Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.46 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
c&d
PHẠM BÍCH THỦY
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2015
1
Luận án được hoàn thành tại
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Đào Lan Hương
2. PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
Phản biện 1: …………………………………………….
Phản biện 2: ………………………………….…………
Phản biện 3: ………………………………….…………
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nước
họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Vào hồi…….giờ… ngày… tháng ….năm 2015
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Khoa Quản lý Giáo dục
- Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Phạm Bích Thủy (Kỳ 1 - 5/2011), “Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục


mầm non ở quận Kiến An - thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Giáo dục (Số 261). Trang 13.
2. Phạm Bích Thủy (5/2011), “Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục
của Hiệu trưởng trường mầm non thành phó Hải Phòng”, Tạp chí Giáo dục (Số 24).
Trang 42.
3. Phạm Bích Thủy (Kỳ 1 - 7/2011), “Biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục
của hiệu trưởng các trường mầm non quận Kiến An - thành phố Hải Phòng”, Tạp chí
Giáo dục (Số 265). Trang 58.
4. Phạm Bích Thủy (Kỳ 1 - 9/2012), “Một số vấn đề về xã hội hóa giáo dục
mầm non”, Tạp chí Giáo dục (Số 293). Trang 12.
5. Phạm Bích Thủy (9/2013), “Hiệu trưởng với công tác quản lý hoạt động xã
hội hóa giáo dục mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo chức (Số 96). Trang 35.
6. Phạm Bích Thủy (9/2013), “Trách nhiệm của hiệu trưởng trường mầm non trong
việc thực hiện xã hội hóa giáo dục”, Tạp chí Quản lý Giáo dục (Số 52). Trang 48.
7. Phạm Bích Thủy (7/2014), “Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục ở
các trường mầm non thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Quản lý Giáo dục (Số 62),
Trang 56.
8. Phạm Bích Thủy (8/2014), “Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo
dục của các trường mầm non thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số
107), Trang 44.
9. Phạm Bích Thủy (Kỳ 2 - 9/2014), “Nâng cao nhận thức về công tác xã hội hóa
giáo dục mầm non ở thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Giáo dục. (Số 342). Trang 12.
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu của giáo dục nước ta là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện. Muốn đạt được mục tiêu trên thì phải bắt đầu từ việc chăm sóc, giáo dục trẻ
mầm non. Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân và
mang tính xã hội cao, thực hiện XHHGD là một nhu cầu, một quy luật tất yếu để tồn
tại và phát triển.
Với quan điểm và định hướng đổi mới mạnh mẽ, toàn diện GD&ĐT, Đại hội

XI của Đảng xác định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,
dân chủ hoá và hội nhập quốc tế ”.
Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục theo Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP
của Chính phủ, Nhà nước đã ban hành một số văn bản chỉ đạo thực hiện chủ trương
xã hội hóa giáo dục. Xã hội hóa GDMN nhằm khai thác tối ưu tiềm năng của xã hội,
huy động các nguồn lực và đa dạng hoá các nguồn lực phục vụ cho mọi hoạt động của
GDMN, góp phần nâng cao chất lượng GDMN.
Trong những năm qua, công tác XHHGD được tiến hành ở các trường mầm non
trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đã đóng vai trò tích cực trong việc huy động cộng
đồng quan tâm đến giáo dục, chất lượng CSNDGD được nâng lên, sửa chữa và xây
mới một số trường lớp Bên cạnh những kết quả tích cực nêu trên, công tác này cũng
còn một số tồn tại như: cơ chế thực hiện XHHGD chưa thỏa đáng; sự đầu tư từ ngân
sách Nhà nước cho bậc học mầm non còn eo hẹp; nhận thức của một bộ phận nhân dân
và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của công tác XHHGDMN còn hạn chế, chưa
thường xuyên phối hợp chặt chẽ với trường mầm non để thống nhất trong việc nâng
cao chất lượng CSNDGD trẻ; biện pháp quản lý hoạt động XHHGD của hiệu trưởng
trường mầm non thành phố Hải Phòng còn có những bất cập, chưa phát huy được sức
mạnh tổng hợp các nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Với những lý do trên, đề tài “Quản
lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Hải
Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục” được lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý XHHGD tại các trường
mầm non, đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động XHHGD ở các trường mầm non thành phố Hải Phòng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xã hội hóa giáo dục tại trường mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường
mầm non.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu:
Có nhiều cấp cùng tham gia quản lý XHHGDMN, đề tài tập trung
nghiên cứu quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động xã hội hóa giáo
1
dục tại trường mầm non.
4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trên địa bàn thành phố Hải Phòng có cả trường mầm non công
lập và ngoài công lập, đề tài nghiên cứu hoạt động XHHGD tại các
trường mầm non công lập.
4.3. Giới hạn về đối tượng khảo sát và thực nghiệm tác động
Khảo sát trên 522 đối tượng, trong đó:
- Đối tượng khảo sát thực trạng: 462 người, gồm cán bộ quản lý giáo dục, giáo
viên, lãnh đạo, cán bộ ban ngành đoàn thể, cha mẹ học sinh.
- Đối tượng khảo sát thực nghiệm: 60 người, gồm cán bộ quản lý giáo dục,
giáo viên, cha mẹ học sinh trường Mầm non Hướng Dương (trường thực nghiệm).
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động XHHGD tại các trường mầm non thành phố Hải Phòng
đã đạt được những thành tựu nhất định tuy nhiên vẫn tồn tại những
hạn chế. Các lực lượng xã hội chưa thật tích cực tham gia XHHGDMN
do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng thuộc về
quản lý. Nếu hiệu trưởng các trường mầm non phối hợp tốt với các cơ
quan lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể, cha mẹ học sinh để huy động
được các nguồn lực xã hội cho giáo dục đồng thời sử dụng hiệu quả
các nguồn lực đó để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, phát
huy được ảnh hưởng tích cực của trường mầm non đối với xã hội trong
bối cảnh đổi mới giáo dục thì sẽ phát triển được hoạt động XHHGD ở
các trường mầm non thành phố Hải Phòng.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non;
Đánh giá thực trạng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động xã hội hóa giáo dục ở

trường mầm non thành phố Hải Phòng; Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động
xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng trường mầm non thành phố Hải Phòng; Khảo
nghiệm và thực nghiệm biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động xã hội
hoá giáo dục tại trường mầm non thành phố Hải Phòng.
7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Cách tiếp cận của đề tài:
Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận theo chức năng quản lý; Tiếp
cận theo các nội dung xã hội hóa giáo dục mầm non.
7.2. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành với 3 nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương
pháp nghiên cứu lý luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Nhóm phương
pháp xử lý thông tin.
8. Những luận điểm bảo vệ
1. XHHGD nói chung và XHHGDMN nói riêng là một quan điểm
2
mang tính chiến lược, một giải pháp hiệu quả cho phát triển GDMN
đáp ứng yêu cầu xã hội. Quản lý của hiệu trưởng trường mầm non là
yếu tố có vai trò quyết định trong việc tổ chức thực hiện, triển khai
các hoạt động XHHGD ở trường mầm non.
2. Tính hai chiều của XHHGD và hoạt động XHHGD tại trường
mầm non - toàn xã hội tham gia, đóng góp cho GDMN và GDMN
phục vụ xã hội - là đặc điểm quan trọng, là chìa khóa thành công
của hoạt động XHHGD và quản lý hoạt động XHHGD ở trường mầm
non.
3. Trường mầm non với nội lực mạnh, thể hiện tập trung ở chất
lượng giáo dục, đáp ứng mục tiêu xã hội sẽ có khả năng thu hút,
chủ động đón nhận và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội hóa
giáo dục.
9. Đóng góp mới của luận án
9.1. Trên cơ sở hệ thống hóa các tài liệu khoa học và các văn

