Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

hinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 192 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN I</b>



<i>CHƯƠNG I</i>

<b> :</b>



<b>ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.



Ngày sọan:
Ngày dạy :


<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.


- Bước đầu làm quen với suy luận hình học.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.


<i><b>- HS:</b></i> Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoát ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ</b></i>


Vẽ góc xOy, nêu các yếu tố
của góc? Viết ký hiệu góc.
Đo góc?



HS vẽ hình góc xOy, ghi ký
hiệu góc, xác định các yếu tố
về cạnh, đỉnh của góc.


Dùng thước xác định độ lớn
của góc.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</b></i>


Gv giới thiệu sơ lượt về nội
dung chương trình hình học lớp
7, Nội dung chính của chương
I, nội dung bài 1.


<i><b>Hoạt dộng 3: Thế nào là hai góc đối đỉnh</b></i>


Yêu cầu thực hiện theo nhóm
các bước vẽ theo lời dẫn của
Gv:


-Vẽ góc xOy có số đo 60.


- Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia
Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ
tia Oy’.


Nêu tên các góc tạo thành tại
đỉnh O ?



Có nhận xét gì về cạnh của
góc xOy và cạnh của góc
x’Oy’ ?


Qua nhận xét Gv giới thiệu
định nghĩa góc đối đỉnh.


HS tiến hành vẽ theo nhóm.
Dùng thước đo góc dựng góc
xOy có số đo góc 60.


Dựng tia đối của tia Ox.
Dựng tia đối của tia Oy.


Caùc nhóm trình bày bài vẽ của
mình và nêu tên các góc tại
đỉnh O.


Gv kiểm tra kết quả.


HS nêu nhận xét về các cạnh
của hai góc xOy và x’Oy’.
HS nhắc lại định nghĩa hai góc
đối đỉnh và ghi vào vở.


<b>I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh:</b>


Hai góc đối đỉnh là hai góc mà
mỗi cạnh của góc này là tia đối
của một cạnh góc kia.



x y’


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 4: Tính chất của hai góc đối đỉnh</b></i>


u cầu học sinh dùng thước
đo góc đo và nêu nhận xét về
số đo của hai góc đối đỉnh ?
Theo kết quả đo được, ta thấy
hai góc đối đỉnh thì bằng nhau,
hãy tìm cách lý giải bằng lập
luận, dựa trên các kiến thức về
góc đã học?


Gv gợi ý HS dùng lý thuyết về
hai góc kề bù.


Nêu kết luận về tính chất hai
góc đối đỉnh.


HS tiến hành đo hai góc xOy
và x’Oy’, xOy’ và yOx’.


Sau đó nêu nhận xét.


HS suy nghó tìm cách giải
thích.



HS giải theo nhóm và trình bày
bài giải.


Gv kiểm tra bài giải, cách lập
luận và trình bày bài.


<b>II/ Tính chất của hai góc đối</b>
<b>đỉnh :</b>


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Giải thích :


Ta có :


xOy và yOx’ kề bù nên:


 xOy +  yOx’ = 180 (1)
y’Ox’ vaø  yOx’ kề bù nên:


 y’Ox’ +  yOx’ = 180 (2)


từ (1) và (2) =>


xOy +yOx’ =


y’Ox’ + yOx’


neân :  xOy =  x’Oy’.



<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố</b></i>


Nhắc lại định nghóa hai góc kề
bù, tính chất củahai góc kề bù.
Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ;
3 ; bài 1 SBT.


HS phát biểu định nghóa và
tính chất của hai góc kề bù.
Bài tập 1 và 2 laøm baøi tập
miệng.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT.
Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT A


C’ B

O


B’ C


A’


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>

<i>TiÕt 2</i>

<i><b>:</b></i> <b>LUYỆN TẬP.</b>


Ngày sọan:
Ngày dạy :



<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài tốn hình.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, thước đo góc.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thước đo góc.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên GV</b> <b>Hoạt động của học sinh HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định nghĩa hai góc đối
đỉnh ?


Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh? Giải bài tập 4 ?


HS lên bảng trả bài.
Sửa bài tập 4.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>



<b>Baøi 5:</b>


Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình.
Điền các số liệu đã biết vào
hình vẽ.


Hai góc kề bù có tổng số đo
góc là ?


Để tính số đo góc ABC’, ta
làm ntn?


Yêu cầu giải theo nhóm.
Tính số đo góc C’BA’ ?
Có mấy cách tính?


Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình
bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6 trình
bày cách 2 ?


<i><b>Bài 2 :</b></i>


u cầu HS đọc đề, suy nghĩ
cách vẽ hình.


Nêu cách vẽ hình ?


HS đọc đề và vẽ hình vào vở.
Điền số đo  ABC = 56 vào



hình vẽ.


Hai góc kề bù có tổng số đo
góc là 180.


Để tính số đo ABC’, dựa vào


hai góc kề bù ABC và ABC’.
HS tính theo nhóm.


Trình bày cách giải của nhóm,
Gv kiểm tra, nhận xét.


HS nêu cách vẽ hình chính xác
Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm
A trên xx’.


Qua A dựng tia Ay :


 xAy = 47.


Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay.


<b>II/ </b>


<b> luyÖn tËp</b>
<b>Baøi 1: </b>( baøi 5)



Vì ABC’ kề bù với ABC nên


ABC’ + ABC = 180


ABC’ + 56 = 180
  ABC’ = 124 


Vì ABC và A’BC’ đối đỉnh


neân : ABC =  A’BC’ = 56 


<b>Baøi 2 :</b> ( baøi 6)


x y’
A




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Góc xAy’ được tính ntn?


xAy’ kề bù với góc nào?


Tính góc x’Ay’ ntn ?


Gv kiểm tra các trình bày bài
giải và kết quả.


<i><b>Bài 3: </b></i>


u cầu HS đọc đề, vẽ hình.


Nhìn hình vẽ để xác định các
cặp góc bằng nhau.


Giải thích tại sao chọn được
các cặp góc bằng nhau đó?
Gv kiểm tra kết quả và cho
HS ghi vào vở.<i><b>Bài 4:</b></i>


Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ
cách vẽ.


xAy’ được tính dựa vào
xAy.


xAy’ kề bù với xAy.


HS tính góc xAy’.


x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy


nên tính được x’Ay’.


Tương tự ta tính được số đo góc
yAx’.


HS vẽ ba đường thẳng đồng
quy.


Đặt tên các đường thẳng và
giao điểm.



Gọi tên các cặp góc bằng nhau
dựa vào các góc đối đỉnh.


HS suy nghĩ tìm cách vẽ thoả
mãn đề bài :


- Chung đỉnh.


- Số đo góc bằng nhau.
- Khơng đối đỉnh.


Dùng thước đo góc để xác định
số đo góc.


Ta có :xAy và xAy’ kề bù


nên : xAy + xAy’ = 180


47 + xAy’ = 180


=>  xAy’ = 133 


Vì xAy đối đỉnh với x’Ay’


neân: xAy =  x’Ay’ = 47 


Vì xAy’ đối đỉnh với yAx’


neân : xAy’ = yAx’ = 133 



<b>Baøi 3: </b>


x y z
O





z’ y’ x’
Các cặp góc bằng nhau là :


xOy = x’Oy’; yOz = 


y’Oz’; zOx’ =  xOz’


 xOz = z’Ox’; yOx’ = 


y’Ox;


 zOy’ =  z’Oy.


<b>Baøi 4 :</b>


a/


B D


A O C



AOB =  COD = 70


b/ C
A


D


O


B


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Củng cố</b><b> </b></i>


Nhắc lại định nghĩa hai góc
đối đỉnh.Tính chất của hai góc
đối đỉnh.


Làm bài tập 10 / 83.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặc giấy trong.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>





<b>TuÇn 2 </b>



Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tiết 3: <b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được đinh nghĩa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là trung trực của một
đoạn thẳng.


- Biết vẽ đường thẳng vng góc một đường thẳng cho trước bằng cách sử dụng êke và thước
thẳng.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng sử dụng êke để vẽ góc vng.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác định trung điểm của đoạn thẳng.


<b>III. Tiến trình dạy hoïc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định nghĩa và vẽ hình hai


góc đối đỉnh?


Tính chất của hai góc đối đỉnh?


HS vẽ hình và nêu định nghĩa
hai góc đối đỉnh.


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Sửa bài tập về nhà.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</b></i>


Dùng giấy gấp như hình 3.


Mở tờ giấy ra và quan sát hai
đường thẳng vừa gấp, nêu nhận
xét?


HS lấy giấy gấp như yêu cầu
của Gv.


Hai đường thẳng vừa gấp vng
góc với nhau.


<i><b>Hoạt động 3: Thế nào là hai đường thẳng vng góc</b></i>


Lấy thước đo các góc tạo thành ở
hình vừa gấp, nêu nhận xét?
Giải thích tại sao ?



Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc,
giải thích trên, Gv nêu định


HS dùng thước đo góc, đo các
góc vừa tạo thành và nêu nhận
xét : các góc đó bằng nhau và
bằng 90 .


Giải thích :


Vì  x’Oy kề bù với  yOx,


neân :  x’Oy +  yOx = 180


Maø  x’Oy = 90 neân  yOx =


90.


<b>I/ Thế nào là hai đường</b>
<b>thẳng vng góc:</b>


<i><b>Định nghóa:</b></i>


Hai đường thẳng xx’ và yy’
cắt nhau và trong các góc tạo
thành có một góc vng được
gọi là hai đường thẳng vng
góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghĩa hai đường thẳng vng


góc, ký hiệu hai đường thẳng
vng góc.


Vì xOy đối đỉnh với  x’Oy’


neân  x’Oy’ = 90.


y



x’ O x
y’


<i><b>Hoạt động 4 :Vẽ hai đường thẳng vng góc</b></i>


Để vẽ hai đường thẳng vng
góc, người ta dùng một dụng cụ
là êke.


Yêu cầu các nhóm làm bài tập ?
3; ?4.


Gọi HS trình bày cách vẽ.


Gv tổng kết, nhận xét các cách
vẽ, nêu hai trường hợp tổng
quát :


Điểm O nằm trên đt a.


Điểm O nằm ngoài đt a.
Cách vẽ trong mỗi trường hợp.
Gv lưu ý HS cách sử dụng êke
để có được hình vẽ chính xác.


HS nhắc lại định nghĩa hai
đường thẳng vng góc.


Các nhóm tiến hành vẽ đường
thẳng a’ đi qua A và vng góc
với đt a cho trước.


Cử HS đại diện trình bày cách
vẽ của nhóm.


Trong hai trường hợp trên, mỗi
nhóm thực hiện cách dựng.
Gv gọi HS lên bảng dựng.
Kiểm tra cách sử dụng êke
bằng nhiều hình vẽ đt ở nhiều
vị trí khác nhau


<b>II/ Vẽ hai đường thẳng</b>
<b>vng góc: </b><i>Dụng cụ</i> : ê ke


<i>Trường hợp điểm O nằm trên</i>
<i>đường thẳng a :</i>






a
a’


<i>Trường hợp điểm O nằm </i>
<i>ngoài đường thẳng a : </i>



O


<i> </i>
a<i> </i>


<i> </i>
a’


<i><b>Hoạt động 5 :Đường trung trực của đoạn thẳng</b></i>


Yêu cầu HS vẽ hình theo lời
dẫn :Cho đoạn thẳng AB.


Xác định trung điểm H của AB ?
Qua H dựng đt d vng góc với
AB.


Đường thẳng vừa vẽ gọi là
đường trung trực của đoạn thẳng
AB. Vậy thế nào là đường trung
trực của đoạn thẳng ?




d


A H B


Qua hình vừa vẽ, HS nêu định
nghĩa đường trung trực của một
đoạn thẳng.


<b>III/ Đường trung trực của </b>
<b>đoạn thẳng :</b>


<i><b>Định nghóa :</b></i>


Đường thẳng vng góc với
một đoạn thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là đường
trung trực của đoạn thẳng ấy.
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 6:</b><b> Củng cố</b><b> </b></i>


Nhắc lại khái niệm hai đường
thẳng vng góc. Định nghĩa
đường trung trực của đoạn
thẳng.Làm bài tập 11; 12; 14
trang 86


<b>IV Luyện tập</b>



Bài 11
Bài 12
Bài 14


<i>* Hướng dẫn về nhà:</i> Học thuộc bài, giải bài tập 9; 14 / 75 SBT. Mang giấy trong, êke.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>……….. </i>


Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tieát 4: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng xác định đường trung trực của một đoạn thẳng bằng cách vẽ hình hoặc
gấp giấy. Kỹ năng dựng đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước bằng cách dùng êke,
hoặc bằng cách gấp giấy.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke, giấy trong.


<i><b>- HS: </b></i>SGK, êke, giấy trong, thuộc định nghĩa đường trung trực và khái niệm hai đường thẳng
vng góc.



<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu khái niệm hai đường thẳng
vng góc. Vẽ đt d’ đi qua điểm A
nằm trên đt d cho trước ?


Nêu định nghĩa đường trung trực
của một đoạn thẳng? Dựng trung
trực d của đoạn thẳng EF = 6 cm ?


Phát biểu định nghóa hai đt
vuông góc, vẽ hình.


Phát biểu định nghĩa đường
trung trực của một đt.


Vẽ đoạn EF = 6cm.


Xác định trung điểm M của EF.
Qua M dựng đt d vng góc với
EF, ta có hình cần dựng.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>
<b>Bài 1: </b>



Yêu cầu HS dùng giấy trong gấp
như hình 8 ?


Gv kiểm tra cách gấp của HS, sửa
sai nếu có.


Mỗi HS gấp giấy như các hình
a,b, c / 8.


HS nêu nhận xeùt :


- Hai đường gấp vng


<b>Bài 1:</b> Gấp giấy


<i><b>Nhận xét :</b></i>


Hai nếp gấp vng góc với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gọi HS nêu nhận xét sau khi gấp ?


<b>Bài 2: </b>


Gv vẽ đt d, điểm A nằm ngồi đt d
trên giấy, phát cho các nhóm.u
cầu các nhóm dựng đt d’ vng
góc với đt d và đi qua A bằng
êke ?



Gv kiểm tra việc làm của nhóm
bằng cách gọi một HS của nhóm
lên bảng dựng.


<b>Bài 3: </b>


u cầu HS vẽ hình theo lời dẫn
Vẽ góc xOy = 45.


Nêu cách vẽ góc xOy ?
Lấy điểm trong góc xOy.
Dựng Ax’  Ox tại B.


Dựng Ay’  Oy tại C.


<b>Baøi 4 :</b>


Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, suy nghĩ
trình tự vẽ.


Nêu cách vẽ theo ý mình ?


Gv kiểm tra cách vẽ của HS theo
trình tự nêu ra.


Nếu dựng BC  tia Od’ trước, sau


đó dựng tia Od sao cho góc d’Od =
60 thì có hợp lý ?



<b>Bài 5 :</b>


Nhắc lại định nghĩa đường trung
trực của một đoạn thẳng ?


Cách vẽ trung trực của đoạn
thẳng ?


Yêu cầu HS vẽ hai trường hợp :
- A,B,C thẳng hàng.


- A,B,C không thẳng hàng.


góc với nhau.


- Các góc bằng nhau.


Các nhóm tiến hành các bước
dựng.


Vẽ hình vào vở.


Vẽ tia Ox bất kỳ.


Trên nửa mặt phẳng chứa tia
Ox, vẽ tia Oy sao cho xOy =


45.


Dùng êke dựng đt qua A vng


góc với Ox, dựng đt qua A
vng góc với Oy.


Nhìn hình vẽ số 11.
Nêu trình tự vẽ hợp lý.


Có thể có nhiều cách vẽ khác
nhau.


HS nêu các cách vẽ khác nhau.
Mỗi cách vẽ, HS vừa trình bày
bằng lời, vừa minh hoạ bằng
cách vẽ.


Nếu dựng BC  Od’ trước, rất


khó xác định đúng góc BOC =
60.


Đường trung trực của đoạn
thẳng là đt vng góc với đoạn
thẳng đó tại trung điểm của nó.
Cách vẽ trung trực :


Xác định trung điểm của đoạn
thẳng đó.


Dựng đt vng góc với đoạn
thẳng đó tại truing điểm.



HS vẽ hai trường hợp.


và bằng 1 v.


<b>Bài 2:</b> Vẽ đt vuông góc bằng


êke.


A
H


d’ d


<b>Bài 3 :</b> Vẽ hình theo cách
diễn đạt bằng lời :


y
C


A

O B x


<b>Baøi 4:</b> d
B


A




O C d’


<i><b>Cách vẽ :</b></i>


Vẽ  d’Od = 60. Laáy A


trong  d’O d. Qua A, dựng


đoạn AB Od tại B. Qua B


dựng đoạn BC Od’ tại C.


<b>Baøi 5 : </b>


<i><b>Trường hợp A,B,C thẳng</b></i>
<i><b>hàng </b></i>


d d’
M N
A B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>thẳng hàng:</b></i>


A d’
M


B
C





<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> </b><i><b> Củng cố </b></i>


Nhắc lại định nghĩa đường trung
trực của đoạn thẳng.


Thế nào là hai đt vuông góc.
Cách vẽ đường trung trực.Cách vẽ
đường vng góc bằng êke.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 14; 15 / 75 SBT.


Xem bài “ Các góc tạo thành bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng “


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>


<b>TuÇn 3</b>



Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tiết 5:<b> CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa các góc sole trong, góc đồng vị.Tính chất của cặp góc sole


trong, góc đồng vị.


- Nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía.
- Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, thước đo góc.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới</b></i>


Vẽ hai đt a, b bất kỳ.Vẽ đt c cắt
cả hai đt trên tại A, B.


Đọc tên các góc tạo thành tại đỉnh
A, tại đỉnh B ?


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c


<i><b>Hoạt động 3 : Góc sole trong, góc đồng vị</b></i>


Gv giới thiệu cặp góc sole trong


có vị trí ntn trên hình vẽ.


Xác định cặp góc sole trong còn
lại ?


Cặp góc đồng vị có vị trí ntn trên
hình vẽ.


Xác định các cặp góc đồng vị cịn
lại ?


Làm bài tập ?1.


Gv giới thiệu cặp góc trong cùng
phía, ngồi cùng phía, sole ngồi.
Xác định các cặp góc sole ngồi,
ngồi cùng phía, trong cùng phía
cịn lại ?


HS đọc tên cặp góc sole trong
cịn lại :  A4 và  B6


Đọc tên các cặp góc đồng vị
còn lại :  A1 và  B3 ;  A3


vaø B7;  A 4 vaø  B8.


z x
1 A 4



2 3 t


1 2


u 3 B 4 v


y


Cặp góc sole trong gồm :


 A2 và  B2; A3 và B3


Cặp góc đồng vị gồm :


A4 vaø B2 ; A3 vaø B4;


A1 vaø B1 ; A2 và B3


<b>I/ Góc sole trong, góc đồng vị </b>






1<sub> A 2 </sub>


4 3
5 6


8 B 7



Goùc sole trong :  A3 vaø  B5


 A4 và  B6


Góc đồng vị :  A2 và B6


 A1 vaø  B5


 A3 vaø  B7


 A 4 vaø  B8


<i><b>Hoạt động 4 : Tính chất</b></i>


Yêu cầu HS làm bài tập ?2.


Tìm mối liên hệ giữa A4 và


A1?


=> Tính A1 được khơng ?


Tương tự tính  B3 ?


Có nhận xét gì về hai góc A1 và


B3 ? ( số đo, vị trí góc )


Tính số đo của góc A2 ntn?



Tính chất của hai góc đối đỉnh?


Nêu nhận xét về số đo của hai
góc A2 và B3 ? ( số đo, vị trí góc )


Qua bài tập trên, em rút ra kết
luận gì ?


Gv tổng kết và phát biểu tính
chất.


a/ Ta có:


A4 +A1 = 180 (kề bù)


mà A4 = 45 => A1 = 135


Tương tự :


B2 +  B3 = 180


mà B2= 45 =>  B3 =135


vậy :  A 4 =  B3


b/ Ta coù :


A4 =  A2 ( đối đỉnh)



neân: A4 =  A2 = 45


maø  B2 = 45


do đó : A2 =  B2


Qua bài tập, HS nêu nhận xét
chung.


<b>II/ Tính chất :</b>


Nếu đường thẳng c cắt hai
đường thẳng a và b và trong
các góc tạo thành có một cặp
góc sole trong bằng nhau thì :
a/ Hai góc sole trong cịn lại
bằng nhau.


b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.


<i><b>Hoạt động 5:</b><b> Củng cố</b><b> </b></i>


Nhắc lại tính chất của góc sole
trong, góc đồng vị.


Làm bài tập áp dụng 21; 22; 23/
(SGK - 89).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài, nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc


sole ngồi, góc sole ngồi.


Làm bài tập 17; 19 / SBT.


Chuẩn bị bài “ Hai đường thẳng song song “


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>


Ngày soạn
Ngày dạy :


Tiết 6: <b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song, ký hiệu hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước,song song với đường thẳng a.
- Biết sử dụng thước thẳng, êke để dựng đường thẳng song song.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, êke, thuộc tính chất về góc sole trong, góc đồng vị.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu tính chất của hai góc sole
trong bằng nhau ?


Vẽ hình, và nêu tên các dạng
góc ?


Sửa bài tập về nhà.


HS phát biểu tính chất.


Vẽ hình hai đt bị cắt bởi một
đt, nêu tên các góc ngồi cùng
phía, góc đồng vị, góc sole
trong, sole ngoài, góc trong
cùng phía.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới </b></i>


Nhắc lại định nghĩa hai đường
thẳng song song ? vẽ hai đường
thẳng song song ?


Làm thế nào để nhận biết hai
đường thẳng song song ? xét bài
học 4.



Hai ñt song song laø hai đt
không có điểm chung.


a
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhắc lại định nghóa hai đt song
song.


Hai đt phân biệt không cắt nhau
thì song song.


HS nªu lai kiÕn thøc:


- Hai đt song song là hai


đt không có điểm
chung.


- Hai đt phân biệt thì


hoặc cắt nhau, hoặc
song song.


<b>I/ Nhắc lại kiến thức ở lớp 6 :</b>


(SGK – 90)


<i><b>Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hai đt song song </b></i>



Làm bài tập ?1


Dùng thước kiểm tra xem hai đt
ở hình 17a và 17b có song song ?
Qua bài tập 1, hãy nêu dấu hiệu
nhận biết hai đt song song?
Tính chất này được thừa nhận,
khơng chứng minh.


Nếu hai góc sole ngồi bằng
nhau thì hai đt đó có song song
khơng ?


Gv giới thiệu ký hiệu hai đt song
song.


HS xem hình 17, dự đốn hai
đt song song là : 17a và 17c.
Dùng thước thẳng kiểm tra và
nêu nhận xét.


HS phát biểu dấu hiệu :
Nếu hai góc sole trong bằng
nhau thì hai đt đó song song.
Nếu hai góc đồng vị bằng
nhau thì hai đt đó song song.
Trường hợp này HS về nhà tự
nghiên cứu, và Gv nhắc lại
trong giờ sau.



<b>II/ Daáu hiệu nhận biết hai đt</b>
<b>song song :</b>


a m


b


<b> </b>
<b>Tính chất:</b>


Nếu đt c cắt hai đt a,b và trong
các góc tạo thành có một cặp
góc sole trong bằng nhau (hoặc
một cặp góc đồng vị bằng nhau
) thì a và b song song với nhau.
<i><b>KH :</b></i> <b>a // b</b>.


<i><b>Hoạt động 5: Vẽ hai đt song song </b></i>


Làm bài tập ?2


Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai
đt song song, em hãy nêu cách
vẽ đt b ?


Gv hướng dẫn hai cách dựng.


Theo dấu hiệu nhận biết hai đt
song song, ta có thể dựng hai


góc sole bằng nhau, hoặc hai
góc đồng vị bằng nhau.
HS dựng theo hướng dẫn của
Gv.


<b>II/ Vẽ hai đường thẳng song</b>
<b>song :</b>


<i>a/ Dựng hai góc sole trong</i>
<i>bằng nhau:</i>


A A



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 6 :</b></i><b> </b><i><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai
đt song song.


Làm bài tập áp dụng số 24 và
25 / 91.


<b>III/ Luyện tập</b>


Bài 24
Bài 25


<i><b>*Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài, làm bài tập 23; 24/ SBT.



<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>


<b>TuÇn 4</b>



Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tiết 7: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua các bài tập luyện tập.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng đó.


- Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc các kiến thức trong bài trước.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

song song với đt b ? M
b


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1:</b>


Gv nêu đề bài.


HS dùng thước thẳng và thước đo
góc để vẽ hình theo đề bài.


Để vẽ góc xAB ta làm ntn?


Hai đt Ax vaø By có song song
không ? vì sao ?


<b>Bài 2 :</b>


Gv nêu đề bài.
Đề bài cho điều gì ?
Yêu cầu điều gì ?


Trước tiên, ta vẽ hình gì ?
Để vẽ AD // BC ta làm ntn?



Có thể vẽ được mấy đoạn thẳng
AD // BC và AD = BC ?


<b>Baøi 3 :</b>


Gv nêu đề bài.


Gv gợi ý dựa vào dấu hiệu nhận
biết hai đt song song để dựng.
Gv kiểm tra cách dựng của mỗi
nhóm.


Sửa sai và cho HS dựng vào vở.


<b>Baøi 4 :</b>


Yêu cầu HS đọc đề.


Bài tốn cho biết điều gì ? u cầu


HS dùng thước vẽ hình.
Để vẽ góc xAB ta dùng
thước đo góc hoặc êke có
góc 60.


Nhìn hình vẽ và trả lời :
Hai đt Ax và By song song
vì hai góc xAB và yBA
bằng nhau ở vị trí sole.
Đề bài cho  ABC. yêu cầu



vẽ AD // BC và AD = BC.
Trước tiên, ta vẽ  ABC,


sau đó đo góc BCA. và đo
đoạn thẳng BC.


Để vẽ AD // BC, ta dựng tia
Ax :  CAx =  BCA = a


ở vị trí sole trong.


Trên tia Ax, xác định điểm
D : AD = BC.


Vẽ được hai đoạn cùng
song song với BC và bằng
BC.


HS hoạt động nhóm,suy
nghĩ tìm cách dựng.
Các nhóm nêu cách dựng.


- Theo cách dựng hai


góc sole trong bằng
nhau.


- Theo cách dựng hai



góc đồng vị bằng
nhau.


Bài tốn cho góc nhọn xOy
và điểm O’.


<b>II/ </b>


<b> Lun tËp</b>
<b>Bài 1 :</b>


B y


x A
Ta coù : Ax // By vì :


xAB =  yBA = 120 ở vị trí


sole trong.


<b>Baøi 2 :</b>


A D


B C


<b>Baøi 3 :</b>


Vẽ hai đường thẳng xx’, yy’sao
cho : xx’ //yy’.



x A x’
y y’


Vẽ đường thẳng yy’ bất kỳ.lấy
một điểm A nằm ngoài đường
thẳng yy’, qua A dựng đường
thẳng xx’ song song với yy’.


<b>Baøi 4 : </b>


<i><b>Điểm O’ nằm trong </b></i><i><b>xOy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điều gì ?


Gọi một HS lên bảng vẽ góc xOy
và điểm O’.


Cịn vị trí nào của điểm O’ đối với


xOy không ?


Còn cách vẽ tia O’x’ // Ox và tạo
thành góc tù x’O’y’sẽ xét trong
các bài sau.


u cầu dựng góc x’Oy’:
O’x’ // Ox và O’y’ //
Oy.Và so sánh  xOy với
x’O’y’.



HS lên bảng vẽ xOy,


điểm O’.


Theo đề bài,vẽ tia O’y’ //
Oy.


Vẽ tia O’x’ // Ox.


Dùng thước đo và nêu nhận
xét : xOy =x’O’y’


HS nêu vị trí điểm O’ nằm
ngoài xOy.


Tương tự như trên, một HS
lên bảng vẽ tia O’x’ // Ox ;
O’y’ // Oy.


Dùng thước đo góc và nêu
nhận xét : xOy =  x’Oy’.


y’
O O’


x’
x


<i><b>Điểm O’ nằm ngoài </b></i><i><b>xOy.</b></i>



y
y’
O
O’


x
x’


<i><b>Hoạt động 4</b></i><b> : </b><i><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại cách dựng đường thẳng
song song.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 30 / 92 và bài 24; 25 / SBT.
Xem bài “ Tiên đề Euclitde về đường thẳng song song “


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giỏo ỏn:</b>


<i>..</i>
<i>..</i>
<i>..</i>


Ngày soạn :
Ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hiểu được nội dung tiên đề Euclitde và cơng nhận tính duy nhất của đường thẳng đi qua M
(M a) sao cho b // a.


- Nắm được tính chất hai đường thẳng song song được xác định nhờ vào tiên đề Euclitde.


- Biết cách tính số đo của các góc cịn lại khi biết số đo của một góc tao bởi hai đường thẳng
song song bị cắt bởi một cát tuyến.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ.


<i><b>- HS :</b></i> SGK, biết vẽ hai đường thẳng song song, tính ch6át hai đt song song.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt
song song ?


Sửa bài tập về nhà.


HS nêu dấu hiệu nhận biết
hai ủt song song.


<i><b>Hot ng 2 : </b><b>Tìm hiu Tiên d ¥ clit</b></i>


Gv vẽ đt a và điểm M nằm ngoài
đt a.


Yêu cầu HS thứ nhất vẽ đt b qua
M và song song với a bằng cách


dùng hai góc sole trong bằng
nhau.


HS thứ hai dùng hai góc đồng vị
bằng nhau.


Nêu nhận xét về hai đt vừa vẽ?
Gv nêu kết luận bằng cách thừa
nhận tiên đề ¥ clit.


M
a


HS vẽ và nêu nhận xét :
Hai đường thẳng vừa vẽ
trùng nhau.


HS nhắc lại tiên đề.


<b>I / Tiên đề Ơ clit :</b>


* Tiên đề Ơ clit (SGK – 92)


M b


a


M <sub> a , b qua M vµ b a lµ duy</sub>



nhÊt.


<i><b>Hoạt động 3: Tính chất của hai đt song song</b></i>


Yêu cầu HS giải bài tập ?


Nêu kết luận ?


Xét xem hai góc trong cùng phía
có gì đặt biệt ?


Gv tổng kết các ý kiến và nêu
thành tính chất suy ra từ tiên đề ¥
clit.


HS làm bài tập ? theo nhóm.
Các nhóm trình bày bài giải.
Nêu nhận xét sau khi đo :
Cặp góc sole trong bằng
nhau.


Cặp góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù
nhau.


<b>II/ Tính chất của hai đường</b>
<b>thẳng song song :</b>


*TÝnh chÊt:



Nếu một đường thẳng cắt hai đt
song song thì :


a/ Hai góc sole trong bằng nhau
b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.
c/ Hai góc trong cùng phía bù
nhau.


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thẳng song song.


Các tính chất suy ra từ tiên đề.
Làm bài tập áp dụng 31; 32; 33;


34 / 94. <i><b>Bài 32 :</b></i>a/ đúng. b/ đúng. c/ sai / d/
sai


Baøi 31
Baøi 32
Baøi 33
baøi 34


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> * Gv tổng kết các kiến thức về hai đường thẳng song song :


- Định nghóa hai đt song song.


- Dấu hiệu nhận biết hai đt song song.


- Nếu hai đt song song thì các cặp góc sole trong, các cặp góc đồng vị bằng nhau, các cặp góc



trong cùng phía bù nhau.


- Nhận biết được mối liên quan giữa dấu hiệu nhận biết hai đt song song và tính chất của hai đt


song song : nếu hai đt song song thì ta có các cặp góc sole trong, đồng vị bằng nhau, ngược lại
nếu có một trong các cặp góc sole, hoặc đồng vị bằng nhau thì ta có hai đt song song.


- Qua một điểm nằm ngoài một đt chỉ có thể vẽ được duy nhất một đt song song với đt đã cho.


* Học thuộc bài, làm bài tập 35; 36 / 94.
* Chuaån bị cho bài kiểm tra 15 phút.


<b>IV. Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>..</i>
<i>..</i>
<i>..</i>


<b>TU</b>


<b> </b>

<b>ần 5</b>



Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tieỏt 9: <b>LUYEN TAP</b>
<b>I. Muùc tieâu</b>


- Củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng song song : dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.



- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng, êke, thước đo góc, vẽ
phát.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> thước thẳng. êke, thước đo góc, đề bài kiểm tra 15’.


<i><b>- HS:</b></i> êke, thước đo góc, bảng con, giấy kiểm tra.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phỳt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 2</b>

(6đ) : Cho hình vÏ. BiÕt a // b vµ gãc M

4

= 120

0

.



a. Tính góc N

2

.



b. So sánh góc M

3

và góc N

3

.



a

3

2

M



4 1



b

1 2

<sub> </sub>



N

4 3



<i><b>Hoạt động 2</b></i><b> : </b><i><b> Luyện tập</b></i>
<b>HĐTP 2.1: Bài 1 </b>


Gv nêu đề bài.


Nêu cách vẽ đt a đi qua A song
song với BC ?


HS lên bảng vẽ đt a.


Một HS lên bảng vẽ đt b đi qua
B và song song với AC ?


Trả lời câu hỏi trong SGK ?
Giải thích tại sao ?


<b>HĐTP 2.2: Bài 2 </b>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS phát biểu các tính
chất của hai đt song song ?
Theo tính chất trên, nếu ta có a //
b thì suy ra được điều gì ?


Từ đó hãy điền vào chỗ trống
trong các câu sau ?


Gv lưu ý HS có nhiều cặp góc
khác với các góc vừa nêu.



<b>HĐTP 2.3: Bài 3 </b>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS vẽ hình 24 vào vở.


Để vẽ đt qua A và song song
với BC, ta đo độ lớn của góc
C, sau đó vẽ tia Aa tạo với
cạnh AC  aAC =  C.


Vẽ tia đối của tia Aa ta có đt
cần vẽ.


Tương tự HS 2 lên bảng vẽ đt
b.


Chỉ vẽ được một đt a và một
đt b (theo tiên đề Euclitde )


HS nêu tính chất của hai đt
song song.


Vẽ hình 23 vào vở.


Nếu có a // b thì hai góc sole
trong bằng nhau,hai góc đồng
vị bằng nhau, hai góc trong
cùng phía bù nhau.



A1 = B3 ; A2 =  B2;


B3 +  A4 = 180.


HS coù thể nêu các cặp góc
khác.


HS vẽ hình vào vở.


<b>II/ </b>


<b> Lun tËp</b>
<b>Bài 1</b>: (Bài 35)


A a


B C
b


Vẽ được một đường thẳng a và
một đường thẳng b, vì theo tiên
đề Euclitde”qua một điểm nằm
ngồi đường thẳng chỉ có thể vẽ
được một đt song song với đt đã
cho.


<b>Baøi 2 :</b> (Baøi 36)


c


a
b


vì a // b neân :


a/  A1 =  B 3 (sole trong )


b/  A2 =  B2 (đồng vị )


c/  B3 +  A4 = 180 ( trong


cùng phía )


d/  B4<b> = </b> A 1 ( sole ngồi )


<b>Bài 3 :</b> (Bài 37)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sau đó nêu tên các cặp góc bằng
nhau và giải thích tại sao?


<b>HĐTP 2.4: Bài 4</b>


Gv nêu đề bài.


Khi có hai đường thẳng song
song thì ta suy ra được điều gì?


Xét hình 25b ?


Biết góc A4 bằng với góc B2,



hoặc góc nào bằng với góc nào
hoặc góc nào kề bù với góc nào
thì kết luận được hai đt d và d’
song song với nhau ?


Từ hai phần 1 và 2 trong bài tập
4, ta rút ra kết luận gì ?


Nhìn hình vẽ và gọi tên các
cặp góc bằng nhau :


 CBA =  CED vì là hai góc


sole trong và vì a // b.


 CAB =  CDE vì là hai góc


đồng vị và vì a // b.


 BCA =  DCE vì là hai góc


đối đỉnh.


Khi có hai đt song song thì ta
suy ra được hai góc soletrong
bằng nhau, hai góc đồng vị
bằng nhau và hai góc trong
cùng phía bù nhau.



Biết d // d’ thì suy ra


A1 = B3 ;  A1 = B1 và 


A1 + B2 = 180.


HS nêu kết luận cho phần 1.


A4 = B2 hoặc A4 =  B4


hoặc  A4 +  B3 = 180 thì


kết luận đt d song song với đt
d’.


HS nêu kết luận cho phần 2.
Nếu có hai đt song song thì
suy ra được các góc bằng
nhau…, và ngược lại nếu có
một trong các cặp góc bằng
nhau thì suy ra được hai đt
song song.


C
D E


a
Các cặp góc bằng nhau của hai
tam giác CAB vaø CDE laø :



 CBA =  CED ( sole trong )
 CAB =  CDE ( sole trong)
 BCA =  DCE ( đối đỉnh )


<b>Baøi 4 :</b> (baøi 38 )


1/ A d


* Biết d //d’ thì suy ra :


 A1 =  B3 vaø  A1 =  B1


vaø  A1 +  B2 = 180.


* Nếu một đt cắt hai đt song
song thì :


a/ Hai góc sole trong bằng nhau.
b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.
c/ Hai góc trong cùng phía bù
nhau.



2/


*A4 = B2 hoặc A4 = B4


hoặc A4 +  B3 = 180 thì d//d’.



*Nếu một đt cắt hai đt mà hai
góc sole trong bằng nhau, hai
góc đồng vị bằng nhau hay hai
góc trong cùng phía bù nhau thì
hai đt đó song song với nhau.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại cách giải các bài tập
trên.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 39, xem bài “ Từ vng góc đến song song “


<b>IV. Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>..</i>
<i>.</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tit 10: <b>T VUễNG GểC N SONG SONG.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc với đường thẳng thứ ba,
hoặc quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.


- Bước đầu biết lập luận cho một bài tốn chứng minh.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>



<i><b>GV:</b></i> SGK, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng, êke.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


III. Tiến trình dạy học



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b> : </b><i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV kieåm tra: HS1: Nêu dấu hiệu
nhận biết hai đt song song ?


Cho điểm M nằm ngoài đt a, vẽ đt
c đi qua M và vng góc với đt a ?
HS2: Nêu tiên đề Ơclít và tính chất
của hai đt song song ?


Vẽ thêm vào hình trên đt b đi qua
M và vng góc với c ?


<b>GV cho HS cả lớp n xét đánh giá</b>


HS nêu dấu hiệu nhận biết hai
đt song song. c


a
b



M
Phát biểu tiên đề,


Vẽ đt b qua M và vng góc
với đt c.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</b></i>


Qua hình vẽ trên, em hãy dự đốn
xem quan hệ giữa hai đt a và b ?
Đó là quan hệ giữa … bài hôm nay.


a//b


<i><b>Hoạt động 3: Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song</b></i>
<i><b>HĐTP 3.1: Tính chất 1</b></i>


Giải thích tại sao hai đt a và b song
song với nhau dựa trên những khái
niệm, tiên đề, tính chất …. đã học ?


? Hai đường thẳng phân biệt cùng
vng góc với đường thẳng thứ ba
thì suy ra điều gì?

<sub> Tính chất 1</sub>


? Viết tính chất trên bằng cách
dùng ký hiệu ?


Đường thẳng a và đt b song
song với nhau.



Ta có : Đt a vng góc với đt c
tại N nên N1 = 1v.


Đt b vng góc với đt c
tại M nên M1= 1v.


Hai góc M1 và N1 bằng nhau ở


vị trí sole trong nên a // b.
HS phát biểu :Hai đt phân biệt
cùng vng góc với đt thứ ba thì
song song với nhau.


HS ghi bằng ký hiệu.


<b>1/ Quan hệ giữa tính vng</b>
<b>góc và tính song song :</b>


?1 (SGK - 96)


<i><b>* Tính chất 1: (SGK - 96)</b></i>


a  c


b  c  a // b.


c
a N
b



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>HĐTP 3.2: Tính chất 2</b></i>


GV đăt vấn đề ngược lại tính chất
1

đến tính chất 2


Gv vẽ hình hai đt a và b song song
với nhau, đt c vng góc với đt a
? Viết tính chất trên bằng cách
dùng ký hiệu ?


.Hãy chứng to ûc có vng góc với
b ?


Gv gợi ý : Nếu c khơng cắt b thì c
ntn với b ?


Vậy tại A có bao nhiêu đt song
song với b ? điều này có đúng ?
Kết luận ?


Để chứng minh c  b,ta làm ntn?


HS đọc tính chất 2.
HS vẽ hình


HS ghi bằng ký hiệu.


Nếu c khơng cắt b thì c song
song với b.



Tại A có hai đt cùng song song
với b điều này trái với tiên đề
Ơclít, do đó c cắt b tại B.


Ta có : A1 và  B1 là hai góc


soletrong mà a // b =>


A1 =  B1 = 1v => c  b.


<i><b>* Tính chất 2 : (SGK - 96)</b></i>


a // b


c  a  c  b.




c


a
b


<i><b>Hoạt động 4 : Ba đường thẳng song song</b></i>


Làm bài tập ?2


Dự đốn xem d’ có song song với
d’’?



Tìm cách cm ?


- a  d’ ?
- a  d’’?


- sosánh hai kết quả cm trên


và rút ra kết luận ?
Phát biểu thành tính chất ?


? Viết tính chất trên bằng cách
dùng ký hiệu ?


a/ Dự đốn : d’ // d’’
b/ Cm : do d’ // d


mà a  d nên a  d’(1)


Lại có : d // d’’


maø a  d => a  d’’ (2)


Từ (1) và (2) suy ra d’ // d’’.
HS phát biểu tính chất ba đt
song song:


Hai đường thẳng phân biệt cùng
song song với một đường thẳng
thứ ba thì chúng song song với


nhau.


<b>2/ Ba đường thẳng song</b>
<b>song:</b>


?2 (SGK - 97)


<i><b>*Tính chất: (SGK - 97)</b></i>


a // c


 <sub> a // b</sub>


b // c


<b>Kí hiệu </b>: a // b // c
a


b
c


<i><b>Hoạt động 5:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại quan hệ giữa tính vng
góc và tính song song giữa của hai
đường thẳng.


Làm bài tập áp dụng 40 ; 41/ 97



<b>3/ Luyện tập</b>


Bài 40 (SGK - 97)
Baøi 41 (SGK - 97)


<i><b>* Hướng dẫn về nhà</b></i>: Học thuộc các tính chất trên và giải bài tập 42 / 98.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giỏo ỏn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần 6</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 11: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với đường
thẳng thứ ba.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất về hai đường thẳng song song và vng góc vào
bài tập.


- Bước đầu tập suy luận.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.


<i><b>- HS :</b></i> SGK, dụng cụ học tập, thuộc các tính chất đã học.



<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu tính chất về hai đt cùng vng
góc với đt thứ ba?


Làm bài tập 42 ?


Nêu tính chất về đt vng góc với
một trong hai đt song song ?


Làm bài tập 43 ?


Nêu tính chất về ba đt song song?


HS giải các bài tập và nêu kết
luận:


Hai đt cùng vng góc với đt
thứ ba thì song song với nhau.
Đt vng góc với một trong hai
đt song song thì cũng vng góc
với đt cũn li.


<b>I/ Chữa bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lm bi tp 44 ? Hai đt cùng song song với đt thứ
ba thì song song với nhau.


<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu bài luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP2.1: Bài 1</b></i>: ( bài 45)


Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình.
Trả lời câu hỏi :


Nếu d’ khơng song song với d’’ thì
ta suy ra điều gì ?


Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên
đt d ? vì sao ?


Qua điểm M nằm ngồi đt d có hai
đt cùng song song với d, điều này
có đúng khơng ?Vì sao


Nêu kết luận ntn?


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2 :</b></i> ( bài 46)
Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ?


Trả lời câu hỏi a ?
Tính số đo góc C ntn?
Muốn tính góc C ta làm ntn?



Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.


<i><b>HĐTP 2.3: Bài 3</b> :</i> (bài 47)
u cầu HS đọc đề và vẽ hình.
Nhìn hình vẽ đọc đề bài ?


HS đọc đề.


Vẽ hình và ghi tóm tắt đề bài.
Cho : d’ và d’’ phân biệt.
d//d’ ; d//d’’
Suy ra : d’ // d’’.


d’khơng song song với d’’ thì
d’cắt d’’.


M không nằm trên d ( M d), vì


M d’ và d’//d.


Điều này trái với tiên đề đã học
nên d’ // d’’.


HS trình bày lại tồn bộ lời giải
bằng lời.


HS vẽ hình vào vở.
Đọc đề bài:



Cho hai đt a và b cùng vuông
góc với đt c tại A và B, đt DC
cắt a tại D và cắt b tại C sao
cho góc D bằng 140.


a/ Vì sao a // b ?
b/ Tính số đo góc C ?


Ta có hai đt a và b cùng vng
góc với đt c nên a // b theo quan
hệ giữa tính vng góc và tính
song song.


Hai góc D và C là hai góc trong
cùng phía.


Lại có a // b nên  D và  C


bù nhau.


=> tính được góc C.
Trình bày bài giải.


HS đọc đề, vẽ hình vào vở.
Đọc đề bài :


Cho hai đt a và b song song với
nhau,đt AB vng góc với đt a
tại A, cắt đt b tại B, đt DC cắt a
tại D và cắt b tại C sao cho góc


C bằng 130.


<b>II/ Lun tËp</b>
<b>Bài 1: </b>


d’’
d’
d
a/ Nếu d’ không song song
với d’’ => d’ cắt d’’ tại M.
=> M  d (vì d//d’ và Md’)


b/ Qua điểm M nằm ngồi đt
d có : d//d’ và d//d’’ điều này
trái với tiên đề Euclitde.
Do đó d’//d’’.


<b>Bài 2 :</b>


c


A D a
b
B C


<i><b>a/ Vì sao a // b ?</b></i>


Ta có : a  c


b  c



nên suy ra a // b.


<i><b>b/ Tính số đo góc C ?</b></i>


Vì a // b =>


 D +  C = 180 ( trong


cuøng phía )


mà  D = 140 nên :


 C = 40.


<b>Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ?
Gv theo dõi hoạt động của từng
nhóm.


Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách
lập luận của mỗi nhóm và nêu
nhận xét chung.


Tính góc B ?


Các nhóm tiến hành giải bài
tập



Trình bày bài giải trên bảng.


<i><b>a/ Tính góc B ?</b></i>


Ta có : a // b
a  AB


=> b  AB.


Do b  AB =>  B = 90.


<i><b>b/ Tính số đo góc D ?</b></i>


Ta coù : a // b


=>  D +  C = 180 ( trong


cùng phía )


Mà C = 130 =>  D = 50


<i><b>Hoạt động 3 :</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại các tính chất về quan hệ
giữa tính song song và tính vng
góc.


Nhắc lại cách giải các bài tập trên.


- HS nhắc lại



<i><b>* Hng dn v nh:</b></i> Lm bi tp 31 ; 33 / SBT.


Gv hướng dẫn HS giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a.


<b>IV. Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>..</i>
<i>..</i>
<i>..</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết 12:

<b>Định lí</b>



<b>I. Muùc tieõu</b>


- HS bit cu trỳc ca 1 định lí (giả thiết và kết luận)
- Biết thế nào là chứng minh 1 định lí.


