Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Ke hoach ca nhan van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.96 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trờng t.h.c.s đinh xá



Kế hoạch cá nhân



I. KÕ ho¹ch chung.



<i><b> 1. Lý lịch</b></i>



<b> Họ và tên : </b>



<b>Ngy thỏng nm sinhn : </b>


<b>Chuyên môn nghiệp vụ : </b>


<b>Hệ đào tạo : Chớnh qui</b>



<b>Đặc điểm cá nhân : sức khoẻ tốt</b>


<b>Đơn vị công tác : Trờng T.H.C.S </b>



<i><b> 2. Nhiệm vụ công tác</b></i>

<i><b>:</b></i>



<b> Chđ nhiƯm líp</b>

<b>: 9C</b>


<b> Dạy Văn lớp 9C </b>

<b> 9B</b>



<b> Båi dìng häc sinh giỏi Văn 9</b>



<i><b> 3. Chỉ tiêu đợc giao :</b></i>



<b> - Đạt theo tiêu chuẩn nhà trờng</b>


<b> - Lớp chủ nhiệm đạt lớp tiên tiến</b>



<b> - Mơn Ngữ văn các kì thi đạt và vợt bình quân</b>


<b>của huyện :</b>




<b> + Häc k× I : 80%</b>



<b> + Häc k× II : 90% trë lªn</b>



<i><b> 4. BiƯn pháp thực hiện chỉ tiêu :</b></i>



<i><b> a. Đối với giáo viên :</b></i>



- Học tập và nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình. Dạy đúng


ph-ơng pháp bộ mơn, thày chủ đạo,trị chủ động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lên lớp đầy đủ đúng giờ, làm việc nhiệt tình , kiến thức tinh


giản, vững chắc , học sinh tiếp thu ngay ti lp.



- Tăng cờng các hình thøc thøc kiÓm tra.



- Phân loại đối tợng từng học sinh để có kế hoạch cụ thể bồi


d-ỡng, giáo dục.



- Có kế hoạch từng chơng để điều chỉnh phơng pháp, kiến thức


cho có hiệu quả.



- Khuyến khích động viên có thành tích vơn lên, nhắc nhở trong


kịp thời học sinh cha tiến bộ.



- Tích cực dự giờ, tham gia nhiệt tình các đợt hội giảng, học tập,


kinh nghiệm, áp dụng sáng kiến một cách triệt để vào bài giảng,


th-ờng xuyên bồi dỡng học sinh giỏi, thth-ờng xuyên tham gia sinh hoạt


tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm




- Tích cực hởng ứng cuộc vận động "Nói khơng với tiêu cực trong


thi cử và bệnh thành tích" . Khắc phục triệt để hiện tợng quay cóp


trong kiểm tra, điểm các bài kiểm tra phản ánh thực chất chất lợng


học tập của học sinh.



- Tăng cờng kiểm tra đầu giờ, tối thiểu 3 häc sinh/1 tiÕt.



- Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra chấm trả bài cho học


sinh đúng kì hạn.



- Coi trọng giờ luyện tập, xây dựng bài giải mẫu.


- Xây dựng các nhóm và đơi bạn u Văn.



-

Chó ý gi¸o dơc híng nghiƯp cho häc sinh cã sù liªn hƯ víi thùc


tÕ.



-

Tổ chức ngoại khố theo các chuyờn Vn hc.



Giúp HS su tầm, khai thác các tài liệu (Sách nâng cao,tạp trí Văn


học và tuổi trỴ...)



- Phụ đạo HS yếu kém,bồi dỡng và nâng cao cho HS khá giỏi


theo chỉ đạo của nhà trờng.



- Thờng xuyên lắng nghe ý kiến ngợc chiều của học sinh, phụ


huynh học sinh để điều chỉnh phơng pháp dạy học.



- Ln có ý thức và tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình


đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn bè trong lớp, tăng



c-ờng sử dụng các bài kiểm tra trắc nghiệm.



<i><b>b/ §èi víi häc sinh:</b></i>



- Có đầy đủ SGK, vở ghi chép, dụng cụ học tập .



- Học bài và làm bài đầy đủ theo hớng dẫn của giáo viên.



- X©y dùng tËp thĨ häc sinh tÝch cùc thi đua có tinh thần ham học


hỏi, tự giác,sáng tạo trong học tập, có phơng pháp học tập hợp lý,


khoa học và có chất lợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tham gia tích cực, xây dựng CLB Văn của nhà trờng do Đoàn


TN, liên đội tổ chức.



<b> </b>


<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN 9.</b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> Năm học : 2009 – 2010.</b>


<b> Đơn vị : Trường THCS Đinh Xá</b>
<b> Tổ : Khoa häc x· héi</b>


<b> </b>

<b>Giáo viên : Nguyễn Xuân Nghĩa</b>




<b> I. Đặc điểm tình hình :</b>


<b>1 .Khảo sát chất l ng đầu năm : </b>


<b>T </b>
<b>T</b>


<b>Lớp Sỉ Số</b> <b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>T. BÌNH</b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b>
<b>SL</b> <b>TL% SL</b> <b>TL% SL</b> <b>TL</b>


<b>%</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>%</b>


<b>SL</b> <b>TL</b>
<b>%</b>
<b>1 9B</b> <b>34</b> <b>3</b> <b>8,8</b> <b>6</b> <b>17,6</b> <b>23</b> <b>67,6</b> <b>1</b> <b>2,9</b> <b>1</b> <b>2,9</b>
<b>2 9C</b> <b>34</b> <b>4</b> <b>11,8</b> <b>8</b> <b>23,5</b> <b>20</b> <b>58,8</b> <b>1</b> <b>2,9</b> <b>1</b> <b>2,9</b>


<b>2. Thuận lợi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đội ngũ giáo viên cùng bộ môn đông nên đễ dàng học hỏi, kinh
nghiệm lẫn nhau.


