Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.16 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HUỲNH NGHĨA TÂN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
ĐỂ ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÀ PHÊ, HỒ TIÊU TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á –
CHI NHÁNH ĐẮK LẮK

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 8.34.02.01

ĐÀ NẴNG - Năm 2021


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨ

Phản biện 1: PGS.TS. LÂM CHÍ DUNG
Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HUỆ

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Tài chính ngân hàng họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học
Đà nẵng vào ngày 20 tháng 3 năm 2021.


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu trong tất cả các nền kinh
tế, các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội và trong ngành ngân hàng
cũng không phải ngoại lệ. Trong bối cảnh các NHTM trên cùng địa
bàn luôn cạnh tranh về mọi mặt thì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt
động canh tranh chính mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM.
Đi đôi với cuộc chạy đua tăng trưởng tín dụng để mở rộng thị phần
và tăng nguồn thu nhập, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi
ro nhất trong kinh doanh ngân hàng. Nó là một trong những vấn đề
đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại.
NHTMCP Đơng Nam Á nói chung và cả NHTMCP Đông Nam Á –
Chi nhánh Đắk Lắk.
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm Tây Nguyên và là nơi đón
nhận các giá trị kinh tế quan trọng. Chính lợi thế về tài nguyên đất,
tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên khoán sản kết hợp với
nguồn lao động dồi dào đã thu hút được nhiều tổ chức tín dụng đóng
trên địa bàn, trở thành mảnh đất đầy tiềm năng phát triển. Vì lẽ đó
nhu cầu tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các chủ thể kinh doanh
cá nhân vay vốn để đầu tư phát triển nông nghiệp ngày càng tăng và
là thị trường mục tiêu mà các ngân hàng mong muốn có được trong
đó có NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
Những năm gần đây theo định hướng tín dụng của Khối khách
hàng cá nhân, Chi nhánh Đắk Lắk cũng rất chú trọng phát triển dư nợ

của đối tượng khách hàng cá nhân vay vốn để đầu tư chăm sóc cà
phê, hồ tiêu và là chi nhánh nhiều năm liền đạt thành tích về tăng
trưởng tín dụng khách hàng cá nhân trong hệ thống NHTMCP Đông


2
Nam Á. Tuy nhiên với hàng loạt sự cố về mơi trường khí hậu tiêu
cực kèm theo sự biến động về thị trường giá cả nông sản bất ổn đã
dẫn đến sự thiếu ổn định trong khả năng trả nợ của khách hàng cá
nhân cho vay, nguy cơ tăng tỷ trọng tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng. Do
đó, cùng với việc đưa ra các chính sách nhằm thúc đẩy dư nợ trong
cho vay phân khúc khách hàng trên, ngân hàng phải trả lời câu hỏi
“Làm thể nào để hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh một cách toàn diện và hệ thống?”. Đây đang là
điều mà trước đây, bây giờ và sau này được các nhà lãnh đạo ngân
hàng, các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết
đặt ra là RRTD cần phải được quản lý và kiểm soát một cách hợp lý
để đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả tốt nhất với mức rủi
ro thấp nhất và lợi nhuật cao nhất có thể, góp phần nâng cao uy tín và
vị thế của ngân hàng. Trong những năm gần đây, vấn đề quản lý rủi
ro tín dụng được NHTMCP Đơng Nam Á cũng như các chi nhánh
trực thuộc hết sức quan tâm, trong đó có chi nhánh Đắk Lắk.
NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk hoạt động ở vùng Tây
Nguyên một trong những vùng chuyên canh cây cà phê, hồ tiêu do
đó tồn tại nhiều nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng, tuy nhiên qua
thời gian hoạt động đã đạt được những kết quả quan trọng, đã nâng
cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động tín
dụng. NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk, nhờ có những
giải pháp hiệu quả trong cơng tác quản lý rủi ro nên tỷ lệ nợ xấu vào
loại thấp trong toàn hệ thống. Tuy nhiên những tiềm ẩn rủi ro không

phải là nhỏ và đứng trước yêu cầu hội nhập quốc tế, cạnh tranh của
các chi nhánh NHTM khác trên địa bàn ngày càng gay gắt, mơi
trường hoạt động tín dụng ngày càng có nhiều rủi ro, địi hỏi.
NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk cần phải có những


3
giải pháp phù hợp hơn nữa để nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu
quả quản lý rủi ro tín dụng hơn nữa trong thời gian tới.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện
hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá
nhân để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên
cứu của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở kết quả phân tích và đánh giá thực trạng, luận văn
đề xuất các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh để đầu tư chăm
sóc cà phê, hồ tiêu tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng,
hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá
nhân kinh doanh.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro
tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân đầu tư chăm sóc cà phê,
hồ tiêu tại NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh

Đắk Lắk.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
- Hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng cá
nhân kinh doanh bao gồm những nội dung chủ yếu gì?


