Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI LỚP</b>


<b>9 </b>



Mức độ



Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng


thấp



Vận dụng


cao



Tổng số



Lĩnh vực nội dung

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL



Văn


học



Thơ và


truyện hiện



đại Việt


Nam.



0,5

0,75

0,75 3,5

0,5 2



Tiếng


việt



Các phép tu


từ; câu đơn




đặc biệt.



0,25

0,25



Tập


làm


văn



Phân tích và


cảm thụ thơ.



1,5



Cộng Số câu

2

4

3

1

3

2

12 3



Tổng số điểm 0,5

1

0,75 3,5 0,75 3,5

3

7




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Thứ … ngày …. Tháng ….. năm 20….
Lớp: 9….. Kiểm tra: Thơ và truyện hiện đại.
Họ tên:………. Thời gian: 45 phút


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của cô giáo</b>


<i><b>I-</b><b>Phần trắc nghiệm:</b></i> (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng?


<i><b>Câu 1: Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào? (0,25đ)</b></i>


A) Tượng trưng; B) Nhân hóa; C) So sánh; D) Nói q.



<i><b>Câu 2:</b><b> Nhân vật nào khơng được nhắc tới trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa? (0,25đ)</b></i>


A) Bác lái xe.<i><b> </b></i>B) Ông họa sĩ. C) Cô gái. D) Ông Hai.


<i><b>Câu 3: Đọc văn bản “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” và trả lời câu hỏi vì sao xe ơ tơ khơng có kính ? (0,25đ)</b></i>


A) Để tiện bắt tay nhau trên đường xe chạy. B) Nhà sản xuất không lắp kính để tiết kiệm
C) Kính vỡ do bom đạn ở chiến trường. D) Để máy bay địch khó phát hiện mục tiêu.


<i><b>Câu 4: Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (0,25đ)</b></i>


A) So sánh và nhân hóa; B) Nhân hóa và tượng trưng; C) Hoán dụ và tượng trưng; D) So sánh và ẩn dụ.


<i><b>Câu 5:</b><b> Vì sao ơng Hai (truyện Làng) lại vơ cùng đau khổ khi nghe tin làng mình theo giặc?(0,25đ)</b></i>


A) Vì ơng Hai là người rất u làng, rất tự hào và hay khoe về làng. C) Câu a, b đều đúng.


B) Vì ơng là người nơng dân đã giác ngộ được lí tưởng cách mạng. D) Vì ơng Hai sợ giặc đốt nhà mình.


<i><b>Câu 6: Những người đánh cá trong bài “Đồn thuyền đánh cá” làm gì khi thuyền ra khơi? (0,25đ)</b></i>


A) Cầu cho trời yên bể lặng. B) Hạ cột buồm xuống. C) Hát những bài ca lao động.<i><b> </b></i>D) Ăn cơm thật no.


<i><b>Câu 7: Những loại cá nào đã được nhắc đến trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ? (0,25đ)</b></i>


A) Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song, cá thu, cá heo. C) Cá bạc, cá thu, cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song.
B) Cá bạc, cá thu, cá nhụ, cá đé, cá đôi’, cá mối. D) Cá mập, cá voi, cá thu, cá chim, cá đé, cá nhụ.


<i><b>Câu 8: Trong bài “Bếp lửa” khi giặc đốt làng, hàng xóm đã giúp bà việc gì? (0,25đ)</b></i>



A) Dựng lại túp lều tranh. B) Cho quần áo, gạo thóc.


C) Nuôi hộ những đứa cháu. D) Báo tin cho người thân ở chiến khu.


<i><b>Câu 9: Nên hiểu câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” như thế nào”? (0.25đ)</b></i>


A) Em bé nóng như mặt trời rọi trên lưng mẹ. B) Em bé là mặt trời – nguồn sáng, nguồn vui, nguồn sống của mẹ.
C) Mặt trời thiên nhiên như em bé nằm trên lưng mẹ. D) Mặt trời gần gũi với mẹ như là một người con.


<i><b>Câu 10: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” tượng trưng cho điều gì? (0,25đ)</b></i>


A) Vầng trăng là của tư nhiên;


B) Là biểu tượng của quá khứ đầy tình cảm, khi con người trần trụi giữa thiên nhiên;


C) Là tượng trưng cho cho quá khứ ân tình, cho những tình cảm lớn lao mộc mạc nhưng bất tử, sáng trong mãi mãi.
D) Cả a,b,c đều đúng.


<i><b>Câu 11: Ông Hai nghĩ về làng và những kỉ niệm ngày còn làm việc với mọi người ở làng với tâm trạng như</b></i>
<i><b>thế nào? (0,25đ)</b></i>


A) Cảm thấy độ ấy quá buồn tủi. B) Cảm thấy độ ấy thật vui.
C) Cảm thấy độ ấy thật xấu hổ. D) Không vui cũng ă3ng buồn.


<i><b>Câu 12: Câu “Nửa tiếng, các ông, các bà nhé”. (Lặng lẽ Sa Pa) thuộc loại câu nào? (0,25đ) </b></i>


A) Câu đơn. B) Câu ghép. C) Câu đặc biệt. D) Câu nghi vấn.


<i><b>II-</b><b>Phần tự luận:</b></i> (7 điểm)



<i><b>Câu 1:</b></i> Đêm nay rừng hoang sương muối
<i> Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>
<i> Đầu súng trăng treo.</i>


Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa
của hình ảnh trong những câu thơ đó. <i><b>(1,5đ)</b></i>


<i><b>Câu 2</b></i>: Hãy giới thiệu một vài nét tiểu sử nhà thơ Huy Cận và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài “Đoàn thuyền đánh
<i>cá? <b>(3,5đ)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>II-</b><b>Phần tự luận:</b></i> (7 điểm)


<i><b>Câu 1:</b></i> Đêm nay rừng hoang sương muối
<i> Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>
<i> Đầu súng trăng treo.</i>


Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa
của hình ảnh trong những câu thơ đó. <i><b>(1,5đ)</b></i>


<i><b>Câu 2</b></i>: Hãy giới thiệu một vài nét tiểu sử nhà thơ Huy Cận và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài “Đoàn thuyền đánh
<i>cá? <b>(3,5đ)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×