bản có tính pháp lý về XHHGDMN và quản lý hoạt động XHHGDMN,
đã xác định được nội hàm của khái niệm quản lý hoạt động XHHGD
tại trường mầm non, làm rõ được tính hai chiều của các nội dung
quản lý XHHGD tại tường mầm non và các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý XHHGD tại trường mầm non.
9.2. Qua việc phát hiện thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo
dục tại các trường mầm non và quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt
động XHHGD tại trường mầm non thành phố Hải Phòng, luận án đã
góp làm sáng tỏ cơ sở thực tiễn của quản lý XHHGD tại trường mầm
non.
9.3. Đề xuất năm biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt
động XHHGD tại các trường mầm non thành phố Hải Phòng. Góp phần
giải quyết một vấn đề khá nghiêm trọng xuất phát từ quan niệm một
chiều về XHHGD rất phổ biến trong thực tiễn quản lý giáo dục hiện
nay. Đó là, XHHGD chỉ nhằm thu hút sự đóng góp các nguồn lực của xã
hội cho giáo dục.
10. Cấu trúc luận án
Luận án gồm: Phần mở đầu, 3 chương, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo, phụ lục, luận án được cấu trúc thành :
Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục mầm non
trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục của hiệu trưởng
trường mầm non thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục của hiệu trưởng
trường mầm non thành phố Hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Nghiên cứu về quản lý XHHGD và quản lý XHHGDGDMN ở
nước ngoài
Vấn đề QLXHHGD và QLXHHGDMN đã thu hút được nhiều sự quan tâm của
giới nghiên cứu, các công trình nghiên cứu đa dạng, tập trung vào các hướng sau: (1)
Huy động cộng đồng cùng tham gia giáo dục; (2) Dân chủ hóa giáo dục; (3) Phân cấp
quản lý giáo dục; (4) Công bằng xã hội trong giáo dục.
Các công trình nghiên cứu ở tầm vi mô ít được các tác giả đề cập đến trong đó
có phần lý luận, giải pháp quản lý và vấn đề QLXHHGD trong trường mầm non theo
hướng dân chủ hóa giáo dục.
1.1.2. Nghiên cứu quản lý XHHGD và quản lý XHHGDMN trong
nước
Các công trình nghiên cứu về QLXHHGD và QLXHHGDMN chủ
yếu theo các hướng sau: (1) Về vai trò của QLXHHGD và QLXHHGDMN;
(2) Về nội dung QLXHHGD và QLXHHGDMN; (3) Về giải pháp QLXHHGD và
QLXHHGDMN
Tổng quan các công trình nghiên cứu ở ngoài nước cũng như ở trong nước có
liên quan đến đề tài luận án cho thấy: Các công trình nghiên cứu tập trung vào quản
lý ở tầm vĩ mô - quản lý nhà nước về XHHGD và XHHGDMN. Rất ít công trình
nghiên cứu về hoạt động XHHGD và quản lý hoạt động này tại các trường học nói
chung và trường mầm non nói riêng. Đặc biệt, ở nước ta chưa có đề tài nào nghiên
cứu độc lập về biện pháp quản lý hoạt động XHHGD ở các trường mầm non thành
phố Hải Phòng.
Do đó, những công trình trên là tài liệu tham khảo rất tốt để nghiên cứu vận dụng,
trong các công trình đó không có công trình nào trùng lặp với đề tài của luận án.
1.2. Xã hội hoá giáo dục mầm non
1.2.1. Khái niệm xã hội hóa giáo dục
Xã hội hóa giáo dục là huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia xây dựng
và phát triển giáo dục dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước, đồng thời phát huy
tác dụng của giáo dục với xã hội.
Xã hội hoá giáo dục mầm non là huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia

xây dựng và phát triển giáo dục mầm non để mọi trẻ em trong độ tuổi đều được chăm
sóc, nuôi dưỡng và giáo dục, đồng thời phát huy tác dụng của giáo dục mầm non với
xã hội.
Hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non là hoạt động huy động các
lực lượng xã hội tham đóng góp nhằm nâng cao chất lượng của trường mầm non,
đồng thời phát huy tác dụng của trường mầm non với xã hội.
4
1.2.2. Vai trò xã hội hoá giáo dục mầm non
(1) Xã hội hoá giáo dục mầm non góp phần tạo nền tảng vững chắc cho trẻ em
vào lớp một; (2) Xã hội hoá giáo dục mầm non góp phần làm cho giáo dục phục vụ
phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; (3) Xã hội hoá giáo dục mầm non tạo ra sự
công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách nhiệm xây dựng giáo dục mầm non; (4)
XHHGD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.
1.2.3. Nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non
(1) Huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục thuận
lợi cho giáo dục mầm non; (2) Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá
trình giáo dục ở trường mầm non; (3) Huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo
dục ở các trường mầm non; (4) Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình
đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của trường mầm non với các
cơ sở GDMN ngoài công lập.
1.3. Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non
1.3.1. Các khái niệm
Dưới góc độ chức năng: Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản
lý đến đối tượng quản lý thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý nhằm đạt
được mục tiêu quản lý trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Trên cơ sở khái niệm quản lý theo chức năng và nội dung XHHGD thì: Quản lý
xã hội hoá giáo dục là quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng
quản lý để thực hiện các nội dung xã hội hóa giáo dục thông qua các chức năng quản lý
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Quản lý xã hội hoá giáo dục tại trường mầm non là một quá trình tác động có

chủ đích của hiệu trưởng trường mầm non tới các bộ phận và các cá nhân trong và
ngoài nhà trường, để thực hiện các nội dung xã hội hóa giáo dục mầm non thông qua
các chức năng quản lý nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mầm non trong điều kiện
môi trường luôn biến động.
1.3.2. Vai trò, chức năng của hiệu trưởng trường mầm non
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng
trường mầm non tại Điều 16 (chương II) Điều lệ trường mầm non
(Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07
tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) qui định:
Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức,
quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ phối kết hợp với các đoàn thể
trong trường và các lực lượng xã hội trong quản lý và thực hiện các
hoạt động xã hội hóa giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của GDMN, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng
đồng.
5
1.3.3. Các nội dung quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục ở trường mầm non bao gồm:
Quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia xây
dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho giáo dục mầm non
(1) Xây dựng kế hoạch huy động các LLXH tham gia xây dựng
môi trường giáo dục thuận lợi cho GDMN; (2) Tổ chức huy động các
LLXH tham gia xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho GDMN;
(3) Chỉ đạo hoạt động huy động các LLXH tham gia xây dựng môi
trường giáo dục thuận lợi cho GDMN; (4) Kiểm tra, đánh giá hoạt động huy
động các LLXH tham gia xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho
GDMN.
Quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia
vào quá trình giáo dục ở trường mầm non
(1) Xây dựng kế hoạch huy động LLXH tham gia vào quá trình

