Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi thử Olympic môn Sinh lớp 11 năm 2017 - 2018 THPT Ngô Gia Tự - Lần 3 có đáp án | Sinh học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.9 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT: NGÔ GIA TỰ


KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN THỨ III


TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU TỈNH ĐẮK LẮK
NĂM HỌC 2017 - 2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chiếu sáng</b> <b>Che tối</b>


N


ồn


g đ


ộ c


ác


c


hấ


t


Thời gian
1


2



<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1</b>: <i>(4 điểm)</i>


1. Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh:
a. Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo và cây bụi thấp.


b. Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.


c. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo.
d. Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.


2. a. Vì sao khi trồng cây trong điều kiện thiếu ánh sáng mà bón nhiều phân nitrat (NO3-) cho
cây sẽ làm cho cây bị ngộ độc?


b. Khi bón các loại phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 sẽ làm thay đổi đặc điểm của đất
trồng như thế nào? Giải thích và nêu biện pháp khắc phục?


3. Trong quang hợp (ở thực vật C3):


a. Em hãy cho biết pha sáng vai trò của pha sáng ?


b. Quan sát đồ thị và cho biết : Hai chất 1 và 2 có tên là gì ? Giải thích ?


4. Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm như sau: một tủ ấm, bốn ống nghiệm, một lọ axit
piruvic, một lọ glucozo, một lọ chứa dịch nghiền tế bào, một lọ chứa ty thể và một máy phát
hiện CO2 . Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh hơ hấp thải CO2 và giải thích kết quả thí
nghiệm?


<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM CÂU 1</b>



1. <i>(1 điểm)</i>


a. Vì những cây này thường thấp, khơng khí xung quanh dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước, và
áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá, gây hiện tượng ứ giọi. <i>(0,25 điểm)</i>


b. Do rễ cây thiếu ôxi: Thiếu ôxi làm cho q trình hơ hấp bình thường bị ức chế, tích lũy các
chất độc hại đối với cây, lơng hút bị chết, khơng hình thành lơng hút mới, cây không hấp thụ
được nước, cân bằng nước phá vỡ, cây chết. <i>(0,25 điểm)</i>


c. Mưa lâu ngày, độ ẩm khơng khí cao sẽ cản trở sự thốt hơi nước. Nắng to đột ngột sẽ đốt
nóng lá (vì sự thốt hơi nước gặp khó khăn).<i> (0,25 điểm)</i>


d. Để trong phòng lạnh, nhiệt độ thấp, độ nhớt chất nguyên sinh tăng. Độ nhớt tăng gây khó
khăn cho sự chuyển dịch của nước do đó sự hút nước của rễ giảm.<i> (0,25 điểm)</i>


2.<i> (1 điểm)</i>
a.


- Thiếu ánh sáng cây không quang hợp được để tạo ra NAD(P)H + H+<sub>. </sub><i><sub>(0,25 điểm)</sub></i>
- Thiếu NAD(P)H quá trình khử nitrat gặp khó khăn vì:<i> (0,25 điểm)</i>


NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e à NO2- + NAD(P)+ + H2O
NO2- + 6Fd khử + 8H+ + 6e à NH4+ + 6Fd oxi hóa + H2O


- Vì vậy trồng cây trong điều kiện thiếu ánh sáng bón nhiều phân nitrat (thừa NO3-) trong cây
dễ gây ngộ độc cho cây.


b. Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion <i>(0,25 điểm)</i>
NH4Cl → NH4+ + Cl



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-- Thực vật chủ yếu hấp thu các ion NH4+ và NO3-.
- Trong đất, Cl-<sub> và SO</sub>


42- kết hợp với H+ tạo môi trường axit làm pH đất giảm. Ngược lại nếu
đất dư Na+<sub> sẽ kết hợp với OH</sub>- <sub>tạo môi trường kiềm làm pH đất tăng.</sub><b><sub> </sub></b>


