Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Biện pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường thpt trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 133 trang )

Đ I H CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M

LÊăVĔNăHUǵNH

BI N PHÁP QU N LÝ GIÁO D C
H CăSINHăCH AăNGOANă CÁCăTR
NG
TRUNG H C PH THỌNGăTRÊNăĐ A BÀN
THÀNH PH ĐĨăN NG

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU N LÝ GIÁO D C

ĐƠăN ng - 2019


Đ I H CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M

LÊăVĔNăHUǵNH

BI N PHÁP QU N LÝ GIÁO D C
H CăSINHăCH AăNGOANă CÁCăTR
NG
TRUNG H C PH THỌNGăTRÊNăĐ A BÀN
THÀNH PH ĐĨăN NG
Chuyên ngành
Mã s


: Qu n lý giáo d c
: 8140114

LU NăVĔNăTH CăSƾă

Ng

iăh

ng d n khoa h c: PGS.TS. Tr n Xuân Bách

ĐƠăN ng - 2019


i

L IăCAMăĐOAN
Tơiăxinăcamăđoanăđâyălàăcơngătrìnhănghiênăc uăc aăriêngătơi,ădư iăsựăhư ngăd nă
c aăPGS.TS. TrầnăXnăBách.
Cácăsốăliệu,ăk tăqu ănghiênăc uănêuătrongălu năvĕnălàătrungăthựcăvàăchưaătừngă
đư căaiăcơngăbốăb tăkỳăcơngătrìnhănàoăkhác.
Tácăgi

Lê VĕnăHuǶnh



:f
-1


I

1

I

I

_ __
_ _ r I-

I

i.

_

_

--

- --.
-

!

l

I



111

Name of thesis: MEASURES FOR MANAG EMENT OF UNIQUE S TUDENTS
EDUCATION IN HIGH S CHOOLS ON DA NANG CITY AREA
Major: Education Management
Full name of Master student: Le Van Huynh
Supervisors: ASS Pro., Dr.Tran Xuan Bach
Training institution: The University of Da Nang - University of Science and Education
Abstract: Managing uneducated student education is a content of managing educational
activities in schools. This activity management is understood to be the principal's management of the
homeroom teachers' educational activities and management activities at all levels related to
educational activities in order to well perorm educational tasks..
The content of managing poor students' education includes: managing planning, directing,
inspecting and evaluating the education of poor students. Managing content, orms and measures of
poor student education. Managing the coordination of poor students' education in school forces.
Managing unorganized student education with orces outside the school
However, compared to the current requirements or education renovation, high school
education in Da Nang city, despite positive changes and good results, however, there are still some
The limitations of the content, forms and measures of educating unpopular students are not really
abundant, most schools do not have their own plans to educate poor students. The management of
uneducated students' education also faces many dificulties and challenges rom the social
environment, from the negative impacts of the market economy, especially in the position of young,
dynamic and traveling cities. enter different cultures; Some families have not paid attention to
educating their children, many unions have not really coordinated with the school.
From the study of reasoning, the reality of the management of poor students' education, we
propose 3 groups of solutions related to schools, students, amilies and society to contribute to
improving the quality. education in Da Nang city. These solutions have a close relationship with each
other. The results of exploration of the urgency and easibility of the above solutions are quite high,
which can be applied to management practices.The solutions will help teachers and management staff

to better identiy the importance of this work at the school to develop a complete plan and have proper
attention in the education of students.Since then, it helps managers and teachers to see their roles and
responsibilities towards the schoors educational goals. In addition to teaching literacy, attention must
be paid to educating the young generation to develop a comprehensive book. At the same time, the
management of unpopular student education in high schools is closely iinked to reality, science,
easibility and efectiveness.
Keywords: Education, Educating students is not good, High school, Da Nang, Moral.

,,

!

Supervior's conirmation

Student

Le Van Huynh

I


iv

M CL C
L IăCAMăĐOAN .............................................................................................................i
TRANG THÔNG TIN .................................................................................................... ii
M C L C ......................................................................................................................iv
DANH M C CÁC CH VI T T T ........................................................................... vii
DANH M C CÁC B NG .......................................................................................... viii
DANH M C CÁC HÌNH ..............................................................................................ix

M Đ U .........................................................................................................................1
1. Lý do chọnăđề tài ................................................................................................ 1
2. M căđíchănghiênăc u ..........................................................................................2
3.ăĐốiătư ng và ph m vi nghiên c u ......................................................................2
4.ăPhươngăphápănghiênăc u ....................................................................................2
5.ăụănghƿaăkhoaăhọc và thực tiễn c aăđề tài ............................................................ 3
6. C u trúc c a lu năvĕn..........................................................................................3
CH
NGă1. C ăS LÝ LU N V QU N LÝ GIÁO D C H CăSINHăCH Aă
NGOAN CÁCăTR
NG TRUNG H C PH THÔNG ......................................4
1.1. Tổng quan về v năđề nghiên c u ..............................................................................4
1.1.1. Trên th gi i ..................................................................................................4
1.1.2. Việt Nam ...................................................................................................5
1.1.3. Kinh nghiệm qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană một số nư c trên th
gi i ...................................................................................................................................7
1.2. Các khái niệm chính c aăđề tài .................................................................................9
1.2.1. Qu n lý ..........................................................................................................9
1.2.2. Qu n lý giáo d c và qu nălỦănhàătrư ng .....................................................12
1.2.3. Họcăsinhăchưaăngoan...................................................................................14
1.2.4. Giáo d c họcăsinhăchưaăngoan ....................................................................15
1.2.5. Qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan .......................................................15
1.3. Công tác giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng trung học phổ thông ..........15
1.3.1.ăĐặcăđiểm tâm lí học sinh trung học phổ thơngăchưaăngoan .......................15
1.3.2. Nội dung giáo d c học sinh trung học phổ thôngăchưaăngoan ...................18
1.3.3. Nguyên t c giáo d c họcăsinhăchưaăngoan .................................................19
1.3.4. Vai trò c a các lựcă lư ng giáo d c nhă hư ngă đ n cơng tác qu n lí giáo
d c họcăsinhăchưaăngoan ............................................................................................... 19
1.4. Qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng trung học phổ thông ............20
1.4.1. Xây dựng k ho ch qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan........................20

1.4.2. Qu n lý ho tăđộng giáo d c ngoài gi lên l p ............................................20


v
1.4.3. Qu n lý giáo d c kỹ nĕngăsống cho học sinh .............................................21
1.4.4. Qu n lý giáo d căđ oăđ c học sinh ............................................................. 21
1.4.5. Qu n lý công tác c a giáo viên ch nhiệm .................................................22
1.4.6. Qu n lý sự phối h p gi aănhàătrư ng v iăgiaăđìnhăvàăxãăhội trong công tác
giáo d c họcăsinhăchưaăngoan........................................................................................22
1.4.7. Nâng cao ch tălư ng kiểm tra, đánhăgiáăcôngătácăqu n lý giáo d c học sinh
chưaăngoan .....................................................................................................................23
1.5.ăCácăđiều kiện nhăhư ngăđ n công tác qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan .....23
1.5.1. Cácăđiều kiện hỗ tr trong qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan .............23
1.5.2. Sự phối h p gi a các lựcălư ng giáo d c ...................................................24
Tiểu k tăchươngă1 ..........................................................................................................25
CH
NGă 2. TH C TR NG QU N LÝ GIÁO D C H Că SINHă CH Aă
NGOAN
CÁCă TR
NG TRUNG H C PH THỌNGTRÊNă Đ A BÀN
THÀNH PH ĐĨăN NG ........................................................................................... 26
2.1. Khái quát tình hình kinh t - xã hội và giáo d c c aă cácă trư ng trung học phổ
thông thành phố ĐàăNẵng .............................................................................................. 26
2.1.1. Khái quát tình hình kinh t - xã hội thành phố ĐàăNẵng ............................ 26
2.1.2. Khái quát tình hình giáo d căcácătrư ng trung học phổ thôngătrênăđịa bàn
thành phố ĐàăNẵng ........................................................................................................32
2.2. Khái quát về quá trình kh o sát ..............................................................................37
2.2.1. M c tiêu kh o sát ........................................................................................37
2.2.2. Nội dung kh o sát .......................................................................................37
2.2.3.ăPhươngăphápăkh o sát .................................................................................38

2.2.4.ăĐịa bàn kh o sát .......................................................................................... 38
2.2.5. Ti n trình kh o sát ......................................................................................38
2.3. Thực tr ng giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng trung học phổ thông trên
địa bàn thành phố ĐàăNẵng ........................................................................................... 39
2.3.1. Thực tr ng nh n th c về tầm quan trọng công tác giáo d c họcăsinhăchưaă
ngoan ............................................................................................................................. 39
2.3.2. Thực tr ng về họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng trung học phổ thông trên
địa bàn thành phố ĐàăNẵng ........................................................................................... 40
2.3.3. Thực tr ng giáo d c họcăsinhăchưaăngoană các trư ng trung học phổ thông
trênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng ....................................................................................42
2.4. Thực tr ng qu n lý giáo d c họcă sinhă chưaă ngoană cácă trư ng trung học phổ
thôngătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng ..........................................................................50
2.4.1. Thực tr ng xây dựng nội dung qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană các
trư ng THPT .................................................................................................................50


vi
2.4.2. Thực tr ng công tác qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan .......................53
2.5.ăĐánhăgiáăchungăvề thực tr ng qu n lý công tác giáo d c họcăsinhăchưaăngoană
cácătrư ng trung học phổ thôngătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng ................................ 62
2.5.1. Thành công .................................................................................................62
2.5.2. H n ch .......................................................................................................63
2.5.3. Nguyên nhân c a h n ch ...........................................................................63
Tiểu k tăchươngă2 ..........................................................................................................64
CH
NG 3. CÁC BI N PHÁP QU N LÝ GIÁO D C H Că SINHă CH Aă
NGOAN
CÁCă TR
NG TRUNG H C PH THỌNGă TRÊNă Đ A BÀN
THÀNH PH ĐĨăN NG ........................................................................................... 65

