Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.42 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN NGUYÊN HOÀN

O N THIỆN O T ỘNG UY ỘNG TIỀN
GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN T I NGÂN
NG TMCP S I GÒN T ƢƠNG TÍN
C IN
N QU NG N

TĨM TẮT LUẬN VĂN TC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01

à Nẵng – Năm 2021


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thành Đạt
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2021.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng


Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1

MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết
cho quá trình tăng trưởng nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên,
để huy động được khối lượng vốn lớn từ nền kinh tế trong
nước là một thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nói
chung và đối với hệ thống ngân hàng nói riêng.
Ngân hàng thương mại là loại hình định chế tài chính trung
gian quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. NHTM cung
cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất và thực hiện nhiều
chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh tài
chính nào trong nền kinh tế.
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chính
của các NHTM. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, nhiều doanh
nghiệp đã và đang rơi vào tình trạng phá sản và phá sản, NHTM phải
đối mặt với nhiều khó khăn và nhất là hoạt động huy động vốn. Bên
cạnh đó, các ngân hàng trong nước cịn phải cạnh tranh với các ngân
hàng nước ngồi nên có những ngân hàng đã rơi vào tình trạng thiếu
vốn trầm trọng, mất khả năng thanh toán.
Mỗi NHTM dựa trên khả năng và điều kiện của mình đều xây
dựng những biện pháp để thực hiện việc huy động vốn đặc biệt là huy
động vốn đối với khách hàng cá nhân - một nguồn vốn ổn định, đây là
nhiệm vụ hàng đầu và hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

Việc huy động tiền gửi khách hàng cá nhân có vai trị to lớn

đối với xã hội vì nó làm tăng tiết kiệm và giảm chi tiêu, tạo công ăn
việc làm cho người lao động, tăng cường sản xuất kinh doanh, tiết
kiệm chi phí phát hành và lưu thơng tiền mặt cho xã hội. Đối với
NHTM, tiền gửi của KHCN giúp tăng cường nguồn vốn, là tấm đệm


2
cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Thông qua hoạt động huy động tiền gửi khách hàng cá nhân,
ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của
khách hàng đối với ngân hàng. Là một ngân hàng tiên phong trong
khối ngân hàng TMCP tại Việt Nam, hơn 28 năm qua, Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) ln kiên định với chiến
lược phát triển của mình, tự tin mở ra những lối đi riêng từ việc đi
đầu trong đổi mới cơ chế đến việc đi đầu thu hút các định chế tài
chính quốc tế rót vốn vào Việt Nam. Ngoài ra, với mục tiêu trở thành
Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Khu vực, Sacombank
cũng là đơn vị tiên phong trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động ra
khu vực Lào và Campuchia. Tính đến hiện tại, Sacombank có 566
điểm giao dịch tại Việt Nam, Lào và Campuchia.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quảng
Bình (Sacombank Quảng Bình) trong thời gian qua đã rất quan tâm
tới hoạt động huy động vốn nói chung và huy động vốn tiền gửi
khách hàng cá nhân (KHCN) nói riêng. Tuy nhiên, huy động tiền gửi
KHCN tại Sacombank Quảng Bình trong thời gian qua vẫn còn một
số tồn tại như: mặc dù tiền gửi KHCN có sự phát triển hàng năm
nhưng tốc độ tăng trưởng năm 2019 chậm hơn so với tốc độ tăng
trưởng năm 2018, cơ cấu vốn huy động chưa hợp lý về loại tiền,
nguồn tiền gửi huy động từ ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong
tổng nguồn tiền gửi KHCN, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạnchiếm tỷ

trọng nhỏ và có xu hướng giảm dần.... Vì vậy, để đảm bảo sự phát
triển bền vững, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo
tính thanh khoản cho ngân hàng, việc huy động tiền gửi khách hàng
cá nhân của Sacombank Quảng Bình cần được hồn thiện và trở nên
cấp thiết.


3
Chính vì thực tế đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện
hoạt động huy động tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài
cho luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích thực trạng huy động tiền gửi KHCN tại
Sacombank Quảng Bình, luận văn đề xuất các khuyến nghị nhằm
hồn thiện huy động tiền gửi KHCN trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về huy động tiền gửi KHCN tại
ngân hàng thương mại.