4
- Tiêu chí đánh giá kết quả kiểm sốt RRTD trong cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh là gì?
- Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tính dụng trong cho
vay khách hàng cá nhân kinh doanh để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ
tiêu tại NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk hiện nay diễn
biến như thế nào? Kết quả đạt được như thế nào? Những vấn đề nào
còn tồn tại cần được khắc phục?
- Những đề xuất, khuyến nghị nào được lựa chọn nhằm hoàn
thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng
cá nhân kinh doanh để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại NHTMCP
Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động tín dụng và kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Đắk Lắk.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian:
Nghiên cứu tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
- Về thời gian:
Số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá thuộc giai đoạn 2017 –

2019; Các khuyến nghị đề xuất cho giai đoạn 2021 – 2023.
- Về nội dung:
Cách tiếp cận của đề tài là nghiên cứu hoạt động kiểm sốt rủi
ro tín dụng theo lí thuyết quản trị rủi ro. Theo đó, quá trình quản trị
rủi ro gồm 4 nội dung: nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi


5
ro, tài trợ rủi ro. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung kiểm soát
rủi ro.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Các phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu,
hệ thống hóa: tìm kiếm và thu thập các nguồn tài liệu khoa học về
hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng nói chung và kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh nói riêng, về các đặc điểm và
nội dung của hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh, sau đó phân tích, chọn lọc tổng hợp để đưa ra
những cơ sở lý luận quan trọng, mang tính khái quát nhất.
- Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế q trình hoạt động
của bộ phận tín dụng, các bộ phận và nhân viên liên quan trong quy
trình nghiệp vụ cũng như công tác của các cán bộ lãnh đạo và cán bộ
phụ trách bộ phận và các nhân viên trực tiếp liên quan đến hoạt động
cho vay cá nhân kinh doanh, để có cơ sở đưa ra các kết luận về thực
trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh và đề xuất giải pháp khuyến nghị.
- Phương pháp thống kê, lập bảng biểu: Nghiên cứu sử dụng
số bình quân, số tương đối, phân tích sự biến động theo thời gian;
phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng trong
cho vay cá nhân kinh doanh;... để phân tích đánh giá thực trạng hoạt
động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân

kinh doanh để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại NHTMCP Đông
Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk trong phạm vi thời gian đề tài nghiên
cứu.
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu các tài
liệu, các văn bản pháp quy của ngành, các báo cáo sơ kết tổng kết


6
qua các năm của Đông Nam Á - Chi nhánh Đắk Lắk, niên giám
thống kê của Tỉnh Đắk Lắk.
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Quan sát, thu thập số
liệu từ các phòng ban tại ngân hàng nghiên cứu và tiến hành khảo sát
lấy ý kiến đánh giá từ các cán bộ, nhân viên liên quan đến công tác
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay của Chi nhánh.
- Đối tượng khảo sát bao gồm:
+ Phòng Khách hàng cá nhân và các Phòng giao dịch trực
thuộc, Phòng Quản trị rủi ro, Phòng Thu hồi nợ, Phòng pháp chế và
tuân thủ...
+ Khách hàng cá nhân kinh doanh để đầu tư chăm sóc cà phê,
hồ tiêu tại NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
+ Các cán bộ Quản lý khách hàng phụ trách cho vay đối tượng
khách hàng cá nhân cá nhân kinh doanh để đầu tư chăm sóc cà phê,
hồ tiêu tại NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk.
Tại các phòng/bộ phận nêu trên, tác giả sẽ thực hiện các hoạt
động nghiên cứu gồm: Lấy số liệu về tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu/ tổng
dư nợ vay cá nhân kinh doanh để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu
NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk giai đoạn 2017 2019. Điều tra, phỏng vấn: sử dụng để thu thập thông tin khách hàng
cá nhân, phỏng vấn nhanh một số Trưởng/phó phịng, nhân viên làm
việc lâu năm tại các phòng ban của Chi nhánh Đắk Lắk cũng như các

Phòng giao dịch, Phòng khách hàng cá nhân, Phòng vận hành tỉnh,
kết quả khảo sát cho phép xác định được cách thức kiếm soát rủi ro
tín dụng trước, trong và sau cho vay kinh doanh cũng như thực trạng
cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cho vay kinh doanh tại Chi
nhánh Đắk Lắk.