3.1. Các nguyên t căđề xu t các biện pháp qu n lí giáo d c họcăsinhăchưaăngoanăt i các
trư ng trung học phổ thôngătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng .......................................65
3.1.1.ăĐ m b o tính hệ thống ................................................................................65
3.1.2.ăĐ m b o tính k thừa ..................................................................................65
3.1.3.ăĐ m b o tính thực tiễn, kh thi...................................................................66
3.1.4.ăĐ m b o tính hiệu qu ................................................................................66
3.2. Các biện pháp qu n lí giáo d c họcăsinhăchưaăngoanăt i các trư ng trung học phổ
thôngătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng ..........................................................................66
3.2.1. Nhóm biện pháp qu n lý công tác giáo d c họcăsinhăchưaăngoanăliênăquană
đ n ch thể giáo d c ......................................................................................................66
3.2.2.ăNhómăbiệnăphápăqu nălỦăcơngătácăgiáoăd căhọcăsinhăchưaăngoanăliênăquană
đ năđốiătư ngăgiáoăd c ..................................................................................................71
3.2.3. Nhóm biện pháp qu n lý cơng tác giáo d c họcăsinhăchưaăngoanăliênăquană
đ nămôiătrư ng giáo d c ................................................................................................ 74
3.3. Mối quan hệ gi a các biện pháp qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan ...............80
3.3.1. Nhóm biệnăphápăliênăquanăđ n ch thể giáo d c ........................................80
3.3.2. Nhóm gi iăphápăliênăquanăđ năđốiătư ng giáo d c .....................................81
3.3.3. Nhóm gi i ph iăliênăquanăđ nămơiătrư ng giáo d c ...................................81
3.4. K t qu thĕmădòăỦăki n về c p thi t và tính kh thi c a các biện pháp qu n lý giáo
d c họcăsinhăchưaăngoan ............................................................................................... 82
3.4.1. M căđích .....................................................................................................82
3.4.2.ăĐốiătư ngăthĕmădịăỦăki n ...........................................................................82
3.4.3. Cách th c ti n hành và k t qu ...................................................................82
Tiểu k tăchươngă3 ..........................................................................................................87
K T LU N ..................................................................................................................88
TÀI LI U THAM KH O
PH L C


vii


DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T
CBQL
CMHS
CLB
ĐDCMHS
ĐTB
GDĐT
GD
GDHSCN
GDHN
GDNGLL
GV
GVCN
GVBM
HĐGDă
HS
QL
THPT

Cánăbộăqu nălỦ
Chaămẹăhọcăsinh
Câuăl căbộ
Đ iădiệnăchaămẹăhọcăsinh
Điểmătrungăbình
Giáoăd căđàoăt o
Giáoăd c
Giáoăd căhọcăsinhăchưaăngoan
Giáoăd căhư ngănghiệp
Giáoăd căngồiăgi ălênăl p

Giáo viên
Giáoăviênăch nhiệm
Giáoăviênăbộămơn
Ho tăđộngăgiáoăd c
Họcăsinh
Qu nălỦ
Trungăhọcăphổăthông


viii

DANHăM CăCÁCăB NG
S hi u

Tên b ng

Trang

B ng 2.1.

Tổng s n phẩmătrênăđịaăbànănĕmă2016-2018 giá 2010

27

B ng 2.2.

Số lư ng học sinh khối THPT t i thành phố ĐàăNẵngănĕmăhọc
2018-2019

33


B ng 2.3.

K t qu x p lo i học lực c păTHPTănĕmăhọc 2018-2019

34

B ng 2.4.

K t qu x p lo i h nh kiểm c păTHPTănĕmăhọc 2018-2019

37

B ng 2.5.

Đánhăgiáăbiểu hiện, hành vi về họcăsinhăchưaăngoan

40

B ng 2.6.

Đánhăgiáăthực tr ng về họcăsinhăchưaăngoan

41

B ng 2.7.

M căđộ thực hiện nội dung GDHSCN
địa bàn thành phố ĐàăNẵng


cácătrư ng THPT trên

42

B ng 2.8.

Đánhăgiáăcácăhìnhăth c GDHSCN
bàn thành phố ĐàăNẵng

cácătrư ngăTHPTătrênăđịa

45

B ng 2.9.

Đánhăgiáăcácăy u tố nhăhư ngăđ n công tác GDHSCN
trư ngăTHPTătrênăđịaăbànăTPăĐàăNẵng

các

B ng 2.10. K t qu về sự ti n bộ c a nh ngăHSCNăđư c giáo d c
B ng 2.11. Thực tr ng xây dựng các nội dung qu n lý GDHSCN
trư ng THPT

47
49

các

51


B ng 2.12. Thực tr ng công tác qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoan

53

B ng 2.13. Thực tr ng qu n lý về nộiădungăchươngătrình,ăk ho ch
GDHSCN

54

B ng 2.14. Thực tr ng qu n lý hồ sơăch nhiệm

56

B ng 2.15. Thực tr ng công tác qu n lý k ho ch ch nhiệm

57

B ng 2.16. Thực tr ng qu n lý việc kiểmătra,ăđánhăgiáăk t qu rèn luyện
c a HSCN

58

B ng 2.17. Thực tr ng qu n lý sự phối h p gi a GVCN v iăĐoànăthanhă
niênăvàăBanăĐDCMHS

60

B ng 2.18. Cácăđiều kiện hỗ tr công tác qu n lý GDHSCN


61

B ng 3.1.

K t qu thĕmădòăm căđộ c p thi t c a các biện pháp qu n lý
GDHSCN

83

B ng 3.2.

K t qu thĕmădịătínhăkh thi c a các biện pháp qu n lý
GDHSCN

85


ix

DANHăM CăCÁCăHÌNH
S hi u

Tên hình

Trang

Hình 2.1.

Biểuăđồ x p lo i học lực c păTHPTănĕmăhọc 2018-2019


35

Hình 2.2.

Biểuăđồ x p lo i h nh kiểm c păTHPTănĕmăhọc 2018-2019

37

Hình 2.3.

Biểuăđồ đánhăgiáăvề tầm quan trọng cơng tác GDHSCN

40

Hình 2.4.

Biểuăđồăđánhăgiáăthựcătr ngăvềăhọcăsinhăchưaăngoan

42

Hình 2.5.

Biểuăđồ m căđộ thực hiện nội dung GDHSCN

43

Hình 2.6.

Biểuăđồ đánhăgiáăc a HS về nộiădungăđư cănhàătrư ng thực hiện
GDHSCN


44

Hình 2.7.

Biểu đồ thực hiện các hình th c GDHSCN

45

Hình 2.8.

Biểuăđồ đánhăgiáăc a học sinh các hình th c GDHSCN t iăcácătrư ng
THPT

47

Hình 2.9.

Biểuăđồ đánhăgiáăcácăy u tố nhăhư ngăđ n cơng tác GDHSCN

48

Hình 2.10.

Biểuăđồăđánhăgiáăsựăti năbộăc aănh ngăHSCNăđư căgiáoăd c

50

Hình 2.11.


Biểuăđồ đánhăgiáăm căđộ thực hiện các nộiădungăqu nălỦăGDHSCN

51

Hình 2.12.

Biểuăđồăđánhăgiáăm căđộăthựcăhiệnăcơng tác qu n lý GDHSCN

54

Hình 2.13.

Biểuăđồăđánh giá thực tr ng qu n lý về nộiădungăchươngătrình,

55

Hình 2.14.

Biểuăđồ đánhăgiáăm căđộ thực hiện cơng tác qu n lý hồ sơăch nhiệm

56

Hình 2.15.

Biểuăđồăđánhăgiáăcơngătácăqu nălỦăk ăho chăch ănhiệm

58

Hình 2.16.


Biểuăđồăđánhăgiáăvềăqu nălỦăviệcăkiểmătra,ăđánhăgiáăk tăqu rènăluyệnăc aă
HSCN

59

Hình 2.17.

Biểuăđồăđánhăgiáăsựăphốiăh păgi aăGVCNăv iăĐồnăthanhăniênăvà Ban đ iă
diệnăchaămẹăhọcăsinh

61

Hình 2.18.

Biểuăđồ đánhăgiáăđiều kiện nhăhư ngăđ n cơng tác qu n lý GDHSCN

62

Hình 3.1.

Biểuăđồ đánhăgiáăm căđộ c p thi t c a các biện pháp qu n lý GDHSCN

84

Hình 3.2.

Biểuăđồ đánhăgiáătínhăkh thi c a các biện pháp qu n lý GDHSCN

86



1

M ăĐ U
1. Lý do ch năđ tài
Trongăth iăkỳăcơngănghiệpăhóa,ăhiệnăđ iăhóaăhiệnănay,ăĐ ngăvàăNhàănư cătaăh tă
s căchúătrọngăđ nănguồnălựcăconăngư i,ănh tălàăvaiătròăc aăgiáoăd căvàăđàoăt o.ăGiáoă
d că vàă đàoă t oă conă ngư iă cóă đ o đ c,ă triă th c,ă kỹă nĕng...ă đư că coiă làă điềuă kiệnă tiênă
quy tă đểă phátă triểnă nguồnă lựcă conă ngư i,ă y uă tốă cơă b nă đểă phátă triểnă xãă hội,ă tĕngă
trư ngăkinhăt ănhanhăvàăbềnăv ng [6].
Nghịă Quy tă Đ iă hộiă Đ ngă lầnă th ă XIă đãă khẳngă định:ă Đổiă m iă chươngă trìnhă
nhằmăphátătriểnănĕngălựcăvàăphẩmăch tăngư iăhọc,ăhàiăhịaăđ c,ătrí,ăthể,ămỹ;ăd y ngư i,
d yăch ăvàăd yănghề.ăĐổiăm iănộiădungăgiáoăd c theoăhư ngătinhăgi n,ăhiệnăđ i,ăthi tă
thực,ăphùăh păv iăl aătuổi,ătrìnhăđộăvàăngànhănghề;ătĕngăthựcăhành,ăv năd ngăki năth că
vàoăthựcătiễn.ăChúătrọngăgiáoăd cănhânăcách,ăđ oăđ c,ălốiăsống,ătriăth căphápălu tăvà ý
th căcôngădân.ăT pătrungăvàoănh ngăgiáătrịăcơăb năc aăvĕnăhóa,ătruyềnăthốngăvàăđ oălỦă
dână tộc,ă tinhă hoaă vĕnă hóaă nhână lo i,ă giáă trịă cốtă lõiă vàă nhână vĕnă c aă ch ă nghƿaă MácLêninăvàătưătư ngăHồăChíăMinhă[13].
T iă Nghịă quy tă sốă 29-NQ/TWă c aă Hộiă nghịă Bană Ch pă hànhă Trungă ươngă 8ă
(khốăXI)ăđãăxácăđịnhăm cătiêuăc aăgiáoăd cătrungăhọcălàăắNângăcaoăch tălư ngăgiáoă
d cătồnădiện,ăchúătrọngăgiáoăd călỦătư ng,ătruyềnăthống,ăđ oăđ c,ălốiăsống,ăngo iăng ,ă
tinăhọc,ănĕngălựcăvàăkỹănĕngăthựcăhành,ăv năd ngăki năth căvàoăthựcătiễn.ăPhátătriểnă
kh ănĕngăsángăt o,ătựăhọc,ăkhuy năkhíchăhọcăt păsuốtăđ i”.ăTuyănhiên,ăkhiăđánhăgiáăvềă
nh ngăh năch ăc aăgiáoăd căvàăđàoăt o,ăNghịăquy tă29-NQ/TW cũngăđãăchỉărõăắChưaă
chúă trọngă đúngă m că việcă giáoă d că đ oă đ c,ă lốiă sốngă vàă kỹă nĕngă làmă việc”ă c aă họcă
sinh, sinh viên [12].
l aătuổiăhọcăsinhătrungăhọcăphổăthông (THPT),ăbênăc nhănh ngăhọcăsinhăcóăỦă
th căquỦătrọngăthầyăcơ,ăcóătinhăthầnăđồnăk t,ăsốngăcóăkỷăcương,ăkhơngăngừngăph nă
đ uăvươnălênătrongăhọcăt păvàărènăluyệnăthìăcũngăcóămộtăbộăph năhọcăsinhăcó các biểu
hiệnăchưaăngoan nhưăthi u lễ độ v i ngư i khác, bỏ học, đánh nhau, nói t c, ch i thề,
ngang ngư c, bư ng bỉnh, vi ph m pháp lu t,... Đãăcóănh ngăsựăviệcănghiêmătrọngădoă

