Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh lớp 10 chuyên năm 2019 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 1 | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.3 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 101 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Trong 1 chu kì tế bào có:


A. q trình ngun phân gồm: phân chia tế bào chất rồi phân chia nhân


B. pha G1 xảy ra sự nhân đôi ADN và nhân đơi nhiễm sắc thể


C. kì trung gian được chia nhỏ thành 3 pha theo thứ tự: G1 → G2 → S


D. kì trung gian chiếm phần lớn thời gian
<b>Câu 2:</b> Nguyên phân có ý nghĩa:


A. tạo ra các cá thể con có kiểu gen không giống kiểu gen của cá thể mẹ


B. giúp cơ thể sinh vật nhân thực đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
C. là hình thức sinh sản hữu tính ở các sinh vật đơn bào


D. là phương thức tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú của các loài sinh sản sinh dưỡng



<b>Câu 3:</b> Một học sinh thực hiện tiêu bản tạm thời để quan sát quá trình nguyên phân ở tế bào của một loài
sinh vật. Khi quan sát dưới kính hiển vi, bạn học này đã ghi nhận được những hình sau:


Nếu quá trình nguyên phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) thì thứ tự đúng về các kì nguyên phân
tương ứng với các vị trí 1, 2, 3, 4 lần lượt là:


A. kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối B. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
C. kì sau, kì đầu, kì cuối, kì giữa D. kì sau, kì cuối, kì đầu, kì giữa
<b>Câu 4:</b> Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?


A. Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.


B. Các nhiễm sắc thể không tách được nhau ở tâm động.


C. Khơng có sự trượt đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.


D. Các nhiễm sắc thể không thể phân chia thành nhiễm sắc thể đơn.


<b>Câu 5:</b> Lồi ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, 5 tế bào của loài này đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân và số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần
cung cấp cho quá trình trên là:


A. 40 và 280 B. 40 và 320 C. 15 và 120 D. 8 và 120
<b>Câu 6:</b> Giảm phân khác nguyên phân ở đặc điểm:


(1) thoi phân bào được hình thành
(2) các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp


(3) xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục



(4) số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
(5) trải qua 2 lần phân chia tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu trả lời đúng là:


A. 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6


<b>Câu 7:</b> Lồi cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của loài thực hiện giảm phân. Số
crômatit của mỗi tế bào ở kì giữa II là:


A. 0. B. 12. C. 24. D. 48.


<b>Câu 8:</b> Ý nghĩa khoa học của giảm phân là:


A. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền ở các lồi sinh sản hữu tính.


B. Giải thích được sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở những lồi sinh sản hữu tính.


C. Giải thích được cơ sở khoa học của các đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật.


D. Tạo ra các cá thể con có số lượng nhiễm sắc thể khơng thay đổi so với tế bào ban đầu.


<b>Câu 9:</b> Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu từ
kì nào sau đây?


A. Kì đầu II B. Kì giữa II C. Kì cuối II D. Kì sau II


<b>Câu 10:</b> Ở một lồi động vật, nếu có 20 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần và tất cả
các tế bào con đều bước vào giảm phân để tạo giao tử. Biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là 2n =


104, tổng số nhiễm sắc thể trong các giao tử được sinh ra là:


A. 33280 B. 4160 C. 16640 D. 66560


<b>Câu 11:</b> Những sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật?
(1) Bèo hoa dâu (2) Trùng roi xanh (3) Trùng đế giầy
(4) Vi khuẩn lam (5) Bọ rùa (6) Nấm men
Đáp án đúng là:


A. 1, 4, 6. B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 2, 5, 6.


<b>Câu 12:</b> Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là môi trường:


A. dùng các chất tự nhiên B. đất, nước, khơng khí
C. dùng các chất đã biết thành phần hóa học D. ở dạng đặc hoặc dạng lỏng


<b>Câu 13:</b> Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta chủ yếu dựa vào nhu cầu về


A. nguồn năng lượng và chất nhận electron cuối cùng.


B. ôxi và chất nhận electron cuối cùng.


C. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.


D. nguồn cacbon và chất nhận electron cuối cùng.


<b>Câu 14:</b> Một vi khuẩn hiếu khí tiến hành q trình oxi hóa hồn tồn 15 phân tử glucơzơ. Để tiến hành q
trình này, vi khuẩn cần …(1)…. làm chất nhận electron cuối cùng. Kết thúc quá trình, tế bào vi khuẩn thu
được … (2)… ATP và sản phẩm cuối cùng của q trình này cịn có ……..(3)……



(1), (2) và (3) lần lươt là:


A. O2 phân tử, 540; CO2 và H2O B. O2 liên kết; 570; các hợp chất hữu cơ


C. O2 phân tử , 570; CO2 và H2O D. chất vô cơ; 510; các hợp chất hữu cơ
<b>Câu 15:</b> Nội dung nào sau đây là đúng?


A. Lên men và hơ hấp hiếu khí đều có chất nhận electron là các phân tử hữu cơ


B. Hô hấp kị khí có thể dùng


3


<i>NO</i>


hoặc 


2
4


<i>SO</i> <sub> làm chất cho electron </sub>


C. Lên men diễn ra ở mơi trường có đủ oxi phân tử.


D. Hơ hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men


<b>Câu 16:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 400C thuộc nhóm:


A. vi sinh vật ưa lạnh B. vi sinh vật ưa ấm



C. vi sinh vật ưa nhiệt D. vi sinh vật ưa siêu nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ tự (1) và (2) lần lượt là:


A. prôtêaza, axit amin. B. amylaza, axit béo.


C. nuclêaza, nuclêôtit. D. xenlulaza, glucơzơ.


<b>Câu 18:</b> Cho phương trình tổng qt của q trình lên men êtilic:
(1) (2)


Nấm (đường hóa)  Nấm men rượu


Tinh bột Glucôzơ <sub> </sub>


Nội dung đúng với (1) và (2) lần lượt là:


A. Etanol, CO2 B. Axit lactic, CO2 C. Etanol, O2 D. Axit axetic, O2
<b>Câu 19:</b> Nhân tố sinh trưởng là nhân tố mà vi sinh vật:


A. Rất cần cho sự sinh trưởng của chúng.


B. Cần với một lượng rất nhiều cho sự sinh trưởng.


C. Cần với một lượng tương đương với khối lượng cơ thể của chúng.


D. tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


<b>Câu 20:</b> Khi tiến hành thí nghiệm muối dưa cải, vào thời gian đầu nhiều loại vi sinh vật có mặt trên bề mặt


rau cùng phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ rau khuếch tán ra môi trường. Sau một thời gian ngắn, một
nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế và lên men làm dưa chua, ngon. Nhận định nào sau đây đúng nhất?


A. trong điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi


sinh vật khác.


B. trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi


sinh vật khác.


C. trong điều kiện kị khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi sinh vật
khác.


D. trong điều kiện hiếu khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi sinh


vật khác.


<b>Câu 21:</b> Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:


A. sự tăng kích thước của quần thể đó.


B. sự tăng khối lượng của quần thể đó.


C. sự tăng số lượng tế bào của quần thể đó.


D. sự tăng kích thước và khối lượng của quần thể đó.


<b>Câu 22:</b> Trong điều kiện thích hợp, vi khuẩn <i>Samonella</i> gây ngộ độc thực phẩm có thời gian thế hệ là 30
phút. Trong điều kiện trên, từ 8 tế bào vi khuẩn sẽ mất thời gian bao lâu để chúng đạt số lượng là 512 tế


bào?


A. 3 giờ B. 6 giờ C. 5 giờ D. 4 giờ


<b>Câu 23:</b> Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn thích nghi với mơi trường, kích thước tế bào vi khuẩn
chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Đây là đặc điểm của pha nào?


