Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Đặc điểm rối loạn chức năng các cơ quan trong sốt xuất huyết dengue nặng tại bệnh viện nhi đồng 2 năm 2013 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 130 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ӁӁӁ

NGUYỄN ĐÌNH QUI

ĐẶC ĐIỂM
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN
TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2013 – 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
CHUYÊN NGÀNH NHI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


ӁӁӁ

NGUYỄN ĐÌNH QUI

ĐẶC ĐIỂM
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN
TRONG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2013 – 2015
CHUYÊN NGÀNH NHI
MÃ SỐ 60.72.01.35

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.BS. PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

.


.

Kính dâng những ai đau đớn vì bệnh tật

.


.


LỜI CẢM TẠ
Trước tiên, tơi xin bày tỏ tấm lịng biết ơn vô cùng sâu sắc đến PGS.TS.BS. Phùng
Nguyễn Thế Nguyên – Giảng viên Bộ môn Nhi ĐH Y Dược TP.HCM, Phó khoa Hồi sức
cấp cứu BV Nhi Đồng 1. Cám ơn Anh đã gật đầu đồng ý hướng dẫn em ngay từ lần đầu
em ngỏ lời và trình bày ý tưởng đề tài, cám ơn Anh đã nhiệt tình giúp đỡ em rất nhiều
trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn BS. Trần Thị Thúy – Nguyên phó khoa Nhiễm BV Nhi
Đồng 2. Cám ơn Cô, người đã tiếp lửa và cho em niềm đam mê nghiên cứu, học tập và
điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue.
Tôi vô cùng nhớ ơn sự chỉ dạy, truyền đạt kiến thức của quý thầy cô Bộ môn Nhi
trường ĐH Y Dược TP.HCM trong những năm tháng qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, lãnh đạo Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp,
lãnh đạo khoa Nhiễm BV Nhi Đồng 2 cùng tất cả đồng nghiệp các khoa, phòng đã hỗ trợ,
tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè. Cám ơn ba
má đã ln thương yêu con, cám ơn anh chị đã chia sẻ, động viên em, cám ơn bạn bè đã
luôn bên cạnh giúp đỡ mình. Niềm hạnh phúc đó khơng phải ai cũng có được!
Tác giả đề tài

.


.

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận án này là trung thực và chưa từng có ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào.

NGUYỄN ĐÌNH QUI


.


.

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4
1.1.

Khái quát ......................................................................................................................... 4

1.2.

Diễn tiến tổn thương các cơ quan .................................................................................. 10

1.3.

Chẩn đoán theo phác đồ điều trị của BYT Việt Nam ..................................................... 25

1.4.

Điều trị theo phác đồ của BYT Việt Nam ...................................................................... 27


1.5.

Các yếu tố tiên lượng ..................................................................................................... 32

1.6.

Nghiên cứu trong nước và quốc tế ................................................................................. 33

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................... 35
2.1.

Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................... 35

2.2.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................................. 35

2.3.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 35

2.4.

Phương pháp chọn mẫu ................................................................................................. 35

2.5.

Tiêu chuẩn chọn mẫu...................................................................................................... 35

2.6.


Phương pháp tiến hành ................................................................................................... 35

2.7.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................................................... 36

2.8.

Vấn đề y đức ................................................................................................................... 37

2.9.

Tính ứng dụng của nghiên cứu ....................................................................................... 37

2.10. Định nghĩa và liệt kê các biến số .................................................................................... 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 48
3.1.

Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 48

3.2.

Đặc điểm rối loạn chức năng các cơ quan ..................................................................... 53

3.3.

Đặc điểm điều trị SXHD nặng có RLCN các cơ quan .................................................. 65

3.4.


Đặc điểm nhóm SXHD tử vong ..................................................................................... 70
.


.

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................................................... 73
4.1.

Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 73

4.2.

Đặc điểm rối loạn chức năng các cơ quan ..................................................................... 78

4.3.

Đặc điểm điều trị SXHD nặng có RLCN các cơ quan ................................................... 88

4.4.

Đặc điểm nhóm SXHD tử vong .................................................................................... 93

KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 96
KIẾN NGHỊ............................................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

.



