Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bao hanh gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đà Nẵng: Gặp mặt 100 bà vợ bị bạo hành gia đình</b>



100 bà vợ là nạn nhân bạo hành gia đình ở 28 xã, phường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã tham gia buổi gặp mặt do
Hội Phụ nữ thành phố tổ chức sáng nay 18/8.


Tại buổi gặp mặt, Hội Phụ nữ thành phố đã mời các luật sư, các chuyên
gia về tâm lý đến nói chuyện với chị em về chủ đề “Vai trò của phụ nữ
trong xây dựng cuộc sống gia đình hạnh phúc”.


Bà Đỗ Thị Kim Linh, Chủ tịch Hội Phụ nữ thành phố Đà Nẵng cho biết,
buổi gặp mặt nhằm chia sẻ và cung cấp cho chị em những thơng tin cơ
bản về Luật Phịng chống bạo lực gia đình, giúp các chị em là nạn nhân
của nạn bạo hành gia đình hiểu về nguyên nhân trực tiếp và nguyên
nhân sâu xa dẫn đến bạo hành hoặc khả năng dễ xảy ra bạo hành gia
đình, từ đó rút ra cách ứng xử cần thiết để xây dựng cuộc sống gia đình
hạnh phúc.


Chị em tham gia buổi gặp mặt là những người vợ của các ông chồng bạo
lực đã được Thường trực HĐND thành phố Đà Nẵng tổ chức đối thoại vào ngày 5/8 vừa qua.


Hầu hết các bà vợ cho biết, buổi đối thoại giữa Thường trực HĐND thành phố với các ông chồng bạo lực đã mang lại
hiệu quả rõ rệt, mối quan hệ trong gia đình từng bước được cải thiện, tình trạng bạo hành gia đình dường như không
xảy ra. Dần chấm dứt triệt để nạn bạo hành gia đình, Hội Phụ nữ thành phố tổ chức buổi gặp gỡ riêng đối với các bà vợ
để chỉ rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan từ hai phía vợ và chồng.


Theo bà Nguyễn Thị Vân Lan, Chủ tịch Hội Bảo trợ Phụ nữ nghèo và trẻ em bất hạnh thành phố,


chuyên gia tư vấn về hơn nhân gia đình: Ngồi các nguyên nhân như người chồng cờ bạc, rượu chè,


ngoại tình hoặc gia đình nghèo đói, chị em phụ nữ cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tình trạng


bạo lực gia đình do thiếu kiềm chế, đơi khi “đổ thêm dầu vào lửa” khi người chồng nóng giận. Vì


vậy, người vợ cần trang bị cho mình kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp để giữ “lửa hạnh phúc” trong


gia đình.




Theo Tiền Phong Online, 18/8/2009, 19:43 (GMT+7)


Nạn bạo hành gia đình ở nơng thơn



11:57:00 23/05/2009



Trong lúc già men, Trần Văn Thiều trút tức giận của mình lên người vợ bằng những cú đá chí mạng


khiến chị Liệu bị vỡ lá lách, phải mổ cấp cứu mới cứu được mạng sống.



Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh liên tiếp xảy ra một số vụ bạo hành gia đình mà hậu quả là người trong gia
đình phải gánh chịu. Nạn nhân chính của các vụ bạo hành gia đình chủ yếu xoay quanh thân phận của người vợ, người
mẹ và con thơ.


<b>Gây thương tích cho con thơ vì bất đồng với vợ</b>



Chúng tơi xin bắt đầu bài viết này từ một vụ bạo hành gia đình xảy ra ở huyện miền biển Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Vào hồi
14h ngày 4/4, do mâu thuẫn giữa hai vợ chồng anh Lê Quang Chiến (20 tuổi) - chị Hoàng Thị Tin (20 tuổi) thường trú
tại thôn 6, xã Xuân Thành, Nghi Xuân, mà đứa con gái 4 tháng tuổi phải nhập viện. Chỉ vì lý do rất đơn giản là chị Tin
muốn đưa con gái Lê Thị Hà Vân (4 tháng tuổi) về quê ngoại ở tỉnh Yên Bái nhưng anh Chiến chưa nhất trí. Anh Chiến
hẹn khoảng 12 ngày nữa sau khi làm xong CMND của anh thì cả gia đình cùng về quê ngoại. Song chị Tin khơng đồng
ý, một mình chị chuẩn bị tư trang vào túi xách rồi mang sang gửi ở quán nước bên cạnh. Sau đó về nhà bồng con gái đi
thì anh Chiến phát hiện được. Lời qua tiếng lại, nghĩ vợ khơng nghe lời mình, khơng giữ được bình tĩnh, anh Chiến quả
quyết: "Nếu muốn đi thì giết con rồi đi". Nói rồi, Chiến đã hành hung vợ và đứa bé làm chị bị thương. Ngay sau đó,
cháu Lê Thị Hà Vân được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện huyện Nghi Xuân rồi chuyển đến Bệnh viện Nhi Nghệ An. Tại
đây, kết quả chụp citi cho thấy cháu Hà Vân bị tụ máu màng não.


