Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

s1 Tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.75 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 26


<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2007</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Bi 10: </b> <b>Tp c:</b>


<b>Mẹ và cô</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


<b>1- Đọc:</b>


- HS c ỳng, nhanh c c bi M v Cụ


- Đọc các TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời. Các tiếng
có phụ âm đầu l, s, tr, ch


- Ngt ngh hi ỳng sau mi dũng th.


<b>2- Ôn các vần uôi, ¬i:</b>


- HS tìm đợc tiếng có vần i trong bài.
- Tìm đợc tiếng ngồi bài có vần i, ơi


<b>3- HiĨu:</b>


- HS hiểu đợc nội dung bài: T/c yêu mẹ, yêu cô giáo của bé
- Hiểu đợc các TN: Lon ton, s vo.


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>



- Tranh minh ho bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Bộ chữ học vần tiểu học.


<b>C- Các hoạt động dạy - hc:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài "Mu chú sẻ" và trả lời câu hỏi:
H: Khi sẻ bị mèo chộp đợc, sử đã nói gì với mèo?
H: Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
H: Em thích nhân vật nào ? vì sao ?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- 3 HS đọc.


<b>II- Dạy - Học bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài (linh hoạt)</b>
<b>2- Hớng dẫn HS luyện đọc</b>
<i><b>a- Giáo viên đọc mẫu lần 1</b></i>


Chú ý: Giọng đọc dịu dàng, T/c


<i><b>b- Hớng dn HS luyn c.</b></i>


+ Luyện các tiếng, TN: Lòng mẹ, mỈt trêi, råi


lặn, lon ton, chân trời. - 3-5 HS đọc lần 1


- Cả lớp đọc ĐT
- GV theo dõi, chỉnh sửa


+ Luyện đọc câu:


- Cho HS đọc nối tiếp từng câu


- Phân tích tiếng: Lặn, trời
- HS đọc nối tiếp CN, bàn
+ Luyện đọc đoạn, bài.


- Gọi HS đọc khổ thơ 1


- Gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối
- Gọi HS đọc toàn bài


- Y/c cả lớp đọc đồng thanh
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Thi đọc trơn cả bài


- Mỗi tổ cử một HS thi đọc, 1 HS chấm điểm.
- GV nhận xét, cho điểm


- 3 HS đọc


- 3 HS đọc khổ thơ 2
- 2 HS đọc


- 1 lÇn



- HS đọc, HS chm im.


<b>3- Ôn lại các vần uôi, ơi.</b>


<i><b>a- Tìm tiếng trong bài có vần ôi ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Y/c HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc.


<i><b>b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ơi</b></i>


- Gi HS đọc từ mẫu trong SGK


- GV chia nhãm 4 HS và Y/c HS thảo luận.


- 2 HS
- 1 HS c


- HS thảo luận tìm tiếng có vần
uôi, ơi


- Gọi c¸c nhãm kh¸c bỉ sung


- GV ghi nhanh các TN HS tìm đợc lên bảng


<i><b>c- Nãi c©u cã tiÕng chøa vần uôi, ơi.</b></i>


- Chia lớp thành 2 nhóm


- Y/c HS quan sỏt tranh trong SGK v c cõu mu.



- Đại diện các nhóm nói tiếng
có vần uôi, ơi.


- HS đọc ĐT các từ trên bảng.
- HS quan sát và c


- GV chia một bên nói câu có vần uôi, một bên
nói câu có vần ơi.


Trong 3 phỳt i nào nói đợc nhiều câu đội đó sẽ
thắng.


+ GV nhËn xÐt chung giê häc.


- HS thùc hiÖn theo HD


<b>Tiết 2</b>
<b>4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.</b>


<i><b>a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.</b></i>


+ GV đọc mẫu lần 2


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Y/c HS đọc khổ thơ 1


- HS chú ý nghe
- 3 HS đọc
H: Buổi sáng bé làm gì ?



H: Bi chiỊu bÐ làm gì ?


H: Những từ nào cho biết, bé rất yêu cô và yêu
mẹ?


- Bé chạy tới ôm cổ cô


- Bé chào cô rồi sà vào lòng mẹ


- Gi HS đọc khổ thơ 2 - Ơm cổ cơ, sà vào lòng mẹ
H: Hai chân trời của bé là ai sai ?


- Gọi HS đọc toàn bài


- GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc- Là mẹ và cụ giỏo


<i><b>b- Học thuộc lòng bài thơ.</b></i> - 1 vài em


- HS c theo HD


<i><b>c- Luyện nói:</b></i>


Đề tài: Tập nói lêi chµo


- GV tổ chức cho HS đóng vai bé và mẹ, bé và


cô. - HS quan sát mẫu 1 trong SGK đóng vai bé nói lời chia tay m
trc khi vo lp.


VD:



+ Đóng vai mẹ và bé


Bé: Mẹ ơi, con chào mẹ ạ !
Mẹ: Vào lớp đi con, mẹ về đây
+ Đóng vai cô và bé


Cô: Cô chào con !
Bé: Con chào cô con về
- GV nhận xét, cho điểm.


- HS quan sát mẫu 2. Đóng vai
nói lời chia tay với cô giáo trớc
khi về nhà.


<b>5- Củng cố - dặn dò:</b>


- Gi HS đọc thuộc lịng bài thơ


- NX giê häc vµ giao bµi vỊ nhµ - 1 em- HS nghe vµ ghi nhớ.


<b>Tiết 28:</b> <b>Tập viết:</b>


<b>Tô chữ hoa:</b>

H



<b>A- Mục tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Viết đúng và đẹp các vần uôi, ơi, các TN: nải chuối, tới cây.
- Viết đúng kiểu chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nột



<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


+ Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
- Chữ hoa H


- Các vần uôi, ơi, các TN: Nải chuối, tới cây.


