Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

de tai nghien cuu khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.31 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Sở Gi¸o dục và đào tạo Tuyên Quang </b> Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
<b>Trường cao đẳng sư phạm Tuyên Quang </b> Độc lập - tự do - hạnh phúc


<b>ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>


CHUYÊN NGÀNH :Lí luận chính trị


<b>Tên đề tài</b>: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy một số bài


trong học phần đạo đức học và giáo dục đạo đức tại trường CĐSP Tuyên Quang


Chủ nhiêm đề tài :Bàn Thị Bình


Năm sinh:1965
Đề tài: Cấp trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1, Lí do chọn đề tài :</b>
<b>1.1 Lí do khách quan:</b>


Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng đất nước ,yêu cầu đổi mới nôị dung , phương pháp ,hình thức
giáo dục và đào tạo được đặt ra . Về đổi mới phương pháp dạy học đã được bàn
nhiều , được khích lệ thực


hiện ,thậm chí cịn đặt ra như là một u cầu đối với mỗi người làm công tác giảng
dạy khỏang hơn chục năm nay .Phương pháp dạy học theo góc (Dự án Việt Bỉ
-Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sởcác
tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam ) trở nên phổ biến được ứng dụng với hầu hết các


môn học từ bậc học thấp đến bậc học cao . Tuy vậy ,không phải với tất cả các
môn , với tất cả các nội d ung giảng dạy ,với các đối tượng mà việc vận dụng
phương pháp dạy học theo góc lại cho hiểu qủa tối ưu .Về phía người dạy ,những
hạn chế khi vận dụng phương pháp dạy học theo góc , do vậy phương pháp dạy
học theo góc chưa thực sự trở thành một phương pháp hữu hiệu khi giảng dạy học
phần đạo đức và gíao dục đạo đức .


Hiện nay , đổi mới về nội dung phải kết hợp đổi mới về phương pháp giảng dạy .
Trong chiến lược phát triển giáo dục ,Bộ giáo dục và Đào tạo đã chủ trương : Đổi
mới mục tiêu ,chương trình ,nội dung ,phương pháp giáo dục đào tạo .


Quán triệt tư tưởng đó ,các học phần lí luận chính trị nói chung ,học phần đạo đức
và giáo dục đạo đúc nói riêng cần phải có những cải tiến mới về phương pháp
giảng dạy và phương pháp học tập .


Học phần đạo đức và giáo dục đạo đức là học phần khó ,mới ,là học phần
chuyên nghành giáo dục công dân . Việc lựa chọn cách thức chyển tải học phần có
tác dụng to lớn đến sự tiếp thu ,thái độ của người học .Hầu như các nội dung trong
học phần chỉ gảng dạy theo phương phá-p dạy học truyền thống không thể chuyển
tải hết gía trị học phần và khơng khích thích tốt tính tích cực ,sáng tạo tư duy của
sinh viên . Việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy một số bài
trong học phần đạo đức và giáo dục đạo đức hiện nay chưa có cơng trình nào
nghiên cứu ,thiết kế , đánh gía hiệu qủa của việc vận dụng phương pháp dạy học
theo góc trong giảng dạy môn học này tại trương CĐSP Tuyên Quang.


Với yêu cầu trên ,tôi mạnh dạn chọn đề tài :”Vận dụng phương pháp dạy học
theo góc vào giảng dạy một số bài trong học phần đạo đức và giáo dục đạo đức tại
trừơng CĐSP Tuyên Quang “để nghiên cứu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




Việc giảng dạy học phần đạo đức và giáo dục đạo đức tại trường CĐSP Tuyên
Quang hiệh nay vẫn sử dụng phương pháp thuyết trnh là chính, ít sử dụng
phương pháp dạy học tích cực, nhất là phương pháp dạy học theo góc. Vận dụng
phương pháp dạy học theo góc trong giảng dạy học phần đạo đức và giáo dục đạo
đức, đặc biệt là tại trường CĐSP Tuyên Quang là vieecj làm cần thiết cho hướng
áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả nhất. Từ yêu cầu này, tôi muốn
đi sâu nghiên cứu hiệu quả vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy
một số bài trong học phần đạo đức và giáo dục đạo đức tại trường CĐSP Tuyên
Quang.


<b>2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:</b>
<b>2.1. Hoàn cảnh ra đời của vấn đề:</b>


Xuất phát từ yêu cầu nhận thức rõ những giá trị trong học phần đạo đưc và
giáo dục đạo đức và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm nâng
cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy học phần đạo đức và giáo dục đạo đức cần thay
đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu khách quan và nặng lưch
nhận thức cho người học. Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong học phần
đạo đúc và giáo dục đạo đức là một phương pháp cần thiết trong quá trình dạy học
để đảm bảo giảng dạy có hiệu quả nhất.


<b>2.2. Lịch sử vÊn đề</b>




Về việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc đã được dự án Việt Bỉ tiển
khai cho 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
bồi dưỡng giáo viên tiểu học và THCS đối với các môn học ở tiểu học và THCS


(trừ các môn lý luận chính trị trong đó có mơn đạo đức và giáo dục đạo đức)


Về việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy một số bài trong
học phần đạo đức và giáo dục đạo đức chưa có cơng trình nào nghiên cứu, thiết kế
và đánh giá hiẹu quả của việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong giảng
dạy mơn học này, đặc biệt là tại trường CĐSP tuyên Quang.


<b>3. Mục đích, Nhiệm vụ của đề tài.</b>
<b>3.1. Mục đích </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ra một số kết luận về khả nặng tiếp nhận, nhận thức, thái đọ của sinh viên và hiệu
quả thay đổi phương pháp dạy học,sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong
giảng dạy học phần này.


<b>3.2. Nhiệm vụ.</b>


- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận chung về phương pháp dạy học theo góc.


- Tìm hiểu thực trạng dạy học học phần đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường
CĐSP Tuyên Quang.


- Thực nghiệm sư phạm (Thiết kế bài soạn; dạy thực nghiệm, bài dạy, kết quả học
sinh có đối chứng)


<b>4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài</b>
<b>4.1. Đối tượng </b>


- Đề tài nghiên cứu lí luận chung về phương pháp dạy học theo góc


- Nghiên cứu chương trình học phần đạo đức và giáo dục đạo đức.


- Tìm hiểu thực trạng dạy học học phần đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường
CĐSP Tuyên Quang .