cácăemăhọcăsinhăgâyăraălàmă nhăhư ngăđ năviệcăgi ngăd yăc aăcácăthầyăcôăgiáo,ăm tă
tr tătự, anăninhătrongă trư ngăhọc,ăgâyă dưălu năkhơngătốtătrongă xãăhội. Tình hình học
sinh chưa ngoan các trư ng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cũng không ph i
là ngo i lệ.
T iăcácătrư ngăTHPTătrênăđịaăbànăthànhăphốăĐàăNẵng,ăcôngătácăgiáoăd căhọcă
sinhăchưaăngoanăđãăđư căquanătâm; đãăcóănhiềuăch ătrương,ăbiệnăphápăđư căthựcăhiệnă
nênăcóămộtăsựăchuyểnăbi năkháăvềămặtăđ oăđ c.ăTuyăv y,ăcơngătácăgiáoăd căhọcăsinhă
chưaăngoanăv năcịnănhiềuăh năch ,ăcầnăđư cănghiênăc u,ătổngăk tăkinhănghiệmăđểătìmă
raănh ngăgi iăphápăgiáoăd cănhằmănângăcaoăch tălư ngătoànădiệnătrongănhàătrư ng.


2
Xu t phát từ Ủănghƿaăc a v năđề và thực tr ng công tác giáo d c họcăsinhăchưaă
ngoan cácătrư ngăTHPTătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng, tôi chọnăđề tài nghiên c u
làăắBiện pháp qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ngăTHPTătrênăđịa bàn
thành phố ĐàăNẵng”.
2. M căđíchănghiên cứu
Trênă cơă s ă nghiênă c uă lỦă lu nă vàă đánhă giáă thựcă tiễn,ă đềă tàiă đềă xu tă cácă biệnă
phápăqu nălỦăcôngătácăgiáoăd căhọcăsinhăchưaăngoanăt iăcácătrư ngăTHPTătrênăđịaăbànă
thànhăphốăĐàăNẵngănhằmănângăcaoăch tălư ngăgiáoăd cătoànădiện.
3. Đ iăt ng và ph m vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biệnăphápăqu nălỦăgiáoăd căhọcă sinhăchưaă ngoană ăcácătrư ngăTHPT trênăđịaă
bànăthànhăphốăĐàăNẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Biệnăphápăqu nălỦăcôngătácăgiáoăd căhọcăsinhăchưaăngoanăc aăcánăbộ qu nălỦ,ă
giáoăviênăch ănhiệm,ăgiáoăviênăbộămơn,ăchaămẹăhọcăsinh,ăcácătổăch căđồnăthểătrongă
nhàătrư ngăt iăcácătrư ngăTHPTătrênăđịaăbànăthànhăphốăĐàăNẵng.
- Kháchăthểăkh oăsát:ăcánăbộăqu nălỦ,ăgiáoăviênăch ănhiệm,ăgiáoăviênăbộămôn,ă
Banăđ i diệnăchaămẹăhọc sinh, cácălựcălư ngăgiáoăd căkhác,ăhọcăsinh cácătrư ngăTHPTă

trênăđịaăbànăthànhăphốăĐàăNẵng.
- Th iăgianănghiênăc u:ătừăthángă7/2018.
- Địaăđiểmănghiênăc u:ăĐềătàiăt pătrungănghiênăc uăthựcătr ngăvàăđề xu tăbiệnă
phápăqu nălỦăcôngătácăgiáoăd căHSCNă ă05 trư ngăTHPTătrênăđịaăbànăthànhăphốăĐàă
Nẵngă gồm:ă THPTă Thanhă Khê,ă THPTă Nguyễnă Thư ngă Hiền, THPT Ph mă Phúă Th ,
THCS-THPT NguyễnăKhuy n và THPT NguyễnăHiền.
4.ăPh ngăphápănghiênăcứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng h p, hệ thống hố các tri th c ch y u trong các công trình
nghiên c u, các tác phẩmăkinhăđiểnătrongăvàăngồiănư c,ăvĕnăkiện c aăĐ ng và Nhà
nư căliênăquanăđ năđề tàiăđể xây dựngăcơăs lý lu n c a v năđề nghiên c u.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phươngăphápăquanăsát:ăquan sátătháiăđộ, sự chú ý c a học sinh trong các ho t
động giáo d c HSCN và hìnhăth căbiểuăhiệnăho tăđộngăqu nălỦăc aăhiệuătrư ng.
- Phươngăphápăkh oăsát:
Điềuă tra,ă thuă th pă sốă liệu,ă thốngă kêă vềă thựcă tr ngă qu nă lỦă côngă tácă GDHSCNă
c aăhiệuătrư ngăvàăđộiăngũăGV ăcácătrư ngăTHPTătrênăđịaăbànăTPăĐàăNẵng.
Điềuătra,ăkh oăsátăl yăỦăki năc aăcácăcánăbộăqu nălỦ,ănhàătrư ngănhằmăm căđíchă
đánhăgiáăthựcătr ngăviệcăho tăđộngăc aăhiệuătrư ng.
Nghiênăc uăhồăsơălưuăt iăcácătrư ngăTHPTăvềăthựcătr ngăqu nălỦăGDHSCNă ă
cácătrư ng.


3
Kh oăsátăl yăỦăki năc aăBanăĐDCMHS và HS.
- Phươngă phápă phỏng v n: Trực ti p trò chuyện,ă điềuă traă đối v i một số đối
tư ngăđể có thơng tin nhằmăđánhăgiáăđịnh tính các hiệnătư ng biểu hiệnăchưaăngoană
c a học sinh. Phỏng v năsâuăCBQL,ăGV,ăBanăĐDCMHSăđể tìm hiểu sâu nguyên nhân
HSCN và nguyện vọng c a các em; nguyên nhân qu nă lỦă chưaă hiệu qu công tác
GDHSCN.

- Phươngăphápăđiều tra bằng b ng hỏi:ăđư c s d ngăđể thu th p ý ki n c a các
lo iăđốiătư ng cần thi t, liên quanăđ n lu năvĕn,ăđặc biệt là cán bộ qu n lý giáo d c và
giáo viên, học sinh nhằm kh o sát thực tr ng họcă sinhă chưaă ngoană vàă qu n lý ho t
động giáo d c họcăsinhăchưaăngoan.
4.3. Phương pháp thống kê tốn học
Đềătàiăs ăd ngăphươngăphápăthốngăkêăđểăti năhànhăphânătíchăvàăx ălỦăsốăliệuăđiềuă
tra,ănhằmăđịnhăhư ngăcácăk tăqu ănghiênăc u,ăthốngăkêăsốăliệu,ătínhătỉălệăphầnătrĕm.
5. ụănghƿaăkhoaăh c và th c ti n củaăđ tài
Cơngătácăgiáoăd căhọcăsinhăchưaăngoanăt iăcácătrư ngăTHPTătrênăđịaăbànăthànhă
phốăĐàăNẵngăđãă đư căquană tâm,ătuyănhiênăcịnăthi uătínhăđồngăbộă vàăhiệuăqu ăchưaă
cao.ăN uălàmăsángătỏăcácăv năđềălỦălu năvàăthựcătiễn,ăvềăcôngătácăqu nălỦăgiáoăd căhọcă
sinhăchưaăngoanăt iăcácătrư ngăTHPTăvàăxácăl păbiệnăphápăqu nălỦămộtăcáchăkhoaăhọc,ă
phùăh păv iăuăcầuăđổiăm iăcơngătácăqu nălỦănhàătrư ngăs ăgópăphầnănângăcaoăhiệuă
qu ăgiáoăd cătồnădiện.
6. C u trúc của lu năvĕn
Ngoài phần m đầu, k t lu n và ki n nghị, danh m c các c m từ vi t
t t, danh m c các b ng, biểuăđồ,ăsơăđồ; danh m c tài liệu tham kh o; và ph l c, nội
dung chính c a lu năvĕnăđư c c uătrúcăthànhă3ăchương:
Chươngă1:ăCơăs lý lu n về qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng
trung học phổ thông.
Chươngă2:ăThực tr ng qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng trung
học phổ thôngătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng.
Chươngă3:ăCácăbiện pháp qu n lý giáo d c họcăsinhăchưaăngoană cácătrư ng
trung học phổ thôngătrênăđịa bàn thành phố ĐàăNẵng.


