Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở tại quận sơn trà, thành phố đà nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.83 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIỀU NGÂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ KIỀU NGÂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Sỹ Thư


Đà Nẵng - Năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kiều Ngân


ii
TRANG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tên đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNH HỌC CƠ SỞ
QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC”
Ngành: Quản lý giáo dục.
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Kiều Ngân
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƯ
Cơ sở đào tạo: Đại học sư phạm Đà Nẵng
Tóm tắt
1. Những kết quả chính của luận văn: Đề tài đ hệ thống h a nh ng vấn đề cơ bản về cơng tác quản lý
hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi
mới giáo dục hiện nay khảo sát đ y đủ thực trạng quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ
sở Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu
l luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đ đề uất các biện pháp quản lý hoạt động tài chính ở các trường
trung học cơ sở Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay như sau:
Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ Đổi mới cơng
tác lập kế hoạch tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp

vụ cho Hiệu trưởng v các đối tượng liên quan về tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thiện phương tiện quản lý hoạt động tài chính ở trường
THCS Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đ u tư tài chính cho các trường THCS Tăng cường
giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ.
2. Ý ngh
ho học và thực tiễn của luận văn
uận văn đ g p ph n làm sáng t cơ sở l luận, hệ thống h a các nghiên cứu trong và ngồi
nước, ác định được các khái niệm cơng cụ làm cơ sở cho nghiên cứu l luận, ch ra được nội dung l
luận về hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục và quản lý hoạt
động tài chính ở các trường trung học cơ sở Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi
mới giáo dục hiện nay. Trên cơ sở đ , đề tài đ chọn phương pháp nghiên cứu ph hợp và thiết lập các
công cụ khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động tài chính các trường trung học cơ sở Quận Sơn Trà,
Thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay, 16 khách thể khảo sát là 8 Hiệu
trưởng và 8 kế toán tại các trường THCS trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.. uận văn đ
khảo sát, mô tả và đánh giá đ ng thực trạng quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở
Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay từ đ , r t ra nh ng m t
mạnh, m t yếu đồng thời đề uất nh ng biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng tác
quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo củ đề tài: ết quả nghiên cứu của đề tài c thể áp dụng trong quản
lý hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu
c u đổi mới giáo dục hiện nay đồng thời theo d i kết quả phản hồi để đánh giá thêm tính ứng dụng
của đề tài làm cơ sở cho việc nghiên cứu, áp dụng rộng hơn của đề tài vào thực tiễn.
4. Từ khóa: Hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở, quản lý hoạt động tài chính ở trường trung
học cơ sở, quản lý hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Xác nhận củ giáo viên hướng dẫn
Người thực hiện đề tài

PGS. TS Nguyễn Sỹ Thư


Nguyễn Thị Kiều Ngân


iii
INFORMATION OF RESEARCH RESULTS
Thesis title: "MANAGEMENT OF FINANCIAL ACTIVITIES AT SON TRA SECONDARY
SCHOOLS, DA NANG CITY IN THE CONTEXT OF EDUCATIONAL INNOVATION
Major: Educational Management .
Student's full name: Nguyen Thi Kieu Ngan
Scientific instructor: Assoc.Prof.Dr. NGUYEN SY THU
Implementing Institution: The University of Danang, The University of Science and Education.
1. The main results of the thesis: The topic has codified the basic issues of financial management in
secondary schools in Son Tra District, Da Nang City in the context of current educational innovation;
fully surveying the situation of financial management in secondary schools in Son Tra District, Da
Nang City in the context of current educational innovation. Based on theoretical research and practical
surveys, the thesis has proposed measures to manage financial activities in secondary schools in Son
Tra District, Da Nang City in the context of current educational innovation as follows: Raising the
awareness of financial management in secondary schools towards autonomy; Innovating financial
planning in secondary schools towards autonomy; Training and fostering knowledge and skills for
principals and other financial subjects in secondary schools in the direction of autonomy; Promoting
the application of information technology, perfect the means of managing financial activities in
secondary schools; Strengthening the mobilization of social resources to invest finance for secondary
schools; Strengthening supervision and inspection of financial activities in secondary schools towards
autonomy.
2. Scientific and practical significance of the thesis: The thesis has contributed to elucidating the
theoretical basis, systematizing domestic and foreign studies, identifying tool concepts as the basis for
theoretical research, pointing out the theoretical content of activities, financial activities at secondary
schools in the context of educational innovation and financial management at secondary schools in
Son Tra District, Da Nang City in the context of current educational renovation. On that basis, the
thesis has selected appropriate research methods and set up survey tools on the situation of managing

