Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

chuong I hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.96 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>HÓA HỌC 9</b>



HỌC KỲ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
HỌC KỲ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết


CẢ NĂM: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết

<b>HỌC KỲ I</b>



<i>Tiết 1:</i> OÂn tập đầu năm


<b>CHƯƠNG 1: CAÙC LO I HẠ Ợ P CHẤ T VÔ CƠ </b>


<i>Tiết 2:</i> Tính chất hóa học của oxit. Khái qt sự phân loại oxit.
<i>Tiết 3,4:</i> Một số oxit quan trọng


<i>Tiết 5:</i> Tính chất hố học của axit
Tiết 6, 7: Một số axit quan trọng


<i>Tiết 8:</i> Luyện tập: Tính chất hố học của oxit & axit
<i>Tiết 9:</i> Thực hành: Tính chất hóa học của oxit & axit
<i>Tiết 10:</i> Kiểm tra viết


<i>Tiết 11:</i> Tính chất hố học của bazơ
<i>Tiết 12, 13:</i> Một số bazơ quan trọng
<i>Tiết 14:</i> Tính chất hóa học của muối
<i>Tiết 15:</i> Một số muối quan trọng
<i>Tiết 16:</i> Phân bón hóa học


<i>Tiết 17:</i> Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ
<i>Tiết 18:</i> Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vơ cơ


<i>Tiết 19:</i> Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ & muối


<b>CHƯƠNG 2: KIM LOẠ I </b>
<i>Tiết 20:</i> Kiểm tra viết


<i>Tiết 21:</i> Tính chất vật lí của kim loại
<i>Tiết 22:</i> Tính chất hóa học của kim loại
<i>Tiết 23:</i> Dãy hoạt động hoá học của kim loại
<i>Tiết 24:</i> Nhôm


<i>Tiết 25:</i> Sắt


<i>Tiết 26:</i> Hợp kim sắt: gang, thép


<i>Tiết 27:</i> Sựăn mòn kim loại & bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
<i>Tiết 28:</i> Luyện tập chương 2: Kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 3: PHI KIM</b>


<b>S Ơ L ƯỢ C VỀ B NG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌCẢ</b> <b> .</b>
<i>Tiết 30: </i>Tính chất của phi kim


<i>Tiết 31, 32:</i> Clo


<i>Tiết 33:</i> Cacbon


<i>Tiết 34:</i> Caùc oxit của Cacbon
<i>Tiết 35:</i> OÂn tập HKI


<i>Tiết 36:</i> Thi HKI



<b>HỌC KỲ II</b>


<i>Tiết 37:</i> Axit cacbonic & muối cacbonat


<i>Tiết 38:</i> Silic, coâng nghệ silicat


<i>Tiết 39, 40:</i> Sơ lược về bảng tuần hòan các nguyên tố hoá học
<i>Tiết 41:</i> Luyện tập chương 3


<i>Tiết 42: </i>Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim & hợp chất của chúng.


<b>CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU</b>


<i>Tiết 43:</i> Khái niệm về hợp chất hữu cơ & hoá học hữu cơ
<i>Tiết 44:</i> Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ


<i>Tiết 45:</i> Meâtan


<i>Tiết 46:</i> Etylen


<i>Tiết 47:</i> Axetylen


<i>Tiết 48:</i> Kiểm tra viết
<i>Tiết 49:</i> Benzen


<i>Tiết 50:</i> Dầu mỏ & khí thiên nhiên
<i>Tiết 51:</i> Nhiên liệu


<i>Tiết 52:</i> Luyện tập chương 4: Hiđrôcacbon, nhiên liệu
<i>Tiết 53:</i> Thực hành : Tính chất của Hiđrocacbon



<b>CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME</b>


<i>Tiết 54:</i> Rượu etylic


<i>Tiết 55, 56:</i> Axit axetic, mối quan hệ giữa Etylen, rượu etylic & axit axetic
<i>Tiết 57:</i> Kiểm tra viết lần 2


<i>Tiết 58:</i> Chất beùo


<i>Tiết 59:</i> Luyện tập: Rược etylic, axit axetic & chất beùo
<i>Tiết 60:</i> Thực hành: Tính chất của rượu & axit


<i>Tiết 61:</i> Glucôzơ
<i>Tiết 62:</i> Saccarozơ


<i>Tiết 63:</i> Tinh bột & Xenlulozơ
<i>Tiết 64:</i> Protein


<i>Tiết 65, 66: </i>Polime


<i>Tiết 67:</i> Thực hành: Tính chất của Gluxit
<i>Tiết 68, 69: </i>Ôn tập cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: ... Tuần:1
Ngaøy dạy: ... Tiết:1


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>



<b>I/ M C TIEÂUỤ</b> <b> :</b>



<b>1. Ki ế n th ứ c :</b>


- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đđã đđược học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết
phương trình phản ứng, kỹ năng lập cơng thức hóa học.


- Ơn lại các cơng thức hố học.


<b>2. K ỹ n ă ng :</b> Rèn kỹ năng làm các bài tốn về nồng đđộ dung dịch.


<b>3. Thái độ :</b> Yêu thích môn học.


<b>II/ PH ƯƠ NG PHÁP :</b><i>Hỏi đáp</i>.
<b>III/ CHUẨ N B Ị :</b>


- GV: Giaùo aùn.


- HS: OÂn lại kiến thức cũ.


<b>IV/ TI Ế N TRÌNH BÀI GIẢ NG :</b>


<b>A. Ổ n ñ ị nh l ớ p (1/ ) :</b> Kiểm tra sĩ số học sinh.


<b>B. Ki m tra bài cũể</b> <b> :</b> Không kiểm tra.


<b>C. N ộ i dung baøi mớ i: </b>


<b>1. Gi ớ i thi ệ u baøi (1/ ) :</b>


<b>2. Phát tri n bài (40ể</b> <b>/ ) </b>:



<b>TG</b> <b>Hoạt ñộng của GV</b> <b>Hoạt ñộng của HS</b> <b>Nội dung</b>


5/


15/


- Yêu cầu hs nhắc lại các bước
lập công thức hóa học.


- Bổ sung, nhận xét


- Hướng dẫn học sinh cách lập
CTHH bằng phương pháp đđánh
chéo hoá trị.


- Cho ví dụ để học sinh áp dụng.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm oxit? Cho VD.


- Cách đọc tên oxit ?


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khaùi
niệm axit? Cho VD.


- Cách đọc tên của axit ?


- Nhớ lại kiến thức,
phaùt biểu.



- Lắng nghe và ghi
nhớ


- Lên bảng làm ví
dụ


- Thảo luận  trả lời


(Hợp chất hai ngtố
có Oxi).


- Thảo luận  trả lời


(Hợp chất của ngtố
H với gốc axit).


<b>I/ L ậ p công thứ c hóa họ c :</b>
Phương pháp đđánh chéo
hoá trị: Trong hợp chất 2
nguyên tố hoá trị của nguyên
tố thứ 1 sẽ là chỉ số của
nguyên tố thứ 2 & ngược lại.
VD:


3
2


<i>II</i>
<i>III</i>



<i>O</i>


<i>Al</i>  Al2O3


2
2


<i>II</i>
<i>II</i>


<i>O</i>


<i>Ca</i>  CaO


3
2


<i>II</i>
<i>I</i>


<i>CO</i>


<i>Na</i>  Na2CO3


<b>II/ Các loại hợ p chấ t vơ cơ : </b>


<b>1. Oxit:</b>


KL / PK <i>+ Oxi</i>



VD: CO2, CaO, SO2, MgO


<b>2. Axit:</b>


<i>Nguyên tố H + gốc axit</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

20/


- Gọi hs nhắc lại khaùi niệm
bazơ? Cho VD.


- Cách đọc tên Bazơ ?


- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm muối? Cho VD.


- Cách đọc tên muối ?


- Yeâu cầu học sinh viết công
thức tính số mol dựa vào khối
lượng.


- Cơng thức tính số mol dựa vào
thể tích của chất khí ở đktc ?


- Công thức tính nồng đđộ phần
trăm của dung dịch ?


- Công thức tính nồng đđộ mol/l


của dung dịch.


- Công thức tính tỉ khối của chất
A/B.


- Công thức tính tỉ khối của chất
A/KK


- Cơng thức tính khối lượng
dung dịch theo khối lượng riêng
và thể tích dung dịch.


- Thảo luận  trả lời


(Hợp chất của ngtố
KL với nhóm OH ).
- Thảo luận  trả lời


(Hợp chất của KL
với gốc axit ).


- Thảo luận  trả lời


vaø ghi baøi.


<b>3. Baz ơ : </b>


<i>Kim loại + nhóm OH</i>
VD: NaOH, Mg(OH)2



<b>4. Mu ố i :</b>


<i>Kim loại + gốc axit</i>


VD: CuSO4 , NaHCO3


<b>III/ M ộ t s ố coâng thứ c c ầ n </b>


<b>nh</b>
<b> ớ : </b>


<i> n =</i> <i><sub>M</sub>m</i>  m = n x M


M = <i>m<sub>n</sub></i>
<i>n =</i> <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub>  V = n x 22,4


<i>C% =</i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>x 100%</i>
 mct =


 mdd =


<i>CM =</i> <i><sub>V</sub></i><sub>(</sub><i><sub>l</sub></i><sub>)</sub>



<i>n</i>


 n = CM x V
 V =


<i>M</i>


<i>C</i>
<i>n</i>


<i>dA/B =</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>dA/KK = </i>


29
<i>A</i>


<i>M</i>


mdd = d x Vdd(ml)


<i><b>3. </b></i><b>Ki ể m tra – đánh giá</b><i><b> (2</b></i><b> </b><i><b>/</b></i><b> </b><i><b>)</b></i><b> </b><i><b>: </b></i>



<b>V/ H ƯỚ NG DẪ N H Ọ C Ở NHAØ (1/ ): </b>


Đọc trước bài tính chất hố học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.


