Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TONG HOP 4 BAI VIET GS NGO BAO CHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.7 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiểu sử GS Ngô Bảo Châu</b>
<b>Giáo sư Ngô Bảo Châu</b>


Ngô Bảo Châu năm 2007
<b>Sinh</b> 15 tháng 11, 1972 (37 tuổi)[1]


Hà Nội


<b>Quốc tịch</b> Việt Nam[1] [2] ,
Pháp<sub> </sub>[1][3]<sub> </sub>
<b>Ngành</b> Tốn học
<b>Nơi cơng tác</b>


Université Paris-Sud 11


Viện nghiên cứu cao cấp Princeton
Đại học Chicago


<b>Học trường</b> École Normale Supérieure Paris
Université Paris-Sud 11


<b>Nổi tiếng vì</b> Chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands


<b>Giải thưởng</b>


Giải Clay (2004)


Giải thưởng Oberwolfach (2007)
Giải thưởng Sophie Germain (2007)
Huy chương Fields (2010)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hướng dẫn của Giáo sư Gérard Laumon, Ngô Bảo Châu bảo vệ Luận án tiến sĩ năm 1997, trở
thành nghiên cứu viên của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) từ năm
1998, lấy bằng Habilitation à Diriger les Recherches (HDR) năm 2003 và sau đó được bổ nhiệm
là giáo sư toán học tại Trường Đại học Paris XI năm 2004. Cũng trong năm này, ông được trao
tặng giải Nghiên cứu Clay của Viện Toán học Clay cùng với Giáo sư Gérard Laumon vì đã
chứng minh được Bổ đề cơ bản cho các nhóm Unita. Năm 2005, khi được 33 tuổi, Ngô Bảo Châu
được nhà nước Việt Nam phong đặc cách hàm giáo sư và trở thành vị giáo sư trẻ nhất của Việt
Nam tính đến thời điểm đó.[8]<sub>Năm 2007, ơng đồng thời làm việc tại Trường Đại học Paris XI, </sub>
Orsay, Pháp và Viện nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ[9]<sub> . Trong năm 2008, ông</sub>
công bố chứng minh Bổ đề cơ bản cho các đại số Lie hay còn gọi là Bổ đề cơ bản Langlands.
Cuối năm 2009, cơng trình này đã được tạp chí Time bình chọn là 1 trong 10 phát minh khoa học
tiêu biểu của năm 2009.[10]<sub>Với các cơng trình khoa học của mình, Giáo sư Ngơ Bảo Châu được </sub>
mời đọc báo cáo trong phiên họp tồn thể của Hội nghị tốn học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ
vào ngày 19 tháng 8 năm 2010.[11]<sub> Tại lễ khai mạc của Hội nghị này, giáo sư đã được tặng thưởng</sub>
Huy chương Fields.[12]<sub> Năm 2010 cũng là năm ông nhập quốc tịch Pháp nhưng vẫn tiếp tục giữ </sub>
quốc tịch Việt Nam[13][14]<sub>. Kể từ ngày 1 tháng 9 năm 2010, ông là giáo sư tại Khoa Toán Trường </sub>
Đại học Chicago[15]<sub> .Sau khi được danh dự nhận giải fields ông nhận xét ông nói "Đến một lúc nào</sub>
đó, bạn làm tốn vì bạn thích chứ khơng phải để chứng tỏ một cái gì nữa”. Ơng nói thêm ơng
nghiên cứu tốn học khơng phải vì đam mê giàu có hay nổi tiếng. Ơng là nguồn cảm hứng cho rất
nhiều thanh niên trẻ Việt Nam và là một gương sáng cần noi theo.[1<sub>GIA ĐÌNHNgơ Bảo Châu </sub>
sinh ra trong một gia đình trí thức truyền thống, ông là con trai của Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
ngành cơ học chất lỏng Ngô Huy Cẩn, hiện đang làm việc tại Viện Cơ học Việt Nam. Mẹ của ơng
là Phó Giáo sư, Tiến sĩ dược học Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền
Trung ương, Việt Nam.[2]


Giáo sư Ngô Bảo Châu lập gia đình năm 22 tuổi, vợ ơng (Nguyễn Bảo Thanh) là người bạn gái
cùng học thời phổ thơng[17]<sub>. Đến tháng 8 năm 2010, hai người có với nhau ba người con gái</sub>[18]<sub>.</sub>
<b>Ngô Bảo Châu từng thi trượt chun tốn</b>


Gia đình Châu thuộc loại khá giả trong lớp, được đi dép nhựa trong khi đa phần anh em chúng


tơi đi dép cao su. Rồi có một việc khiến Châu đòi nằng nặc đi dép cao su như các bạn.


<i>Anh Hồng Gia Hiệp, phó Tổng giám đốc cơng ty tài chính Vinashin, kể về người bạn thân là</i>
<i>Giáo sư Ngô Bảo Châu. </i>


Chúng tôi cùng học với nhau hai năm cấp hai ở trường Trưng Vương, là học sinh lớp chun
tốn. Lớp chúng tơi là khóa cuối cùng do thầy giáo Tơn Thân, một thầy giáo dạy tốn nổi tiếng
lúc bấy giờ, giảng dạy và chủ nhiệm.


Thời đó, các lớp chuyên toán cấp 1 và 2 của thành phố được tổ chức theo quận, bắt đầu từ năm
lớp bốn. Riêng Bảo Châu học cấp 1 ở trường Thực Nghiệm, đến cấp hai mới vào lớp. Năm lớp
sáu, Châu thi vào chun tốn nhưng khơng đậu. Lớp 7 Châu mới thi đậu, nhưng khi vào lớp, cậu
chiếm ngay vị trí số 1. Ở lớp, với sự kính trọng (dân chun tốn chúng tơi từ bé đã tơn thờ học
giỏi, kính trọng thật chứ khơng phải khách sáo đâu) và trìu mến, chúng tơi gọi Châu là anh Bị.
Gia đình Châu thuộc loại khá giả trong lớp, được đi dép nhựa trong khi đa phần anh em chúng tơi
đi dép cao su. Có lần, chơi ném ống bơ trong giờ, Châu bị bắt, cịn tơi thì thốt. Phải lên Phòng
Hội đồng của trường làm kiểm điểm, cậu ấy bảo tơi đổi dép cho cậu ấy, vì sợ nhỡ bị nhà trường
thu dép thì mất đơi dép cao su đỡ tiếc hơn đôi dép nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngồi ném ống bơ, chúng tơi cùng nhau đá cầu, đá bóng. Châu đá cầu giỏi, cịn đá bóng thì dở.
Tơi chịu ảnh hưởng nhiều của Bảo Châu về âm nhạc, lúc đầu chúng tôi nghe Romina Power,
nghe Paul Simon & Garfunkel, sau chuyển sang The Beatles, rồi Rolling Stones, Bob Dylan,
Pink Floyd, rồi Queen. Sau này, Châu nghe Jimmi Hendrix, anh bảo đây là cây ghita số một thế
giới, thì tơi khơng theo được nữa.


Kỷ niệm đẹp nhất của chúng tôi là năm đầu cấp 3, chúng tơi có ba anh em thân nhau nhất trong
lớp là Châu, tơi và anh Hồng, bây giờ làm bên World Bank (sau này tôi mới biết còn một người
nữa là Bảo Thanh, vợ Châu bây giờ).


Hồi đó, hết cấp hai, Bảo Châu vào thi đỗ Khối trung học phổ thông Chuyên của Đại học Tổng


hợp, Hồng vào Amsterdam, cịn tơi thì thi trượt, học ở trường Trung học phổ thơng Hồn Kiếm.
Thế nhưng chúng tôi lại gần gũi nhau hơn. Châu và Hoàng đã cố gắng động viên, kèm cặp bài vở
và giúp tơi “phục thù” thi lại chun Tốn trường Amsterdam. Điều kiện cần khi đó là phải đạt
được giải toán của thanh phố, phải cạnh tranh với những người giỏi nhất trường Amsterdam. Và
với sự giúp đỡ của Châu và Hồng, năm lớp 11, tơi đàng hồng bước vào lớp chuyên toán
Amsterdam với số điểm cao nhất.


Đó là những ngày tháng đẹp nhất, chúng tơi cùng nhau học tập, cùng nhau nghe nhạc và cùng mơ
ước. Khi đó, chúng tơi đã nói với nhau về Fields.


