổ chức. Lễ rước được

6


tiến hành từ sáng sớm, làng Vạn Ỵên gồm 8 giáp, rước từ đền Bắc Đẩu, làng
Dược Sơn gồm 4 giáp, rước từ, đền Nam Tào, Mỗi giáp chuẩn; bị đầy đủ nghi
trượng, cỗ kiệu bát cống... rước xuống đền Kiếp Bạc trong nền nhạc bát âm,
chiêng trống rộn rã. Đến cổng đền, 2 làng tập trang tại nhà Hạ Mã roi cùng rước
vào đền tế Thánh. Tế là phần lễ quan trọng nhất. Dân làng kính cẩn, lịng thành
dãng cúng những ông lợn, mâm ô cỗ bánh... thơm ngon, tịnh khiết, do chính
mình ni trồng bằng một quy trinh công phụ, cẩn trọng, tuân thủ các tục hèm
(kiêng kỵ) phức tạp với ước vộng làm cho các vị thần linh hài lịng, cảm động
mà độ trì, che chở cho con người trong cuộc sống mưu sinh đầy thự thách và
gian nan. Sau khi tế xong, các trọ "bách hí" diễn ra tưng bừng náo nhiệt tạo nên
niềm cộng cảm, gắn kết cộng đồng. Ngày 21 tháng 8 tế tạ, cả làng mồ bò. Bò
sau khi rước đâng Thánh được chia đều cho các giáp về làm cỗ.
Hiện nay, trong sinh hoạt tín ngưỡng tại di tích, nghi thức hầu đồng cũng diễn ra
thường xun.
THUYẾT MINH CHÙA CƠN SƠN
Chùa Cơn Sơn là di tích đặc biệt quan trọng quốc gia, thời Trần thuộc huyện
Phượng Sơn, lộ Lạng Giang; thời Lê thuộc huyện Phượng Nhỡn, thừa tuyên
Bắc Giang, thời Nguyễn thuộc trấn Kinh Bắc nay thuộc xã Cộng Hòa, thị xã Chí
Linh, tỉnh Hải Dương. Chùa có tên chữ là Thiên Tư Phúc Tư (chùa được trời
ban phúc). Tên thường gọi là; Côn Sơn tự (chùa Côn Sơn), gọi theo địa danh núi

Côn Sơn. Người xưa quan niệm rằng vùng núi có nhiều khống chất tốt hoặc
ngọc q là vùng núi linh thiêng nên gọi là Côn Sơn; đây là nơi lý tưởng cho
các đạo sĩ về ẩn dật tu tiên luyện đan. Chùa cịn có tên nơm là: chùa Hun. Ý
nghĩa tên chùa Hun có 2 cách giải thích trước đây khu vực này rừng núi rậm
rạp, nhân dân thường vào đây đốn cửi đốt than, khói bay mù mịt như hun, vì thế
chùa Cơn Sơn có tên nơm là chùa Hun. Thuyết khác lại kể rằng vào thế kỷ X,
khi dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh kéo quân tới Côn
Sơn, vây đánh sứ qn Phạm Phịng Át đã đùng kế hoả cơng đốt cây rừng, hun
lửa khói, khiến qn của Phạm Phịng Át phải ra hàng.

7


Theo truyền thuyết về tên chùa Hun và kế hoả công của vua Binh Bộ Lĩnh khi
dẹp loạn 12 sứ qn ở Cơn Sơn, thì chùa. Cơn Sơn được khởi dựng từ thế kỷ
thứ X và mở rộng quy mô ở thế kỷ XIII, XIV với kiến trúc “nội công ngoại
quốc” tầng tầng lớp lớp theo lối cung đình Chùa; Côn Sơn trở’ thành một trung
tâm phật giáo lớn của thiền phái Trúc Lâm nhà Trần:
Côn Sơn, Yên Tủ, Quỳnh Lâm
Nếu ai chưa đến thiền tâm chưa đành
Hiện nay, tổng thể kiến trúc của chùa Cơn Sơn cịn dấụ ấn kiến trúc của nhiều
thời kỳ lịch sử (thế kỷ XIV, XVII, XVIH, XIX). Nhung về cơ bản kiến trúc của
chùa mang phong cách thời lê Nguyễn. Trải qua bao năm tháng chiến tranh, sự
phá huỷ của thời tiết, chùa Côn Sơn hiện tại nhỏ bé hơn rất nhiều so với hình
bóng ngơi chùa xưa được ghi trong , sử sách và bia ký. Nhưng khơng vì thế mà
chùa Cơn Sơn và cảnh quan núi rừng nơi đây mất đi vẻ tơn kính linh thiêng vốn
có của nó, ngược iại, Cơn Sơn ngày nay vẫn giữ được phong cảnh thiên nhiên
tươi đẹp hùng vĩ với núi Côn Sơn, núi Ngũ Nhạc trầm mặc, xanh tươi, hồ Côn
Sơn, suối Côn Sơn nước nguồn trong mát... là vẻ đẹp hiếm có .của đất tròi, hấp
dẫn biết , bao thế hệ người Việt Gần nghìn năm tồn tại và phát triển, cặc iớp

người Việt vẫn về đây trảy hội, chiêm bái tưởng niệm các bậc đanh nhân có
cơng vói nước, tri kỷ, tri ân với núi rừng Cơn Sơn.
Năm 2012, khu di tích Cơn Sơn trong đó có chùa Cơn Sơn được nhà nước xếp
hạng ià di tích quốc gia đặc biệt quan trọng..
Chùa được xây dựng triệt để theo, thuyết phong thuỷ. Lấy núi Kỳ Lân làm hậu
chẩm; núi An Lạc làm tiền án; núi An Phụ thế hồi long chầu về; đường nhất
chính đạo từ chùa tới núi An Iạc được chìa ra nội minh đường giới hạn ở hồ Bán
Nguyệt; ngoại minh đường từ hồ Bán Nguyệt tới tiền án (núi An Lạc). Không
gian xung quanh chùa Côn Sơn thanh trong, khói ngàn mờ ảo. Núi rừng hùng vĩ
ngàn năm róc rách suối reo, Tới đây, ngừời ta thực sự được thưởng thức hương
vị, cảnh sắc núi rừng mà chi riêng Cơn Sơn mới có. Bởi vậy, người xa từng ca
ngợi: :

8


"Côn Sơn suối trong phun châu nhả ngọc,
Côn Sơn vách dựng tùng trúc hiên ngang.
Côn Sơn tịnh thổ, linh thứu, kỳ viên,
Côn San Bạch Vân bồng lai, tiền cảnh”
Trong không gian sơn thuỷ hữu tình, chùa Cơn Sơn cọ kính, các lớp kiến trúc
tầng tầng lớp lớp theo lối cung đình đã trở thành khu di tích, danh thắng nổi
tiếng đất nước.
Được xây dựng sớm trong lịch sử, cho đến nay, do thăng trầm của xã hội, hầu
hết các công trình kiến trúc chùa Cơn Sơn bị chiến tranh và thiên nhiên tàn phá
và được trùng tu tôn tạo nhiều lần khác nhau qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì
thế, các kiến trúc chùa Cơn Sơn hiện nay mang dấu ấn kiến trúc của các thời đại
khác nhau, hòa nhập vói nhau tạo nên một quần thể. kiến trúc hoàn chỉnh.
H ồ B á n N g u y ệ t : Hồ Bán nguyệt được xây dựng phía trước khn viên
của chùa, hồ hình bán nguyệt như Vầng trăng khuyết. Hồ Bán Nguỵệt tượng