- Biết đa 1 định lí về dạng “nếu… thì …“.
- Làm qn với mệnh đề lo gic p  q.
-Rèn tính cẩn thận, chớnh xỏc, t duy khoa hc


<b>II. Ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: SGK , thớc kẻ , bảng phụ.
- HS : SGK , thíc kỴ, eke.



<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <i><b> Kiểm tra</b></i>


- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
? Phát biểu tiên đề Ơclit vẽ hình
minh họa


?Ph¸t biĨu tính chất của hai góc


1 HS lên bảng:


- Phỏt biu tiên đề Ơclít
- Vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đối đỉnh? Vẽ hình minh họa
- GV nhận xét cho điểm . Sau đó
GV dựa vào phân kiểm tra dẫn
dắt vào bài


a


- HS 2 lên bảng trả lời vẽ hình


<i><b>Hot động 2: Tìm hiểu thế nào là định lí, cấu tạo định lí</b></i>


- GV cho HS tự nghiên cứu phần
định lí (SGK – 99)



? Vậy thế nào là 1 định lí?
- GV cho HS làm ?1


? Em có thể lấy thêm các ví dụ
khác về định lí mà em biết?
- GV u cầu HS nhắc lại định lí
về hai góc đối đỉnh


? Theo em trong định lí trên điều
đã cho là gì ? điều suy ra là gì ?
“ Đó là GT – KL"


? Vậy mỗi định lí gồm mấy phần
là những phần nào?


- GV giới thỉệu định lí dạng “
Nếu … thì …”


? Hãy phát biểu định lí hai góc
đối đỉnh dới dạng “ Nếu…
thì…” ?


Dựa vào hình vẽ trên b¶ng h·y
viÕt GT – KL b»ng kÝ hiƯu?
- GV cho HS lµm ?2


- Gọi HS 1 đứng tại chỗ trả lời
câu a; HS 2 làm câu b



- HS nghiên cứu SGK và trả lời


- HS phát biĨu miƯng
- HS suy nghÜ tr¶ lêi


- Điều đã cho: O1 , O2 đối


đỉnh.


- Ph¶i suy ra: O1 = O2


- 2 phần GT và KL


- HS : Nu hai gúc đối đỉnh thì
hai góc đó bằng nhau”


GT O1 , O2 i nh.


KL O1 = O2


<b>1/ Định lí</b>


* nh lớ l môtụ khẳng định đợc
suy ra từ những khẳng định đợc
coi là đúng.


?1


* Mỗi định lí gồm hai phần:
a) GT: là những điều cho trớc


b) KL : là những điều suy ra
?2


a) GT: hai đờng rthẳng phân biệt
cung song song với đờng thẳng
thứ ba


KL: chóng song song víi nhau
a
b


c


GT a // c ; b // c
KL a // b


<i><b>Hoạt động 3: Chứng minh định lí</b></i>


- GV đa ví dụ chứng minh định
lí SGK lên bảng phụ


? Tia phân giác của một góc là
gì?


? Tại sao mOz + zOn =
mOn?


? t¹i sao


<sub>180</sub>0


2
1
2
1




<i>xOz</i> <i>zOy</i> ?


? Qua VD này em hãy cho biết
muốn chứng minh định lí ta cần
làm những gì?


? Vậy chứng minh định lí là gì?


- HS phát biểu định nghĩa.


- V× tia Oz nằm giữa hai tia Om
và On


- Vì xOz vµ zOy lµ 2 gãc kỊ


- HS : Ba bíc
+ VÏ h×nh
+ GT- KL


+ Chứng minh định lí



<b>2/ Chứng minh định lí</b>


+ VÝ dơ : SGK


* chứng minh định lí là dùng lập
luận để từ GT suy ra KL


<i><b>Hot ng 4: Cng c</b></i>


? Định lí là gì? Dịnh lí gồm
những phần nào ?


/ GT là gì? KL là gì?


HS trả lời


<i><b>* Hng daún veà nhaứ</b><b>:</b><b> </b></i> - Học bài nắm đợc định lí là gì? Phân biệt GT – KL, các bớc CM định lí
- Làm bài tập 49, 50, 51, 52 (SGK – 101)


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tuần 7</b>




Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 13: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một định
lý bằng cách dùng ký hiệu.


- Bước dầu biết chứng minh định lý.


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, t duy khoa häc


<b>II. Phương tiện dạy hoïc</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.


III. Tiến trình dạy học



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: </b><i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu khái niệm định lý?


Phát biểu tính chất ba đt song
song ?Vẽ hình, viết GT-KL ?
Thế nào là chứng minh định lý?



HS neâu khái niệm định lý.
Phát biểu tính chất.


a
b


c


GT a // c ; b // c
KL a // b


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1</b>(Bài 52)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS phát biểu định lý về
hai góc đối đỉnh?


Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Gv kiểm tra cách ghi Gt-Kl cuûa
HS.


Nhắc lại cách chứng minh định lý?
Gv hướng dẫn HS bước đầu làm
quen với chứng minh thông qua
cách trả lời hệ thống câu hỏi dẫn
dắt trong bài tập.



Câu 1?
Câu 2?


Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau


HS vẽ hình và ghi GT-Kl.
Chứng minh định lý là dùng
lập luận để suy từ giả thiết ra
kết luận.


Vì hai góc O1 và O2 là hai


góc kề bù.


Tương tự hai góc O3 và O2


<b>II/ </b>


<b> Lun tËp</b>


<b>Bài 1:</b> chứng minh định lý”Hai


góc đối đỉnh thì bằng nhau”
O2


1 3


4



GT O1 và O2 đối đỉnh.


KL a/ O1 =  O3


b/ O2 = O4


<i><b>CM</b></i>: <i><b>a/ </b></i><i><b>O1= </b></i><i><b>O3</b></i>


1/ O1 + O2 = 180 ( kề bù)


2/ O3 + O2 = 180 ( kề bù)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 3?
Kết luận?


Tương tự HS chứng minh câu b?
Gv kiểm tra bài giải.


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2</b></i>


Gv nêu đề bài.


u cầu HS đọc đề, vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận?


Theo đề bài hai đt xx’ và yy’ cắt
nhau tại đâu? Ghi vào Gt ntn?
Góc xOy vng thể hiện ntn?
Kết luận ?



Đề bài có gợi ý chứng minh định lý
trên ?


Nêu câu 1 và giải thích tại sao?
Nêu câu 2 và giải thích?


Nêu câu 3 và giải thích?
Nêu câu 4 và giải thích?
Tươing tự cho các câu cịn lại.


u cầu HS trình bày gọn lại bài
chứng minh.


cũng là hai góc kề bù.


=>Do tổng của hai góc O1 và


O2 bằng tổng của hai góc O2


và O3.Vậy O1 = O3


Học sinh trình bày câu b.


Đọc đề.
Vẽ hình.


Ghi giả thiết, kết luận:
Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau tại
O => xx’ cắt yy’ taïi O.



xOy = 1v.


x’Oy = 1v;  y’Ox’ = 1v;
yOx’ = 1v.


Gợi ý chứng minh bằng cách
điền vào ơ trống.


Hai góc xOy và x’Oy kề bù.
Vì xOy theo gt có số đo là


2v và theo đẳng thức trên.
=> x’Oy = 1v.


Vì xOy và x’Oy’ đối


đỉnh.


=> x’Oy’ = 1v.


Tương tự xOy’ =x’Oy do


đối đỉnh.


=>  y’Ox = 1v.


Trên cơ sở của các câu trả
lời trên HS viết tóm tắt lại
lời giải.



4/ O1 = O3


<i><b> b/ </b></i><i><b>O2 = </b></i><i><b>O4</b></i>


Ta có: O1+O2 =180(kề bù)


O1+O4 =180(kềbù)


=> O2 +  O1 = O1+ O4


=> O2 = O4


<b>Baøi 2:</b>


y


x O x’
y’


GT xx’ caét yy’ taïi O
 xOy = 1v


KL xOy’ = 1v ; y’Ox’=1v


yOx’ = 1v


<i><b>CM</b></i>:
Ta có:



xOy +x’Oy = 180 (kề bù)


90 + x’Oy = 180 (gt)


=> x’Oy = 180 - 90


=> <i><b>x’Oy = 90</b></i>


Lại có:


xOy = x’Oy’ (đối đỉnh)


=> xOy = <i><b>x’Oy’ = 90</b></i>


x’Oy = xOy’ (đối đỉnh)


=> x’Oy = <i><b>xOy’ = 90</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


Nhắc lại thế nào là định lý, chứng
minh định lý?


Nhắc lại cách giải các bài tập trên.


- HS nhÊc l¹i


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc khái niệm định lý, giải các bài tập 39; 40; 42 /SBT.
Hướng dẫn bài 42:



DI : Phân giác của  MDN.


Gt KDE đối đỉnh với MDI




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giỏo ỏn:</b>


<i>..</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 14: <b>ON TAP CHƯƠNG I (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống lại kiến thức về hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song.
- Tổng kết lý thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ.


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, t duy khoa häc


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ơn tập.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1</b>: <b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Sửa bài tập về nhà. HS lên bảng sửa bài tp v
nh.


<i><b>Hot ng 2: </b><b>Ôn tập</b></i>
<i><b>A/ Lý thuyết:</b></i>


Gv ơn tập lý thuyết dưới dạng
nêu hình vẽ và đặt câu hỏi.
Gv treo bảng phụ có hình vẽ
của hai góc đồi đỉnh và đặt câu
hỏi :


Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
gì ?


Hãy nêu định nghĩa hai góc đối
đỉnh?


Tính chất của hai góc đối đỉnh?
Treo bảng phụ có vẽ hình hai
đt vng góc.


Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
gì?


Nêu định nghóa hai đt vuông
góc?



Ký hiệu ?


Gv vẽ một đoạn thẳng lên
bảng, yêu cầu HS lên xác định
trung trực của đoạn thẳng đó?
Để xác định trung trực của một
đoạn thẳng ta làm ntn?


Kiểm tra cách vẽ và cách dùng


Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
về hai góc đối đỉnh.


HS phát biểu định nghĩa.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


Hình vẽ trên nêulên kiến thức
về hai đt vng góc.


Phát biểu định nghóa.


Một vài HS nhắc lại định
nghóa.


Lên bảng ghi ký hiệu.
Một HS lên bảng vẽ.


Để xác định trung trực của một
đoạn thẳng ta xác định trung


điểm của đoạn thẳng đó.


Qua trung điểm vừa xác định,
dựng đt vng góc với đoạn
thẳng đã cho.


HS phát biểu định nghóa.


<i><b>A/ Lý thuyết:</b></i>


<i>1/ Định nghĩa và tính chất của</i>
<i>hai góc đối đỉnh?</i>


Hai góc đối đỉnh là hai góc có
mỗi cạnh của góc này là tia đối
của một cạnh góc kia.


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


<i>2/ Nêu định nghóa hai đt vuông</i>
<i>góc?</i>


Hai đt vuông góc là hai đt cắt
nhau và trong các góc tạo thành
có một góc vuông.


<i><b> Kh : xx’</b></i><i><b> yy’.</b></i>


<i>3/ Nêu định nghĩa đường trung</i>


<i>trực của một đoạn thẳng?</i>


Đường trung trực của một đoạn
thẳng là đt vuông góc với đoạn
thẳng đó tại trung điểm của nó.


<i>4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai</i>
<i>đt song song?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ký hiệu để biểu thị trung trực.
Nêu định nghĩa?


Gv treo hình vẽ.


Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
gì?


Hãy phát biểu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song?


Nêu cách vẽ đt đi qua một
điểm và song song với một đt
cho trước?


Có bao nhiêu đt đi qua điểm M
cho trước và song song với đt a
cho trước?


Dựa vào đâu? Phát biểu?
Nêu tính chất của hai đt song


song?


Treo hình vẽ mơ tả hai đt cùng
vng góc với đt thứ ba.


Hình vẽ nêu lên kiến thức gì?
Yêu cầu HS phát biểu định lý?
Dùng ký hiệu để diễn tả định
lý ntn?


Gv trêo hình vẽ tiếp theo lên
bảng


Hình vẽ mô tả định lý nào?
Phát biểu?


Dùng ký hiệu để diễn đạt định
lý?


Treo hình vẽ tiếp theo.
Hình vẽ nói lên điều gì?
Hãy phát biểu định lý đó?
Dùng ký hiệu thể hiện định lý?


Hình vẽ nêu lên kiến thức về
dấu hiệu nhận biết hai đt song
song.


HS phaùt biểu dấu hiệu.



Vẽ hình ghi câu hỏi và câu trả
lời vào vở.


HS nêu cách vẽ.


Có một và chỉ một đt đi qua M
và song song với đt a.


Dựa vào tiên đề Euclitde.
HS phát biểu tiên đề.
HS phát biểu tính chất.


Ghi câu hỏi và câu trả lời vào
vở.


Hình vẽ nêu lên định lý hai đt
cùng vng góc với đt thứ ba.
HS phát biểu định lý.


Neáu a // b


c  a thì c  b.


Hình vẽ mô tả định lý về ba đt
song song.


HS phát biểu định lý.
Nếu a // c và b // c thì a // b.
Hình vẽ nói lên định lý đt
vng góc với một trong hai đt


song song.


HS phát biểu định lý.
Nếu a // b và c  a thì c  b


một cặp góc đồng vị bằng nhau
thì hai đt đó song song với
nhau.


<i>4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai</i>
<i>đt song song?</i>


Nếu một đt cắt hai đt và trong
các góc tạo thành có một cặp
góc sole trong bằng nhau hoặc
một cặp góc đồng vị bằng nhau
thì hai đt đó song song với
nhau.


<i>5/ Nêu Tiên đề Euclitde về hai</i>
<i>đt song song ?</i>


Qua một điểm nằm ngồi một
đt chỉ có một đt song song với
đt đó.


<i>6/ Tính chất của hai đt song</i>
<i>song?</i>


Nếu một đt cắt hai đt song song


thì:


+Hai góc sole trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù
nhau.


<i>7/ Nêu định lý về hai đt phân</i>
<i>biệt cùng vng góc với đt thứ</i>
<i>ba?</i>


Hai đt phân biệt cùng vng
góc với đt thứ ba thì song song
với nhau.


<i>8/ Nêu định lý về hai đt cùng</i>
<i>song song với đt thứ ba ?</i>


Hai đt phân biệt cùng song
song với đt thứ ba thì song song
với nhau.


<i>9/ Nêu định lý về một đt vng</i>
<i>góc với một trong hai đt song</i>
<i>song?</i>


Đường thẳng vng góc với
một trong hai đt song song thì
cũng vng góc với đt cịn lại



<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>


GV Treo bảng phu ghi một số
câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu
HS giải


* Điền vào chỗ trống (…) cho
thích hợp


HS lần lượt lên bảng điền vào
chỗ chấm


HS khác nhận xét chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a) Hai góc đối đỉnh là hai góc
có ……


b) Hai đường thẳng vng góc
là hai đờng thẳng ……


c) Đường trung trực của một
đoạn thẳng là đường thẳng ….
d) Nếu một đường thẳng c cắt
hai đường thẳng a,b và có một
cặp góc SLT bằng nhau thì…..
e) Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì ….
h) Nếu a c và b c thì ……
g) Nếu a // c và b // c thì …….
i) Nếu a b và b // c thì …..



a)ù <i><b>mỗi cạnh của góc này là tia</b></i>
<i><b>đối của một cạnh góc kia.</b></i>


b) <i><b>cắt nhau và trong các góc</b></i>
<i><b>tạo thành có một góc vuông</b></i>


c) <i><b>vng góc với đoạn thẳng </b></i>
<i><b>đó tại trung điểm của nó.</b></i>


d) <i><b>hai đt đó song song với </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


e) <i><b>+Hai goùc sole trong bằng</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


<i><b>+Hai góc đồng vị bằng nhau.</b></i>
<i><b>+Hai góc trong cùng phía bù</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


h) <i><b>a // b</b></i> ; g) <i><b>a // b</b></i> ; i) <i><b>a c</b></i>
<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 45; 48/SBT.


<b>IV. Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>.</i>
<i>.</i>


<b>Tuần 8</b>




Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 15: <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


 Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vng góc, đường thẳng song song.
 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.


 Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vng góc, đường thẳng song


song để tính tốn hoặc chứng minh.


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, t duy khoa häc


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


 <i><b>GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
 <i><b>HS:</b></i> SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định lý về đt vng góc với
một trong hai đt song song? Vẽ
hình và ghi giả thiết, kết luận ?



Phát biểu định lý. c
a


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

KL c  b


<i><b>Hoạt động 2: «ân tập tiếp theo</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1</b></i>


Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37
trên bảng.


Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, nêu
tên năm cặp đt vuông góc?
Gv kiểm tra kết quả.


Nêu tên bốn cặp đt song song?


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2</b></i>


Gv nêu đề bài.


u cầu một HS dùng êke dựng
đt qua M vng góc với đt d?
HS khác dựng đt qua N vng
góc với đt e?


Có nhận xét gì về hai đt vừa


dựng?


<i><b>HÑTP 2.3: Baøi 3</b></i>


Gv nêu đề bài.


Nhắc lại định nghĩa trung trực
của một đoạn thẳng?


Để vẽ trung trực của một đoạn
thẳng, ta vẽ ntn?


Gọi một HS lên bảng dựng?
Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào
hình vẽ.


<i><b>HĐTP 2.4: Bài 4</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo hình vẽ 39 lên bảng.


u cầu HS vẽ hình 39 vào
vở.Nêu cách vẽ để có hình chính
xác?


Gv hướng dẫn HS vẽ đt qua O
song song với đt a.


=> Góc O là tổng của hai góc


nhỏ nào?


O1 =  ?, vì sao?


HS nêu tên năm cặp đt vuông
góc :


d3 vaø d4; d3 vaø d5; d3 vaø d7 ;


d1 và d8; d1 và d2.


Bốn cặp đt song song là:
d4 vaø d5; d4 vaø d7; d5 vaø d7;


d8 vaø d2.


HS thứ nhất lên bảng dựng đt
vng góc với d đi qua M.
HS thứ hai dựng đt qua N
vuông góc với đt d.


Hai đt vừa dựng song song với
nhau vì cùng vng góc với d.
Trung trực của một đoạn thẳng
là đt đi qua trung điểm và
vng góc với đoạn thẳng đó.
Để vẽõ trung trực của một đoạn
thẳng, ta làm như sau:


+ Xác định trung điểm của


đoạn thẳng đó.


+ Qua trung điểm vẽ đt vng
góc với đoạn thẳng đã cho.
Một HS lên bảng dựng.


HS vẽ hình vào vở.


Để có hình vẽ chính xác, trước
tiên vẽ a // b.


Trên a lấy điểm A, trên b lấy
điểm B.


Qua A veõ tia Ax:aAx =38


Qua B veõ tia By:bBy = 132.


Giao điểm của tia Ax và By
chính là ñieåm O.


O = O1 +O2


O1= A1 vì a//b và là hai


góc sole trong.


<b>I/ </b>


<b> Ôn tập</b>


<b>Baứi 1:</b> ( baứi 54)


Naờm caởp đt vuông góc là:
d3 d4; d3 d5 ; d3 d7;


d1 d8 ; d1 d2.


Bốn cặp đt song song là:
d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2


<b>Baøi 2:</b> ( baøi 55)


<b>Baøi 3:</b> ( baøi 56)
d


A H B
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm.
+Xác định trung điểm H của
AB.


+ Qua H dựng đt d vng góc
với AB.


<b>Baøi 4:</b> ( baøi 57)


a
O d
b
Qua O kẻ đt d // a.



Ta có :


A1 = O1 (sole trong)


Mà A1 = 38 => O1 = 38.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

=> O1 = ?.


O2 +? = 180?,Vì sao?


=> O2 = ?


Tính số đo góc O ?


Gọi HS lên bảng trình bày lại bài
giải?


<i><b>HĐTP 2.5: Bài 5</b></i>


Gv treo hình 41 lên bảng.
u cầu HS vẽ vào vở.


Tóm tắt đề bài dưới dạng giả
thiết, kết luận?


Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và


góc C nằm ở vị trí nào ?
Suy ra tính góc E1 ntn?



Gv hướng dẫn HS cách ghi bài
giải câu a.


Tương tự xét xem có thể tính số
đo của G2 ntn?


Gv kiểm tra cách trình bày của
HS.


Xét mối quan hệ giữa G2 và


G3?


Tổng số đo góc của hai góc kề
bù?


Tính số đo của G3 ntn?


Tính số đo của D4?


Còn có cách tính khác ?


Để tính số đo của A5 ta cần


biết số đo của góc nào?


Số đo của ACD được tính ntn?


HS suy nghó và nêu cách tính số
đo của  B6 ?



Còn có cách tính khác không?


Do đó O1 = 38.


O2+B2 = 180 vì a//b và là


hai góc trong cùng phía.
=> O2= 180 - 132.


O = 38 +48.


Một HS lên bảng trình bày bài
giải.


HS vẽ hình 41 vào vở.
d // d’ // d’’


GT C= 60 ;  D = 110.


KL Tính số đo các góc:
E1;G2;G3;D4;A5;B6


E1 và C nằm ở vị trí sole


trong.


Tính E1 dựa vào C, do


d’ //d’’=> E1 = C.



Vì d’ // d’’ nên  D = G2 ở


vị trí đồng vị.


Một HS lên bảng ghi câu b.


G2 và G3 là hai góc kề bù.


Tổng số đo góc của hai góc kề
bù là 180.


G3 = 180 - G2.


HS nêu cách tính D4 dựa vào


hai góc đối đỉnh.


D4 + G3 = 180 ( kề bù)


Để tính số đo của A5 ta cần


biêt số đo của ACD.
ACD = C do đối đỉnh.


Mà C = 60 => ACD = 60


Một HS trình bày bài giải câu
e.



Do  G3 = BDC


Mà BDC = B6


=> B6.


BDC + BDd’ = 180.
BDC + 110 = 180.


  BDC.


phía)


=> O2 = 180 - 132 = 48


Vì O = O1 +  O2


 O = 38 + 48.
 O = 86


<b>Baøi 5:</b> ( baøi 59)


A 5<sub> </sub>6<sub> d</sub>


C D 110o<sub> d’</sub>


60o<sub> </sub>4



d’’ 1<sub> </sub>3 2



E G


<i><b>a/ Số đo của </b></i><i><b>E1?</b></i>


Ta coù: d’ // d’’ (gt)


=> C = E1 ( soletrong)


maø C = 60 => E1 = 60


<i><b>b/ Số đo của </b></i><i><b>G2 ?</b></i>


Ta có: d // d’’(gt)


=> D =  G2 ( đồng vị)


maø D = 110 => G2 = 110


<i><b>c/ Số đo của </b></i><i><b>G3?</b></i>


Ta có:


G2 + G3 = 180 (kềbù)


=> 110 + G3 = 180


=> G3 = 180 – 110


 G3 = 70



<i><b>d/ Số đo của </b></i><i><b>D4?</b></i>


Ta có : BDd’= D4 ( đối


đỉnh)


<b> => </b>BDd’ = D4 = 110


<i><b>e/ Số đo của </b></i><i><b>A5?</b></i>


Ta có: ACD =  C (đối đỉnh)


=> ACD =  C= 60.


Vì d // d’ neân:


 ACD =  A5 (đồng vị)


=>  ACD = A5 = 60


<i><b>f/ Số đo của </b></i><i><b>B6?</b></i>


Vì d’’ //d’ neân:


G3 = BDC (đồng vị)


Vì d // d’ nên:


 B6 = BDC (đồng vị)



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên
Giải bài tập 58 ; 60;49/83.


Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>


Ngµy soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 16: <b>KIEM TRA MOT TIẾT ( bài số 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


 Kiểm tra mc tip thu kiến thức , kỹ năng, t duy của học sinh trong chương I.
 Gi¸o dơc HS ý thức trong học tập và yêu thích môn häc, tÝnh tù gi¸c , tù lùc c¸nh sinh.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


 <i><b>GV: </b>§</i>ề kiểm tra.


 <i><b>HS:</b></i> Nắm được nội dung chương I


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1 : </b></i>



<i><b> </b><b> kim tra, ỏp ỏn, biu im</b></i>


<b>Đề bài:</b>
<b>I / Trắc nghiệm</b>: (4 điểm)


Bài 1: Điền vào chỗ trèng (…) cho thÝch hỵp


a) Nếu xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh thì ………
b) Nếu m n và ………..thì a n


c) NÕu AB CD vµ AB EG th× ……….


d) Nếu một đờng thẳng cắt ………..thì :
- Hai góc so le trong bằng nhau.


- Hai gãc………
- Hai gãc……… ……….. .


Bµi 2: Đánh dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau.


Câu §óng Sai


a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh


c) Đờng trung trực của đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn
thẳng ấy


d) Nếu một đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a , b và có một cặp góc đồng vị
bằng nhau thì avà b song song với nhau





<b>II/ Tù luận</b>: (6 điểm) c


Bài 1:


a) Hãy phát biểu định lí đợc diễn tả bằng hình vẽ sau a
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí đó bằng ký hiệu


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TÝnh sè ®o AOB ?


O


45o


y B y


<b>Thang điểm</b>


I/ Trắc nghiệm


Bi 1: Mi ch in ỳng cho 0,5 điểm
Bài 2: Mỗi đánh dấu đúng cho 0,25 im
II/ T lun


Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 1 điểm


Bài 3: 3 điểm


<i><b>2: Phỏt </b></i>


<i><b>3: Thu bài, nhận xét giờ kiÓm tra</b></i>


- GV nhận xét ý thức thái độ làm bài của HS


<b>IV. L u ý khi sư dơng giáo án điện tử:</b>


<i></i>
<i>.</i>


<i></i>


<i></i>
<i>.</i>


<i></i>


<i></i>
<i>.</i>


<i></i>


<b>Tuần 9</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:



<i><b>Chửụng II:</b></i><b>TAM GIÁC.</b>


Tiết 17: <b>TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
- Biết vận dụng định lý để tính số đo góc của một tam giác.
- Phát huy trí lực của học sinh


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, t duy khoa häc


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, bảng con, một mảnh bài hình tam giác, kéo.


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thước thẳng, thước đo góc, mảnh bìa hình tam giác, kéo.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Thưc hành đo</b><b> góc của một tam giác</b></i>


Gv yêu cầu HS vẽ một tam giác
bất kỳ trên giấy nháp, sau đó
dùng thước đo góc đo số đo của
ba góc.


Tính tổng số đo ba góc và nêu
nhận xét?



Gv yêu cầu HS cắt tấm bìa hình


HS vẽ tam giác ABC.
HS đo các góc của  ABC.


Một HS lên bảng đo. Cộng số
đo ba góc vừa tìm được.


Nhận xét: tổng ba góc đó bằng
180.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tam giác của mình theo ba góc,
đặt góc B và C kề với góc A,


và nêu nhận xét? B C


HS thực hiện theo yêu cầu của
Gv và nhận xét ba góc A, B,C
có tổng là 180.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Tổng ba góc của một tam giác</b></i>


<i>.</i>Qua các dự đoán trên, ta có
nhận xét tổng ba góc của một
tam giác bằng 180.


Bằng những kiến thức đã học ta
có thể chứng minh điều đó
khơng?



Gv nêu định lý.


Trở lại hình vừa ghép trên, ta
thấy A2 = C ở vị trí nào?


Suy ra tia Ay ntn với BC ?
Tương tự tia Ax ntn với BC?
Vậy đường thẳng xy ntn với
BC?


Để chứng minh ta kẻ đường
phụ nào?


B = A1? Vì sao?


C =  A2 ? Vì sao?


Gọi một HS lên bảng trình bày
bài giải.


A2 = C ở vị trí sole trong.


Do đó tia Ay // BC.


 A1 = B ở vị trí sole trong,


do đó tia Ax // BC.


Theo tiến đề Euclitde Ax và Ay


tạo thành đt xy // BC.


Để chứng minh ta kẻ đường
thẳng xy qua A song song với
BC.


Vì xy // BC nên:


B = A1 sole trong.


C = A2 cuõng do sole trong.


A + A1+A2 =


A +A1 + A2 = 180.


HS lên bảng ghi bài giải.


<b>I/ Tổng ba góc của một tam</b>
<b>giác:</b>


<i><b>1. Định lý:</b></i>


Tổng ba góc của một tam giác
bằng 180.


<i>Chứng minh:</i>


x A y



1 2


B C
GT  ABC


KL A + B +C = 180


Qua A kẻ đường thẳng xy song
song với BC.


Ta coù: B = A1 (sole trong)


<b> </b>C = A2 (sole trong)


=> A + A1+ A2 = 180


hay A +B + C = 180.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
<i><b>HĐTP 3.1: Bài tập 1</b></i>


Gv treo bảng phụ có hình vẽ
các tam giác.


u cầu HS vận dụng định lý
về tổng ba góc trong tam giác
để tính số đo các góc chưa biết
trong các tam giác trên?


Tương tự Gv gọi HS lên bảng


tính số đo các góc cịn lại trong
các tam giác khác.


A
90o
55o


B C
Ta coù: A +B + C = 180.


=> 90 + 55 + C = 180


C = 180 - (90+55)


C = 35.


HS tính và nêu kết quả.


<i><b>2. Bài tập áp dụng:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


D
2


1


E 60o <sub>40</sub>o K





Ta coù: E +D1 +K = 180


=> 60 +D1 + 40 = 180


 D1 = 180 - (60 +40)


 D1 = 80.


Vì D1 và D2 kề bù nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>HĐTP 3.2: Bài tập 2</b></i>


Gv nêu đề bài.


u cầu HS đọc đề,vẽ hình, ghi
giả thiết kết luận.


Để tính số đo của ADC, cần


biết số đo của hai góc nào trong
tam giác ABD?


Tính số đo của A1 ntn? Vì


sao?


Tương tự tính số đo của


ADC?



A
12


B D C
GT ABC; B = 80;


C = 30;  A1 = A2


KL ADC = ? ; ADB =?


Cần biết số đo của B và A1


Số đo của A1= ½ A vì AD là


tia phân giác của A.


80 + D2 = 180


=> D2 = 180 - 80.


D2 = 100


<i><b>Bài 2:</b></i>


Ta có: A +B +C = 180


=> A + 80 + 30 =180


neân: A = 70.



Vì AD là phân giác của A


nên : A1 = ½ A


A1 = ½. 70 = 35


Xét ABD coù:


A1 +B + ADB = 180.


35+80 + ADB = 180


=> ADB = 65.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và làm các bài tập 4; 5/ 108.
Hướng dẫn: giải tương tự các bài tập áp dụng.


<b>IV. Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>.</i>
<i>.</i>
<i>.</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 18: <b>TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng.Định nghĩa và tính


chất góc ngoài của tam giác.


- Biết vận dụng các định lý để tìm số đo góc của một tam giác.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Tiến trình dạy hoïc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định lý về tổng ba góc của
một tam giác?


Tính số đo góc C của tam giác


HS phát biểu định lý.


ABC có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ABC bieát B = 45, A = 85?


Tam giác ABC trên có ba góc đều
nhọn gọi là tam giác nhọn.



85 + 45 + C = 180.


=> C = 50.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</b></i>


Tính số đo góc A của ABC, biết
 B = 56,C = 34?


ABC có A = 90 gọi là tam


giác vuông.


ABC có B + C = 90.


=>  A = 90.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Áp dụng vào tam giác vng</b></i>
<i><b>HĐTP 3.1: Tìm hiểu định nghĩa</b></i>


Như vậy ta có định nghóa tam giác
vuông ntn?


Gv giới thiệu thế nào là cạnh
huyền, cạnh góc vng trong tam
giác vng.


Cho MNP có M = 1v.



a/ Cho biết cạnh nào là cạnh
huyền, cạnh nào là cạnh góc
vuông?


b/ Tính tổng N + P ?


<i><b>HĐTP 3.2: Tìm hiểu tính chất</b></i>


Hai góc có tổng số đo góc là 90


gọi là hai góc gì?


Như vậy, hãy nêu tính chất của
hai góc nhọn trong tam giác
vuông?


Tam giác vuông là tam giác
có một góc vuông.


a/ MNP có M = 1v thì cạnh


huyền là cạnh NP, hai cạnh
góc vuông là MN và MP.
b/ Vì : M+N+P = 180.


Mà M = 90 nên:


N +P = 90.


Hai góc có tổng số đo là 90



gọi là hai góc phụ nhau.


Hai góc nhọn trong tam giác
vuông phụ nhau.


<b>II/ Áp dụng vào tam giác</b>
<b>vuông:</b>


<i><b>1/ Định nghóa:</b></i>


Tam giác vuông là tam giác có
một góc vuông.


A


B C


 ABC coù A = 1v.


BC : cạnh huyền.


AB, AC : cạnh góc vuông.


<i><b>2/ Định lý:</b></i>


Trong môt tam giác vuông, hai
góc nhọn phụ nhau.


 ABC có A = 1v, suy ra :



B +C = 1v.


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Góc ngồi của tam giác</b></i>
<i><b>HĐTP 4.1: Tìm hiểu định nghĩa</b></i>


Yêu cầu HS vẽ  ABC, vẽ tia đối


cuûa tia CB, ACx gọi là góc


ngồi của tam giác  ABC tại


đỉnh C. Vậy thế nào là góc ngồi
của tam giác?


Vẽ góc ngồi tại đỉnh A của


 ABC?


<i><b>HĐTP 3.2: Tìm hiểu tính chất</b></i>


Làm bài tập ?4.


Góc ngồi của tam giác là góc
kề bù với một góc trong của
tam giác đó.


 ABC có A +B+C = 2v.


=> A + B = 180 - C.



Vì ACx là góc ngồi của
ABC nên: ACx = 180-C


=> A +B = ACx.


<b>III/ Góc ngồi của tam giác:</b>
<i><b>1/ Định nghĩa:</b></i>


Góc ngồi của tam giác là góc
kề bù với một góc của tam giác
đó.


A


B C x


ACx gọi là góc ngồi tại đỉnh


C của  ABC.


<i><b>2/ Định lý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Qua bài tập trên hãy nêu tính chất
về góc ngồi của tam giác?


So sánh: A và ACx?


HS phát biểu tính chất thành
lời.



A < ACx vì :
ACx = A + B.


trong khơng kề với nó.


<i><b> Nhận xét:</b></i>


Góc ngoài của tam giác lớn
hơn mỗi góc trong khơng kề
với nó.


<i><b>Hoạt động :</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại các định lý đã học trong
bài.


Làm bài tập áp dụng.
Bài 1 hình 51.


u cầu HS vẽ hình 51 vào vở.
Góc D2 là góc ngồi của tam giác


nào?


Từ đó nêu cách tính góc D2 ?


Tính số đo của C ?


- HS tr¶ lêi câu hỏi



- HS làm bài tập


A
1 2
1 2


B C
H×nh 51


D2 là góc ngồi của ABD


tại đỉnh D.


HS tính số đo của D2. theo


nhóm.


Trình bày bài giải.


<i><b>Bài tập áp dụng:</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>(<i>hình 51)</i>


Ta coù :


D2 = A1 + B


 D2 = 40 + 70 = 110


Xét ADC có:



 A2 + D2 +C = 180


40 + 110 + C = 180.


=> C = 30


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và giải bài tập 3/108.3;4/ SBT.


Hướng dẫn bài tập 4 SBT : Do IK // EF => K +  F = 2v =. F.
E1 + E2 = 2v (kề bù) => E2


<b>IV. Lu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>.</i>
<i>.</i>
<i>.</i>


<b>Tuần 10</b>



Ngày soạn:
Ngày d¹y:


Tiết : 19: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A</b>


<b> . Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác
vng, góc ngồi của tam giác và tính chất góc ngồi của tam giác.



- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác.


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh xác, t duy khoa học


<b>B. </b>


<b> Chuẩn bị</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, thước đo góc, thuộc bài.


<b>C</b>


<b> . TiÕn trình dạy học</b>


1. n nh t chc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ</i>


Nêu định lý về tổng ba góc của
một tam giác?


Sửa bài tập 3.


HS phát biểu định lý .



a/ So sánh: BIK và BAK ?


Vì BIK là góc ngồi của
ABI tại đỉnh I nên:
BIK > BAK (1)


b/ So sánh: BIC và BAC ?


Ta có: KIC > AIC (góc


ngồi của AIC tại đỉnh I) (2)


Từ 1 và 2=> BIC > A.


<b>I/ </b>


<b> Chữa bài cũ</b>


Bài 3 SGK


<i><b>Hot ng 2:</b>Luyn tp</i>
<i>Bi 6:</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận?


AHI là tam giác gì?



Từ đó suy ra A + I1= ?


Tương tự BKI là tam giác gì?


=> B + I2 = ?


So sánh hai góc I1 và I2?


Tính số đo góc B ntn?


Cịn có cách tính khác không?
Gv nêu bài tập tính góc x ở
hình 57.


Yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận vào vở?


GV yêu cầu HS giải theo
nhóm.


HS vẽ hình ghi GT,KL.
AHI vàBIK có:


GT H = K = 1v; A=40
I1 đối đỉnh với I2


KL  B = ?


AHI vng ở H, do đó :



A + I1 = 1v


BKI cũng là tam giác vng ở


K nên: B + I2 = 1v.


I2 = I1 vì đối đỉnh.


A + I1= B + I2


=> A = B


HS nêu cách tính khác:


AHI và BKI có :
 H =K = 1v;
I1 = I2 do đối đỉnh.


=>  A = B.


HS ghi GT-Kl cuûa baøi b.
MNP coù M = 1v.


GT MNI coù I = 1v.


N = 60


Kl M2 = ?


Caùc nhóm suy nghó tìm cách



<b>II/ </b>


<b> Lun tËp</b>


<b>Bài 1</b>: Tìm số đo x ở các hình:


a/ H


A I K
x
B


AHI coù H = 1v


A +I1 = 90 (1)


BKI coù: K = 1v


=> B +I2 = 90 (2)


Vì I1 đối đỉnh với I2 nên:


I1=I2


Từ (1) và (2) ta suy ra:
A = B = 40.


b/
M


x
60o


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gọi HS nhận xét cách giải của
mỗi nhóm.


Gv nhận xét, đánh giá.


<i>Bài 7:</i>


Gv nêu đề bài.


u cầu HS vẽ hình theo đề
bài.


Ghi giả thiết, kết luận?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp
góc phụ nhau?


Nêu tên các cặp góc nhọn bằng
nhau? Giải thích?


<i>Bài 8:</i>


Gv nêu đề bài.


u cầu HS vẽ hình theo đề
bài.



Viết giả thiết, kết luận?


Nêu dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song?


Gv hướng dẫn HS lập sơ đồ:
Cm : Ax // BC




cm xAC = C ở vị trí sole


trong.


xAC = ½ CAy




CAy = C + B




CAy = 40 +40


Gv kiểm tra cách trình bày của
các nhóm,nêu nhận xét.


<b>Bài 9:</b>



giải.


Trình bày bài giải trên bảng.


ABC coù  A = 1v


GT AH  BC




Kl a/Các cặp góc phụ nhau?
b/ Các cặp góc nhọn
bằng nhau?
Hai góc phụ nhau là hai góc có
tổng số đo bằng 1v.


HS nêu tên các cặp góc phụ
nhau, giải thích.


Do C +A2 = 1v


A1 +A2 = 1v


=> C =A1


Tương tự: do B +A1 = 1v


Maø A1 +A2 = 1v


=> B = A2



ABC


Gt B = C = 40


Ax:phân giác của CAy


Kl Ax // BC


HS phát biểu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song.


Để chứng minh Ax // BC ta
chứng minh hai góc sole trong
bằng nhau theo dấu hiệu nhận
biết hai đt song song.


Vì Ax là phân giác của góc A2


nên xAC = ½ A.


theo tính chất góc ngồi của
tam giác thì A= C +B.


HS trình bày bài giải theo
nhoùm.


Viết vào vở các giải đúng.


N +M1 = 90



60 +M1 = 90


=> M1 = 30


Lại có: M1 +M2 = 90


30 + M2 = 90


=> M2 = 60


<b>Baøi 2</b>:
A


B H C
a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau
là: B vaø C


B vaø A1


C vaø A2


A1 và A2


b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau
là:


C = A1 (cùng phụ với A2)


B = A2 (cùng phụ với A1)



<b>Baøi 3:</b>


y
A
x
B C


Vì Ax là phân giác của góc
ngồi của ABC tại đỉnh A


nên: xAC = 1/2CAy (*)


Lại có: CAy = B +C (tính


chất góc ngoài của tam giác)
Mà C =B = 40


=> CAy = 80


thay vào (*), ta có:
xAC = 1/2 .80 = 40


Do C = 40 (gt)


=> xAC = C ở vị trí sole


trong nên suy ra: Ax // BC.



<b>Baøi 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có hình 59 trên
bảng.


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ,
mô tả lại nội dung của hình?


Nêu cách tính góc MOP ?


Hình vẽ cho thấy mặt cắt ngang
của một con đê. Tính góc tạo
bởi mặt nghiêng của đê và mặt
đất, biết khi dùng thước chữ T
để đo ABC ta được số đo góc


đó là 32.


HS nêu cách tính:


Hai tam giác ABC và COD coù:


A =  D = 1v.


 BCA =  OCD do đối đỉnh.


=>  ABC =  COD.



Ta thấy:


ABC có A = 1v,


ABC = 32
COD coù D = 1v,


mà  BCA =  DCO (đối


đỉnh)


=> COD =  ABC = 32


(cùng phụ với hai góc bằng
nhau)


Hay :  MOP = 32


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> </b>Củng cố</i>


Nhắc lại cách giải các bài tập
trên.


Một số cách tính số đo góc cuỷa
tam giaực.


<b>H</b>


<b> ớng dẫn dặn dò:</b> Hoùc thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT.



Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ở trên.
Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình.


a/  BAC = 180 - (B + C)


b/ ABD coù B = ? ;  BAD = 1/2 BAC => ADH = ?


c/ AHD vuông tại H => HAD + HDA = ?


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> .</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt: 20


<b>Baứi 2: HAI TAM GIAC BAÈNG NHAU</b>
<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết sử dụng ký hiệu để thể hiện hai
tam giác bằng nhau.


- Biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau.


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, t duy khoa häc



<b>B. </b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


<i><b>- GV: </b></i>SGK, thước thẳng, compa, phấn màu.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<b>C. </b>


<b> Tiến trình dạy học</b>


1 . n nh t chức


2. Kiểm tra bài cũ ( Hoạt động 1)
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b> Hoạt động 1: </b> Giới thiệu bài mới</i>


Gv treo baûng phụ có vẽ hai tam


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

u cầu HS lên bảng dùng
thước đo các góc của hai tam
giác, các cạnh của hai tam
giác.


Hai tam giác ABC và A’B’C’
Có các cạnh và các góc bằng


nhau được gọi là hai tam giác
bằng nhau.


AB = ; A’B’ =
BC = ; B’C’ =
AC = ; B’C’ =


A = ; A’ =
B = ; B’ =
C = ; C’ =


<i><b>Hoạt động 2:</b> Định nghĩa</i>


Tam giác ABC và A’BC’ trên
có mấy yếu tố bằng nhau?
Mấy yếu tô về cạnh? Mấy yếu
tố về góc?


Vẽ hai tam giác bằng nhau Abc
và A’B’C” lên bảng.


Gv ghi bảng các yếu tố bằng
nhau của hai tam giác ABC và
A’B’C’.


Gv giới thiệu đỉnh tương ứng
của đỉnh A là đỉnh A’.


Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B?
với đỉnh C?



Giới thiệu góc tương ứng với
góc A là góc A’.


Tìm góc tương ứng với góc B?
góc C?


Cạnh tương ứng với cạnh AB là
cạnh A’B’.


Tìm cạnh tương ứng với AC?
BC ?


Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác ntn?


ABC và A’B’C’ trên có sáu


yếu tố bằng nhau.


Ba yếu tố về cạnh và ba yếu tố
về góc.


HS vẽ hình và ghi các yếu tố
bằng nhau của hai tam giác
trên vào vở.


Đỉnh tương ứng với đỉnh B là
đỉnh B’.Đỉnh tương ứng với
đỉnh C là đỉnh C’.



Góc tương ứng với góc B là góc
B’, góc tương ứng với góc C là
góc C’.


Cạnh tương ứng với cạnh AC là
cạnh A’C’, cạnh tương ứng với
BC là cạnh B’C’.


Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có các cạnh tương ứng
bằng nhau và các góc tương
ứng bằng nhau.


<b>I/ Định nghóa:</b>


Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có các cạnh tương ứng
bằng nhau, các góc tương ứng
bằng nhau.


A


B’ A’
B C


C’
Hai đỉnh A và A’; B và B’;C và
C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A’;B và B’;C và


C’ gọi là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A’B’;AC và
A’C’;BC và B’C” gọi là hai
cạnh tương ứng.


<i><b>Hoạt động 3: </b> Ký hiệu</i>


Ngoài viếc dùng lời để chỉ hai
tam giác bằng nhau, người ta
còn dùng ký hiệu.


Gv giới thiệu ký hiệu hai tam
giác bằng nhau.


Giới thiệu quy ước khi ký hiệu
sự bằng nhau của hai tam giác
các chữ cái chỉ tên các đỉnh
tương ứng được viết theo cùng
thứ tự.


HS tham khảo thêm sách giáo
khoa.


Ghi quy ước ký hiệu hai tam
giác bằng nhau vào vở.


<b>II/ Ký hiệu:</b>


Hai tam giác ABC và A’B’C’
bằng nhau được ký hiệu:



ABC = A’B’C’


<i><b>Quy ước:</b></i>


ABC = A’B’C’ neáu:


AB = A’B’;AC = A’C’;BC =
B’C’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i> <i><b> </b>Củng cố</i>


Nhaéc lại định nghóa hai tam
giác bằng nhau.


Quy ước ký hiệu hai tam giác
bằng nhau.


Làm bài tập ?2


Làm bài tập ?3


HS nhắc lại định nghóa hai tam
giác bằng nhau.


Cách viết tam giác bằng nhau
theo quy ước.


Xét ABC và MNP có:



AB = MN; AC =MP; BC = NP


A = M; B = N;
C = P.


=>ABC = MNP.


HS làm bài tập ?3.


<b>III/</b>


<b> Lun tËp</b>


<i><b>Bài ?2</b></i>


A M


<b>B C P N</b>


a/ ABC = MNP.


b/ Đỉnh tương ứng với đỉnh A là
đỉnh M.


Góc tương ứng với góc N là góc
B.


Cạnh tương ứng với cạnh Ac là
cạnh MP.



Bài taọp ?3


<b>H</b>


<b> ớng dẫn dặn dò: </b> Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập 10; 11/112.


Hướng dẫn bài 11: Dựa trên quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác để xác định các
cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> .</i>


Tuần 11


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt : 21


LUYEN TAP


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác
bằng nhau.Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng, các cạnh tương ứng, các đỉnh
tương ứng.


- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học.



<b>B. </b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


<i><b>GV: </b></i>Thước thẳng, compa, bảng phụ.


<i><b>HS: </b></i>Thước thẳng.


<b>C. </b>


<b> Tiến trình dạy học</b>


1. n nh t chc


2 . Kiểm tra bài cũ ( Hoạt động 1 )
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ</i>


Neâu định nghóa hai tam giác
bằng nhau?


Cho MNP =  EFK.Hãy chỉ ra


HS phát biểu định nghóa hai
tam giác bằng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

các cặp cạnh bằng nhau? Góc
N bằng góc nào?