- Thực nghiệm sư phạm: Thiết kế bài soạn, dạy thực nghiệm, đánh giá bài soạn,
bài dạy, két quả học sinh có đối chứng. Đưa ra một số kết luận về khả năng nhận
thức, thái độ, kỹ năng, kết quả của sinh viên khi giáo viên sử dụng phương pháp
dạy học theo góc vào giảng dạy một số bài trong học phần đạo đức và giáo dục đạo
đức tại trường CĐSP Tuyên Quang.


<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu.</b>


Đề tài nghiên cứu lì luận chung về phương pháp dạy học theo góc (Dự án Việt
Bỉ); thực trạng dạy học phần đạo đức và giáo dục đạo đức tai trường CĐSP Tuyên
Quang; thực nghiệm sư phạm tại trường CĐSP Tuyên Quang; đánh giá nhận thức,
thái độ, kỹ năng, kết quả của sinh viên sau khi học.


<b>5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Góp phần vào giáo dục tư tưởng ,chính trị , đạo đức cho sinh viên trường CĐSP
Tuyên Quang .


<b>6,Phương pháp nghiên cứu :</b>
-Phương pháp nghiên cứu lí luận
-Phương pháp thực nghiệm
-Phương pháp điều tra
-Phương pháp thống kê



-Phương pháp so sánh, đối chiếu


<b>NỘI DUNG </b>


<b>Ch¬ng I: Một số vấn đề lí luận chung về phương pháp dạy học theo góc .</b>
1,Khái niệm:


Phương pháp dạy học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động
học tập theo đó sinh viên thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể
trong khơng gian lớp học .


Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể


Kích thích học sinh tích cực hoạt động , thông qua hoạt động mà học
tập


Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động


Được tổ chức với mục đích để học sinh được thực hành ,khám phá và
thử nghiệm qua mỗi hoạt động .


Ví dụ : 4góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo
các phong cách khác nhau và sử dụng các phương tiện , đồ dung học tập khác nhau
.


Làm thí
nghiệm


Xem băng





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2, Cơ hội :</b>


- Học sinh được lựa chọn hoạt động ,
- Các góc khác nhau –Cơ hội khác nhau :


+ Cơ hội “khám phá”,”thực hành”-”hành động”.


+ Cơ hội mở rộng ,phát triển ,sáng tạo (thí nghiệm mới ,bài viết mới )
+ Cơ hội đọc , hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của giáo viên
+ Cơ hội cho cá nhân tự áp dụng


<b> - Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau .</b>
<b>3, Ưu điểm :</b>


- Kích thích học sinh tích cực học tập thong qua hoạt động


- Mở rộng sự tham gia , nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở học sinh
- Học sâu và hiểu qủa bền vững .


- Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trị .
- Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi .


- Cho phép điều chỉnh sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của sinh
viên .


- Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực .
- Nhiều khả năng lựa chọn hơn .



- Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hn .


- To iu kin cho ngi học tham gia hợp t¸c cïng học tập.
<b>4, C¸c bước dạy học theo gãc :</b>


Bước 1; Lựa chọn nội dung


Bước 2; X¸c định nhiệm vụ cụ thể cho từng gã c


Bước 3; Thiết kế c¸c hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng gãc (Bao gồm
phương tiện, tài liệu )


Bước 4; Tổ chức thực hiện học theo gãc .


Bước 5; Tổ chức trao đổi ,chia sẻ. (Thưc hiện linh hoạt )


<b>Chơng 2: Tìm hiểu thực trạng dạy học học phần đạo đức và giáo dục đạo đức</b>
<b>tại trờng Cao Đẳng s phạm Tuyên Quang </b>


<b>1, Những nét tiến bộ đáng nghi nhận :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hớng tiến bộ đáng ghi nhận . Sự thay đổi rõ nét có thể dễ dàng nhận thấy là các tiết
dạy thực nghiệm , thi dạy gỉoi học phần ,giáo viên đã cố giắng đổi mới phơng
pháp .Trong tiết dạyđã chú ý động viên tính tích cực học tập ;có tiết dạy học sinh
cịn trình diễn tiểu phẩm phục vụ cho nội dunghọc phần trớc kia rất ít thấy .


Ngoài ra ,một sự đổi mới có tính ngun tắc trong dạy học học phần đã đợc
chấp nhận khi xây dựng chơng trình học phần (mơn 1, mơn 2)đã có một tỉ lệ thời
gian thích đáng dành cho thảo luận , tự nghiên cứu của ngời học ,các tiết thảo
luận ,tự nghiên cứu là các vấn đề lí luận và thực tế thuộc phạm vi học phần . Nó


giúp nâng cao trình độ t duy cho ngời học ,giúp cho ngời học biết phát biểu ý kiến ,
biết lắng nghe , biết giải quyết các vẫn đề của môn học .


Sự tiến bộ của dạy học học phần nh đã nêu là hiển nhiên . Tuy nhiên đó khơng
phải là thực trạng thờng xuyên của mọi giờ giảng , không phải là phổ biến đối với
mọi gíao viên bộ mơn . Nh vậy, cùng với sự tiến bộ đã nêu ra, dạy học học phần
này còn nhiều khiếm khuyết nghiêm trọng nếu khơng đợc khắc phục một cách triệt
để thì khơng thể nâng cao hiệu quả giào dục của học phàn.


<b>2. Nh÷ng khiÕm khuyÕt:</b>


Sự đơn điệu trong dạy bài mới: Từ kết quả theo dõi việc giảng dạy và cũng là
ng-ời trực tiếp dạy học phần đạo đức và giáo dục đạo đức tại trờng Cao Đẳng S Phạm
Tuyên Quang nhiều năm qua, tơi có thể nêu lên những nhận xét tổng quát về thực
trạng dạy học học phần đạo đức và giáo dục đạo đức là: nghèo nàn, đơn điệu.
Nhận xét nêu trên có những biểu hiện cụ thể sau: Trong giảng dạy bài học mới,
giáo viên chủ yếu sử dụng một phơng pháp giảng bài phơng pháp giảng giải. Các
phơng pháp dạy khác nh dạy học nêu vần đề, dạy học theo góc, dạy học định hớng
giá tri, dạy học thông qua các hoạt động…rất ít đựơc vận dụng.


