Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giup hoc sinh quan sat tim y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.78 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD - ĐT QUẬN HẢI CHÂU</b>


<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC NÚI THÀNH</b>

<b><sub> </sub></b>





<i> </i>

<i><b>Đề tài</b></i>

<b>: </b>

<b> Một số biện pháp hướng dẫn học sinh</b>


<b> quan sát tìm ý để học tốt văn miêu tả</b>



<b>Người viết: Phạm Thị Xuân Tâm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sáng kiến kinh nghiệm</b>



<i><b>Tên đề tài:</b></i>


<b>Một số biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để học </b>


<b>tốt văn miêu tả.</b>



<i><b>A- Phần mở đầu</b></i>


Thế kỉ XXI mở ra nhiều thách thức và vận hội đối với đất nước. “Giáo dục
phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu... Cải tiến chất lượng dạy và học để
hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực con người cho CNH-HĐH đất
nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII). Hơn nữa để hưởng ứng cuộc vận
động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” ở
giáo dục tiểu học là phải đảm bảo dạy tốt, học tốt, đánh giá đúng thưc chất
kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Sau khi hồn thành chương trình
tiểu học, học sinh phải đạt được trình độ chuẩn kiến thức, kỉ năng cơ bản: có kĩ
năng sống, biết đọc, viết, nói; có kĩ năng tính tốn cơ bản, tạo cơ sở ban đầu
để hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Theo định hướng đó thì
bậc tiểu học là nền tảng.



Mục tiêu giáo dục tiểu học là nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Mỗi
mơn học ở tiểu học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
và cung cấp cho trẻ những trí thức cần thiết. Mơn tập làm văn ở tiểu học có
nhiệm vụ rất quan trọng là rèn kĩ năng nói và viết. Nhưng học sinh cịn lúng
túng khơng biết nói gì? viết gì? Vì vậy dạy cho học sinh biết quan sát tìm ý để
hình thành một thói quen chuẩn bị làm bài tốt là một yêu cầu quan trọng khi
làm văn. Muốn quan sát tốt, học sinh cần nắm được cách quan sát và những
yêu cầu quan sát để làm văn.


Đối với cả giáo viên và học sinh đều chưa nhận thức được hết tầm quan
trọng của giờ hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý nên chất lượng giờ dạy cịn
hạn chế. Với mong muốn có một đóng góp nhỏ bé trong việc giáo dục học sinh
phát triển toàn diện; nâng cao năng lực sư phạm cho bản thân, tôi đã chọn đề


tài: <b>“Một số biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý để học tốt văn miêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B</b>

<b>- </b>

<b>Phần nội dung</b>



<b>I. Cơ sở lí luận</b>


1. Vị trí, nhiệm vụ của mơn tập làm văn


Mơn tập làm văn có nhiệm vụ chủ yếu là dạy học sinh sản sinh ra các ngơn
bản nói và viết. Tập làm văn cịn là sản phẩm thể hiện rõ vốn hiểu biết về đời
sống, trình độ văn hoá của học sinh. Bài tập làm văn trở thành sản phẩm tổng
hợp, là nơi trình bày kết quả đích thực của việc học Tiếng Việt.


2. Tiết dạy quan sát và tìm ý là tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng
miêu tả là một công việc thuộc về nguyên tắc khi dạy học văn miêu tả. Trên cơ
sở có sự thu nhận trực tiếp các nhận xét, ấn tượng, cảm xúc của mình, học sinh


mới bắt tay vào làm bài. Khi quan sát học huy động vốn sống, khả năng tưởng
tượng và cảm xúc giúp cho việc quan sát tốt hơn. Từ đó hiểu biết và kĩ năng về
văn miêu tả được hình thành một cách tự giác chủ yếu qua con đường thực hành.
Tiết học này mở đầu một quy trình dạy một kiểu bài . thông qua giải quyết
một bài cụ thể luyện cho học sinh hai kỹ năng:


- Tìm tư liệu cho đề bài để chuẩn bị tập làm văn.