Cho bieát K = 65, tính góc


tương ứng với nó trong tam
giác MNP ?


MN = EF; MP = FK; MP = EK


N =F.


K =P, maø K = 65


=> P = 65


<i><b>Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài luyện tập</i>
<i>Bài 1:</i>


Gv nêu đề bài:


a/ Điền tiếp vào dấu “…” :


OPK =  EFI thì ……


b/ b/ ABC và NPMcó:


AB = NP; AC = NM; BC = PM
vaø A =N; B =P ; C



=M thì …..


<i>Bài 12:</i>


Gv nêu đề bài.


Dựa vào quy ước về sự bằng
nhau của hai tam giác để xác
định các cạnh bằng nhau và
các góc bằng nhau của ABC


và HIK?


Từ đó xác định số đo góc của
góc I và độ dài cạnh HI và IK.


<i>Bài 13:</i>


Gv nêu đề bài.


Gv giới thiệu cơng thức tính
chu vi hình tam giác:” bằng
tổng độ dài ba cạnh của tam
giác”


Để tính chu vi ABC, ta cần


biết điều gì?


ABC có cạnh nào đã biết?



Cạnh nào chưa biết?


Xác định độ dài cạnh đó ntn?


<i>Bài 14:</i>


Gv nêu đề bài.


HS điền tiếp vào dấu chấm …
dựa trên quy ước về sự bằng
nhau của hai tam giác.


Thực hiện bài tập b theo nhóm
Các nhóm kiểm tra kết quả.


HS nêu các cạnh bằng nhau,
các góc bằng nhau suy ra được
từ điều kiện:ABC = HIK.


HS neâu số đo góc I là 40.


IH = 2cm; IK = 4cm.


Để tính chu vi của ABC ta cần


biết độ dài ba cạnh của tam
giác ABC.


ABC coù AB = 4cm; BC =



6cm.


Cạnh AC chưa biết.


Vì ABC = DEF, nên khi biết


độ dài cạnh DF ta suy ra được
độ dài cạnh AC.


HS tính chu vi hai tam giác
trên.


<b>Bài 1</b>: Điền tiếp vào dấu “…”


a/ OPK =  EFI thì :


OP = EF; PK = FI ; OK =EI.


O =E; P =F ; K =I.


b/ ABC vaø NPMcó:


AB = NP; AC = NM; BC = PM
và A =N; B =P ; C


=M thì :


ABC = NPM



<b>Bài 2:</b>


ABC = HIK có AB = 2cm
B = 40,BC = 4cm.


Vì ABC = HIK nên:


AB = HI; BC = IK; AC = HK.


B = I; C = K; A = H


maø AB = 2cm => HI = 2cm
BC = 4cm => IK = 4cm.
B = 40 => I = 40


<b>Bài 3:</b>


Cho ABC = DEF. tính chu vi


mỗi tam giác? Biết AB = 4cm;
BC = 6cm; DF = 5cm.


<i>Giải:</i>


Vì ABC = DEF nên:


AB = DE; BC = EF; AC = DF
Maø AB = 4cm => DE = 4cm
BC = 6cm => EF = 6cm
DF = 5cm => AC = 5cm.


Chu vi cuûa ABC laø:


AB + BC + AC = 4 + 6 +5
=15(cm)


Do caùc cạnh của ABC bằng


các cạnh của HIK nên chu vi


của DEF cũng là 15cm.


<b>Bài 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Yêu cầu các nhóm thảo luận,
viết kết quả và trình bày suy
luận của nhóm mình.


Gv gọi HS lên bảng trình bày
bài giải.


GV nhận xét, đánh giá.


Các nhóm đọc kỹ đề bài.


Phân tích nội dung đề và viết
kết quả.


Cử HS đại diện trình bày kết
quả suy luận của nhóm.



Và AB = KI, B =  K neân:


IH = AC; BC = KH;


A =  I; C =  H.


Do đó : ABC = IKH.


<i><b>Hoạt động 3: </b>Củng cố</i>


Nhaéc lại định nghóa hai tam
giác bằng nhau.


Nhắc lại quy ước viết ký hiệu
hai tam giác bằng nhau.


<b>* </b>


<b> H íng dÉn dỈn dß:</b> Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau.


Làm bài tập 22; 23; 24 SBT.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> ……….</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt : 22



<b>Baứi 3:</b>


TRNG HP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C. C. C)


<b>A</b>


<b> . Mục tiêu cần đạt</b>


- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, trường hợp cạnh, cạnh,
cạnh.


- Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó.Vận dụng được trường hợp bằng nhau
này để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra góc tương ứng bằng nhau.


- Bước đầu biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.


<b>B. </b>


<b> Chn bÞ</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, thước đo góc, compa, thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


<b>C. </b>


<b> TiÕn tr×nh d¹y häc</b>



1. ổn định tổ chức


2.


Kiểm tra bài cũ ( Hoạt động 1 )
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ</i>


Nêu định nghóa hai tam giác
bằng nhau?


Cho  ABC = MNP, hãy viết


HS phát biểu định nghóa hai
tam giác bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

các cặp cạnh bằng nbau, các


cặp góc bằng nhau? AB = MN;AC = MP ; BC = NPA = M; B = N; C =
P.


<i><b>Hoạt động 2: </b> Giới thiệu bài mới</i>


Cho  ABC coù AB = 3cm, AC


= 3,5cm, BC = 4cm.Làm cách
nào để vẽ chính xác  ABC ?



<i><b>Hoạt động 3: </b> Vẽ tam giác biết ba cạnh</i>


Với yêu cầu của bài toán trên,
ta vẽ tam giác ABC ntn?


Gv kiểm chứng cách vẽ của HS
.


Gv hướng dẫn HS các bước vẽ.
Yêu cầu HS thực hiện các bước
cùng lúc với Gv.


Sau khi vẽ xong, yêu cầu HS
trình bày lại bằng lời các bước
vẽ trên?


Gv tổng kết các bước vẽ.


HS dự đoán cách vẽ theo ý
mình.


HS thực hiện các bước theo
hướng dẫn của Gv.


HS tóm tắt các bước vẽ:


- Vẽ BC = 4cm
- Veõ (B; 3cm)
- Veõ (C; 3,5cm)



- Hai cung tròn trên cắt


nhau tại A.


- Nối AB; AC ta có tam


giác cần vẽ.
HS ghi vào vở.


<b>I/ Vẽ tam giác biết ba cạnh:</b>
<i><b>Bài toán:</b></i> Xem sách


<i><b>Giaûi: A</b></i>


B C
-Vẽ đoạn BC = 4cm


-Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ BC, vẽ (B,3cm) và (C;
3,5cm)


-Giao cuûa hai cung tròn trên
chính là điểmA.


-Nối AB, AC ta coù  ABC .


<i><b>Hoạt động 4:</b> Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh</i>


Yêu cầu HS vẽ  A’B’C’cũng



có độ dài các cạnh như  ABC?


Sau khi dựng xong, Gv yêu cầu
HS đo các góc của hai tam giác
trên và nêu nhận xét?


Từ đó em có kết luận gì về hai
tam giác ABC và A’B’C’ ?
Gv nêu kết luận được thừa
nhận về trường hợp bằng nhau
thứ nhất của tam giác.


Yêu cầu HS tóm tắt bằng ký
hiệu tính chất được thừa nhận
trên.


Làm bài tập ?2.


Tương tự như trên, HS dựng 


A’B’C’: A’B’ = 3cm; A’C’ =
3,5cm; B’C’ = 4cm


HS đo độ lớn các góc A; B; C
và A’; B’; C’.


Nhận xét:


Hai tam giác trên có:



A = A’.
B = B’
C = C’.


 ABC =  A’B’C’ vì có các


cạnh tương ứng bằng nhau và
các góc tương ứng bằng nhau.
HS thực hiện yêu cầu của Gv.
Ta có:


<b>II/ Trường hợp bằng nhau</b>
<b>cạnh, cạnh, cạnh:</b>


<i><b>Tính chất:</b></i>


Nếu ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác kai
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu  ABC và  A’B’C’ có:


- AB = A’B’
- AC = A’C’
- BC = B’C’


Thì :  ABC =  A’B’C’.


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

 ABC = BCD vì:


- AC = BC (gt)
- CD: cạnh chung
- AD = BD ( gt)


Do đó ta suy ra được:


A = B = 120.


B’ C’


<i><b>Hoạt động 5</b></i><b>:</b><i><b> </b><b> </b>Củng cố</i>


Nhắc lại trường hợp bằng nhau
cạnh, cạnh, cạnh của hai tam
giác.


Làm bài tập áp dụng 15; 17/
114


<b>IV/ BTVN :</b> Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.


Làm bài tập 16; 18 / SBT.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> .</i>


<b>Tuần 12</b>




Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt : 23


<b>LUYEN TAP</b>

( tieát 1)


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải
bài tập .


- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác
bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.


- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.


<b>B. </b>


<b> Chn bÞ</b>


<i><b>- GV: </b></i>thước thẳng, thước đo góc, compa.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, thước đo góc, compa.


<b>C. </b>


<b> Tiến trình dạy học</b>



1. n nh t chc


2. Kim tra bài cũ ( Hoạt động 1 )
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <i> Kiểm tra bài cũ</i>


1/ Veõ ABC.


Veõ A’B’C’sao cho: AB =


A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau
thứ nhất của hai tam giác?


HS sử dụng compa để dựng


A’B’C’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sửa bài tập 17. HS giải thích và chỉ ra các tam
giác bằng nhau trong hình.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập</i>


<i><b>Baøi 1: ( baøi 18)</b></i>


Gv nêu đề bài có ghi trên bảng


phụ.


u cầu HS vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?


AMN và BM là hai góc của


hai tam giác nào?


Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp
bốn câu a, b, c, d một cách hợp
lý để có bài giải đúng?


Gọu một HS đọc lại bài giải
theo thứ tự đúng.


<i><b>Baøi 2: ( bài 19)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có hình vẽ 72
trên bảng.


u cầu HS vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?


Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải
bằng lời?



Gv kiểm tra các bài giải, nhận
xét cách trình bày bài chứng
minh.Đánh giá.


HS vẽ hình vào vở.
AMB và ANB


Gt MA = MB; NA = NB
Kl AMN = BMN.


AMN vaø BM laø hai goùc


của hai tam giác AMN, BMN.
HS sắp theo thứ tự d,b,a,c.
HS đọc lại bài giải theo thứ tự
d,b,a,c.


HS vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
ADE và BDE


Gt AD = BD; AE = BE
Kl a/ ADE = BDE


b/ DAE = DBE


Các nhóm thực hiện bài chứng
minh.



Mỗi nhóm cử đại diện trình
bày bài chứng minh của nhóm.


<b>Bài 1: </b>


N


A B


<i><b>Giải:</b></i>


d/ AMN và BMN có:


b/ MN : cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)


a/ Do đó AMN = BMN


(c.c.c)


c/ Suy ra AMN = BMN (hai


góc tương ứng)


<b>Bài 2:</b>


<i><b>a/ </b></i><i><b>ADE = </b></i><i><b>BDE</b></i>


Xét ADE và BDE có:



- DE : cạnh chung
- AD = BD (gt)
- AE = BE (gt)


=> ADE = BDE (c.c.c)


<i><b>b/ </b></i><i><b>DAE = </b></i><i><b>DBE </b></i>


Vì ADE = BDE nên:


DAE = DBE (goùc tương


ứng)
A


E D




B


<i><b>Hoạt động 3: </b> Dựng tia phân giác bằng thước và compa</i>


Gv nêu bài toán 20.


Yêu cầu HS thực hiện các bước
như hướng dẫn.



Để chứng minh OC là phân
giác của góc xOy, ta làm ntn?


Vẽ góc xOy.


Vẽ cung trịn (O,r1), cắt Ox ở


A, cắt Oy ở B.


Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt


nhau tại C.


Để chứng minh OC là phân
giác của góc xOy, ta chứng


<b>Bài 3:</b>


<i>Dựng tia phân giác của một </i>
<i>góc bằng thước và compa.</i>


y
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Nêu cách chứng minh OBC =
OAC ?


Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là
cách xác định tia phân giác của


một góc bằng thước và compa.


minh OBC = OAC, rồi suy


ra BOC =  AOC, hay OC là


tia phân giác của góc xOy.
HS chỉ ra OBC và OAC có


ba cặp cạnh bằng nhau.


Một HS lên bảng trình bày
cách chứng minh.


A
x


<i><b>CM:</b></i>


<i><b> OC là phân giác của </b></i><i><b>xOy?</b></i>


Xét OBC và OAC, có:


- OC : caïnh chung
- OB = OC = r1
- BC = AC = r2


=> OBC = OAC (c,c,c)


=> BOC =  AOC ( góc



tương ứng)


Hay OC là tia phân giác của
góc xOy.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> <i><b> </b>Củng cố</i>


Nhắc lại trường hợp bằng nhau
thứ nhất của tam giác.


Cách xác định tia phân giác .


<b>H</b>


<b> íng dẫn dặn dò</b> : Laứm baứi taọp 21/ 115 và 30; 33/ SBT.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> .</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt : 24


<b>LUYEN TAP </b>

( tieát 2)


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>



- Tiếp tục luyện tập cách giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
một.


- Bằng cách dùng thước và compa, học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước.


- Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, kiểm tra kỹ năng vẽ
hình hình học qua bài kiểm tra 15’.


<b>B. </b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa.


<b>C. </b>


<b> Tiến trình dạy học</b>


1.


ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ ( Hoạt động 1 )
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

1/ Phát biểu định nghóa hai tam
giác bằng nhau?


2/ Trường hợp bằng nhau thứ
nhất của hai tam giác?


HS phát biểu định nghóa.


ABC = A’B’C’ khi AB =


A’B’;AC =A’C’ vaø BC= B’C’.


<i><b>Hoạt động 2: </b> Giới thiệu bài luyện tập</i>


<i><b>Bài 4:</b></i>


Gv treo bảng phụ có ghi đề bai
trên bảng.


Yêu cầu HS đọc đề, nêu tóm
tắt đề?


Gv hướng dẫn HS vẽ hình.
Vẽ góc xOy và tia Am.


Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox
tại B, cắt Oy tại C.


Vẽ (A.r) cắt Am tại D.
Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E.


Vẽ tia AE ta được DAE =
xOy.


Vì sao có: DAE = xOy?


Bài tập trên cho ta thấy cách
dùng thước và compa để vẽ
một góc bằng một góc cho
trước.


<b>Bài 5: </b>( baøi 32 SBT)


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và
vẽ hình?


Ghi giả thiết, kết luận?


Để chứng minh AM  BC, ta


laøm ntn?


Chứng minh AMB = 90 bằng


cách nào?


Gọi một HS lên bảng trình bày
bài giải?



Gv nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 6:</b><i>( bài 34 SBT)</i>


Gv nêu đề bài.


Một HS đọc đề trước lớp.
Tóm tắt yêu cầu của đề.
HS vẽ hình theo hướng dẫn
của Gv.


DAE = xOy vì
OBC = AED.


HS nêu các yếu tố bằng nhau
về cạnh của hai tam giác trên.


HS đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.


ABC coù AB = AC.


Gt M là trung điểm của BC.
Kl AM  BC.


Để chứng minh AM  BC, ta


chứng minh:


AMB = AMC = 90.



Chứng minh AMB = AMB


roài suy ra AMB = AMC


maø AMB + AMC = 2v.


=> điều phải chứng minh.
HS trình bày bài chứng minh
trên bảng.


<b>Bài 4:</b>


C y
O


B x
B


A m
Xét OBC và AED, ta coù:


- OB = AE = r
- OC = AD = r


- BC = ED ( cách vẽ)


=> OBC = AED (c-c-c)


=> BOC = EAD



hay EAD = xOy.


<b>Baøi 5:</b>


A


B C
M


<i><b>Cm:</b></i>


Xét  ABM và ACM coù:


- AB = AC ( gt)
- BM = CM (gt)
- AM : caïnh chung.


=> AMB = AMB (c-c-c)


suy ra: AMB = AMC (hai


góc tương ứng)


mà: AMB +AMC = 180


Do đó: AMB = 180/2 = 90


hay : AM  BC.



<b>Baøi 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình,
ghi giả thiết, kết luận?


Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai
đt song song?


u cầu HS thực hiện bài
chứng minh theo nhóm.


<i><b>Hoạt động 3:</b>Kiểm tra 15’</i>


Gv phát đề bài kiểm tra.


HS vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
ABC .


Gt (A,BC) caét (C, AB) tại
D (B và D khác phía)
Kl AD // BC




HS phát biểu dấu hiệu nhận
biết hai ñt song song.


Vậy để chứng minh AD // BC,
ta chứng minh :



DAC = ACB ở vị trí sole


trong.


Các nhóm thực hiện và trình
bày bài giải.


HS thực hiện bài làm trên giấy


A D


B C


<i><b>Cm:</b></i>


Xét ABC và ADC có:


- AC : cạnh chung.
- DC = AB (gt)
- AD = BC (gt)


=> ABC = ADC (c-c-c)


=> DAC = ACB ở vị trí sole


trong nên AD // BC.


<b>* H</b>



<b> íng dÉn dỈn dß</b> : Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.


Làm bài tập 23 /116.
Gv hướng dẫn bài về nhà.


Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác”


<i><b>Ruùt kinh nghieọm</b>:.</i>
<i> .</i>


<b>Tuần 13</b>



Ngày soạn:
Ngày d¹y:


Tiết : 25


TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C)


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>


- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác .


- Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó.


- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai để chứng minh hai tam giác bằng nhau,
từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.



- Kỹ năng vẽ hình và trình bày bài tốn.


<b>B. </b>


<b> Chn bÞ</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, thước đo góc, compa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>C. </b>


<b> TiÕn trình dạy học</b>


1. n nh t chc


2. Kim tra bi cũ ( Hoạt động 1 )
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ</i>


1/ Dùng thước thẳng và thước
đo góc vẽ xBy = 60.


2/ Veõ A Bx,C  By :


AB = 3cm, BC = 4cm.Nối AC.


Một HS lên bảng veõ.


A


B C


<i><b>Hoạt động 2:</b> Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa</i>


Gv nêu bài toán.


Yêu cầu HS thực hiện các bước
vẽ như trên.


Yêu cầu một HS nêu các bước
vẽ?


Gv nhắc lại cách vẽ và cho HS
ghi vào vở.


Góc B là góc xen giữa hai cạnh
AB và AC.


Một HS lên bảng vẽ.
Các HS còn lại vẽ vào vở.
HS nêu các bước vẽ.
Ghi vào vở.


<b>I/ Vẽ tam giác biết hai cạnh</b>
<b>và góc xen giữa:</b>


<i><b>Bài tốn:</b></i>



Vẽ ABC, biết AB = 2cm, BC


= 3cm, B = 70.


x
A’


B’ C’
- Veõ xBy = 70


- Trên tia Bx, lấy A:BA = 2cm
- Trên tia By lấy B :BC = 3cm.
- Nối AC, ta được ABC.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Trường hợp bằng nhau thứ hai</i>


1/ Gv yêu cầu HS vẽ A’B’C’:


A’B’= AB, A’C’ = AC, B =
B’?


2/ So sánh AC và A’C’?


A = A’? C = C’?


Sau khi đo em có nhận xét gì
về hai tam giác ABC và
A’B’C’?



Qua bài tốn trên, em có nhận
xét gì về tam giác có hai cạnh
và góc xen giữa bằng nhau


HS veõ A’B’C’ như yêu cầu


của Gv.


Dùng thước đo độ dài cạnh AC
và A’C’.


Kết luận: AC = A’C’.


Đo A và A’=> A = A’


Đo C và C’=> C = C’


Vậy : ABC = A’B’C’.


Nếu hai tam giác có hai cạnh
và góc xen giữa bằng nhau


<b>II/ Trường hợp bằng nhau</b>
<b>cạnh, góc, cạnh:</b>


<i><b>TÝnh chÊt:</b></i>


Nếu hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác này bằng hai cạnh
và góc xen giữa của tam giác


kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

từng đôi một ?


Gv treo bảng phụ có ghi tính
chất về trường hợp bằng nhau
thứ hai của hai tam giác.


Gv nêu bảng ghi ký hiệu
trường hợp bằng nhau thứ hai
của tam giác.


Làm bài tập ?2.


từng đơi một thì hai tam giác
đó bằng nhau.


Hai HS đọc tính chất.


HS vẽ hai tam giác vào vở và
ghi tóm tắt bằng ký hiệu.


ABC = ADC vì :


AC : cạnh chung.
BC = Dc ( gt)



BCA = DCA (gt)


A’




B’ C’
Nếu ABC và A’B’C’ có:


- AB = A’B’
- B = B’


- AC = A’C’


thì : ABC = A’B’C’.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Hệ quả</i>


Làm bài tập ?3


Qua bài tập ?3. em hãy nêu
một trường hợp bằng nhau của
hai tam giác vng?


ABC và DEF có:


- AB = DE (gt)
- A = D = 1v


- AC = DF (gt)


=> ABC = DEF (c-g-c)


Phát biểu:


Nếu hai tam giác vng có hai
cạnh góc vng bằng nhau từng
đơi một thì hai tam giác vng
đó bằng nhau.


<b>III/ Hệ quả:</b>


Nếu hai cạnh góc vng của
tam giác vng này bằng hai
cạnh góc vng của tam giác
vng kia thì hai tam giác
vng đó bằng nhau.


B



F


A C D E


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> <i><b> </b>Củng cố</i>


Nhắc lại trường hợp bằng nhau


thứ hai của hai tam giác.


Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của hai tam giác vng.


Làm bài tập áp dụng 24; 25a.


<b>III/ </b>


<b> Lun tËp</b>


Bµi 24 SGK
Bµi 25a) SGK


<b>H</b>


<b> ớng dẫn dặn dò</b> : Hoùc thuộc bài và làm bài tập 25b, 25c, 26/ 118.


<i><b>Rút kinh nghieäm</b>:……….</i>
<i> ……….</i>


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt : 26

<b>LUYỆN TẬP 1.</b>



<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>



- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>B. </b>


<b> ChuÈn bÞ</b>


<i><b>- GV: </b></i>bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>- HS: </b></i>bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc.


<b>C. </b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b>


1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ ( Hoạt động 1 )
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ</i>


1/ Nêu trường hợp bằng nhau
thứ hai của tam giác?


Sửa bài tập 25b? 25c?


2/ Nêu trường hợp bằng nhau
thứ nhất của tam giác vuông?


Làm bài tập 27c.


HS phát biểu trường hợp hai.


IGK và HGK có:


- GK : caïnh chung
- IKG = HGK (gt)
- IK = HG (gt)


=> IGK = HKG ( c-g-c)


HS phát biểu trường hợp bằng
nhau của tam giác vng.


ABC và DAB có:


- AB : cạnh chung
- A = B = 1v


cần bổ sung: AC = BD
=> ABC = BAD.


<b>I/ </b>


<b> Ch÷a bµi cị</b>


Bài tập 25b? 25c
Bài tập 27c



<i><b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập</i>
<i>Bài 1: ( bài 27)</i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có vẽ hình 86;
87 trên bảng.


u cầu HS nhìn hình vẽ 86,
cho biết cần bổ sung điều kiện
nào để có hai tam giác bằng
nhau?


Tương tự xét hình 87?


<i>Bài 2: ( bài 28)</i>


Gv treo bảng phụ có hình vẽ 89
trên bảng.


Yêu cầu HS xét xem trong ba
tam giác trên, có các tam giác
nào bằng nhau?


HS vẽ hình vào vở.
Xét hình 86


ABC và ADC có:


- AC : cạnh chung.


- AB = AD (gt)


Cần có: BAC = DAC thì
ABC =ADC.


Xét hình 87.


AMB và EMC có:


- MB = MC (gt)


- AMB = EMC (gt)


cần có : MA = ME thì :


AMB =EMC.


HS quan sát hình vẽ trên bảng.


ABC = KDE .
ABC # MNP .


Giải thích.


<b>II/ </b>


<b> Lun tËp</b>
<b>Bài 1:</b>


<i>a/ </i><i>ABC =</i><i>ADC </i>



B


A C
D


Boå sung: BAC = DAC.


<i>b/ </i><i>AMB = </i><i>EMC</i>


A


B C
M


E
Boå sung: MA = ME


<b>Bài 2:</b>


Xét ABC và KDE có:


- AB = KD (gt)
- B = D = 60
- BC = DE (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Baøi 3: ( baøi 29)</i>


Gv nêu đề bài.



Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
Vẽ hình và ghi giả thiết, kết
luận cho bài toán?


Để chứng minh ABC =
ADE, ta đã có yêú tố nào


bằng nhau?


Cần có thêm yếu tố nào thì kết
luận được hai tam giác


trên bằng nhau?


Chứng minh AE = AC ntn?
Gọi HS trình bày bài giải?


<i>Bài 4:(baøi 40/SBT)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình,
ghi giả thiết, kết luận?


Để chứng minh KM là phân
giác của AKB, ta cần chứng


minh điều gì?


Để cmAKM = BKM ta cm



hai tam giác nào bằng nhau?
Yêu cầu HS giải theo nhóm?
Gv kiểm tra, đánh giá.


HS đọc kỹ đề.


Vẽ hình vào vở, ghi Gt, Kl:
xAy; AB = AD;


Gt BE = DC
Kl ABC = ADE
ABC vaø ADE có :


-AB = AD (gt)
-A chung.


Cần có thêm yếu tố về cạnh là
AE = AC.


Theo đề bài AB = AD; BE =
DC => AE = AC .


Moät HS lên bảng trình bày bài
giải.


HS đọc kỹ đề.


Vẽ hình vào vở.Ghi Gt, Kl.
M: trung điểm của AB. Gt


KM  AB


Kl KM:phân giác của AKB.


Ta Cm: AKM = BKM.


Cm : AMK = BMK.


Các nhóm tiến hành bài giải và
trình bày bài giải trên bảng


<b>Bài 3</b>: x
E
B


A


<b> </b> D


C y


<i><b>Cm:</b></i>


Ta coù: AE = AB + BE
AC = AD + DC
Maø : AB = AD vaø BE = DC
Nên: AE = AC (*)


Xét ABC và ADE coù:



- AB = AD (gt)
- A chung
- AC = AE (*)


=> ABC = ADE (c-g-c)


<b>Baøi 4: </b>K


<i><b>Cm:</b></i> A M B
Xét AMK và BMK có:


- MA = MB (gt)


- KMA = KMB = 1v
- KM ( caïnh chung)


=> AMK = BMK (c-g-c)


do đó: AKM = BKM (góc


tương ứng) hay:KM là phân
giác của AKB.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> </b>Củng cố</i>


Nhắc lại cách giải các bài tập
trên.


<b>H</b>



<b> íng dÉn dỈn dß:</b> Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác, giải bài tập 41; 42 /SBT.


Gv hướng dẫn bài tập về nhà.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> .</i>


<b>Tuần 14</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 27:

LUYỆN TẬP 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác.


- Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau,
từ đó chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.


- Kỹ năng vẽ hình chính xác, khả năng suy luận hợp lý.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV: </b></i>thước thẳng, compa, thước đo góc.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu hai trường hợp bằng nhau
của tam giác?


Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác vuông?


Sửa bài tập 41/SBT.


HS phát biểu hai trường hợp
bằng nhau của tam giác.


Phát biểu trường hợp bằng
nhau thứ nhất của tam giác
vng.


Sửa bài tập về nhà.


<b>I/ </b>


<b> Ch÷a bµi cị</b>


Bài tập 41/SBT.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 5</b></i>


Gv nêu đề bài.



Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
Trên hình vẽ ta thấy ABC và
A’B’C’ có:


- cạnh chung BC = 3cm
- CA = CA’ = 2cm.
- ABC = A’BC = 30


nhưng hai tam giác đó khơng
bằng nhau.Tại sao ở đây không
thể áp dụng trường hợp bằng
nhau cạnh, góc cạnh để kết
luận ABC = A’B’C’ ?


<i><b>HĐTP 2.2:Bài 6</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và
ghi giả thiết, kết luận?


Nhìn hình vẽ ta thấy MA và
MB ntn với nhau ?


Làm thế nào để chứng minh
điều đó?


Yêu cầu giải theo nhóm?



HS đọc đề.
Vẽ hình vào vở.


ABC không phải là góc xen


giữa hai cạnh BC và CA.


A’BC không phải là góc xen


giữa hai cạnh BC và CA’ nên
không thể sử dụng trươpng2
hợp cạnh, góc, cạnh để kết
luận ABC = A’B’C’.


HS đọc đề bài.


Vẽ hình vào vở và ghi giả
thiết, kết luận.


Đoạn AB. M  d.


Gt d: trung trực của AB.
Kl so sánh MA và MB.
Nhìn hình vẽ ta thấy khả năng
MA = MB.


Chứng minh AMH = BMH.


HS tiến hành giải theo nhóm.



<b>II/ Lun tËp</b>
<b>Bài 5:</b><i> ( baøi 30)</i>


A’
A 2 2


B 30o C


<i><b>Cm:</b></i>


ABC và A’BC có:


- BC : cạnh chung
- AC = A’C
- B chung


nhưng ABC # A’BC vì góc


B khơng là góc xen giữa của
hai cạnh của tam giác .


<b>Baøi 6</b>:<i> (baøi 31)</i>


M


A H B
Xeùt AMH và BMH có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>HĐTP 2.3:Bài 7</b></i>



Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và
ghi giả thiết, kết luận?


Nhìn hình vẽ, dự đốn xem có
các tia phân giác nào?


Tìm cách chứng minh?


Gọi HS lên bảng chứng minh.


Các nhóm trình bày bài giải.


HS đọc đề và vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận:




Gt AK  BC; HA = HB.


Kl Tìm các tia phân giác có
trong hình vẽ.


HS dự đốn:


Tia BH là phân giác của B.


Tia CH là phân giác của C.



HS chứng minh:
ABH = KBH.


Vaø ACH = KCH.


HS lên bảng trình bày bài
chứng minh.


=> AMH = BMH (c-g-c)


do đó :


MA = MB ( cạnh tương ứng)


<b>Baøi 7: </b><i> (baøi 32)</i> A


B H C
K


Ta có: ABH = KBH vì:


- BH caïnh chung.
- ABH = KBH = 1v
- HA = HB (gt)


=> ABH = KBH .


nên BH là phân giác của B.



Tương tự ACH và KCH


=> ACH = KCH .


neân CH là phân giác của C.


Còn có: AH là phân giác của
góc bẹt BHC và CH là phân
giác của góc bẹt AHK.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>
Nhắc lại hai trường hợp bằng


nhau của tam giác.


Cách trình bày bài chứng minh
hai tam giác bằng nhau.


Từ hai tam giác bằng nhau có
thể suy ra các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng
bằng nhau.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm bài tập 43; 44/ SBT.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tuần 15</b>




Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 28: <b>Baứi 5</b>


TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GĨC (G-C-G)


<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.Biết vận dụng trường hợp
bằng nhau góc, cạnh, góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc
nhọn của hai tam giác vng.


- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với cạnh đó.


- Từ hai tam giác bằng nhau biết suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV: </b></i> Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa, thước đo góc.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>



Nêu trường hợp bằng nhau thứ
nhất và thứ hai của hai tam
giác? Minh hoạ bằng hai tam
giác ABC và A’B’C’?


HS phát biểu hai trường hợp
bằng nhau của tam giác.


1/ Nếu ABC và A’B’C’có:


- AB = A’B’
- AC = A’C’
- BC = B’C’


Thì ABC = A’B’C’(c-c-c)


2/ Nếu ABC và A’B’C’có:


- AB = A’B’


- B = B’


- BC = B’C’


Thì ABC = A’B’C’(c-g-c)


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới</b></i>


Nếu ABC và A’B’C’ có B



= B’, BC = B’C’, C = C’


thì ABC = A’B’C’ ?


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Vẽ tam giác khi biết một cạnh va øhai góc kề</b></i>


Gv nêu u cầu của bài tốn:
Vẽ ABC biết BC = 4cm, B =


60, C = 40?


<b>I/ Veõ tam giác biết một cạnh</b>
<b>và hai góc kề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Gv hướng dẫn các bước vẽ:
-Vẽ BC = 4cm.


-Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ BC, vẽ tia Bx và tia Cy :


CBx = 60, Bcy = 40.


-Hai tia trên cắt nhau tại A,ta
được tam giác cần vẽ.


Nhắc lại cách vẽ?


HS thực hiện các bước vẽ theo
hướng dẫn của Gv.



Moät HS nhắc lại cách vẽ.


Vẽ ABC biết BC = 4cm, B =


60, C = 40?


<i><b>Giaûi:</b></i>


A


B C
-Veõ BC = 4cm.


-Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ BC, vẽ tia Bx và tia Cy :


CBx = 60, Bcy = 40.


-Hai tia trên cắt nhau tại A.


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc</b></i>


Yêu cầu HS vẽ A’B’C’ coù


B’C’ = 4cm, B’ = 60, C’ =


40?


Hãy đo để kiểm nghiệm rằng
AB = A’B’.



Vì sao ta kết luận được ABC


= A’B’C’?


Thừa nhận tính chất sau:


Gv treo bảng phụ có ghi trường
hợp bằng nhau thứ ba của hai
tam giác.


Yêu cầu HS nhắc lại.


ABC và A’B’C’ bằng nhau


theo trường hợp góc, cạnh, góc
khi nào?


Cịn có cạnh, góc nào khác
nữa?


Làm bài tập ?2.


Một HS lên bảng thực hiện các
bước vẽ như trên.các HS khác
vẽ vào vở.


Moät HS lên bảng đo AB và
A’B’.Nhận xét AB = A’B’.



ABC = A’B’C’vì :


- AB = A’B’ (đo đạc)
- B = B’= 60
- BC = B’C’ =4cm.


Hai HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau góc, cạnh, góc.
Nếu ABC và A’B’C’ có:


- B = B’


- BC = B’C’
- C = C’


thì ABC = A’B’C’.


Hoặc : A = A’,AB = A’B’,
B = B’.


Hoặc : A = A’,AC = A’C’,
C = C’.


HS chọn và giải thích hai tam
giác bằng nhau ở hình 94 và
hình 96.


<b>II/ Trường hợp bằng nhau</b>
<b>góc, cạnh, góc:</b>



<i><b>Trường hợp bằng nhau thứ ba:</b></i>


<i>Nếu một cạnh và hai góc kề của</i>
<i>tam giác này bằng một cạnh và</i>
<i>hai góc kề của tam giác kia thì</i>
<i>hai tam giác đó bằng nhau.</i>


A A’


B C B C
Nếu ABC và A’B’C’ có:


- B = B’


- BC = B’C’
- C = C’


thì ABC = A’B’C’.


<i><b>Hoạt động 5 :</b><b> Hệ quả</b></i>
<i><b>HĐTP 5.1: Hệ quả 1</b></i>


Xét trường hợp bằng nhau
củahai tam giác ở hình 6 ta


<b>III/ Hệ quả:</b>
<i><b>Hệ quả 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thấy:



ABC và EDF có:


- AC = EF (gt)
- A = E = 1v
- C = C’ (gt)


=> ABC = EDF (g-c-g)


Hãy nêu nhận xét về hai tam
giác đó?


Từ đó Gv nêu hệ quả 1 là
trường hợp bằng nhau của tam
giác vng.


<i><b>HĐTP 5.2: Hệ quả 2</b></i>


HS đọc hệ quả 2.


Gv yêu cầu HS vẽ hình vào vở
Ghi giả thiết, kết luận cho hệ
quả 2?


Giả thiết cho điều gì?


u cầu chứng minh điều gì?
Vận dụng các trường hợp bằng
nhau đã học để chứng minh


ABC = A’B’C’?



Nhaéc lại tính chất về góc trong
tam giác vuông?


Trong tam giác vuông ABC, hai
góc nào phụ nhau?


Tương tự trong A’B’C’ hai


góc nào phụ nhau?
So sánh C và C’ ?


Chứng minh hai tam giác ABC
và A’B’C’bằng nhau?


Yêu cầu phát biểu hệ quả 2?


Hai tam giác ABC và EDF là
hai tam giác vng có một
cạnh góc vng và một góc
nhọn kề với cạnh góc vng đó
bằng nhau.


HS đọc hệ quả 2.
Vẽ hình vào vở.
Giả thiết, kết luận:
ABC có A = 1v


A’B’C’ coù A’ = 1v



BC = EF, B = B’


Cm: ABC = A’B’C’.


Trong tam giác vuông hai góc
nhọn phụ nhau.


B + C = 90.


=> C = 90 - B.
B’ + C’ = 90.


=> C’ = 90 - B’.
C = C’ vì B = B’.


nên:


90 - B = 90 - B’.


hay C = C’.


ABC vaø  A’B’C’coù:


- BC = B’C’(gt)
- B = B’ (gt)
- C = C’ (cmt)


=> ABC = A’B’C’(g-c-g)


HS phát biểu hệ quả.



D


B A E F
Nếu một cạnh góc vng và
một góc nhọn kề cạnh ấy của
tam giác vng này bằng một
cạnh góc vng và một góc
nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vng kia thì hai tam giác
vng đó bằng nhau.


<i><b>Hệ quả 2:</b></i>


Nếu cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vng này
bằng cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vng kia
thì hai tam giác vng đó bằng
nhau.


A


B C
A


B’ C’
ABC coù A = 1v


A’B’C’ coù A’ = 1v



Gt BC = EF, B = B’


Kl ABC = A’B’C’


<i><b>Cm:</b></i>


Vì ABC có A = 1v nên:
C = 90 - B.


Vì A’B’C’ có A’ = 1v nên:
C’ = 90 - B’.


Lại có: B = B’ (gt) do đó:


=> C = C’.


Vậy: ABC = A’B’C’(g-c-g)


<i><b>Hoạt động 6:</b><b> Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

góc, cạnh, góc.và hai hệ quả
của nó.


Làm bài tập áp dụng 33.


Bài tập 33.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc bài và giải các bài tập 35; 36/ 123.



<b>IV. Lu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>.</i>


<b>Tuần 16</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 29: <b>LUYEN TAP</b>
<b>I. Muùc tieõu</b>


- Củng cố trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của hai tam giác.Trường hợp bằng nhau cạnh
huyền, góc nhọn của hai tam giác vuông.


- Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ ba, theo trường hợp
bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác vng.


- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài tốn chứng minh hình học.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i>- GV: </i>Thước thẳng, bảng phụ có vẽ hình 101; 102; 103.


<i>- HS: </i>Thước thẳng.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động</b><b> 1: Kieồm tra baứi cuừ</b></i>


Nêu trường hợp bằng nhau
thứ ba của tam giác?


HS phát biểu định lý về
trường hợp bằng nhau thứ ba
của tam giác.


<i><b>Hoạt ng 2: </b><b>Chữa bài c</b></i>


Goùi 1 HS leõn baỷng laứm bài
tập 35 (SGK – 123)


Gọi HS khác nhận xét, bổ
sung


Gv uốn nắn


1 HS lên bảng làm bài tập 35
tr 123 SGK


GT Ô1 = Ô2.


AB  Ot tại H


C  Ot


KL a)OA = OB
b)CA = CB


OAC = OBC


Chứng minh …


HS khác nhận xét bổ sung


<b>I/ Chữa bài tập cũ</b>:<b> </b>


Bài tập 35 (SGK – 123):


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>y</b>
<b>t</b>
<b>x</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


Chứng minh:


a) Chứng minh OA = OB:
Xét OAH và  OBH có:





<b>v</b>
<b>1</b>
<b>Hˆ</b>
<b>Hˆ</b>


<b>)</b>
<b>gt</b>
<b>(</b>
<b>Oˆ</b>
<b>Oˆ</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>1</b>







Chung caïnh OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HS ghi nhận  OA = OB (2cạnh t.ứng)


b) Chứng minh CA = CB và 



OAC =  OCB


Xét OAC và OBC có:


OA = OB (cmt)
Ô1 =Ô2 (gt)


OC là cạnh chung


OAC = OBC (c.g.c)
 CA = CB (2 cạnh t.ứng)


Và OAC = OBC(góc t.ứng)


<i><b>Hoạt động 3: </b><b>LuyƯn tËp</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 36</b></i> (SGK


– 123):


HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết
luận.


Tiến hành các bước giải.


Gv nhận xét bài giải, đánh
giá, cho điểm.


<i><b>HĐTP 2.2: Bài tập 37</b></i> (SGK
– 123)



Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn
hình 101; 102; 103.


u cầu HS quan sát mỗi
hình vẽ, nêu câu trả lời và
giải thích tại sao?


Vì sao A = F = 60?


Hai tam giác ở hình 102 có
bằng nhau ? Vì sao?


HS Vẽ hình, viết Gt, Kl :
Gt : DOC, OA = OB


OAC = OBD.


Kl : AC = BD.
HS trình bày bài giải:


Để chứng minh AC = BD, ta
chứng minh OAC = OBD .


Nêu các yếu tố bằng nhau
của hai tam giác trên.


+ OAC =  OBD (gt)


+ OA = OB (gt)


+ O chung.


HS quan sát hình vẽ trên
bảng,


suy nghĩ và trả lời.
Xét hình 101:


ABC = FDE.


Giải thích:
+ BC = DE (gt)
+ B = D = 80.


+ A = F = 60


Xét ABC có:


B +A + C = 180


80 + A + 40 = 180.


Do đó A = 60 .


IGH KML vì :


<b>II/ Bài tập luyện tập:</b>


Bài tập 36 (SGK – 123):



<b>C</b>
<b>B</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>O</b>


Xét OAC và OBD có:


+ OAC =  OBD (gt)


+ OA = OB (gt)
+ O chung.


=> OAC = OBD (g-c-g)


do đó : AC = BD .
Bài tập 37 (SGK – 123)


<b>3</b>
<b>40</b>


<b>80</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>A</b>



(Hình 101)


<b>3</b>


<b>E</b>


<b>D</b>


<b>F</b>
<b>60</b>


<b>80</b>


* ABC có:


B +A + C = 180


80 + A + 40 = 180


=> A = 60 .
ABC = FDE vì:


+ BC = DE (gt)
+ B = D = 80.


+ A = F = 60 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Hai tam giác ở hình 103 có
bằng nhau ? Vì sao?



<i><b>HĐTP 2.3: Bài tập 38</b></i> tr 124
Gv yêu cầu HS đọc đề
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận vào vở.


Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau, thơng
thường ta gắn hai đoạn thẳng
đó vào trong hai tam giác và
chứng minh hai tam giác đó
bằng nhau.


Trong trường hợp này, ta
chứng minh hai tam giác nào
bằng nhau?


I = K = 80 .
G = M = 30


nhöng : GI  MK .


Xét hai tam giác ở hình 103
ta thấy: QNR = PRN vì


có :


PNR = QRN = 40 .


NR : cạnh chung
QNR = PRN = 80 .



HS giải thích vì sao có:


QNR = PRN = 80


HS đọc đề


HS vẽ hình, ghi Gt, Kl.
Gt : AB // CD, AC // BD.
Kl : AB = CD


AC = BD.
Cần chứng minh :


ABC = DCB .
ABC = DCB vì có :


BC : cạnh chung.
ACB = DBC ( sole)


ABC = DCB ( sole)


<b>80</b>
<b>30</b>


<b>I</b>
<b>G</b>


<b>H</b>



<b>30</b>
<b>80</b>


<b>M</b>
<b>L</b>


<b>K</b>


IGH KML vì :


+I = K = 80 .


+G = M = 30


nhöng : GI  MK .


<i>Hình 103:</i>


<b>40</b>


<b>60</b>


<b>60</b>


<b>40</b>


<b>Q</b> <b>R</b>


<b>P</b>
<b>N</b>



QNR = PRN vì :


+ PNR = QRN = 40 .


+ NR : caïnh chung
+ QNR = PRN = 80 .


<i><b>III/ Bài tập </b><b> </b><b>h</b><b>íng dÉn vỊ nhµø:</b></i>


Bài tập 38 tr 124


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<i>Hướng giải:</i>


Nối AD.


Xét ABC và DCA


=> ABC = CDA (g-c-g)


Do đó: AB = CD


AC = BD ( cạnh tương ứng)



<i>Hoạt động 3. Cuỷng coỏ:</i>


Nhắc lại ba trường hợp bằng
nhau của hai tam giác.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà: </b></i>


 Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>IV. Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>


<i>.</i>
<i>.</i>
<i>.</i>


<b>Tuần 17</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 30: <b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b> ( tiết 1)


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối
đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng các góc trong một tam giác, trường hợp
bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, và trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác.


- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận cho bài tốn.



<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>- GV: </b></i>Bảng phụ có ghi câu hỏi ôn tập, thước thẳng, compa, êke.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa, êke, soạn câu hỏi ơn tập.


<b>III. Tiến trình dạy hoïc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Ôân lý thuyết</b></i>
<i><b>1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh</b></i>


Gv nêu câu hỏi, yêu cầu một
HS phát biểu định nghĩa hai
góc đối đỉnh?


Vẽ hai góc đối đỉnh.


Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh?


Chứng minh tính chất đó?


<i><b>2/ Hai đt vuông góc:</b></i>


Nêu định nghóa hai đt vuông
góc?


Tính chất hai đt vng góc?


Định nghĩa đường trung trực
của đoạn thẳng?


<i><b>3/ Hai đường thẳng song song</b></i>


Gv nêu câu hỏi.


<i>Nêu định nghóa hai đt song </i>
<i>song?</i>


Một HS phát biểu định nghóa.
Lên bảng vẽ hình.


Phát biểu tính chất.
Cm:


Ta có:


xOy’+ y’Ox’ = 180(kề bù
xOy + xOy’ = 180(kề bù)


=> xOy = y’Ox’


HS phát biểu định nghóa hai đt
vuông góc.


Tính chất của nó.


HS trả lời.



HS phát bieồu ủũnh nghúa hai ủt


<b>I/ </b>


<b> Ôn tËp kiÕn thøc</b>


<i><b>1/ Hai góc đối đỉnh.</b></i>


<i><b>Đn:</b></i> Hai góc đối đỉnh là hai góc
mà mỗi cạnh góc này là tia đối
của một cạnh góc kia.


<i><b>T/c:</b></i> Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.


x y’
O


y x’


<i><b>2/ Hai đt vuông góc:</b></i>


<i><b>Đn:</b></i> Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau
và trong các góc tạo thành có
một góc vng được gọi là hai đt
vng góc.


<i><b>T/c:</b></i>Có một và chỉ một đt đi qua
điểm O và vuông góc với đt a
cho trước.



Đt vng góc với đoạn thẳng tại
trung điểm gọi là đường trung
trực của đoạn thẳng ấy.


<i><b>3/ Hai đường thẳng song song:</b></i>
<i><b>Đ/n:</b></i> Hai đt song song là hai đt
khơng có điểm chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt
song song?


<i><b>4/ Tiên đề </b><b>¥</b><b>clit?</b></i>


Nhắc lại tiên đề ¥clit.


Từ Tiên đỊ ¥clit, người ta suy


ra các tính chất gì của hai đt
song song?


Tính chất này và dấu hiệu
nhận biết hai đt song song có
quan hệ gì?


<i><b>5/ Kiến thức về tam giác:</b></i>


song song.


Vẽ hai đt song song.



HS nêu dấu hiệu và vẽ hình
minh hoạ.