A. Pha suy vong B. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng D. Pha lũy thừa


<b>Câu 24:</b> Cho các đặc điểm sau:


(1) Điều kiện mơi trường được duy trì ổn định
(2) Vi sinh vật sinh trưởng một thời gian thì ngừng


(3) Quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài
(4) Môi trường luôn sạch, không có chất thải dư thừa


(5) Số lượng vi sinh vật không tăng cũng không giảm


Số đặc điểm đúng với phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 25:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang. Điều này có thể được giải thích là do:


A. pha cân bằng là thời gian vi khuẩn hình thành enzim cảm ứng và thích nghi với mơi trường nên số
lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.



D. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.
<b>Câu 26:</b> Vi khuẩn <i>không </i>sinh sản bằng:


A. Nảy chồi B. Ngoại bào tử C. Nội bào tử D. Phân đơi


<b>Câu 27:</b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là


A. phân đôi, sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử.


B. nảy chồi, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


C. phân đôi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính.


D. sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.
<b>Câu 28:</b> Trong bệnh viện, dung dịch Povidine (Povidon iod 10%) thường được dùng để sát trùng da trước
khi phẫu thuật hoặc rửa vết thương do dung dịch này có tác dụng:


A. biến tính màng tế bào B. bất hoạt các phân tử prôtêin


C. ôxi hóa các thành phần của tế bào D. diệt khuẩn có tính chọn lọc
<b>Câu 29:</b> Cho những phát biểu về ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật:


(1) Kháng sinh là chất diệt khuẩn có tính chọn lọc được dùng trong y tế.
(2) Xà phịng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và có tác dụng diệt khuẩn.
(3) Các loại cồn thường được dùng làm chất thanh trùng trong phịng thí nghiệm.
(4) Cloramin thường được dùng để làm sạch nguồn nước.


(5) Trong các nhà xác bệnh viện, người ta thường dùng các andehit để giữ cho cơ thể người chết lâu bị
phân hủy



Có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>Câu 30:</b> Các thức ăn mặn (có nhiều muối) lâu bị hư do hoạt động của vi sinh vật bị ức chế vì tế bào của
chúng bị:


A. co nguyên sinh B. mất chất dinh dưỡng


C. trương phồng D. chênh lệch áp suất thẩm thấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 224 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1:</b> Ý nghĩa khoa học của giảm phân là:


A. Tạo ra các cá thể con có số lượng nhiễm sắc thể khơng thay đổi so với tế bào ban đầu.


B. Giải thích được sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở những lồi sinh sản hữu tính.



C. Giải thích được cơ sở khoa học của các đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật.


D. Tạo ra sự ổn định về thơng tin di truyền ở các lồi sinh sản hữu tính.


<b>Câu 2:</b> Ở một lồi động vật, nếu có 20 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần và tất cả các
tế bào con đều bước vào giảm phân để tạo giao tử. Biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là 2n =
104, tổng số nhiễm sắc thể trong các giao tử được sinh ra là:


A. 16640 B. 33280 C. 4160 D. 66560


<b>Câu 3:</b> Trong quá trình phân giải ngoại bào đối với prôtêin, vi sinh vật tiết ra enzim ...(1)... vào môi trường
để phân giải prôtêin thành ...(2)…


Thứ tự (1) và (2) lần lượt là:


A. prôtêaza, axit amin. B. xenlulaza, glucôzơ.


C. amylaza, axit béo. D. nuclêaza, nuclêôtit.


<b>Câu 4:</b> Giảm phân khác nguyên phân ở đặc điểm:
(1) thoi phân bào được hình thành


(2) các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp


(3) xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục


(4) số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
(5) trải qua 2 lần phân chia tế bào



(6) trao đổi chéo xảy ra giữa các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Câu trả lời đúng là:


A. 1, 2, 3, 5, 6 B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 2, 4, 5, 6 D. 1, 2, 4, 6


<b>Câu 5:</b> Khi tiến hành thí nghiệm muối dưa cải, vào thời gian đầu nhiều loại vi sinh vật có mặt trên bề mặt
rau cùng phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ rau khuếch tán ra môi trường. Sau một thời gian ngắn, một
nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế và lên men làm dưa chua, ngon. Nhận định nào sau đây đúng nhất?


A. trong điều kiện kị khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi sinh vật


khác.


B. trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi


sinh vật khác.


C. trong điều kiện hiếu khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi sinh


vật khác.


D. trong điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi


sinh vật khác.


<b>Câu 6:</b> Một vi khuẩn hiếu khí tiến hành quá trình oxi hóa hồn tồn 15 phân tử glucơzơ. Để tiến hành quá
trình này, vi khuẩn cần …(1)…. làm chất nhận electron cuối cùng. Kết thúc quá trình, tế bào vi khuẩn thu
được … (2)… ATP và sản phẩm cuối cùng của q trình này cịn có ……..(3)……


(1), (2) và (3) lần lươt là:



A. O2 liên kết; 570; các hợp chất hữu cơ B. O2 phân tử , 570; CO2 và H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 7:</b> Trong điều kiện thích hợp, vi khuẩn <i>Samonella</i> gây ngộ độc thực phẩm có thời gian thế hệ là 30
phút. Trong điều kiện trên, từ 8 tế bào vi khuẩn sẽ mất thời gian bao lâu để chúng đạt số lượng là 512 tế
bào?


A. 3 giờ B. 6 giờ C. 4 giờ D. 5 giờ


<b>Câu 8:</b> Nguyên phân có ý nghĩa:


A. là hình thức sinh sản hữu tính ở các sinh vật đơn bào


B. tạo ra các cá thể con có kiểu gen khơng giống kiểu gen của cá thể mẹ


C. giúp cơ thể sinh vật nhân thực đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
D. là phương thức tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú của các loài sinh sản sinh dưỡng


<b>Câu 9:</b> Cho những phát biểu về ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật:
(1) Kháng sinh là chất diệt khuẩn có tính chọn lọc được dùng trong y tế.


(2) Xà phịng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và có tác dụng diệt khuẩn.
(3) Các loại cồn thường được dùng làm chất thanh trùng trong phịng thí nghiệm.
(4) Cloramin thường được dùng để làm sạch nguồn nước.


(5) Trong các nhà xác bệnh viện, người ta thường dùng các andehit để giữ cho cơ thể người chết lâu bị
phân hủy


Có bao nhiêu phát biểu đúng?



A. 4 B. 1 C. 3 D. 2


<b>Câu 10:</b> Vi khuẩn <i>không </i>sinh sản bằng:


A. Nảy chồi B. Nội bào tử C. Phân đôi D. Ngoại bào tử


<b>Câu 11:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang. Điều này có thể được giải thích là do:


A. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


B. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


C. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.


D. pha cân bằng là thời gian vi khuẩn hình thành enzim cảm ứng và thích nghi với mơi trường nên số
lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


<b>Câu 12:</b> Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta chủ yếu dựa vào nhu cầu về


A. ôxi và chất nhận electron cuối cùng.


B. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.


C. nguồn cacbon và chất nhận electron cuối cùng.


D. nguồn năng lượng và chất nhận electron cuối cùng.


<b>Câu 13:</b> Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là mơi trường:



A. đất, nước, khơng khí B. dùng các chất tự nhiên


C. dùng các chất đã biết thành phần hóa học D. ở dạng đặc hoặc dạng lỏng


<b>Câu 14:</b> Nội dung nào sau đây là đúng?