âm, Kỳ lân tượng dương, sự đăng đối Hồ Bán Nguyệt và núi Kỳ Lân lấy từ tích
chuyện “Khuây biên sữa” của cư dân Nam Á: Khi Hổ phù nuốt hết mặt trăng
mà đẻ ra ở phía trên (đằng nách) thì năm đó nhân dân sẽ đói kém, nếu đẻ ra ở
phía dưới thì năm đó đất nước có chiến tránh. Nhưng Hổ phù khơng nuốt được
vầng trăng phải nhả ra thi năm đó đất nước được nhân khàng vật thịnh, mùa
màng bội thu. Bao thế kỷ qua, hồ Bán nguyệt vẫn yên ả, thanh bình in hình Tư
Phúc tự lung linh trong nước, để lại phía sau con Kỳ lân nằm phủ phục, chẳng
khi nào nuốt nổi vầng trăng.
Như vậy, ngoài ý nghĩa là nơi tụ linh, tụ thuỷ, hồ Bán nguyệt còn biểu hiện ước
vọng cầu mùa, sự no ấm, an lành của cư dân nơng nghiệp lúa nước.
Theo truyền thuyết, hồ có niên đại cùng với chùa Côn Sơn, do biến động của
thời gian, hồ dần bị bồi iấp. Năm 1999, hồ Bán Nguyệt được nhà nược cho phép
nạo vét tôn tạo trả lại dáng hình xưa. Trong lịng hồ: xậy tường kè đá hộc vững
chắc. Quanh hồ có đường dạo nhỏ, xung quanh hàng tùng, hàng liễu bốn mùa

9


xanh tươi rủ bóng xuống mặt nước trong xanh, tăng thêm vẻ mát dịu trong lành
của Nguyệt hồ thơ mộng.
Hàng năm vào lễ hội mùa xuân Côn Sơn, hồ B á n Nguyệt là nơi diễn ra hoạt
động múa rối nước. Đây là một loại hình sân khấu nghệ thuật dân gian truyền
thống độc đáo trong lễ hội mùa xuân Côn Sơn. :
Tiếp giáp hồ Bán Nguyệt là khoảng sân rộng 2400m2; được lát bằng đá núi Nhồi
tinh Thanh Hoá. Đây là nơi tổ chức lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn vào ngày 16
tháng Giêng hàng năm. Sân đá còn là nơi diễn ra các trò chơi dân gian như: Cờ
tướng, đấu vật, hát quan họ...

.


T a m q u a n : Được xây dựng từ thời Hậu Lê (1533 - 1789), sau này do chiến
tranh và thiên nhiên tàn phá chi cốn lại phần móng xây gạch. Năm 1998, Tam
quan được tôn tạo theo Lối kiến trúc thời Hậu Lê (thế kỷ XVII). Theo quan
niệm của nhà Phật, phía trước tam quan là cuộc đời, là thế giói trần tục, ở đó có
84,000 con đường đến đạo Phật. Tam quan là ba cửa thâu tóm tám vạn tư lối
nhìn gồm: Khơng quan, Giả quan và Trung quan. Khơng, quan ià iối nhìn về iẽ
khơng (khơng tức thị sắc). Giả quan ià iối nhìn về vạn vật (sắc tức thị 'khơng).
Trung quan là lối nhìn chính đáng, lối "nhìn trí tuệ, là con đường đi sâu vào đạo
tìm. giải thốt.
Như vậy, Tam quan chính là một tun ngơn triết lý của nhà Phật đổi với cuộc
đời. Tam quan thực chất vẫn là “nhất chính đạo”, ba cửa nhưng chỉ có một con
đường đi đến thế giới cực lạc. Phía sau Tam quan là vùng đất thanh tình, chỉ duy
nhất một con đường trí tuệ dẫn đắt chúng sinh đến thế giới Phật.
Chính giữa Tam quan là Trung quan, kiến trúc 1 tầng 4 mái, đao tàu chéo góc.
Mái lợp ngói vẩy hến. Bờ nóc kéo dài về 2 phía. Đầu kìm là con thuỷ qi
Makara chi thể hiện ở phần đầu dữ tợn với mũi rộng kiểu mũi sư tử, mắt lồi,
miệng há rộng ngoạm lấy bờ nóc, tóc là những đao nhọn bay lên trên. Đầu đao
trang trí rồng với phần đầu nhỏ chầu vào trong, thân cách điệu cong theo đầu
đao. Đỡ bộ mái là 4 cột trụ vuông 0,45m X 0,45m} xây bằng gạch, tạo viền bởi
các ơ hình chữ nhật. Đe đắp cố bồng. Hai mặt liên kết giữa 2 thân trụ tạo cửa

10


lớn dạng cuốn vịm, mặt ngồi cùng lắp cửa gỗ lim thượng song hạ bản. Trên
vịm cuốn là ơ chấn song con tiện phía ngồi gắn bức đại tự "Cơn Sơn Tự".
Sau Tam quan là Nhất chính đạo: Con đường trí tuệ, đi qua nó sẽ dẫn tới giác
ngộ và giải thoát. Đứng trước con đường này người Phật tử như cặm thấy mình
đang đứng bên bở giác ngộ, dẹp trừ lòng dần sự dầy vò của kiếp đời mà khởi
lịng tĩnh để vượt qua chính mình, khơng phân biệt ngã nhân và tha nhân (ta và

người)..
Hai bên nhất chính đạo là hai hàng thông cổ thụ đã trải mấy trăm năm. Thơng là
lồi cây cao lá nhỏ mang nhiều vẻ đẹp thanh tao. Cây thông thế trực, quanh năm
xanh tốt không rụng lá vào mùa đông giá lạnh mang ý nghĩa của trục vũ trụ,
tượng trưng cho khí tiết thanh tao của người quân tử. Trong tư duy của người
Việt, thơng có nghĩa là thơng hiểu, hiểu biết. Vì vậy chúng ta có thế thấy được
những lời nhắn nhủ của tổ tiên rằng: Đây là con đường trí tuệ qua nó sẽ đi tới
giác ngộ và giải thốt. Bởi thơng có nghĩa là thơng hiểu để từ đầu con đường tới
cuối con đường là sự tăng trưởng của nhận thức tới “lậu tận thơng” có nghĩ là sự
thơng hiểu tới tột độ. Từ đầu đến cuối con đường là sự tăng trưởng của nhận
thức dẫn tới “lậu tận thông”.
G á c c h u ô n g : Theo văn bia hiện cịn tại chùa Cơn Sơn, Gác chng có niên
đại thế kỷ XVII, do chiến tranh và thiên nhiên tàn phá. Năm. 1995, được trùng
tu theo, kiến trúc cổ xưa với hai tầng tám mái. Kiến trúc hai tầng tám mái ngồi
ý nghĩa gạn. với đạo phật cịn mang yếu tố, dung hợp với dịch học của Nho giáo
(dịch học là hệ triết học bàn về sự hình thành ra vũ trụ và mn lồi mn vật
trong thế giới thông qua quy luật vận động không ngừng nghỉ của tự nhiên).
Toàn bộ kiến trúc hai tầng tám mái được nhìn nhận như thái cực, hai tầng mái
như lưỡng nghi, bốn phía mái như tứ tượng, tám lá mái như bát quái. Trước đây,
gác chuông thường treo đại hồng chung, theo quan niệm nhà Phật, khi tiếng
chuông rung lên thì mọi trừng phạt ở cõi âm đều ngừng lại để những linh hồn
tội lỗi có thể trở về miền thánh thiện, nghẹ tiếng chuông mà giác ngộ vào cõi
phiêu diêu, vĩnh hằng. Bởi vậy, treo đại hồng chung để sáng chiếu, chiêu mộ