- Cung cấp hiểu biết chung nhất mang tính lý thuyết về kiểu bài , loại bài.
3. Cơ sở tâm lý và cơ sở ngôn ngữ


* Ở lứa tuổi lớp 5 học sinh đang phát triển về hệ xương, hệ thần kinh,...
* Các em đã có sự phát triển về trí tuệ, tâm hồn, các em thích quan sát
mọi vật xung quanh. Khả năng tư duy cụ thể nhiều hơn khả năng khái quát hố,
về tình cảm các em rất nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước,. Các em
dễ xúc động và bắt đầu biết mơ ước có trí tượng phong phú. Thích nghi lại các
vấn đề mà mình đã quan sát được. Song vốn ngôn ngữ chưa phong phú. Sắp xếp
ý chưa có hệ thống và diễn đạt cịn thiếu mạch lạc.


4. Chương trình và sách giáo khoa
* Chương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Miêu tả: - Tả cảnh (14 tiết)


- Tả người (12 tiết)


- Ôn tả cây cối, đồ vật, con vật


+Kể chuyện truyện xây dựng theo chủ đề
+Báo cáo thống kê



+ Thuyết trình tranh luận


+Viết thư (ôn) - Thăm hỏi


- Thư thuật chuyện


Số tiết dạy học sinh quan sát tìm ý cho học sinh lớp 5 khơng nhiều.
Tiết quan sát tìm ý tả cảnh (tuần 3, 4, 6, 8)


Tiết quan sát tìm ý tả người (tuần 12, 13, 15)


Kết quả cuối cùng của các tiết học này là học sinh phải tìm được ý
cần thiết chuẩn bị cho việc làm bài văn theo yêu cầu của đề bài đã cho.


Hình thành phương pháp kĩ năng quan sát cho những yêu cầu của
các đề văn khác.


<b>II. Cơ sở thực tiễn</b>


<b>1</b>. Quan điểm của giáo viên và học sinh


* Học sinh: Phần đông học sinh khi được hỏi em có thích nghe phân tích
cái hay ,cái đẹp trong văn học khơng thì các em trả lời là “thích” nhưng hỏi các
em có thích văn học khơng thì nhiều em đều trả lời “khơng thích” vì “khó học”.
Đa số các em là ngại nói, ngại viết.


* Giáo viên: Đại đa số giáo viên đều cho các tiết dạy học sinh quan sát tìm
ý “khó dạy”. Các chỉ dẫn về phương pháp giảng dạy còn sơ lược, kinh nghiệm
giảng dạy của giáo viên về quan sát tìm ý chưa nhiều.



Tuy vậy mơn tập làm văn là quan trọng, nên cả giáo viên và học sinh đều
rất coi trọng nhưng lại thường lúng túng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Nội dung mức độ kỹ năng cần đạt được


Đề bài tập làm văn ở lớp 5 thường chọn những đề bài gần gũi với học sinh
và học sinh có điều kiện được quan sát cụ thể đối tượng cần miêu tả.


* Mức độ kỹ năng cần đạt


- Kỹ năng quan sát: Biết lựa chọn trình tự quan sát; biết sử dụng các giác
quan để quan sát; quan sát cần đi vào trọng tâm của cảnh vật và người , rèn
luyện sự tinh tế trong quan sát.


* Phương pháp


Trình tự tiết dạy thường được thiết kế như sau:
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh


- Giới thiệu đề bài
- Tìm hiểu để


- Đọc phần hướng dẫn, ghi nhớ


- Đọc phần quan sát tìm ý của học sinh đã sắp xếp thành dàn ý.
- Cho nhận xét


- Tổng kết dặn dò.



* Thực tế học sinh đã học đã thực hành và thu được kết quả gì qua giờ
học.


- Học sinh quan sát cịn đại khái, lướt qua nên khơng tìm được ý, ý nghèo
nàn, bài văn khơng có sáng tạo.


Học sinh ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi của học sinh còn
hạn chế.


3. Nguyên nhân của những tồn tài


- Sự hướng dẫn của sách học sinh chưa thật cụ thể, dễ hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giờ dạy,
không gây hứng thú học tập của học sinh.


<b>III. Biện pháp đề xuất</b>


Để giúp cho học sinh có hứng thú học tập ở khả năng quan sát tìm ý cho bài tập
làm văn tốt tơi có một số giải pháp sau đây:


1/ Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ của môn tập làm văn và nhiệm
vụ của giờ quan sát tìm ý.