giáo dục ở trường mầm non; (2) Tổ chức huy động các LLXH tham gia
vào quá trình giáo dục ở trường mầm non; (3) Chỉ đạo hoạt động huy động
các LLXH tham gia vào quá trình giáo dục ở trường mầm non; (4) Kiểm tra,
đánh giá hoạt động huy động các LLXH tham gia vào quá trình giáo dục
ở trường mầm non.
Quản lý hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục ở
các trường mầm non
(1) Xây dựng kế hoạch huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục ở
các trường mầm non; (2) Tổ chức hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát triển
giáo dục ở các trường mầm non; (3) Chỉ đạo thực hiện hoạt động huy động các
nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục ở các trường mầm non; (4) Kiểm tra, đánh giá
hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục ở các trường mầm non.
Quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình
đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của trường mầm non
với các cơ sở GDMN ngoài công lập
(1) Xây dựng kế hoạch huy động các LLXH tham gia vào quá trình đa dạng
hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của trường mầm non với các cơ sở
GDMN ngoài công lập; (2) Tổ chức hoạt động huy động các LLXH tham gia vào quá
trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của trường mầm non
với các cơ sở GDMN ngoài công lập; (3) Chỉ đạo hoạt động huy động các LLXH
tham gia vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của
trường mầm non với các cơ sở GDMN ngoài công lập; (4) Kiểm tra, đánh giá hoạt
động huy động các LLXH tham gia vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập
và phát huy tác dụng của trường mầm non với các cơ sở GDMN ngoài công lập.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội hoá giáo dục ở
các trường mầm non
6
1.4.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý: (1) Năng lực quản lý của hiệu trưởng; (2)
Sự nhận thức về công tác XHHGDMN; (3) Năng lực tham mưu, phối hợp với lãnh đạo
địa phương và các ban ngành đoàn thể; (4) Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm.

1.4.2. Các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý: (1) Sự nhận thức về công tác xã hội
hóa giáo dục mầm non; (2) Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm.
1.4.3. Các yếu tố thuộc về môi trường quản lý: (2) Xu thế hội nhập Quốc tế;
(3) Sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền; (4) Tình hình phát
triển của giáo dục, KT-XH của địa phương; Trình độ dân trí, truyền
thống phong tục.
1.5. Bối cảnh đổi mới giáo dục:
(1) Bối cảnh thế giới hiện nay.
(2) Bối cảnh đổi mới giáo dục ở Việt Nam.
XHHGD và quản lý GD theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW “Đổi mới từ
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ
sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân
người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Đổi mới hệ thống giáo dục theo
hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức
giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa GD&ĐT… Thực hiện dân chủ hóa, xã
hội hóa GD&ĐT”.
1.6. Cơ sở pháp lý về quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non
* Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa
giáo dục
Đảng ta đã xác định: Sự nghiệp GD là sự nghiệp của Đảng, của
Nhà nước và của toàn dân. “Xã hội hoá giáo dục” là chủ trương nhất
quán của Đảng để đẩy mạnh phát triển giáo dục ở nước ta và để
thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng, đó là gắn nhà trường, gắn
giáo dục với XH, giáo dục luôn đáp ứng nhu cầu XH.
* Quan điểm và chính sách của Đảng và nhà nước về
XHHGDMN
Trên tinh thần XHHGDMN là bộ phận trong hoạt động XHHGD nói
chung, Đảng và Nhà nước ta luôn xem đây là một giải pháp quan trọng
để thực hiện XHHGD.
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
2.1. Vài nét về tình hình phát hình phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải
7
Phòng
Giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng phát triển mạnh. Đến nay, tỷ
lệ trẻ ra lớp tăng bình quân 2-3%. Tỷ lệ trẻ mẫu giáo huy động ra
lớp đạt 90,5%, nhà trẻ đạt 31%.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các
trường mầm non thành phố Hải Phòng
2.2.1. Mục đích
2.2.2. Nội dung và cách thức tiến hành
2.2.3. Mẫu khảo sát
2.2.4. Địa bàn khảo sát: Đại diện một số trường mầm non công
lập trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
2.3. Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Hải phòng
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non
Hiện nay, đa số các LLXH đã nhận thức được lợi ích của XHHGD mang lại cho
GDMN, đó là: tăng cường CSVC, đa dạng trang thiết bị, đồ dùng, xây dựng môi trường
xã hội lành mạnh; tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng GDMN thoả mãn nhu
cầu của nhân dân về GD; đời sống giáo viên được cải thiện, tạo sự công bằng trong
GD để mọi tầng lớp nhân dân tự nguyện chia sẻ cùng nhà trường, tham gia XHHGDMN
một cách tích cực, đồng thuận. Song, tại một số xã lãnh đạo và hiệu trưởng trường
mầm non chưa hiểu sâu sắc về XHHGDMN nên ở đó chất lượng GDMN chưa cao và
quản lý hoạt động XHHGD ở trường mầm non còn hạn chế.
8
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát các lực lượng xã hội đánh giá lợi
ích
của XHHGD mầm non

T
T
Lợi ích
Đối tượng
Chung
TB
CBQL
Giáo
viên
CBĐT CMHS
SL(%) SL(%) SL(%) SL(%) SL(%)
1
Khắc phục khó khăn về
CSVC cho GDMN
96
(88,89)
108
(87,80)
92
(87,61)
103
(81,75)
399
(86,36)
1
2
Tạo điều kiện thuận lợi nâng cao
chất lượng giáo dục mầm non,
thỏa mãn nhu cầu của nhân dân
về giáo dục

95
(87,96)
105
(85,36)
91
(86,67)
99
(78,57)
390
(84,41)
2
3
Đời sống giáo viên mầm
non được cải thiện
92
(85,18)
96
(78,05)
87
(82,86)
91
(72,22)
366
(79,22)
3
Qua khảo sát thực tế, các LLXH đánh giá lợi ích của XHHGD mang
lại về cơ sở vật chất cho trường mầm non khá cao (86,36% - xếp
thứ 1), điều đó chứng tỏ rằng lực lượng xã hội đã xác định được tầm
quan trọng XHHGD nên tạo thuận lợi cho việc tăng cường CSVC cho
trường mầm non. XHHGD mang lại lợi ích cho GDMN, góp phần

nâng cao chất lượng GDMN, trong số đó CBQL nhận thức về điều
này tốt hơn (87,73%). Lợi ích của XHHGD mang lại cho đời sống giáo
viên mầm non, giảm bớt khó khăn để giáo viên tâm huyết với nghề,
song được đánh giá ở mức thấp hơn (79,22%).
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung xã hội hoá giáo dục ở các trường mầm
non thành phố Hải Phòng
Bảng 2.2. Mức độ thực hiện các nội dung XHHGD ở các
trường mầm non
T
T
Nội dung
Mức độ thực hiện Mức độ kết quả
Rất
tích
cực
Tích
cực
K.
Tích
cực