11


làm thức tỉnh lòng người, đánh 108 tiếng theo những lời kinh để diệt trừ toàn bộ
phiền não, nhắc con người luôn hướng tới thiện tâm.
Như vậy, gác chuông vừa mang tính chất tun ngơn của đạo Phật, vừa phản

ánh ước vọng ngàn đời của con người, mong sao sức mạnh của những siêu lực
vũ trụ góp phần vào sự đối đãi âm dương sinh ra mn lồi mn vật đảm bảo
cho hạnh phúc trường tồn.
Gác, chuông kết cấụ 3 gian 2 dĩ. Hệ thống cửa theo lối thượng song hạ bản. Gác
chuông kết cấu kiến trúc 2 tầng mái giống nhau, lợp ngói mũi hài. Đầu bờ nóc
đắp con kìm, hiện thân của thuỷ quái makara cai quản nguồn nước. Thủy quái
makara được thể hiện với bộ mặt dự tợn đầy quyền uy, tóc là những đao nhọn,
lượn sóng bay lên trên. Đầu đao cong trang trí rồng mây..,.
Qua gác chuông là sân chùa, đây là một không gian rộng hợn 1000 m2, mặt sân
được lát bằng gạch Bát Tràng phục chế. Trên sận có 4 tấm bia. Bia “Thanh Hư
Động” được tạo dựng thời Long Khánh (1373 - 1377). Khi quan Đại Tư đồ Trần
Nguyên Đán về trí sĩ tại Côn Sơn, người cho đựng ở lưng chừng núi một quần
thể kiến trúc làm nơi nghi ngơi, chơi ngắm. Vua Trần Duệ Tông về thăm Côn
Sơn thấy chốn bồng lai tiên cảnh liền tặng ba chữ “Thanh Hư Động” sai thợ
khắc vào bia.
Thanh: Thanh trong, thoát tục
Hư: Hư khơng, mát mẻ
Động: Quần thể kiến trúc
Thường hồn Trần Nghệ Tông tự chế bài minh “Côn Sơn Thanh Hư Động bi
minh” khắc vào lưng bia.
Trải qua thời gian bài minh đã mờ, năm hoằng định thứ 3 (1602) nhà sư mai trí
Bản đã khắc lên lưng bia bài “Cơn Sơn Tư Phúc tự bi minh”, nội dung nói về
q trình trùng tu chùa Côn Sơn.
Ba văn bia tiếp theo tạo dựng vào thời Lê, ghi lại qụá trình hưng cơng tư sửa
chùa. Ngày 15/2/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Cơn Sơn đã đọc tấm bia
hình lục lăng “Cơn Sơn Tư Phúc tự bi” niên hiệu Hoằng Định thứ 8 (1607).

12



Hình ảnh Bắc Hồ đọc bia Cơn Sơn đã trở thành biểu tượng của sự trân trọng, giá
trị văn hóa truyền thống.
Bên cạnh hệ thống vặn bia, sự hỗ trợ của cây cối làm chị khơng gian chùa Cơn
Sơn trở lên ấm áp, linh thiêng, phù hợp vói tâm lý người Việt.
Những Gây đại ở hai bên Tiềh đường; có trên 600 năm tuổi, tương truyền đo
quan Đại Tư Đồ Trần Nguyên Đán trồng. Ngoài thế, long giáng tụyệt đẹp cịn
mang ý nghĩa là lồi cây thiên mệnh, cây hút sinh iực trời đảm bảọ cho sự tồn
tại vào mùa đơng khắc nghiệt khi dương khí đang cạn kiệt. Cậy đại biểụ thị ý
nghĩa hội tụ sự linh thiêng của trời đất; cây mang phúc, lời động viên, sức mạnh
thần quyền trao cho con người tiếp bước đến đại trí tuệ, đại giác ngộ.
Trước cửa Tiền đường là ba bát hương tượng trưng cho giới hương, định hương,
tuệ hương:
G i ớ i h ư ơ n g : Do giữ được giới (những điều quy định) mà thơm.
Đ ị n h h ư ơ n g : Từ sự thiền định (tâm khơng tán loạn, n trụ vào đạo lý,
thốt khỏi sự ràng buộc của trần thế) mà thơm.
T u ệ h ư ơ n g : Từ trí tuệ mà thơm (sáng suổt, thông hiểu sự và lý, dút mê
lầm...).
Từ sân chùa, bước qua 7 bậc đá lên Phật điện. Theo quan niệm của nhà Phật, số
7 là số lành biểu hiện sự sinh sôi và phát triển. Đây là con số phiếm chi tức số
nhiều, bước qua 7 bậc nghĩ tói 7 bước của Đức Thích Ca khi mới lọt lòng bà
Magia để đem hạnh phúc vĩnh cửu đến toàn thế gian.
T i ề n đ ư ờ n g : Phật điện hướng Nam, kiến trúc hình chữ công (I) gồm Tiền
đường, Thiêu hương và Thượng điện, mang đấu ấn kiến trúc thế kỷ. XIV,XVII,
XVIII, XIX.
Trongnhững nắm kháng .chiến chống Pháp, chùạ. Côn Sơn bị giặc tàn phá, kiến
trúc cũ khơng cịn. Năm 1962, chùa được trùng tư lớn. Tịa Tiền đường hiện nay
ngun là ngơi đình có kiến trúc Iê - Nguyễn ở xã Thất Hùng, huyện Kinh Môn,
tinh Hải Dương được chuyển, về dựng trên nền cũ để thay thế. Thượng iương
tòá Tiền đường còn ghi dòng chữ: " H ậ u I ê V ĩ n h T ộ t i ề n n h ã n c h ệ