Giảng giải là phơng pháp dạy học sử dụng ngôn từ của giáo viên để giới thiệu
cho ngời học nội dung bài học có trong giáo trình. Đối với khơng ít giao viên, việc
giảng bài chỉ nói là nói cho học sinh biết. Cách giảng bài nh vậy, đợc gọi một cách
chế giễu là "phát thanh giáo trình", vì trong giảng khơng có một câu hỏi nào để
kích thích t duy ngời học, khơng có một thí dụ nào do giáo viên chọn để minh hoạ
cho ngời học, khơng có một sự giải thích nào cho các thuật ngữ khó. Tất cả bài
giảng chỉ là những gì có trong sách. Cách giảng mà không giảng nh vậy không thể
giúp cho ngời học hiểu đợc bài học một cách sau sắc, không khắc sâu tri thức,
khơng rèn luyện kĩ năng, khơng hình thành thái độ, khơng kích thích hứng thứ học


tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hiên nay, đang có sự thể nghiệm của nhiều giáo viên kiểu tổ chức thảo luận
(xemina) đợc gọi là hội thảo, thực chất của hội thảo cũng là ngời học trả lời các câu
hỏi do giáo viên chuẩn bị. Cách thức tiến hành hội thảo có khác so vời cách thức
tiến hành thảo luận lớp quen thụơc vẫn đựoc duy trì. Trớc hết bàn ghế của lớp đợc
sắp xếp lại, bố trí thánh hình chữ nhật để ngời học có thể quay mặt vào nhau. Giữa
lớp đặt chậu cây, trên cây có treo các câu hỏi đợc bọc gói đẹp mắt để ngời học "hái
hoa học tập". Điều khiển hội thảo là một sinh viên, giáo viên không trực tiếp điều
khiển lớp mà đóng vai trị cố vấn, trọng tài, tuy thực chất vẫn là ngời chỉ đạo của
tiết hoc. Trong hội thảo ngời học cịn đợc hát, đợc trình diễn tiểu phẩm. Hình thức
tổ chức nh vậy tạo nên cảm giác mời mẻ, đợc sinh viên đón nhận một cách hào
hứng. Hình thức hội thảo này có tác dụng rõ rệt đối với việc học tập của sinh viên:
Các em chuẩn bị hội thảo rất tích cực. Mơn học hoan nghênh những thể nghiệm nh
vậy.


Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên tổ chức hội thảo thiên về hình thức, do đó việc
chuẩn bị nội dung của tiết học cha đợc tốt. Khiếm khuyết dễ nhận thấy là nội dung
hội thảo-những vấn đề đợc nêu ra để sinh viên phát biểu ý kiến cha bao quát đầy đủ
nội dung cơ bản mà bài học cần dạy cho sinh viên. Khiếm khuyết quan trọng khác
là tính chất một chiều đơn điệu-sinh viên chỉ trả lời câu hỏi do giáo viên nêu ra.
Cần tăng cờng sự trao đổi ý kiến của sinh viên và động viên các em tự nêu ra câu
hỏi để trao đổi với nhau để giáo viên giải đáp cho các em. Câu hỏi do giáo viên nêu
ra giúp cho sinh nắm vững nội dung bịa học, câu hỏi do sinh viên tự đặt ra sẽ giúp
các em nắm vững nội dung theo cách chử động, tích cực nhng giáo viên cha nắm
đ-ợc phơng pháp động viên sinh viên tự nêu ra câu hỏi và trao đổi tranh luận với
nhau. Có thể nói đây là một điểm yếu trong giảng dạy theo yêu cầu phát huy tính
tích cực học tập của sinh viên.


Kiểm tra và thi không quán triệt mục tiêu giáo dục của mơn học: các câu hỏi kiểm


tra học trình, thi học phần của mơn học thờng chỉ địi hỏi sinh viên trình bày những
nội dung có sẵn trong bài hc ó c hc.


<b>Thí dụ:</b>


1. Trình bày phạm trù thiện - ác .
2. Trình bày phạm trù lơng tâm.
3. Trình bày phạm trù hạnh phúc.


4. Trình bày truyền thống yêu níc cđa d©n téc ViƯt Nam.
………..




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khơng có đồ dùng dạy học. Đây là một khiếm khuyết trong giảng dạy học phần
này. Học phần đạo đức và giáo dục đạo đức là học phàn trừu tợng, vận dụng phơng
pháp trực quan trong giảng dạy học phần này là rất cần thiết. Do khơng có đồ dùng
dạy học, nên việc giảng dạy chỉ hồn tồn bằng lời nói, khó giúp sinh viên tiếp thu
bài giảng. Kết quả giảng dạy không thể cao đợc.


Thực trạng đã nêu ra trên đây cho thấy phải đổi mới phơng pháp dạy học học
phần đạo đức và giấo dục đạo đức, phải khắc phục các mặt hạn chế của nó, vận
dụng trong giảng dạy học phần các phơng pháp mà trợc đây cha đợc quan tâm-nh
phơng pháp dạy hc theo gúc.


<b>Chơng 3: Thực nghiệm s phạm</b>
<b>I. Vài nét về thực nghiệm</b>


<b>1. Khái niện thực nghiệm:</b> là vận dụng lý ln vµo thùc tiƠn.



<b>2</b>. Mục đích thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, lơgic, khả thi của quy trình
phơng pháp dạy học theo góc trong giảng dạy học phần đạo đc và giáo dục đạo đức.
Từ đó chứng minh giả thuyết khoa học đã đề ra.


<b>3. NhiƯm vơ cđa thùc nghiƯm:</b>


- Lựa chọn xây dựng một số nội dung trong học phần đạo đức và giáo dục đạo
đức theo phơng pháp dạy học theo góc .


- Sử dụng phơng pháp dayhọc theo góc là phơng pháp chủ đạo để dạy các nội
dung đó. Phân tích kết quả thực nghiệm.


- Rót ra kết luận và khuyền nghị


<b>4. Ni dung thc nghim:</b> Chn 26 sinh viên lớp Sử -GDCD K 16
Chia 13 sinh viên là nhóm thực nghiệm; 13 sinh viên là nhóm đối chứng


26 sinh viên đều là sinh viên năm thứ 2 đang học học phần đạo đức và giáo dục o
c


<b>II. Tiến trình thực nghiệm</b>
<b>1. Chuẩn bị thực nghiệm:</b>
Đầu tiên giáo viên tiến hành:


- Kho sỏt trỡnh độ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trớc khi tiến
hành dạy thực nghiệm


- Việc đánh giá trình độ hai nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng kết qu kim tra
hc trỡnh



<b>Kết quả kiểm tra của sinh viên tríc thùc nghiƯm (b¶ng)</b>
§iĨm


Líp Sè l-<b>Díi TB</b> <b>Trung b×nh</b> <b>Khá</b> <b>Giỏi</b>


ợng % Số l-ợng % lợngSố % lợngSố %


Đối chøng 8 61,5 4 30,77 1 7,7


Thùc nghiÖm 8 61,5 4 30,77 1 7,7




Căn cứ kết quả thu đợc ở bảng trên có thể khẳng định trình độ ban đầu của sinh
viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tơng đơng nhau.