A. Hơ hấp kị khí có thể dùng


3


<i>NO</i>


hoặc


2
4


<i>SO</i> <sub> làm chất cho electron </sub>


B. Lên men và hơ hấp hiếu khí đều có chất nhận electron là các phân tử hữu cơ


C. Lên men diễn ra ở mơi trường có đủ oxi phân tử.


D. Hơ hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men


<b>Câu 15:</b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là


A. phân đôi, sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử.



B. sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


C. nảy chồi, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 16:</b> Trong ni cấy khơng liên tục, vi khuẩn thích nghi với mơi trường, kích thước tế bào vi khuẩn
chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Đây là đặc điểm của pha nào?


A. Pha cân bằng B. Pha suy vong C. Pha lũy thừa D. Pha tiềm phát


<b>Câu 17:</b> Trong bệnh viện, dung dịch Povidine (Povidon iod 10%) thường được dùng để sát trùng da trước
khi phẫu thuật hoặc rửa vết thương do dung dịch này có tác dụng:


A. ơxi hóa các thành phần của tế bào B. diệt khuẩn có tính chọn lọc


C. bất hoạt các phân tử prơtêin D. biến tính màng tế bào
<b>Câu 18:</b> Nhân tố sinh trưởng là nhân tố mà vi sinh vật:


A. Cần với một lượng tương đương với khối lượng cơ thể của chúng.


B. Cần với một lượng rất nhiều cho sự sinh trưởng.


C. Rất cần cho sự sinh trưởng của chúng.


D. tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


<b>Câu 19:</b> Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?


A. Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.



B. Khơng có sự trượt đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.


C. Các nhiễm sắc thể không thể phân chia thành nhiễm sắc thể đơn.


D. Các nhiễm sắc thể không tách được nhau ở tâm động.
<b>Câu 20:</b> Trong 1 chu kì tế bào có:


A. kì trung gian được chia nhỏ thành 3 pha theo thứ tự: G1 → G2 → S


B. kì trung gian chiếm phần lớn thời gian


C. pha G1 xảy ra sự nhân đôi ADN và nhân đơi nhiễm sắc thể


D. q trình ngun phân gồm: phân chia tế bào chất rồi phân chia nhân
<b>Câu 21:</b> Cho các đặc điểm sau:


(1) Điều kiện mơi trường được duy trì ổn định
(2) Vi sinh vật sinh trưởng một thời gian thì ngừng


(3) Quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài
(4) Mơi trường ln sạch, khơng có chất thải dư thừa


(5) Số lượng vi sinh vật không tăng cũng không giảm


Số đặc điểm đúng với phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục là:


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


<b>Câu 22:</b> Cho phương trình tổng quát của quá trình lên men êtilic:
(1) (2)



Nấm (đường hóa)  Nấm men rượu


Tinh bột Glucôzơ <sub> </sub>


Nội dung đúng với (1) và (2) lần lượt là:


A. Etanol, O2 B. Etanol, CO2 C. Axit axetic, O2 D. Axit lactic, CO2
<b>Câu 23:</b> Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:


A. sự tăng kích thước và khối lượng của quần thể đó. B. sự tăng số lượng tế bào của quần thể đó.


C. sự tăng khối lượng của quần thể đó. D. sự tăng kích thước của quần thể đó.
<b>Câu 24:</b> Những sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật?


(1) Bèo hoa dâu (2) Trùng roi xanh (3) Trùng đế giầy
(4) Vi khuẩn lam (5) Bọ rùa (6) Nấm men
Đáp án đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 25:</b> Lồi cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của lồi thực hiện giảm phân. Số
crơmatit của mỗi tế bào ở kì giữa II là:


A. 0. B. 24. C. 48. D. 12.


<b>Câu 26:</b> Các thức ăn mặn (có nhiều muối) lâu bị hư do hoạt động của vi sinh vật bị ức chế vì tế bào của
chúng bị:


A. trương phồng B. chênh lệch áp suất thẩm thấu


C. mất chất dinh dưỡng D. co nguyên sinh



<b>Câu 27:</b> Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu
từ kì nào sau đây?


A. Kì cuối II B. Kì sau II C. Kì đầu II D. Kì giữa II


<b>Câu 28:</b> Một học sinh thực hiện tiêu bản tạm thời để quan sát quá trình nguyên phân ở tế bào của một lồi
sinh vật. Khi quan sát dưới kính hiển vi, bạn học này đã ghi nhận được những hình sau:


Nếu quá trình nguyên phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) thì thứ tự đúng về các kì ngun phân
tương ứng với các vị trí 1, 2, 3, 4 lần lượt là:


A. kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối B. kì sau, kì đầu, kì cuối, kì giữa
C. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối D. kì sau, kì cuối, kì đầu, kì giữa
<b>Câu 29:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 400C thuộc nhóm:


A. vi sinh vật ưa ấm B. vi sinh vật ưa siêu nhiệt


C. vi sinh vật ưa lạnh D. vi sinh vật ưa nhiệt


<b>Câu 30:</b> Lồi ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, 5 tế bào của loài này đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân và số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần
cung cấp cho quá trình trên là:


A. 15 và 120 B. 8 và 120 C. 40 và 280 D. 40 và 320


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---



KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 347 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1:</b> Cho các đặc điểm sau:


(1) Điều kiện mơi trường được duy trì ổn định
(2) Vi sinh vật sinh trưởng một thời gian thì ngừng


(3) Quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài
(4) Mơi trường ln sạch, khơng có chất thải dư thừa


(5) Số lượng vi sinh vật không tăng cũng không giảm


Số đặc điểm đúng với phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục là:


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<b>Câu 2:</b> Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta chủ yếu dựa vào nhu cầu về


A. nguồn năng lượng và chất nhận electron cuối cùng.


B. ôxi và chất nhận electron cuối cùng.


C. nguồn cacbon và chất nhận electron cuối cùng.



D. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
<b>Câu 3:</b> Nội dung nào sau đây là đúng?


A. Lên men và hơ hấp hiếu khí đều có chất nhận electron là các phân tử hữu cơ


B. Hô hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men


C. Lên men diễn ra ở môi trường có đủ oxi phân tử.


D. Hơ hấp kị khí có thể dùng


3


<i>NO</i>


hoặc


2
4


<i>SO</i> <sub> làm chất cho electron </sub>


<b>Câu 4:</b> Lồi ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, 5 tế bào của loài này đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân và số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần
cung cấp cho quá trình trên là:


A. 40 và 280 B. 8 và 120 C. 40 và 320 D. 15 và 120


<b>Câu 5:</b> Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?


A. Các nhiễm sắc thể không thể phân chia thành nhiễm sắc thể đơn.


B. Các nhiễm sắc thể không tách được nhau ở tâm động.


C. Khơng có sự trượt đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.


D. Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.


<b>Câu 6:</b> Trong bệnh viện, dung dịch Povidine (Povidon iod 10%) thường được dùng để sát trùng da trước
khi phẫu thuật hoặc rửa vết thương do dung dịch này có tác dụng:


A. diệt khuẩn có tính chọn lọc B. ơxi hóa các thành phần của tế bào


C. biến tính màng tế bào D. bất hoạt các phân tử prôtêin


<b>Câu 7:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang. Điều này có thể được giải thích là do:


A. pha cân bằng là thời gian vi khuẩn hình thành enzim cảm ứng và thích nghi với môi trường nên số
lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


B. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.


C. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


D. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.
<b>Câu 8:</b> Vi khuẩn <i>không </i>sinh sản bằng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 9:</b> Nhân tố sinh trưởng là nhân tố mà vi sinh vật:


A. Cần với một lượng rất nhiều cho sự sinh trưởng.


B. Cần với một lượng tương đương với khối lượng cơ thể của chúng.


C. Rất cần cho sự sinh trưởng của chúng.


D. tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


<b>Câu 10:</b> Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là môi trường:


A. ở dạng đặc hoặc dạng lỏng B. đất, nước, không khí


C. dùng các chất tự nhiên D. dùng các chất đã biết thành phần hóa học
<b>Câu 11:</b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là


A. sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


B. phân đôi, sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử.
C. phân đôi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


D. nảy chồi, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.
<b>Câu 12:</b> Cho những phát biểu về ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật:


(1) Kháng sinh là chất diệt khuẩn có tính chọn lọc được dùng trong y tế.
(2) Xà phịng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và có tác dụng diệt khuẩn.
(3) Các loại cồn thường được dùng làm chất thanh trùng trong phịng thí nghiệm.
(4) Cloramin thường được dùng để làm sạch nguồn nước.



(5) Trong các nhà xác bệnh viện, người ta thường dùng các andehit để giữ cho cơ thể người chết lâu bị
phân hủy


Có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


<b>Câu 13:</b> Trong quá trình phân giải ngoại bào đối với prôtêin, vi sinh vật tiết ra enzim ...(1)... vào môi
trường để phân giải prôtêin thành ...(2)…


Thứ tự (1) và (2) lần lượt là:


A. nuclêaza, nuclêôtit. B. prôtêaza, axit amin.


C. amylaza, axit béo. D. xenlulaza, glucôzơ.


<b>Câu 14:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 400C thuộc nhóm:


A. vi sinh vật ưa lạnh B. vi sinh vật ưa siêu nhiệt


C. vi sinh vật ưa ấm D. vi sinh vật ưa nhiệt


<b>Câu 15:</b> Một vi khuẩn hiếu khí tiến hành q trình oxi hóa hồn tồn 15 phân tử glucơzơ. Để tiến hành quá
trình này, vi khuẩn cần …(1)…. làm chất nhận electron cuối cùng. Kết thúc quá trình, tế bào vi khuẩn thu
được … (2)… ATP và sản phẩm cuối cùng của q trình này cịn có ……..(3)……


(1), (2) và (3) lần lươt là:


A. chất vô cơ; 510; các hợp chất hữu cơ B. O2 liên kết; 570; các hợp chất hữu cơ



C. O2 phân tử , 570; CO2 và H2O D. O2 phân tử, 540; CO2 và H2O
<b>Câu 16:</b> Nguyên phân có ý nghĩa:


A. giúp cơ thể sinh vật nhân thực đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
B. tạo ra các cá thể con có kiểu gen khơng giống kiểu gen của cá thể mẹ


C. là hình thức sinh sản hữu tính ở các sinh vật đơn bào


D. là phương thức tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú của các loài sinh sản sinh dưỡng


<b>Câu 17:</b> Ở một lồi động vật, nếu có 20 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần và tất cả
các tế bào con đều bước vào giảm phân để tạo giao tử. Biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là 2n =
104, tổng số nhiễm sắc thể trong các giao tử được sinh ra là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 18:</b> Trong 1 chu kì tế bào có:


A. q trình ngun phân gồm: phân chia tế bào chất rồi phân chia nhân


B. kì trung gian chiếm phần lớn thời gian


C. pha G1 xảy ra sự nhân đôi ADN và nhân đơi nhiễm sắc thể


D. kì trung gian được chia nhỏ thành 3 pha theo thứ tự: G1 → G2 → S
<b>Câu 19:</b> Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:


A. sự tăng kích thước và khối lượng của quần thể đó. B. sự tăng khối lượng của quần thể đó.


C. sự tăng số lượng tế bào của quần thể đó. D. sự tăng kích thước của quần thể đó.
<b>Câu 20:</b> Cho phương trình tổng quát của quá trình lên men êtilic:



(1) (2)


Nấm (đường hóa)  Nấm men rượu


Tinh bột Glucôzơ <sub> </sub>


Nội dung đúng với (1) và (2) lần lượt là:


A. Axit axetic, O2 B. Axit lactic, CO2 C. Etanol, CO2 D. Etanol, O2


<b>Câu 21:</b> Trong điều kiện thích hợp, vi khuẩn <i>Samonella</i> gây ngộ độc thực phẩm có thời gian thế hệ là 30
phút. Trong điều kiện trên, từ 8 tế bào vi khuẩn sẽ mất thời gian bao lâu để chúng đạt số lượng là 512 tế
bào?


A. 4 giờ B. 5 giờ C. 3 giờ D. 6 giờ


<b>Câu 22:</b> Các thức ăn mặn (có nhiều muối) lâu bị hư do hoạt động của vi sinh vật bị ức chế vì tế bào của
chúng bị:


A. chênh lệch áp suất thẩm thấu B. mất chất dinh dưỡng


C. trương phồng D. co nguyên sinh


<b>Câu 23:</b> Giảm phân khác nguyên phân ở đặc điểm:
(1) thoi phân bào được hình thành


(2) các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp


(3) xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục



(4) số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
(5) trải qua 2 lần phân chia tế bào


(6) trao đổi chéo xảy ra giữa các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Câu trả lời đúng là:


A. 1, 2, 4, 6 B. 2, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6
<b>Câu 24:</b> Những sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật?


(1) Bèo hoa dâu (2) Trùng roi xanh (3) Trùng đế giầy
(4) Vi khuẩn lam (5) Bọ rùa (6) Nấm men
Đáp án đúng là:


A. 1, 2, 5, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 1, 4, 6. D. 2, 3, 5


<b>Câu 25:</b> Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu
từ kì nào sau đây?


A. Kì sau II B. Kì giữa II C. Kì cuối II D. Kì đầu II


<b>Câu 26:</b> Khi tiến hành thí nghiệm muối dưa cải, vào thời gian đầu nhiều loại vi sinh vật có mặt trên bề mặt
rau cùng phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ rau khuếch tán ra môi trường. Sau một thời gian ngắn, một
nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế và lên men làm dưa chua, ngon. Nhận định nào sau đây đúng nhất?


A. trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi


sinh vật khác.


B. trong điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. trong điều kiện kị khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi sinh vật


khác.


D. trong điều kiện hiếu khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi sinh
vật khác.


<b>Câu 27:</b> Ý nghĩa khoa học của giảm phân là:


A. Giải thích được cơ sở khoa học của các đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật.


B. Tạo ra các cá thể con có số lượng nhiễm sắc thể không thay đổi so với tế bào ban đầu.


C. Giải thích được sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở những lồi sinh sản hữu tính.


D. Tạo ra sự ổn định về thơng tin di truyền ở các lồi sinh sản hữu tính.


<b>Câu 28:</b> Lồi cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của loài thực hiện giảm phân. Số
crômatit của mỗi tế bào ở kì giữa II là:


A. 0. B. 24. C. 12. D. 48.


<b>Câu 29:</b> Một học sinh thực hiện tiêu bản tạm thời để quan sát quá trình ngun phân ở tế bào của một lồi
sinh vật. Khi quan sát dưới kính hiển vi, bạn học này đã ghi nhận được những hình sau:


Nếu quá trình ngun phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) thì thứ tự đúng về các kì nguyên phân
tương ứng với các vị trí 1, 2, 3, 4 lần lượt là:


A. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối B. kì sau, kì cuối, kì đầu, kì giữa



C. kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối D. kì sau, kì đầu, kì cuối, kì giữa


<b>Câu 30:</b> Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn thích nghi với mơi trường, kích thước tế bào vi khuẩn
chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Đây là đặc điểm của pha nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 470 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?


A. Khơng có sự trượt đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.


B. Các nhiễm sắc thể không thể phân chia thành nhiễm sắc thể đơn.


C. Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.