- Khắc phục: Đất chua bón vơi, đất kiềm thau rửa thường xun. <i>(0,25 điểm)</i>
3. <i>(1 điểm)</i>


a. Pha sáng tạo các sản phẩm ATP, NADPH và O2,trong đó O2 là dưỡng chất cần cho sự hô
hấp của các sinh vật trên trái đất; ATP, NADPH được chuyển sang pha tối.<i> (0,25 điểm)</i>
b. (1) APG ; (2) Ri 1,5DP. (0,25)


+ Giải thích:


- Pha sáng khơng tạo ra APG, pha tối tạo ra APG và khi che tối sản phẩm của pha sáng không
đủ cho pha tối hoạt động nên APG không chuyển thành AlPG=> APG tăng. Trong suốt pha
sáng chu trình Calvin đó đảm bảo cho hàm lượng Ri 1,5 DP không đổi. <i>(0,25 điểm)</i>


- Trong điều kiện che tối Ri 1,5 DP bị phân huỷ. Mặt khác RiDP nhận CO2 thành APG nhưng
không được tái tổng hợp => hàm lượng bị giảm.<i> (0,25 điểm)</i>


4. <i>(1 điểm)</i>


* Thí nghiệm như sau: <i>(0,25 điểm)</i>
- Ống 1: axit piruvic + dịch nghiền tế bào
- Ống 2: axit piruvic + ty thể


- Ống 3. glucozo + dịch nghiền tế bào
- Ống 3. glucozo + ty thể



Cả 4 ống được đưa vào tủ ấm với nhiệt độ thích hợp. Sau một thời gian sẽ thấy kết quả sau:
ống 1,2 và 3 sẽ có CO2 bay ra cịn ống 4 thì khơng <i>(0,25 điểm)</i>


* Giải thích:


- Ống 1: dịch nghiền tế bào có chứa ty thể nên axit piruvic đi vào ty thể và q trình hơ hấp
xảy ra dẫn đến thải CO2. Ống 2: axit piruvic đi vào ty thể và q trình hơ hấp xảy ra dẫn đến
thải CO2.<i> (0,25 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2</b>: <i>4 điểm</i>


1. Kể tên các enzim trong ống tiêu hóa được tiết ra dưới dạng không hoạt động. Tại sao các
enzim này được tiết ra dưới dạng không hoạt động? Những enzim này được các chất nào xúc
tác trở thành dạng hoạt động?


2. Nhờ đặc tính và sự chênh lệch áp suất CO2 và O2, Hb có khả năng kết hợp với CO2 và O2
nhờ đó mà cung cấp O2 và lấy CO2 cho tế bào bằng các phản ứng:


I. HbCO2 → Hb + CO2 II. Hb + 4O2→ HbO8
III. HbO8 → 4O2 + Hb IV. Hb + CO2 → HbCO2
Hãy cho biết các phản ứng trên xảy ra ở đâu và có vai trị gì?
3. Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?


a. Sau pha co tâm nhĩ, lượng máu tâm thất nhận được đúng bằng lượng máu chứa trong tâm
nhĩ.


b. Tâm thất co đẩy toàn bộ máu chứa trong tâm thất vào động mạch.
c. Khi cơ thể bị lạnh đột ngột có thể làm huyết áp tăng.



d. Khi bị kích thích liên tục, giống cơ xương, cơ tim có thể bị co cứng


4. Nồng độ ADH và andosteron thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau? Giải thích?
a. Người bị tiêu chảy kéo dài, mất nước và mất điện giải (Na+<sub>).</sub>


b. Người bị thương, mất máu nhiều.