C% x m<sub>dd</sub>
100%
m<sub>ct </sub>x 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngaøy soạn:………. Tuần:1
Ngaøy dạy:……… Tiết:2


<i><b>CHƯƠNG 1</b></i>

<b>: </b>

<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>



<b>Bài 1:</b>

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT,


KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT.



<b>I/ M C TIEÂUỤ</b> <b> :</b>


<b>1. Ki ế n th ứ c :</b>


- HS biết đđược những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đđược những
phương trình hóa học tương ứng của mỗi tính chất.


- HS hiểu đđược cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit: dựa vào những tính chất hóa học
của chúng.


<b>2. K ỹ n ă ng :</b> Vận dụng đñược những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit đđể giải thích
các bài tập đđịnh tính và đđịnh lượng.


<b>3. Thái độ :</b> Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, yêu thích môn học.



<b>II/ PH ƯƠ NG PHÁP:</b>


- Thí nghiệm, quan sát, đđàm thoại, thơng báo.


<b>III/ CHUẨ N B Ị :</b>


- GV: + Hoùa chất: CaO, CuO, dung dịch HCl, H2O, Phốtpho đđỏ, quỳ tím.
+ Dụng cụ: hai ống nghiệm, ống hút, muỗng lấy hoùa chất, kẹp gỗ, cốc.
- HS: Đọc trước bài.


<b>IV/ TI Ế N TRÌNH BÀI GIẢ NG :</b>


<b>A/ Ôn đị nh l ớ p (1 / ) :</b> Kiểm tra sĩ số học sinh.


<b>B/ Ki ể m tra baøi cũ :</b> không kiểm tra.


<b>C/ N ộ i dung baøi mớ i :</b>


<b>1.Gi i thiớ ệ u bài (1/ ) :</b>Ở lớp 8 đã học chương “Oxi- khơng khí” đđã sơ lược đđề cập đđến
hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axít. Vậy chúng có những tính chất hóa học nào?


<b>2. Phát triể n bài :</b>


<i>* Ho t ñạ ng 1ộ :</i><b>Tính chất hóa học của oxit</b><i> (25phút)</i>


- Mục tiêu: HS biết đđược những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra
đđược những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.


- Cách ti n hàế nh:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu học sinh kể tên một số
oxit bazơ.


- Hướng dẫn các nhóm làm TN như
sau:


+ Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO
màu đđen.


+ Cho vào ống nghiệm 2: mẩu CaO.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml


- HS thảo luận và trả lời.
CaO, Al2O3,…


- Làm thí nghiệm.
- Nêu hiện tượng:


+ Ống nghiệm 1: Không
có hiện tượng, chất lỏng
không làm quỳ tím đđổi
màu.


<b>I. Tính chấ t hoùa họ c c ủ a </b>


<b>oxit:</b>



<b>1. Oxit bazơ có nhữ ng </b>


<b>tính chấ t hóa họ c nào ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước, lắc nhẹ.


+ Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất
lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào
2 mẩu quỳ tím và quan sát.


- Y/C các nhóm rút ra nhận xét và
viết phương trình phản ứng.


- Ngồi ra cịn có 1 số oxit tan trong
nước: Na2O, K2O, BaO, Li2O. Khi
những oxit bazơ này tác dụng với
nước  DD Bazơ.


Na2O + H2O


-BaO + H2O -  Bazơ tương ứng


laø gì?


- Khi CaO tác dụng với nước: Theo
PTHH nếu dùng 1 mol CaO tác
dụng với 1 mol H2O sẽ thu đñược 1
mol bột Ca(OH)2. Nhưng trong thực
tế, khi tôi vôi người ta dùng 1 khối
lượng nước lớn hơn nhiều, cho nên


ta thu đđược một hỗn hợp Ca(OH)2
và H2O dưở trạng thái nhão, dẻo.
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm giống SGK và yêu cầu học
sinh quan sát: lượng CuO, màu của
dung dịch ?


- Gọi 1 đđến 2 nhóm báo cáo kết
quả, nhận xét và so sánh kết quả của
nhóm mình với nhóm bạn.


- Yêu cầu học sinh ghi PTHH:
CuO(r) + HCl(dd)


- CuCl2 coù tên chung là gì?


- Một số oxit bazơ khác khi tác dụng
với axit đđều tạo muối + nước.


- Thông báo: Bằng thực nghiệm,
người ta chứng minh một số oxit
bazơ: CaO, Na2O, BaO,… tác dụng
đđược với oxit axit tạo thành muối.
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm giống SGK.


- Yêu cầu hs quan sát màu quỳ tím.
- Chất gì làm quỳ tím hóa đđỏ?
- Yêu cầu hoïc sinh viết PTHH:
P2O5(n) + H2O(l)



+ Ống nghiệm 2: CaO
nhão ra, có toả nhiệt, dd
làm quỳ tím hóa xanh.
- Rút ra nhận xét. thảo
luận và viết phương
trình


- Lắng nghe và ghi
nhận.


- Lên bảng viết phương
trình


- Làm thí nghiệm và ghi
kết quả


- HS phát biểu


- Lên bảng viết phương
trình


- HS trả lời: Muối
- HS: Lắng nghe.
- HS: Lắng nghe.


- Làm thí nghiệm, quan
sát và ghi kết quả.
- Quỳ tím  đđỏ



- HS: Axit


- Lên bảng viết phương
trình


CaO(r)+H2O(l)Ca(OH)2(dd)


Na2O(r) +H2O(l) NaOH(dd)


BaO(r)+H2O(l)Ba(OH)2(dd)


<i><b>b) Tác d</b><b>ụ</b><b>ng v</b><b>ớ</b><b>i axit</b></i>
Muối + H2O


CuO(r) + 2HCl(dd)


 CuCl2(dd) + H2O(l)


<i>xanh lam</i>


<i><b>c) Taùc d</b><b>ụ</b><b>ng v</b><b>ớ</b><b>i oxit axit</b></i>


Muối


BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r)


<b>2. Oxit axit có nhữ ng tính </b>


<b>ch</b>



<b> ấ t hóa họ c nào ?</b>


<i><b>a) Tác d</b><b>ụ</b><b>ng v</b><b>ớ</b><b>i n</b><b>ướ</b><b>c</b></i>
Axit


2P2O5(r) + 5H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ta đđã biết phản ứng CO2 với dung
dịch bazơ: Ca(OH)2, Ba(OH)2 tạo ra
CaCO3, BaCO3 và H2O.


- Yêu cầu học sinh viết phương trình
phản ứng:


Ca(OH)2 + CO2


- Các oxit khác: SO2, P2O5… cũng có
phản ứng tương tự.


- Tính chất này giống tính chất (C)
của oxit bazơ.


- HS lắng nghe


- Lên bảng viết phương
trình


<i><b>b) Tác d</b><b>ụ</b><b>ng v</b><b>ớ</b><b>i Baz</b><b>ơ</b></i> 
Muối + H2O



Ca(OH)2(dd) + CO2(k)


 CaCO3(r) + H2O(l)
<i><b>c) Taùc d</b><b>ụ</b><b>ng v</b><b>ớ</b><b>i oxit baz</b><b>ơ</b></i>
<i>* Ho t ñạ ng 2ộ : </i><b>Khái quát về sự phân loại oxit</b><i> (10 phút) </i>


- Mục tiêu: HS hiểu cơ sở đđể phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hóa
học.


- Cách ti n hàế nh:


- Yêu cầu học sinh đđọc thông tin
SGK và trả lời:


- Người ta căn cứ vào đâu đđể phân
loại oxit?


- Oxit chia làm mấy loại?


- Theo các em oxit nào là quan
trọng đđối với các em?


- Phản ứng đặc trưng của oxit bazơ?
- Phản ứng đđặc trưng của oxit axit?
- Oxit lưỡng tính là những oxit vừa
tác dụng với dd bazơ vừa tác dụng
với dd axit: Al2O3, ZnO.


Al2O3+2NaOH 2NaAlO2 + H2O.



- Oxit trung tính là những oxit
không tác dụng với axit và bazơ:
CO, NO.


- HS đđọc thông tin.
- Căn cứ vào tính chất
hóa học.


- 4 loại


- Oxit bazơ và oxit axit.
- Tác dụng với dd axit
- Tác dụng với dd bazơ.
- Lắng nghe và ghi
nhận.


<b>II/ Khái quát về s ự phaân </b>


<b>lo</b>


<b> ạ i oxit :</b> 4 loại


+ Oxit bazơ: CaO; CuO
+ Oxit axit: SO2; P2O5
+ Oxit lưỡng tính: Al2O3;
ZnO


+ Oxit trung tính: CO; NO


<i><b>3. </b></i><b>C ủ ng cố ( 2/ )</b>



- Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit?
- Có mấy loại oxit?


<i><b>4. </b></i><b>Ki ể m tra – đánh giá</b><i><b>( 5</b><b>/</b><b> )</b></i>


a) Oxit nào sau đây tác dụng với H2O, HCl: K2O, SO2.
b) Viết các phương trình hóa học: Ba(OH)2 + CO2 


Na2O + H2O 


Fe2O3 + HCl 


<b>V/ H ƯỚ NG DẪ N H Ọ C Ở NHÀ ( 1/ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:……… Tuần:2
Ngaøy dạy:………. Tiết:3


<b>Bài 2</b>

MỘT SỐ OXIT QUAN TROÏNG



<b>A/ CANXIOXIT: CaO</b>



<b>I/ M C TIEÂUỤ</b> <b> :</b>


<b>1. Ki ế n th ứ c </b>:


- HS biết đđược những tính chất của CanxiOxit, viết đđúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết đđược những ứng dụng của CaO trong đđời sống và sản xuất, đđồng thời cũng biết
đđược tác hại của chúng đđối với môi trường và sức khỏe con người.