D. Các nhiễm sắc thể không tách được nhau ở tâm động.


<b>Câu 2:</b> Trong quá trình phân giải ngoại bào đối với prôtêin, vi sinh vật tiết ra enzim ...(1)... vào môi trường


để phân giải prôtêin thành ...(2)…


Thứ tự (1) và (2) lần lượt là:


A. amylaza, axit béo. B. nuclêaza, nuclêôtit.


C. xenlulaza, glucôzơ. D. prôtêaza, axit amin.


<b>Câu 3:</b> Giảm phân khác nguyên phân ở đặc điểm:
(1) thoi phân bào được hình thành


(2) các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp


(3) xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục


(4) số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
(5) trải qua 2 lần phân chia tế bào


(6) trao đổi chéo xảy ra giữa các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Câu trả lời đúng là:


A. 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6
<b>Câu 4:</b> Cho các đặc điểm sau:


(1) Điều kiện môi trường được duy trì ổn định
(2) Vi sinh vật sinh trưởng một thời gian thì ngừng


(3) Quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài
(4) Môi trường ln sạch, khơng có chất thải dư thừa



(5) Số lượng vi sinh vật không tăng cũng không giảm


Số đặc điểm đúng với phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục là:


A. 2 B. 1 C. 4 D. 3


<b>Câu 5:</b> Vi khuẩn <i>không </i>sinh sản bằng:


A. Nảy chồi B. Phân đôi C. Nội bào tử D. Ngoại bào tử


<b>Câu 6:</b> Các thức ăn mặn (có nhiều muối) lâu bị hư do hoạt động của vi sinh vật bị ức chế vì tế bào của
chúng bị:


A. trương phồng B. mất chất dinh dưỡng


C. co nguyên sinh D. chênh lệch áp suất thẩm thấu
<b>Câu 7:</b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là


A. sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


B. phân đơi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


C. nảy chồi, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8:</b> Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta chủ yếu dựa vào nhu cầu về


A. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.


B. nguồn năng lượng và chất nhận electron cuối cùng.



C. ôxi và chất nhận electron cuối cùng.


D. nguồn cacbon và chất nhận electron cuối cùng.


<b>Câu 9:</b> Những sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật?
(1) Bèo hoa dâu (2) Trùng roi xanh (3) Trùng đế giầy
(4) Vi khuẩn lam (5) Bọ rùa (6) Nấm men
Đáp án đúng là:


A. 1, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 5, 6. D. 2, 3, 5
<b>Câu 10:</b> Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là môi trường:


A. đất, nước, khơng khí B. dùng các chất đã biết thành phần hóa học


C. ở dạng đặc hoặc dạng lỏng D. dùng các chất tự nhiên
<b>Câu 11:</b> Nhân tố sinh trưởng là nhân tố mà vi sinh vật:


A. Rất cần cho sự sinh trưởng của chúng.


B. tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


C. Cần với một lượng tương đương với khối lượng cơ thể của chúng.


D. Cần với một lượng rất nhiều cho sự sinh trưởng.


<b>Câu 12:</b> Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu
từ kì nào sau đây?


A. Kì giữa II B. Kì sau II C. Kì cuối II D. Kì đầu II



<b>Câu 13:</b> Một vi khuẩn hiếu khí tiến hành q trình oxi hóa hồn tồn 15 phân tử glucơzơ. Để tiến hành quá
trình này, vi khuẩn cần …(1)…. làm chất nhận electron cuối cùng. Kết thúc quá trình, tế bào vi khuẩn thu
được … (2)… ATP và sản phẩm cuối cùng của q trình này cịn có ……..(3)……


(1), (2) và (3) lần lươt là:


A. O2 phân tử, 540; CO2 và H2O B. O2 phân tử , 570; CO2 và H2O


C. O2 liên kết; 570; các hợp chất hữu cơ D. chất vô cơ; 510; các hợp chất hữu cơ
<b>Câu 14:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 400C thuộc nhóm:


A. vi sinh vật ưa nhiệt B. vi sinh vật ưa lạnh


C. vi sinh vật ưa ấm D. vi sinh vật ưa siêu nhiệt
<b>Câu 15:</b> Nguyên phân có ý nghĩa:


A. tạo ra các cá thể con có kiểu gen không giống kiểu gen của cá thể mẹ


B. là phương thức tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú của các loài sinh sản sinh dưỡng
C. giúp cơ thể sinh vật nhân thực đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
D. là hình thức sinh sản hữu tính ở các sinh vật đơn bào


<b>Câu 16:</b> Ở một loài động vật, nếu có 20 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần và tất cả
các tế bào con đều bước vào giảm phân để tạo giao tử. Biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là 2n =
104, tổng số nhiễm sắc thể trong các giao tử được sinh ra là:


A. 16640 B. 33280 C. 66560 D. 4160


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nếu quá trình nguyên phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) thì thứ tự đúng về các kì nguyên phân
tương ứng với các vị trí 1, 2, 3, 4 lần lượt là:



A. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối B. kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối


C. kì sau, kì đầu, kì cuối, kì giữa D. kì sau, kì cuối, kì đầu, kì giữa


<b>Câu 18:</b> Trong ni cấy khơng liên tục, vi khuẩn thích nghi với mơi trường, kích thước tế bào vi khuẩn
chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Đây là đặc điểm của pha nào?


A. Pha suy vong B. Pha lũy thừa C. Pha tiềm phát D. Pha cân bằng
<b>Câu 19:</b> Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:


A. sự tăng khối lượng của quần thể đó.


B. sự tăng kích thước và khối lượng của quần thể đó.


C. sự tăng kích thước của quần thể đó.


D. sự tăng số lượng tế bào của quần thể đó.


<b>Câu 20:</b> Trong điều kiện thích hợp, vi khuẩn <i>Samonella</i> gây ngộ độc thực phẩm có thời gian thế hệ là 30
phút. Trong điều kiện trên, từ 8 tế bào vi khuẩn sẽ mất thời gian bao lâu để chúng đạt số lượng là 512 tế
bào?


A. 6 giờ B. 3 giờ C. 5 giờ D. 4 giờ


<b>Câu 21:</b> Nội dung nào sau đây là đúng?


A. Lên men và hơ hấp hiếu khí đều có chất nhận electron là các phân tử hữu cơ


B. Hô hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men



C. Hơ hấp kị khí có thể dùng


3


<i>NO</i>


hoặc


2
4


<i>SO</i> <sub> làm chất cho electron </sub>


D. Lên men diễn ra ở mơi trường có đủ oxi phân tử.


<b>Câu 22:</b> Cho những phát biểu về ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật:
(1) Kháng sinh là chất diệt khuẩn có tính chọn lọc được dùng trong y tế.


(2) Xà phịng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và có tác dụng diệt khuẩn.
(3) Các loại cồn thường được dùng làm chất thanh trùng trong phịng thí nghiệm.
(4) Cloramin thường được dùng để làm sạch nguồn nước.


(5) Trong các nhà xác bệnh viện, người ta thường dùng các andehit để giữ cho cơ thể người chết lâu bị
phân hủy


Có bao nhiêu phát biểu đúng?



A. 4 B. 1 C. 3 D. 2


<b>Câu 23:</b> Ý nghĩa khoa học của giảm phân là:


A. Giải thích được cơ sở khoa học của các đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật.


B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền ở các lồi sinh sản hữu tính.