Nếu đt c cắt hai đt a và b có:
Một cặp góc sole trong bằng
nhau hoặc một cặp góc đồng vị
bằng nhau hoặc một cặp góc
trong cùng phía bù nhau thì hai
đt a và b song song với nhau.
HS nhắc lại Tiên đề.


Nêu tính chất được suy ra từ
Tiên đề Euclitde.


Hai tính chất này ngược nhau.
Giả thiết của định lý này là kết
luận của định lý kia và ngược
lại.


c
a A


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>b B


<i><b>4/ Tiên đề </b><b>¥</b><b>clit:</b></i>


Qua một điểm ở ngồi một đt


chỉ có một đt song song với đt
đó.


<i><b>TÝnh chÊt:</b><b> SGK </b></i>


Từ tiên đề trên, ta có tính chất:
Nếu một đt cắt hai đt song song
thì:


+Hai góc sole trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù
nhau.


<i><b>5/ Kiến thức về tam giác:</b></i>


Tổng ba góc tam giác Góc ngồi tam giác Hai tam giác bằng nhau
Hình


vẽ A


B C


A
1


2 1 1


B C



A


A’
B C


C’ B’
Tính


chất A + B + C = 180


B2 = A1 + C1


B2 > A1; B2 > C2


1/ Trường hợp bằng nhau cạnh-
cạnh- cạnh:


AB = A’B’,
AC = A’C’;
BC = B’C’.


2/ Trường hợp bằng nhau cạnh-
góc - cạnh:


AB = A’B’;


A = A’;


AC = A’C’.



3/ Trường hợp bằng nhau
góc-cạnh- góc:


BC = B’C’;


B = B’;
C = C’.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập 69; 70/ SGK.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>.</i>


<b>Tuần 18</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tieỏt 31: <b>ON TẬP HỌC KỲ I</b> ( tiết 2)


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II của học kỳ một qua một số câu
hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.


- Rèn khả năng suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>



<i><b>- GV: </b></i>SGK, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa,SGK.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt đọng 1: Luyện tập</b></i>
<i><b>HẹTP 1.1: Baứi taọp veà goực, </b></i>


<i><b>tổng ba góc trong tam giác </b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>Cho ABC có


B = 70, C = 30.Tia phân


giác của góc A cắt BC tại D.
Kẻ AH vng góc với BC
( H  BC)


a/ Tính  BAC ?


b/ Tính HAD ?


c/ Tính  ADH ?


Yêu cầu HS vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận?


Góc BAC được tính ntn?



Tính HAD ntn?


Gọi HS lên bảng trình bày
bài giải.


Gv kiểm tra kết quả.
Góc ADH được tính ntn?
Cịn có cách tính khác


HS vẽ hình vào vở.


HS đọc đề, vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận.


ABC, AH  BC.


Gt AD: phân giác A.


B = 70, C = 40


Kl a/ BAC ?


b/ HAD?


c/ADH ?


Ta có: A +B + C = 180


Mà B = 70, C = 30 nên



tính được góc A.
Ta có:


HAD = BAD - BAH


mà: BAD = ½ A = 40


và BAH = 90 - B vì
BHA vuông tại H.


Một HS lên bảng trình bày
bài giải.


DAH vng ở H nên:
HAD + HDA = 90.


Maø HAD = 20.


=> HDA = 70.
BAD có:


B + BAD +ADB = 180 .


Mà: B = 70 , BAD = 40.


=> HDA = 70.


<i><b>II.OÂn tập về bài tập:</b></i>



<i><b>1.Bài tập về góc, tổng ba góc trong </b></i>
<i><b>tam giác.</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


H D


A


B C


<i><b>a/ Tính </b></i><i><b>BAC ?</b></i>


Ta có: A +B + C = 180


A + 70+ 30 = 180


=> A = 80


<i><b>b/ Tính </b></i><i><b>HAD ?</b></i>


Vì AD là phân giác của A nên:
BAD = ½ A


=> BAD = ½. 80 = 40


Lại có BAH vng ở H nên:


B + BAH = 90



=> 70 + BAH = 90


hay BAH = 20


Mà: BAH vuông ở H nên: HAD


= BAD - BAH


HAD = 40 - 20 = 20


<i><b>c/ Tính </b></i><i><b>ADH ?</b></i>


Ta có DAH vng ở H nên:
HAD + HDA = 90


20 + HDA = 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

không?


<i><b>HĐTP 1. 2.Bài tập về hai </b></i>
<i><b>tam giác bằng nhau</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


Cho ABC có: AB = AC, M


là trung điểm của BC.Trên
tia đối của tia MA lấy điểm
D sao cho AM = MD.


Chứng minh:


a/ ABM = DCM.


b/ AB // DC
c/ AM  BC


ABM và DCM có những


yếu tố nào bằng nhau ?


vậy ABM và DCM bằng


nhau theo trường hợp nào?
Vì sao AB // DC ?


Để chỉ ra AM  BC ta cần


có điều kiện gì?


HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận.


ABC coù AB = AC.


Gt MB = MC .


D  tia đối của tia MA.


AM = MD


a/ ABM = DCM.



Kl b/ AB // DC
c/ AM  BC




ABM và DCM có ba


cạnh bằng nhau là:
+ AM = MD (gt)


+ AMB = CMD (đối đỉnh)


+ MB = MC ( gt)


ABM vaø DCM bằng nhau


theo trường hợp cạnh, cạnh,
cạnh, cạnh.


HS trình bày bài chứng minh.
Vì ABM = DCM nên ta có:
ABM = DCM ở vị trí sole


trong do đó AB // DC.


Để chỉ ra AM  BC ta cần có
AMB = 1v.


Để chứng minh AMB = 1v ta



chứng minh AMB = AMC


vaø AMB + AMC = 2v
AMB = AMC do
ABM = ACM vì:


+ MB = MC (gt)
+ MA ( caïnh chung)
+ AB = AC ( gt).


<i><b>2.Bài tập về hai tam giác bằng </b></i>
<i><b>nhau</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


D
M


B C


A


<i><b>Chứng minh:</b></i>


a/ ABM = DCM.


Xét ABM và DCM có:


+ AM = MD (gt)



+ AMB = CMD (đối đỉnh)


+ MB = MC ( gt)


=> ABM = DCM (c-g-c)


b/ AB // DC


Vì ABM = DCM nên ta có:
ABM = DCM ở vị trí sole trong


do đó AB // DC.
c/ AM  BC


Xét ABM = ACM có:


+ MB = MC (gt)
+ MA ( caïnh chung)
+ AB = AC ( gt)


=> ABM = ACM (c-c-c)


nên: AMB = AMC


mà : AMB + AMC = 2v.


=> AMB = AMC = 1v


hay : AM  BC.



<i><b>* Hướng dẫn về nhà: </b></i>


- Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I


- Xem lại các dạng bài tập hình đã chữa trong học kì I.


- Chuẩn bị tốt các điều kiện để thi, kiểm tra học kì I đạt kết quả cao.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TuÇn 19 </b>



Ngày soạn:
Ngày dạy :


Tieát 32: <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


 Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong học kỳ I về đại số và hình học.
 Thơng qua bài kiểm tra củng cố một số kiến thức cơ bản cho học sinh.


 Thông qua bài kiểm tra rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành giải tốn.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i>- GV: </i>Đề bài kiểm tra, đổi giờ để có thời gian kiểm tra đủ 90 phút.


<i>- HS: </i>Nắm vững nội dung chươngtrình của học kỳ I.



<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Đề kiểm tra, đáp ỏn, biu im</b>


Đề bài


<b>I. Trắc nghiệm</b>


Bi 3: ỏnh du x vào cột “Đ” hoặc cột “S” tơng ứng với khẳng định đúng hoặc sai sau


đây



Câu

Khẳng định

Đ

S



Câu 1

Hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, A = A’, AC = A’C’ thì


hai tam giỏc ú bng nhau.



Câu 2

Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai


góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.



Cõu 3

Nếu đờng thẳng a vng góc với đờng thẳng b, đờng thẳng b vng


góc với đờng thẳng c thì đờng thẳng a vng góc với đờng thẳng c


Câu 4

Tổng ba góc của một tam giác bằng 180

o

<sub> nờn tng hai gúc bt kỡ</sub>



của tam giác nhỏ hơn hc b»ng 179

o


<b>II. Tù ln </b>


Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A. Trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Từ


A kẻ đờng vuông góc với Ox cắt Oy tại C. Từ B kẻ đờng vng góc với Oy cắt Ox tại D.




a) So sánh OC với OD.



b) Gọi I là giao đim ca AC vµ BD. Chøng minh AI = BI.


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>II. TỰ LUẬN</b>


Bài 3: ( 4 điểm)


Vẽ hình ghi GT – KL (0,5 điểm)


a) 2 điểm: Chứng minh vng OAC = vng OBD (cạnh góc vng – góc nhọn kề cạnh ấy)


(1,5 điểm)


 OC = OD ( Hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm)


b) 1,5 điểm: Chứng minh  ADI = BCI (g.c. g) (1 điểm)
 AI = BI ( Hai cạnh tưng ứng ) (0,5 điểm)


<b>2. Phát đề</b>


<b>3. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra</b>
<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>



<b>HỌC KỲ II</b>





<b>Tn 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tiết 33: LUYỆN TẬP


VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông.


- Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc, cạnh, góc.Theo
trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.Tập cho HS các bước suy luận cho bài tốn hình.


- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có vẽ hình, đề bài kiểm tra.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, êke.


III/ Tiến trình dạy học:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra và chữa bài cũ</b></i>


+ Nêu Hệ qủa suy ra từ trường
hợp bằng nhau thứ hai của hai
tam giác ?


+ Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2
suy ra từ trường hợp bằng nhau
thứ ba của hai tam giác ?
+ Làm bài tập.


<i><b>Bài 39:</b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có vẽ sẵn các
hình 105; 106; 107; 108 lên
bảng.


Nêu u cầu của bài toán .
Vận dụng các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuôngù để
giải bài tập 39?


HS phát biểu


Làm bài.


HS quan sát các hình vẽ trên
bảng, sau đó xác định các cặp


tam giác vuông bằng nhau ở
mỗi hình.


Giải thích tại sao.


<b>I / Chữa bài cũ</b>


Chữa bài B<i><b>aứi 39</b></i>


<i>Hỡnh 105:</i>


AHB = AHC (c-g-c) vì :


- AH : cạnh chung.
- AHB = AHC = 1v.
- HB = HC.


<i>Hình 106:</i>


DEK = DFK (g-c-g) vì :


- EDK = FDK
- DK : cạnh chung.
- DKE = DKF = 1v.


<i>Hình 107:</i>


ABD = ACD (ch- gn) vì:


- AD : cạnh huyền chung.


- B = D = 1v.


- BAD = CAD.


<i>Hình 108:</i>


ABD = ACD (ch-gn) vì:


- AD : cạnh huyền chung.
- BAD = CAD


- B = D = 1v.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình,
ghi giả thiết, kết luận.


Nêu yêu cầu của đề bài?
Nhìn hình vẽ, hãy dự đốn xem


HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình và
ghi giả thiết kết luận vào vở.
Gt : ABC (AB  AC)


MB = MC ; M  tia Ax.



BE  Ax; CF  Ax


Kl : So sánh BE và CF ?
HS trả lời:


<b>II/ </b>


<b> Lun tËp</b>


<i><b>Bài 1: ( bài 40)</b></i>


A
E


B C
F x


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

độ dài của BE và CF như thế
nào với nhau?


Giải thích điều đó ntn?


BEM = CFM theo trường


hợp nào ? vì sao?


Gọi HS trình bày bài giải.


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2</b></i>



GV nêu đề bài.


u cầu HS vẽ hình vào vở.
Theo yêu cầu của đề bài, em
hãy giải thích tai sao hai tam
giác AHC và BAC khơng bằng
nhau?


Yêu cầu HS giải theo nhóm.
Trình bày bài giải.


Gv tổng kết ý kiến, nhận xét
chung và cho điểm.


So sánh BE và CF ?
Dự đoán : BE = CF.


Chứng minh : BEM = CFM


Sau đó suy ra BE = CF vì là
cạnh tương ứng của hai tam
giác bằng nhau.


HS nêu ba yếu tố bằng nhau.
Một HS trình bày bài giải.


HS đọc đề và vẽ hình vào vở.
Đọc kỹ u cầu của đề.


Các nhóm tiến hành làm việc


theo nhóm của mình.


Treo bài giải lên bảng.


Mỗi nhóm cử một học sinh lên
bảng trình bày bài giải.


Các nhóm còn lại theo dõi và
đặt câu hỏi nếu có.


Xét BEM và CFM có:


- MB = MC (gt)


- BEM = CFM = 1v.
- BME = CMF (đđ)


=> BEM = CFM (ch-gn)


Do đó : BE = CF ( cạnh tương
ứng)


<i><b>Baøi 2: ( baøi 42)</b></i>


A


B H C


<i><b>Giải:</b></i>



Xét AHC và BAC có:


- AC : cạnh chung.
- C : chung


- AHC = BAC = 1v


nhưng không phải là hai góc
bằng nhau kề với cạnh AC, do
đó hai tam giác trên không
bằng nhau.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác.


Các trường hợp bằng nhau đã
học của tam giác vuông.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 41 / 124 bài 54; 55/SBT.


<b>IV. Lưu ý khi sử dng giỏo ỏn:</b>


<i>.</i>
<i>.</i>
<i>.</i>


Ngày soạn: 10/1/2009
Ngày dạy: 17/1/2009



Tieỏt 34: LUYEN TAÄP


VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh,
cạnh, cạnh, cạnh, góc,cạnh, góc, cạnh, góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Phát biểu định lý về ba trường
hợp bằng nhau của tam giác?
Sửa bài tập về nhà?


HS phát biểu các trường hợp
bằng nhau.


Sửa bài tập về nhà.



<i><b>II/ Chữa bài cũ</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1: (bài 43)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận vào vở.


Chứng minh AD = BC ntn?
Nêu các yếu tố bằng nhau của
hai tam giác trên ?


Gọi một HS trình bày bài giải
trên bảng.


Một HS khác trình bày bài giải
bằng lời.


Nêu yêu cầu câu b.


Nhìn hình vẽ xác định xem hai
tam giác EAB và ECD đã có
các yếu tố nào bằng nhau?
Cịn có yếu tố nào có thể suy
ra bằng nhau ?


Kết luận được EAB =ECD?



Cần có thêm điều kiện gì nữa?
Giải thích tại sao có EAB =
ECD ?


Gọi HS trình bày bài giải.
Muốn chứng minh OE là phân


HS đọc kỹ đề.


Vẽ hình và ghi giả thiết kết
luận:


Gt : xOy, OA = OC,


OB = OD.
Kl : a/ AD = BC


b/ <i>b/ </i><i>EAB = </i><i>ECD:</i>


c/ OE : phân giác của
xOy.


Để chứng minh AD = BC ta
chứng minh AOD = COB.


Các yếu tố bằng nhau của hai
tam giác trên là:


OA = OC theo gt



O goùc chung


OD = OB theo gt.


Một HS lên bảng trình bày bài
chứng minh.


HS nêu yếu tố về góc :


AEB = CED do đối đỉnh.
OBE = ODE vì AOD =
COB.


Còn có AB = CD vì có OA =
OC, OB = OD.


Chưa kết luận được .


Cần có thêm điều kiện EAB


= ECD .


HS giải thích vì sao có EAB


= ECD .


Trình bày bài chứng minh.


<i><b>II/ Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i> x


B


A E


O C D y


<i><b>Giải: </b>a/ AD = BC :</i>


Xét AOD và COB có:


- OA = OC ( gt)
- O : chung
- OD = OB (gt)


=> AOD = COB (c-g-c)


=> AD = BC ( cạnh tương ứng)


<i> b/ </i><i>EAB = </i><i>ECD:</i>


Vì AOD = COB (cmt) nên:


- OBE = ODE (1)
- OAE = OCE .


Vì : OAE = OCE neân :


EAB = ECD ( kề bù) (2)


Lại có: AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OB = OD, OA = OC (gt)
nên: AB = CD (3)


Xét EAB = ECD có:


-<i> </i>OBE = ODE (1)


-EAB = ECD (2)


- AB = CD (3)


=> EAB = ECD (g-c-g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

giác của góc xOy ta cần chứng
minh điều gì?


Nêu các yếu tố bằng nhau của
hai tam giác trên?


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 2: ( bài 44)</b></i>


Gv nêu đề bài.


u cầu HS vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận vào vở.



ADB và ADC đã có các yếu


tố nào bằng nhau ?


Cần thêm yếu tố nào nữa?
Chọn điều kiện nào? Vì sao?
Giải thích vì sao ADB =
ADC?


Gọi HS lên bảng trình bày bài
chứng minh.


Ta cần chứng minh EOB =
EOD.


Caùc yếu tố bằng nhau gồm:
OE là cạnh chung.


OB = OD theo gt


EB = ED vì EAB = ECD.


HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết
luận vào vở:


Gt : ABC coù B = C


AD: phân giác của A.


Kl : a/ ADB = ADC



b/ AB = AC.


ADB và ADC có:


AD là cạnh chung.


A1 = A2 vì AD là tia phân


giác của góc A.


Cần có: AB = AC hoặc
ADB = ADC.


Chọn ADB =ADC vì AB =


AC là câu hỏi phải cm ở câu b


ADB và ADC có B =C,
A1=A2 theo gt neân suy ra :


ADB = ADC


Một HS lên bảng trình bày bài
chứng minh.


xét EOB = EOD có:


- OE : cạnh chung.
- OB = OD (gt)



- EB = ED (EAB =


ECD)


=> EOB = EOD (c-c-c)


=> EOB = EOC ( góc tương


ứng) nên: OE là phân giác của
góc xOy.


<i><b>Baøi 2</b></i>

<i><b>:</b></i>

A



B D C


<i><b>Giaûi : </b>a/ </i><i>ADB = </i><i>ADC :</i>
ADB coù:


ADB = 180 - (B +A1)


ADC có:


ADC = 180 - (C +A2)


màB = C (gt), A1=A2


nên ta có: ADB = ADC (*)


Xét ADB và ADC có:



- AD : cạnh chung.
- A1=A2 (gt)
- ADB = ADC (*)


=> ADB = ADC (g-c-g)


<i> b/ AB = AC</i> :


Vì ADB = ADC nên suy ra


AB = AC (cạnh tương ứng).


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại cách giải các bài tập
trên.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Làm bài tập 45 / 125; 61; 63 / SBT.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Dỗn Thị Hảo</b>


<b>Tn 21</b>



Ngày soạn: 15/1/2009
Ngày dạy: 23/1/2009



Tiết 35: <b>Bài 6:</b> <b>TAM GIÁC CÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
cân.


- Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, êke, phấn màu, compa.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, compa, êke.


<b>III/ Tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Họat động của HS </b> <b>Ghi bảng </b>


<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa</b></i>


Gv treo bảng phụ có vẽ tam
giác ABC cân ở A lên bảng.
Yêu cầu HS quan sát và nêu
nhận xét về các cạnh của tam
giác trên.


Gv giới thiệu định nghĩa tam
giác cân.



Tam giác có hai cạnh bằng
nhau được gọi là tam giác cân.
Giới thiệu cạnh bên, cạnh
đáy,góc ở đáy, góc ở đỉnh.
Làm bài tập ?1


HS quan sát hình vẽ, dùng
thước thẳng đo các cạnh và nêu
nhận xét hai cạnh AB và AC
bằng nhau.


Các tam giác cân có trong hình
112 là:


ADE cân ở A. AD, AE : cạnh


bên, DE : cạnh đáy.


D, E : góc đáy,
A : góc ở đỉnh.




<b>I/ Định nghóa:</b>


Tam giác cân là tam giác có hai
cạnh baèng nhau.


A



B C


ABC có AB = AC gọi là tam


giác cân tại A.
AB; AC : cạnh bên.
BC : cạnh đáy.


B, C : góc ở đáy.
A : góc ở đỉnh.


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất</b></i>


Gv nêu bài tập ?2.


Yêu cầu HS giải theo nhóm.
Gọi một nhóm trình bày bài
giải.


Qua bài tốn trên, em có kết
luận gì về hai góc đáy trong
tam giác cân?


Gv giới thiệu định lý 1.


Tóm tắt định lý bằng ký hiệu?


Các nhóm giải bài tập ?2.
Nhóm 1 cử đại diện lên bảng


trình bày bài giải.


Kết luận:


Trong một tam giác cân, hai
góc ở đáy bằng nhau.


ABC cân ở A => B = C.


<b>II/ Tính chất :</b>
<i><b>1/ Định lý 1:</b></i>


Trong một tam giác cân, hai
góc ở đáy bằng nhau.


ABC cân ở A => B = C.


<i>Cm: </i>ẻ phân giác AD của góc
A.Ta có ABD = ADC vì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Gv giới thiệu khái niệm về
định lý thuận, định lý đảo.
Sau đó nêu định lý 2 là định lý
đảo của định lý 1.


Định lý 2 đã được chứng minh
ở bài tập 44.


Yêu cầu HS viết tóm tắt bằng
cách dùng ký hiệu.



Gv dùng ký hiệu “” để thể


hiện hai định lý 1 và 2.


ABC cân ở A B = C.


Giới thiệu tam giác vuông cân
bằng hình vẽ sẵn.


Làm bài tập ?3


HS nhắc lại định lý 2.


ABC có B = C => ABC


cân tại A.


HS nhắc lại định nghĩa, vẽ hình
vào vở.


Vì ABC vng ở A =>
B +C = 90.


Vì ABC cân ở A => B =
C.


=> B = C = 45.


- AB = AD



=> B = C (góc tương ứng)


<i><b>2/ Định lý 2:</b></i>


Nếu một tam giác có hai góc
bằng nhau thì tam giác đó là
tam giác cân.


ABC có B = C => ABC


cân tại A.


<i><b>ABC cân ở A </b></i><i><b>B = </b></i><i><b>C</b></i>.


<i><b>3/ Định nghóa:</b></i>


Tam giác vuông cân là tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông
bằng nhau.


A


B C


<i><b>Hoạt động 3: Tam giác đều</b></i>


Gv giới thiệu tam giác đều là
tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều


bằng cách dùng thước và
compa.


Làm bài tập ?4


Qua bài tập 4 em ruùt ra kết
luận gì?


Gv giới thiệu hệ quả rút ra từ
định lý 1 và 2.


HS ghi định nghĩa vào vở.
Vẽ tam giác đều bằng cách
dùng thước và compa theo
hướng dẫn của Gv.


Giải bài tập ?4:


ABC cân ở A =>B = C.
ABC cân ở B =>A = C.


do đó : B = C = A = 60.


Trong một tam giác đều, mỗi
góc bằng nhau và bằng 60.


<b>III/ Tam giác đều:</b>
<i><b>1/ Định nghĩa:</b></i>


Tam giác đều là tam giác có ba


cạnh bằng nhau.


A


B C


<i><b>2/ Hệ quả:</b></i>


a/ Trong một tam giác đều, mỗi
góc bằng nhau và bằng 60.


b/ Nếu một tam giác có ba cạnh
bằng nhau thì tam giác đó là
tam giác đều.


c/ Nếu tam giác có một góc
bằng 60 thì tam giác đó là tam


giác đều.


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại nội dung của bài học.
Làm bài tập 47 / 127.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 46; 49/ 127.
Gv hướng dẫn bài tập 46.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>……….</i>
<i>……….</i>


Ngày soạn: 15/1/2009
Ngày dạy: 31/1/2009


Tiết 36: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vng cân.
- Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học.


- Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc.


<i><b>- HS: </b></i>Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Họat động của HS </b> <b>Ghi bảng </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định nghĩa và tính chất
của tam giác cân? Làm bài 49.
Nêu định nghĩa và tính chất
của tam giác đều?



Sửa bài tập về nhà.


HS phát biểu định nghóa và tính
chất của tam giác cân.


a/ A = 40 => B = C = 70.


b/ B = C = 40=> A =


100.


HS phát biểu định nghĩa và tính
chất của tam giác đều.


<b>I/ Chữa bài cũ</b>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 1</b>: ( bài 50)</i>


Gv nêu đề bài.


Giải thích cho HS hiểu thế nào
là thế nào là vì kèo, cơng dụng
cùng ví trí của nó trên mái nhà.
u cầu HS tính số đo của góc
ABC trong trường hợp a.


Gọi HS trình bày trên bảng.



HS đọc kỹ đề bài.Vẽ hình vào
vở.


HS nêu ra được tam giác ABC
cân tại A.


Từ đó suy ra B = C vì là hai


góc đáy của tam giác cân.
Số đo ba góc của ABC là


180, do đó => B +C = 35


(Vì A = 145) => B .


Một HS lên bảng trình bày bài
giải .


<b>II/ Luyện tập</b>


<b>Bài 1: </b>


<b> </b> A


B C


<i>a/ 145</i><i> nếu là mái tôn:</i>


Vì AB = AC => ABC cân ở A,



do đó : B = C .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tương tự gọi một HS khác giải
câu b.


<i><b>HÑTP 2.2: Baøi 2</b>: (baøi 51)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình
và ghi giả thiết, kết luận vào
vở.


Nhìn hình vẽ, em hãy dự đốn
hai góc cần so sánh ntn với
nhau? Chứng minh điều dự
đốn đó ntn?


Tìm các yếu tố để kết luận


ABD = ACE ?


Nhìn hình vẽ dự đốn xem


IBC là tam giác gì?


Để chứng minh một tam giác
là tam giác cân ta có các dấu
hiệu gì ?



Chọn dấu hiệu nào? Chứng
minh ?


<i><b>HĐTP 2.3: Bài 3</b>: ( baøi 52)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, vẽ
hình và ghi giả thiết, kết luận
vào vở.


Chọn dấu hiệu về cạnh hay
góc để chứng minh tam giác
ABC cân?


Để chứng minh AB = AC ta
chứng minh tam giác nào bằng
nhau?


Moät HS khác lên bảng trình
bày câu b.


HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết
luận:


Gt: ABC cân tại A.


AE = AD (EAB, D AC)


Kl : a/ So saùnh ABD vaø



ACE ?


b/ IBC laø tam giác gì ?


Dự đốn ABD =ACE.


Để cm ABD =ACE, ta cm
ABD = ACE .


Các yếu tố bằng nhau là:
AB = AC theo gt


A là góc chung.


AD = AE theo gt.


HS trình bày thành bài giải.
Dự đốn : IBC cân tại I


Có hai dấu hiệu :


- Góc bằng nhau
- Cạnh bằng nhau.


Chọn dấu hiệu về góc.


Vì ABD = ACE, B = C.


=> IBC = ICB.



HS trình bày bài chứng minh.
Vẽ hình, ghi gt, kl :


Gt : xOy = 120.


OA : phân giác cuûa xOy.


AB  Ox, AC  Oy.


Kl :  ABC cân.


HS chọn dấu hiệu về cạnh .
Cm : AOB = AOC.


Các yếu tố baèng nhau:


145 + B +C = 180.


=> B +C = 35.


Mà B =C => <i><b>B = 17,5</b></i>


<i>b/ 100</i><i> nếu là mái ngói:</i>


Ta có: 140 + B +C = 180.


=> B +C = 40.


Maø B =C => <i><b>B = 20</b></i>



<b>Baøi 2</b>: A


E D


<b> </b>


B C


<i><b>Giải:</b></i>


<i>a/ So sánh </i><i>ABD và </i><i>ACE ?</i>


Xét ABD và ACE có:


- AB = AC ( gt)
- A chung.
- AD = AE (gt)


=> ABD = ACE (c-g-c)


Do đó : ABD =ACE


<i>b/ </i><i>IBC là tam giác gì?</i>


Ta có: ABD + IBC =  B


ACE + ICB = C


maø ABD = ACE (cmt) vaø



B = C .


=> IBC = ICB .


IBC có IBC = ICB nên là


tam giác cân tại I.


<b>Baøi 3:</b>


y A


<i><b> </b></i> C


O B x


<i><b>Giải:</b></i>


Xét AOB và AOC có:


- AO : caïnh chung.
- ABO = ACO = 1v


(gt)


- BOA = COA (OA laø


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Chỉ ra các yếu tố bằng nhau ?
Bằng nhau theo trường hợp


nào?


Để kết luận ABC đều cần có


thêm điều kiện gì ?


AO là cạnh chung.


ABO = ACO = 1v


BOA = COA vì OA là phân


giác của góc xOy.


Trường hợp cạnh huyền, góc
nhọn.


A = 60, HS giải thích vì sao.


Một HS lên bảng ghi bài giải.


=> AOB = AOC (ch-gn)


Do đó : AB = AC ( cạnh tương
ứng)


ABC có AB = AC (cmt) =>


cân tại A.



Còn có:BAC = 60 => ABC


là tam giác đều.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Củng cố</b></i>


Nhắc lại định nghĩa, tính chất
của tam giác cân, đều.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học thuộc lý thuyết về tam giác cân, tam giác đều, làm các bài tập 70; 72;
78 / 106 SBT.Chuẩn bị 8 tam giác vng bằng nhau bằng bìa, 2 hình vng có kích thước bằng tổng
độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông.


<b>IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>


<i><b>Giao Hà, ngày ………tháng……….năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duỵêt đủ tuần 21 của BGH</b></i>



<b>Dỗn Thị Hảo</b>



<b>Tn 22</b>



Ngày soạn: 18/1/2009
Ngày dạy: 6 /2/2009


Tiết 38: <b>Bài 7:</b> <b>ĐỊNH LÝ PYTHAGORE</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm được nội dung định lý Pythagore thuận, định lý Pythagore đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Bìa cứng hình tam giác và hình vng, thước đo góc, bảng phụ.


<i><b>- HS: </b></i>Bìa cứng hình tam giác và hình vng, bảng con, thước đo góc.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Họat động của HS </b> <b>Ghi bảng </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định nghóa tam giác vuông
cân ? Cho ABC vuông cân tại


A,Qua A kẻ AH BC, tính độ


dài cạnh BC, biết AH = 2,5
cm?


HS phát biểu định nghóa tam
giác vuông cân.


Giải thích được ABH vuông


cân tại H => HA = HB =>


Tính được cạnh BC = 5 cm.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>I/ Định lý Pythagore:</i>


Làm bài tập ?1


Làm bài tập ?2 theo nhóm.
Gv nhận xét, đánh giá bài làm
của các nhóm.


Qua bài làm của HS, Gv giới
thiệu định lý Pythagore.


Yeâu cầu HS nhắc lại và ghi
tóm tắt nội dung định lý bằng
ký hiệu?


Gv lưu ý: Định lý chỉ đúng cho
tam giác vng.


Gv nêu ví dụ, u cầu HS thực
hiện tính cạnh AB?


Làm bài tập ?3


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>II/ Định lý Pythagore đảo:</i>



Gv nêu bài tập ?4


Qua bài tập đo góc trên, Gv
giới thiệu định lý Pythagore


HS vẽ ABC vuông tại A coù


AB = 3cm, AC = 4cm.
Đo độ dài cạnh BC (=5cm)
Mỗi nhóm thực hiện ghép hình
như hướng dẫn của bài ?2,sau
đó viết nhận xét trên bảng con.


HS nhắc lại định lý.
Tóm tắt bằng ký hiệu:


ABC vuông tại A


=> BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


HS thực hiện tính và trình bày
kết quả.


Hình 124: x = 6
Hình 125 : x = 2 .


HS vẽ ABC có AB = 3cm, AC


= 4cm, BC = 5cm.



Dùng thước đo góc đo góc A,
và nhận xét A = 1v.


HS nhắc lại định lý bằng lời.
Tóm tắt nội dung định lý bằng
cách dùng ký hiệu:


<b>I/ Định lý Pythagore:</b>


Trong một tam giác vng,
bình phương độ dài cạnh huyền
bằng tổng bình phương độ dài
hai cạnh góc vng.


A


B C


ABC vuông tại A


=> BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


<i><b>VD:</b></i> Cho ABC vuoâng tại A,


tính độ dài cạnh AB, biết BC =
13cm, AC = 12 cm ?


<i>Giải:</i>



Vì ABC vuông tại A nên ta


có: BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


=> AB2<sub> = BC</sub>2<sub> - AC</sub>2


AB2<sub> = 132 – 122 </sub>


AB2<sub> = 169 – 144 = 25</sub>


=> AB = 5(cm)


<b>II/ Định lý Pythagore đảo:</b>


Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng tổng
các bình phương độ dài hai
cạnh cịn lại thì tam giác đó là
tam giác vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đảo.


Yêu cầu HS nhắc lại định lý,
và tóm tắt nội dung định lý
bằng cách dùng ký hiệu .
Gv nêu bài toán.


Yêu cầu HS áp dụng định lý
đảo để chứng minh bài tốn.



Gọi HS lên bảng trình bày bài
giải.


<i><b>Hoạt động 4:</b>Củng cố</i>


Nhắc lại định lý Pythagore
thuận, đảo.


Laøm baøi tập áp dụng 53; 54 /
131.


ABC có BC2 = AB2 + AC2


=> BAC = 1v.


HS đọc kỹ đề và phân tích:
Bài tốn cho biết độ dài ba
cạnh,yêu cầu chứng minh


ABC vuoâng.


Theo định lý đảo nếu có hệ
thức c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> => </sub>


ABC


vuông.


=> So sánh AB2<sub> + BC</sub>2<sub> và AC</sub>2



Một HS lên bảng trình bày bài
giải.


B C


ABC coù BC2 = AB2 + AC2


=> BAC = 1v.


<i><b>VD:</b></i> Cho ABC coù AB = 8cm,


AC = 10cm, BC = 6cm.
Chứng minh ABC vng?


<i>Giải:</i>


Ta coù: AB2<sub> = 8</sub>2<sub> = 64</sub>


BC2<sub> = 6</sub>2<sub> = 36</sub>


=> AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = 64 + 36 =100</sub>


Lại có: AC2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100 </sub>


=> AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2


Theo định lý đảo của định lý
Pythagore ta có ABC vng


tại B.



<b>IV/ BTVN:</b> Học thuộc hai định lý, làm bài tập áp dụng 55;56/ 131.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> ……….</i>


Tiết : 39


LUYỆN TẬP ( tiết 1)


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Củng cố lại nội dung hai định lý Pythagore thuận, đảo.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác
vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh
của nó.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b>Kiểm tra bài cũ</i>



Nêu định lý Pythagore thuận?
Cho MNP vuông tại M coù


MN = 21cm, MP = 20cm. Tính


HS phát biểu định lý thuận.
NP2<sub> = MP</sub>2<sub> + MN</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

NP ?


Phát biểu định lý Pythagore
đảo?


Làm bài tập 56 ?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Giới thiệu bài luyện tập:</i>


<i><b>Baøi 1: ( baøi 56)</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS thực hiện các bước
tính và nêu kết luận.


<i>Bài 2: (bài 57)</i>


Gv nêu bài tốn.



Treo bảng phụ có ghi đề bài
trên bảng.


HS nhìn bài giải của bạn Tâm,
nên nhận xét xem bài giải
đúng hay sai?


Giải thích vì sao sai?


Sửa lại ntn cho đúng ?


Qua bài tập này ta cần chú ý
điều gì khi chứng minh một
tam giác là tam giác vuông khi
biết độ dài ba cạnh?


<i>Baøi 3: (baøi 58)</i>


NP2<sub> = 29</sub>2<sub> => NP = 29 (cm)</sub>


HS phát biểu định lý đảo.
Câu a : tam giác vng


Câu b: không là tam giác
vuông.


Câu c : tam giác vng.
HS thực hiện bài giải .
Trình bày trên bảng.



Bạn Tâm giải sai.


Vì khi áp dụng định lý
Pythagore vào bài tập chứng
minh tam gác vng, ta cần lấy
bình phương độ dài cạnh lớn
nhất so sánh với tổng bình
phương độ dài hai cạnh còn
lại.Ở đây bạn Tâm lấy tổng
bình phương độ dài cạnh lớn
nhất và cạnh bé nhất so với độ
dài cạnh cịn lại, do đó bạn làm
sai.


HS lên bảng trình bày lại bài
giải cho đúng.


Sau đó nêu kết luận.
HS phát biểu kết luận.


<i><b>Bài 1:</b></i>


<i>a/ 9cm, 15cm, 12cm.</i>


Ta có: 92 <sub>= 81; 12</sub>2<sub> = 144</sub>


=> 92<sub> + 12</sub>2<sub> = 81 + 144 </sub>


= 225 = 152



=> là tam giác vuông.


<i>b/ 5dm,13dm,12dm.</i>


Ta coù: 52<sub> = 25; 12</sub>2<sub> = 144</sub>


=> 52<sub> + 12</sub>2<sub> = 25 + 144 </sub>


= 169 = 132


=> là tam giác vuông.


<i>c/ 7m, 7m, 10m.</i>


Ta có: 72<sub> = 49</sub>


=> 72<sub> + 7</sub>2 <sub>= 49 + 49= 98</sub>


102<sub> = 100 </sub>


 98


=> khoâng là tam giác vuông.


<i><b>Bài 2:</b></i>


Bạn Tâm giải:
AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub> +17</sub>2


= 64 + 289


= 353
BC2<sub> = 15</sub>2<sub> = 225</sub>


Vì 225  353 nên:


AB2<sub> + AC</sub>2


 BC2


Do đó ABC khơng là tam giác


vuông.


<i><b>Kết luận:</b></i>


Bạn Tâm giải sai vì bạn lấy
tổng bình phương độ dài cạnh
lớn nhất và cạnh bé nhất so với
độ dài cạnh còn lại.


<i><b>Sửa lại :</b></i>


AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub> +15</sub>2


= 64 + 225
= 289
AC2<sub> = 17</sub>2<sub> = 289.</sub>


=> AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2



Vaäy ABC vuông tại B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Treo bảng phụ có hình vẽ 130
trên bảng.


u cầu HS quan sát hình vẽ,
tìm cách tính xem khi dựng tủ
có đụng vào trần nhà không?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> <i>Củng cố:</i>


Nhắc lại nội dung định lý
Pythagore thuận, đảo và cách
vận dụng định lý vào bài tập.


HS quan sát hình vẽ, suy luân:
Khi dựng tủ đứng thẳng, chiều
cao nhất của tủ chính là đường
chéo cạnh tủ.Do đó muốn biết
tủ có vướng vào trần nhà
không, ta cần tính được đường
chéo cạnh tủ.


Đường chéo cạnh tủ chính là
cạnh huyền trong tam giác
vng có hai cạnh góc vng
là 4 và 20dm.


HS tính và nêu kết luận.



Đường chéo cạnh tủ có độ dài:
42<sub>+ 20</sub>2<sub> = 16 + 400</sub>


= 416
 20,4 (dm)


Chiều cao tường nhà 21dm.
Vì 20,4 < 21 nên khi dựng tủ
đứng thẳng, tủ không vướng
vào trần nhà.


<b>IV/ BTVN:</b> Làm bài tập 83; 87; 89 / 108 SBT.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> ………</i>


Tiết : 40


<b>LUYỆN TẬP (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố hai định lý Pythagore thuận, đảo.
- Vận dụng định lý vào các bài tốn thực tế.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Thước thẳng, bảng phụ.


<i><b>- HS</b></i>: thước thẳng.



III/ Tiến trình tiết dạy:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b>Kiểm tra bài cũ</i>


Sửa bài tập về nhà.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Giới thiệu bài luyện tập:</i>
<i>Bài 4: ( bài 59)</i>


GV nêu đề bài.


Treo bảng phụ có hình 134 trên
bảng.


Quan sát hình vẽ và nêu cách
tính?


Gọi HS lên bảng trình bày bài
giải.


<i>Bài 5: (bài 60)</i>


HS lên bảng sửa bài tập về nhà.


HS quan sát hình vẽ trên bảng,
nêu nhận xét :



AC chính là cạnh huyền trong
tam giác vuông ACD.


Vì ADC vuông tại D nên có:


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2


Một HS lên bảng trình bày bài
giải.


<i><b>Bài 4:</b></i>


Nẹp chéo AC chính là cạnh
huyền của tam giác vng
ADC, do đó ta có:


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2


AC2<sub> = 48</sub>2<sub> + 36</sub>2


AC2 <sub>= 2304 + 1296 = 3600</sub>


=> AC = 60 (cm)


Vậy bạn tâm cần thanh gỗ có
chiều dài 60cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Gv nêu đề bài.



Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả
thiết , kết luận vào vở.


Để tính BC ta cần tính đoạn
nào?


BH là cạnh của tam giác vuông
nào?


Theo định lý Pythagore, hãy
viết cơng thức tính BH ?


BC = ?


Gọi HS lên bảng tính độ dài
cạnh AC ?


<i>Baøi 6: ( bài 61)</i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng phụ có hình 135 lên
bảng.


u cầu HS quan sát hình 135
và cho biết cách tính độ dài các
cạnh của tam giác ABC ?


Gọi ba HS lên bảng tính độ dài
ba cạnh của tam giác ABC.



<i>Baøi 7: ( baøi 89/SBT)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, vẽ
hình và ghi giả thiết, kết luận
vào vở.


Để tính độ dài đáy BC, ta cần
biết độ dài cạnh nào?


HB là cạnh góc vuông của tam


HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết
luận:


Gt: ABC nhọn.


AH  BC , AB = 13cm,


AH = 12cm, HC = 16cm.
Kl: Tính BC ? AC ?


Cần tính độ dài BH.


BH là cạnh góc vuông của


AHB.



=> AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + BH</sub>2


hay: BH2 <sub>= AB</sub>2<sub> - AH</sub>2


BH = 5cm


BC = 5 + 16 = 21 (cm)


Một HS lên bảng tính đoạn AC


AHC vuông tại H nên:


AC2<sub> = AH</sub>2<sub> + CH</sub>2


Thay số và tính.


HS quan sát hình vẽ trên bảng
và nêu cách tính:


AB chính là cạnh huyền trong
tam giác vng có hai cạnh góc
vng lần lượt là 2; 1.


AC chính là cạnh huyền trong
tam giác vng có hai cạnh góc
vng lần lượt là 4 và 3.


BC chính là cạnh huyền trong
tam giác vng có hai cạnh góc
vng lần lượt là 5 và 3.



HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết
luận:


Gt : ABC cân tại A


BH  AC taïi H


AH = 7cm, HC = 2cm.
Kl : Tính độ dài BC ?


Cần biết độ dài cạnh HC và
HB.


HC = 2cm, chỉ cần tìm HB.
HB là cạnh góc vuông của tam




B H C


<i>Giải:</i>


Vì AHB vuông tại H neân:


AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + BH</sub>2


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2


BH2<sub>= AB</sub>2<sub> - AH</sub>2



BH2<sub> = 13</sub>2<sub> – 12</sub>2


BH2<sub> = 169 – 144 = 25</sub>


=> <i><b>BH = 5 (cm)</b></i>


Ta coù : BC = BH + HC


BC = 5 + 16 => <i><b>BC = 21 (cm)</b></i>


Vì AHC vuông tại H neân:


AC2<sub> = AH</sub>2<sub> + CH</sub>2


AC2<sub> = 12</sub>2<sub> + 16</sub>2


AC2<sub> = 144 + 256 = 400</sub>


=> <i><b>AC = 20(cm)</b></i>
<i><b>Bài 6:</b></i>


<i>Giải</i>:


Độ dài các cạnh của ABC là:


a/ AB2<sub> = 2</sub>2<sub> + 1</sub>2


AB2<sub> = 5=> AB = </sub> <sub>5</sub>



b/ AC2<sub> = 4</sub>2<sub> + 3</sub>2


AC2 <sub>= 25 => AC = 5</sub>


c/ BC2<sub> = 5</sub>2<sub> + 3</sub>2


BC2<sub> = 34 => BC = </sub> <sub>34</sub>


<i><b>Baøi 7: </b></i>A


<b> </b> H


<b> </b>B<b> </b>C


<i><b>Tính BC , biết AH = 7, HC = 2</b></i>


ABC cân tại A => AB = AC


mà AC = AH + HC


AC = 7 + 2 = 9 => AB = 9.


ABH vuông tại H nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

giác vuông nào?


Tính được BH khi biết độ dài
hai cạnh nào ?


Độ dài của hai cạnh đó là ?


Gọi HS trình bày bài giải.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <i>Củng cố</i>


Nhắc lại cách giải các bài tập.


giác vuông ABH.


Tính được BH khi biết độ dài
hai cạnh AB và AH.


AH = 7cm, AB = AC = 9cm.
Một HS trình bày bài tốn bằng
lời, và HS khác lên bảng ghi bài
giải.


BH2<sub> = 9</sub>2<sub> – 7</sub>2<sub> = 32 </sub>


BCH vuông tại H nên:


BC2<sub> = BH</sub>2<sub> + HC</sub>2


= 32 + 22<sub> = 36</sub>


=> BC = 6(cm)


vậy cạnh đáy BC = 6cm.


<b>IV/ BTVN:</b> Học thuộc định lý và giải bài tập 62.



Tiết : 41


CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG


<b>I/ Mục tieâu: </b>


- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông


- Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vng của hai tam
giác vng.


- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau


- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tốn chứng minh hình học
- Cẩn thận, chính xác, kiên trì


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Đặt vấn đề, giới
thiệu bài mới



- Trong các bài trước, ta đã biết
một số trường hợp bằng nhau
của hai tam giác vng.


- Với định lý Pitago ta có thêm
một dấu hiệu nữa để nhận biết
hai tam giác vng bằng nhau
đó là trường hợp bằng nhau về
cạnh huyền và một cạnh góc
vng.


<i><b>Hoạt động 2: </b>Các trường hợp</i>
<i>bằng nhau đã biết của hai tam</i>
<i>giác vng.</i>


- Giáo viên vẽ hai tam giác
vuông ABC và DEF có A =


900


- Theo trường hợp bằng nhau
cạnh -góc –cạnh, hai tam giác
vng ABC và DEF có các yếu
tố nào thì chúng bằng nhau


HS AB = DE


 A =  D


AC = DF



1. Các trường hợp bằng nhau đã
biết của hai tam giác vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh
trả lời


- Vậy để hai tam giác vuông
bằng nhau thi cần có yếu tố
nào?


- Giáo viên phát biểu lại về hai
tam giác vuông bằng nhau theo
trường hợp c.g.c.


- Theo trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc thì chúng cần có
các yếu tố nào?


+ Vậy để hai tam giác vng đó
bằng nhau thì cần gì?


+ Phát biểu và mời học sinh
nhắc lại


+ Chúng còn yếu tố nào để
chúng bằng nhau không?


- Tương tự ai có thể phát biểu
hai tam giác vng bằng nhau


dựa trên các yếu tố trên?


- Xét ?1 mời học sinh đọc và
giải hướng dẫn, nhận xét


<i><b>Hoạt động 3: </b>Trường hợp bằng</i>
<i>nhau về cạnh huyền và cạnh</i>
<i>góc vng.</i>


- Ta có tam giác như sau. Vẽ
hình


- Hai tam giác vuông này có
bằng nhau không?


- Mời học sinh ghi giả thiết kết
luận


- Theo dõi hướng dẫn học sinh
Từ giả thiết , có thể tìm thêm
yếu tố nào bằng nhau?


- Bằng cách nào?