X
Thứ
bậc
Cao
Trun
g
bình
Thấp


X
Thứ
bậc
SL SL SL SL SL SL
(%) (%) (%) (%) (%) (%)
1
Huy động các
LLXH tham gia
xây dựng MTGD
thuận lợi cho
GDMN
210 220 32
110
2
2,38 2 238 190 34
1128 2,44 1
2
Huy động các
LLXH tham gia
vào quá trình GD
ở trường MN
190
(41,1
3)
222
(48,0
5)
50
(10.82
)

106
6
2,30 3
224
(48,48
)
197
(42,6
4)
41
(8,87)
1107 2,40 2
9
3
Huy động các nguồn
lực đầu tư phát triển
giáo dục ở các trường
mầm non
217
(46,90
)
209
(45,18
)
36
(7,92)
110
5
2,39 1
228

(49,23
)
192
(41,6
5)
42
(9,12)
1110 2,40 2
4
Huy động các
LLXH tham gia
vào quá trình đa
dạng hóa các
hình thức học tập
và phát huy tác
dụng của trường
mầm non với các
cơ sở GDMN ngoài
công lập
179
(38,7
4)
220
(47,6
2
63
(13,64
)
104
0

2,25 4
192
(41,56
217
(46,9
7)
53
(11,4
7)
1063 2,30 3
Điểm TB
2,33
2,39
Hoạt động XHHGD thực hiện ở các trường mầm non thành phố
Hải Phòng mới được thực hiện ở mức trung bình (
X
= 2,33) và hiệu
quả cũng chỉ ở mức trung bình (
X
= 2,39). Mức độ này được biểu
hiện khá đồng đều ở các nội dung.
Việc huy động các LLXH tham gia xây dựng MTGD thuận lợi cho
GDMN cũng đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt là môi trường
nhà trường an toàn, thân thiện nhất là đối với các trường mầm non
công lập, song mức độ hiệu quả chưa vượt qua mức trung bình
X
=
2,44. Các trường mầm non đã huy động được các LLXH tham gia vào quá trình giáo dục,
song sự phối hợp giữa nhà trường, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức chính trị,
kinh tế - xã hội còn hạn chế. Việc huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục ở

mức trung bình. Sự quan tâm, hỗ trợ của địa phương và các tổ chức xã hội đến đời sống
giáo viên và trẻ em nghèo chưa kịp thời; công tác quản lý, sử dụng các trang thiết bị đồ
dùng ở trường mầm non hiệu quả chưa cao. Một số trường mầm non chưa tích cực huy
động các LLXH tham gia vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và chưa
phát huy được tác dụng của trường mầm non với các cơ sở GDMN
ngoài công lập nên hiệu quả còn thấp
X
= 2,30 (xếp thứ 3).
2.4. Thực trạng hiệu trưởng quản lý hoạt động xã hội hoá
giáo dục ở các trường mầm non thành phố Hải Phòng
2.4.1. Thùc tr¹ng quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia
xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho giáo dục mầm non
thành phố Hải Phòng
Bảng 2.3. Mức độ huy động các lực lượng xã hội tham gia xây
dựng
môi trường giáo dục thuận lợi cho giáo dục mầm non
TT Nội dung Mức độ thực
hiện
X
Thứ
bậc
10
Tốt
Trun
g
bình
Yếu
1
Xây dựng kế hoạch huy động các LLXH
tham gia xây dựng MTGD thuận lợi cho

GDMN
240 191 31 2,45 3
2
Tổ chức huy động các LLXH tham gia xây
dựng MTGD thuận lợi cho GDMN
245 187 30 2,46 2
3
Chỉ đạo việc huy động các LLXH tham gia
xây dựng MTGD thuận lợi cho giáo dục
mầm non
246 190 26 2,48
1
4
Kiếm tra, đánh giá việc huy động các LLXH
tham gia xây dựng MTGD thuận lợi cho
GDMN
241 187 34 2,45
3
Điểm TB
2,46
Thực trạng quản lý hoạt động huy động các LLXH tham gia xây dựng MTGD
thuận lợi cho GDMN không vượt qua được mức trung bình
X
= 2,46 (Min = 1, Max=
3), hầu hết tỉ lệ mức này khá đồng đều với tất cả các nội dung (
X
chạy trong một miền
hẹp từ 2,45-2,48). Việc xây dựng kế hoạch huy động các LLXH tham gia xây dựng
MTGD thuận lợi cho GDMN và kiểm tra, đánh giá ở mức trung bình
X

= 2,45. Chỉ đạo
việc huy động các LLXH tham gia xây dựng MTGD thuận lợi cho GDMN được đánh giá
cao nhất, gần cận trên (
X
= 2,48 - Xếp thứ 1), thể hiện sự sát sao của người hiệu trưởng
trường mầm non trong công tác này. Công tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên,
chưa có tiêu chí cụ thể nên còn hạn chế (
X
= 2,45 - Xếp thứ 3).
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham
gia vào quá trình giáo dục ở trường mầm non thành phố Hải
Phòng
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện hoạt động huy động các lực lượng
xã hội tham gia vào quá trình giáo dục ở trường mầm non
TT Nội dung
Mức độ thực
hiện
X
Thứ
bậc
Tốt
Trun
g
bình
Yếu
1
Xây dựng kế hoạch huy động và sử
dụng các LLXH tham gia vào quá trình
giáo dục ở trường mầm non
239 190 33 2,44 2

2
Tổ chức huy động và phân công LLXH
tham gia vào quá trình giáo dục ở
trường mầm non.
245 189 28 2,47 1
3 Chỉ đạo việc huy động các lực lượng xã
hội tham gia vào quá trình giáo dục ở
219 197 46 2,38 4
11
trường mầm non
4
Kiểm tra, đánh giá việc huy động LLXH
tham gia vào quá trình giáo dục ở
trường mầm non.
234 186 42 2,41 3
Điểm TB 2,43
Nhìn chung việc huy động các LLXH tham gia vào quá trình GD ở trường
mầm non mới đạt ở mức trung bình
X
= 2,43 (Min = 1, Max= 3). Các trường đã xây
dựng kế hoạch song còn ít tính khả thi, chưa huy động được các LLXH tham gia
đóng góp nhiều ý kiến hay. Việc tổ chức huy động LLXH tham gia vào quá trình giáo
dục ở trường mầm non được hiệu trưởng quan tâm phân công nhiệm vụ, phối hợp các
đoàn thể nhưng một số trường làm chưa tốt. Công tác chỉ đạo việc huy động các lực
LLXH tham gia vào quá trình giáo dục ở trường mầm non còn hạn chế
X
= 2,38 (xếp
thứ 4). Kiểm tra, đánh giá công tác này hiệu quả chưa cao.
2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát triển
giáo dục ở các trường mầm non thành phố Hải Phòng