.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
BC

Bạch cầu

BV

Bệnh viện

BYT

Bộ Y tế

CPT

Cao phân tử

ĐTB

Đại thực bào

HA ĐMXL

Huyết áp động mạch xâm lấn


HATTh

Huyết áp tâm thu

HATTr

Huyết áp tâm trương

HATB

Huyết áp trung bình

HSCC

Hồi sức cấp cứu

KMĐM

Khí máu động mạch

KTC

Khoảng tin cậy

NC

Nghiên cứu

RLCN


Rối loạn chức năng

SXHD

Sốt xuất huyết Dengue

TB

Trung bình

TC

Tiêu chuẩn

TDMP (P)

Tràn dịch màng phổi phải

TDMP (T)

Tràn dịch màng phổi trái

TDMB

Tràn dịch màng bụng

TMC

Tiêm mạch chậm


XH

Xuất huyết

XHTH

Xuất huyết tiêu hóa

.


.

TIẾNG ANH
aPTT

Activated partial thromboplastin

Thời gian đông máu nội sinh

time
ARDS

Acute Respiratory Distress

Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp

Syndrome
CDC


Centers for Disease Control and

Trung tâm phòng chống dịch

Prevention

bệnh

CVP

Central Venous Pressure

Áp lực tĩnh mạch trung tâm

DIC

Diffuse intravenous coagulation

Đông máu nội mạch lan tỏa

DO2

Oxygen delivery

Vận chuyển oxy đến mơ

Hct

Hematocrite


Dung tích hồng cầu

IgG

Immunoglobulin G

IgM

Immunoglobulin M

IL

Interleukin

MAC – ELISA

IgM antibody capture ELISA

Thử nghiệm ELISA bắt kháng
thể IgM

MDF

Myocardial depressant factor

MODS

Multiple organs dysfunction

Hội chứng rối loạn chức năng đa


syndrome

cơ quan

Nasal Continuous Positive Airway

Thở áp lực dương liên tục qua

Pressure

mũi

NS

Non – significant

Khơng có ý nghĩa trong thống kê

NS1Ag

Nonstructural protein 1 antigen

OR

Odds Ratio

PAF

Platelet – activating factor


Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu

PT

Prothrombin Time

Thời gian đông máu ngoại sinh

RT – PCR

Reverse transcriptase polymerase

Phản ứng chuỗi polymerase

chain reaction

chuyển mã ngược

NCPAP

.


.

SD

Standard deviation


SGOT

Serum glutamo – oxalo

Độ lệch chuẩn

transaminase
SGPT

Serum glutamo – pyruvic
transaminase

TNF

Tumor necrosis factor

TXA2

Thromboxane A2

VO2

Oxygen consumption

Tiêu thụ oxy mô

WHO

World Health Organization


Tổ chức Y tế thế giới

.


.

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
BẢNG

TÊN BẢNG

Trang

1.1.

Cơ chế bệnh học liên quan đến những biểu hiện lâm sàng

13

2.1.

Mạch nhanh theo tuổi

38

2.2.

Định nghĩa hạ HA theo HATTh và tuổi


38

2.3.

Mức độ xuất huyết tiêu hóa trên

40

3.1.

Bảng cân nặng – chiều cao theo giới

49

3.2.

Đặc điểm điều trị ở tuyến trước

51

3.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sốc

55

3.4.

Đặc điểm khí máu động mạch nhóm suy hơ hấp


57

3.5.

Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm nhóm tổn thương gan nặng

59

3.6.

Xét nghiệm creatinine máu trong nhóm RLCN thận

60

3.7.

Đặc điểm tổng phân tích tế bào máu

61

3.8.

Đặc điểm chức năng đông máu

62

3.9.

Đặc điểm và tỉ lệ các rối loạn chuyển hóa


64

3.10.

Đặc điểm điều trị hỗ trợ tuần hồn

65

3.11.

Đặc điểm khí máu giữa 2 nhóm thở NCPAP và thở máy

67

3.12.

Kết quả điều trị hỗ trợ hô hấp

68

3.13.

Tỉ lệ và số lượng chế phẩm máu được sử dụng

68

3.14.

Tỉ lệ và thời gian lọc máu, chạy thận nhân tạo


69

3.15.

Kết quả điều trị chung

69

3.16.

Mối liên quan giữa các yếu tố dịch tễ và tử vong

71

3.17.

