Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đặc sản mảnh đất Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.07 KB, 29 trang )

1.

RƯỢU KIM SƠN- NINH BÌNH

Ninh Bình khơng chỉ nổi tiếng với những thắng cảnh đẹp nh ư: Tam C ốc,
Tràng An, Cúc Phương, Vân Long, Non Nước, Cánh Diều, Đồng Thái, Bi ển
Kim Sơn, cùng những di tích lịch sử: cố đô Hoa L ư, c ửa Th ần Phù, nhà th ờ
Phát Diệm... mà nơi đây từ xa xưa đã n ức tiếng v ới ngh ề n ấu r ượu. R ượu
Kim Sơn đã trở thành "thương hiệu" độc đáo và là niềm tự hào t ừ bao đ ời
nay của người dân sống trên mảnh đất này. Sản phẩm Rượu nếp Kim S ơn
- dòng rượu vodka chất lượng cao đã được tặng Huy ch ưong vàng "Vì s ức
khoẻ cộng đồng" năm 2004.
Độ rượu: 40% vol
Dung tích: 600 ml
Rượu Kim Sơn là tên gọi một loại rượu có thương hiệu được sản xuất từ
huyện miền biển Kim Sơn thuộc tỉnh Ninh Bình. Rượu có nồng độ cao, trong
suốt, bọt tăm rượu càng to thì độ rượu càng cao. Trước kia rượu được đựng
trong các vò đất và nút đậy bằng lá chuối khô, rượu Kim Sơn khi uống vào sẽ
thấy rất thơm và êm dịu. Một đặc trưng của rượu là càng để lâu càng ngon. Đặc
biệt rượu Kim Sơn có tác dụng rất tốt cho sức khỏe khi được ngâm với rắn, tắc
kè, sao biển, bìm bịp... Cùng với những người Kim Sơn di cư, rượu Kim Sơn đã
đi đến nhiều vùng của Việt Nam.
Rượu Kim Sơn khơng làm người uống chống váng vì hơi men mà chỉ
mang lại cảm giác lâng lâng, ngây ngất, bay bổng. Rượu Kim Sơn có những sắc
thái và hương vị rất riêng của một vùng đất và nước, áp biển bao la ngày đêm
luôn luôn được vỗ về, bồi lắng bởi phù sa màu mỡ của sông Hồng. Lúa nếp ở
đây được hưởng cái màu mỡ, tươi mát do thiên nhiên ban tặng, nên hạt gạo cứ
đầy đặn, óng chuốt, thơm lừng hợp với nguồn nước ngầm trong vắt, góp phần
tạo nên chén rượu, bát cơm thơm ngon đến lạ lùng của đất Kim Sơn.
Nghề nấu rượu xã Lai Thành:
Trong các xã nấu rượu ở kim sơn tiêu biểu nhất phải kể đ ễn xã Lai


Thành một xã nằm ở phía Nam của huyện, tiếp giáp với dãy núi Điền H ộ Nga Sơn - Thanh Hóa, nơi có truyền thống làm nghề hàng chục năm. T ừ
thế hệ này truyền sang thế hệ khác, họ truyền tay nhau nh ững kỹ thu ật
quy trình chưng cất rượu do cha ông để lại. H ọ giỏi trong vi ệc l ựa ch ọn
loại gạo, chất men và nguồn nước để cùng với những bí quy ết gia truy ền
làm nên những mẻ rượu thơm ngon chất lượng.
Quy trình nấu rượu:
1. Gạo: Cùng một quy trình nấu rượu nhưng khi nấu rượu với các loại gạo
khác nhau sẽ cho ra chất lượng rượu khác nhau. Điển hình như khi nấu
gạo tẻ rượu sẽ không thơm và ngọt bằng rượu nếp nhưng đổi lại giá


thành sẽ rẻ hơn. Còn ở kim sơn chỉ nấu bằng gạo nếp, ở đây có 2 loại nếp
đó là nếp chiêm và nếp mùa nhưng theo kinh nghiệm của các cụ truyền
lại thì nếp chiêm sẽ cho ra rượu thơm ngon hơn.
2. Gạo đem nấu thành cơm

Để cơm nguội và trộn men
thuốc bắc: Qúa trình để nấu
cơm và để cơm nguội nhàm
mục đích phá hủy màng tế
bào của các tinh bột trong gạo
để chuyển đổi tinh bột sang
trạng thái hồ tinh bột ( hay
hiểu nôm na là trạng thái hào
tan dung dịch ). Để cơm
nhanh nguội người ta thường
trải cơm ra một cái nong thật
to, thường làm từ tre đan. Sau
chờ khi náo sờ vào cơm nhiệt
độ còn khoảng 25-30 độ thì

mới tiến hành sang bước rắc
men thuốc bắc 36 vị và trộn
đều. Tỉ lệ trộn cũng là một yếu tố quan trọng, thường công thức các
cụ để lại là men chiếm 5% so với tổng khối lượng cơm nấu.
3.4.

5. Lên men:Quá trình lên men được chia làm 2 giai đoạn đó là lên men ẩm
và lên men lỏng.
Quá trình lên men ẩm là quy trình để enzym amylase và vi khuẩn xúc tác gây ra
quá trình thủy phân tinh bột. Tức là sau khi trộn men với cơm thì đem hỗn hợp
đó ủ trong vịng 6-8 tiếng bằng cách phủ lên miếng vải che kín nong và để ở nơi
nhiệt độ thoáng mát, đến khi nào mốc mọc cả khối cơm thì là hồn tất. Nhiệt độ
ln phải giữ trong khoảng 30 độ C, còn thời gian ước tính là từ 4-5 ngày tùy
vào thời tiết và nhiệt độ.
Cịn q trình lên men lỏng là quy trình chuyển từ khâu lên men ẩm sang khâu ủ
hỗn hợp trên trong chum vại với nước, theo một tỷ lệ cố định thường là 1 phần


gạo thì đổ 3 phần nước. Mục đích lên men lỏng để nấm men sử dụng đường tạo
ra men rượu. Thời gian ủ trong chum rơi vào từ 13-15 ngày vào mùa hè và 1820 ngày vào mùa đông.
6-7. Chưng cất và rượu nước đầu:Tồn q trình từ đầu đến cuối có lẽ khâu
này cần địi hỏi sự khéo léo của bàn tay nghệ nhân nấu rượu nhất. Vì nếu nhóm
lửa khơng khéo thì rượu sẽ bị khê, cho ra ít rượu. Thông thường với khoảng 10
kg gạo nếp chiêm sau khi nấu thành cơm và lên men thì chỉ cho ra tối đa từ 2-3
lít rượu đầu mà thơi.
Nhân tố làm nên thương hiệu và chất lượng của rượu Kim Sơn là :
1. sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ những hạt nếp cái hoa vàng của

vùng châu thổ sông Hồng, cùng với bàn tay khéo léo giàu kinh
nghiệm của các nghệ nhân.


2. Yếu tố thứ hai phải kể đến đó là loại men với 36 vị thuốc bắc gia truyền

mà chỉ có một số hộ trong vùng mới sản xuất được đã làm nên sự khác
biệt cho loại rượu hảo hạn này.
3. Yếu tố cuối cùng chính là nguồn nước tinh khiết mà Kim Sơn được

hưởng từ các con sông lớn từ thượng nguồn chảy về, thứ nước trong vắt,
man mát mà thiên nhiên đã ban tặng cho những con người nơi đây.
Họ đã chưng cất lên thứ rượu mạnh đặc biệt, trong suốt, sủi tăm,
đậm đà, êm dịu đang ngự trị và được tiêu thụ mạnh trên th ị trường
rượu Việt Nam hiện nay.
Cách phân biệt:
Bước 1: Đổ rượu ra lòng bàn phải, dùng lòng bàn tay trái xoa th ật m ạnh
vào lòng bàn tay phải đang chứa lượng rượu bạn mới đổ vào.
Bước 2: Cảm nhận: Rượu quê chuẩn nếu được sản xuất bằng men ta thì
có cảm giác nhờn nhợt nhơn nhớt từ sự tổng hòa của các v ị thu ốc b ắc và
đặc tính của gạo nếp khơng thể nhầm ở đâu.
Bước 3: Ngửi hương rượu: Rượu Quê Kim Sơn có hương đặc trưng từ gạo
nếp Kim Sơn và men 36 vị thuốc bắc có hương giống nh ư khi b ạn s ắc
thuốc, không sốc, thơm êm dịu.


