Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tai lieu on thi dia li cac vung kinh te NTL BH LaoCai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>điều kiện tự nhiên - dân c xã hội để phát triển kinh tế của các</b>
<b>vùng kinh tế.</b>


<b>Vùng kinh tế</b> <b>ý nghĩa vị trí địa<sub>lí</sub></b> <b>nhiên, tài nguyờniu kin t</b>


<b>thiên nhiên.</b> <b>Thế mạnh kinh tế</b>


<b>Đặc điểm dân c x·</b>
<b>héi.</b>


Vïng Trung du vµ


miền núi Bắc Bộ Có điều kiện giaolu kinh tế, văn
hóa với Đồng
bằng sông Hồng,
Bắc Trung Bộ,
đồng thời với các
tỉnh phía Nam
Trung Quốc và
Thợng Lào.


- <b>Tiểu vùng Đơng</b>
<b>Bắc:</b> Núi trung bình
và núi thấp. Các
dãy núi hình cánh
cung. Khí hậu nhiệt
đới ẩm có mùa
đơng lạnh.


- <b>Tiểu vùng Tây</b>
<b>Bắc:</b> Núi cao, địa


hình hiểm trở. Khí
hậu nhiệt đới ẩm có
mùa đơng ít lạnh
hơn.


<b>-</b> Giàu tài ngun khống sản nhất nớc ta.
Khai thác khống sản: than, sắt, chì, kẽm,
thiếc, bôxit, apatit, pirit, đá xây dựng...
Phát triển nhiệt điện ( ng Bí.. )
Trồng rừng, cây công nghiệp, dợc liệu,
rau quả ôn đới và cận nhiệt.


Du lịch sinh thái: Sapa, hồ ba bể...
Kinh tế biển: Nuôi trồng đánh bắt thủy
hải sản, du lịch vịnh Hạ Long.


<b>-</b> Phát triển thủy điện ( Thủy điện Hòa
Bình, thủy điện Sơn La trên sông Đà )...
Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm,
chăn nuôi gia súc lớn ( cao nguyên Mộc
Châu).


L a bn cơ trú của
nhiều dân tộc, đời
sống một bộ phận dân
c cịn nhiều khó khăn
nhng đang đợc cải
thiện.


Vïng §ång b»ng



sơng Hồng Có vị trí địa líthuận lợi trong
giao lu kinh tế- xã
hội với các vùng
khác trong nớc.


- Khí hậu nhiệt đới
ẩm có mùa đơng
lạnh. Đất phù sa tốt,
khống sản có giá
trị đáng kể.


- Đất phù sa sông Hồng rất màu mỡ
thích hợp với thâm canh lúa nớc. Khí hậu
nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh là điều
kiện thuận lợi để phát triển vụ đông thành
vụ sản xuất chính.


- Khống sản có giá trị đáng kể nh mỏ đá
Tràng Kênh (Hải Phòng)...làm nguyên
liệu sản xuất xi măng chất lợng cao, than
nâu ( Hng Yên) khí tự nhiên ( Thái Bình)
đang đợc khai thác có hiệu quả.


- Bờ biển Hải Phịng, Ninh Bình thuận lợi
cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa
dạng.


- Đây là vùng có dân


c đơng đúc nhất nớc
ta, nguồn lao động dồi
dào, kết cấu hạ tầng
nông thôn tơng đối
hồn thiện.


Vïng B¾c Trung


Bộ - Là cầu nối giữacác vùng lãnh thổ
phía bắc và phía
nam đất nớc, giữa
nớc ta với Cộng
hòa Dân chủ
Nhân dân Lào.


- Địa hình từ Tây
sang Đơng: Miền
núi- gị đồi- đồng
bằng- đầm
phá-biển và hải đảo.
Dải Trờng Sơn Bắc
có ảnh hởng sâu sắc
tới khí hậu của
vùng. Sờn đón gió
mùa Đơng Bắc gây
ma lớn, đón bão,
gây hiệu ứng phơn
gió Tây Nam gây
nhiệt độ cao khơ
nóng kéo dài mùa


hè.


- Cã mét sè tài
nguyên quan trọng:
rừng, khoáng s¶n,
biĨn.


- Vùng núi và gị đồi phía Tây phát triển
đa dạng nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
- Đồng bằng, trớc hết là đồng bằng Thanh
- Nghệ- Tĩnh là trọng điểm sản xuất lơng
thực( lúa, màu lơng thực).


- Vùng đầm phá ven biĨn - nu«i trång
thđy s¶n.


- Các ng trờng truyền thống trong vịnh
Bắc Bộ là cơ sở để đánh bắt thủy sản
biển.


Là địa bàn c trú của
25 dân tộc, đời sng
cũn nhiu khú khn.


Duyên hải Nam


Trung Bộ - Là cầu nối giữaBắc Trung Bộ với
Đông Nam Bộ,
giữa Tây Ngun
với biển Đơng.


- Có ý nghĩa chiến
lợc về giao lu
kinh tế giữa
Bắc-Nam; nhất là
Đông- Tây. Đặc
biệt về an ninh
quốc phòng ( có
hai quần đảo lớn:
Hịang Sa và
Tr-ờng Sa)


- Các tỉnh duyên hải
Nam Trung Bộ đều
có núi, gị, đồi ở
phía tây, dải đồng
bằng hẹp ở phía
đơng bị chia cắt bởi
nhiều dãy núi đâm
ngang ra biển, bờ
biển khúc khuỷu có
nhiều vũng, vịnh.
- Khí hậu khơ hạn
nhất cả nớc.
- Vùng có thế mạnh
đặc biệt về kinh tế
biển và du lịch.


- Vïng níc mặn, lợ ven thích hợp cho
nghề nuôi trồng thủy sản.



- Trên một số đảo ven bờ có nghề khai
thác tổ chim yến. Các quần đảo Trờng Sa,
Hồng Sa có ý nghĩa lớn về kinh tế, quốc
phòng.


- Đất đồng bằng hẹp ven biển: trồng lúa
ngô, khoai, sắn, rau quả và một số cây
cơng nghiệp: bơng vải, mía đờng.
- Đất rừng chân núi : chăn nuôi gia súc
lớn ( bị đàn ) trong rừng có nhiều cây gỗ,
đặc sản, chim, thỳ quý him.


- Đời sống các dân tộc
c trú ở vùng núi phía
tây còn gặp nhiều khó
khăn.


Vùng Tây Nguyên - Là vùng duy
nhất không giáp
biển.


- Vị trÝ chiÕn lỵc
quan träng vÒ
kinh tÕ, an ninh,


- Đất badan: 1,36
triệu ha ( 66% diện
tích đất badan cả
n-ớc).



- Rõng tù nhiên gần
3 triệu ha


- Thích hợp trồng cà phê, cao su, điều, hồ
tiêu, bông chè, dâu tằm.


- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phòng.


- Vị trí cầu nối
giữa Việt Nam với


Lào và


Campuchia.


rừng tự nhiên cả
n-ớc).


- Khớ hu nhit đới
cận xích đạo có
mùa khơ dài, khác
biệt.


- Kho¸ng sản bô xit
có trữ lợng lớn, hơn
3 tỉ tấn.


- Tiềm năng du lịch


lớn.


- Thớch hp vi nhiu loi cõy trồng đặc
biệt là cây công nghiệp. Nguồn thủy năng
dồi dào chim 21% tr lng thy in c
nc.


Vùng Đông Nam


Bé - ThuËn lợi chogiao lu kinh tế với
Đồng bằng sông
Cửu Long, Tây
Nguyên, Duyên
hải miền Trung và
với các nớc trong
khu vực Đông
Nam á.


- Vựng t lin: a
hỡnh thoải, đất
badan, đất xám.
Khí hậu cận xích
đạo nóng ẩm,
nguồn sinh thủy tốt.
- Vùng biển: Biển
ấm, ng trờng rộng,
hải sản phong phú,
gần đờng hàng hải
quốc tế. Thềm lục
địa nơng, rộng, giàu


tiềm năng dầu khí.


- Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng
thích hợp: Cao su, hồ tiêu, cà phê, điều,
đậu tơng, lạc, mía đờng, thuốc lá, hoa
quả.


- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh
bắt hải sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch
biển.


- Dân c khá đông,
nguồn lao động dồi
dào, lành nghề và
năng động trong nền
kinh tế thị trờng.


Vïng §ång b»ng


sơng Cửu Long. Có vị trí địa líthuận lợi cho phát
triển kinh tế, là
vùng xuất khẩu
gạo lớn nhất nớc
ta.


+ Vùng biển đảo
giàu tài nguyên
bậc nhất nớc ta:
dầu khí, hải sản.
+ Mở rộng quan


hệ hợp tác, giao lu
kinh tế, văn hóa
với các nớc trong
khu vực Đơng
Nam á.


- Địa hình thấp,
bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích
đạo nóng ẩm quanh
năm.


