Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 38 sinh truong cua VSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>CHƯƠNG 2. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>



o0o

<b>---I. Mục tiêu:</b>



Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


<b>1. Kiến thức</b>



-

Nêu đặc điểm về sinh trưởng của vi sinh vật nói chung và vi khuẩn nói riêng.



-

Nêu được đặc điểm của 4 pha sinh trưởng ở đường cong của vi khuẩn trong hệ thống đóng.


-

Nêu được nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trưởng của vi sinh vật để tạo sản phẩm cần thiết.



<b>2. Kỹ năng</b>



-

Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.


-

Phát triển năng lực tư duy lý thuyết như phân tích so sánh.



<b>3. Thái độ</b>



-

Thấy được sự sinh trưởng nhanh của VSV để từ đó ứng dụng vào thực tiễn.


<i><b>Nội dung trọng tâm:</b></i>



-

Khái niệm sinh trưởng, các pha sinh trưởng.



-

Ứng dụng trong nuôi cấy VSV; phân biệt 2 phương pháp nuôi cấy VSV.



<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>



-

Phương pháp:



o

Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và quan sát.


o

Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.



-

Phương tiện dạy học:



o

Hình 38/trang 128 – SGK phóng to.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>

<5 phút>



<i><b>Ổn định lớp:</b></i>

<i> kiểm tra sĩ số, vệ sinh</i>



GV:

Hãy nêu đặc điểm của quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật.


HS

1

:

Trả lời.



HS

2

:

Nhận xét HS

1


GV: Nhận xét chung và đánh giá HS

1

.



<b>2. Vào bài mới: </b>


<b>a. Mở bài </b>

<1 phút>



<i>GV đặt vấn đề:</i>

Vi sinh vật có cấu trúc tế bào đơn giản và kích thước nhỏ bé thì sự sinh trưởng của chúng


diễn ra như thế nào?



<b>b. Tiến trình bài học <37 phút>:</b>




<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung bài mới</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b> <b>khái niệm sinh</b>
<b>trưởng ở VSV</b>


- GV: Muốn quan sát sự sinh trưởng của động vật, thực
vật cần dựa vào những yếu tố nào?


- HS: Dựa vào sự tăng lên về kích thước và khối lượng
của cơ thể sinh vật.


- GV: Với kích thước nhỏ bé của VSV thì sự sinh
trưởng được xác định như thế nào?


+ Do sinh sản bằng cách phân đôi đơn giản nên vi
khuẩn được dùng làm mơ hình nghiên cứu sinh trưởng
của vi sinh vật.


+ Kích thước tế bào nhỏnên khi nghiên cứu sinh
trưởng của VSV để thuận lợi người ta theo dõi sự thay
đổi cả quần thể vi khuẩn.


- GV giảng giải về thời gian thế hệ, sau đó HS khái
niệm thế nào là thời gian thế hệ? Lấy vài ví dụ minh
họa? Rút ra nhận xét sự thời gian thế hệ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


- HS làm bài tập vận dụng.



<b>I. Khái niệm sinh trưởng</b>
<b> 1. Khái niệm</b>


Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào
trong quần thể.


- Công thức


1 tế bào n lần phân bào <sub>2</sub>n<sub> tế bào</sub>


<b>2. Thời gian thế hệ (g):</b>


- Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào
đó phân chia hay thời gian để số tế bào trong quần thể
tăng gấp đôi.


VD: (SGK)


- Thời gian thế hệ khác nhau tùy lồi, tùy vào mơi trường
ni cấy.


- <i><b>Bài tập vận dụng:</b></i> Thời gian thế hệ của vi khuẩn E. Coli
trong môi trường thuận lợi ở 400C<sub> là 20 phút. Biết quần thể</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


ban đầu có 105 <sub>tế bào. Hỏi sau 2h, số tế bào trong quần thể</sub>



là bao nhiêu?
Nt = N0 x 2n


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng của</b>
<b>quần thể VSV</b>


- HS nghiên cứu SGK, cho biết thế nào là nuôi cấy
khơng liên tục?


- GV: Treo tranh phóng to hình 26  giải thích trục


hồnh biểu thị thời gian nuôi, trục tung biểu thị logarit
của số lượng tế bào trong quần thể.


+ Nhìn vào đồ thị và cho biết đường biểu diễn trên đồ
thị chia thành mấy phần? Đọc nội dung SGK và gắn tên
phù hợp cho từng phần trên đồ thị?


+ Liên hệ với sự phân chia của tế bào và đặc điểm của
môi trường ni cấy khơng liên tục, hãy giải thích tại
sao ở mỗi giai đoạn số lượng cá thể trong quần thể lại
biến động như vậy?


+ Để thu sinh khối cao của VSV trong môi trường nuôi
cấy không liên tục nên thu hoạch vào giai đoạn nào?
HS: Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng.


+ Trong môi trường tự nhiên, pha log của vi khuẩn có
diễn ra khơng?



HS: Không diễn ra, do một số điều kiện khơng thích
hợp như thiếu chất dinh dưỡng, sự cạnh tranh dinh
dưỡng với các sinh vật khác, nhiệt độ, pH thay đổi
- Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy vong, hãy tìm ra
giải pháp để tránh hiện tượng suy vong ở quần thể
VSV?


- HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK tìm ra ngun
tắc, mục đích, ý nghĩa của mơi trường ni cấy liên
tục?


<b>II. Sinh trưởng của quần thể VSV</b>


<b>1. Nuôi cấy không liên tục</b>: là môi trường nuôi cấy không
được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa vật chất.


* Quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục sinh
trưởng theo 4 pha:


<b>a. Pha tiềm phát (Pha lag)</b>


- Vi khuẩn thích ứng với môi trường, số lượng tế bào
trong quần thể không tăng.


- Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim.


<b> b. Pha lũy thừa ( Pha log)</b>


- Vi khuẩn phân chia mạnh mẽ.



- Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt cực đại
- Thời gian thế hệ đạt mức hằng số


- Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.


<b> c. Pha cân bằng</b>


- Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi khuẩn giảm
dần.


- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian


<b>d. Pha suy vong</b>


- Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do số tế bào
chết vượt quá tế bào mới sinh ra.


- Nguyên nhân:


+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt
+ Chất độc hại tích lũy


<b>2. Ni cấy liên tục:</b>


- Ngun tắc: Dùng môi trường luôn đổi mới bằng cách
bổ sung liên tục chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng
các chất thải để duy trì ổn định mơi trường.


- Mục đích: Để tránh hiện tượng suy vong của quần thể


VSV.


- Ý nghĩa: Sản xuất sinh khối để thu nhận prơtêin đơn
bào, các hợp chất có hoạt tinh sinh học như các axit amin,
enzim, các kháng sinh, hoomon…


<b>3. Củng cố và dặn dò: </b>

<2 phút>


<b>Củng cố: </b>

GV cho HS làm bài trắc nghiệm.



<b>Dặn dò: </b>

Trả lời các câu hỏi trong SGK. Đoc mục “ Em có biết”


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>



...


...


...


...


...


...


...


...



<i>Tuần …… ngày … tháng … năm 2009</i> <i>Ngày soạn: 31/01/2010</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>PHẠM THU HÀ</b> <b>NGÔ DUY THANH</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×