Trên cơ sở khảo sát trình độ của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
giáo viên thiết kế bài soạn (dạy học theo góc), dạy thực nghiệm, đánh giá kết quả
thực nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.1. Thiết kế bài soạn (dạy học theo góc)</b>


Kế hoạch bài học (01)


Ngi thực hiện: Bàn Thị Bình, Trờng Cao Đẳng S Phạm Tn Quang
Mơn: Đạo đức học và giáo dục đạo đức


Líp: Sử- GDDC K16
Tiết: 2.3



Ngày:4/11/2009
Tên bài học:


Đạo đức học là một khoa học


II. Một số cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học


<b>2. Ph¹m trù lơng tâm.</b>


Nhng kin thc sinh viên đã biết
liên quan đến bài học :


- Ph¹m trï thiƯn - ¸c


Những kiến thức mới trong bài học
cần đợc hình thành:


-Nguån gèc của lơng tâm
- Đặc trng cơ bản của lơng tâm
- Vai trò của lơng tâm


<b>A</b>-Mục tiêu:


Hc xong phn ny sinh viên cần đạt đợc những yêu cầu sau:
<b>1, Kiến thức:</b>


<b> </b>Trình bày đợc khái niệm phạm trù lơng tâm, mơ tả và giải thích đợc nội dung, ý
ngh ca phm trự ú


<b>2, Kỹ năng:</b>



Vận dụng đợc nội dung đó vào tu dỡng đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức cho
học sinh sau này.


<b>3, Thái độ:</b>


Coi trọng việc tự rèn luyện bản thân và trách nhiệm giáo dục học sinh làm điều
thiện. Tin tởng mong muồn vơn tới một xà hội công bằng dân chủ.


<b>B. </b>Chuẩn bị:


<b>1. Đồ dùng dạy học</b>
a, Sinh viên


- Giáo trình


- Vở bài tập và vở ghi
b, Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bút dạ, giấy A0 , A4


<b>2. Phơng pháp dạy học</b>


- Phơng pháp dạy học theo góc
- Phơng pháp thảo luận nhóm
- Phơng pháp trực quan


- Phơng ph¸p rÌn lun



C. Các hoạt động dạy học


Thêi


gian Nội dung Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa SV Thiết bị, đồdùng DH
5 Phút


Giới thiệu bài học
và hớng dẫn Sv
hoạt động theo góc
II, Một số cặp
phạm trù cơ bản
của đạo đức học
1, Phạm trự lng
tõm


GV điều


khiển SV
phân chia
nhóm theo
gãc


SV lựa chọn
các gúc
thc hin
nhim v


Góc 1: Xem băng
Thời



gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
10 phút Xem đoạn băng


nói về lơng tâm Hớng dẫn SVquan sát băng
hình và trả lời
các câu hỏi:
1, Đoạn băng
trên nói lên
điều gí?
2, Lơng tâm
có vai trị gì
trong đời
sống đạo
đức?
3, Vì sao
trong giáo
dục đạo đức
ngời ta lại
chú ý đến vai
trò của hổ
thẹn lơng tam
trong việc
uốn nắn, định
hớng hành vi
con ngời ?


SV quan s¸t
băng và trả
lời các câu


hỏi ra giấy
A0, A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Góc 2: Đọc tài liệu
Thời


gian Ni dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
10phút Tìm hiểu phạm trù


lơng tâm đợc trình
bày trong giáo
trình (Đạo đức học
và giáo dục o
c)


Hớng dẫn
sinh viên
nghiên cứu
tài liệu và trả
lời các câu
hỏi sau:
1, lơng tâm là
gì ?


2, Nguồn gốc
của lơng
tâm ?


3, Cỏc c
tr-ng c bn của


lơng tâm ?
4, Lơng tâm
có vai trị gì
trong đới
sống đạo
đức ?
5, ý nghĩa
của phạm trù
lng tõm?


Đọc tài liệu
và trả lời các
câu hỏi (Ghi
ra giâý
A0, A4 )


- Giáo trình
- Bút dạ
- GiÊy A0, A4


Gãc 3, Th¶o luËn nhãm
Thêi


gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
10phút Thảo luận về phạm


trù lơng tâm hớng dẫn SV thảo luận
theo hệ thống
các câu hỏi:
1, Đạo đức


học trớc Mác
và đạo đức
học Mác-Xít
có gì giống
và khác nhau
trong quan
niệm về lơng
tâm ?


2, Tìm một
vài ví dụ thực
tế rồi phân
tích các đặc
trng cơ bản


SV th¶o ln
theo các câu
hỏi và ghi kết
quả thảo luận
ra giấy A0, A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của lơng tâm,
sau đó rút ra
khái niệm về
lơng tâm?
3, Lơng tâm
có vai tró gì
trong đời
sống đạo đức
Góc 4: á<sub>p dụng (Vận dung, liên hệ)</sub>



Thêi


gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị,đồ dùng
DH
10 phút Vận dụng,


liên hệ Yêu cầu SV làm bài tập tình hống sau:
1. Vì khơng đạt đợc danh
hiệu sinh viên tiên tiến
nh M trong năm học nên
X đã tng tin thất thiệt nói
xấu M.


1.1. Ban hãy cho biết
thái độ của bạn trớc việc
làm trên.


A, tán thành


B, Không tán thành
C, Lỡng lự


1.2. Theo bạn, X là một
ngời có lơng tâm nh thế
nào?


A,trong s¸ng


B, không bình thờng


C, đen tối


1.3. Trong trờng hợp này,
nếu bạn là X, bạn sẽ làm
gì? Vì sao?


2. Ra khỏi phòng thi, H
nãi víi T:


- Hơm nay cậu quay siêu
hạng, giám thị khơng hề
biết, nhng một số bạn
trong phịng thi biết và xì
xào đáy, lần sau bạn
đừng nh thế nữa.
T phản ứng:


- Lẽ phải là ở kết quả
trên bài thi, kệ chúng nó,
liên quan gì đến cậu mà
soi mói.


2.1. Xin cho biết thái độ


SV làm bài
tập và tự đánh
giá cách xử
sự của bản
thân với bạn
bè, với việc


làm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của bạn nếu dợc chứng
kiến câu chuyện trên
A, Đồng tình với H,
phản đối T.