- Nguồn đất, nớc,
sinh vật trên cạn và
dới nớc phong phú.


- §Êt phï sa ngät ven s«ng TiỊn, S«ng
HËu thÝch hỵp víi trång lúa, cây công
nghiệp hàng năm và cây ăn quả.


- Vựng t phèn, đất mặn đợc cải tạo
thành vùng trồng lúa, cây công nghiệp,
hoa qua và nuôi trồng thủy sản, phát triển
rừng ngập mặn.


- Là vùng đông dân,
có nhiều dân tộc sinh
sống: ngời kinh, khơ
me, chăm và hoa.
- Ngời dân cần cù,


năng động, thích ứng
linh hoạt với sản xuất
hàng hóa, với lũ hàng
năm.


- MỈt b»ng dân trí cha
cao


<b>1. Xem bảng 17.2 qua một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội của tiểu vùng</b>
<b>Tây Bắc và tiểu vùng Đông Bắc, ta thấy:</b>


<i>a. Đông Bắc phát triển cao hơn Tây Bắc.</i>


b. Tây Bắc phát triển cao hơn Đông Bắc.
c. Cả 2 cùng phát triển gÇn nh nhau.


<b>2. Vùng đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh và thành phố trực thuộc</b>
<b>Trung ơng?</b>


a. chÝn; b. mêi; <i>c. mêi mét</i>; d. mêi hai.


<b>3. Vùng Bắc Trung Bộ có di sản văn hóa và di sản thiên nhiên đợc UNESCO</b>
<b>cơng nhận ú l:</b>


a. C ụ Hu, ng Hng Tớch.


b. Các lăng tẩm ở Huế, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.


<i>c. Cố đô Huế, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.</i>



d. Đại nội Huế, núi Bạch MÃ.


<b>4. Nơi nào ở Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối?</b>


a. Cam Ranh; <i>b. Cµ N¸;</i> c. Sa Huúnh; d. Phan


<b>5. Vì sao vùng Tây Ngun thích hợp cho các loại cây cơng nghiệp lâu năm?</b>
<i>a. Nhờ có diện tích đất ba dan lớn, khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nên thích hợp cho</i>
<i>các loại cây cơng nghiệp lâu năm.</i>


b. Có nguồn nớc dồi dào thuận lợi cho cây công nghệp lại không bị bão lụt.
c. Cả 2 câu a+ b đúng.


d. C¶ 2 câu a+ b sai.


<b>6. Vì sao Đông Nam Bộ ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn?</b>


<i>a. Biển vùng này ấm, thuận lợi cho dịch vụ du lịch biển, có ng trờng rộng lớn nhiều</i>
<i>hải sản, thềm lục địa có khống sản dầu khí đang khai thác. Vị trí vùng này nằm gần đờng</i>
<i>hàng hải quốc tế nên thuận lợi cho việc phát triển giao thơng đờng biển.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. BiĨn ấm thuận lợi cho du lịch, thể thao biển.


<b>7. Chng minh vùng đồng bằng sơng cửu long có tài ngun sinh vật, khoáng</b>
<b>sản đa dạng?</b>


a. thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng chàm; động vật gồm cá, chim, ong mật.
Biển có nhiều ng trờng tơm, cá. ở thềm lục địa biển Đơng cịn có mỏ dầu khí.



b. Than bùn là khống sản chủ yếu, ngồi ra có mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng.
c. a đúng, b sai.


d. cả 2 câu đều đúng.


<b>đặc điểm kinh tế của các vùng kinh tế.</b>
<b> Vựn</b>


<b>g</b>
<b>Các</b>
<b>yếu tố</b>


<b>Trung du và</b>
<b>miền núi</b>
<b>Bắc Bộ</b>


<b>Đồng bằng</b>


<b>sông Hồng</b> <b>Bắc TrungBộ</b> <b>DuyênNam Trung Bộhải</b>


<b>Tây nguyên</b>


<b>Đông Nam Bộ</b> <b>bằngĐồngsông</b>
<b>Cửu Long</b>
CN -Khai
thác
khoáng
sản:
than,
sắt...


Điện
(thủy
điện,
nhiệt
điện)
Chế
biến
l-ơng
thực,
thực
phẩm,
hàng
tiêu
dùng,
cơ khí,
VLXD...


Khái
khoáng,
sản xuất
VLXD,
chế biến
nông
sản,...


Cơ khí,
chế biến
nông sản,
thực phẩm



Thủy điện,
khai thác
chế biến gỗ,
chế biến
nông sản


Chế biến
thực phẩm,
sản xuất
hàng tiêu
dùng, dầu
khí, công
nghệ cao


Chế biÕn
l-¬ng thùc,
thùc phÈm


NN - Trồng
trọt: chè,
hồi, cây
ăn quả.
- Chăn
nuôi:
trâu, lợn


- Lúa
- Nuôi
lợn, gia
cầm



- Cây
công
nghiệp,
chăn
nuôi
- Thuỷ
sản


- Chăn
nuôi bò
- Thủy sản


Cây CN:
cà phê, hồ
tiêu, cao su,
chÌ


Thế mạnh:
cây công
nghiệp, cây
ăn quả,
nuôi trồng
và đánh bắt
thuỷ sản.


Thế mạnh:
cây lơng
thực, cây ăn
quả, nuôi vịt


đàn, nuôi
trồng và
đánh bắt
thuỷ sản,
xuất khẩu
gạo, thuỷ
sản, hoa
quả.


DV


- Du lịch - Đa


dạng - Du lịch - Du lịch


Xuất khẩu
nông sản.


- Du lịch


Phát triển
mạnh, đa
dạng


Xut nhp
khu, vn
ti ng
thu, du lch
TT



kinh tế


Thái
Nguyên,
Việt Trì,
Hạ Long,
Lạng


Hà Nội,
Hải
Phòng
Thanh
Hoá,
Vinh,
Huế


Đà Nẵng,
Quy


Nhơn,
Nha Trang


Đà Lạt,


Plâyku,
Buôn Ma
Thuột


Thành phố



Hồ Chí


Minh, Biên
Hoà, Vũng
Tàu


Cần Thơ,
Mỹ Tho,
Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sơn
Giải


pháp


Trồng,
bảo vệ
rừng đầu
nguồn


S
dng
qu t
hp lý


Trồng,
bảo vệ
rừng đầu
nguồn



Trồng,
bảo vệ
rừng


Trồng, bảo
vệ rừng đầu
nguồn


Chn câu trả lời em cho là đúng:


<b>1. ThÕ m¹nh kinh tÕ chđ u cđa vïng Trung Du vµ miỊn nói Bắc Bộ là:</b>
<i>a. Khai thác khoáng sản, thủy điện.</i>


b. ngh rừng, cây công nghiệp lâu năm.
c. Rau quả cận nhiệt và ôn đới.


d. tất cả các ý trên đều đúng.


<b>2. Khu tam giác công nghiệp lớn của đồng bằng sông Hồng gồm 3 tỉnh, thành</b>
<b>phố nào sau đây là chớnh xỏc:</b>


<i>a. Hà Nội - Hải Phòng- Nam Định</i>.
b. Hà Nội- Hải Dơng- Vĩnh Phúc.
c. Hà Nội - Thái Bình- Bắc Ninh.
d. Hà Nội- Hng Yên- Hà Nam.


<b>3. Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp vùng kinh tÕ B¾c Trung</b>
<b>Bé?</b>


a. Khó khăn về đất đai: chỉ có châu thổ 3 sơng Mã, Cả, Chu khá lớn, cịn hầu hết


những cánh đồng ven biển đều bé nhỏ, phía đơng là cồn cát, phía tây là gị đồi nên sản
l-ợng lơng thực thấp so với toàn quốc.


b. Khó khăn về khí hậu: Thời tiết diễn biến phức tạp. Mùa hè gió nóng tây nam làm
khơ hạn, nớc mặn xâm nhập, cát biển lấn đất trồng trọt. Cuối hè thờng có bão, kèm theo
m-a lớn, gây lũ lụt tàn hại hom-a màu.


<i>c. Cả a và b đúng.</i>


d. Cả a và b đều sai.


<b>4. Để khắc phục các khó khăn về nơng nghiệp, vùng dun hải nam trung b ó</b>
<b>cú nhng n lc no?</b>


a. Thâm canh, tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tới tiêu, đẩy mạnh xuất
khẩu hải sản và chế biến hải sản.


b. Thõm canh tăng vụ để giải quyết vấn đề lơnmg thực.


c. Mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp, trồng rừng phòng hộ, xây hồ chứa nớc
để chống hạn, phòng lũ và chủ động cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt.


<i>d. Hai câu b,c đúng.</i>


<b>5. Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên?</b>


a. Vùng Tây Nguyên có nhiều đất ba dan ( diện tích 1,36 triệu ha) thích hợp với cây
cà phê.


b. Khí hậu vùng Tây Nguyên thích hợp với cây cà phê.


c. Hai câu b, c ỳng.


d. Hai câu b, c sai.