- HS biết caùc phương pháp đđiều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp,
những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp đđiều chế.


<b>2. K ỹ n ă ng :</b> Vận dụng kiến thức về CaO đđể làm bài tập lý thuyết, bài thực hành hóa
học.


<b>3. Thái độ :</b> Yêu thích khoa học.


<b>II/ PH ƯƠ NG PHÁP :</b>


- Thí nghiệm, quan sát, đđàm thoại, thông báo.


<b>III/ CHUẨ N B Ị :</b>


- GV: <i>Hoùa chất</i>: CaO, dung dịch HCl, H2O; <i>Dụng cụ</i>: ba ống nghiệm, ống huùt, kẹp gỗ,
giá đđỡ.


- HS: Học bài và làm bài tập.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢ NG :</b>


<b>A/ Ổ n ñ ị nh l ớ p :</b> Kiểm tra sĩ số học sinh


<b>B/ Kiểm tra bài cũ ( 10/ ):</b>


<i>Cââu 1:</i> Nêu tính chất hóa học của oxit. Mỗi tính chất, viết một phản ứng hóa học minh họa ?
<i>Câu 2:</i> Cho các chất sau: K2O, FeO, SO3, CO2. Chất nào tác dụng với H2O, với HCl và với


Ca(OH)2. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?



<b>C/ N ộ i dung baøi mớ i :</b>


<b>1. Gi ớ i thi ệ u baøi</b><i><b>( 1</b><b>/</b><b> ):</b></i>Canxioxit laø một oxit bazơ. Vậy nó có tính chất hóa học của một
oxit bazơ không? Nó có ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào?


<b>2. Phát triể n bài :</b>


<i>* Ho t ñạ ng 1ộ :</i><b>Canxioxit có những tính chất nào</b><i> ?(17 phút)</i>


- Mục tiêu: HS biết đđược những tính chất của CaO và viết đđúng các PTHH cho mỗi tính
chất.


- Cách ti n hàế nh:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Canxi oxit có công thức hóa học gì?
- Nó có tên thông thường là vôi sống và
nó là một oxit bazơ.


- Cho hs quan sát mẫu CaO. Yêu cầu hs
nêu tính chất vật lí?


- Thông báo t0<sub>nc=2585</sub>0<sub>C</sub>


- Làm thí nghiệm: Cho mẩu nhỏ CaO vào
ống nghiệm, cho thêm nước, dùng đđũa


- Trả lời: CaO



HS quan sát và trả lời


<b>I/ Canxi oxit có nhữ ng </b>


<b>tính chấ t nào ?</b>


<i><b>* Tính ch</b><b>ấ</b><b>t v</b><b>ậ</b><b>t lí</b></i>


- Là chất rắn màu trắng.
- Nhiệt đđộ nóng chảy
khoảng 25850C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thuỷ tinh trộn đđều. Để yên ống nghiệm.
- Có thể cho hs sờ nhanh vào ống nghiệm
và quan sát hiện tượng.


- Thông báo: chất rắn màu trắng là
Ca(OH)2, ít tan trong nước, phần trong
bên trên là dung dịch Ca(OH)2


- Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng:
CaO(r) + H2O(l)


- Yêu cầu hs làm thí nghiệm: cho CaO
vào ống nghiệm, sau đđó nhỏ dung dịch
HCl.


- Gọi 1 đến 2 nhóm nêu hiện tượng, nhận
xét?



- Thơng báo: dung dịch đđó là CaCl2
- Yêu cầu hs viết phương trình:
CaO(r) + HCl(dd)


- Những ruộng bị chua phải laøm gì?
- Thông báo: Nhờ tính chất này, CaO
đđược dùng đđể khử chua đđất trồng, xử lí
nước thải của nhiều nhà máy hóa chất.
- Vì sao không nên đđể lâu CaO trong tự
nhiên ?


- Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng:
CaO(r) + CO2(k)


- Quan sát và nêu hiện
tượng.


+ Có cảm giác nóng.
- Lắng nghe


- Lên bảng viết
phương trình.
- Làm thí nghiệm,
quan saùt, ghi hiện
tượng?


+ CaO tan ra tạo thành
dd trong suốt.


- Lên bảng viết


phương trình
- Bón vôi
- Lắng nghe


- Vì CaO tác dung với
CO2 và H2O trong
khơng khí.


- HS lên bảng viết
phương trình


<b>1. Tác dụ ng vớ i H 2O</b><i> </i>
 Bazơ


CaO(r)+H2O(l)


 Ca(OH)2(r)


<b>2. Taùc dụ ng vớ i axit</b>


Muối + H2O
CaO(r) + 2HCl(dd)


 CaCl2(dd) + H2O(l)


<b>3. Taùc dụ ng vớ i oxit </b>


<b>axit</b>


CaO(r)+CO2(k)CaCO3(r)



KL: CaO laø oxit bazơ.
<i>* Ho t ñạ ng 2ộ : </i><b>CaO có những ứng dụng gì? Sản xuất CaO như thế nào?(</b><i>8 phút) </i>
- Mục tiêu: Biết đđược một sốứng dụng của CaO trong công nghiệp và nông nghiệp.
Biết các phương pháp đđiều chế CaO.


- Cách ti n hànhế :


- Yêu cầu hs đọc thông tin trong
SGK. Trả lời các câu hỏi:


- CaO có ứng dụng gì trong công
nghiệp?


- CaO có ứng dụng gì trong nông
nghiệp.


- Tại sao khi chôn xác động vật người
ta phải rắc vôi.


- Đọc thông tin và thảo
luận.


- Công nghiệp luyện kim.
Nguyên liệu cho CN hóa
học.


- Xử lí nước thải CN. Khử
chua đđất trồng.



- CaO có tính sát trùng, diệt
nấm, khử đđộc môi trường.


<b>II/ Canxi oxit coù </b>
<b>nh</b>


<b> ữ ng ứ ng dụ ng gì ?</b>
- Công nghiệp luyện
kim, công nghiệp hóa
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

t0


9000<sub>C</sub>


- Yêu cầu hs đđọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi:


- Nguyên liệu sản xuất CaO?


- Giới thiệu 2 lò nung vôi và những
ưu đđiểm của lò công nghiệp.


- Thơng báo: Khi nung vơi xảy ra 2
phương trình phản ứng, đđó là đđốt
cháy than sinh ra nhiệt đđể phân hủy
đđá vơi.


- Yêu cầu nêu đđược:
- CaCO3 và chất đđốt


- Lắng nghe.


- Lắng ghe và ghi PTHH.


<b>III/ S ả n xuấ t canxi </b>


<b>oxit như th ế nào ?</b>


<i><b>1. Nguyên li</b><b>ệ</b><b>u:</b></i>
CaCO3 (đá vôi),chất
đđốt


<i><b>2. Các ph</b><b>ả</b><b>n </b><b>ứ</b><b>ng hóa </b></i>


<i><b>h</b><b>ọ</b><b>c:</b></i>


C(r) + O2(k) CO2(k)
CaCO3(r)
CaO(r)+CO2(k)


<i><b>3. </b></i><b>C ủ ng cố ( 4/ )</b>


- Nêu tính chất hoùa học của CaO ?


- CaO coù ứng dụng gì ? Nguyên liệu để sản xuất CaO ?


<i><b>4. </b></i><b>Ki ể m tra – đánh giá( 5/ )</b>


- Viết phương trình hóa học sau:
CaO + H2O



CaO + H2SO4
CaO + CO2
CaCO3


- Phân biệt hai chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO và Na2O.


<b>V/ H ƯỚ NG DẪ N H Ọ C Ở NHAØ ( 1/ ) </b>


- Học bài và làm bài tập 1 đđến bài tập 4/tr.9 SGK.
- Đọc trước baøi: Lưu huỳnh đioxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngaøy soạn:……….. Tuần:2
Ngaøy dạy:………. Tiết:4


Baøi 2

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG



<b>B/ L</b>

<b>Ư</b>

<b>U HU</b>

<b>Ỳ</b>

<b>NH </b>

<b>Đ</b>

<b>IOXIT: SO</b>

<b>2</b>


<b>I/ M C TIEÂUỤ</b> <b> :</b>


<b>1. Ki ế n th ứ c :</b>


- HS biết được những tính chất của lưu huỳnh đioxit v viếtđđúng các phương trình hóa
học cho mỗi tính chất.


- Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời biết được tác
hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người.


- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và


những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp ñiều chế.


<b>2. K ỹ n ă ng :</b> Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài thực
hành hóa học.


<b>3. Thái độ :</b> Giáo dục tính cẩn thận, yêu khoa học.


<b>II/ PH ƯƠ NG PHÁP</b>


- Quan sát, thơng báo, đàm thoại, hoạt động nhóm.


<b>III/ CHUẨ N B Ị </b>


- GV: Lọ đựng sẵn khí SO2; nước; quỳ tím; dd Ca(OH)2.
- HS: Học bài và đọc trước bài mới.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<b>A/ Ổ n ñ ị nh l ớ p :</b> Kiểm tra sĩ số học sinh


<b>B/ Ki ể m tra baøi cũ ( 8/ )</b>


<i>Câu 1:</i> Tính chất hóa học của CaO ? Viết các phương trình phản ứng hóa học?
<i>Câu 2:</i> Làm bài tập 4 SGK/tr.9.


