Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai kiem tra phan dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS & THPT MARIE CURIE</b>


<b>HỆ ĐÀO TẠO: THPT</b>



<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút;</i>



<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 628</b>

Họ, tên thí sinh: Trương Đình Hợp



<b>Câu 1:</b> Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có UP=220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây giống nhau (R=60Ω, ZL=80Ω)


mắc hình sao. Công suất tiêu thụ trên các tải là


<b>A. </b>871,2W; <b>B. </b>72,6W. <b>C. </b>290,4W; <b>D. </b>217,8W;


<b>Câu 2:</b> Lực tác dụng làm quay động cơ không đồng bộ là:


<b>A. </b>lực đàn hồi. <b>B. </b>lực tĩnh điện. <b>C. </b>trọng lực. <b>D. </b>lực điện từ.


<b>Câu 3:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10-4<sub>/0,3π(F), cuộn dây cảm thuần với L thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn</sub>


mạch có biểu thức

<i>u</i>

120 2 os100 ( )

<i>c</i>

<i>t V</i>

. Giá trị cực đại của điện áp hai đầu cuộn dây là:


<b>A. </b>100(V); <b>B. </b>120V; <b>C. </b>200(V) <b>D. </b>150V;


<b>Câu 4:</b> Chọn câu trả lời sai ?


<b>A. </b>Hệ số công suất càng lớn thì cơng suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
<b>B. </b>Công suất của các thiết bị điện thường lớn hơn 0,85.



<b>C. </b>Hệ số cơng suất càng lớn thì cơng suất hao phí của mạch càng lớn.


<b>D. </b>

Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.



<b>Câu 5:</b> Cho đoạn mạch như hình vẽ, uAB=200cos100πt(V); C=10-4/π(F),


cuộn dây cảm thuần.Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V).
Điện trở thuần R của mạch có giá trị


<b>A. </b>50 Ω; <b>B. </b>200Ω. <b>C. </b>100 Ω: <b>D. </b>150 Ω;


<b>Câu 6:</b> Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-4<sub>/3π(F).Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 HZ. Biết</sub>


điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm lệch pha 3π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch . Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
<b>A. </b>1,5/π(H); <b>B. </b>1/2π(H); <b>C. </b>1/π(H); <b>D. </b>2/π(H)


<b>Câu 7:</b> Cho đoạn mạch RL nối tiếp.Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch

<i>u</i>

100 2 os100 ( )

<i>c</i>

<i>t V</i>

và biểu thức dòng điện
qua mạch là

<i>i</i>

2 2 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

6)( )

<i>A</i>

. R và L có giá trị là


<b>A. </b> ( );


4
3
),


(


25 <i>L</i> <i>H</i>



<i>R</i>






 <b>B. </b><i>R</i> 30( ),<i>L</i> 0,4(<i>H</i>);






<b>C. </b> ( );


4
1
),


(
3


25 <i>L</i> <i>H</i>


<i>R</i>






 <b>D. </b> ( );



4
1
),


(


20 <i>L</i> <i>H</i>


<i>R</i>







<b>Câu 8:</b> Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết ( )


4
10
),


(


1 3


<i>F</i>
<i>C</i>


<i>H</i>


<i>L</i>









 với R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có biểu thức:

<i>u</i>

120 2 os100 ( )

<i>c</i>

<i>t V</i>

. Điều chỉnh R để công suất mạch đạt cực đại. Điện trở R và
cơng suất mạch có giá trị


<b>A. </b>R = R = 120Ω ; P =60W <b>B. </b>R = 60Ω ; P = 240 W.
<b>C. </b>R = 120Ω ; P= 120W. <b>D. </b>R=60Ω; P = 120W.