<b>Trút tức giận lên đầu vợ</b>



Cái cách hành hạ vợ như Trần Đình Từ (38 tuổi, ở xã Thái n, Đức Thọ) cũng "có một khơng hai" ở vùng quê có nghề
mộc nổi tiếng này. Chị Phan Thị Thanh (33 tuổi) và anh Từ lấy nhau năm 2000, đã có 2 con, một trai một gái. Nhưng


Từ lại ham mê cờ bạc, thích đàn đúm rượu chè, nổi tiếng trong làng về đánh vợ con, không một ai can ngăn được.Ngày

Tại thành phố Đà Nẵng, 90% nạn



nhân của nạn bạo hành trong gia


đình là nữ giới; trong đó, 45% bị


chồng đánh đập; gần 80% bị sỉ



nhục, đe doạ; hơn 70% bị bỏ


mặc, không quan tâm; gần 10%


bị chồng cấm đoán tham gia các



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

21/2, trong khi chị Thanh đang chuẩn bị bữa tối, Trần Đình Từ về nhà rồi lơi đứa con trai đầu mới 8 tuổi ra đánh. Chị
Thanh ở dưới bếp lên tiếng can ngăn: "Con nó có tội tình gì, anh đừng đánh nữa". Từ liền chạy xuống bếp, bê nồi canh
rau muống chị Thanh đang luộc đổ vào đầu chị. Rất may, chị Thanh kịp né người, toàn bộ nồi canh bị trút từ vai phải
gây bỏng nửa người. Theo một số người dân, sau khi đổ canh vào người vợ, Từ tiếp tục nắm tóc, bẻ quặt tay vợ, không
cho vợ chạy. Trao đổi với chúng tơi sáng 11/5, Thượng tá Nguyễn Xn Chính - Trưởng Công an huyện Đức Thọ cho
biết: Sau hơn 2 tháng tiến hành điều tra, củng cố hồ sơ, Cơ quan CSĐT Công an huyện đã ra quyết định khởi tố vụ án,
khởi tố bị can đối với Trần Đình Từ về tội "cố ý gây thương tích".Khác với cách đối xử với vợ con của Trần Đình Từ,
Trần Văn Thiều (48 tuổi, ở xóm 9, xã Thạch Khê, Thạch Hà) lại trút tức giận của mình lên người vợ bằng những cú đá
chí mạng vào lúc 20h30' ngày 13/4. Hậu quả là chị Trương Thị Liệu (32 tuổi) bị vỡ lá lách, phải mổ cấp cứu mới cứu
được mạng sống. Nguyên nhân của vụ việc là sau khi uống rượu với một người cùng xóm, Thiều cịn xách rượu về nhà
uống tiếp. Khi đã già men, Thiều hỏi vợ: "Con rựa cho ai mượn thì lấy về để mai cịn đi làm". Tuy nhiên, do chị Liệu
không nhớ rõ đã cho ai mượn, lại bực mình vì chuyện chồng uống rượu nên chị đã đôi co với chồng. Chị Liệu không
ngờ chồng hùng hổ lao tới, đá liên tiếp như trời giáng vào vai vào hơng làm chị ngã sõng sồi giữa nền nhà dẫn đến bi
kịch thương đau kể trên.