-

Phân tích thực trạng huy động tiền gửi KHCN tại Sacombank
Quảng Bình từ 2018-2020; Đánh giá được những kết quả đạt
được, hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân hạn chế.
Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện huy động
tiền gửi


KHCN cho giai đoạn 2021-2025.
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là
hoạt động huy động tiền gửi KHCN tại Sacombank Quảng
Bình.
-

Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực
hiện tại

Sacombank Quảng Bình.
-

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu trong 3 năm
2018-2020; Các khuyến nghị được đề xuất đến năm 2025.


-

Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung phân tích thực trạng
huy động tiền gửi KHCN tại Sacombank Quảng Bình. Trên
cơ sở đó,


4
đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi

KHCN tạiSacombank Quảng Bình.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhằm làm sáng tỏ các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, luận văn chủ
yếu sử dụng các phương pháp sau:
-

Phương pháp thu thập số liệu;

-

Phương pháp thống kê mô tả;

-

Phương pháp so sánh, phân tích.

5. ố cục đề tài
Luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của
luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi
khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi khách
hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh
Quảng Bình.
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động
tiền gửi khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
- Chi nhánh Quảng Bình.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài, để có được những
thu thập thơng tin cần thiết, tác giả đã tiến hành tham khảo, tìm hiểu

cơng trình nghiên cứu của các tác giả đi trước thông qua một số luận
văn thạc sĩ và bài báo tạp chí khoa học có nội dung liên quan đề cập
tương tự đến huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi khách
hàng cá nhân (KHCN) nói riêng tại các NHTM phục vụ cho việc
nghiên cứu luận văn nhằm tìm ra nền tảng cho q trình hồn thành
luận văn của mình.

.


5
C ƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ O T ỘNG UY
K

C

NGC

N ÂNT INGÂN

1.1. NGUỒN VỐN CỦA NGÂN

ỘNG TIỀN GỬI

NGT

ƢƠNGM I

NG T ƢƠNG M I


1.1.1. Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại
Nguồn vốn của NHTM có thể coi là những giá trị tiền tệ do
ngân hàng tạo lập hay huy động được mà từ đó ngân hàng có thể
dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
1.1.2. Các loại nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại
-

Vốn chủ sở hữu;

-

Nguồn vốn huy động;

-

Nguồn vốn vay;

-

Nguồn vốn khác.

1.2. O T ỘNG UY ỘNG TIỀN GỬI K NG C N ÂN
CỦA NGÂN NG T ƢƠNG M I

C

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động huy động
tiền gửi khách hàng cá nhân
1.2.1.1. Khái niệm huy động tiền gửi khách hàng cá nhân

Huy động tiền gửi KHCN là q trình các NHTM động viên
nguồn tài chính từ cá nhân KHCN bằng nhiều phương pháp, cách
thức khác nhau với trách nhiệm hoàn trả đầy đủ và đúng hạn.
1.2.1.2. Đặc điểm huy động tiền gửi khách hàng cá nhân
Thứ nhất: Tiền gửi KHCN rất nhỏ lẻ
Thứ hai: Chi phí huy động tiền gửi KHCN cao
Thứ ba: Tiềm năng huy động tiền gửi KHCN lớn
Thứ tư: Huy động tiền gửi KHCN là hoạt động tạo lập nguồn
vốn ổn định cho ngân hàng


6
1.2.1.3. Vai trò của hoạt động huy động tiền gửi khách hàng
cá nhân
-

Vai trò của huy động tiền gửi KHCN đối với NHTM:

Vốn là điều kiện tiền đề, điều kiện đầu tiên để một NHTM
thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, cũng chính vì thế nếu
khơng xét đến ảnh hưởng của các yếu tố khác thì một ngân hàng
càng thu hút được nguồn vốn dồi dào thì cơ hội kinh doanh càng lớn.
-