C- Cỏc hot ng dy - hc:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng viết: vờn hoa, ngát hơng.
- KT, chấm một số bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng


<b>II- Dạy - học bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>: (Trực tiếp)


<b>2- Hớng dẫn tô chữ hoa.</b>


- Treo bảng phụ có viết chữ hoa H
H: Chữ hoa H gồm những nét nào ?


- HS quan sát



- Nét lợn xuống, nét lợn khuyết trái,
khuyết phải và sổ thẳng


- GV ch ch H v nói: Chữ hoa H gồm nét lợn
xuống, nét sổ thẳng sau đó giảng quy trình viết
cho HS.


- HS viết chữ hoa H trong không
trung


- GV sửa nếu HS viết sai và xấu. - HS viết trên bảng con


<b>3- HD HS viết vần và từ ứng dụng </b>


- GV treo bảng phụ, viết sẵn các từ ứng dụng. - HS đọc các từ ngữ viết trên bảng
phụ; c lp c T.


- Y/c HS nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ. - 1 HS nhắc lại
- Cho HS lun viÕt


- GV nhËn xÐt, chØnh sưa - 1 HS nhắc lại- HS viết trên bảng con.


<b>4- Hớng dẫn HS tập viết vào vở:</b>


- Gọi HS nhắc lại t thÕ ngåi viÕt. - 1 HS


- Giao viÖc - HS viÕt bµi vµo vë tËp viÕt
- GV theo dâi, nhắc nhở những HS ngồi cha


ỳng t th v cầm bút sai, quyển sách HS viết,


kịp thời uốn nắn các lỗi.


- Thu vở chấm, chữa một số bài
- Khen HS viết đẹp, tiến bộ


<b>5- Cñng cè - dặn dò:</b>


- GV dn dũ HS tỡm thờm ting cú vần uôi, ơi
để viết


- Khen những HS tiến bộ và viết đẹp


: Lun viÕt phÇn B - HS nghe và ghi nhớ


<b>Tiết 101:</b> <b>Toán:</b>


<b>Các số có hai chữ sè</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- HS nhận biết về số lợng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 n 50


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


- dựng học tốn lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ
20 đến 50.


<b>C- Các hoạt ng dy - hc:</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>I- Kiểm tra bài cò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

50 + 30 = 50 + 10 =
80 - 30 = 60 - 10 =
80 - 50 = 60 - 50 =


- KT miƯng díi líp: NhÈm nhanh c¸c phÐp tÝnh
= 30 + 60 ; 70 - 20


- GV nhËn xÐt, cho điểm


- 2 HS lên bảng


- HS nhẩm và nêu kết quả


<b>II- Dạy - học bài mới:</b>


<b>1- Gii thiu bi (linh hoạt):</b>
<b>2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30</b>


- Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một


chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên


bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS c theo HD


- GV gài thêm 1 que tính - HS lấy thêm 1 que tính
H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mơi mốt



- GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có
số 21.


- GV gn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc - Hai mơi mốt
+ Tơng tự: GT số 22, 23... đến số 30 bng cỏch


thêm dần mỗi lần 1 que tính.
- Đếm số 23 thì dừng lại hỏi:


H: chúng ta vừa lÊy mÊy chôc que tÝnh ? GV


viết 2 vào cột chục - 2 chục
Thế mấy đơn vị ? - 3 đơn vị
GV viết 3 vào cột đơn vị


+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23
(GV viết và HD cách viết)


- Cụ đọc là "Hai mơi ba"


- Y/c HS phân tích số 23 ? - HS đọc CN, ĐT- 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị
+ Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng


l¹i hái :


H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3
chục 3 chục = 30.


H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục que tính


- Viết số 30 và HD cách viết - HS đọc: Ba mơi


- Y/c HS phân tích số 30 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
+ Đọc các số từ 20 - 30


- GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc


ngợc kết hợp phân tích số - HS đọc CN, ĐT
- Lu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27


21: Đọc là "hai mơi mốt"
Không đọc là "Hai mơi một"
25: đọc là "Hai mơi lăm"
Không đọc là "Hai mơi năm"
27: Đọc là "Hai mơi bảy"
Không đọc là "Hai mơi bẩy"


<b>3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40.</b>


- GV HD HS nhận biết số lợng đọc, viết nhận
biết TT các số từ 30 đến 40 tơng tự các số từ 20
đến 30.


- HS thảo luận nhóm để lập các số
từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1
que tính.


+ Lu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mơi
mốt, ba mơi t, ba mơi lăm, ba mơi bảy)



<b>4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50:</b>


- Tiến hành tơng tự nh giới thiệu các số từ 30
đến 40.


Lu ý cách đọc các số: 44, 45, 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bµi 1</b>:


- Cho HS đọc Y/c của bài a- Viết số


b- ViÕt sè vµo dới mỗi vạch của tia
số


GV HD: Phn a cho biết gì ? - Cho biết cách đọc số.
- Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số


t-ơng ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn.


H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? - 20
H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? - 29
+ Phần b các em lu ý dới mỗi vạch chỉ đợc viết


mét sè. - HS làm sách


- 2 HS lên bảng mỗi em làm một
phần


+ Chữa bài:



- Gọi HS nhận xét


- GV KT, chữa bài và cho điểm.


<b>Bài 2:</b>


H: Bài Y/c gì ?


- GV đọc cho HS viết. - Viết số- HS viết bảng con, 2 HS lên viết
trên bảng lớp


- GV nhËn xÐt, chØnh söa. - 30, 31, 32 .... 39


<b>Bài 3</b>: Tơng tự bài 2


<b>Bài 4</b>:


- Gi HS đọc Y/c: - Viết số thích hợp vào ơ trống rồi
đọc các số đó.


- Giao viƯc - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xÐt.


- GV nhËn xÐt, chØnh sưa


- Y/c HS đọc xi, đọc ngợc các dãy số - HS đọc CN, đt.


