Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bài soạn giao an lop 4 ( cuc hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.79 KB, 44 trang )

TUẦN 12
NGÀY MƠN TIẾT BÀI DẠY
Thứ hai
15/11/10
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
K Chuyện
Thể dục
23
56
12
12
23
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.
Nhân một số với một tổng.
Hiếu thảo với ơng bà ,cha mẹ (tiết 1)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Học động tác thăng bằng. Trò chơi: Mèo đuổi
chuột.
Thứ ba
16/11/10
TLV
Lịch sử
Tốn
KT
12
23
57
12
Kết bài trong bài văn kể chuyện.


Chùa thời Lý.
Nhân một số với một hiệu.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột thưa (Tiết 3)
Thứ tư
17/11/10
Tập đọc
LTVC
Tốn
Khoa học
Thể dục
24
23
58
23
24
Vẽ trứng.
MRVT:Ý chí-Nghị lực.
Luyện tập.
Sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong TN.
Học động tác nhảy. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Thứ năm
18/11/09
TLV
Chính tả
Tốn
Địa lí
24
12
59

12
Kể chuyện (KT viết)
(Nghe – viết) Người chiến sĩ giàu nghị lực.
Nhân với số có hai chữ số.
Đồng bằng Bắc Bộ.
Thứ sáu
19/11/10
Khoa học
LTVC
Tốn
SHTT
24
24
60
12
Nước cần cho sự sống.
Tính từ (TT)
Luyện tập.
Thứ hai :15/11/10.
TẬP ĐỌC
TIẾT 23 : “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI
1
I – MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn
cảm bài văn .
2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ
côi cha, nhờ giàu nghò lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên
tuổi lừng lẫy.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì
nên.
-Nhận xét .
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học
+Đoạn 2: tiếp theo đến không nản chí.
+Đoạn 3: tiếp theo đến Trưng Nhò.
+Đoạn 4: phần còn lại.
+HS đọc chú thích và kết hợp giải nghóa thêm:
người cùng thời
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng chậm rãi đoạn
1,2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc giọng
sảng khoái.
Tìm hiểu bài:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả
lời.
Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Mồ côi cha từ thû nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh
hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi
họ Bạch được ăn học.

Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những
công việc gì?
Học sinh đọc 2-3
lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
HS đọc đoạn 1 và 2
HS đọc đoạn 1 và 2
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in,
khai thác mỏ…
Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ?
Lúc mất trắng tay,không còn gì nhưng anh vẫn
không nãn chí.
Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các
đường sông miền Bắc.
Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh
không ngang sức với người nước ngoài như thế nào?
Ông đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu gọi
hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu
ta” . Khách đi tàu của ông càng đông, nhiều chủ tàu
bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu,
thuê kó sư trong coi.
Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?
Là người lập nên những thành tích trong kinh
doanh…
Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nãn lòng….

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn:
“Bưởi mồ côi…….không nãn chí. ”
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3 học sinh đọc
học sinh đọc
4. Củng cố : Nhận xét về con người của Bạch Thái Bưởi ?
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Mét vuông
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Tính & so sánh giá trò hai biểu
thức.

GV ghi bảng:
4 x (3 + 5)
4 x 3 + 4 x 5
Yêu cầu HS tính giá trò hai biểu thức rồi so
sánh giá trò hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận:
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS
nêu:
4 x (3 + 5)
một số x một tổng
4 x 3 + 4 x 5

1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
a x (b + c) = a x b + a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
HS làm theo mẫu.
Bài tập 2:
HS tính rồi so sánh.
HS nêu
Khi nhân một số với một
tổng, ta có thể nhân số đó
với từng số hạng của tổng
đó, rồi công các kết quả lại.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống

nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS tính bằng hai cách.
Bài tập 3:
HS tính và so sánh kết quả. HS nêu cách nhân
một số với một tổng.
Bài tập 4:
HS làm theo mẫu.
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Một số nhân với một hiệu.
-Chuẩn bị tiết sau.

ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 1 )
I - MỤC TIÊU :
-Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao
của ông bà , cha mẹ đã sinh thành , nuôi dưỡng mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ
thể trong cuộc sống hằng ngày .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Bảng phụ ghi các tình huống ( HĐ 2 – tiết 1 )
- Giấy bút viết cho mỗi nhóm

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :ï
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
-Nhận xét.
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 :Tìm hiểu truyện kể
Tổ chức cho HS làm việc cả lớp , trả lời câu
hỏi:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng trong truyện ?
- Theo em bà Hưng sẽ cảm thấy thế nào
trước việc làm của Hưng ?
- Chúng ta phải đối xử với ông bà , cha mẹ
- Bạn Hưng rất yêu quý bà,
biết quan tâm , chăm sóc bà
- Bà Hưng sẽ rất vui
- Kính trọng, hiếu thảo. Vì
5
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
như thế nào ? Vì sao?
Gv kết luận rút ra bài học
c – Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp
Treo bảng phụ ghi 5 tình huống

- TH1: Mẹ Sinh bò mệt, bố đi làm chưa về ,
chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh
nhật, Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi
- TH2: Hôm nào đi làm về mẹ cũng thấy
Loan đã chuẩn bò khăn mặt để mẹ lau cho
mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ.
-TH3: Bố Hoàng vừa đi làm về rất mệt,
Hoàng chạy ra tận của đón bố và hỏi ngay: “
Bố có nhớ mua truyện tranh cho con
không ?”
- TH4: ng nội của Hoài rất thích chăm sóc
cây cảnh. Hoài đến nhà bạn chơi thấy ngoài
vườn có loại cây lạ. Em xin bạn một nhánh
mang về cho ông trồng.
- TH5 : Sau giờ học nhóm Nhâêm và Minh
được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng
bà ho, em vội chạy vào chỗ bà hỏi rồi lấy
nước và thuốc cho bà uống
GV kết luận
d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu
các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài
tập 5,6 SGK )
=> Kết luận :
- ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành ,
nuôi dạy chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với
ông bà , cha mrẹ .
ông bà cha mẹ là người sinh
ra ta….
- HS thảo luận theo nhóm đôi .

- Sai . Vì Sinh đã không biết
chăm sóc mẹ khi mẹ bệnh, lại
còn đòi đi chơi
- Đúng
- Sai , Vì bố đang mệt Hoàng
không nên đòi bố quà
- Đúng
- Đúng
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bò : Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ( T2)
- Nhận xét tiết học.
6
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – MỤC TIÊU:
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu truyện
Đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một người có nghò lực , có ý chí
vươn lên trong cuộc sống .
-Hiểu được câu chuyệnvà nội dung, ý nghóa của câu chuyện .
-Rèn kó năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số truyện viết về nghò lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ
ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc
lớp 4 (nếu có).
- Bảng lớp viết Đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu
chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A – Bài cũ:Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.

-Gọi 2 học sinh đóng vai trao đổi.
-Nhận xét.
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu
cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới
các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc
hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi
kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không
-Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện
mà em đã được nghe, đọc về một
người có nghò lực.
-Đọc gợi ý:Nhớ lại những truyện em
đã học về người có nghò lực; tìm trong
sách báo những truyện tương tự; Kể
trong nhóm, lớp và trao đổi với các
bạn về ý nghóa câu chuyện.
-Ở gợi ý 1: hs có thể kể về những
nhân vật đã biết trong SGK hoặc ở
ngoài. Hs lần lượt giới thiệu nhân vật
mình muốn kể.
-Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bò

kể chuyện.
7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2
đoạn.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể
chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu
được ý nghóa câu chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú
nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
Thể dục.Tiết 23
Học động tác thăng bằng.Trò chơi: “Mèo đuổi
chuột”
I/.Mục tiêu:
-Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân,lưng bụng, tồn thân và bước
đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng của bài TDPTC
-Biết cách chơi và tham gia được TC “Mèo đuổi chuột”
II/.Chuẩn bị:

-Trên sân trường (chọn nơi thống mát, bằng phẳng, được dọn vệ sinh sạch sẽ),
khơng có vật gây nguy hiểm.
• GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi .
III/.Hoạt động dạy -học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, Phổ biến nội dung và
u cầu bài học: Nhắc lại những nội
dung cơ bản, những quy định khi
tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.
-Khởi động các khớp
2/.Phần cơ bản
-Cán sự lớp tập hợp và báo cáo.
-HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hành dọc
trên sân trường 1 vòng sau đó đi thành
một 1 vòng tròn và hít thở sâu .