Chúng ta phải xác định dạy học sinh học môn tập làm văn là giúp cho các
em nói viết lưu lốt. Học sinh phát triển vốn TN, bồi dưỡng cảm xúc tình cảm
lành mạnh trong sáng, khả năng lựa chọn sắp xếp ý rõ ràng. Rèn khả năng tư
duy, trí tưởng tượng phong phú. Qua đó vốn sống của các em được tăng lên giúp
các em tự tin, có khả năng ứng xử sinh hoạt trong cuộc sống.



2/ Những việc cần chuẩn bị.


<b>a) Chọn đề bài tập làm văn</b>: Chọn những đề bài phù hợp, gần gũi với
học sinh. Các em có khả năng trực trực tiếp quan sát.


VD: Tả quang cảnh sân trường em trước buổi học.


<b>b) Đọc kỹ yêu cầu của đề bài</b>


Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh.
- Học sinh đọc kỹ đề bài


- Phân tích đề bài bằng cách đặt ra các câu hỏi (bài văn thuộc thể loại
gì? Nội dung bài văn là gì? Kiểu bài văn? Trọng tâm? Muốn làm bài tốt cần
quan sát những gì?


<b>c) Hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả</b>


Giáo viên cho học sinh biết quan sát để làm tập làm văn và quan sát
tìm hiểu khoa học có mục đích khác nhau.


c.1 Mục đích quan sát khoa học là tìm ra cơng dụng cấu tạo của sự
vật, đặc điểm tính chất của hiện trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>d) Tiến hành quan sát đối tượng như sau:</b>


d.1 Quan sát bằng nhiều giác quan


- Quan sát bằng mắt nhận ra màu sắc, hình khối, sự vật
- Quan sát bằng tai âm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xúc.


- Quan sát bằng mũi những mùi vị tác động đến tình cảm
- Quan sát bằng vị giác và xúc giác, quan sát cảm nhận.


Nhờ cách quan sát này mà các em ghi nhận được nhiều ý, bài
văn đa dạng phong phú.


d.2 Quan sát tỉ mỉ nhiều lượt:


Muốn tìm ý cho bài văn, học sinh phải quan sát kỹ, quan sát nhiều
lần cảnh đó. Tránh quan sát qua loa như ta nhìn lướt qua hay liếc nhìn nó thì
sẽ khơng tìm ra những ý hay cho bài văn.


d.3 Học sinh cần xác định rõ vị trí, thời điểm, thời gian, trình tự
quan sát . Học sinh có thể lựa chọn các trình tự quan sát khác nhau


+ Trình tự khơng gian: quan sát từ trên xuống dưới hoặc từ
dưới lên trên. Từ trái sang phải hay từ ngồi vào trong, từ xa đến gần...


+ Trình tự thời gian: quan sát từ sáng đến tối; từ lúc bắt đầu
đến lúc kết thúc, từ mùa xuân đến mùa đơng...


+ Trình tự tâm lý: thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân, gây
cảm xúc quan sát trước.


d.4 Nếu tả người cần quan sát kĩ về ngoại hình (VD: tầm vóc, cách
ăn mặc, khn mặt, mái tóc, đơi mắt, hàm răng...; về tính tình và hoạt động
(VD: lời nói, cử chỉ, thói quen, dáng đi, cách cư xử...)


<b>e) Hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu quan sát của bài văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vd: Miêu tả quan cảnh trường trước buổi học- nét tiêu biểu thì
cảnh trường là chính, hoạt động của học sinh là phụ chỉ điểm xuyết thêm cho
cảnh


Tả người mẹ của em- chọn nét tiêu biểu có thể chỉ là bàn tay
của mẹ, đôi mắt mẹ không nhất thiết là phải dàn trải đủ hết


e.2 Để làm được bài văn đúng yêu cầu của đề bài, q trình quan
sát khơng thể dàn đều mà phải tìm ra trọng tâm để tìm hiểu kỹ trọng tâm
quan sát thường là nét chính của bài nêu bật chủ đề của văn và dụng ý của
người viết. Có như vậy bài viết mới tránh khỏi dàn trải, nhạt nhẽo, lan man xa
đề.


e.3 Tạo ra hứng thú, cảm xúc, lưu ý đó phải là cảm xúc riêng,
thật, phải có sự liên tưởng thú vị.