13


tạọ, kìm hồng Nguyễn triều tồn dân cải lương Khải
Định,

cửu-niên,

hội

nguyện

hưng

cơng

thập

nguyệt sơ i ục nhật, Canh Thìn thụ trụ thượng

nhị

lương

đ ạ i c á t ...
Dịch nghĩa là: Người trước xây dựng vào thời, Vĩnh Tộ triều Lê. (1619- 1643)
náy triều Nguyễn tồn dân sửa chữa, dựng cột đặt nóc vào giờ thin ngày 5 tháng
12 năm Khải Định thứ 9 (1924).
Toà Tiền đường gồm 5 gian 2 dĩ, đầu đao chéo góc, mái lợp ngói vẩy hến chính
giữa bờ nóc đắp nổi chữ Hán “Côn Sơn Thiên Tư Phúc Tự”. Cửa : chùa bằng gỗ

lim, thượng song hạ bản, hai gian hồi xây tựờng trổ cửa sọ chữ Thọ để lấy ánh
sáng từ ngoài vào. Năm gian toà Tiền đường rộng rãi thống mát, vươn tới tầm
cao chứ khơng bị đè nặng hay hạn chế bởi kết cấu kiến trúc.
Đe tài trang trí trên 2 mặt con mê và xà nách là tích tứ linh quần hùng, tứ quý
uyên ương, Trung tâm của bức chạm tứ linh là hinh tượng rồng. Đầu rồng được
chạm bong kênh với mặt quỷ tròn, trán lạc đà, mũi sư tủytóc rồng lượn sóng,
bay ngược iên, chân khuỳnh, thân uổn khúc ầ n hiện trong mây. Đuôi rồng là
những đao dài xoắn theo chiều kim đồng hồ, đây là đặc điểm để nhận biết rồng
mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn. Xung quanh rồng ià Phượng, Iân,
Quy, Iong mã... chạm khắc trong tư thế động. Phượng với 2 cánh xoè rộng như
đang múa ở trên cao. Lân ở phía dưới mắt mở lớn chãn khuỳnh rộng trong tư
thế iao về phía trước. Quy, Iong mã bồng bềnh trên sơng Ngân Hà iinh thiêng.
An mình trong hoa văn sóng nước, dưới hoa, iá sen ià bầy thuỷ tộc cụa, cá sống
động trong tư thế bơi ngược iên phía trên. Mảng chạm khắc trên ván. mê và xà
nách ià sự sáng tạo dân gian với đề tài truyền thống cùng những iinh, vật tầng
trên, hàm chứa giá trị triết lý nhân sinh sâu sắc, tạo nên. một tiểu, vũ trụ giữa
trời, đất và nhân sinh. Rồng ià biểu tượng của đấng quỹền uy tối cao, chúa tể
của mn lồi, c quản nguồn nước mà người nơng dân gửi miền ước vọng cầu
mưa, cầu được mùa no đủ. Phượng mang bản chất iinh thiêng để biểu tượng cho
cõi mênh mông với đầu đội công lý và đức hạnh, mắt ià mặt trời mặt trăng, lưng

14


cõng bầu trời, đi là tinh tú, cánh là gió, lông là cãy cỏ, chân là đất. Với ý
nghĩa như trên linh vật này tượng trưng cho cả vũ trụ nên khi phượng bay. và
múa là cõng vũ trụ chuyển động. Vì thế, nó đại diện cho Thánh nhận thế hiện
ước mong các vị thần linh đem phúc đến cho đời. Iân, hiện thân của Bát Nhã tức
trí tuệ minh triết, thiêng liêng đẹp đẽ đầy chất huyền linh. Nó cũng là hiên thân
của sức mạnh tầng trên, sự hội tụ của đòng siêu iực tiềm ẩn, hiện thân của sự

vận động và tĩnh tịch, Rùa là hiện thân của trời đất với phần bụng, thẳng tượng
cho đất, mai khum trịn tượng cho trịi. Vì thế rùa cũng ià một thể trong quan hệ
đối đãi của trời cha đất mẹ, biểu hiện ý nghĩa cầu sự dài lâụ, sinh sôi phát triển.
Iong mã đầu rồng, thân thú, chân hươu, mong ngựa, đi bị. Iong ià rồng, rồng
bay lên là tung, biểu hiện cho kinh tuyến, tựợng ứng thời gian. Mã ià ngựa, chạy
ngang ià hoành gắn với vĩ tuyến tượng cho khơng gian. Như vậy, long mã biểu
hiện chí tung hồnh của đấng nam nhi đồng thị’i tượng trưng cho khơng gian
và thời gian - đó là linh vật của bầu tròi cõng VŨ trụ chuyển động. Các bức cốn
nghệ thuật chạm khắc tinh vi, điêu luyện khắc họa các linh vật có hình thức cổ
qi khác thường thân hình gai góc, thần thái dữ tợn biểu hiện sức mạnh thần
quyền. Tất cả những linh vật đều quay vào Thượng địện trong tư thế quy chầu,
biểu hiện sự ngưỡng mộ, quy y Phật pháp. Hơn nữa, sự góp mặt của cua, cá...
những linh vật bé nhỏ tầng dưới, chứng tỏ rằng trong thế gian này cửa Phật là
chốn từ bi, luôn rộng mở với tất thảy chúng sinh không phân biệt đẳng cấp, sang
hèn. Mọi chúng sinh khi giác ngộ Phật pháp đều có khả năng giải
thốt, trơi về cõi thanh tịnh, cõi không sinh không'diệt, nơi hạnh phúc vĩnh cửu.
Bức chạm nổi tứ quý tùng, cúc, trúc, mai. Theo quan niêm của Nho giáo tứ quý
là hiện thân của khí tiết phẩm chất thanh cao của người quân tử. Hình ảnh. cây
tùng như bóng dáng của chính nhân qn tử chịu đựng phong ba bão táp tuyết
sương mà vân xanh tươi là sự vững bền của lý, chí nhiều hơn của lực. Trúc
tượng trưng chó khí tiết thanh cao biểu hiện vẻ đẹp nhiệm mầu. .Trúc có iịng
rỗng tượng trưng cho tâm không của đạo Phật, tú‘c bản thể chân như, bản gốc
không sinh không diệt, không biến đổi của sự vật, trúc là lồi cây. khơng bị gió

15


bão làm đổ gẫy, ngả theo gió rồi lại đứng lên, mang ý nghĩa Phật, đạo: “Tuỳ
duyên mà hoa độ” (tuỳ cơ duyên mà giáo hoá). Cúc tượng trung cho sức, mạnh
thiên nhiên, ià hóa thân của iực iượng tầng trên, biểu tượng của nguồn phát sáng

đưa iại hạnh phủc cho con người. Những cành mai tưởng như gầy guộc yếu
mềm nhưng lại có sức mạnh siêu nhiệm cho sự thanh tao ấm áp củạ mùa xuân '
tươi đẹp. Bức chạm tứ quý, tung, trúc, cúc, mai cùng những C011 chim, nại, xen
kẽ. trịng đó, tạo nên hoạt cảnh sinh động, đầm ấm, biểu hiện sự trựờng tồn,
vĩnh ; cửu củá thế giói un ương âm dưoTig hồ hợp.
T ư ợ n g Đ ứ c Ồ n g : Đức Ông, thế danh ià Tu Đạt, sống cùng thời Phật
Thích Ca (TK VI Tr. CN). Ngài ià một trưởng giả giàu có nhưng từ tâm, ham í
iàm việc bơ thí, thường đem tiện bạc, của cải giúp đỡ những người cơ đơn, cơ