Mối liên quan giữa rối loạn cơ quan và tử vong

72

.


.

BIỂU ĐỒ

TÊN BIỂU ĐỒ

Trang


1.1.

Tình hình SXHD tại Việt Nam từ 2012 đến 2014

9

1.2.

Tình hình SXHD tại BV Nhi Đồng 2 từ 2013 – 2015.

10

3.1.

Phân bố theo giới

48

3.2.

Phân bố theo nhóm tuổi

48

3.3.

Tình trạng dinh dưỡng

49


3.4.

Phân bố theo địa phương cư trú

50

3.5.

Phân bố theo tháng nhập viện

50

3.6.

Lý do chuyển viện từ tuyến trước

52

3.7.

Các vấn đề thường gặp khi điều trị tuyến trước

52

3.8.

Phân loại các nhóm sốc

53


3.9.

Phân bố ngày bệnh vào sốc

54

3.10.

Phân nhóm suy hơ hấp và ARDS

56

3.11.

Triệu chứng lâm sàng nhóm suy hô hấp

56

3.12.

Đặc điểm X quang phổi và siêu âm bụng nhóm suy hơ hấp

57

3.13.

Các ngun nhân có thể gây suy hô hấp

58


3.14.

Mức độ tổn thương gan

59

3.15.

Mức độ RLCN thận

60

3.16.

Các dạng xuất huyết trên lâm sàng

61

3.17.

Mức độ rối loạn chức năng đông máu

62

3.18.

Đặc điểm tổn thương thần kinh

63


3.19.

Các rối loạn đi kèm khi có biểu hiện tổn thương thần kinh

63

3.20.

Tỉ lệ chọc dò màng phổi, màng bụng

67

3.21.

Tỉ lệ tử vong SXHD nặng

70

3.22.

Tỉ lệ số lượng cơ quan bị RLCN ở nhóm tử vong

70

.


.


SƠ ĐỒ

TÊN SƠ ĐỒ

Trang

1.1.

Sơ đồ tóm tắt cơ chế sốc SXHD

12

2.1.

Các bước tiến hành thu thập số liệu

36

3.1.

Đặc điểm hỗ trợ hơ hấp

66

HÌNH

TÊN HÌNH

Trang


1.1.

Các giai đoạn của bệnh SXHD

5

1.2.

Các triệu chứng của SXHD trong các giai đoạn bệnh

7

1.3.

Bản đồ phân bố nguy cơ nhiễm Dengue trên thế giới

9

2.1.

X quang ngực minh họa chỉ số tràn dịch màng phổi

40

.


.

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước nhiệt đới,
trong đó có Việt Nam [27],[79]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),
hàng năm có khoảng 50 đến 100 triệu trường hợp mắc mới trên 100 quốc gia (90% là
trẻ dưới 15 tuổi), trong đó có hàng trăm ngàn ca nặng với khoảng 20.000 trường hợp tử
vong mỗi năm (chiếm khoảng 5%). Tại Việt Nam, năm 2015 tính đến ngày 30 tháng
11, có 79.912 ca nhiễm Dengue và 53 trường hợp tử vong, thống kê ở 53/63 tỉnh thành.
Con số này cao hơn rất nhiều so với năm 2014 và cao hơn số ca bệnh trung bình trong
khoảng thời gian 2010 – 2014. [74]
Phần lớn các trường hợp nhiễm virus Dengue biểu hiện lâm sàng thể nhẹ, đáp ứng
tốt với các phương pháp điều trị triệu chứng; tuy nhiên, có khoảng 25% trường hợp
giảm thể tích nặng dẫn đến sốc do thất thoát huyết tương. Việc điều trị những ca này
khó khăn hơn với phác đồ truyền dịch chống sốc nghiêm ngặt, điều chỉnh rối loạn chức
năng các cơ quan. Có khoảng 5 – 10% sốt xuất huyết Dengue đáp ứng kém với điều trị,
biểu hiện tổn thương đơn hoặc đa cơ quan như: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, gan, thận,
thần kinh... Điều trị ngày nay đã có nhiều tiến bộ, dựa trên hướng dẫn ban hành từ
WHO và Bộ Y tế (BYT) Việt Nam, tập trung vào hồi sức sốc và điều chỉnh rối loạn
chức năng các cơ quan. Vậy tỉ lệ đặc điểm rối loạn chức năng các cơ quan trong sốt
xuất huyết Dengue như thế nào? Theo y văn, có nhiều nghiên cứu về rối loạn chức
năng riêng lẻ các cơ quan trong sốt xuất huyết Dengue như gan [12],[50],[62],[72], hô
hấp [32],[53], huyết học [25]… nhưng hạn chế các nghiên cứu khảo sát đồng thời
nhiều cơ quan dẫn đến hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan mà ta thường gặp
trong bệnh cảnh nhiễm trùng [56].
Tại Việt Nam, trên lĩnh vực nhi khoa tính đến nay chỉ có một nghiên cứu của
Nguyễn Minh Tiến về rối loạn chức năng đa cơ quan trong sốt xuất huyết Dengue,
được thực hiện cách đây 10 năm tại bệnh viện Nhi Đồng 1 [33]. Trong nghiên cứu này
khoảng 22% biểu hiện hội chứng nguy kịch hô hấp cấp (ARDS); 14,8% suy gan;

