Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

su dung sach giao khoa sao cho co hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA SAO CHO CĨ HIỆU QUẢ


<b>A. Đặt vấn đề:</b>



Sách giáo khoa tốn THCS không chỉ thực hiện chức năng truyền
thống của SGK là cung cấp kiến thức toán cho học sinh mà còn là tài liệu
giúp cho giáo viên và học sinh định hướng hoạt động của mình để thực hiện
mục tiêu giáo dục.


<b>B. Nội dung:</b>


<b>I. Cơ sở lý luận:</b>


Sách giáo khoa có thể coi như là người bạn tri kĩ trong suốt quá trình
học tập của con người. Đặc biệt là mơn tốn càng gắn bó nhiều hơn bởi vì
mơn tốn có rất nhiều quy tắc, định nghĩa , định lí,…mà người học cần phải
nhớ và hiểu rỏ nội dung của nó.


<b>II. Thực trạng.</b>


Trong q trình dạy học mơn tốn nhiều năm qua tơi nhận thấy việc
học mơn tốn của học sinh là rất khó khăn ,các em khơng biết giữ gìn sách
giáo khoa, khơng biết tự tìm hiểu nội dung kiến thức trong sách giáo khoa,
khi đọc nội dung yêu cầu của đề nhưng không hiểu được yêu cầu của đề bắt
mình phải làm những cơng việc gì và làm như thế nào, thậm chí có tiết có rất
nhiều em khơng mang sách giáo đến lớp hoặc đã làm mất nhưng không mua
lại, hoặc học xong mỗi học sinh không giữ lại sách giáo khoa tốn, . . .Chính
những khó khăn đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học mơn
Tốn .


<b>III. Giải pháp </b>


Giáo viên:



Việc sử dụng sách giáo khoa ở nhà:


Đọc hết chương trình giáo dục tốn THCS để nắm được hệ thống
kiến thức ở từng lớp.


Khi tiến hành soạn một giáo án người giáo viên cần thực hiện các
công việc sau:


Đọc hết nội dung kiến thức và phần bài tập và giải các nội dung bài
tập đó.


Xác định kiến thức chuẩn cần truyền đạt cho học sinh.
Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngồi cơng việc thực hiện kế hoạch của tiết dạy thì giáo viên phải
phân tích kỹ các thuật ngữ trong sách giáo. Đặc biệt là khâu tìm hiểu
đề.


Ví dụ 1: Nội dung của đề như sau:


<i><b>Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách,</b></i>
<i><b>sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ơ vng:</b></i>


12 A; 16 A


Với yêu cầu của đề như trên có rất nhiều học sinh chỉ thực hiện yêu
cầu thứ hai nhưng không thực hiện yêu cầu thứ nhất.


Ví dụ 2: Nội dung của đề:



Viết tập hợp sau và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử?


Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20. Phần đông các em chỉ
thực hiện yêu cầu thứ nhất.


Học sinh:
Ở nhà:


Bảo quản sách giáo khoa cẩn thận để sử dụng cho quá trình học tâp
lâu dài.


Đọc trước nội dung sắp học theo yêu cầu của giáo viên. Chú ý câu từ
trong nội dung sách giáo khoa. Ghi lại những vấn đề mà em chưa hiểu. Đặc
biệt là các thuật ngữ trong toán học.


Tự rút ra cách thực hiện sau khi đọc xong một ví dụ, một chấm hỏi
trong SGK.


Ví dụ: Khi học sinh đọc trước bài 1: Điểm và đường thẳng thì các em
<i><b>có thể biết được cách vẽ một điểm phải thực hiện qua hai bước:</b></i>


Bước 1: Dùng đầu viết chấm một chấm trên trang giấy.
Bước 2: Dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm


Ở trường:


Tiếp tục đọc lại các thông tin theo yêu cầu của giáo viên.


Tiếp tục hoàn thành các chấm hỏi và bài tập trong SGK theo hướng


dẫn của Thầy hoặc SGK


Phát biểu những thắt mắc.


<b>C. KẾT LUẬN</b>



Việc dạy học sinh biết tự đọc sách giáo khoa để chiếm lĩnh kiến thức gặp
khơng ít khó khăn,địi hỏi người dạy phải nhiệt tình.Một dạy tiết theo có
thành cơng hay khơng là ở khâu dặn dò ở tiết trước.(Dặn các em đọc lại sách
giáo lớp nào có liên quan đến kiến thức sắp học, hoặc nội dung bài tiếp theo,
chỗ nào giáo viên cần hướng dẫn,…)


<b>D. CÁC ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC</b>


<b>1.</b><i><b>Về phía các cấp quản lí giáo dục :</b></i>


Cần tuyên truyền rộng cách bảo quản và giữ gìn sách giáo khoa tốn
giống như giữ gìn sức khỏe của chính mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cần tạo điều kiện để con em mình có đủ thời gian nghiên cứu và
chuẩn bị bài


- Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập như: sách giáo khoa, êke,
compa,…


- Tạo cho con một góc học tập đảm bảo không gian và khoa học
- Thường xuyên kết hợp với giáo viên để nắm bắt kịp thời tình hình
học tập của con mình.


<i><b>3. Giáo viên chủ nhiệm:</b></i>



Cần quan tâm giúp đỡ những em có hồn cảnh khó khăn để kịp thời
thuê, mượn sách giáo khoa của trường, thường xuyên kiểm tra viêc bảo quản
và sử dụng sách giáo khoa. Đặc biệt là các em khối 6-7 hay chuẩn bị khơng
đúng theo thời khóa biểu.


Người viết


</div>

<!--links-->

×