- Học sinh đa số gần trường , ngoan ngoãn biết vâng lời.


- Học sinh : đa số học sinh có ý thức học tập, ngoan ngỗn, có tinh thần ham
học hỏi, đợc gia đình quan tâm, tạo mọi điều kiện để học sinh học tập tốt.
- Giáo viên : Để dạy môn ngữ văn 6- chơng trình mới, giáo viên đã học lớp


tập huấn thay sách lớp 6 và đã nắm bắt đợc chơng trình và phơng pháp dạy.
- Nhà trờng : quan tâm đến chất lợng dạy- học, điều kiện vật chất phục vụ
dạy- học.


- Sách giáo khoa và vở ghi đầy đủ
- dụng cụ học tập đầy đủ


- Cha mÑ häc sinh ; mét sè quan t©m


- Nhiều học sinh đã xác định đợc động cơ học tập đúng đắn


<b>3. Khó khăn :</b>


- Đa số học sing yếu kém về bộ môn Ngữ Văn rất nhiều nhất là đọc
văn, chử viết và lỗi chính tả.


- Nhiều học sinh mất căn bản từ lớp dưới nên việc tiếp thu kiến thức mới
rất khó khăn.


- Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự
giác học tập.


- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em, chỉ
phó thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy.


- Đa số học sinh chưa biết cách học như thế nào để có hiệu quả, cách
học và trình độ tiếp thu còn chậm. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng,
tham gia góp ý xây dựng bài mà chỉ loay hoay lo viết để theo kịp bạn.
- Về phía giáo viên vẫn cịn lúng túng về mặt thời gian và phương pháp
giảng dạy cho từng đối tượng học sinh vì trong lớp có nhiều học sinh khá


giỏi nhưng vẫn còn nhiều học sinh yếu kém nên trình độ tiếp thu kiến
thức khơng giống nhau. Nếu dạy để nâng cao kiến thức cho học sinh khá
giỏi thì học sinh yếu kém khơng theo kịp, mà quan tâm nhiều đến học
sinh yếu kém thì học sinh khá giỏi lại mất đi cơ hội nâng cao kiến thức.


- Do t×nh h×nh phỉ cËp, mét sè häc sinh ngåi sai líp


- Do các em xuất thân từ nông nghiệp nên các em làm vất vả, cha mẹ
cha quan tâm đúng mức tới con cái


- Học sinh : Trình độ tiếp thu của h/s khơng đều, còn một vài học sinh
nhận thức chậm.


- Giáo viên : Đây là chơng trình mới, bài và phơng pháp soạn, giảng
đều có sự đổi mới nên có sự khó khn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3

<b>. Điều kiện học tập, giảng d¹y </b>



* Trị : có đầy đủ sách giáo khoa,dụng cụ học tập


* Thầy : có tinh thần nhiệt tình giảng dạy, có tâm huyết với nghề. Tài liệu
tham khảo, sách của giáo viên, đồ dùng tranh ảnh của GV khá đầy đủ


II. Chỉ tiêu phấn đấu


- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, chỉ tiêu của nhà trờng năm học2009
2010


Tụi ra ch tiờu phn đấu nh sau :
- Lớp đạt danh hiệu tiên tiến



- Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trờng
- Mơn Văn chất lợng đạt và vợt bình qn huyện
- Kết quả tổng kết : học sinh giỏi


Khá
Tb
Yếu
Kém
- Thi học sinh giỏi đạt
- Về bản thân


+ Phấn đấu giáo viên giỏi cấp trờng
+ Hội giảng đạt giỏi cấp trờng


<b> III . Những hot ng chuyờn mụn :</b>


<b>1. Nâng cao chất l</b>

<b> ợng häc tËp</b>



- Soạn đủ đúng chơng trình,


- So¹n chi tiÕt. Soạn giáo án trớc một tuần


- Nghiờn cu phng phỏp giảng dạy các dạng bài Tập làm văn, văn
bản, luyện tập, ôn tập, bài kiểm tra phù hợp với từng đối tợng học sinh.
Tìm hiểu nghiên cứu các loại sách tham khảo từ đó truyền thụ đợc
nhiều kiến thức bổ ích.


- Thực hiện nghiêm túc việc chấm bài , trả bài cơng bằng khách quan
chính xác, bài kiểm tra phù hợp với từng đối tợng. Biểu điểm từng


phần đầy đủ, có đáp án. Phê từng phần rõ ràng để học sinh nghiên cứu
sửa chữa.


- Sát sao với lớp với từng đối tợng. Giờ truy bài kiểm tra xác suất sự
chuẩn bị của học sinh.


KiĨm tra ®iỊu kiƯn cđa häc sinh


- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập


- Kiểm tra bài vở của học sinh thờng xuyên


- Kim tra góc học tập của học sinh (kết hợp gia ỡnh nh
trng xó hi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2 . Soạn giáo ¸n :</b>



- Truyện trung đại : Chuyện ngời con gái Nam Xng, Truyn Kiu,
Lc Võn Tiờn ...


- Các phơng châm hội thoại, thuật ngữ,thành phần biệt lập,Sự phát
triển của từ ngữ...


- Các văn bản truyện hiện đại : Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lợc ngà,
Làng,Những ngôi sao xa xôi...


- Các tác phẩm thơ hiện đại sau CMT8 : Đồng chí,Mùa xuân nho nhỏ,
Viếng lăng Bác, ánh trăng


- Văn thuyết minh đầu năm và đặc biệt là văn nghị luận các vấn đề


XH, nghị luận các tác phẩm văn học.


