Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2020 tỉnh Kiên Giang chi tiết - Mã đề 002 | Đề thi đại học, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>KIÊN GIANG</b> <b>KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020<sub>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</sub></b>
<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


<i>Ngày thi: 17/07/2020</i>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<i>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</i>
<i> (Đề có 4 trang)</i>


Họ tên : ... Số báo danh : ... <b>Mã đề 002</b>
<b>Cho: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64,</b>
<b>Zn=65, Ag=108, Ba=137, Cl=35,5.</b>


<b>Câu 41: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?</b>


<b>A. Fe(NO</b>3)2. <b>B. FeCl</b>3. <b>C. Fe</b>3O4. <b>D. Fe(NO</b>3)3.


<b>Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO</b>2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l,
thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị a là


<b>A. 0,032.</b> <b>B. 0,04.</b> <b>C. 0,048.</b> <b>D. 0,06.</b>


<b>Câu 43: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt</b>
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam
H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu
được dung dịch X chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong X là


<b>A. 3,84.</b> <b>B. 3,14.</b> <b>C. 3.90.</b> <b>D. 2,72.</b>



<b>Câu 44: Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (M</b>X < MY) có mạch cacbon khơng phân nhánh.
Thuỷ phân 24,12 gam hỗn hợp E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối F và hỗn
hợp hai ancol no G. Đốt cháy G cần dùng vừa đủ 10,08 lít khí O2 (đktc), thu được 0,9 mol hỗn hợp
CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, thu được 4,64 gam khí metan duy nhất. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn hoàn. Phần trăm khối lượng của X trong E là


<b>A. 30,30%.</b> <b>B. 27,36%.</b> <b>C. 70,43%.</b> <b>D. 29,70%.</b>


<b>Câu 45: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp H gồm Mg (5a mol) và Fe</b>3O4 (a mol) trong dung dịch chứa
KNO3 và 0,725 mol HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn
khối lượng hỗn hợp H là 26,23g. Biết kết thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn khí Z chứa H2 và
NO, tỉ khối của Z so với H2 bằng 11,5. Phần trăm khối lượng sắt có trong muối khan có giá trị gần
<b>nhất với</b>


<b>A. 18%.</b> <b>B. 26%.</b> <b>C. 6%.</b> <b>D. 17%.</b>


<b>Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức, bậc II, mạch hở X thu được CO</b>2 và hơi nước
theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH</b>3-NH-CH3. <b>B. CH</b>3-CH2-CH2-NH2. <b>C. CH</b>3-NH-C2H5. <b>D. C</b>2H5-NH-C2H5.
<b>Câu 47: Cho các nhận xét sau:</b>


(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.


(2) Xenlulozơ là một polisaccarit do nhiều gốc <sub>-glucozơ liên kết với nhau tạo thành.</sub>
(3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được cao su buna.


(4) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
Số nhận xét đúng là



<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 48: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C</b>4H11N là


<b>A. 5.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 8.</b>


<b>Câu 49: Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.


(2) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.


(3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(4) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(5) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
(6) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 50: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch</b>
AgNO3 trong NH3 thu được 9,72 gam Ag. Cũng lượng m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch
H2SO4 lỗng đun nóng đến khi thủy phân hồn tồn. Trung hịa hết lượng axit dư sau đó cho sản
phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,28 gam Ag. Giá trị m là


<b>A. 54,72.</b> <b>B. 27,36.</b> <b>C. 35,46.</b> <b>D. 69,66.</b>


<b>Câu 51: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3


(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3


(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 52: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 0,775 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ
chứa 116,65 gam muối sunfat trung hịa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa
nâu ngồi khơng khí, tỉ khối của Z so với H2 là 23


9 . Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp X ở
trên vào nước, sau khi các phản ứng kết thúc thu được m gam rắn Y. Giá trị của m <b>gần nhất với</b>
giá trị nào sau đây?