HS Cần có hai cạnh góc vng
của tam giác này lần lượt bằng
hai cạnh góc vng của tam kia
- Nhắc lại


 A = D



AC = DF


 C = F


+ Một cạnh góc vuông và một
góc nhọn kề cạnh ấy của tam
giác vuông này bằng một cạnh
góc vuông và một góc nhọn của
tam giác vuông kia


+ Nhắc lại
+ B = E


BC = EF


A =  D


+ Nếu cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông kia thì
chúng bằng nhau


hình 143


 ABH =  ACH vì H =H


BH = HC ; AH chung
Hình 144



 DKE =  DKF vì:  DKE = 


DKF ; DK chung
Hình 145


 MOI =  NOI vì OI chung


Học sinh ghi giả thiết kết luận
AB = DE


Định Lý Pitago


?1


Hình 143


 AHB =  AHC (c.g.c)


Hình 144


 DKE =  DKF (g.c.g)


Hình 145


 MOI =  NOI (c.g)


2.Trường hợp bằng nhau về
cạnh huyền và cạnh góc vng



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Mời học sinh chứng minh
- Theo dõi hướng dẫn học sinh
chứng minh


- Mời học sinh nhận xét
- Nhận xét sửa chửa lại


- Mời học sinh đọc phần đóng
khung trang 135 SGK


<i><b>Hoạt động 4: </b>Củng cố dặn dò</i>


- Mời học sinh đọc ?2


- Mời học sinh ghi giả thiết kết
luận


- Nhận xét


- Mời học sinh lên chứng minh
- Nhận xét, giải thích


Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc


- Đọc


- Ghi giaû thiết kết luận
- Nhận xét



- Chứng minh
- Nhận xét


BC = EF, AC = DF
KL  ABC =  DEF


Chứng minh


Đặt BC = EF = a
AC = DF = b


Xét  ABC vuông tại A ta coù:


AB2<sub> +AC</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub> ( định lý</sub>


Pitago)


Nên AB2<sub> =BC</sub>2<sub>-AC</sub>2<sub>=a</sub>2<sub>- b</sub>2<sub> (1)</sub>


Xét  DEF vuông tại D có


DE2<sub>+DF</sub>2<sub> = EF</sub>2<sub> (Pitago)</sub>


Neân DE2<sub>=EF</sub>2<sub>-DF</sub>2<sub> = a</sub>2 <sub>-b</sub>2<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta suy ra
AB2<sub> = DE</sub>2<sub> =>AB =DE </sub>


Do đó suy ra



 ABC =  DEF (c. g.c)


Nếu cạnh huyền và một cạnh
góc vng của tam giác này
bằng cạnh huyền và một cạnh
góc vng của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.
?2


GT  ABC CÂN TAÏI A


AH  BC


KL  AHB =  AHC


Chứng minh


Cách 1:  ABC cân tại A


=>AB = AC vaø  B =  C


=> AHB =  AHC (cạnh huyền


- góc nhọn )
Cách 2:


 ABC cân tại A


=> AB = AC
AH chung



Do đó :  ABH =  ACH (cạnh


huyền -cạnh góc vuông)


<b>IV/ BTVN:</b> Làm bài tập 63, 64 SGK.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> ………</i>


Tiết : 42


LUYỆN TẬP


CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông


- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng trong việc giải các bài tập


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b> kiểm tra bài cũ:</i>


- Ôn lại kiến thức của 4 trường
hợp bằng nhau của tam giác
vng, có vẽ hình minh họa.
- Mỗi trường hợp có một bài
tập áp dụng.


<i><b>Hoạt động 2. </b></i><b>Bài tập 65 </b>


- Mời HS đọc đề bài và một
HS khác lên ghi giả thiết kết
luận


- Hướng dẫn câu a
+ Bài tốn cho biết gì?


+ AK và AH là hai cạnh của
hai tam giác nào?


+AB và AC là cạnh gì trong
hai tam giác vuông ADH
vàACK.


+Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau ta thường sử
dụng cách nào?


+Trong bài tốn ta chỉ có thể
chứng minh 2 tam giác bằng


nhau.


CM: v ABH =v ACH.


+Ta đã biết mấy trường hợp
bằng nhau về cạnh huyền của
2 tam giác vuông.


+ Mời 1 HS lên bảng chứng


- Đọc và ghi giả thiết kết luận.
- Cho tam giác cân tại A,
BHAC, CKAB,


I=BH  CK. Cần chứng minh.


a./ AH=AK.


b./ AI là tia phân giác của A.
+ Tam giác vuông ACK và
ABH


+AB là cạnh huyền của tam
giác vuôngABH


AC là cạnh huyền của tam
giác vuông ACK


+ CM 2 đoạn thẳng cùng bằng
một đoạn thứ 3 hoặc 2 đoạn là


2 cạnh tương ứùøng của 2 tam
giác bằng nhau hoặc chúng có
độ dài bằng nhau.


- Hai trường hợp:


- Cạnh huyền – góc nhọn
- Cạnh huyền – cạnh góc
vuông


Luyện tập


Bài tập 65/137 SGK


GT  ABC cân tại A BHAC


(HAC)


CKAB (KAB)


I=BHCK


KL a./ AH = AK


b./ AI là phân giác KAH


c./  BIK=  CIH


a) Xét v ABH và v AKC



Ta coù:


AB = AC (gt), (1)


BAH = CAK (1)


Từ (1)và (2) suy ra


 v ABH =  v ACK (cạnh huyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

minh


vABH=v ACK


(cạnh huyền góc nhọn ).
- Mời 1 HS phát biểu lại
trường hợp bằng nhau về cạnh
huyền góc nhọn của 2 tam giác
vuông.


+ Mời 1 HS nhận xét bài làm
trên bảng.


Nhận xét, giải thích và hồn
thiện.


Hướng dẫn câu b


+ Để CM AI là tia phân giác
của  A ta chứng minh 1góc



nào nào bằng nhau ?


+ Cho biết  v AKI và  AHI


đã có yếu tố nào bằng nhau?
+ Hai tam giác vuông bằng
nhau theo trường hợp nào?
Từ đó ta suy ra được gì ?
+ Mời 1HS phát biểu trường
hợp bằng nhau cạnh huyền
cạnh góc vng.


1HS lên bảng CM câu b
Mời HS nhận xét bài làm
trên bảng.


- Nhận xét và hoàn thiện
* Bổ sung đề –toán
c./ Chứng minh BIK=CIK
- Có gì nhận xét về gì về cạnh
IK và IK


- GT cho tam ABC cân tại A ta
có thể suy ra điều gì?


- Ở câu A ta dã CM được
AH=AK vậy BK=CH khơng
,vì sao?



-v BKI=vCHI theo trường


hợp nào?


Gọi 1HS lên bảng CM
Các HS theo dõi để nhận xét
GV nhận xét, sữa chữa nếu
có.


- Đặt vấn đề ta có thể CM 2
tam giác trên bằng nhau theo
các cách khác nhau khơng?


+HS phát biểu


HS chứng minh vào vơ.û


- Nhận xét bài là trên bảng và
bổ sung nếu cần thiết.


CM:  KAI =  IAH


Coù AK = AK (CM trên)
AI chung


 AKI =  AHI (cạnh huyền -


cạnh góc vuông)
suy ra  KAI =  IAH



Học sinh lên bảng chứng minh
Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ
sung nếu có


Ta có IK = IH
AB = AC
Và  B = C


BK = CH vì
CH = AC - AH
Mà AB = AC


AK = AH


Trường hợp cạnh góc cạnh
- Học sinh lên bảng CM
- Học sinh nhận xét bài làm
của bạn


Có AB = AC gt)
AI chung


b) Xét  AKI và  AHI


Ta có :


AK = AH (CM treân)(1)
AI chung (2)


Từ (1)và (2) suy ra



 AKI =  AHI (cạnh huyền -


cạnh góc vuông )


suy ra :  KHI =  IAH


do đó AI là tia phân giác của góc
a (đpcm)


c) Cách 1


Xét  BKI và CHI


Ta có :IK = IH (CM treân)
BI= AB - AK
CH = AC - AK


Maø AB = AC vaø AK = AH
Suy ra BH = CH (2)


Từ (1) và (2) suy ra  BIK = 


CIK (c.g.c)
Cách 2


Xét  ABI và ACI


Ta có AB = AC
AI chung



 BAI =  CAI


=>  ABI =  ACI


=> IB= IC


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-  ABI và ACI đã có những


yếu tố nào bằng nhau?
IB = IC khoâng


- Mời một học sinh lên bảng
chứng minh, học sinh dười lớp
theo dõi nhận xét


- Nhận xét hoàn thiện câu
chứng minh này


<i><b>Hoạt động 3: </b>Bài 66 SGK</i>


- Mời một học sinh lên bảng
làm và gọi các học sinh dưới
lớp làm theo bằng miệng
- Nhận xét và hoàn thiện


<i><b>Hoạt động 4: </b>Củng cố và dặn </i>
<i>dò</i>


- Mời học sinh nhắc lại 4


trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông


 IAC =  IAB


IB = IC (do ABI = ACI


(c.g.c)


- Học sinh chứng minh
- Học sinh dưới lớp nhận xét


Ta co Ù BK = HC (cm treân )
IK = IH (cm treân )
IB = IC (cm treân )
=> BIK =  CHI (c.g. c)


Baøi 66/137 SGK


 MAD =  MAE (cạnh huyền -


góc nhọn )


 MDB = MEC (cạnh huyền -


cạnh góc vuông )


AMB =  AMC (c.c.c)


<b>IV/ BTVN:</b>



<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:……….</i>
<i> ………</i>


Tiết : 43 + 44


<i><b>BAØI 9:</b></i> <i><b>THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI.</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy
nhưng không đến được.


- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, HS biết làm việc có ý thức
tập thể.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
<i><b>GV:</b></i> giác kế.


<i><b>HS: </b></i> Mỗi tổ 3 cọc 1,2m, dây dài 10m, thước đo.
<b> III/ Tiến trình triết dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b>Ổn định, kiểm tra dụng cụ, giới</i>
<i>thiệu nội dung cần thực hiện của tiết thực hành:</i>


Gv ổn định lớp, điểm danh theo nhóm đã chia.
Kiểm tra dụng cụ theo nhóm.


Chọn một cây thơng làm điểm B và giả sử khơng


đến được điểm B. Đóng một cọc A.


yêu cầu của bài thực hành là xác định được
khoảng cách AB giữa hai chân cọc ?


<i><b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn các bước thực hiện:</i>


Các nhóm xếp hàng theo nhóm.
Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc
với AB tại A.


- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên đường thẳng
xy.


- Xác định điểm D sao cho e là trung điểm của
đoạn thẳng AD.


- Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với đoạn
AD.


- Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C
nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD.Hãy giải thích vì sao CD = AB.
- Các nhóm tiến hành các bước như hướng dẫn,
sau đó đo và báo cáo kết quả theo nhóm.


<i><b>Hoạt động 3:</b>Tổng kết, đánh giá hoạt động:</i>



Gv thu báo cáo của các nhóm.


Nhận xét chung về tiết thực hành, đánh giá cách
tiến hành của mỗi nhóm, ý thức kỷ luật của các
thành viên trong nhóm.


Các nhóm ghi lại các hướng dẫn của Gv.


Sau đó chọn địa điểm, tiến hành các thao tác đã
được hướng dẫn.


Ghi lại quá trình thực hiện và báo cáo kết quả đo
đạc , tính tốn vào biên bản làm việc của nhóm
nộp cho Gv vào cuối buổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn: 5 / 1 / 2007


Tuần 19:



Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC


I/ Mục tiêu:



Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông.



Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc, cạnh,



góc. Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Tập cho HS các bước suy


luận cho bài tốn hình.



Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học.




II/ Phương tiện dạy học:



<i>- GV: </i>

Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có vẽ hình, đề bài kiểm tra.


<i>- HS: </i>

Thước thẳng, êke.



III/ Hoạt động của thày và trò:



TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng


1.Ổ n định tổ chức:



2.Kiểm tra bài cũ:



Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2
suy ra từ trường hợp bằng
nhau thứ ba của hai tam
giác ?


Gọi 1 HS lên bảng


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung đánh giá


GV uốn nắn


3.Bài mới:



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Chữa bài tập
Bài tập 38 trang 124 SGK:
Gọi 1 HS lên bảng làm bt
38 trang 24 SGK



Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét bổ sung
đánh giá


HS lên bảng làm bt 38
SGK


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


I. Chữa bài tập cũ:


Bài tập 38 trang 124 SGK:



2
1
2


1


C


A B


D



GT AB // CD, AC // BD
KL AB = CD, AC = BD


Chứng minh:
Nối AD ta có:


Vì: AB // CD, AC // BD (gt)


A1 = D2, D1 = A2.


(so le trong)


Xét ACD và ABD :


Có: A1 = D2( cm trên)


AC là cạnh chung
D1 = A2.( cm treân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Baøi 39 trang 124 SGK</b></i>


GV treo bảng phụ có vẽ
sẵn các hình 105; 106; 107;
108 lên bảng. Yêu cầu HS
đọc đề và suy nghĩ tìm
cách làm



Yêu cầu HS nhắc lại các
trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông đã học .
Vận dụng các trường hợp
đó để giải bài tập 4?


Gọi 1 HS lên bảng làm
phần a) hình 105


Gọi 1 HS leân bảng làm
phần


b) hình 106


Gọi 1 HS lên bảng làm
phần


c) hình 107


Gọi 1 HS lên bảng làm
phần


d) hình 108


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn naén


HS quan sát các hình vẽ


trên bảng, sau đó xác định
các cặp tam giác vng
bằng nhau ở mỗi hình.
HS nhắc lại các trường hợp
bằng nhau của  vng đã


học.


Giải thích tại sao.


1 HS lên bảng làm phần a)
hình 105


1 HS lên bảng làm phần b)
hình 106


1 HS lên bảng làm phần c)
hình 107


1 HS lên bảng làm phần d)
hình 108


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


tương ứng)


II. Bài tập luyện:


<i><b>Bài 39 trang 124 SGK</b></i>


<i>Hình 105:</i>


H


B C


A


AHB = AHC (c-g-c) vì :


- AH : caïnh chung.
- AHB = AHC = 1v.
- HB = HC.


<i>Hình 106:</i>


K
D


F
E


DEK = DFK (g-c-g) vì :


- EDK = FDK
- DK : caïnh chung.
- DKE = DKF = 1v.


<i>Hình 107:</i>



C


A D


B


ABD = ACD (ch- gn) vì:


- AD : cạnh huyền chung.
- B = D = 1v.


- BAD = CAD.


<i>Hình 108:</i>


H
E


C
D
A


B


ABD = ACD (ch-gn) vì:


- AD : cạnh huyền chung.
- BAD = CAD



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Bài 40 trang 124 SGK</b></i>


GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ
hình, ghi giả thiết, kết
luận.


Nêu yêu cầu của đề bài?
Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán
xem độ dài của BE và CF
như thế nào với nhau?
Giải thích điều đó ntn?


BEM = CFM theo


trường hợp nào ? vì sao?
Gọi HS trình bày bài giải.


<i><b>Bài 6:</b></i>


GV u cầu HS vẽ hình
vào vở.


Theo yêu cầu của đề bài,
em hãy giải thích tại sao
hai tam giác AHC và BAC
khơng bằng nhau?


Yêu cầu HS trình bày bài
giải.



GV tổng kết ý kiến, nhận
xét chung và cho điểm.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


GV giao bài tập và hướng
dẫn cho học sinh vẽ hình


4.Củng cố:



Nhắc lại các trường hợp
bằng nhau của hai tam
giác và các trường hợp
bằng nhau đã học của tam
giác vuông.


HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình
và ghi giả thiết kết luận
vào vở.


HS trả lời:


So sánh BE và CF ?
Dự đoán : BE = CF.


Chứng minh : BEM =
CFM


Sau đó suy ra BE = CF vì
là cạnh tương ứng của hai


tam giác bằng nhau.


HS nêu ba yếu tố bằng
nhau.


Một HS trình bày bài giải.
HS đọc đề và vẽ hình vào
vở.


Đọc kỹ yêu cầu của đề.
học sinh lên bảng trình bày
bài giải.


HS đọc đề, vẽ hình


 BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
BDE =  CDH (g.c.g)vì có:
B = C = 900.


BD = CD ( cm trên)


BDE = CDH


<i><b>Bài 40 trang 124 SGK</b></i>


E


F
M



B C


A


<i>Giải:</i>


Xét BEM và CFM có:


- MB = MC (gt)


- BEM = CFM = 1v.
- BME = CMF (ññ)


=> BEM = CFM (ch-gn)


Do đó : BE = CF ( cạnh tương
ứng)


<i><b>Bài 6: </b></i>


H


B C


A


<i><b>Giải:</b></i>


Xét AHC và BAC có:



- AC : cạnh chung.
- C : chung


- AHC = BAC = 1v


nhưng không phải là hai góc bằng
nhau kề với cạnh AC, do đó hai
tam giác trên khơng bằng nhau.


III.Bài tập về nhà:



Bài tập 41 trang 124 SGK.



5. Hướng dẫn về nhà:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Làm bài tập đã hướng dẫn.



Ngày soạn: 6 / 1 / 2007



Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.


I/ Mục tiêu bài dạy:



-

Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng



nhau cạnh, cạnh, cạnh, cạnh, góc,cạnh, góc, cạnh, góc.



-

Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học.


-

Luyện tập khả năng suy luận.



II/ Phương tiện dạy học :




<i>- GV: </i>

Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.


<i>- HS: </i>

Thước thẳng, bảng con.



III/ Tiến trình dạy học:



TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng


1.Ổ n định tổ chức:



2.Kiểm tra bài cũ:



Phát biểu định lý về ba
trường hợp bằng nhau của
tam giác?


Gọi 1HS đứng tại chỗ phát
biểu


Gọi HS khac nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


3.Bài mới: (luyện tập)


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Chữa bài tập 41 trang 124
SGK


Goïi 1 HS lên bảng làm



Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn naén


HS phát biểu các trường
hợp bằng nhau.


HS khác nhận xét bổ sung


HS lên bảng làm bt 41
trang 124 SGK


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


I.Chữa bài tập cũ:



Bài tập 41 trang 124 SGK:



1
2
2


1


E
F


D


I


B C


A


Chứng minh:



Xét

BDI và

BEI



D =

E = 90

0

(gt)



BI là cạnh huyền chung
 B1 =  B2 (gt)


BDI = BEI ( c-h. g-nhọn)
 ID = IE ( 2 cạnh tương ứng)


Chứng minh tương tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>Baøi 43 trang 125 SGK</b></i>


GV yêu cầu HS vẽ hình,
ghi giả thiết, kết luận vào
vở.



Chứng minh AD = BC ntn?


Nêu các yếu tố bằng nhau
của hai tam giác trên ?


Gọi một HS trình bày bài
giải trên bảng.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Gọi HS nêu yêu cầu câu b.
Nhìn hình vẽ xác định xem
hai tam giác EAB và ECD
đã có các yếu tố nào bằng
nhau?


Còn có yếu tố nào có thể
suy ra bằng nhau ?


Kết luận được EAB


=ECD?


Cần có thêm điều kiện gì
nữa?


Giải thích tại sao có EAB



= ECD ?


Gọi HS trình bày bài giải.
Muốn chứng minh OE là
phân giác của góc xOy ta
cần chứng minh điều gì?
Nêu các yếu tố bằng nhau
của hai tam giác trên?


HS đọc kỹ đề.


Veõ hình và ghi giả thiết
kết luận:


Để chứng minh AD = BC
ta chứng minh AOD =
COB.


Caùc yếu tố bằng nhau của
hai tam giác trên là:


OA = OC theo gt


O goùc chung


OD = OB theo gt.
Một HS lên bảng trình bày
bài chứng minh.



HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS nêu yêu cầu câu b)
HS nêu yếu tố về góc :


AEB = CED do đối


đỉnh.


OBE = ODE vì AOD


= COB.


Còn có AB = CD vì có OA
= OC, OB = OD.


Chưa kết luận được .
Cần có thêm điều kiện


EAB = ECD .


HS giải thích vì sao có


EAB = ECD .


Trình bày bài chứng minh.


Ta cần chứng minh EOB



= EOD.


Các yếu tố bằng nhau
gồm:


OE là cạnh chung.
OB = OD theo gt


EB = ED vì EAB =
ECD.


 IE = IF
 ID = IE = IF


II.Bài tập luyện tập:


<i><b>Bài 43 trang 125 SGK</b></i>
<i><b>Giải: </b></i>
2
1
E
C D
O y
x
A
B


<i>a/ AD = BC :</i>


Xét AOD và COB có:



- OA = OC ( gt)
- O : chung
- OD = OB (gt)


=> AOD = COB (c-g-c)


=> AD = BC ( cạnh tương ứng)


<i> b/ </i><i>EAB = </i><i>ECD:</i>


Vì AOD = COB (cmt) nên:


- OBE = ODE (1)
- OAE = OCE .


Mà EAB+OAE = 1800.


Và ECD +OCE = 1800.


nên : EAB = ECD (2)


Lại có: AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OB = OD, OA = OC (gt)
nên: AB = CD (3)


Xét EAB = ECD có:


-<i> </i>OBE = ODE (1)



-EAB = ECD (2)


- AB = CD (3)


=> EAB = ECD (g-c-g)


<i>c/ OE là phân giác của </i><i>xOy:</i>


xét EOB = EOD có:


- OE : caïnh chung.
- OB = OD (gt)


- EB = ED (EAB = ECD)


=> EOB = EOD (c-c-c)


=> EOB = EOC ( góc tương


ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Bài 44 trang 125 SGK</b></i>


GV nêu đề bài.


Yêu cầu HS vẽ hình, ghi
giả thiết, kết luận vào vở.


ADB và ADC đã có các



yếu tố nào bằng nhau ?
Cần thêm yếu tố nào nữa?
Chọn điều kiện nào? Vì
sao?


Giải thích vì sao ADB =
ADC?


Gọi HS lên bảng trình bày
bài chứng minh.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


GV giao bài tập cho HS và
hướng dẫn qua cho HS


4.Củng cố:



Nhắc lại cách giải các bài
tập trên.


HS vẽ hình, ghi giả thiết,
kết luận vào vở:


Gt : ABC coù B = C


AD: phân giác của


A.



Kl : a/ ADB = ADC


b/ AB = AC.


ADB và ADC có:


AD là cạnh chung.


A1 = A2 vì AD là tia


phân giác của góc A.
Cần có: AB = AC hoặc
ADB = ADC.


Chọn ADB =ADC vì


AB = AC là câu hỏi phải
cm ở câu b


ADB và ADC có B


=C,


A1=A2 theo gt nên suy


ra :


ADB = ADC


Một HS lên bảng trình bày


bài chứng minh.


HS ghi nhận bài tập về nhà


<i><b>Bài 44 trang 125 SGK </b></i>
<i><b>Giaûi : </b></i>


2
1


D


B C


A


<i>a/ </i><i>ADB = </i><i>ADC :</i>
ADB coù:


ADB = 180 - (B +A1)


ADC coù:


ADC = 180 - (C +A2)


màB = C (gt), A1=A2


nên ta có: ADB = ADC


Xét ADB và ADC có:



- AD : cạnh chung.
- A1=A2 (gt)


- ADB = ADC (cmtrên)


=> ADB = ADC (g-c-g)


<i> b/ AB = AC</i> :


Vì ADB = ADC (cm trên)
 AB = AC (cạnh tương ứng).


III.Bài tập về nhà:



Bài tập 51,52,53 trang 104 SBT


5.Hướng dẫn về nhà:



- Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác


- Xem lại cách làm các bài tập đã chữa.



- Làm các bài tập đã giao về nhà.



- Phương tiện dạy học com pa để tiết sau học



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

TUAÀN 20



Ngày soạn: 18 / 1 / 2008
Ngày dạy: 24/1/2008


Tiết 35: TAM GIÁC CÂN


I/ Mục tiêu:


- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
cân.


- Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.


II/ Phương tiện dạy học :


<i>- GV: </i>Thước thẳng, êke, phấn màu, compa.


<i>- HS: </i>Thước thẳng, compa, êke.


III/ Tiến trình dạy học: :



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
1’


10’


1.Ổ n định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ: (Khơng)
3.Bài mới:


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



<i>I/ Định nghóa:</i>


GV treo bảng phụ có vẽ
tam giác ABC cân ở A lên
bảng.


Yêu cầu HS quan sát và
nêu nhận xét về các cạnh
của tam giác trên.


GV giới thiệu định nghĩa
tam giác cân.


Tam giác có hai cạnh bằng
nhau được gọi là tam giác
cân.


Giới thiệu cạnh bên, cạnh
đáy,góc ở đáy, góc ở đỉnh.
Làm bài tập ?1


<i><b>Hoạt động 2:</b>II/ Tính chất:</i>


HS quan sát hình vẽ, dùng
thước thẳng đo các cạnh và
nêu nhận xét AB = AC


HS ghi nhận định nghóa tam
giác cân.



Các tam giác cân có trong
hình 112 laø:


ADE cân ở A. AD, AE :


cạnh bên, DE : cạnh đáy.


D, E : góc đáy,
A : góc ở đỉnh.




<b>I/ Định nghóa:</b>


Tam giác cân là tam giác có hai
cạnh bằng nhau.


B C


A


ABC có AB = AC gọi là tam giác


cân tại A.


AB; AC : cạnh bên.
BC : cạnh đáy.


B, C : góc ở đáy.
A : góc ở đỉnh.



?1


2


2
2


2
4


D E


A


B C


H


Các tam giác cân có trong hình 112
đó là ABC, ADE, AHC


ADE cân ở A. AD, AE : cạnh


bên, DE : cạnh đáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

12’ GV yêu cầu HS giải bài tập
?2 theo nhóm rồi nhận xét
rút ra kết luận.



Gọi một nhóm trình bày bài
giải.


Qua bài tốn trên, em có
kết luận gì về hai góc đáy
trong tam giác cân?


GV giới thiệu định lý 1.
Tóm tắt định lý bằng ký
hiệu?


GV yêu cầu học sinh xem
lại bài tập 44 rồi nhận xét
kết quả


GV chốt lại rồi giới thiệu
định lí 2 và giới thiệu thêm
về định lý thuận, định lý
đảo.(định lý 2 là định lý
đảo của định lý 1).


Định lý 2 đã được chứng
minh ở bài tập 44.


Yêu cầu HS viết tóm tắt
bằng cách dùng ký hiệu.
GV dùng ký hiệu “” để


thể hiện hai định lý 1 vaø 2.



ABC cân ở A  B =
C.


Giới thiệu tam giác vng
cân bằng hình vẽ sẵn.
u cầu HS làm bài tập ?3


Các nhóm giải bài tập ?2.
Nhóm 1 cử đại diện lên
bảng trình bày bài giải.
Kết luận:


Trong một tam giác cân,
hai góc ở đáy bằng nhau.


ABC cân ở A => B =
C.


HS xem lại bài tập 44,
nhận xét: Nếu một tam
giác có hai góc bằng nhau
thì tam giác đó là tam giác
cân.


HS ghi nhận định lí 2


ABC coù B = C =>
ABC cân tại A.


HS nhắc lại định nghĩa, vẽ


hình vào vở.


Vì ABC vng ở A


=> B +C = 90.


Vì ABC cân ở A


<b>II/ Tính chất :</b>
<i><b>?2:</b></i>


D


B C


A


Xét ABD và ADC vì :


- AD : cạnh chung.
- BAD = CAD
- AB = AD


ABD = ADC (c.g.c)


B = C (2 góc tương ứng)


<i><b>1/ Định lý 1:</b></i>


Trong một tam giác cân, hai góc ở


đáy bằng nhau.


ABC cân ở A => B = C.


<i>Cm: </i>Kẻ phân giác AD của góc
A.Ta có ABD = ADC vì :


- AD : caïnh chung.
- BAD = CAD
- AB = AD


=> B = C (góc tương ứng)


<i><b>2/ Định lý 2:</b></i>
2
1


D


B C


A


Nếu một tam giác có hai góc bằng
nhau thì tam giác đó là tam giác
cân.


ABC có B = C => ABC cân


tại A.



<i><b>Tóm lại:</b></i>


<i><b>ABC cân ở A </b></i><i><b>B = </b></i><i><b>C</b></i>.


<i><b>Định nghóa tam giác vuông cân:</b></i>


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

12’


7’


<i><b>Hoạt động 5:</b></i>


<i>III/ Tam giác đều:</i>


GV giới thiệu tam giác đều
là tam giác có ba cạnh bằng
nhau.


Hướng dẫn HS vẽ tam giác
đều bằng cách dùng thước
và compa.


Làm bài tập ?4


Qua bài tập 4 em rút ra kết
luận gì?



GV giới thiệu hệ quả rút ra
từ định lý 1 và 2.


4. Củng cố:


Nhắc lại nội dung của bài
học.


Yêu cầu HS làm bài tập 47
trang 127 SGK.


=> B = C.


=> B = C = 45.


HS ghi định nghĩa vào vở.
Vẽ tam giác đều bằng cách
dùng thước và compa theo
hướng dẫn của GV.


HS: Giải bài taäp ?4:


ABC cân ở A =>B =
C.


ABC cân ở B =>A =
C.


do đó : B = C = A =



60.


Trong một tam giác đều,
mỗi góc bằng nhau và bằng
60.


HS kết luận


HS ghi nhận hệ quả


HS đọc đề quan sát các
hình 116, 117, 118 SGK và
trả lời


Tam giác vuông cân là tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông bằng
nhau.


<b>III/ Tam giác đều:</b>
<i><b>1/ Định nghĩa:</b></i>


Tam giác đều là tam giác có ba
cạnh bằng nhau.


B C


A


<i><b>2/ Hệ quả:</b></i>



a/ Trong một tam giác đều, mỗi
góc bằng nhau và bằng 60.


b/ Nếu một tam giác có ba cạnh
bằng nhau thì tam giác đó là tam
giác đều.


c/ Nếu tam giác có một góc bằng
60 thì tam giác đó là tam giác đều.


3’ 5.Hướng dẫn về nhà:


- Nắm chắc các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.


- Nắm chắc các tính chất của tam giác cân, vng cân, đều đã được học ở trong bài.
- Làm các bài tập 46,48,49 trang 127 SGK.


Ngày soạn: 18 / 1 / 2007
Ngày dạy: 25 / 1 / 2008
Tiết 36: LUYỆN TẬP


I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh.
II/ Phương tiện dạy học :


<i>- GV: </i>Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc.


<i>- HS: </i>Thước thẳng, thước đo góc.



III/ Tiến trình dạy học:



TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
1’


5’


10’


1.Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:


Nêu định nghĩa và tính
chất của tam giác cân?.
Nêu định nghĩa và tính
chất của tam giác đều?
Gọi 1 HS lên bảng trình
bày


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, đánh giá.


GV uốn nắn, đánh giá.
3.Bài mới: (luyện tập)


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Gọi 1HS lên bảng làm bài
tập 49 trang 127 SGK



GV xuống lớp xem xét bài
làm của HS dưới lớp.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS phát biểu định nghĩa và
tính chất của tam giác cân.
HS phát biểu định nghĩa và
tính chất của tam giác đều.


HS lên bảng làm:
a/ Vì ABC cân tại A
 …..


A = 40 =>
B = C = 70.


b/ B = C = 40=> A =


100.


I.Chữa bài tập cũ:


Bài tập 49 trang 127 SGK:


a)




GT ABC cân tại A


 = 400<sub>.</sub>


KL Tính các góc B,C


40


A


B C


Giải: Vì ABC cân tại A (gt)
 B = C


Mà A + B + C = 1800.
B + C =1800 - A


= 1800<sub>-40</sub>0 <sub>=140</sub>0


B = C = 1400: 2 = 700.


b)



GT ABC cân tại A
B = 400.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

20’


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>



<i>Bài tập 50 trang 127 SGK:</i>


GV yêu cầu HS đọc đề
bài.


Giải thích cho HS hiểu thế
nào là thế nào là vì kèo,
công dụng cùng ví trí của
nó trên mái nhà.


u cầu HS tính số đo của
góc ABC trong trường hợp
a.


Gọi HS trình bày trên
bảng.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Tương tự gọi một HS khác
giải câu b.


Bài tập 51 SGK:


GV u cầu HS đọc kỹ đề,
vẽ hình và ghi giả thiết,


kết luận vào vở.


Nhìn hình vẽ, em hãy dự
đốn hai góc cần so sánh
ntn với nhau? Chứng minh
điều dự đốn đó ntn?
Tìm các yếu tố để kết luận


ABD = ACE ?


Nhìn hình vẽ dự đốn xem


IBC là tam giác gì?


HS đọc kỹ đề bài.Vẽ hình
vào vở.


HS nêu ra được tam giác
ABC cân tại A.


Từ đó suy ra B = C vì


là hai góc đáy của tam
giác cân.


Số đo ba góc của ABC là


180, do đó => B +C =


35



(Vì A = 145) => B .


Một HS lên bảng trình bày
bài giải .


Một HS khác lên bảng
trình bày câu b.


HS vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận:


GT <sub>AD = AE</sub>ABC cân tại A
KL


a)So sánh ABD


và ACE


b)IBC là tam giác


gì?


Dự đốn ABD =ACE.


Để cm ABD =ACE, ta


cm ABD = ACE .


Các yếu tố bằng nhau là:


AB = AC theo gt


A là góc chung.


AD = AE theo gt.


HS trình bày thành bài


40


40


A


B C


Giải: Vì ABC cân tại A (gt)
 B = C = 400.


Maø A + B + C = 1800.
A = 1800-B -C


= 1800<sub> – 40</sub>0<sub> -40</sub>0<sub> = 100</sub>0<sub>.</sub>


II.Bài tập luyện tập:
Bài tập 50 trang 127 SGK:


C
B



A


<i>a/ 145</i><i> nếu là mái tôn:</i>


Vì AB = AC => ABC cân ở A,


do đó : B = C .


Do A= 145 nên ta có :


145 + B +C = 180.


=> B +C = 35.


Maø B =C => <i><b>B = 17,5</b></i>


<i>b/ 100</i><i> nếu là mái ngói:</i>


Ta có: 140 + B +C = 180.


=> B +C = 40.


Maø B =C => <i><b>B = 20</b></i>


Bài tập 51 SGK:


I
E


B C



A


D


<i>a/ So sánh </i><i>ABD và </i><i>ACE ?</i>


Xét ABD và ACE có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

5’


2’


Để chứng minh một tam
giác là tam giác cân ta có
các dấu hiệu gì ?


Chọn dấu hiệu nào? Chứng
minh ?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Bài tập 52 trang 128 SGK:
GV yêu cầu HS đọc kỹ đề
bài, vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận vào vở.
GV gợi ý cho HS tìm
hướng chứng minh:


Chọn dấu hiệu về cạnh


hay góc để chứng minh
tam giác ABC cân?


Để chứng minh AB = AC
ta chứng minh tam giác
nào bằng nhau?


Chæ ra các yếu tố bằng
nhau ?


Bằng nhau theo trường hợp
nào?


Để kết luận ABC đều cần


coù thêm điều kiện gì ?
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.
4.Củng cố


Nhắc lại định nghĩa, tính
chất của tam giác cân, đều.


giải.


Dự đốn : IBC cân tại I



Có hai dấu hiệu :


- Góc bằng nhau
- Cạnh bằng nhau.


Chọn dấu hiệu về góc.
Vì ABD = ACE, B =
C.


=> IBC = ICB.


HS trình bày bài chứng
minh.


Vẽ hình, ghi gt, kl :
GT


xOy = 120.


OA : phân giác của


xOy.


AB  Ox, AC 


Oy.


KL  ABC cân.


HS chọn dấu hiệu về


cạnh .


Cm : AOB = AOC.


Các yếu tố bằng nhau:
AO là cạnh chung.


ABO = ACO = 1v
BOA = COA vì OA là


phân giác của góc xOy.
Trường hợp cạnh huyền,
góc nhọn.


A = 60, HS giải thích vì


sao.


Một HS lên bảng ghi bài
giải.


=> ABD = ACE (c-g-c)


Do đó : ABD =ACE


<i>b/ </i><i>IBC là tam giác gì?</i>


Ta có: ABD + IBC =  B


ACE + ICB = C



maø ABD = ACE (cmt)


vaø B = C .


=> IBC = ICB .


IBC coù IBC = ICB nên là


tam giác cân tại I.
III.Bài tập về nhà:


Bài tập 52 trang 128 SGK:


x
y


B
C


O


A


<i><b>Hướng chứng minh:</b></i>


Xét AOB và AOC có:


- AO : cạnh chung.



- ABO = ACO = 1v (gt)
- BOA = COA (OA là


phân giác của góc xOy)
=> AOB = AOC (ch-gn)


Do đó : AB = AC ( cạnh tương
ứng)


ABC coù AB = AC (cmt) => cân


tại A.


Xét trong OAB có …
BAC = 60


=> ABC là tam giác đều.


3’ 5.Hướng dẫn về nhà


 Nắm chắc các khái niệm tam giác cân, vuông cân, đều.
 Xem lại các bài tập đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TUAÀN 22</b>



Ngày soạn: 29 / 1 / 2009
Ngày dạy: / 2 / 2009


Tiết 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm được nội dung định lý Py-ta-go thuận, định lý Py-ta-go đảo.


- Biết vận dụng định lý vào bài tập tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai


cạnh còn lại. Biết chứng minh một tam giác là tam giác vng khi biết độ dài ba cạnh của nó.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i>- GV: </i>Bìa cứng hình tam giác và hình vng, thước đo góc, bảng phụ.


<i>- HS: </i>Bìa cứng hình tam giác và hình vng, bảng con, thước đo góc.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu định nghóa tam giác
vuông cân ? Cho ABC


vuông cân tại A,Qua A kẻ
AH BC, tính độ dài cạnh


BC, biết AH = 2,5 cm?


HS phát biểu định nghóa tam
giác vuông cân.



Giải thích được ABH


vuông cân tại H => HA =
HB =>


Tính được cạnh BC = 5 cm.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Định lý Py-ta-go</b></i>


Yêu cầu HS đọc đề ?1 và
làm ?1.


Gọi 1 HS đọc kết quả ?1
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


Làm bài tập ?2 theo nhóm.
GV nhận xét, đánh giá bài
làm của các nhóm.


Qua bài làm của HS, GV
giới thiệu định lý Py-ta-go.


HS veõ ABC vuông tại A có


AB = 3cm, AC = 4cm.
Đo độ dài cạnh BC (=5cm)



Mỗi nhóm thực hiện ghép
hình như hướng dẫn của
bài ?2,sau đó viết nhận xét
trên bảng nhóm


<b>I/ Định lý Py-ta-go:</b>


Trong một tam giác vng, bình
phương độ dài cạnh huyền bằng
tổng bình phương độ dài hai cạnh
góc vng.


A C


B


ABC vuông tại A


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Yêu cầu HS nhắc lại và ghi
tóm tắt nội dung định lý
bằng ký hiệu?


GV lưu ý: Định lý chỉ đúng
cho tam giác vng.


GV nêu ví dụ, u cầu HS
thực hiện tính cạnh AB?
Làm bài tập ?3


HS nhắc lại định lý.


Tóm tắt bằng ký hiệu:


ABC vuông tại A


=> BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


HS thực hiện tính và trình
bày kết quả.


Hình 124: x = 6
Hình 125 : x = 2.


<i><b>VD:</b></i> Cho ABC vng tại A, tính độ


dài cạnh AB, biết BC = 13cm, AC =
12 cm ?


<i>Giải:</i>


Vì ABC vuông tại A nên ta có:


BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


=> AB2<sub> = BC</sub>2<sub> - AC</sub>2


AB2<sub> = 132 – 122 </sub>


AB2<sub> = 169 – 144 = 25</sub>


=> AB = 5(cm)



<i><b>Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo</b></i>


GV yêu cầu HS đọc đề và
làm ?4


Gọi 1 HS đọc kết quả


Goïi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


So sánh AB2<sub> + AC</sub>2<sub> và BC</sub>2<sub>.</sub>


Qua đó em có nhận xét gì ?
GV uốn nắn, nêu định lí Py–
ta– go đảo


Yêu cầu HS nhắc lại định
lý, và tóm tắt nội dung định
lý bằng cách dùng ký hiệu .
GV nêu bài tốn ví dụ:
u cầu HS đọc kĩ đề bài
và phân tích đề bài.


Gọi 1 HS nêu cách làm.


GV uốn nắn:



u cầu HS áp dụng định lý
đảo để chứng minh bài tốn.
Gọi HS lên bảng trình bày
bài giải.


HS vẽ ABC có AB = 3cm,


AC = 4cm, BC = 5cm.
Dùng thước đo góc đo góc
A, và nhận xét A = 1v.


HS nhắc lại định lý bằng lời.
Tóm tắt nội dung định lý
bằng cách dùng ký hiệu:


ABC coù BC2= AB2+ AC2


=> BAC = 1v.


HS đọc kỹ đề và phân tích:
Bài toán cho biết độ dài ba
cạnh,yêu cầu chứng minh


ABC vuoâng.


Theo định lý đảo nếu có hệ
thức c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> => </sub>


ABC



vuông.


=> So sánh AB2<sub> + BC</sub>2<sub> và</sub>


AC2


<b>II/ Định lý Py-ta-go đảo:</b>


Nếu một tam giác có bình phương
của một cạnh bằng tổng các bình
phương độ dài hai cạnh cịn lại thì
tam giác đó là tam giác vng.


C


B
A


ABC có BC2 = AB2 + AC2


=> BAC = 1v.


<i><b>VD:</b></i> Cho ABC coù AB = 8cm, AC =


10cm, BC = 6cm.


Chứng minh ABC vng?


<i>Giải:</i>



Ta có: AB2<sub> = 8</sub>2<sub> = 64</sub>


BC2<sub> = 6</sub>2<sub> = 36</sub>


=> AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = 64 + 36 =100</sub>


Laïi coù: AC2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100 </sub>


=> AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2


Theo định lý đảo của định lý Pytago
ta có ABC vng tại B.


<i><b>Hoạt động 4. Củng cố</b></i>


Nhắc lại định lý Pytago
thuận, đảo.


Làm bài tập áp dụng 53
trang 131 SGK.


Một HS lên bảng trình bày
bài giải.


<b>III/ Luyện tập</b>


Bài tập 53 trang 131 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Nắm chắc nội dung định lý Pi ta go và định lý Py ta go đảo.
- Làm các bài tập 54, 55 SGK.



<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



Ngày soạn: 29 / 1 / 2009
Ngày dạy: / 2 / 2009


Tieát: 38: LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại nội dung hai định lý Pytago thuận, đảo.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác
vng khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài
ba cạnh của nó.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i>- GV: </i>Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57.


<i>- HS: </i>thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tiến trình dạy hoïc:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>



Phát biểu định lý Pytago
thuận? định lý Pytago đảo?
Cho MNP vng tại M có


MN = 21cm, MP = 20cm.
Tính NP ?


Làm bài tập 55 ?


Gọi 1 HS đọc đề và lên
bảng làm bài tập 55 trang
131 SGK


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS1:


HS phát biểu định lý thuận.
HS phát biểu định lý đảo.
NP2<sub> = MP</sub>2<sub> + MN</sub>2


NP2 <sub>= 20</sub>2 <sub>+ 21</sub>2<sub> = 841</sub>


NP2<sub> = 29</sub>2<sub> => NP = 29 (cm)</sub>


HS2:



HS lên bảng làm bt 55 tr
131 SGK


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhaän.


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>

Bài tập 55 SGK:



1
4


B A


C


Trong

ABC vuông tại A, áp



dụng định lý Py ta go



BC2 = AB2 +AC2


AC2 = BC2 – AB2



= 4

2

<sub> – 1</sub>

2

<sub> = 16- 1 = 15</sub>



AC =

<b>15</b>

(m)



Vậy chiều cao của bức tường là



<b>15</b>

(m)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV yêu cầu HS đọc đề, xác
định gt và kl của bài toán.
Yêu cầu HS thực hiện các
bước tính và nêu kết luận.
Gọi 1 HS lên bảng làm
phần a)


Goïi 1 HS lên bảng làm
phần b)


Goïi 1 HS lên bảng làm
phần c)


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


<i><b>HĐTP 2.2: Baøi 57 trang</b></i>
<i><b>131 SGK</b></i>


GV yêu cầu HS đọc đề bài
toá, suy nghĩ và tìm cách
làm. GV treo bảng phụ có
ghi đề bài trên bảng.


HS nhìn bài giải của bạn


Tâm, nên nhận xét xem bài
giải đúng hay sai?


Giải thích vì sao sai?
Sửa lại ntn cho đúng ?
Qua bài tập này ta cần chú
ý điều gì khi chứng minh
một tam giác là tam giác
vuông khi biết độ dài ba
cạnh?


HS đọc đề , suy nghĩ tìm
cách làm


HS l lên bảng làm phần a


HS 2 lên bảng làm phần b


HS 3 lên bảng làm phần c
HS thực hiện bài giải .


Bạn Tâm giải sai.


Vì khi áp dụng định lý
Pythagore vào bài tập
chứng minh tam gác vuông,
ta cần lấy bình phương độ
dài cạnh lớn nhất so sánh
với tổng bình phương độ
dài hai cạnh còn lại.Ở đây


bạn Tâm lấy tổng bình
phương độ dài cạnh lớn
nhất và cạnh bé nhất so với
độ dài cạnh còn lại, do đó
bạn làm sai.


HS lên bảng trình bày lại
bài giải cho đúng.


<i><b>Bài 56 trang 131 SGK:</b></i>


<i>a/ 9cm, 15cm, 12cm.</i>


Giải:


Ta có: AB2<sub> = 9</sub>2 <sub>= 81;</sub>


BC2<sub> =12</sub>2<sub> = 144.</sub>


 AB2 + BC2 = 81 + 144 = 225


AC2<sub> = 15</sub>2<sub> = 225</sub>


=> AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub>.</sub>


=>ABC vuông tại B.


<i>b/ 5dm,13dm,12dm.</i>
<i>Giải:</i>



Ta coù: AB2 <sub>= 5</sub>2<sub> = 25;</sub>


BC2<sub> = 12</sub>2<sub> = 144</sub>


=> AB2<sub> + BC</sub>2<sub> == 25 + 14= 169 </sub>


AC2<sub>= 13</sub>2<sub> = 169</sub>


AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub>.</sub>


=>ABC vuoâng tại B.


<i>c/ 7m, 7m, 10m.</i>
<i>Giải:</i>


Ta có:


AB2<sub>+BC</sub>2<sub>=7</sub>2<sub>+7</sub>2 <sub>= 49 + 49= 98</sub>


AC2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100 </sub>


 AC2  AB2 + BC2.


=> ABC khoâng là tam giác


vuông.


Bài 57 trang 131 SGK



Bạn Tâm giải:


AB2<sub> + AC</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub> +17</sub>2


= 64 + 289= 353
BC2<sub> = 15</sub>2<sub> = 225</sub>


Vì 225  353 neân:


AB2<sub> + AC</sub>2


 BC2


Do đó ABC khơng là tam giác


vuông.


<i><b>Kết luận:</b></i>


Bạn Tâm giải sai vì bạn lấy tổng
bình phương độ dài cạnh lớn nhất
và cạnh bé nhất so với độ dài cạnh
còn lại.