Thêi gian chn bÞ tríc 10 ngày
Tiến hành :45 phút


Dạy xong tự rút kinh nghiệm

<b>3.Cải tiến ph</b>

<b> ơng pháp</b>

<b> </b>

<b> </b>



<i>Trong soạn bài, giảng bài luôn chú trọng :</i>


 Những kiến thức, kĩ năng cơ bản v phng phỏp t duy mang


tớnh c thự ca Văn học phù hợp với định hướng của bậc trung


học cơ sở.


 Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu


chặt chẽ về lí thuyết.


 Giúp học sinh nâng cao năng lực tưởng tượng và hình thành


cảm xúc thẩm mĩ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua hc tp mụn


Văn.


<i>V phng phỏp dy hc</i>


Chn la sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực



chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự
học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn
dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức.


 Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử


dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.


 Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng


kiến thức vào thực tiễn.


4. á

<b>p dụng hay đúc rút kinh nghim :</b>



- Nghiên cứu kĩ sách giáo viên
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa
- nghiên cứu tài liệu


<b>5. Phụ đạo học sinh kém </b>

<b> bi d</b>

<b> ng hc sinh gii</b>



Theo lịch của nhà trờng


Giao bài nhiều, thu chấm ở nhà
Phù đạo nhiều đối tợng


chỉ tiêu đa học sinh 80% - 90% trung bình trở lên
trong đó học sinh giỏi đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 BiƯn pháp



- Sử dụng phơng pháp mới


- phõn bc hc sinh để bồi dỡng để sát đối tợng
- Nghiên cứu sâu tài liệu


- Båi dìng theo kÕ ho¹ch


<b> </b>



<b> 6. Hoạt động ngồi trời, thăm quan ngoại khố</b>



- Ngoại khoá cung cấp kiến thức về Văn
- Sự phát triển của Văn học


- Thi kể chuyện,thi làm thơ


<b>7. Hồ sơ giảng dạy cần bổ sung</b>



- Thiết kế Văn 6


- Giới thiệu giáo án Văn 9
- Chuyên đề bồi dỡng Văn 9
- Cảm thụ văn thơ 9


<b>8. Đồ dùng dạy học</b>



Dụng cụ,bảng phụ, tranh ảnh,băng hình


§å dïng trùc quan


<b>9. Dù giê :</b>



1tiÕt/1 tuÇn


Nhằm học hỏi phơng pháp đồng nghiệp
10. Tự học tập bồi dỡng


- Tăng cờng tự học, tự nghiên cứu


- Tham gia y cỏc bui bi dng thay sỏch


- Tăng cờng bồi dỡng phơng pháp qua các buổi dự giờ thăm lớp


<b>* Những kiến nghị với tổ và nhà trờng</b>



- Trang bị thêm đồ dùng dạy học.


- Cần tổ chức ôn luyện để học sinh nắm chắc kiến thc ó c
hc.


Lịch công tác theo tháng



<b>Tháng 8/2009</b>


A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học tập
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng


4/ Chuẩn bị kiểm tra khảo sát
5/ Chuẩn bị cho khai giảng
B: Biện pháp


- Duy trỡ tt n np giờ chủ nhiệm
- ổn định đội ngũ cán bộ lớp


- Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp
- Quán triệt nề nếp của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông


+ GD ý thøc häc tËp híng vỊ ngµy 2/9
+ GD ý thøc kính thày mến bạn


3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:


+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiƯm
+ Tỉng kÕt th¸ng 8


5/ Kiểm tra khảo sát


6/ Kiểm tra chọn đội tuyển HSG
7/ BDHSG theo lịch



8/ Häc nghÒ


7/ Đại hội liên đội


9/ Lao động làm sạch đẹp trờng lớp
B: Biện pháp


o Duy tr× tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Qu¸n triƯt nỊ nếp của lớp


<b>Tháng 10/2009</b>


A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông


+ GD ý thøc häc tËp híng vỊ ngµy 15/10
+ GD ý thức kính thày mến bạn


3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:



+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiƯm
+ Tỉng kÕt th¸ng 9


5/ BDHSG theo lÞch
6/ Häc nghỊ


B: BiƯn ph¸p


o Duy tr× tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Qu¸n triƯt nỊ nÕp của lớp


<b>Tháng 11/2008</b>


A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:


+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm


+ Tỉng kÕt th¸ng 10


5/ BDHSG theo lÞch
6/ Học nghề


B: Biện pháp


o Duy trì tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa líp


<b>Th¸ng 12/2009</b>


A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thức học tập


+ GD ý thức kính thày mến bạn
3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng


4/ Công tác chủ nhiệm:



+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tỉng kÕt th¸ng 11


5/ BDHSG theo lÞch
6/ Thi nghề L9
B: Biện pháp


o Duy trì tốt nề nÕp giê chđ nhiƯm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán b lp


o Quán triệt nề nếp của lớp


<b>Tháng 01/2009</b>


A.Công việc:


1/n định sĩ số


2/ X©y dùng nỊ nÕp häc sinh
+ GD an toàn giao thông


+ GD ý thức học tập chuẩn bị cho thi HKI
+ GD ý thức kính thày mến bạn


3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:



+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiệm
+ Tỉng kÕt th¸ng 12


5/ BDHSG theo lịch
B: Biện pháp


o Duy trì tèt nỊ nÕp giê chđ nhiƯm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa líp


<b>Th¸ng 02/2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1/ổn định sĩ số


2/ X©y dùng nỊ nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông
+ GD ý thøc häc tËp


