Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De Kiem tra DS tiet 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: Kiểm tra 1 tiết
Lớp: 9 Môn: Đại số



Điểm Lời phê của giáo viên


<b>I. TRAÉC NGHIỆM </b><i>(4 điểm)</i>


<i><b>Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. </b></i>
<i>Câu 1</i>: Cho hàm số y = f(x) =-x 3


2  câu nào sau đây sai:


A. f(-2) = 4; B. Hàm số đã cho nghịch biến trên R ;


C. Điểm <i>A</i><sub></sub>1;3<sub>2</sub><sub></sub>


  thuộc đồ thị hàm số ; D. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
<i>Câu 2</i>: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 5 + m –x và y = 2x + 3–m cắt nhau tại
một điểm trên trục tung?


A. m = 4; B. m = 1; C. m = –1; D. m = –4.


<i>Câu 3</i>: Đồ thị của hai hàm số y = (m – 1)x + 1 và y = x – 1 là hai đường thẳng song song
khi


A. m = –1; B. m = –2; C. m = 1; D. m = 2.


<i>Câu 4</i>: Hàm số y = (2m – 3)x - 5 là hàm số nghịch biến khi


A. <i>m</i>3<sub>2</sub>; B. 3



2


<i>m</i> ; C. 3


2


<i>m</i> ; D. 3


2


<i>m</i> .


<i>Câu 5</i>: Cho bốn điểm A(1, 4); B(3, 5); C(6, 4); D(2, 2). Tứ giác ABCD là hình gì?
A. Hình bình hành; B. Hình chữ nhật;


C. Hình vuông; D. Hình thang vuông.


<i>Câu 6</i>: Hệ số góc của đường thẳng 1
3 2
<i>x y</i>


  laø:


A.  2<sub>3</sub>; B. 3


2


 ; C. 2



3; D.


3
2.
<i>Câu 7</i>: Cho đường thẳng y = 5 – 2x. Các điểm sau điểm nào thuộc đường thẳng?


A (0, 7); B (1, 3); C (3, 1); D (-1, 3)


<i>Câu 8</i>: Cho hàm số y = (3 – m)x + 2. Hàm số đồng biến trên R khi:


A. m < 3; B. m > 3; C. m3; D. m 3.


<b>II. TỰ LUẬN </b><i>(6 điểm)</i>


Baøi 1: Cho hàm số y = ax + 4


a) Hãy xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1, 2)
b) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?


c) Vẽ đồ thị hàm số y = –2x + 4.


d) Tính số đo góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hồnh.


Bài 2: Cho hàm số y = (m+2)x -3. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường
thẳng y = 3x + 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

= = = = = = = = = = = = = = 

<i><b>Heát</b></i>

 = = = = = = = = = = = = = =
Họ và tên: Kiểm tra 1 tieát


Lớp: 9 Môn: Đại số




Điểm Lời phê của giáo viên


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b><i>(4 điểm)</i>


<i><b>Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. </b></i>


<i>Câu 1</i>: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 5 + m –x và y = 2x + 3–m cắt nhau tại
một điểm trên trục tung?


A. m = -4; B. m = -1; C. m = 1; D. m = 4.


<i>Câu 2:</i> Đồ thị của hai hàm số y = (m – 1)x + 1 và y = x – 1 là hai đường thẳng song song
khi


A. m = 1; B. m = 2; C. m = -1; D. m = -2.


<i>Câu 3</i>: Cho hàm số y = f(x) =-x 3


2  câu nào sau ñaây sai:


A. f(-2) = 4; B. Hàm số đã cho nghịch biến trên R ;


C. Điểm <i>A</i><sub></sub>1;3<sub>2</sub><sub></sub>


  thuộc đồ thị hàm số ; D. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
<i>Câu 4</i>: Hệ số góc của đường thẳng 1


3 2


<i>x y</i>


  laø:


A. 2<sub>3</sub>; B. 3<sub>2</sub>; C.  2<sub>3</sub>; D. 3


2
 .
<i>Câu 5</i>: Cho hàm số y = (3 – m)x + 2. Hàm số đồng biến trên R khi:


A. m < 3; B. m3; C. m > 3; D. m 3.


<i>Caâu 6</i>: Hàm số y = (2m – 3)x - 5 là hàm số nghịch biến khi


A. <i>m</i>3<sub>2</sub>; B. 3


2


<i>m</i> ; C. 3


2


<i>m</i> ; D. 3


2


<i>m</i> .


<i>Câu 7</i>: Cho đường thẳng y = 5 – 2x. Các điểm sau điểm nào thuộc đường thẳng?



A (0, 7); B (1, 3); C (3, 1); D (-1, 3)


<i>Câu 8</i>: Cho bốn điểm A(1, 4); B(3, 5); C(6, 4); D(2, 2). Tứ giác ABCD là hình gì?


A. Hình thang vuông; B. Hình vuông;


C. Hình chữ nhật; D. Hình bình hành.


<b>II. TỰ LUẬN </b><i>(6 điểm)</i>


Bài 1: Cho hàm số y = ax + 4


a) Hãy xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1, 2)
b) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?


c) Vẽ đồ thị hàm số y = –2x + 4.


d) Tính số đo góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành.


Bài 2: Cho hàm số y = (m+2)x -3. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường
thẳng y = 3x + 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

= = = = = = = = = = = = = = 

<i><b>Heát</b></i>

 = = = = = = = = = = = = = =


ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM



<b>I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8



Đề 1 C C D B D A B A


Đề 2 B B C C A B B A


<b>II. TỰ LUẬN </b>


Bài 1: a) Đồ thị hàm số đi qua M(1, 2) <i><b>0,5 điểm</b></i>


neân ta thay x = 1, y = 2 vào hàm số ta coù: 2 = a.1 + 4  a = -2. <i><b>0,5 điểm</b></i>
b) Hàm số trên nghịch biến. <i><b>0,5 điểm</b></i>


Vì a < 0. <i><b>0,5 điểm</b></i>


c) Cho x = 0  y = 4


P(0, 4) <i><b>0,5 điểm</b></i>


Cho y = 0  x = 2


Q(2, 0) <i><b>0,5 ñieåm</b></i>


Vẽ đường thẳng đi qua P và Q
ta được đồ thị hàm số y = –2x + 4.


Vẽ đúng đồ thị được <i><b>0,5 điểm</b></i>
d) góc tạo bởi đường thẳng và trục hồnh
là <i><sub>PQx</sub></i><sub>. Ta có: tgPQO = </sub><i>OP</i>


<i>OQ</i>=4 22  <i><b>0,5 điểm</b></i>
 <i>PQO</i>= 63027’ 630





<i>PQx</i> = 1800<sub> – 63</sub>0<sub> = 117</sub>0<sub> </sub> <i><b><sub>0,5 điểm</sub></b></i>


Vậy góc tạo bởi đường thẳng và trục hồnh bằng 1170


Bài 2: Hai đường thẳng song song với nhau khi a = a’ <i><b>0,5 điểm</b></i>
Hay (m + 2) = 3


 m + 2 = 3  m = 3 - 2  m = 1 <i><b>0,5 điểm</b></i>


Vậy m = 1 thì hai đường thẳng song song với nhau. <i><b>0,5 điểm</b></i>


f(x)=-2*x+4
Series 1


-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5


-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5



<b>x</b>
<b>y</b>


(0,4)


(2,0)


<b>P</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×