7
Ngoài ra tác giả tham khảo thêm những tài liệu có liên quan từ
các số liệu báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động của các tổ chức kinh
tế, xã hội có liên quan, sách tham khảo và các bài viết chuyên khảo
trên các tạp chí, các website chính thức…
5. Bố cục đề tài
Ngoại trừ phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan
nội dung chính của Luận văn được trình bày trong ba chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát rủi ro tín
dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng
thương mại
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay khách hàng cá nhân để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu
tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Đắk Lắk
Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động kiểm
sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân để đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi
nhánh Đắk Lắk.
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu


8
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI
RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng: là những tổn thất xẩy ra trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ tín dụng: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu rủi ro này
của ngân hàng thương mại.
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
1.1.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng
1.1.4. Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng
1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH
1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi to tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn chăm sóc cà phê, hồ
tiêu
a. Khái niệm khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn chăm
sóc cà phê, hồ tiêu của ngân hàng thương mại
Cho vay KHCNKD vay chăm sóc cà phê hồ tiêu của NHTM là
hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay là NHTM giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng cá nhân vay vốn để chăm sóc cà phê, hồ
tiêu; một khoản tiền để sử dụng vào mục đích kinh doanh xác định
trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn
trả cả gốc và lãi.


9
b. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh vay
đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu
c. Kiểm sốt rủi to tín dụng trong cho vay khách hàng cá

nhân kinh doanh
1.2.2 Đặc điểm của kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh
a. Dễ phân tán vì quy mơ các khoản vay nhỏ nhưng việc đa
dạng hóa có thể phụ thuộc vào bối cảnh của thị trường mục tiêu
b. Mức độ đa dạng hóa theo cá nhân vay vốn, theo khu vực
địa lý và theo ngành nghề là có nhiều tiềm năng
c. Tình trạng thơng tin bất đối xứng có nguy cơ nghiêm
trọng hơn so với cho vay khách hàng doanh nghiệp
d. Về phương diện pháp lý
1.2.3 Mục tiêu của kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh
1.2.4 Nội dung hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh
Rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
rất đa dạng và phức tạp. Do đó, để kiểm sốt RRTD trong cho vay
khách hàng cá nhân kinh doanh cần có hệ thống các biện pháp đồng
bộ. Dưới đây là những biện pháp cơ bản:
a. Né tránh rủi ro
b. Ngăn ngừa rủi ro
c. Giảm thiểu tổn thất do rủi ro cho vay gây ra
Đây là biện pháp nhằm làm giảm mức độ thiệt hại do rủi ro
mang lại nếu nó xảy ra. Các biện pháp giảm thiểu tổn thất.


10
d. Chuyển giao rủi ro và đa dạng hóa rủi ro
1.2.5 Các tiêu chí phản ánh kết quả kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh
a. Sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ trong cho vay cá nhân kinh

doanh
b. Chỉ tiêu về mức giảm tỷ lệ nợ xấu trong cho vay cá nhân
kinh doanh
c. Chỉ tiêu về tỷ lệ xố nợ rịng trong cho vay cá nhân kinh
doanh
d. Chỉ tiêu về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trong cho vay cá
nhân kinh doanh
e. Tỷ lệ nợ xử lý rủi ro
Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã
chuyển ra ngoại bảng và đang được ngân hàng sử dụng các biện pháp
để đòi. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng đang gặp rủi ro
tín dụng vì có quá nhiều các khoản nợ ngoại bảng mà ngân hàng
không thể thu hồi.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KIỂM
SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH
1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong
1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngồi


11
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỂ
ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÀ PHÊ, HỒ TIÊU TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH
ĐẮK LẮK
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐÔNG NAM Á – CHI
NHÁNH ĐẮK LẮK
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP

Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỂ
ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÀ PHÊ, HỒ TIÊU TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH
ĐẮK LẮK
2.2.1. Đặc điểm khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn
để đầu tƣ chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại NHTMCP Đơng Nam Á –
Chi nhánh Đắk Lắk
Tại SeABank Đăk Lăk, ngoài việc cho vay bổ sung vốn lưu
động, Cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay bổ sung vốn lưu động
trả góp; SeABank Đăk Lăk cịn phát triển thêm sản phẩm cho vay
chăm sóc cà phê, hồ tiêu theo đặc thù.