;

nhi quả phụ nên có tên hiệu ià Gấp Cô Độc. Ngài nghe Phật giảng đạo rnà giác
ngộ, để có được khu vườn của thái tử Kỳ Đà xây tịnh xá dâng Phật thuyết pháp,
Ngài đã bán toàn bộ gia sản mua vàng iát idn khu vườn đó (theo yêu cầu của
thái tử Kỳ Đà). Với tấm iịng thành kính hết iịng Vì Phật pháp Ngài được
phóng ià “Nhất Thiên Chúa Tể” (Chúa tể một vùng trời); cai quản mọi cảnh
chùa trong nhân gian. Bởi vậy, khi đến chùa người ta thường iễ Đức Ông trước
như một : hình thức trình báo, xin phép trước khi tiếp cận với Chư Phật và Bồ
Tát.
Trong dân gián cịn có tục bán khoán trẻ nhỏ. Những đứa trẻ sinh ra phạm vào
giở hung: giờ Thiết xà, giờ Kim tỏa, giờ Quán sát thì hay ốm đau.Người nhà
đến cửa chùa nhờ thầy trụ trì viết sớ, ghi rõ họ tên, giờ, ngày, tháng, năm sinh
của đứa trẻ kèm theo mâm iễ vật (lễ mặn: xôi, gà, rượu, vàng, hương..,) đặt lên
ban Đức Ơng, cúng xin nhận iàm con ni và xin phù cho đứa trẻ được khỏe .
mạnh dễ nuôi. Thời gian bán khoán cho đứa trẻ khoảng từ 10 đến 12 năm hoặc
20 năm thì iảm iễ chuộc.
; . V Tượng Đức Ơng ở chùa CƠÍ1 Sơn được tạo trong tư-thế.ngồi .trên iong
ngai. Đầu đội mũ cánh chuồn chạm iưỡng iong chầu nhật, chân đi giầy vân.xảo.
Tượng có ichn mặt đỏ, mắt xếch, mũi cao, cằm thon có râu, biểu hiện sinh iực


16


vơ biên, ý chí cương quyểt bảo vệ Phật pháp, bảo vệ chân iý. Tượng mặc áo
hoàng bào, lưng thắt cân đai, Tồn bộ họa tiết, hoa văn trang trí (dát vàng nổi
bật trên nền sơn tía, tạo nên vẻ rực rỡ lộng lẫy. Tay phải cạm kiếm, tay trái úp
iên đùi biểu hiện uy quyền của nhà Phật. Tượng được tạc bằng gỗ mít, có niên
đại thế kỷ XIX.
T ư ợ n g T h á n h T ă n g ; Tượng được đặt đối xứng với tưcmg Đức Ồng,
phía bên phải tịa Tiên đường.
Thánh Tăng là một hiện thân của Ananđà tơn giả có trí tuệ siêu nhiên. Mọi kinh
điển đo Phật tuỵên giảng Thánh tăng là người nhớ nhiều nhất. Từ đó, Ngài được
suy tơn là vị đa văn số 1 trong hàng thánh chúng, đại diện tặng chúng mọi thời
đại, giáo hóa chúng sinh bằng trí tuệ. Thánh Tăng có cộng giúp cho nữ giới xuất
gia nên được tôn lạ vị to của ni giới.
Tượng Thánh Tăng đươc tạc trong tư thế ngồi buông chân, trên bệ, đầu đội mũ
tỳ lư, tay trái cầm chén nước "Cam lồ", tay phải trong tư thế thuyết pháp cứu
độ. Khuôn mặt thánh thiện, tai chảy dài, mắt nhìn xuống. Tượng Mạc Thanh Y,
khốc áo cà sa vàng bên ngồi. Tượng tạc bằng gỗ mít, sơn son. thếp vàng, niên
đại nửa cuối thế kỷ XIX.
T ư ợ n g H ộ p h á p : Bên phải ià tượng Khuyến, Thiện, bên trái ià tượng
Trừng Ác. Hai vị mặc áo võ tướng hay còn gọi áo giáp “nhẫn nhục” nhằm diệt
trừ tham, sân, si, ái, ố, hi, nộ. Nhờ đó giữ thân tâm trong sáng và. qượng quyết
như kim cương nên còn gọi ià tượng Kim Cương.

,,':,

Hai vị Hộ Pháp nguyên ià hai anh em cùng cha khác mẹ, con vua Đe Bà Đạt Đa.
Vua sai hai anh em đi tim ngọc quý, ai tìm được se nhường ngơi. Người em tìm
được ngọc, nhân lúc ngủ say, anh. lấy búp măng chọc mù mắt em đoạt ngọc. Em

được Phật cứu giúp lành mắt. Cả hai anh em bái phục xin tu theo Phật. Được
Phật giác ngộ đặt tền em là Thiện Hữu, anh là Ác Hữu, giao nhiệm vụ bảo vệ
Phật pháp nên gọi là Hộ Pháp.
Tượng Hộ Pháp đâu đội mũ "kim khôi”, dải "phi đằng” vắt ngang qua mũ; chảy
dài xuống bệ tượng.

17


Vị Trừng Ac mặt đỏ, đữ tợn với mắt xếch lông mày lưỡi mác, hàm bạnh, cằm
nổi khối rõ rệt, râu dài ngang ngực. Táy trái cầm dải mũ, tay phải Gầm pháp
giới ”trùy" để diệt trừ sự tối tăm trong tâm. Tượng Khuyến Thiện có khn mặt
hiền từ, màu hồng phấn. Tay trái giơ lên ngang vai, cầm viên "ngọc như ý "
tượng trưng cho giáo lý trong sáng của nhà Phật. Tay phải xuôi theo thân bàn
tay nắm dải mũ. Hai pho được tạc bằng gỗ, có niên đại thế kỷ XIX.
Tượng Tam toà Thánh Mau:
Mau Thượng Thiên: Vị thần sáng tạo ra bầu trời,; đại diện cho nguồn sinh : lực
vô biên, cốt lõi của sự sống và mọi nguồn lianh phúc.
Mau Thoải: Vị thần sáng tạo rà mọi miền của nước; biển sông, suối, đầm, hồ
được coi như đảm bảo cho nguồn nước nông nghiệp luôn được đầy đủ.
Mau Thưcmg Ngàn: Vị thần cai quản miền thượng ngàn, Khi xưa, Rừng là nơi
chứa đựng những của cải tiềm ẩn, nuôi sống 'con' người khi giáp hạt, mất mùa,
nơi để kiếm chất đốt..., đặc biệt là nơi an nghi vĩnh hằng của con người.
Vì thế, trong tư duy của người Việt bà mẹ rừng tối linh, tối thiện nâng đỡ các
kiếp đời đã qua, để những người có tâm lành được tái sinh thành Cơ và Gậu.;
Các Ngài ln thương xót và cưu mang con người, nâng đỡ thiện nhân, diệt trừ
kẻ ác nên được người đời sùng kính tơn thành Mẹ của trần gian.
T ị a T h i ê u h ư ờ n g : Tỏa Thiêu hương cổ kết cấu kiến trúc chồng rường
cột trốn. Hệ thống các con rường được bào soi vỏ măng, đầu rường tậo giả đầu
rồng.

Hệ thống cột đứng trên tảng kê ấm dương, riêng 2 cột cái gian ngồi cùng, tiếp
giáp Tiền đường, kê trên tảng kê hình cánh sen mang phong cách nghệ thuật
thòi Trần. Hoa sen mang yếu tố âm, đá tảng chạm sen (âm) kê cột (dương) là sự
kết họp âm dương đôi đãi, biêu hiện câu mong vững bên và sinh sơi nảy nở.
Tịa Thiêu hương, là nơi hành lễ của nhà sư và khách thập phương. Nơi tụng
kinh sáng, tối để "rèn tâm kiến tính" nhằm, xây dựng lịng thiện theo con đường
từ bi của đức Phật.