+ GD ý thøc kÝnh thµy mÕn bạn
+ Hớng về ngày 8/3


3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:


+ Kiện toàn hồ sơ chủ nhiƯm
+ Tỉng kÕt th¸ng 01



5/ BDHSG theo lịch
B: Biện pháp


o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiÖm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn cơng tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Qu¸n triệt nề nếp của lớp


<b>Tháng04/2008</b>


A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông


+ GD ý thøc häc tËp híng vỊ ngµy 30/4
+ GD ý thức kính thày mến bạn


3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:


+ Kiện toàn hồ sơ chđ nhiƯm
+ Tỉng kÕt th¸ng 03



5/ Thi HSG
B: Biện pháp


o Duy trì tốt nề nếp giờ chđ nhiƯm


o ổn định đội ngũ cán bộ lớp


o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Quán triệt nề nếp của lớp


<b>Tháng05/2008</b>


A.Công việc:


1/n nh s s


2/ Xây dựng nề nếp học sinh
+ GD an toàn giao thông


+ GD ý thức học tập hớng về ngày 1/5
+ GD ý thức kính thày mến bạn


3/ Xây dựng nề nếp soạn giảng
4/ Công tác chủ nhiệm:


+ Kiện toàn hồ s¬ chđ nhiƯm
+ Tỉng kÕt th¸ng 04


5/ Kiện toàn hồ sơ xét công nhận tốt nghiệp


B: Biện pháp


o Duy trì tốt nề nếp giờ chủ nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

o Tập huấn công tác lớp cho đội ngũ cán bộ lớp


o Qu¸n triƯt nỊ nÕp cđa líp


Kế hoạch giảng dạy bộ môn


Ngữ Văn 9



<b>I.</b>

<b>Yeõu cau boọ moõn :</b>



Mụn Ngữ văn có vị trý đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của
tr-ờng THCS : góp phần hình thành những con ngời có trình độ, học vấn PTCS,
chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên bậc cao hơn. Đó là những con
ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng, quý trọng gia đình, bè bạn; có lịng
u nớc, u CNXH, biết hớng tới t tởng tình cảm cao đẹp nh lịng nhân ái,
tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là con
ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực
cảm thụ giá trị chân- thiện- mĩ trong nghệ thuật , trớc hết là trong văn học,
năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt nh một công cụ để giao
tiếp. Đó cũng là có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Từ mục tiêu khái quát trên, môn ngữ văn 6 có mục đích u cầu cụ thể :


<b>1. Kiến thức :</b>


- Cung cấp cho học sinh các kiểu văn bản văn học ( giúp học sinh tiếp


tục phát triển kỉ năng : nghe_nói_đọc_viết )


- Hoc sinh có kiến thức về các tác phẩm : Văn b¶n nhËt dơng, Văn học


Trung Đại, Văn học Hiện Đại và Văn học Nước Ngoài.


- Nắm được cỏc kin thc c bn ngữ v sự phát trin ca từ, các phơng


châm hội thoại, các thành phần trong câu.


- Tìm hieồu ve caực kieồu baứi Tập làm văn : Thut minh, NghÞ ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phát triển kĩ năng : Nghe_nói_đọc_viết về các kiểu văn bản, có năng
lực tiếp nhận, hiểu và cảm thụ các loại văn bản có kĩ năng phân tích, bình
giá tác phẩm văn học.


- Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, thấy được cái hay của
các hình thức nghệ thuật.




- Biết vận dụng thành thạo và chín chắn những kiến thức về ngữ phápứ,


ve caõu, ve caực phửụng châm trong hội tho¹i trong quá trình học tập.


- Biết viết những văn bản thuyÕt minh,nghÞ luËn theo yêu cầu của người


khác hay do nhu cầu của chính mình.


<b>3. Giáo dục :</b>



- Bồi dưỡng tình cảm u thương, quí trọng, yêu quê hương đất nước,
con người Việt Nam.


- Tự hào về nòi giống dân tộc, về truyền thống yêu nước và đấu tranh
bảo vệ đất nước.


- Biết ơn Tổ tiên, thờ cúng trời đất.
- Yêu văn thơ Việt Nam.


- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, u q tiếng mẹ đẻ.
- Bồi dưỡng tình cảm chân thật.


- Hướng các em phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội noi
gương cha anh đi trước.


- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.


<b>II. </b>

<b>Chỉ tiêu phấn đấu :</b>


<b>LỚ</b>


<b>P</b>


<b>Só</b>
<b>số</b>


<b>HỌC KÌ I</b> <b>HOC KÌ II</b> <b>CẢ NĂM</b>
<b>%từ </b>


<b>Tbình-giỏi</b>



<b>SốH</b>
<b>S </b>
<b>giỏi</b>


<b>%từ </b>
<b>Tbình-giỏi</b>


<b>SốH</b>
<b>S</b>
<b>giỏi</b>


<b>%từ </b>
<b>Tbình-giỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Về phía Giáo viên :</b>


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh
minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, …


- Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn.


- Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều
câu hỏi tích hợp, nâng cao.


- Luyện cách phát âm đúng, chuẩn. Giọng nói, đọc, kể nhẹ nhàng, diễn
cảm gây hứng thú cho học sinh.


- Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết cả lớp.
- Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém.



- Khơng được nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là
các học sinh yếu.


- Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý
cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp học.


- Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi
SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt bài mới và học
thuộc bài.


- Có các chế độ bồi dưỡng học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi
thường xuyên.


( do nhà trường qui định )


- Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do bộ qui định.


- Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.


<b>2. Về phía học sinh :</b>


- Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép.