2. RƯỢU VANG ĐÀ LẠT
Câu chuyện thương hiệu vang Đà Lạt
Câu chuyên về Vang Đàlạt kể rằng:
Từ những năm cuối thập niên 90 trở về trước, ở Việt Nam vẫn chưa
có một nhà sản xuất rượu vang nào trong nước sản xuất ra nh ững lo ại
rượu vang “chính thống”, theo công nghệ Châu Âu, r ượu vang trong n ước
chủ yếu được nhập ngoại từ các nước Châu Âu, với nhãn hiệu vang

Bordeaux của Pháp, được nhiều người tiêu dùng biết đến, s ử d ụng.
Nhận diện nhu cầu & không bỏ lỡ cơ hội lớn này, Ban lãnh đạo công
ty LADOFOODS đã huy động tất cả nguồn lực nghiên cứu phát tri ển (R&D)
sẳn có lúc bấy giờ của mình để tập trung nghiên cứu, phát triển ra loại
sản phẩm “Vang Bordeaux Việt Nam” vào những năm cuối th ập niên 90 và
chỉ trong một thời gian ngắn chưa đầy 03 năm, sản phẩm ấy đã đ ược đ ịnh
hình. Những sản phẩm rượu vang đầu tiên, đáng ghi nh ớ ấy được đóng
chai, đặt tên nhãn bằng cách ghép từ ”vang” với tên vùng đ ất s ản sinh ra
nó là “Đà Lạt”, gọi là “Vang Đà Lạt”, chính th ức ra mắt th ị tr ường vào cu ối
năm 1999. Và thương hiệu Vang Đà Lạt đã chính thức ra đời từ đó.
Nhớ lại, vào khoảng thời gian phôi thai ấy, Vang Đà Lạt, với duy nh ất
một loại vang đỏ, được sản xuất theo công nghệ Châu Âu, có h ương v ị
“chính thống” của rượu vang, ngay từ lúc “trình làng” ở một số tỉnh thành
phía Nam, đã được sự ghi nhận & đánh giá cao m ột cách đáng ng ạc nhiên
từ phía người tiêu dùng khi mà thị trường r ượu vang trong n ước còn nh ỏ
hẹp, số lượng người tiêu dùng vang chưa nhiều, nhu cầu, th ị hiếu tiêu
dùng rượu vang chưa phổ biến, đa dạng như ngày nay. V ới tín hiệu t ốt lành
này, cùng với những nổ lực khơng ngừng trong q trình phát tri ển s ản
phẩm, tiếp thị, bán hàng, xây dựng & quảng bá thương hiệu, theo th ời gian,
đến nay Vang Đà Lạt đã có mặt khắp các tỉnh thành trong cả n ước v ới trên
100.000 điểm bán lẻ, danh mục sản phẩm đa dạng về mẫu mã, có các m ức
chất lượng, hương vị khác nhau, đáp ứng được nhiều tầng lớp, đ ối t ượng
tiêu dùng trong và ngoài nước. Vang Đà Lạt là th ương hi ệu r ượu vang Vi ệt
Nam đầu tiên & duy nhất (tính đến thời điểm này) xuất kh ẩu ra n ước


ngoài, đồng thời chiếm thị ph ần lớn, chi phối th ị tr ường cả n ước. S ản
phẩm đa dạng, phong phú; trong đó, có những sản ph ẩm ch ất l ượng cao,
nguyên liệu được tuyển chọn, phối trộn từ những giống nho tốt nh ư Vang
Đà Lạt premium (giống nho cabernet sauvignon, merlot), Vang Đà L ạt

trắng Export (giống nho chardonnay), có những sản phẩm ra đ ời t ừ s ự
ứng dụng sáng tạo công nghệ ủ gỗ sồi như Château Dalat, APEC 14,
Excellence), hoặc những sản phẩm như là một món qùa tặng tinh th ần
thật sự có ý nghĩa cho người thân, bạn bè , trong đó tiêu biểu có bộ s ưu t ập
Vang Đà Lạt, bao gồm 04 chủng loại sản phẩm có tên nhãn đ ặt theo các
lồi hoa qúy của Đà Lạt: La Tulipe, Pensée, Marguerite, Wild Rose.
Giờ đây, tâm lý, định hướng tiêu dùng rượu vang ở Việt nam đã hoàn
toàn thay đổi, nếu như trước đây khi nhắc đến rượu vang, người tiêu dùng
Việt Nam nghĩ ngay đến vang ngoại, điển hình là vang Pháp, thì ngày nay,
Vang Đà Lạt đã thật sự trở thành một thương hiệu rượu vang nội đầu tiên,
nổi tiếng & phổ biến nhất Việt Nam. Chính Vang Đà Lạt đã “tiên phong,
khai phá” mảnh đất Đà Lạt, kiến tạo nó từ một địa danh không nh ững ch ỉ
được biết đến về du lịch, nghỉ dưỡng như trước đây mà còn là n ơi s ản sinh
ra các loại rượu vang Việt Nam thành danh như ngày nay. Vang Đà L ạt đã
khơi dậy nét văn hóa tiêu dùng rượu vang của người Việt trong h ơn 10
năm qua trên khắp các vùng miền cả n ước để t ừ đây t ừng bước hình
thành, xây dựng nên tập quán tiêu dùng rượu vang, đánh th ức c ộng đ ồng
xã hội cảm nhận những nét đẹp trong văn hóa rượu vang, tạo nên dấu
mốc, điểm son khởi đầu, là tiền đề cho ngành chế biến r ượu vang, ch ưa
từng có trước đây.
“Vang Dalat - Khơi nguồn Vang Việt” đã nói lên tất cả vai trò, s ứ m ệnh của
thương hiệu này.
Ý nghĩa Logo và câu định vị thương hiệu Vang Đà Lạt
“Vang Đà Lạt” - thương hiệu rượu vang đầu tiên của Việt Nam, lấy tên theo
địa danh – Đà Lạt, một thành phố khá nổi tiếng về du lịch, được đơng đ ảo
du khách trong & ngồi nước biết đến, kết hợp với từ “vang" để đặt tên cho
thương hiệu.
Ý nghĩa Logo thương hiệu:
Logo thương hiệu Vang Đà Lạt được tạo nên bởi hai thành ph ần
không tách rời nhau: các mẫu tự của tên thương hiệu “Vang Đà Lạt” và



phức hợp các nét vẽ, biểu trưng cho tòa tháp Trường Cao Đ ẳng S ư Ph ạm
Đà Lạt - một di tích kiến trúc Quốc gia, với đường vịng cung k ết n ối li ền
mạch tạo nét uốn lượn của chữ “V” trong từ “Vang”, tạo thành m ột tổng
thể logo vừa độc đáo, nguyên bản, vừa mang nét đẹp cổ điển, bay bổng
nhưng lại rất gần gũi & thân thiện với mọi người. Cộng thêm điểm nh ấn là
tòa tháp bút, với nét vẽ đơn giản, cân đối, vững chắc, v ươn vút lên tr ời cao,
với ý ẩn dụ cho sự phát triển đi lên mạnh mẽ, bền vững c ủa th ương hi ệu
Vang Đà Lạt.
Với sự kết hợp tinh tế giữa các yếu tố màu sắc, kiểu ch ữ & họa tiết trong
thiết kế logo Vang Đà Lạt, được thể hiện bởi:


Việc sử dụng 02 màu chủ đạo (màu đỏ Bordeaux cho chữ “Đà Lạt”,
với ý nghĩa nhấn mạnh địa danh thành phố Đà Lạt là nơi xuất x ứ
của thương hiệu Vang Đà Lạt, một vùng đất sản sinh ra lo ại r ượu
vang kỳ diệu, chính thống đầu tiên của Việt Nam; màu vàng kim ta ọ
điểm nhấn khác biệt cho logo, với ánh vàng sang trọng, thể hiện cho
đẳng cấp của một thương hiệu rượu vang dẫn đầu của Việt Nam.



Với kiểu chữ khơng chân, đường nét phóng khống, kết h ợp hài hòa
giữa những nét thanh và đậm, thể hiện sự tinh tế, nồng nàn của
rượu vang, hòa quyện trong nét lãng mạn, trữ tình của thiên nhiên &
tính cách hiền hịa, mến khách của con người Đà Lạt.




Nét độc đáo của chùm nho, tích hợp từ nét lượn ở đuôi ký tự “g” của
từ “Vang”, bổ sung cho ý nghĩa Vang Đà Lạt là loại r ượu vang chính
thống, đầu tiên của Việt Nam, được làm từ trái nho, theo công ngh ệ
làm rượu vang truyền thống của Châu Âu.