4
CH

NGă1


C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăGIÁOăD CăH CăSINHăCH AăNGOANă
ăCÁCăTR
NGăTRUNGăH CăPH ăTHỌNG

1.1. T ng quan v v năđ nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Giáoă d că đ oă đ că choă họcă sinhă nóiă chungă vàă giáoă d că họcă sinhă chưaă ngoană
(GDHSCN) nóiăriêngălàămộtăqătrìnhătácăđộngăcóăm căđíchăđ năhọcăsinhănhằmăhìnhă
thànhăvàăbồiădưỡngăvềăhànhăvi,ăthóiăquenăvàăđ oăđ c,ăhìnhăthànhănh ngănétătínhăcáchă
c aăconăngư iăm iăphùăh păv iăm căđíchăgiáoăd c.
Họcă sinhă chưaă ngoan,ă họcă sinhă cáă biệt,ă họcă sinhă khóă giáoă d că hayă họcă sinhă
ch măti n…ălàănh ngăhọcăsinhăcóăsựăphátătriểnăb tăbìnhăthư ngătheoăhư ngătiêuăcực,ă
tuyăcáchăgọiăkhácănhau,ănhưngănộiădungăvàăhìnhăth căthểăhiệnăc aănh ngălo iăhọcăsinhă
nàyăthư ngăgiống nhau.
Giáo d căđ oăđ c cho học sinh hay giáo d c họcăsinhăchưaăngoanăđãăđư c các
nhà nghiên c u trên th gi iăđề c p từ lâu, đư c xã hội mọi th iăđ i c
phươngăTâyă
l năphươngăĐôngăquanătâmăvàăcoiătrọng.
Các v nă đề về đ oă đ că đư c các nhà nghiên c u từ nh ngă nĕmă trư c cơng
ngunătrongăđóăph i kể đ n nh ng nhà nghiên c u lỗi l cănhư:ăKhổng T (551 - 479
TCN)ă đề caoă đư ng lốiă đ c trị và lễ trị quốc dân an, phát triểnă đ tă nư c); Socrates
(470 - 399 TCN) coi cái gốc c aăđ oăđ c là tính thiện hay Aristoste (384 - 322 TCN)
cho rằng thư ngăđ khôngăápăđặtăđể có cơng dân hồn thiện về đ oăđ c, mà việc phát
hiện nhu cầuătrênătráiăđ t m i t oănênăđư căconăngư i hoàn thiện trong quan hệ đ o
đ c… [19].
Đ n th kỷ XIX, nhà nghiên c u Petxtalôdi (1746 - 1827)ăđãăđánhăgiáăr t cao
vai trò c a giáo d căđ oăđ c và cho rằng nhiệm v trung tâm c a giáo d c là giáo d c
đ oăđ c cho trẻ emătrênăcơăs chung nh t là tình yêu về conăngư i [30].
Tuy nhiên, chính Mac - Ĕnghen - Lêninăđặt nền móng và xây dựng học thuy t

về đ oăđ c và giáo d c đ oăđ c. Ch nghƿaăMác-Lênin khẳngăđịnh nguồn gốc sâu xa
c aăđ oăđ c chínhălàăđ i sốngălaoăđộng và mỗi b năthânăconăngư i. Hiệnătư ng chịu sự
tácăđộng c a nguyên nhân kinh t và xã hội, khẳngăđịnh nền kinh t xã hội, xétăđ n
cùng quy tăđịnhăđặcătrưngăcơăb n c aăđ oăđ c và nội dung ch y u c a nó.
Vào th kỷ XX,ănhàăsưăph m A.C. Macarenco c a Liên Xô v i tác phẩmăắBàiă
caă sưă ph m”ă đã lầnă đầu tiên đề c pă đ n v nă đề giáo d c công dân (giáo d c trẻ em
ph măphápăvàăkhơngăgiaăđình) hay nói cách khác giáo d c trẻ emăhư. Nh ngăđóngăgópă
c aăMacarencoăvềăgiáoăd cătrẻăemăhưăr tătoăl n,ăđư căthểăhiệnă ălu năđiểmăắxemăsựă
ph ăthuộcătâmălỦăvàăhànhăviăc aănhânăcáchă vàoăđiềuăkiệnăsốngălàă cơăs ăc aă phươngă
phápăgiáoăd căl i” [19].


5
Nĕmă1994,ăt i Hội nghị khoa họcăắĐẩy m nh giá trị nhânăvĕn,ăđ oăđ c,ăvĕnăhóaă
quốc t ”ătổ ch c Tokyoăđãătổng k t kinh nghiệm và thống nh tăđưaăraămơăhìnhăgiáoă
d c giá trị nhânăvĕn,ăđ oăđ c,ăvĕnăhóaăquốc t gồm 8 nhóm giá trị: 1/ Nhóm giá trị liên
quanăđ n quyềnăconăngư i; 2/ Nhóm giá trị liênăquanăđ n dân ch ; 3/ Nhóm giá trị liên
quanăđ n h p tác và hịa bình; 4/ Nhóm các giá trị liênăquanăđ n b o vệ mơiătrư ng; 5/
Nhóm giá trị liênăquanăđ n b o vệ di s năvĕnăhóa;ă6/ăNhómăcácăgiáătrị liênăquanăđ n
b n thân và nh ngă ngư i khác; 7/ Nhóm các giá trị liênă quană đ n tính dân tộc; 8/
Nhómăliênăquanăđ n tâm linh. V i các k t qu đãăđư căđúcăk tălàăcơăs và nền t ng
cho v n d ng giáo d că đ oă đ c, giáo d c họcă sinhă chưaă ngoan…ă phùă h p v i từng
hồn c nh,ăđốiătư ngămàăchínhăngư i qu n lỦăđangăhư ng t i.
1.1.2. Việt Nam
V năđề giáo d căđ oăđ căchoăconăngư i ViệtăNamăcũngăđư c các nhà giáo d c
học quan tâm nghiên c u, từ nh ng nghiên c uă cơă b nă nhưă ắĐ oă đ c học” và tác
phẩmăắRèn luyệnăđ oăđ c công dân”ăc a Ph m Kh căChương đ n các nghiên c u ng
d ng và chuyên sâuăvàoălƿnhăvực giáo d c trẻ chưaăngoanănhưăPhươngăphápăgiáoăd c
cho trẻ emăhưăc a Ph măCôngăSơn,ăTô Quốc Tu n (1997), Dựăánăngĕnăchặnăvàăgiáoă
d căl iătrẻăemăchưaăngoanăvàătrẻăem ph măphápăt iăTP.ăHồăChíăMinh”ă vàăắmuốnătrẻă

hưătr ăthànhăcơngădânătốt”,ătácăgi ăĐặngăVũăHo tăv iăắCơăs ălỦălu năvàăthựcătiễnăc aă
qătrìnhăgiáoăd căl iăhọcăsinhăhư,ăhọcăsinhăph măpháp”, NguyễnăThịăVuiă(2017)ăv iă
nghiênăc uăQu nălíăgiáoăd căđ oăđ căchoăhọcăsinhătrungăhọcăcơăs ă ăthànhăphốăHàăNộiă
trongăbốiăc nhăđổiăm iăgiáoăd c;ăNghiênăc uăc aăLêăDuyăHùngă(2013),ăGiáoăd căđ oă
đ că choă họcă sinhă trungă họcă phổ thông - Thựcă tr ngă vàă gi iă phápă [8], [9], [17], [20],
[31].
Nĕmă2009,ăt i Hội th o ắGiáoăd căđ oă đ c cho học sinh, sinh viên nư c ta
hiện nay - Thực tr ng và gi iăpháp” tác gi Ph m Minh H c cho rằng:ăắY u tố quy t
định là ý th c tự giáo d c thực sự nghiêm kh c - sự ph năđ uăhư ng thiện c a từng cá
nhân, nh t là c a học sinh các l p cuối c p trung họcăcơăs , trung học phổ thông và
sinh viên,…k t h p chặt ch giáo d căđ oăđ cătrongănhàătrư ng v iăgiaăđìnhăvàăngồiă
xã hội,ăGDĐĐăchoătuổi trẻ,ăđặc biệt là họcăsinh,ăsinhăviênăđãăvàăđangătr thành nhiệm
v c p bách, nhiệm v hàngăđầu c aăcácăgiaăđình,ănhàătrư ng và tồn xã hội”ă[18].
Tác gi Nguyễn T t Dong khi thực hiệnăđề tài ắC i ti n cơng tác giáo d cătưă
tư ng, chính trị,ăđ oăđ c và lối sống cho học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo d c
quốcădân” đãăđi sâu vào nghiên c uăcơăs tâm lý học c a ho tăđộng giáo d călaoăđộng,
giáo d că hư ng nghiệp, g n k t các ho tă động này v i ho tă động giáo d că đ oă đ c
nhằmăđ tăđư c m c tiêu giáo d căđ oăđ c nghề nghiệpăvàălỦătư ng nghề nghiệp cho
th hệ trẻ;ă đãă mangă l i nhiều nội dung m i về giáo d că đ oă đ c, chính trị tưă tư ng
trongăcácătrư ng từ tiểu học đ năđ i học nh ngănĕmăđầu 90.
Đề tài ắSự lựa chọn các giá trị đ oăđ cănhânăvĕnătrongăđịnhăhư ng lối sống c a
sinh viên một số trư ngăđ i học thành phố Hồ ChíăMinhătrongăgiaiăđo n hiện nay”ă


6
c a tác gi HuỳnhăVĕnăSơnăchoăth y, sự lựa chọn các giá trị đ o đ cănhânăvĕnăc a sinh
viênăchưaărõăràng,ăcònădaoăđộng, tồn t i nhiều thái độ tiêu cực một bộ ph n khơng
nhỏ sinhăviênăvàăcịnăchưaăthống nh t gi a nh n th c v iătháiăđộ, hành vi.
Về gócăđộ qu n lý, nhiều cơng trình nghiên c u khoa họcăđãăđưaăraăcácămơăhình
qu n lý giáo d că đ oă đ c phù h p v iă điều kiện và hoàn c nh c thể c a từng giai

