Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2019 - 2020 chi tiết | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đề cương ôn tập HK II năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí lớp 11 </b></i>


1


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN VẬT LÍ LỚP 11 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: </b>Phát biểu nào dưới đây là <b>đúng</b>? Cảm ứng từ trong lịng ống dây điện hình trụ


<b> A. </b>là đồng đều. <b>B. </b>tỉ lệ với tiết diện ống dây.


<b> C. </b>luôn bằng 0.<b> </b> <b> D. </b>tỉ lệ với chiều dài ống dây.


<b>Câu 2: </b>Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam
châm


<b>A. </b>đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam.
<b>B. </b>đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc.
<b>C. </b>đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm.
<b>D. </b>đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương.


<b>Câu 3: </b>Hình vẽ bên là hình ảnh về một phần đường sức từ của một từ trường và vị trí của một nam
châm thử nằm cân bằng tại một điểm trên đường sức từ. Đường sức từ có chiều từ


<b> A. </b>N đến M và BN >BM.
<b> B. </b>M đến N và BN>BM.
<b> C. </b>N đến M và BM>BN.
<b> D. </b>M đến N và BM>BN.


<b>Câu 4: </b>Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5 A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6 T.


Đường kính của dòng điện tròn là


<b>A. </b>10 cm. <b>B. </b>2 cm. <b>C. </b>20 cm. <b>D. </b>1 cm.


<b>Câu 5: </b>Một dây dẫn thẳng dài có đoạn giữa uốn thành hình vịng trịn như hình vẽ. Cho dịng điện
chạy qua dây dẫn theo chiều mũi tên thì véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng trịn có hướng


<b>A. </b>vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng ra phía trước.
<b>B. </b>vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng ra phía sau.
<b>C. </b>thẳng đứng hướng xuống dưới.


<b>D. </b>thẳng đứng hướng lên trên.


<b>Câu 6: </b>Hình nào biểu diễn <b>đúng</b> hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện
I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ


<b>Câu 7: </b>Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là


<b>A. </b>192 N. <b>B. </b>19,2 N. <b>C. </b>0 N. <b>D. </b>1,92 N.


P Q


M N


S N


O
I



<b>A. </b> I F


S
N


<b>B. </b>


I


F


N
S


<b>C. </b>


I
N


S
F


<b>D.</b>


I
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đề cương ôn tập HK II năm học 2019 - 2020 Mơn Vật lí lớp 11 </b></i>


2



<b>Câu 8: </b>Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng hai lần thì độ lớn của lực từ
tác dụng lên dây dẫn


<b>A. </b>tăng 2 lần. <b>B. </b>tăng 4 lần. <b>C. </b>giảm 2 lần. <b>D. </b>không thay đổi.
<b>Câu 9: </b>Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài ℓ, khối lượng của một đơn


vị chiều dài là D = 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn
nằm ngang, biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04
T. Định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0 ?


<b>A. </b>Chiều từ N đến M, độ lớn I = 10 A. <b>B. </b>Chiều từ N đến M, độ lớn I = 15 A.
<b>C. </b>Chiều từ M đến N, độ lớn I = 15 A. <b>D. </b>Chiều từ M đến N, độ lớn I = 10 A.


<b>Câu 10: </b>Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 16 cm trong khơng khí, cường độ dòng điện
chạy trên dây thứ nhất là I1 = 6 A, cường độ dòng điện chạy trên dây thứ hai là I2. Điểm M nằm trong


mặt phẳng 2 dịng điện, ngồi khoảng 2 dịng điện, gần dịng I2 và cách dòng I2 8 cm. Để cảm ứng từ


tổng hợp tại M bằng khơng thì dịng điện I2 có cường độ bằng


<b> A. </b>2 A và cùng chiều với I1. <b>B. </b>3 A và ngược chiều với I1.
<b> C. </b>3 A và cùng chiều với I1.<b> </b> <b> D. </b>2 A và ngược chiều với I1.


<b>Câu 11: </b>Dùng một dây đồng có đường kính d = 2 mm để quấn thành một ống dây. Dây có phủ một
lớp sơn cách điện mỏng. Các vòng dây quấn sát nhau. Khi cho dòng điện qua ống dây người ta đo
được cảm ứng từ trong ống dây là 0,02 T. Cho biết sợi dây dài 80 m, điện trở suất của đồng bằng
1,76.10-8<sub> Ω.m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây là </sub>


<b>A. </b>14,3 V. <b>B. </b>15,5 V. <b>C. </b>44,8 V. <b>D. </b>28,5 V.