financial activities at secondary schools in Son Tra District, Da Nang City, 16 survey participants were
8 principals and 8 accountants at secondary schools in Son Tra district, Da Nang city. The thesis has
investigated, described and properly assessed the current situation of financial management in
secondary schools in Son Tra District, Da Nang City in the context of current educational renovation;
From there, draw strengths and weaknesses and propose specific measures to improve the operational
efficiency of the management of financial activities in secondary schools in Son Tra District, Danang
City in the current context of educational innovation.
3. The futher research direction of the topic: The research results of this project can be applied in
financial management at secondary schools in Son Tra District, Da Nang City to meet the
requirements of current educational renovation; at the same time, monitor the results of feedback to
further assess the applicability of the topic as a basis for the research and wider application of the topic
into practice.
4. Keywords: financial activities at secondary school, financial management at secondary school,
financial activities at secondary school in the context of educational renovation.
Confirmation of instructors
Implementer

Assoc.Prof.Dr. Nguyen Sy Thu

Nguyen Thi Kieu Ngan


iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................................xi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 2
6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
8. Đ ng g p của đề tài .............................................................................................. 3
9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ....4
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ..............................................................................4
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ...................................................................................4
1.1.2. Nghiên cứu trong nước ...................................................................................5
1.2. Các khái niệm chính của đề tài .................................................................................6
1.2.1. Hoạt động tài chính ở trường THCS ............................................................... 6
1.2.2. Quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS ..................................................8
1.3. Hoạt động tài chính trong trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo
dục .................................................................................................................................11
1.3.1. Vai trị, nghĩa tài chính trong trường học ..................................................11
1.3.2. Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm .................................11
1.3.3. Nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ............................. 11
1.3.4. Nội dung hoạt động tài chính theo hướng tự chủ trong trường trung học
cơ sở ............................................................................................................................... 12
1.4. Quản lý hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới
giáo dục.......................................................................................................................... 13
1.4.1. Nguyên tắc quản lý tài chính ở trường THCS ..............................................13



v
1.4.2. Hiệu trưởng với việc quản l tài chính trong trường trung học cơ sở theo
hướng tự chủ ..................................................................................................................14
1.4.3. Nội dung Quản lý hoạt động tài chính tại trường trung học cơ sở theo
hướng tự chủ ..................................................................................................................15
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS trong bối
cảnh đổi mới giáo dục ..................................................................................................22
1.5.1. Các yếu tố khách quan ..................................................................................22
1.5.2. Các yếu tố chủ quan ......................................................................................22
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 24
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở
CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ
NẮNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ...............................................25
2.1. Đ c điểm kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng............................................................................................................................... 25
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ......25
2.1.2. Khái quát tình hình phát triển giáo dục và đào tạo quận Sơn Trà, thành
phố Đà Nẵng ..................................................................................................................27
2.1.3. Khái quát tình hình phát triển giáo dục THCS quận Sơn Trà, thành phố
Đà Nẵng .........................................................................................................................28
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................................29
2.2.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................29
2.2.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................29
2.2.3. Phương pháp khảo sát ...................................................................................30
2.2.4. Tổ chức khảo sát ........................................................................................... 30
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát ..................................................................................30
2.3. Thực trạng hoạt động tài chính ở các trường Trung học cơ sở quận Sơn Trà,
thành phố Đà Nẵng ........................................................................................................30
2.3.1. Thực trạng về phân cấp tự chủ tài chính, nhận thức về mức độ tự chủ của

các trường THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục.......................................................30
2.3.2. Thực trạng hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng .................................................................................................33
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục ............................................37
2.4.1. Lập kế hoạch tài chính ..................................................................................37
2.4.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản l tài chính các trường trung học cơ sở.......39
2.4.3. Ch đạo thực hiện hoạt động tài chính trong các trường trung học cơ sở .....42


vi
2.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc quản lý hoạt động tài chính các trường trung học
cơ sở ............................................................................................................................... 47
2.5. Đánh giá chung .......................................................................................................50
2.5.1. Ưu điểm ........................................................................................................50
2.5.2. Hạn chế .........................................................................................................50
2.5.3. Nguyên nhân của nh ng hạn chế ..................................................................51
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 53
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ............................................................ 54
3.1. Nguyễn tắc đề xuất biện pháp ................................................................................54
3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc khoa học ......................................................................54
3.1.2. Đảm bảo nguyên tắc khả thi..........................................................................54
3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc thực tiễn ......................................................................54
3.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả .......................................................................55
3.1.5. Đảm bảo nguyên tắc hệ thống.......................................................................55
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục ............................................55
3.2.1. Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động tài chính ở các trường THCS