<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM CÂU 2</b>


1. <i>(1 điểm)</i>


- Các enzim được tiết ra dưới dạng không hoạt động là: Pepsinogen, tripsinogen,
chymotripsinogen, procacboxypeptidaz <i>(0,25 điểm)</i>


- Các enzim được tiết ra dưới dạng không hoạt động để không phân hủy protein của thành ống
tiêu hóa <i>(0,25 điểm)</i>


- Các chất xúc tác để các enzim đó biến đổi từ dạng không hoạt động thành dạng hoạt động là
HCl


Pepsinogen ---> Pepsin


<b> </b>enterokinaz <i>(0,25 điểm)</i>
Tripsinogen---> tripsin


Chymotrypnogen ---> chimotrypsin


Procacboxypeptidaz ---> Cacboxypeptidaz <i>(0,25 điểm)</i>
2. <i>(1 điểm)</i>



Vị trí và vai trị:


I. HbCO2 → Hb + CO2: Xảy ra khi máu đến phổi, điều kiện PCO2 trong phổi thấp. <i>(0,25 điểm)</i>
II. Hb + 4O2→ HbO8 : Xảy ra khi máu đến phổi, điều kiện PO2 trong phổi cao. <i>(0,25 điểm)</i>
III. HbO8 → 4O2 + Hb: Xảy ra ở TB, cung cấp O2 cho TB. <i>(0,25 điểm)</i>


IV. Hb + CO2 → HbCO2 : lấy O2 của TB để chuyển về phổi.<i> (0,25 điểm)</i>
3. <i>(1 điểm)</i>


a. Sai. Khi nút xoang nhĩ khởi phát, tâm nhĩ co làm huyết áp trong tâm nhĩ tăng, máu được
tống xuống tâm thất thêm phần máu từ xoang tĩnh mạch đổ về.<i> (0,25 điểm)</i>


b. Sai. Lượng máu tống ra khỏi tâm thất khi tâm thất co chỉ khoảng 70ml, máu còn giữ lại
khoảng 60ml gọi là thể tích cuối tâm thu. Nguyên nhân là do sức cản của van thất động, thời
gian co và lực co tim chưa đủ. Ngoài ra, lượng máu tống vào động mạch còn tuỳ thuộc nhu
cầu cơ thể và tình trạng bệnh lí của tim.<i> (0,25 điểm)</i>


c. Đúng. Khi cơ thể bị lạnh đột ngột sẽ làm co các mạch ngoại vi, máu rút vào bên trong làm
tăng lượng máu của các mạch bên trong gây tăng huyết áp.<i> (0,25 điểm)</i>


d. Sai. Cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối kéo dài tới 0,25s so với cơ xương có thời gian trơ
tuyệt đối kéo dài 0,002s khiến cơ tim không bao giờ bị co cứng như ở cơ xương.<i> (0,25 điểm)</i>
4.<i> (1 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Làm cho áp suất thẩm thấu giảm, cơ thể mất nước -> thể tích máu giảm, huyết áp giảm ->
tác động lên tuyến yên, làm tăng tiết ADH -> nồng độ ADH tăng cao. ADH đến ống thận kích
thích tăng tái hấp thu nước. <i>(0,25 điểm)</i>


- Huyết áp giảm, kích thích hệ thống RAA hoạt động, gây tăng tiết andosteron, andosteron
kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+<sub>. </sub><i><sub>(0,25 điểm)</sub></i>



- Kết quả là nồng độ ADH và andosteron đều tăng cao.


b. Khi cơ thể mất máu nhiều, huyết áp giảm, kích thích hệ thống RAA hoạt động làm tăng
nồng độ andosteron.<i> (0,25 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3</b>: <i>4 điểm</i>


1. a. Nhằm tăng thêm sản lượng đường thu được trên 1 diện tích trồng mía, người ta sử dụng
gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Hãy giải tích cơ sở khoa học của việc áp
dụng loại hoocmon này?


b. Ở cây ngô bị đột biến gen làm cho hạt ngô nảy mầm trên bắp khi vẫn còn nằm trên cây.
Hãy cho biết gen đột biến có thể có chức năng gì?


2.Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau
về thời gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trường? Cho ví dụ?


3. Một số cây trồng như bơng, đậu, cà chua... người ta thường bấm ngọn thân chính. Biện
pháp đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây như thế nào? Auxin có vai trị gì trong biện
pháp đó?


4. Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở thực vật về khái niệm, đặc điểm?


<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM CÂU 3</b>


1. <i>(1 điểm)</i>


a. Cây mía tích trữ cacbonhidrat dạng đường saccarozo ở không bào trung tâm của tế bào mô
mềm trong thân cây.<i> (0,25 điểm)</i>



- Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc đẩy sự phân chia ở mô phân sinh
làm tăng số lượng tế bào, kích thích sinh trưởng dãn dài theo chiều dọc của các tế bào ở thân,
tăng thêm độ dài lóng của cây mía-> tăng sản lượng thân cây-> tăng lượng đường thu được
trên diện tích canh tác. <i>(0,25 điểm)</i>


b. Ở cây ngơ bình thường, nồng độ axit abxixic trong hạt cao-> ức chế sự nảy mầm của hạt
khi con trên cây.<i> (0,25 điểm)</i>


- Gen đột biến có thể là gen quy định các enzim tham gia vào quá trình tổng hợp axit abxixic
hoặc quy định thụ thể tiếp nhận axit abxixic.<i> (0,25 điểm)</i>


2. <i>(1 điểm)</i>


* Quá trình hướng động:


- Xảy ra chậm vì: liên quan đề sự phân bố lại hàm lượng các chất điều hồ sinh trưởng ở hai
phía của cơ quan, cơ thể. Liên quan đến sự sinh trưởng tế bào hai phía bị tác động và khơng bị
tác động của yếu tố mơi trường. <i>(0,25 điểm)</i>


- Ví dụ : tính hướng quang. <i>(0,25 điểm)</i>
* Quá trình vận động cảm ứng:


- Xảy ra nhanh vì: liên quan đến đồng hồ sinh học, đến sức căng trương nước ở các tế bào
khớp gối. Những vận động này xảy ra theo nhịp sinh học và theo hoạt động của các bơm ion.
<i>(0,25 điểm)</i>


- Ví dụ: vận động ngủ của lá, cây bắt mồi, cây xấu hổ...<i> (0,25 điểm)</i>
3. <i>(1 điểm)</i>



- Biện pháp bấm ngọn thân chính làm cho các chồi bên sinh trưởng mạnh, tán cây phát triển
về bề rộng.Đầu ngọn thân chính thường tập trung nhiều auxin. <i>(0,25 điểm)</i>


- Auxin có tác dụng: + Đáp ứng tính hướng sáng của phần ngọn.<i> (0,25 điểm)</i>


+ Kích thích sự tăng trưởng của các tế bào phần ngọn, đồng thời kìm hãm sự xuất hiện và
tăng trưởng của các chồi bên.<i> (0,25 điểm)</i>


+ Khi ngọn thân chính bị ngắt, auxin ở phần ngọn khơng cịn nữa, mất khả năng kìm hãm
nên các chồi bên tự do xuất hiện và tăng trưởng mạnh.<i> (0,25 điểm)</i>


4.<i> (1 điểm)</i>


Nội dung Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Khái niệm Là sự sinh trưởng làm cho cây


lớn và cao lên do sự phân chia tế
bào của mô phân sinh đỉnh


Là hình thức sinh trưởng làm cho cây
tăng về bề ngang do sự phân chia của mơ
phân sinh bên.<i> (0,25 điểm)</i>


Đặc điểm - Các bao bó mạch trong thân xếp
lộn xộp.


- Kích thước thân bé
- Thời gian sống ngắn


- Các tế bào bao bó mạch xếp theo vòng


<i>(0,25 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4</b>: <i>4 điểm</i>


1. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau?
Giải thích?


- Trường hợp 1: tăng nồng độ Na+<sub> ở dịch ngoại bào.</sub>


- Trường hợp 2: sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+<sub>.</sub>


2. Một tế bào thần kinh (nơ ron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mơ
não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, một chất độc ngăn cản chuỗi truyền
điện tử là cyanide được bổ xung vào dung dịch. Hãy cho biết:


a. Điện thế nghỉ thay đổi như thế nào? Giải thích?


b. Nồng độ HCO3- trong dung dịch thay đổi như thế nào? Giải thích?