đo n phát triển c aăđ tănư c.
Ph m Minh H c và các cộng sự trong nghiên c u ắChi nălư c phát triển toàn
diệnă conă ngư i Việtă Namă trongă giaiă đo n cơng nghiệp hóa, hiệnă đ i hóaă đ tă nư c”
trìnhă bàyă đư c m c tiêu giáo d c trong các nhàă trư ng,ă trongă đóă cóă hệ thống các
trư ng trung họcăcơăs vàăđãăc thể hóaăđư c các ho chăđịnh chi nălư c giáo d c toàn
diện cho học sinh trong việc thực hiện nhiệm v đàoăt oăconăngư i phát triển toàn diện
để ph c v cho công cuộc xây dựng công nghiệp hóa và hiệnăđ i hóa đ tănư c và giúp
choănư c ta tr thành mộtănư c phát triển bền v ng.ăCơngătrìnhănàyăcũngăkhẳngăđịnh
để đ tăđư c hiệu qu trong việc qu n lý ho tăđộng giáo d căđ oăđ căthìăđiều kiện then
chốt, quy tăđịnhălàăcơăch chỉ đ o thống nh t. Muốn v y ph i có một tổ ch c ph trách
từ Trungăươngăt iăcơăs ,ădư i sự lãnhăđ o c a c p yăĐ ng, cần thi t ph i thành l p
một y ban quốcăgiaăGDĐĐăđể chỉ đ o, qu n lý ho tăđộng giáo d căđ oăđ c cho toàn
xã hội [15].
Nghiên c u“Biện pháp qu n lý giáo d căđ oăđ c cho sinh viên Học viện Qu n
lý giáo d cătrongăgiaiăđo n hiệnănay” c a tác gi Đỗ Thị Thanh Th yăđãăđiều tra thực
tr ng công tác giáo d căđ oăđ c cho sinh viên Học viện Qu n lý giáo d c cho th y:
Đ iăđaăsố sinh viên có nh n th c tốt về vai trị và tầm quan trọng c a công tác giáo d c
đ oăđ c. Tuy nhiên, v n cịn khơng ít sinhăviênăchưaănh n th căđúngăvề vai trò và tầm
quan trọng c a giáo d căđ oăđ c.
Điểm chung c a các nghiên c uătrênăđãăkháiăqt,ăphânătíchăcácănội hàm bao
gồmăkháiăniệmăHSCN,ăcácăd ngăbiểuăhiệnăc aăHSCN,ăngunănhânăd năđ nătìnhătr ngă
HSCNăvàăđềăxu tănh ng biệnăphápăphùăh păv iănh ngăhọcăsinhănày.ăTuyănhiên,ăcácă
nghiênăc uăcũngăđãăchỉăraărằng, đốiăv iămỗiăđốiătư ngăhọcăsinhă ăc păb c,ăvùngămiềnă
hayăcácăd ngăbiểuăhiệnăkhácănhauăcầnăcóănh ngănghiênăc uăc ăthể,ăriêngăbiệt; đểătừăđóă
mỗiănhàătrư ng,ănh ngănhàăqu nălỦăgiáoăd căm iăcóănh ngăcách ti păc n,ănh ngăbiệnă
phápăgiáoăd căđ tăhiệuăqu ătốiăưuănh t.ă
T i thành phố ĐàăNẵng, giáo d căđ oăđ c cho họcăsinhăchưaăngoanăđư c các
c p,ăcácăngànhăluônăđặc biệtăquanătâm.ăNgàyă10/8/2009,ăBanăThư ng v Thành y Đàă
Nẵng ban hành Chỉ thị 24 ậ CT/TU về việc ti p t căđẩy m nh công tác phối h p giúp
đỡ cácă giaă đìnhă cóă hồnă c nhă đặc biệt nghèo, học sinh bỏ học và thi uă niênă hư,ă viă

ph m pháp lu tă trênă địa bàn thành phố đãă đư c các ban, ngành,ă đoànă thể triển khai
thực hiện. Trongăđó,ăcácătrư ng THPT đãăr t chú trọngăgiúpăđỡ học sinh nghèo, học
sinh bỏ học;ă đẩy m nh giáo d că đ oă đ c họcă sinhă vàă coiă đây là một nội dung quan
trọng trong việc thực hiện nhiệm v giáo d c toàn diện c aăcácătrư ng.


7
V iăvaiătròălàămộtătrongănh ngăcán bộăqu nălỦăgiáoăd căt iătrư ngăTHPTătrên
địaăbànăthànhăphốăĐàă Nẵng,ăđịaăphươngă màă v năđềăqu nălỦ,ăgiáoă d căhọcăsinhăchưaă
ngoanăđangăđư căcácăc pălãnhăđ oăcũngănhưăngànhăgiáoăd căr tăcoiătrọng nhưngăchưaă
có nghiênăc u,ăđánhăgiáănàoăvềăcơngătácănày mộtăcáchăc ăthể t iăđịaăphương; chúng tơi
đãăm nhăd năti năhànhănghiên c uăvềăbiệnăphápăqu nălỦăhọcăsinhăchưaăngoan. K tăqu ă
c aăđềătàiăs ălàăcơăs ăkhoaăhọcăcóăỦănghƿaăthựcătiễnăcaoătrongăviệcăs ăd ngăcácăbiệnă
phápă trongă qu nă lỦ,ă giáoă d că họcă sinhă chưaă ngoană ă cácă trư ngă THPTă trênă địaă bàn
thànhăphốăĐàăNẵng.
1.1.3. Kinh nghiệm quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan một số nước trên
thế giới
Giáoăd căđ oăđ c,ăgiáoăd căhọcăsinhăcáăbiệtăhayăgiáoăd căhọcăsinhăchưaăngoană
làămộtămặtăc aăho tăđộngăgiáoăd cănhằmăxâyădựngăchoăth ăhệătrẻănh ngătínhăcáchănh tă
địnhă vàă bồiă dưỡngă choă họă nh ngă quyă t că hànhă viă thểă hiệnă trongă giaoă ti pă v iă mọiă
ngư i,ăv iăcơngăviệc,ăv iăTổăquốc.ăChínhăvìăv y,ăGDHSCNă ăcácănư cătrênăth ăgi iă
đềuăđư căquanătâm,ămặcădùăviệcăxácăđịnhăm cătiêu,ănộiădungăvà phươngăphápăgiáoăd că
có khác nhau.
1.1.3.1. Tại Mỹ
Giáoăd căHSCNă ăMỹăcungăc păchoăngư iăhọcănh ngăki năth căvàăcơăhộiăthựcă
hành,ăv năd ngăđểăxâyădựngăđư cămộtănềnăt ngătínhăcáchăbềnăv ng,ăhàiăhịaădựaătrênă
baăm cătiêuăl năc aăcuộcăđ i;ăgiáoăd căHSătr ăthànhănh ngăcơngădânăcóătráchănhiệm,ă
hiểuăbi tăvàăcóăthểăthamăgiaăhiệuăqu ăvàoăđ iăsốngăchínhătrị,ăxãăhộiăc aăđ tănư c.ăV iă
nh ngă nộiă dungă như:ă sựă tină c y;ă tônă trọng;ă tinhă thầnă tráchă nhiệm;ă côngă bằng;ă quană
tâm;ăbổnăph năcôngădân.ă

Cùngăv iănh ngă m că đíchăvàănộiădung,ăắMỹăđãăgiáoă d căđ oăđ că bằngănhiềuă
phươngă phápă khácă nhauă như;ă nêuă gương,ă gi iă thích;ă cổă vũ,ă khíchă lệ;ă b oă đ mă mơiă
trư ngăđ oăđ căvàătr iănghiệm”ă[20].
1.1.3.2. Singapore
ă Singaporeă đãă đưaă vàoă chươngă trìnhă gi ngă d yă mônă họcă đư că gọiă làă PSHEă
(Personală Scocială Healthă &ă Economică Education).ă PSHEă làă mộtă mônă họcă màă thơngă
quaăđó,ătrẻăemăvàăthanhăthi uăniênăcóăki năth c,ăsựăhiểuăbi tăvàăkỹănĕngăcầnăthi tănhằmă
phát triểnă vàă khơiă d y các phẩm ch t c a cá nhân v i chính b n thân mình, v i gia
đình, v i xã hội. PSHEă cònă giúpă ngư iă họcă sinhă khơiă d yă lịngă dũngă c m,ă sựă c mă
thơngăv iăcácătrẻ.ăTheoăcácănhàăgiáoăd căSingapore,ăm căđíchăc aăchươngătrìnhăPSHEă
làăthúcăđẩyăsựăphátătriểnătinhăthần,ăđ oăđ c,ăvĕnăhóaăvàăthểăch tăc aăhọcăsinh.ăMơnăhọcă
này s ăgiúpăemăchuẩnăbịăvàăhiểuărõăhơnăvềătráchănhiệmăb năthânăcũngănhưăkinhănghiệmă
cuộcă sốngă sauă nàyă c aă chínhă mình. ắCácă quană điểmă chỉă đ o chungă c aă Singaporeă làă
h tăs căcoiătrọngăvĕnăhóaăđ oăđ că(g năliềnăphápătrịăv i đ cătrị),ăđềăcaoătinhăthầnăcộngă
đồng,ăxâyădựngăxãăhộiă- quốcăgia” [5].


8
1.1.3.3. Nhật Bản
Để chỉ đ oăcácătrư ngăcóăcơăs chung trong tổ ch c và thực hiện giáo d căđ o
đ c cho học sinh, Nh t B năđãăđưaăraătri t lý giáo d căđ oăđ c c a Nh t B năđư c nêu
trongăchươngătrìnhăkhungăquốc gia, thể hiện trên các mặt [5], [27]:
(1) Tinh thần tơn trọng nhân phẩm và lịng u q cuộc sống;
(2) Nhiệt tâm k thừa và phát triểnăvĕnăhóaătruyền thống;
(3) Nhiệt tâm phát triển mộtăđ tănư c và xã hội dân ch ;
(4) Ý th căđóngăgópăchoăsự phát triển c a một xã hội quốc t thanh bình;
(5) Kh nĕngătự quy tăđịnh;
(6) Ý th căđ oăđ c.
Giáo d căđ oăđ c Nh t B n nhằm bồiădưỡng cho học sinh ý th c tôn trọng
cuộc sống, quan hệ cá nhân, cộngăđồng và ý th c về tr t tự dọc. Tr t tự dọcăđư c xem