theo hướng tự chủ ..........................................................................................................55
3.2.2. Đổi mới cơng tác lập kế hoạch tài chính ở các trường trung học cơ sở
theo hướng tự chủ ..........................................................................................................56
3.2.3. Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho Hiệu
trưởng và các đối tượng liên quan về quản lý tài chính ở các trường trung học cơ sở
theo hướng tự chủ. .........................................................................................................58
3.2.4. Tổ chức đổi mới hoạt động cơng tác cơng khai tài chính, xây dựng quy
chế chi tiêu nội bộ ở các trường trung học cơ sở........................................................... 59
3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hồn thiện phương tiện quản lý
hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở ................................................................ 62
3.2.6. Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đ u tư tài chính cho các
trường trung học cơ sở ...................................................................................................63
3.2.7. Tăng cường giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường trung
học cơ sở theo hướng tự chủ.......................................................................................... 64
3.3. Mối quan hệ gi a các biện pháp .............................................................................66
3.4. Khảo nghiệm tính c n thiết, tính khả thi của các biện pháp ...................................66
3.4.1. Chọn mẫu ......................................................................................................66
3.4.2. Khái quát về khảo nghiệm và kết quả khảo nghiệm .....................................67


vii
3.3.3. Mức độ tương quan gi a tính cấp thiết và tính khả thi .................................72
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 76
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................81
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỂ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CB
CBCC
CBQL
CMHS
CNH - HĐH
CSGD

: Cán bộ
: Cán bộ, công chức
: Cán bộ quản lý
: Cha mẹ học sinh
: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
: Cơ sở giáo dục

CSVC

: Cơ sở vật chất

DTHT

: Dạy thêm học thêm

ĐTB
GD

: Điểm trung bình
: Giáo dục

GD&ĐT

GV
HĐTC
HS
KT-XH
NS

: Giáo dục và Đào tạo
: Giáo viên
: Hoạt động tài chính
: Học sinh
: Kinh tế - xã hội
: Ngân sách

NSNN
NV
QLGD
Q HĐTC

: Ngân sách nhà nước
: Nhân viên
: Quản lý giáo dục
: Quản lý hoạt động tài chính

QLNN
QLTC
QLTCGD
QCCTNB
TC-KH

: Quản lý Nhà nước

: Quản lý tài chính
: Quản lý tài chính giáo dục
: Quy chế chi tiêu nội bộ
: Tài chính - Kế hoạch

TS
THCS
UBND
VHXH
XH
XHHGD

: Tài sản
: Trung học cơ sở
: Ủy ban nhân dân
: Văn h a hội
: Xã hội
: Xã hội hóa giáo dục


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.


2.3.
2.4.
2.5.

2.6.

Số trường, lớp và học sinh của cấp THCS
Xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh THCS Quận Sơn
Trà
Mức độ ảnh hưởng của tự chủ tài chính đến chất lượng GD của
nhà trường
Tình hình lập kế hoạch tài chính tại các trường THCS.
Tình hình chấp hành dự tốn và quyết tốn ngân sách tại các
trường THCS
Công tác lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra,
giám sát các HĐTC trong nhà trường

Trang
29
29

31
34
35

37

2.7.

Thực trạng trình độ CB Q TC của các trường THCS


40

2.8.

Thực trạng về điều kiện Q TC của 8 trường THCS

41

2.9.

2.10.

2.11.

2.12.

2.13.

2.14.

Tình hình thu ngân sách của 8 trường THCS Quận Sơn Trà từ
năm 2016 đến năm 2018
Nhận thức của hiệu trưởng về mức độ c n thiết của việc khai
khác nguồn lực tài chính cho phát triển GD
Nhận thức về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến
quản l nguồn lực tài chính
Mức độ thực hiện các nội dung trong quản l nguồn lực tài
chính của nhà trường
Hoạt động kiểm tra, đánh giá thu - chi định kỳ của hiệu trưởng

các trường
Hoạt động kiểm tra, theo d i thu - chi tiền m t của hiệu trưởng
các trường THCS

42

43

44

46

48

48

3.1.

ết quả khảo sát về tính c n thiết của các biện pháp

67

3.2.

ết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp

69


x

Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

So sánh mức độ tương quan gi a tính cấp thiết và tính khả thi
3.3.

của biện pháp quản l hoạt động tài chính tại các trường trung
học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi

72

mới giáo dục
3.3.