<b>C/ N ộ i dung baøi mớ i :</b>


<b>1. Gi ớ i thi ệ u baøi :</b> ( 1/ ) Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit. Vậy nó có tính chất hóa học
của một oxit axit hay không? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu.



<b>2.Phát triể n bài</b>


<i>* Ho t đạ ng 1ộ :</i><b>Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì</b>?(<i>17 phút) </i>


- Mục tiêu: HS biết được những tính chất vật lí và tính chất hóa học của SO2.
- Cách ti n hàế nh:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ñộng của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Lưu huỳnh ñioxit có công thức hóa học
là gì?


- Ngòai tên lưu huỳnh đioxit, SO2 còn có
tên nào khác?


- Cho học sinh quan sát lọ đựng khí SO2,
nêu tính chất vật lí của SO2 ?


- Yêu cầu hs tính: <i>dSO</i><sub>2</sub>/<i>KK</i> = ?


- Y/cầu hs nhắc lại tính chất hóa học của
oxit axit.


- Trả lời: SO2
- Khí Sunfurơ.
- Trả lời và ghi bài.
- Bằng 64/29


- HS trả lời: Tác
dụng với H2O; với



<b>I/ L ư u huỳ nh đioxit có </b>


<b>nh</b>


<b> ữ ng tính chấ t gì ?</b>


<i><b>* Tính ch</b><b>ấ</b><b>t v</b><b>ậ</b><b>t lí</b></i>


- Là chất khí, không màu,
mùi hắc, độc.


- Nặng hơn không khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ghi các tính chất hóa học của oxit axit ở
góc bảng theo lời của hs.


- Làm TN giống H1.6 Yêu cầu học sinh
quan sát và nêu hiện tượng.


GV: Gọi 1  2 hs đại diện trả lời.


GV: Yêu cầu hs lên viết phương trình
phản ứng


SO2(k) + H2O(l)


- Y/c hs gọi tên H2SO3.


- Thông báo: SO2 là một chất gây ô nhiễm


không khí, là một trong các nguyên nhân
gây mưa axit.


- Làm TN giống Hình 1.7 . Y/C học sinh
quan sát và nêu hiện tượng.


GV: Gọi hs lên bảng viết phương trình
phản ứng


SO2(k) + Ca(OH)2(dd)
GV: Cho biết tên của CaSO3.


- Giới thiệu SO2 tác dụng với oxit bazơ:
Na2O, CaO… tạo ra muối sunfit.


- Yeâu cầu hs lên bảng viết phương trình
phản ứng


SO2(k)+Na2O(r)


- Cho biết tên của Na2SO3.


- Các em hãy rút ra kết luận về tính chất
hóa học của SO2?


bazơ; với Oxitbazơ.
- Quan sát, thảo luận
để trả lời: Quỳ tím
hóa đỏ.



- Lên bảng viết
PTHH


<i>- </i>Axit Sunfurơ
- Lắng nghe.


- Quan sát, thảo luận
và trả lời: DD


Ca(OH)2 vẩn đục.
- Lên bảng viết
phương trình.
- Canxi sunfit
- Lắng nghe
- Lên bảng viết
PTHH.


- Natri sunfit
- SO2 laø một oxit
axit.


<b>1. Taùc dụ ng vớ i H 2O</b>


SO2(k)+H2O(l)H2SO3(dd)


<i> Axit Sunfurơ</i>


<b>2. Taùc dụ ng vớ i bazơ </b>


 Muối + H2O



SO2(k) + Ca(OH)2(dd)
 CaSO3(r) + H2O(l)


<i>Canxi sunfit</i>


<b>3. Taùc dụ ng vớ i oxit </b>


<b>baz</b>


<b> ơ</b>  Muối


SO2(k)+Na2O(r)Na2SO3(r)


<i>Natri sunfit</i>
KL: SO2 laø một oxit axit.
<i>* Ho t ñạ ng 2ộ : </i><b>SO2 coù những ứng dụng gì?(3 phút)</b>


- Mục tiêu: HS biết được ứng dụng của SO2.
- Cách ti n hành:ế


GV: Yêu cầu hs đọc thông tin
trong SGK và cho biết SO2 có
những ứng dụng gì?


HS đọc thông tin,
thảo luận và trả
lời câu hỏi.


<b>II/ SO2 coù nhữ ng ứ ng dụ ng gì ?</b>



- SO2 được dùng để sản xuất axit H2SO4
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy.


- Dùng làm chất diệt nấm, mối.
<i>* Ho t ñạ ng 3ộ : Đ</i><b>iều chế SO2 như thế nào?(8 phút)</b>


- Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.


- Cách ti n hàế nh:


- Các TN ở trên đã dùng những chất
nào để điều chế khí SO2


- Quan sát và trả
lời: Muối sunfit và


<b>III/ Đ ề i</b> <b>u ch ế SO2 nh ư th ế </b>


<b>naøo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

t0
- Na2SO3 và axit là những chất để


điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
- Giới thiệu phương trình hóa học.
- SO2 thu bằng cách nào trong các
cách sau đđây:



Đẩy nước


Đẩy không khí (úp bình thu)
Đẩy không khí (ngửa bình thu)
Giải thích


- Giới thiệu cách điều chế SO2 dùng
Cu và H2SO4(đ).


- Giới thiệu cách điều chế SO2 trong
công nghiệp.


axit.


- Thảo luận và trả
lời: Câu c vì


+ H2O tác dụng với
SO2


+ <i>dSO</i>2/<i>KK</i>= <sub>29</sub>


64


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


<i><b>a) Duøng mu</b><b>ố</b><b>i sunfit + Axit</b></i>
Na2SO3(r)+H2SO4(dd)



Na2SO4(dd)+SO2(k)+H2O(l)


Thu SO2 bằng cách đẩy không
khí (ngửa bình thu)


<i><b>b) </b><b>Đ</b><b>un nóng H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b>(ñ) v</b><b>ớ</b><b>i Cu</b></i>


Cu + H2SO4(ñ) 


CuSO4 + SO2 + H2O


<b>2. Trong coâng nghiệ p </b>


- Đốt lưu huỳnh trong khoâng
khí:


S(r) + O2(k)  SO2(k)


- Đốt quặng Firit sắt:
4FeS2(r) + 11O2(k)


 2Fe2O3(r) + 8SO2(k)


<b>3. C ủ ng cố ( 3/ )</b>


- Nêu tính chất hoùa học của SO2 ?


- SO2 coù ứng dụng gì ? Điều chế SO2 trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm ?



<b>4. Ki ể m tra – đánh giá ( 5</b><i><b>/</b><b> )</b></i>
- Làm bài tập 1 SGK/tr.11
CaSO3


S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2
Na2SO3


<b>V/ H ƯỚ NG DẪ N H Ọ C Ở NHÀ</b>


- Học bài và làm bài tập 2 đến bài tập 5 SGK/tr.11.
- Đọc trước bài: Tính chất hóa học của axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngaøy soạn:……….. Tuần: 3


Ngaøy dạy:………. Tiết: 5

<b>Baøi 3</b>

tính chất hóa học của axit



<b>I/ M C TIEÂUỤ</b> <b> :</b>


<b>1. Ki ế n th ứ c :</b>


- HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những phương
trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.


<b>2. K ỹ n ă ng :</b>


- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong ñời sống, sản xuất.



- HS biết vận dụng những tính chất hóa học của axit, oxit đã học để làm các bài tập.


<b>3. Thái độ :</b> Giáo dục hs thái độ yêu khoa học, yêu thích môn học.


<b>II/ PH ƯƠ NG PHÁP</b>


- Thí nghiệm, quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm.


<b>III/ CHUẨ N B Ị </b>


- GV: Hóa chất: dd HCl, H2SO4(l), quỳ tím, Al, dd Cu(OH)2, Fe2O3 hoặc CuO, H2O.
Dụng cụ: ống nghiệm (16), ống huùt (4), muỗng sắt (4), kẹp gỗ (4), cốc thủy tinh.
- HS: Đọc baøi trước ở nhaø.


<b>IV/ TI Ế N TRÌNH BÀI GIẢ NG </b>


<b>A/ Ổ n ñ ị nh l ớ p :</b> Kiểm tra sĩ số học sinh


<b>B/ Ki ể m tra baøi cũ ( 11/ )</b>


<i>Câu 1:</i> Nêu tính chất hóa học của SO2. Viết phương trình minh họa.
<i>Câu 2:</i> Làm bài tập 2a/tr.11 SGK.


<i>Câu 3:</i> Làm bài tập 2b/tr.11 SGK.


<b>C/ N ộ i dung baøi mớ i </b>


<b>1. Gi ớ i thi ệ u bài :(1/)</b> GV yêu cầu hs kể vài axit mà các em biết? Những axit trên có tính
chất hóa học nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu.



<i><b>2. </b></i><b>Phát triể n baøi</b>


<i>* Ho t ñạ ng 1ộ :</i> (21/) <b>Tính chất hóa học của axit</b>


- Mục tiêu: HS biết được những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra được những
phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.


- Cách ti n hàế nh:


<b>Hoạt ñộng của GV</b> <b>Hoạt ñộng của HS</b> <b>Nội dung</b>


* Hướng dẫn hs làm thí nghiệm nhỏ
dd HCl vào giấy quỳ tím.


- Gọi 1 2 nhóm nêu hiện tượng và


gọi 1 nhóm kết luận.


- Trong hóa học, quỳ tím là chất chỉ
thị màu để nhận biết dung dịch axit.
- Cho hs làm bài tập: Có 2 lọ dung
dịch không màu là HCl và NaCl.


- Làm thí nghiệm, quan
sát màu giấy quỳ


- HS phát biểu: Quỳ tím
hóa đỏ.