Vai trò của huy động tiền gửi KHCN đối với phát triển kinh
tế xã hội:
NHTM huy động tiền gửi KHCN để bổ sung vốn vào nền kinh

tế, tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu về vốn. Việc khai thác nguồn
tiền nhàn rỗi này trong dân sẽ tránh được tình trạng lãng phí đồng

thời giúp tăng cường tiết kiệm, giảm chi tiêu.
- Vai trò của huy động tiền gửi KHCN đối với khách hàng:
Khách hàng khi tham gia vào hoạt động huy động vốn của
NHTM sẽ có được thu nhập từ khoản sinh lợi của khoản tiền mà họ
gửi vào ngân hàng và họ sẽ được hưởng lợi ích của việc chi tiêu một
khoản lớn hơn trong tương lai. Bên cạnh đó, người dân sẽ được đảm
bảo an toàn vốn, được hưởng lãi và quan trọng nhất là được sử dụng
các dịch vụ thanh toán nhanh chóng tiện lợi.
1.2.2. Mục tiêu hoạt động huy động tiền gửi khách hàng cá
nhân của ngân hàng thƣơng mại
-

Nhằm tăng quy mô nguồn vốn theo kế hoạch hàng năm của
ngân hàng, từ đó ngân hàng có đủ nguồn vốn đáp ứng cho
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

-

Khi ngân hàng chủ động về kế hoạch nguồn vốn thì có thể
giảm thiểu tổng chi phí vốn, từ đó chủ động phát triển đầu
ra, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.


7
-

Nhằm hướng đến mục tiêu chính của tất cả các ngân hàng là
tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng.

-


Ngân hàng hướng đến mục tiêu mở rộng nền khách hàng,
nâng cao uy tín, vị thế của ngân hàng trên thị trường.
1.2.3. Các hình thức huy động tiền gửi khách hàng cá nhân
-

Huy động qua tiền gửi thanh toán;

-

Huy động qua tiền gửi thanh tốn;

-

Huy động qua phát hành giấy tờ có giá.

1.2.4. Nội dung của hoạt động huy động tiền gửi khách
hàng cá nhân
1.2.4.1.Xây dựng chính sách huy động tiền gửi khách hàng
cá nhân
-

Chính sách lãi suất

-

Chính sách thu hút khách hàng

-


Chính sách sản phẩm

1.2.4.2. Tổ chức thực hiện huy động tiền gửi khách hàng cá nhân

1.2.5. Các tiêu chí đánh giá hoạt động huy động tiền gửi
khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại
-

Quy mô, tốc độ tăng tiền gửi khách hàng cá nhân

-

Cơ cấu tiền gửi khách hàng cá nhân

huy

Tỷ trọng tiền gửi khách hàng cá nhân trong tổng vốn

động
Số lượng khách hàng có số dư tiền gửi khách hàng
cá nhân
-

Thị phần huy động tiền gửi khách hàng cá nhân

-

Chi phí huy động tiền gửi khách hàng cá nhân

1.2.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền

gửi khách hàng cá nhân
1.2.6.1. Nhân tố chủ quan


8
1.2.6.2. Nhân tố khách quan
KẾT LUẬN C ƢƠNG 1
Chương 1 của Luận văn đã hệ thống hoá những cơ sở lý luận
cơ bản về hoạt động huy động tiền gửi KHCN của NHTM, đưa ra
được các hình thức, nội dung và các tiêu chí đánh giá hoạt động huy
động tiền gửi KHCN của NHTM. Đồng thời, trong chương 1 cũng
trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động tiền gửi
KHCN của NHTM. Đây là những cơ sở lý luận rất cơ bản để tác giả
nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi KHCN
tại Sacombank Quảng Bình ở chương 2, đồng thời là căn cứ để đưa
ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi
KHCN Sacombank Quảng Bình ở chương 3.


T ỰCTR NG
K

C

T ƢƠNGTÍN-C IN
2.1. T ỰC TR NG
GỬIK C
GỊNT ƢƠNGTÍN-C IN
Năm 2006, để thực hiện chiến lược kinh doanh và phát huy lợi
thế mạng lưới, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh

Quảng Bình (Sacombank - CN Quảng Bình) được thành lập theo
Quyết định số 524/2006/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2006 và chính thức
khai trương hoạt động tại Quảng Bình vào ngày 12/12/2006.
Tên đơn vị: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương
tín - Chi nhánh Quảng Bình
Tên giao dịch: Sacombank - CN Quảng Bình
Địa chỉ: Số 254 Trần Hưng Đạo, Nam Lý, Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình
Địa chỉ hiện tại: 05 Quang Trung, Đồng Hải, Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình
Điện thoại: 052.3846.846
Fax: 052.3844.966
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2018-2020
Lợi nhuận của Sacombank Quảng Bình năm sau ln cao hơn
năm trước. Năm 2018, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh là 57.579
triệu đồng; Năm 2019, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh tăng
28.184 triệu đồng tương tăng ứng 48,9% so với năm 2018; Năm