Tổng hợp thứ bậc và sự tương quan gi a tính c n thiết và tính
khả thi của 7 biện pháp

74


xi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản l hoạt động tài chính tại các
trường trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới .....68
giáo dục 68

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản l hoạt động tài chính tại các trường
trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục .......70
Biểu đồ 3.3. Mức độ tương quan gi a tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản l hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục ..........................................................................73


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực tế công tác quản l tài chính, sử dụng kinh phí, nguồn vốn ngân sách đ ng
mục đích, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời với hoạt động thường
uyên của các nhà trường, n c tác dụng th c đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động của các trường học. Trong thời gian qua công tác quản l tài chính trong ngành
Giáo dục đ c nhiều thay đổi tích cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo điều kiện
cho các đơn vị chủ động nhiều hơn trong việc sử dụng và quản l các nguồn lực tài
chính phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ trong từng đơn vị. Nghị định
10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16/01/2002 đ đánh dấu sự chuyển
biến tích cực trong việc tạo ra cơ chế tự chủ về tài chính cho các đơn vị sự nghiệp
cơng lập. Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn
vị sự nghiệp cơng lập được ban hành ngày 25/4/2006 thay thế Nghị định 10/2002/NĐCP. Ngày 14/02/2015, Chính phủ đ ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ
chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế nghị định 43/2006/NĐ-CP. Hiệu lực
của Nghị định 16/2015/NĐ-CP c từ ngày 06/4/2015.
Tiếp nối nh ng thành công của chủ trương đổi mới cơ chế phân cấp quản l ,
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 được ban hành nhằm định
hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới. Để đưa định hướng trên vào
thực tiễn, Chính phủ đ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng

yêu c u công nghiệp h a, hiện đại h a trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong chương trình hành động này của Chính
phủ Việt Nam đ nhấn mạnh c n Hoàn thiện phân cấp quản l nhà nước về giáo dục
và đào tạo cho các Bộ, ngành, địa phương thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách
nhiệm

hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống nhất và hiệu

quả rà soát điều ch nh, bổ sung cơ chế để các cơ quan quản l giáo dục địa phương
được tham gia quyết định trong quản l nhân sự và các nguồn tài chính dành cho giáo
dục. Như vậy, c thể khẳng định, để đổi mới giáo dục c n đổi mới quản l cơ sở giáo
dục theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo, giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tài chính, tài sản. Đây chính là việc
thực hiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm, thực hiện công khai, chịu sự giám sát
của các chủ thể trong nhà trường, của Nhà nước và của

hội đối với cơ sở giáo dục.


2
Hiện nay, các trường trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng đều đ thực hiện
chủ trương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản l tài chính. Tuy nhiên, cơng tác
quản l tài chính của các trường trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng vẫn chưa đáp
ứng yêu c u thực tiễn, tính hiệu quả chưa cao. Một trong nh ng nguyên nhân dẫn đến
thực trạng này là do năng lực quản l tài chính của các trường trung học cơ sở cịn yếu,
cơ chế chính sách chưa ch t chẽ, bộ máy kế toán chưa kiện toàn, chưa ây dựng được
quy chế chi tiêu nội bộ đ y đủ và khoa học…
Từ l do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động tài chính ở
các trường THCS tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới
giáo dục”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn về quản l tài chính ở các trường
THCS, đề tài đề uất các biện pháp quản l hoạt động tài chính theo hướng tự chủ và
tự chịu trách nhiệm

hội tại các trường THCS quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tài chính tại các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản l tài chính tại các trường THCS quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng.
4. Giả thuyết ho học
Nếu ác lập được cơ sở l luận đảm bảo tính khoa học, khảo sát và đánh giá
thực trạng quản l tài chính tại các trường THCS quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
một cách khách quan thì sẽ đề uất được các biện pháp quản l tài chính theo hướng tự
chủ tài chính và trách nhiệm

hội một cách khoa học, hợp l

nhằm đảm bảo cho các

trường THCS của quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng quản l và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực tài chính, g p ph n nâng cao chất lượng GD ở các trường THCS trên địa
bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác lập cơ sở l luận về Q HĐTC tại các trường THCS.
-

hảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác Q HĐTC tại các trường


THCS quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
- Đề uất các biện pháp Q HĐTC và khảo nghiệm tính c n thiết, tính khả thi
của các biện pháp Q HĐTC tại các trường THCS quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.


3
6. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp Q HĐTC của hiệu trưởng tại các
trường THCS quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
-

hảo sát thực trạng tại 8/8 trường THCS trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố

Đà Nẵng từ năm 2015 đến năm 2017.
7. Phương pháp nghiên cứu
uận văn sử dụng các nh m phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm các PP phân tích, tổng
hợp, hệ thống h a các vấn đề l luận c liên quan đến đề tài nhằm ác lập cơ sở l
luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bao gồm các PP: Điều tra bằng
bảng h i, nghiên cứu hồ sơ, ph ng vấn, chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng
vấn đề nghiên cứu và khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề uất.
7.3. Phương pháp thống kê toán học: Nhằm ử l các số liệu của đề tài.
8. Đóng góp củ đề tài
8.1. Về lý luận:Xác lập cơ sở l luận về công tác Q TC tại các trường THCS
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
8.2. Về thực tiễn:Đánh giá thực trạng HĐTC và Q HĐTC tại các trường THCS
quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Đề uất biện pháp Q HĐTC tại các trường THCS

nhằm g p ph n nâng cao chất lượng GD ở các trường THCS trên địa bàn quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
9. Cấu trúc củ luận văn
Gồm 3 ph n:
- Ph n mở đ u
- Phân nội dung
+ Chương 1: Cơ sở l luận về Q HĐTC ở trường THCS trong bối cảnh đổi mới
giáo dục.
+ Chương 2: Thực trạng Q HĐTC tại các trường THCS thành phố Đà Nẵng
trong bối cảnh đổi mới giáo dục .
+ Chương 3: Biện pháp Q HĐTC tại các trường THCS thành phố Đà Nẵng trong
bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Ph n kết luận và khuyến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục


4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC
1.1. Tổng qu n về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu về quản l hoạt động tài chính đ được các nước trên Thế giới quan
tâm từ rất lâu, với các cách đánh giá cũng khác nhau ở nh ng nội dung như:
Nhà tài chính nổi bật là George Psacharopoulos với công trinh nghiên cứu rất nổi
tiếng là về


inh tế GD, đ c biệt là tài chính giáo dục. Ơng đ phân tích sâu sắc về

đ ng g p của GD với vốn nhân lực, tăng trưởng, phát triển kinh tế, hiệu quả của GD
thông qua phân tích chi phí – lợi ích. Phân tích tài chính GD như chi tiêu cho GD, học
phí, giá thành GD, tài chính cơng cho GD, cách thức cung cấp tài chính cho GD, cơng
bằng trong GD… qua nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Tài chính GD ở các nước
đang phát triển: Thăm dị lựa chọn chính sách” (J.P.Tan and E. Jimenez, 1986).
Economics of Education: Research and Studies (Psacharopoulos, 1987). Cost-benefit
analysis in education planning (Woodhall&Maureen, 2004).
Theo tác giả Paulsen M.B.J.C (2005) n i về sự đa dạng của các chính sách tài
chính GD: Các chính sách cho việc phân bổ NS, chính sách tài chính cho học phí,
chính sách tài chính cơng và khu vực tư nhân, chính sách tài chính cho GV và Hs…
Các tác giả đ tìm ra bản chất và q trình hình thành các chính sách tài chính ở các
cấp độ trung ương, địa phương và nhà trường.
Còn theo tác giải Osorio F.B, Tazeen và Patrinos H.A c ng với

ucrecia

Santibanez, (2009) đ đưa ra khung khái niệm phân tích việc giao quyền tự chủ cho
các nhà trường c tác dụng như thế nào đối với sự tham gia các thành viên trong nhà
trường để nâng cao chất lượng đ u ra của nhà trường. Quản l nhà trường thông qua
cơ cấu tổ chức, các tiểu ủy ban và hội đồng trường đ huy động tối đa và toàn diện với
sự tham gia của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nhà trường vào công tác quản l
nhà trường, phân bổ và sử dụng NS, phát huy tối đa quyền làm chủ và trách nhiệm của
các thành viên trong việc sử dụng c hiệu quả các nguồn lực tài chính.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới về Phân cấp quản l trường học: tăng
quyền tự chủ và trách nhiệm của nhà trường ở các trường Đông Á. Nghiên cứu này
cho thấy, tăng cường phân cấp Q GD, tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho
nhà trường, tăng vai trò ra quyết định của cấp trường học gắn liềm với các hệ thống



5
thơng tin thêm trách nhiệm giải trình. Sự liên kết gi a mức độ tự chủ và công khai,
minh bạch thông tin rất quan trọng cho phân cấp cho hiệu quả (J.P.Tan and E.Jimenez,
1986).
Trong điều kiện phát triển kinh tế theo hướng hòa nhập như hiện nay, cũng c
nhiều tác giả nước ngồi nghiên cứu về vấn đề tài chính GD ở Việt Nam. Theo các
nghiên cứu về GD Việt Nam được thực hiện bởi