Câu định vị thương hiệu: “Khơi nguồn Vang Việt”
Vang Đà Lạt là loại rượu vang đầu tiên của Việt Nam đ ược s ản xu ất
từ công nghệ làm vang nho chính thống của Châu Âu, đ ược ra đ ời t ừ năm
1999 khi trong nước chưa sản xuất được một loại rượu vang nào có th ể
thay thế được các loại rượu vang ngoại nhập. Chính Vang Đà Lạt là ”ng ười
tiên phong” trong nước sản xuất ra những sản phẩm vang nho nh ư thế. K ể
từ thời điểm có mặt trên thị trường Việt Nam, năm 1999 đến nay, uy tín
thương hiệu, thị phần sản phẩm Vang Đà Lạt không ngừng phát tri ển, là
sản phẩm thay thế cho vang ngoại nhập của người tiêu dùng Việt Nam. T ừ


khi ra đời đến nay, Vang Đà Lạt luôn là nguồn cảm h ứng, niềm t ự hào trong
tiêu dùng vang Việt của người Việt Nam & du khách quốc t ế g ần xa. Vang
Đà Lạt đã được người tiêu dung trong & ngoài nước tin, cậy & yêu mến,
vinh dự được Chính phủ chọn làm thức uống chính th ức chiêu đãi các
Nguyên thủ Quốc gia tại Hội nghị Thựong đỉnh APEC 14, Hà Nội, năm 2006,
trong các yến tiệc chiêu đãi khách quốc tế quan trọng c ủa Nhà N ước,
Chính phủ những năm gần đây.
Trích nguồn: />
Cách thức phân biệt và thưởng thức rượu
1. Tác dụng của rượu vang
Rất hiếm người trên thế giới uống vang để được bảo vệ trước chứng nh ồi
máu cơ tim.
Nhưng tại chủ đề: Dinh dưỡng cho sức khỏe, kênh truyền hình Mỹ CBS t ừ
năm 1991 đã trích dẫn những kết quả từ các cuộc nghiên cứu nh ững th ực

phẩm không tốt cho sức khỏe đối với đàn ông Pháp và so sánh v ới nh ững
nghiên cứu tương tự ở Mỹ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đàn ông Pháp hút thuốc nhiều h ơn đàn ơng
Mỹ, chơi ít thể thao và dùng nhiều chất béo như bơ, pho-mát, th ịt hun khói.
Tuy nhiên, người Pháp uống vang đỏ vào bữa trưa, lượng vang tiêu th ụ
nhiều hơn 10 lần. Và những người mắc bệnh nhồi máu cơ tim ít h ơn t ừ 30
đến 50%.
Chất ta-nanh (là một loại axit) có tác dụng bảo v ệ tim. Nó đẩy m ạnh quá
trình sản xuất protein HDL và làm giảm một lượng cholesterin nguy hi ểm
sản sinh từ protein LDL rất phổ biến.
Ở những thực phẩm chứa nhiều chất béo chúng bám chặt l ấy thành tim và
ngăn ô-xy, cản trở dịng lưu thơng máu, đến khi các c ơ tim bị m ệt. Vang đ ỏ
với hàm lượng lớn chất tan nhanh đã ngăn ngừa được quá trình này. Ngày
nay các bác sỹ thường khuyên nên sử dụng mỗi ngày 2 li vang (0,1l) đ ối v ới
phụ nữ và 3 ly đối với đàn ông.
2.Thức nào rượu nấy


Đối với đồ ăn và rượu vang, thì độ mạnh của vị giác phải bổ sung cho
nhau. Bữa ăn càng nặng, thì vang cần mạnh và nặng. Bữa ăn càng nh ẹ, thì
vang cần nhẹ hơn và yếu hơn (tươi, trái cây và nồng độ cồn th ấp).
Thịt và nước sốt cũng quyết định loại rượu vang cần dùng. Nếu các món có
thịt khơng dùng nước sốt, thì thịt sẽ quyết định cho việc chọn vang, n ếu có
nhiều hoặc khơng nhiều nước sốt lắm, thì nước sốt nhất định sẽ quy ết
định việc lựa chon rượu, chứ không phải thịt.
Nguyên lý là: vang trắng dùng với loại thịt sáng màu, vang đỏ dùng v ới lo ại
thịt tối màu. Về cơ bản thì nguyên lý này đúng, nhưng nhiều tr ường h ợp
cũng không thể áp dụng.
Vang dùng đối với các món ngọt như món tráng miệng hoặc kem ng ọt t ốt
nhất là loại vang ngọt cuối mùa (thường là loại vang nho muộn, ng ọt, sâm

banh nửa chát, rượu mùi ngọt).
Những loại vang ngon và có giá trị hơn thường được xếp dùng th ứ t ự theo
chất lượng. Những loại rượu chất lượng thấp hơn dùng tr ước nh ững lo ại
cao. Một chủ nhà sành ẩm thực không nên dùng sâm banh khi bắt đ ầu, mà
luôn dùng khi kết thúc một bữa ăn vui vẻ. Có thể nói, đó là s ự lên ngơi c ủa
bữa tối.
Tương tự, nhiệt độ của rượu vang cũng ảnh hưởng đến mùi v ị. Nếu vang
có nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm cảm giác về thính và v ị giác, n ếu nhi ệt
độ quá cao sẽ lấy đi hết độ tinh khiết và làm người th ưởng th ức c ảm th ấy
nhàm chán sau một vài ngụm. Khi ăn nhiều thực vật thì khơng nên u ống
vang cùng. Hãy thưởng thức vang vào những giờ phút có ý nghĩa.
3. Một số mùi hương cần biết
Những loại vang được sản xuất từ một vùng trồng nho sẽ có v ị đ ặc tr ưng
về độ thuần khiết của loại đó. Đặc biệt đối với vang trắng, đ ặc tr ưng v ề
chủng loại là tiêu chí đánh giá chất lượng.

Người Pháp đã gọi đây là trò chơi tập thể của v ị trí, đất và khí h ậu vì
hương thơm đặc trưng của một loại sẽ thay đổi từ vùng trồng nho này đến
vùng khác. Ngay cả khi vang được chiết xuất ở cùng một vùng tr ồng nho,
thì nhiều loại vang cũng chỉ giống nhau chút ít.
Vang trắng:


Vang trắng có các mùi hương đặc trưng:
- Chardonnay: Hương hạnh nhân, dưa bở, chanh, bưởi, chuối.
- Chenin Blanc: Hương táo, hạnh nhân, quít.
- Các hương liệu của gia vị: Hoa trà, nhãn, bồ đề, bánh mì.
- Gruener Veltiner: Hương ớt Đà Lạt, hạt tiêu.
- Pinot Blanc: Hương lê, trà.
- Pinot Gris: Khoai tây, bánh mỳ, hạnh nhân cháy, mỡ lợn muối.

- Riesling: Anh đào, mơ, dưa bở, xăng.
- Sauvignon Blanc: Ớt Đà Lạt, cà chua xanh, phúc bồn t ử đen, dâu.
- Welschriesling: Táo, hương keo.
Còn đối với vang đỏ thì hương vị đa dạng hơn rất nhiều do được làm
từ nhiều vùng trồng nho khác nhau. Vang Cabernet Chile, Sauvignon đặc
trưng ở chỗ làm người ta nhớ đến một vị bạc hà hoặc bạch đàn – kẹo
ngậm.
Những người uống vang kinh nghiệm có thể nhận ra Cabernet ở đặc
điểm này. Một Cabernet vùng Bodeaux khơng bao giờ có v ị b ạch đàn, thay
vào đó là gỗ bá hương.
Vang đỏ:
Các mùi hương đặc trưng của vang đỏ:
- Blauer Zweigelt: Nước đào, cẩm chướng.
- Blaufraenkisch: Ngũ da bì, Kon-fit-tuya anh đào, xạ h ương, sôcôla đ ắng.
- Cabernet Franc: Dâu xanh, hạt tiêu xanh, nước ớt Đà Lạt, c ỏ.
- Cabernet Sauvignon: Sơ ri, gỗ bá hương, tiêu Thuỵ Sỹ, cẩm ch ướng, bạch
đàn.
- Merlot: Dâu, sơ ri, mận, xạ hương
- Pinot Noir: Ngũ da bì, mứt đào nhừ, mận, cẩm chướng.
- Pinotage: Anh đào chua, mận, chuối, tiêu, quế.


- Syrah (Shraz): Phúc bồn tử Thụy Sĩ, nấm củ, thịt, đồng th ảo.
- Tempranillo: Dâu (quả mâm xôi), quất, gỗ đàn hương, xạ h ương.
- Zinfandel: Phúc bồn tử Thụy Sĩ, nước mận, chuối, tiêu.
/>3. RƯỢU HỒNG ĐÀO – QUẢNG NAM
Giới thiệu về thương hiệu rượu : Rượu Hồng Đào là một “đặc sản” của
Quảng Nam gắn liền với 2 câu ca dao nổi tiếng:
“Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm
Rượu Hồng Đào chưa nhắm đã say”

Theo lưu truyền, người thì cho rằng đây là loại r ượu có ngu ồn g ốc
từ vùng đất Bảo An, huyện Điện Bàn (Quảng Nam), người khác lại bảo
Hồng Đào thực chất là rượu Bàu Đá được ủ với trái đào tiên được làm ra từ
vùng đất An Nhơn (Bình Định)... Trong một bài viết, tác gi ả Nguy ễn Trung
Dân lý giải rượu Hồng Đào ở Quảng Nam nơi nào cũng có, r ượu đ ược ch ế
tác theo kiểu: lấy rượu đế thường nấu bằng gạo sau khi lên men, dùng
chân hương đã đốt còn trong bát nhang, hay vỏ bao h ương… nhúng vào
rượu trắng, để nhuộm màu hồng cho rượu. Theo nhà th ơ Lê Minh Qu ốc thì
“rượu Hồng Đào” hồn tồn khơng có thật mà chỉ là danh từ chung ám ch ỉ
những điều tốt đẹp.
Cũng có người đưa ra câu chuyện lưu truy ền về một cơ gái ở vùng
Gị Nổi, huyện Điện Bàn có tên Hồng Đào giúp cha bán r ượu và r ượu H ồng
Đào có tên từ đó...
Từ sự nổi tiếng của câu ca dao xưa, vượt qua bao nghi ngại chuy ện
“có thật hay khơng” về rượu Hồng Đào. Đến nay, r ượu H ồng Đào đã thơi
ẩn mình trong cõi ca dao huyền ảo, bước ra hiện h ữu giữa đ ời th ường v ới
các sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao.
Quy trình làm rượu : Lúa để nấu rượu Hồng Đào phải là lúa mới gặt chưa
quá 100 ngày, được xay trong các cối xay bằng tre đ ể bóc v ỏ tr ấu, h ạt g ạo
còn màu trắng đục ngà xanh của vỏ cám. Trong đó, lúa Nếp H ồng tr ồng ở
khu vực Bà Rén là ngon nhất. Hạt cơm nấu từ gạo này để làm r ượu không