10
2020, chỉ tiêu này tăng 15.723 triệu đồng tương ứng 18,3% so với
năm 2019 khi đạt 101.486 triệu đồng. Sở dĩ lợi nhuận của
Sacombank Quảng Bình vẫn tăng trưởng trong sự cạnh tranh gay gắt
giữa các NHTM hoạt động trên cùng địa bàn và tình hình dịch bệnh
Covid là do Chi nhánh đã tạo dựng được uy tín và lịng tin với khách
hàng thuộc mọi thành phần kinh tế qua quá trình hoạt động và phát
triển.
2.2. T ỰC TR NG O T ỘNG UY ỘNG TIỀN GỬIK C

NGC N ÂNT INGÂN NGTMCPS I GỊNT ƢƠNGTÍN-C IN N
QU NG N
2.2.1. Xây dựng chính sách huy động tiền gửi khách hàng
cá nhân
2.2.1.1. Chính sách lãi suất
-

Chi nhánh áp dụng mức lãi suất cạnh tranh hơn cho những
khoản tiền gửi tiết kiệm lớn hoặc cho những khách hàng VIP
đang có số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm lớn tại Chi nhánh.

-

Kể từ 6/4/2020 Sacombank Quảng Bình tập trung tăng lãi
suất huy động đối với các kỳ ngắn hạn từ 1-8 tháng. Trong
đó, các kỳ hạn từ 1-5 tháng tăng tối đa 0,2% đối với cá nhân,
dao động từ 4,5-4,75%/năm, đảm bảo đúng quy định về trần
lãi suất của Ngân hàng Nhà nước. Cịn các kỳ hạn 6-8 tháng
có mức tăng từ 0,05-0,3%. Đặc biệt, Sacombank Quảng
Bình áp dụng mức lãi suất gửi tiết kiệm online cao hơn 0,30,5% so với gửi tại quầy.
2.2.1.2. Chính sách thu hút khách hàng
Với châm ngơn “khách hàng là người trả lương cho nhân viên”

nên nhân viên phải có thái độ phục vụ cởi mở, thân thiện, chu đáo, nhiệt
tình. Chi nhánh có chính sách tặng hoa, quà cho khách hàng nhân dịp
các ngày lễ, ngày thành lập ngành và sinh nhật của khách


11
hàng.

2.2.1.3. Chính sách sản phẩm
iện nay Sacombank Quảng ình triển khai 7 gói sản phẩm
tiền gửi K CN.
2.2.2. Tổ chức thực hiện huy động tiền gửi khách hàng cá
nhân
Ban chỉ đạo huy động vốn tại Sacombank Quảng Bình bao
gồm: Giám đốc Chi nhánh, 02 Phó Giám đóc Chi nhánh, 05 Trưởng
phịng giao dịch trực thuộc và tồn bộ các phó phịng nghiệp vụ tại
trụ sở chính. Ban lãnh đạo phân giao kế hoạch huy động vốn đến
từng Phòng giao dịch và từng phòng nghiệp vụ.
2.2.3. Kết quả hoạt động huy động tiền gửi khách hàng cá
nhân
2.2.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng
cá nhân
Bảng 2.3: Tình hình huy động tiền gửi KHCN của Sacombank
Quảng Bình từ 2018-2020

Chỉ
tiêu
Tiền
gửi
KHCN

N


Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Sacombank Quảng Bình từ
2018-2020



12
2.2.3.2. Cơ cấu tiền gửi khách hàng cá nhân
-

Cơ cấu tiền gửi KHCN theo loại kỳ hạn:

Hoạt động huy động tiền gửi KHCN khơng kỳ hạn có mức
tăng trưởng hàng năm với mức tăng 13.256 triệu đồng năm 2019 và
tăng 8.296 triệu đồng vào năm 2020. Mặc dù vậy, nguồn vốn huy
động này lại có tỷ trọng giảm dần qua các năm, từ 10,1% tổng nguồn
vốn huy động tiền gửi KHCN năm 2018 giảm còn 8,7% vào năm
2019, và xuống 8,4% vào năm 2020. Điều này lý giải do tâm lý
người dân là đã gửi tiết kiệm thì mục đích chính là kiếm lời thì người
dân sẽ lựa chọn các khoản tiền gửi có kỳ hạn để hưởng mức lãi suất
cao hơn.
-