<b>6. Các trở ngại gặp phải trong sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là</b>
<b>gì?</b>


a. Thiếu nhân công, trong khi sản xuất công nghiệp phat triển nhanh. Môi trờng đang
bị ô nhiễm.


<i>b. Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu nh hệ thống giao thơng vận tải, máy móc nhà</i>
<i>xởng, cơng nghệ sản xuất chậm đổi mới chất lợng, môi trờng đang bị suy giảm.</i>


c.Thiếu vốn đầu t, thiếu ban quản trị giỏi.
d. Cả hai câu a,c đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 1: Tại sao Trung Du Bắc Bộ là địa bàn đơng dân và có trình độ phát triển</b></i>
<i><b>dân c, xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?</b></i>


- Trung du Bắc Bộ nằm liền kề đồng Bằng sông Hồng, một vùng có trình độ phát
triển cao về kinh tế- xã hội.


- Trung du có nguồn nớc tơng đối dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, lại có nhiều cơ sở
cơng nghiệp và đơ thị đã hình thành và đang phát triển. Đây cịn là địa bàn trồng cây cơng
nghiệp ( chè, đỗ tơng, hoa quả), chăn nuôi gia súc. Nguồn đất ở tơng đối lớn, giao thông dễ
dàng hơn, khí hậu khơng khắc nghiệt,...là điều kiện thuận lợi cho dân c sinh sống.


- Ngợc lại miền núi Bắc Bộ là vùng khó khăn do khơng có điều kiện thuận lợi nh
trên; mặt khác, giao thơng khó khăn do địa hình chia cắt sâu sắc, thời tiết diễn biến thất
th-ờng; đất nông nghiệp rất hạn hẹp, quỹ đất lâm nghiệp có rừng và đất cha sử dụng chiếm tỉ


trọng lớn nhng tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt, muốn khai thác phải đầu t nhiều tiền của và
công sức. Thị trờng kém phát triển.


<i><b>Câu 2: Vì sao việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với</b></i>
<i><b>việc bảo vệ môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?</b></i>


- Trong điều kiện hiện nay của đất nớc, việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống
dân c, về thực chất là đẩy mạnh hơn nữa khai thác tài nguyên thiên nhiên. Trong thực tế,
nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt: gỗ rừng và lâm sản, đất nơng nghiệp, khống sản
đang bị khai thác quá mức. Diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng một tăng, thiên tai
diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn. Sự suy giảm chất lợng môi trờng sinh thái tác động sấu
đến nguồn nớc các dòng sông, hồ nớc của các nhà máy thủy điện; nguồn nớc cung cấp cho
đồng bằng sông Hồng cũng bị ảnh hng trc tip.


<i><b>Câu 3. </b><b>ý</b><b> nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình?</b></i>


- Nh mỏy thy in Hũa Bỡnh chớnh thức đợc khởi công xây dựng ngày 6/11/ 1979,
sau 15 năm xây dựng, đã hoàn thành và đi vào khai thác tháng 12/ 1994. Công xuất lắp
máy là: 1920 MW, hàng năm sản suất 8160 triệu KWh. Qua dờng dây 500 KV, một phần
điện năng từ nhà máy thủy điện Hịa Bình đợc chuyển tới các tỉnh phía nam đất nc.


- Trữ lợng nớc ( khoảng 9,5 tỉ m3<sub>) của hồ thủy điện Hòa Bình là nguồn tài nguyên có</sub>


giỏ trị lớn cho việc sản xuất điện năng, điều tiết lũ và cung cấp nớc tới trong mùa ma ít của
đồng bằng Sông Hồng, khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hịa khí hậu địa phơng.


<i><b>C©u 4. Nhê những điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện</b></i>
<i><b>tích và sản lợng so với toµn qc?</b></i>


Vì cây chè thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của vùng ( nhiệt độ ơn hòa


15-20 0<sub>C chịu đợc lạnh dới 10</sub>0<sub>C, lợng ma 1500- 2000mm. Độ cao thích hợp 500-1000m) Thị</sub>


trờng tiêu thụ rộng lớn ( EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc...) Chè là đồ uống đi vào truyền
thống của nhân dân ta, và cũng là đồ uống a thích của nhiều nc trờn th gii.


<i><b>Câu 5. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông lâm kết hợp ở</b></i>
<i><b>trung du và miền núi bắc bộ?</b></i>


- Trờn lc kinh tế của trung du và miền núi bắc bộ, vùng lúa, lợn, gia cầm, cá
chiếm diện tích rất nhỏ, trong khi vùng rừng giàu và trung bình vùng nơng lâm kết hợp
chiếm diện tích rất lớn.


- Nhà nớc ta đã và đang giao đất giao rừng lâu dài cho hộ nông dân.


- Đợc làm chủ đất, chủ rừng lâu dài, ngời nông dân yên tâm đầu t, tìm cách khai thác
hợp lí diện tích đất rừng đợc giao, phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp,
bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, coi trọng việc tu bổ và trồng rừng mới; triển khai mơ
hình trang trại kết hợp rừng- vờn- ao- chuồng ( RVAC) hoặc vờn rừng kinh tế định hớng thị
trờng.


- Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ rừng sẽ tăng lên, hạn chế sói mịn đất, cải
thiện điều kiện thủy sinh cho các dịng sơng, điều tiết nguồn nớc các hồ thủy điện, thủy lợi;
cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản suất giấy, chế biến gỗ... ổn định hơn.


- Nghề rừng góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nơng nghiệp, do đó
thu nhập của ngời dân tăng lên, đời sống cho đồng bào các dõn tc c ci thin.


<i><b>Câu 6. Những thế mạnh về du lịch của vùng trung du và miền núi bắc bé:</b></i>


Có nhiều cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo đợc nhà nớc và thế giới công nhận là di


sản văn hóa đặc sắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đền Hùng, hang Pác Bó, Tân Trào, Điện Biên: là những địa điểm du lịch gắn liền
với cội nguồn lịch sử, cách mạng dân tộc.


- Sapa, Tam Đảo, hồ Ba Bể, Bắc Hà là những địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.
<i><b>Câu 7: Dựa vào bảng số liệu 18.1 SGK vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản</b></i>
<i><b>xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc qua các năm 1995, 2000, 2002.</b></i>


Nhận xét: + Giá trị sản xuất cơng nghiệp từ 1995- 2002 bình qn của hai tiểu vùng đã
tăng:


Tây Bắc tăng: ( 696,2 - 302,5)<sub> =</sub> 56,24 tỉ đồng
7 (năm)


Đông Bắc tăng: ( 14301,3- 6197,2) = 1157,72 tỉ đồng


7 (năm)


+ Vậy trong cùng thời gian ( 7 năm) giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao
hơn Tây Bắc 20 lần ( 1157,72: 56,24)


<i><b>Câu 8: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn </b></i>
<i><b>phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?</b></i>


+ Tiu vựng ụng Bc có thế mạnh về khai thác khống sản, điều cơ bản là ở đây có
nhiều mỏ khống sản tập trung với trữ lợng lớn, điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi ( nh
mỏ than Quảng Ninh đợc khai thác lộ thiên...) ngồi ra tiểu vùng này cịn có dân số đơng
cung cấp một lợng cơng nhân lớn cho việc khai thác.



+ Tiểu vùng Tây Bắc có nguồn thủy năng lớn với nhiều sơng, suối có độ dốc cao,
l-ợng nớc dồi dào...(chủ yếu trên sông Đà).


<b>vùng đồng bằng sông hồng.</b>


<i><b>Câu 1: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và khó </b></i>
<i><b>khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?</b></i>


a. Thn lỵi:


- Sơng Hồng gắn bó với dân c của vùng đồng bằng châu thổ ngàn đời nay. Sông
Hồng có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển nơng nghip v i sng dõn c.


- Đất phù sa sông Hồng màu mỡ, thích hợp với thâm canh lúa nớc.


- Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất
nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Một số khống sản có giá trị đáng kể: các mỏ đá tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam,
Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dơng), than nâu (Hng n), khí tự nhiên (Thái Bình).


- Nguồn tài ngun biển đang đợc khai thác có hiệu quả nh ni trồng, ỏnh bt
thu sn du lch,...


b. Khó khăn


- Din tớch đất canh tác bình qn trên đầu ngời thấp, ít có khả năng mở rộng.
- Một số thiên tai: úng lũ, rét đậm,...


<i><b>Câu 2: Mật độ dân số cao ở Đồng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và khó</b></i>


<i><b>khăn gì trong sự phát triển kinh tế- xã hội?</b></i>


- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Hơn nữa ngời dân ở
đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh nơng nghiệp lúa nớc, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ
lao động qua đào tạo tơng đối cao; đội ngũ trí thức, kĩ thuật và cơng nghệ đơng đảo.