được nở to, bề mặt hạt cơm trơn bóng. Sau khi để nguội, trộn v ới m ột ít
men lá (người vùng cao hiện nay vẫn dùng sản xuất rượu cần) và ủ trong
những chum sành khoảng một tuần sau mới đem chưng cất. Men r ượu t ự
nhiên trong lá sẽ chuyển cơm thành rượu (lên men) có mùi th ơm n ồng
đượm, đặc trưng của mùi gạo lúa mới cịn ngun cám. Sau đó ủ tiếp rượu
mới cất với quả đào chín thái mỏng trong các chum sành và chôn cả chum
rượu dưới đất. Sau hơn 100 ngày mới đào lên, r ượu H ồng Đào lúc này có

màu hồng đỏ óng ánh và mùi thơm rất quyến rũ.
Lý do tạo nên thương hiệu : Nguyên liệu đầu vào của rượu Hồng Đào là
nếp hương Bà Rén và gạo Gò Nổi, tất cả đều là nguyên liệu m ới, thu ho ạch
không quá ba tháng. Men rượu là loại men đặc biệt tuy ển ch ọn t ừ men lá
cổ truyền và giữ giống để nhân men sản xuất tại phịng ni cấy men theo
cơng thức đặc biệt. Men Hồng Đào là men đ ặc tr ưng của r ượu H ồng Đào. Ủ
men trong các chum sành phải đúng sáu ngày rồi m ới ch ưng c ất.R ượu
thường có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng tinh lực, chữa đau l ưng..
Cách nhận biết rượu : rượu có màu đo đỏ, vị ngon khó tả do nhiều n ơi
trộn cùng nguyên liệu trái đào hay vùng An Thổ - Huy ện Tam Kỳ - t ỉnh
Quảng Nam lại cho thêm ổi trái vào hỗn hợp lên men.
Nguồn : facebook
Google : dacsanmientrung
4.RƯỢU KIM LONG- QUẢNG TRỊ
“Chẳng vui cũng thể xứ dông
Chẳng ngon cũng rượu Kim Long gọi là
Chẳng thơm cũng thể hương đàn
Chẳng trong cũng thể ngước nguồn Hàn (Hãn) chảy.”
Giới thiệu về rượu Kim Long:
Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có nhận xét "rượu Kim Long ở xã H ải
Quế, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ngon hơn hết" (sách “Đại Nam nhất
thống chí”, quyển thứ 8, mục “Thổ sản” ), điều này góp thêm ph ần trang
trọng và mang tiếng thơm về vị trí một thời vang bóng của rượu Kim Long
xưa.


Rượu Kim Long được sản xuất theo phương pháp n ấu truy ền th ống
tại làng Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. T ừ th ời
Pháp thuộc, sau một quá trình dài khảo sát nguồn n ước ở các xã t ại t ỉnh
Quảng Trị thực dân Pháp đã chọn được nguồn n ước đặc bi ệt này t ại làng

Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, th ực dân Pháp
chọn làng Kim Long thiết lập 01 hãng rượu tại đây để s ản xu ất r ượu, h ọ
chuyển hết các lò nấu rượu truyền thống của người dân vào nhà máy,
đồng thời áp đặt lệnh cấm nấu rượu trong dân gian đ ể độc quy ền cung
cấp rượu.
Với hơn 700 hộ gia đình, hơn 70% hộ dân tại làng nấu r ượu, m ỗi h ộ
gia đình sản xuất khoảng 04 – 06 lÍt/ngày/hộ vào th ời đi ểm hiện t ại
(2012), bình quân tổng sản lượng rượu ra lị của làng n ấu kho ảng 1500
lít/ngày, tất cả rượu ở đây đều được chưng cất hoàn toàn bằng ph ương
pháp thủ công truyền thống của làng. R ượu n ấu ra hồn tồn khơng pha
chế cồn hay nước, mà chỉ bán nguyên chất 100%. Nồng độ r ượu cao hay
thấp là do người nấu rượu lấy nhiều hay ít khi đang n ấu trên lò. Vd: đ ể
nấu ra 01 lít rượu cần 2,5 kg gạo thì nồng độ rượu giao động t ừ 48o- 50o,
nếu người nấu muốn nồng độ thấp hơn thì người n ấu sẽ lấy thêm r ượu
thì nồng độ sẽ thấp xuống, khơng phải như những rượu khác họ pha thêm
cồn hoặc nước sơi.
Khi rượu ra lị đóng vào chai, thì được đem ngâm trong h ồ n ước l ạnh
một thời gian ấn định, rồi dùng thuyền nhỏ chở rượu theo sông Vĩnh Định
về Huế. Một phần nhỏ sản xuất ra được tiêu thụ khắp lãnh thổ Việt Nam,
còn phần lớn được mang lên tàu chở về Pháp và từ đó xuất cảng kh ắp th ể
giới.
Lý do tạo nên thương hiệu:


Nước:

Lý do mà rượu Kim Long nấu ra trở nên trong vắt, th ơm và có vị cay
đặc biệt này là do nguồn nước đặc biệt chỉ có ở làng Kim Long này mà các
vùng lân cận ở làng Kim Long vẫn không nấu được.
Sau một thời gian thực dân Pháp cũng đã từng đưa nguyên cả dây

chuyền công nghệ và công cụ nấu rượu truyền th ống ở làng Kim Long v ề
Pháp quốc để sản xuất nhưng không thành cơng vì nguồn n ước ở làng Kim
Long rất đặc biệt.


Gạo:


Được nuôi dưỡng bởi nước và cát trắng. lúa của vùng Quảng Trị có
nhiều tính chất khác so với các loại vùng khác.
Cho dù chọn các loại gạo đặc biệt tại các vùng khác, tuy nhiên khi
mang về làng nấu thì rượu cũng khơng đạt được dung “ch ất” c ủa r ượu
Kim Long.


Men:

Men này được chế biến theo một cơng thức bí truy ền riêng chỉ có
dân làng Kim Long được biết.
Trải qua hàng trăm năm chọn lọc, men được chọn sao cho phù h ợp
với thủy thổ, thời tiết địa phương, để khi nấu rượu đạt được hiệu quả cao
nhất.
Men được trộn vào cơm, sau khi ủ 5 ngày 5 đêm sẽ thành c ơm r ượu
để sử dụng nấu rượu.
Ngồi 3 thành phần trên, q trình nấu rượu đ ược bổ sung thêm 1
yếu tố quan trọng: Củi Dương.
Rượu đươc nấu bằng củi dương, một loại củi rất phổ biến tại vùng
cát Quảng Trị. Loại củi này không cháy mạnh nh ư than, nh ưng c ủi r ất
chắc, cháy rất đều và cháy từ từ.
Để đạt chất lượng rượu tốt, ngoại trừ quy trình ch ưng c ất, g ạo,

men… cách đun nấu cũng rất quan trọng. Q trình ch ưng c ất ph ải ln
theo đúng yêu cầu “tiếp lửa”, lửa phải đều, sức nóng vào nồi đ ồng ph ải
đều đặn (nếu dùng ga hoặc than để nấu, rượu sẽ không ổn đ ịnh, khơng
đồng đều).
May mắn thay, dân làng Kim Long có được một sự ưu ái của thiên
nhiên ban tặng: củi dương. Phải dùng củi dương để nấu, vì nó cháy đ ều và
từ từ, kiểm sốt được độ nóng cần thiết, mà củi dương thì th ường m ọc ở
vùng biển, vùng cát Quảng Trị rất phong phú loại củi này. Củi d ương cũng
là yếu tố cuối cùng trong quy trình nấu rượu.
Cách nhận biết rượu Kim Long:
Nhãn dán ngồi chai rượu có hai màu xanh và đỏ


Logo rượu Kim Long:

Đặc biệt của rượu Kim Long là: uống không bị nhức đầu, mỏi mệt,
rượu để càng lâu sẽ dịu lại thì uống càng ngon hoặc làm l ạnh r ượu. Đ ặc
biệt nữa là dùng để ngâm các loại động vật (500), thuốc bắc đ ể u ống,
ngâm với củ riềng để xoa bóp cho những người nh ức m ỏi c ơ bắp, x ương
khớp và cho người mới sinh em bé…
Cách uống rượu Kim Long – Quảng Trị của người Pháp và người
làng Kim Long thời xưa: họ cho rượu vào bình làm bằng inox hoặc b ằng
đồng rồi thả xuống giếng nước sâu một thời gian đủ lạnh rồi mang lên
uống rất mát dịu và thơm ngon.
 Trích nguồn:

/> />5.RƯỢU MẪU SƠN- LẠNG SƠN


Rượu Mẫu Sơn thơm ngon, trong vắt như nước suối, uống rất dịu, vị đ ậm

đà, lại không quá cay nồng mà cũng không quá nh ạt, mang h ương v ị đ ặc
trưng, thơm dịu của lá và rễ cây thuốc miền núi Xứ Lạng, mà hễ ai đã t ừng
một lần uống thì mãi khơng thể qn được.
Từ một loại men bí truyền…
Rượu Mẫu Sơn do chính tay những người dân tộc Dao sống trên đ ỉnh
Mẫu Sơn(Lộc Bình-Lạng Sơn) chưng cất ở độ cao 800-1000m so v ới m ặt
biển bằng phương thức truyền thống, được lưu truy ền tứ đời này qua đ ời
khác.
Để chưng cất được loại rượu có một khơng hai này, ngồi ngun
liệu chính là gạo và nước suối (lấy từ những con suối ch ảy trong núi có đ ộ
cao hơn 1000m so với mực nước biển), thì chất gây men khơng th ể thi ếu
là lá rừng. Men lá được pha chế từ hơn 30 loại th ảo d ược quý hiếm nh ư:
Cây 30 rễ, dây nước, trầu rừng, dây ngọt... có tác dụng ch ữa lành vết
thương, phong thấp, thấp khớp, đau lưng… Sau khi các loại th ảo d ược đã
được rửa sạch, băm nhỏ và phơi khô thì mang trộn đều chúng l ại v ới nhau,
giã nhỏ và đem đun. Đợt nước đầu dùng để nhào bột, n ước hai đ ể ngâm
gạo (gạo tẻ, không ẩm mốc).
Già làng Triệu Sáng Hiển năm nay 70 tuổi, là m ột trong nh ững ng ười
nắm giữ bí kíp pha chế loại men lá quý này cho biết: “Men ph ải ủ ít nh ất
trong 15 ngày. Men càng trắng, càng phồng thì càng tốt. Đ ặc bi ệt ph ương
thức làm men chỉ truyền cho con trai và con dâu chứ không truy ền cho con
gái". Nhờ loại men lá này mà rượu Mẫu Sơn trở nên nổi tiếng và hấp d ẫn
du khách thập phương.
… đến cách chưng cất truyền thống độc đáo
Theo anh Triệu Văn Thắng - một người nấu rượu lâu năm ở đây cho
biết: "Để có được những chai rượu trong vắt và mát rượi, đòi h ỏi sự tỷ m ỉ
và kiên nhẫn qua từng công đoạn: nấu cơm, trộn men, ủ lên men và cho
vào hũ (chum, vại) bịt kín trong khoảng 15 - 25 ngày m ới đem ch ưng c ất, ủ
được càng lâu càng tốt".
Công đoạn chưng cất rượu giống như q trình đồ xơi. Tuy nhiên, cái

chõ nấu rượu phải có một lỗ thủng gần miệng để dẫn r ượu ra. Trên
miệng chõ đặt một cái chảo, đổ đầy nước và cứ n ước trong chảo nóng là
phải thay để ngưng tụ rượu, bảo đảm độ rượu. Sau 4 gi ờ liên tục thay
nước, đun lửa đều, cơng đoạn chưng cất mới hồn thành. Ch ưng cất c ầu kỳ


và mất nhiều thời gian như vậy nhưng rượu Mẫu Sơn khơng đắt, chỉ
13.000 đồng/lít.
Cũng theo anh Thắng thì nấu rượu lãi chẳng là bao nh ưng người dân
ở đây chưa bao giờ có ý định bỏ nghề. Ở Mẫu Sơn hiện có g ần 80 h ộ gia
đình nấu rượu và đã mở rộng tới nhiều hộ gia đình khác. S ở dĩ ng ười dân
vẫn đeo đuổi nghề nấu rượu vì nó như một thứ di sản và nay đã tr ở thành
sản phẩm du lịch không thể thiếu, phần nào làm nên niềm t ự hào c ủa
người dân Mẫu Sơn
Khẳng định thương hiệu: "Đệ nhất danh tửu"x ứ Lạng
Thương hiệu rượu Mẫu Sơn đã đoạt giải thưởng “Sao vàng đất Việt”
từ năm 2002. Chỉ có nguồn nước Mẫu Sơn, cách ch ưng cất th ủ công hàng
nghìn năm và loại men của người dân bản địa nơi đây mới làm nên h ương
vị thơm nồng, êm dịu của rượu Mẫu Sơn. Bà Triệu Th ị Nảy - m ột ng ười
dân bản địa cho biết: "Cũng đã có nhiều người th ử đưa nước và men t ừ
Mẫu Sơn đi nấu tại nơi khác nhưng rượu nấu khơng thành. Chúng tơi n ấu
rượu ở đây thì khơng phải lo đầu ra, vì đã có Cơng ty Du l ịch Xu ất nh ập
khẩu Lạng Sơn và nhiều cửa hàng, đại lý thu mua hết. Ngoài ra cịn có
khách từ nhiều tỉnh thành khác nhau lên thăm quan khu du l ịch M ẫu S ơn
mua rất nhiều, mỗi tháng tơi bán được gần 3000 lít rượu".
Với rượu Mẫu Sơn chính gốc, khi q chén khơng h ề gây đau đ ầu...
Người nấu rượu lâu năm không cần nếm cũng có thể thẩm định được chất
lượng của rượu bằng cách lắng nghe tiếng rơi của rượu trong v ại sành lúc
chưng cất và hương rượu thoáng qua.Theo những người sành r ượu, r ượu
Mẫu Sơn có những nét riêng ít loại rượu nào có được. Đ ưa rượu lên rót

nghe thánh thót trong veo, hơi rượu thơm nồng, nước rượu trong nh ư pha
lê. Rượu rót ra chén sủi bọt sủi tăm, uống vào khơng có cảm giác g ắt, hay
nóng cháy cổ khiến người ta giật mình, e ngại. Tiếng lành đ ồn xa, r ượu
Mẫu Sơn khơng cịn bó hẹp trong khơng gian thơn làng n ữa mà v ươn đ ến
các địa phương khác. Nhiều người khi ghé qua đất Lạng S ơn đ ều mu ốn
nếm thử một lần cho biết hoặc mua một ít về làm quà biếu người thân.
Tuy nhiên, để thương hiệu rượu Mẫu Sơn đứng vững trên thị tr ường
thì việc cần phải tính đến là gìn giữ những thảo dược quý đ ể làm men.
Việc khai thác dược liệu phải hợp lý nhằm bảo đảm s ự tồn tại và phát
triển của cây, đồng thời có kế hoạch tiến hành ươm trồng những giống
cây đang trở nên khan hiếm. Vì như lời của ơng Triệu Sáng Lùng - m ột
người làm men lâu năm cho biết thì các lồi cây dùng làm men hiện rất khó
tìm và ít đi nhiều do đã bị khai thác quá nhiều. Lo lắng c ủa ông Lùng cũng
là nỗi lo chung những người làm rượu ở đây.


Rượu Mẫu Sơn không kén gạo, mà kén men, kén n ước. Chỉ có n ước
và khí hậu ở trên đỉnh Mẫu Sơn này mới có thể tạo nên loại r ượu có m ột
khơng hai này. Trong rượu Mẫu Sơn, khơng chỉ có tấm lịng, cơng s ức ng ười
dân nơi đây, mà cịn có độ cao hùng vĩ núi non M ẫu S ơn, có s ự tinh khi ết
của suối, sự ngạt ngào của hương rừng Mẫu Sơn.
Nguồn:
6. RƯỢU CẦN- TÂY NGUYÊN
Rượu Cần là thức uống không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt
của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Vì thế, rượu C ần đã tr ở thành nét
văn hóa đặc trưng khơng thể thiếu trong các dịp lễ hội. Bất cứ gia đình
nào, dù nghèo đến mấy cũng phải có chóe r ượu đ ể s ẵn trong nhà phịng
khi có khách và những dịp bn làng có lễ hội. Đồng th ời, chóe r ượu là tài
sản để đánh giá sự giàu nghèo của các gia đình trong cộng đồng nên chi ều
sâu về giá trị tinh thần càng cao thì ý nghĩa vật chất càng lớn.