Vào lại được Amsterdam rồi thì tơi lại dở chứng, thích chơi hơn học, suýt nữa còn bị đuổi khỏi
trường. Ngồi mặt, Châu nghiêm khắc phê bình, nhưng sau này, qua ông Hân (ông ngoại của
Châu), tôi biết lúc đó anh đã khóc vì thương tơi.


Tơi nhớ hồi đó, Châu khun bảo tơi nhiều lắm, nhưng tơi đâu có nghe. Tơi cho rằng Châu chăm
học chỉ vì thích học, cũng như tôi hồi lớp 10 cũng rất chăm học, vì lúc đó tơi có mục tiêu là phải
quay lại bằng được chun tốn, cịn lúc này tơi thích chơi thì tơi chơi.


Khi đó, Châu có nói với tơi đại ý thế này: “Ai cũng thích chơi hơn học, nhưng phải học, Hiệp ạ”.
Lúc đó, anh đã đoạt giải vàng toán quốc tế với số điểm tuyệt đối rồi. Câu nói của Châu đã làm tơi
phải suy nghĩ rất nhiều và đến giờ vẫn không thể qn. Tơi cũng khơng ngờ Châu sớm có những
suy nghĩ chín chắn như thế.


May mà có anh, như một người uốn nắn những lúc tơi sai đường. Nhờ đó, tơi vẫn đậu đại học và
đi nước ngồi.


Hết cấp ba, tơi và Hồng đều được Nhà nước cho đi học ở Liên Xô cũ, Bảo Châu đi Hungary.
Năm ấy là năm 1990, năm đánh dấu sự sụp đổ của bức tường Berlin, chúng tôi đi Liên Xô và cả
Đức nữa thì đều được đi hết, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại như Ba Lan, Hungary, Tiệp Khắc
bị cắt học bổng rất nhiều.



Bảo Châu được đi Pháp học. Có lẽ cũng là cái số, nếu khơng có biến cố lớn lao đó của lịch sử,
Châu đi Hungary thì chưa chắc nhân loại đã có được một nhà tốn học lớn như hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảo Thanh học với tôi từ cấp 1 đến hết cấp 2. Châu và Thanh yêu nhau lúc nào tôi không biết.
Hai người thật sự rất kín chuyện này. Nhưng qua mẹ Châu, tơi biết anh rất si tình, đến mức mà
nhiều khi mẹ anh cũng cảm thấy xót con. Nghe đâu bố mẹ Châu bắt phải học xong đại học mới
cho lấy vợ. Thế là cậu chỉ mất 3 năm là tốt nghiệp cử nhân, để còn lấy vợ.


Châu cưới năm 22 tuổi. Tơi rất tiếc vì năm ấy tơi khơng về dự đám cưới anh được.


Bây giờ thì Châu đã quá nổi tiếng. Thành tích của Bảo Châu thì mọi người biết rồi, có khi bây
giờ nhiều người cịn biết hơn cả tơi. Nhưng ít ai biết rằng, để có những thành cơng đó, Châu đã
phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, cả về vật chất và tinh thần, đã từng bế tắc vì chẳng làm được
bài tốn nào.


Bây giờ anh ở trên đỉnh vinh quang, tôi lại lo cho anh, nhưng tơi tin anh, vì tơi biết giải thưởng
đối với anh không phải là tất cả. Sau này nếu có lúc nào đó anh lại bế tắc (mà điều này hồn tồn
có thể xảy ra trong khoa học) thì anh vẫn sẽ tiếp tục cố gắng, tiếp tục vượt lên để cống hiến cho
nền toán học của nhân loại.


Con người như thế mà lại “mê tín” đấy. Tơi nhớ hồi ấy, trước mỗi kỳ thi của Bảo Châu, chúng tôi
lại cùng nhau ra đền Ngọc Sơn để cầu may. Đến giờ, mỗi năm Xuân về, tôi vẫn dẫn các con tôi ra
đây để cầu cho chúng học giỏi.


Bảo Châu khơng thích được gọi là Nhà tốn học. Anh thích được gọi là người làm tốn, thế thơi.
Khả năng làm tốn của anh là của nhân loại, hãy đóng góp cho nhân loại nhiều nhất về lĩnh vực
đó. Tơi chỉ mong sau những thành cơng đạt được, với uy tín và ảnh hưởng của mình, anh sẽ làm
được gì đó cho thế hệ trẻ Việt Nam, cho chúng tôi ở quê nhà và cả các bạn trẻ của Việt Nam
chúng ta ở nước ngồi.



(Vietnam +)


<b>Ngơ Bảo Châu thời “nhất quỷ nhì ma” </b>


“Gia đình Châu thuộc loại khá giả trong lớp, được đi dép nhựa trong khi đa phần anh em chúng
tơi đi dép cao su. Có lần, chơi ném ống bơ trong giờ, Châu bị bắt, còn tơi thì thốt,” anh Hồng
Gia Hiệp, một trong những người bạn thân nhất của Giáo sư Ngô Bảo Châu, hiện là phó Tổng
giám đốc Cơng ty Tài chính Vinashin chia sẻ.


<b>Nhờ Châu, tôi đã đỗ trường Amsterdam</b>


Kỷ niệm đẹp nhất của chúng tôi là năm đầu cấp 3, chúng tơi có ba anh em thân nhau nhất trong
lớp là Châu, tơi và anh Hồng, bây giờ làm bên World Bank (sau này tơi mới biết cịn một người
nữa là Bảo Thanh, vợ Châu bây giờ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đó là những ngày tháng đẹp nhất, chúng tôi cùng nhau học tập, cùng nhau nghe nhạc và cùng mơ
ước. Khi đó, chúng tơi đã nói với nhau về Fields.


Vào lại được Amsterdam rồi thì tơi lại dở chứng, thích chơi hơn học, st nữa cịn bị đuổi khỏi
trường. Ngồi mặt, Châu nghiêm khắc phê bình, nhưng sau này, qua ông Hân (ông ngoại của
Châu), tôi biết lúc đó anh đã khóc vì thương tơi.


Tơi nhớ hồi đó, Châu khun bảo tơi nhiều lắm, nhưng tơi đâu có nghe. Tơi cho rằng Châu chăm
học chỉ vì thích học, cũng như tơi hồi lớp 10 cũng rất chăm học, vì lúc đó tơi có mục tiêu là phải
quay lại bằng được chun tốn, cịn lúc này tơi thích chơi thì tơi chơi.


Khi đó, Châu có nói với tơi đại ý thế này: “Ai cũng thích chơi hơn học, nhưng phải học, Hiệp ạ.”
Lúc đó, anh đã đoạt giải vàng tốn quốc tế với số điểm tuyệt đối rồi. Câu nói của Châu đã làm tôi
phải suy nghĩ rất nhiều và đến giờ vẫn khơng thể qn. Tơi cũng khơng ngờ Châu sớm có những


suy nghĩ chín chắn như thế.


May mà có anh, như một người uốn nắn những lúc tôi sai đường. Nhờ đó, tơi vẫn đậu đại học và
đi nước ngồi.


<b>Giản dị, nhân hậu và… si tình</b>


Hết cấp ba, tơi và Hồng đều được Nhà nước cho đi học ở Liên Xô cũ, Bảo Châu đi Hungary.
Năm ấy là năm 1990, năm đánh dấu sự sụp đổ của bức tường Berlin, chúng tôi đi Liên Xô và cả
Đức nữa thì đều được đi hết, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại như Ba Lan, Hungary, Tiệp Khắc
bị cắt học bổng rất nhiều.


Bảo Châu được đi Pháp học. Có lẽ cũng là cái số, nếu khơng có biến cố lớn lao đó của lịch sử,
Châu Bị ngoan ngỗn đi Hungary thì chưa chắc nhân loại đã có được một nhà tốn học lớn như
hơm nay.


Thời gian tơi và Hồng học đại học ở Liên bang Xơ Viết, Bảo Châu cũng có vài lần sang thăm, vì
cơ Hiền, mẹ Châu lúc đó cũng ở đây. Đi đâu Châu cũng giành trả tiền. Anh chỉ nói giản dị:
“Chẳng mấy khi tao giàu hơn chúng mày”. Đến bây giờ, mỗi lần giành trả tiền cho đám nhân
viên, tôi vẫn thường học anh: “Lương anh cao hơn lương các em cơ mà” .