<b>6- Củng cố - Dặn dò:</b>


H: Cỏc s t 20 n 29 có điểm gì giống và khác



nhau ? - Giống: là cùng có hàng chục là 2.- Khác: hàng đơn v
- HS tr li


- Hỏi tơng tự với các sè tõ 30 - 39


tõ 40 - 49 - HS nghe vµ ghi nhí.
- NX chung giê häc.


: Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số ú.


<i>Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006</i>
<i><b>Thể dục:</b></i>


<b>Bài 26: Bài thể dục - Trò chơi</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>


<i><b>1- Kiến thøc:</b></i>


- Ơn bài thể dục đã học
- Ơn trị chơi "tõng cu"


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Thuc bi TD ó hc


- Bit tham gia trũ chi mt cỏch ch ng


<b>II- Địa điểm - Ph ơng tiện.</b>



- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi và mỗi HS 1 quả cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Đlg</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>


A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp.


- KT cơ sở vật chÊt
- §iĨm danh


- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khi ng.


- Chạy nhẹ nhàng


4-5 phút


50-60m


x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHNL
- Thành một hàng dọc
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, đầu gối...


<b>B- phần cơ bản:</b>


1- Ôn bài thể dục.



5 vòng /
1chiều
22-25phút


2-3 lần


2x8 nhp - HS tập thi giữa các tổ có đánh giá xếp loại.
x x x x


x x x x


3-5m (GV) ĐHNL
- GV theo dõi, sửa sai và tính
điểm thi đua.


2- Trò chơi: Tâng cầu


- GV HD v lm mẫu - HS tập cá nhân, tổ, sau đó cho HS tâng cả lớp.
x x


x (GV) x
x x ĐHTC
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS


<b>C- Phần kết thúc:</b>


- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát


- NX giờ học (khen, nhắc nhở, giao
bµi



- Xng líp.


x x x x
x x x x
(GV) §HXL


<b>TiÕt 7:</b> <b>ChÝnh t¶:</b>


<b>Mẹ và cơ</b>


<b>A- Mục đích - u cầu:</b>


- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài mẹ và cô
- Làm đúng các BT chính tả: Điền vần i, ơi, điền chữ g v gh


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT 2,3


C- Cỏc hot ng dy - hc:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 - 2 HS lên bảng
- Chấm 3, 4 bài HS viết ở nhà


- GV nhận xét, cho điểm



<b>II- Dạy bµi míi:</b>


<b>1- Giíi thiƯu bµi (trùc tiÕp)</b>
<b>2- Híng dÉn HS tập chép</b>


- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung khổ th¬ 1.


- Cho HS đọc thầm, tự tìm tiếng dễ viết sai để viết - 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.


- GV kiểm tra HS viết - HS tìm, đánh vần và viết vào bảngcon.
- Những HS viết sai tự nhẩm và
đánh vần lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bµi vµo giữa trang vở. Khổ thơ cách lề 3 ô; viết
hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.


- Cho HS chộp chính tả. - HS chép khổ thơ 1 vào vở
- GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS chép khổ thơ 1 vào vở
- Cho HS chép chính tả - HS dùng bút chì sốt lỗi gạch


chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi - Đổi vở KT chộo


- HS chữa lỗi ra lề, ghi số lỗi ở lề vở
phía trên bài viết.


+ GV chấm bài tổ 3


- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến.



<b>3- Hớng dẫn HS làm BT chính tả.</b>
<i><b>a- Điền vần uôi hay uơi ?</b></i>


H: Bài Y/c gì ?


- GV HD và giao việc
- GV NX và sửa lỗi


- 1 HS nêu


- HS làm VBT, 2 HS lên bảng


<i><b>b- in ch g hay gh ?</b></i> - 1 vài em đọc lại bài
- Cho HS đọc Y/c của bài


- HD vµ giao viƯc
- GV NX, chØnh sưa.


- 1 HS đọc


- HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
gánh thóc, ghi chép.


<b>4- Củng cố - dặn dò:</b>


- GV khen ngi những HS học tốt, chép bài
chính tả đúng, đẹp.


: Chép lại bài



- HS nghe và ghi nhớ.


<b>Bi 11:</b> <b>Tập đọc:</b>


<b>Qun vë cđa em</b>


<b>A- Mơc tiªu :</b>


<b>1- Đọc:</b> - HS đọc trơn đợc cả bài: Quyển vở của em


- Phát âm đúng các TN: Quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rợi, mới
tinh, tính nét, trị ngoan.


- Đạt tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ 1 phỳt.


<b>2- Ôn các vần iêt, uyêt.</b>


- Phỏt õm ỳng nhng tiếng có vần iêt, vần ut


- Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần iêt & vần uyêt


<b>3- Hiểu: </b>


- Các TN: Ngay ngắn, mới tinh, mát rợi, trß ngoan.


- Hiểu đợc ND bài thơ: T/c yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ.
Từ đó có ý thức giữ vở sạch, đẹp.


<b>4- HS chủ động luyện nói theo đề tài</b>: Nói về quyển vở của mỡnh.


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>



- Tranh minh ho bi tập đọc.
- Bộ chữ học vần biểu diễn
- Bảng con, phấn, bộ chữ HVTH


<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Gi¸o viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gi HS đọc thuộc lịng bài "Mẹ và cơ"
H: Buổi sáng bộ lm gỡ ?


Buổi chiều bé làm gì ?


Hai chân trêi cđa bÐ lµ ai vµ ai ?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1- Giới thiệu bài (linh hoạt)</b>
<b>2- Hớng dẫn HS luyện đọc.</b>
<i><b>a- Giáo viên đọc mẫu lần 1.</b></i>


- Giọng đọc vui, nhẹ nhàng. - HS chú ý nghe


<i><b>b- Học sinh luyện đọc.</b></i>


+ Luyện đọc tiếng, TN



- Y/c HS tìm các tiếng khó, đồng thời GV ghi


b¶ng. - HS tìm: ngay ngắn, mát rợi, mới tinh, tính nÕt....
- GV theo dâi, chØnh söa


H: Viết ngay ngắn là viết ntn ? - HS đọc CN, ĐT- Ngay ngắn là chữ viết rất thẳng
hàng.