18


T ò a T h ư ọ n g đ i ệ n Đây là cơng trình kiến trúc chính; nằm trên bậc cao
nhất. Lối kiến trúc củạ gian Thượng điện khá cổ, mang phong cách nghệ thuật
thời Mạc. Trên xà nóc khắc dịng Chữ Hán: " T h á n h t r i ề u h o à n g đ ế
t u ế t h ứ Q u ý T ỵ x u â n . . . c ố c n h ậ t t ạ o " . So sánh dòng chữ ghi
niên đại trên xà tòa Thượng ; điện, với nội dụng vặn bia Ph ụ n g l ệ n h d ụ
c u n g c ấ p t a m b ả o l ệ b i k ý niên hiệu Thịnh Đức nguyên niên
(1653) có ghi: " K h ở i d ự n g l ạ i T h ư ợ n g đ i ệ n , G á c c h u ô n g ,
Cửu phẩm liên hoa, Thiêu hương, Tiền đường, Hậ u
đ ư ờ n g t ả h ữ u h à n h l a n g v à T a m q u a n " . Như vậy, năm Quý
Tỵ ghi trên xà nóc tịa Thượng điện có thể là năm 1653, trong đợt đại trùng tu
chùa Côn Sơn như văn bia đã ghi. Xét phong cách kiến trúc,. toà Thượng điện
hiện nay được tôn tạo năm Quý Tỵ (1653) mang đặc điểm phong cách kiến trúc
thời Mạc.
Tả hữu 2 bên phía sau tồ Thượng điện là 2 cửa, phía trên có dịng chữ Hán
“Năng Thơng” có ý nghĩa: cửa thiền luôn thông suốt, rộng mở khiến ai say mê
Phật pháp đềụ có thể đi theo Phật và cửa thiền, là phương tiện tu hành để đi đến
chính quả.
Trên thượng điện bài trí 4 lớp tượng thờ:
L ớ p t h ứ n h ấ t : Tam Thế Phật, là 3 vị chư Phật của 3 thời: Quá khứ Thanh Tịnh pháp thân Phật, Hiện tại - Viên Mãn Báo thân Phật, Vị Lai - Hố

thân Bản sư Thích ca Mâu ni Phật; còn gọi Là; Trang Nghiêm kiếp, Hiền Kiếp
và Tinh Tú kiếp.
Ba pho tượng được tạc bằng gỗ mít, sơn sọn thếp vàng, ngồi kiết già trên bệ sen
trong tư thế kiểu nHàng ma", Tượng được tạc vói thân hình nở nang, tóc kết
xoắn ốc nổi nhục kháo thể hiện sự sáng suốt vô biên. Khuôn mặt bầu bĩnh,
miệng thống nụ cười biểu thị sự cảm thơng, cún độ chúng sinh. Trên cổ đeo
dây anh lạc. cổ và bắp tay đeo vịng. Áo cà sa khốc trên vai trái để trần vai
phải. (Hiện tượng trật vai hữu. khiến cho mọi phật tử nhớ tới tích Phật khi thành
đạt. Lúc ấy, nhóm Kiều Trần Như trước đó đã bỏ Thích Ca vì cho rằng Ngài

19


không tuân theo tôn chi định sẵn, nay đức Phật đắc đạo các Ngài quay trở lại,
được nghe Phật thuyết pháp nên cũng giác ngộ mà trật vai hữu ra để biểu hiện
sự tơn kính tơn trọng, có lẽ, từ tích này mà các đức Phật chó rằng bản thân mình
cũng chi là những hiện hữu vơ thường, chi có Phật pháp vô biên là vĩnh cửu nên
đức Phật trật vai hữu để tôn trọng chân iý của Phật pháp).
Ba pho tượng thể hiện cách kết ấn khác nhau, Phật Quá khứ, tay phải kết ấn
“Vô uý" trừ quỷ đữ tà ma (ngoại ma) tác động đến thân tâm. Phật Hiện tại, tay
trái kết ấn "Cam lồ” với ỷ nghĩa chống lại phiền não (nội mà). Lồng bàn tay đặt
bông hỏa sen; Bơng sen, biểu tượng của sự "tự tính, trạm viên" tức lã tìm thấy
tâm trịn đầy, trong sáng, đẹp đẽ của mình, đấy là - Phật tính. Như vậy, Phật
muốn nhắc nhở chúng sinh, hãy vượt qua phiền não, tự vén đám mây mù che
đậy thân tâm thì tự nhiên ánh sáng trí tuệ sẽ dọi tói. Phật Vị Lai, tư thế kết ấn
"Tam muội”, tay phải chồng lên tay trái, lồng bàn tay hướng lên trên, 2 ngón cái
chạm nhau ân này cịn gọi là "giói định” hoặc "phát giới định y giữ: cho tâm
thanh lòng tịnh.
Đây là bộ Tam thế được đánh giá vào loại quý hiếm bậc nhất của nước ta, có
niên đại thế kỷ XVII.

Thông thường trên Thượng điện Tam thế Phật được đặt ở hàng trên cùng bộ
tượng Di Đà Tam Tôn và Quan Âm Thế Chí đúng hàng thứ 2. Dỏ kích thước
của tượng Adiđà quá lớn đặt ở hàng thứ 2 sẽ che khuất phố Tam Thế hiện tại.
Năm 1968, khi bài trí iại tồ Tam Bảo các nhà sư đã đổi vị trí pho Tam Thế hiện
tại (xuống dưới “ hàng thứ hai) và pho tượng Adiđà (đặt iên hàng trên) như hiện
nay. Trên Tam Bảo vị trí các pho tượng như sau: Hàng trên cùng tứợng Adiđà
ngồi giữa, Phật Quá Khứ và Vị Lai 2 bên hàng thứ hai; Phật Hiện Tại đặt chính
giữa, hai bên là tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí.
L ớ p t h ứ 2 : Bộ Di Đà Tam Tôn, ở giữa là Phật Adiđà, bên trái là Quan Thế
Âm Bồ Tát, bên phải là Đại Thế Chí Bồ Tát.

20


Ađiđà đại diện cho 8 đức tính lớn của Phật: Đại từ, đại bì, đại hi, đại xả, đại
hùng, đại lực, đại trí, đại tuệ. Adiđà có nghĩa là “vơ lượng thọ” và “vô lượng
quang” tức sống lâu và sáng suốt vô ngần, Khi vào chùả, người ta thường tụng
niệm 6 chữ “Nam mơ A di đà Phật” chính là thể hiện tâm nguyện bỏ ác tu thiện
để sang cõi Tây phương cực lạc.
Trong hệ thống tượng tại Phật điện Cơn Sơn, pho Adiđà có kích thước lớn nhất,
đặt chính giữa hàng trên cùng của Thượng điện, Tượng tạc bằng gỗ sơn son thếp
vàng, thiền định trên bệ sen, tư thế ngồi kiểu "hàng ma". Tay kết ấn "Tam
muội". Tóc kết xoắn ốc, đinh đầu nổi nhục cháo biểu, hiện trí tuệ sáng suốt
khn mặt vng hiền từ, mắt khép hờ, mũi cao, miệng mim cười, viên mãn, tai
iớn chảy dài biểu hiện sự cao sang. Tượng Adi đà mặc áo cà sa, ngực đế trần,
giữa ngực ấn hình chữ "vạn”, biểu hiện sức mạnh, sự trường tồn (luân hồi) của
trí tuệ và ngọn lửa thiêng tam muội nhằm phát,triển thiện căn. Tương có niên
đại thế kỷ XVII.
Quan Thế Âm: Tên hiệu là "Iinh Cảm Quán Thế Âm Bồ Tát", Ngài đại diện cho
Đại từ - Đại bi - Đại hỷ - Đại xả, lấy từ bi làm trọng tâm. Bằng pháp, lực vơ