<b>(2)</b>


- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà
cụ thể.



- Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học khơng có lý do.


- Phải đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ mơn
nâng cao kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nếu học sinh vi phạm sẽ bị giáo viên phạt như là : chép phạt, phê bình
cảnh cáo trước lớp, bị điểm kém, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh, …


<b> IV</b>

<b>. Kế hoạch từng phần :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TÊN</b>
<b>CHƯƠ</b>


<b>NG </b>


MỤC
TIÊUCHƯƠNG


NỘI DUNG KIẾN
THỨC


PHƯƠNG
PHÁP G.


DẠY


CHUẨN
BỊ CỦA
GV,HS



GHI
CHÚ


<b></b>
<b>A-PHẦN</b>
<b>VĂN</b>
<b>1</b>. <b>Văn</b>
<b>bản </b>
<b>nhật </b>
<b>dụng.</b>


Giáo dục HS thêm
u kính Bác, u
nền hồ bình.


- Rèn HS cách viết
văn nghị luận


- Giúp HS: Thấy được


vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh;
Hiểu được nguy cơ của
chiến tranh hạt nhân
và cuộc chạy đua vũ
trang và cuộc đấu
tranh cho một thế giới
hồ bình; Hiểu được
tầm quan trọng của


vấn đề bảo vệ, chăm
sóc trẻ em trong bối
cảnh thế giới hiện nay
và sự quan tâm của
cộng đồng quốc tế về
vấn đề này


-Đọc
sáng tạo,
kể.


- Tích


hợp dạy,
học TV,
TLV
Phát vấn,
nêu vấn
đề.


-Trực
quan


-Thầy:
Đọc SGV.
Chuẩn bị
giáo án
với hệ
thống câu
hỏi,



- Trò: Đọc


VB. Chuẩn
bị phần
Đọc hiểu
VB


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Tự</b>
<b>sự</b>
2.1
truyện
trung
đại


- Giáo dục HS biết
đồng cảm với
những số phận oan
trái. Giáo dục HS
lòng tự hào dân tộc
-Rèn HS kỹ năng
phân tích n.vật,
nắm đước các giá
trị n.thuật của lối
viết văn trần thuật
kết hợp với miêu
tả chân thực, sinh
động.


Giúp HS thấy được đức


tính truyền thống và số
phận oan trái của người
phụ nữ VN dưới chế độ
phong kiến; Thấy được
cuộc sống xa hoa của
vua chúa và sự nhũng
nhiễu của quan lại thời
Lê Trịnh; Thấy được
vẻ đẹp hào hùng của
người anh hùng
Nguyễn Huệ và sự bi
thảm của bọn bán
nước.


- Đọc


sáng tạo,
kể.


- Tích


hợp


- Phát
vấn, gợi
mở, nêu
vấn đề.


-Thầy:
Đọc SGV.


Chuẩn bị
giáo án
- Tìm đọc
tồn tác
phẩm
- Trò:
Chuẩn bị
Đọc hiểu
VB


2.2
truyện
hiện
đại


-Giáo dục hs lòng
yêu quê hương, đất
nước, yêu lao
động; giáo dục tình
cảm gia đình


-Rèn hs tìm hiểu,


phân tích nhân vật
(đặc biệt là tâm lý
nhân vật), phân
tích truyện có kết
hợp với các yếu tố
tự sự, trữ tình và
triết lí



-Giúp hs thấy được tình
yêu làng, yêu quê
hương thắm thiết của
nhân vật ông Hai; cảm
nhận vẻ đẹp trong cách
sống, làm việc, suy
nghĩ, trong đối xử với
mọi người của nhân vật
anh thanh niên; cảm
nhận được tình cha con
sâu nặng của ông Sáu;
cảm nhận được ý nghĩa
triết lí mang tính trải
nghiệm về cuộc đời
con người; cảm nhận
được tâm hồn trong
sáng, tính cách dũng
cảm, hồn nhiên lạc
quan của những cơ


-Đọc
sáng tạo,
kể.


- Tích


hợp


- Phát


vấn, gợi
mở, nêu
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thanh niên xung phong
thời chống Mĩ


2.3
truyện
nước
ngoài


-Giáo dục hs
những tình cảm
của tuổi thơ trong
sáng, lịng thương
người, u lồi vật
và tinh thần lạc
quan.


-Rèn hs phân tích,


nhận diện một tác
phẩm kết hợp
nhiều phương thức
biểu đạt


-Giúp hs thấy được


tinh thần phê phán xã


hội cũ và niềm tin
trong sáng vào cuộc
sống mới, xã hội mới;
biết rung cảm trước
những tâm hồn tuổi thơ
trong sáng; hiểu được
cuộc sống gian khổ và
tinh thần lạc quan của
Rô-bin-xơn; hiểu được
diễn biến tâm trạng
của ba nhân vật trong
truyện “Bố của Xi
Mông” ; thấy được
những tình cảm của
Lân-đơn và trí tưởng
tượng tuyệt vời của ơng
về những con chó


- Đọc


sáng tạo,
kể.