H: Viết nắn nót là viết ntn ? - Viết cẩn thận từng li, từng tớ cho p.
+ Luyn c cõu


H: Bài có mấy câu ? - HS nªu


- Cho HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp CN
+ Luyện c on, bi:


H: Bài có mấy khổ thơ ? - HS nªu


- HD cách đọc và giao việc - HS đọc nối tiếp bàn, tổ
- Cho HS thi đọc cả bài - 3-5 HS


- GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS khá đọc
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - HS đọc ĐT (1 lần).


<b>3- Ôn các vần iêt, uyêt:</b>


<i><b>a- Tìm tiếng trong bài có vần iêt.</b></i>


- Gi HS c v phõn tớch ting cú vn iờt



trong bài. - HS tìm: Viết


<i><b>b- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt.</b></i>


Trò chơi: Tìm tiếng có vần iêt, uyêt


- GV chia lp lm ụi, 1 bên tìm tiếng có vần
iêt, một bên tìm tiếng có vần uyêt.


- Tiếng viết có âm v đứng trớc vần
iêt đứng sau, dấu sắc trên ê


- GV NX, tính điểm thi đua.


<i><b>c- Nói câu có tiếng chứa vần iêt hoặc uyêt</b></i> - HS chơi thi theo HD.
- Cho HS quan s¸t tranh trong SGK


H: Bức tranh vẽ gì ? - HS quan sát- Bé đang viết, các bạn đang hát
- Y/c HS đọc câu mẫu dới tranh - 2 HS đọc


- Y/c HS suy nghÜ t×m câu có tiếng chứa vần


iờt, uyờt. - Ln lt từng H/s đứng lên nói câu của mình.
iêt: Em biết giúp mẹ nấu cơm


uyêt: bộ đội đi duyệt binh
- GV nhận xét.


+ NhËn xÐt chung tiÕt häc.



<b>4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:</b>
<i><b>a- Tìm hiểu bài đọc.</b></i>


+ GV đọc mẫu lần 2. - HS đọc thầm
- Gọi HS đọc khổ thơ 1. - 2 HS đọc


H: Khi më quyÓn vở em thấy gì ? - Bao nhiêu trang giấy trắng, từng
dòng kẻ ngay ngắn


- Gi HS c khổ thơ thứ 2.


H: Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị ?
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối.


H: Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai ?
- Gọi HS đọc cả bài thơ


- GV theo dâi, NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi 1 HS đọc Y/c của bài


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ


- GV HD để HS nói kỹ hơn về quyển vở của mình.
- Cho HS NX và bình chọn ngời giới thiệu hay
nhất.


<b>5- Củng cố - Dặn dò:</b>



- GV gi HS c li bài thơ


- NX tiÕt häc, khen nh÷ng HS cã tiÕn bộ.


: - Đọc lại bài


- Chuẩn bị trớc bài "Con quạ..."


<b>Tiết 102:</b> <b>Toán:</b>


<b>Các số có hai chữ số (tiếp)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS nhn biết số lợng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 n 69


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


- B dùng dạy học tốn 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số từ 50 đến
69 bằng bìa.


<b>C- Các hoạt ng dy - hc:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bµi cị:</b>


- Cho HS đọc các số theo TT từ 40 đến 50
và đọc theo TT ngợc lại.



- GV nhận xét, cho điểm.


<b>II- Dạy - học bài mới:</b>


<b>1- Giíi thiƯu bµi:</b> (Trùc tiÕp)


<b>2- Giới thiệu các số từ 50 đến 60.</b>


- Y/c HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục
que tính) đồng thời gài 5 bó que tính lên


b¶ng. - Hs thùc hiƯn theo HD
H: Em võa lÊy bao nhiªu que tÝnh ? - 50 que tÝnh


- GV g¾n sè 50.


- Y/c HS đọc. - Năm mơi
- Y/c HS lấy thêm 1 que tớnh ri.


H: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tÝnh? - 51 que tÝnh
- §Ĩ chØ sè que tÝnh các em vừa lấy cô có số 51


- GV ghi b¶ng sè 51.


- Y/c HS đọc - Năm mơi mốt
+ Cho HS tập tơng tự đến số 54 thì dừng lại


hái HS.


H: Chóng ta võa lÊy mÊy chơc que tÝnh. - 5 chôc


- GV viÕt 5 ë cét chôc


H: Thế mấy đơn vị ? - 4 đơn vị
- GV viết 4 ở cột đơn vị.


+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cơ viết
số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trớc chỉ 5
chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5
chỉ 4 đơn vị .


- GV viÕt sè 54 vào cột viết số
- Đọc là: năm mơi t


GV ghi năm mơi t lên cột đọc số - HS đọc CN, ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

các số lên bảng đến số 60 thì dừng lại hỏi:


H: T¹i sao em biết 59 thêm một bằng 60. - Vì lấy 5 chục công 1 chục là 6 chục,
6 chục là 60


H: Em lấy một chục ở đâu ra ? - Mời que tính rời là 1 chục.
- Y/c HS đổi 10 que tính rời = 1 bó que tính


tỵng trng cho 1 chôc que tÝnh.


- GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60.


Lu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57. - HS đọc xuôi, đọc ngợc và phân tích số.


<b>3- Lun tËp.</b>


<b>Bµi 1</b>:


- Gọi HS đọc yêu cầu. - Viết số
HD: Viết các số theo TT từ bé đến lớn ,


t-ơng ứng với cách đọc số trong BT. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết
- GV NX, chỉnh sửa và cho HS đọc các số


từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50.
Bài 2, 3: Tơng tự BT1.


<b>Bµi 4</b>:


H: Bµi Y/c gì ? - Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HD và giao việc - HS làm trong sách


- 2 HS lên bảng


H: Vì sao dòng đầu phần a lại điền là S ? - Vì 36 là số có 2 chữ số mà 306 lại có
3 chữ số.