ellaghan T,Greany V,Muray T.S

(2009) thì Việt Nam trong nh ng năm qua đ c nh ng bước chuyển biến quan trọng
về GD, đ c biệt là tỷ lệ chi cho GD & ĐT từ nguồn NSNN lên 20% ở năm 2008 (
chiếm 8,3% GDP) Đồng thời, các tác giả trong nghiên cứu của mình cũng đề cập tới
các vấn đề c liên quan nhiều
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, Chính phủ đ c nhiều
chính sách mở. giao quyền tự chủ cho các địa phương . và ngay tại mỗi địa phương
cũng c nhiều cơ chế chính sách khác nhau trong vấn đề về quản l tài chính trong
giáo dục, đ c biệt là các chính sách về phi tập trung h a về Q TC trong giáo dục cho
phép các trường học có thêm quyền tự chủ và tự quản trong việc sử dụng NS.
Các cải cách này nhằm thực hiện việc phi tập trung h a Q TCGD, tăng quyền tự
chủ của các đơn vị. Trong các chính sách tài chính mới này thì hiệu trưởng các trường
THCS được tăng quyền tự chủ trên 3 m t: (1) Quản lý các chi phí và các chênh lệch
thu - chi (lợi nhuận thu được từ việc tiết kiệm chi phí và các khoản thu hợp pháp khác
được để lại nhà trường), (2) tìm kiếm các nguồn thu hợp pháp khác nhau cho nhà
trường (các nguồn thu ngoài NS), (3) đưa ra các quyết định liên quan đến đội ngũ và
việc trả lương.
Các nghiên cứu hiện nay tập trung vào các vấn đề cụ thể hóa các chính sách về tự
chủ QLTC thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các loại hình trường học,

nhằm đáp ứng với nhu c u đổi mới GD như hiện nay.
Đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về tài chính trong các trường phổ thơng cơng lập ở các t nh miền Đông và Tây Nam
bộ” của Vũ an Hương và các cộng sự - Thành phố Hồ Chí Minh (2011). Kết quả
nghiên cứu đ làm r được một số vấn đề: Về lý luận đ hệ thống hóa lý luận về nhà
trường tự chủ nói chung và tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong QLTC nói riêng
trong u hướng phân cấp. Về thực tiễn, nghiên cứu cũng ch ra một số bất cập ảnh
hưởng đến việc thực hiện quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trong các trường phổ
thông công lập ở các t nh miền Đông và Tây Nam bộ. Kết quả đề tài đ đề xuất một số


6
giải pháp về điều ch nh cơ chế và giải pháp tự chủ trong Q TC trường THCS, chưa
xây dựng được các giải pháp đồng bộ hay mơ hình QLTC hiệu quả cho trường THCS
theo định hướng nhà trường tự chủ hiện nay của Nhà nước Việt Nam.
G n đây nhất còn phải kể đến đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia “Nghiên
cứu các chính sách phi tập trung hóa tài chính cho GD, nhằm nâng cao chất lượng đối
với các trường THPT Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đỗ Thị Thu Hằng
và cộng sự - Hà Nội, tháng 5/2012. Đề tài tập trung nghiên cứu và làm sáng t một số
vấn đề về: Hệ thống hóa lý luận về phân cấp quản lý, phân cấp QLTC trong GD; ảnh
hưởng của phân cấp Q TC đến chất lượng GD phổ thông qua việc tác động lên các
thành tố của chất lượng GD như đội ngũ GV, điều kiện CSVC, chi phí cho các hoạt
động dạy học điều kiện đảm bảo việc thực hiện phân cấp tài chính thực sự tác động có
hiệu quả lên chất lượng GD. Về thực tiễn nghiên cứu cũng ch ra một số bất cập như:
sự tồn tại về các chính sách phân cấp QLTC tại Việt Nam ở các cấp; các chính sách tài
chính mới trong GD là tốt, nhưng việc thực hiện chưa c hiệu quả. Kết quả nghiên cứu
đ khẳng định Việt Nam thực hiện trao quyền tự chủ cho các nhà trường là bước đi
đ ng đắn, tuygiao quyền tự chủ chưa lâu nhưng n đ c tác động tích cực đến chất
lượng GD. Các chính sách tài chính và việc thực hiện các chính sách này có ảnh
hưởng gián tiếp đối với chất lượng GD thơng qua các yếu tố tác động lên chất lượng

GD: Phát triển chuyên môn của GV, đ u tư vào các hoạt động dạy học, hoạt động
ngoại khóa. Nếu các điều kiện tài chính khơng đủ thì phân cấp tài chính ít c tác động
đến chất lượng GD.
Nhìn chung, các nghiên cứu nước ngoài đ cung cấp được một số vấn đề lý luận và
kinh nghiệm có giá trị về quản l vĩ mô, cách thức điều khiển nhà trường theo hướng đề
cao tính tự quản và trách nhiệm xã hội. Các nghiên cứu trong nước h u ích trong việc
định hướng, cung cấp nội dung và phương thức QLNN nhằm tăng cường quyền tự chủ,
nâng cao trách nhiệm xã hội, trách nhiệm báo cáo giải trình của nhà trường từ cơ chế
đến chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức. Tuy nhiên, cịn mang tính gợi mở hay đ t
vấn đề mà chưa làm r được thực tiễn công tác Q TC cũng như chưa ây dựng được
một hệ thống các nghiệp vụ cụ thể hay đề xuất các biện pháp khoa học và có tính khả thi
phục vụ cho công tác QLTC trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay.
1.2. Các hái niệm chính củ đề tài
1.2.1. Hoạt động tài chính ở trường THCS
1.2.1.1. Tài chính cơng
Bàn về phạm tr tài chính cơng, hiện c nhiều