là một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là y u tố quan trọng t o nên sự phát triển bền v ng
về kinh t , xã hội c a Nh t B n. Chính vì v y, quốc gia này xây dựng mơ hình giáo
d că đ oă đ c cho học sinh dựa trên nền t ng các giá trị giaă đìnhă vàă vĕnă hóaă truyền
thống,ăđư c thực hiệnăưuătiênăso v i t t c các mơn họcăkhácătrongăchươngătrìnhăgiáoă
d c phổ thơng. Khác v i nhiềuă nư c thực hiện giáo d că đ oă đ c ch y u thông qua
một môn họcă (đ oă đ c hoặc giáo d că côngă dân)ă trongă chươngă trìnhă giáoă d c phổ
thơng, Nh t B n thực hiện qua tồn thể các mơn học, qua các ho tăđộngăđặc biệt và
qua sinh ho t hằng ngày.
Chươngătrìnhăgiáoăd căđ oăđ căđư c xây dựng trên nền t ng lu t pháp quốc gia,
v i bộ tiêu chuẩn mà t t c cácătrư ng từ công l păđ nătưăth căđều ph i thực hiện. n
tư ng nh tătrongăchươngătrình giáo d căđ oă đ c Nh t B n là việc thực hiện thông
qua các ho tăđộngăđặc biệt và ho tăđộng hằngăngàyănhưăho tăđộng l p học, hộiăđồng
sinh viên/ học sinh, ho tăđộng câu l c bộ, các sự kiệnămàănhàătrư ngă(liênăquanăđ n
nh ng ngày lễ, giáo d c thể ch t, các chuy n tham quan).
1.1.3.4. Trung Quốc
Giáo d călỦătư ng xã hội ch nghƿa;ălịngătự cư ng dân tộc; tính kỷ lu t trong
laoăđộng, học t p và ho tăđộng xã hội.
Trung Quốcăđặc biệt quan tâm t i giáo d c toàn diện gọiălàăắgiáoăd c tố ch t”.ă
Khiănóiăđ n giáo d c tố ch t,ătheoăquanăđiểm c a Trung Quốc,ăđóălàăt oăraăđiều kiệnăđể
học sinh phát triển c về thể ch t và tâm hồn. Khi n cho t t c họcăsinhăđềuăđư c phát
triển h t tiềmănĕngăc a mình từ đóăthúcăđẩy q trình chuyển hóa ý th c xã hội bên
trong phẩm ch t tâm lý c a cá thể học sinh [5].
1.1.3.5. Thái Lan
Thái Lan giáo d căđ oăđ c v i m cătiêuăgiúpăchoăngư i học nh n th c, quan
tâm và nh ngăđiều tốt. Giáo d căchoăngư i học ph i có lịng tin, tính trung thực và nói
sự th t; lịch sự và nhã nhặn; có trách nhiệm; tính cơng bằng và sự chuăđáoăvàătốt b ng.


9
Quốc gia này giáo d căđ oăđ c bằngăcáchătươngătác,ăhọc t p h p tác, giáo d c

truyền thống, th o lu n nhóm, s m vai và học t p từ kinh nghiệm [5].
Khi xu th tồn cầu hóa, hội nh p v i th gi i, m raăchoănư c ta nh ng th iăcơă
và v n hội m i. Nền kinh t đãăcóănh ngăbư c phát triểnăvư t b c,ăđ i sống nhân dân
đư c nâng lên. Công tác giáo d căđ oăđ căđư căĐ ngăvàăNhàănư căquanătâm,ăchĕmălo.ă
Doăđó,ăcơngătácăgiáoăd c cần ph iăđư c nâng cao ch tălư ngăvàăđ t hiệu qu hơn.
Để thực hiệnăđư c m cătiêuăđóăthìăcácănhàătrư ng Việt Nam nên v n d ng một
số bài học kinh nghiệm về giáo d căđ oăđ c cho học sinh c a một số nư c trên th gi i:
V nă đề đ oă đ c ph i g n v i nh ngă đặcă điểmă vĕnă hóa,ă v i nh ngă đặcă điểm
chung c aăđ tănư c.
M c tiêu giáo d căđ oăđ c cho học sinh cần t p trung nh n m nh nh ngăđiểm
nào là cần thi t, nh ngăđiều ph i g n v i m c tiêu giáo d c c p học, v i m c tiêu phát
triển kinh t - xã hộiămàăĐ ngăvàăNhàănư căđề ra. Giáo d căđ oăđ c cho học sinh ph i
tùy thuộcăvàoăngư i học từng vùng, miền khác nhau mà lựa chọn nộiădung,ăphươngă
pháp gi ng d y phù h p.ăNhưăchúngătaăđãăbi t mỗi một vùng, miềnăđều có nh ng
đặcăđiểm và hoàn c nh kinh t xã hội khác biệt.
Giáo d că đ oă đ c cho họcă sinhă đư c thực hiện bằng nhiềuă conă đư ng, cách
th c,ăphươngăphápăc thể.ăNhưngăph i bi t dựa vào nh ngăđặcătrưngăriêngăc a từng
m c tiêu và nội dung mà lựa chọn và phối k t h păcácăphươngăphápăđể nâng cao hiệu
qu giáo d căđ oăđ c cho họcăsinh.ăĐể đ t hiệu qu tốt nh tăhơnăthìăngồiăviệc s d ng
nh ngă phươngă phápă truyền thốngă đãă đư c thực hiệnă như:ă đàmă tho i, gi ng gi i,
phươngăphápănêuăyêuăcầuăsưăph m, trách ph t, quan sát thì cần tham kh o và áp d ng
một số phươngăphápăgiáoăd căđ oăđ c c aăcácănư c trên th gi i.ăĐâyăchínhălàăbàiăhọc
kinh nghiệm quí báu về giáo d căđ oăđ c cho học sinh c a một số nư c trên th gi i
cầnăđư c phổ bi n rộngărãiăchoăcácănhàătrư ng phổ thông.
1.2. Các khái ni m chính củaăđ tài
1.2.1. Quản lý
Theoăcáchăti păc năhệăthốngăthìăqu nălỦălàăsựătácăđộngăc aăch ăthểăqu nălỦăđ nă
kháchăthểăqu nălỦă(hayă làăđốiătư ngăqu nălỦ)ănhằmătổăch c,ăphốiă h păho tăđộngăc aă
conăngư iătrongăcácăqătrìnhăs năxu t,ăxãăhộiăđểăđ tăđư căm căđíchăđãăđịnh.
C.Mácă đãă môă t ă b nă ch tă qu nă lỦă là:ă ắNhằmă thi tă l pă sựă phốiă h p

gi aă nh ngă côngă việcă cáă nhână vàă thựcă hiệnă nh ngă ch că nĕngă chung,ă n yă sinh
từă sựă v nă độngă c aă toànă bộă cơă thểă s nă xu t,ă khácă v iă sựă v nă độngă riêngă l ă c a
nó.ă Mộtă ngư iă chơiă vƿă cầmă riêngă l ă tựă điềuă khiểnă mình,ă cịnă dànă nh că thìă cần
ngư iăchỉăhuy” [1].
Theoă F.Taylor:ă ắQu nă lỦă làă bi tă rõă ràng,ă chínhă xácă điềuă b nă muốnă ngư i
khácă làm,ă vàă sauă đóă hiểuă đư că rằngă họă đãă hồnă thànhă tốtă cơngă việcă nhưă th ă nào,
bằngăphươngăphápătốtănh t,ărẻănh t”ă[11].


10
F.ăTaylorăcùngăcácăcộngăsựăđãăđưaăraă4ănguyênăt căqu nălỦămàăchoăđ năngàyănayă
v năcònăđư cănhiềuătácăgi ănh căđ n [11]:
Nhàăqu nălỦăph iălựaăchọnănhânăviênămộtăcáchăkhoaăhọc,ăchoăhọcăhànhăđểăhọă
phátătriểnăh tăkh ănĕngăc aămình;
Nhàăqu nălỦăph iăamăhiểuăkhoaăhọcă(khoaăhọcătựănhiên,ăkhoaăhọcăxãăhộiă- nhân
vĕn)ăđểăđ măb oăbố tríălaoăđộngămộtăcáchăkhoaăhọc;
Nhàăqu nălỦăph iăcộngătácăv iănhânăviênătheoămộtăngunăt căkhoaăhọc;
Tráchă nhiệmă vàă cơngă việcă đư că phână chiaă rõă ràngă gi aă nhàă qu nă lỦă vàă nhână
viên. Nhà qu nălỦăph iăchịuătráchănhiệmătồnăbộăcơngăviệcăc aămình.
Theoă Haroldă Koont:ă ắ...Qu nă lỦă làă mộtă ho tă độngă thi tă y u,ă nóă đ mă b oă phối
h pă nh ngă nỗă lựcă cáă nhână nhằmă đ tă đư că m că đíchă c aă nhóm.ă M că tiêuă c aă nhà
qu nă lỦă làă hìnhă thànhă mộtă mơiă trư ngă màă conă ngư iă cóă thểă đ tă đư că cácă m că đích
c aă nhómă v iă th iă gian,ă tiềnă b c,ă v tă ch tă vàă sựă b tă mãnă ítă nh t.ă V iă tưă cáchă thực
hànhăthìăqu nălỦălàămộtănghệăthu t,ăcịnăv iăki năth căthìăqu nălỦălàămộtăkhoaăhọc”ă[25].
TheoăMaryăParkerăPollet:ăắQu nălỦălàănghệăthu tăkhi năchoăcơngăviệcăđư c thựcă
hiệnăthơngăquaăngư iăkhác”ă[11].
Ti păc nădư iăgócăđộăho tăđộngăc aămộtătổăch c:ăQu nălỦălàătácăđộngăcóăm că
đích,ăcóăk ăho chăc aăch ăthểăqu nălỦăt iănh ngăngư iălaoăđộngănóiăchungălàăkháchăthểă
qu nălỦănhằmăthựcăhiệnăđư cănh ngăm cătiêuădựăki nă[22].
Ho tăđộngăqu nălỦălàătácăđộngăcóăđịnhăhư ng,ăcóăch ăđíchăc aăch ăthểăqu nălỦă

(ngư iăqu nălỦ)ăđ năkháchăthểăqu nălỦă(ngư iăbịăqu nălỦ)ătrongămộtătổăch cănhằmălàmă
choătổăch căv năhànhăvàăđ tăđư căm căđíchăc aătổăch c [25].
Nhưăv y, cóăthểăhiểu:ăQu nălỦălàămộtăqătrìnhătácăđộngăcóăđịnhăhư ng,ăcóătổă
ch c,ă cóă k ă ho chă vàă hệă thốngă c aă ch ă thểă qu nă lỦă đ nă kháchă thểă qu nă lỦă dựaă trênă
nh ngăthơngătinăvềătìnhătr ngăc aăđốiătư ngăhìnhăthànhămộtămơiătrư ngăphátăhuyămộtă
cáchăhiệuăqu ăcácătiềmănĕng,ăcácăcơăhộiăc aăcáănhânăvàătổăch căđểăđ tăđư căm cătiêuă
đãăđềăra.
Theoă tácă gi ă Nguyễnă Thịă Mỹă Lộcă vàă Nguyễnă Quốcă Chí:ă Qu nă lỦă là
quáă trìnhă đ tă đ nă m că tiêuă c aă tổă ch că bằngă cáchă v nă d ngă cácă ho tă động
(ch cănĕng)ăk ăho chăhóa,ătổăch c,ăchỉăđ oă(lãnhăđ o)ăvàăkiểmătraă[7].
Lập kế hoạch: làăcơngăviệcăho chăđịnh,ăgồmăxácăđịnhăm cătiêu,ăm căđíchăđốiă
v iăthànhătựuătươngălaiăc aătổăch căvàăxácăđịnhăconăđư ng,ăbiệnăpháp,ăcáchăth căvàă
cácăđiềuăkiệnăđ măb oăthựcăhiệnăđư căcácăm cătiêuăđó.ăBaănộiădungăch ăy uăc aăch că
nĕngănàyălà:
Xácăđịnhăm cătiêuăđốiăv iătổăch c;
Xácăđịnhăvàăđ măb oăcácănguồnălựcăc aătổăch căđểăđ tăđư căcácăm cătiêu đãă
đềăra;
Xácăđịnhănh ngăho tă độngăcầnăthi t,ă tốiăưuă đểăđ tăđư că m cătiêuă k ăho chă làă
nềnăt ngăc aăqu nălỦ.ăL păk ăho chăđịiăhỏiăph iăn măch căthơngătinăv iătưăduyădựăbáoă