biên, Ngài có thể nghé hết tháy nhũng, tiếng kêu la đau. khổ của chúng sinh và
hễ ai tụng niệm đến danh, hiệu của Ngài, Ngài sẽ hiện ra đem phép màu cứu
vớt. Tượng Quan Thế' Âm được tạc trong tư thế ngồi thiềri kiểu '.'Hàng ma".
Tay trái kết ấn "Gia trì bổn tơn", tay phải cầm "Ngọc như ý "..đặt trong lịng.
Tượng bằng gỗ mít, có niên đại thế kỷ XVII.
Đại Thế Chí: Tên hiệu là “Đại lực Đại thế chí Bồ tát” ngài đại diện cho Đại
hùng - Đại lực - Đại trí - Đại tuệ, lẩy trí tuệ làm trọng tâm. Ngặi bước đi đến
đâu làm rung chuyển thế giới ma vương đến đấy, điều đó có nghĩa rằng: Trí tuệ
đi đến đâu thì mọi sự ngu tối và tàn ác đều bị diệt trừ.;
Tượng Đại Thế Chí ngồi kiết già trên đài sen, đậu đội mũ có 2 dát (mụ) chảy
xuống ngang lưng. Khn mặt nhâri từ, tốt lên sự thơng tuệ với trán pạo, mũi
thẳng, mắt khép hò; tai chảy dài. Áo tượng xếp thành nhiều lớp mềm mại, phần
ngực để lộ dãy anh lạc. Tay phải kết ấn "Gia trì bổn tôn" thể hiện ước vọng dựa

21


vào sức Phật phù trọ cho hành giả khỏi sạ lạc nhằm nâng cao cái tâm chân như,
cốt lõi, tức Phật tâm của mình. Tay trái kết ấn "Cam lồ" với ý nghĩa chống lại
phiền não. Tượng ngồi toạ thiền trên tồ sen. Tượng bằng gỗ mít, niên đại thế
kỷ XVII I ớ p t h ứ b a :
Tượng Thích Ca Niêm Hoa: Thích Ca là người sáng lập ra đạo Phật, Ngài sinh
vào thế kỷ VI Tr. CN, thế danh là Tất Đạt Đa, Thái tử một nước miền Bắc Ấn.
Lớn lên, thấy cuộc đời đầy đau khổ, Ngài suy nghĩ về con đường giải thoát
chúng sinh. Vào một đêm, Ngài từ bỏ vợ con và cuộc sống vương; giả chốn
hồng cung ra đi tìm chân tụ. Sáu khi đắc đạo, Ngài đi thuyết pháp: đệ; cứu vớt
chúng sinh khội vống luân hồi đầy đau khổ: “N ế u n h ư n ư ớ c b i ể n c h ỉ
có một vị mặn thì Phật giáo chỉ có một việc là cứu
vớt chúng sinh”.
Pho tượng Thích Ga Mâu Ni, tay phải cắm bơng hoa sen nên cịn; gọi là Thích

Ca Niêm Hỗ. Hoa sen biểu hiện sự viên mãn, tinh khiết đồng thời gắn với ly
nhãn quả của nhà Phật, nhắc nhở còn ngươi “nhân nào quả ấy” để tránh iàm
điều ác, hướng tới điều thiện.
Tay cầm bơng sen, tích bắt nguồn từ Hội nghị Kỳ viên. Đại hội tập hợp các tăng
chúng. Một hôm Đức Phật ngồi yên lặng trong thâm định đột nhiên Ngài từ từ
giơ bông sen lên, trong khi các tăng chúng cịn ngơ ngác thì vị đệ tử Ga Diếp
mim cười. Bằng tuệ nhãn, Ngài biết rằng yểu nghĩa thụộc đạo Phật đã có người
hiểu và truyền cho đời nên Người rất vui mừng.
Tượng Thích Cá ngồi kiết già trên đài sen, ở chính giữa hàng thứ 3, tư thế
nghiêm trang, tĩnh lặng trong thãm định. Tay phải cầm bông sen giạ. ngang: Tay
trái kết ấn "Gia trì bổn tơn”. Tóc kết xoắn ốc, đinh đầu hổi nhục kháo, khn
mặt từ bi, mắt khép hờ, mũi cao cân đối. Tượng bằng gỗ mít có niên đại thệ kỷ
XIX.
-

Thị giả hai bên là Ca Diếp và Anan.

Ca Diếp: Tên đầy đủ là Maha Ga Diếp. Một hơm nhìn thấy một con rùa linh
thiêng nhô iên khỏi mặt nước, trên lưng cõng một tấm bản đồ tiên đưa cho Ngài.

22


Vi thế Ngài dùng con rùa lảm tên gọi cho mình (Maha, Ca Diếp phiên dịch tiếng
Hán ià Đại Quy Thị tức dòng tộc con rùa lớn). Ngài là vị đệ tử thứ nhất của Phật
Thích Ca, ln ép mình sống trong khuôn khổ đạo đức và lo trau đồi phẩm
hạnh. Ngài là người thấu hiểu giáo lý của Phật sâu sắc nhất, lì vậy trước khi
Phật Thích Ca nhập niết bàn đã trao cho Ngài y bát, biếu thị trao cho Ca Diếp
đạo thống.
Tượng được tạc trong tư thế đứng. Hai tay đưa iên trước ngực, kết ấn "Mật

phùng" giữ cho tâm thanh iòng tịnh. Đầu tượng đế trần, khuôn mặt gầy guộc,
già nua nhiều nếp nhăn, mắt khép hờ, miệng thống nụ cười. Tượng tạc bằng gỗ
mít, sơn son thếp vàng, có niên đại cuối thế kỷ XIX.
ANan: Tên đầy đủ là A Nan Đà Tôn giả (dịch theo tiếng Hán là Hoan hỷ, Khánh
hỷ). Ngạị là vị đệ tử thứ 2 cũng đồng thời là em họ của Phật Thích Ca. Trong 10
vị đại đệ tử của Phật, ANan trẻ tuổi nhất, khôi ngô tuấn tú và có trí nhớ tuyệt
vời, bởi vậy, Ngài được suy tơn là vị đa văn số 1 trong hàng thánh chúng. Trong
25 năm theo hầu Phật Thích Ca Mầu Ni, Ngài đã nghe tụyệt đại bộ phận Phật
pháp. Ngài nghe nhiều, nhó kỹ, Phật đã tùng khen ngài rằng: " V ị t ỳ k h e o
hàng đầu trong hàng thanh vãn cùa tữ, biết thòi thế
hiểu vạn vật, hiểu cặn kẽ khơng chút nghi ngờ, cải
gì nhớ được thì không bao giờ quên, hiêu biết sâu
rộng, chịu nhãn nhục, biết kính bề trên, đỏ chính là
Tỳ kheo Anarì.
Tượng ANan Đà tôn giả đặt đối xứng với tượng Ca Diếp, thị giả ở bên trái Phật
Thích Ca. Tượng được tạc với khuôn mặt.bầụ bĩnh, trẻ trungv khôi ngô tuấn tú.
Hai tay chắp trước ngực, kết ấn "Hên họa", ý nghĩa: Âm dương phàm - thánh; lý
trí...là 2 mặt đối lập cửa mọi vấn đề, nhưng lại tồn tại chung trong một bản thể,
một cội nguồn. Tượng có niên đại cuối thế kỷ XIX.
T o à C ử u L o n g : Được đặt chính giữa Phật điện hàng thứ 4. Giữa tỏa Gửu
Long là pho tượng Thích Ca sơ sinh. Tương truyền khi Phật Thích Cạ ra đời có
9 con rồng xuống phun nước thơm tắm cho Ngài. Ngài đã đi 7 bước về phía