3. a. Tại sao sâu non phải qua nhiều lần lột xác mới thành nhộng và sau đó thành bướm?
b. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển ở một số lồi động vật, hãy giải thích:


- Để tránh bị bệnh sốt xuất huyết, người dân không nên để nước đọng lâu ngày ở các dụng cụ
gia đình như xơ, chậu, thùng..


- Bướm khơng phá hoại mùa màng nhưng nông dân vẫn bẫy loại bỏ


4. Tuyến yên có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu
xương chi và đái tháo nhạt?



<b> ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM CÂU 4</b>


1. <i>(1 điểm)</i>
- Trường hợp 1:


+ Điện thế nghỉ khơng thay đổi. Giải thích: độ lớn của điện thế nghỉ phụ thuộc vào lượng K+
từ trong ra ngoài màng chứ khơng phụ thuộc nồng độ Na+<sub>ngồi màng. </sub><i><sub>(0,25 điểm)</sub></i><sub> </sub>
+ Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: nồng độ Na+<sub> bên ngồi tăng, khi có kích thích lượng</sub>
Na+<sub> đi vào nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương trong pha đảo cực. </sub><i><sub>(0,25 điểm)</sub></i>
- Trường hợp 2:


+ Điện thế nghỉ khơng có. Giải thích: bất hoạt kênh K+<sub>làm cho K</sub>+<sub> khơng đi từ trong ra ngồi</sub>
được.<i> (0,25 điểm)</i>


+ Điện thế hoạt động: khơng có. Giải thích: do khơng có điện thế nghỉ, mặt khác kênh K+<sub> bị</sub>
bất hoạt nên khi có kích thích khơng có khử cực, đảo cực và tái phân cực. <i>(0,25 điểm)</i>


2. <i>(1 điểm)</i>


a. Điện thế nghỉ giảm.<i> (0,25 điểm)</i>


Giải thích: Sự bổ xung cyanide dẫn đến nhanh chóng cạn kiệt ATP trong tế bào thần kinh->
Bơm Na-K sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na-Kvào tế bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion
trở nên cân bằng giữa 2 bên màng -> nồng độ K+<sub> giảm.</sub><i><sub> (0,25 điểm)</sub></i>


b. Nồng độ HCO3- trong dung dịch giảm<i>(0,25 điểm)</i>


Giải thích: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2 -> nồng độ CO2 giảm -> HCO3- trong
dung dịch giảm.<i> (0,25 điểm)</i>



3. <i>(1 điểm)</i>


a. - Sâu non khi còn nhỏ nồng độ juvenin trong máu cao ngăn cản quá trình sâu biến thành
nhộng và bướm.<i> (0,25 điểm)</i>


- Sâu non do tác động của ecdixon qua nhiều lần lột xác đạt kích thước nhất định, lúc này
nồng độ juvenin trong máu giảm tới mức giới hạn khơng cịn tác dụng nữa thì sâu biến thành
nhộng và sau đó thành bướm. <i>(0,25 điểm)</i>


b1. - Muỗi truyền bệnh đẻ trứng vào trong nước , trứng nở thành ấu trùng (loăng quăng), ấu
trùng sau nhiều lần lột xác kết kén rồi biến đổi thành muỗi trưởng thành. <i>(0,25 điểm)</i>


- Một giai đoạn dài trong vịng đời của mỗi diễn ra trong mơi trường nước vì vậy người dân
cần tránh để nước đọng trong các xô, chậu để ngăn chặn sự phát triển của muỗi.<i> (0,25 điểm)</i>
b2. Bướm không phá hoại mùa màng do thức ăn của nó là mật hoa. <i>(0,25 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. <i>(1 điểm)</i>