B, Đồng tình với T
phản đối H.


C, Lỡng lự.


2.2. Nếu là T, bạn sẽ xử
sự nh thế nào cho phải?


<b>Ghi chỳ</b> : Cỏc nhúm 1,2,3,4, đợc luân phiên nhau thực hiện các nhiệm vụ .


<b>Kết luận của giáo viên</b> (5 phút)


- Lng tõm là phạm trù quan trọng của đạo đức và đạo đức học. Vì thế, các nhà triết
học các nhà t tởng đều rất quan tâm đến phạm trù này (Platôn, Kantơn, Hêghen...)
-Theo quanđiểm của Đạo đức học Mác-Lênin, lơng tâm là sự nhận thức nghĩa vụ
đạo đức của chủ thể. Sự hình thành lơng tâm là một quá trình phát triển từ thấp đến
cao trong quá trình lao động sản xuất và hoạt động xã hội theo những múc độ sau:
+ ý <sub>thức về cái cần phải làm vì sợ hãi sự trừng phạt.</sub>


+ ý <sub>thøc vỊ c¸i cần phải làm vì sự xấu hổ trớc ngời khác.</sub>


+ ý thức về cái cần phải làm vì sự xấu hổ của bản thân
Một số đặc trng cơ bản của lơng tâm:



- Lơng tâm vừa có nguồn gốc chủ quan- sự tự ý thức về nghĩa vụ của mình đối với
xã hội


- Lơng tâm biểu hiện ở hai trạng thái: khẳng định và phủ định.


- Lơng tâm xuất hiện trong suốt tồn bộq trình của hành vi đạo đức, từ lúc dự
định đến lúc kết thúc hành vi


KÕ hoạch bài học (02)


Ngi thc hin: Bn Th Bỡnh, Trờng Cao Đẳng S Phạm tuyên Quang
Môn: Đạo đức học và giáo dục đạo đức


Líp: Sư- GDCD k16
TiÕt: 1.2


Ngµy: 5/11/2009
Tên bài học:


o c hc l mt khoa hc


<b>II. Một số cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học</b>
<b>4. Phạm trù hạnh phúc:</b>


những kiến thức sinh viên đã biết có
liên quan đến bài học:


- ThiƯn - ¸c
- Lơng tâm



Nhng kin thc mi trong bi hc
cn c hình thành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Mơc tiªu


<b>Học xong phần này sinh viên cần đạt đợc những yêu cầu sau:</b>


1. <b>Kiến thức:</b> trình bày về khái niện về phạm trù hạnh phúc, mơ tả và giải thích đợc
nội dung ý nghió ca phm trự ú


2. <b>kỹ năng:</b>


Vn dng c nội dung đó vàotu dỡng đạo đức cá nhân và giáo dục đạo đức cho
học sinh sau này


3. <b>thái độ</b>


Coi trọng việc tự rèn luyện bản thân và trách nhiệm giáo dục học sinh làm điều
thiện, thực hiện nghĩa vụ vớí gia đình, xã hội; vơn tới hạnh phúc chính đáng
Tin tởng, mong ,muốn vơn tới một xã hội công bằng, dân chủ, hạnh phúc


B. ChuÈn bị


<b>1. Đồ dùng dạy học</b>
a, sinh viên


- Giáo trình


-Vở chuẩn bị bài và vở ghi
b, Giáo viên :



- Kế hoạch bµi häc
- Ti vi


-Đầu đĩa
-Bút dạ
- Giấy A0, A4


2. Phơng pháp dạy học:


- Phơng pháp dạy học theo góc
- Phơng pháp thảo luận nhóm
- Phơng pháp trực quan


- Phơng ph¸p rÌn lun


C. Các hoạt động dạy học


Thêi


gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
5 phút Giới thiệu bài học


và hớng dẫn sinh
viên hoạt động theo
góc


II. Một số cặp phạm
trù cơ bản của đạo
đức học



3. Ph¹m trù hạnh
phúc


GV điều
khiển SV
phân chia
nhóm theo
gãc


SV lựa chọn
các góc để
thực hiện
nhiệm vụ


Gãc 1: Xem băng
Thời


gian Ni dung Hot ng ca GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phúc hình và trả lời
các câu hỏi:
1. Đoạn băng
trên nói lên
điều gì?
2. Hạnh phúc
có tuyệt đối
khơng? Vỡ
sao?



trả lời các
câu hỏi (ghi
ra Giấy A0,


A4 )


- Bút dạ
- Giấy A0, A4


Góc 2: Đọc tài liÖu
Thêi


gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
10


phút Tìm hiểu phạmtrù hạnh phúc
đợc trình bày
trong giáo trình


Híng dÉn SV
nghiên cứu tài liệu
và trả lời các câu
hỏi:


1, Hạnh phúc là gì?
2. Các quan niệm
khác nhau về hạnh
phúc?



3. Nguồc gốc của
hạnh phúc?


4. Đặc trng cơ bản
của hạnh phúc?


Đọc tài liệu
và trả lời các
câu hỏi (ghi
ra Giấy A0,


A4 )


- Giáo trình
- Bút dạ
- Giấy A0, A4


Góc 3: Thảo luận nhóm
Thêi


gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, đồ dùng DH
10phút Thảo luận về phm


trù hạnh phúc hớng dẫn SV thảo luận
theo hệ thống
các câu hỏi:
1. Hạnh phúc
là gì?


2. Vỡ sao


Mỏc nịi:
"Hạnh phúc
là đấu
tranh"?
3. Có hạnh
phúc tuyệt
i khụng?Vỡ
sao?


SV thảo luận
theo các câu
hỏi của GV
và ghi kết
quả thảo luận
ra Giấy A0,


A4


- Bút d¹
- GiÊy A0, A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thêi


gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của SV Thiết bị, dựng
DH
10phỳt Vn dng,


liên hệ GV yêu cầu SV làm bài tập
tình huống:



1.Hóy cho bit thỏi ca
bạn về quan niệm:"Hạnh
phúc là hơng thơm và trái
ngọt". Giải thích vì sao?
a.Đồng ý


b, không đồng ý
c, phân vân


2. Bằng hiểu biết của mình,
bạn hãy báy tỏ ý kiến trớc
các quan niệm sau bằng
cách điền dấu X vào ô trống
trớc ý kiến bạn cho là đúng.
a, Hạnh phúc là trạng
thái yên tâm, thờng xuyên
thoải mái của tâm hồn, một
cuộc sống khơng sóng gió.
b, Hạnh phúc là trạng
thái vui vẻ liên tục, phấn
khởi vơ bờ, khối cảm trièn
miên.


c, hạnh phúc là xúc
cảm vui sớng, thanh thản,
phấn chấn của con ngới
trong cuộc sống khi đợc
thoả mãn các nhu cầu chân
chính, lánh mạnh cả về vật
chất và tinh thần trong điều


kiện lịch sử - xã hội nhất
định.


d, hạnh phúc là một
trạng thái vui tơi đặc biệt
trong một thời gian nào đó,
một cao trào mạnh của tinh
thần do thành đạt khơng
bình thờng.