- Tích


hợp


- Phát
vấn, gợi
mở, nêu


vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Trữ</b>
<b>tình</b>


3.1 thơ
trung
đại


-Rèn HS kỹ năng


phân tích truyện
thơ. Biết vận dụng
bài học để miêu tả
cảnh, miêu tả nhận
vật


- Giúp HS: Nắm được
những nét chủ yếu về
cuộc đời, con người, sự
nghiệp văn học của
Nguyễn Du. Nắm được
cốt truyện, những giá
trị cơ bản về nội dung
và nghệ thuật của
Truyện Kiều và của
một số đoạn trích
giảng; Nắm được cốt
truyện và những nét cơ
bản về tác giả, tác


phẩm Lục Vân Tiên


- Giáo dục HS tình


cảm yêu thương con
người, biết trân trọng
những giá trị những vẻ
đẹp của cuộc sống


- Đọc
diễn cảm.
- Tích
hợp.
- Giảng
bình
- Nêu
vấn đề
- Phân
tích…


- Thầy:
Đọc SGV.
Chuẩn bị
giáo án
- Tìm đọc
tồn tác
phẩm
- Trị:
Chuẩn bị
Đọc hiểu


VB


<b>Thơ</b>
<b>hiện</b>
<b>đại</b>


-Giáo dục hs tình


cảm gia đình, tình
yêu đất nước,. Giáo
dục lối sống đẹp,
sống cống hiến, suy
nghĩ về cuộc đời,
về quá khứ hào
hùng của dân tộc.
Giáo dục tình cảm
kính u đối với
lãnh tụ…


-Rèn kỹ năng phân


tích thơ, cảm nhận
hình tượng thơ


-Giúp hs cảm nhận


được vẻ đẹp chân thực,
giản dị của tình đồng
chí, đồng đội và hình
ảnh người lính cách


mạng người lính
Trường Sơn; Hiểu được
sự thống nhất của cảm
hứng về thiên nhiên vũ
trụ và cảm hứng về lao
động; hiểu được những
cảm xúc chân thành
của tình bà cháu, tình
mẹ con, tình yêu quê
hương đất nước, khát


- Đọc
diễn cảm.
- Tích
hợp.
- Giảng
bình
- Nêu
vấn đề
- Phân
tích…


- Thầy:
Đọc SGV.
Chuẩn bị
giáo án
- Tìm đọc
những tác
phẩm
cùng nd,


cùng tác
giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thơ</b>
<b>nước</b>
<b>ngoài</b>


- Rèn kỹ năng tìm


hiểu thơ nước
ngồi và phân tích
các hình tượng thơ.


- Giúp hs cảm nhận


được ý nghĩa thiêng
liêng cảu tình mẫu tử;
Thấy được đặc sắc
nghệ thuật trong việc
tạo dựng những cuộc
đối thoại tưởng tượng
và xây dựng các hình
ảnh thiên nhiên.


- Giáo dục hs tình mẫu


tử
-Đọc diễn
cảm.
-Tích


hợp.
Giảng
bình
Phân
tích…


- Thầy:
Đọc SGV.
Chuẩn bị
giáo án
- Trị:
Chuẩn bị
Đọc hiểu
VB


<b>4. tác</b>
<b>phẩm</b>
<b>nghị</b>
<b>luận</b>


- -Tích hợp với


phân môn TLV rèn
hs kỹ năng viết
văn nghị luận, tìm
hiểu VB nghị luận


- Giáo dục HS thoùi


quen đọc sách và


biết chọn sách để
đọc


- Giúp HS : Hiểu được


sự cần thiết của đọc
sách và phương pháp
đọc sách; Hiểu được
nội dung của văn nghệ
và sức mạnh của nó đối
với đời sống con người;
Nhận thức, phát huy và
khắc phục cái mạnh,
cái yếu trong tính cáh
và thói quen của con
người VN; Qua 2 hình
tượng con cừu và con
sói, hiểu được đặc trưng
của sáng tác nghệ
thuật.


Hình thành những đức
tính, những thói quen
tốt khi đất nước đi vào
CNH, HĐH


- Đọc


sáng tạo



- Tích


hợp dạy
học TLV
với kiểu
VB nghị
luận.
- Phát vấn,


gợi mở,
nêu vấn
đề.


- Thầy:
Đọc SGV.
Chuẩn bị
giáo án
-Tìm đọc
những tác
phẩm
cùng nd
- Trị:
Chuẩn bị
Đọc hiểu
VB


<b>5.</b>
<b>Kịch</b>


- Giáo dục HS yù



thức cách mạng,
tinh thần dám nghĩ,
dám làm, dám chịu


- Giúp HS: Nắm được


nội dung và ý nghĩa
của 2 lớp kịch trích
giảng trong vở “Bắc


- Đọc phân
vai


- Phân tích
-Nêu vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trách nhiệm, đất
tranh với những
bảo thủ, lạc hậu.


- Rèn HS kỹ năng


tìm hiểu kịch, hành
động kịch, ngôn
ngữ kịch


Sơn” và “Tôi và chúng
ta”; Nắm được sự phát
triển tâm lí của nhân


vật Thơm, cuộc đấu
tranh gay gắt giữa
những con người dám
nghĩ, dám làm như
Việt, Chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>6. Văn</b>
<b>học</b>
<b>địa</b>
<b>phươn</b>
<b>g</b>


- Hình thành sự


quan tâm và yêu
mến đối với văn
học của địa phương


- Giúp HS bổ sung


vào vốn hiểu biết về
văn học địa phương
bằng việc nắm được
những tác giả và một
số tác phẩm từ sau
1975 viết về Bình
Định.


- Bước đầu biết cách



sưu tầm, tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm văn
học địa phương


-Thống kê


- Tìm
hiểu thực
tế ở địa
phương
<b>7.</b>
<b>Tổng</b>
<b>kết,</b>
<b>ơn</b>
<b>tập,</b>
<b>kiểm</b>
<b>tra</b>


- Rèn HS kỹ năng
thể hiện kiến thức
bằng các bài Kiểm
tra


- - Giáo dục HS


tính độc lập sáng
tạo trong học tập
và kiểm tra


- Giúp HS: Nắm được



hệ thống VB, những
giá trị về n.dung và
n.thuật của các tác
phẩm, những quan
niệm về văn
chương,nghệ thuật về
đặc trưng thể loại của
các văn bản thể hiện
trong các tác phẩm
thuộc chương trình Ngữ
văn lớp 9


- Tích


hợp, phát
vấn, hệ
thống.