Bảo Thanh học với tôi từ cấp 1 đến hết cấp 2. Châu và Thanh yêu nhau lúc nào tôi không biết.
Hai người thật sự rất kín chuyện này. Nhưng qua mẹ Châu, tơi biết anh rất si tình, đến mức mà
nhiều khi mẹ anh cũng cảm thấy xót con. Nghe đâu bố mẹ Châu bắt phải học xong đại học mới
cho lấy vợ. Thế là cậu chỉ mất 3 năm là tốt nghiệp cử nhân, để còn lấy vợ.


Châu cưới năm 22 tuổi. Tơi rất tiếc vì năm ấy tôi không về dự đám cưới anh được,
<b>Tỏa sáng trong khó khăn</b>


Bây giờ thì Châu đã q nổi tiếng. Thành tích của Bảo Châu thì mọi người biết rồi, có khi bây


giờ nhiều người cịn biết hơn cả tơi. Nhưng ít ai biết rằng, để có những thành cơng đó, Châu đã
phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, cả về vật chất và tinh thần, đã từng bế tắc vì chẳng làm được
bài tốn nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có thể xảy ra trong khoa học) thì anh vẫn sẽ tiếp tục cố gắng, tiếp tục vượt lên để cống hiến cho
nền toán học của nhân loại.


Con người như thế mà lại “mê tín” đấy. Tôi nhớ hồi ấy, trước mỗi kỳ thi của Bảo Châu, chúng tôi
lại cùng nhau ra đền Ngọc Sơn để cầu may. Đến giờ, mỗi năm Xuân về, tôi vẫn dẫn các con tôi ra
đây để cầu cho chúng học giỏi.


Bảo Châu khơng thích được gọi là Nhà tốn học. Anh thích được gọi là người làm tốn, thế thơi.
Khả năng làm tốn của anh là của nhân loại, hãy đóng góp cho nhân loại nhiều nhất về lĩnh vực
đó. Tơi chỉ mong sau những thành cơng đạt được, với uy tín và ảnh hưởng của mình, anh sẽ làm
được gì đó cho thế hệ trẻ Việt Nam, cho chúng tôi ở quê nhà và cả các bạn trẻ của Việt Nam
chúng ta ở nước ngồi.


GS Ngơ Bảo Châu là một nhà tốn học trẻ, nhưng đã đạt được nhiều kết quả nghiên
cứu toán học đặc biệt xuất sắc, được thế giới ca ngợi.


<i>Anh là học sinh Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic toán quốc tế năm </i>
<i>1988 ( khi mới 16 tuổi ) và 1989. Sau 15 năm gần như “ẩn dật”, dành toàn bộ thời gian </i>
<i>miệt mài học tập và nghiên cứu toán học tại Paris, năm 2004, tên anh xuất hiện trở lại </i>
<i>trên báo chí ngày càng dồn dập hơn, với những thành tích ngày một lớn hơn và bất ngờ</i>
<i>hơn! Và khơng chỉ trên báo chí Việt Nam mà trên phạm vi tồn thế giới! </i>


<i><b>Ngơ Bảo Châu</b> sinh năm 1972 tại Hà Nội. Bố anh là GS, TSKH Ngô Huy Cẩn, nguyên </i>
<i>Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Cơ học Việt Nam. Mẹ anh là PGS, TS Trần Lưu Vân </i>
<i>Hiền, chuyên ngành Hoá dược.</i>



<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Năm 2004, Ngô Bảo Châu cùng Gerard Laumon được trao tặng giải thưởng của Viện </i>
<i>Tốn học Clay. Năm 2005, Ngơ Bảo Châu trở thành vị Giáo sư trẻ nhất của Việt Nam. </i>
<i>Năm 2008, anh công bố lời giải Bổ đề cơ bản Langlands, được kiểm chứng vào năm </i>
<i>2009 và được tạp chí The Time bình chọn là 1/10 phát minh khoa học Thế giới năm </i>
<i>2009. </i>


<i><b>Đồng nghiệp nhận xét về Ngô Bảo Châu</b></i>


<i>- <b>Giáo sư Ngô Việt Trung, Viện trưởng Viện tốn học Việt Nam:</b></i>


<i>“Ngơ Bảo Châu và Gérard Laumon đã làm nên một quả bom tấn khi công bố kết quả </i>
<i>đột phá về bổ đề cơ bản trong chương trình Langlands”. </i>


<i>“Hồng Tuỵ và Ngơ Bảo Châu là hai ngơi sao sáng của tốn học Việt Nam đương đại”.</i>
<i>“Chúng ta có cơ sở để hi vọng Ngô Bảo Châu được tặng một trong những giải thưởng </i>
<i>cao quý nhất của toán học là Huy chương Fields”.</i>


<i><b>- Giáo sư Lê Tuấn Hoa, Phó Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam:</b></i>


<i>“Giới toán học thế giới ít ai có thể ngờ rằng, Bổ đề cơ bản lại được chứng minh một </i>
<i>cách chóng vánh như vậy. Đó là một kỳ tích, thành tích vĩ đại của nền Tốn học”.</i>


<i><b>- Giáo sư Phan Đình Diệu:</b></i>


<i>“Ngơ Bảo Châu quá giỏi!”.</i>


<i><b>- Charles Louis Fefferman, Giáo sư Đại học Chicago:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GS Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng Fields</b>


<i>Cập nhật lúc 12:56, Thứ Năm, 19/08/2010 (GMT+7)</i>


,


- <b>12h55, giờ Việt Nam, GS.Ngô Bảo Châu đến từ Mỹ, mang quốc tịch Việt Nam và </b>


<b>Pháp đã được trao Huy chương Fields cùng 3 người khác tại đại hội Toán học thế</b>


<b>giới 2010, cộng tác viên của </b><i><b>VietNamNet</b></i><b> từ Hyderabad, Ấn Độ, báo tin.</b>


Ngô Bảo Châu nhận Huy chương Fields từ Tổng thống Ấn Độ. Ảnh: BBC




GS Ngô Bảo Châu. Ảnh: Bùi Tuấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gia đình GS Ngơ Bảo Châu ngồi gần đầu ở hội trường. Mẹ anh, PGS Trần Lưu Vân
Hiền tươi tắn trong bộ áo dài truyền thống Việt Nam. Người cha - giáo sư Ngô Huy Cẩn
- trang nghiêm trong bộ vest tối màu.


GS Ngô Huy Cẩn, PGS Trần Lưu Vân Hiền tại "khu vực dành
cho gia đình người chiến thắng" tại đại hội (Ảnh chụp từ màn
<i>hình tường thuật trực tiếp của đại hội Toán học)</i>


"Xúc động và tự hào đến nghẹn cả tim", Viện trưởng Viện Tốn học nói với cộng tác
<i>viên của VietNamNet đang có mặt tại Ấn Độ. </i>


"Chúng tôi thường mơ ước là đến một lúc nào đó, có người Việt Nam được giải Fields,
nhưng khơng ngờ, nó lại đến nhanh như vậy. Giá mà các bác Phạm Văn Đồng, Tạ


Quang Bửu và Lê Văn Thiêm cịn sống để chứng kiến sự kiện này. Cơng lao xây dựng
nền toán học Việt Nam của các bác và các thế hệ tiền bối đã góp phần đem đến sự diệu
kỳ ngày hôm nay".


GS Ngô Việt Trung chia sẻ: Các nhà toán học ở các nước nghèo và các nước đang
phát triển khi gặp ông đều coi thành tựu của GS Ngô Bảo Châu là một sự cổ vũ lớn lao
đối với họ.


"Họ hỏi chúng tơi là làm thế nào mà các ơng có thể đào tạo nên một con người như anh
Châu. Tôi nói rằng họ cần những nhà lãnh đạo như Phạm Văn Đồng, Tạ Quang Bửu và
Lê Văn Thiêm và rằng đó là một q trình lâu dài cần được cả xã hội quan tâm nâng
đỡ".


<i>(Xem những hình ảnh GS Ngơ Bảo Châu nhận giải)</i>


Trao đổi với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam từ Ấn Độ, GS Ngơ Bảo Châu nói, giây phút
này, những người thân đang ở bên mình. Anh nhớ tới ơng ngoại và một GS người Pháp, là những
người có ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách, nhưng nay đã mất. "Nếu còn sống, thì sẽ rất
vui".


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Qua điện thoại với phóng viên Hồng Hạnh, cũng là dì ruột của GS Ngô Bảo Châu, PGS.TS Lưu
Vân Hiền giọng đầy xúc động: " Khó nói lắm! Vì chị thấy nước mắt chảy ra thơi, mừng lắm!...Có
lẽ ở trong nước mình, nhiều người đang chờ tin, và mừng như là gia đình Châu ở bên này".


Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận huy chương Fields từ Tổng thống Ấn Độ
Pratibha Patil. (Ảnh chụp từ màn hình tường thuật trực tiếp của đại hội
<i>Tốn học)</i>


Trưa nay, GS Hồng Tụy cũng khơng giấu được niềm vui. "...Như một chiến thắng Điện
<i>Biên Phủ thứ 3 trên lĩnh vực khoa học...", ơng nói với phóng viên VietNamNet.</i>



GS Tuỵ cho rằng, Ngơ Bảo Châu được giải Fields là một trận "mưa rào" trên mảnh đất
nhiều năm khô hạn kéo dài. Đây là một thắng lợi lớn của trí tuệ Việt Nam. Đọc cả blog
cá nhân của GS Châu, vị giáo sư lão làng của toán học nhận thấy,"anh" thường xuyên
sống theo "nhịp tim" của đất nước. GS Hoàng Tuỵ hy vọng ấn tượng tốt đẹp của ông về
Ngô Bảo Châu không bị nhầm.


"Xin cảm ơn người mẹ đã sinh ra Ngô Bảo Châu" - chiều 19/8, đang ở Hà Tĩnh dự hội
nghị sơ kết 2 năm thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, Học
sinh tích cực", Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nói (nghe chi tiết tại đây).


Danh sách 4 người giành giải Fields từ ban tổ chức đại hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GS Griffiths nói, điều quan trọng đối với nhà Tốn học là làm việc ở nhiều mơi trường
khác nhau, vì họ ln cần phải năng động. Vì thế chuyện làm việc ở chỗ này hay chỗ
khác không phải là vấn đề quan trọng nhất. Trong giới toán học, anh Châu vẫn được coi
là người Việt Nam.


Nhà văn trẻ Phan Việt, giảng viên ĐH Chicago, người được biết đến với bài phỏng vấn
thành công về GS Ngô Bảo Châu, dịp này đang về nước tham gia một số khoá đào tạo
ở các trường ĐH. Gặp VietNamNet trong phút hiếm hoi trước khi lên đường sang Mỹ
vào ngày mai, Phan Việt nói:


"Anh Châu là một người giản dị và nhạy cảm. Anh có ý thức về bản thân rất rõ ràng.
Mỗi khi gặp anh, trò chuyện hay có thắc mắc, tơi khơng phải đi lịng vịng. Tơi chỉ cần
nói một câu ngắn gọn là anh đã hiểu đằng sau câu hỏi đã nén những gì rồi...Tôi rất cảm
phục tài năng của anh".


Cùng với GS Ngơ Bảo Châu, ba nhà tốn học khác đoạt
giải Fields lần này cịn có các nhà Tốn học: Elon



Lindenstrauss (Israel), Stanislav Smirnov (Nga) và
Cedric Villani (Pháp). (Ảnh chụp từ màn hình tường
<i>thuật trực tiếp của đại hội Toán học)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khoảng thời gian dài; nhiều khi các nhà Tốn học qn mất có một thế giới rất thực đang ở bên
cạnh mình".


<b>Đánh giá của Liên đồn Tốn học thế giới khi trao giải thưởng Fields </b>
<b>cho giáo sư Ngô Bảo Châu </b>


<b>Theo thông cáo chính thức từ ban tổ chức đại hội, GS Ngô Bảo Châu </b>
<b>nhận giải Fields năm 2010 nhờ “chứng minh về Bổ đề Cơ bản trong lý </b>
<b>thuyết các dạng tự đồng cấu khi đưa vào những phương pháp hình học </b>
<b>đại số mới”.</b>


Nụ cười Ngơ Bảo Châu tại lễ trao giải Fields. (Ảnh chụp từ màn hình
<i>tường thuật trực tiếp của đại hội Toán học)</i>


Trong những năm 1960 và 1970, Robert Langlands đã phát biểu những cơ
sở khác nhau thống nhất những nguyên lý và phỏng đoán (conjectures) liên
quan đến các dạng tự đồng cấu trong các nhóm khác nhau, các biểu diễn
Galois và các hàm L. Điều đó dẫn tới những vấn đề mà ngày hôm nay
chúng ta gọi chung là Chương trình Langlands.


Cơng cụ chủ yếu trong việc chứng minh một số trường hợp của những
phỏng đoán này là công thức vết và trong khi áp dụng công cụ đó nhằm đáp
ứng những mục đích kể trên, xuất hiện khó khăn trung tâm ngăn cản các nhà
tốn học: chứng minh sự đồng nhất (identities) tự nhiên trong giải tích điều
hịa (harmonic – đồng điều?) với các nhóm địa phương (local) cũng như các


nhóm liên quan tới các đối tượng của hình học số (arithmetic geometric).
Vấn đề này được biết đến với tên gọi Bổ đề Cơ bản. Sau nhiều tiến bộ với
một loạt nghiên cứu vào năm 2004. Laumon và Ngô đã chứng minh được
bổ đề cơ bản cho một lớp nhóm riêng, và bây giờ Ngô chứng minh được Bổ
đề một cách tổng quát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tại rất lâu dài này dựa một phần trong việc đưa những kỹ thuật và đối tượng
(objects) hình học mới vào giải tích sophisticated. Thành tựu của ơng, nằm
trên giao điểm của hình học đại số, lý thuyết nhóm và các dạng tự đồng cấu,
dẫn tới nhiều tiến bộ có tính đột phá trong chương trình Langlands cũng như
trong các lĩnh vực liên quan tới chương trình này..




<b>Những thơng tin đặc biệt về GS. Ngô Bảo Châu</b>


<b>Ngô Bảo Châu</b> (sinh năm 1972)


Ngô Bảo Châu nhận Giải thưởng Fields. (Ảnh chụp từ màn hình tường
<i>thuật trực tiếp của đại hội Tốn học)</i>


<b>Đơn vị công tác</b>: Giáo sư của cả 3 cơ quan: Viện nghiên cứu cao


cấp IAS Princeton (Mỹ); Khoa toán Đại học tổng hợp Paris 11 và
Viện Toán học (Việt Nam).


<b>1978-1982: Học sinh Trường Tiểu học Thực nghiệm Giảng Võ</b>
<b> !982-1986: Học sinh Trường THCS Trưng Vương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hợp Hà Nội.



<b>1988</b>: Huy chương vàng tại kỳ thi Olympic Toán quốc tế tại Úc (đạt
điểm tuyệt đối 42/42)


<b>1989</b>: Huy chương vàng tại kỳ thi Olympic Toán quốc tế tại CHLB
Đức


<b>1990-1991</b>: Học tại ĐH Tổng hợp Paris 6, Pháp


<b>1992-1995</b>: Học tiếp ĐH tại Trường Sư phạm cấp cao Paris (ENS)


<b>1993-1997</b>: Làm nghiên cứu sinh tại ĐHTH Paris 11 với GS. G.


Laumon. Bảo vệ luận án xuất sắc vào năm 1997.


<b>1998-2004</b>: Nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu quốc gia


Pháp tại Trường ĐH Tổng hợp Paris 13.


<b>2004</b>: Bảo vệ tiến sĩ khoa học (Habilitation)


<b>2004</b>: Được trao <b>Giải thưởng Toán học Clay </b>(cùng với GS
G.Laumon). Giải thưởng này có từ năm 1999, mới trao cho 23
người. Người đầu tiên được trao giải Clay chính là A.Wiles- người
đã chứng minh được Định lý cuối cùng của Ferma tồn tại hơn 300
năm. Ngay sau khi được trao giải thưởng này, thầy của Ngô Bảo
Châu là GS G.Laumon đã được bầu làm Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp.


<b>2004- nay</b>: Giáo sư tại ĐH Tổng hợp Paris 11 (Pháp)



<b>2005</b>: Được Hội đồng học hàm Giáo sư nhà nước Việt Nam phong
đặc cách giáo sư.


<b>2006</b>: Được mời đọc báo cáo tiểu ban tại ĐH Toán học thế giới tại
Madrid (Tây Ban Nha). Chỉ có chuyên gia hàng đầu trong chuyên
ngành mới được mời báo cáo.