<b>Câu 12: </b>Dùng một dây đồng đường kính 0,8 mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình
trụ đường kính 4 cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện
thế 3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4 <sub>T. Các vòng của ống dây được quấn sát nhau. </sub>


Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8 <sub>Ωm. Chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống </sub>


lần lượt là


<b>A. </b>0,8m; 1A. <b>B. </b>0,6m; 1A. <b>C. </b>0,8m; 1,5A. <b>D. </b>0,7m; 2A.


<b>Câu 13: </b>Hai dây dẫn thẳng dài đặt vng góc nhau, rất gần nhau nhưng khơng chạm vào nhau có
chiều như hình vẽ. Dịng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn
gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng


<b>A. </b>vùng 1và 2.
<b>B. </b>vùng 1 và 3.
<b>C. </b>vùng 2 và 4.
<b>D. </b>vùng 3 và 4.


<b>Câu 14: </b>Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42 cm. Dây thứ nhất mang
dòng điện 3 A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5 A, nếu hai dịng điện cùng chiều, những điểm mà tại
đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng


<b>A. </b>nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 14 cm.
<b>B. </b>song song với I1, I2 và cách I1 28 cm.


<b>C. </b>trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngồi khoảng giữa hai dịng điện cách I2 14 cm.


<b>D. </b>song song với I1, I2 và cách I2 20 cm.



M N




(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đề cương ôn tập HK II năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí lớp 11 </b></i>


3


<b>A </b>
<b>B </b>


<b>C </b>
<b>M </b>


<b>Câu 15: </b>Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ đặt tại ba đỉnh của tam giác
vng cân ABC có cạnh huyền BC = 4 cm. Biết cường độ dòng điện qua ba dây dẫn thẳng đều bằng nhau
và bằng 10 A, có chiều hướng ra như hình vẽ. Gọi M là trung điểm của BC. Cảm ứng từ tổng hợp do ba
dòng điện gây ra tại M có


<b>A. </b>chiều hướng từ A đến M, độ lớn 2.10-4 T.
<b>B. </b>chiều hướng từ M về C, độ lớn 10-4 T.
<b>C. </b>chiều hướng từ M về A, độ lớn 2.10-4 T.
<b>D. </b>chiều hướng từ M về B, độ lớn 10-4 T.
<b>Câu 16: </b>Hiện tượng tự cảm thực chất là


<b>A. </b>hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường.
<b>B. </b>hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.



<b>C. </b>hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thơng qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu.
<b>D. </b>hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dịng điện trong mạch đó gây ra.
<b>Câu 17: </b>Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vê be?


<b>A. </b>


2
<i>R</i>
<i>B</i>
<i></i>


<b>B. </b> <i>I</i> <sub>2</sub>
<i>R</i>


<i></i> <b>C. </b> 2


<i>B</i>
<i>R</i>


<i></i> <b>D. </b>


2
<i>R B</i>
<i></i>


<b>Câu 18: </b>Khi biết sư ̣ biến thiên của từ thông Ф gửi qua ma ̣ch điê ̣n kı́n, người ta dùng ... để
xác đi ̣nh chiều dòng điê ̣n cảm ứng phát sinh trong ma ̣ch.


<b> A. </b>đi ̣nh luâ ̣t Jun – Lenxơ. <b>B. </b>quy tắc bàn tay phải.


<b> C. </b>đi ̣nh luâ ̣t Lenxơ.<b> D. </b>quy tắc bàn tay trái.
<b>Câu 19: </b>Theo đi ̣nh luâ ̣t Lenxơ thı̀ dòng điê ̣n cảm ứng trong ma ̣ch điê ̣n kı́n


<b>A. </b>xuất hiê ̣n khi dây dẫn chuyển động có thành phần vâ ̣n tốc vng góc với từ trường.
<b>B. </b>có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chớng la ̣i sư ̣ biến thiên của từ thông qua ma ̣ch.
<b>C. </b>xuất hiê ̣n khi dây dẫn chuyển động có thành phần vâ ̣n tốc song song với từ trường.


<b>D. </b>có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra sẽ tăng cường sự biến thiên của từ thông qua ma ̣ch.
<b>Câu 20: </b>Khi mô ̣t khung dây dẫn quay trong từ trường, chiều của suất điê ̣n đô ̣ng cảm ứng sẽ thay đổi mô ̣t
lần trong mỗi


<b>A. </b>2 vòng <b>B. </b>1 vòng <b>C. </b>ẳ vong <b>D. </b>ẵ vong
<b>Cõu 21: </b>T thụng qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi


<b>A. </b>các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.
<b>B. </b>các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o.
<b>C. </b>các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o.
<b>D. </b>các đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây.


<b>Câu 22: </b>Vòng dây chuyển đô ̣ng song song với từ trường đều. Suất điê ̣n đô ̣ng cảm ứng của vòng dây
<b>A. </b>bằng không.


</div>

<!--links-->

×