3. H¹nh phóc cđa b¹n bao
gồm sự thoả mÃn của những
nhu cầu nào? Vì sao?


SV làm bài
tập và tự đánh
giá cách xử
sự của bản
thân với bạn
bè với việc
làm của mình
(ghi ra Giấy
A0, A4 )


- Bót d¹
- GiÊy A0,


A4


<b>Ghi chú</b> :Các nhóm 1,2,3,4 đợc luân phiên nhau thực hiện cac nhiệm vụ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hạnh phúc là phạm trù cơ bản của đạo đớc học là chân giá trị của lý tởng thẩm
mỹ, là mối quan tõm ln lao ca nhõn loi


- Các quan điểm khác nhau về phạm trù hạnh phúc (Đê mô c¬ rÝt ,£ py quya ,A ri
s tote, Khỉng Tử , Mạnh Tử ,Kan Tô )


-Quan im ca đạo đức học Mac Xít :


*Nguồn gốc của hạnh phúc : Sự thoả mãn những nhu cầu xã hội cao của con ngời
-nhu cầu đạo đức .


Đó là sự tự giác thực hiện trách nhiệm đạo đức đối với xã hội và ngời khác . Khi đó
con ngời thấy thanh thản về lơng tâm vì đã làm điều thiện điều tốt đẹp và nghĩa vụ
đạo đức , mang lại lợi ích cho ngời khác ,cho xã hội ,trong đó có lợi ích chính đáng
của mình , nên cảm thấy vui sớng ,yên tâm -Đó là hnh phỳc .


*Đặc trng cơ bản của hạnh phúc :


-Hnh phúc là một vẫn đề đạo đức phức tạp . Nó vừa mang nội dung khách quan
,vừa mang nội dung chủ quan .


-Tính tơng đối của hạnh phúc.


-H¹nh phóc cao cả nhất của con ngời là sự cống hiến cho x· héi .Con ngêi chØ thËt
sù h¹nh phóc cá nhân hài hoà với hạnh phúc xà hội .


Kế hoạch bài học (03)



Ngi thc hin:Bn Th Bỡnh , Trng Cao Đẳng S Phạm Tuyên Quang


Môn : Đạo đức học và giáo dục đạo đức


Líp : Sư -G§CK16
TiÕt : 2.3


Ngày dạy :12/11/2009


Tờn bi hc : o c truyn thng của dân tộc


<b>II,Những truyền thống đạo đức cơ bản của dân tộc Việt Nam </b>
<b>2, Truyền thống yêu nớc .</b>


Những kiến thức SV đã biết có liên
quan đến bi hc


-Truyền thống là gì


Nhng kin thc mi trong bài học
cần đợc hình thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-truyền thống nhân nghĩa -Nội dung của truyền thốngyêu nớc
-Những biểu hiện của truyền thống
yêu nớc trong giai đoạn hiện nay .


A,Mục tiêu :


Hc xong phn ny sinh viên cần đạt đợc những yêu cầu sau :
<b>1, Kiến thức :</b>


-Nắm đợcc sở của truyền thống yêu nớc , nội dung của tryuền thống u nớc



,nh÷ng biĨu hịên và ý nghĩa của truyền thống yêu nớc trong sự phát triển nhân cách
,phát triển xà hội thời kỳ CNH,HĐH,xây dựng và bảo vệ tổ quốc .


<b>2,Kỹ năng :</b>


-Cú kỹ năng phân tích cơ sở ,nội dung và có kỹ năng vận dụng truyền thống yêu
n-ớc để thực hiện gíao dục học sinh .


<b>3,Thái độ :</b>


-Có ý thc nghiên cứu ,giữ gìn ,phát huy truyền thống yêu nớc vào sự nghiệp giáo
dục hiện nay . Có ý thức và tự nguyện rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức ,yêu
cầu của ngời thầy giáo .


B.ChuÈn bÞ :


<b>1,Đồdùng dạy học :</b>
a, Sinh viên :


-Giáo trình


-Vở chuẩn bị bài và vở ghi
b, Giáo viên :


-Kế hoạch bài học
-Ti vi


-u a



-Bút dạ ,Giấy Ao,A4
2, Phơng pháp dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Phơng pháp trực quan
-Phơng pháp rèn luyện


C,Cỏc hot ng dy hc :


Thi gian Nội dung Hoạt động


của giáo viên Hoạt động của sinh viên Thiết bị đồ dùng dạy học
5 phút Giới thiệu bài


học và hớng
dẫn sinh viên
hoạt động
theo góc
II,Những
truyền thống
đạo đức cơ
bản của dân
tộc Việt Nam
2, Tryền
thng yờu
n-c .


Giáo viên
điều khiển
sinh viên
phân chia


nhãm theo
gãc


Sinh viên lựa
chọn các gúc
thc hin
nhim v


Góc 1: Xem băng


Thi gian Nội dung Hoạt động


của GV Hoạt động của SV Thiết bi ,đồ dùng dạy hc
10 phỳt Xem on


băng nói về
truyền thống
yêu nớc


Hớng dẫn
sinh viên
quan sát băng
hình và trả lời
các câu hỏi :
1,Đoạn băng
trên nói lên
điều gì ?
2,Bạn có suy
nghĩ gì khi
quan sát đoạn


băng trên ?Vì


Sinh viên
quan sát băng
hình và trả lơi
các câu hái
(Ghi ra giÊy
A0,A4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sao ?
Gãc 2: §äc tµi liƯu .


Thời gian Nội dung Hoạt động
của GV


Hoạt động
của SV


Thiết bi ,đồ
dùng dạy học
10phút Tìm hiểu


tryuền thống
yêu nớc đợc
trình bày
trong giáo
trình
Hớng dẫn
sinh viên
nghiên cứu


tài liệu và trả
lời các câu
hỏi :


1, Cơ sở của
truyền thống
yêu nớc ?
2,Nội dung
cđa trun
thèng yªu
n-íc ? BiĨu
hiƯn cđa
trun thống
yêu nớc ?
4,Gía trị và ý
nghỉa của
truyền thống
yêu nớc ?