- Thảo luận  đưa ra



cách làm: Dùng quỳ tím,


<b>I/ Tính ch t hóa hấ</b> <b>ọ c </b>


<b>1. Axit làm đ i maøu chổ</b> <b>ấ t </b>


<b>ch</b>


<b> thỉ maøuị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận
biết chúng?


- Gọi 12 nhóm trình bày cách làm.


* Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ dd
H2SO4 vào ống nghiệm chứa Al.
Quan sát hiện tượng ?


- Sau khi Al tan hết, ñược dung dịch
trong suốt là muối Al2(SO4)3, khí H2.
- Gọi hs lên viết phương trình phản
ứng


Al(r) + H2SO4(dd)


- Nếu cho kim loại Fe vào dung dịch
HCl cũng có hiện tượng trên.



- Gọi hs lên viết phương trình
Fe(r) + HCl(dd)


- Gọi hs nêu kết luận về tính chất
naøy.


* Hướng dẫn hs làm TN: Nhỏ dd HCl
vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Nêu
hiện tượng phản ứng.


- Gọi hs viết phương trình phản ứng
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)


- Gọi hs neâu kết luận.


- Giới thiệu phản ứng của axit với
bazơ gọi là phản ứng trung hịa. Phản
ứng trung hồ là gì?


- Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa
học của oxit bazơ và dẫn dắt đến tính
chất thứ 4.


- Hướng dẫn hs làm TN: Nhỏ dd
H2SO4 vào ống nghiệm chứa bột
CuO. Nêu hiện tượng phản ứng ?
- Gọi hs viết phương trình phản ứng
HCl(dd) + Fe2O3(r)


- Gọi hs nêu kết luận



- Tính chất này chúng ta sẽ học ở bài
9.


lọ nào làm quỳ tím hóa
đỏ là HCl. Lọ khơng làm
quỳ tím đổ màu là NaCl.
- Làm thí nghiệm, hiện
tượng: xuất hiện khí
khơng màu, Al tan dần.


- HS lên bảng viết pt phản
ứng


- HS lắng nghe


- HS leân bảng viết pt phản
ứng


- Làm thí nghiệm, hiện
tượng: Cu(OH)2 tan ra, dd
có màu xanh.


- Lên bảng viết pt phản
ứng


- Lắng nghe và trả lời.


- Làm thí nghiệm, nêu
hiện tượng: CuO tan dần,


dd có màu xanh.


- Lên bảng viết pt phản
ứng


<b>2. Axit taùc dụ ng v i kim ớ</b>


<b>lo</b>


<b> ạ i </b><i><b> </b></i> Muối + H2


2Al(r) + 3H2SO4(dd)


 Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)


Fe(r) + HCl(dd)


 FeCl2(dd) + H2(k)


<b>3. Axit taùc dụ ng v i bazớ</b> <b>ơ </b>


 Muối + H2O


H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)
 CuSO4(dd) + H2O(l)


Phản ứng trung hòa là
phản ứng hóa học của axit
tác dụng với bazơ tạo ra
muối và nước.



<b>4. Axit taùc dụ ng v i oxit ớ</b>


<b>baz</b>


<b> ơ </b><i><b> </b></i> Muối + H2O


6HCl(dd) + Fe2O3(r)
 2FeCl3(dd) + 3H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Ho t ñạ ng 2ộ : (5/) </i><b>Axit mạnh vaø axit yếu</b>


- Mục tiêu: HS biết axit được chia làm 2 loại và vì sao lại chia như thế.
- <i>Cách ti n hànhế</i> :


* Giới thiệu:


- Axit mạnh là các axit có tính chất
hóa học sau: phản ứng nhanh với kim
loại, với muối cacbonat, dung dịch
dẫn điện tốt.


- Axit yếu có tính chất hóa học: phản
ứng chậm với kim loại, với muối
cacbonat, dung dịch dẫn điện kém.


HS lắng nghe


<b>II/ Axit mạ nh và axit y u ế</b>
Dựa vaøo tính chất hóa


học, axit được phân thành 2
loại:


- Axit mạnh: HCl, HNO3,
H2SO4.


- Axit yếu: H2S, H2CO3,
H3PO4.


<b>3. C ủ ng cố ( 2/ )</b>


- Nêu tính chất hóa học của axit.
- Có mấy loại axit.


<b>4. Ki ể m tra – đánh gía ( 5/ )</b>


- Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt taùc dụng với Mg,
Fe(OH)3, ZnO, Al2O3.


<b>V/ H ƯỚ NG DẪ N H Ọ C Ở NHÀ</b>


- Học bài và làm bài tập 1 đến bài tập 4/tr.14 SGK.
- Đọc mục “Em coù biết” trang 14.


- Đọc trước baøi: Một số axit quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngaøy soạn:……… Tuần: 3
Ngaøy dạy:………. Tiết: 6


<b>BAØI 4:</b>

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (

<b>T1</b>

)




<b>I/ M C TIEÂUỤ</b> <b> :</b>


<b>1. Ki ế n th ứ c :</b>


- HS biết được các tính chất hóa học của axit HCl, H2SO4(l) vaø ứng dụng của 2 axit treân.


<b>2. K ỹ n ă ng :</b>


- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học chung
của axit.


- Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính
& định lượng.


<b>3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, tiết kiệm, u thích mơn học.</b>
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Thí nghiệm, quan sát, đàm thoại.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: + Hóa chất: dd HCl, dd H2SO4, quỳ tím, Fe, dd NaOH, Cu(OH)2, CuO.


+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm (16), kẹp gỗ (4), chậu thuỷ tinh, ống hút (4)
<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<b>A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh</b>
<b>B/ Kiểm tra bài cũ ( 10/<sub> )</sub></b>


<i>Câu 1:</i> Nêu tính chất hóa học của axit. Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.



<i>Câu 2:</i> Làm bài tập 3/tr.14 SGK.


<b>C/ Nội dung bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ( 1</b>/<sub> ) Axit clohidric có những tính chất của axit khơng? Nó có những </sub>
ứng dụng quan trọng nào? Axit sunfuric đặc & lỗng có những tính chất hóa học nào? Vai trị
quan trọng của nó là gì?


<b>2. Phát triển bài:</b>


<i>* Hoạt động 1: </i>( 17/<sub>) Axit clohidric (HCl)</sub>


- Mục tiêu: HS biết những tính chất hóa học của axit HCl và biết ứng dụng của axit HCl.
- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Cho hs quan sát lọ đựng dd HCl, yêu
cầu hs nêu tính chất vật lý của axit
HCl.


* Hướng dẫn hs lần lượt làm các TN.
- <i>TN1:</i> nhỏ dung dịch HCl lên quỳ
tím, quan sát và yêu cầu hs nêu kết
luận.


- <i>TN2:</i> nhỏ dd HCl vào ống nghiệm
có sẵn kim loại Fe.Yêu cầu hs viết
phương trình phản ứng



HCl(dd) + Fe(r)


- <i>TN3:</i> lần lượt nhỏ dd HCl vào 2 ống
nghiệm có sẵn dd NaOH và Cu(OH)2,


- Quan sát và phát biểu.


- Tiến hành TN.
Hiện tượng: Quỳ tím
hóa đỏ


- Tiến hành TN. Hiện
tượng: Xuất hiện khí,
Fe tan dần.


- Làm TN và nêu hiện
tượng: ng nghiệm 1


<b>A/ Axit clohidric (HCl)</b>
<b>1/ Tính chất vật lý</b>


Là chất lỏng, không màu,
tan trong nước.


<b>2/ Tính chất hóa học</b>


<i>- Làm quỳ tím hoá đỏ</i>
<i>- Tác dụng với kim loại</i>



 Muối + H2


HCl(dd) + Fe(r)


 FeCl2 (dd) + H2 (k)


<i>- Tác dụng với bazơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quan sát ống nghiệm Cu(OH)2, cịn
ống nghiệm NaOH có thể sờ nhẹ và
nhanh để nhận biết phản ứng xảy ra.
Yêu cầu hs viết phương trình phản
ứng:


HCl(dd) + NaOH(dd)
HCl(dd) + Cu(OH)2 (r)


- <i>TN4:</i> nhỏ dung dịch HCl vào ống
nghiệm có sẵn CuO, quan sát. Yêu
cầu hs viết phương trình phản ứng
HCl(dd) + CuO(r)


- Từ tính chất của dd HCl, thơng tin
SGK nêu một vài ứng dụng của axit
HCl.


tỏa nhiệt, ống nghiệm
2 chất rắn tan, dd có
màu xanh.



- Viết phương trình
phản ứng


- Làm TN. Hiện tượng:
CuO tan dần, dd có
màu xanh.


- Viết phương trình
phản ứng


- Đọc thông tin và phát
biểu.


HCl(dd) + NaOH(dd)
 NaCl(dd) + H2O(l)


2HCl(dd)+Cu(OH)2 (r)
 CuCl2 (dd) + 2H2O


<i>- Tác dụng với oxit bazơ</i>


 Muối + H2O


HCl(dd) + CuO(r)


 CuCl2 (dd) + H2O(l)


<b>3. Ứng dụng:</b>


- Điều chế các muối clorua.


- Làm sạch bề mặt kim loại
trước khi hàn.


- Tẩy gỉ kim loại trước khi
sơn, tráng, mạ kim loại.
- Chế biến thực phẩm, dược
phẩm.


<i>* Hoạt động 2: (8/<sub>) </sub></i><b><sub>Axit Sunfuric ( H</sub></b>


<b>2SO4)</b>


- Mục tiêu: HS biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit H2SO4.
- Cách tiến hành:


- Cho hs quan sát lọ đựng axit
sunfuric và y/c nêu tính chất vật lý
của axit sunfuric.