<i><b>Sửa lại :</b></i>


AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub> +15</sub>2


= 64 + 225
= 289
AC2<sub> = 17</sub>2<sub> = 289.</sub>



=> AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Sau đó nêu kết luận.
HS phát biểu kết luận.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà: </b></i>


 Nắm chắc cách vận dụng định lý Pi ta go thuận và đảo
 Làm bài tập 58 và các bài tập trong SBT


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 22 của BGH</b></i>



<b>Dỗn Thị Hảo</b>

<b>TUẦN 23</b>



Ngày soạn: 7 / 2 / 2009
Ngày dạy: 13 / 2 / 2009


Tiết: 39: LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tieâu:</b>


- Tiếp tục củng cố hai định lý Pythagore thuận, đảo.
- Vận dụng định lý vào các bài toán thực tế.



<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i><b>- GV:</b></i> Thước thẳng, bảng phụ.


<i><b>- HS</b></i>: thước thẳng.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài cũ</b></i>


Gọi 1 HS lên bảng làm bài
tập 58 trang 132 SGK


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS lên bảng làm bt 58 SGK
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhaän


<b>I. Chữa bài tập</b>

ø:

<b> </b>
<i><b>Bài 58 trang 132 SGK:</b></i>


4


20



A D


B C


Đường chéo cạnh tủ có độ dài là:
AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2 <sub>=</sub>


= 42<sub>+ 20</sub>2<sub> = 16 + 400 = 416</sub>


 20,4 (dm)


Chiều cao tường nhà 21dm.


Vì 20,4 < 21 nên khi dựng tủ đứng
thẳng, tủ không vướng vào trần nhà.


<i><b>Hoạt động 2:Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 59 trang</b></i>


<i><b>133 SGK</b></i>


GV yêu cầu HS đọc đề bài. HS quan sát hình vẽ trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

GV treo bảng phụ có hình
134 trên bảng. Yêu cầu HS
quan sát hình vẽ và nêu
cách tính?


Gọi HS lên bảng trình bày


bài giải.


<i><b>HĐTP 2.2: Bài 60 trang 133</b></i>
<i><b>SGK</b></i>


GV yêu cầu HS đọc đề bài,
yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả
thiết , kết luận vào vở.


Để tính BC ta cần tính đoạn
nào?


BH là cạnh của tam giác
vuông naøo?


Theo định lý Pitago, hãy
viết cơng thức tính BH ?
BC = ?


Gọi HS lên bảng tính độ dài
cạnh AC ?


bảng, nêu nhận xét :


AC chính là cạnh huyền
trong tam giác vuông ACD.
Vì ADC vuông tại D nên


có:



AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2


Một HS lên bảng trình bày
bài giải.


HS vẽ hình và ghi giả thiết,
kết luận:


Gt: ABC nhọn.


AH  BC , AB = 13cm,


AH=12cm, HC = 16cm.
Kl: Tính BC ? AC ?


Cần tính độ dài BH.


BH là cạnh góc vuông của


AHB.


=> AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + BH</sub>2


hay: BH2 <sub>= AB</sub>2<sub> - AH</sub>2


BH = 5cm


BC = 5 + 16 = 21 (cm)
Một HS lên bảng tính đoạn
AC



AHC vuông tại H nên:


AC2<sub> = AH</sub>2<sub> + CH</sub>2


Thay số và tính.


48


36
C
B


D
A


Nẹp chéo AC chính là cạnh huyền
của tam giác vng ADC, do đó ta
có:


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2


AC2<sub> = 48</sub>2<sub> + 36</sub>2


AC2 <sub>= 2304 + 1296 = 3600</sub>


=> AC = 60 (cm)


Vậy bạn tâm cần thanh gỗ có chiều
dài 60cm.



<i><b>Bài 60 trang 133 SGK:</b></i>


13 <sub>12</sub>


16
H


B C


A


Vì AHB vuông tại H nên:


AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + BH</sub>2


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2


BH2<sub>= AB</sub>2<sub> - AH</sub>2


BH2<sub> = 13</sub>2<sub> – 12</sub>2


BH2<sub> = 169 – 144 = 25</sub>


=> <i><b>BH = 5 (cm)</b></i>


Ta coù : BC = BH + HC


BC = 5 + 16 => <i><b>BC = 21 (cm)</b></i>



Vì AHC vuông tại H nên:


AC2<sub> = AH</sub>2<sub> + CH</sub>2


AC2<sub> = 12</sub>2<sub> + 16</sub>2


AC2<sub> = 144 + 256 = 400</sub>


=> <i><b>AC = 20(cm)</b></i>
<i><b>* Hướng dẫn về nhà: </b></i>


 Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
 Làm các bài tập 61 SGK , 89 SBT


 Ôân lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã được học.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày soạn: 7 / 2 / 2009
Ngày dạy: 14 / 2 / 2009


Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông


- Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vng của hai tam
giác vuông.


- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn


thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau


- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tốn chứng minh hình học


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu.


<i><b>- HS: </b></i>thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tieán trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới</b></i>


- Trong các bài trước, ta đã
biết một số trường hợp bằng
nhau của hai tam giác
vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Hoạt động 2: </b><b> Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vng.</b></i>


- Giáo viên vẽ hai tam giác
vuông ABC và DEF có A


= 900


- Theo trường hợp bằng
nhau cạnh -góc –cạnh, hai


tam giác vng ABC và
DEF có các yếu tố nào thì
chúng bằng nhau


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời


- Vậy để hai tam giác vuông
bằng nhau thi cần có yếu tố
nào?


- Giáo viên phát biểu lại về
hai tam giác vuông bằng
nhau theo trường hợp c.g.c.
- Theo trường hợp bằng
nhau góc cạnh góc thì chúng
cần có các yếu tố nào?
+ Vậy để hai tam giác
vng đó bằng nhau thì cần
gì?


+ Phát biểu và mời học sinh
nhắc lại


+ Chúng còn yếu tố nào để
chúng bằng nhau không?
- Tương tự ai có thể phát
biểu hai tam giác vuông
bằng nhau dựa trên các yếu
tố trên?



GV mời học sinh đọc đề ?1
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS AB = DE


 A =  D


AC = DF


HS Cần có hai cạnh góc vng
của tam giác này lần lượt bằng
hai cạnh góc vng của tam
kia


- Nhắc lại


 A = D


AC = DF
 C = F


+ Một cạnh góc vuông và một
góc nhọn kề cạnh ấy của tam
giác vuông này bằng một cạnh
góc vuông và một góc nhọn


của tam giác vuông kia


+ Nhắc lại
+ B = E


BC = EF


A =  D


+ Nếu cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và một góc
nhọn của tam giác vuông kia
thì chúng bằng nhau


Hình 143


 ABH =  ACH vì H


=H


BH = HC ; AH chung
Hình 144


 DKE =  DKF vì:  DKE


=  DKF ; DK chung


Hình 145



 MOI =  NOI vaø OI


chung


 MOI =  NOI


1. <b>Các trường hợp bằng nhau đã</b>


<b>biết của hai tam giác vuông</b>


A C


B E


F
D


B


C


A D F


E


A C


B E


F


D


?1 Hình 143 và Hình 144


H


B C


A


K


E F


D


 AHB =  AHC (c.g.c)
 DKE =  DKF (g.c.g)


Hình 145


N
O


M


I


 MOI =  NOI (ch.gn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Ta có tam giác như sau.
Vẽ hình


- Hai tam giác vuông này có
bằng nhau không?


- Mời học sinh ghi giả thiết
kết luận


- Theo dõi hướng dẫn học
sinh:Từ giả thiết, có thể tìm
thêm yếu tố nào bằng nhau?
- Bằng cách nào?


- Mời học sinh chứng minh
- Theo dõi hướng dẫn học
sinh chứng minh


- Mời học sinh nhận xét
- GV uốn nắn


- Mời học sinh đọc phần
đóng khung trang 135 SGK


- Mời học sinh đọc ?2


- Mời học sinh ghi giả thiết
kết luận


- Nhận xét



- Mời học sinh lên chứng
minh


- Nhận xét, giải thích


Học sinh ghi giả thiết kết
luận


Từ định Lý Pitago


HS đứng tại chỗ trình bày
chứng minh


HS khác nhận xét
HS ghi nhận
- Học sinh đọc


- HS đọc ?2


- Ghi giả thiết kết luận
- Nhận xét


- Chứng minh
- Nhận xét


2.Trường hợp bằng nhau về cạnh
huyền và cạnh góc vng


E



F
D


A C


B


GT  ABC, AÂ=90
 DEF,  D =90


BC = EF, AC = DF
KL  ABC =  DEF


Chứng minh


Đặt BC = EF = a
AC = DF = b


Xét  ABC vuông tại A ta có:


AB2<sub> +AC</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub> ( định lý Pitago)</sub>


Nên AB2<sub> =BC</sub>2<sub>-AC</sub>2<sub>=a</sub>2<sub>- b</sub>2<sub> (1)</sub>


Xét  DEF vuông tại D có


DE2<sub>+DF</sub>2<sub> = EF</sub>2<sub> (Pitago)</sub>


Neân DE2<sub>=EF</sub>2<sub>-DF</sub>2<sub> = a</sub>2 <sub>-b</sub>2<sub> (2)</sub>



Từ (1) và (2) ta suy ra
AB2<sub> = DE</sub>2<sub> =>AB =DE </sub>


Do đó suy ra


 ABC =  DEF (c. g.c)


*Định lí : (SGK - 135)
?2


GT  ABC cân tại A


AH  BC


KL  AHB =  AHC


Chứng minh


Cách 1:  ABC cân tại A


=>AB = AC vaø  B =  C


=> AHB =  AHC (cạnh huyền


-góc nhọn )
Cách 2:


 ABC cân tại A



=> AB = AC
AH chung


Do đó :  ABH =  ACH (cạnh


huyền -cạnh góc vuông)


<i><b>Hoạt động </b><b> 4.Củng cố</b></i>

Bài tập 64 trang 136



SGK



HS đọc đề vẽ hình suy nghĩ
và làm bt 64 trang 136 SGK


3. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

-

Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông


-

Làm bài tập 63 trang 136 SGK

.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 23 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>TUAÀN 24</b>




Ngày soạn: 13 / 2 / 2009
Ngày dạy: 20 / 2 / 2009


Tiết 41: LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông


- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trong việc giải các bài tập


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- <i><b>GV: </b></i>Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57.
- <i><b>HS: </b></i>thước thẳng, bảng con.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Kiểm tra chữa bài tập</b></i>


HS 1: Nêu các trường hợp
bằng nhau của tam giác
vng.


Gọi 1 HS lên bảng


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, đánh giá



GV uốn nắn


HS 2: Bài tập 63 trang 136
SGK


Gọi 1 HS lên bảng làm bt 63
SGK


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


GV uốn nắn.


HS lên bảng


HS khác nhạn xét bổ sung,
đánh giá.


HS 1 lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận.


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>



Bài tập 63 trang 136 SGK



H


B C



A


GT  ABC cân tại A


AH BC tại H


KL a) HB = HC


b) BAH = CAH


Chứng minh:


Xét ABH và ACH :


Có AHB = AHC = 900.


AB = AC (gt)
AH là cạnh chung


HAB = HAC (c-h.c-g-v)
 HB = HC (2 cạnh t.ứng)


Và BAH = CAH (2 góc t.ứng)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b> Bài tập 65/137 SGK </b></i>


- Mời HS đọc đề bài và một
HS khác lên ghi giả thiết kết


luận


- Hướng dẫn câu a
+ Bài tốn cho biết gì?


HS đọc đề, suy nghĩ tìm
cách làm


- HS ghi giả thiết kết luận.
HS:


- Cho tam giác cân tại A,
BHAC, CKAB,


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau ta thường sử
dụng cách nào?


+ AK và AH là hai cạnh của
hai tam giác nào?


CM: v ABH =v ACH.


+AB và AC là cạnh gì trong
hai tam giác vuông ADH
vaøACK.


+Ta đã biết mấy trường hợp
bằng nhau về cạnh huyền
của 2 tam giác vuông.


+ Mời 1 HS lên bảng chứng
minh


vABH=v ACK


(cạnh huyền góc nhọn ).
+ Gọi 1 HS nhận xét bài làm
trên baûng.


GV uốn nắn.
Hướng dẫn câu b


+ Để CM AI là tia phân giác
của  A ta chứng minh ntn?


+ Cho biết  AKI và AHI


đã có yếu tố nào bằng nhau?
+ Hai tam giác vng bằng
nhau theo trường hợp nào?
Từ đó ta suy ra được gì ?
+ Mời 1HS phát biểu trường
hợp bằng nhau cạnh huyền
cạnh góc vng.


1HS lên bảng CM câu b
Mời HS nhận xét bài làm
trên bảng.


- Nhận xét và hoàn thiện


* Bổ sung đề –tốn
c./ Chứng minh BIK=CIK
- Có gì nhận xét về gì về
cạnh IK và IK


- GT cho tam ABC cân tại A
ta có thể suy ra điều gì?
- Ở câu A ta dã CM được


Cần chứng minh.
a./ AH=AK.


b.AI là tia phân giác của A.


+ CM 2 đoạn thẳng cùng
bằng một đoạn thứ 3 hoặc 2
đoạn là 2 cạnh tương ứùøng
của 2 tam giác bằng nhau
hoặc chúng có độ dài bằng
nhau.


+ Tam giác vuông ACK và
ABH


+AB là cạnh huyền của tam
giác vuôngABH


AC là cạnh huyền của tam
giác vuông ACK



- Hai trường hợp:


- Cạnh huyền – góc nhọn
- Cạnh huyền – cạnh góc
vuông


1 HS lên bảng chứng minh


+HS khác nhận xét, bổ sung
HS chứng minh vào vơ.û
HS: chứng minh:


KAI = HAI


Chứng minh KAI = HAI


Là 2 tam giác vuông
AH = AK, AI chung


HS cạnh huyền, cạnh góc
vuông.


- Nhận xét bài là trên bảng
và bổ sung nếu cần thiết.


CM:  KAI =  IAH


Có AK = AK (CM treân)
AI chung



 AKI =  AHI (cạnh huyền


I
H
K


B C


A


GT  ABC cân tại A


BHAC, CKAB


KL a.AH = AK


b.AI là phân giác KAH


c.  BIK=  CIH


a) Xét v ABH và v AKC


Ta coù:


AB = AC (gt), (1)


BAH = CAK (1)


Từ (1)và (2) suy ra



 v ABH =  v ACK (cạnh huyền


– góc nhọn)
Do đó: AH=AK.


b) Xét  AKI và  AHI


Ta có :


AK = AH (CM treân)(1)
AI chung (2)


Từ (1)và (2) suy ra


 AKI =  AHI (cạnh huyền -


cạnh góc vuông )


suy ra :  KHI =  IAH


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

AH=AK vậy BK=CH
không ,vì sao?


-v BKI=vCHI theo trường


hợp nào?


Gọi 1HS lên bảng CM
Các HS theo dõi để nhận
xét



GV nhận xét, sữa chữa nếu
có.


- Đặt vấn đề ta có thể CM 2
tam giác trên bằng nhau theo
các cách khác nhau không?
-  ABI và ACI đã có những


yếu tố nào bằng nhau?
IB = IC khoâng


- Mời một học sinh lên bảng
chứng minh, học sinh dười
lớp theo dõi nhận xét
- Nhận xét hồn thiện câu
chứng minh này


- cạnh góc vuông)
suy ra  KAI =  IAH


Học sinh lên bảng chứng
minh


Học sinh dưới lớp nhận xét,
bổ sung nếu có


Ta có IK = IH
AB = AC
Và  B = C



BK = CH vì
CH = AC - AH
Mà AB = AC


AK = AH


Trường hợp cạnh góc cạnh
- Học sinh lên bảng CM
- Học sinh nhận xét bài làm
của bạn


Coù AB = AC gt)
AI chung


 IAC =  IAB


IB = IC (do ABI = ACI


(c.g.c)


- Học sinh chứng minh
- Học sinh dưới lớp nhận
xét


c) Cách 1


Xét  BKI và CHI


Ta có :IK = IH (CM treân)


BI= AB - AK
CH = AC - AK


Maø AB = AC vaø AK = AH
Suy ra BH = CH (2)


Từ (1) và (2) suy ra  BIK =  CIK


(c.g.c)
Caùch 2


Xét  ABI và ACI


Ta có AB = AC
AI chung


 BAI =  CAI


=>  ABI =  ACI


=> IB= IC


Xét  BKI và  CHI


Ta co Ù BK = HC (cm treân )
IK = IH (cm treân )
IB = IC (cm treân )
=> BIK =  CHI (c.g. c)


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

<i><b> Hướng dẫn về nhà:</b></i>

GV treo bảng phụ ghi đề



bài tập 66 tr 137 SGK


GV giao bài tập về nhà


và hướng dẫn qua cho


HS hướng chứng minh.



HS đọc đề và suy nghĩ tìm
cách làm.


HS phát biểu cách làm, GV
uốn nắn, hướng dẫn


HS ghi nhận hướng chứng
minh.


<b>III.Bài tập về nhà:</b>


Bài 66/137 SGK



D <sub>E</sub>


M


B C


A


 MAD =  MAE (cạnh huyền -


góc nhọn )



 MDB = MEC (cạnh huyền -


cạnh góc vuông )


AMB =  AMC (c.c.c)


<i><b>* Hướng dẫn về nhà: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



Ngày soạn: 14 / 2 / 2009
Ngày dạy: 21 / 2 / 2009


Tiết 42: THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy
nhưng khơng đến được.


- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, HS biết làm việc có ý thức
tập thể.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i>GV:</i> giác keá.



<i>HS: </i> Mỗi tổ 3 cọc 1,2m, dây dài 10m, thước đo.
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác, các
trường hợp bằng nhau của tam giác vng


Gọi HS phát biểu


Gọi HS khác nhận xét bổ sung, đánh giá


GV uốn nắn đánh giá, đặt vấn đề: bài học hơm nay ta sẽ
vận dụng những kiến thức đó để thực hành đo độ dài ngoài
trời, cụ thể như thế nào chúng ta cùng ngiên cứu bài mới.


HS phaùt biểu


HS khác nhận xét bổ sung


<i><b>Hoạt động 1: Nêu u cầu nhiệm vụ thực hành</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề ?


Gọi HS đọc đề bài, suy nghĩ trả lời


GV uốn nắn. Ổn định, kiểm tra dụng cụ, giới thiệu nội dung


cần thực hiện của tiết thực hành:


GV ổn định lớp, điểm danh theo nhóm đã chia.
Kiểm tra dụng cụ theo nhóm.


Chọn một cây làm điểm B và giả sử khơng đến được điểm
B. Đóng một cọc A.


yêu cầu của bài thực hành là xác định được khoảng cách
AB giữa hai chân cọc ?


HS đọc đề ?
HS trả lời


Các nhóm xếp hàng theo nhóm.
Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm
mình.


HS nắm được u cầu của tiết thực
hành.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn các bước thực hiện</b></i>


- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc với AB tại
A.


- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên đường thẳng xy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Xác định điểm D sao cho e là trung điểm của đoạn thẳng
AD.



- Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với đoạn AD.


- Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia
Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.


- Đo độ dài CD. Hãy giải thích vì sao CD = AB.
- Các nhóm tiến hành các bước như hướng dẫn,
sau đó đo và báo cáo kết quả theo nhóm.


Sau đó chọn địa điểm, tiến hành
các thao tác đã được hướng dẫn.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Tổng kết, đánh giá hoạt động</b></i>


GV thu baùo caùo của các nhóm.


Nhận xét chung về tiết thực hành, đánh giá cách tiến hành
của mỗi nhóm, ý thức kỷ luật của các thành viên trong
nhóm.


Ghi lại q trình thực hiện và báo
cáo kết quả đo đạc , tính tốn vào
biên bản làm việc của nhóm nộp
cho GV vào cuối buổi.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 <b> </b>Nắm chắc cách tiến hành thực hành



 Giải thích được vì sao ta có được kết quả đó


 Phương tiện dạy học để tiết sau thực hành tiếp những phần việc chưa làm xong.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 24 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>TUAÀN 25</b>



Ngày soạn: 21 / 2 / 2009
Ngày dạy: 27/2/2009


Tiết: 43: THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI ( tiết 2)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy
nhưng khơng đến được.


- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, HS biết làm việc có ý thức
tập thể.


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


<i>GV:</i> giác kế.



<i>HS: </i> Mỗi tổ 3 cọc 1,2m, dây dài 10m, thước đo.


<b>III/ Tieán trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ</b></i>


Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác, các
trường hợp bằng nhau của tam giác vng


Gọi HS phát biểu


Gọi HS khác nhận xét bổ sung, đánh giá.


Em hãy nhắc lại cách đo khoảng cách hai điểm AB mà ta
khổng thể đo trực tiếp được mà ta đã nghiên cứu từ bài học
trước.


Gọi 1 HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
GV uốn nắn đánh giá.


HS phát biểu


HS khác nhận xét bổ sung


HS phát biểu



HS khác nhận xét bổ sung đánh giá
HS ghi nhận


<i><b>Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ thực hành</b></i>


Ổn định, kiểm tra dụng cụ, giới thiệu nội dung cần thực
hiện của tiết thực hành:


GV ổn định lớp, điểm danh theo nhóm đã chia.
Kiểm tra dụng cụ theo nhóm.


Yêu cầu HS thực hiện tiếp các cơng việc tiết trước đang
làm


Các nhóm xếp hàng theo nhóm.
Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm
mình.


HS nắm được u cầu của tiết thực
hành.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Kiểm tra, uốn nắn các bước thực hiện</b></i>


- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc với AB tại
A.


- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên đường thẳng xy.


- Xác định điểm D sao cho e là trung điểm của đoạn thẳng


AD.


- Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với đoạn AD.


- Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia
Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.


HS thực hành tiếp cac cơng việc
của tiết trước để hồn thành cơng
việc được giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Đo độ dài CD. Hãy giải thích vì sao CD = AB.
- Các nhóm tiến hành các bước như hướng dẫn,
sau đó đo và báo cáo kết quả theo nhóm.


<i><b>Hoạt động 4:</b><b> Tổng kết, đánh giá hoạt động</b></i>


GV thu báo cáo của các nhóm.


Nhận xét chung về tiết thực hành, đánh giá cách tiến hành
của mỗi nhóm, ý thức kỷ luật của các thành viên trong
nhóm.


HS ghi lại q trình thực hiện và
báo cáo kết quả đo đạc , tính tốn
vào biên bản làm việc của nhóm
nộp cho GV vào cuối buổi.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>



 <b> </b>Nắm chắc cách tiến hành thực hành


 Giải thích được vì sao ta có được kết quả đó.


 Phương tiện dạy học ơn tập các kiến thức đã học để tiết sau ôn tập chươngII

.



<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



Ngày soạn: 21 / 2 / 2009
Ngày dạy: 28/2/2009


Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS được củng cố các kiến thức cơ bản của chương II.


- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương II, đặc biệt là các trường hợp bằng nhau của hai
tam giá, tam giác vng:


- Tam giác và một số tam giác đặc biệt.


- Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận.


- Biết vận dụng định lý đã học và cơng thức để tính độ dài các cạnh, các đoạn thẳng.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b>:<b> Ơn tập lý thuyết</b></i>


Gọi 1 HS nêu định lý tổng
ba góc của một tam giác
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


? Nêu cơng thức minh hoạ
hình vẽ?


GV uốn nắn


?Vẽ góc ngồi tại A của
tam giác ABC?


?Nêu định nghĩa góc ngồi
của tam giác?


? Nêu tính chất của góc
ngồi của tam giác ? Nêu
cơng thức minh hoạ?


- GV yêu cầu HS trả lời bài
tập 68 a, b (SGK - 141)
- GV chiểu đề bài 67 lên


màn hình và phát phiếu học
tập cho HS làm


Gọi 3 HS điền ( mỗi HS 2
câu)


- Gọi HS nêu định nghĩa hai
tam giác bằng nhau, quy
ước cách viết kí hiệu hai
tam giác bằng nhau.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


- GV chiếu bảng các hình
tam giác bằng nhau và tính
chất tương ứng.


Gọi HS nhìn hình điền vào
chỗ trống từ đó nêu các
trường hợp bằng nhau của
tam giác theo bảng 1 (SGK
- 139)


- GV chiếu bảng các hình
các tam giác vuông bằng
nhau yêu cầu HS đánh dấu



1 HS nêu định lý tổng ba
góc của một tam giác


HS khác nhận xét bổ sung.
HS ghi nhận.


HS lên bảng vẽ
HS nêu định nghóa


HS nêu tính chất của góc
ngồi của tam giác.


HS: Hai t/c đó đều được suy
ra trực tiếp từ định lý tổng
ba góc của tam giác


HS làm bài trên phiếu học
tập sau đó trả lời


Lớp theo dõi nhận xét


HS nêu định nghóa hai tam
giác bằng nhau, kí hiệu
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS nêu các trường hợp
bằng nhau của tam giác và
làm bài tập điền khuyết.
HS đánh dấu và phát biểu



<b>I.Ôn tập lý thuyết:</b>


<i><b>1.Tổng ba góc trong tam giaùc</b></i>


ABC : A1 + B1 + C1= 1800


2 A


1


1 1


B C


A2 = B1 + C1


A2 > B1


A2 > C1


Bài 68 a, b
Bài 67
Câu 1 Đ
Câu 2 Đ
Câu 3 S
Câu 4 S
Câu 5 Đ
Câu 6S



<i><b>2.Hai tam giác bằng nhau</b></i>


a)Định nghóa:


hai tam giác bằng nhau là hai tam
giác có các cạnh tương ứng bằng
nahu và các góc tương ứng bằng
nhau.


b)Các trường hợp bằng nhau của
tam giác:


c.c.c
c.g.c
g.c.g


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

vào các cạnh các góc để hai
tam giác bằng nhau theo
trường hợp tương ứng và
phát biểu tính chất.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


? Để hai tam giác vuông
bằng nhau cần mấy ĐK?
? Để hai tam giác thường
bằng nhau cần mấy đk?



HS khaùc nhận xét bổ sung
HS ghi nhận.


Chỉ cần 2 đk
cần 3 ñk


<i><b>Hoạt động 2</b><b> Ôn tập bài tập.</b>: </i>
<i>Bài tập 69 trang 141 SGK</i>


Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình
và xác định gt, kl.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


GV uốn nắn.


GV để chứng minh AD  a


ta phải chứng minh ntn?
Gọi giao điểm của chúng là
E em có nhận xét gì về E1


và E2


Vậy để chứng minh trong
đó có một góc vng ta có
thể chứng minh ntn?



Từ gt đã cho em hãy tìm
cách chứng minh:


E1 = E2


Em hãy nêu cách chứng
minh?


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Để ít phút để HS làm


GV xuống lớp kiểm tra, uốn
nắn bài làm của HS


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


- GV hướng dẫn HS làm bài
70 (SGK - 141)


HS đọc đề, suy nghĩ vẽ
hình, ghi gt, kl và tìm cách
chứng minh



AD cắt a và trong các góc
tạo thành có 1 góc vuông.
HS ; kề bù


HS : chứng minh


E1 = E2


HS suy nghĩ tìm cách chứng
minh


HS nêu cách chứng minh
HS kác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


1 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
HS ghi nhận


<b>II.Ôn tập bài tập:</b>


Bài tập 69 trang 141 SGK:


a


2
1


2


1


E


D


B C


A


GT B,C  (A)


(B,R) caét (C,R) tại D
KL AD  a


Chứng minh:
Vì B, C  (A) (gt)
 AB = AC (bán kính)


Vì D  (B,R) và D (C,R)
 BD = CD = R (bán kính)


Xét ABD và ACD


Có : AB = AC (cmt)
BD = CD (cmt)
AD là cạnh chung


ABD = ACD (c.c.c)
A1 = A2 (2 góc t.ứng)



Gọi giao điểm của AD và BC là E
Xét ABE và ACE


Có: AB = AC (cmt)
A1 = A2 (cmt)


AE là cạnh chung


ABE = ACE (c.g.c)
E1 = E2 (2 góc t.ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

4.Củng cố

: (trong giờ) Bài 70 trang 141 SGK


<i>.</i>


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Ôn tập, nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương II.
- Xem lại các bài tập cơ bản đã làm trong chương II.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 25 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>TUAÀN 26</b>




Ngày soạn: 1 / 3 / 2009
Ngày dạy: 6 / 3 / 2009


Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)


<b>I.Mục tiêu: </b>(như tiết 44)


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


GV: Bảng phụ vẽ các bảng tổng kết trang 139, 140 SGK, thước kẻ, com pa, êke…
HS: Ôn tập các kiến thức trong chương II, dụng cụ học tập.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết</b></i>


- GV hỏi: Trong chương II
chúng ta đã được học một
số dạng tam giác đặc biệt
nào.


Goïi HS khác nhận xét bổ
sung.


Sau đó GV Đặt câu hỏi về:
- Định nghĩa


- Tính chất về cạnh


- Tính chất về góc


Một số cách chứng minh
đã biết của tam giác cân,
tam giác đều, tam giác
vuông, tam giác vuông
cân.


- Khi ôn tập về tam giác
vuông, GV yêu cầu HS
phát biểu định lý Pytago
(thuận và đảo).


GV chốt lại và đưa ra bảng
phụ các bảng tổng kết
SGK trang 140


- HS: Trong chương II
chúng ta đã được học về
tam giác cân tam giác đều,
tam giác vuông, tam giác
vuông cân.


HS khác nhận xét bổ sung.
HS trả lời câu hỏi của GV
và ghi bổ sung một số
cách chứng minh tam giác
cân tam giác đều, tam giác
vng, tam giác vng cân
vào vở.



<b>I.Ôn tập lý thuyết:</b>


3. Ôn tập về một số dạng tam giác
đặc biệt


- Bảng (SGK - 140)


<i><b>Hoạt động 2: Ơân tập bài tập</b></i>


<i>Bài tập 70 trang 141 SGK</i>


Cho HS đọc đề bài suy
nghĩ vẽ hìnhn tìm cách
làm


Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
và xác đinh gt, kl


Gọi HS khác nhận xét bổ


HS đọc đề bài suy nghĩ vẽ
hìnhn tìm cách làm


1 HS lên bảng vẽ hình và
xác đinh gt, kl


HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn



<b>II.Ôn tập bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

sung


GV uốn nắn


GV để chứng minh AMN


cân ta chứng minh ntn?
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gọi HS nêu hướng chứng
minh


GV uoán nắn


Để ít phút cho HS làm, GV
xuống lớp kiểm tra xem
xét, uốn nắn


Gọi 1HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


GV để chứng minh 2 đoạn
thẳng bằng nhau đó ta làm
như thế nào?



Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gọi HS nêu lại hướng
chứng minh


GV uốn nắn


Để ít phút cho HS làm, GV
xuống lớp kiểm tra xem
xét, uốn nắn


Gọi 1HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


Để chứng minh AH = AK
ta làm ntn?


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gọi HS nêu lại hướng
chứng minh


GV uốn nắn



Để ít phút cho HS làm, GV
xuống lớp kiểm tra xem
xét, uốn nắn


Gọi 1HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


Ta xét xem OBC là tam


Để chứng minh AMN


cân ta chứng minh ABM


=ACN  M =  N


1HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


Để chứng minh 2 đoạn
thẳng bằng nhau đó ta
chứng minh:


BMH =CNK
BH = CK



1HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận.


Để chứng minh AH = AK
ta chứng minh ABH =
ACK


1HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận.


HS : OBC là tam giác


cân.


Chứng minh OBC có hai


góc B và C bằng nhau.
HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn.


1 HS nêu cách tính


3 3
1 2


2 1
K
C
O
H
M N
A
B


<b>a) </b>Chứng minhAMN là tam giác
cân.


Ta có: AB = AC(gt)


ABC cân tại A
<i>B</i>ˆ<sub>1</sub><i>C</i>ˆ<sub>1</sub>


Mà ABM + B1 = 1800 (kề bù)


ACN + C1 = 1800 (kề bù)
ABM = ACN


Xét ABM và ACN


Có: AB = AC (gt)


ABM = ACN (cmt)


BM = CN (gt)



ABM = ACN (c.g.c)
M = N


AMN cân tại A.


b)Chứng minh BH = CK.
Xét HBM và KCN


Coù: H = K = 900


BM = CN (gt)
M = N (cmt)


HBM = KCN (cạnh huyền,


góc nhọn)


 BH = KC ( 2 cạnh tương ứng)


c)Chứng minh AH = AK:
Xét AHB và AKC


Coù: H = K = 900.


AB = AC
BH = CK (cmt)


ABH = ACK


(caïnh huyền – cạnh góc vuông)



 AH = AK


d)tam giác OBC là tam giác gì?
Vì HBM = KCN (cmt)


B2 = C2 (2 góc tương ứng)


Mà B3 = B2 (đối đỉnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

giác gì ta làm ntn?


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gọi HS nêu hướng chứng
minh


GV uốn nắn


Để ít phút cho HS làm, GV
xuống lớp kiểm tra xem
xét, uốn nắn


Gọi 1HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.



Em hãy nêu cách tính?
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gọi HS nêu hướng chứng
minh


GV uốn nắn


Để ít phút cho HS làm, GV
xuống lớp kiểm tra xem
xét, uốn nắn


Gọi 1HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS khác nhận xét bổ sung
1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


B3 = C3
OBC cân tại O.


e)Khi BAC = 600 và BM = BC =


CN. Tính các góc của AMN và



xác định dạng của OBC.


Vì ABC cân (cmt) mà BAC =


600<sub>(gt) </sub>


ABC đều
B1 = C1 = 600


vaø AB=AC=BC.


Vì BM = BC (gt)  AB=BM
ABM cân tại B


M = BAM


Maø B1= M + BAM


(góc ngồi ABM)


M = BAM = B1 / 2 = 300.


Tương tự N = 300.


Maø  MAN + M + N = 1800.
MAN = 1800 - M -N


= 1800<sub> – 30</sub>0<sub> – 30</sub>0<sub> = 120</sub>0<sub>.</sub>



Vì BHM vuông tại H
B2 + M = 900
B2 = 900 - M


= 900<sub> – 30</sub>0<sub> =60</sub>0<sub>.</sub>


B3 = 600.
OBC đều.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Ôn tập, nắm chắc các kiến thức cơ bản trong chương II.
 Xem lại các bài tập đã làm.


 Làm các bài tập 71, 72, 73 SGK và các bài tập 103 - 108 trong SBT.
 Phương tiện dạy học để tiết sau kiểm tra chương II.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



Ngày soạn: 1 / 3 / 2009
Ngày dạy: 7 / 3 / 2009


Tiết: 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II


<b>I.Mục tiêu:</b>


Củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương II.



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


GV: Đề kiểm tra 45 phút, giáo án…


HS: Ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập: thước kẻ, com pa, êke …


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Đề bài, đáp án, biểu điểm </b>


<b>Đề bài</b>
<i><b>A: TRẮC NGHIỆM:</b></i> (4 điểm)


<b>Câu 1:Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:</b>


Câu Đúng Sai


a) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
b) Trong tam giác cân góc ở đỉnh ln là góc nhọn.
c) Trong tam giác cân góc ở đáy ln là góc nhọn


d) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 60 độ là tam giác đều.
e)Nếu một tam giác cân có một góc bằng 450<sub> thì tam giác đó là tam giác </sub>


vuông cân.


f) Nếu ABC vuông tại A thì AB2 + BC2 = AC2



<b>Câu 2: Khoanh trịn chữ cái đướng trước câu trả lời đúng.</b>


Nếu ABC vuông tại A có AB = 6 cm và BC = 10 cm thì cạnh AC bằng:


A. 64 cm
B. 30 cm
C. 9 cm
D. 8 cm


<i><b>B: TỰ LUẬN:</b></i> (6 điểm)


<b>Câu 3:</b> Cho tam giác ABC cân tại A, trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB


lấy điểm N sao cho BM = CN.


a. Chứng minh rằng: tam giác AMN là tam giác cân.


b. Kẻ BH vng góc AM (H

AM), kẻ CK vng góc AN( K

AN). Chứng minh rằng: BH
= CK.


c. Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng: OBC là tam giác cân.


<b> Đáp án và biểu điểm:</b>
<i><b>A: TRẮC NGHIỆM:</b></i>


Câu 1: <i>(<b>3 điểm</b>)</i> Mỗi ý đánh dấu đúng<i><b>: 0,5 điểm</b></i>


<b>a) Đúng ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Đúng, e) Sai, f) Sai. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>




3 3


2


2 1 1


K
C
H


O


M N


A


B


Vẽ hinh, gt, kl:(<i><b>1 điểm</b></i>)


<b>a) c/m: </b>


Vì ABC cân tại A (gt) B1 = C1


Mà ABM = 1800 - B1 vaø ACN = 1800 - C1
ABM = ACN (<i><b>0,5điểm</b></i>)


Xét ABM và ACN



Có : AB = AC (gt)


ABM = ACN (cmt)


BM = CN (gt)


ABM = ACN (c.g.c) (<i><b>1 điểm</b></i>)
M = N (2 góc tương ứng)
AMN cân tại A. (<i><b>1 điểm</b></i>)


b)Xét BHM và CKN


có: H = K = 900


BM = CN (gt)


M = N (cmt)


BHM = CKN (cạnh huyền, góc nhọn) (<i><b>1 điểm</b></i>)
BH = CK (2 cạnh tương ứng) (<i><b>0,5 điểm</b></i>)


c)Vì  ABM = ACN ( cmt)
B2 = C2 (2 góc tương ứng)


Mà B3 = B2 và C3 = C2 (đối đỉnh)
B3 = C3


OBC cân tại O. (<i><b>1 điểm</b></i>)


<b>2. Phát đề</b>



<b>3. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra: </b>
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


 Ôn tập tốt các kiến thức đã học
 Xem lại các bài tập đã chữa.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Dỗn Thị Hảo</b>


<b>TUẦN 27</b>



Ngày soạn: 6 / 3 / 2009
Ngày dạy: 13 / 3 / 2009


<b>Chương III</b>



<b>QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.</b>


<b> CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC</b>



Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS cần nắm:



- Tính chất của góc đối diện với cạnh lớn hơn.
- Tính chất cạnh đối diện với góc lớn hơn.


- Biết vận dụng các tính chất trên để làm bài tập.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa, kéo, giấy thực hành
- HS: thước kẻ, com pa, giấy thức hành, kéo …


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn</b></i>


GV: gọi HS đọc ?1/53.
Cho HS dự đoán xem các
yếu tố nào sau đây là đúng:
1/ B >C


2/ B =C


3/ B < C


GV: yêu cầu HS làm ?2
Hướng dẫn HS Gấp hình ?2/
53


HS cả lớp làm theo yêu cầu


đề bài


HS dự đoán


B > C


HS đọc đề ?2 và theo dõi sự
hướng dẫn của GV rồi tiến
hành gấp hình


C
B


A


Gấp hình này thành hình


<i><b>1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:</b></i>


?1 Cho  ABC và AB < AC


Dự đốn: B > C


?2 (Gấp hình)


Định Lý: (SGK)




N



M C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

GV Cho HS so sánh B và
C, từ đó rút ra kết luận


Từ dây GV yêu cầu HS rút
ra định lý.


HS ruùt ra định lý.


GV cho HS ghi GT + KL
GV phân tích hình như VD
trên.


Để chứng minh B > C


Ta chứng minh ntn?


Gọi HS nêu cách chứng
minh


Goïi HS khác nhận xét boå
sung


GV uốn nắn cách chứng
minh



Gọi HS lên bảng chứng
minh


Goïi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


như sau:


M C


B
A


HS rút ra kết luận
HS ghi nhận định lý


HS xác định gt, kl của định
lý, từ kết quả gấp hình ở
trên HS suy ra cách chứng
minh bằng cách kẻ thêm
hình


HS nêu cách chứng minh


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


KL B > C


Trên AC lấy B’ sao cho AB’= AB.
Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và
C.


Kẻ tia phân giác AM của góc A (M
Thuộc BC).


Xét  ABM và  AB’M .


Có AB = AB’ (cách dựng)
A1 = A2 (cách dựng)


AM là cạnh chung


ABM = AB’M (c.g.c)
B = AB’M (2 góc t.ứng)


Mà AB’M > C (góc ngồi
MCB’)


B > C


<i><b>Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn</b></i>


GV cho HS đọc đề và làm ?
3



Vẽ ABC với B > C.


Quan sát hình và dự đốn
xem có các trường hợp nào
sau đây:


1/ AB = AC
2/ AB > AC
3/ AB < AC


Gọi HS đứng tại chỗ đọc kq
Gọi HS khác nhận xét
Qua đó em kết luận gì?
GV chốt lại nội dung của
định lí 2


GV hướng dẫn HS ghi định
lí dạng tốn học.


Neáu B > C  AC > AB


GV cho HS nhận xét ĐL1
và ĐL2 là 2 định lí đảo của
nhau.


Từ đó đưa ra cơng thức tổng


HS đọc đề ?3 và dự đoán:



AC > BC


HS nhận xét: trong tam giác
cạnh đối diện với góc lớn
hơn là cạnh lớn hơn


HS ghi nhận


HS nhận xét định lí2 là định
lí đảo của định lí 1


HS rút ra:


ABC: AC> AB B>C


<i><b>2/ Cạnh đối diện với góc lớn hơn:</b></i>


?3 Vẽ ABC có B > C


C
B


A


Dự đốn: AC > AB


Định Lí: <i>Trong một tam giác cạnh </i>
<i>đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn</i>
<i>hơn.</i>



C
B


A


Nếu B > C thì AC > AB


Nhận xét: Định lí 2 là địmh lí đảo
của định lí 1, nên ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

quát cho cả 2 định lí. AC >
AB  <sub></sub>B > <sub></sub>C


GV chốt lại và đưa ra nhận
xét như trong SGK


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


Bài tập 1 trang 55 SGK: <b>3. Luyện tập</b>


Bài tập 1 trang 55 SGK:
Trong ABC có AB = 2cm,


BC = 4cm, AC = 5 cm (gt)


 AC > BC > AB
B > A > C


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>



 Nắm chắc mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
 Làm các bài tập 2 trang 56 sgk


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………



Ngày soạn: 6 / 3 / 2009
Ngày dạy: 14 / 3 / 2009


Tieát 48 : LUYỆN TẬP


<b>I/Mục tiêu:</b>


HS cần nắm


- Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác.
- HS vận dụng làm các bài tập SGK


- Rèn luyện kỷ năng tính tốn số đo góc và cạnh lớn nhất, nhỏ nhất trong tam giác.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


 GV: Bảng phụ, SGK


 HS thước kẻ, thước đo độ, com pa …


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong tam
giác.


Gọi 1HS lên baûng


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, đánh giá.


GV uốn nắn, đánh giá
Gọi 1 HS lên bảng làm bt
2 tr 55 SGK


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS nêu quan hệ gữa góc
và cạnh đối diện


HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét bổ sung
1 HS lên bảng làm bt 2 tr
55 SGK


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>


Bài tập 2 trang 55 SGK:


C
B


A


ABC có A = 800, B = 450.


Maø A + B + C = 1800.
C = 1800 - A -B


= 1800<sub> – 80</sub>0<sub> – 45</sub>0<sub> = 55</sub>0<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Hoạt động 2:Luyện tập</b></i>


Cho HS đọc đề bt 3 tr 56
SGK


Để ít phút để HS vẽ phác
hình, suy nghĩ tìm cách
làm


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung



GV uốn nắn


Cho HS đọc đề và suy
nghĩ làm bt 5


GV gợi ý: Cho ACD gợi


ý cho ta biết điều gì ?
Gọi HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Cho HS đọc đề bt 6 trang
56 SGK


Cho ít phút để HS tìm cách
làm


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


HS đọc đề bt 3 trang 56
SGK


HS suy nghó tìm cách làm
1 HS lên bảng làm bt 3 tr


56 SGK


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS đọc đề bt 5 trang 56
SGK


HS suy nghó tìm cách làm
1 HS lên bảng làm bt 5 tr
56 SGK


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS đọc đề bt 6 trang 56
SGK


HS suy nghó tìm cách làm
1 HS lên bảng làm bt 6 tr
56 SGK


HS khác nhận xét bổ sung


<b>II.Bài tập luyện tập:</b>


Bài tập 3 trang 56 SGK
Giải:





A


B C


ABC có A = 1000 , B=400.


Maø A + B + C = 1800
C = 1800 - A - B


= 1800<sub> – 100</sub>0<sub> – 40</sub>0<sub> = 40</sub>0<sub>.</sub>


A > B = C
 BC > AB = AC


ABC có cạnh BC là cạnh lớn nhất.
ABC là tam giác cân.


Bài tập 5 tr 56 SGK:


1


A C


D


B


Vì ACD là góc tù (gt)



 trong BCD có BD là cạnh đối diện


với góc tù nên nó là cạnh lớn nhất 


BD > CD


Mà  B1 > C (Góc ngồi của BCD)


Mà C là góc tù (gt)
B1 cúng là góc tù


 AD là cạnh lớn nhất
 AD > BD


 AD > BD > CD


Vậy bạn Hạnh đi xa nhất, bạn Trang
đi gần nhất.


Bài tập 6 trang 56 SGK:


D


A C


B


Vì AC > CD mà CD = BC (gt)


 AC > BC



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

GV uốn nắn HS ghi nhận Vậy kết luận c) là đúng.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.
 Làm bài tập về nhà 4,7 SGK


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 27 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>TUAÀN 27</b>



Ngày soạn: 14 / 3 / 2009
Ngày dạy: 20 / 3 / 2009


Tiết 49:

<i>BÀI 2:</i>

QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,


<b>ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


HS cần nắm


- Khái niệm dường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.


- Quan hệ giũa đường vng góc và đường xiên


- Các đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Ứng dụng lý thuyết để làm các BT cơ bản SGK.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ, SGK, giáo án…
- HS : dụng cụ học tập…


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khái niệm dường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên</b></i>


GV: Cho HS vẽ đường thẳng
d và lấy một điểm A nằm
ngoài đường thẳng d.
Lấy B thuộc đường thẳng d
Dựng dường vng góc từ A
đến d.


Nối A và B.


GV kiểm tra hình và giới
thiệu các khái niệm:


<i>-AH gọi là đường vuông góc.</i>
<i>-AB gọi là đường xiên kẻ từ A</i>


<i>đến d.</i>


<i>-H là chân đường vng góc</i>
<i>hay gọi là hình chiếu của A</i>
<i>lên đường thảng d.</i>


<i>-HB gọi là hình chiếu của</i>
<i>đường xiên AB lên đường</i>
<i>thẳng d.</i>


GV cho HS làm ?1/57


HS tự vẽ hình.


HS ghi nhận các khái niệm


HS tìm được hình chiếu của
đg xiên AB lên đg thẳng d.


I/ <i><b>Khái niệm dường vng góc, </b></i>
<i><b>đường xiên, hình chiếu của đường </b></i>
<i><b>xiên.</b></i>




A


H


d B



AH gọi là đường vng góc.


AB gọi là đường xiên kẻ từ A đến d.
H là chân đường vng góc hay gọi
là hình chiếu của A lên đường thảng
d.


HB gọi là hình chiếu của đường xiên
AB lên đường thẳng d.


?1


<i><b>Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên</b></i>


GV: Cho ?2/ 57 lên bảng và
HS làm.


GV ? Em hãy so sánh đường
vng góc và đường xiên.
Trong các đường đó đường
nào là đường ngắn nhất ?
Từ đây GV đưa ra định lý.


HS xác định được vô số
đường xiên .