H: Vỡ sao dòng 2 phần b lại điền là S ? - Vì 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị chứ
khơng thể gồm 5 & 4 đợc.


<b>4- Cđng cè bµi:</b>


- HS đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số


từ 50 đến 69. - HS đọc và phân tích theo Y/c
- Nhận xét chung giờ học.



: - Luyện đọc và viết các số từ 50 đến 69
và ngợc lại


- NX chung giê häc. - HS nghe vµ ghi nhớ.


<i><b>Thứ t ngày 14 tháng 3 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 27: </b> <b>Thủ công:</b>


<b>cắt, dán hình vuông (T1)</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


1- Kiến thức: Nắm đợc cách kẻ, cắt và dán hình vng.
2- Kỹ năng: Biết kẻ, cắt hình vng theo hai cách
3- Giáo dục: u thích sản phẩm của mình làm ra.


<b>B- Chuẩn bị:</b>


<b>1- Giáo viên:</b> -1 hình vuông mẫu = giấy mầu
- 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thớc lớn.
- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán


<b>2- Học sinh:</b>


- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy vở có kẻ ô


- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán
- Vë thđ c«ng.



<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b> - KT sù chn bị của HS


<b>II- Dạy - Học bài mới: </b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b> (trực quan)


<b>2- Hớng dẫn HS quan sát và NX:</b>


- GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS


nhËn xÐt. - HS quan s¸t


H: Hình vng có mấy cạnh ?
H: Các cạnh đó bằng nhau khơng ?
H: Mỗi cạnh có mấy ơ ?


- 4 c¹nh
- Cã
- 4 ô


<b>3- Giáo viên HD mẫu:</b>


+ Hớng dẫn cách kẻ hình vu«ng


- Ghim tờ giấy kẻ ơ đã chuẩn bị lên bảng. - HS quan sát.
H: Muốn vẽ hình vng có cạnh 7 ô ta làm thế


nào ? - XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang


phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta
đợc (B)


+ Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ đợc
hình vuụng


- Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhng 4 cạnh
phải = nhau.


+ Hớng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán.


- Gi ý HS nh lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản.


+ GV HD vµ làm mẫu. - HS theo dõi
- Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC


- Cắt xong dán cân đối sản phẩm.


- HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ «
- GV theo dâi, chØnh söa


- HS thực hành trên giấy nháp.
+ Hớng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản.


- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản.
+ GV Hớng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại
góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7
ô để xác định điểm D, B (H3)


- Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp


nhau ở hai đờng thẳng là điểm C.


Nh vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta đợc hình


vu«ng. - HS theo dâi


+ GV giao viÖc:


- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuụng n gin trờn giy nhỏp.


<b>4- Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về
việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS.


: Chn bÞ cho tiÕt 28. - HS chó ý nghe- HS nghe vµ ghi nhí


<b>Kiểm tra định kỳ</b>


<i><b>(Trờng ra đề + đáp án)</b></i>


<b>TiÕt 103:</b> <b>To¸n:</b>


<b>C¸c sè cã hai chữ số (Tiếp)</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit s lng, đọc viết các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bng phụ, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số = bìa từ 70 đến 99


C- Các hoạt động dạy - hc:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69. HS 1: Viết các số từ 50 - 60
HS 2: Viết các số từ 60 - 69
- Gọi HS đọc xuôi, đọc ngợc các số từ 50 - 69


và từ 69 xuống 50


- GV nhận xét, cho điểm.


- 1 vµi em


<b>II- Dạy - học bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài (trực tiếp)</b>
<b>2- Giới thiệu các số từ 70 đến 80</b>


- Tiến hành tơng tự nh GT các số từ 50 đến 60


<b>Bµi 1</b>:


- Gọi HS đọc Y/c


- GV híng dÉn vµ giao viƯc
- Gäi HS nhËn xÐt.



- GV NX, cho điểm


- Viết số


- HS làm bài, 1 HS lên b¶ng


<b>3- Giới thiệu các số từ 80 đến 90.</b>


- Tiến hành tơng tự nh GT các số từ 50 đến 60.


<b>Bµi 2a</b>:


- Gọi 1 HS đọc Y/c của bài


- GV HD, giao việc - Viết số- HS làm bài, đổi vở KT chéo
+ GV nhận xét, Y/c HS đọc. Lu ý các đọc, viết


sè: 81, 84, 85, 87


<b>4- Giới thiệu các số từ 90 đến 99.</b>


- Tiến hành tơng tự nh gt các số từ 50 đến 60.


<b>Bµi 2b</b>: Chữa bài - HS tự nêu Y/c và làm bài.
- 1 HS lên bảng, làm bài


- 1 HS nhận xét.


- GV nhận xét, cho điểm.


5- Luyện tập:


<b>Bài 3:</b>


- Bi Y/c cầu gì ?
- Y/c HS đọc mẫu
- HD và giao việc


- Gọi HS nhận xét đúng, sai.


H: Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống
nhau ?


H: Số 7 trong 76 chỉ hàng gì ?
H: Số 6 trong 76 chỉ hàng gì ?


- Viết (theo mẫu)


76 gm 7 chục và 6 đơn vị
- HS làm bài, 1 HS lên bảng
- Cùng có 2 chữ số


- Hàng chục
- Hàng đơn vị


<b>Bµi 4</b>:


- Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc
HD:



+ Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao


nhiêu cái bát. - 33 cái bát
+ Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ? - Số 33


- Gọi HS lên bảng viết số 33 - 1 HS lên bảng viết
+ Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 3 chục, 3 đơn vị.


- Gọi HS nhận xét về viết số, phân tích số - HS làm bài, 1 HS lên bảng
H: Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau khơng - Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ


số 3 nhng chữ số 3 ở bên trái chỉ
chục, còn chữ số 3 bên phải chỉ
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>6- Cñng cố - Dặn dò:</b></i>


- HS c, vit, phõn tớch s từ 70 đến 99. - 1 vài em
- Câu đố: Một số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm


mấy chữ số ?