- GV thơng báo thêm về tính tan,
sự tỏa nhiệt khi hịa tan.


- Axit sunfuric tỏa nhiều nhiệt
khi hòa tan -> nguy hiểm, cách
pha axit đặc thành axit lỗng như
thế nào ?


- Giới thiệu: Tương tự axit HCl,
axit H2SO4 (lỗng) có đầy đủ tính
chất hóa học của axit mạnh, các


hiện tượng của phản ứng khi cho
axit H2SO4 (l) tác dụng với quỳ
tím, với kim loại, với oxit bazơ,
với bazơ giống như axit HCl.
- u cầu hs lên trình bày tính
chất hóa học của axit H2SO4, viết


- Quan sát và trả lời
- lắng nghe và ghi bài.
- Trình bày cách pha và
ghi bài.


- HS lắng nghe


- Lần lượt lên bảng viết
phương trình


<b>B/ Axit sunfuric (H2SO4)</b>


<b>I/ Tính chất vật lý</b>


- Là chất lỏng sánh, khơng
màu, nặng gấp 2 lần nước
(D = 1,83 g/mol).


- Không bay hơi, tan dễ
dàng trong nước và tỏa rất
nhiều nhiệt.


* Cách pha axit: Rót từ từ


axit đặc vào lọ đựng sẵn
nước rồi khuấy đều. Không
làm ngược lại.


<b>II/ Tính chất hóa học</b>
<b>1. Axit sunfuric lỗng có </b>
<b>tính chất hóa học của axit.</b>
- Làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với kim loại
(Mg, Al, Fe…)


 Muối + H2


Zn(r) + H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) + H2(k)


- Tác dụng với bazơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các phương trình hóa học minh
họa ?


- Gọi HS khác nhận xét bài làm
của bạn, GV chốt lại cho đúng.


H2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r)
CuSO4(dd)+ 2H2O(l)


- Tác dụng với oxit bazơ
 Muối + H2O



H2SO4(dd)+ CuO(r)


CuSO4(dd)+ H2O(l)


<b>3. Củng cố: ( 4</b>/<sub> )Nêu tính chất hóa học của axit HCl và axit H2SO4 (loãng). </sub>
<b>4. Kiểm tra – đánh giá: ( 5</b>/<sub> )Làm bài tập 1/tr.19 SGK. </sub>


<b>V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>
- Học bài


- Làm bài tập 6/tr.19 SGK.


- Đọc trước các phần còn lại trong bài.


<i>* <b>Rút kinh nghiệm</b></i>


Ngày soạn:………. Tuần: 4


Ngày dạy:………... Tiết: 7


<b>BÀI 4</b>

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

<b>(T2)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: HS biết được:</b>


- Axit H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Tính oxi hóa, tính háo nước, dẫn ra
được những phương trình phản ứng cho những tính chất này.



- Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat. Những ứng dụng quan trọng của axit này
trong sản xuất, đời sống. Các nguyên liệu, công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biệt các lọ hóa chất bị</b>
mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lượng của bộ môn.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, u thích mơn học.</b>
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thí nghiệm, quan sát, hỏi đáp.
<b>III/ CHUẨN BỊ</b>


- GV: + Hóa chất: dd H2SO4 (lỗng), dd H2SO4 (đặc), lá Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4
+ Dụng cụ: ống nghiệm (20), kẹp gỗ (5), giá đỡ (4), đèn cồn (4), ống hút (8).
- HS: Một ít đường. Học bài và đọc bài trước.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<b>A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh</b>
<b>B/ Kiểm tra bài cũ ( 10/<sub> )</sub></b>


<i>Câu 1:</i> Nêu tính chất hóa học của axit HCl. Viết PTPƯ minh hoạ cho mỗi tính chất.


<i>Câu 2:</i> Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:


H2SO4 + ZnO
H2SO4 + Al
HCl + NaOH
H2SO4 + Fe(OH)2
HCl + FeO



<b>C/ Nội dung bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

H2SO4


t0


t0
<b>2. Phát triển bài</b>


<i>* Hoạt động 1: </i>(13/<sub>) Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng</sub><i><sub>.</sub></i>


- Mục tiêu: HS biết H2SO4 đặc có một số tính chất hóa học riêng: tính oxi hóa, tính háo
nước.


- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- Axit sunfuric đặc và loãng có một
số tính chất hóa học khác nhau.
- GV làm thí nghiệm cho học sinh
quan sát. Lấy dd H2SO4 (l) cho vào
ống nghiệm 1; H2SO4 (đặc) cho
vào ống nghiệm 2, cho Cu vào 2
ống nghiệm, ñun noùng. Yêu cầu hs
quan sát 2 ống nghiệm.


- Gọi 1  2 hs nêu hiện tượng quan



sát được.


- Khí thốt ra là khí SO2. Dung dịch
có màu xanh lam là của muối nào ?
- Gọi hs lên viết PTPƯ:


Cu(r) + H2SO4(đặc)


- Thơng báo: Ngồi Cu, H2SO4 đặc
cịn tác dụng được với nhiều kim
loại khác tạo thành muối sunfat,
khơng giải phĩng khí H2.


- GV làm thí nghiệm: Cho H2SO4
đặc vào ống nghiệm có sẵn một ít
đường. u cầu hs nêu hiện tượng
quan sát được.


- Chất màu đen chính là cacbon do
H2SO4 đã hút nước của đường.
- Vì sao khối màu đen bị đẩy lên
khỏi miệng cốc?


-> Do đó, khi sử dụng H2SO4 (đặc)
phải hết sức cẩn thận.


- Lắng nghe


- Quan sát hiện tượng thí
nghiệm:



Ống no 1: khơng có hiện
tượng.


Ống no 2: có khí khơng
màu, mùi hắc thốt ra và
trong ống nghiệm xuất
hiện dd màu xanh lam.
- CuSO4.


-Viết phương trình
- HS lắng nghe


- Quan sát hiện tượng.
Yêu cầu nêu được:
- Màu trắng của đường
chuyển dần sang màu
vàng, nâu, đen.


- HS lắng nghe


- Là do cacbon sinh ra lại
bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo
thành các chất khí CO2 và
SO2, gây sủi bọt trong
cốc, làm cacbon dâng lên
khỏi miệng cốc.


<b>2. Axit H2SO4 (đặc) có tính </b>



<b>chất hóa học riêng</b>
- Tác dụng với kim loại:


Cu(r) + H2SO4(đặc) 


CuSO4(dd)+SO2(r)+2H2O(l)


H2SO4 đặc còn tác dụng
được với nhiều kim loại khác
tạo thành muối sunfat, không
giải phóng khí H2.


- Tính háo nước:


C12H22O11 11H2O + 12C


<i>* Hoạt động 2:</i> (7/<sub>) Ứng dụng và sản xuất axit sunfuric ( H</sub>


<b>2SO4)</b>


- Mục tiêu: HS biết được những ứng dụng của axit H2SO4. Biết được nguyên liệu và các
công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.


- Cách tiến hành:


- Hằng năm, thế giới sản xuất gần
200 triệu tấn axit sunfuric.


- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ SGK


và nêu ứng dụng của H2SO4.
- GV chốt lại nội dung bài.


- HS lắng nghe


- Quan sát và ghi nhớ


<b>III/ Ứng dụng và sản xuất </b>
<b>H2SO4</b>


<i><b>1. Ứng dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

t0
t0


V2O5


GV: Thuyết trình về nguyên liệu
sản xuất H2SO4 là S, hoặc quặng
Firit (FeS2) và các công đoạn sản
xuất H2SO4.


HS lắng nghe và ghi bài


<i><b>2. Sản xuất</b></i>


a) Ngun liệu: Lưu huỳnh
hoặc quặng firit FeS2.
b) Các công đoạn:



- Sản xuất lưu huỳnh đioxit
S + O2  SO2


- Sản xuất lưu huỳnh trioxit
2SO2 + O2  2SO3


- Sản xuất axit sunfuric
SO3+ H2O  H2SO4


<i>* Hoạt động 3:(5/<sub>) </sub></i><b><sub>Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat</sub></b>


- Mục tiêu: HS biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.
- Cách tiến hành:


- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
nhỏ dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm
chứa dd Na2SO4 và dd H2SO4.Yêu
cầu hs nêu hiện tượng


- Chất màu trắng đó là BaSO4.
- Yêu cầu hs viết phương trình
phản ứng


H2SO4(dd) + BaCl2(dd)
Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)


- Ñể nhận biết H2SO4 và các muối
sunfat có thể dùng BaCl2,


Ba(NO3)2, Ba(OH)2.



- Nếu trong bài tập, người ta cùng
yêu cầu nhận H2SO4 và muối sunfat
thì chúng ta làm như thế nào?


- Làm thí nghiệm, quan
sát và ghi lại hiện tượng
Yêu cầu nêu được:
- Có một chất màu trắng
tạo thành.


- viết phương trình phản
ứng


- Lắng nghe vaø ghi baøi.
- Yêu cầu nêu được:
Dùng quỳ tím.


Dùng một số kim loại
như: Zn, Al, Fe.


<b>IV/ Nhận biết axit sunfuric</b>
<b>và muối sunfat</b>


H2SO4(dd)+ BaCl2(dd)
BaSO4(r)+ 2HCl(dd)


Na2SO4(dd)+ BaCl2(dd)
BaSO4(r)+ NaCl(dd)





KL: Dùng thuốc thử là dung
dịch muối Bari hoặc Bari
hiđrôxit.