Quan sát trong văn học cần giúp học sinh có hứng thú say mê, từ đó
bộc lộ được cảm xúc của bản thân trước đối tượng quan sát. Có hứng thú, cảm
xúc, học sinh mới dễ dàng tìm từ, chọn ý giúp cho việc diễn tả sinh động và
hấp dẫn.


<b>g) GV phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý hướng dẫn hs quan sát</b>


VD: - Thể loại của bài văn là gì ?
- Kiểu bài văn là gì ?


- Trọng tâm miêu tả cảnh nào?
- Quan sát cảnh đó vào lúc nào?
- Quan sát theo thứ tự nào?



- Quan sát bằng những giác quan nào?
- Quan sát như vậy nhìn thấy hình ảnh gì?
- Nghe thấy âm thanh gì? Có cảm xúc gì?
- Có nhận xét gì qua những quan sát đó.
3/ Tổ chức cho học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

có cảnh vật cần tả.


Nếu khơng thể tổ chức quan sát được thì giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát cảnh vật trước khi tới lớp và ghi chép lại những điều ghi nhận được.


Học sinh phải tự làm việc, tự quan sát, tự ghi chép là chính.
Giáo viên có thể nêu những câu hỏi chung cho cả lớp.


- Giáo viên có thể có những câu hỏi gợi mở, học sinh trả lời miệng hoặc giáo
viên chỉ cần gợi ý với một học sinh nào đó để em đó thực hiện mẫu cả lớp tham
khảo, rồi sau đó tự trao đổi với nhau theo nhóm.


- Giáo viên dành thời gian tối đa cho hoạt động này, học sinh có thể ngồi
n một chỗ, để có vị trí thích hợp quan sát các em có thể dịch chuyển vị trí. Các
em có thể thảo luận nhóm để tìm ý...


Giáo viên có thể gợi ý các em phát hiện những nét đặc sắc của bầu trời, cây
cối, cảnh vật...


4/ Quy trình lên lớp
I/ Ổn định tổ chức


II/ Kiểm tra ( Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.)
III/ Bài mới



1. Giới thiệu bài, viết đề tài lên bảng


2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm chắc đề bài.
+ Thể loại


+ Kiểu bài


+ đối tượng miêu tả
+ Trọng tâm


+ Cảnh đó ở đâu? Lúc nào?


3. Giáo viên vừa gợi ý vừa gạch dưới các từ quan trọng.


<b> </b>4. Hoàn chỉnh bài chuẩn bị: Đọc hướng dẫn SHS và ghi nhớ.


<b> </b>5. Học sinh trình bày những điều quan sát được đã sắp xếp theo trình tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đã sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa?
- Đã có trọng tâm chưa?


- HĐ nào được tả chính?


- Đã chọn lọc nét tiêu biểu chưa?


- Đã bộc lộ được cảm xúc khi miêu tả chưa?
IV/ Củng cố- Dặn dò :


- Củng cố:Một em đọc phần tìm ý tương đối hồn chỉnh



- Dặn dò: Tiếp tục quan sát bổ sung cho cho dàn bài chi tiết. Chú ý tìm từ
câu, sinh động để diễn tả những điều quan sát được.


5/ Kết hợp các yếu tố giáo dục khác.


Như chúng ta đã biết, muốn giỏi văn phải tích luỹ được một vốn văn học
đáng kể. Học sinh phải có khả năng quan sát tinh tế, giàu trí tưởng tượng, giàu
tư duy hình tượng, vốn từ phong phú. Nhận thức được vấn đề này nên tơi đã
có một số biện pháp để bồi dưỡng vốn từ và cảm thụ văn học của các em.


a) Bồi dưỡng qua phân môn Tập đọc:


Qua các bài Tập đọc, tôi đã hướng dẫn các em về cách dùng từ ngữ, hình
ảnh hay, phân tích tâm trạng, cảm xúc của các nhân vật qua các bài văn, giúp
các em thấy được sự liên tưởng thú vị của tác giả qua bài văn tạo nên vẻ sinh
động, gợi cảm cho bài văn. Ví dụ: Bài “Kì diệu rừng xanh” (TV5 tập 1 - tuần 8)
có đoạn miêu tả về nấm rừng - Thơng qua phân tích hình ảnh nấm


- Vạt nấm - Thành phố nấm


- Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì
- Lạc vào kinh đơ những người tí hon


- Đền đài miếu mạo của họ lúp xúp dưới chân


Tôi giới thiệu cho các em thấy đó chính là sự liên tưởng thú vị làm cho
cảnh vật trở nên sống động, lãng mạn, huyền bí hơn. Và trong văn miêu tả
cảnh vật các em cũng cần có sự liên tưởng như thế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hình ảnh đối lập “Cua ngoi lên bờ - mẹ em xuống cấy”. Qua đó học sinh biết
cách quan sát tinh tế, có chọn lọc khi miêu tả.