<b>A. 13,7.</b> <b>B. 15,6.</b> <b>C. 12,5.</b> <b>D. 14,8.</b>


<b>Câu 53: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?</b>


<b>A. Li.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Al.</b> <b>D. Ca.</b>


<b>Câu 54: Cho các phản ứng sau:</b>
C8H14O4 + NaOH→ X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4



X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Dung dịch X</b>4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
<b>B. X</b>3 có mạch cacbon khơng phân nhánh.


<b>C. C</b>8H14O4 là este 2 chức.


<b>D. Nhiệt độ sôi của X</b>2 cao hơn axit axetic.


<b>Câu 55: Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X</b>
bằng nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch Br2. Hiện tượng xảy
ra trong ống nghiệm Y là


<b>A. có kết tủa màu trắng.</b> <b>B. có kết tủa màu xanh.</b>
<b>C. dung dịch Br</b>2 bị nhạt màu. <b>D. có kết tủa màu vàng.</b>


<b>Câu 56: Nhiệt phân Fe(OH)</b>3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
<b>A. Fe</b>3O4. <b>B. Fe(OH)</b>2. <b>C. FeO.</b> <b>D. Fe</b>2O3.


<b>Câu 57: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo có cơng thức là </b>


(C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5 trong dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, a mol natri
stearat, b mol natri oleat. Tỉ lệ a:b là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 1:2.</b> <b>B. 1:1.</b> <b>C. 1:3.</b> <b>D. 2:1.</b>


<b>Câu 58: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được natri metacrylat và ancol metylic. Công</b>
thức cấu tạo thu gọn của X là



<b>A. CH</b>2 = CHCOOC2H5. <b>B. C</b>2H3COOCH3.


<b>C. CH</b>3COOC2H5. <b>D. CH</b>2 = C(CH3)COOCH3.


<b>Câu 59: Thực hiện phản ứng trùng hợp chất X thu được cao su có tính đàn hồi. Từ chất X và chất Y</b>
điều chế được cao su buna-N có tính chống dầu tốt. Các chất X và Y lần lượt là


<b>A. buta-1,3-đien và acrilonitrin.</b> <b>B. isopren và acrilonitrin.</b>
<b>C. isopren và N</b>2. <b>D. buta-1,3-đien và N</b>2.


<b>Câu 60: Hỗn hợp E gồm chất X (C</b>mH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y
(CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26
mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và
a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là


<b>A. 9,44.</b> <b>B. 11,32.</b> <b>C. 11,60.</b> <b>D. 10,76.</b>


<b>Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>


(1) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 lỗng.


(3) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư.
(4) Cho Fe vào dung dịch HCl.


Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối sắt (III) là


<b>A. 3.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>



<b>Câu 62: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là</b>


<b>A. manhetit.</b> <b>B. xiđerit.</b> <b>C. pirit.</b> <b>D. hematit nâu.</b>


<b>Câu 63: Cho các dung dịch sau: NaHCO</b>3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2
(X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2 là


<b>A. X</b>1, X3, X6. <b>B. X</b>4 và X6. <b>C. X</b>1, X4, X6. <b>D. X</b>1, X4, X5.


<b>Câu 64: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư thu được 0,4 mol khí H</b>2, cũng m gam hỗn hợp
trên cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được 3,1 mol khí H2. Giá trị m là


<b>A. 185.</b> <b>B. 191.</b> <b>C. 67,7.</b> <b>D. 94,7.</b>


<b>Câu 65: Cho dung dịch Ba(OH)</b>2 dư vào dung dịch chất X, thu được hai chất kết tủa. Chất X là
<b>A. Ca(HCO</b>3)2. <b>B. H</b>2SO4. <b>C. FeCl</b>3. <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 66: Thủy phân đisaccarit X, thu được hai monosaccarit Y, Z. Khử Y hoặc Z bằng H</b>2 thu được
chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là


<b>A. glucozơ và tinh bột.</b> <b>B. saccarozơ và sobitol.</b>
<b>C. saccarozơ và amoni gluconat.</b> <b>D. glucozơ và fructozơ.</b>
<b>Câu 67: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?</b>