<b>3. Củng cố ( 4/<sub> )</sub></b>


- Nêu tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc.
- Để nhận biết 3 dd: H2SO4 HCl vaø NaCl


<b>4. Kiểm tra – đánh giá</b><i>:</i> ( 5/<sub> ) Làm bài tập 3/tr.19 SGK. </sub>
<b>V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Học bài, làm bài tập 2, 4, 5, 6/tr.19 SGK.
- Ơn lại tính chất hóa học của oxit và axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn:……… Tuần: 4
Ngày dạy:………. Tiết: 8


<b>BÀI 5</b>

LUYỆN TẬP



TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết được các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ
và oxit axit. HS biết những tính chất hóa học của axit.



- Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng
những chất cụ thể: CaO, SO2, HCl, H2SO4.


<b>2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ.</b>


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP</b>
- Nêu vấn đề.
<b>III/ CHUẨN BỊ</b>


- GV: Sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.Sơ đồ tính chất hóa học của axit.
- HS: Xem lại bài cũ.


<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<b>A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh</b>
<b>B/ Kiểm tra bài cũ: ( 10/ <sub>)</sub></b>


<i>Câu 1:</i> Axit sunfuric đặc có tính chất hóa học nào. Viết phương trình minh họa.


<i>Câu 2:</i> Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl. Viết pt phản ứng.


<b>C/ Nội dung bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b><i>:</i> (1/<sub>) Oxit bazơ, oxit axit có những tính chất hóa học nào? Giữa chúng có </sub>
mối quan hệ về tính chất hóa học ra sao?


<b>2. Phát triển bài</b>


<i>* Hoạt động 1(10/<sub> ) : </sub></i><b><sub>Kiến thức cần nhớ</sub></b>



- Mục tiêu: Ơn lại tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và axit.
- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Chiếu lên màn hình sơ đồ (in trong
phiếu học tập) sau: Và yêu cầu hs hãy
điền vào các ơ cịn trống các loại hợp
chất vô cơ sao cho phù hợp.


- Chiếu lên màn hình sơ đồ hồn
chỉnh (của các nhóm).


GV: Đưa đáp án đúng.


<b>I/ Kiến thức cần nhớ</b>


<b>1. Tính chất hóa học của oxit</b>
HS thảo luận để hoàn thành sơ đồ.


- Nhận xét và sửa sơ đồ của các nhóm.


+ Nước (4) (3) (5) + Nước


(3)


(2)
(1)



+ ?
+ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu HS thảo luận chọn chất để
viết phương trình phản ứng minh họa
cho các chuyển hóa ở trên.


- Chiếu lên màn hình các phương
trình phản ứng mà các nhóm HS viết


 gọi các HS khác sửa sai, nhận xét.


- Chiếu lên màn hình sơ đồ về tính
chất hóa học của axit và u cầu HS
làm việc như phần trên.


- Chiếu lên màn hình sơ đồ của hs.
- Đưa đáp án đúng


- Thảo luận nhóm.Viết phương trình phản ứng minh
hoạ cho sơ đồ.


1. CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)


2. CO2(k)+ Ca(OH)2(dd)CaCO3(r)+H2O(l)


3. CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)


4. Na2O(r) + H2O(l)  2NaOH(dd)



5. SO3(k) + H2O(l)  H2SO4(dd)


<b>2. Tính chất hóa học của axit</b>
- Thảo luận để hoàn thành sơ đồ


- Nhận xét và sửa sơ đồ của các nhóm
(3)


(2)


(4)
(1)


Axit


Màu đỏ


+ Nước (4) (5) + Nước


(3)
(3)


(2)
(1)


+ Bazơ (dd)
+ Axit


Muối



Bazơ (dd)
Oxit bazơ


Axit (dd)
Oxit axit
Muối+H


2O


+ Bazơ
+Oxit bazơ


+ Quỳ tím
Kim loại


(3)
(2)


(4)
(1)


Axit


Màu đỏ
Muối + Hiđrơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu hs thảo luận chọn chất để
viết phương trình phản ứng minh họa
cho các chuyển hóa ở trên.



- Tổng kết lại: Hãy nhắc lại các tính
chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ,
axit.


- Thảo luận. Viết phương trình phản ứng minh họa cho
sơ đồ.


1. Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k)


2. HCl(dd)+Fe(OH)2(r)FeCl2(dd)+2H2O(l)


3. HCl(dd) + CuO(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)


<i>* Hoạt động 2 ( 25/<sub>): </sub></i><b><sub>Bài tập</sub></b>


- Mục tiêu: HS biết làm một số bài tập.
- Cách tiến hành:


- Chiếu bài tập 1 lên màn hình.


BT1: Cho các chất sau: SO2, CuO,
Na2O, CO2, CaO. Hãy cho biết những
chất nào tác dụng được với:


a/ H2O
b/ HCl
c/ NaOH


GV: Gợi ý



- Chiếu bài tập 2:


Cho một khối lượng mạt sắt dư vào
50 ml dd HCl. Phản ứng xong thu được
3,36 (l) khí (đkc).


Viết phương trình hóa học.


Tính kl sắt đã tham gia phản ứng.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã
dùng.


- Yêu cầu hs lên tóm tắt đề.
- u cầu hs viết phương trình
Đổi ra số mol


Đưa số mol vào phương trình.
Tìm nFe = ?


mFe = ?
nHCl = ?
CM = ?


<b>II/ Bài tập</b>
<i><b>* Bài tập 1:</b></i>


a) <i>Tác dụng với H2O</i>: SO2, Na2O, CO2, CaO.


SO2(k) + H2O(l)  H2SO4(dd)



Na2O(r) + H2O(l)  2NaOH(dd)


CO2(k) + H2O(l)  H2CO3(dd)


CaO(k) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)


b) <i>Tác dụng với HCl</i>: Na2O, CaO


Na2O(r) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)


CaO(k) + HCl(dd)  CaCl2(dd) + H2O(l)


c) <i>Tác dụng với NaOH</i>: SO2, CO2.


SO2(k)+2NaOH(dd)Na2SO3(dd)+H2O(l)


CO2(k)+2NaOH(dd)Na2CO3(dd)+H2O(l)


<i><b>* Bài tập 2:</b></i>
HS đọc đề


HS tĩm tắt đề bài:


2


<i>H</i>


<i>V</i> <sub>= 3,36 (l)</sub>


VHCl = 50 ml = 0,05 l



Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


1 mol 2 mol 1 mol 1 mol


0,15mol 0,3mol 0,15 mol 0,15mol


2


<i>H</i>


<i>n</i> <sub>= </sub>


4
,
22


<i>V</i>


= <sub>22</sub>3,36<sub>,</sub><sub>4</sub> = 0,15 mol


b) mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c)CM(HCl) =


<i>V</i>
<i>n</i>


= <sub>0</sub>0<sub>,</sub><sub>05</sub>,3 = 6 (M)


<b>3. Củng cố</b>



<b>4. Kiểm tra – đánh giá</b>
<b>V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Làm các bài tập 2, 3, 4, 5/tr.21 SGK.


- Tiết sau mỗi nhóm mang theo một cục vôi sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn:……….. Tuần: 5
Ngày dạy:……… Tiết: 9


<b>BÀI 6</b>

THỰC HÀNH



TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit.</b>


<b>2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng về thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, kỹ</b>
năng thí nghiệm hóa học với lượng nhỏ hóa chất.


<b>3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa </b>
học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thí nghiệm, quan sát.
<b>III/ CHUẨN BỊ</b>


- GV: Hóa chất: CaO, quỳ tím, dd phenolphtalein, Phơtpho đỏ, dd H2SO4 (lỗng), dd HCl,


Na2SO4, dd BaCl2.


Dụng cụ: ống nghiệm (16), cốc thủy tinh (4), bình tam giác (4), kẹp gỗ (4), muỗng
sắt (4), chậu thuỷ tinh (4).


- HS: Đọc trước bài thực hành ở nhà.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<b>A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh</b>
<b>B/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>C/ Nội dung bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nhằm rèn luyện các kỹ năng thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tượng, </b>
giải thích và rút ra kết luận về những tính chất hóa học của oxit và axit.


<b>2. Phát triển bài</b>


<i>* Hoạt động 1: </i><b>Tiến hành thí nghiệm (30/<sub>)</sub></b>


- Mục tiêu: HS khẳng định CaO tan trong nước và làm quỳ tím hóa xanh (có tính bazơ),
P2O5 tan trong nước và làm quỳ tím hóa đỏ (có tính axit) và nhận được 3 dung dịch: HCl, H2SO4,
Na2SO4.


- Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Hướng dẫn HS làm TN1:Cho 1 mẩu CaO vào
ống nghiệm,sau đó thêm 1–2 ml nướcquan



sát hiện tượng.


- Thử dd sau phản ứng bằng giấy quỳ tím hoặc
dd phenolphtalein, màu của thuốc thử thay đổi
như thế nào? Vì sao?


- Kết luận về tính chất hóa học của CaO và viết
phương trình phản ứng.


- Hướng dẫn hs làm TN2:Đốt một ít photpho
đỏ (bằng hạt đậu xanh) trong bình thủy tinh
miệng rộng (trong bình có sẵn một ít nước). P
cháy hết cho 3 ml nước vào bình, đậy nút, lắc
nhẹ  quan sát hiện tượng.


- Thử dd thu được bằng quỳ tím, quan sát sự


<b>1. Tính chất hóa học của oxit.</b>


<b>a. TN1: Phản ứng của CaO với H2O. </b>


- Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét.
- Y/c nêu được: Mẩu CaO nhão ra. Phản ứng
tỏa nhiệt.


- Quỳ tím chuyển sang màu xanh vì dd có tính
bazơ.