- Khó khăn: Bình qn đất nơng nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa hiện ở mức thấp
nhất trong cả nớc; tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức
trung bình tồn quốc; nhu cầu lớn về việc làm , y tế, văn hóa, giáo dục ngày càng cao, địi
hỏi đầu t lớn.


<i><b>Câu 3: Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở đồng bằng sông hồng?</b></i>


<i><b>- Nhờ hệ thống đê điều đợc xây dựng từ lâu đời mà đồng bằng sông Hồng tránh đợc</b></i>
nguy cơ phá hoại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa ma bão; diện
tích đất phù sa vùng cửa sông hồng không ngừng mở rộng. Địa bàn phân bố dân c đợc phủ
khắp châu thổ. Làng mạc trù phú, dân c đông đúc; nông nghiệp thâm canh tăng vụ; công
nghiệp dịch vụ phát triển sôi động. Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hóa vật thể và phi vật
thể đợc lu giữ và phát triển.


- Hệ thống đê điều đợc coi là nét văn hóa đặc sắc của nền văn hóa sơng Hồng, văn
hóa Việt Nam. Nghiêm chỉnh thực hiện luật bảo vệ đê điều là nghĩa vụ và trách nhiệm công
dân của ngời Việt Nam, trớc hết là của ngời dân hiện đang sống ở đồng bằng sông Hồng.


<i><b>Câu 4: Nêu những đặc trng về kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng.</b></i>
- Công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.
- Nghề trồng lúa nớc có trình độ thâm canh cao.


- Chăn nuôi gia súc, đặc biệt là chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn.
- Vụ đông với hiều cây trồng a lạnh đang trở thành vụ sản xut chớnh.



- Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm công nghiệp, dịch vụ quan trọng nhất.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu kinh tế của cả hai
vùng Đồng bằng sông Hồng, trung du và miền núi Bắc Bộ.


<i><b>Cõu 5: Li ớch kinh tế của việc đa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở đồng </b></i>
<i><b>bằng sơng Hồng?</b></i>


- Từ tháng 10 năm trớc đến tháng 4 năm sau, thời tiết ở đồng bằng sơng Hồng thờng
lạnh, khơ. Gió mùa Đơng Bắc mỗi lần tràn về thờng gây rét đậm hoặc rét hại.


- Ngày nay, nhờ có các giống ngơ năng suất cao lại chụi hạn, chịu rét tốt nên ngô là
cây đợc trồng nhiều vào vụ đông.


- Cùng với ngơ và khoai tây, vùng cịn phát triển mạnh rau quả ơn đới và cận nhiệt,
do đó cơ cấu cây trồng trong vụ đông trở nên đa dạng đem lại lợi ích kinh tế cao.


<i><b>Câu 6: Dựa vào bảng 20.2 vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo</b></i>
<i><b>đầu ngời ở đồng bằng sông Hồng và cả nớc.</b></i>


Bình qn đất nơng nghiệp ( ha/ ngời)


C¶ níc 0,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 7: Dựa vào 22.1, vẽ biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng</b></i>
<i><b>thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đồng bằng sông Hồng.</b></i>


Tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đồng
bằng sông Hồng (%)



1995 1998 2000 2002


Dân số 100 103,5 105,6 108,2


sản lợng lơng thực 100 117,7 128,6 131,1


bình quân lơng thực theo đầu ngời 100 113,8 121,8 121,2


<b>vùng bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ.</b>


<i><b>Câu 1: Sự khác nhau về tài nguyên rừng và khoáng sản phía bắc và phía nam</b></i>
<i><b>dÃy Hoành Sơn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nam: Rng tng t nh phía bắc nhng số lợng ít vì đã bị khai thác q mức chỉ
chiếm 31%. Khống sản ít phong phú hơn.


<i><b>Câu 2: Những thuận lợi và khó khăn của Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh</b></i>
<i><b>tế- xã hội.</b></i>


<b>* Thn lỵi:</b>


- Từ tây sang đơng, các tỉnh trong vùng đều có núi, gị đồi, đồng bằng, biển và hải
đảo. Mỗi vùng đều có những tiềm năng riờng phỏt trin KT- XH.


- Tài nguyên rừng: diện tích rộng, có nhiều loại gỗ quý.


- Tài nguyên biển: Tỉnh nào cũng có biển, biển giàu tôm, cá; nhiều nơi có đầm phá
thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.


- Khoáng sản có nhiều loại, chủ yếu quặng sắt (Thạch Khê), thiếc (Quỳ Hợp) và vật


liệu xây dựng.


- Tài nguyên du lịch: có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng ( Huế, Làng Sen, Phong
Nha- Kẻ Bàng,...) có nhiều di tích lịch sử cách mạng, nhiều di tích lịch sử- văn hố. Có các
di sản thế giới ( Động Phong Nha, cố đô Huế, Nhã Nhạc cung ỡnh hu).


<b>* Khó Khăn:</b>


- BÃo, lụt, thiên tai khác ( cát bay, cát lán,...).


<i><b>Câu 3: Chứng minh rằng du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ.</b></i>
- Có trung tâm du lịch Huế.


- Cú cỏc tuyn im du lịch nổi tiếng (dẫn chứng)
- Có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn (dẫn chứng)
- Có các di sản thế giới (dẫn chứng)


- Số lợng du khách ngày càng ụng.


- Hệ thống khách sạn, nhà hàng,...ngày càng phát triển.


<i><b>Câu 4: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở cực</b></i>
<i><b>Nam Trung Bộ?</b></i>


- Về khí hậu: đây là hai tỉnh khô hạn nhất trong cả nớc. Các chỉ số trung bình năm
tại trạm Phan Rang, về nhiệt độ: 270<sub>C, lợng ma 952mm, độ ẩm khơng khí 77%, số giờ</sub>


n¾ng: 2500- 3000, số ngày nắng 325; nguồn nớc ngầm bằng 1/3 so với bình quân của cả
n-ớc.



- Hin tng sa mạc hóa đang có su thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài
105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Ninh Thuận địa hình đồi cát và cát
ven biển chiếm hơn 18% diện tích tồn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm
Thuận. ở huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoảng
52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lợn sóng, có độ cao khoảng
60-222m. Phía ngồi là các cồn cát trắng xen giữa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60- 80m.
Những cồn cát vàng đang trong thời kì phát triển với độ cao trung bình từ 10- 15m thờng di
động dới tác động của gió.


Tại hội nghị quốc tế về sa mạc hóa tại Việt Nam ( Hà Nội tháng 9/ 2004) một số nhà
khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hóa ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực
Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các cơng trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hóa ở dải
đất khơ hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng đợc coi là giải pháp bền vững
nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm sốt tình hình, đồng thời phát triển kinh tế rừng, góp
phần cải thiện đời sống dân c.


<i><b>Câu 5: Những điểm khác biệt về phân bố dân c và hoạt động kinh tế vùng đồng </b></i>
<i><b>bằng ven biển phía đơng và miền núi, gị đồi phía Tây. Tại sao phải đẩy mạnh cơng tác </b></i>
<i><b>giảm nghèo ở vùng địi núi phía tây?</b></i>


- VỊ ph©n bè d©n c:


+ Đồng bằng ven biển: Chủ yếu là ngời Kinh, một bộ phận nhỏ là ngời Chăm. Mật
độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.


+ Vùng đồi núi phía Tây: chủ yếu là các dân tộc Cơ-tu,Ra-glai, Ba-a, ê-đê,...Mật độ
dân số thấp.


- Về hoạt động kinh tế:



+ Đồng bằng ven biển: hoạt động công nghiệp, thơng mại, du lịch, khai thác và nuôi
trồng thuỷ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây vì đây là nơi tập trung
chủ yếu của các dân tộc ít ngời, đời sống cịn nhiều khó khăn, nhiều họ nghèo. Trong các
cuộc kháng chiến đồng bào dân tộc có nhiều hi sinh và đóng góp. Đây cũng là vùng căn cứ
địa trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.


<i><b>Câu 6: Duyên Hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển nh thế </b></i>
<i><b>no?</b></i>


- Phát triển hệ thống cảng biển, du lịch biển, nghề muối.
- Phát triển khai thác và nuôi trồng thđy s¶n.


<i><b>Câu 7: Vì sao các thành phố cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang đợc coi là cửa</b></i>
<i><b>ngõ của Tây Nguyên?</b></i>


- Thành phố Đà Nẵng đợc coi là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của
Tây Nguyên. Nhiều hàng hóa và hành khách của Tây Nguyên đợc vận chuyển theo quốc lộ
14 đến Đà Nẵng để ra ngoài Bắc hoặc một số địa phơng Duyên hải Nam Trung Bộ. Một bộ
phận hàng hóa qua cảng Đà Nẵng để xuất khẩu. Chiều ngợc lại là hàng hóa và hành khách
từ nhiều vùng trong nớc, chủ yếu từ ngoài Bắc và hàng hóa nhập khẩu qua cảng Đà Nẵng
vào Tây Nguyên.