<b>A. Li.</b> <b>B. Cs.</b> <b>C. Na.</b> <b>D. K.</b>


<b>Câu 68: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; Kim loại có tính khử mạnh nhất là</b>


<b>A. Na.</b> <b>B. Mg.</b> <b>C. Fe.</b> <b>D. Al.</b>



<b>Câu 69: Khí sinh ra trong q trình nào sau đây khơng gây ơ nhiễm khơng khí?</b>
<b>A. Quang hợp của cây xanh.</b>


<b>B. Đốt nhiên liệu trong động cơ đốt trong.</b>
<b>C. Đốt nhiên liệu trong lò cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.</b>


<b>Câu 70: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là</b>


<b>A. tính bazơ.</b> <b>B. tính oxi hóa.</b>


<b>C. tính khử.</b> <b>D. tính oxi hóa và tính khử.</b>


<b>Câu 71: Cho các phát biểu sau: </b>


(1) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước.
(2) Dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phịng.


(3) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure.


(4) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(5) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 72: Đốt cháy hoàn tồn 1 gam este X đơn chức, mạch hở, có 1 nối đơi C=C thu được 1,12 lít </b>
khí CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Công thức phân tử của X là



<b>A. C</b>5H8O2. <b>B. C</b>6H10O2. <b>C. C</b>3H4O2. <b>D. C</b>4H6O2.


<b>Câu 73: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu được 11,5 gam </b>
glixerol và hỗn hợp hai axit X, Y (trong đó mX : mY >2). Hai axit X, Y lần lượt là


<b>A. C</b>17H35COOH và C17H33COOH. <b>B. C</b>17H35COOH và C15H31COOH.
<b>C. C</b>17H35COOH và C17H31COOH. <b>D. C</b>17H31COOH và C15H31COOH.
<b>Câu 74: Phát biểu nào dưới đây là đúng?</b>


<b>A. Al(OH)</b>3 là một hiđroxit lưỡng tính.
<b>B. Al</b>2O3 là oxit trung tính.


<b>C. Nhơm là kim loại lưỡng tính.</b>
<b>D. Al(OH)</b>3 là bazơ lưỡng tính.
<b>Câu 75: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là 4.</b>
<b>B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.</b>
<b>C. Phân tử khối của lysin là 146.</b>


<b>D. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn.</b>
<b>Câu 76: Amilopectin là thành phần của</b>


<b>A. protein.</b> <b>B. amilozơ.</b> <b>C. xenlulozơ.</b> <b>D. tinh bột.</b>
<b>Câu 77: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?</b>


<b>A. Polipropilen.</b> <b>B. Tinh bột.</b> <b>C. Polistiren.</b> <b>D. Polietilen.</b>
<b>Câu 78: Các ion có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là</b>



<b>A. Fe</b>2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>.</sub> <b><sub>B. Ca</sub></b>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>.</sub>
<b>C. Ba</b>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, SO</sub>


42-. <b>D. Na</b>+, HCO3-, OH-.
<b>Câu 79: Phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al</b>2O3.


<b>B. Nước chứa nhiều Ca(HCO</b>3)2 và Mg(HCO3)2 là nước cứng tạm thời.
<b>C. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO</b>4, chỉ xảy ra ăn mịn hóa học.


<b>D. Tất cả các kim loại kiềm đều phản ứng dễ dàng với nước ngay ở nhiệt độ thường.</b>


<b>Câu 80: Hòa tan 16,8 gam kim loại Fe vào dung dịch HNO</b>3 thu được 4,48 lít (đktc) khí NO là sản
phẩm khử duy nhất và dung dịch A. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch A?


<b>A. 36 gam.</b> <b>B. 54 gam.</b> <b>C. 48,4 gam.</b> <b>D. 72,6 gam.</b>


<i><b> HẾT </b></i>


</div>

<!--links-->

×