Sinh viên
nghiên cứu
tài liệu và trả
lời các câu
hỏi và ghi lại
kết qủa thảo
luận ra giấy
A0,A4


-Giáo trình
-Bút dạ


-Giấy A0,A4


Gãc 3:Th¶o luËn


Thời gian Nội dung Hoạt động


của GV Hoạt động của SV Thiết bi ,đồ dùng dạy học
10phút Thảo luận về


truyÒn thống
yêu nớc


Hớng dẫn
sinh viên
thảo luận
theo các câu
hỏi


1,Truyền
thống yêu
n-ớc là gì ?


Thảo luận
theo các câu
hỏi và ghi kết
qủa thảo luận
ra giấy
A0,A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2,Nội dung


và những
biểu hiện của
truyền thống
yêu nớc trong
giai đoạn
hiện nay ?
3,Trách
nhiệm của
thanh niên
sinh viên
trong việc
xây dựng và
bảo vệ tổ
quốc ?
Góc 4:áp dụng (Vận dụng ,liªn hƯ )


Thời gian Nội dung Hoạt động


của GV Hoạt động của SV Thiết bi ,đồ dùng dạy học
10 phút Vận dụng


,liªn hệ Giáo viên yêu cầu và
h-ớng dẫn sinh
viªn vËn
dơng ,liªn
hƯ :


1,Sinh viên
chúng ta
,những công


dân trẻ tuổi
của đất nớc
,chúng ta cần
phải làm gì
để giữ gìn và
phát huy
truyền thống
yêu nớc của
dân tộc ,góp
phần xây
dựng và bảo
vệ q hơng
đất nớc ?


Sinh viªn vËn
dơng liªn hệ
và ghi kết
qủa ra giấy
A0,A4


-Bút dạ
-Giấy A0,A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Yêu nớc là một truyền thốngđạo đức cao qúi và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt
Nam ,là cội nguồn của hàng loạt các gía trị truyền thống khác của dân tộc .Ngời
Việt Nam yêu đất nớc của mình ,tình u đó đợc hình thành và hun đúc từ trong
cuộc đấu tranh liên tục ,gian khổ và kiên cờng chống giặc ngoại xâm và lao động
xây dựng đất nớc .


-Đặc trng của truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam :


*Tình cảm gắn bó với q hơng đất nớc


*Tình thơng yêu đối với đồng bào , giống nòi ,dân tộc
*Lịng tự hào dân tộc chính đáng


*Đồn kết kiên cờng bất khuất chống giặc ngoại xâm ,bảo vệ chủ quyền dân tộc và
nền độc lập tự do của Tổ Quốc


*Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân
tộc ,xây dựng đất nớc ngày càng giầu mạnh


-Tr¸ch nhiệm của thanh niên ,sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
*Xây dựng Tổ Quốc (Học giỏi ,chăm ngoan ,thực hiện tốt mọi chủ trơng ,chính
sách của Đảng ,pháp luật)


*Bo v T Quc (lm theo lời dạy của Bác Hồ :Các Vua Hùng đã có công dựng
n-ớc ,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ ly nn-c ).


2.2. DạY THựC NGHIệM:


Đối tợng tham gia d¹y thùc nghiƯm :


 Sinh viên :Chọn hai nhóm tơng đơng của trờng CĐSPTuyên Quang
*Nhóm thực nghiệm :13Sinh viên lớp Sử -GDCD


*Nhóm đối chứng :13 Sinh viên lớp Sử -GDCD


 <b>Bài dạy 1:Đạo đức học là một khoa học </b>(<b>4tiết)</b>


<b> </b>II. Các phạm trù cơ bản của đạo đức học ( Phạm trù lơng tâm ,hạnh phúc )


 <b>Bài dạy2 : Đạo đức truyền thống của dân tộc (2Tiết )</b>


<b> </b>II,Những truyền thống đạo đức cơ bản của dân tộc Việt Nam
2,Truyền thống yêu nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*Nguyễn Thanh Giang , Giảng viên tổ lí luận chính trị
*Trần THị Mỹ Bình , Giảng viên tổ lí luận chính trị
*Lê Tuấn Ngọc ,Giảng viên tỉ lÝ ln chÝnh trÞ
2.3, Đánh gía kết quả thực nghiệm :


 <b>Đánh gía kế hoạch bài học (dạy học theo góc)</b>
* <b>Họ và tên ngời đánh gía</b> :


** Nguyễn Thanh Giang , Giảng viên tổ lí luận chính trị
**Trần Thị Mỹ Bình , Giảng viên tổ lí luận chính trị
**Lê Tuấn Ngọc , Giảng viên tổ lí luận chính trị
(Có phiếu đánh gía kèm theo )


*<b>ý kiÕn nhËn xÐt</b> :


Kế hoạch bài học (Cả ba kế hoạch )đã nêu đợc những kiến thức mà sinh viên đã
biết có liên quan đến bài học .Nêu đợc những kiến thức mới cần đợc hình thành
.Xác định đúng nội dung phù hợp với sinh viên .Đồ dùng dạy học đa dạng ,phù hợp
với các góc . Các câu hỏi và bài tập đa dạng phù hợp với từng đối tợng .Các hoạt
động dạy học tập trung vào trọng tâm của bài học .Tạo điều kiệncho ngời học tích
cực tham gia vào các hoạt động học tập ,chủ động ,tự giác và học thoải mái .Phân
bố thời cho các hoạt động hợp lí .


<b>Kết Qủa</b> : Cả 3 kế hoạch bài học đạt 17 điểm (Đạt Khá)



 Đánh gía giờ học áp dụng phơng pháp dạy học theo góc (Có phiếu đánh gía
kèm theo)


* Họ và tên ngời đánh gớa :


** Nguyễn Thanh Giang , Giảng viên tổ lí luận chính trị
**Trần Thị Mỹ Bình , Giảng viên tổ lí luận chính trị
**Lê Tuấn Ngọc , Giảng viên tổ lí luận chính trị
* ý<sub> kiến nhận xÐt :</sub>


Cả sáu tiết dạy ,nội dung đầy đủ, chính xác ,hệ thống ,tập trung vào kiến thức trọng
tâm của bài học ,có tính cập nhật ,liên hệ thực tiễn ,thể hiện tính giáo dục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Các bài tập, nhiệm vụ giao cho sinh viên rõ ràng ,cụ thể, phù hợp với từng đối
t-ợng , kích thích sinh viên học tập sáng tạo ,có sự hợp tác giữa giáo viên và sinh viên
,sinh viên và sinh viên .