12
Bảng 2.5. Mức độ quản lý hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư
phát triển giáo dục ở các trường mầm non
TT Nội dung
Mức độ thực
hiện
X
Thứ
bậc
Tốt
Trun
g
bình
Yếu
1
Xây dựng kế hoạch huy động các nguồn
lực đầu tư phát triển giáo dục ở các
trường mầm non
235 189 38 2,42 4
2
Tổ chức huy động các nguồn lực đầu tư
phát triển giáo dục ở các trường mầm non
246 183 33 2,46 1
3
Chỉ đạo việc huy động các nguồn lực đầu
tư phát triển giáo dục ở các trường mầm
non
245 181 36 2,45 2
4
Kiểm tra, đánh giá việc huy động các

nguồn lực đầu tư phát triển GD ở các
trường mầm non
232 203 47 2,44 3
Điểm TB 2,44
Quản lý hoạt động huy động các nguồn lực đầu tư phát triển GD ở các
trường mầm non mặc dù cũng có những kết quả đáng kể nhưng không vượt quá mức
trung bình
X
= 2,44 (Min = 1, Max= 3), mức độ này có tính đồng đều ở hầu hết các
nội dung (
X
chạy trong một miền hẹp từ 2,42-2,46). Việc xây dựng kế hoạch đã
được hiệu trưởng quan tâm, song một số trường kế hoạch chưa sát với tình hình thực
tế (tiêu chí 1). Tổ chức huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục ở các
trường mầm non được đánh giá khá tốt
X
= 2,46 (xếp thứ 1). Chỉ đạo và kiểm tra,
đánh giá còn hạn chế nên chưa huy động được tối đa các nguồn nhân lực, vật lực, tài
lực cho GD ở trường mầm non (tiêu chí 3,4).
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào
quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và các loại hình giáo dục mầm non
thành phố Hải Phòng
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện của hoạt động huy động các LLXH tham gia vào
quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của
trường mầm non với các cơ sở GDMN ngoài công lập
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
X
Thứ
bậc

Tốt
Trung
bình
Yếu
1
Xây dựng kế hoạch huy động các LLXH tham gia vào
quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát
huy tác dụng của trường mầm non với các
cơ sở GDMN ngoài công lập
227 192 43 2,40 2
13
2
Tổ chức huy động các LLXH tham gia vào quá trình
đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác
dụng của trường mầm non với các cơ sở
GDMN ngoài công lập
234 190 38 2,42 1
3
Chỉ đạo hoạt động huy động các LLXH tham gia vào
quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát
huy tác dụng của trường mầm non với các
cơ sở GDMN ngoài công lập
230 185 47 2,39 2
4
Kiểm tra, đánh giá hoạt động huy động các LLXH
tham gia vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học
tập và phát huy tác dụng của trường mầm
non với các cơ sở GDMN ngoài công lập
220 197 45 2,38 3
Điểm TB 2,40

Việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo hoạt động huy động các LLXH tham gia
vào quá trình đa dạng hoá các hình thức học tập và phát huy tác dụng của trường
mầm non với các cơ sở GDMN ngoài công lập mới chỉ ở mức trung bình
X
= 2,40
(Min = 1, Max= 3), mức độ này có tính đồng đều ở hầu hết các nội dung (
X
chạy
trong một miền hẹp từ 2,38-2,42), cho thấy công tác này làm chưa tốt. Trong đó, việc
kiểm tra, đánh giá hoạt động huy động các LLXH tham gia vào quá trình đa dạng hoá
các hình thức học tập và phát huy tác dụng của trường mầm non với các cơ sở
GDMN ngoài công lập ít hiệu quả
X
= 2,38 và gần cận dưới nhất.
2.4.5. Kết quả đạt được từ các hoạt động XHHGDMN thành phố Hải Phòng
Bảng 2.7. Bảng thống kê kết quả đạt được từ các hoạt động XHHGDMN thành
phố Hải Phòng
TT
Nội dung

Năm học
Số lượng trẻ
huy động đến
trường, lớp
mầm non
Phòng học
cho trẻ
mầm non
Tài chính chi
cho giáo dục

mầm non
(nghìn đồng)
Trang bị, mua
sắm đồ dùng phục
vụ HĐCSNDGD
trẻ (nghìn đồng)
Ghi chú
1 2011-2012 98.539 2.500 224.047.280 27.245.546
2 2012-2013 99.650 2.616 232.671.398 39.163.615
3 2013-2014 101.238 2.812 254.982.290 45.865.298
Theo số liệu thống kê, kết quả đạt được từ các hoạt động XHHGDMN thành
phố Hải Phòng, các trường mầm non đã làm khá tốt công tác huy động số trẻ đến
trường, lớp mầm non nên số trẻ đi học tăng. Năm học 2011-2012 là 98.539, đến năm
học 2013-2014 đã có 101.238 trẻ em đến trường lớp mầm non, từ đó trẻ được CSGD
theo khoa học. Đa số các trường mầm non đã huy động được sự tham gia của cộng
đồng xã hội đầu tư các nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, sửa chữa và xây
dựng trường mầm non cao tầng, số phòng học dành cho trẻ mầm non năm học 2011-
2012 là 2.500 phòng, năm học 2013-2014 là 2.812 phòng. Công tác tuyên truyền
XHHGDMN thực hiện tương đối thường xuyên ở một số nơi nên đã nhận được sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo và cộng đồng xã hội đầu tư cho GDMN. Tài chính chi
cho giáo dục mầm non tăng, hàng năm trang bị, mua sắm đồ dùng phục vụ
HĐCSGD trẻ ở trường mầm non. Tuy nhiên, trang thiết bị, đồ dùng hiện đại phục vụ
14
các hoạt động CSGD trẻ còn hạn chế so với yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nguyên nhân của hạn chế trong quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các
trường mầm non thành phố Hải Phòng: Những nguyên nhân thuộc về chủ thể quản lý:
Chưa nhạy bén với yêu cầu của cộng đồng về GDMN và XHHGDMN,
công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo ít hiệu quả. Những nguyên nhân
thuộc về đối tượng quản lý: CBGV thiếu linh hoạt và chưa tham gia tích cực vào
hoạt động XHHGD ở trường mầm non. Những nguyên nhân thuộc về

môi trường quản lý: Những giá trị văn hóa phi vật thể ít được quan
tâm. Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương
chưa kịp thời. Nhận thức của một bộ phận nhân dân về công tác
XHHGDMN còn hạn chế. Cơ chế thực hiện XHHGDMN chưa thỏa đáng, chế độ
chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu, nguồn ngân sách cho GDMN
còn hạn hẹp dẫn đến CSVC nhiều trường mầm non còn thiếu, chưa
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Sự phối hợp giữa trường mầm non
với các tổ chức đoàn thể với gia đình trong việc quản lý và thực hiện
XHHGDMN chưa chặt chẽ.
2.6. Kinh nghiệm quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục mầm
non trên thế giới
Nhiều nước trên thế giới đã coi phát triển giáo dục là quốc
sách hàng đầu và đã đầu tư rất lớn cho giáo dục. Ngày nay, xu thế
XHHGD tăng đầu tư cho giáo dục đã mang tính phổ biến, thể hiện
được nội hàm của xã hội hoá giáo dục. XHHGD là một xu thế chung
của quá trình phát triển. Tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế của từng
nước mà có những phương thức huy động nguồn lực ở những cấp độ
khác nhau, nhưng nhìn chung đều hướng vào một mục tiêu chung là
thông qua phát triển giáo dục để tạo động lực cho tăng trưởng kinh
tế, tiến bộ xã hội của đất nước mình.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
3.1. Định hướng đề xuất biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non thành
phố Hải phòng trong bối cảnh hiện nay
Thành phố hải Phòng trong thời gian tới đòi hỏi phải tiếp tục xây dựng, bổ
sung, hoàn thiện và triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế, chính sách XHH
GD&ĐT để quá trình XHHGD bảo đảm phù hợp với định hướng phát triển KT-XH
của đất nước và thành phố, vừa khuyến khích các thành phần kinh tế, tổ chức, cá