<b>2007- nay</b>: GS tại Viện nghiên cứu cao cấp (IAS) ở Princeton (Mỹ)


<b>2007</b>: Được trao <b>Giải thưởng Oberwolfach của Đức</b>. Cho tới nay
mới có 8 nhà tốn học được vinh dự này. Giải thưởng được tặng
cho các nhà toán học trẻ của Châu Âu, 3 năm một lần.


<b>2007</b>: Được trao Giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp mang tên
Sophie Germain. Giải này được trao hàng năm cho một nhà toán
học Pháp.


<b>2007- nay</b>: GS đặc biệt tại Viện Tốn học Việt Nam


<b>2009</b>: Cơng trình "Le lemme fondamental pour les algèbres de Lie"


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

được tạp chí <b>Time bình chọn là một trong 10 phát minh khoa học</b>
<b>tiêu biểu của năm 2009.</b>


<b>2010</b>: Được mời đọc báo cáo tại phiên tồn thể của Đại hội Tốn
học thế giới tại Ấn Độ.


Từ tháng <b>9/2010</b>: sẽ chuyển sang làm GS của ĐH Chicago (Mỹ)


 <b>Nhóm phóng viên giáo dục</b>



<b>Ngơ Bảo Châu trong mắt người cha</b>



Hồi đó trường thực nghiệm mà Bảo Châu theo học không bắt học sinh học bảng cửu chương. Khi
giải tốn học sinh khơng cần tìm ra đáp số, giáo sư Ngơ Huy Cẩn, cha của giáo sư Ngô Bảo Châu
nhớ lại.


Giáo sư Ngô Huy Cẩn và vợ, tiến sĩ Trần Lưu Vân Hiền. Ảnh:
<i>TT & VH.</i>


<i>- Là một nhà khoa học được đào tạo bài bản về Tốn, sau đó là Vật lý cơ học, giáo sư đã định </i>
<i>hướng cho con như thế nào? Cách dạy con học của giáo sư có gì khác lạ khơng?</i>


<b>Giáo sư-tiến sĩ khoa học Ngơ Huy Cẩn: Hồi ấy, 3 năm đầu Châu được sinh ra, tơi là binh nhì </b>
làm sao về được. Châu được ni hồn tồn bằng tiền lương của mẹ. Thỉnh thoảng tôi cũng được
anh em ưu tiên con nhỏ nên cho thêm một suất sữa Liên Xô viện trợ gửi về cho con.


Việc học tiểu học ở trường thực nghiệm là rất tốt. Cách dạy của trường thực nghiệm làm cho trẻ
con thích đến trường, nó chủ yếu làm phát huy được suy nghĩ tìm tịi của học sinh hơn là bắt các
em phải làm những việc bắt buộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thể, việc đó thời đại ngày nay có máy tính rồi. Như thế nó rút ngắn rất nhiều nội dung bắt cho trẻ
học và nó tập trung vào phát triển tư duy sáng tạo nhiều hơn.


Châu học trường thầy Hồ Ngọc Đại, về nhà mình giao bài tập tốn, mới đầu mình chọn những bài
khó, mỗi chương chỉ giao vài bài thôi. Châu thường tự tìm cách giải, bài khó mình thường vạch
ra hướng thôi chứ không giải cụ thể. Châu làm nhanh quá nên về sau mình bảo con cứ làm tất cả
nhưng cả quyển ấy, Châu chỉ làm vài ngày là xong. Lúc đó Châu thường học trước chương trình.
Khi học lớp ba thì Châu làm tốn lớp bốn, nhưng ngay cả toán lớp bốn Châu cũng chỉ làm vài
ngày là xong.



<i>- Các thầy dạy Toán ở Việt Nam đã dạy dỗ Châu ra sao, thưa giáo sư?</i>


<b>Giáo sư-tiến sĩ khoa học Ngô Huy Cẩn: Khi Châu học hết lớp năm, bắt đầu học chuyên toán ở </b>
trường Trưng Vương. Mình đã nhờ đồng nghiệp trẻ ở Viện Cơ học là Phạm Ngọc Hùng kèm
Châu. Phạm Ngọc Hùng vốn học chuyên toán và từng sang học toán ở Minsk. Cậu ấy kèm Châu
hai năm rồi bảo: “Có khi em cũng hết vốn, để em nhờ bạn em bên Viện Tốn.”


Người Hùng nhờ cũng chính là anh Lê Tuấn Hoa, lúc ấy cũng mới tốt nghiệp tổng hợp toán ở
Nga về. Sau anh Hoa đến lượt anh Vũ Đình Hịa bây giờ ở viện Cơng nghệ thơng tin, lúc ấy là
nghiên cứu sinh toán tại Đức về.


Các anh ấy dạy vô tư. Ngay cả bản thân mình cũng khơng nghĩ phải trả tiền các anh ấy bao nhiêu.
Hồi ấy chưa có cái khái niệm bồi dưỡng, anh em chơi với nhau thì dạy Châu thơi. Mình nghĩ
Châu cũng may mắn được nhiều thầy giỏi toán truyền thụ. Thời ấy nó khác bây giờ, các thầy thấy
học sinh giỏi là thích lắm, chia nhau bảo rằng: "Tơi vừa tìm được một đứa rất giỏi, tơi chia cho
ông dạy môn này, tôi môn kia". Chứ thời đấy các anh có cần tiền đâu, mà lúc đó cũng chả có tiền
mà đóng.


Trong q trình Châu học, khơng bao giờ mình phải hị hét cả, những năm cuối cấp mình phải
nhắc Châu đi ngủ sớm. Hồi đó mình được phân căn hộ ở Nam Đồng khu tập thể qn đội, nhà
khơng có tivi để xem chương trình thời sự mà Châu và các học sinh giỏi quốc tế vinh dự được
Tổng bí thư gặp mặt.


<i>- Giáo sư Ngô Bảo Châu từng đoạt hai huy chương vàng Olympic Toán Quốc tế. Sau nhiều năm </i>
<i>học tập và nghiên cứu mà chủ yếu ở nước ngoài, giáo sư Châu đã đạt được nhiều giải thưởng </i>
<i>cao quý, trong đó có giải thưởng Clay. Theo giáo sư, nước ta có nhiều người đoạt giải cao </i>
<i>Olympic tốn quốc tế, tại sao sau đó họ khơng thể đạt tới đỉnh cao?</i>


<b>Giáo sư-tiến sĩ khoa học Ngô Huy Cẩn: Châu thường nói rằng thi Olympic là cuộc thi những </b>


người học tốn giỏi, cịn sau này họ sẽ phải làm tốn chứ khơng phải học tốn nữa, nên nó khác
hẳn.


Không phải anh nào học giỏi cũng đạt đỉnh cao đâu, cũng chỉ có một vài người thơi. Tơi cũng
biết, những người đoạt giải thưởng Fields của toán học đến bây giờ Mỹ mới có 12 người, Pháp
chín người, Liên Xơ tám người trong đó có một người Ukraine, Nhật ba người, Trung Quốc có
một người nhưng lại là quốc tịch Mỹ, sống, học tập và nghiên cứu ở Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tháng.


<i>- Rất nhiều học sinh giỏi cũng đã được các thầy giỏi đào tạo. Nhưng theo giáo sư, thành công </i>
<i>của Ngô Bảo Châu là do đâu?</i>


<b>Giáo sư-tiến sĩ khoa học Ngô Huy Cẩn: Nhiều nhà khoa học đều có ý kiến là Châu cũng có </b>
may mắn là ra nước ngồi có dịp để mà tiếp xúc giao lưu với các nhà toán học đầu ngành trên thế
giới. Khách quan mà nói, điều kiện để học cách làm tốn, (chứ khơng chỉ là học tốn nhé) nó
thuận lợi hơn rất nhiều so với ở trong nước. Cho nên mình cũng khơng nên nói là những thành
tựu này nọ chỉ là do kết quả đào tạo trong nước.


Nhưng một điều quan trọng là cái “gốc” Châu được đào tạo trong nước tốt, Châu có tài năng và
niềm đam mê khoa học cháy bỏng bởi làm tốn nó cũng khắc nghiệt lắm.


<i>- Xin hỏi giáo sư một câu hơi riêng tư, các nhà khoa học hàng đầu do quá đam mê khoa học mà </i>
<i>thường khó cân bằng cuộc sống. Với giáo sư Ngơ Bảo Châu thì sao?</i>


<b>Giáo sư-tiến sĩ khoa học Ngơ Huy Cẩn: Châu lập gia đình năm 1994, năm 22 tuổi khi học xong</b>
thạc sĩ bên Pháp rồi. Thời gian ấy, người Việt bên Pháp rất ít, Châu khơng có nhiều giao lưu, học
hành lại căng thẳng.