Chữ số bên phải thuộc hàng nào ?
- Chữ số bên trái thuộc hàng nào ?
- NX chung giê häc


: Luyện đọc, viết các số từ 20 n 100.


- HS nêu theo ý hiểu
- HS nghe và ghi nhớ.



<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 26:</b> <b>Mỹ thuật:</b>


<b>Vẽ chim và hoa</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


<b>1- Kin thc:</b> Hiu đợc nội dung bài vẽ chim và hoa


<b>2- Kỹ năng</b>: Vẽ đợc tranh có chim và hoa


<b>3- Giáo dục</b>: Yêu thớch cỏi p.


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: - Tranh ảnh về một số loài chim và hoa.
- H×nh minh hoạ cách vẽ chim và hoa
H: Vở tập vẽ 1


- Bút chì, bút màu, bút dạ


<b>C- Cỏc hot ng dy - hc:</b>


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


KT sự chuẩn bị của học sinh



<b>II- Giới thiệu bài häc:</b>


+ Cho HS xem mét sè lo¹i chim = tranh ảnh và


gt tên. - HS quan sát


H: Nờu tờn các loài chim trong ảnh ? - Chim sáo, chim bồ câu...
H: Chim có những bộ phận nào ? - Đầu, mình, cánh, chân ...
H: Màu sắc của chim NTN ? - Mỗi lồi chim đều có màu sắc


kh¸c nhau.
+ Cho HS xem mét sè loµi hoa (vËt thËt)


H: Nêu tên các loài hoa em vừa quan sát ?
H: Hoa có những bộ phận nào ?


H: Màu sắc của hoa ra sao ?


- HS quan s¸t.


- Hoa hång, hoa cóc ...


- Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa...
- Mỗi lồi hoa đều có màu sắc
khác nhau.


GV: Có nhiều lồi chim và hoa; mỗi lồi đều có
hình dáng, màu sắc riêng.



<b>III- H íng dÉn HS c¸ch vÏ tranh:</b>


- GV HD: + VÏ h×nh
+ VÏ mµu


- Cho HS xem bài vẽ mẫu - HS quan sát để tham khảo


<b>IV- Thùc hµnh:</b>


- GV HD vµ giao việc


Lu ý HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt


- HS thực hành vẽ chim và hoa
- HS vẽ xong tô màu theo ý thích


<b>V- Nhn xột, ỏnh giá:</b>


- Cho HS NX về những bài vẽ đã hoàn thành
về: + Cách thể hiện đề tài


+ Cách vẽ hình, tô màu


: Vẽ tranh "Chim và hoa" trên giấy khổ A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bi 12:</b> <b>Tp c:</b>


<b>Con quạ thông minh</b>


<b>A- Mục tiêu: </b>


1- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN khó, cổ lọ, sỏi, dâng lên.
2- Ôn các vần iên, uyên; tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần iên,
uyên.


3- Hiểu các TN trong bài, nhận biết sự khác nhau giữa tìm và tìm thấy.
- Hiểu đợc sự thông minh của chú quạ trong bài


- Kể lại đợc cõu chuyn.


<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh ho bài đọc trong SGK.


<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Gi¸o viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Y/c HS đọc lại bài "Quyển vở của em"


- GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc


<b>II- D¹y - häc bài mới </b>
<b>1- Giới thiệu bài</b> (linh hoạt)


<b>2- Hng dn HS luyện đọc</b>


+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ



H: Tìm tiếng có âm l, s, dấu ~, ? - HS tìm và nêu sau đó luyện đọc
- GV theo dõi chỉnh sửa


+ Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu


- Y/c HS luyện đọc từng câu
+ Luyện đọc cả bài:


- Nêu Y/c luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa


Nh÷ng tõ võa tìm (CN, nhóm)
- Bài có 7 câu


- HS c ni tip CN
- HS c bn, t, lp


<b>3- Ôn các vần iên, uyên:</b>


H: Tìm tiếng trong bài có vần iên ?


GV: Vần cần ôn hôm nay là vần iên và uyên ?
H: Tìm (đúng, nhanh, nhiều) TN ngồi bài có
tiếng cha vn iờn, uyờn.


- HS tìm và phân tích: Liền


- HS tìm và nêu: Biên giới, biền


biệt....


uyờn: Duyờn dỏng, bóng chuyền
- HS đọc lại các từ vừa tìm thuộc
ĐT


- GV nhận xét, tính điểm thi đua
- Cho HS đọc lại bài


+ GV nhËn xÐt chung giê häc


- Cả lớp đọc 1 lần


<b> Tiết 2</b>
<b>4- Tìm hiểu bài đọc và chuyện nói:</b>


+ Cho HS đọc lại chuyện


H: Vì sao quạ khơng thể uống nớc trong lọ ? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm- Vì nớc trong lọ ít, lọ lại cao, quạ
khơng thể thị mỏ vào uống đợc.
- H: Để uống đợc nớc nó nghĩ ra kế gì ? - Gắp từng hịn sỏi bỏ vào lọ
GV: Nói thêm về sự thơng minh đáng khâm


phơc cđa qu¹


- Cho HS đọc u cầu 3 - 2 HS đọc
Gv: "Tìm": có nghĩa là đáng tìm nhng cha thấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV đọc diễn cảm bài văn - 2 HS lên bảng làm
- Gọi 3 HS đọc lại bài Lời giải: Nam tìm bút



- Nam đã tìm thấy bút


<b>5- Kể lại câu chuyện:</b>


- Gọi những HS kể lại câu chun


Híng dÉn HS: Dïng cư chØ, ®iƯu bé cho phï hợp
với từng tình huống


- GV theo dõi, hớng dẫn thêm. - HS tËp kĨ cho hÊp dÉn


<b>6- Cđng cè - dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS học tốt,
tiến bộ.