Cơ cấu tiền gửi KHCN theo loại tiền:

Nguồn tiền gửi nội tệ từ KHCN tăng trưởng hàng năm. Vốn
huy động tiền gửi nội tệ năm 2018 đạt 2.671.939 triệu đồng, chiếm
92,7% tổng tiền gửi KHCN; sang năm 2019 đạt 3.330.612 triệu
đồng, tỷ trọng tăng lên mức 95,2% với tốc độ tăng là 24,7% so với
năm 2018 . Đà tăng này tiếp tục trong năm 2020 khi tiền gửi nội tệ từ
KHCN đạt 3.562.197 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 95,7%, tăng 7% so
với năm 2019.
Nguồn vốn từ tiền gửi KHCN bằng ngoại tệ (quy đổi ra VNĐ)
nhỏ hơn nhiều so với VNĐ, chỉ chiếm 7,3% năm 2018, giảm còn
4,8% năm 2019 và đến năm 2020 giảm còn 4,3% trong tổng nguồn
huy động tiền gửi KHCN.

2.2.3.3. Tỷ trọng tiền gửi khách hàng cá nhân
Tỷ trọng tiền gửi KHCN năm 2018 là 87,5%, sang năm 2019


13
là 87,7% và giảm không đáng kể vào năm 2020 khi chiếm 87,3%
tổng vốn huy động của Chi nhánh.
2.2.3.4. Số lượng khách hàng có số dư tiền gửi khách hàng
cá nhân
Số lượng KHCN gửi tiền tại Sacombank Quảng Bình ngày
càng tăng. Trong giai đoạn này có rất nhiều đơn vị trả lương qua
Sacombank. Sacombank Quảng Bình đã thực hiện mở tài khoản cho
cán bộ công nhân viên, thực hiện mở tài khoản cho các sinh viên các
trường đại học và rất nhiều đơn vị trả lương cho cán bộ trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình. Năm 2018 số lượng KHCN đạt 19.371 khách hàng,
nhưng đến năm 2020 đã đạt 22.769 khách hàng.
2.2.3.5. Thị phần tiền gửi khách hàng cá nhân
Bảng 2.8: Thị phần tiền gửi KHCN tại tỉnh Quảng Bình từ 2018-2020
Đơn vị tính:%
Tên các chi nhánh NHTM
Agribank
BIDV
Vietinbank
Vietcombank
Sacombank
Khác
Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN tỉnh Quảng Bình từ 2018-2020
2.3.
ỘNG TIỀN GỬI K
NG TMCP S I GỊN T ƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH

QU NG


14
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
-

Quy mô huy động vốn tiền gửi ngày càng tăng, có mức tăng
trưởng cao qua các năm và tốc độ tăng trưởng bình quân
nguồn vốn huy động tiền gửi rất cao.

-

Sản phẩm huy động tiền gửi dân cư của Sacombank được áp
dụng tại Chi nhánh trong các năm gần đây luôn được đổi
mới, linh hoạt theo nhu cầu của thị trường.

-

Các sản phẩm khuyến mại theo đợt có tính phân tích thị
trường cao, đa dạng hình thức ưu đãi quy mơ giải thưởng
lớn, có tính cạnh tranh thực sự tốt so với thị trường chung.
Các chương trình dự thưởng của Sacombank đều có quy mơ
lớn và tỷ lệ trúng giải cao.

-

Bên cạnh việc vận dụng, kết hợp linh hoạt chính sách lãi suất
cùng với chính sách khuyến mại để thu hút nguồn tiền gửi
tiết kiệm của các cá nhân, Sacombank Quảng Bình cũng chú

trọng khai thác nguồn vốn giá rẻ thông qua mở rộng các đối
tượng mở tài khoản chi lương, tài khoản thanh toán, tài
khoản tiền gửi không kỳ hạn của các cá nhân tổ chức trên địa
bàn.