nhân tham gia, đồng thời đẩy mạnh mở rộng các loại hình dịch vụ và nâng cao chất
lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu của nhân dân.
15
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên
tắc đảm bảo tính khoa học; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và hiệu quả.
3.3. Biện pháp quản lý của hiệu trưởng về hoạt động xã hội hoá giáo dục ở các
trường mầm non thành phố Hải phòng
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho CBGV và các LLXH về công tác XHHGDMN
3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn
thể, các tổ chức xã hội, nhân dân hiểu đúng bản chất, tầm quan trọng của XHHGDMN
nhằm thay đổi nhận thức một cách toàn diện và sâu sắc để các LLXH tự giác, chủ động,
tích cực tham gia vào các hoạt động XHHGD ở trường mầm non.
3.3.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Đối với cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương: Tham vấn cho
lãnh đạo các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương nhận thức
đúng đắn về GDMN và hoạt động XHHGDMN, thấy được tác dụng to
lớn của giáo dục và đào tạo trong sự phát triển KT - XH của địa
phương
Đối với các nhà quản lý giáo dục, giáo viên mầm non bồi
dưỡng nhận thức sâu sắc về XHHGDMN và các hoạt động XHHGD ở
trường mầm non, thông qua các lớp tập huấn, các văn bản tài liệu.
Đối với các lực lượng xã hội và nhân dân: Tuyên truyền để họ
nhận thức được sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân;
XHHGDMN là yếu tố quan trọng để phát triển KT-XH ở địa phương,
góp phần nâng cao chất lượng CSGD trẻ.
Bằng nhiều con đường, nhiều hình thức tổng hợp tác động đến
nhận thức của mọi người với cách làm cụ thể như sau: Tổ chức các
lớp tập huấn, bồi dưỡng, các hội nghị quán triệt đường lối chính sách,

chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành đến cộng đồng xã hội; Tổ
chức hội thảo, tọa đàm trao đổi, tư vấn về công tác GDMN nói
chung và XHHGDMN nói riêng; Xây dựng góc tuyên truyền cho cha
mẹ học sinh ở trường lớp mầm non và trong cộng đồng; Tổ chức các
cuộc thi, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về
các hoạt động XHHGDMN.
3.3.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Người hiệu trưởng phải quán triệt được chủ trương đường lối của Đảng và hính
sách của Nhà nước, chỉ đạo của ngành về XHHGD. Tiếp tục mở rộng các hình
thức và nội dung tuyên truyền, cán bộ giáo viên đi tuyên truyền phải được
tập huấn về XHHGD và kỹ năng tuyên truyền, vận động công tác XHHGDMN. Nhà
trường cần tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học, nâng cao chất
lượng CSNDGD trẻ.
16
3.3.2. Phối hợp với lãnh đạo địa phương, các ban, ngành, đoàn thể và cha mẹ học
sinh xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cho trẻ mầm non
3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Tăng cường sự phối hợp giữa trường mầm non với lãnh đạo địa
phương, các ban, ngành, đoàn thể và cha mẹ học sinh để xây dựng môi trường
lành mạnh cho trẻ mầm non. Xác định trách nhiệm và phát huy sức mạnh
tổng hợp của các LLXH, nhằm xây dựng môi trường lành mạnh và
thuận lợi cho GDMN.
3.3.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Tổ chức các hoạt động phối hợp giữa trường mầm non với các
LLXH tham gia xây dựng MTGD an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù
hợp với điều kiện của địa phương, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Trong quá trình thực hiện phải xác định rõ trách nhiệm cụ thể của
các LLXH để tham gia vào các hoạt động xây dựng MTGD có hiệu
quả. Trên cơ sở đó, hàng năm có thể đánh giá, rút kinh nghiệm và
xác định phương hướng cho những năm tiếp theo.

Hiệu trưởng trường mầm non chủ động xây dựng kế hoạch huy
động các LLXH xây dựng MTGD ở nhà trường và có các tiêu chí đánh
giá cụ thể. Các ban ngành đoàn thể của xã (phường) phối hợp tham
gia theo chức năng nhiệm vụ được và cơ chế phối hợp đã thống nhất.
Đồng thời, tham mưu cho lãnh đạo địa phương, động viên cha mẹ học
sinh và giáo viên tích cực tham gia các hoạt động xây dựng môi
trường gia đình và xã hội lành mạnh để giáo dục trẻ em.
3.3.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng trường mầm non phải làm tốt công tác tham
mưu với lãnh đạo địa phương và chủ động phối kết hợp với các
LLXH để xây dựng MTGD lành mạnh cho trẻ mầm non. Khuyến
khích giáo viên tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh.
3.3.3. Tham mưu với các cấp lãnh đạo xây dựng và đổi mới cơ chế điều hành
nguồn ngân sách giáo dục mầm non
3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu đổi mới GDMN, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động XHHGDMN. Tổ chức sự phối hợp giữa các LLXH
trong một cơ chế điều hành khoa học, phát huy tính năng động
sáng tạo của trường mầm non và các lực lượng cùng tham gia vào
hoạt động XHHGD.
3.3.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Các nhà trường mầm non cùng với ngành giáo dục quản lý chuyên môn, thực
hiện chương trình CSGD trẻ và giữ vai trò chủ động, nòng cốt, tích cực tham mưu với
các cấp ủy Đảng và dưới sự lãnh đạo của chính quyền địa phương.
17
Hiệu trưởng quán triệt chủ trương XHHGD đến toàn thể cán bộ giáo viên và
vận dụng chủ trương cho phù hợp với tình hình thực tế của trường mầm non, định
hướng toàn bộ hoạt động vào mục tiêu đã đề ra; tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên
học tập nâng cao trình độ, năng lực thực hiện XHHGD ở trường mầm non.
Tham mưu với lãnh đạo các cấp tăng ngân sách nhằm đảm bảo các điều kiện về tài