: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe


- Đọc trớc bài: Ngôi nhà - HS nghe vµ ghi nhí


<b>KĨ chun:</b>


<b>Kiểm tra định kì</b>

<b>(Trờng ra đề + đáp án)</b>



<b>TiÕt 104:</b> <b>To¸n:</b>


<b>So s¸nh c¸c sè cã hai chữ số</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS bc u so sỏnh c các số có 2 chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của
số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số)


- NhËn ra sè bÐ nhÊt, sè lín nhÊt trong mét nhóm các số/


<b>B- Đồ dùng dạy - học</b>:


- Que tính, bảng gài, thanh thẻ.


<b>C- Cỏc hot ng dy - hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gi hai hc sinh lên bảng viết số HS1: Viết các số từ 70 đến 80
HS2: Viết các số từ 80 đến 90
- Gọi HS dới lớp đọc các số từ 90 n 99 v


phân tích số 84, 95. - một vài em.


<i><b>II- Dạy - học bài mới:</b></i>
<i><b>1- Giới thiệu ài (trực tiếp)</b></i>
<i><b>2- Giới thiệu 62 < 65</b></i>


- GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi


H: hàng trên có bao nhiªu que tÝnh ? - 62 que tÝnh



- GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
H: Hàng dới có bao nhiêu que tính ? - Sáu mơi lăm que tính


- GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích - Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai


sè nµy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ? - 2 bé hơn 5
H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? - 62 bé hơn 65
H: Ngợc lại trong hai số này số nào lớn hơn


? - 65 lín h¬n 62


- GV ghi: 65 > 62


- Y/c HS đọc cả hai dòng 62 < 65 và 65 >


62 - HS đọc ĐT.


H: Khi so s¸nh hai sè cã chữ số hàng chục


ging nhau ta phi lm ntn ? - phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng
đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hn
thỡ ln hn


- Y/c HS nhắc lại cách so sánh - Một vài em


+ Ghi VD: So sỏnh 34 và 38. - HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38


đều có hàng chục giống nhau nên so
sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng
đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8
nên 34 < 38.


H: Ngợc lại 38 NTN với 34 ? - 38 > 34


<i><b>3- Giới thiệu 63 > 58</b></i>


(HD tơng tự phần 2)


<i><b>4- LuyÖn tËp:</b></i>


B<b>ài 1</b>: Gọi HS đọc Y/c - Điền dấu >, <, = vào ô trống
- Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh - HS làm bài, 3 HS lên bảng


- GV nhận xét, cho điểm - HS diễn đạt cách so sánh hai số có chữsố hàng chục giống, và khác.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/c


HD: ë đây ta phải so sánh mấy số với nhau


- Khoanh vào số lớn nhất
- HS lên bảng khoanh thi


H: Vì sao phần c em chọn số 97 là lín


nhất. -Vì 3 số có chữ số hàng chục đều là 9, số 97 có hàng đơn vị là 7, hơn hàng đơn
vị của 2 số còn lại


- GV khen HS.


Bài 3: Tơng tự bài 2.
H: Bài Y/c g× ?


- Khoanh vào số bé nhất
- HS làm bài tóm tắt BT2
- Viết các số 72, 38, 64
a- Theo thứ tự từ bé đến lớn
b- Theo thứ tự từ lớn đến bé


- HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết
Bài 4: Cho HS đọc Y/c


- Lu ý HS: ChØ viÕt 3 sè 72, 38, 64 theo Y/c
chø không phải viết các số khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5- Củng cố - dặn dò:</b>


- a ra mt s phộp so sánh Y/c gt đúng,
sai 62 > 62; 54 < 49; 60> 59


- NX giê häc vµ giao bµi vỊ nhà. - HS gt


<b>Tiết 1</b> <i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2006</b></i>
<i><b>Âm nhạc:</b></i>


<b>Tiết 26: Học hát - "Hoà bình cho bÐ"</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


<i><b>1- Kiến thức </b></i> - Tập hát đúng giai điệu và lời ca



- Hiểu đợc bài hát ca ngợi hồ bình, mong ớc cuộc sống yên vui
cho các em bé.


- Tập gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i> - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu


- Biết bài hát do nhạc sĩ Huy Trần sáng tác
- Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu


<i><b>3- Giáo dục:</b></i> - Yêu thích văn nghệ


<b>B- Chuẩn bị:</b>


- Hát chuẩn xác bài "Hồ bình cho bé"
- Tập đệm cho bi hỏt


- Những nhạc cụ gõ cho HS
- Bảng phụ chép sẵn lời ca
- Tìm hiểu thêm về bài hát


<b>C- Cỏc hot ng dy - hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cho HS hát bài "Quả"
H: Bài hát do ai sáng tác ?


- GV nhận xét, cho điểm


- 3, 4 HS
- HS nêu


<i><b>II- Dạy - học bài mới:</b></i>


1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
+ GV hát mẫu lÇn 1


- Cho HS đọc lời ca
+ Dạy hát từng cõu


- GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS h¸t


- HS chó ý nghe


- HS đọc lời ca theo GV
- HS tập hát từng câu
- GV theo dõi, chỉnh sửa


- Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả


bài - HS tập hát theo nhóm, lớp cho
+ Cho HS hát cả bài đến khi thuộc bài- HS hát CN, ĐT


- NghØ gi÷a tiÕt - Líp trëng ®iỊu khiĨn


<i><b>3- Dạy gõ đệm và vỗ tay:</b></i>



<i>a- Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca</i>


Cê hoµ b×nh bay phÊm phíi
x x x x x x


- GV híng dÉn vµ lµm mÉu - HS theo dâi vµ thùc hiƯn (líp,
nhãm)


- GV theo dâi, chØnh sưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hớng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống,
thanh phách và song loan


- GV theo dõi và híng dÉn thªm - HS thùc hiƯn


<i><b>4- Cđng cè - dặn dò:</b></i>


- Cả lớp hát và vỗ tay (1lần)
- Nhận xét chung giờ học


: Học thuộc bài hát ở nhà


- HS thùc hiƯn


- HS nghe vµ ghi nhí


TiÕt 2


<i><b>Đạo c:</b></i>



<b>Tiết 26: Cám ơn và xin lỗi (tiếp)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


<i><b>1- KiÕn thøc:</b></i> HS hiĨu


- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi
- Trẻ em có quyền đợc tơn trọng, đợc đối sử bình ng


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


- Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.