12
Năm 2017, số lượng khách hàng là 1.250 và số lượng khách
hàng vay sản xuất kinh doanh mới chỉ dừng lại ở con số 455 khách
hàng, tới năm 2019, số lượng khách hàng đã tăng lên 3.421 khách
hàng trong đó số lượng khách hàng vay sản xuất kinh doanh đã là
1.358 khách hàng, tăng gần 3 lần so với năm 2017. Trong đó, số
lượng khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn để đầu tư chăm sóc cà
phê, hồ tiêu chiếm tỷ trọng lớn số lượng khách hàng cá nhân vay sản
xuất kinh doanh; năm 2017 có 398 khách hàng cá nhân kinh doanh
vay vốn để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu, và đến năm 2019 đã tăng
lên đến 1.268 khách hàng; chứng tỏ hoạt động cho vay cá nhân kinh
doanh cũng như cho vay kinh doanh đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu

tại chi nhánh ngày càng phát triển.
Cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn để đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu cũng mang đầy đủ đặc điểm chung của hoạt
động cho vay. Tuy nhiên do đặc trưng riêng của cá nhân kinh doanh
chăm sóc cà phê, hồ tiêu nên cho vay cá nhân kinh doanh đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại Ngân hàng SeABank Đăk Lăk cũng có
đặc điểm riêng.
2.2.2. Mục tiêu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong
cho vay tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk
- Tăng trưởng tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanh mức độ vừa phải, ở mức 15%, gắn với yếu tố bảo đảm chất
lượng, an toàn, hiệu quả, tuân thủ tốt các định hướng và chính sách
về tín dụng của SeABank đối với cho vay KHCNKD nói chung và
khách hàng cá nhân kinh doanh đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu nói
riêng. Tập trung phân tích, đánh giá, chọn lọc KHCNKD để có chính


13
sách tín dụng phù hợp với thực tế. Chấp hành nghiêm túc quy trình
thẩm định, quyết định cho vay, tuân thủ quy trình nghiệp vụ. Tăng
cường khai thác tìm kiếm khách hàng trên địa bàn và lân cận để cho
vay, tăng tỷ trọng dư nợ vay có bảo đảm bằng tài sản.
- Tập trung thu hồi các khoản nợ ngoại bảng, nợ xấu và nợ
nhóm 2, thực hiện quyết liệt các biện pháp thu hồi nợ có hiệu quả,
đạt được mục tiêu đề ra.
- Kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ khi đến hạn, không để phát
sinh thêm nợ quá hạn cũng như nợ xấu, khống chế tỷ lệ nợ xấu dưới
2%, nợ nhóm 2 dưới 3% và khơng có nợ cơ cấu.
- Đảm bảo được hoạt động kinh doanh của chi nhánh an toàn,
hiệu quả phát triển bền vững trong điều kiện thị trường nhiều biến

động, nguy cơ RRTD ngày một gia tăng.
- Nâng cao năng lực quản trị điều hành, tăng cường hoạt động
kiểm tra giám sát nhằm nâng cao chất lượng tín dụng để giảm thiểu
RRTD. Thực hiện quản lý điều hành bằng quy trình, quy chế nghiệp
vụ cụ thể.
Nhìn chung, các mục tiêu chi nhánh đưa ra đối với kiểm soát
RRTD trong cho vay KHCNKD ở giai đoạn này tương đối rõ ràng và
phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chi nhánh
đã căn cứ vào những điều kiện thực tế bao gồm các yếu tố như:
nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, năng lực quản lý điều hành của lãnh
đạo, tình hình KHCNKD và điều kiện cụ thể của địa phương để có
cơ sở đưa ra các mục tiêu trên.