HS đường vuông góc ngăn
hơn đường xiên



HS xác định đường vng
góc là đường ngắn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Định lí 1: (SGK)


GV yêu cầu HS vẽ hình ghi
GT + KL


HS xác định yêu cầu đề bài.
GV hướng dẫn HS c/m AH <
AB dựa vào nhận xét bài
trước.


GV cho HS đọc đề và làm ?3
Gọi HS lên bảng làm ?3
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS vẽ hình và ghi gt, kl
HS xác định yêu cầu đề bài
HS chứng minh :


Vì H là góc lớn nhất trong


các góc của tam giaùc ABH.


 AB là cạnh lớn nhất
AB > AH



HS làm ?3


AHB vuông tại H, áp dụng


định lý Pytago


 AB2 = AH2 + HB2
 AB2 > AH2
 AB > AH


A


H


d B


GT


A

<b>d</b>


AH là đường vng góc
AB là đường xiên
KL AH < AB


<i><b>Chứng minh:</b></i>


Vì H là góc lớn nhất trong các góc


của tam giác ABH.



 AB là cạnh lớn nhất
AB > AH hay AH < AB


?3


<i><b>Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng</b></i>


GV Cho HS làm ?4


GV hướng dẫn HS áp dụng
định lí Pytago trong tam giác
ACH và ABH, yêu cầu HS
so sánh các độ dài dựa vào
ĐL PYTAGO:


Xét tam giác ABH ta có hệ
thức nào?


Xét tam giác ACH ta có hệ
thức nào?


Từ các hệ thức trên ta có
mối quan hệ giữa các đoạn
thẳng AB,AC như thế nào
khi CH < BH…


Qua kết quả trên em có kết
luận gì?



Gọi HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn, chốt lại đó
chính là nội dung định lý 2
Yêu cầu HS phát biểu định
lý 2


HS áp dụng định lý Pytago:
Xét tam giác ABH ta có hệ
thức: AB2<sub>=AH</sub>2<sub>+HB</sub>2


Xét tam giác ACH ta có hệ
thức :AC2<sub> = AH</sub>2<sub>+HC</sub>2


Từ các hệ thức trên ta có:
1/ <i>Nếu</i> BH > CH <i>thì</i> AB >
AC


2/ <i>Nếu</i> AB > AC <i>thì</i> BH >
CH


3/ <i>Nếu</i> BH = CH <i>thì</i> AB =
AC


Và ngược lại
HS nêu kết luận



HS ghi nhận nội dung định lý
2


HS phát biểu lại định lý 2


<i><b>3/ Các đường xiên và hình chiếu </b></i>
<i><b>của chúng:</b></i>


?4


A


H
d


B
c


1/ <i>Nếu</i> BH > CH <i>thì</i> AB > AC
2/ <i>Nếu</i> AB > AC <i>thì</i> BH > CH
3/ <i>Nếu</i> BH = CH <i>thì</i> AB = AC và
ngược lại. <i>Nếu</i> AB > AC<i> thì</i> BH =
CH


Định lí 2: (SGK)


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


Cho HS làm bt 8 trang 59
SGK



HS làm bài tập 8 tr 59 SGK <b>4. Luyện tập</b>


Bài tập 8 trang 59 SGK:
AB < AC  HB < HC
Kết luận c) là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

 Nắm chắc mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên với đường xiên.
 Làm các bài tập 9 trang 59 sgk


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



Ngày soạn: 14 / 3 / 2009
Ngày dạy: 21 / 3 / 2009


Tiết 50: LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS vận dụng thành thạo tính chất quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên với
đường xiên để làm bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng chứng minh các đoạn thẳng xuất phát từ đỉnh của một tam giác đến một điểm
thuộc cạnh đối diện thì trong đó đường vng góc với cạnh ấy là đoạn thẳng ngắn nhắt.


<b>II/ Phương tiện dạy học: </b>



 GV: Bảng phụ, SGK, thước, …
 HS thước, dụng cụ học tập


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài cũ</b></i>


Phát biểu định lý 1 và định
lý 2 về quan hệ giữa đường
vng góc và đường xiên.
Gọi 1HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, đánh giá


GV uốn nắn, đánh giá.
Gọi 1HS đọc đề bài tập 9 và
lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét bổ sung


HS đọc đề bt 9 trang 59 và
lên bảng làm



HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>


Bài tập 9 trang 59 SGK:


A D


M


C
B


Vì MA là đường vng góc


MA là đường ngắn nhất


Vì AB < AC <AD


 MB < MC < MD


 MA < MB < MC < MD.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 10 trang</b></i>


<i><b>59 SGK</b></i>.



Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình
suy nghĩ tìm cách làm.


Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
và xác định yêu cầu bài
toán.


GV chốt lại và gợi ý cho HS:


HS đọc đề bt 10 vẽ hinh và
suy nghĩ tìm cách làm
1 HS lên bảng vẽ hình và
xác định u cầu bài tốn.


<b>II.Bài tập luyện tập:</b>


Bài tập 10 trang 59 SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

HS cần chứng minh theo các
bước sau:


+ Nếu M B hoặc C thì …


+ Nếu M  H thì …


+ Nếu M ở giũa B và H
hoặc giữa C và H thì …
Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ


sung


GV uốn nắn.


<i><b>HĐTP 2.2: Bài tập 13 trang </b></i>
<i><b>60 SGK</b></i>


GV u cầu HS đọc đề và
suy nghĩ tìm cách làm
GV gợi ý: Ta muốn chứng
minh các bất đẳng thức trên
ta cần dựa vào các định lý
nào trong các định lý đã học.
Gọi 1 HS lên bảng làm


Goïi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS lên bảng chứng minh
theo gợi ý của GV


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


HS đọc đề bt 13 tr 60 và suy
nghĩ tìm cách làm



HS : ĐL hình chiếu và đường
xiên. và điểm nằm giữa 2
điểm cịn lại.


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhaän


<b>H</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>M</b> <b>C</b>


Gọi H là chân đường vng góc kẻ
từ A đến BC. Khi đó BH, MH lần
lượt là hình chiếu của AB, AM trên
đường thẳng BC


Nếu M B hoặc C thì AM = AB =


AC


Nếu M  H thì AM = AH < AB vì


độ dài dường vng góc nhỏ hơn
đường xiên.


Nếu M ở giũa B và H hoặc giữa C
và H thì MH < BH hoặc MH < CH
theo quan hệ các đường xiên và hình
chiếu của chúng suy ra AM < AB


hoặc AM < AC


Bài tập 13 trang 60 SGK





<b>B</b>


<b>A</b> <b>E</b> <b>C</b>


<b>D</b>


Chứng minh:


a) trong hai đường xiên BC, BE,
đường xiên BC có hình chiếu AC,
đường xiên BE có hình chiếu AE.
Mà AE < AC, do đó:


 BE < BC (1)


b) Lập luận tương tự câu a) ta có:
Vì AD < AB


 DE < BE (2)


Từ (1) và (2) suy ra: DE < BC.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>



 Nắm chắc mối quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên.
 Làm các bài tập về nhà 11, 12, 14 trang 60 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 28 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

TUAÀN 28



Ngày soạn: 20 / 3 / 2008


Ngày dạy: 27 / 3 / 2008


Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.



BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC


<b>I/ Mục tiêu:</b>



-

HS nắm vững quan hệ các độ dài các cạnh của một tam giác. Từ đó biết độ dài



3 đọan thẳng như thế nào thì khơng phải là 3 cạnh của một tam giác.



-

HS có kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa 3 cạnh và góc trong tam giác,



về đường vng góc với đường xiên.



-

Biết vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải tốn.



<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>




1/ GV: Bảng phụ, SGK, thước …


2/ HS: Dụng cụ học tập.



III/ Tiến trình dạy học:



TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng



1’


22’


1.Ổ n định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ:


3.Bài mới:



<i>Hoạt động 1:</i>


GV đặt vấn đề vào bài mới
như trong SGK.


GV cho HS đọc đề và
làm ?1 (Hãy thử vẽ tam
giác có độ dài các cạnh lần
lượt là 1;2;4)


Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu
kết quả.


Qua bài tập trên em có


nhận xét gì?


Gọi HS nêu nhận xét
GV uốn nắn chốt lại
Em có dự đốn gì về tổng
hai cạnh của tam giác với
độ dài cạnh còn lại?
Gọi HS nêu kết quả
GV uốn nắn  định lý.


Vậy với ABC, theo nội


dung định lý trên thì ta co
kết quả như thế nào?
Gọi HS trả lời


GV uốn nắn
Cho HS làm ?2


HS đọc đề và làm ?1
HS vẽ . . .


HS đứng tại chỗ nêu kết
quả: Không thể vẽ được
tam giác có ba cạnh lần
lượt là 1cm, 2cm, 4cm.
HS: Không phải ba độ dài
nào cũng là đọc dài ba
cạnh của một tam giác.
HS; Tổng hai cạnh lớn hơn


cạnh còn lại


HS: Với ABC
 AB + AC > BC


AB + BC > AC
AC + BC > AB
HS làm ?2


<i><b>1/ Bất đẳng thức tam giác:</b></i>


Định lí 1:


Trong một tam giác tổng độ dài
hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn
hơn độ dài cạnh còn lại.


Với ABC
 AB + AC > BC


AB + BC > AC
AC + BC > AB


\\



//



<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>



<b>D</b>


GT ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

10’


Ta cần c/m yếu tố nào?
Gọi HS trả lời


GV uốn nắn


GV gợi ý cho HS chứng
minh bằng cách kẻ thêm
đường phụ: Tạo một đoạn
thẳng mới bằng tổng hai
cạnh AB và AC rồi chứng
minh đoạn thẳng mới lớn
hơn BC.


Để ít phút cho HS suy nghĩ
chứng minh.


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


Chốt lại đó chính là bất


đẳng thức tam giác.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


GV: Từ kết quả định lý
trên em hãy so sánh hiệu
hai cạnh và cạnh còn lại.
Từ đó nêu nhận xét về
hiệu hai cạnh bất kì của
một tam giác và độ dài
cạnh cịn lại?


Gọi 1 HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, giải thích


GV chốt lại đó chính là hệ
quả của bất đẳng thức tam
giác. Em hãy phát biểu lại
hệ quả đó?


Gọi 1 HS phát biểu


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


Kết hợp định lý và hệ quả


trên em có kết luận gì?
Gọi 1 HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


GV chốt lại: Đó chính là
nội dung nhận xét trong


HS : Ta cần chứng minh:
AB + AC > BC


AB + BC > AC
AC + BC > AB


HS suy nghĩ tìm cách
chứng minh với sự gợi ý
của GV, kẻ thêm đường
phụ tạo đoạn thẳng mới:
AD = AB + AC ( Trên tia
AB)


HS chứng minh


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS ghi nhận bất đẳng thức
tam giác



HS:


AB > AC – BC
AB > BC – AC
AC > AB – BC
AC > BC – AB
BC > AB – AC
BC > AC – AB


Hiệu hai cạnh bất kì ln
nhỏ hơn độ dài cạnh cịn
lại.


HS giải thích:
Vì AB + AC > BC


 AB > BC – AC


(quy tắc chuyển vế)


HS ghi nhận


HS kết luận: Độ dài một
cạnh luôn nhỏ hơn tổng
hai cạnh kia và luôn lớn
hơn hiệu hai cạnh kia


Chứng minh:


Lấy D thuộc tia đối của tia AB sao


cho AD = AC. Do tia CA nằm giữa
hai tia CB và CD nên


 BCD > ACD (1)


mặt khác theo cách dựng ta có


ACD cân tại A :


ACD = ADC = BDC (2)


Từ (1); (2) suy ra:


BCD > BDC (3)


Trong tam giác BCD, từ (3) suy ra:
BD > BC


Hay AB + AD > BC


 AB + AC > BC.


Chứng minh tương tự ta được:
AB + BC > AC


AC + BC > AB


Bất đẳng thức trên còn gọi là bất
đẳng thức tam giác:



<i><b>2/ Hệ quả của bất đẳng thức tam </b></i>
<i><b>giác:</b></i>


Từ các đẳng thức trên ta suy ra:
AB > AC – BC


AB > BC – AC
AC > AB – BC
AC > BC – AB
BC > AB – AC
BC > AC – AB
Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

10’


SGK


Cho HS đọc nội dung nhận
xét.


Cho HS laøm ?3


Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả
lời


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.



GV nêu điều lưu ý cho HS
như trong SGK.


4.Củng cố:



Cho HS làm bt 15 trang 63
SGK.


Gọi 3 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS ghi nhận nội dung
nhận xét.


HS laøm ?3


HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


HS ghi nhaän lưu ý như
trong SGK


HS đọc đề và suy nghĩ làm
bt 15 SGK



3 HS leân bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


Bài tập 15 trang 63 SGK:



a)


Vì 2 + 3 = 5 < 6


 Khơng thể dựng tam giác có độ


dài ba cạnh là 2cm, 3cm, 6cm.
b)


Vì 2 + 4 = 6


 khơng thể dựng tam giác có độ


dài ba cạnh là 2cm, 4cm, 6cm.
c)


Vì 3 +4 = 7 > 6


 Có thể dựng được tam giác có


độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 6cm.
VD:


ABC coù AB = 3cm, AC = 4 cm,



BC = 6 cm
Cách dựng:


- Veõ BC = 6cm.
- Veõ (B; 3cm)
- Veõ (C; 4cm)


- Gọi giao điểm của hai
đường tròn trên là A, nối
AB, AC ta được ABC


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


2’

<sub>5.Hướng dẫn về nhà:</sub>



Nắm chắc mối quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Bất đẳng



thức tam giác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Ngày soạn: 21 / 3 / 2008


Ngày dạy: 28 / 3 / 2008


Tiết 52: LUYỆN TẬP



<b>I/ Mục tiêu:</b>



HS có kỹ năng vận dụng bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài các đoạn thẳng có




thỏa mãn là độ dài các cạnh của một tam giác và có thể vận dụng bất đẳng thức


tam giác để làm một số bài tập hình học về bất đẳng thức hình học



HS biết vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác tìm ra các cánh chứng minh



khác nhau cho một bài toán.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>



GV: Bảng phụ, giáo án, SGK, thước …


HS: làm bài tập về nhà, dụng cụ học tập.



III/ Tiến trình dạy học:



TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng



1’
4’


8’


1.Ổ n định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ:



Phát biểu định lý về bất
đẳng thức tam giác và hệ
quả của nó.


3.Bài mới:



<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài </b></i>


<i><b>tập cũ</b></i>


<i>Bài tập 16 trang 63 SGK:</i>


Gọi 1 HS đọc đề và lên
bảng làm bt 16 trang 63
SGK


GV xuống lớp xem xét bài
làm ở nhà của học sinh.
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uoán nắn.


HS phát biểu


HS khác nhận xét bổ sung


HS lên bảng làm 16 trang
63 SGK


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


I.Chữa bài tập cũ:



Bài tập 16 trang 63 SGK:



Giải:



B C


A


Á p dụng bất đẳng thức tam giác
trong ABC:


 AC - BC < AB < AC + BC


Hay 7 -1 < AB < 7 + 1
Hay 6 < AB < 8


Mà độ dài AB là một số nguyên


 AB = 7 cm
 AB = AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

27’ <i><b>Hoạt động 2: Bài luyện </b></i>
<i><b>tập</b></i>


Bài tập 18 trang 63 SGK
Gọi 1 HS đọc đề bài
Để học sinh suy nghĩ ít
phút


GV gợi ý: cần phải sử
dụng định lí nào để giải
các BT trên.



Gọi HS trả lời, GV uốn
nắn


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV gợi ý cho HS dựng
hình theo yêu cầu đề toán:


Dựng tam giác ABC có độ
dài 3 cạnh là 2cm, 3cm, 4cm.


GV? Các bước dựng 1 tam
giác khi biết độ dài 3 cạnh.


GV lưu ý cho HS: có 2 giao
điểm A và A’


 ABC và A’BC đều


thoả mãn.


<i>Bài tập 19 trang 63 SGK</i>


Gọi 1 HS đọc đề bài
Để ít phút để HS suy nghĩ
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung



GV uốn nắn


HS đọc đề bt 18 tr 63 SGK
HS đọc kĩ đề bài, xác định
các yêu cầu đề toán.
HS suy nghĩ và làm
HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS cần trả lời


- Dựng cạnh CB có độ dài
4 cm.


- Dựng đường trịn tâm B
bàn kính bằng 2 cm.
- Dựng đường trịn tâm C


có bán kính bằng 3cm.
- Xác định giao điểm của


hai đường trịn trên và
đó là đỉnh A của tam
giác.


HS đọc kĩ đề bài, xác định
các yêu cầu đề tốn.


HS suy nghĩ và làm
HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


II.Bài tập luyện tập:


Bài tập 18 trang 63 SGK:



a)2cm, 3cm, 4cm coù


2 + 3 > 4 nên ba đoạn thẳng có
đọc dài này ba cạnh của một tam
giác.


b)Các đoạn thẳng không thỏa mãn
độ dài 3 cạnh của một tam giác là:
b) 1cm, 2cm, 3.5cm


vì: 1 + 2 < 3.5 khơng thỏa mãn bất
đẳng thức tam giác.


c) 2.2cm, 2cm, 4.2cm


Vì: 2.2 + 2 = 4.2 không thỏa mãn
bất đẳng thức tam giác.


Cách dựng ABC có độ dài lần


lượt là: AB = 2 cm, AC = 3 cm,


BC = 4 cm


- Dựng cạnh CB có độ dãi 4cm.
- Dựng đường trịn tâm B bàn


kính bằng 2cm.


- Dựng đường trịn tâm C có bán
kính bằng 3cm.


- Xác định giao điểm của hai
đường trịn trên và đó là dỉnh
A của tam giác.




<b>-A'</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


Bài tập 19 trang 63 SGK



Nếu cạnh bên là 3,9 cm thì cạnh
bên kia cũng là 3,9 cm


3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9 không thoả
mãn bất đẳng thức tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

3’



Bài tập 20 trang 64 SGK
Cho HS đọc đề


GV ta cần chứng minh:
BC + AC > AB bằng một
cách khác ntn?


GV gợi ý

:

ta cần áp dụng
tính chất về đường xiên và
hình chiếu của đường xiên
để chức minh cho bài toàn
trên.


GV? Ta cần áp dụng cho
các đường vuông góc và
hình chiếu của đoạn nào?
Trong tam giác nào?


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


<i><b>Hoạt động 3: bài tập về</b></i>
<i><b>nhà</b></i>


4.Củng cố: (trong giờ)




HS đọc đề, HS xác định
yêu cầu đề tốn.


HS suy nghó và làm


HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


Bài tập 20 trang 64 SGK


<i><b>Giải </b></i>


<b>H</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


a) Tam giác ABH vng tại H nên
AB > BH. (1)
Tương tự AC > CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra:


AB + AC > BH + HC = BD
Vaäy AB + AC > BC.


b)Từ giả thiết BC là cạnh lớn nhất
của tam giác ABC, ta có BC  AB,
BC  AC. Suy ra BC + AC > AB và


BC + AB > AC .


III.Baøi tập về nhà:



Bài tập 21 trang 64 SGK


Bài tập 22 trang 64 SGK



2’

<sub>5.Hướng dẫn về nhà:</sub>



Nắm chắc mối quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, quan hệ giữa



ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>TUAÀN 30</b>



Ngày soạn: 27 / 3 / 2009
Ngày dạy: 3 / 4 / 2009


Tiết 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm đượckhái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường
trung tuyến.


- HS có kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác.


- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy ơ vng, HS phát hiện tính chất ba đường
trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm ấy gọi là trọng tâm của tam giác, HS
nắm được tính chất trọng tâm của tam giác.



<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


1/ GV: Giáo án, bảng phụ, SGK, giấy kéo để thực hành
2/ HS thước, kéo, giấy có kẻ ơ vng để thực hành.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác</b></i>


Cho HS vẽ một tan giác.
Xác định trung điểm của cạnh
BC.


Nối đỉnh A đối diện với cạnh
BC có trung điểm vừa xác
định.


Như vậy ta có đoạn thẳng vừa
nối là đường trung tuyến của
tam giác ABC.


Vậy trung tuyến của tam giác
là gì?


Gọi HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn



GV ? Vậy theo cách vẽ trên ta
có được bao nhiêu đường
trung tuyến như vậy?


Gọi HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


Cho HS làm ?1


HS vẽ ABC, vẽ tỷung


điểm M của BC.
HS nối AM.


HS ghi nhận Am là trung
tuyến của ABC.


HS trung tuyến của tam
giác là đoạn thẳng nối từ
đỉnh của tam giác với
trung điểm của cạnh đối
diện


HS moãi tam giác có ba
trung tuyến.


<i><b>1/ Đường trung tuyến của tam giác:</b></i>



//


//



<b>M</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


Đoạn AM của tam giác ABC với
trung điểm M của cạnh BC gọi là
đường trung tuyến.( xuất phát từ
đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của
tam giác ABC.


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất 3 đường trung tuyến</b></i>


GV cho HS thực hành cắt một
tam giác và gấp 1 cạnh bất kỳ
để xác định trung điểm của
đoạn thẳng. Dùng thước thẳng
để nối một đỉnh và trung điểm


HS thực hành cắt và gấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

vừa xác định.
Cho HS làm ?2


GV? Em có nhận xét gì về 3
đường trung tuyến trên.



Gọi HS đọc kết quả


Goïi HS khác nhận xét bổ
sung.


GV uốn nắn.


Cho HS làm thực hành 2
Cho HS làm ?3


Gọi HS đọc kết quả


Gọi HS khác nhận xét bổ sung


GV uốn nắn


Qua kết quả trên em có kết luận gì?


Gọi HS trả lời


Gọi HS khác nhận xét bổ sung


GV uốn nắn  tính chất của


ba trung tuyến của tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm
ấy gọi là trọng tâm của tam
giác



HS làm ?2:


Kq: 3 đường trung tuyến
cùng đi qua một điểm.
HS làm thực hành 2
HS làm ?3


HS đọc kết quả:


<b>CF</b>
<b>CG</b>
<b>BE</b>
<b>BG</b>
<b>AD</b>
<b>AG</b>





<b>3</b>
<b>2</b>


HS: ba đường trung tuyến
của tam giác cắt nhau tại
một điểm. Khoảng cách từ
điểm đó tới mỗi đỉnh bằng
2/3 trung tuyến đi qua đỉnh
ấy.



HS ghi nhận khái niệm
trực tâm của tam giác.


<b>G</b>


<b>F</b> <b>E</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


Trong tam giác ABC các đường
trung tuyến AD, BE, CF. cùng đi qua
điểm G (hay gọi là đồng qui tại G)
Và ta có:


2
3
<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>
<i>AD</i> <i>BE</i> <i>CF</i> 


G gọi là trọng tâm của tam giác.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


Bài tập 23 trang 66 SGK
Gọi HS đọc đề, GV treo bảng
phụ



Để ít phút cho HS suy nghĩ vận dụng
tính chát trọng tâm để làm


Gọi HS đọc kết quả, giải thích


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn: Khẳng định:


<b>3</b>
<b>1</b>
<b>DH</b>
<b>HG</b>


l

à đúng


HS đọc đề và suy nghĩ
làm bt 23 trang 66 SGK


HS đọc kết quả, giải thích
HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhận:


<b>3. Luyện tập</b>


Bài taäp 23 trang 66 SGK:



G
H


E F


D


Khẳng định đúng là:

<b>HG<sub>DH</sub></b> <b><sub>3</sub>1</b>
<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc khái niệm trung tuyến của tam giác, tính chất trực tâm của tam giác.
 Làm các bài tập 24, 25 trang 66, 67 SGK


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Ngày soạn: 28 / 3 / 2009
Ngày dạy: 4 / 4 / 2009


Tiết 54: LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tieâu:</b>


- Củng cố khái niệm đường trung tuyến của tam giác, cách vẽ đường trung tuyến của tam giác,
tính chất trọng tâm của tam giác.


- HS biết vận dụng tính chất trong tam giác vng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng
nửa cạnh huyền và các tính chất của các đường trung tuyến trong tam giác để làm bài tập và
chứng minh định lý: Trong một tam giác cân hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng
nhau và định lý đảo của nó.


- HS vận dụng thành thạo tính chất trọng tâm trong các bài tập tính độ dài đoạn thẳng có liên


quan đến trọng tâm của tam giác.


<b>II/ Phương tiện dạy hoïc:</b>


1/ GV: Bảng phụ, SGK, giáo án.
2/ HS : Thước thẳng,dụng cụ học tâp ….


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập cũ</b></i>


Đường trung tuyến của tam
giác là gì ? nêu tính chất
của ba đường trung tuyến
trong tam giác.


Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, đánh giá


GV uốn nắn.


<i>Bài tập 25 trang 67 SGK</i>


Gọi 1 HS lên bảng làm
GV xuống lớp kiểm tra xem
xét bài làm ở nhà của học
sinh



Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, đánh giá.


GV uốn nắn


HS phát biểu khái niệm
đường trung tuyến của tam
giác


HS khaùc nhận xét bổ sung
1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận.


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>


Bài tập 25 trang 67 SGK:


4cm
3cm


G D


A C


B


Vì ABC vuông tại A (gt).



Á p dụng định lý Pytago


 BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42


= 9 + 16 = 25 = 55


 BC = 5 cm.


Gọi AD là trung tuyến thuộc cạnh
huuyền BC


 AD =


<b>2</b>
<b>1</b>


BC


= <b><sub>2</sub>1</b> . 5 = <b><sub>2</sub>5</b> (cm)


Vì G là trọng tâm của ABC (gt)


AG =

<b><sub>3</sub>2</b>

AD



=

<b><sub>3</sub>2</b>

.

<b><sub>2</sub>5</b>

=

<b><sub>3</sub>5</b>

(cm)


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>HÑTP 2.1: Bài tập 26 trang</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Cho HS đọc đề bài và suy
nghĩ tìm cách làm


Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
và ghi gt, kl


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Gọi 1 HS nêu hướng chứng
minh


Gọi HS khác nhận xét boå
sung


GV uốn nắn hướng chứng
minh.


Để it phút để HS làm
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


Em hãy vận dụng định lý
này để làm bài tập 29 trang
67 SGK



<i><b>HĐTP 2.2: Bài tập 29 trang</b></i>
<i><b>67 SGK</b></i>


Cho HS đọc đề vẽ hình và
suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


GV chốt lại: “ <i><b>Trong một</b></i>
<i><b>tam giác cân hai đường</b></i>
<i><b>trung tuyến ứng với hai</b></i>
<i><b>cạnh bên bằng nhau</b></i>”
Hay nói cách khác trong
tam giác nếu hai cạnh bằng
nhau thì hai trung tuyến
tương ứng cũng bằng nhau.
Vậy đảo lại có đúng hay


gt, kl và suy nghó tìm cách
làm.


HS lên bảng vẽ hình


HS nêu hướng chứng minh.
HS khác nhận xét



HS ghi nhận hướng chứng
minh


1 HS lên bảng chứng minh
HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


HS đọc đề vẽ hình và suy
nghĩ làm


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


Giải bài tập 26/67 SGK.



GT ABC cân ( AB = AC)


BE; CF là 2 đường trung
tuyến


KL BE = CF









<b>-F</b> <b>E</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


Chứng minh:


Vì BE và FF laø trung tuyến của


ABC (gt)
 AE = <b><sub>2</sub>1</b> AC


AF = <b><sub>2</sub>1</b> AB
Maø AB = AC (gt)


 AE = AF


Xét ABE và ACF


Coù AB = AC (gt)
A chung


AE = AF (chứng minh trên)


ABE = ACF (c.g.c)
 BE = CF (2 cạnh tương ứng)


Bài tập 29 trang 67 SGK:




G
F


D


E


B C


A


Vì ABC đều  AB = AC = BC


p dụng định lý trên


 BE = CF = AD (1)


Vì G là trọng tâm cuûa ABC (gt)
 BG = <b><sub>3</sub>2</b> BE (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

không chúng ta cùng làm bt
27 trang 67 SGK


<i><b>HĐTP 2.3: Bài tập 27 trang</b></i>
<i><b>SGK:</b></i>


Cho HS đọc đề vẽ hinh và
suy nghĩ tìm cách làm (hình
vẽ phác)



GV vẽ phác hình vẽ lên
bảng.


u cầu HS xác định gt, kl
Gọi ý cho HS tìm hướng
chứng minh


Gọi 1 HS nêu hướng chứng
minh


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn hướng chứng
minh


Goïi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


<i><b>HĐTP 2.4: Bài tập 30 trang</b></i>
<i><b>67 SGK:</b></i>


Cho HS đọc đề và suy nghĩ
tìm cách làm


Gọi HS lên bảng vẽ hình và


xác đinh gt kl


Gọi 1 HS lên bảng làm phần
a)


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS đọc đề vẽ phác hình và
suy nghĩ tìm cách chứng
minh


HS xác đinh gt, kl


HS tìm hướng chứng minh
1 HS nêu hướng chứng minh
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận hướng chứng
minh


1HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS đọc đề và suy nghĩ tìm
cách làm



1 HS lên bảng vẽ hình và
xác đinh gt kl


1 HS lên bảng làm phần a)
HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


AG =


<b>3</b>
<b>2</b>


AD (4)
Từ (1), (2), (3) và (4)


 AG = BG = CG


Baøi taäp 27 trang 67 SGK:


G
D
E


B C


A


GT ABC, BD vaø CE laø 2



đường trung tuyến
BD = CE


KL ABC cân


Vì G là trọng tâm của ABC
 BG = BD


CG = CE
Maø BD = CE (gt)


 BG = CG
BGC cân tại G
B1 = C1


Xét BDC và BCE


Coù BD = CE (gt)


B1 = C1 (cm treân)


BC là cạnh chung


BDC = CEB (c.g.c)


BCD = CBE (2 góc tương ứng)


Hay BCA = CBA ABC cân


Bài tập 30 trang 67 SGK




//

<b><sub>I</sub></b>

//

<b>F</b>


<b>D</b>


<b>E</b>


a/ Ta xeùt DEI và DFI có


DI chung
DE = DF (GT)
IE = IF ( gt)


Do đó: DEI = DFI (c-c-c)


b/ Vì DEI = DFI (cmtrên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Gọi 1 HS lên bảng làm phần
b)


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


Gọi HS lên bảng làm phần
c)


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung



GV uốn nắn.


1 HS lên bảng làm phần b)
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


1 HS lên bảng làm phần c)
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


Mà DIE + DIF = 1800 (kề bù)
DIE = DIF = 1800/2 = 900


Hay chúng là những góc vng.
c/ ta có EI = <b><sub>2</sub>1</b> EF


 EI = <b><sub>2</sub>1</b> 10 = 5 (cm)


Các tam giác DEI vuông tại I p


dụng định lí Pytago ta có:
DE2<sub> = DI</sub>2<sub> + EI</sub>2


 DI2 = DE2 – EI2


= 132<sub> – 5</sub>2<sub> = 169 – 25</sub>


= 144 = 122



DI = 12 (cm)


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc khái niệm đường trung tuyến của tam giác, cách vẽ đường trung tuyến của tam giác,


tính chất trọng tâm của tam giaùc.


 Làm các bài tập về nhà đã được giao.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 30 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>TUAÀN 31</b>



Ngày soạn: 5 / 4 / 2009
Ngày dạy: 11 / 4 / 2009


Tieát 55: BÀI 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC


<b>I/ Mục tiêu:</b>


 HS hiểu và nắm vững tính chất tia phân giác của một góc được phát biểu bằng hai định lí dưới


đây:



 “Nếu một điểm nằm trên tai phân giác của một góc thì nó cách đếu hai cạnh của góc”
 “Nếu một điểm nằm bên trong góc mà cách đếu hai cạnh của góc thì nó nằm trên tia phân


giác của góc đó”


 HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hay gấp giấy như ứng dụng của hai


định lý trên.


 HS biết vận dụng định lí trên để giải bài tập và chứng minh các định lí khác khi cần thiết.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


 GV: Bảng phụ , giáo án ….


 HS: Dụng cụ học tập, giấy và kéo để thực hành.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác</b></i>


GV cho HS thực hành vẽ
góc xOy và tia phân giác
của góc đó.


Cho HS làm vào phiếu
học tập



GV nhận 5 bài làm nhanh
nhaát.


GV cho HS khác nhận xét
và hướng dẫn HS yếu,
kém làm.


GV cho ?1 / tr 68 lên bảng
cho HS đọc đề và làm
theo yêu cầu đề toán.
HS dùng thướng kiểm tra.
GV: Từ kết quả trên em
nào cho biết 1 tính chất gì
khi thưc hành.


Gọi HS phát biểu


GV chốt lại nội dung định


Cho HS đọc đề và làm ?2
GV hướng dẫn HS c/m
định lí:


Gọi 1 HS lên bảng làm


HS thực hành vẽ góc xOy
và tia phân giác của góc
đó.



HS làm vào phiếu học
tập


HS khác nhận xét
HS yếu, kém làm
HS đọc đề


HS làm theo yêu cầu đề
toán.


HS dùng thướng kiểm tra.
HS phát biểu:


(HS cần nêu được nội
dung định lí)


HS đọc đề và làm ?2


HS xác định gt, kl


của định lí 1:



GT Góc xOy, Oz là tia
phân giác của góc
xOy,


<i><b>1/ Định lí về tính chất các điểm thuộc </b></i>
<i><b>tia phân giác:</b></i>


a) Thực hành: (SGK)



b) Định lí (dịnh lí thuận) SGK.


y


z
x


<b>o</b>


<b>M</b>


<b>B</b>
<b>A</b>




GT Góc xOy, Oz là tia phân
giác của góc xOy,
M thuộc Oz
KL MA = MB


Chứng minh:
Xét MOA và MOB.


Có: A =  B = 900


OM cạnh huyền chung


AOM = BOM (gt)



 MOA =MOB (cạnh huyền-góc


nhọn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


M thuộc Oz


KL MA = MB


HS c/m định lí:


Xét MOA và MOB.


Có: A =  B = 900


OM cạnh huyền chung


AOM = BOM (gt)
 MOA =MOB


(cạnh huyền-góc nhọn)


 MA = MB


<i><b>Hoạt động 2: Định lí đảo</b></i>



GV cho HS xét bài toán
trong SGK /tr 69


GV yêu cầu HS xác định
các yêu cầu đề toán
GV hướng dẫn HS vẽ
thêm đường phụ OM.
GV em nào có thể chứng
minh được bài tốn?
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


GV qua đó em có kết
luận gì?


GV chốt lại định lí 2
Cho HS đọc đề và làm ?3
Yêu cầu HS nhắc lại cách
chứng minh


GV: từ kết quả định lí1 và
định lí 2 em có kết luận
gì?


GV uốn nắn, chốt lại nội
dung nhận xét trong SGK.



HS xét bài tốn trong
SGK /tr 69, đọc đề và suy
nghĩ làm: HS xác định
các yêu cầu đề toán
HS vẽ thêm đường phụ
OM


HS lên bảng chứng minh:
Xét MOA và MOB


Coù: A = B = 900.


OM chung
MA = MB (gt)


 MOA =MOB ( cạnh


huyền- cạnh góc vuông)


MOA = MOB (2 góc


t.ứng)


 hay OM là tia phân giác của


góc xOy


HS phát biểu



HS ghi nhận định lý 2
HS đọc đề và làm ?3
HS nhắc lại cách chứng
minh


Từ kết quả định lí1 và
định lí 2 HS có kết luận


<b>2/ Định lí đảo ( SGK)</b>


y
x


<b>o</b>


<b>M</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


GT


xOy, M nằm trong xOy,


MA Ox; MB Oy


MA = MB


KL OM laø tia phân giác của xOy



Chứng minh:
Xét MOA và MOB


Có: A = B = 900.


OM chung
MA = MB (gt)


 MOA =MOB ( cạnh huyền- cạnh


góc vuông)


MOA = MOB (2 góc t.ứng)
 hay OM là tia phân giác của góc xOy


Nhận xét: (SGK)


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


GV cho HS laøm baøi 31
(SGK - 70)


HS làm bài <i><b>3. Luyện tập</b></i>


Bài 31 (SGK - 70)


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc tính chất điểm nằm trên tia phân giác của góc và định lý đảo.
 Làm các bài tập 31, 32 SGK trang 70. GV hướng dẫn cách làm bài 31



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

………


………


………



Ngày soạn: 5 / 4 / 2009
Ngày dạy: 16 / 4 / 2009


Tiết 56: LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS vận dụng thành thạo các tính chất sau vào làm bài tập: “Điểm nằm trên tia phân giác của
một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó” và ngược lại: “Nếu một điểm nằm bên trong góc
mà cách đều hai cạnh của góc thì nó nằm trên tia phân giác của góc đó”


 Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề hay gấp giấy như ứng dụng của hai


định lý trên.


 Biết vận dụng định lí trên để giải bài tập và chứng minh các định lí khác khi cần thiết.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


 GV: Bảng phụ, giáo án, thước, đo độ …
 HS: thước kẻ hai lề, đo độ, êke …


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập</b></i>


HS 1: Phaùt biểu nội dung
2 định lí về tính chất tia
phân giác của một góc.
GV gọi 1 HS lên bảng
làm bài tập 32


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn:


1 HS lên bảng phát biểu
HS lên bảng làm:


E


D


F


G


B C


A


Gọi giao điểm của các
tia phân giác góc ngồi


tại và C là G. Kẻ GD


AB, GE  BC, GFAC


ta có:


Vì G  tia phân giác của
B GD = GE


Vì G  tia phân giác góc


C  GF = GE
 GD = GF


 G tia phân giác của


góc A.


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>


Bài tập 32 trang 70 SGK:


E


D


F


G



B C


A


Gọi giao điểm của các tia phân giác góc
ngồi tại và C là G. Kẻ GD AB,


GEBC, GF  AC ta có:


Vì G  tia phân giác của B GD = GE


Vì G  tia phân giác goùc C  GF = GE
 GD = GF


 G tia phân giác của góc A.


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạ</b><b> t </b><b> </b></i>đ<i><b>ộ</b><b> ng2: Luy</b><b>ệ</b><b> n t</b><b> </b><b>ậ</b><b> p </b></i>


GV cho HS đọc đề tập 34
trang 71 SGK.


GV yêu cầu HS vẽ hình


HS đọc đề bài tập 34 /tr


70 SGK


HS xác định GT, KL cho



<b>II.Bài tập luyện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

và xác định gt kết luận
của bài toán.


Gọi 1 HS nêu hướng
chứng minh phần a)
Gọi 1 HS lên bảng làm
phần a)


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn naén


Để chứng minh được
phần b) ta phải làm ntn?
Em hãy xét các yếu tố
bằng nhau của IAB và
ICD và cho biết hai tam


giác đó đã có những yếu
tố nào bằng nhau, cần
chứng minh thêm các yếu
tố nào?


GV từ kq trên em hãy
nêu hướng chứng minh
phần b)



Gọi 1 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Gọi 1 HS nêu hướng
chứng minh phần c)
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Goïi HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


đề tốn


HS nêu hướng chứng
minh phần a) Chứng
minh BC = AD


 c/m <sub></sub>OBC =<sub></sub>OBD


HS lên bảng làm phần a


HS: Để c/m IA = IC ; IB
= ID ta cần chứng minh



IAB =ICD


HS ….


AB = CD từ OA = OC,
OB = OD


HS tìm cặp góc bằng
nhau.


HS nêu hướng chứng
minh phần b)


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ
sung


1 HS nêu hướng chứng
minh phần c)


HS khác nhận xét bổ
sung


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhận



<b>I</b>
<b>O</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


GT xOy, OA = OC, OB = OD


KL


a) BC = AD


b) IA = IC, IB = ID


c)

OI là tia phân giác


của xOy


Chứng minh:
a) Xét OAD và OBC


Coù: OA = OB;
OC = OD (gt)
Goùc O chung
 OAD =OBC (c-g-c)


 BC = AD (2 cạnh t.ứng)



b)  OAD =OBC (cm treân)


B = D (2 góc tương ứng)


Và OAD = OCD ( 2 góc t.ứng)


Mà OAD + IAB = 1800 (kề bù)


OCB + ICD = 1800 (kề bù)
IAB = ICD


AB = OB – OA
CD = OD – OC


Maø OA= OC, OB = OD (gt)


 AB = CD


Xeùt IAB và ICD


Có: IAB = ICD (cmtrên)


AB = CD (cmtreân)
B = D (cmtreân)


IAB = ICD (g.c.g)


IA = IC và IB = ID (2 cạnh t.ứng)
c)Xét AOI và COI



Coù OA = OC (gt)


OAD = OCB (cmtreân)


IA = IC (cm treân)


AOI = COI (c.g.c)


AOI = COI (2 góc tương ứng)
 OI là tia phân giác của xOy


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 31 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>TUAÀN 32</b>



Ngày soạn: 11 / 4 / 2009
Ngày dạy: 17 / 4 / 2009


Tiết 57: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- HS biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và mỗi tam giác có ba đường
phân giác.


- HS tự chứng minh được định lí “trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh
đồng thời cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” dưới sự hướng dẫn của GV là vận
dụng định lí này để giải bài tập.


- Thơng qua gấp hình HS nhận thấy 3 đường phân giác cùng đi qua một điểm, sau đó áp dụng
định lí của bài 5 để chứng minh sự đồng qui của 3 đường phân giác của tam giác đồng thời chỉ
rõ tính chất của điểm đồng qui này là cách đều 3 cạnh của tam giác.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


 GV: Bảng phụ chi đề bài:


 HS: Viết lông là bài vào bảng phụ, Phiếu học tập.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Đường phân giác của tam giác</b></i>


GV giới thiệu hình vẽ:


<b>M</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>



Giới thiệu đoạn thẳng AM
được gọi là đường phân giác
của ABC vậy em hiểu


đường phân giác của tam
giác là gì?


Vậy để vẽ đường phân giác
của tam giác ta làm ntn?
GV chốt lại khái niệm, cách
vẽ


GV vậy trong thực hành ta
có cách vẽ như thế nào đơn
giản và chính xác?


GV hướng dẫn HS thực hành
theo các bước sau:


+ Cắt một tam giác ABC trên
giấy.


+ Gấp hình sao cho AB trùng
AC.


+ Xác định tia phân giác của
góc A.


Nếp gấp nằm trên đoạn BC là


giao điểm của tia phân giác với
cạnh đối diện của góc A.


HS theo dõi hình vẽ


HS cần phát biểu được
đường phân giác của tam
giác.


HS: vẽ tia phân giác của
một góc và tìm giao điểm
của nó với cạnh đối diện.


HS theo dõi hướng dẫn của
GV và thực hành theo hướng
dẫn đó.


<b>1/ Đường phân giác của tam giác.</b>


<b>M</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


Trong tam giác ABC , tia phân giác
của góc A cắt BC tại M khi đó đoạn
AM được gọi là đường phân giác
( xuất phát từ đỉnh A ) của tam giác
ABC.



Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.


* Tính chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

GV ? : Như vậy trong tam
giác ABC có mấy đường
phân giác?


GV ? nếu tam giác ABC cân
tại A thì ta có thể chứng
minh được đường phân giác
AM là đường trung tuyến
của tam giác ABC khơng?
GV? Như vậy, ta có kết luận
gì về đường phân giác của
một tam giác xuất phát từ
đỉnh vối đường trung tuyến
của tam giác cân cũng xuất
phát từ đỉnh.


HS nhận xét: trong mỗi tam
giác có ba đường phân giác
vì …


HS vẽ hình và tự chứng minh
tính chất này vào phiếu học
tập.


HS chứng minh theo các


bước:


c/m ABM =ACM


từ đó suy ra AM = BM
HS:


Trong các tam giác cân
đường phân giác xuất phát từ
đỉnh đồng thời cũng là
đường trung tuyến ứng với
cạnh đáy.


cạnh đáy.


<b>M</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


ABC cân tại A.


Nếu AM là đường phân giác thì AM
cũng là đường trung tuyến của tam
giác ABC.


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất 3 đường phân giác của tam giác</b></i>


Cho HS laøm ?1



GV : qua kết quả của ?1 em
có nhận xét gì?


GV đó chính là một phần nội
dung của định lý.


GV: Cho HS đọc định lí
Cho HS đọc đề và làm ?2
GV yêu cầu HS ghi GT; KL
cho định lí.


GV: từ tính chất của điểm
thuộc tia phân giác của góc
ta có thể suy ra được những
điều gì từ hình vẽ này?
Qua đó em có chứng minh
được AI là tia phân giác của


A không?


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét boå
sung


HS đọc đề ?1 và thực hành
theo yêu cầu ?1


HS: ba đường phân giác của
một tam giác cùng đi qua


một điểm.


HS đọc định lí
HS đọc đề và làm ?2


GT


ABC, BE, CF laø


các đường phân giác
cắt nhau tại I,
IH BC, IK AC,


IL AB


KL AI là tia phân giác <sub>cuûa </sub>


A


IH = IK = IL
HS : IH = IL, IH = IK
HS:  IL = IK


 I  tia phân giác của A


HS lên bảng chứng minh
HS khác nhận xét bổ sung


<i><b>2/ Tính chất 3 đường phân giác của</b></i>
<i><b>tam giác.</b></i>



<i><b>Định lí: (SGK)</b></i>


F E
L
H
K
I
B C
A
?2:
GT


ABC, BE, CF là các đường


phân giác cắt nhau tại I,
IH BC, IK AC, IL AB


KL AI là tia phân giác của A


IH = IK = IL
Chứng minh:
Vì I  tia phân giác BE (gt)


 IH = IL ( t/c điểm  tiaphân giác


của góc)


Vì I  tia phân giác CF (gt)



 IH = IK ( t/c điểm  tiaphân giác


của góc)


 IL = IK (= IH)


 I  tia phân giác của A


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

GV uốn nắn., chốt lại noäi


dung HS ghi nhận cùng đi qua I và IH = IK = IL hay Icách đều ba cạnh của tam giác


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


Bài tập 36 trang 72 SGK:
Cho HS đọc đề và suy nghĩ
làm bài


Goïi 1 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS đọc đề và suy nghĩ làm
bài


1 HS lên bảng làm



HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


Bài tập 36 trang 72 SGK


L


H
K


I


E F


D


GT


DEF


IH EF, IK DF, IL DE


IH = IK = IL


KL I là giao điểm của ba đường
phân giác của DEF


Chứng minh:
Vì IH EF, IK  DE, IL  DF



Maø IH = IK(gt)


 FI laø tia phân giác của F


Vì IL = IK (gt)


 DI là tia phân giác của D


Vì IL = IH (gt)


 EI là tia phân giác của E


Vậy I là giao điểm của các đường
phân giác của D, E, F


Vậy I là điểm chung của ba đường
phân giác của DEF.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm khái niệm đường phân giác của tam giác, tính chất các đường phân giác của tam giác.
 Làm các bài tập về nhà đã được giao.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Ngày soạn: 12 / 4 / 2009
Ngày dạy: 18 / 4 / 2009


Tiết 58: LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu bài dạy :</b>


 HS được củng cố các tính chất của tia phân giác của góc, tính chất ba đường phân giác của


một tam giác.


 Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để chứng minh, giải một số bài tập hình học có liên


quan.


 HS biết và chứng minh được định lí: nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là


đường phân giác thì tam giác đó cân.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước, compa ….
 HS: đồ dùng học tập


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập cũ.</b></i>


HS 1:


Nêu định lí về chất ba
đường phân giác của tam
giác.



