Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an 12 NC tiet4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN
<b>Tiết 4 - Bài 3: MOMEN ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức. </b>


* Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đắc trưng cho chuyển động quay
của vật rắn quanh một trục.


* Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng.


<b>2. Kĩ năng.</b>


* Giải các bài toán đơn giãn về momen động lượng và ứng dụng định luật bả toàn momen động
lượng.


<b>3. Thái độ.</b>


* Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế, nhận thức được các ứng dụng của định luật bảo
toàn momen động lượng trong đời sống và kĩ thuật.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


a. Các tư liệu, các ví dụ trong thức tế thơng qua các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ về chuyển động
quay của vật rắn để khai thác các kiến thức có liên quan đến bài học.


c. Hướng dẫn học sinh tự thực hiện các thí nghiệm đơn giãn ở nhà có liên quan đến bài học.
b. PhiÕu häc tËp.


<b>P1. </b>Chọn phơng án <b>đúng</b>. Một vật có momen qn tính 0,72kg.m2<sub> quay 10 vịng trong 1,8s. Momen động</sub>



lợng của vật có độ lớn bằng:


A. 4kgm2<sub>/s. </sub> <sub>B. 8kgm</sub>2<sub>/s. </sub> <sub>C. 13kg.m</sub>2<sub>/s. </sub> <sub>D. </sub><sub>25kg.m</sub>2<sub>/s.</sub>


<b>P2</b>. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung


điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lợng 2kg và 3kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là
5m/s. Mômen động lợng của thanh là


A. L = 7,5 kgm2<sub>/s; </sub> <sub>B. L = 10,0 kgm</sub>2<sub>/s; </sub> <sub>C</sub><sub>. L = 12,5 kgm</sub>2<sub>/s; </sub> <sub>D. L = 15,0 kgm</sub>2<sub>/s</sub>


<b>P3.</b>. Một đĩa mài có mơmen qn tính đối với trục quay của nó là 12kgm2<sub>. Đĩa chịu một mơmen lực khơng</sub>


đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động tốc độ góc của đĩa là


A. 20rad/s; B. 36rad/s; C. 44rad/s; D. 52rad/s


<b>P4.</b> Một đĩa mài có mơmen qn tính đối với trục quay của nó là 12 kgm2<sub>. Đĩa chịu một mômen lực không</sub>


đổi 16Nm, Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 33s là


A. 30,6 kgm2<sub>/s; </sub> <sub>B. </sub><sub>52,8 kgm</sub>2<sub>/s; </sub> <sub>C. 66,2 kgm</sub>2<sub>/s; </sub> <sub>D. 70,4 kgm</sub>2<sub>/s</sub>


<b>P5</b>. Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.1024<sub>kg, bán kính R = 6400 km. Mômen động</sub>


lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là
A. 5,18.1030<sub> kgm</sub>2<sub>/s; </sub> <sub>B. 5,83.10</sub>31<sub> kgm</sub>2<sub>/s; </sub>


C. 6,28.1032<sub> kgm</sub>2<sub>/s; </sub> <sub>D. </sub><sub>7,15.10</sub>33<sub> kgm</sub>2<sub>/s</sub>



<b>P6</b>. Các ngơi sao đợc sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực
hấp dẫn. Tốc độ góc quay của sao


A. không đổi; B. tăng lên; C. giảm đi; D. bằng không


<b>P7.</b> Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai cầm hai quả tạ. Khi ngời ấy dang tay theo phơng
ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ khơng đáng kể. Sau đó ngời ấy co tay
lại kéo hai quả tạ gần ngời sát vai. Tốc độ góc mới của hệ “ngời + ghế”


A. tăng lên. B. Giảm đi.


C. Lỳc u tng, sau đó giảm dần bằng 0. D. Lúc đầu giảm sau đó bằng 0.


<b>P8</b>. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mơmen qn
tính I1 đang quay với tốc độ 0, đĩa 2 có mơmen qn tính I2 ban đầu đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1


sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc 


A. 0


2
1


I
I






 ; B. 0


1
2


I
I





 ; C. 0


2
1


2


I
I


I






 ; D. 0


2


2


1


I
I


I






 .


<b>2. Học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN


* Ôn lại kiến thức động lượng và định luật bảo toàn động lượng ở vật lý lớp 10.