Châu về đặt vấn đề bố mẹ cho con lập gia đình vì Châu có người u cũng học cùng trường


Trưng Vương. Mình thì nghĩ Châu vẫn trẻ nhưng chính anh Lê Tuấn Hoa bảo: “Anh không đồng
ý cũng gay go vì nhiều trường hợp các cậu giỏi tốn nhưng khơng cân bằng được cuộc sống có
thể bị tâm thần". Hồi ấy Châu vừa đủ tuổi theo luật trai 22 tuổi, gái 20 được lập gia đình.


Năm 1995 Châu làm thủ tục để vợ Nguyễn Bảo Thanh sang Pháp, năm đấy cũng sinh con gái đầu
lịng. Thời gian đó tương đối khó khăn vì học bổng hạn chế. Thanh vốn học Ngoại thương ra. Hồi
ở Pháp có một thời gian Thanh đi làm kiểm tốn ở một cơng ty tư nhân.


Đời thường, Châu là người cha rất yêu con và chăm sóc con cái. Ba đứa trẻ xinh xắn ngoan
ngoãn cũng giúp Châu giảm bớt những cái căng thẳng. Châu cũng không phải là người mà tâm
hồn nghèo nàn đâu. Châu thích nhạc cổ điển, thơ Hàn Mạc Tử, thơ Quang Dũng, trước đây Châu
cũng có học và biết chơi đàn violon.


<b>Các giáo sư Mỹ ca ngợi Ngô Bảo Châu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo sư Ngô Bảo Châu và Huy chương Fields.
Ảnh: AFP.


"Chúng tôi chúc mừng giáo sư Ngơ vì ơng quả thực xứng đáng với tấm Huy chương Fields",
Robert J. Zimmer, giáo sư toán và là Chủ tịch Đại học Chicago, phát biểu. "Chúng tơi trơng đợi
được chào đón ơng trở thành thành viên mới của khoa tốn, nơi có một chiều dài lịch sử danh giá.
Việc giáo sư Ngô Bảo Châu được trao Huy chương Fields khơng có gì gây ngạc nhiên, Robert
Fefferman, Trưởng phân khoa Khoa học Vật lý và cũng là giáo sư tốn của Đại học Chicago bình
luận.


"Ngơ là một nhà tốn học trẻ tuyệt vời", Fefferman nói. "huy chương Fields là sự cơng nhận
xừng đáng đối với thành tựu đặc biệt của ông, tiếp nối truyền thống toán học vĩ đại ở Đại học
Chicago".


Giáo sư Ngô Bảo Châu đã làm chủ nhiều lĩnh vực tốn để có thể chứng minh được bổ đề cơ bản,


Peter Constantin, chủ tịch khoa Toán và là giáo sư Đại học Chicago phát biểu. "Thành tựu xuất
sắc của ông được xây dựng trên nhiều thập kỷ nghiên cứu của các nhà toán học lừng danh",
Constantin nói thêm. "Nó sâu sắc và thuần túy tốn học, nhưng có liên quan chặt chẽ đến thế giới
khác, trong đó có vật lý cao cấp, khoa học điện tốn và cơng nghệ mã hóa".


Thơng cáo của Đại học Chicago còn đưa chi tiết về sơ lược tiểu sử cũng như những thành tựu,
giải thưởng mà Ngô Bảo Châu giành được trong sự nghiệp tốn học của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo sư Ngô Bảo Châu, khi nhận lời công tác tại UChicago, cho biết đây là môi trường tốt để anh
tiếp tục nghiên cứu toán học.


“Cơ hội cộng tác chặt chẽ hơn với các đồng nghiệp tại Đại học Chicago đóng vai trị quan trọng
đối với quyết định tới Chicago của tôi. Mọi người đang giải quyết một số vấn đề cơ bản nhất
trong toán học tại khoa Toán của Đại học Chicago”, Bảo Châu tâm sự.


<b>Tổng thống Pháp ngưỡng mộ Ngô Bảo Châu</b>


Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy và Thủ tướng Francois Fillon ca ngợi hai nhà tốn học Ngơ
Bảo Châu và Cedric Villani vừa nhận được giải thưởng Fields danh giá.


<i>AFP dẫn thông báo từ điện Elysee cho biết tổng thống chúc mừng và "bày tỏ lòng biết ơn và </i>
ngưỡng mộ của ơng" đối với hai nhà tốn học.


Tổng thống cho biết kết quả này khẳng định chất lượng đào tạo hàng đầu về toán học của Pháp
giúp năm nào cũng phát hiện ra những nhân tài mới. Tổng thống hy vọng các trường tốn học của
Pháp có đủ phương tiện cần thiết để phát triển.


Thủ tướng Pháp Francois Fillon cũng gửi lời chúc mừng của ông tới các nhà tốn học. Ơng cũng
nhấn mạnh trình độ vượt bậc của Pháp về toán trên thế giới.



Huy chương Fields, được coi là giải Nobel toán học, được trao sáng nay cho nhà toán học Cedric
Villani, 36 tuổi, giám đốc viện Henri Poincare ở Paris và giáo sư Ngô Bảo Châu, 38 tuổi, đang
dạy ở trường đại học Paris-Sud. Hai người khác cùng đoạt giải này là Elon Lindenstrauss (người
Israel) và Stanislav Smirnov (Nga).


Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa bốn nhà tốn học khơng q 40 tuổi tại
mỗi kỳ Đại hội Toán học Quốc tế của Hiệp hội Toán học Quốc tế (IMU). Đại hội này được tổ
chức 4 năm một lần. Nhà toán học Canada John Charles Fields là người sáng lập giải thưởng.
Dấu ấn Ngô Bảo Châu trong giới trẻ mê toán VN


Lê Tự Minh Trung, sinh viên trường ĐH Bách khoa TP.HCM vui mừng xen lẫn tự hào: “Là một
người yêu tốn học nên mấy ngày qua tơi rất quan tâm đến thơng tin GS Ngơ Bảo Châu có thể
nhận được giải thưởng Fields. Trưa nay, theo dõi tin GS Ngơ Bảo Châu đã chính thức nhận giải
thưởng được mệnh danh là giải Nobel tốn học này, tơi đã nhảy cẫng lên vì sung sướng, vì kỳ
tích tuyệt vời của anh”.


<b>Bùi Nghiêm Đắc Vinh, sinh viên đang theo học tại trường ĐH Khoa học ứng dụng Vaasa (Phần </b>
Lan) xúc động chia sẻ với Thanh Niên Online: “Việc GS Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng Fields
là một điểm sáng cho nền toán học nước nhà trên bầu trời khoa học thế giới. Tôi hi vọng, đây sẽ
là nguồn động lực lớn cho những người làm khoa học trong nước phấn đấu để có những bước
tiến vượt bậc trong các lĩnh vực, giúp nền khoa học nước nhà ngang tầm với các cường quốc
khoa học trên thế giới”.


Toán học nước ta lâu nay đã trưởng thành qua từng cuộc thi quốc tế và việc GS Ngô Bảo Châu
nhận giải thưởng Fields như khẳng định cho sự lớn mạnh khơng ngừng đó. Tuy nhiên, trong
nhiều niềm vui, cũng khơng ít những nỗi trăn trở của nhiều bạn sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

học trong nước. Các thầy là những người rất say mê với công việc nghiên cứu. Tuy nhiên, cuộc
sống của các thầy vẫn còn nhiều vất vả về mặt kinh tế. Thực tế, đến bây giờ, tơi đã gặp khơng ít
trường hợp những vị giáo sư phải đến trường, trung tâm nghiên cứu bằng chiếc xe đạp. Vì thế,


với giải thưởng của GS Ngô Bảo Châu, tôi kỳ vọng rất nhiều vào tương lai của nền toán học nước
nhà và nền tốn học sẽ có được tiếng nói trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học ở nước ta”.