C. Tạo ra các cá thể con có số lượng nhiễm sắc thể không thay đổi so với tế bào ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 24:</b> Lồi ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, 5 tế bào của loài này đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân và số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần
cung cấp cho quá trình trên là:


A. 8 và 120 B. 15 và 120 C. 40 và 320 D. 40 và 280


<b>Câu 25:</b> Loài cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của loài thực hiện giảm phân. Số
crơmatit của mỗi tế bào ở kì giữa II là:


A. 12. B. 24. C. 0. D. 48.


<b>Câu 26:</b> Trong 1 chu kì tế bào có:


A. kì trung gian được chia nhỏ thành 3 pha theo thứ tự: G1 → G2 → S


B. quá trình nguyên phân gồm: phân chia tế bào chất rồi phân chia nhân


C. kì trung gian chiếm phần lớn thời gian


D. pha G1 xảy ra sự nhân đôi ADN và nhân đôi nhiễm sắc thể



<b>Câu 27:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang. Điều này có thể được giải thích là do:


A. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.


B. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


C. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


D. pha cân bằng là thời gian vi khuẩn hình thành enzim cảm ứng và thích nghi với mơi trường nên số
lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


<b>Câu 28:</b> Trong bệnh viện, dung dịch Povidine (Povidon iod 10%) thường được dùng để sát trùng da trước
khi phẫu thuật hoặc rửa vết thương do dung dịch này có tác dụng:


A. ơxi hóa các thành phần của tế bào B. bất hoạt các phân tử prôtêin


C. diệt khuẩn có tính chọn lọc D. biến tính màng tế bào
<b>Câu 29:</b> Cho phương trình tổng quát của quá trình lên men êtilic:


(1) (2)


Nấm (đường hóa)  Nấm men rượu


Tinh bột Glucôzơ <sub> </sub>


Nội dung đúng với (1) và (2) lần lượt là:


A. Axit lactic, CO2 B. Etanol, CO2 C. Etanol, O2 D. Axit axetic, O2



<b>Câu 30:</b> Khi tiến hành thí nghiệm muối dưa cải, vào thời gian đầu nhiều loại vi sinh vật có mặt trên bề mặt
rau cùng phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ rau khuếch tán ra môi trường. Sau một thời gian ngắn, một
nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế và lên men làm dưa chua, ngon. Nhận định nào sau đây đúng nhất?


A. trong điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi


sinh vật khác.


B. trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi


sinh vật khác.


C. trong điều kiện hiếu khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi sinh


vật khác.


D. trong điều kiện kị khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi sinh vật


khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)



<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 593 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta chủ yếu dựa vào nhu cầu về


A. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.


B. ôxi và chất nhận electron cuối cùng.


C. nguồn cacbon và chất nhận electron cuối cùng.


D. nguồn năng lượng và chất nhận electron cuối cùng.


<b>Câu 2:</b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là


A. nảy chồi, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


B. phân đơi, sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử.
C. phân đôi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


D. sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.
<b>Câu 3:</b> Trong q trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu từ
kì nào sau đây?


A. Kì giữa II B. Kì đầu II C. Kì sau II D. Kì cuối II


<b>Câu 4:</b> Vi khuẩn <i>không </i>sinh sản bằng:



A. Nảy chồi B. Nội bào tử C. Ngoại bào tử D. Phân đôi


<b>Câu 5:</b> Những sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật?
(1) Bèo hoa dâu (2) Trùng roi xanh (3) Trùng đế giầy
(4) Vi khuẩn lam (5) Bọ rùa (6) Nấm men
Đáp án đúng là:


A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 5, 6. C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4, 6.


<b>Câu 6:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang. Điều này có thể được giải thích là do:


A. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.


B. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


C. pha cân bằng là thời gian vi khuẩn hình thành enzim cảm ứng và thích nghi với mơi trường nên số
lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


D. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.
<b>Câu 7:</b> Nguyên phân có ý nghĩa:


A. là hình thức sinh sản hữu tính ở các sinh vật đơn bào


B. giúp cơ thể sinh vật nhân thực đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
C. là phương thức tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú của các loài sinh sản sinh dưỡng
D. tạo ra các cá thể con có kiểu gen khơng giống kiểu gen của cá thể mẹ


<b>Câu 8:</b> Trong quá trình phân giải ngoại bào đối với prôtêin, vi sinh vật tiết ra enzim ...(1)... vào môi trường
để phân giải prôtêin thành ...(2)…



Thứ tự (1) và (2) lần lượt là:


A. prôtêaza, axit amin. B. xenlulaza, glucôzơ.


C. nuclêaza, nuclêôtit. D. amylaza, axit béo.


<b>Câu 9:</b> Loài ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, 5 tế bào của loài này đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân và số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần
cung cấp cho quá trình trên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 10:</b> Trong bệnh viện, dung dịch Povidine (Povidon iod 10%) thường được dùng để sát trùng da trước
khi phẫu thuật hoặc rửa vết thương do dung dịch này có tác dụng:


A. bất hoạt các phân tử prơtêin B. biến tính màng tế bào


C. diệt khuẩn có tính chọn lọc D. ơxi hóa các thành phần của tế bào


<b>Câu 11:</b> Trong điều kiện thích hợp, vi khuẩn <i>Samonella</i> gây ngộ độc thực phẩm có thời gian thế hệ là 30
phút. Trong điều kiện trên, từ 8 tế bào vi khuẩn sẽ mất thời gian bao lâu để chúng đạt số lượng là 512 tế
bào?


A. 3 giờ B. 5 giờ C. 6 giờ D. 4 giờ


<b>Câu 12:</b> Cho các đặc điểm sau:


(1) Điều kiện môi trường được duy trì ổn định
(2) Vi sinh vật sinh trưởng một thời gian thì ngừng


(3) Quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài


(4) Mơi trường ln sạch, khơng có chất thải dư thừa


(5) Số lượng vi sinh vật không tăng cũng không giảm


Số đặc điểm đúng với phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục là:


A. 4 B. 1 C. 2 D. 3


<b>Câu 13:</b> Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?


A. Các nhiễm sắc thể không tách được nhau ở tâm động.


B. Các nhiễm sắc thể không thể phân chia thành nhiễm sắc thể đơn.


C. Khơng có sự trượt đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.


D. Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.
<b>Câu 14:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 400C thuộc nhóm:


A. vi sinh vật ưa lạnh B. vi sinh vật ưa nhiệt


C. vi sinh vật ưa ấm D. vi sinh vật ưa siêu nhiệt
<b>Câu 15:</b> Trong 1 chu kì tế bào có:


A. kì trung gian được chia nhỏ thành 3 pha theo thứ tự: G1 → G2 → S


B. pha G1 xảy ra sự nhân đôi ADN và nhân đơi nhiễm sắc thể


C. q trình nguyên phân gồm: phân chia tế bào chất rồi phân chia nhân



D. kì trung gian chiếm phần lớn thời gian


<b>Câu 16:</b> Các thức ăn mặn (có nhiều muối) lâu bị hư do hoạt động của vi sinh vật bị ức chế vì tế bào của
chúng bị:


A. mất chất dinh dưỡng B. chênh lệch áp suất thẩm thấu


C. co nguyên sinh D. trương phồng


<b>Câu 17:</b> Một học sinh thực hiện tiêu bản tạm thời để quan sát quá trình ngun phân ở tế bào của một lồi
sinh vật. Khi quan sát dưới kính hiển vi, bạn học này đã ghi nhận được những hình sau:


Nếu quá trình ngun phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) thì thứ tự đúng về các kì nguyên phân
tương ứng với các vị trí 1, 2, 3, 4 lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. kì sau, kì đầu, kì cuối, kì giữa D. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối


<b>Câu 18:</b> Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:


A. sự tăng kích thước và khối lượng của quần thể đó. B. sự tăng kích thước của quần thể đó.


C. sự tăng khối lượng của quần thể đó. D. sự tăng số lượng tế bào của quần thể đó.
<b>Câu 19:</b> Cho phương trình tổng qt của q trình lên men êtilic:


(1) (2)


Nấm (đường hóa)  Nấm men rượu


Tinh bột Glucôzơ <sub> </sub>



Nội dung đúng với (1) và (2) lần lượt là:


A. Etanol, CO2 B. Etanol, O2 C. Axit axetic, O2 D. Axit lactic, CO2
<b>Câu 20:</b> Một vi khuẩn hiếu khí tiến hành q trình oxi hóa hồn tồn 15 phân tử glucơzơ. Để tiến hành q
trình này, vi khuẩn cần …(1)…. làm chất nhận electron cuối cùng. Kết thúc quá trình, tế bào vi khuẩn thu
được … (2)… ATP và sản phẩm cuối cùng của quá trình này cịn có ……..(3)……


(1), (2) và (3) lần lươt là:


A. O2 liên kết; 570; các hợp chất hữu cơ B. O2 phân tử , 570; CO2 và H2O


C. chất vô cơ; 510; các hợp chất hữu cơ D. O2 phân tử, 540; CO2 và H2O


<b>Câu 21:</b> Lồi cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của lồi thực hiện giảm phân. Số
crơmatit của mỗi tế bào ở kì giữa II là:


A. 24. B. 12. C. 0. D. 48.


<b>Câu 22:</b> Nhân tố sinh trưởng là nhân tố mà vi sinh vật:


A. Rất cần cho sự sinh trưởng của chúng.


B. Cần với một lượng tương đương với khối lượng cơ thể của chúng.


C. tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


D. Cần với một lượng rất nhiều cho sự sinh trưởng.


<b>Câu 23:</b> Cho những phát biểu về ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật:
(1) Kháng sinh là chất diệt khuẩn có tính chọn lọc được dùng trong y tế.



(2) Xà phịng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và có tác dụng diệt khuẩn.
(3) Các loại cồn thường được dùng làm chất thanh trùng trong phịng thí nghiệm.
(4) Cloramin thường được dùng để làm sạch nguồn nước.


(5) Trong các nhà xác bệnh viện, người ta thường dùng các andehit để giữ cho cơ thể người chết lâu bị
phân hủy


Có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<b>Câu 24:</b> Ở một loài động vật, nếu có 20 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần và tất cả
các tế bào con đều bước vào giảm phân để tạo giao tử. Biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là 2n =
104, tổng số nhiễm sắc thể trong các giao tử được sinh ra là:


A. 66560 B. 16640 C. 4160 D. 33280


<b>Câu 25:</b> Khi tiến hành thí nghiệm muối dưa cải, vào thời gian đầu nhiều loại vi sinh vật có mặt trên bề mặt
rau cùng phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ rau khuếch tán ra môi trường. Sau một thời gian ngắn, một
nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế và lên men làm dưa chua, ngon. Nhận định nào sau đây đúng nhất?


A. trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi


sinh vật khác.


B. trong điều kiện kị khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi sinh vật


khác.



C. trong điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi


sinh vật khác.


D. trong điều kiện hiếu khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 26:</b> Ý nghĩa khoa học của giảm phân là:


A. Tạo ra các cá thể con có số lượng nhiễm sắc thể không thay đổi so với tế bào ban đầu.


B. Giải thích được sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở những lồi sinh sản hữu tính.


C. Tạo ra sự ổn định về thơng tin di truyền ở các lồi sinh sản hữu tính.


D. Giải thích được cơ sở khoa học của các đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật.


<b>Câu 27:</b> Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn thích nghi với mơi trường, kích thước tế bào vi khuẩn
chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Đây là đặc điểm của pha nào?


A. Pha tiềm phát B. Pha suy vong C. Pha lũy thừa D. Pha cân bằng
<b>Câu 28:</b> Giảm phân khác nguyên phân ở đặc điểm:


(1) thoi phân bào được hình thành
(2) các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp


(3) xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục


(4) số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
(5) trải qua 2 lần phân chia tế bào



(6) trao đổi chéo xảy ra giữa các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Câu trả lời đúng là:


A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 5, 6 D. 1, 2, 4, 6
<b>Câu 29:</b> Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là môi trường:


A. ở dạng đặc hoặc dạng lỏng B. đất, nước, khơng khí


C. dùng các chất tự nhiên D. dùng các chất đã biết thành phần hóa học
<b>Câu 30:</b> Nội dung nào sau đây là đúng?


A. Hơ hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men


B. Lên men diễn ra ở mơi trường có đủ oxi phân tử.


C. Hơ hấp kị khí có thể dùng


3


<i>NO</i>


hoặc


2
4


<i>SO</i> <sub> làm chất cho electron </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN
BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 716 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Trong điều kiện thích hợp, vi khuẩn <i>Samonella</i> gây ngộ độc thực phẩm có thời gian thế hệ là 30
phút. Trong điều kiện trên, từ 8 tế bào vi khuẩn sẽ mất thời gian bao lâu để chúng đạt số lượng là 512 tế
bào?


A. 5 giờ B. 3 giờ C. 6 giờ D. 4 giờ


<b>Câu 2:</b> Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?


A. Các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về các tế bào con và tạo các tế bào tứ bội.


B. Các nhiễm sắc thể không thể phân chia thành nhiễm sắc thể đơn.


C. Các nhiễm sắc thể không tách được nhau ở tâm động.


D. Khơng có sự trượt đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.



<b>Câu 3:</b> Một vi khuẩn hiếu khí tiến hành q trình oxi hóa hồn tồn 15 phân tử glucơzơ. Để tiến hành q
trình này, vi khuẩn cần …(1)…. làm chất nhận electron cuối cùng. Kết thúc quá trình, tế bào vi khuẩn thu
được … (2)… ATP và sản phẩm cuối cùng của quá trình này cịn có ……..(3)……


(1), (2) và (3) lần lươt là:


A. chất vô cơ; 510; các hợp chất hữu cơ B. O2 phân tử , 570; CO2 và H2O


C. O2 phân tử, 540; CO2 và H2O D. O2 liên kết; 570; các hợp chất hữu cơ


<b>Câu 4:</b> Trong quá trình phân giải ngoại bào đối với prôtêin, vi sinh vật tiết ra enzim ...(1)... vào môi trường
để phân giải prôtêin thành ...(2)…


Thứ tự (1) và (2) lần lượt là:


A. prôtêaza, axit amin. B. amylaza, axit béo.


C. xenlulaza, glucôzơ. D. nuclêaza, nuclêôtit.


<b>Câu 5:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang. Điều này có thể được giải thích là do:


A. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.


B. pha cân bằng là thời gian vi khuẩn hình thành enzim cảm ứng và thích nghi với mơi trường nên số
lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


C. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


D. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


<b>Câu 6:</b> Vi khuẩn <i>không </i>sinh sản bằng:


A. Ngoại bào tử B. Nảy chồi C. Nội bào tử D. Phân đơi


<b>Câu 7:</b> Các thức ăn mặn (có nhiều muối) lâu bị hư do hoạt động của vi sinh vật bị ức chế vì tế bào của
chúng bị:


A. trương phồng B. co nguyên sinh


C. mất chất dinh dưỡng D. chênh lệch áp suất thẩm thấu
<b>Câu 8:</b> Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:


A. sự tăng kích thước của quần thể đó.


B. sự tăng kích thước và khối lượng của quần thể đó.


C. sự tăng khối lượng của quần thể đó.


D. sự tăng số lượng tế bào của quần thể đó.
<b>Câu 9:</b> Nội dung nào sau đây là đúng?


A. Lên men và hô hấp hiếu khí đều có chất nhận electron là các phân tử hữu cơ


B. Hơ hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

D. Hơ hấp kị khí có thể dùng


3



<i>NO</i>


hoặc


2
4


<i>SO</i> <sub> làm chất cho electron </sub>


<b>Câu 10:</b> Nguyên phân có ý nghĩa:


A. là hình thức sinh sản hữu tính ở các sinh vật đơn bào


B. là phương thức tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú của các loài sinh sản sinh dưỡng
C. giúp cơ thể sinh vật nhân thực đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
D. tạo ra các cá thể con có kiểu gen khơng giống kiểu gen của cá thể mẹ


<b>Câu 11:</b> Cho những phát biểu về ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật:
(1) Kháng sinh là chất diệt khuẩn có tính chọn lọc được dùng trong y tế.