<b>Nóng giận… mất khơn</b>


Đó là lời hối hận của người con dâu Phan Thị Mai (51 tuổi) tại buổi kiểm điểm trước chi ủy, xóm trưởng và BCH Hội
phụ nữ xóm Đức Lâm (Đức Thọ) sau khi có hành vi tạt nước nóng vào mẹ chồng, gây bức xúc dư luận. Sự việc xảy ra


vào lúc 10h ngày 14/4, sau khi đi chở gỗ thông trở về, nắng nóng, mệt mỏi, chị Mai vào nhà xuống bếp, giở nắp vung
nồi cơm thấy có màu ố vàng, nên nổi cơn thịnh nộ với… mẹ chồng. Sẵn bát nước vừa rót từ trong phích ra đang cầm ở
tay nhưng nóng quá chưa kịp uống, chị đã hất thẳng vào người mẹ chồng là bà Trần Thị Hường, 83 tuổi, khiến bà
Hường bị bỏng, phải đưa đến bệnh viện điều trị


<b>Tái diễn nạn bạo hành gia đình</b>


<i>Cập nhật lúc : 9:21 AM, 06/09/2009</i>


<b>Mặc dù các cơ quan chức năng, báo chí rất nhiều lần tuyên truyền về hành vi bạo hành gia đình là vi phạm pháp</b>
<b>luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng nạn bạo hành vẫn thường xuyên xảy ra.</b>


Sự việc cháu T., 6 tuổi bị cha ruột là Tạ Văn Thành, 39 tuổi, quê Quảng Nam, tạm trú đường Hoàng Hoa Thám, phường
13, quận Tân Bình, đánh đập dã man trong thời gian dài, vừa được phát hiện đêm 30/8, càng làm cho bức tranh bạo
hành trong gia đình, bạo hành trẻ em tại Việt Nam thêm phần u ám.


<b>Hận vợ, chút giận lên con</b>


Chiều 5/9, phóng viên báo <i>Đất Việt </i>tìm đến căn phòng trọ nơi cha con Thành
cùng người vợ “hờ” th ở. Vẫn cịn chưa hết bàng hồng sau trận đòn
“thừa sống, thiếu chết” của Thành, chị Đinh Phan Thúy Tr. (31 tuổi, vợ “hờ”
của Thành) cho biết: “Sau mỗi lần đi nhậu về, Thành thường đánh đập rất dã
man bé T., ngay cả tôi cũng bị vạ lây”. Hung khí trong những lần Thành dùng
để hành hạ chị Tr. và cháu T. là chảo nấu ăn, sào phơi quần áo hay bất kỳ
thứ gì có trong nhà.


Trong những trận địn oan mà cháu T. phải hứng chịu ln kèm theo những
câu “mày giống hết con mẹ mày”. Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến hành vi
này, được biết cách đây vài năm, trong lúc Thành đang thụ án về hành vi
“gây rối trật tự cơng cộng” thì vợ Thành bỏ theo người khác, để lại 2 đứa con
cho ông bà nội tại Quảng Ngãi nuôi. Sau đó, Thành dẫn đứa con lớn là cháu


T. vào TP HCM, đứa nhỏ sống với ông bà nội.


Những người dân sống xung quanh phịng trọ của Thành cho biết trung bình
cứ 2-3 ngày, cháu T lại bị một trận đòn nhừ tử từ người cha. Chị Trần Thị V.,
hàng xóm của Thành, nói: “Từ một đứa bé ngoan ngỗn, nhanh nhẹn, dễ


mến, nhưng chỉ sau một thời gian, cháu T. trở nên lầm lì, ít nói, có biểu hiện của sự hoảng sợ mỗi khi gặp hay nghe
Thành gọi”.


Sau khi bị Công an quận Tân Bình bắt để điều tra hành vi bạo hành với chính con ruột mình, Thành cịn khai nhận:
tháng 3/2009, sau khi nhậu xỉn đã đánh cháu T. gãy tay, phải đi bó bột. “Có lần thấy Thành đi giầy mũi nhọn đá liên tục
vào bụng bé T., thấy tội quá, tôi và một số người buôn bán gần đó xơng vào căn ngăn, thì bị Thành hù dọa…”, chị V.
bức xúc nói.


<b>Tổ dân phố nói gì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hạn chế bằng cách nào?</b>


Theo bà Phan Thanh Minh, Trưởng phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Sở Lao động Thương Binh và Xã hội TP HCM), có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo hành trong gia đình. Chẳng hạn, tình trạng bạo hành trong gia đình mà đối
tượng là phụ nữ có nguyên nhân một phần do ảnh hưởng quan niệm gia trưởng, “chồng chúa vợ tôi” của xã hội vẫn còn
ăn sâu trong suy nghĩ của nhiều nam giới.