* Tự thực hiện một vài thí nghiệm dễ làm ở nhà: Thí nghiệm với ghế xoay và quả tạ đơi, hoặc làm
thí nghiệm với hai quả trứng (qủa trứng sống và quả trứng luộc chín) để trả lời câu hỏi: Làm thế nào cho
quả trứng đứng được trên mặt bàn?


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<b>Ho t ạ động 1</b> (5 phút)<b>.</b> Ki m tra ki n th c xu t phát, nêu v n ể ế ứ ấ ấ đề nghiên c u.ứ


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>



Hoạt động cá nhân.


* Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời.
* Trả lời CH1.


* Trả lời CH2.


* Nghe và ghi nhận vấn đề cần nghiên cứu của
bài.


* Nêu các câu hỏi.


* CH1: Momen quán tính là gì? Viết biểu thức
momen quán tính? Nêu ý nghĩa vật lý của momen
quán tính?


* CH2: Momen quán tính phụ thuộc và những yếu tố
nào? Viết phương trình động lực học của vật rắn quay
quanh một trục cố định?


* Lần lượt mời 2HS trả lời.
* Nhận xét cho điểm.


* Nêu vấn đề nghiên cứu: <i>Câu hỏi đầu bài. </i>


<b>Hoạt động 2</b> (20 phút). Tìm hiểu khái niệm Momen động lượng.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>



Hoạt động cá nhân.


* Thiết lập các phương trình 3.1; 3.2; 3.3 SGK
theo hướng dẫn của giáo viên.


* Thảo luận, trả lời C1.
* Trả lời.


* Ghi tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản.


* Đọc SGK ghi nhận khái niệm momen động
lượng, biểu thức, đơn vị của momen động lượng.
* Thảo luận trả lời C2.


* Trình bày.


* Ghi tóm tắt nội dung cơ bản.


* Hướng dẫn HS thiết lập các phương trình 3.1; 3.2;
3.3 SGK.


* Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1 SGK.
* Gợi ý: xem bảng 3.1 SGK.


* Mời HS trình bày.


* Nhận xét tóm tắt kiến thức.


* Yêu cầu HS đọc SGK ghi nhận khái niệm momen
động lượng, biểu thức, đơn vị của momen động


lượng.


* Yêu cầu HS thảo luận trả lời C2.
* Mời một HS trình bày.


* Nhận xét tóm tắt kến thức.


<b>Hoạtđộng</b> 3 (10 phút)<b>.</b> Tìm hiểu định luật bảo tồn momen động lượng.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động nhóm.


* Ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo luận, trả
lời câu hỏi.


* Trả lời CH1.


* Trả lời CH2.


* Chia nhóm HS.


* Yêu cầu các nhóm HS quan sát bảng 3.1 SGK thảo
luận trả lời các câu hỏi sau.


* Nêu câu hỏi:


* CH1: Trong phương trình <i>F</i> <i>dp</i>


<i>dt</i>



 nếu F = 0 ta


có nhận xét gì về đại lượng p ?


* CH2: Tương tự phương trình <i>M</i> <i>dL</i>


<i>dt</i>


 nếu M =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN


* Đọc SGK ghi nhận nội dung định luật bảo toàn
momen động lượng.


* Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản.
* Thảo luận phân tích nội dung định luật.
* Thảo luận trả lời C3.


* Trả lời.


* Thảo luận trả lời C4.
* Trả lời.


0 ta có nhận xét gì về L ?
* Mời đại diện hai nhóm trả lời.


* Nhận xét rút ra định luật bảo toàn momen động
lượng.



* Yêu cầu cá nhân HS đọc SGK ghi nhận nội dung
định luật.


* Hướng dẫn các nhóm thảo luận phân tích nội dung
định luật.


* Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C3.
* Mời đại diện một nhóm trình bày.
* Nhận xét tóm tắt kiến thức.


* u cầu các nhóm thảo luận trả lời C4.
* Mời đại diện một nhóm trình bày.
* Nhận xét bổ sung.


<b>Hoạt động 4</b> (10 phút)<b>.</b> Vận dụng, cũng cố.


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b>


Hoạt động cá nhân.


* Giải bài tập ví dụ theo hướng dẫn của giáo viên.
* Nhận phiếu học tập.


* Hồn thành phiếu học tập.
* Trình bày.


* Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.


* Phát phiếu học tập.



* Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
* Mời một học sinh trình bày.


* Nhận xét bổ sung.
* Giao nhiệm vụ về nhà:


* Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – tr17


<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy.</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×