liệu, trang thiết bị dạy và học cho các trường mầm non đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa và
chuẩn hóa chất lượng giáo dục.
Thực hiện công khai dân chủ với cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội và thanh
tra, kiểm tra công tác quản lý tài chính ở trường mầm non để thúc đẩy việc sử dụng các
nguồn kinh phí có hiệu quả.
Tuyên truyền để các cơ quan kinh tế lớn đóng trên địa bàn có trách nhiệm ủng
hộ kinh phí xây dựng trường mầm non của địa phương và một phần kinh phí cho hoạt
động của nhà trường.
3.3.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm thích đáng đối với GDMN, phân bổ
kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển GDMN. Ngành giáo dục và các trường
mầm non cần phải làm tốt công tác tham mưu, có những minh chứng cụ thể. Tuyên
truyền sâu rộng về mục tiêu GDMN, công tác phổ cập GD cho trẻ em 5 tuổi, công tác
XHHGDMN và quản lý hoạt động XHHGD ở trường mầm non.
3.3.4. Tổ chức huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã
hội hóa giáo dục đầu tư cho trường mầm non
3.3.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Tăng cường nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, mở rộng các nguồn tài chính
khác, khai thác mọi nguồn lực về nhân lực, vật lực, tài lực từ các LLXH, các tổ
chức cá nhân trong và ngoài nước để tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển GDMN; Quản lý nguồn quỹ chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc và sử dụng đúng mục
đích và có hiệu quả ở trường mầm non. Trường mầm non xác định được những giá
trị truyền thống, phong tục tập quán và thế mạnh về bản sắc văn hóa dân tộc, điều kiện
tự nhiên của địa phương để giáo dục trẻ em.
3.3.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Trường mầm non phối hợp với các tổ chức đoàn thể tổ chức các hoạt động và
sưu tầm các tài liệu, tổ chức các cuộc thi, nghe nói chuyện truyền thống yêu nước,
văn hóa dân tộc, tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ em tham gia; các hoạt động dã
ngoại về các di tích lịch sử, văn hóa, điểm du lịch, các làng nghề truyền thống của địa
phương và các hoạt động văn hóa truyền thống

Thu hút tiềm năng của xã hội đóng góp cho GDMN. Tham mưu tốt
việc thực hiện đa dạng hóa các hình thức đầu tư, mở rộng khả năng đóng góp cho
GDMN thành phố Hải Phòng phát triển.
Tổ chức huy động nguồn nhân lực (sức người), vật lực (điều
kiện vật chất) hỗ trợ cho các trường mầm non và tài chính cho giáo
18
dục là vận động những khoản đóng góp có tính chất tự nguyện cho
các trường mầm non để chi vào việc cải thiện cơ sở vật chất cho
nhà trường.
Hiệu trưởng các trường mầm non xây dựng kế hoạch cụ thể xin
chủ tương của cấp có thẩm quyền (lãnh đạo quận - huyện, phòng
GD&ĐT) và chỉ đạo cán bộ giáo viên đảm bảo các nguồn huy động từ xã
hội được quản lý và sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, thiết thực.
Sử dụng CSVC, các trang thiết bị đồ dùng có hiệu quả. Quản lý CSVC và các trang
thiết bị đồ dùng một cách khoa học, phân công cụ thể giáo viên, nhân viên phụ trách theo
dõi và bảo dưỡng, đảm bảo an toàn hiệu quả khi sử dụng và độ bền đẹp của đồ dùng, tạo
điều kiện tốt nhất cho việc nâng cao chất lượng CSGD trẻ, giúp trẻ phát triển cả về
thể chất và tinh thần. Công khai kết quả huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực để có sự tin tưởng, khích lệ sự đóng góp của các LLXH.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát về việc sử
dụng kinh phí, đảm bảo đúng mục đích và hiệu quả, tránh mọi biểu
hiện tiêu cực, thất thoát có thể xảy ra tại các trường mầm non. Tiến
hành sơ kết, tổng kết hàng năm về việc quản lý hoạt động XHHGD ở
trường mầm non.
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà trường có sự trao đổi, bàn bạc với cha mẹ học sinh và các LLXH để thống
nhất tổ chức các hoạt động và huy động các nguồn lực hỗ trợ cho trường mầm non.
Tận dụng tối đa các nguồn lực, sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ về tài
chính, CSVC, con người, tài liệu, trang thiết bị đồ dùng. Giám sát và tạo
lập môi trường giáo dục thuận lợi cho GD ở trường mầm non.

3.3.5. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non với sự phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội
3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình tổ chức các hoạt
động CSGD trẻ để trường mầm non có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD,
từ đó công tác quản lý XHHGDMN sẽ đạt kết quả cao.
3.3.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Trường mầm non cần phải hoạch định cho mình một kế hoạch phát triển
GDMN cụ thể, phù hợp với tình hình KT-XH địa phương. Huy động cộng đồng XH
tham gia cùng với nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển GDMN, kế hoạch năm học
có tính khả thi. Có những biện pháp đổi mới đồng bộ cả về nội dung, phương pháp
và hình thức tổ chức có sự phối hợp của cha mẹ trẻ em để nâng cao chất lượng
CSGD.
Với đặc thù của biện pháp này, cách thực hiện tập trung vào những vấn đề sau:
Nâng cao tay nghề đội ngũ cán bộ giáo viên mầm non; Đẩy mạnh việc bồi
dưỡng kiến thức cho cha mẹ trẻ em và cộng đồng; Nâng cao chất lượng chăm sóc,
19
nuụi dng v giỏo dc tr trng mm non.
Trng mm non cn qun lý tt cụng tỏc XHHGD, ỏp ng tt hn nhu cu
v GDMN ca cha m tr em v cng ng xó hi, khụng ngng khng nh uy tớn
v cht lng CSGD tr.
3.3.6.3. iu kin thc hin bin phỏp
Phi hp gia nh trng, gia ỡnh v xó hi trong vic t chc cỏc hot ng
chm súc, giỏo dc tr. Xỏc nh c tm nhỡn v xõy dng thng hiu ca
trng mm non ỏp ng yờu cu i mi giỏo dc. Nh trng cú k hoch phỏt
trin i ng giỏo viờn mm non cú phm cht, nng lc.
3.4. Mi quan h gia cỏc bin phỏp qun lý ca hiu trng v hot ng xó
hi hoỏ giỏo dc cỏc trng mm non thnh ph Hi Phũng
Cỏc bin phỏp trờn nm trong mt chnh th cú mi quan h qua li nh hng ln
nhau, h tr nhau v cú tớnh thng nht, ng b. Cỏc bin phỏp ny u tp trung gii