-

Chi nhánh đã xây dựng được hình ảnh của mình trong tâm trí
khách hàng. Với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên
nghiệp, thái độ phục vụ ân cần làm hài lòng khách hàng đến
khi giao dịch. Qua đó, xây dựng được uy tín của mình cũng
như thương hiệu Sacombank Quảng Bình.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế
Thứ nhất, về kết quả thực hiện huy động tiền gửi KHCN của

Chi nhánh tuy có sự phát triển nhưng tốc độ tăng trưởng năm 2020
chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2019.


Thứ hai, về cơ cấu tiền gửi KHCN theo kỳ hạn của chi nhánh,


15
tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạnchiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng
giảm dần.
Thứ ba, về cơ cấu tiền gửi KHCN theo loại tiền tệ, huy động
vốn bằng ngoại tệ vốn đã có tỷ trọng thấp, nhưng lại có mức tăng
trưởng âm.
2.3.2.2. Ngun nhân hạn chế

Nhân khách quan:
-

Mơi trường pháp lý cho hoạt động huy động vốn còn chưa có
sự đồng bộ và thiếu tính nhất qn; các văn bản luật và các
văn bản hướng dẫn đôi khi còn nhiều bất cập, còn tồn tại sự
chồng chéo, và vẫn cịn nặng tính lý thuyết chưa bám sát với
thực tế.

-

Thói quen, tập quán sử dụng tiền mặt trong thanh toán của
người Việt, khiến cho một lượng tiền mặt lớn không qua hệ
thống ngân hàng, khiến cho hoạt động huy động vốn qua
kênh tài khoản thanh toán chưa thực sự có được hiệu quả
như tiềm năng.

-

Do sự cạnh tranh từ phía các ngân hàng thương mại khác: Số
lượng các chi nhánh ngân hàng thương mại tại khu vực giao
dịch của Sacombank Quảng Bình là rất nhiều.

-

Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình
hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như
việc làm của người lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Nguyên nhân chủ quan:


-

Các sản phẩm của Sacombank Quảng Bình khá đa dạng,
nhưng nhìn chung vẫn chưa có nhiều sự khác biệt với các
ngân hàng khác, nên chưa tạo trược sự nổi trội trong tâm trí
khách hàng.

-

Các hình thức khuyến mại, chăm sóc khách hàng cũng chưa
có điểm nhấn khác biệt với các ngân hàng khác. Khách hàng


chưa nhận thấy được sự quan tâm của ngân hàng và duy trì
lịng trung


16
thành với ngân hàng. Ngân hàng chưa phân loại khách hàng thành
các nhóm khác nhau, để có thể có những chính sách chăm sóc sao
cho phù hợp với lợi ích của từng nhóm khách hàng. Đặc biệt là
khách hàng lớn, truyền thống cần có những ưu đãi hơn. Việc thơng
bao sổ đến hạn, tặng quà sinh nhật, lễ tết, lãi suất,… chưa được thực
hiện thường xuyên.
-

Các công nghệ mới đã liên tục áp dụng vào các sản phẩm
dịch vụ của ngân hàng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được với
nhu cầu của khách hàng.


-

Công tác tiếp thị, quảng cáo trong hoạt động ngân hàng nói
chung và hoạt động huy động tiền gửi KHCN nói riêng, đã
được chú trọng quan tâm và đầu tư nhiều thời gian cơng sức,
chi phí, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các
ngân hàng. Nhưng hiện tại chủ yếu thực hiện theo các
chương trình tiếp thị, quảng cáo theo chủ trương của
Sacombank như tờ rơi, băng rơn quảng cáo…nhiều khi
chương trình truyền thơng hơi chậm, chương trình cịn đơn
điệu, mẫu mã, hình thức chưa thật sự bắt mắt, chưa đánh vào
thị hiếu của khách hàng…

-

Trình độ cán bộ huy động tiền gửi KHCN chưa thật sự đồng
đều. Yếu tố con người luôn là yếu tố quyết định đến thành
cơng của bất Sacombank Quảng Bình, là đơn vị có nguồn
cán bộ có trình độ đào tạo tương đối cao trên 97% cán bộ có
trình độ đại học trở lên, tuy nhiên cán bộ làm công tác huy
động tiền gửi dân cư hầu hết là cán bộ có tuổi đời trẻ.
KẾT LUẬN C ƢƠNG 2
Chương 2 của Luận văn đã giới thiệu khái quát về Sacombank

Quảng Bình và đi sâu phân tích làm rõ thực trạng huy động tiền gửi
KHCN tại Chi nhánh giai đoạn 2018-2020. Qua q trình phân tích


17
cho thấy bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động huy động

tiền gửi KHCN của Sacombank Quảng Bình trong giai đoạn này vẫn
còn một số tồn tại nhất định. Đây là những căn cứ để tác giả đề xuất
những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi
KHCN của Chi nhánh trong thời gian tới.