Sinh viên đợc tạo điều kiện liên hệ những kiến thức đã biết để phát hiện kiến thức
mới ,rèn luyện kỹ năng , vận dụng vào thực tế . Đạt đợc mục tiêu của bài học .
Hạn chế :Phân bố thời gian cho các hoạt độn g hợp lí nhng giừ học cha đảm bảo
thời gian theo qui định . Tổ chức hoạt động đánh gía cha phù hợp ,linh hoạt,kết hợp
đánh gía của giáo viên và sinh viờn.


<b>Kt lun</b> : 6Tit t khỏ (16 im)


<b>2.3 :Đánh gÝa kÕt qđa cđa sinh viªn</b> :


Sau khi kết thúc thực nghiệm , tôi kiểm tra sinh viên bằng hai bài kiểm tra dới dạng
bài tập tình huống ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng



<b>§Ị kiĨm tra 1:</b>


1. Vì khơng đạt đợc danh hiệu sinh viên tiên tiến nh M trong năm học nên X đã tng
tin thất thiệt nói xấu M.


1.1. Ban hãy cho biết thái độ của bạn trớc việc làm trên.
A, tán thành


B, Không tán thành
C, Lỡng lự


1.2. Theo bạn, X là một ngời có lơng tâm nh thế nào?
A,trong s¸ng


B, không bình thờng
C, đen tối


2. Ra khỏi phòng thi, H nãi víi T:


- Hơm nay cậu quay siêu hạng, giám thị khơng hề biết, nhng một số bạn trong
phịng thi biết và xì xào đáy, lần sau bạn đừng nh thế nữa.


T ph¶n øng:


- Lẽ phải là ở kết quả trên bài thi, kệ chúng nó, liên quan gì đến cậu mà soi mói.
2.1. Xin cho biết thái độ của bạn nếu dợc chứng kiến câu chuyện trên


A, Đồng tình với H, phản đối T.
B, Đồng tình với T phản đối H.
C, Lỡng lự



<b>§Ị kiĨm tra 2:</b>


1. Bằng hiểu biết của mình, bạn hãy báy tỏ ý kiến trớc các quan niệm sau bằng
cách điền dấu X vào ô trống trớc ý kiến bạn cho là đúng.


a, Hạnh phúc là trạng thái yên tâm, thờng xuyên thoải mái của tâm hồn, một
cuéc sèng kh«ng sãng giã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

c, hạnh phúc là xúc cảm vui sớng, thanh thản, phấn chấn của con ngới trong
cuộc sống khi đợc thoả mãn các nhu cầu chân chính, lánh mạnh cả về vật chất và
tinh thần trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định.


d, hạnh phúc là một trạng thái vui tơi đặc biệt trong một thời gian nào đó, một
cao trào mạnh của tinh thần do thành đạt khơng bình thờng.


2. Cho biềt thái độ của bạn về quan niệm: "Hạnh phúc là hơng thơm và trái ngọt"
a.Đồng ý b, không đồng ý c, phân vân


<b>Kết qủa thu đợc nh sau</b> :


Thèng kê kết qủa điểm kiểm tra sau thực nghiệm:
Bài


KT §iĨm
Líp


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Bµi



1 Thùc nghiƯm 3 5 5


Đối


chứng 5 2 4 1


Bài


2 Thực nghiƯm 1 4 7


§èi


chøng 6 2 4 1


Nhìn vào số liệu đã thống kê đợc về điểm kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng , có thể kết luận:Kết qủa học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng .


Tû lÖ 0/0 kÕt qđa thùc nghiƯm:
Bµi kiĨm


tra Líp TØ lƯ 0/0


Giỏi Khá Trung bình Yếu


Bài 1 Thực


nghiệm 38,5 38,5 23,1



Đối chứng 7,7 30,77 61,5


Bài 2 Thùc


nghiƯm 61,5 38,5 7,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhìn vào số liệu đã thông kê đợc về điểm kiểm tra ở hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng cho thấy tác động của việc dạy học theo phơng pháp dạy học theo góc là
nguyên nhân tạo nên sự chêch lệch nghiêng về nhóm thực nghiệm.


<b>KÕt ln vµ khun nghÞ</b> :


<b>*Kết luận</b>: Kết qủa cho thấy ,sinh viên đợc học theo phơng pháp dạy học theo
góc có cơ hội lựa chọn hoạt động : Cơ hội khám phá ,thực hành, mở rộng ,phát triển
sáng tạo ,cơ hội cho cá nhân tự áp dụng và đáp ứng nhiều phong cách học khác
nhau .


Điều này có nghĩa :Đối với những bài giảng khác nhau ,giáo viên cần có phơng
pháp dạy học phù hợp sao cho sinh viên đợc tiếp cận tri thức một cách cụ thể ,đầy
đủ ,thiết thực ,mang tính kích thích thúc đẩy đối với sinh viên,mang lại hoạt động
trí tuệ ở mức độ cao ở tất cả sinh viên,các em biết áp dụng tri thức vào thực tế .
*<b>Khuyến nghị</b> : Khi sử dụng phơng pháp dạy học theo góc dạy học phần đạo đức
và giáo dục đạo giỏo viờn cn chỳ ý :


-Cần chọn bài dạy phù hỵp


-Cần căn cứ vào trình độ nhận thức của sinh viên và năng lực ,sở trờng của giáo
viên ,căn cứ vàođiều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trờng .


Cần có sự kết hợp với các giáo viên khác ,với sinh viên vì phơng pháp dạy học theo


góc này mất nhiều thời gian ,lớp ồn ào ảnh hởng đến các lớp khác.


<b>KÕt luËn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tµi liƯu tham kh¶o



1. Đạo đức học (<i>nhà xuất bản giáo dục</i> )


2. Đạo đức học và giáo dục đạo đức (<i>Của Hà Nhật Thăng-Bộ giáo dục và đào tạo </i>
<i>dự án đào tạo giáo viên THCS)</i>


3. Giáo trình đạo đức học (<i>Nhà xuất bản chính trị quốc gia</i>)


4. Đạo đức và phơng pháp giáo dục đạo đức (<i>Nhà xuất bản đại học s phạm + Nhà </i>
<i>xuất bản giáo dục)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->
Danh sách sinh viên,nhóm sinh viên hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
  • 4
  • 1
  • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×