.



.

2

14,3% xuất huyết tiêu hóa nặng; 23,5% biểu hiện hội chứng rối loạn chức năng đa cơ
quan và tỉ lệ tử vong chung là 23,3%. Nghiên cứu này được thực hiện tại khoa hồi sức
BV Nhi Đồng 1, cho thấy tỉ lệ rối loạn chức năng đa cơ quan khá cao trên trẻ sốt xuất
huyết Dengue nặng. Hiện chưa có nghiên cứu rối loạn chức năng đa cơ quan nào được
tiến hành tại một đơn vị đơn thuần điều trị sốt xuất huyết Dengue.
Bên cạnh đó, trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue có chiều hướng gia
tăng đột biến từ 6 tháng cuối năm 2015, loại dịch truyền trong điều trị cũng có thay đổi
so với các năm trước, trẻ cần được hỗ trợ hô hấp trong quá trình điều trị ngày càng
nhiều và số lượng trẻ cần lọc máu liên tục để điều trị rối loạn chức năng đa cơ quan
cũng ty quá cao.

5.

Cần một nghiên cứu tiến cứu về các yếu tố nguy cơ rối loạn chức năng đa cơ quan
và các biện pháp điều trị rối loạn chức năng các cơ quan để cải thiện tiên lượng ở
bệnh này.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1.

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (2011), "Rối loạn đông máu trong bệnh sốt xuất huyết Dengue và
hướng xử trí". Hội nghị điều trị rối loạn đơng máu trong sốt xuất huyết - BV Nhi đồng 2.

2.

Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (2011), "Tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu trong bệnh
sốt xuất huyết tại BV Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre) năm 2010". Hội nghị điều trị rối loạn
đông máu trong sốt xuất huyết - BV Nhi đồng 2.

3.

Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2015), "Thống kê số liệu các bệnh truyền nhiễm nhập viện hàng năm
tại BV Nhi Đồng 2".

4.

Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2013), "Bệnh Sốt xuất huyết". Phác đồ điều trị nhi khoa 2013, tr.848 860.

5.

Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2013), "Suy hô hấp cấp trẻ em". Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013,
tr.124 - 127.

6.

Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2013), "Xuất huyết tiêu hóa". Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013, tr.506 513.


7.

Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2011), "Tiêu chí chẩn đốn rối loạn đông máu huyết tương". Hội nghị
điều trị rối loạn đông máu trong sốt xuất huyết - BV Nhi đồng 2.

8.

Bộ Y tế (2015), "Chẩn đốn và xử trí Suy hơ hấp". Hướng dẫn Chẩn đốn và xử trí hồi sức
tích cực.

9.

Bộ Y tế (2011), "Chẩn đốn, điều trị Sốt xuất huyết Dengue". Phác đồ điều trị BYT Việt Nam.

10. Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến (2007), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng và điều trị sốc sốt
xuất huyết Dengue ở trẻ béo phì tại Khoa Hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1". Hội nghị nhi
khoa Việt Úc lần V – Tp. Hồ Chí Minh.
11. Bạch Văn Cam, Đặng Thanh Tuấn (1996), "Ba trường hợp suy thận cấp sau hồi sức sốc sốt
xuất huyết Dengue có sử dụng Dextran". Hội nghị khoa học một số vấn đề mới về SXHD,
Tp. Hồ Chí Minh, tr.115 - 224.
12. Phan Hữu Nguyệt Diễm (2003), "Suy gan trong sốt xuất huyết trẻ em". Luận án Tiến sĩ khoa
học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
13. Vũ Văn Đính (2007), "Hội chứng suy đa tạng". Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y
học, tr. 283-300.
14. Nguyễn Bạch Huệ (2002), "Các yếu tố nguy cơ sốt xuất huyết Dengue dạng não ở trẻ em".
Luận án Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Trọng Lân, Lê Bích Liên (2003), "Đặc điểm lâm sàng, điều trị
Sốt xuất huyết Dengue ở trẻ nhũ nhi". Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, 7 (1), tr.7 - 14.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.

Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

16. Lương Thị Xuân Khánh, Đinh Anh Tuấn "Đặc điểm Sốt xuất huyết Dengue ở các bệnh nhi dư
cân tại BV Nhi Đồng 1 TP.HCM".
17. Lý Tố Khanh (2008), "Khảo sát các yếu tố liên quan đến tái sốc trong sốc sốt xuất huyết
Dengue tại Bệnh viện Nhi đồng 1". Luận án Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược
thành phố Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Trọng Lân (2004), "Sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue". Nhà xuất bản Y học.
19. Huỳnh Nguyễn Duy Liêm (2010), "Đặc điểm dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ
em bị sốc Sốt xuất huyết Dengue có rối loạn đơng máu". Y học Tp.Hồ Chí Minh, 14 (1),
tr.67 - 74.
20. Đinh Thị Bích Loan, Lâm Thị Mỹ (2010), "Mối liên quan giữa bạch cầu, dung tích hồng cầu,
tiểu cầu, thời gian Prothrombin, thời gian hoạt hóa Promboplastin từng phần, lượng
Fibrinogen lúc vào sốc với SXH Dengue tái sốc tại khoa nhi BV An Giang ". Y học Tp.Hồ
Chí Minh, 14 (1), tr.62 - 66.
21. Phạm Thị Đức Lợi (2011), "Giá trị của thang điểm PRISM II trong đánh giá độ nặng trên bệnh
nhân sốc Sốt xuất huyết Dengue". Y học Tp.Hồ Chí Minh, 15 (1), tr.313 - 319.
22. Cao Minh Nga (2006), "Virus Dengue". Virus học.
23. Nguyễn Trọng Nghĩa, Tạ Văn Trầm, Bùi Quốc Thắng (2010), "Kết quả điều trị Sốt xuất huyết
Dengue độ III ở trẻ dư cân - béo phì bằng 2 phương pháp truyền dịch dựa trên cân nặng
theo tuổi và cân nặng BMI 50th". Y học Tp.Hồ Chí Minh, 14 (1), tr.50 - 56.
24. Lê Nguyễn Thanh Nhàn (2004), "Các yếu tố liên quan đến suy hô hấp trong sốt xuất huyết
Dengue tại BV Nhi Đồng 1 ở trẻ em". Luận án Thạc sĩ. Đại học y dược TP.HCM.
25. Nguyễn Thái Sơn (1999), "Rối loạn đông máu trong sốc sốt xuất huyết Dengue và ý nghĩa tiên
lượng". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Nhi, Đại học Y dược thành phố
Hồ Chí Minh.
26. Phạm Thái Sơn (2011), "Kết quả điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue bằng dung dịch

Hydroxyethyl Starch 200/0,5 6% tại BV Nhi Đồng 2 năm 2010 ". Luận án tốt nghiệp bác sĩ
nội trú.
27. Đơng Thị Hồi Tâm (2008), "Bệnh sốt xuất huyết Dengue". Bệnh truyền nhiễm, tr.262 - 273.
28. Dương Bích Thủy, Nguyễn Văn Hảo (2013), "Mối tương quan giữa tổn thương gan với các
biến chứng khác trong bệnh cảnh Sốt Xuất Huyết Dengue nặng người lớn". Tạp chí Y học
Tp.Hồ Chí Minh, 17 (1), tr.150 - 157.
29. Ngô Thị Thanh Thủy (2010), "Đặc điểm rối loạn đông máu và rối loạn chức năng gan trên
bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị tại BVNĐ2". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú
chuyên ngành Nhi, Đại học Y dược TP.HCM.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