Ngày xưa, người dân nơi đây tin rằng, mỗi chóe rượu có một v ị Th ần
coi giữ, nên người ta rất kiêng việc làm vỡ chóe r ượu trong khi u ống. Đ ể
tránh những việc đáng tiếc xảy ra trong khi uống, người ta th ường bu ộc
chóe rượu vào một cái cột hoặc một cọc gỗ th ường cao kho ảng m ột mét,
nhưng ở nhà Rơng thì chiếc cọc này cao vút đến tận nóc nhà. Trên đầu cây,
có hoa văn trang trí những tua ren hoa lá sặc sỡ. Rượu Cần quý vì nhiều lẽ,
đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cho rằng, rượu của h ọ là do Yang (th ần)
bày cho cách làm, mỗi khi cúng Yang hoặc tế lễ thần linh thì ph ải có r ượu
Cần lời cầu nguyện mới linh nghiệm.
Để xác định được giá trị đích thực của chóe rượu Cần là vơ cùng khó
khăn vì ở mỗi nơi, mỗi gia đình lại xác định cho mình một v ị Thần chóe đ ể
nâng giá trị của chóe rượu lên. Chính vì vậy, cùng một tên g ọi nh ưng hai
chóe có thể khác nhau hoàn toàn về kiểu dáng, chất liệu và cách ch ế tác.
Tuy nhiên, dù lớn hay bé, kiểu dáng có thế nào đi n ữa thì vi ệc u ống r ượu
Cần của đồng bào Tây Nguyên cũng là một nghệ thuật, nó chịu s ự chi ph ối
của phong tục, tập quán của mỗi tộc người. Nh ững ngày hội l ớn, ng ười ta
đem chóe rượu ra mời cả làng cùng uống, lâu ngày gặp bạn thì dùng chóe
rượu nhỏ. Tùy theo nghi lễ mà người ta dùng nhiều hay ít c ần u ống r ượu và
quy định nam hay nữ uống trước. Ở Tây Nguyên rượu Cần được xem là sản
vật, lễ vật, có mặt ở mọi lúc, mọi nơi trong đời sống sinh hoạt văn hóa xã


hội. Khơng có rượu Cần thì khơng có các lễ: cưới xin, ma chay, sum h ọp
cộng đồng,… Rượu Cần giữ vai trị là lễ vật khi kính dâng lên các Th ần linh,
giao tiếp với các đấng siêu hình. Với bạn bè, r ượu Cần là ph ương tiện chia
sẻ niềm vui, nỗi buồn, giao kết tình dun đơi lứa. Trước khi th ực hiện
giao lưu tình cảm, rượu Cần làm nghĩa vụ thông báo, dâng m ời, c ầu xin các
vị thần linh chứng giám hoặc ban phước. Dù sử dụng trong dịp nào, t ục
uống rượu Cần cũng vẫn là một nét văn hóa đẹp trong đ ời s ống tinh th ần
của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Để có được chóe rượu ngon phải tiến hành nhiều công đoạn t ừ
chuẩn bị nguyên liệu đến cách chế biến. Trên Tây Nguyên, gia đình nào
cũng biết làm rượu Cần, những bí quyết riêng chỉ khác nhau theo s ở thích
của từng người. Rượu Cần được làm th ường xuyên, nh ưng ch ủ y ếu dùng
vào những ngày có việc của bn làng, hay gia đình nh ư: cúng Yang, m ừng
thọ, lễ cưới, ma chay,… đặc biệt trong những nghi lễ phục vụ cho sản xuất
nơng nghiệp. Gia đình hay bn làng nào có việc thì m ọi gia đình khác đ ều
chuẩn bị chóe rượu to nhất, ngon nhất của mình để đem tới góp chung,
tạo nên tình cảm gắn bó thân tình trong cộng đ ồng. Tr ước khi vào cu ộc,
chủ nhà hay chủ lễ đọc lời khấn xin phép Yang để mọi người đ ược uống
rượu. Già làng hoặc chủ lễ uống đầu tiên, sau đó đ ến các ng ười tham d ự
theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, nam nữ. Mọi người đã cầm cần, chủ nhà là
người uống trước để chứng tỏ thiện ý chóe rượu là tốt, khơng có đ ộc.
Rượu Cần được uống trực tiếp từ chóe, cần uống được làm t ừ cây
trúc hay tre nhỏ, thơng ruột. Người ta buộc nh ững chóe r ượu vào nh ững
cây cột để tránh ngã và cũng là để cho Yang xuống cùng chung vui. R ượu
được uống theo từng cữ, mỗi cữ khoảng ¼ lít n ước, uống hết một c ữ là
tiếp thêm nước. Người đồng bào các dân tộc Tây Nguyên uống rượu rất
công bằng, khi rót hết nước trong ca, nghĩa là khách đã u ống h ết ph ần
rượu của mình, cách rót nước như vậy gọi là đong “kang”. Cách đong
“kang” này cịn biểu lộ sự q mến và tận tình của ch ủ nhà dành cho
khách. Cách thứ hai để công bằng về lượng rượu cho m ỗi ng ười, ch ủ nhà
dùng một cành cây gác ngang miệng chóe, có nhánh c ắm xuống m ặt n ước
một đoạn chừng một phân. Khi người uống hút rượu, m ực n ước th ấp
xuống, đến đoạn đầu nhánh cây là đủ phần mình. Khi n ước đ ược đổ thêm
bao nhiêu phải uống hết bấy nhiêu mới chứng tỏ là quý nhau. Ng ười nào


uống xong phải cầm cần cho đến khi có người khác đ ến uống thì trao c ần
lại, tránh bng cần sớm vì như vậy sẽ mất tình đồn kết.

Nguồn:
7. RƯỢU SAN LÙNG
Rượu San Lùng là thứ rượu đặc sản của người Dao Đỏ xuất phát t ừ
bản San Lùng, xã Bản Xẻo, huyện Bát Xát. Cùng với rượu Táo Mèo và r ượu
ngô Bắc Hà rượu San Lùng là các danh tửu của Lào Cai. T ới v ới t ỉnh thành
Tây Bắc này, nếu ai chưa từng thưởng thức hương rượu đặc biệt ấy, sẽ là
một điều cực kì đáng tiếc.
Đến Sapa thưởng thức rượu San Lùng bạn sẽ được nghe kể truyền
thuyết về rượu San Lùng.Tương truyền người Dao sống tại núi Pò Sèn ( Tên
một ngọn núi – Huyện bát Xát), truyền tụng rằng rượu San Lùng là r ượu
của trời. Ngày lành tháng tốt hiện lên Ba rồng xuống hút r ượu tiên về tr ời.
Ấy là khi trời mưa, nắng, người ta thường thấy xuất hiện m ột chi ếc c ầu
vồng như ba vòi nước hút từ dòng suối chảy ra từ lòng nùi Pò Sèn ng ược
lên trời.
Người Dao đỏ gọi ba vịi nước đó là San Lùng, nghĩa là ‘tam long’ và
địa danh ấy là San Lùng. Là vùng đất có rồng thiêng, nên đồng bào đ ến ở
lập thành làng bản và sinh sống bằng nghề làm nương nấu rượu. Rượu
San lùng là loại rượu quý chỉ để dùng cúng bái trời đất tổ tiên, l ễ, t ết, h ội
hè, cưới hỏi và để đãi bạn hiền.
Quy trình làm rượu: Rượu San Lùng được chế biến rất công phu và cẩn
trọng. Từ hạt thóc chọn giữa nương được chưng ủ cùng thảo dược. Thóc
phải mẩy và được hái về từ khi thóc vào sữa ở đ ộ dẻo. Sau đó, thóc s ẩy
sàng sạch, để nguyên vỏ cho vào chõ đồ, khi nào th ấy tất cả m ọi h ạt n ở
bung ra trắng xố thì múc ra mẹt. Để làm nên hương thơm đặc trưng và
không kém phần quyến rũ, người Dao ở bản San Lùng dùng men n ấu r ượu
đặc biệt. Men nấu rượu là men lá, được làm là gạo nếp th ơm nghi ền nh ỏ
cộng với 15 loại lá rừng. 15 loại lá cây ấy, tất cả đều là vị thuốc đều là
thảo dược của núi rừng, có vị phịng chống lạnh, trừ cảm,có vị làm cho l ưu
thơng khí huyết, giảm đau nhức khớp, có vị làm cho khơng đau đ ầu. Sau 2
đêm, men ăn thóc làm cả mẹt bốc hơi ngùn ngụt thì cho vào thùng ch ứa ủ

tiếp. Mùa đơng thì ủ từ 5-6 ngày, mùa hè chỉ ủ 4 ngày.
Ủ xong, cho vào nồi nấu cách thuỷ (cả trên và dưới đều ph ải có n ước). Khi
nấu lửa phải luôn đều. Già lửa một chút, rượu khê. Thiếu l ửa thì khơng
được rượu. Thêm một điều quan trọng nữa nước ở phía trên của nồi ph ải