Gọi 1 HS lên bảng.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


GV uốn nắn


HS 2: Chữa bài tập 38
trang 73 SGK:


Goïi 1 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS 1: lên bảng trình bày


HS khác nhận xét bổ sung


HS 2:


HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận



<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>


Bài tập 38 trang 73 SGK


1 1


2 2


2
1


O


K L


I


Trong IKL coù:
I+ K+ L = 1800.
K + L = 1800 - I


= 1800<sub> – 62</sub>0<sub> =118</sub>0<sub>.</sub>


Trong OKL coù:


KOL + K1 + L1 = 1800.
KOL+


<b>2</b>
<b>1</b>



K +


<b>2</b>
<b>1</b>


L =1800.
KOL +


<b>2</b>
<b>1</b>


(K+ L) = 1800.
KOL +


<b>2</b>


<b>1</b> <sub>.118</sub>0<sub> = 180</sub>0<sub>.</sub>


KOL + 590 = 1800.


KOL = 1800 – 590 = 1210.


b)Vì KO, LO là các tia phân giác của


K và L (gt)


 O là giao điểm của các tia phân giác


của IKL


KIO =


<b>2</b>
<b>1</b>


I =


<b>2</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

c)Vì O là giao điểm của ba đường phân
giác của IKL


O cách đều ba cạnh của IKL.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 39</b></i>


<i><b>trang 73 SGK</b></i>


Gọi 1 HS đọc đề bài


Goïi 1 HS lên bảng làm
câu a


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.



Gọi 1 HS lên bảng làm
câu b


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


<i><b>HĐTP 2.2:Bài tập 42</b></i>
<i><b>trang 73 SGK</b></i>


Gọi 1 HS đọc đề bài
GV gợi ý HS kẻ thêm hình
như hướng dẫn của SGK.
Gọi 1 HS nêu hướng chứng
minh


GV uốn nắn


Gọi 1 HS lên bảng làm


HS đọc đề, suy nghĩ làm
bài


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận
1 HS lên bảng làm



HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


HS đọc đề suy nghĩ tìm
cách chứng minh.


HS kẻ thêm đường phụ
như hướng dẫn của SGK.
HS nêu hướng chứng minh
HS ghi nhận hướng chứng
minh.


1 HS lên bảng làm


<b>II.Bài tập luyện tập:</b>


Bài tập 39 trang 73 SGK:


2
1


B C


A


D


a)




Xét ABD và ACD


Có: AB = AC (gt)


A1 = A2 (gt)


AD là cạnh chung


ABD = ACD


b)


Vì AB = AC (gt)


ABC cân tại A
ABC = ACB


Vì ABD = ACD (cmtrên)
ABD = ACD (2góc t.ứng)


Mà DBC = ABC - ABD


DCB = ACB - ACD
DBC = DCB.


Bài tập 42 trang 73 SGK:


2
1



E
D


B C


A


Chứng minh:


Trên tia AD lấy điểm E sao cho D là
trung điểm của DE.


Xét DAB và DEC


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS khác nhận xet bổ sung


HS ghi nhận


BD = DC (gt)


DAB = DEC (c.g.c)
 AB = CE (2 cạnh t.ứng)


và A1 = E (2 góc t.ứng)



Mà A1 = A2 (gt)


A2 = E ACE cân tại C
 AC = CE


mà AB = CE (cmtrên)


 AC = AB ABC cân tại A.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc tính chất của ba đường phân giác của tam giác.
 Làm các bài tập về nhà 40, 41, 43 trang 73 SGK.


 Ôn tập lại về đường trung trực ccủa đoạn thẳng.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

 Ngày soạn: 12 / 4 / 2009


Ngày dạy: 23 / 4 / 2009


Tiết 59: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn


thaúng.



 HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như


một ứng dụng của hai định lí trên.


 HS biết dùng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ…


 HS: thước thẳng, com pa, ôn lại kiến thức cũ về đường trung trực của đoạn thẳng.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực</b></i>


Cho HS thực hành theo
hướng dẫn như trong SGK
Từ kết quả của thực hành,
em có nhận xét gì?


GV: Kêt quả đó chính là nội
dung của định lí thuận.
Cho HS đọc định lí


Cho HS lên bảng chứng
minh.



HS thực hành
HS : MA = MB


HS đọc định lí
HS chứng minh


<b>1.Định lí về tính chất của các</b>
<b>điểm thuộc đường trung trực:</b>


a)Thực hành:


b)Định lí (định lí thuaän):


Điểm nằm trên đường trung trực
của một đoạn thẳng thì cách đều
hai mút của đoạn thẳng đó.


Nếu M  đường trung trực của AB
 MA = MB.


<i><b>Hoạt động 2: Định lí đảo</b></i>


GV đặt vấn đề ngược lại;
nếu MA = MB thì M có
nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB không?
GV chia làm 2 trường hợp
cho HS suy nghĩ chứng minh
và trả lời



GV chốt lại nội dung định lý
đảo.


Cho HS phát biểu lại định lí
đảo


Cho HS làm ?1


u cầu HS lên bảng chứng
minh.


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


Từ kết quả dịnh lí thuận và
định lí đảo em có nhận xét
gì?


HS suy nghĩ chứng minh và
trả lời.


M  đường trung trực của


AB


HS phát biểu định lí đảo
HS làm ?1


HS lên bảng chứng minh
HS khác nhận xét bổ sung


HS nhận xét.


HS ghi nhạn khái niệm tập
hợp các điểm cách đèu hai


2.Định lí đảo:


Điểm cách đều hai mút của một
đoạn thẳng thì nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng đó.


?1


GT: MA = MB


KL: M  đường trung trực của AB


Chứng minh :
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Từ đó GV chốt lại, giới
thiệu về khái niệm tập hợph
điểm và quỹ tích như trong
SGK


mút của một đoạn thẳng.


<i><b>Hoạt động 3: Ứng dụng</b></i>


GV nêu ứng dụng, làm mẫu


cho HS quan sát, thực hành
Yêu cầu HS giải thích
(chứng minh)


GV cho HS đọc chú ý trong
SGK


HS quan sát thực hành
HS giải thích:


Gọi bán kính các đường trịn
đó là R


 PM = PN ( = R)


 P  đường trung trực của


MN


QM = QN ( = R)


 Q  đường trung trực của


MN


PQ là đường trung trực


cuûa MN.


3.Ứng dụng:



Ta có thể vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng bằng thước và com pa
như sau:


Q
P


M N


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


Cho HS laøm bt 44 trang 76
SGK.


Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả
lời


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


HS đọc đề, suy nghĩ làm
HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác nhận xét bổ sung


Bài tập 44 trang 76 SGK


Vì M  Đường trung trực của đoạn


thẳng AB (gt)



 MA = MB mà MA = 5cm
 MB = 5cm.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Nắm chắc tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng, nắm chắc cách vẽ đường trung trực


của đoạn thẳng bằng thước và com pa.


 Làm các bài tập 45, 46 trang 76 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



<i><b>Giao Hà, ngày ……… tháng ……… năm 2009</b></i>


<i><b>Kí duyệt đủ tuần 32 của BGH</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>TUẦN 33</b>



Ngày soạn: 17 / 4 / 2009
Ngày dạy: 24 / 4 / 2009


Tiết 60: LUYỆN TẬP


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn



thaúng.


 HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như


một ứng dụng của hai định lí trên.


 HS biết dùng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ…


 HS: thước thẳng, com pa, tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng.


<b>III.Tiến trình dạy hoïc:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập cũ</b></i>


Nêu tính chất đường trung trực
của đoạn thẳng?


Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
đánh giá.


Goïi 1 HS lên bảng làm bt 46
trang 76 SGK



Gọi HS khác nhận xét bổ sung


GV uốn nắn.


HS 1 HS lên bảng trình
bày


HS2 lên bảng làm bt 46
trang 76 SGK


HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhận


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>


Bài tập 46 trang 76 SGK:


B C


D
A


E


Vì ABC cân đáy BC (gt)


 A  đường trung trực của BC



Vì DBC cân đáy BC (gt)
 D  đường trung trực của BC


Vì EBC cân đáy BC


 E đường trung trực của BC
 A, D, E cùng nằm trên đường


trung trực của BC
Hay A, D, E thẳng hàng.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài 47 SGK -76</b></i>


Cho HS đọc đề, suy nghĩ vẽ
hình và làm bài tập 47 trang
76 SGK.


HS đọc đề, suy nghĩ vẽ
hình và làm bài tập 47
trang 76 SGK.


<b>II.Bài tập luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ sung


GV uốn nắn



<i><b>HĐTP 2.2: Bài 48 SGK - 77</b></i>


Cho HS đọc đề, suy nghĩ vẽ
hình và làm bài tập 48 trang
77 SGK.


Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhận


HS đọc đề, suy nghĩ vẽ
hình và làm bài tập 47
trang 76 SGK.


Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


HS ghi nhận



A B


M


N


Vì M, N  đường trung trực của


đoạn thẳng AB (gt)


 MA = MB vaø NA = NB (t/c điểm


nằm trên đường trung trực)
Xét AMN và BMN


Có: AM = MB (cmtrên)
NA = NB (cmtreân)
MN là cạnh chung


AMN = BMN (c.c.c)


Bài tập 48 trang 77 SGK:



y
x


L
M


N



I


Vì I  xy là đường trung trực của


ML (gt)  IM = IL


Trong INL ta coù:


IL + IN > LN (bất đẳng thức tam
giác)


 IM + IN > LN.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
 Làm các bài tập về nhà49, 50, 51 trang 77 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Ngày soạn: 17 / 4 / 2009
Ngày dạy: 25 / 4 / 2009


Tiết 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS biết khái niệm đưdờng trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường


trung trực.



 HS biết dùng thước kẻ và com pa để vẽ ba đường trung trực của tam giác.


 HS chứng minh được tính chất: “Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng


thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”


 Dựa vào định lí thuận và đảo của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng học sinh chứng


minh được định lí 2.


 HS biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp của tam giác.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ…


 HS: thước thẳng, com pa, tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng.


<b>III.Tiến trình dạy hoïc:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu tính chất đường trung
trực của đoạn thẳng và cách
vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng bằng thước và
com pa?



Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.


GV uốn nắn


HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét bổ sung,
đánh giá


<i><b>Hoạt động 2: Đường trung trực của tam giác</b></i>


Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đường trung trực của
đoạn thẳng và các cách vẽ
đường trung trực của đoạn
thẳng.


Cho HS vẽ đường trung trực
của cạnh BC của ABC


GV giới thiệu đó chính là
một đường trung trực của


ABC. Vậy đường trung


trực của một  là gì?


Vậy mỗi  có bao nhiêu



đường trung trực?


GV: Cho ABC cân tại A


HS nhắc lại khái niệm
đường trung trực của đoạn
thẳng và các cách vẽ đường
trung trực của đoạn thẳng.
HS vẽ hình


HS ghi nhận khái niệm
đường trung trực của 


Mỗi  có 3 đường trung trực


Vì AB = AC vaø AH BC


<b>1.Đường trung trực của tam giác:</b>


a


D
A


B


C


Đường thẳng a gọi là đường trung


trực của ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

kẻ AH BC, AH có phải là


đường trung trực của ABC


không? Vì sao?


Qua đó em có nhận xét gì?
Cho HS làm ?1


BH = HC ( quan hệ giữa


đường xiên và hình chiếu)


 AH là đường trung trực


của BC.
HS nhận xét


HS làm ?1 B H C


A


?1



<i><b>Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung trực của tam giác</b></i>


Cho HS laøm ?2
Em hãy nhận xét?



GV: Đó chính là nội dung
định lí sau: (SGK)


GV cho HS vẽ hình, gợi ý
HS chứng minh như trong
SGK


GV nêu chú ý như trong
SGK.


Gọi 1 HS lên bảng trình bày
chứng minh


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS làm ?2


HS vẽ hình và chứng minh
định lí theo hướng dẫn của
GV


1 HS lên bảng trình bày
chứng minh


HS khác nhận xét bổ sung



<b>2.Tính chất ba đường trung trực</b>
<b>của tam giác:</b>


?2


<i>Định lý:</i>


Ba đường trung trực của một tam
giác cùng đi qua một điểm, điểm
này các đều ba đỉnh của tam giác đó.


b
c


O


A


C
B


GT


ABC


b là đường trung trực của AC
c là đường trung trực của AB
b và c cắt nhau tại O


KL O nằm trên đường trung trực


của BC


OA = OB = OC
Chứng minh:


Vì O  c là đường trung trực của AB


(gt)  OA = OB


Vì O  b  OA = OC
 OB = OC (= OA)


 O  đường trung trực của BC


Vaø OA = OB = OC.


<i><b>Hoạt động 4.Củng cố</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập và cho HS làm bài
tập sau:


<b>Cho </b><b>ABC cân tại A,</b>


<b>đường phân giác AD cắt</b>
<b>đường trung trực của cạnh</b>
<b>AB tại I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>Chứng minh OA = OC.</b>



Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS lên bảng làm.


HS khác nhận xét bổ sung 1 2
c


2
1


O


D


B C


A


Chứng minh:


Xét ABD và ACD


Có AB = AC (gt)


A1 = A2 (gt)



AD là cạnh chung


ABD = ACD *(c.g.c)
 BD = DC (2 cạnh t.ứng)


và D1 = D2 (2 góc t.ứng)


Mà D1 + D2 = 1800 (kề bù)
D1 = D2 = 1800 : 2 = 900.
AD BC


 AD là 1 đường trung trực của


ABC


 O là giao điểm các đường trung


trực của ABC  OA = OC.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc tính chất ba đường trung trực của tam giác.
 Làm các bài tập 52, 53 trang 79, 80 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Ngày soạn: 18 / 4 / 2009
Ngày dạy: 2 / 5 / 2009


Tieát 62: LUYỆN TẬP



<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố tính chất của ba đường trung trực của một tam giác.


 HS được rèn kĩ năng vận dụng tính chất của ba đường trung trực của một tam giác để làm bài


taäp.


 Qua bài tập 55 HS thấy được cách chứng minh ba điểm thẳng hàng nhờ vào chứng minh góc


bẹt từ tính chất cộng góc.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ…


 HS: thước thẳng, com pa, tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng và tính chất ba đường


trung trực của tam giác.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài cũ</b></i>


Em hãy nêu tính chất ba
đường trung trực của tam
giác.



Bài tập 52 trang 79 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS1 nêu tính chất ba đường
trung trực của một tam giác
1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


<b>1.Chữa bài tập cũ:</b>


<b>Bài tập 52 trang 79 SGK:</b>


H C


B


A


Vì đường trung tuyến AH đồng thời
là đường trung trực của cạnh BC
trong ABC


 AB = AC (t/c đường trung trực



của đoạn thẳng)


ABC cân tại A


<i><b>Hoạt động2: Luyện tập</b></i>
<i><b>HĐTP 2.1: Bài tập 55 trang</b></i>


<i><b>80 SGK</b></i>


Cho HS đọc dề và suy nghĩ
tìm cách làm


GV gợi ý cách chứng minh
ba điểm B,D,C thẳng hàng
bằng cách chứng minh


BDC = 1800 nhờ tính chất


cộng góc.


HS đọc dề và suy nghĩ tìm
cách làm


HS suy nghĩ chứng minh từ
gợi ý của GV cách chứng
minh ba điểm B,D,C thẳng
hàng bằng cách chứng minh


BDC = 1800 nhờ tính chất



cộng góc.


<b>II.Bài tập luyện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


4
3


2 1


2
1


D
I


K


A C



B


GT A = 900, Các đường trung


trực của AB và AC cắt
nhau tại D


KL

B, D, C thaúng hàng


Vì DK là đường trung trực của
AC(gt) DA = DC ADC cân tại


D C = A2


ADC = 1800 – (C + A2)


= 1800<sub> – 2 </sub>


A2


Vì ID là đường trung trực của AB
(gt) DA = DB


DAB cân tại D
B = A1


ADB = 1800 – 2 A1


Maø BDC = ADB + ADC



=180

0

<sub> – 2</sub>



A1+180

0

– 2

A2



= 360

0

<sub> – 2 </sub>



A1 – 2

A2



=180

0

<sub> – (2 </sub>



A1 + 2

A2)



= 360

0

<sub> – 2(</sub>



A1 +

A2)



= 360

0

<sub> – 2.90</sub>

0


= 360

0

<sub> – 180</sub>

0

<sub> = 180</sub>

0

<sub>.</sub>



B, D, C thẳng hàng.



<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc tính ba chất đường trung trực của một tam giác.
 Làm các bài tập về nhà 54, 56, 67 trang 80 SGK


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………



………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170></div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>TUAÀN 34</b>



Ngày soạn: 24 / 4 / 2009
Ngày dạy: 9 / 5 / 2009


Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao. Cần


lưu ýn nhận biết tam giác vuông, tam giác tuø.


 HS biết dùng êke để vẽ đường cao của tam giác.


 Qua hình vẽ học sinh nhận biết ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Từ đó cơng


nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao cảu tam giác và khái niệm trực tâm.


 HS biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy (xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy


của một tam giác cân)


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ…
 HS: thước thẳng, êke.



<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đường cao của tam giác</b></i>


GV: Cho ABC, em hãy


nêu cách vẽ rồi vẽ đường
vng góc từ A tới đường
thẳng BC.


Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV: Đoạn thẳng AI vừa vẽ
được gọi là một đường cao
của ABC. Vậy em hiểu


thế nào là đường cao của
tam giác.


Mỗi tam giác có mấy đường
cao ? vì sao?


HS nêu cách vẽ đường
vng góc AI BC



HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
HS : đường cao là …
(SGK)


Mỗi tam giác có ba đường
cao


<b>1.Đường cao của tam giác:</b>


I


B C


A


AI là đường caco của ABC


Mỗi tam giác có ba đường cao.


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác</b></i>


GV tính chất ba đường cao
của tam giác ntn? Chúng ta
cùng làm ?1 để dự đốn tính
chất đó.


Cho HS làm ?1


Qua kết quả ?1 em có dự


đốn gì?


GV: đó chính là nội dung
định lí: Ba đường cao của


HS đọc đề và làm ?1


HS: Dự đoán: ba đường cao
của 1 tam giác cùng đi qua
một điểm.


HS vẽ trực tâm của tam giác


<b>2. Tính chất ba đường cao của tam</b>
<b>giác.</b>


?1
Định lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

một tam giác cùng đi qua
một điểm.


GV lấy ví dụ, vẽ hình, giới
thiệu điểm đó gọi là trực
tâm của tam giác.


Chú ý cho HS coù ba khả
năng ( như hình 54a,b,c)


ABC trong các trường hợp


của góc A: nhọn (cả ba góc
đều nhọn), vuông, tù.


D
H
F


E


B <sub>C</sub>


A


D


A C
B


H D


H
F
E


B C


A


H là trực tâm của ABC.



<i><b>Hoạt động 3: Về đường cao, đường trung tuyến, trung trực, phân giác cảu tam giác cân</b></i>


Em có nhận xét gì về đường
trung trực ứng với cạnh đáy
của tam giác cân?


Gọi 1 HS nêu


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn, chốt lại và nêu
vấn đề ngược lại rồi đương
ra nhận xét như trong SGK
Cho HS làm ?2


GV qua đó em có nhận xét
gì về các điểm trọng tâm,
trực tâm, điểm cách đều các
cạnh, điểm cach đều các
đỉnh của tam giác đều?
Gọi 1 HS trả lời


Goïi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS nhận xét: (SGK)
HS khác nhận xét bổ sung



HS laøm ?2


HS : trong tam giác đều, các
điểm nêu trên trùng nhau.


<b>3. Về đường cao, đường trung</b>
<b>tuyến, trung trực, phân giác cảu</b>
<b>tam giác cân:</b>


Tính chất của tam giác cân: (SGK)


H C


B


A


Nhận xét : (SGK)
?2


Trong tam giác đều: (SGK)


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


Nhắc lại các kiến thức đã
học trong bài?


HS nhắc lại các kiến thức
đã học.



<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 <b> </b>Nắm chắc tính chất ba đường cao của tam giác, tính chất của tam giác cân, trong tam giác đều.
 Làm các bài tập 58, 59 trang 83 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Ngày soạn: 25 / 4 / 2009
Ngày dạy: 14 / 5 / 2009


Tiết 64: LUYỆN TẬP


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố khái niệm đường cao của một tam giác và tính chất ba đường cao của một


tam giác.


 Rèn cho HS kĩ năng vẽ đường cao của tam giác.


 HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan đến đường cao


của tam giác, hoặc trực tâm của tam giác.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ…
 HS: thước thẳng, êke.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài tập cũ.</b></i>


Em hãy nêu tính chất ba
đường cao của một tam giác
và tính chất của tam giác
cân.


Bài tập 59 trang 83 SGK:
Gọi 1 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS lên bảng phát biểu
HS khác nhận xét bo sung
đánh giá


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


<b>I.Chữa bài tập cũ:</b>



Bài tập 59 trang 83 SGK:


1
2
1


S


P
Q


M N


L


a)Vì LP và MQ là hai đường cao của


LMN (gt)


 S là trực tâm của LMN.
 NS  LM.


b)trong LPN vuông tại P (gt)
LNP + L1 = 900.


Trong LQS vuông tại Q (gt)
S2 + L1 = 900.


S2 = LNP



Mà S = S2 (đối đỉnh)
S1 = LNP


S1 = 500. Vậy MSP = 500.


Vì PSQ và S1 là hai góc kề bù
PSQ = 1800 - S1


= 1800<sub> – 50</sub>0<sub> = 130</sub>0<sub>.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


Bài tập 62 trang 83 SGK:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gọi 1 HS lên bảng làm


HS đọc dề và suy nghĩ tìm
cách làm


HS lên bảng làm


<b>II.Bài tập luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS khác nhận xét bổ sung



HS ghi nhận


E D


B C


A


Xét BEC và BDC


Có: E = D = 900 (gt)


BC là cạnh chung
CE = BD (gt)


ECB = DBC (cạnh huyền, cạnh


góc vuông)


EBC = DCB (2 góc t.ứng)
ABC cân tại A.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 <b> </b>Nắm chắc tính chất ba đường cao của một tam giác, tính chất của tam giác cân.
 Làm các bài tập về nhà 60,61 trang 83 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Ngày soạn: 25/4/2009


Ngày dạy: 15/5/2009


Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG III


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III, hệ thống hoá các kiến thức đã học để học


sinh dễ nắm bắt hơn.


 HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan các đường đồng


quy trong tam giaùc.


 Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài tốn cơ bản.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ…
 HS: thước thẳng, êke.


<b>III.Tieán trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết</b></i>


GV yêu cầu học sinh nhắc
lại từng đơn vị kiến thức
sau:



1.Quan hệ giữa cạnh và góc
đối diện trong tam giác.
Định lí 1:


Định lí 1:
Nhận xét:


2.Quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu:


Định lí 1:
Định lí 2:


3.Bất đẳng thức tam giác:
Định lí:


Hệ quả:
Nhận xét:


4.tính chất đường trung trực
của đoạn thẳng:


Định lí thuận:
Định lí đảo:
Nhận xét:


5.Tính chất tia phân giác
của góc:


Định lí thuận


Định lí đảo:
Nhận xét


6.Đường trung tuyến của
tam giác.


a)Định nghóa:


b)Tính chất ba đường trung


HS nhắc lại các kiến thức
về:


1.Quan hệ giữa cạnh và góc
đối diện trong tam giác.
Định lí 1:


Định lí 1:
Nhận xét:


2.Quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu:


Định lí 1:
Định lí 2:


3.Bất đẳng thức tam giác:
Định lí:


Hệ quả:


Nhận xét:


4.tính chất đường trung trực
của đoạn thẳng:


Định lí thuận:
Định lí đảo:
Nhận xét:


5.Tính chất tia phân giác
của góc:


Định lí thuận
Định lí đảo:
Nhận xét


6.Đường trung tuyến của
tam giác.


a)Định nghóa:


b)Tính chất ba đường trung
tuyến cuả 1 tam giác


<b>I.Ôn tập lý thuyết:</b>


1.Quan hệ giữa cạnh và góc đối
diện trong tam giác.


Định lí 1:


Định lí 1:
Nhận xét:


2.Quan hệ giữa đường xiên và hình
chiếu:


Định lí 1:
Định lí 2:


3.Bất đẳng thức tam giác:
Định lí:


Hệ quả:
Nhận xét:


4.tính chất đường trung trực của
đoạn thẳng:


Định lí thuận:
Định lí đảo:
Nhận xét:


5.Tính chất tia phân giác của góc:
Định lí thuận


Định lí đảo:
Nhận xét


6.Đường trung tuyến của tam giác.
a)Định nghĩa:



b)Tính chất ba đường trung tuyến
cuả 1 tam giác


7.Đường phân giác của tam giác
a)Định nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

tuyến cuả 1 tam giác


7.Đường phân giác của tam
giác


a)Định nghóa


b)Tính chất ba đường phân
giác của một tam giác
8.Đường trung trực của tam
giác


a)Định nghóa:


b)Tính chất ba đường trung
trực của tam giác


9.Đường cao của tam giác
a)Định nghĩa


b)Tính chất ba đường cao
của một tam giác.



10.Tính chất của tam giác
cân, đều.


7.Đường phân giác của tam
giác


a)Định nghóa


b)Tính chất ba đường phân
giác của một tam giác
8.Đường trung trực của tam
giác


a)Định nghóa:


b)Tính chất ba đường trung
trực của tam giác


9.Đường cao của tam giác
a)Định nghĩa


b)Tính chất ba đường cao
của một tam giác.


10.Tính chất của tam giác
cân, đều.


một tam giác


8.Đường trung trực của tam giác


a)Định nghĩa:


b)Tính chất ba đường trung trực của
tam giác


9.Đường cao của tam giác
a)Định nghĩa


b)Tính chất ba đường cao của một
tam giác.


10.Tính chất của tam giác cân, đều.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

<i><b>Ôn tập bài tập.</b></i>


Cho HS đọc đề bài tập 1 tr
86 SGK


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung, giải thích


Cho HS đọc đề bài tập 2 tr
86 SGK


Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn



HS đọc đề bài tập 1 tr 86
SGK


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung,
giải thích


HS đọc đề bài tập 2 tr 86
SGK


1 HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


<b>II.Ôn tập bài tập:</b>


1.Dạng bài tập trắc nghiệm

:


Bài tập 1 trang 86 SGK


Bài tốn 1 Bài tốn 2
GT AB > AC B < C


KL C > B AC < AB


Bài tập 2 trang 86 SGK:
a)AB > AC


b)Nếu HB > HC thì AB > AC


hoặc nếu HB < HC thì AB < AC
c)nếu AB > AC thì HB > HC.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 <b> </b>Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học trong chương III.
 Làm các bài tập 3,4,5,6,7,8 trang 87 SGK.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>TUAÀN 35</b>



Ngày soạn: 30 / 4 / 2009
Ngày dạy: 16 / 5 / 2009


Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2)


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III, hệ thống hoá các kiến thức đã học để học


sinh dễ nắm bắt hơn.


 HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan các đường đồng


quy trong tam giác.



 Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài tốn cơ bản.


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ…
 HS: thước thẳng, êke.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Dạng bài tập tính tốn</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 1:


Cho HS đọc đề, suy nghĩ
tìm cách làm


Gọi 1 HS nêu cách làm
Gọi 1 HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn.


HS đọc dề và suy nghĩ tìm
cách làm



HS nêu cách làm
HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


<b>II.Ôn tập bài tập:</b>


<b>2.Dạng bài tập tính tốn:</b>


Bài tập: Cho ABC có AB =AC


=5cm, BC = 8cm. Đường phân
giác AD cắt đường trung tuyến
BM tại I.


Tính AD, AI, BI.


M


2
1


2
1


I


D


B C



A


Giải:



Vì ABC có AB = AC (gt)
ABC cân tại A


 Đường phân giác AD đồng thời


là đường cao, đường trung tuyến


 BD = DC = BC/2


= 8:2 = 4 (cm)


Trong ABD vuông tại D, áp


dụng định lí Pytago


AD2 = AB2 – BD2.


= 52<sub> – 4</sub>2<sub> = 25 -16 =9</sub>


 AD = 3 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

(cmtrên) và BM là đường trung
tuyến  I là trọng tâm của ABC
 AI = <b><sub>3</sub>2</b> AD = <b><sub>3</sub>2</b> .3 = 2 (cm)
 ID = AD – AI = 3 – 2 = 1 (cm)



Trong tam giác vuông BDI vuông
tại D, áp dụng định lí Pytago


 BI2 = BD2 – DI2.


= 42<sub> + 1</sub>2<sub> = 16 + 1 = 17</sub>


 BI = <b>17</b> (cm)


<i><b>Hoạt động 2: </b><b> Dạng bài tập chứng minh</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 2:


Cho HS đọc đề, suy nghĩ
tìm cách làm


Gọi 1 HS nêu cách làm
Gọi HS lên bảng làm


Gọi HS khác nhận xét bổ
sung


GV uốn nắn


HS đọc dề và suy nghĩ tìm
cách làm


HS nêu cách làm


HS lên bảng làm


HS khác nhận xét bổ sung


HS ghi nhận


<b>3.Dạng bài tập chứng minh:</b>


Bài tập 2:


Cho ABC nhän, H là trực tâm, kẻ


ng thng a  AC tại A, ng


thẳng b BC tại B. Gọi M là giao


điểm của a và b, I là giao điểm
của MH vµ AB. Chøng minh r»ng:
a) AH // BM, AM // BH, AM =
BH


b) I là trung điểm cđa MH.


I
M


H


B <sub>C</sub>



A


Vì H là trực tâm của ABC (gt)
 AH BC và BH  AC


Maø MA AC (gt)  MA // BH


Vì MB BC (gt)


và AH BC (cmt)  AH // BM


Xét AMB và ABH


Có: ABM = BAH (so le trong)


AB là cạnh chung


BAM = ABH (so le trong)
ABM =  BAH (g.c.g)


 AM = BH.


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Nắm chắc mối quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên.
 Làm các bài tập về nhà đã được giao.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179></div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Ngày soạn: 2 / 5 / 2009


Ngày dạy: / / 2009


Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III


<b>I.Mục tiêu:</b>


 HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III,


 HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập


 Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài toán cơ bản.
 Qua bài kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh đối với các kiến thức ở chương III


<b>II.Phương tiện dạy học:</b>


 GV: giáo án, đề kiểm tra .


 HS: thước thẳng, êke. Dụng cụ học tập


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Đề kiểm tra, biểu điểm v ỏp ỏn:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b><i><b>(4 điểm)</b></i>


<i>Khoanh trũn ch cái đứng trớc câu trả lời đúng:</i>


1.Cho ABC có AH là đờng cao, A = 600 , B = 700 thì ta có:


A. BH > CH.
B. BH = CH.


C. CH > BH


2.Cho ABC các đờng trung tuyến AD, BE, CF cắt nhau tại I thì ta có:


A. AD = 3 AI
B. BE = 2 IE
C. CF = 3 FI


3.Cho MNP các đờng trung trực cắt nhau tại G thì ta cú:


A. <i>G là trọng tâm của </i><i>MNP</i>


B. <i>G là trực tâm của </i><i>MNP</i>


C. <i>GM = GN = GP</i>


4.Cho ABC vuông tại B, AB = 8cm, BC = 6cm thì độ dài đờng trung tuyến BM là:


A. 50cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 6cm
E. Kết quả khác


<b>II. Tự luận:</b> <i><b>(6 ®iĨm)</b></i>


1.Cho MNP có MN = MP = 5cm, NP = 8cm, đờng cao MH cắt đờng trung tuyến NE tại K. Tính độ dài


NH, MH, MK.



2.Cho ABC nhọn, H là trực tâm, kẻ đờng thẳng a  AC tại A, đờng thẳng b  BC tại B. Gi M l giao


điểm của a và b, I là giao điểm của MH và AB. Chứng minh rằng:
a) AH // BM, AM // BH vµ AM = BH


b) I là trung điểm của MH.


<b>Biu im v ỏp ỏn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

1.C
2.C
3.C
4.B


<b>II.Tự luận:</b>


Câu 1: (<i>3 điểm</i>)


K



E



H



N

P



M



Vì MN = MP (gt) MNP cân tại M



 đường cao MH đồng thời là đường trung tuyến
 NH = HP = NP:2 = 8:2 = 4 cm.


Trong MNH vuông tại H, áp dụng định lí Pytago


 MH2 = MN2 – NH2 = 52 – 42 = 25 – 16 = 9 = 32 MH = 3 cm


Vì MH và NE là các đường trung tuyến  K là trọng tâm của MNP
 MK =


<b>3</b>
<b>2</b>


MH = <b><sub>3</sub>2</b> .3 = 2 (cm)


Câu 2: (<i>3 điểm</i>): phần a) 2,25 điểm, phần b)0,75 điểm.


I
M


H


B <sub>C</sub>


A


Vì H là trực tâm của ABC (gt)
 AH BC và BH  AC


Maø MA AC (gt)  MA // BH



Vì MB BC (gt) và AH BC (cmt)  AH // BM


Xét AMB và ABH


Có: ABM = BAH (so le trong)


AB là cạnh chung


BAM = ABH (so le trong)
ABM =  BAH (g.c.g)
 AM = BH.


b)Xét IAM và IBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

AM = BH (chứng minh trên)
IMA = IHB (so le trong)
AMI = BHI (g.c.g)
 IM = IH (2 cạnh tương ứng)
 M là trung điểm của MH.


<b>2.Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra:</b>
<b>3.Hướng dẫn về nhà:</b>


 Nắm chắc các kiến thức đã học


 Ôn tập lại các kiến thức đã học trong năm học, Phương tiện dạy học tiết sau ôn tập cuối năm.


<b>IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Ngày soạn: 2 / 5 / 2009
Ngày dạy: / / 2009


Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố các kiến thức đã học nhẫt là các trờng hợp bằng nhau của tam giác, các trờng hợp bằng nhau ca


tam giác vuông.


- Rốn k nng vn dng cỏc trờng hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng


nhau, các góc bằng nhau, hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vng góc, chứng minh một
điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, một tia là tia phân giác của một góc …


<b>II. Ph ¬ng tiện dạy học:</b>


- GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng.
- HS: Dụng cụ học tập


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bài tập 1</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 1


Gäi 1 HS lên bảng vẽ hình


và ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xuống lớp kiểm tra
xem xét.


Gọi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV n n¾n


HS quan sát đọc đề suy nghĩ
tìm cách lm


1 HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải



HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


<b>Bài tập 1: </b>


Cho ACD, qua A kẻ đờng thẳng


song song với CD cắt đờng thẳng
kẻ qua D và song song với AC tại
B. Gọi O là giao điểm của AD và
BC. Chứng minh rằng: a)AB = CD
và AC = BD.


b) O là trung điểm của AD và
BC.


Giải:



1
2


2
1


O


B


C D



A


GT

AB // CD, AC // BD


KL



a)AB = CD, AC =


BD



b) O là trung điểm


của AD và BC.



Chng minh:


a)



Vỡ: AB // CD, AC // BD (gt)


A1 = D2, D1 = A2.(so le


trong)


Xét ACD và ABD :


Có: A1 = D2( cm trên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Gäi 1 HS nªu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm



ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xng líp kiĨm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


1 HS nêu cách làm b)
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
HS ghi nhËn


D1 = A2.( cm treân)


ADC =  DAB ( g.c.g)


 AB = CD, AC = BD ( caïnh


tương ứng)



b)



XÐt

OAB và

ODC



A2 =

D1 (cmtrên)



AB = CD (cmt)



OBA =

ODC (so le



trong)





OAB =

ODC (g.c.g)


OA = OD vµ OB = OC



(cạnh t.ứng)



Mặt khác O nằm giữa Avà D


và O nằm giữa B và C

O là



trung im ca AD và BC.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b></i>


GV treo bảng phụ ghi
bi tp 2


Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xuống lớp kiểm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


HS quan sỏt c suy ngh
tỡm cỏch lm


1 HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhËn



<b>Bµi tËp 2:</b>


Cho

ABC (AB < AC), M lµ



trung điểm của BC, Kẻ BE


vng góc với đờng thẳng AM


tại E, Kẻ CF vng góc với


đ-ờng thẳng AM tại F. Chứng


minh rằng:



a) BE = CF


b) CE // BF


<i>Giaûi:</i>



F
E


M


B C


A


GT

<sub>BE </sub>

ABC, BM = MC



AM, CF

AM.



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Gọi 1 HS nêu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung


GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xuống lớp kiểm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lªn bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


1 HS nêu cách làm b)
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhËn


Chøng minh:


a)



Xét BEM và CFM có:


MB = MC (gt)



BEM = CFM = 1v. (gt)
BME = CMF (ññ)
 BEM = CFM


(cạnh huyền –góc nhọn)
 BE = CF ( cạnh tương ứng)


b)


 V× BEM = CFM (cmtrªn)
 ME = MF ( cạnh tương ứng)


XÐt

MBF vµ

MCE



Cã MB = MC (gt)



BMF =

CME (đối đỉnh)



ME = MF (cmtrªn)





MBF =

MCE (c.g.c)




MBF =

MCE (2 góc t.ứng)


BF // CE (vì có một cặp góc so



se trong b»ng nhau)


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:</b></i>


 Ôn tập các kiến thức đã học, ơn lại kĩ năng trình bày kĩ năng chứng minh.



 Làm lại bài tập trên để rèn kĩ năng trình bày chứng minh hình học nói chung và chứng minh hai tam


giác bằng nhau, chứng minh hai đờng thẳng song song nói riêng.


<b>IV/ Lưu ý khi s dng giỏo ỏn:</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Ngày soạn: 9 / 5 / 2007



Tiết 69: ôn tập cuối năm


I. Mục tiêu bài dạy:



-

Cng c cỏc kin thc ó học nhẫt là các trờng hợp bằng nhau của tam giác, các trờng hợp


bằng nhau của tam giác vuông.



-

Rèn kĩ năng vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn


thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng


vng góc, chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, một tia là tia


phân giác của một gúc



II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-

GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng.


-

HS: Dụng cụ häc tËp



III. Hoạt động của thầy và trò:



tg

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng




1.Ổ n định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ:


3.Bài mới:



Hoạt động 1:


GV treo bảng ph ghi
bi tp 1


Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xuống lớp kiÓm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


HS quan sỏt c suy ngh


tỡm cỏch lm


1 HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
HS ghi nhËn c¸ch làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS khác nhận xét bỉ sung
HS ghi nhËn


Bµi tËp 1:



Cho

ABC cã

A> 90

0

. trên



nửa mặt phẳng bê AB chøa


®iĨm C kẻ AD

AB và AD



= AB, trên nửa mặt phẳng bờ


là Ac chứa điểm B kỴ AE



AC vµ AE = AC.



a) Chøng minh

AEB =


ACD.




b) Chøng minh BE

CD



1
2
1 <sub>G</sub>


F
B


C
A


D


E


Chøng minh:



a) Chøng minh

AEB =




ACD.



V× AD

AB (gt)





BAE +

DAE = 90

0

. (1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Gäi 1 HS nêu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm



ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viªn xng líp kiĨm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn n¾n


Hoạt động 2:


GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 2


Gäi 1 HS lên bảng vẽ hình
và ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xuống lớp kiểm tra
xem xét.



Gọi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


1 HS nêu cách làm b)
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


HS quan sát đọc đề suy nghĩ
tìm cách làm


1 HS lªn bảng vẽ hình và
ghi GT và KL.


Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải



HS khác nhËn xÐt bæ sung
HS ghi nhËn




DAC +

DAE = 90

0

. (2)



Tõ (1) vµ (2)



BAE =

DAC



XÐt

ABE vµ

ADC



Cã: AB = AD (gt)



BAE =

DAC (cmtrªn)



AE = AC (gt)



 

ABE =

ADC (c.g.c)




AEB =

ACD (2 gãc t.øng)



b) Chøng minh BE

CD



Gọi F là giao điểm của BE và


CD, G là giao điểm của AE


và CD.



Vì AE

AC (gt)

ACG



vuông tại A



G2 +

ACG = 90

0

.




G2 +

ACD = 90

0

.




ACD =

E (cmtrªn)



G1 =

G2( đối đỉnh)




G1 +

E = 90

0

.



Trong

GFE cã:



F1 +

G1 +

E = 180

0

.


 

F1 + 90

0

= 180

0

.


 

F1 = 90

0

.



BE

CD tại F.



Bài tập 2: Cho ABC nhọn. Trên


nửa mặt phẳng bờ là AB chứa điểm
C kẻ ADAB và AD = AB. Trên


nửa mặt phẳng bờ AC không chứa
điểm B kẻ AEAC và AE = AC.


Gọi M là trung điểm của BC, N là
trung điểm của DE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Gọi 1 HS nêu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm


bi.


Giáo viên xuống lớp kiểm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lªn bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


Gọi 1 HS nêu cách làm c)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm


ớt phỳt hc sinh lm
bi.


Giáo viên xuống líp kiĨm tra
xem xÐt.


Gäi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn


4.Củng cố:



1 HS nêu cách làm b)


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận


1 HS nêu cách làm c)
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm


1 HS lên bảng trình bày lời
giải


HS khác nhận xét bæ sung
HS ghi nhËn


2
1


E


D
N


M


B C



A


Chøng minh:
a) Chøng minh AC = DE
V× AD AB (gt)


BAC + CAD = 900. (1)


V× AE  AC (gt)


DAE + CAD = 900 (2)


Tõ (1) vµ (2) BAC = DAE


XÐt ABC vµ ADE


Cã: AB = AD (gt)


BAC = DAE (cmtrªn)


AC = AE (gt)


ABC = ADE (c.g.c)
BC = DE (2 cạnh tơng ứng)


b)Chứng minh AM = AN:


Vì M và N là trung điểm của BC
và DE (gt) BM = MC = BC / 2



Vµ DN = NE = DE / 2


Mà BC = DE (cmtrên) BM =


DN.


Vì ABC = ADE (cmtrên)
B = D (2 góc t.ứng)


Xét BAM vµ DAN


Cã: AB = AD (gt)
B = D (cmtrªn)


BM = DN (cmtrªn)


BAM = DAN (c.g.c)
AM = AN (2 cạnh tơng ứng)


c)Chứng minh AM AN:


Vì BAM = DAN (cmtrên)
A1 = A2 (2 góc tơng ứng)


Vì AD AB (gt)


A1 + MAD = 900.
A2 + MAD = 900.



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

 AM  AN.


5.Híng dÉn vỊ nhµ:



Ơn tập các kiến thức đã học, ơn lại kĩ năng trình bày kĩ năng chứng minh.



Làm lại bài tập trên để rèn kĩ năng trình bày chứng minh hình học nói chung và



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Ngµy soạn: 10 / 5 / 2007



Tiết 70: trả bài kiểm tra cuối năm


I. Mục tiêu bài dạy:



-

Cng c cỏc kiến thức đã học nhẫt là các trờng hợp bằng nhau của tam giác, các trờng hợp


bằng nhau của tam giác vuông.



-

Rèn kĩ năng vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn


thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng


vng góc, chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, một tia là tia


phân giỏc ca mt gúc



II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-

GV: Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng.


-

HS: Dông cô häc tËp



III. Hoạt động của thầy và trò:



tg

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng



1.Ổ n định tổ chức:



2.Kiểm tra bài cũ:


3.Bài mới:



<b>Hoạt động 1: trả bài</b>
<b>kiểm tra</b>


GV trả bài kiểm tra cho
học sinh


GV nhận xét kêt quả
Đánh giá kết quả đó


<b>Hoạt động 2: Chữa bài</b>
<b>kiểm tra</b>


GV treo bảng phụ từng
câu, từng bài cho HS đọc
đề từng phần rồi gọi 1HS
lên bảng làm lại rồi cho
HS khác nhận xét


GV uốn nắn, nêu biểu
điểm từng bước


HS nhận lại bài kiểm tra
của mình, xem kết quả
từng phần, từng bài


HS đọc lại đề bài
HS lên bảng làm


HS khác nhận xét


Chữa bi kim tra cui nm
Phn hỡnh hc


Phần trắc nghiệm khách quan:
Câu 1:


Nếu G là trọng tâm của ABC thì


GA = GB = GC (sai)
Câu 2:


Cho ABC vuông tại A, AB =


4cm, AC = 5cm thì độ dài của cạnh
BC:


BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


= 42<sub> + 5</sub>2<sub> = 16 + 25 = 41</sub>


 BC = <b>41</b> cm


Chọn đáp án C.
Phần tự luận:


3.Cho ABC (AB < AC), AI laø


đường trung tuyến. Gọi M và N lần


lượt là hình chiếu của B và C lên AI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>Hoạt động 3: Các lỗi sai</b>
<b>phổ biến và các khắc</b>
<b>phục</b>


GV chỉ ra các lỗi sai phổ
biến:


Nhứng lỗi sai phổ biến
phần trắc nghiệm:


Câu 1 phần f) do nhầm lẫn
giữa trọng tâm của tam
giác với giao điểm của ba
đường trung trực của tam
giác.


Caâu 2:


Nhầm lẫn giữa BC và BC2<sub>.</sub>


Nhầm do xác định sai
cơng thức của định lí Py ta
go.


Phần tự luận:


Phần b hay sai do xác định
nhầm hai góc so le trong


cần chứng minh.


GV cho học sinh nêu cách
khắc phục.


Rút ra bài học kinh
nghiệm


GV uốn nắn.


4.Củng cố:



HS ghi nhận các lỗi sai
phổ biến.


HS nêu cách khắc phục
các lỗi sai đó.


HS rút ra bài học kinh
nghiệm


b)Chứng minh BN // CM


c) Biết BC = 10 cm, BM = 3cm.
Tính độ dài MN.


<b>1</b>


<b>1</b> <b>2</b>



<b>1</b>


M


N
I


B C


A


Chứng minh:


a) ( 1 điểm) Xét MIB và NIC


Có : M = N = 900 (gt)


BI = IC (gt)


I1 = I2 (đối đỉnh)


 MIB = NIC ( cạnh huyền, góc


nhọn)


 MI = NI ( 2 cạnh tương ứng)


Mà I nằm giữa M và N


 I là trung điểm của MN.



b) Xét BIN và CIN


Có: BI = IC (gt)


BIN = CIM (đối đỉnh)


MI = NI (chứng minh trên)


IBN = ICM (c.g.c)


B1 = C1 (2 góc tương ứng)
 BN // CM ( vì có một cặp góc so le


trong bằng nhau)
c) (1 điểm)


Vì AI là đường trung tuyến của


ABC (gt)
 BI =


<b>2</b>
<b>1</b>


BC =
<b>2</b>
<b>1</b>


.10 = 5 (cm)


Trong BIM vuông tại M, áp dụng


định lý Pytago ta có:
BI2<sub> = BM</sub>2<sub> + IM</sub>2


 IM2 = BI2 – BM2


= 52<sub> – 3</sub>2<sub> = 25 – 9 = 16 = 4</sub>4


 IM = 4 (cm) maø IM = IN (cm treân)
 IN = 4 cm


 MN = IM + IN = 4 + 4 = 8 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Ơn tập các kiến thức đã học, ơn lại kĩ năng trình bày kĩ năng chứng minh.



Làm lại bài tập trên để rèn kĩ năng trình bày chứng minh hình học nói chung và



chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai đờng thẳng song song nói


riêng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×