Hoặc khi dạy bài: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà” qua việc phân
tích nghệ thuật nhân hoá ở câu “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” giúp
học sinh thấy được thông qua từ bỡ ngỡ tác giả đã gán cho biển một tâm trạng
như con người: - ngạc nhiên, ngỡ ngàng về sự xuất hiện kì lạ của mình giữa
vùng đất cao. Và trong văn miêu tả các em cũng cần gán cho sự vật những
tâm trạng như thế.


Ở bài “ Về ngôi nhà đang xây” của Đồng xuân Lan - Tiếng việt 5 tập
1/149 . Qua phân tích hình ảnh nhân hố “ Nắng đứng ngủ quên- trên những
bức tường” hình ảnh ấy tạo nên một bức tranh sống động, gần gũigiữa con
người và thiên nhiên . Từ đó các em học tập được cách miêu tả một cách sống
động . Nắng (đứng ngủ qn nhảy nhót đậu vào ơ cửa đùa giỡn – reo vui
-trầm tư…)


b) Bồi dưỡng qua phân môn Luyện và và câu


Cùng với môn Tập đọc môn LT&C cũng có thể làm giàu vốn từ ngữ cho
các em, qua các bài mở rộng vốn từ, việc tổ chức các trị chơi tìm từ cũng là
biện pháp sinh động để học sinh bồi dưỡng thêm về vốn từ.


Ví dụ: Bài mở rộng vốn từ Thiên nhiên (trang 87, TV5 tập 1)


Thông qua mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” các em sẽ học tập rất nhiều từ
ngữ so sánh, nhân hoá để miêu tả về bầu trời (xanh biếc, rửa mặt sau cơn
mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe...)


Bài tổng kết vốn từ (trang 159, TV5 tập 1). Đoạn văn “Chữ nghĩa trong


văn miêu tả” - Phạm Hổ. Các em sẽ thấy được cảm nhận rất riêng, rất mới, rất
khác nhau của mỗi người khi miêu tả cùng một sự vật.


* Tả bầu trời đầy sao


- Huy gô cho rằng giống như một cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt bỏ
quên lại một cái liềm con là vành trăng non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ga-ga-rin thì cho rằng những vì sao kia là những hạt giống mới mà loại
người vừa gieo vào vũ trụ.


=> Ba hình ảnh về cánh đồng lúa chín rất khác nhau nhưng đều đúng và
đều hay.


Ngồi ra tơi cịn lưu ý cho các em thấy các biện pháp <b>so sánh ,nhân hố</b>


cịn giữ vai trị quan trọng trong việc diễn đạt tư tưởng tình cảm, thích hợp với
việc biểu đạt các đặc điểm, thuộc tính riêng vốn có của sự vật hiện tượng… tạo
nên những bức tranh sinh động với những gam màu ấn tượng bằng ngôn từ


Vd : Để tả tiếng thông reo


- Dùng biện pháp so sánh ta có” Tiếng thơng reo như tiếng sáo du dương”
- Dùng biện pháp nhân hố ta có “ Nhạc sĩ thông xanh đang dạo những
điệu đàn bất tuyệt”


Tơi sẽ có thêm các bài tập ở tiết tăng cường để luyện thêm cho các emvề
các biện pháp nghệ thuật đắc giá này như:


<b>Kiểu 1</b> : Điền vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh



Vd : a/ ………… lơ lửng giữa trời như cánh diều ( cánh chim)
b/Tán bàng xoè ra tựa như ……… (chiếc ô khổng lồ)


<b>Kiểu 2</b> : Điền vào chỗ trống để có hình ảnh nhân hố


Vd : a/ Những ơ cửa màu xanh ở các phịng học đã khép để chuẩn bị……..


một đêm yên ả (<b>đón chào</b>)


b/ Cánh cổng trường ………… khi chỉ cịn lại một mình ( <b>buồn bã</b>)