- Cũng với nhận định tơng tự nh trên về thành phố Đà Nẵng, thành phố Quy Nhơn là
cửa ngõ ra biên của Gia Lai và Kon Tum.


- Bằng quốc lộ 26, thành phố Nha Trang ( Khánh Hòa) trao đổi hàng hóa và dịch vụ
trực tiếp với Bn Ma Thuột ( Đăk Lak).



- Tuy Hßa ( Phó Yên) giao thơng với Gia Lai và Kon Tum bằng quèc lé 25.


- Trong khuôn khổ hợp tác ba nớc Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia, chơng trình phát
triển kinh tế vùng ba biên giới Đông Dơng đang đợc thiết kế và triển khai, bao gồm địa bàn
10 tỉnh: về phía Việt Nam là 4 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đak Lak, Đăk Nơng, 3 tỉnh phía hạ
Lào và 3 tỉnh phía đơng bắc Cam- pu- chia. Cùng với đờng Hồ Chí Minh, các tuyến đờng
quốc lộ trên kết nối các thành phố cảng biển với các cửa khẩu biên giới: Bờ Y, Lệ Thanh,
Bu Prang, tạo thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả hai vùng Tây Nguyên và duyên hải
Nam Trung Bộ.


<i><b>Câu 8: Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có vai trị quan trọng nh thế nào đối</b></i>
<i><b>với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?</b></i>


- Vïng KTT§ miỊn trung gåm c¸c tØnh, thµnhphè: Thõa thiên- Huế, Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định. Diện tích: 27,9 nghìn km2<sub>, d©n sè: 6,3 triƯu ngêi</sub>


(2006).


- Vùng KTTĐ miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Bắc
Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn.


<b>vùng tây nguyên.</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> <i><b>Trong xây dựng kinh tế xà hội Tây Nguyên có những điều kiện và khó</b></i>
<i><b>khăn gì?</b></i>


<i><b>* Thuận lợi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ t badan: 1,36 triu ha (66% diện tích đất badan cả nớc), thích hợp với việc trồng
cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm.



+ Rõng: gÇn 3 triƯu ha (chiÕm 25% diƯn tÝch rõng c¶ níc).


+ Khí hậu: Cận xích đạo, khí hậu cao nguyên mát mẻ thích hợp với nhiều loại cây
trồng, đặc biệt là cây cơng nghiệp.


+ Ngn níc và tiềm năng thuỷ điện lớn ( chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ điện cả
nớc).


+ Khoáng sản: bô xít có trữ lợng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn.


+ Ti nguyên du lịch sinh thái: khí hậu mát mẻ, nhiều nơi có phong cảnh thiên nhiên
đẹp ( Đà Lạt, hồ Lăk,Biển Hồ, núi Lang Biang, vờn quốc gia Yok Đôn,...)


<i><b>* Khó khăn: mùa khơ kéo dài, gây nguy cơ thiếu nớc và cháy rừng; chặt phá rừng</b></i>
quá mức và nạn sn bt ng vt hoang dó.


<i><b>Câu 2: Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Tây nguyên.</b></i>


- Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh. Những cây trồng quan trọng nhất
là: Cà phê, cao su, chè, điều,...


- Cây cà phê chiếm tỉ lệ diện tích và sản lợng lớn nhất cả nớc.


- Nhiu a phng cú thõm canh lúa, màu lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Chăn ni gia súc lớn (trâu, bị,...)đợc đẩy mạnh.


- Trồng hoa, rau quả ôn đới nổi tiếng ở Đà Lạt.


- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng qua các năm, từ 1995 đến 2002.



- Cịn gặp nhiều khókhăn, do thiếu nớc trong mùa khô, giá cả nông sản biến động.
- Sn xut lõm nghip:


+ Kết hợp khai thác rừng tự nhiên với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ
rừng; gắn khai thác với chế biến.


+ che ph rng đạt 54,8% (năm 2003), phấn đấu năm 2010 nâng độ che ph rng
ton vựng lờn 65%.


<i><b>Câu 3: Trình bày sự phát triển của ngành dịch vụ ở Tây Nguyên.</b></i>


- Vựng xuất khẩu nông sản đứng thứ hai cả nớc (sau Đồng bằng sông Cửu Long) với
mặt hàng chủ lực là cà phê.


- Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá phát triển, nổi bật nhất là thành phố Đà Lạt.
- Giao thơng: xây dựng đờng Hồ Chí Minh; nâng cấp các tuyến đờng ngang nối với
các thành phố Duyên Hải Nam Trung Bộ, Hạ Lào và Đơng Bắc Campuchia.


<i><b>C©u 4: Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch sinh thái:</b></i>


Khớ hu vựng Tõy Nguyờn mỏt m, có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp nh Đà Lạt,
Hồ Lăk, Biển Hồ, núi Lang Biang, vờn quốc gia Yok Đôn với các chú voi thuần dỡng phục
vụ du khách Bn Đơn.


<i><b> Câu 5: Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?</b></i>


Cây cà phê chiếm diện tích, sản lợng cao nhất cả nớc, vì: Do đất ba dan có chất lợng
tốt, có diện tích lớn, khí hậu cao ngun có hai mùa rõ rệt, mùa khơ kéo dài thích hợp cho
thu hoạch, bảo quản và chế biến. Quan trọng hơn cả là do thị trờng rộng mở. Suy cho cùng


là do chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc đã tạo cho Tây Nguyên khai thác nguồn tài
nguyên phong phú này.


Vấn đề đặt ra với nghề trồng cà phê ở Tây Nguyên là nâng cao chất l ợng giống cây
trồng, tăng cờng công nghệ chế biến. Hạn chế phá rừng để bảo vệ môi trờng sinh thỏi.


<i><b>Câu 6. </b></i>


<i><b>a) HÃy tính tỉ lệ tăng trởng của sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh ở vùng Tây</b></i>
<i><b>Nguyên so với năm 1995 là 100% ( theo bảng 29.1)</b></i>


Tỉ lệ sản xuất tăng trởng

=

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2000

x

100
Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 1995
Tỉnh


Năm Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Lâm Đồng


2000 0,5 x100<sub>166,67</sub> =


0,3


2,1 x100 =


262,50
0,8


5,9 x100= 236


2,5



3 x100= 272,73


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2002 0,6x100= 200


0,3


2,5 x100= 312,5


0,8


7 x100= 280


2,5


3 x100= 272,73


1,1


<i><b>b) Tại sao sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng có tốc độ tăng tr </b></i>
<i><b>-ởng cao?</b></i>


Đăk Lak có nhiều vùng đã khai thác trồng cây công nghiệp lâu năm ( nh cà phê
chiếm 78% diện tích trồng cà phê cả nớc)


Lâm Đồng có vùng Đà Lạt nổi tiếng về trồng hoa và rau quả ôn đới.


Đăk Lăk và Lâm Đồng đều phát triển chăn ni gia súc lớn nh bị đàn, bị sữa. Đặc
biệt Đak Lak cịn thuần hóa voi rừng.


Nhiều địa phơng phát triển thủy lợi, áp dụng kĩ thuật canh tác mới để thâm canh


trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngy.


<i><b>Câu 7: </b><b>ý</b><b> nghĩa của sự phát triển thủy điện ở Tây Nguyên?</b></i>


Khai thác thế mạnh thủy năng, phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm cây công nghiệp,
lơng thực và dinh hoạt.


Thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng.


<i><b>Câu 8: Vì sao Buôn Ma Thuột, plây ku, Đà Lạt là ba trung tâm kinh tế lớn ở vùng</b></i>
<i><b>Tây Nguyªn?</b></i>


Bn ma thuột là trung tâm cơng nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học của cả
vùng Tây Nguyên.


Play Ku: Có đập thủy điện Y- a- ly, có công nghiệp chế biến nông- lâm sản, là trung
tâm du lịch, trung tâm thơng mại.


Lt: Trung tõm du lch sinh thỏi, nghiên cứu khoa học và đào tạo, nơi nghỉ d ng
v sn xut rau, qu.


<i><b>Câu 9: (Bài 3 tr 105 sgk)</b></i>




NhËn xÐt: - Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên lớn nhất: 64%
- §é che phđ rõng ë Gia Lai nhá nhÊt: 49,2%.


<b>vùng đông nam bộ.</b>



<i><b>Câu 1 : Nêu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát </b></i>
<i><b>triển kinh tế- xã hội của Đơng Nam Bộ.</b></i>


 <b>Thn lỵi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, thích hợp cho các cây trồng: cao
su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tơng, lạc, mía, đờng, thuốc lá, hoa quả.


- Biển ấm, ng trờng rộng, hải sản phong phú, sát đờng hàng hải quốc tế, thuận lợi để
phát triển các ngành đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ biển, du lịch biển.