30. Nguyễn Minh Tiến, Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Phạm Văn Quang (2016), "Kết quả lọc máu
liên tục trong điều trị sốc Sốt xuất huyết Dengue biến chứng Suy đa cơ quan tại khoa Hồi
sức BV Nhi Đồng 1 từ năm 2014 - 2016". Sinh hoạt chuyên môn thường kỳ Hội Nhi
TP.HCM
31. Nguyễn Minh Tiến, Phạm Văn Quang, Trần Hoàng Út (2015), "Điều trị sốc Sốt xuất huyết
Dengue kéo dài, biến chứng nặng".
32. Nguyễn Minh Tiến, Lâm Thị Thúy Hà (2011), "Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp trong sốc sốt
xuất huyết Dengue kéo dài". Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh, 15 (4).
33. Nguyễn Minh Tiến, Bạch Văn Cam, Lâm Thị Mỹ (2005), "Tổn thương các cơ quan trong Sốc
Sốt Xuất Huyết Dengue kéo dài". Luận án Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược
thành phố Hồ Chí Minh.
34. Tạ Văn Trầm (2003), "Các yếu tố liên quan đến sốc sốt xuất huyết Dengue kéo dài ở trẻ em tại
Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang". Luận án Tiến sĩ khoa học,
Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

35. Đinh Thế Trung, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Minh Dũng (2011), "Tổng quan các nghiên cứu
cơ chế bệnh sinh trong bệnh sốt xuất huyết Dengue tại BV Nhiệt Đới ".
36. Hà Mạnh Tuấn (1998), "Các yếu tố liên quan đến độ nặng và tử vong trong sốt xuất huyết có
sốc". Hội thảo chuyên đề Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh.

TIẾNG ANH
37. American Heart Association (2010), "Pediatric Advanced Life Support". Guidelines for
Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care, 122 (18), pp. 876 908.
38. Anders Katherine L., Minh Nguyet Nguyen, Wills Bridget, et al. (2011), "Epidemiological
Factors Associated with Dengue Shock Syndrome and Mortality in Hospitalized Dengue
Patients in Ho Chi Minh City, Vietnam". The American Society of Tropical Medicine and
Hygiene, 84 (1), pp. 127 - 138.
39. Ayman El-Menyar, Hassan Al Thani,

Zakaria El Rasheid (2012), "Multiple Organ

Dysfunction Syndrome (MODS): Is It Preventable or Inevitable?". International Journal of
Clinical Medicine, 3, pp. 722-730.
40. Biswas Hope H., Ortega Oscar, Gordon Aubree, et al. (2012), "Early Clinical Features of
Dengue Virus Infection in Nicaraguan Children A Longitudinal Analysis". PLoS Neglected
Tropical Disease, 6 (3), pp. 9.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

41. Bunnag T, Kalayanarooj S (2011), "Dengue shock syndrome at the emergency room of Queen
Sirikit National Institute of Child Health, Bangkok, Thailand". J Med Assoc Thai, 94 (3),

pp. 57-63.
42. Van Cam Bach, Thanh Tuan Dang, Fonsmasrk L. (2002), "Randomizied comparison of
oxygen mask treatment Vs. Nasal Continuos Positive airway Pressure in Dengue Shock
syndrome with Acute Respiratory Failure". Journal of Tropical Pediatric, 48, pp. 335 –
339.
43. Daniel H. Libraty (2012), "Hunters Tropical Medicine and Emerging Infectious Disease", pp.
306-311.
44. Elling Roland, Henneke Philipp, Hatz Christoph, et al. (2013), "Dengue fever in children
where are we now?". The Pediatric Infectious Disease Journal, 32 (9), pp. 3.
45. Focks D., Daniels E., Haile D. G. (1995), "A stimulation model of epidemology of urban
dengue fever: literature analysis, model development, preliminary validation and samples
of simulation results". American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 53, pp. 489 506.
46. Guyton Athur C., Hall John E. (2006), "Circulatory Shock and Physiology of Its Treatment",
pp. 279.
47. Halstead (2008), "Pathogenesis: Rish factors prior to infection", Imperial college press,
Singapore, pp. 219-256.
48. Hammond Samatha Nadia, Balmaseda Angel, Pérez Leonel, et al. (2005), "Differences in
Dengue severity in infants, children and adults in a 3-year hospital based study in
Nicaragua ". American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 73 (6), pp. 7.
49. Isarangkura PB., Pongpanich B., Pintadit P., et al. (1987), "Hemostasis derangement in
Dengue haemorrhagic fever". Southeast Asian J Trop Med Public Health, 18 (3), pp. 331
- 338.
50. Jagadishkumar K., Jain P., Manjunath Vaddambal G., et al. (2012), "Hepatic Involvement in
Dengue Fever in Children". Iranian Journal of Pediatrics, 22 (2), pp. 6.
51. Jain Amita, Chaturvedi Umesh C. (2010), "Dengue in infants: an overview". FEMS
Immunology and Medical Microbiology, 59, pp. 11.
52. Kamath Shrishu R., Ranjit Suchitra (2006), "Clinical features, complications and atypical
manifestations of children with severe forms of dengue hemorrhagic fever in South India".
Indian Journal of Pediatrics, 73, pp. 7.


Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

53. Kamolwish L., Chaimongkol K., Pruekprasert Pornpimol, et al. (2014), "Acute respiratory
failure and active bleeding are the important fatality predictive factors for severe Dengue
viral infection". Plos One, pp. 10.
54. Kamolwish L., Oruekprasert P., Dissaneewate P. (2010), "Outcome of Dengue hemorrhagic
fever-caused acute kidney injury in Thai children". Journal pediatrics, 157, pp. 303-309.
55. Kankirawatana P., Chokephaibulkit K. (2000), "Dengue infection presenting with central
nervous system manifestation". Journal Children Neurology, 15 (8), pp. 544-547.
56. Kutko Martha C., Calarco Michael P., Flaherty Maryellen B., et al. (2003), "Mortality rates in
pediatric septic shock with and without multiple organ system failure". Pediatric Critical
Care Medicine, 4 (3), pp. 5.
57. Trong Lan Nguyen, Thanh Hung Nguyen, Ngoc Tran Tieu (1997), "The impact of dengue
haemorrhagic fever on liver function". Research in Virology, 148, pp. 273 - 277.
58. Lee Linda K., Gan Victor C., Lee Vernon J., et al. (2012), "Clinical relevance and
discriminatory value of elevated liver aminotransferase levels for Dengue severity". PLOS
Neglected Tropical Diseases, 6 (6), pp. 8.
59. Levi M., Toh C.H. (2009), "Guidelines for the diagnosis and management of disseminated
intravascular coagulation. British Committee for Standards in Haematology". Bristish
Journal of Haematology, 145, pp. 24-33.
60. Lum Lucy C. S., Goh Adrian Y. T. (2003), "Preventive transfusion in dengue shock
syndrome–is it necessary?". journal pediatrics, 143 (5), pp. 682-684.
61. Lumbiganon P., Kosalaraksa P., Thepsuthammarat Kaewjai, et al. (2012), "Dengue mortality
in patients under 18 years old an analysis from the health situation analysis of Thai
population in 2010 project". Journal of the Medical Association of Thailand, 95 (Suppl.),
pp. 6.

62. Mahmuduzzaman M., Chowdhury A.S., Ghosh D.K., et al. (2011), "Serum transaminase level
changes in dengue fever and its correlation with disease severity". Mymensingh Medical
Journal, 20 (3), pp. 7.
63. Manjunath M.N., Chaithanya C.N., Sharanya R. (2015), "A study on clinical features and cost
incurred by Dengue Syndrome Patients Admitted to tertiary care hospital". Bristish Journal
of Medical Practitioners, 8 (2), pp. a811.
64. Nimmannityas S. (1997), "Clinical manifestations of Dengue/Dengue haemorrhagic fever".
Monograph on Dengue/Dengue haemorrhagic fever, Regional Publication, SEARO, No
22, pp. 55-61.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