<b>Lê Phi Hùng, từng là cử nhân khoa học tài năng của ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà </b>
Nội và đoạt giải nhì Cuộc thi tốn quốc tế dành cho sinh viên (IMC) tại Bungari, hiện đang theo
học tại trường ĐH Bách khoa Paris (Pháp) đã rất vui mừng và đồng cảm với GS Ngô Bảo Châu.
Phi Hùng tâm sự: “Ở phổ thơng, mơ hình chun Tốn tuy có ý kiến cho rằng còn bất cập hay
còn hiện tượng luyện “gà” nhưng trong nền giáo dục của nước ta, đây vẫn là môi trường đào tạo
tốt, tập trung nhiều học sinh có tư chất. Theo tơi, các nhà toán học cần giúp đỡ để việc đào tạo
này phát triển hơn. Các đề thi học sinh giỏi cần tránh đi theo lối mòn mà nên đề cao tính sáng tạo;
cần có những cuốn sách, những bài viết trên báo chun đề về tốn mang tính chất định hướng.
Cịn ở đại học, nước ta có những nhà toán học giỏi và các trung tâm đào tạo tốt. Tuy nhiên, thực
tế lại thiếu những ưu đãi để hấp dẫn những người giỏi”.


Nói thêm về sự kiện GS Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng Fileds, Phi Hùng tự hào: “Khi biết GS
Ngô Bảo Châu đạt được giải thưởng Fields, bản thân tôi rất khâm phục anh. Đây là mơ ước của
tất cả những người học toán và làm tốn. Theo tơi, đây là một cơ hội tuyệt vời cho tốn học Việt
Nam. Chúng ta có một nhà Tốn học đầu ngành, uy tín khoa học lớn. Hơn nữa, theo tôi được
biết, tuy làm việc tại nước ngoài nhưng GS vẫn giữ mối quan hệ mật thiết với các trường đại học
trong nước. Đây là một ưu thế mà khơng nhiều nước có được. Sự giúp đỡ và định hướng của GS
sẽ là cầu nối giúp các nhà toán học trẻ tiếp cận với nhiều nền toán học lớn trên thế giới. Với uy
tín của mình, GS sẽ dễ dàng mời các GS hàng đầu thế giới về Việt Nam giảng bài, giới thiệu sinh
viên giỏi cho các GS đó hướng dẫn”.


<b>Khơi Nguyên</b>


<b>Ấn tượng của thủ khoa từng gặp GS Ngô Bảo Châu</b>
Với cống hiến của mình cho tốn học, hơm nay, GS Ngô Bảo
Châu bước lên bục nhận Huy chương Fiedls. Nhưng với tài
năng và niềm đam mê toán học của mình, GS Ngơ Bảo



Châu từ lâu trở thành động lực và thần tượng của khơng ít học
sinh, sinh viên chun tốn, trong đó có Nguyễn Mạnh Tiến
(ảnh), thủ khoa của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc
gia TP.HCM) trong kỳ tuyển sinh ĐH-CĐ 2010. Tại kỳ thi này,
Nguyễn Mạnh Tiến đạt điểm gần như tuyệt đối ở mơn tốn với
số điểm là 9,75.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

kinh tế không cao, chỉ duy nhất học lên nghiên cứu tiếp.
Nhưng đó là con đường em quyết đi tiếp”.


Và ngay từ lúc đó Tiến đã kể về căn ngun cho chọn lựa của
mình. Trong đó, có xuất hiện cái tên GS Ngơ Bảo Châu, người
vừa được giới toán học thế giới vinh danh trong ngày hôm nay
với giải thưởng Fields.


Từ nhỏ, vốn mê những con số và thích đọc sách tốn hơn đọc
truyện tranh, Mạnh Tiến thi vào lớp chuyên toán của trường
THPT Năng khiếu (TP.HCM). Đó cũng là cơ hội để em được
tham dự trong một buổi hội thảo nghe thầy Ngô Bảo Châu
giảng bài trong một dịp anh về nước. Khi đó, Mạnh Tiến học
lớp 10.


Chính buổi hội thảo của GS tốn học xuất sắc Ngơ Bảo Châu
đã làm niềm đam mê toán học của Mạnh Tiến càng được củng
cố hơn. Đó là một trải nghiệm ấn tượng trên bước đường học
tập của Tiến. Đây cũng là lúc Mạnh Tiến bắt đầu mối “duyên
nợ” với mơn Tốn.


Cậu học sinh này đã “hái” cho mình nhiều giải thưởng quan


trọng ở môn này: Thủ khoa giải Lê Q Đơn; HCB Olympic
tốn học mở rộng của Singapore; HCB Olympic 30.4 mơn
tốn; Giải III học sinh giỏi Quốc gia và nhiều lần đạt học sinh
giỏi TP.HCM mơn tốn…


Mạnh Tiến nói về thần tượng của mình: “Để đoạt giải Field cịn
khó hơn Nobel vì điều kiện tiên quyết của nó phải là những tài
năng phát lộ sớm. Dưới 40 tuổi khi đoạt giải đó là điều không
đơn giản đối với người nghiên cứu khoa học. Vì làm khoa học
có khi cả đời vẫn khơng tìm ra được đáp án cuối cùng. Với em,
GS Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng danh giá này không chỉ là
niềm tự hào của GS mà của cả nền toán học Việt Nam. Đây là
động lực cho em và các bạn mê tốn khơng chùn bước trên
con đường chinh phục những đỉnh cao của toán học”.


<b>Bảo Nga - Ngun Mi</b>
<b>Tơi đã khóc khi nghe tin GS Ngô Bảo Châu được trao giải </b>
<b>thưởng Fields</b>


* Chúc mừng Giáo sư (GS) Ngô Bảo Châu, anh không chỉ là
niềm tự hào của Việt Nam mà là niềm tự hào của tồn châu Á
(về tốn học). Cảm ơn anh! ()


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhiều cống hiến để đời cho tốn học thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng. (Phương Lâm, TP.HCM)


* Xin chúc mừng đến GS Ngô Bảo Châu! GS đã cho chúng tôi
niềm tự hào khi lần đầu tiên đất nước ta có được giải thưởng
Fields - một giải thưởng cao quý nhất trong tốn học và niềm
tự hào đó sẽ đến với tất cả mọi người trên thế giới u thích


tốn cũng như ở Việt Nam.


Là một người Việt Nam đang học tập và nghiên cứu tốn
chúng tơi sẽ ln noi gương anh - người anh đã truyền cho
chúng tơi niềm say mê nghiên cứu tốn học! Hi vọng một này
nào đó khơng xa, chúng ta sẽ có thêm một Ngô Bảo Châu thứ
hai nữa! Chúng tôi luôn hướng về GS, chúc GS mạnh khỏe,
hạnh phúc và tiếp tục có những bước đột phá trong tốn học!
<i>(Nguyễn Cao Phong, )</i>


* Tơi đã khóc khi nghe tin GS Ngô Bảo Châu được trao giải
thưởng Fields - giải “Nobel Toán học” năm 2010, người đầu
tiên của Việt Nam nhận được giải thưởng danh giá này. Xin
chúc mừng anh - xin được gọi Giáo sư như thế vì tơi cùng tuổi
với anh, cùng cầm tinh con Chuột. Chắc rằng không chỉ tôi,
mà rất nhiều người Việt Nam đã rơi nước mắt vì vui mừng khi
nghe thông tin anh nhận giải thưởng Fields. Được biết, anh
sẵn sàng về Việt Nam 3 tháng mỗi năm để làm việc, cùng
đóng góp cho nền Tốn học nước nhà, chúng tơi mừng và tin
vì anh là người Việt Nam và cũng có lịng tự hào như chúng
tôi, phải không anh - GS Ngô Bảo Châu? (Lê Văn Huy,
<i>)</i>


<b>T.N.O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TÂM SỰ CỦA GS NGƠ BẢO CHÂU</b>


<b>VOV) - VOVNews giới thiệu tồn văn bài phát biểu đầy xúc động của GS Ngô Bảo Châu tại</b>
<b>buổi lễ chào mừng diễn ra tối ngày 29/8 ở Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội. </b>



Trước hết, tơi xin bày tỏ tấm lịng cảm kích của tơi đối với Nhà nước và Chính phủ đã tổ chức
buổi lễ mừng hôm nay với một tấm lịng trân trọng và chân thành.


Tơi cũng thực sự cảm động khi nhận thấy niềm vui, niềm tự hào của giải thưởng Fields đã được
chia sẻ với đồng bào trên khắp cả nước, bắt gặp niềm hân hoan, niềm tự hào trong mắt các bạn
học sinh, sinh viên trong buổi lễ hôm nay, làm sự hân hoan, niềm tự hào của cá nhân tôi được
nhân lên nhiều lần.


Lần đầu tiên, giải thưởng Fields, giải thưởng quan trọng nhất của Toán học đã được trao cho một
nhà Toán học xuất thân từ một nước đang phát triển.