- Thềm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm năng dầu khí, phát triển ngành khai thác dầu khí
ở thềm lục địa. Hệ thống sơng Đồng Nai( gồm s.Đồng Nai, s.Sài Gịn, s. Bé) có ý
nghĩa lớn về tới nớc, thuỷ điện.


 Khã khăn:


- Trờn t lin ớt khoỏng sn.


- Diện tích rừng tù nhiªn chiÕm tØ lƯ thÊp.


<i><b>Câu 2: vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời hạn chế ơ </b></i>
<i><b>nhiễm mơi trờng nớc của các dịng sông ở Đông Nam Bộ?</b></i>


Lu vực sông đồng nai là lu vực hầu nh phủ kín lãnh thổ đơng nam bộ. Do đất trồng
cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng khơng cịn nhiều nên nguồn sinh thủy bị hạn
chế. Nh vậy việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thủy là rất quan trọng.
Phần hạ lu, do đơ thị hóa và cơng nghiệp phát triển mạnh và nguy cơ ô nhiễm nớc cuối
nguồn các dịng sơng ngày càng mạnh mẽ. Từ đó ta phải hạn chế ơ nhiễm nớc của các
dịng sơng ở Đơng Nam Bộ.



<i><b>Câu 3: Giải thích vì sao Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả </b></i>
<i><b>n-ớc?</b></i>


Đơng Nam Bộ có một số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội quan trọng đều ở mức cao
hơn trung bình cả nớc nh: thu nhập bình quân đầu ngời một tháng, học vấn, tuổi thọ
trung bình và mức độ đơ thị hóa.


Hiện nay do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều
vùng đổ về Đơng Nam Bộ để tìm kiếm cơ hội việc làm với hi vọng có đợc cơ hội thu
nhập khá hơn, có đời sống văn minh hơn.


Làm việc ở Đơng Nam Bộ, một số ngời có tay nghề đợc trả lơng cao; còn bộ phận
lao động giản đơn cha qua đào tạo, thờng có thu nhập thấp gặp khơng ít khó khăn.


Tuy nhiên bản thân vùng Đơng Nam Bộ cũng gặp khó khăn về vấn đề thất nghiệp và
thiếu việc làm. Các chỉ số thất nghiệp và thiếu việc làm cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ, chỉ
thấp hơn mức trung bình cả nớc chút ít.


<i><b>Câu 4: Nêu tình hình sản xuất cơng nghiệp của Đông Nam Bộ từ sau khi đất nớc </b></i>
<i><b>thống nhất n nay.</b></i>


- Khu vực công nghiệp, xây dựng phát triển nhanh, chiÕm tØ träng lín nhÊt trong GDP
cđa vïng (59,3%).


- Cơ cấu sản xuất cân đối: Bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến
l-ơng thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển
nhanh nh: dầu khí, điện t, cụng ngh cao.


- Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh.



- Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, dày
dép cao su...


- Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, công nghiệp xây dựng chiếm 59,3%;
trong cơ cấu kinh tế cả nớc công nghiệp xây dựng củaĐông Nam Bộ chiếm 38,5% .
- Các trung tâm c«ng nghiƯp lín nhÊt: TP Hå ChÝ Minh ( chiÕm khoảng 50% giá trị


sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu (trung tâm công nghiệp khai
thác dÇu khÝ).


- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất chất lợng môi
tr-ng ang b suy gim


<i><b>Câu 5: Chứng minh rằng Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng </b></i>
<i><b>của cả nớc.</b></i>


- Đông NamBộ là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của cả nớc:


+ Cao su: so với cả nớc, chiếm 65,6% diện tích và 78,9% sản lợng. Trồng chủ yếu ở
Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Hồ tiêu: so với cả nớc chiếm 56,1% và 62,0% sản lợng. Trồng chủ yếu ở Bình Phớc,
Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu.


+ Điều: so với cả nớc chiếm 71,1% và 76,2% sản lợng. Trồng chủ yếu ở Bình Phớc,
Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu.


- Cây công nghiệp hàng năm (lạc, đậu tơng, mía, thuốc lá) và cây ăn quả ( Xoài, mía, vú
sữa,sầu riêng,...) cũng là thế mạnh của vùng.



<i><b>Câu 6: Vì sao việc trồng cây cao su lại tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ?</b></i>


Cõy cao su l cây công nghiệp trọng điểm, đợc trồng nhiều ở Đông Nam Bộ với diện
tích là: 281,3 nghìn ha ( năm 2002). Đông Nam Bộ cho thấy một số lợi thế đặc biệt về thổ
nhỡng ( đất xám, đất đỏ) khí hậu nóng quanh năm, địa hình ( đồi lợn sóng) với chế độ
gió ơn hịa rất phù hợp với trồng cây coa su ( cây cao su khơng a gió mạnh).


Cây cao su đợc đa vào Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trớc; ngời dân có kinh nghiệm
trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật; lại có nhiều cơ sở chế biến và quan trọng hơn cả là
thị trờng tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trờng Trung Quốc, Bắc Mỹ và
liên minh chau Âu ( EU), cây cao su đang trên đà phát triển. Gỗ cây cao su đợc dùng để
sản suất đồ dùng nội thất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.


<i><b>Câu 7: Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?</b></i>
- Có vị trí thuận lợi, nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ.


- Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh.
- Có nhiều đơ thị ln, ụng dõn.


- Là nơi thu hút nhiều đầu t nớc ngoài nhất cả nớc.


<i><b>Cõu 8: Ti sao tuyn du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng</b></i>
<i><b>Tàu quanh năm nhộn nhịp?</b></i>


- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía nam, khách du lịch đơng.
Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối tỏa ra các điểm cu lịch hấp dẫn quanh vùng nh: Tắm
biển vung nhiệt đới: Đi Vũng Tàu, Nha Trang; Du lịch sinh thái biển: Đi Nha Trang, Côn
Đảo; Du lịch nghỉ mát vùng có khí hậu ơn đới: Đi Đà Lạt; Du lịch sinh thái vờn: Đi Biên
Hòa, Bình Dơng.



- Đơng Nam Bộ có dân số đơng, thu nhập cao nhất cả nớc.


- Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển ( khách sạn, khu vui chơi...)
- Khí hậu quanh năm tốt cho sức khỏe, phong cảnh đẹp ( đô thị, cao nguyờn, bói
bin...)


<i><b>Câu 9: Bài 3</b></i> <i><b>( 116 sgk) </b></i>


Bảng dân số thành thị và


dân số nông thôn ở thành


phố Hồ Chí Minh ( nghìn


ngời)


Sử lí số liệu: Dân số nông thôn (%) <sub>=</sub>

<sub> </sub>

Dân số nông thôn (ngh×n ng êi) <sub>x</sub> 100


Tỉng (ngh×n ngêi)


Dân số thành thị tính tơng tự


1995 2000 2002


nông thôn 25,3(%) 16,2(%) 15,6(%)


thành thị 74,7(%) 83,8(%) 84,4(%)


tỉng 100(%) 100(%) 100(%)





1995 2000 2002


n«ng th«n 1174,3 845,4 855,8


thành thị 3466,1 4380,7 4623,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>bài tập 3 SGK 120.</b>


<b>Bµi 3 SGK 123</b>


DiƯn tÝch(%) <sub>=</sub>

<sub> </sub>

DiÖn tÝch (km2<sub>)</sub>


x 100


Ba vùng kinh tế trọng điểm
Dân số, GDP tính tơng tự ( Đơn vị %).


diện tích dân sè GDP


vïng kinh tÕ träng


®iĨm phÝa Nam so víi 39,32% 39,29% 64,97%


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>vùng đồng bằng sông cửu long.</b>


<i><b>Câu 1: Nêu các thế mạnh và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên của đồng bằng </b></i>
<i><b>sông Cửu Long đối với phát triển nơng nghiệp.</b></i>



- Diện tích đất rộng: gần 4 triệu ha, đất phù sa ngọt: 1,2 triệu; đất phèn, đất mặn: 2,5
triệu -> thuận lợi cho phát triển nông nghiệp quy mô lớn.


- KhÝ hËu: nóng ẩm quanh năm, lợng ma dồi dào.


- Nc: s.Mờ Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt đảm bảo nguồn nớc tới.
- Đông dân (đứng thứ hai sau Đồng bng sụng Hng)


- Ngời dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá.


<i><b>Cõu 2: ý ngha ca vic ci tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.</b></i>
Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn, khoảng 2,5 triệu ha. Hai laoij đất
này có thể đợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải đợc cải tạo, trớc hết
phải áp dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng các hệ thống bờ bao, kênh rạch
vừa thoát nớc vào mùa lũ, vừa giữ nớc ngọt vào mùa cạn. Đồng bằng sông Cửu Long cần
tới lợng phân bón lớn trong nơng nghiệp, đặc biệt là phân lân để cải tạo đất; đồng thời lựa
chọn hệ thống cây trồng để sử dụng thích hợp với đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu
Long.