14
2.2.3. Tình hình hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong
cho vay tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk
a. Né tránh rủi ro tín dụng trong cho vay KHCNKD
* Điều tra, phân loại và lựa chọn khách hàng nhằm né tránh
rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh vay
vốn để đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu
Việc điều tra, phân loại, lựa chọn khách hàng cho vay của chi
nhánh không những có ý nghĩa quan trọng về q trình nghiên cứu lý
luận mà nó cịn có ý nghĩa sâu sắc trong việc vận hành trong thực
tiễn, dựa trên kết quả của quá trình điều tra, phân loại và lựa chọn
khách hàng cho vay cũng đã tạo điều kiện giúp cho chi nhánh có thể
tự xây dựng, hoạch định cho mình những chiến lược, chính sách kinh
doanh mang tầm vĩ mơ, có tính khả thi cao và hiệu quả. Đặc biệt, vấn
đề điều tra, phân loại và lựa chọn khách hàng cho vay cịn giúp chi
nhánh có nền cơ sở lý luận để từ đó xây dựng thành các quy tắc kỹ

thuật nghiệp vụ tương thích với từng loại nghiệp vụ cho vay nhằm
phục vụ cho việc triển khai các hoạt động của mình trong thực tiễn.
Nhìn chung, biện pháp này giúp tiếp cận khách hàng một cách
hiệu quả hơn, phân định rõ đối tượng khách hàng mà chi nhánh cần
chú trọng phát triển, từ đó có những loại hình cho vay thích hợp cho
từng đối tượng khách hàng. Qua việc điều tra, phân loại và lựa chọn
khách hàng giúp cho chi nhánh cho vay đúng đối tượng khách hàng,
đảm bảo an tồn vốn, giảm thiểu rủi ro. Bên cạnh đó giúp cho chi
nhánh xác định rõ đâu là khách hàng tiềm năng, đâu là khách hàng
mục tiêu, khách hàng hiện hữu, khách hàng truyền thống, khách hàng
VIP, khách hàng đối tác để có những ứng xử phù hợp. Tuy nhiên,


15
việc điều tra, phân loại khách hàng gặp nhiều khó khăn do khách
hàng chủ yếu là khách hàng nhỏ lẻ, số lượng nhiều, đường xá đi lại
khó khăn nên quá trình thực hiện cần nhiều thời gian, chi phí và nhân
lực để tiếp cận điều tra khách hàng.
* Từ chối cho vay
Chi nhánh chủ động từ chối cho vay đối với những khách hàng
không đủ tiêu chuẩn và điều kiện cấp tín dụng, các khách hàng có
mức độ rủi ro cao để phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho
vay. Chi nhánh chỉ thực hiện xem xét cho vay đối với các khách
hàng được xếp hạng từ loại B trở lên. Kết quả xếp hạng khách hàng
là một trong các điều kiện quan trọng để áp dụng các chính sách tín
dụng như bảo đảm tiền vay, lãi suất, phí… đối với khách hàng.
Trong giai đoạn 2017-2019, Chi nhánh đã điều tra, xem xét hồ
sơ và tiến hành từ chối cho vay 350 hồ sơ không đủ điều kiện, việc từ
chối cho vay này giúp ngân hàng bước đầu né tránh được những rủi
ro xảy ra. Năm 2017 từ chối 66 hồ sơ và đến 2019 chi nhánh đã từ

chối 183 hồ sơ, chứng tỏ chi nhánh đã thực hiện nghiêm việc đánh
giá, phân loại khách hàng để xác định đúng đắn việc cho vay giúp
tránh những rủi ro trong hoạt động cho vay. Chi nhánh căn cứ vào
tình hình phát triển thị trường về cà phê và hồ tiêu trên thị trường
hiện tại và căn cứ kết quả đánh giá RRTD cho từng KHCNKD vay
vốn đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu từ hệ thống xếp hạng tín dụng
nội bộ và các tiêu chí khác để xem xét việc từ chối cho vay hoặc áp
dụng chính sách cho vay, hình thức bảo đảm phù hợp với từng khách
hàng cụ thể. Chi nhánh sẽ cho vay ở mức tối đa, hạn chế hoặc không