<b>Câu 9:</b> Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, <i>R</i> 40 3;L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Bieur thức dịng điện qua mạch có dạng


i=I0cos(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị u = 60(V). Giá trị cực đại của cường độ dòng


điện trong mạch là


<b>A. </b>2

<sub>3</sub>

(A) <b>B. </b>1,5(A); <b>C. </b>

<sub>3</sub>

(A) <b>D. </b>

3



2

(A)


<b>Câu 10:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì


Pmax . Khi đó:
<b>A. </b> 0



1



<i>R</i>

<i>L</i>



<i>C</i>






; <b>B. </b>R0=(ZL-ZC)2; <b>C. </b>R0=ZC-ZL; <b>D. </b>R0=ZL-ZC


<b>Câu 11:</b> Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức điện áp trên các đoạn
AM, MB lần lượt là: uAM=30cos(ωt +π/6)(V); uMB=40cos(ωt+π/2)(V). Điện áp cực đại giữa hai điểm A,B là


<b>A. </b>50(V); <b>B. </b>43,4(V). <b>C. </b>70(V); <b>D. </b>60,8(V);


Mr. Trương Đình Hợp Trang 1/4 - Mã đề thi 628


A

L



V


V



B


R



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để UCmax. Khi đó điện dung


C có giá trị



<b>A. </b>1,5.10-4<sub>/π(F)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>-4<sub>/π(F);</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10</sub>-3<sub>/π(F);</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2.10</sub>-4<sub>/π(F);</sub>


<b>Câu 13:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một trong ba phần tử R, C và
cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 6cos (100πt) V thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo
được lần lượt là UX = 2 U, UY = U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì?


<b>A. </b>Khơng tồn tại bộ phần tử thoả mãn. <b>B. </b>C và R.
<b>C. </b>Cuộn dây và R. <b>D. </b>Cuộn dây và C.


<b>Câu 14:</b> Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức: )( )


2
100
sin(
2


100 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i>

, )( )


4
100
sin(
2


10 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i> 

.Kết luận nào sau

đây là đúng?


<b>A. </b>Đoạn mạch chứa L,C. <b>B. </b>Đoạn mạch chứa R,C.
<b>C. </b>Tổng trở của mạch là 10 2() <b>D. </b>Đoạn mạch chứa R,L.


<b>Câu 15:</b> Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến áp để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất
hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:


<b>A. </b>tăng lên 104<sub> lần.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>giảm 100 lần.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>tăng 100 lần.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>giảm đi 10</sub>4<sub> lần.</sub>


<b>Câu 16:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u=60 2 cos100πt(V).Khi R1=9Ω hoặc


R2=16Ω thì cơng suất trong mạch như nhau. Cơng suất cực đại của mạch có giá trị


<b>A. </b>250W <b>B. </b>100W <b>C. </b>150W <b>D. </b>300W


<b>Câu 17:</b> Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vịng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc
1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ <i>B</i> vng góc với trục quay và B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất
điện động xoay chiều là:


<b>A. </b>37,7V. <b>B. </b>53,2V. <b>C. </b>42,6V. <b>D. </b>26,7V.


<b>Câu 18:</b> Khi đi qua cùng một cuộn dây, một dịng điện khơng đổi sinh cơng suất gấp 6 lần một dịng điện xoay chiều. Tỉ số
giữa cường độ dịng điện khơng đổi vói giá trị cực đại của dòng xoay chiều là :


<b>A. </b> 2


0

<i>I</i>



<i>I</i>


<b>B. </b> 2


0

<i>I</i>


<i>I</i>


<b>C. </b> 3


0

<i>I</i>


<i>I</i>


<b>D. </b> 1


0

<i>I</i>


<i>I</i>


<b>Câu 19:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết ZL=16Ω,ZC=9Ω ứng với tần số f. Thay đổi f đến giá trị


bằng f0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Khi đó:



<b>A. </b>f0<b>=</b>

4



3

<i>f</i>

<b>B. </b>f =

3



4

f0 <b>C. </b>f0=f; <b>D. </b>f0=

3


4

f


<b>Câu 20:</b> Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm


<b>A. </b>tăng cường độ dòng điện <b>B. </b>giảm cường độ dòng điện.
<b>C. </b>tăng công suất tỏa nhiệt <b>D. </b>giảm công suất tiêu thụ


<b>Câu 21:</b> Một máy phát điện xoay chiều một pha có rơto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dịng xoay chiều có
tần số 50 Hz thì rơto phải quay với tốc độ:


<b>A. </b>1500 vòng/phút <b>B. </b>500 vòng/phút. <b>C. </b>300 vòng/phút. <b>D. </b>3000 vòng/phút.
<b>Câu 22:</b> Chọ đáp án đúng nhất?.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:


<b>A. </b>R, L, C và ω; <b>B. </b>ω. <b>C. </b>L, C và ω; <b>D. </b>R, L, C;


<b>Câu 23:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn
mạch là tuỳ thuộc:


<b>A. </b>R và C; <b>B. </b>R, L, C và ω. <b>C. </b>L và C; <b>D. </b>L, C và ω;
<b>Câu 24:</b> Máy biến áp là một thiết bị dùng để:


<b>A. </b>biến đổi cơng suất của một dịng điện xoay chiều.



<b>B. </b>biến đổi điện áp của một dòng điện xoay chiều hay hiệu điện thế của dịng điện khơng đổi.
<b>C. </b>biến đổi điện áp của một dòng điện xoay chiều.


<b>D. </b>biến đổi hiệu điện thế của một dịng điện khơng đổi.


<b>Câu 25:</b> Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số 50Hz thì cường độ
hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dịng điện phải bằng:


<b>A. </b>100Hz; <b>B. </b>400Hz. <b>C. </b>12,5Hz; <b>D. </b>25Hz;


<b>Câu 26:</b> Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là:

<i>u</i>

100 2 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

/ 6)( )

<i>V</i>

và cường độ dòng điện
qua mạch là:

<i>i</i>

4 2 sin(100 )( )

<i>t A</i>

. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:


<b>A. </b>400

<sub>3</sub>

W. <b>B. </b>400W; <b>C. </b>200W; <b>D. </b>200

<sub>3</sub>

W


<b>Câu 27:</b> Hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một diện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1


và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U=U1+U2 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>


2
2
1
1


<i>R</i>


<i>L</i>


<i>R</i>



<i>L</i>



; <b>B. </b>L1+L2=R1+R2 <b>C. </b>L1L2=R1R2; <b>D. </b>


1



2
2
1


<i>R</i>


<i>L</i>


<i>R</i>



<i>L</i>



;


<b>Câu 28:</b>


Sự biến thiên của dòng điện xoay chiều theo thời gian được vẽ bởi đồ thị
như hình bên. Cường độ dịng điện tức thời có biểu thức:


<b>A. </b>i = 2cos(100<i>t</i>) (A) <b>B. </b>i =
2


2


Cos(100<i>t</i>) (A)
<b>C. </b>i = cos(100<i>t</i>) (A); <b>D. </b>i =



2
2


cos(120<i>t</i>+


2



) (A)


<b>Câu 29:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1=2.10-4/π(F) hoặc C2=10-4/1,5.π(F) thì cơng suất của mạch có


trá trị như nhau. Để cơng suất trong mạch cực đại thì C phải có giá trị


<b>A. </b>2.10-4<sub>/3π(F)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>10</sub>-4<sub>/2π(F)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>10</sub>-4<sub>/π(F)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3.10</sub>-4<sub>/2π(F)</sub>


<b>Câu 30:</b> Từ trường do dịng điện xoay chiều ba pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là f '. Ta có hệ thức:
<b>A. </b>f ' = 3f. <b>B. </b>f ' = f. <b>C. </b>f ' =


3
1


f. <b>D. </b>f '<sub> < f.</sub>


<b>Câu 31:</b> Chọn đáp án sai:Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
<b>A. </b>phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm.