<i><b>Câu 3: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt bằng</b></i>
<i><b>dân trí và phát triển đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long?</b></i>


Tỉ lệ ngời lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của Đồng bằng sông Cửu Long hiện
đang ở mức thấp so với trung bình của cả nớc. Các yếu tố dân trí và dân c thành thị có tầm
quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam
Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.


<i><b>Câu 4: Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng </b></i>
<i><b>sản xuất lơng thực lớn nhất cả nớc.</b></i>



- Đất: Diện tích gần 4 triệu ha. Trong đó, đất phù sa ngọt: 1,2 triệu; đất phèn, đất mặn:
2,5 triệu -> thuận lợi cho phát triển nông nghiệp quy mô lớn.


- KhÝ hậu: nóng ẩm quanh năm, lợng ma dồi dào.


- Nớc: s.Mê Công đem lại nguồn lợi lớn. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vùng nớc
mặn, lợ cửa sông, ven biĨn réng lín,...


- Rừng: rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo cà Mau chiếm diện tích lớn.
- Biển và hải đảo: nguồn hải sản: cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú.


- Biển ấm quanh năm, ng trờng rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận li cho khai
thỏc hi sn.


<i><b>Câu 5: Vì sao ngành chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm cã tØ träng cao hơn cả?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sn xut khu ca ta ch qua sơ chế, nên bị thua thiệt về giá cả. Nếu nh cơng nghiệp chế
biến phát triển thì nơng sản qua chế biến sẽ đợc bảo quản, lu kho dài hơn, khả năng xuất
khẩu lớn hơn và giá cả cạnh tranh hn.


<i><b>Câu 6: Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở thành trung</b></i>
<i><b>tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?</b></i>


Thnh phố Cần Thơ cách Thành phố Hồ chí Minh không xa về phía Tây Nam,
khoảng 200 km. Cầu Mỹ Thuận và cầu sông Hậu ( đang triển khai xây dựng) sẽ nối liền
Thành phố Hồ chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đây là thành phố cơng nghiệp,
dịch vụ quan trọng, trong đó Trà Nóc là khu cơng nghiệp lớn nhất trong tồn vùng; Đại học
Cần Thơ là trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học quan trọng nhất đối với Đồng bằng
sông Cửu Long. Cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cảng cửa ngõ của tiểu vùng sông


Mê công. Hiên nay thành phố Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ơng, với dân số hơn 1
triệu ngời ( nm 2003)


<i><b>Câu 7: Trình bày hiện trạng các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu</b></i>
<i><b>Long?</b></i>


<i><b>Đồng bằng sông cửu Long có những trung tâm kinh tế nào?</b></i>


<i><b>Hiện trạng:</b></i>


- Ch bin lơng thực- thực phẩm: chủ yếu là xay xát lúa gạo, chếbiến thuỷ sản đông
lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đờng mật. Sản phẩm xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông
lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng.


- Vật liệu xây dựng: các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phơng,
lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II.


- Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác: phát triển cơ khí nông nghiệp.
Thành phố Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất.
<i><b>* Trung tâm KT: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.</b></i>


<i><b>Cõu 8: Trong vic phỏt trin ngành thủy hải sản, vùng đồng bằng sông Cửu Long có</b></i>
<i><b>những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?</b></i>


- Điều kiện thuận lợi: Hai sông Tiền, sông Hậu cùng nhiều kênh rạch đã giúp cho việc
nuôi trồng thủy sản nớc ngọt phát triển, lại thêm nhiều vùng ruộng ven biển trồng lúa
khơng có hiệu quả kinh tế đã chuyển sang ni tơm. Lực lợng lao động dồi dào, có óc sáng
tạo nên hạ thấp đợc giá thành chi phí.


- Điều kiện khó khăn: Phong trào ni tơm phát triển q mạnh, thiếu đất nên có vùng


đã phá rừng ngập mặn lấy đất, khiến triều cờng tràn sâu vào đát liền gây thiệt hại cho nông
nghiệp. Các hộ nuôi không nắm bắt kĩ thuật, thả con giống không đúng thời vụ, mơi tr ờng
ni bị ơ nhiễm thờng có hậu quả tai hại tơm chết hàng loạt. Ngồi ra việc sử dụng kháng
sinh khơng thích hợp nên bị thị trờng nớc ngồi khơng cho nhập sản phẩm, có nớc kiện
tơm, cá ta bán phá giá thị trờng quốc nội của họ.




<i><b>Câu 9: Dựa vào hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ phận trong vùng biển nớc ta.</b></i>
- Nội thuỷ là vùng nớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đờng cơ sở.


- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đờng cơ sở ra.


- Vïng tiÕp gi¸p l·nh hải là vùng liền kề bên ngoài lÃnh hải, rộng 12 h¶i lÝ.


- Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành
một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đờng cơ sở.


- Thềm lục địa nớc ta là phần ngầm dới biển và lòng đất dới đáy biển thuộc phần lục
địa kéo dài mở rộng ra lãnh hải.


<i><b>C©u 10: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tÕ biĨn?</b></i>
- V×:


+ Biển nớc ta giàu tài ngun để phát triển nhiều ngành khác nhau (giao thông vận tải
biển, khai thác và nuôi trồng hải sản, du lịch biển- đảo, khai thác và chế biến khoáng
sản biển)


+ Các ngành kinh tế biển có quan hệ chặt chẽ với nhau ( ví dụ: khai thác dầu khí có ảnh
hởng đến phát triển du lịch và ngợc lại,...)



<i><b>C©u 11: a. Nêu một số khoáng sản ở vùng biển nớc ta.</b></i>


- Dầu mỏ và khí tự nhiên có trữ lợng lớn ở thềm lục địa, đặc biệt ởthềm lục địa phía
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cát trắng ở đảo Vân Hải (QuảngNinh) và Cam Ranh (Nha Trang) là nguyên liệu cho
công nghiệp thuỷ tinh pha lê.


<b>b. Nêu ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đối với nền kinh tế và bảo</b>
<b>vệ an ninh quốc phòng của đất nớc.</b>


- Biển nớc ta giàu có tài nguyên để phát triển tổng hợp kinh tế biển, góp phần phát triển
kinh tế đất nớc.


- Vùng biển là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ nớc ta. Phát triển kinh tếbiển đồng
thời cần bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nớc.


<i><b>Câu 12: a. Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi</b></i>
<i><b>trờng biển - o nc ta.</b></i>


- Khai thác hải sản quá mức.


- Đánh bắt hải sản bằng các phơng tiện có tính huỷ diệt.
- Dầu đổ loang biển.


- Các chất bẩn, độc hại từ đất liền trôi ra biển.


<b> b. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờngbiển - đảo s dn n hu qu gỡ?</b>



- Tài nguyên hải sản cạn kiệt, sản lợng ngành thuỷ sản giảm sút.


- Mụi trờng biển- đảo bị ơ nhiễm, gây khó khăn cho đời sống nhân dân, trớc hết là bộ
phận dân c sống dựa trực tiếp vào nguồn lợi của biển.


- Hoạt động du lịch biển bị đe doạ.


<i><b>Câu 13: Trình bày những phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển</b></i>
<i><b>đảo.</b></i>


- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu t để chuyển hớng khai
thác hải sản từ vùng ven bờ sang vùng nớc sâu xa bờ


- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chơng trình trồng rừng ngp
mn.


- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.


- Phũng chng ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.


<b>địa lí tự nhiên và kinh tế lào cai.</b>


<i><b>Câu 1: Xác định vị trí Lào Cai trên bản đồ hành chính Việt Nam? Nêu giới hạn</b></i>
<i><b>lãnh thổ, diện tích của tỉnh? Vị trí Lào Cai có ý nghĩa nh thế nào trong sự phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế?</b></i>


- DiƯn tÝch= 6360, 76 km2<sub>. </sub>


- Vị trí nằm ở tọa độ là 220<sub>40</sub>’<sub>56</sub>’’<sub> đến 22</sub>0<sub>50</sub>’’<sub>30</sub>’’<sub> vĩ độ Bắc, 103</sub>0<sub> 30</sub>’<sub> 24</sub>’’<sub> đến 104</sub>0<sub> 38</sub>’



21’’<sub> kinh độ Đơng. </sub>


- Giíi hạn:


+ Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc)
+ Phía Đông: giáp Hà Giang.


+ Phía Tây: giáp Sơn La, Lai Châu.
+ Phía Nam: giáp Yên Bái.


- ý nghĩa: Với vị trí địa lí đặc biệt, Lào Cai trở thành cửa ngõ biên giới phía Bắc
quan trọng, đầu mối giao thông kinh tế, giao lu văn hóa giữa 2 nớc Việt Nam- Trung Quốc
nói riêng và quc t núi chung.