- Kiểm


tra trắc
nghiệm +
tự luận


-Giáo án.
Bảng hệ
thống
kiến thức
+ đề và


đáp án
-Ôn bài.
<b>B.</b>
<b>TIẾN</b>
<b>G</b>
<b>VIỆT</b>
<b>1. Hội </b>
<b>thoại</b>


- Rèn HS kỹ năng
vận dụng các
phương châm hội
thoại trong giao
tiếp; Nắm vững và
sử dụng thích hợp
các từ ngữ xưng hô


-Giúp HS: + Nắm được
nội dung phương châm
về lượng, phương châm


- Tích
hợp.
- Phát
vấn.
- Qui
nạp.
- Phân tích
mẫu



-Thầy:
Giáo án,
bài tập
thêm.
Phiếu học
tập.


-Trò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

về chất, phương châm
cách thức, phương
châm quan hệ, phương
châm lịch sự.


+ Nắm được mối quan
hệ chặt chẽ giữa
phương châm hội thoại
và tình huống giao
tiếp; Hiểu được phương
châm hội thoại không
phải là những qui định
bặt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp


+ Hiểu được sự phong
phú tinh tế và giàu sắc
thái biểu cảm của hệ
thống các từ ngữ xưng
hô torng TV, hiểu được
mqh giữa từ ngữ xưng


hô và tình huống giao
tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Từ</b>
<b>vựng</b>


- Giáo dục học


sinh ý thức trau dồi
vốn từ và vận dụng
chúng một cách
chính xác trong
sáng, dễ hiểu


- Rèn HS kỹ năng


nhận diện và hiểu
được nghĩa của
những từ ngữ mới,
biết chọn lựa khi
sử dụng; biết sử
dụng chính xác các
thuật ngữ; biết
cách trau dồi và
làm tăng vốn từ


- Giúp HS: Hiểu được


sự phát triển của từ
vựng; Hiểu khái niệm


thuật ngữ và một số
đặc điểm cơ bản của
nó; Hiểu được tầm
quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và nắm
vững hơn những kiến
thức về từ vựng đã học
từ lớp 6 đến lớp 9.
- Ôn lại những kiến
thức đã học từ lớp 6
đến lớp 9 ( từ đơn, từ
phức, thành ngữ, nghĩa
của từ, từ nhiều nghĩa
và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ, sự phát
triển của từ vựng, từ
mượn, từ Hán việt, biệt
ngữ, biệt ngữ xã hội,
các hình thức trau dồi
vốn từ, từ tượng thanh,
tượng hình, các biện
pháp tu từ).


- Tích
hợp.
- Phát
vấn.
- Qui
nạp.
-Thầy:


Giáo án,
bài tập
thêm.
Phiếu học
tập.


-Trò:


Chuẩn bị
bài. Bài
tập. Bảng
phụ.


<b>3 Ngữ</b>
<b>pháp</b>


- Rèn HS kỹ năng


nói viết đúng ngữ
pháp, sử dụng
đúng chức năng
của các thành phần
câu. Tạo lập câu,
đoạn, VB liên kết
và nhận diện được
hàm ý trong câu


-Giuùp HS:


+ Nhận biết các thành


phần khởi ngữ, phụ
chú, gọi đáp, tình thái,
cảm thán; phân biệt
được tác dụng riêng
của mỗi thành phần


- Tích
hợp.
- Phát
vấn.
- Qui
nạp.
- Phân
tích
mẫu
-Thầy:
Giáo án,
bài tập
thêm.
Phiếu học
tập, bảng
phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

caâu;


+ Nhận biết liên kết
câu, đoạn văn và một
số biện phápliên kết
thường dùng trong việc
tạo lập VB



+ Phân biệt các cách
diễn đạt tường minh và
hàm ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5</b>
<b>Chươ</b>
<b>ng</b>
<b>trình</b>
<b>địa</b>
<b>phươn</b>
<b>g</b>


Rèn HS thái độ đối
với việc sử dụng từ
ngữ địa phương
trong giao tiếp


-Giuùp HS: Nhận biết


một số từ ngữ địa
phương và nhận xét về
cách sử dụng từ ngữ địa
phương trong những bài
viết phổ biến rộng rãi


-Tìm hiểu
-Thống kê
-So sánh



Tìm hiểu
cách dùng
từ của địa
phương


<b>6.Tổn</b>
<b>g kết,</b>
<b>ôn</b>
<b>tập,</b>
<b>kiểm</b>
<b>tra</b>


-Đánh giá trình độ
của từng HS


- Giúp HS:


+ Củng cố phần lý
thuyết và thông qua
các tài liệu ngôn ngữ
thực tế để hệ thống
hóa các hiện tượng
ngôn ngữ đã học


+ Hệ thống hóa về từ
loại, các thành phần
câu và kiểu câu đã học
+ Vận dụng những kiến
thưc đã học vào cuộc
sống và bài kiểm tra.



- Tích


hợp, phát
vấn, hệ
thống.