<b>B. </b>phần tạo ra dòng điện là phần ứng.
<b>C. </b>phần cảm là bộ phận đứng yên.



<b>D. </b>hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp.


<b>Câu 32:</b> Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng
trên các phần tử R, L, và C đều bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:


<b>A. </b>10

<sub>2</sub>

V <b>B. </b>10V <b>C. </b>20V <b>D. </b>30

<sub>2</sub>

V


<b>Câu 33:</b> Máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng:


<b>A. </b>cảm ứng từ. <b>B. </b>cảm ứng điện từ.
<b>C. </b>cộng hưởng điện từ. <b>D. </b>

tự cảm;



<b>Câu 34:</b> Cho đoạn mạch như hình vẽ: R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10
-4<sub>/π(F), </sub>


biết

<i>u</i>

<i><sub>MB</sub></i>

100 2 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

3)( )

<i>V</i>

.
Biểu thức của uAB là


<b>A. </b>uAB =

100 2 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

6)( )

<i>V</i>

<b>B. </b>uAB =

100 2 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

4)( )

<i>V</i>



<b>C. </b>uAB =

100 2 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

6)( )

<i>V</i>

<b>D. </b>uAB =

100 os(100

<i>c</i>

<i>t</i>

3)( )

<i>V</i>



<b>Câu 35:</b> Cho đoạn mạch AM (là cuộn dây L,r) mắc nối tiếp với đoạn MB (gồm R nối tiếp C). Khi uAM vuông pha với uMB thì


hệ thức nào sau đây là đúng:


<b>A. </b>C=L.r.R; <b>B. </b>L=C.r.R; <b>C. </b>R=L.C.r; <b>D. </b>r=L.C.R.


<b>Câu 36:</b> Người ta cần truyền một cơng suất điện 200 kW từ máy phát có điện áp 5000 V, hệ số công suất cosφ= 0,8 trên đường


dây có điện trở tổng cộng 20Ω. Hiệu suất truyền tải là:


<b>A. </b>80%. <b>B. </b>90% <b>C. </b>75%. <b>D. </b>85%


<b>Câu 37:</b> Một máy biến áp có số vịng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Điện áp và cường độ
hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:


<b>A. </b>240V; 100A; <b>B. </b>2,4V; 100A; <b>C. </b>2,4V; 1A <b>D. </b>240V; 1A;


<b>Câu 38:</b> Điện áp giữa hai đầu một cuộn dây có r =4

<sub></sub>

; L=0,04/π(H) có thức: )( )
3
100
sin(
2


200 <i>t</i> <i>V</i>


<i>u</i>

.Biểu thức


của cường độ dòng điện trong mạch là:
<b>A. </b>i = 50

<sub>2</sub>

cos(100πt


-12




)(A) <b>B. </b>i = 50cos(100πt

-12




)(A)

<b>C. </b>i = 50cos(100πt +


12




)(A) <b>D. </b>i = 50

<sub>2</sub>

cos(100πt +

12




)(A)


<b>Câu 39:</b> Nếu giảm tần số dòng điện xoay chiều trong mạch R,L,C nối tiếp đang có tính dung kháng thì hệ số công suất sẽ:


<b>A. </b>giảm xuống; <b>B. </b>tăng lên;


<b>C. </b>khơng đổi; <b>D. </b>có thể tăng hoặc giảm.