kiến khác nhau. C

kiến cho


7
rằng tài chính cơng đồng nghĩa với tài chính nhà nước, nhưng c

kiến khác lại cho

rằng tài chính cơng là một bộ phận của tài chính nhà nước.
Thực tế, trong hệ thống tài chính, ch ng ta c thể ác lập khâu tài chính của nhà
nước dựa trên ba tiêu chí gồm (1) đ là các loại hình tài chính gắn liền với hình thức

sở h u nhà nước, (2) các hoạt động tài chính được thực hiện theo một khuôn khổ pháp
l của nhà nước, (3) mục tiêu của tài chính nhà nước hướng vào thực hiện các chức
năng chính trị,

hội và kinh tế của nhà nước.

Tiêu chí (1) là để phân biệt khâu tài chính nhà nước với các khâu tài chính khác trong
hệ thống tài chính. Với tiêu chí này, c thể em tất cả các loại hình tài chính c gắn
liền với hình thức sở h u nhà nước là bộ phận của khâu tài chính nhà nước. Cịn tiêu
chí (2) và (3) g p ph n làm r thêm đ c điểm của khâu tài chính nhà nước.
hi bàn về tài chính cơng, các nhiều học giả thống nhất rằng tài chính cơng là
nh ng hoạt động thu, chi bằng tiền của nhà nước hướng vào phục vụ lợi ích cộng đồng
hội, khơng vì mục tiêu lợi nhuận.
Từ đ , c thể đưa ra khái niệm Tài chính cơng là một phạm trù gắn với các hoạt
động thu và chi bằng tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới
hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước
nhằm phục vụ việc thực hiện nh ng chức năng vốn có của nhà nước đối với xã hội (Lê
Quỳnh, 2006).
Tài chính cơng không ch thực hiện nghiên cứu các công cụ huy động nguồn
lực để tài trợ nhu c u chi tiêu cơng mà cịn mở rộng ra hơn nghiên cứu chính sách sử
dụng các cơng cụ thuế, tín dụng, chi tiêu công (thông qua các nghiệp vụ đ u tư và hỗ
trợ tài chính cho các khu vực kinh tế ¼) để nhà nước can thiệp một cách h u hiệu vào
các lĩnh vực kinh tế -

hội nhằm th c đẩy nền kinh tế -

hội phát triển theo định

hướng của nhà nước.
Ph hợp với nền kinh tế Việt Nam, tài chính cơng bao gồm quỹ ngân sách nhà

nước, các quỹ ngồi ngân sách (quỹ bảo hiểm

hội, các quỹ hỗ trợ tài chính...), tài

chính các đơn vị quản l hành chính, tài chính các đơn vị sự nghiệp trong đ quỹ ngân
sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất.
1.2.1.2. Hoạt động tài chính ở trường THCS
HĐTC là hoạt động dùng tiền để giải quyết các mối quan hệ kinh tế trong đ u tư,
thanh toán trong sản xuất, trong kinh doanh và trong phân phối nhằm đạt được một lợi
ích nhất định.Tiền là biểu hiện bên ngồi của HĐTC cịn nội dung bên trong là các
mốiquan hệ kinh tế.HĐTCcủa nhà trường trong bối cảnh mới phải được coi là hoạt


8
động đ u tư cho sự phát triển.
HĐTC trong CSGD thực chất là việc sử dụng các công cụ nghiệp vụ như: lập kế
hoạch, dự toán, quyết toán, báo cáo tài chính, hạch tốn, kế tốn, kiểm tra, kiểm tốn
nhằm quản lý, khai thác hiệu quả các nguồn tài chính, kinh phí để thực hiện thành
cơng các mục tiêu phát triển của nhà trường, theo đ ng chế độ, chính sách, quy định
của Nhà nước.
1.2.2. Quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS
1.2.2.1. Quản lý
Đối với khái niệm quản l thì hiện nay trong giáo dục c nhiều cách tiếp cận
khác nhau, nhưng với tơi thì một số khái niệm sau đây c tính thực tế nhiều nhất:
Các tác giả cho rằng: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, n đảm bảo nh ng nỗ
lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
nhằm hình thành một mơi trường trong đ con người có thể đạt được các mục đích của
nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất." (Harold Koontz,
Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, 1994).
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản l là tác động c định hướng, có chủ