Ngược lại, những người mặc dù là nạn nhân cũng không dám tự giải quyết vấn đề mà âm thầm chịu đựng. Không
những thế, nạn nhân của nạn bạo hành trong gia đình cịn có trẻ em cũng xuất phát từ quan niệm đối với con cái
“thương cho roi cho vọt”. Đồng thời, hành động này cũng xuất phát từ trong tiềm thức, bởi chính những người cha
người mẹ trước đây đã chịu giáo dục bằng phương pháp này, là hành vi lập lại mà chính người đó đã gặp phải. Ngồi
ra, nạn bạo hành trong gia đình vẫn tiếp diễn bởi quan niệm “đó là chuyện riêng của mỗi gia đình” nên cộng đồng xã hội
ngại can thiệp, bà Minh nhấn mạnh.



Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng này, theo bà Minh, phải tiếp tục tun truyền, nâng cao nhận thức


vai trị của gia đình, cộng đồng để có những sự phối hợp phịng, chống. Bên cạnh đó, trang bị cho


các cặp vợ chồng, những thanh niên nam nữ trước khi kết hôn, kiến thức tiền hôn nhân để thay đổi


dần nhận thức, nắm bắt tâm lý của những thế hệ thành viên trong gia đình… cũng là việc làm rất


quan trọng.



Tăng cường cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em


Ngày 1/9, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1408/CT-TTg, về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm
sóc trẻ em. Chỉ thị nêu rõ, sau gần mười năm thực hiện Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em Việt
Nam giai đoạn 2001-2010, sự chăm lo cho trẻ em của mỗi gia đình, cộng đồng, cơng tác bảo vệ, chăm sóc
trẻ em đã đạt hoặc vượt nhiều mục tiêu, chỉ tiêu đến năm 2010 về chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em.
Tuy nhiên, trên thực tế, một số quyền của trẻ em chưa được thực hiện tốt, một số chỉ tiêu đến năm 2010 về
bảo vệ trẻ em của <i>Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam</i> giai đoạn 2001-2010 và <i>Chương</i>
<i>trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao</i>
<i>động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm</i> giai đoạn 2004 - 2010, có khả năng khơng đạt, đặc biệt
là chỉ tiêu giảm số lượng trẻ em bị xâm phạm tình dục, bị lạm dụng sức lao động, bị mua bán, bị bạo lực, bị
tai nạn, thương tích... Nhiều hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, xâm hại tình dục, bạo lực và mua
bán trẻ em đã gây bức xúc trong dư luận xã hội...


Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan thực hiện các nhiệm vụ nhằm tăng
cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


<b>Bài trừ các tập tục lạc hậu ở miền núi hiện nay </b>



<b>Hiện nay, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc thiểu số đã tốt hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một </b>
<b>số tập tục lạc hậu trong tang lễ, cưới xin…tồn tại hết sức dai dẳng. </b>


Về việc tang, quan niệm của khơng ít đồng bào dân tộc thiểu số là mời thầy Tào, thầy Mo, thầy cúng yểm bùa, trừ ma
và con cháu lăn đường, đội mũ rơm; một số gia đình dân tộc Tày ở tỉnh Lạng Sơn có tục viếng thông gia và tế lễ riêng,


khi cha mẹ mất thì các con (đã trưởng thành) phải mỗi người một lễ, Tế rườm rà, tốn kém; rồi tục đưa đám trước 12
giờ đêm ảnh hưởng cộng đồng dân cư; một số bản, làng dân tộc Mông tỉnh Sơn La để người chết trong nhà nhiều
ngày; có nơi ngồi việc làm ma tươi cho người chết, cịn phải làm ma khơ cúng bằng trâu, bị.


Về việc cưới, một bộ phận thanh niên dân tộc thiểu số tin vào lá số, số mệnh và việc "nhập ma" cô dâu về nhà
chồng; các dân tộc Dao và Sán Chỉ ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Quảng Ninh cịn tục tảo hơn, ép gả, mua bán, thách cưới
cao, tổ chức cưới dài ngày; dân tộc Sán Dìu có tục một nhà trong một năm khơng được đẻ hai người, nếu có người
cưới dâu thì người đến kỳ sinh đẻ phải ra ngoài rừng đẻ con; ở tỉnh Ðiện Biên, tại một số thôn, bản của dân tộc Hà Nhì
và Si La việc cưới, việc tang có quá nhiều thủ tục phức tạp. Nhiều bản, làng, thơn, ấp cịn tình trạng trọng nam, khinh
nữ; em dâu, con dâu không được ngồi ăn cơm chung mâm với anh chồng, bố chồng; con gái không được học lên lớp
trên; một số gia đình có người đau ốm đã làm Then, cúng ma để giải hạn mà không đưa tới trạm y tế xã; tập quán
dùng thuốc phiện lưu cữu ở vùng cao.