Ngô Bảo Châu phát biểu tại buổi lễ chào mừng diễn ra tối ngày 29/8 (Ảnh:Dân trí)


Sự kiện này có thể tạo tiền đề cho sự thay đổi lớn về chất của Tốn học Việt Nam nói riêng và
cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung. Ít nhất, đó là cái mà cá nhân tôi và rất nhiều nhà khoa
học, nhà quản lý khoa học có tâm huyết đang rất hy vọng. Nhưng trước khi nói về tương lai, tơi
nghĩ cũng nên điểm lại quá khứ để tìm hiểu thêm cái gì là ngun nhân đã đưa đến những thành
cơng ngày hôm nay. Tôi xin tâm sự một vài điều.


Tôi sinh ra trong chống Mỹ, lớn lên trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn của thời kỳ hậu chiến. Tuy
khơng ai thích thú những sự ơn nghèo kể khổ, ta cũng không thể không nhớ lại những yếu tố đã
tạo thành con người của chúng ta, cả về thể xác lẫn tinh thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sinh ra trong gia đình trí thức có truyền thống, việc học hành của tơi ln là ưu tiên số một của
bố mẹ. Có lẽ vì bố mẹ tôi là nhà khoa học, nên niềm nên ham mê khoa học và giá trị tuyệt đối của
trí thức đã ngấm vào máu tôi từ lúc nào không biết.


Trong hầu hết các gia đình Việt Nam, việc học hành vẫn được coi là quan trọng nhất, nhưng tình
yêu khoa học, yêu tri thức, theo ý kiến chủ quan của tôi vẫn là chuyện hiếm hoi.



Điều kiện thuận lợi đặc biệt nữa cần kể đến là tuổi học trò của tơi đã được cộng đồng tốn học
Việt Nam ni dưỡng. Tơi hiểu cộng đồng tốn học theo nghĩa rộng, từ thầy Tơn Thân, giáo viên
chun tốn Trường THCS Trưng Vương, đến thầy cơ khối Chun Tốn A0, Trường ĐH Tổng
hợp Hà Nội cho đến các nhà khoa học trẻ thời đó đã dạy tơi với tất cả tâm huyết của mình, hồn
tồn vơ tư trong hồn cảnh kinh tế cực kỳ khó khăn lúc đấy. Tơi khơng thể kể hết tên các anh.
Nhưng xin kể một ví dụ. Thầy Phạm Hùng, khối chun tốn. Tơi đã học thầy trong căn phịng


8m2<sub>, lúc nào cũng nghi ngút khói thuốc bắc vì thầy hay đau ốm nhưng thù lao duy nhất thầy nhận</sub>


của bố mẹ tôi chỉ là cân đường hay vỉ thuốc bổ. Trong cộng đồng Toán học Việt Nam, việc người
đi trước nắm tay người đi sau là chuyện hết sức tự nhiên.


Gần đây, do được cộng tác với một số nhà khoa học khác, tôi mới hiểu ra rằng, tinh thần u
thương, đồn kết trong cộng đồng tốn học Việt Nam là cái hiếm hoi và đáng quý. Khoa học nói
chung và Tốn học Việt Nam ta nói riêng chưa thực sự xuất sắc trên thế giới, nhưng nếu khơng
có tinh thần u thương, đồn kết cũng như tinh thần nghiêm khắc không bao che cho yếu kém
học thuật thì tốn học và khoa học sẽ khơng thể tiến bộ.


May mắn đặc biệt tiếp theo là được Chính phủ Pháp cấp học bổng đại học. Là sinh viên nước
ngồi, nhưng tơi chưa bao giờ bị kém ưu tiên so với sinh viên Pháp. Ngược lại, chính GS trưởng
khoa Tốn Trường Sư phạm Paris đã khun tơi làm việc với GS Gérard Laumon, lúc đó là một
trong những nhà tốn học xuất sắc nhất. Ơng Laumon là người giúp tơi từ một cậu sinh viên thích
học tốn trở thành nhà khoa học chuyên nghiệp. Ông là một người tuyệt vời. Trong nhóm học trị
của ơng hiện nay, có hai người đoạt giải thưởng Fields. Gần đây nhất, cô học trị trẻ tuổi nhất của
ơng đã thành GS Đại học Harvard khi chưa đầy 30 tuổi.


Trưởng thành trong nhóm khoa học của ông Laumon, theo đồng nghiệp của ông đánh giá, khơng
chỉ có tơi và một người đoạt giải thưởng Fields năm 2002, mà cịn có nhiều nhà khoa học trẻ xuất
sắc khác.



Trong thời gian này, tôi hiểu được sự quan trọng, được sức mạnh của nhóm nghiên cứu khoa học
kết hợp những nhà khoa học có kinh nghiệm, tên tuổi, có hiểu biết nhiều lĩnh vực khoa học khác
nhau và những nghiên cứu sinh tràn trề đam mê khoa học. Tôi thực sự hạnh phúc khi giải thưởng
Fields tuy trao cho cá nhân nhưng cũng đem lại vinh dự xứng đáng cho cộng đồng toán học Pháp
cũng như cộng đồng Toán học Việt Nam.


Từ hơn ba năm nay, tơi có may mắn được làm việc ở Viện Nghiên cứu cơ bản cao cấp Princeton,
viện được thành lập từ những năm 1930, là nơi Anbel Enstein đã làm việc hơn 40 năm.


Ngồi số ít GS cơ hữu ở viện mà hầu hết là nhà vật lý, toán học hàng đầu thế giới thì thường
xun có nhiều nhà khoa học trẻ khắp nơi đến làm việc từ 1 đến 2 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trong một khoảng thời gian không lớn, viện đã thành lá cờ đầu của toán học, vật lý lý thuyết,
đóng vai trị rất lớn cho sự hình thành trường phái khoa học của Mỹ và vào thời điểm hiện tại
đóng vai trị số một.


Nếu khơng có thời gian làm việc ở Princeton, rất có thể Bổ đề cơ bản vẫn chưa thể hoàn thành
trong thời điểm này. Ngoài ra, sự tiếp xúc với các nhà khoa học thiên tài như William, tôi đã xác
định được rõ ràng cơng trình nghiên cứu tiếp theo của mình sau khi Bổ đề cơ bản hoàn thành.
Từ trải nghiệm ở Pháp và Mỹ, tôi đã hiểu ra rằng, môi trường khoa học lành mạnh là điều kiện
tiên quyết cho sự trưởng thành của các nhà khoa học trẻ. Môi trường khoa học lành mạnh chính
là nơi học thuật và đạo đức trong học thuật ln được xếp vị trí đầu tiên cùng với sự bình đẳng
giữa các nhà khoa học không phân biệt già trẻ, cũng như sự tự do tuyệt đối trong nghiên cứu
khoa học.


Cuối cùng, tôi xin nhắc đến một người, một nhà khoa học và một người bạn lớn của Việt Nam,
đó là ơng Henri Van Regemortern. Khi cịn là sinh viên, ơng đã tham gia phong trào đấu tranh
bên Pháp phản đối chính sách thực dân ở Đông Dương. Sau này, ông đã sang Việt Nam nhiều lần
và trở thành bạn thân thiết của ông Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Ông là người sáng lập ra Ủy ban hợp tác khoa học kỹ thuật Pháp - Việt. Tơi có may mắn sống


trong ngôi nhà của ông nhiều năm. Tôi học được rất nhiều từ con người của ông. Qua việc làm
của ông, tôi hiểu rằng, nhiệm vụ của nhà khoa học khơng chỉ là chun mơn mà cịn là đem đến
cho những người trẻ tuổi, không kể xuất xứ, không nhất thiết phải là người thân cơ hội tốt tiềm
năng của họ phát triển trong khoa học và rộng hơn là trong cuộc sống. Đó là điều tơi muốn nói
với các nhà khoa học Việt Nam, những nhà quản lý và tất cả những người làm cha mẹ.


Hiện trạng khoa học và giáo dục của chúng ta chưa được như mong đợi. Nhưng với ý thức mỗi
người, sự cố gắng của Nhà nước, Chính phủ, qua những quyết sách đúng đắn, dũng cảm sẽ là tiền
đề cho những chuyển biến tích cực. Cuối cùng, tơi xin chúc tất cả các bạn trẻ luôn giữ được niềm
tin, niềm say mê để đi tiếp con đường mình đã chọn./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

×