16
cho vay đối với những KH có kết quả xếp hạng không đạt tiêu chuẩn
theo quy định của SeABank.
b. Ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay KHCNKD
+ Thực hiện việc phân cấp quyền phán quyết tín dụng rõ ràng
Việc phân cấp quyền phán quyết tín dụng tại Chi nhánh thực
hiên đúng theo quy định của SeABank. Căn cứ vào quy mô, kết quả
hoạt động, năng lực điều hành của từng giám đốc chi nhánh, Giám
đốc SeABank sẽ phân giao mức phán quyết tín dụng theo từng chi
nhánh, đối tượng khách hàng, đối với SeABank Đăk Lăk mức phán
quyết cấp trên giao cụ thể như sau: Khách hàng cá nhân xếp loại A
mức phán quyết tối đa là 10 tỷ đồng, mức phán quyết tối đa 8 tỷ
đồng đối với khách hàng xếp loại B. Giám đốc Chi nhánh được ủy
quyền thường xuyên lại cho phó Giám đốc nhưng tối đa bằng 70%
mức phán quyết của cấp trên giao.
+ Thực hiện quy trình cho vay chặt chẽ
Tại Chi nhánh đã tuân thủ, thực hiện quy trình nghiệp vụ cho
vay đối với KHCNKD nói chung cũng như KHCNKD vay vốn đầu
tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu theo quy định của SeABank tương đối

chặt chẽ. Một trong những công cụ để ngăn ngừa rủi ro trong cho vay
chính là tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay, chính vì vậy
SeABank Đăk Lăk rất chú trọng việc thực hiện quy trình cho vay đối
với khách hàng cá nhân nhằm kiểm soát RRTD tại Chi nhánh. Tại
Hội sở chính việc thực hiện quy trình cho vay đã được thực hiện
tương đối chặt chẽ, tuy nhiên tại Chi nhánh, do số lượng cán bộ hạn
chế, số lượng khách hàng cá nhân sản xuất - kinh doanh quá lớn, cán


17
bộ quản lý khách hàng bị quá tải công việc dẫn đến việc chấp hành
quy trình cho vay chưa tốt.
Nhìn chung, SeABank Đăk Lăk đã tích cực thực hiện các biện
pháp nêu trên để ngăn ngừa RRTD trong cho vay KHCNKD đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu. Tuy nhiên, trong việc thực hiện quy trình
cho vay; báo cáo thẩm định cịn mang tính hình thức, việc đánh giá
rủi ro của khoản vay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và ý kiến chủ
quan của CBTD, CBTD thẩm định năng lực tài chính của khách
hàng mang tính lý thuyết hình thức, chỉ dựa trên các báo cáo tài
chính của khách hàng cung cấp, các báo cáo này thường chưa được
cơ quan chức năng kiểm chứng, độ tin cậy về mặt số liệu không cao,
dẫn đến đánh giá nguồn trả nợ của khách hàng khơng chính xác.
Việc xác minh lại thơng tin khách hàng cung cấp cịn khó khăn, các
thơng tin khách hàng cung cấp phần lớn không chưa được kiểm
chứng. Quyết định cho vay chủ yếu thiên về TSBĐ, tuy nhiên việc
định giá giá trị TSBĐ cịn nhiều bất cập. Vì vậy nếu khi khách hàng
gặp khó khăn và xảy ra RRTD, SeABank Đăk Lăk sẽ gặp nhiều khó
khăn trong việc thu hồi nợ và khả năng xảy ra RRTD là rất cao. Bên
cạnh đó, việc thực hiện giám sát các khoản vay cịn mang tính hình
thức, tất cả các hồ sơ vay vốn đều có biên bản kiểm tra giám sát sử

dụng vốn vay, tuy nhiên thường do CBTD thực hiện ngay lúc giải
ngân vốn vay, trên thực tế do số lượng KHCNKD vay vốn đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu rất nhiều, món vay nhỏ lẻ, số lượng nhân
viên làm cơng tác tín dụng ít nên chưa thực hiện kiểm tra giám sát nợ
vay trực tiếp đối với 100% lượng khách hàng vay vốn, từ đó khơng
nắm bắt được kịp thời, đầy đủ quá trình sử dụng vốn vay và các