- Bệnh lùn: do thiếu hoocmon ST từ nhỏ nên giảm tốc độ phân chia tế bào, quá trình tổng hợp
protein, xương khơng dài ra. Cơ thể vẫn phát triển cân đối nhưng kích thước nhỏ.<i> (0,25 điểm)</i>
- Bệnh khổng lồ: thừa hoocmon ST từ nhỏ nên tăng tốc độ phân chia tế bào, quá trình tổng
hợp protein, xương dài ra nhiều nên người to quá mức bình. <i>(0,25 điểm)</i>


- Bệnh to đầu xương chi: do thừa hoocmon ST ở giai đoạn trưởng thành nên lớp sụn bọc các
đầu khớp xương bị chuyển hóa thành xương làm phình to các đầu xương.<i> (0,25 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 5</b>: <i>4 điểm</i>


1. Ở 1 lồi ĐV, tính trạng màu sắc thân và màu mắt đều do 1 cặp gen quy định. Con đực (XY)
thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con xám, đỏ thuần chủng -> F1: 100% xám, đỏ. F1 x


F1 -> F2: Con cái: 50% xám, đỏ


Con đực: 20% xám, đỏ: 20% đen, trắng: 5% xám trắng: 5% đen đỏ
a. Xác định QLDT? KG của P, F1?


b. Tính tỷ lệ ruồi cái dị hợp về 1 cặp gen ở F2?
2. Ở 1 loài TV, P t/c: trắng x đỏ -> F1: 100% trắng.


F1 tự thụ phấn thu được F2: 56,25 % trắng: 37,5 % tím: 6,25% đỏ. Tiếp tục cho các cây tím ở
F2 giao phấn với nhau được F3. Xác định:


a. Xác định quy luật di truyền?
b. Tỷ lệ KH ở F3?


c. Lấy 2 cây tím ở F3, xác xuất để 1 cây có KG đồng hợp?


3. Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai
P:


<i>AB</i>
<i>ab</i>


<i>De</i>


<i>dE</i> <sub>X</sub>H<sub>X</sub>h<sub> x </sub>
<i>AB</i>
<i>ab</i>


<i>De</i>



<i>dE</i> <sub>X</sub>h<sub>Y, thu được F.</sub>
a. Tính số loại KG và KH tối đa ở F1?


b. Cho biết TSHV ở mỗi cặp đều 20%. Theo lý thuyết tỷ lệ KH mang 4 tính trạng lặn ở F1 là
bao nhiêu?


4. Cho biết màu sắc quả di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu đỏ.
Chiều cao cây di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: cây thấp; D-E-: cây cao.


P:
<i>Ad</i>
<i>aD</i>


<i>BE</i>
<i>be</i> <sub> x </sub>


<i>Ad</i>
<i>aD</i>


<i>BE</i>


<i>be</i> <sub> và tần số hoán vị gen 2 giới là như nhau: f(A/d) = 0,4; f(B/E)</sub>
= 0,4. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định kiểu hình quả đỏ, cây cao sinh ra ở F1 chiếm tỉ lệ
bao nhiêu %?


<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ THANG ĐIỂM CÂU 5</b>


1. <i>(1 điểm)</i>


- Pt/c, F1: 100% xám, đỏ -> Xám trội so với đen; đỏ trội so với trắng


QƯG: Xám (A), đen (a); Đỏ (B), trắng (b)


- F2: tất cả con cái có KH xám, đỏ, cịn con đực thì có 4 loai KH -> 2 cặp tính trạng này xuất
hiện không đồng đều ở 2 giới -> 2 cặp này DTLG giới tính, gen nằm trên NSTX. (0,25 đ)
- F2: Đực : 20% xám, đỏ ( XAB<sub>Y =20% ) => nhận ( X</sub>AB <sub> của ♀ F1) , nhận Y của ♂ F1</sub>