Ðồng bào ở nhiều bản, làng, nhất là vùng sâu, vùng xa vẫn giữ cách nghĩ, nếp sống tuy không phải là hủ tục, nhưng
khơng phù hợp cuộc sống thời nay, đó là thói quen sử dụng nhà vệ sinh, nhà tắm ngồi trời; ít trồng rau xanh trong
khi đất rừng rộng; thói quen uống nhiều rượu làm bê trễ sản xuất; tục tôn thờ đạo giáo ngoại nhập tăng lên ở một số
vùng cao, v.v.


Qua bức phác thảo trên, có thể sơ bộ rút ra mấy nhận xét sau:


Một là, tình trạng tập tục lạc hậu tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với tồn cảnh đời sống văn hóa, xã hội khu vực miền núi,
vùng dân tộc thiểu số, nhưng tiềm ẩn nguy cơ lan rộng, kể cả nguy cơ do kẻ xấu lợi dụng kích động, tạo thành "rào
chắn" cản trở sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ba là, căn cứ vào tính chất và nguồn gốc hình thành các tập tục, có thể phân chia thành loại tập tục liên quan mê tín
dị đoan và loại tập tục hình thành từ thói quen và nếp sống hằng ngày của đồng bào các dân tộc thiểu số.


Từ việc đánh giá tình hình nêu trên, chúng ta xác định nội dung và các giải pháp bài trừ hủ tục trên hai mặt chủ yếu.
Một mặt, phải đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, mở rộng và nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc
thiểu số, và công tác này phải đi trước một bước tại những địa bàn khó khăn, chứ khơng phải như quan niệm của một


vài người cho là "chờ" khi trên địa bàn có đầy đủ cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội thì mới phát triển được đời sống văn
hóa. Tất nhiên, cơng tác thơng tin, tun truyền ở những nơi này cần được đổi mới cả về hình thức và nội dung. Nếu
như trước đây, nội dung tuyên truyền một cách chung chung, chỗ nào cũng có thể áp dụng được mà hiệu quả lại
thấp, thì nay phải lưu ý đến tính đặc thù của từng vùng, miền, từng dân tộc, kể cả tín ngưỡng và đời sống tâm linh của
dân tộc ấy. Chẳng hạn, đối với các dân tộc Tày, Thái, Mường có gần năm triệu người, chiếm khoảng 50% tổng số
người dân tộc thiểu số, thường sinh sống tập trung ở vùng thấp, điều kiện giao tiếp thuận lợi và có nhận thức rộng hơn
so với các dân tộc khác thì nội dung thơng tin, tun truyền cần đi thẳng vào vấn đề, có thể lồng cả yêu cầu bắt buộc
phải chấp hành theo quy ước văn hóa hoặc quy định của pháp luật; còn đối với các dân tộc như Hà Nhì, Si La, La Chí,
Mạ, tổng dân số chưa tới 60 nghìn người, điều kiện mơi trường sống rất khó khăn, dân trí thấp, thì nội dung cần nặng
về tính thuyết phục, phân tích cái lợi, cái hại với lời nói, dịng chữ dễ hiểu, tốt nhất là bằng tiếng các dân tộc này để
đồng bào nhận ra và làm theo.


Mặt khác, cần phát triển rộng phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, trong đó có phong trào gia
đình văn hóa và làng, bản văn hóa ở những địa bàn này. Bên cạnh điểm mạnh là cơ bản của các phong trào, thì điểm
yếu chính là ở chỗ chúng ta chưa cụ thể hóa các tiêu chí chung thành những tiêu chí riêng, phù hợp từng dân tộc thiểu
số. Thí dụ: đối với các gia đình miền xi, nội dung tiêu chí thứ hai của phong trào xây dựng Gia đình văn hóa là có
"Ðời sống văn hóa tinh thần phong phú, lành mạnh", là điều dễ hiểu. Thế nhưng với khơng ít đồng bào các dân tộc
thiểu số thì nội dung ấy vẫn chưa thật rõ, đồng bào sẽ hỏi chúng ta là nội dung có chống hủ tục khơng và nếu có thì
nó nằm ở đâu? Vậy thì tại sao chúng ta không nêu ra thật chi tiết để đồng bào đọc là hiểu ngay và làm theo ngay!
Ngoài ra, cũng cần xác định các căn nguyên của hủ tục có nguồn gốc từ điều kiện lao động, sản xuất hoặc từ đời sống
tâm linh, tín ngưỡng, để trên cơ sở đó xây dựng nội dung phịng, chống các hủ tục một cách khoa học, chú ý việc xóa
bỏ các điều kiện xấu và mầm mống tạo thành hủ tục.