11
tốtăvàăsựăthamăgiaădânăch ăc aămọiăthànhăviên,ăb iăhọălàăngư iălàmăchoăk ăho chăđư că
thựcăhiện.
L pă k ă ho chă điă trư că việcă thựcă hiệnă toànă bộă ch că nĕngă qu nă lỦă khácă vàă cácă
ch cănĕngăqu nălỦăkhácămuốnăđ tăhiệuăqu ăcũngăđềuăph iăl păk ăho ch.ăĐặcăbiệt,ăl pă
k ăho chăvàăkiểmătraălàănh ngăch cănĕngăsongăsinh,ăkhơngăthểăkiểmătraătốtăn uăkhơngă
cóăk ăho ch,ăkhơngăcóăk ăho chătốtăn uănhưăkhơngăcóăthơngătinăkiểmătra.ăTrongăviệcă
thi tăl pă mộtă môiătrư ngăđểăcácăcáănhânălàmăviệcăv iănhauăthựcăhiệnăcôngăviệcăhiệuă
qu ,ănhiệmăv ăcốtăy uăc aăngư iăqu nălỦălàăbi tărõămọiăngư iăcóăhiểuăđư cănhiệmăv ă

vàăcácăm cătiêuăc aănhómăvàăcácăphươngăphápăđểăđ tăđư căcácăm cătiêuăđóăhayăkhơng.ă
Đểă sựă cốă g ngă c aă nhómă cóă hiệuă qu ,ă cácă cáă nhână ph iă bi tă họă đư că uă cầuă hồnă
thànhăcáiăgì.ăL păk ăho chălàălựaăchọnămộtătrongănh ngăphươngăánăhànhăđộngătươngă
laiăchoătồnăbộăvàăchoătừngăbộăph nătrongămộtăcơăs ;ăbaoăgồmăsựălựaăchọnăcácăm că
tiêuăc aăcơăs ăvàăc aătừngăbộăph n,ăxácăđịnhăphươngăth căđểăđ tăcácăm cătiêu.ăNhưă
v y,ăk ăho chăchoătaămộtăcáchăti păc năh pălỦăt iăcácăm cătiêuăchọnătrư c.ăViệcăl păk ă
ho chăcũngăđòiăhỏiăsựăđổiăm iăqu nălỦămộtăcáchăm nhăm .ăL păk ăho chălàăquy tăđịnhă
trư căxemăph iălàmăcáiăgì,ălàmănhưăth ănào,ăkhiănàoălàmăvàăaiălàmăcáiăđó.ăK ăho chălàă
cáiăcầuăb căquaănh ngăkho ngătrốngăđểăcóăth ăđiăđ năđích.ăK ăho chălàmăchoăcácăsựă
việcă cóă thểă x yă ra,ă n uă khơngă thìă chúngă khơngă x yă ra.ă Mặcă dù,ă chúngă taă ítă khiă tiênă
đốnăđư cătươngălaiăchínhăxácăvàămặcădùănh ngă y uătốănằmăngồiăsựăkiểmăsốtăc aă
chúngătaăcóăthểăpháăvỡăc ănh ngăk ăho chătốtănh tăđãăcó,ănhưngăn uăkhơngăcóămộtăk ă
ho ch,ăchúngătaăcóăthểăđểăchoăcácăsựăkiệnăx yăraămộtăcáchăng uănhiên.ăL păk ăho chălàă
mộtăqătrìnhăđịiăhỏiăcóătriăth c.ăNóăđịiăhỏiărằng,ăchúngătaăph iăxácăđịnhăcácăđư ngălốiă
mộtăcáchăcóăỦăth căvàăđưaăraăcácăquy tăđịnhăc aăchúngătaătrênăcơăs ăm cătiêu,ăsựăhiểuă
bi tăvàănh ngăđánhăgiáăth nătrọng.
Tổ chức: Là qătrìnhăs păx păvàăphânăbổăcơngăviệc,ăquyềnăhànhăvàănguồn lựcă
choăcácăbộăph n,ăcácăthànhăviênăc aătổăch căđểăhọăcóăthểăho tăđộngăvàăđ tăđư c các
m cătiêuăc aătổăch cămộtăcáchăcóăhiệuăqu .ă ngăv iănh ngăm cătiêuăkhácănhau đòiăhỏiă
c uătrúcătổăch căc aăđơnăvị cũngăkhácănhau.ăNgư iăqu nălỦăcầnălựaăchọnăc u trúcătổă
ch căchoăphùăh păv iănh ngăm cătiêuăvàănguồnălựcăhiệnăcó.ăCh cănĕngăc a tổăch că
baoăgồmătrongănóăviệcăl păk ăho ch,ăchỉăđ oăthựcăhiệnăvàăviệcăkiểmătra,ănó xunăsuốtă
từăđầuăđ năcuốiăqătrìnhăqu nălỦ, gồmăcácăcơngăviệcăsau:
Tổăch căkhaiăthácăvàăti pănh nănguồnălựcănhư:ăconăngư i,ăcơăs ăv tăch t ngân
quỹ,ăcácămốiăquanăhệ;
Tổăch căthi tăl păc uătrúcătổăch căbộămáy,ălựaăchọn,ăs păx pănhânăsựăbộ máy;
quyăđịnhăch cănĕng,ăquyềnăh năvàăphânăcôngănhiệmăv ăc ăthể;
Tổăch cătriểnăkhaiăk ăho chăđ nănh ngăngư iăthựcăhiện:ăthuy tăph căđộng viên
mọiăngư iăch pănh năk ăho ch;
Xácăđịnhăcơăch ăphốiăh p,ăt oăsựăh pătác,ăliênăk t,ăgiámăsátăthôngătin,ăcác quan

hệăngangădọc;


12
Tổăch căđàoăt o,ăbồiădưỡngăđánhăgiá,ăđềăb tăđãiăngộ,ăphátătriểnăvốnăquỦ c aătổă
ch călàănguồnălựcăconăngư i.
Xâyădựngăvàăduyătrìănh ngăhệăthốngăcácăvaiătrịănhiệmăv ătrongămộtătổăch c là
ch că nĕngă tổă ch că trongă qu nă lỦ.ă Cơngă tácă tổă ch că nhưă làă việcă nhómă gộpă cácă ho t
động,ăcầnăthi tăđểăđ tăđư căcácăm cătiêu,ălàăviệcăgiaoăphóămỗiănhómăchoămộtăngư i
qu nălỦăv iăquyềnăh năcầnăthi tăđể giámăsátăvàăt oăđiềuăkiệnăchoăsựăliênăk t ngang và
dọcătrongăcơăc uăc aădoanhănghiệp.ăMộtăcơăc uătổăch căcầnăph iăđư căthi tăk ăđểăchỉă
rõăaiăs ălàmăviệcăgìăvàăaiătráchănhiệmăvềănh ngăk tăqu ănào,ăđểălo i bỏănh ngătr ăng iă
dốiăv iăviệcăthựcăhiệnădoăsựănhầmăl năvàăkhôngăch căch nătrong việcăphânăcôngăcôngă
việcă vàă t oă điềuă kiệnă choă việcă raă quy tă định,ă liênă l c,ă ph nă ánh vàă hỗă tr ănhauă thựcă
hiệnăđ tăm cătiêuăc aătổăch c.
Lãnh đạo, điều hành: Làăquáătrìnhătácăđộng,ăhuyăđộngăvàăgiúpăđỡănh ng cánăbộă
dư iăquyềnăthựcăhiệnănh ngănhiệmăv ăđư căphânăcơng.ăLãnhăđ oălàăq trìnhătácăđộngă
đ năconăngư iălàmăchoăhọătựănguyệnăvàănhiệtătìnhătựăgiác,ănỗălực ph năđ uăđ tăcácăm că
tiêuăc aătổăch c:
Kíchăthíchăđộngăviên;
Thơngătinăhaiăchiều;
B oăđ măsựăh pătácătrongăthựcăt .
Lãnhăđ oăđư căxácăđịnhănhưălàăsựătác động,ănhưămộtănghệăthu t,ăhayămộtăquáă
trìnhătácăđộngăđ năconăngư iăsaoăchoăhọăs tựănguyệnăvàă nhiệtătìnhăph năđ uăđểăđ tă
đư căcácăm c tiêuăc aătổăch c.ăMộtăcáchălỦ tư ng,ămọiăngư iăcầnăđư căkhuy năkhíchă
đểăphátătriểnă khơngăchỉăsựătựănguyệnălàmviệcămàăcịnătựănguyệnălàmăviệcăv iăsựăsốtă
s ngăvàătinătư ng.
Kiểm tra, đánh giá: Kiểmă traă làă ch că nĕngă c aă qu nă lỦă nhằmă đánhă giá,ă phát
hiệnăvàăđiềuăchỉnhăkịpăth iăgiúpăchoătổăch căv năhànhătốiăưu,ăđ tăm cătiêuăđềăra.ăĐó là
nh ngăho tăđộngăc aăch ăthểăqu nălỦănhằmăxácăđịnhăk tăqu ăthựcăhiệnăk ăho ch trên

thựcăt ,ătìmăraănh ngămặtăưuăđiểm,ămặtăh năch ,ăphátăhiệnănh ngăsaiălệch,ăđềăra biệnă
phápăđiềuăchỉnhăkịpăth i:
Xâyădựngăđịnhăm căvàătiêuăchuẩn;
Chỉăsốăcácăcơngăviệc,ăphươngăphápăđánhăgiá;
Rútăkinhănghiệmăvàăđiềuăchỉnh.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trư ng
1.2.2.1. Quản lý giáo dục
Qu n lý giáo d c là sự tácăđộng có hệ thống, có k ho ch, có ý th căvàăhư ng
đíchăc a ch thể qu n lý các c păkhácănhauăđ n t t c các m t xích c a hệ thống giáo
d c nhằm m căđíchăđ m b o việcăhìnhăthànhănhânăcáchăchoăngư i họcătrênăcơăs nh n
th c và v n d ng nh ng quy lu t chung c a xã hộiă cũngă nhưă quyă lu t c a quá trình
giáo d c, c a sự phát triển thể lựcăvàătâmălỦăngư i học.