<b>Câu 40:</b> Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo kiểu hình sao có điện áp pha là 120V thì điện áp dây bằng:


<b>A. </b>207,85V <b>B. </b>84,85V <b>C. </b>169,7V <b>D. </b>69,28V


Mr. Trương Đình Hợp Trang 3/4 - Mã đề thi 628


0.01



2


2



2


2




0.02



t(s)


i(A)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 41:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Nếu


<i>C</i>


<i>L</i> <i>R</i> <i>Z</i>


<i>Z</i> 2


3
8




 thì UR có giá trị


<b>A. </b>60(V); <b>B. </b>120(V); <b>C. </b>40(V); <b>D. </b>80(V)


<b>Câu 42:</b> Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, điện áp hai đầu đoạn mạch

<i>u</i>

120 2 os100 ( )

<i>c</i>

<i>t V</i>

, điện áp hai đầu
cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch là


<b>A. </b>
2


3 <b><sub>B. </sub></b><sub>0,8</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1/2</sub> <b><sub>D. </sub></b>



2
2


<b>Câu 43:</b> Một bàn là được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện xoay chiều :110V – 50Hz. Khi
mắc nó vào mạng xoay chiều: 110V – 60Hz thì cơng suất toả nhiệt của bàn là:


<b>A. </b>tăng lên. <b>B. </b>giảm đi.


<b>C. </b>khơng đổi. <b>D. </b>có thể tăng, có thể giảm.


<b>Câu 44:</b> Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, khi ω1=100π(rad/s) hoặc ω2= 200π(rad/s) thì cơng suất của mạch là


như nhau. Để cơng suất trong mạch đạt cực đại thì ω phải có giá trị


<b>A. </b>125π(rad/s); <b>B. </b>50π(rad/s). <b>C. </b>100

<sub>2</sub>

π(rad/s); <b>D. </b>150π(rad/s);


<b>Câu 45:</b> Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch


là:


<b>A. </b>π/4 <b>B. </b>- π/4 <b>C. </b>π/3 <b>D. </b>- π/3


<b>Câu 46:</b> Một động cơ khơng đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có điện áp dây 380 vơn.Động cơ có
cơng suất 6kW,có hệ số cơng suất 0,85.Khi đó cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ là


<b>A. </b>10,7(A) <b>B. </b>8,75(A) <b>C. </b>1,07(A) <b>D. </b>12,7(A)


<b>Câu 47:</b> Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở R.Biết Ucd = UR và điện áp hai đầu cuộn



dây lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu điện trở R, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U.Kết luận nào sau đây là sai?


<b>A. </b>U = UR

3

. <b>B. </b>Công suất mạch P=


2


2



<i>U</i>


<i>R</i>

.


<b>C. </b>Cosφ =

3



2

. <b>D. </b>ZL=R /

3

.


<b>Câu 48:</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều
đặt vào hai đầu mạch thì:


<b>A. </b>điện áp hai đầu tụ tăng <b>B. </b>điện áp hai đầu R giảm
<b>C. </b>cường độdòng điện qua mạch tăng <b>D. </b>tổng trở mạch giảm


<b>Câu 49:</b> Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiệu
dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao
nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?


<b>A. </b>6,4%. <b>B. </b>2,5%. <b>C. </b>10%. <b>D. </b>1,6%.


<b>Câu 50:</b> Trong máy biến thế ở hình , cuộn sơ cấp có n1=1320


vòng, hiệu điện thế U1= 220V, một cuộn thứ cấp có U2 = 10V,



I2 = 0,5 (A); cuộn thứ cấp thứ hai có n3 = 36 vòng, I3 =


1,2(A)<b> .</b>Như vậy cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và số
vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là:




<b>A. </b>I1=0,055(A) ; n2 = 60 vòng. <b>B. </b>I1 = 0,055(A); n2 = 86 vòng.


<b>C. </b>I1 = 0,023 (A); n2 = 86 vòng. <b>D. </b>I1= 0,023 (A); n2= 60 vòng.


- HẾT
---BÀI LÀM:


C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10


C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20


C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30


C31 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 C39 C40


C41 C42 C43 C44 C45 C46 C47 C48 C49 C50


Mr. Trương Đình Hợp Trang 4/4 - Mã đề thi 628


n

<sub>3</sub>


U

<sub>1</sub>

U

2


U

<sub>3</sub>

n



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×