Việc tổ chức thực hiện nội dung bài trừ các tập tục lạc hậu là việc làm vô cùng quan trọng và rất cần được đổi mới. Lâu
nay, nhiều địa phương miền núi như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Quảng Ninh, Sơn La, Ðiện Biên, Ðác Lắc, Lâm
Ðồng, thường sử dụng các đội thơng tin, chiếu bóng lưu động và các đội văn nghệ bản, làm nhiệm vụ tuyên truyền chủ
trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước kết hợp việc xây dựng đời sống văn hóa. Nhưng để xóa bỏ cơ bản các tập
tục lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số thì phải xây dựng Kế hoạch phịng, chống tồn diện và tập trung hơn,
trong đó có việc phân cấp xử lý vấn đề. Việc này có thể làm được vì các hủ tục giữ tỷ lệ không nhiều trong đời sống
văn hóa xã hội các dân tộc, ước hơn 20 hủ tục rõ nét và hơn 10 loại thói quen không phù hợp cuộc sống hiện tại; việc


phân cấp sẽ khoanh được vùng trọng điểm và đề cao trách nhiệm của các cá nhân, tập thể trong quá trình phịng,
chống, giải quyết triệt để các hủ tục. Ðối với các đơn vị cấp trung ương thì chỉ đạo, tổ chức xử lý những hủ tục và thói
quen sống lạc hậu mang tính phổ biến và điển hình về mức độ, tính chất và quy mơ rộng; cịn đối với các sở văn hóa
- thơng tin tỉnh miền núi thì tổ chức xử lý những hủ tục có tính chất, quy mơ hẹp, ít phổ biến hơn và diễn ra ngay trên
địa bàn mình phụ trách. Ðồng thời với việc phân cấp, cần tổ chức xây dựng mơ hình để nhân rộng phong trào bài trừ
hủ tục; mơ hình lấy tại chỗ là tốt nhất, hạn chế việc lấy mơ hình từ các địa bàn khác và dân tộc khác đem tới cho vùng
này, dân tộc này học tập. Việc đầu tư xây dựng mơ hình nên gọn nhẹ, khơng q cầu tồn, vì một gia đình, một bản,
làng làm tốt cũng có thể trở thành mơ hình xứng đáng để nhiều gia đình và nhiều bản, làng noi theo.


(Nguồn: Báo Nhân Dân)


<b>7 . 5 0 N Ă M T H Ự C H I Ệ N C H Í N H S Á C H D Â N T Ộ C </b>
<b>C Ủ A Đ Ả N G C Ộ N G S Ả N V I Ệ T N A M </b>


<b>Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội</b>


Việt Nam ta là một nhà nước độc lập, thống nhất gồm nhiều dân tộc anh em chung sống. Đối với các dân
tộc thì tình yêu quê hương, yêu dân tộc, yêu đất nước gắn bó chặt chẽ với nhau là cả một q trình trong sự
nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng cuộc sống mới.


Sinh thời, Bác Hồ từng kêu gọi: “Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùng nhau xây dựng Tổ quốc. Phải ra
sức làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp”.


Ngay từ buổi đầu cách mạng, với đường lối đúng đắn, Đảng cộng sản Việt Nam đã tập hợp được một đội
ngũ chiến sĩ kiên cường, những người con ưu tú của các dân tộc anh em tham gia xây dựng lực lượng vũ
trang, thành lập Mặt trận Việt Minh, lập nên các khu căn cứ địa, mở đường tiến lên giải phóng hồn tồn đất
nước. Với 116 anh hùng ở 22 dân tộc và 236 bà mẹ anh hùng ở 32 dân tộc thiểu số đã nói lên sự đóng góp
to lớn, sự hy sinh cao cả cho sự nghiệp chung của tồn Đảng tồn dân ta.


Tính tích cực cao của nhân dân các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp giải phóng đất nước là do Đảng cộng


sản Việt Nam với những chính sách đúng đắn của mình đã động viên, phát huy lịng u nước và tự hào
dân tộc, truyền thống đấu tranh và tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phần lớn các dân tộc thiểu số là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, có chỗ sống rất biệt lập, nặng
về tự cấp, tự túc thì nay cuộc sống đan xen (xen canh, xen cư) quan hệ hôn nhân, hợp pháp làm ăn của bà
con các dân tộc đang trở thành phổ biến ở trên 40 tỉnh, thành phố.