- Kieåm


tra trắc
nghiệm +
tự luận


-Giáo án.
Bảng hệ
thống
kiến thức
+ đề và
đáp án
-Ơn bài.
<b></b>
<b>C-TẬP</b>
<b>LÀM</b>
<b>VĂN</b>
<b>1. </b>
<b>Thuyế</b>
<b>t minh</b>


- Rèn HS kỹ năng
thể hiện kiến thức


bằng các bài Kiểm
tra


- Giáo dục HS tính
độc lập sáng tạo
trong học tập và
kiểm tra


-Giúp HS: Hiểu việc sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh làm
cho VB thuyết minh
sinh động, hấp dẫn;
hiểu được VB thuyết
minh có khi phải kết
hợp với yếu tố miêu tả
- Rèn kỹ năng sử dụng
một số biện pháp nghệ
thuật vào VB thuyết


- Tích
hợp.
- Phát
vấn.
- Qui
nạp.
- Luyện
viết
-Thầy:


Giáo án,
bài tập
thêm.
Phiếu học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Tự</b>
<b>sự</b>


- Rèn HS kỹ năng
tóm tắt VB tự sự.
Rèn HS các thao
tác và khả năng
làm văn tự sự có
kết hợp miêu tả
vànghị luận và các
yếu tố về ngôi kể.
Thể hiện kiến thức
qua bài viết số 2, 3


- Giúp HS: Nắm lại
mục đích và cách thức
tóm tắt VB tự sự; Thấy
được vai trị của yếu tố
miêu tả và miêu tả nội
tâm trong VB tự sự;
Hiểu thế nào là nghị
luận, vai trò và ý nghĩa
của yếu tố nghị luận
trong VB tự sự; Hiểu


thế nào là đối thoại,
độc thoại, độc thoại nội
tâm và tác dụng của
chúng trong VB tự sự;
Hiểu vai trò của người
kể chuyện trong VB tự
sự.
- Đọc
diễn cảm
- Tích
hợp.
- Phát
vấn.


- Qui nạp.


- Luyện


viết


-Thầy:
Giáo án,
bài tập
thêm. Các
dạng đề
và các bài
văn tham
khảo.
-Trị:
Chuẩn bị


bài. Bài
tập.


<b>3.</b>
<b>Nghị</b>
<b>luận</b>


- Rèn khả năng,


nói, viết văn nghị
luận, rèn kỹ năng
viết bài nghị luận
đúng yêu cầu của
từng dạng bài.Thể
hiện kiến thức đã
học qua bài viết số
5, 6, 7


- Giuùp HS:


Hiểu và biết vận dụng
phép lập luận phân
tích, tổng hợp trong
văn nghị luận; Hiểu và
biết cách làm một số
dạng bài nghị luận phổ
biến: nghị luận về một
sự việc, hiện tượng,
nghị luận một vấn đề
tư tưởng, đạo lí; nghị


luận về một nhân vật
văn học, một tác phẩm
văn học
- Đọc
- Tích
hợp.
- Phát
vấn.


- Qui nạp.


- Luyện


viết


-Thầy:
Giáo án,
bài tập
thêm.
Phiếu học
tập.


-Trò:
Chuẩn bị
bài. Bài
tập. Bảng
phụ.


<b>4. VB</b>
<b>điều</b>


<b>hành</b>


- Rèn khả năng


viết biên bản sự vụ
và hội nghị; biết
viết một hợp đồng


- Giúp HS: Nắm được


yêu cầu của biên bản
và các loại biên bản;
Nắm được đặc điểm,


- Đọc
- Tích


hợp.


- Phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đơn giản. Đồng
thời cẩn trọng và ý
thức trách nhiệm
với những điều
khoản ghi trong
hợp đồng


mục đích, tác dụng của
hợp đồng;



vấn.


- Qui nạp.


- Luyện


viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4. Tập</b>
<b>làm</b>
<b>thơ</b>


- Biết làm thơ 8


chữ với những yêu
cầu tối thiểu: đặt
câu thơ 8 chữ, biết
ngắt nhịp, biết gieo
đúng vần


- Giúp HS : Nắm được


đặc điểm, khả năng
miêu tả, biểu hiện
phong phú của thể thơ
tám chữ; Giúp hs phát
huy tinh thần sáng tạo,
sự hứng thú trong học
tập, rèn luyện thêm


năng lực cảm thụ thơ
ca.


-Đọc diễn
cảm


-Gợi mở


Luật thơ 8
chữ.
Một số
câu, bài
thơ hay
<b>5.</b>
<b>Chươ</b>
<b>ng</b>
<b>trình</b>
<b>địa</b>
<b>phươn</b>
<b>g</b>


- Giáo dục HS lòng
yêu quê hương


- Giúp Hs: Tập suy
nghị về một hiện tượng
thực tế ở địa phương;
Viết một bài văn trình
bày vấn đề đó với suy
nghĩ, kiến nghị của


mình dưới các hình
thức thích hợp: tự sự,
miêu tả, nghị luận,
thuyết minh.


-Tìm hiểu
-Suy nghó


đọc lập.
-Gợi tìm.


-Phát vấn.
-Gợi tìm.
-Tìm hiểu
tình hình
địa


phương


<b>8. Ôn</b>
<b>tập,</b>
<b>kiểm</b>
<b>tra</b>


- Rèn khả năng


viết các kiểu bài.
Đồng thời biết thể
hiện kiến thức đã
học qua các bài


kiểm tra tổng hợp
cuối học kỳ, cuối
năm. Phát huy tính
độc lập sáng tạo
của mỗi cá nhân hs


-Giuùp Hs:


+ Hệ thống hoá các
kiến thức và kỹ năng
đã học trong năm;
Thấy được tính kế thừa
và phát triển của các
nội dung đã học.


+ Nắm vững lại các
kiểu bài đã học từ 6
đến 9. Phân biệt các
kiểu VB và nhận biết


-Hệ thống
hố kiến
thức.


-Kiểm tra
vieát


-Giáo án.
–Đề, đáp
án



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×