Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DINH LI OSTROGRADSKI GAOX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI GIẢNG</b></i>



<b>ĐỊNH LÍ ƠSTRƠGRADSKI - GAOX</b>




<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Học sinh nắm vững nội dung định lí Ơstrơgadski – Gaox.


+ Hiểu và nắm được một vài ví dụ căn bản về áp dụng định lí để giải bài tốn xác định
cường độ điện trường.


+ Nắm được phạm vi áp dụng và có thể áp dụng định lí để giải các bài tốn khơng q
phức tạp.


<b>B. Chuẩn bị:</b>
<i><b>I. Giáo viên:</b></i>


+ Tìm tư liệu.
+ Soạn bài.
<i><b>II. Học sinh:</b></i>


Ôn lại khái niệm cường độ điện trường, cơng thức tính cường độ điện trường gây bởi
một điện tích điểm và nguyên lí chồng chất điện trường.


<b>C. Ổn định tổ chức – Kiểm tra:</b>
<i><b>I. Ổn định tổ chức:</b></i>


11L: /36
<i><b>II. Kiểm tra:</b></i>



+ Đường sức điện trường? ý nghĩa?
+ Nguyên lí chồng chất điện trường?
<b>D. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
 <i><b> Hoạt động 1:</b></i> Khái niệm điện thông <b>1. Điện thông:</b>


+ Xét một diện tích ∆S0 vng góc với các


đường sức, có diện tích đủ nhỏ để coi điện
trường trong khoảng ∆S0 là đều.


Quy ước vẽ qua diện tích đó số đường sức
∆N sao cho số đường sức tổng cộng qua một
đơn vị diện tích có trị số bằng độ lớn của
cường độ điện trường trong phạm vi ∆S0:



0


<i>N</i>
<i>E</i>
<i>S</i>





 (1)


Đại lượng <i>N</i>  <i>E S</i>. 0 gọi là điện thông qua


mặt ∆S0.


+ Xét mặt ∆S khơng vng góc với các đường
sức. Vẽ vectơ pháp tuyến <i>n</i> của ∆S. ∆S0 là


hình chiếu của ∆S trên mặt phẳng vng góc
với đường sức.


∆S0 = ∆S.cosα


Điện thông qua ∆S:


∆N = E. ∆S0 = E. ∆S.cosα (2)


 Điện thông qua một mặt hữu hạn S: Chia
S thành các phần nhỏ ∆S sao cho trong


0


<i>S</i>




<i>E</i>









<i>S</i>






0


<i>S</i>





<i>E</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


 <i><b> Hoạt động 2: Định lí Ơstrơgadski –</b></i>
<i><b>Gaox.</b></i>


+ q là điện tích điểm ⟹ E = ?


+ Rút ra nhận xét từ kết quả thu được?


+ HS phát biểu nội dung định lí O – G
+ Thầy nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
 Hoạt động 3: Ứng dụng của định lí O –
<i><b>G:</b></i>


+ Nêu đặc điểm của điện trường gây bởi
mặt phẳng rộng vơ hạn tích điện đều?
+ GV hướng dẫn HS áp dụng định lí O –
G.



+ Nhận xét kết quả thu được?


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
về đặc điểm của điện trường trong các ví


mỗi phần đó, điện trường có thể coi là đều, tính
∆N theo (2), suy ra:


N = ΣΔN = ΣEΔScosα (3)
<i><b>2. Định lí Ơstrơgadski – Gaox (định lí O – G).</b></i>
a. Điện thơng qua một mặt kín. Tính liên tục
của đường sức điện:


+ Xét điện tích điểm q > 0 đặt trong chân
khơng, bao quanh nó là mặt cầu bán kính r,
tâm là điện tích q, chọn chiều pháp tuyến của
mặt kín từ trong ra ngồi.


+ CĐĐT gây bởi q có cùng độ lớn ở mọi điểm
trên mặt cầu, có phương vng góc với mặt
cầu.


+ Điện thơng qua tồn bộ mặt cầu là:
N = ΣEΔScosα = E.ΣΔS
mà ΣΔS = S = 4πr2


nên N = 2 2


0 0



1


. .4
4


<i>q</i> <i>q</i>


<i>r</i>
<i>r</i> 


  (4)
 Nhận xét: (SGK)


b. Trường hợp mặt kín khơng bao quanh q:
N = 0


c. Định lí: Điện thơng qua một mặt kín có giá
trị bằng tổng đại số các điện tích có trong mặt
kín đó chia cho ε0:


N =
0


1


<i>i</i>


<i>q</i>



  (5)


<i><b>3. Ứng dụng của định lí O – G:</b></i>


<i>a. Xác định cường độ điện trường gây bởi mặt</i>
<i>phẳng rộng vơ hạn tích điện đều</i>


+ Mật độ điện tích mặt σ


+ Chọn mặt Gaox: hình trụ đứng có đường sinh
vng góc với mp, hai đáy song song với mặt
phẳng, cách đều mp những khoảng h, có diện
tích S.


+ Điện thơng qua tồn bộ mặt kín: N = 2E.S
và q = σS. Theo định lí O – G:


N = 2E.S =
0


<i>S</i>




Suy ra: E =


0


2





 (6)


<i>b. Xác định cường độ điện trường gây bởi một</i>
<i>quả cầu bán kính R tích điện đều:</i>


+ Mật độ điện tích khối ρ.


S<sub>3</sub>
q


+


S
S


1


S<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụ b và c, từ đó đưa ra cách chọn mặt
Gaox phù hợp


+ Xác định cường độ điện trường tại điểm cách
tâm quả cầu khoảng r.


+ Đặc điểm đường sức: (SGK)


+ Chọn mặt Gaox là mặt cầu đồng tâm với quả


cầu, bán kính r.


∎ Bên trong quả cầu, mặt Gaox là mặt S1 có


bán kính r < R


N1 = E.S1 = E.4πr2; q1 = ρV1 = ρ 3
4
3<i>r</i>


+ Định lí O – G: E =
0


3


<i>r</i>




 (7)
+ Gọi q là điện tích của quả cầu thì:


3


3
4


<i>q</i> <i>q</i>


<i>V</i> <i>R</i>







  ⟹ E = 3


0


4


<i>qr</i>
<i>R</i>


 (8)


∎ Bên ngồi quả cầu, mặt S2 có r > R


N2 = E.S2 = E.4πr2


Định lí O – G cho: E = 2
0


1
.
4


<i>q</i>
<i>r</i>



 (8)


<i>c. Xác định cường độ điện trường gây bởi một</i>
<i>dây thẳng dài vô hạn tích điện đều.</i>


+ Mật độ điện tích dài λ.
+ Đặc điểm đường sức: (SGK)


+ Chọn mặt Gaox: mặt trụ đồng trục với dây,
bán kính r, dài ℓ.


N = E.2πℓ; q = λℓ
+ Áp dụng định lí O – G:
E =


0


2




 (9)


<b>E. Củng cố – Dặn dò:</b>
<i><b>I. Củng cố:</b></i>


Sử dụng các câu hỏi giáo khoa và bài tập trắc nghiệm cuối bài học (SGK/).
<i><b>II. Dặn dò:</b></i>


 HS học kĩ bài, nắm vững nội dung trọng tâm của bài học.



 BTVN: Bài 2 (SGK/ ), các bài tập trong sách Chuyên đề Điện I.


**********************



********************



S


2


r = R r
E


O
S


1


<i>E</i>









+ +
+
+


+ + + +

+



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×