<b>Kiểu 3</b> : Thay thế từ ngữ để có hình ảnh so sánh


Vd : a/Buổi sáng , những cánh buồm nâu trên biển <b>đẹp quá </b>( như cánh


bướm dập dờn )


b/ Đôi cánh gà mẹ xoè <b>chắc chắn</b> che chở cho các chú gà con ( như


hai mái nhà )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vd : a/ Từng đàn bướm bay trên cánh đồng lúa xanh ( múa quạt xoè hoa)
b/ Ánh nắng chiếu trên mái nhà và mảnh sân xinh xắn( nhảy nhót ,
đùa giỡn )


c) Bồi dưỡng qua phân môn kể chuyện


- Các tiết kể chuyện (câu chuyện có sẵn và đã nghe và đã đọc) giúp các
em bước đầu sản sinh ra ngơn bản nói. Nâng cao lên một bước nữa là kể


chuyện được chứng kiến hoặc tham gia các em sẽ tự sắp xếp ý kể lại câu
chuyện theo yêu cầu trên cơ sở đó các em vận dụng vốn từ có sẵn và học tập
thêm của bạn để phát triển khả năng tư duy, giao tiếp làm cơ sở cho phân
môn Tập làm văn.


<b>C. Kết quả:</b>


I. Tự đánh giá kết quả thực hiện:


Qua việc giảng dạy theo các quy trình trên, tơi thấy giờ văn quan sát tìm ý
của lớp tôi đã đạt kết quả khá tốt:


- 100% học sinh nắm được thể loại, yêu cầu của đề bài;
- 100% học sinh có khả năng quan sát tìm ý;


- 100% học sinh kiểm tra đạt điểm TB trở lên; bài làm K,G trên 50%


- Các bài kiểm tra định kì các mơn Tập làm văn các em làm bài đạt trên
trung bình 100%.


- Kết quả bài kiểm tra viết cuối kì của lớp tơi qua các năm như sau :
Năm 2006-2007 CKI : TB trở lên 100% - G : 83,3% , K : 16,7%
CKII: TB trở lên 100% - G : 76,1% , K : 20,5%
Năm 2007-2008 CKI : TB trở lên 100% - G : 87,6% , K : 12,4%


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giáo án minh họa:</b>


<b>Tập làm văn: </b>

<i><b>Luyện tập tả cảnh</b></i>




Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em trước buổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Qua việc hướng dẫn học sinh quan sát và làm bài, giáo viên giúp học sinh
nhận biết thế nào là văn tả cảnh, không lẫn với kiểu bài tả cảnh sinh hoạt (cảnh
người đang hoạt động)


- Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát nhằm tìm ra những nét
đặc sắc tiêu biểu của tả cảnh, kết hợp với kĩ năng dùng từ đặt câu để miêu tả cho
sinh động.


<b>B</b>. Chuẩn bị:


* Học sinh đọc sách học sinh để tìm hiểu bài và biết cách quan sát:
- Quan sát theo thứ tự


+ Từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc
+ Từ xa đến gần


- Quan sát bằng nhiều giác quan


+Mắt nhìn; Tai nghe; Mũi ngửi


* Giáo viên có thể cho học sinh tự quan sát trước giờ học (tự ghi chép).
* Cho vẽ tranh hoặc xem băng hình


<b>C</b>- Các hoạt động trên lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1/ Kiểm tra bài cũ:



+ Phần chuẩn bị đã quan sát cảnh trường học
trước buổi học của học sinh


2/ Bài mới:


A. Giới thiệu bài:


- Tiếp tục loại văn miêu tả, hôm nay các em sẽ
quan sát, tìm ý cho bài văn tả cảnh


B. Chép đề lên bảng
C. Tìm hiểu đề


+ Bài văn thuộc thể loại gì?
+ Kiểu bài gì?


+ Đối tượng tả?
+ Thời gian?


- GV vừa hỏi vừa gạch chân các từ quan trọng:
tả cảnh, trường em, trước buổi học.


+ Các em đã quan sát trường trước buổi học
chưa?


- Yêu cầu HS đọc lưu ý trong SKG trang 43.
** Lưu ý: Hoạt động của thầy và trị có nhưng
chỉ lướt qua không biến bài văn tả cảnh thành tả
cảnh sinh hoạt.