23


trước, tay trái (âm) chi lên trời (dương), tay phải (dương) chi dưới đất (âm) nói
rằng: “Thiên thượng địa hạ duy ngã độc tôn” (trên trời dưới đất duy chi có ta là
tơn q). Chữ “ta” là đại ngã trường tồn, một tâm hồn lớn bao trùm cả lũ; trụ,
mang tính bản thể chân như, tức pháp thân chân thực, đó là phật thân vĩnh cửu

khơng lệ thuộc vào hình, danh, sắc, tướng nó ấn tàng trong cái tãm thánh thiện
của muôn vạn chúng sinh, cũng là cái đạo thể nhiệm mầu diệu nhừ. Nó đối lập
vói cái tơi đầy tính cá nhân trong thế giói vơ thường.
Chín con rồng vây bọc trên đầu và 3 mặt sau lưng Ngài tạo thành tồ Cửu Iong,
trên có đủ cả chư Phật, chư thiên, tiên nữ, nhã nhạc, cờ phướn.. .. biểu hiện sự
mừng vui, chào đón thánh nhân xuất thế.
Tượng Thích Ca sơ sinh đươc thể hiện bụ bẫm, khụộn : mặt tuấn tú, ngây; thơ.
Mình cải trần, mặc váy ngắn, chận trần đứng trên đài sen.. Toà Cửu Long chất
liệu bằng đồng, có niên đại thệ kỷ XỊX.
S ă n n h à T ổ : Sau Phật điện, trong khoảng sân lát gạch thời. Lê lạ nền cũ
của toà Cửu phẩm liên hoa. Theo văn bia, chùa Côn Sơn cộ tòạ Cửu phẩm liên
hoa do Tổ Huyền Quang xây dựng ở thế kỷ XIV. Đến thế kỷ XVI và thế kỷ
XVII, toà Cửu phẩm liên hoa được trùng tu lại trong những lần đại trùng tu của
chùa Côn Sơn. Bia Hồng Định 15 (1614) ghi: “Tơn t ạ o c â y c ử u p h ẩ m
l i ê n h o a , nhà Thiêu hương, Tiền đường,

hành lang trái phải đằng trước,

hành lang trái phải đằng sau, Tam quan, trùng tu Thượng điện, cộng đến 83
gian, làm mới các chư Phật trên Cửu Phẩm tới 385 vị, tạo mới tượng Quan Ầm
Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn, 2 tượng Hộ pháp Thiện- Ác, 1 tượng chủ yếu, 3
tượng Cô hồn, trùng tu tượng Phật trên Thượngđiện là 18 vị, sơn son thếp lại 3
vị Tam thế.
Hiện nay tồ Cửu phẩm liên hoa khơng cịn, vị trí dựng Cửu phẩm liên hoa bị
san phẳng, lát gạch tạo khoảng sân từ Thượng điện xuống nhà Tổ.
T ả h ữ u h ậ u h à n h l a n g : Chùa Cơn Sơn có 2 dãy hậu hành lang đăng
đối qua Phật điện và Tổ đường. Sang các thế kỷ XVI, XVII… 2 dãy hậu hành
lang vẫn còn và thường xuyên được tu bổ. Nhưng đến đầu thế kỷ: XX 2 dãy

24



hành lang khơng cịn. Năm 1960, trong đợt trùng tu chùa Côn Sơn. đã xây dựng
lại 2 dãy nhà tả, hữu vu trên vị trí cũ. Ngày 15/2/1965, Bác Hồ về thăm Côn
Sơn, Người đã ăn cơm tại đăy nhà tả vu.
Năm 2006, hai dãy hậu hành lang được tôn tạo lại trên cơ sở vị trí và nền móng
cũ dã được xây dựng thòi hậu Lê. Hai dãy tả, hữu hậu hành lang mỗi bên 29
gian. Mái lọp ngói vẩy hến, đao tầu chéo góc. Bị; nóc đắp hoa chanh, kết cấu vì
kèo giá chiêng, cột bằng gỗ lim, chân tảng đậ xanh, tường gạch phục chế miết
mạch, Nền lát gạch Bát Tràng. Hai dãy hậu hành lang bài trí ban thơ Thập Bát
La Hán.
T ổ đ ư ờ n g : Tổ đường Côn Sơn được tôn tạo vào thời Nguyễn (đầu thế kỷ
XX). Tổ đường xây theo hình chữ đinh (J) gồm Tiền đường và Hậu đường. Kiến
trúc xây tường hồi bít đốc tay ngai. Mái lợp ngói vẩy hện, giữa bị’ nóc đắp nổi
chữ Hán “Tổ đường”.
Về cách bài trí tượng thờ tại Tổ đường như sau:
Tam thế Phật được đặt ở hàng ngang thứ nhất giữa Tổ dường. Ba vị ngồi kiều
"Hảng ma” trên bệ sen. Tóc kết xoắn ốc nổi nhục kháo. Khn mặt bầu bĩnh,
mắt khép hờ, miệng cân phân đầy đặn, thoáng nở nụ cười. Tượng mặc áo
chồng thơng khép vạt để lộ ấn chữ “Vạn” trên ngực. Tựợng Phật Quá khứ tay
phải kết ấn “ G i a t r ì b ổ n t ô n ” tay trái kết ấn " C a m l ồ ” Phật Hiện tại
kết ấn " T a m m u ộ i Phật vị lai tay trái kết ấn " V ô ú y ”
Ba pho được iàm bằng gỗ mít, sơn son thếp vàng, có niên đại thế kỷ XIX.
Tượng Tam tổ Trúc Lâm: Tam tổ Trúc Iâm là ba vị tổ của Thiền phái Phật giáo
Trúc Lâm thời Trần. Ba pho tượng được đặt ở hàng thú; 2 từ trên xuống. Chính
giữa là: Đệ nhất tố Trần Nhân Tơng; bên phải là Đệ nhị tộ. Pháp Loa Tôn giả;
bên trái là Đệ tam tổ Huyền Quang Tôn giả.
Tư tưởng của thiền phái Trúc Iâm.
Tiếp thu những tư tưởng tích cực của Thiền tông đời Lý, các vua đầụ đời Trần
đã tiếp nhận, thực hiện và làm mới tư tưởng của Thiền tông. Vua Trần Thái

Tông suốt đời ghi nhớ câu nói của quốc sư Phù Vân: “ P h à m đ ã i à m v u a

25


×