Ví dụ: như Đăk Lắk ngày trước chỉ có vài dân tộc, nay đã có 36 dân tộc anh em chung sống, Bà Rịa - Vũng
Tàu có tới 27 dân tộc. Trước đây người Tày, người H’Mông sống trên núi cao Việt Bắc, nay đã tới sinh sống
ở Tây Nguyên, Vũng Tàu. “Dân tộc Việt Nam là một, Tổ quốc Việt Nam là một” chân lý đó ngày nay đang
được tồn Đảng, tồn dân chăm lo xây đắp.


Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, nhất là từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72
của Chính phủ với các chương trình có mục tiêu theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nhất là việc chuyển dịch
cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế đã tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi có một
sự phát triển mới phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của cả từng nơi. Q trình đơ thị hố ở miền núi đã và
đang khởi sắc, ở đó cư dân các dân tộc ít người đang tăng lên, đời sống dân trí được tăng cao khơng
ngừng.


Song song với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hố cũng đã có nhiều tiến bộ rõ rệt. Hệ
thống trường phổ thông dân tộc nội trú, các trường dự bị Đại học dân tộc, các lớp riêng cho con em dân tộc
ít người, các trường đại hoạc, trung học chuyên nghiệp ở Việt Bắc, Tây Nguyên, Nam Bộ... đã là nguồn đào
tạo cán bộ rất quan trọng cho các vùng dân tộc và miền núi.


Việc phát triển văn hố giữ gìn bản sắc dân tộc được chú ý cùng với sự phát triển của hệ thống truyền
thanh, truyền hình đã đem ánh sáng văn minh, phổ biến tiến bộ kỹ thuật đến các buôn làng xa xôi hẻo lánh,
nơi biên giới, hải đảo cũng đã góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị của cả nước.


Tinh thần tự lực tự cường, sự vươn lên của mỗi dân tộc là hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định đối với
sự tiến bộ xã hội. Nhiều mơ hình làm ăn tốt là do sự cố gắng vươn lên của bà con trong bn làng, bản


mường. Hồ với sự tiến bộ chung, cán bộ dân tộc thiểu số đang được đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng để xây
dựng cho được đội ngũ cán bộ của mình để vừa có năng lực vừa gắn bó sâu sắc với tiến bộ xã hội của
đồng bào nơi quê hương mình.


Đảng cộng sản Việt Nam đã có chính sách dân tộc, chính sách đó là hồn tồn đúng đắn và sáng tạo. Song
mới thể chế vào Hiến pháp, chưa được cụ thể hoá bằng pháp luật. Nước ta là một nước có nhiều dân tộc,
theo đường lối đổi mới của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền. Vì vậy trong việc xây dựng nhà nước
pháp quyền cần thiết phải thể chế chính sách dân tộc của Đảng thành Luật pháp của nhà nước. Thực hiện
Nghị quyết của Quốc hội về công tác xây dựng pháp luật từ nay đến hết nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX, được
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phân công, Hội đồng dân tộc đang chủ trì soạn thảo Luật dân tộc để có cơ sở
pháp lý, để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm
no và hạnh phúc đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc.


Tuy nhiên, mọi cái cũng mới bắt đầu, từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, có những
cái do lịch sử để lại cộng với các khó khăn khách quan và chủ quan, đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi chuyển chưa kịp. Do tài nguyên nhiều vùng khai thác đã cạn kiệt, vốn đầu tư lại hạn hẹp, dân số
tăng nhanh, cơ sở hạ tầng thấp kém nên đời sống của đồng bào, nhất là vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ
cách mạng khá là bức bách, hàng vạn dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung đã ồ ạt di cư lên Tây
Nguyên và các tỉnh phía Nam gây nên tình trạng phá rừng, tranh chấp đất đai đang là vấn đề sôi động ở một
số địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tại Đắc Lắc </b>



<b>(VOV) - Đại hội đã biểu quyết và thông qua các chỉ tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc đến năm 2015 và định hướng</b>
<b>đến năm 2020. </b>


Sáng 27/10, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số với sự tham gia của
250 đại biểu đại diện cho 21 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn thành phố.