+ Hãy nêu lại dàn bài chung tả cảnh.


- Các tổ trưởng báo cáo


- 2 HS đọc lại đề
- HS trả lời
- Văn miêu tả
- Tả cảnh


- Cảnh trường em
- Trước buổi học


- HS trả lời
- 1 HS đọc
- HS nghe


1/ Mở bài: Giới thiệu đối tượng
miêu tả (bằng cách trực tiếp
hay gián tiếp)


2/ Thân bài: Tả từng phần
hoặc sự thay đổi của cảnh
theo thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Em có theo thứ tự dàn bài chung khơng?
+ Hãy trình bày những điều em quan sát được.
- Bây giờ các em sẽ dựa vào dàn bài chung sắp
xếp ý mà các em quan sát được thành một dàn
bài chi tiết.



- Hướng dẫn HS trình bày dàn bài
- GV nhận xét và hỏi thêm:


+ Thân bài của em gồm mấy ý?
+ Phần tả bao quá gồm những ý gì?
+ Phần chi tiết em tả những gì?


+ Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
+ Em có tả hoạt động của học sinh khơng? vì
sao?


+ Kết luận cần nêu ý gì?


- GV chốt lại ý đúng và gợi mở những ý cần gợi
tả ...


3/ Củng cố - Dặn dò:


- Yêu cầu HS dựa vào dàn bài đã lập, trình bày
miệng một đoạn mà em thích.


- Dặn dị: Dựa vào dàn bài đã lập hồn chỉnh lại
và viết một đoạn em thích vào vở Tiếng Việt
(buổi chiều)


rộng hoặc không mở rộng.)
- HS trả lời - HS khác bổ sung
- Nhiều HS trả lời và bổ sung
- Hoạt động nhóm 4



Ví dụ:


A. Mở bài: Giới thiệu trường
trước buổi học


B. Thân bài:
1/ Tả bao quát


+ Từ xa thấy mái ngói đỏ tươi
+ Xây trên khu đất cao ráo
+ Quay về hướng...


2/ Chi tiết:


+ Cổng, sân, khu văn phòng,
khu lớp học, vườn hoa...


+ Trang trí lớp


+ Những học sinh đến sớm tạo
nét gì đẹp cho trường.


C. Kết bài:


+ Cảm xúc của em
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



III/ K ết luận và kiến nghị:



Hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý trước khi làm bài tập làm văn thực sự
là một vấn đề cần thiết và quan trọng. Giáo viên phải tạo điều kiện cho các em
đến tận nơi quan sát đối tượng được miêu tả, coi việc tổ chức cho các em quan
sát trực tiếp đối tượng miêu tả là một công việc thuộc nguyên tắc dạy học làm
văn miêu tả. Giáo viên phải dạy tốt tiết quan sát tìm ý. Trong tiết học đó, học
sinh phải tập quan sát bằng nhiều giác quan khác nhau. Tuy vậy giáo viên
cũng cần hướng dẫn các em quan sát, phải huy động vốn sống, khả năng
tưởng tượng và cảm xúc rồi ghi chép lại. Trong giờ học, thầy phải hướng dẫn
các em, nhận xét, uốn nắn, chuẩn bị ứng phó với các tình huống sư phạm. Giờ
tập làm văn đảm bảo theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh
làm trung tâm. các em được học tập tích cực, chủ động và sáng tạo suy nghĩ
độc lập, tự nhiên khơng gị bó, rập khn máy móc. Tuy nhiên học sinh vẫn
cịn một số khó khăn khi quan sát tìm ý. Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt
và sáng tạo trong việc hướng dẫn học sinh. Giáo viên phải động viên và
khuyến khích các em mạnh dạn , tích cực hơn. Có như vâỵ học sinh mới có thể
học tốt mơn tập làm văn ở lớp cuối cấp này.


Trên đây là một số suy nghĩ tìm tịi của tơi trong q trình dạy học sinh
quan sát, tìm ý. Do khơng có nhiều thời gian nghiên cứu và trình độ, kinh
nghiệm có hạn nên những vấn đề nêu trên khơng khỏi có sai sót. Tơi mong
nhận được những góp ý, phê bình của Ban giám hiệu nhà trường, của các bạn
đồng nghiệp để tơi có thể rút kinh nghiệm trong q trình dạy học ngày một
tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn


Người viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×