20% đen, trắng (Xab<sub>Y =20% => nhận ( X</sub>ab <sub> của ♀ F1) , nhận Y của ♂ F1</sub>
5% xám, trắng (XAb<sub>Y =5% => nhận ( X</sub>Ab <sub> của ♀ F1) , nhận Y của ♂ F1</sub>
5% đen, đỏ (XaB<sub>Y =5% => nhận ( X</sub>aB <sub> của ♀ F1) , nhận Y của ♂ F1</sub>
=> ♀ F1 có 4 giao tử => xảy ra hoán vị gen


- TSHVG = ( 5%+5%) /20% + 20% + 5%+5% = 20% (0,25đ)
=> F1 có KG: ( XAB<sub>X</sub>ab<sub> , X</sub>AB<sub>Y) (0,125đ)</sub>


b. SĐL: XAB<sub>X</sub>ab<sub> x X</sub>AB<sub>Y</sub>


GF1: 0,4XAB<sub>, 0,4X</sub>ab<sub>, 0,1X</sub>Ab<sub>, 0,1X</sub>aB<sub> 0,5X</sub>AB<sub>, 0,5Y</sub>
Cái F2: 0,2 XAB<sub>X</sub>AB ; <sub>0,2 X</sub>AB<sub>X</sub>ab<sub>. 0,05 X</sub>AB<sub>X</sub>Ab<sub>, 0,05 X</sub>AB<sub>X</sub>aB <sub>(0,25)</sub>
=> cá thể dị hợp 2 cặp là 0,2 XAB<sub>X</sub>ab<sub> chiếm tỷ lệ</sub>


( 0,2) / (0,2+0,2+0,05+0,05) = 0,4 (0,25)
<i>2. (1 điểm)</i>


a. - Pt/c, F1: 100% trắng, F1xF1-> F2: 9 trắng: 6 tím:1 đỏ = 16KTH = 4gtF1 x 4 gt F1 => F1
cho 4 giao tử với tỷ lệ bằng nhau => F1 dị hợp 2 cặp gen mà chỉ quy định 1 cặp tính trạng =>
cặp TT trên di truyền theo QL tương tác gen.


- F2: 9 trắng:6 tím:1 đỏ -> DT theo QL TT bổ trợ ( Bổ sung) (0,25đ)
- QUG: A-B: Trắng



A-bb và aaB: tím


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-> Tỷ lệ giao tử: 1/3Ab+1/3aB+ 1/3ab


-> Tỷ lệ KH ở F3: 2/9 trắng: 6/9 tím:1/9 đỏ (0,25đ)
c. Lấy 2 cây tím ở F3, xác xuất để 1 cây có KG đồng hợp
C21 x 1/3x 2/3 = 4/9 (0,25đ)


<i>3. (1 điểm)</i>


a. Số KG tối đa: 7 x 7 x 4 = 196 (0,25)
- Số KH tối đa: 4 x 3 x 4 = 48 (0,25)
( Vì RG hốn vị chỉ có ở con cái nên:
b. Tỷ lệ KH màng 4 tính trạng lặn ở F1:


0,2aabb x 0,5( D-ee+ddE-) x 0,5 (Xh<sub>X</sub>h<sub> + X</sub>h<sub>Y) = 0,05 = 5% (0,5đ)</sub>


<i>4. (1 điểm)</i>
<i>- Xét </i>


<i>Ad</i>
<i>aD</i> <sub>x </sub>


<i>Ad</i>


<i>aD</i> <sub> (f = 40%) -> KH 2 lặn (</sub>
<i>ad</i>


<i>ad</i> <sub>) = (0,2)</sub>2<sub> = 0,04</sub>



-> KH mang 2 tính trạng trội ( A-D-) = 0,5 +0,04 = 0,54 <i>(0,25 điểm)</i>
- Xét


<i>BE</i>
<i>be</i> <sub>x </sub>


<i>BE</i>


<i>be</i> <sub> ( f = 40%) -> KH 2 lặn (</sub>
<i>be</i>


</div>

<!--links-->

×