-Giậm chân tại chỗ hát và vẫy tay
-Trò chơi tại chỗ ( do GV chọn )
-1 -2 HS lên thực hiện theo u cầu.
8
a/Bài tập thể dục phát triển chung
-Ơn 5 động tác đã học của bài thể
dục tập theo đội hình ngang 2 lần
(mỗi động tác 2 x 8 nhịp)
+Lần 1 : Do GV điều khiển.
+Lần 2 : Cán sự hơ nhịp cho lớp
tập , GV nhận xét sửa sai cho HS .
-GV cho học động tác thăng bằng

( 4 – 5 lần ) sau khi nêu tên động
tác , GV vừa làm mẫu vừa giải
thích cho HS tập bắt chước theo .
Dần dần GV khơng làm mẫu mà
chỉ hơ cho HS tập , Xen kẽ mỗi
động tác GV có nhận xét .
-Tập từ đầu đến động tác cân bằng
1 – 2 lần .
-Thi đua giữa các tổ .
b/ Trò chơi vận động
-Trò chơi “ Mèo đuổi chuột “ . GV
nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi
, cho HS chơi thử 1 lần rồi chia đội
chơi chính thức . Sau mỗi lần chơi
GV tun bố đội thắng cuộc.
3/.Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.Giao bài tập về
nhà: Ơn lại các động tácĐHĐN tập
hơm nay để lần học sau kiểm tra.
-GV kết thúc giờ học bằng cách hơ
“Giải tán!”.
-Tập cả lớp theo u cầu GV.
-Thực hiện theo nhịp hơ GV.
-Cả lớp quan sát hướng dẫn GV . Thực
hiện theo u cầu GV .
-Các tổ thi đua
-Cả lớp chơi .
-Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng.
-Đứng vỗ tay hát

-HS đồng thanh hơ to “Khỏe”
Thứ ba:16/11/10.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 24: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU :
1- Biết được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong
văn kể chuyện(mục I và BT1,BT2 mục II) .
2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách : mở rộng và
không mở rộng (BT3, mục III) .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài.
-Gọi HS nêu lại các ghi nhớ
9
-Gọi hs đọc lại bài 4/119 Sgk đã làm
-Nhận xét chung.
3/Bài mới:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
*Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1: Nhận xét
-Gọi hs đọc lạibài “ÔângTrạng thả diều”và gạch
đưới phần kết bài
-Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện.
-Gv yêu cầu:”Thêm vào cuối câu chuyện một lời
đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ”
-Gọi hs đọc lại phần kết đoạn vừa viết.
-Cả lớp ,Gv nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của
hs lên bảng.
-Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu
hs nhận xét.

GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ
cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận
thêm. Đây là kết bài không mở rộng.
Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời
đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là
kết bài mở rộng.
-Cho hs đọc lại ghi nhớ
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-Gv nêu yêu cầu đề bài.
-Gọi hs lần lượt đọc từng ý.
-Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau
mỗi cách kết bài.
-Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến.
-Gv kết luận:
• Kết bài không mở rộng :a
• Kết bài mở rộng: b,c.đ,e
Bài 2:
-Gv nêu yêu cầu đề bài.
-Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp ,Gv nhận xét:
Một người chính trực: kết bài không mở rông.
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở
-2 HS nhắc lại.
-Vài HS đọc,gạch dưới phần
kết bài
-Hs đọc to
-Cả lớp làm nháp
-Hs đọc to

-Hs nhận xét và bổ sung
-3 hs đọc to
Hs nêu miệng
-3 hs đọc to
-Hs đọc thầm và tự ghi cách kết
bài
-vài hs nêu miệng,nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs trao đổi nhóm dôi
-Đại diện nhóm nêu
10
rộng.
Bài 3:
Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi hs dọc kết bài vừa viết.
- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương
Cả lớp làm phiếu
-Vài hs đọc to
4/Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nêu lại ghi nhớ:Thế nào là kết bài tư nhiên và kết bài mở rộng trong
văn kể chuyện?
-Nhận xét tiết học .

LỊCH SỬ(THGDBVMT)
Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU:
Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý
+Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật
+Thời Lý , chùa được xây dựng ở nhiều nơi
+Nhiều nhà sư được giữ cương vò quan trọng trong triều đình .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà
- Phiếu học tập
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào  sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. 
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. 
+ Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân.
+ Chùa nhiều khi còn là lớp học.
+ Sân chùa là nơi phơi thóc. 
+ Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2. Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
-Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?
-Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi
ích cho nhân dân?
-GV nhận xét.
11
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
- Đạo Phật từ n Độ du nhập vào nước ta
từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo
Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghó
, lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và
chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất

vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài:
Chùa thời Lý.
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên
thònh đạt nhất?
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò,
tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau
đó yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo
Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất
nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất
đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa
quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như :
chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu
khắc tinh vi, thanh thoát.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các
chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này.
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc
bằng tranh ngôi chùa mà em biết ?
- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều
đình”
- Vì nhiều vua đã từng theo đạo
Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo
Phật rất đông. Kinh thành Thăng
Long và các làng xã có rất nhiều
chùa.
- HS làm phiếu học tập
- HS xem tranh ảnh , mô tả =>