Với hơn 330.000 dân, thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh Đắc Lắc. Người dân


tộc thiểu số chiếm 15% dân số thành phố, trong đó đơng nhất là người Êđê với hơn 33.000 người. Việc thực hiện nhiều
chương trình lồng ghép phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số trong những năm qua đã góp phần thay đổi
đáng kể đời sống người dân. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người vùng người dân tộc thiểu số đạt 6,2 triệu đồng,
tăng gấp 2,5 lần so với năm 2000; số hộ nghèo cịn 9%. Từ năm 2001 đến nay, thành phố Bn Ma Thuột đã đầu tư
hơn 91 tỷ đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng tại 33 buôn người dân tộc thiểu số.


Chương trình 132-134 đã cơ bản hoàn thành việc cấp đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho người dân. Công
tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người dân tộc thiếu số cũng được quan tâm đúng mức, 8 năm qua, thành phố
đã đào tạo nghề cho hơn 1.900 người, tạo việc làm mới cho hơn 5.300 người.


Các chính sách về giáo dục, y tế và văn hóa thơng tin tạo điều kiện tốt cho người dân được chăm sóc sức khỏe, học
tập, hưởng thụ văn hóa tinh thần. Bà H’Loen K’Buôr, đại biểu dân tộc Êđê ở buôn Ea Nao B, xã Ea Tu, thành phố Buôn
Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc cho biết: “Tôi rất vui mừng được vinh dự thay mặt bà con ở buôn Ea Nao B đến dự hội nghị. Đời
sống bà con bây giờ thay đổi rất nhiều nhờ có Đảng, Nhà nước quan tâm giúp hộ nghèo làm nhà theo chương trình 134,
cấp đất ở, đất sản xuất. Bà con còn được đi học khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, ni con khỏe, dạy con
ngoan. Bây giờ bn tơi thì ít người sinh con thứ ba, đời sống ổn định, 72 hộ trong bn thì chỉ cịn 4 hộ nghèo. Nói
chung điện, đường, trường, trạm thì đầy đủ rồi, nhà văn hóa cũng có, tạo điều kiện cho bà con giữ gìn văn hóa dân tộc”.
Đại hội đã biểu quyết và thông qua các chỉ tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020,
trong đó, thành phố Bn Ma Thuột đặt mục tiêu đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người vùng dân tộc thiểu số là
10,5 triệu đồng; các thôn, buôn khơng cịn hộ đói, cơ bản xóa hộ nghèo, xóa nhà dột nát, 100% hộ dân có điện, nước
sinh hoạt; phấn đấu đến năm 2020 có 60% thơn, bn đồng bào dân tộc thiểu số đạt danh hiệu thôn, buôn văn hóa và
khơi phục hầu hết các lễ hội truyền thống. Các đại biểu tham dự đại hội cùng thông qua quyết tâm thư và chính họ sẽ là
nhân tố tích cực tun truyền trong cộng đồng cùng nhau đồn kết xây dựng bn làng.


Ơng Y Dul Niê, già làng buôn Cư Dluê, Chủ tịch Hội đồng già làng xã Hịa Xn, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắc
Lắc bày tỏ: “Những thành quả đạt được rất đáng phấn khởi, chúng tôi sẽ truyền đạt cho bà con, vận động bà con chấp
hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, riêng bản thân phải chấp hành trước để làm gương cho bà con noi
theo. Chúng tôi vận động bà con đoàn kết các dân tộc, tăng gia sản xuất và nắm bắt kỹ thuật để tăng năng suất cây
trồng vật nuôi, nhưng khâu then chốt nhất là cho con cháu đi học để xây dựng buôn làng ngày càng phát triển, thành
phố ngày càng văn minh, giàu đẹp.”



Đại hội đã tặng giấy khen cho 228 cá nhân, 8 tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước và thực
hiện các chính sách dân tộc; đồng thời, bầu ra 31 đại biểu đi dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Đắc Lắc./.


Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc <b>Giàng Seo Phử</b> vừa có các quyết định về phân công nhiệm
vụ của lãnh đạo Uỷ ban dân tộc và lãnh đạo các Vụ, đơn vị trực thuộc


Tổng Bí thưu Nơng Đức Mạnh



Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh sinh ngày 11-9-1940 tại xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn,


xuất thân trong gia đình nơng dân, dân tộc Tày; bản thân là công nhân lâm nghiệp.



<b>Họ và tên khai sinh:</b> <b>Tịng Thị Phóng</b>
<b> Dân tộc:</b> Thái


<b>Quê quán:</b> xã Chiềng An, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×