đích của chủ thể quản l (người quản l ) đến khách thể quản l (người bị quản lý)
trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”
[11]; Tác giả Tr n Kiểm định nghĩa: “Quản lý là nh ng tác động của chủ thể quản lý
trong việc huy động, phát huy, kiến hợp, sử dụng, điều ch nh, điều phối các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức với hiệu quả cao nhất.
Từ các quan niệm về quản l như trên, có thể hiểu: Quản lý là q trình tác động
có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra thông
qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và điều chỉnh trong
sự tác động của môi trường.
Từ nh ng khái niệm trên, thì c thể n i: Hoạt động quản l được tiến hành trong
một tổ chức, là nh ng tác động c định hướng, c mục tiêu ác định, là nh ng tác
động phối hợp của nhiều cá nhân để đạt được mục tiêu của tổ chức.
1.2.2.2. Quản lý giáo dục
Từ khái niệm quản l , thì c nhiều cách khác nhau để ứng dụng vào trong giáo
dục, và khái niệm quản l giáo dục cũng được các tác giả định nghĩa khác nhau:
Theo tác giả Đ ng Quốc Bảo:“Q GD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo
yêu c u phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển GD thường xuyên,


9
công tác GD không ch giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, nên Q GD được hiểu
là sự điều hành hệ thống GD quốc dân”.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống tác động
có mục đích, c kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành
theo đường lối và nguyên lý GD của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà
trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - GD thế
hệ trẻ, đưa hệ thống GD tới mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất”.
Và nhiều quan điểm khác cũng thống nhất “QLGD là sự tác động có ý thức của
chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD

đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”.
Từ nh ng khái niệm của các tác giả đ nêu, đưa đến cách hiểu chung nhất:
QLGD là hệ thống nh ng tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các
cấp khác nhau đến tất cả các thành tố của hệ thống GD nhằm đảm bảo sự vận hành
bình thường của các cơ quan, đơn vị trong hệ thống GD, làm cho hệ thống GD phát
triển liên tục cả về quy mô cũng như chất lượng.
1.2.2.3. Quản lý nhà trường
Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Quản l nhà trường là thực hiện đường lối của
Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo
nguyên l giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục- đào tạo đối với ngành giáo dục, với
thế hệ trẻ và từng học sinh”.
Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản l nhà trường phổ thông là quản l dạy
và học, tức là làm sao đưa hoạt động đ từ trạng thái này sang trạng thái khác, để d n
tới mục tiêu giáo dục”.
Tác giả M.I. ondacov đ khái quát “ hơng địi h i một định nghĩa hồn ch nh,
chúng ta hiểu QL nhà trường (công việc nhà trường là một hệ thống xã hội- sư phạm
chuyên biệt). Hệ thống này địi h i nh ng tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng
đích của chủ thể Q đến tất cả các m t của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận
hành tối ưu về các m t xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm của quá trình dạy- học và GD
thế hệ đang lớn lên”
Trong thực tiễn Việt Nam, Tác giả Phạm Minh Hạc đ

ác định: “Q nhà trường

là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà
trường vận hành theo nguyên l giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mụctiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS”.
Như vậy, Q nhà trường chính là Q giáo dục nhưng trong một phạm vi ác



10
định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đ là nhà trường. Q nhà trường về cơ bản
khác với Q các lĩnh vực khác. Nh ng tác động của chủ thể Q là nh ng tác động của
công tác tổ chức sư phạm đến đối tượng Q nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục của
nhà trường. Đ là hệ thống tác động c phương hướng, c mục đích, c mối quan hệ
qua lại lẫn nhau.
Q

nhà trường phải vận dụng tất cả các nguyên l chung của Q GD để đẩy

mạnh hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo. Q nhà trường là phải Q toàn
diện nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp l , khoa học
và hiệu quả, do vậy muốn thực hiện c hiệu quả công tác Q giáo dục phải em ét
đến nh ng điều kiện đ c th của mỗi nhà trường, phải ch trọng thực hiện việc cải tiến
công tác Q GD đối với nhà trường, nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.
T m lại, Q nhà trường là một bộ phận của Q GD. Q nhà trường là một hệ
thống nh ng tác động sư phạm khoa học và c tính định hướng của chủ thể Q đến tập
thể GV, HS và các lực lượng

hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho nhà

trường vận hành theo đ ng đường lối và nguyên l giáo dục của Đảng trong thực tiễn
Việt Nam. Người Q nhà trường phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành ch t
chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn.
1.2.2.4. Quản lý tài chính cơng
- Tài chính cơng: Tài chính cơng là một phạm trù gắn với các hoạt động thu và
chi bằng tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá
trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ
việc thực hiện nh ng chức năng vốn có của nhà nước đối với xã hội (Lê Qu




×