18
C ƢƠNG 3
K UYẾNNG

ỊN ẰM

UY ỘNG TIỀN GỬI K

C

O NT

IỆN

O T ỘNG

NG C N ÂN T I NGÂN

NG TMCP S I GỊN T ƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH
QU NG

N

3.1. CẮN CỨ Ề XUẤT K UYẾN NG Ị

3.1.1.

ịnh hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh Quảng ình
-

Về sản phẩm: Phấn đấu áp dụng triệt để mơ hình kinh doanh
4P nhằm khai thác tối đa hiệu quả đối với hệ khách hàng
hiện hữu, góp phần tạo nên sự ổn định và phát triển bền
vững của Chi nhánh nói riêng và của Sacombank nói chung.

-

Về kế hoạch kinh doanh: Chi nhánh xây dựng kế hoạch, lộ
trình để gia tăng thị phần bán lẻ đến năm 2025 như sau:
+ Về huy động vốn: tốc độ tăng hàng năm là 25%;
+ Về hoạt động tín dụng: tốc độ tăng hàng năm là 15%;

+ Số lượng khách hàng mới: số lượng khách hàng mới mở tài
khoản hàng năm tăng 20%;
+ Lợi nhuận trước thuế: tốc độ tăng hàng năm tăng 20%.
-

Về cơng tác kiểm sốt rủi ro: Tiếp tục kiện tồn mơ hình tổ
chức và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội
bộ.

-


Về các chất lượng các điểm kinh doanh: Rà soát các điểm
giao dịch kinh doanh khơng hiệu quả để có biện pháp xử lý
dứt điểm tránh gây lãng phí về nguồn lực.

-

Về đội ngũ nhân viên: Tiếp tục nâng cao chất lượng và đổi
mới đào tạo với mục tiêu kinh doanh, xây dựng đội ngũ cán
bộ vừa có năng lực chun mơn vừa có đạo đức nghề nghiệp
nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng
cũng như nâng cao khả


19
năng bán và giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến khách hàng.
3.1.2. ịnh hƣớng hoạt động huy động tiền gửi khách hàng
cá nhân của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh
Quảng ình
-

Tăng cường cơng tác tiếp thị, cung cấp các sản phẩm huy
động tiền gửi KHCN phù hợp đáp ứng tối đa nhu cầu đầu tư
và sử dụng của khách hàng;

-

Nâng cao công tác nắm bắt thông tin về các hình thức cạnh
tranh trên địa bàn, có giải pháp ứng xử kịp thời, tránh sụt
giảm nguồn vốn do các tổ chức khác lôi kéo, đồng thời áp
dụng cơ chế chính sách chăm sóc phù hợp.


-

Đổi mới phong cách giao dịch, giảm thiểu thời gian giao
dịch, từng cán bộ phải thường xuyên đào tạo, tự đào tạo
nhằm tăng tính chun nghiệp trong cơng tác huy động vốn
KHCN.

-

Tăng cường khai thác các KHCN tiềm năng từ các khách
hàng doanh nghiệp. - Đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi, tổ
chức các hoạt động khuyến mãi để thu hút khách hàng.
3.2.KUYẾNNGỊNẰMONTIỆN OT

ỘNG UY ỘNGTIỀNGỬIK C NGC N ÂNT I NGÂN NG
TMCP S I GỊN T ƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH QUNG N
3.3.1. Khuyến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng
Tín - Chi nhánh Quảng ình
3.3.1.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động
-

Đa dạng hóa dịch vụ:

Nghiên cứu triển khai riêng các sản phẩm huy động tiền gửi
đặc thù của Sacombank và chuẩn hóa, ổn định danh mục sản
phẩm.



×