quyt tt cỏc nhim v m xó hi ó t ra cho GDMN. Khi thc hin cỏc bin phỏp cng
cn cn c vo iu kin c th ca tng n v, tng thi im m vn dng cho hp lý.
ng thi, trng mm non cn qun lý v s dng hiu qu cỏc ngun lc XHHGD
nõng cao cht lng GDMN, ỏp ng yờu cu ca xó hi.
Trong quỏ trỡnh thc hin cỏc bin phỏp khụng nờn tuyt i hoỏ bin phỏp
no v cng khụng xem nh bin phỏp no, m phi phi kt hp v thc hin linh
hot cỏc bin phỏp trờn cụng tỏc qun lý hot ng XHHGD trng mm non
t hiu qu cao.
3.5. Kho nghim cỏc bin phỏp qun lý ca hiu trng v hot ng xó hi hoỏ
giỏo dc cỏc trng mm non thnh ph Hi Phũng
3.5.1. Qui trỡnh kho nghim cỏc bin phỏp qun lý ca hiu trng v hot ng
xó hi hoỏ giỏo dc cỏc trng mm non thnh ph Hi Phũng
Quy trỡnh kho nghim c thụng qua cỏc bc nh sau:
Bc 1: Xỏc nh tiờu chớ kho nghim ca cỏc bin phỏp v
xõy dng mu phiu trng cu ý kin.
Bc 2: La chn khỏch th trng cu ý kin.
Bc 3: Phn tớch s liu iu tra.
Bc 4: Nhn xột v phõn tớch kt qu.
3.5.2. Kt qu kho nghim cỏc bin phỏp qun lý ca hiu trng v hot
ng xó hi hoỏ giỏo dc cỏc trng mm non thnh ph Hi Phũng
Vi quy trỡnh nờu trờn, sau khi lp phiu chn i tng, trin
khai trng cu ý kin, tng s phiu iu tra thu v l 116. Sau ú,
tng hp cỏc ý kin theo tng ni dung, mc nhn thc tớnh cn
thit v tớnh kh thi ca bin gii phỏp trờn c th hin qua bng 3.1
v bng 3.2.
Bảng 3.1. Tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các bin pháp
qun lý ca hiu trng v hot ng XHHGD trng mm non
20
TT
Ni dung cỏc bin phỏp

Cần thiết Khả thi
X
Thứ bậc
X
Thứ bậc
1
Nõng cao nhn thc cho CBGV v cỏc LLXH v
cụng tỏc XHHGDMN
2,95 1 2,91 1
2
Phi hp vi lónh o a phng, cỏc
ban, ngnh, on th v cha m hc sinh
xõy dng mụi trng giỏo dc lnh mnh
cho tr mm non
2,92 3 2,85 4
3
Tham mu vi cỏc cp lónh o xõy dng v i
mi c ch iu hnh ngun ngõn sỏch GDMN
2,86 5 2,81 5
4
T chc huy ng v s dng hiu qu cỏc
ngun lc xó hi húa giỏo dc u t cho
trng mm non
2,93 2 2,90 2
5
T chc cỏc hot ng chm súc, giỏo dc tr mm
non vi s phi hp gia nh trng, gia ỡnh v xó
hi
2,89 4 2,87 3
Theo kt qu tớnh toỏn vi h s tng quan R = 0,80 cho

phộp kt lun tng quan trờn l thun v cht ch, cú ngha l:
gia tớnh cn thit v tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp xut trong
ti l phự hp vi nhau (bin phỏp va cn thit li va kh thi).
im trung bỡnh chung c mc cn thit (
X
= 2,91) v mc
kh thi (
X
= 2,87) gn tng ng nhau. Tuy nhiờn, im trung bỡnh chung
ca mc cn thit cao hn mc kh thi. iu ny c minh ha qua
biu 3.3.
3.6. Thc nghim bin phỏp qun lý T chc huy ng v s dng cú hiu qu
cỏc ngun lc XHHGD u t cho trng mm non.
3.6.1. Mc ớch thc nghim
Khng nh tớnh kh thi v hiu qu ca bin phỏp qun lý "T
chc huy ng v s dng cú hiu qu cỏc ngun lc XHHGD u t
cho trng mm non" i vi hot ng XHHGD trng mm non.
3.6.2. Ni dung thc nghim
Ni dung 1: T chc hot ng huy ng cỏc ngun lc XHHGD u t cho
trng mm non
Xỏc nh cỏc nhu cu v ngun lc cn huy ng; Xỏc nh mc tiờu huy ng
cỏc ngun lc XHHGD u t cho trng mm non; Xỏc nh cỏc ngun huy ng;
Xỏc nh cỏc hỡnh thc huy ng; Xỏc nh cỏc hỡnh thc/phng phỏp huy ng;
Xỏc nh cỏc hot ng huy ng cỏc ngun lc XHHGD u t cho trng mm
non; Phõn cụng cỏc lc lng trong nh trng thc hin cỏc hot ng huy ng cỏc
ngun lc XHHGD u t cho trng mm non; Phi hp vi cỏc lc lng xó hi
thc hin vic huy ng; Ch o thc hin cỏc hot ng cỏc ngun lc XHHGD
u t cho trng mm non; Kim tra (giỏm sỏt, i chiu vi mc tiờu, phng
phỏp, iu chnh trong quỏ trỡnh v kt thỳc hot ng).
21

Nội dung 2: Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực XHHGD đầu tư cho trường
mầm non
Sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng góp phần đổi mới
phương pháp giáo dục; Phân bổ hợp lý các nguồn lực cho các mục tiêu ưu tiên;
Giám sát việc sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực không lãng phí, thất
thoát.
3.6.3. Mô hình và mẫu thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành trên một trường, kết quả được đo
trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.
Đối tượng tác động: cán bộ, giáo viên trường mầm non thực
nghiệm, lãnh đạo địa phương, cán bộ đoàn thể, cha mẹ học sinh.
Địa bàn thực nghiệm: 01 trường mầm non đóng trên địa bàn
quận Kiến An.
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 9/2013 đến tháng 5/2014.
Trường thực nghiệm: Trường Mầm non Hướng Dương - thuộc
địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải Phòng: Nhà trường có 215 học
sinh. Số CBGV, nhân viên là 22 người, trong đó: 02 CBQL, 14 giáo
viên, 06 nhân viên. Trường có đủ số lượng CBQL, tất cả giáo viên
đều đạt chuẩn đào tạo. Tuy nhiên, CSVC của nhà trường đang xuống
cấp, trang thiết bị, đồ dùng chưa hiện đại; một số giáo viên sử dụng
đồ dùng dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục còn hạn chế.
3.6.4. Giả thuyết thực nghiệm
Nếu vận dụng tốt biện pháp quản lý “Tổ chức huy động và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực XHHGD đầu tư cho trường mầm non” thì kết quả hoạt
động XHHGD và chất lượng CSGD trẻ ở trường mầm non sẽ đạt hiệu
quả cao.
3.6.5. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm
3.6.5.1. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động XHHGD ở trường mầm non bao gồm
việc huy động đóng góp nguồn lực hỗ trợ phát triển trường mầm non và sử dụng các
nguồn lực XHHGD ở trường mầm non gồm 10 tiêu chí với 3 mức độ: tốt, trung bình,

yếu:
3.6.5.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng CSGD trẻ mầm non thông qua các lĩnh vực phát
triển của trẻ gồm 5 tiêu chí theo 3 mức độ: tốt, đạt và chưa đạt của các lĩnh vực phát
triển sau:
3.6.6. Các giai đoạn thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành theo ba giai đoạn:
3.6.6.1. Giai đoạn chuẩn bị
Xây dựng bộ công cụ thực nghiệm, bao gồm: Các mẫu phiếu khảo sát, bộ câu
hỏi phỏng vấn sâu, mẫu biên bản quan sát, bộ công cụ đo kết quả CSGD trẻ.
3.6.6.2. Giai đoạn thực nghiệm
22

×