luôn lạnh, nên luôn cần một người túc trực để thay. Rượu San Lùng đ ược
chưng cách thuỷ hai lần. Lần thứ nhất là khử tap và lọc cốt. L ần th ứ hai
làm lạnh bằng những lá thơm của núi rừng với n ước suối Pò Sèn, th ế m ới
ra được rượu và chỉ có người San Lùng mới làm ra r ượu San Lùng th ơm,
ngon, êm dịu.
Lý do tạo nên thương hiệu: Nếu như các loại rượu khác được ủ lên men
từ gạo, ngô hoặc sắn nấu chín thì rượu Sán Lùng được ủ t ừ thóc,lên men
bằng 15 thứ lá rừng.Nhờ nguồn nước và khí hậu rượu Sán Lùng có một
hương vị đặc biệt.
Cách nhận biết: Màu rượu trong vắt hơi ngả xanh. hương thơm tinh
khiết, nhẹ nhàng vị ngọt dịu và hơi ngậy. Rượu San Lùng có mùi th ơm l ạ
của men lá rừng, vị đậm đà của thóc nương.
Nguồn : />8. RƯỢU THANH KIM- SAPA
Giới thiệu về thương hiệu rượu : Là loại rượu đặc trưng của đồng bào
dân tộc Dao, xã Thanh Kim, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai. Rượu đ ược làm t ừ
hạt lúa trồng trên những thửa ruộng bậc thang, kết hợp v ới ch ất men bí
truyền, được lưu truyền hàng trăm năm.
Quy trình làm rượu : Thóc nương phơi khô rửa sạch, cho vào nồi nấu
chin trong vòng từ 5- 6 tiếng. Vớt ra để nguội t ừ 30- 45 phút, sau đó giã
men thật nhỏ mịn rắc đều , trộn thật đều theo một tỷ lệ nhất đ ịnh. Cho
thóc đã được nấu chín trộn với men vào ủ bằng thùng nhựa hoặc chum vại
từ 5- 7 ngày khi rượu đã có hương vị thì ta phải cho sang m ột h ệ th ống ủ
khác để cho nước vào ủ tiếp một thời gian nữa từ 8- 10 ngày ( Ph ụ Thu ộc
vào thời tiết và khí hậu )

Dụng cụ nấu bằng chõ gỗ hoặc gang
Nấu theo phương pháp thủ công truyền thống
Lý do để tạo nên thương hiệu : Rượu thóc Thanh Kim được chưng cất
cách thủy rất công phu. Nguyên liệu là thóc nương và h ạt cao l ương đ ỏ
luộc chín, được ủ bằng loại men lá gia truyền có đủ v ị th ảo d ược c ủa núi
rừng, có vị phịng chống lạnh, trừ cảm, lưu thơng khí huy ết… Ch ỉ có ng ười
Dao thơn Bản Kim mới làm ra rượu đặc sản này. R ượu ngon là b ởi ngu ồn
nước, nguyên liệu, men lá và cách chưng cất.


Cách nhận biết rượu : Rượu thóc có mùi thơm rất lạ, thoảng mùi hương
hoa quả và lẫn với mùi ngát dịu của vỏ thóc, nhấp ngụm r ượu nh ỏ ta cảm
nhận vị ngọt thấm dần trong miệng, dịu mùi hương nồng của thóc. r ượu ủ
càng lâu càng ngon, sau đó mang ra chưng cất rượu, ch ưng hai l ần.
Nguồn : dacsansapa.com.vn
9. RƯỢU NGÔ BẮC HÀ
Người dân Bắc Hà thường nhắc khách đến chơi rằng: "Khi vào nh ớ dốc
Trung Đơ, khi ra thì nhớ rượu ngơ Bắc Hà". Rượu ngô đã thành th ức u ống
mang được cả phong vị của núi rừng miền cao nguyên trắng đến với du
khách gần xa mà nổi tiếng nhất là rượu ngô Bản Phố của đồng bào dân tộc
H'Mông.
Với kiểu khí hậu ơn đới, mùa đơng lạnh kéo dài đ ặc tr ưng nên m ỗi năm
người dân Bắc Hà chỉ có thể trồng một mùa ngơ. Loại ngơ làm r ượu ph ải
là ngô nếp, hạt màu vàng óng, tuy cho năng suất không cao nh ưng h ạt
thơm, chắc. Ngơ được thu hoạch khi đã chín già trên cây, đem ph ơi nguyên
bắp qua 1, 2 nắng rồi chất lên gác bếp để bảo quản và n ấu r ượu dần.
Hồn vị làm nên thức rượu ngô hảo hạng ở Bản Phố chính là loại men làm
từ hạt hồng mi, một loại cây họ cỏ, cùng loại với kê, quả nh ư bơng lau, có
hạt màu đen nhỏ li ti, được trồng xen lẫn trên nương ngô, n ương lúa. H ồng
mi sau khi trồng 3 tháng được thu hoạch và đem ph ơi khô. Ng ười H'Mông

lấy hạt hồng mi cho vào cối đá nghiền nát, lọc lấy bột rồi đem nhào v ới
nước, nặn thành bánh nhỏ. Sau đó đặt trên rơm và ph ơi ở chỗ ít n ắng,
thống gió đến khi những bánh men khơ lại, chuyển qua màu trắng thì cất
lên gác bếp.
Quy trình nấu rượu ngơ của người dân Bản Phố khá kỳ cơng. Ngơ đ ược
luộc chín, để nguội rồi trộn đều với bột men, theo một tỷ lệ nh ất định và
ủ kín trong thời gian 5 đến 7 ngày. Sau đó cho ph ần ngơ đã lên men vào
chưng cất rượu theo cách nấu của bà con người H'Mơng có t ừ nhi ều đ ời
nay.
Rượu ngơ Bản Phố nấu bằng củi, luôn giữ lửa cháy nhỏ và đều, tiếp đủ
nước để rượu không bị khê.
Lý do tạo nên thương hiệu: Bí quyết tạo ra sự khác biệt của sơn tửu nơi đây
là loại men tạo ra nó, loại men được tạo ra từ bột bông của cây Hồng Mi hay
cịn gọi là cây "pa" và thứ ngơ nấu rượu là ngô giống ngô vàng được trồng từ 6
tới 7 tháng được trồng trên những vách núi cao đã tạo ra sự khác biệt. Chính


những sự khác biệt đó đã làm nên thương hiệu rượu ngô Bắc Hà không đâu sánh
được.
Cách phân biệt: Rượu Bản Phố có màu trong như nước suối, lúc mới uống
có hương vị thơm nồng, rồi dịu dần, lúc uống vào không gắt, không chua.
/>10. RƯỢU PHÚ LỄ- BẾN TRE
Rượu Phú Lễ - danh tửu của Bến Tre. Ẩm thực Việt Nam nổi tiếng
với nhiều loại rượu khác nhau trong đó rượu Phú L ễ là m ột 'mỹ t ửu'
không thể không nhắc đến. Hương vị đặc biệt của rượu là do r ượu đ ược
nấu bằng loại nếp dẻo cộng với chất hồ men được chế biến đặc biệt.
Phú Lễ là xã thuần nông thuộc huy ện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Ng ười dân Phú
Lễ sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, trồng giồng và chăn nuôi. Đ ể tăng
thêm thu nhập và tận dụng thời gian vào những lúc nông nhàn, h ọ đã bi ết
khai thác các nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa ph ương đ ể hình thành nên

những nghề thủ cơng truyền thống mang đặc trưng riêng. Đó là ngh ề nấu
rượu và đan đát. Riêng nghề nấu rượu ở Phú Lễ đã tồn tại h ơn 100 năm,
nổi tiếng khắp trong và ngoài nước bởi chất rượu nồng đ ậm, th ơm ngon,
sánh ngang với rượu Xuân Thạnh của Trà Vinh và Gò Đen của Long An.
Hồ men để nấu rượu là một trong những bí quyết truyền thống của
người dân Phú Lễ. Hồ men này được người th ợ pha chế với nh ững liều
lượng thích hợp đã tạo cho rượu Phú Lễ có nhiều đi ểm khác bi ệt so v ới
các loại rượu khác ở trong nước nói chung và miền Tây Nam Bộ nói riêng.
Hồ men được chọn từ 34 vị thuốc Bắc và 2 vị thuốc Nam, là nh ững vị
thuốc có tính nhiệt, nóng và thơm, gồm: trần bì, quế khâu, đinh h ương, t ất
phát, đại hồi, sa nhân, tiểu hồi, lương cương, càng cương, bạch kh ấu, ngọc
khấu, mai hoàng, hậu phát, thảo quả, quế chi, trạch lan, xích th ước, h ồng
hoa, linh cừ, mật nang, tạo giác, cam thảo, son tàu, cam th ảo nam, thiên
niên kiện, cát cánh, bồ kết, hương truật, nhãn lòng, tr ầu l ương, rau răm, lá
nhãn, ngũ vị, tai vị, tiêu sọ, mần tưới. Thời gian gần đây, các v ị cao niên còn
nghiên cứu và cho thêm vào hồ men 2 loại thuốc Nam là riềng và ớt nh ằm
tăng thêm hương vị riêng cho rượu Phú Lễ. 38 vị thuốc này được tán
nhuyễn thành bột, trộn với bột gạo lứt rồi nhồi chung v ới cám, vo thành
viên tạo thành hồ men.


Khi cơm đã được trộn đều hồ men, người thợ cho vào tĩn sành hoặc thùng
nhựa để ủ nơi thoáng mát, hơi râm tối. Khoảng 7 đến 10 ngày sau, tùy theo
thời tiết mát hay nóng, tĩn rượu ngấm men và sủi bọt, c ơm r ượu l ắng
xuống đáy, dung dịch nước biến thành màu cam nh ạt, người th ợ n ếm th ử,
nước có vị chát, khơng ngọt là rượu đã lên men đúng đ ộ. Còn đ ối v ới
những người thợ đã có nhiều kinh nghiệm chỉ cần ngửi mùi thơm bay ra từ
cơm rượu là có thể biết mẻ này sẽ trúng hay thất bại, nếu mùi bay ra hăng
hăng là sẽ trúng, còn như chua thì mẻ rượu đó thì coi nh ư bỏ. Sau đó đem
nấu để lấy được loại rượu chính hiệu.