- CaO có tính chất hóa học của oxit bazơ.
Phương trình:



CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)


<b>b) TN2:Phản ứng của P2O5 với H2O</b>


- Làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét.
- Yêu cầu nêu được: Phốtpho đỏ cháy tạo
thành khói màu trắng, tan trong nước tạo
thành dung dịch trong suốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đổi màu của quỳ tím. Vì sao?


- Kết luận về tính chất hóa học của P2O5. Viết
phương trình phản ứng.


- Hướng dẫn hs làm TN3: Có 3 ống nghiệm
đựng 3 dd hóa chất được đánh số 1, 2, 3. Các
chất là: HCl, H2SO4, Na2SO4. Để nhận được 3
dd trên, ta phải biết sự khác nhau về tính chất
của các dd đó.


- Gọi một hs phân loại và gọi tên 3 chất.
- Dựa vào tính chất nào để phân biệt chúng?
- Hướng dẫn hs cách làm.Ghi số thứ tự 1, 2, 3
cho mỗi lọ đựng dd ban đầu.


<i>B1:</i> Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẩu quỳ
tím.


<i>B2:</i> Lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1 ml vào ống


nghiệm, nhỏ 1-2 giọt dd BaCl2 vào mỗi ống
nghiệm trên.


- u cầu hs viết phương trình.


axit.


- P2O5 có tính chất hóa học của một oxit axit.
Phương trình:


( 4P + 5O2  2P2O5)


P2O5(r) + H2O(l)  H3PO4(dd)


<b>2. Nhận biết các dung dịch:</b>


- HS trả lời: Axit HCl: axit clohiđric; Axit
H2SO4: axit sunfuric; Muối Na2SO4: Natri
sunfat


- Axit làm quỳ tím hóa đỏ


- Làm thí nghiệm, quan sát, ghi hiện tượng
quan sát được ra giấy.


Nếu quỳ tím khơng đổi màu thì lọ số … đựng
dd Na2SO4.


Nếu quỳ tím đổi màu sang đỏ thì lọ số … và
lọ số … đựng dd axit.



Nếu lọ nào có kết tủa trắng thì lọ ban đầu có
số thứ tự … là dd H2SO4.


Lọ kia khơng có hiện tượng gì là HCl.
BaCl2(dd)+H2SO4(dd)BaSO4(l)+2HCl(dd)


<i>* Hoạt động 2: <b>Viết bản tường trình( 10</b><b>/</b><b><sub> )</sub></b></i>


- Hướng dẫn hs viết thực hành.


- Nhận xét về ý thức, thái độ của hs trong buổi
thực hành.


- Hướng dẫn hs thu hồi hóa chất, rửa ống
nghiệm, vệ sinh phịng thực hành.


- Thu bài tường trình của các nhóm.


- Thu dọn phịng thí nghiệm.


<b>******************************************************************************</b>
Ngày soạn:……… Tuần: 5


Ngày dạy:………. Tiết: 10

KIEÅM TRA 1 TIEÁT



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Đánh giá hs tiếp thu kiến thức về tính chất hóa học của oxit axit. </b>


<b>2. Kỹ năng: Kỹ năng làm bài tập, tính tốn.</b>


<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- GV: Đề kiểm tra
- HS: Học bài


<b>III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trường THCS TT Thạnh An <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1</b> ( Ngày …../…. / …………)
Lớp : ……… <b>MƠN HĨA 9 ( Đề 1 )</b>


Họ tên: ………. <b>Năm Học 2007 –2008</b>.


ĐIỂM LỜI PHÊ


<b>I.TRẮC NGHIỆM . Khoanh trịn vào câu trả đúng h</b>

<i>oặc điền vào chỗ trống</i>

( 7 đ)


<b>Câu 1: Các hợp chất sau đây đều là những Oxit Bazơ</b>


a. CaO, SO2, MgO. b. Na2O, K2O, CuO.
c. N2O5, CO2, P2O5. d. MgO, SO3, NO2.


<b>Caâu 2: Dung dịch NaOH đều tác dụng được với các chất sau:</b>


a. CO2, Mg, HCl. b. ZnO, CO2, Fe. c. P2O5, FeO, NaOH. d. CO2, SO2, HCl.


<b>Câu 3: Đơn chất Cu tác dụng với H2SO4 đậm đặc sinh khí :</b>


a. CO2. b. SO2 c. H2 d. NO2



Vieát PTHH treân: ………


<b>Câu 4: Chất nào sau đây tan trong nước khơng làm quỳ tím hố đỏ.</b>


a. SO2 b. SO3 c. H2SO4 ññ d. CaO


<b>Câu 5. Phản ứng trung hồ là phản ứng hóa học xảy ra giữa.</b>
a. DD axit và oxit bazơ b. Oxit axit và oxit bazơ
c. DD bazơ và oxit axit d. DD axit và DD bazơ


<b>Câu 6: Chỉ bằng quỳ tím có thể nhận biết được những dung dịch nào sau: </b>


a. HCl, Ca(OH)2, Na2SO4. b. H2SO4, HCl, Ca(OH)2.
c. H3PO4 , HBr, HNO3. d. NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3.


<b>Câu 7: Hãy hồn thành sơ đồ tính chất hóa học của Axit đã cho dưới đây:</b>


Hãy viết các phương trình hóa học để minh họa:
(1) ……… + ………  ………… + …………


(2) ……… + ………  ………… + …………


(3) ……… + ………  ………… + …………


<b>II. TỰ LUẬN. (3đ)</b>


Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư .
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.



Tính thể tích khí hyđrơ (đktc) thu được sau phản ứng.


+
+


+
+


(3)
(2)


(4)
(1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trường THCS TT Thạnh An <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1</b> ( Ngày …../…. / …………)
Lớp : ……… <b>MƠN HĨA 9 ( Đề 2 )</b>


Họ tên: ………. <b>Năm Học 2007 –2008</b>.


ĐIỂM LỜI PHÊ


<b>I.TRẮC NGHIỆM . Khoanh trịn vào câu trả đúng h</b>

<i>oặc điền vào chỗ trống</i>

( 7 đ)


<b>Câu 1: Các hợp chất sau đây đều là những Oxit Axit</b>


a. CaO, SO2, P2O5. b. P2O5, K2O, NO2.
c. N2O5, CO2, P2O5. d. MgO, SO3, CuO.


<b>Caâu 2: Dung dịch HCl đều tác dụng được với các chất sau:</b>
a. Fe2O3, Mg, NaOH. b. ZnO, CO2, Al.
c. P2O5, FeO, NaOH. d. K2O, SO2, Ca(OH)2.



<b>Câu 3: Đơn chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra khí H2.</b>


a. Cacbon b. Sắt c. Đồng d. Photpho


<b>Câu 4: Chất nào sau đây tan trong nước làm quỳ tím hố đỏ.</b>


a. P2O5 b. CaO c. K2O d. K


<b>Câu 5: Chỉ bằng quỳ tím có thể nhận biết được những dung dịch nào sau: </b>


a. H2SO4, Ca(OH)2, NaCl. b. H2SO4, HCl, Ca(OH)2.
c. H2SO4 , HCl, HNO3. d. NaCl, NaOH, Na2CO3.


<b>Câu 6: Hãy hoàn thành sơ đồ tính chất hóa học của Ơxit đã cho dưới đây : </b>


Hãy viết các phương trình hóa học để minh họa:
(1) ……… + ………  ………… + …………


(2) ……… + ………  ………… + …………


(3) ……… + ………  …………


(4) ……… + ………  …………


(5) ……… + ………  …………


<b>II. TỰ LUẬN. (3đ)</b>


Trung hòa 0.3 mol dung dịch H2SO4 bằng dung dịch NaOH 0,1M.


Viết PTHH.


Tính khối lượng muối tạo thành.


Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M cần dùng để tham gia phản ứng.


+ (4) (5) +


(3)
(3)


(2)
(1)


+
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 1</b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi lựa chọn đúng được 0.5đ. </b>


Caâu 1: c Caâu 2: d Caâu 3: c Caâu 4: d Câu 5: d Câu 6: a
PTPƯ câu 3: Cu + H2SO4(đặc)  CuSO4 + SO2 + H2O (0.5đ)


Câu 7: Hãy hồn thành sơ đồ tính chất hóa học của Axit đúng: 2đ
Viết đúng mỗi PTPƯ : 0.5đ


1. Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k)


2. HCl(dd)+Fe(OH)2(r)FeCl2(dd)+2H2O(l)



3. HCl(dd) + CuO(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)


<b>II. TỰ LUẬN. (3đ)</b>


PTPÖ: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 1ñ


2mol 3mol 1mol 3mol 0,5ñ
0.2mol  0.1mol  0.3mol


5,4


nAl = --- = 0,2mol 0,5ñ


27


m Al2(SO4)3 = 0,1 x 342 = 34,2 (g) 0,5ñ


V H2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) 0,5ñ


***************************************************************

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 2</b>



<b>I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi lựa chọn đúng được 0.5đ. </b>


Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: b Câu 4: a Câu 5: a
Câu 6: Hãy hồn thành sơ đồ tính chất hóa học của oxit đúng: 2đ


Viết đúng mỗi PTPƯ : 0.5đ


1. CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)



2. CO2(k)+ Ca(OH)2(dd)CaCO3(r)+H2O(l)


3. CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)


4. Na2O(r) + H2O(l)  2NaOH(dd)


5. SO3(k) + H2O(l)  H2SO4(dd)


<b>II. TỰ LUẬN. (3đ)</b>


PTPÖ: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O 1ñ


1mol 2mol 1mol 2mol 0,5ñ
0,3mol  0,6mol  0,3mol


m Na2SO4 = 0,3 x 142 = 42,6 (g) 0,5ñ


n n 0,6


CM = ---- => V NaOH = ---- = --- = 6 (l) 1ñ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×