<i><b>Câu 2: Các điều kiện tự nhiên cho phép Lào Cai phát triển những ngành kinh tế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Du lịch, thơng mại, nông nghiệp ( trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thuốc)
công nghiệp.


<i><b>Cõu 3: Dõn c lao động Lào Cai có đặc điểm gì? </b></i>
+ Số dân và sự tăng dân số.


- Tính đến năm 2007 có gần 60 vạn ngời.
- Tốc độ tăng số dân năm 2005: 1,69%.
- Gia tăng cơ giới tăng cao.


+ Sù ph©n bè d©n c.



- Mật độ dân số: 91 ngời/ km2<sub> ( 2005) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đông: Vùng thấp, thành phố, thị trấn.


Tha: Cỏc xó vựng cao, kinh tế kém phát triển.
+ Lao động và việc làm.


- Hiện nay số ngời trong độ tuổi lao động của Lào Cai là: 319.340 ngời trong đó lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 307.366 ngời bằng 95% nguồn lao
động xã hội.


- Chất lợng nguồn lao động của tỉnh còn yếu về kiến thức, nghề nghiệp, tay nghề (
qua đào tạo: 24, 5%)


- Phân bố lao động không đều giữa các vùng trong tỉnh giữa vùng cao và vùng thấp có
sự chênh lệch về số lợng, chất lợng.


<i><b>Câu 4: Lào Cai có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển nơng, lâm nghiệp?</b></i>
- Đất đai: Tài nguyên đất Lào Cai đa dạng với 10 nhóm đất gồm 30 loại đất chính. Đất
Lào Cai có chất lợng đồng đều với độ phì nhiêu tơng đối tốt. Hai nhóm đất chiếm diện tích
lớn là: đất phù sa khoảng 10.530 ha chiếm 1,47% diện tích tự nhiên ( Võ Lao, Dơng
Quỳ...) thích hợp trồng cây đậu, vừng, mía, ngơ, dâu tằm, lúa... Đất đỏ vàng chiếm 40%
diện tích tự nhiên ( Bát Xát, Văn Bàn, Mờng Khơng, Bắc Hà...) thích hợp trồng các loại cây
ngơ, đậu, lạc...


- Khí hậu: Lào Cai có diện tích tơng đối lớn nằm ở sờn Đơng dãy Hồng Liên Sơn.
Dãy Hồng Liên Sơn nh một bức tờng thành chắn gió mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Bắc,
dẫn tới hệ quả là lợng ma tăng lên ở hai sờn núi. Khai thác tài ngun sinh khí hậu thơng
qua các hoạt động kinh tế của con nghời nh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch,
điều dỡng, nghỉ mát.



- Sơng ngịi: Lào Cai nằm trong lu vực của hai con sông: Sông Hồng và sông chảy. Mật
độ sông suối dày nhng phân bố không đều. Trữ lợng nớc ngầm khá phong phú.


<i><b> C©u 5: KĨ tên, sự phân bố của các cây trồng trong tỉnh?</b></i>


- Cây lơng thực: Lúa, ngô... ( Văn Bàn, Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Mờng Khơng).
- Cây công nghiƯp:


+ Dµi ngµy: Chè, quế..


+ Ngắn ngày: Đậu tơng, thuốc lá...


- Cây ăn quả: Cam, quýt: Bảo Yên. Mận, mơ: Bắc Hà, Sa Pa.
- Cây thuốc: Sa Pa, Bắc Hà.


Câu 6; Cho bảng số liệu sau:


Bảng chuyển dịch cơ cấu ngành trong GDP của Lào Cai ( %)


Năm


Cơ cấu ngành 2001 2002 2003 2004 2005


Nông, lâm nghiệp <sub>44,33</sub> <sub>41,79</sub> <sub>37,18</sub> <sub>37</sub> <sub>36,1</sub>


C«ng nghiƯp 20,08 21,28 23,88 24,94 25,02


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn:
Ngày giảng:



Tit: 20 Bài tập: rèn kĩ năng vẽ biểu đồ


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1. Kiến thức</b>: Hs cần


- Hiểu hơn nữa về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân c- xà hội, cơ bản
về tình hình phát triển kinh tế ở Lào Cai.


<b> 2. Kĩ năng</b>:


- Phỏt trin k nng quan sỏt, t duy, vận dụng kiến thức để giải bài tập.


<b> 3. Thái độ: </b>


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c, lòng say mê học tập của học sinh.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- SGK, Atlat địa lí Việt Nam.


<b>III. Tổ chức dạy học</b>
<b> 1. ổn định:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 3. Hoạt động dạy học: </b>


<b>GV hớng dẫn hs dựa vào Atlat địa lí Việt Nam lần lợt trả lời các câu hỏi sau:</b>
<b>1. Địa hình</b>



- Địa hình phức tạp, phân tầng độ cao lớn. Chủ yếu là núi theo hớng Tây Bắc- Đông
Nam.


- Hữu ngạn sơng Hồng: dãy núi trẻ Hồng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Phăng cao
3143m hớng Tây Bắc- Đông Nam.


+ Phía Tây Bắc là vùng cao nhng có đồng bằng xen kẽ.


+ Phía đơng nam mật độ sơng suối dày đặc, các đồng bằng nhỏ nằm dọc theo các
sông suối, chủ yếu nằm dọc theo sông Hồng.


- Tả ngạn sông Hồng: dãy con voi với những núi cao từ 2000m trở lên. Địa hình cao
ngun phía đơng có nhiều đỉnh núi cao từ 1200- 1600m, trong đó xen kẽ địa hình đá vơi
nằm rải rác ở huyện Mờng Khơng, Simacai.


<b>2. Đất đai.</b>


- Cú 10 nhúm t chớnh c chia làm 30 loại đất.
- Các nhóm đất chủ yếu là:


+ Nhóm đất phù sa: 1,47 % diện tích đất tự nhiên ( dọc sơng Hồng, sơng Chảy độ
phì khá cao => trồng cây lơng thực.


+ Nhóm đất đỏ vàng độ cao 900m trở xuống ( 40% diện tích tự nhiên) độ phì khá
cao => cây CN dài ngày, cây hàng năm.


+ Nhóm đất mùn đỏ vàng ( 30 % diện tích tự nhiên): Sa pa, Mờng Khơng, Bắc Hà,
Bát Sát, Văn Bàn => tròng các cây dợc liệu cây ăn quả, rau ơn đới.


- Nhóm đất mùn alit trên núi ( 11,2% diện tích tự nhiên): Sapa, Văn Bàn => Cây đỗ


quyên, trúc lùn, rừng hỗn giao.


- Nhóm đất đỏ vàng bị biến đổi do trồng lúa, đây là loại đất feralit ở các sờn hoặc
chân sờn ít dốc ( 2% đất tự nhiên) => ruộng bậc thang: Bắc Hà, Simacai.


- Khai thác đất theo vành đai 700- 900m.


<b>3. Khí hậu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Tây và Đông Hoàng Liên Sơn.
+ Vùng thấp và vùng cao


- Khí hậu chia lµm 2 mïa:
+ Mïa ma: T4- T10.


+ Mïa khô: T11- T 3 năm sau.


- Nhit thay i theo độ cao. T0<sub> TB cả năm 23- 29</sub>0<sub>C.</sub>


- Lợng ma TB 1500- 2000mm- > Phân bố không đều.
+ Ma nhiều: Sa Pa: 2000- 3000mm/ năm.


+ Ma Ýt: B¸t Xát: 1400mm/ năm.


- m: 85%- 88% cao trờn 2000m m lờn n 90%.


<b>4. Thủy văn.</b>


- Nhiu sông chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam, nhiều thác ghnh, lu lng thay
i theo mựa.



+ Sông Hồng.
+ Sông Chảy.


- Ngoài ra còn có lợng nớc ma và nớc ngầm lớn cung cấp nớc cho sinh hoạt.


<b>5.Tài nguyên sinh vật.</b>
<b>a. Thùc vËt.</b>


- Rừng nhiệt đới gió mùa ( Rừng thứ sinh), rừng lá kim.
- Nhiều gỗ quý: Đinh, lim, sến ,táu, pơ mu…


- Nhiều cây thuốc quý: Thục, tam thất, đỗ trọng…
- Cây ăn quả nhiệt đới, ơn đớí…


<b>b. §éng vËt</b>


<b>- </b>HiƯn nay Lµo Cai cã 442 loµi chim, thó, bò sát, ếch nhái.
- Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chđng.


- Động vật phân bố khơng đều, nơi tập trung nhiu nht l dóy Hong Liờn Sn.


<b>6. Khoáng sản.</b>


- Phong phú có > 30 loại khống sản với trên 150 điểm mỏ và điểm quặng trong đó
có nhiều mỏ khống sản có trữ lợng lớn và vừa:


+ Apatit ( Cam §êng)


</div>


<!--links-->

×