Khi nấu thành cơng, rượu sẽ chảy xuống nhiều, cịn như thất bại thì
rượu chỉ nhỏ ra từng giọt. Muốn rượu ngon ph ải đốt củi liu riu cho đ ều
lửa. Nếu nhiệt độ nóng quá hoặc yếu quá, hay lúc mạnh lúc y ếu không
đều cũng làm cho rượu nấu thành khơng được như ý, đơi khi cịn h ư r ượu.
Nhiều người cho rằng, rượu Phú Lễ có hương vị đặc biệt là do r ượu
được nấu bằng loại nếp dẻo cộng với chất hồ men được chế biến theo
những liều lượng thích hợp và phương pháp nấu rượu theo quy trình
truyền thống từ xưa đến nay. Chính rượu Phú Lễ đ ược n ấu t ừ nh ững
nguyên vật liệu đặc trưng của địa phương đã làm cho nh ững giọt r ượu
càng thơm ngon mang hương vị đặc biệt của nền ẩm thực vùng đất và con
người phương Nam.
Nguồn: thoisu24h.com

11. RƯỢU GÒ ĐEN- LONG AN
“ Ăn nem Thủ Đức, uống rượu Bến Lức Gò Đen”
Rượu Gò Đen là tên một loại rượu trắng, nấu từ gạo theo ph ương
pháp cổ truyền, có nồng độ rất cao, có thể lên đến 50 độ cồn. Loại r ượu
dân tộc nổi tiếng Việt Nam này được nấu ở địa danh Gò Đen, Bến Lức, tỉnh
Long An. Đây là một đặc sản của Long An nói riêng và các t ỉnh Đ ồng b ằng
sơng Cửu Long nói chung.Được nấu bằng nếp mỡ, nếp than hoặc g ạo.
Rượu Gò đen có tên gọi chính xác là đế gị đen, đế đây không phải hiểu là
vua, mà là ngày xưa Thực dân pháp cấm dân ta nấu r ượu, nên ng ười dân
Gò Đen xứ Long An đành phải nấu rượu lậu, các lò rượu lậu đ ược xây
dựng trong các đám đế (một loại cỏ thân cao), nên mới ra đời t ừ Đế Gò
Đen. Người Gò Đen cẩn thận trong các bước nấu rượu. Nếp được ngâm
đến ngày thứ bảy thì mới bắt đầu cất rượu. Nếu rượu để th ưởng th ức sẽ


được cho vào hũ sành, bịt kín lại rồi ngâm xuống ao khoảng 100 ngày m ới
mang lên uống.

Lý do tạo nên thương hiệu: Trong tâm trí của mỗi dân nhậu Nam bộ,
rượu đế Gò Đen xếp hàng ”đệ nhất tửu”. Vì sao Gị Đen lại được coi là ”đ ệ
nhất tửu” ? Truyền rằng, trước đây, dân Gò Đen nấu r ượu bằng t ất c ả cái
tâm. Họ chăm chút từng hạt nếp, cục men, t ừng đ ộng tác ch ưng c ất, pha
chế để được loại rượu ngon nhất. Chọn nếp là bước quan trọng đ ầu tiên.
Muốn được rượu trong thì nếp phải ”rặt”, tuy ệt đối không đ ược l ộn h ạt
gạo nào. Dân nấu rượu Gò Đen xưa thường chọn những loại nếp h ạt trịn,
mẩy, có mùi thơm. trắng đục đều. Thường là nếp mỡ và nếp mù u và n ếp
than đen tuyền được trồng chính tại địa phương. Sau khi ch ọn n ếp ngon
nấu thành cơm nếp, để nguội thì rắc men vào ủ bằng loại men mài r ễ
thảo mộc hoặc men bí truyền chế từ các vị thuốc bắc: quế khâu, đinh
hương, trần bì, quế chi, đại hồi cộng thêm nhãn lồng, trầu h ương… Sau ba
đêm tiếp tục chan nước rồi để ba đêm sau nữa nấu. Ch ỉ riêng khâu ủ men
truyền thống đã mất gần một tuần (trong khi ủ bằng men Trung Quốc ch ỉ
mất ba ngày). Đặc biệt hơn nữa, cái thứ chắt lọc tinh túy của th ời gian,
men nồng, nếp thơm, lửa đượm này phải được chan bằng nước Gị Đen,
nấu trong khơng khí Gị Đen mới có mùi vị đặc sắc.
Cách nhận biết: Rượu đế Gò Đen dễ nhận biết bằng cách lắc chai để
nhận biết rượu ngon hay dở. Rượu ngon khi lắc chai sẽ nổi bọt và phân
thành 3 tầng rõ rệt, chậm tan.Rượu trong như nước mưa.
Nguồn:
go-den/

/>
12. RƯỢU BÀU ĐÁ- BÌNH ĐỊNH
Rượu Bàu Đá hay còn gọi là Rượu Bầu Đá là một đ ặc s ản tr ứ danh
của người Bình Định nói chung và làng Bàu Đá nói riêng là niềm t ự hào c ủa
người dân Đất Võ Bình Định và là Việt Nam Quốc T ửu. Rượu Bàu Đá ngon
là do dùng nguồn nước trong bàu (ao nước) để nấu, nước lấy trong bàu đ ể
nấu rượu cho ra một sản phẩm rượu vô cùng ngon mà nh ững vùng khác

của Bình Định khơng thể nấu ra được loại rượu ngon nh ư tại làng Bàu Đá.
Những người dân Bình Định đã đem thứ Rượu Đặc Sản này gi ới thi ệu v ới
bạn bè trong nước và quốc tế biết đến.


Nguồn gốc của Rượu Bàu Đá

Theo lời kể của người dân tại làng Bàu Đá và tham kh ảo các tài li ệu
có nói về nguồn gốc ra đời của rượu Bàu Đá. “ Tại xóm Tân Long, (thơn Cù
Lâm, xã Nhơn Lộc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định), xưa nay chuyên ngh ề
làm ruộng, tại xóm Tân Long có một cái bàu rộng khoảng 3 sào c ủa ông xã
Lựu, trong bàu có nhiều hịn đá to do thiên nhiên sinh ra, h ằng năm ông xã
Lựu tổ chức một ngày giậy bàu vào mùa hè, xóm gần làng xa m ọi ng ười v ề
đây bắt cá đông vui, ai bắt bao nhiêu cá cũng được, ông xã L ựu ch ỉ l ấy m ột
con gọi là xâu, vì vậy đã trở thành ngày hội bắt cá định kỳ ở cái bàu có đá
xóm Tân Long và được dân gian gọi là xóm Bàu Đá. Từ khi xóm Bàu Đá n ấu
rượu và phát triển kinh doanh nghề rượu người ta lấy tên xóm Bàu Đá đặt
cho tên rượu gọi là rượu Bàu Đá ”.

Xóm rượu Bàu Đá ra đời muộn mằn so với các làng, xóm r ượu trong
vùng, đó là những năm 1947 – 1948, một số hộ gia đình: Ơng Đinh Lý, Tám
Cộng, Mười Mẫu, Ba Trương… mời ông Hương Lễ Nghè một nghệ nhân n ổi
tiếng nghề nấu rượu ở làng An Vinh, xã Bình An, huy ện Bình Khê (nay là
huyện Tây Sơn) tỉnh Bình Định sang dạy nghề n ấu rượu, và cũng t ừ đây h ọ
truyền nghề cho nhau, đến nay 40 hộ gia đình xóm Bàu Đá có đ ến 38 h ộ
chuyên nghề nấu rượu .
Cách nấu Rượu Bàu Đá:

Ngày nay, cách nấu rượu có cải tiến chút ít nh ưng vẫn gi ữ tính ch ất
đặc trưng của rượu Bàu Đá. Cũng dùng nồi 7 bằng đ ồng, trên mi ệng úp

chậu đất, có lỗ đặt ống tre (hoặc nhôm tốt) nối thông v ới m ột ch ậu đ ất
khác nhỏ hơn, có miệng loe đáy tóm. Trên miệng chậu có đặt thau nhơm
đựng nước làm lạnh. Đáy chậu có lỗ, gắn ống nh ựa đ ể r ượu nh ỏ giọt
xuống chai. Thời gian nấu cũng mất 2,5 – 3 giờ mới xong m ột mẻ (5kg
gạo), lấy được 3 – 3,5 lít rượu bọt (rượu ngon 60-70o) n ấu b ằng n ồi đ ồng,
keo tụ bằng chậu đất là để giữ tính đặc trưng thơm, nồng mà ngót, gắt mà
dịu của rượu Bàu Đá. Nếu đưa thiết bị công suất lớn vào thì khơng gi ữ
được đặc tính này.


×