13
Nhưăv y, qu n lý giáo d c là ho tăđộng tự giác c a ch thể qu n lý nhằm huy
động tổ ch c,ăđiều phối,ăđiều chỉnh, giám sát có hiệu qu các nguồn lực giáo d căđể
ph c v cho m c tiêu giáo d c.
1.2.2.1. Quản lý nhà trường
Nhàătrư ngălàămộtăthi tăch ăchuyênăbiệtăc aăxãăhội,ăthựcăhiệnăch cănĕngăki nă
t oăcácăkinhănghiệmăxãăhộiăcầnăthi tăchoă mộtănhómădânăcưănh tăđịnhăc aăxãăhộiăđó.ă
Nhàătrư ngăđư cătổăch căsaoăchoăviệcăki năt oăkinhănghiệm xãăhộiănóiătrênăđ tăđư că
cácăm cătiêuămàăxãăhộiăđóăđặtăraăchoănhómădânăcưăđư căhuyăđộngăvàoăsựăki năt oănàyă
mộtăcáchătốiăưuătheoăquanăđiểmăc aăxãăhội.ă
Nhàătrư ngălàănơiătổăch căqu nălỦăqătrìnhăgiáoăd c.ăQătrìnhănàyăgồmăho tă
độngăc aăch ăthểăgiáoăd căvàăđốiătư ngăgiáoăd călnăg năbó,ătươngătác,ăhỗătr ănhauă
tựaă vàoă nhauă đểă thựcă hiệnă m că tiêuă theoă yêuă cầuă c aă xãă hội.ă C ă thể,ă qu nă lỦă nhàă
trư ngălàăhệăthốngănh ngătácăđộngăc aăhiệuătrư ngăđ năgiáoăviên,ăcánăbộ,ănhânăviênăvàă
họcăsinhătrongătrư ngănhằmăđẩyă m nhăcácăho tăđộngăc aănhàătrư ngătheoănguyênălỦă
giáo d c,ăđ tăđư căm cătiêu giáoăd căh păv iăquyălu tăvàăquyăchuẩnăđềăra.ă

Qu nă lỦă nhàă trư ngă đư că hiểuă làă hệă thốngă nh ngă tácă độngă tựă giácă c aă ch ă thểă
qu nălỦăđ năt păthểăgiáoăviên,ăt păthểăhọcăsinh,ăph ăhuynhăhọcăsinhăvàăcácălựcălư ngăxãă
hộiătrongăvàăngồiătrư ngănhằmăthựcăhiệnăcóăch tălư ngăvàăhiệuăqu ăm cătiêuăgiáoăd c.
Nhưăv y,ăqu nălỦănhàătrư ngăbaoăgồmăthựcăhiệnăcácănộiădungăsau:
Xâyă dựngă vàă chỉă đ oă thựcă hiệnă chi nă lư c,ă quyă ho ch,ă k ă ho ch,ă chínhă sách
phátătriểnăgiáoăd c;
Banăhànhăvàătổăch căthựcăhiệnăvĕnăb năquyă ph măphápă lu tă vềăgiáoăd c;ăbană
hànhăđiềuălệănhàătrư ng;ăbanăhànhăquyăđịnhă vềătổăch căvàăho tăđộngăc aăcơăs ăgiáoă
d căkhác;
Quyăđịnhăm cătiêu,ăchươngătrình,ănộiădungăgiáoăd c;ătiêuăchuẩnănhà giáo; tiêu
chuẩnăcơăs ăv tăch tăvàăthi tăbịătrư ngăhọc;ăviệcăbiênăso n,ăxu tăb n,ăinăvàăphátăhànhă
sáchăgiáoăkhoa,ăgiáoătrình;ăquyăch ăthiăc ăvàăc păvĕnăbằng,ăch ngăchỉ;
Tổă ch c,ă qu nă lỦă việcă b oă đ mă ch tă lư ngă giáoă d că vàă kiểmă địnhă ch tă lư ngă
giáoăd c;
Thựcăhiệnăcôngătácăthốngăkê,ăthôngătinăvềătổăch căvàăho tăđộngăgiáoăd c;
Tổăch căbộămáyăqu nălỦăgiáoăd c;
Tổăch c,ăchỉăđ oăviệcăđàoăt o,ăbồiădưỡng,ăqu nălỦănhàăgiáoăvàăcánăbộăqu nălỦă
giáoăd c;
Huyăđộng,ăqu nălỦ,ăs ăd ngăcácănguồnălựcăđểăphátătriểnăsựănghiệpăgiáoăd c;
Tổăch c,ăqu nălỦăcôngătácănghiênăc u,ă ngăd ngăkhoaăhọc,ăcôngănghệătrongălƿnhă
vựcăgiáoăd c;
Tổăch c,ăqu nălỦăcôngătácăh pătácăquốcăt ăvềăgiáoăd c;
Quyăđịnhăviệcătặngădanhăhiệuăvinhădựăchoăngư iăcóănhiềuăcơngălaoăđốiăv iăsựă
nghiệpăgiáoăd c;


14
Thanhătra,ăkiểmătraăviệcăch păhànhăphápălu tăvềăgiáoăd c;ăgi iăquy tăkhi uăn i,ă
tốăcáoăvàăx ălỦăcácăhànhăviăviăph măphápălu tăvềăgiáoăd c.
1.2.3. Học sinh chưa ngoan

Kháiăniệmăvềăhọcăsinhăchưaăngoanăcóăthểăhiểuăvàăgọiătheoănhiềuănghƿa:ăhọcăsinhă
ch măti n,ăhọcăsinhăắkhóăgiáoăd c” hayălàăhọcăsinhăắcáăbiệt”. Đâyălàănh ngăhọcăsinhăcóă
nh ngănétăcáătínhăriêngăcóăsuyănghƿăvàăhànhăđộngăchưaăphùăh păv iăuăcầuăhọcăt păvà
rènăluyệnăt i nhà trư ng.ăTrongăph măviăc aăđềătài,ăchúngătôiăs ăd ngăkháiăniệmăhọcă
sinhă chưaă ngoan bao hàm theoă nghƿaă rộngă và bao trùm các tên gọiă trên,ă khôngă dánă
nhãnăvàoămộtăđốiătư ngăc ăthểănào.
Biểuă hiệnă chungă nh tă và thư ng th yă nh tă c aă họcă sinhă chưaă ngoană đư că thểă
hiệnă ăcácămặt:
Vềămặtăđ oăđ c:ăhọcăsinhăthư ngăhayănóiăt c,ăch iăthề,ă ngăx ăthi uăvĕnăhố,ă
vơălễăv iăngư iăl n,ăkhơngăngheăl iăthầyăcơăgiáoăvàănh ngăngư iăxungăquanh.ă
Về việc ch păhànhăcácăquiăđịnh: học sinh cóănh ngăhànhăviătrộmăc p,ăpháăho iă
tàiăs năchung,ădễăsaăvàoăcácătệăn năxãăhội,ăhútăthuốcălá,ăuốngărư uăbia,ăc ăb c,ăsốngă
buôngăth ...ăKhôngăch păhànhăcácăquiăđịnhăc aăNhàătrư ngăvềăgi ăgi c,ătrangăph căhọcă
đư ng,ăkhôngăthamăgiaăcácăho tăđộngăt păthể…
Vềăhọcăt p:ătrốnăcácăti tăhọc,ăhọcăt păbịăsaăsútădần,ăkhơngăcóăđộngăcơăhọcăt p,ă
lư iăhọc,ăkhơngăxácăđịnhăđư căm cătiêuăhọcăt pă…
Bênă c nhă đó,ă Bộă Giáoă d că vàă Đàoă t oă đãă bană hànhă Theoă thôngă tưă sốă
58/2011/TT-BGDĐTăngàyă12/12/2011ăvềăviệcăbanăhànhăquyăch ăđánhăgiáăx pălo iăhọcă
sinh trungăhọcăcơăs ăvà họcăsinhătrungăhọcăphổăthơng,ătrongăđó,ăhọcăsinhăchưaăngoanălàă
nh ngăhọcăsinhăchưaăthựcăhiệnătốtăcácănộiădungătrongăKho nă1ăĐiềuă4ănhưăsau [5]:
Thựcăhiệnănghiêmătúcănộiăquyănhàătrư ng;ăch păhànhătốtălu tăpháp,ăquyăđịnhăvềă
tr tătự,ăanătồnăxãăhội,ăanătồnă giaoăthơng;ătíchăcựcăthamă giaăđ uătranhăv iăcácăhànhă
độngătiêuăcực,ăphịngăchốngătộiăph m,ătệăn năxãăhội;
Lnăkínhătrọngăthầyăgiáo,ăcơăgiáo,ăngư iăl nătuổi;ăthươngăuăvàăgiúpăđỡăcácă
emănhỏătuổi;ăcóăỦăth căxâyădựngăt păthể,ăđồnăk t,ăđư căcácăb nătinău;
Tíchăcựcărènăluyệnăphẩmăch tăđ oăđ c,ăcóălốiăsốngălànhăm nh,ăgi nădị,ăkhiêmă
tốn;ăchĕmăloăgiúpăđỡăgiaăđình;
Hồnăthànhăđầyăđ ănhiệmăv ăhọcăt p,ăcóăỦăth căvươnălên,ătrungăthựcătrongăcuộcă
sống,ătrongăhọcăt p;
Tíchăcựcărènăluyệnăthânăthể,ăgi ăgìnăvệăsinhăvàăb oăvệămơiătrư ng;

Tham giaăđầyăđ ăcácăho tăđộngăgiáoăd c,ăcácăho tăđộngădoănhàătrư ngătổăch c;ă
tíchăcựcăthamăgiaăcácă ho tăđộngăc aăĐộiăThi uăniênătiềnăphongăHồăChíăMinh,ăĐồnă
ThanhăniênăCộngăs năHồăChíăMinh;
Cóătháiăđộăvàăhànhăviăđúngăđ nătrongăviệcărènăluyệnăđ oăđ c,ălốiăsốngătheoănộiă
dungămônăGiáoăd căcôngădân.


×