65. Normile Dennis (2013), "Surprising New Dengue Virus Throws A Spanner in Disease Control
Efforts". Science, 342, pp. 1.
66. Proulx Francois, Fayon Michael, Farrell Catherine Ann (1996), "Epidemiology of Sepsis and
Multiple Organ Dysfunction Syndrome in Children". Chest, 109 (4), pp. 1033 - 1037.
67. Ranjit Suchitra, Kissoon Niranjan (2011), "Dengue hemorrhagic fever and shock syndromes".
Pediatric Critical Care Medicine, 12 (1), pp. 11.
68. Roy Amrita, Sarkar Debalina, Chakraborty Sohini, et al. (2013), "Profile of Hepatic
Involvement by Dengue Virus in Dengue Infected Children". North American Journal of
Medical Sciences, 5 (8), pp. 6.
69. Siddharth B., Rajput C.S., Sudha B. (2015), "Clinical profile and outcome of Dengue fever
and Dengue hemorrhagic fever in paediatric age group with special reference to WHO
guidlines (2012) on fluid management of Dengue fever

". International Journal of


Advanced Research, 3 (4), pp. 196 - 201.
70. Souza Luiz José de, Pessanha Laís Bastos, Mansura Laura Carvalho, et al. (2012),
"Comparison of clinical and laboratory characteristics between children and adults with
Dengue". The Brazilian Journal of infectious diseases, 17 (1), pp. 5.
71. Sumarmo, Wulur H., Jahja E. (1991), "Clinical observation on virologycally confirm DHF
cases in Jakata, Indonesia". Bulletin of WHO, 61(4), pp. 693-701.
72. The Trung Dinh, Thi Thu Thao Le, Tinh Hien Tran, et al. (2010), "Liver Involvement
Associated with Dengue Infection in Adults in Vietnam". The American Society of
Tropical Medicine and Hygiene, 83 (4), pp. 6.
73. Udwadia Firdaus (2003), "Multiple organ dysfunction syndrome due to tropical infections".
Indian Journal of Critical Care Medicine, 7 (4), pp. 4.
74. WHO, Update on the dengue situation in the Western Pacific Region, 459, Editor 2015.
75. WHO (2009), "Dengue: Guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control".
76. Wichmann O., Hongsiriwon S., Bowonwatanuwong C., et al. (2004), "Risk factors and
clinical features associated with severe dengue infection in adults and children during the
2001 epidemic in Chonburi, Thailand". Tropical Medicine and International Health, 9
(9), pp. 8.
77. Wikimedia, Main symptoms of Dengue fever, 2011.
78. William Hay W. (2009), "Acquired bleeding disorders". Current pediatric diagnosis and
treatment, pp. 839 - 841.
79. Yacoub Sophie, Farrar Jeremy (2014), "Manson's Tropical Infectious Diseases", pp. 162-170.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

WEBSITE

80. YS Centers of disease control and prevention (CDC). BMI for children and teens. May 15,
2015; Available from:
/>81. YS WHO. Impact of Dengue. 2015; Available from:
/>
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. BẢNG ĐIỂM GLASGOW
Có 4 mức độ:
– Mở mắt tự phát.
Đáp ứng bằng mắt

– Mở mắt khi nghe gọi. (Cần phân biệt với ngủ, nếu trẻ ngủ và

tốt nhất (E)

mở mắt khi bị đánh thức thì ghi là 4 điểm, không phải 3).
– Mở mắt khi bị làm đau. (Mô tả ở phần người lớn).
– Không mở mắt.
Có 5 mức độ:
– Trẻ giao tiếp bình thường (bằng lời nói nếu đã biết nói).
– Trẻ bứt rứt, khó chịu và khóc thường xuyên.

Đáp ứng bằng lời
nói tốt nhất (V)


– Trẻ kêu la khi bị làm đau.
– Trẻ rên rỉ khi bị làm đau, nhưng không thành những từ ngữ
hẳn hoi.
– Hồn tồn im lặng.
Có 6 mức độ:
– Trẻ cử động tự nhiên, có chủ đích.
– Trẻ co tay hoặc chân bị sờ chạm.

Đáp ứng vận động
tốt nhất (M)

– Trẻ co tay hoặc chân bị làm đau.
– Co cứng (kiểu) mất vỏ khi đau. (Mô tả ở phần người lớn).
– Duỗi cứng (kiểu) mất não khi đau. (Mô tả ở phần người lớn).
– Không đáp ứng với đau.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


.

PHỤ LỤC 2. BẢNG BMI THEO WHO
NAM < 2 TUỔI

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

NỮ < 2 TUỔI



.

BẢNG BMI THEO CDC

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


×