khẳng đònh đây là một công trình
kiến trúc đẹp .
- HS mô tả bằng lời hoặc tranh
ảnh
4.Củng cố - Dặn dò:
- Kể tên một số chùa thời Lý.
-Chuẩn bị tiết sau.
- Chuẩn bò bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
- Nhận xét tiết học.
12
TOÁN
TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
-Biết giải bài toán và tính giá trò của biểu thức liên quan đến phép nhân một
số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Một số nhân với một tổng
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu:
b.Hoạt động1: Tính & so sánh giá trò hai biểu
thức.
GV ghi bảng:

3 x (7 - 5)
3 x 7 - 3 x 5
Yêu cầu HS tính giá trò hai biểu thức rồi so
sánh giá trò hai biểu thức, từ đó rút ra kết
luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
c.Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS
nêu:
3 x (7 - 5)
một số x một hiệu
3 x 7 - 3 x 5

HS tính rồi so sánh.
HS nêu
Khi nhân một số với một
hiệu, ta có thể lần lượt nhân
13
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 số x số bò trừ - 1 số x số trừ
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
a x (b - c) = a x b - a x c
d.Hoạt động 3: Thực hành
*Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
HS làm theo mẫu.
*Bài tập 2:
HS làm theo mẫu.
*Bài tập 3: HS tự làm bài vào vở.
Khuyến khích HS làm theo cách nhân một số
với một hiệu.

*Bài tập 4
GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao
hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân
một hiệu với một số: Khi nhân một hiệu với
một số, ta có thể lần lượt nhân số bò trừ & số
trừ của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với
nhau.
số đó với số bò trừ & số trừ,
rồi trừ hai kết quả với nhau.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
TIẾT 14: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU
ĐỘT(TT)
I . MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
-Các mũi khâu tương đối đều nhau, có thế bò dúm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

*Giáo viên :
-Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi
khâu đột có kích thước đủ lớn .
14
-Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm .
-Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì.
*Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột”(tiết 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành
khâu viền đường gấp mép vải
-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành
của hs.
-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát
uốn nắn.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả

học tập của hs
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá,
yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình
và sản phẩm người khác.
-Thực hành.
4 . Củng cố:
-Nhận xét những sản phẩm của hs.
5 . Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài sau.
Thứ tư:17/11/10.
TẬP ĐỌC
15
TIẾT 24 : VẼ TRỨNG
I – MỤC TIÊU:
1. Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-
ô.Biết đọc diễn cảm lời thầy giáo giọng khuyên bảo ân cần.
2. Hiểu ý nghóa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã
trở thành một hoạ só thiên tài.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Lê ô nác đô đa Vin xi trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-3 HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Vẽ trứng

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
-GV gọi 1 học sinh đọc cả bài.
+Kết hợp giải nghóa từ trong sách và từ : khổ luyện,
kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.
-Chia đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: phần còn lại.
-Luyện đọc từ khó bảng lớp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trôi chảy các tên
riêng.
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả
lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước
lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả
lời.
Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , cậu bé Lê-ô-
nác-đô cảm thấy chán ngán?
-1 học sinh đọc
-Học sinh đọc 2-3
lượt.
-5 đến 7 học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.

Lần lượt 1 HS nêu
câu hỏi và HS khác
trả lời.
16
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều.
Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả
nó trên giấy vẽ chính xác.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm
được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự
hào của nhân loại. Ông đồng thờcòn là nhà điêu khắc,
kiến trúc sư, kó sư, nhà bác học lớn của thời đại phục
hưng.
Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-
đô đa Vin-xi trở thành hoạ só nổi tiếng?
Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài, gặp được thầy
giỏi, khổ luyện nhiều năm.
Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là
quan trọng nhất?
Là sự khổ công luyện tập của ông.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong
bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo…..được như ý.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
học sinh đọc đoạn 1

học sinh đọc đoạn 2
-2 học sinh đọc.
-2 học sinh đọc
4. Củng cố:
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải khổ công luyện tập mới thành nhân
tài.)
5. Tổng kết dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I - MỤC TIÊU:
Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tực ngữ , từ Hán Việt )nói về ý chí , nghò lực
của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí )theo hai
nhóm nghóa (BT1); hiểu nghóa của từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói
về ý chí , nghò lực )vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung
của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
17

×