(2) Xà phịng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt và có tác dụng diệt khuẩn.
(3) Các loại cồn thường được dùng làm chất thanh trùng trong phịng thí nghiệm.
(4) Cloramin thường được dùng để làm sạch nguồn nước.


(5) Trong các nhà xác bệnh viện, người ta thường dùng các andehit để giữ cho cơ thể người chết lâu bị
phân hủy


Có bao nhiêu phát biểu đúng?



A. 2 B. 3 C. 1 D. 4


<b>Câu 12:</b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là


A. nảy chồi, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


B. phân đơi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.
C. phân đôi, sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử.


D. sinh sản bằng nội bào tử, sinh sản bằng ngoại bào tử, sinh sản bằng bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.
<b>Câu 13:</b> Cho các đặc điểm sau:


(1) Điều kiện mơi trường được duy trì ổn định
(2) Vi sinh vật sinh trưởng một thời gian thì ngừng


(3) Quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài
(4) Mơi trường ln sạch, khơng có chất thải dư thừa


(5) Số lượng vi sinh vật không tăng cũng không giảm


Số đặc điểm đúng với phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục là:


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1


<b>Câu 14:</b> Giảm phân khác nguyên phân ở đặc điểm:
(1) thoi phân bào được hình thành


(2) các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp


(3) xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục



(4) số lượng nhiễm sắc thể giảm từ lưỡng bội xuống đơn bội
(5) trải qua 2 lần phân chia tế bào


(6) trao đổi chéo xảy ra giữa các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Câu trả lời đúng là:


A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 4, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6


<b>Câu 15:</b> Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu
từ kì nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 16:</b> Nhân tố sinh trưởng là nhân tố mà vi sinh vật:


A. Cần với một lượng rất nhiều cho sự sinh trưởng.


B. tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


C. Cần với một lượng tương đương với khối lượng cơ thể của chúng.


D. Rất cần cho sự sinh trưởng của chúng.


<b>Câu 17:</b> Loài cà chua có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Một tế bào của loài thực hiện giảm phân. Số
crơmatit của mỗi tế bào ở kì giữa II là:


A. 0. B. 24. C. 12. D. 48.


<b>Câu 18:</b> Những sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật?
(1) Bèo hoa dâu (2) Trùng roi xanh (3) Trùng đế giầy
(4) Vi khuẩn lam (5) Bọ rùa (6) Nấm men


Đáp án đúng là:


A. 1, 2, 5, 6. B. 1, 4, 6. C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4, 6.


<b>Câu 19:</b> Một học sinh thực hiện tiêu bản tạm thời để quan sát quá trình nguyên phân ở tế bào của một lồi
sinh vật. Khi quan sát dưới kính hiển vi, bạn học này đã ghi nhận được những hình sau:


Nếu quá trình nguyên phân diễn ra bình thường (khơng có đột biến) thì thứ tự đúng về các kì ngun phân
tương ứng với các vị trí 1, 2, 3, 4 lần lượt là:


A. kì sau, kì cuối, kì đầu, kì giữa B. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
C. kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối D. kì sau, kì đầu, kì cuối, kì giữa


<b>Câu 20:</b> Ở một lồi động vật, nếu có 20 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần và tất cả
các tế bào con đều bước vào giảm phân để tạo giao tử. Biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là 2n =
104, tổng số nhiễm sắc thể trong các giao tử được sinh ra là:


A. 33280 B. 16640 C. 66560 D. 4160


<b>Câu 21:</b> Trong 1 chu kì tế bào có:


A. pha G1 xảy ra sự nhân đơi ADN và nhân đơi nhiễm sắc thể


B. kì trung gian được chia nhỏ thành 3 pha theo thứ tự: G1 → G2 → S


C. kì trung gian chiếm phần lớn thời gian


D. quá trình nguyên phân gồm: phân chia tế bào chất rồi phân chia nhân


<b>Câu 22:</b> Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật, người ta chủ yếu dựa vào nhu cầu về



A. ôxi và chất nhận electron cuối cùng.


B. nguồn cacbon và chất nhận electron cuối cùng.


C. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.


D. nguồn năng lượng và chất nhận electron cuối cùng.


<b>Câu 23:</b> Những vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 20 - 400C thuộc nhóm:


A. vi sinh vật ưa lạnh B. vi sinh vật ưa ấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 24:</b> Cho phương trình tổng quát của quá trình lên men êtilic:
(1) (2)


Nấm (đường hóa)  Nấm men rượu


Tinh bột Glucôzơ <sub> </sub>


Nội dung đúng với (1) và (2) lần lượt là:


A. Axit axetic, O2 B. Etanol, CO2 C. Axit lactic, CO2 D. Etanol, O2


<b>Câu 25:</b> Trong bệnh viện, dung dịch Povidine (Povidon iod 10%) thường được dùng để sát trùng da trước
khi phẫu thuật hoặc rửa vết thương do dung dịch này có tác dụng:


A. diệt khuẩn có tính chọn lọc B. biến tính màng tế bào


C. bất hoạt các phân tử prơtêin D. ơxi hóa các thành phần của tế bào



<b>Câu 26:</b> Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn thích nghi với mơi trường, kích thước tế bào vi khuẩn
chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Đây là đặc điểm của pha nào?


A. Pha suy vong B. Pha cân bằng C. Pha lũy thừa D. Pha tiềm phát
<b>Câu 27:</b> Ý nghĩa khoa học của giảm phân là:


A. Giải thích được cơ sở khoa học của các đặc điểm giống nhau ở các loài sinh vật.


B. Tạo ra các cá thể con có số lượng nhiễm sắc thể khơng thay đổi so với tế bào ban đầu.


C. Giải thích được sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở những lồi sinh sản hữu tính.


D. Tạo ra sự ổn định về thơng tin di truyền ở các lồi sinh sản hữu tính.
<b>Câu 28:</b> Trong ni cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là môi trường:


A. đất, nước, khơng khí B. ở dạng đặc hoặc dạng lỏng
C. dùng các chất đã biết thành phần hóa học D. dùng các chất tự nhiên


<b>Câu 29:</b> Lồi ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, 5 tế bào của loài này đều trải qua nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân và số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần
cung cấp cho quá trình trên là:


A. 40 và 280 B. 40 và 320 C. 15 và 120 D. 8 và 120


<b>Câu 30:</b> Khi tiến hành thí nghiệm muối dưa cải, vào thời gian đầu nhiều loại vi sinh vật có mặt trên bề mặt
rau cùng phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ rau khuếch tán ra môi trường. Sau một thời gian ngắn, một
nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế và lên men làm dưa chua, ngon. Nhận định nào sau đây đúng nhất?


A. trong điều kiện kị khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi



sinh vật khác.


B. trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn lactic lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi


sinh vật khác.


C. trong điều kiện kị khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường giảm, ức chế các vi sinh vật


khác.


D. trong điều kiện hiếu khí, nấm men lên men tạo axit lactic làm pH môi trường tăng, ức chế các vi sinh


vật khác.


</div>

<!--links-->

×