18
thơng tin khác của khách hàng để có các biện pháp xử lý kịp thời khi
rủi ro xảy ra.
c. Phân tán rủi ro tín dụng trong cho vay KHCNKD
Năm 2017 dư nợ trung hạn là 112.560 triệu đồng (tỷ lệ
41.4%), năm 2018 dư nợ trung hạn là 137.337 triệu đồng (tỷ lệ
43.7%), năm 2019 dư nợ trung hạn là 178.872 triệu đồng (tỷ lệ
48.5%).
d. Giảm thiểu rủi ro tín trong cho vay cá nhân vay vốn đầu
tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu
Nhìn chung, dư nợ cho vay đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại
chi nhánh chủ yếu theoNghị định 55/2015/NĐ-CP. Nên dư nợ khơng
có đảm bảo đối với cá nhân đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu chiếm tỷ
trọng lớn, lên đến 72% (năm 2019). Tuy nhiên,với tình hình hiện nay
để bảo đảm an tồn tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh đầu
tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu, dư nợ có tài sản bảo đảm tăng dần hàng
năm là giải pháp siết chặt điều kiện tài sản bảo đảm là lựa chọn phù
hợp nhất vì tình hình thị trường bất động sản đang chìm lắng, giá bất
động sản có xu hướng giảm thấp, tính thanh khoản kém; Sử dụng
điều kiện tài sản bảo đảm siết chặt như một hàng rào sàng lọc khách
hàng. Cho nên biện pháp cho vay có đảm bảo bằng tài sản giúp giảm
thiểu rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh đầu tư chăm

sóc cà phê, hồ tiêu, giảm thiểu khả năng mất vốn. Bên cạnh đó do giá
cả vật tư chăm sóc cây cà phê ngày càng tăng dẫn đến mức vay vượt
quy định mức cho vay khơng có đảm bảo tài sản từ ngân hàng. Tuy
nhiên, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản lại giới hạn khách hàng


19
vay vốn không bảo đảm bằng tài sản, chỉ đảm bảo cho khách hàng
vay vốn với dư nợ nhỏ từ 100 triệu đồng trở xuống.
e. Chuyển giao rủi ro tín dụng trong cho vay KHCNKD
Nhìn chung Chi nhánh đã thực hiện chuyển giao RRTD bằng
hình thức thơng qua bảo hiểm tín dụng, tuy nhiên việc thực hiện cịn
mang tính hình thức, chưa áp dụng triệt để, khi xảy ra RRTD bên bảo
hiểm chỉ đền bù một phần nhỏ so với dư nợ khoản vay, nguyên nhân
phí bảo hiểm cao, khách hàng chỉ đồng ý mua bảo hiểm một phần
nhỏ mang tính chiếu lệ, hình thức. Do đó khi có RRTD phần lớn là
ngân hàng phải gánh chịu. Nhằm khi rui ro xảy ra đối với tính mạng,
sức khoẻ của khách hàng Công ty ABIC sẽ đứng ra trả phần dư nợ
được bảo hiểm.
2.2.4. Kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong
cho vay tại NHTMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk
a. Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ dư nợ các nhóm nợ xấu tương đối thấp trong các năm
qua. Dư nợ nhóm 3 năm 2018 giảm 460 triệu so với năm 2017, năm
2019 tăng 528 triệu đồng so với năm 2018. Dư nợ nhóm 4 năm 2018
giảm 100 triệu đồng so với năm 2017, năm 2019 giảm 402 triệu đồng
so với năm 2018. Dư nợ nhóm 5 năm 2018 giảm 525 triệu đồng so
với năm 2017, năm 2019 giảm 112 triệu đồng so với năm 2018. Bên
cạnh đó, dư nợ nhóm 2 cũng giảm, cho thấy, chi nhánh khơng chỉ
chú trọng kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu trong phạm vi kế hoạch giao mà còn

chú trọng kiểm sốt tỷ lệ nợ của từng nhóm nợ, giảm thiểu rủi ro
trong cho vay.
b. Sự thay đổi cơ cấu các nhóm nợ:


20
Cho thấy mức tăng trưởng tín dụng trong cho vay KHCNKD
đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu là tương đối tốt cho dù hiện nay các
NHTM đổ vốn vào khu vực nông nghiệp tạo nên môi trường cạnh
tranh gây gắt. Tuy nhiên cơ cấu các nhóm nợ vẫn được kiểm sốt tốt,
chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng các nhóm nợ từ nhóm 2
đến nhóm 5 có xu hướng giảm, trong năm 2019 nợ nhóm 2 tăng
nhưng vẫn nằm ở mức thấp. Chứng tỏ trong 03 năm từ 2017-2019 cơ
cấu các nhóm nợ tại chi nhánh được kiểm sốt.
c. Kiểm sốt tỷ lệ trích lập dự phịng
Trích lập dự phòng chung đối với cho vay KHCNKD đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu năm 2017 là 190 triệu đồng, trích lập dự
phịng cụ thể là 1,220 triệu đồng. Năm 2018, trích lập dự phịng
chung đối với cho vay KHCNKD đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu là
320 triệu đồng, trích lập dự phịng cụ thể là 301 triệu đồng. Năm
2019, trích lập dự phịng chung đối với cho vay KHCNKD đầu tư
chăm sóc cà phê, hồ tiêu là 397 triệu đồng.
Trong các năm gần đây, chi nhánh chưa phải thực hiện xử lý
rủi ro cho các khoản cho vay KHCNKD đầu tư chăm sóc cà phê, hồ
tiêu. Chi nhánh đã dùng các biện pháp nhằm thu hồi sớm nhất các
khoản nợ xấu, nợ quá hạn phát sinh, hạn chế rủi ro.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN ĐỂ ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÀ PHÊ, HỒ TIÊU TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á –

CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc


21
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
- Hệ thống quản lý thông tin về khách hàng chưa đầy đủ: Cán
bộ tín dụng tại chi nhánh thiếu nhiều thơng tin nhất là thông tin về thị
trường, về lịch sử khách hàng, về quan hệ tín dụng của khách hàng
cũng như của khách hàng liên quan làm ảnh hưởng nhiều đến công
tác thẩm định và ra quyết định cho vay. Cán bộ ra quyết định cho vay
cịn dựa vào cảm tính, chưa tuân thủ, chưa coi trọng các chỉ tiêu
thẩm định định lượng.
- Việc định giá TSBĐ tiền vay vẫn còn mang tính chủ quan,
theo cảm tính của CBTD, chưa sử dụng khung giá đất do UBND
Tỉnh ban hành.
Công tác xử lý rủi ro: việc xử lý rủi ro đối với khoản nợ vay có
tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn do các quy định chồng chéo và
liên quan đến nhiều ban, ngành, ví dụ khi khách hàng khơng có khả
năng trả nợ mà ngân hàng muốn bán tài sản để thu hồi nợ thì có thể
liên quan đến cơng ty bán đấu giá, văn phịng cơng chứng chứng
thực, văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất


22
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM
SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN ĐỂ ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÀ PHÊ, HỒ
TIÊU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG

NAM Á – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1.1. Dự báo nhu cầu vay khách hàng cá nhân kinh doanh
vay vốn để đầu tƣ chăm sóc cà phê, hồ tiêu và khả năng RRTD
3.1.2. Định hƣớng hồn thiện hoạt động kiểm sốt RRTD
trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn để đầu tƣ
chăm sóc cà phê, hồ tiêu tại NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh
Đắk Lắk
3.2. KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM
SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN ĐỂ ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÀ PHÊ, HỒ
TIÊU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG
NAM Á – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
3.2.1. Khuyến nghị đối với NHNN Việt Nam
a. Nâng cao hoạt động tổ chức bộ máy quản lý rủi ro
b. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
c. Phân giao kế hoạch tăng trưởng tín dụng hợp lý
d. Tăng cường cơng tác đào tạo nghiệp vụ tín dụng và kiến
thức pháp luật cho đội ngũ CBTD


23
3.2.2. Khuyến nghị đối với NHTMCP Đông Nam Á – Chi
nhánh Đắk Lắk
a. Đa dạng hóa đối tượng khách hàng và loại hình tín dụng
trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh đầu tư chăm sóc cà
phê, hồ tiêu
b. Tuân thủ chặt chẽ chính sách tín dụng nội bộ và quy trình
tín dụng của NH
c. Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng

d. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và phẩm chất cho người làm
cơng tác tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu
e. Kết hợp giữa tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
kinh doanh đầu tư chăm sóc cà phê, hồ tiêu gắn với bảo hiểm tín
dụng
f. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
KẾT LUẬN
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay, trước bối
cảnh nền kinh tế đang trải qua nhiều biến động và khó khăn, các chủ
thể trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong hoạt động đầu tư, sản
xuất kinh doanh, thị trường chứng khoán và bất động sản biến động
bấp bênh, khó lường, các ngân hàng thương mại có nguy cơ gia tăng
nợ xấu, khả năng khơng thu hồi được nợ gia tăng, chất lượng tín
dụng trong cho vay ngày càng suy giảm. Vì vậy, kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản
trị của NHTMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Đắk Lắk. Tự bản thân
chi nhánh cần phải hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng


×