<i><b>3- Thỏi :</b></i>


- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp


- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi


<b>B- Cỏc hot ng dy - hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>I- Kiểm tra bµi cị:</b></i>


- Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm
ơn, xin lỗi.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm - 1 vài em


<i><b>II- Dạy - học bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> (linh hoạt)


<i><b>2- Học sinh thảo luận nhóm BT3:</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đánh dấu + vào


trớc
cách ứng xử phù hợp.


- HS tho luận nhóm 2, cử đại diện
nhóm nêu kết quả tho lun


+ Tình huống 1: Cách ứng xử (c)
là phù hợp.


+ Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là
phù hợp


- HS làm việc theo nhóm 4
- Cả lớp nhận xÐt


- HS lµm BT


- HS đọc: Cám ơn, xin lỗi


- HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung.
- GV hớng dẫn và giao việc


- GV chốt lại những ý đúng



<i><b>3- Chơi "ghép hoa" BT5:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khác nhau.


- GV nêu yêu cầu ghép hoa


- Cho các nhóm trng bày sản phẩm.


- GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.


<i><b>4- HS làm BT6:</b></i>


- GV gii thớch yờu cu của BT
- Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn
+ GV kết luận chung:


- Cần nói lời cám ơn ki đợc ngời khác quan
tâm, giúp đỡ.


- CÇn nãi lời xin lỗi khi làm phiền ngời khác.
- Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng
mình và tôn trọng ngời khác.


<i><b>5- Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Tuyên dơng những HS có ý thức học tốt.
- Nhận xÐt chung giê häc


: Thùc hiÖn theo néi dung tiÕt học - HS nghe và ghi nhớ



<b>Tiết 3</b>


<i><b>Tự nhiên xà hội:</b></i>
<b>Tiết 26: Con gà</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


<i><b>1- Kin thc:</b></i> - Chi ra các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Nêu đợc ích lợi của việc ni gà


<i><b>2- KÜ năng:</b></i>


- Núi c tờn cỏc b phn bờn ngoi ca con gà
- Phân biệt đợc gà trống, gà mái, gà con.


- Biết ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dỡng


<i><b>3- Thỏi :</b></i> - Có ý thức chăm sóc gà


<b>B- §å dïng dạy - học:</b>


- Các hình phóng to trong bài 26.


<b>C- Cỏc hot ng dy - hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>* Giới thiƯu bµi</b>: (trùc tiÕp)


1- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mc tiờu: Giỳp HS bit



- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các
hình ảnh trong SGK.


- Các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con
- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ
+ Cách làm:


- HS tìm bài 26 SGK


- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
(thay nhau hỏi và trả lời các câu hái
trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho HS gië s¸ch


- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả
lời câu hỏi trong SGK.


- GV theo dõi và giúp đỡ HS
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời


H: Mơ tả con gà thứ nhất ở trang 54 đó l g
trng hay g mỏi ?


H: Mô tả con gµ thø 2 trong trang 45 trong


SGK lµ con gà trống hay mái ? - Là con gà trống
H: Mô tả con gà ở trang 55



H: G trng, g mái, gà con đều giống nhau
ở điểm nào ?


- HS mô tả


- Giống: Đều có đầu, cổ, mình 2
chân, 2 cánh...


Khác nhau ở điểm nào ? Khác: Kích thớc, mầu lông, tiếng
kêu.


- M ựng m thc n, móng bới,
đào tìm thức ăn.


- HS nªu


- Thịt gà và trứng gà củng cố nhiều
chất đạm và tốt cho sc kho.


- Tiếng gáy của gà còn báo thức cho
mäi ngêi ....


- Gµ mĐ Êp vµ Êp b»ng ®iƯn.
- HS chó ý nghe


H: Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ?
H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ?
H: Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gỡ ?



H: Ngoài cung cấp trứng và thịt, gà còn có
ích lợi gì ?


H: G ra trng, vy làm thế nào để có gà
con ?


+ KÕt luËn:


- Trang 54 SGK hình trên là gà trống, hình
d-ới là gà mái, con gà nào cũng có đầu, cổ,
mình, 2 chân và 2 cánh, dùng mỏ để mổ thc
n.


- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích
thớc, mầu lông và tiếng kêu


- Tht v trứng gà cung cấp nhiều chất đạm
và tốt cho sc kho...


<i><b>2- Củng cố - dặn dò :</b></i>


Trò chơi:


- úng vai gà trống đánh thức mọi ngời vào
buổi sáng.


- Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng.
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

: Quan sát thêm con gà.



- Xem trớc bài: Con mèo - HS nghe và ghi nhớ


<b>Tiết 4</b>


<i><b>Sinh hoạt lớp:</b></i>


<b>Nhận xét tuần 26</b>


<b>A- Nhận xét chung:</b>


<i><b> 1- Ưu điểm: </b></i>- Duy trì sĩ số và nền nếp dạy - học
- Giờ truy bài có ý thức tự quản


- 1 Số HS ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp,
hăng hái phát biểu xây dựng bài


- KN đọc và làm tính của 1 số HS có tiến bộ.


<i><b>2- Tån t¹i:</b></i>


- 1 số HS còn lời hoc, quên đồ dùng sách vở (Vũ Long)
- Cha mạnh dạn và cố gắng trong hc tp. (Ton)


- Trang phục đầu tuần của 1 số em còn luộm thuộm


<b>B- Kế hoạch tuần 27:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×