Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIAO AN DIA 8HKIHG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.92 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phần một - Thiên nhiên, con ngời ở các châu lục
(Tiếp theo)


Chơng XI - Châu á
<b>Bài 1 </b>


<b> </b>


Líp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs cn nm rừ đặc điểm vị trí, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản
châu Á.


- Phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ.


- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố
tự nhiên.


<b>II. Phơng tin dạy học</b>
- Bn t nhiờn chõu .


- Tranh aỷnh về caực dáng ủũa hỡnh chãu Á.
<b>III. Hot ng trờn lp</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)</b>
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu vị trí và kích thớc của châu lục (20’ )</b>


Gv treo baỷn ủồ tửù nhiẽn


châu Á


<b>CH: Châu Á tiếp giáp</b>
những đại dương và châu
lục nào?


<b>CH: Nơi rộng nhất theo</b>
chiều Bắc-Nam và Đơng
-Tây dài bao nhiêu km?
<b>CH: Điều đó nói lên đặc</b>
điểm gì về diện tích lãnh
thổ châu Á?


<b>CH: Diện tích châu Á?</b>
So sánh với diện tích các
châu lục khác?


* Hs trình bày trên bản
đồ.


<i><b>Chuyển ý:</b></i> Những đặc
điểm của vị trí địa lí,


Thái Bình Dương, Ấn
Độ Dương, Bắc Băng
Dương, các biển…


- Theo SGK.



Rộng lớn …


<b>1. Vị trí địa lí và kích</b>
<b>th</b>


<b> íc cđa ch©u lơc</b>


- Châu Á là châu lục
rộng lớn nhất thế giới:
+ Diện tích 44,4
triệu km2


+ 770<sub>44’B đến</sub>
10<sub>10’B</sub>


- Giaùp:


+Bắc: Bắc Băng
Dương


+Nam: Ấn Độ
Dương


+Tây: châu Âu,
Phi


+Đông: Thái
B.Dương



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kích thước lãnh thổ châu
Á có ý nghĩa rất sâu sắc,
làm phân hố khí hậu và
cảnh quan và cảnh quan
tự nhiên đa dạng: thay
đổi từ Bắc đến Nam , từ
duyên hải vào nội địa…


<b>HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khống sản (20’ )</b>
<b>CH: Dửùa vaứo H1.2 vaứ</b>


bản đồ tìm đọc tên :
+ các dãy núi chính?
Phân bố?


+ các sơn nguyên chính?
Phân bố?


+ các đồng bằng lớn và
phân bố?


<b>CH: Xác định hướng</b>
chính của núi? Nhận xét
sự phân bố các núi, sơn
nguyên, đồng bằng trên
bề mặt lãnh thổ?


<b>CH: Ngọn núi cao nhất</b>
thế giới? Độ cao? Thuộc
dãy núi nào?



*GV sử dụng hình ảnh
địa hình và chuẩn xác
kiến thức trên bản đồ.
<b>CH: Hãy cho nhận xét</b>
chung về đặc điểm địa
hình châu Á?


<b>CH: Dựa vào hình 1.2</b>
cho biết:


+ Châu Á có những
khống sản chủ yếu nào?
+ Dầu mỏ, khí đốt tập
trung nhiều nhất ở những


Dựa lược đồ H12


Everet ( Chômôlungma)
cao 8848m, thuộc dãy
Himalaya( NêPan)


Đa dạng, phức tạp


Theo lược đồ


<b>2. Đặc điểm địa hình và</b>
<b>khống sản</b>


<i><b>*. Đặc điểm địa hình:</b></i>



- Nhiều hệ thống núi và
cao nguyên cao đồ sộ
nhất thế giới. Tập trung
chủ yếu ở trung tâm lục
địa,theo hai hướng chính
Đơng-Tây và Bắc-Nam.
- Nhiều đồng bằng rộng
phân bố ở rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi,
sơn nguyên và đồng
bằng nằm xen kẻ làm
cho địa hình bị chia cắt
phức tạp.


<i><b>*. Khoáng sản: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khu vực nào?


+ Cho nhận xét về đặc
điểm khoáng sản châu
Á.


<b>3. Cñng cè (5’ )</b>


<i>HS dùng bản đồ tự nhiên Châu Á:</i>


- Xác định các điểm cực, giới hạn lãnh thổ, giáp với các bộ phận nào?
- Đặc điểm nổi bậc nhất của địa hình châu Á? Xác định các dãy núi chính,
cao nguyên và đồng bằng lớn?



- Các loại khoáng sản quan trọng ở châu Á? Phân bố?
<b>4. DỈn dß</b>


- Chuẩn bị bài mới: Khí hậu châu Á


<b>Bµi 2 </b>


<b> khí hậu châu á</b>



Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Hs nắm được tính đa dạng, phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì
sao châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu.


- Nắm rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu AÙ.


- Nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, mơ tả được đặc điểm khí hậu.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thc, a hỡnh


<b> II. Phơng tiện dạy học</b>


- Lc đồ các đới khí hậu châu Á, biểu đồ khí hậu.
- Bản đồ tự nhiên.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



- Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng
đối với khí hậu?


- Địa hình châu Á có những đặc điểm nào nổi bật?
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu khí hậu châu á phân hố đa dạng (18’ )</b>
<b>CH: Quan saựt hỡnh 2.1</b>


cho bieát:


+ Dọc kinh tuyến 800<sub>Đ từ</sub>
vùng cực đến xích đạo
có những đới khí hậu gì?
+ Mỗi đới nằm ở khoảng


- Đới khí hậu cực và
cận cực nằm khoảng
VCB về phía cực.


-ơn đới: 400<sub>B đến VC</sub>
- Cận nhiệt: từ CT Bắc
đến 400<sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vĩ độ bao nhiêu?


<b>CH:Tại sao khí hậu châu</b>
Á phân thành nhiều đới
khác nhau?



<b>CH: Dựa vào H 2.1 và</b>
bản đồ tự nhiên châu Á
cho biết:


+ Trong đới khí hậu ơn
đới, cận nhiệt có những
kiểu khí hậu gì? Đới nào
phân hố nhiều nhất?
+ Xác định các kiểu khí
hậu từ vùng duyên hải
vào nội địa.


<b>CH: Tại sao khí hậu</b>
châu Á có sự phân hố
thành nhiều kiểu?


+ Trong các kiểu khí hậu
ở châu Á, theo em có
những kiểu khí hậu nào
phổ biến?


-Nhiệt đới từ CT bắc
đến 50<sub>N</sub>


Theo chú giải H 2.1


Do: Diện tích rộng, trải
nhiều vĩ độ, địa hình
gây phân hố,…



- Do lãnh thổ trải dài từ
vùng cực đến xích đạo
nên châu Á có nhiều
đới khí hậu.


- Ở mỗi đới khí hậu
thường phân hoá thành
nhiều kiểu khí hậu
khác nhau tuỳ theo vị
trí gần hay xa biển, địa
hình cao hay thấp.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu khí hậu châu á phân bố chủ yếu là các kiểu khí hậu gió</b>
<b>mùa và các kiểu khí hậu lục địa (17’ )</b>


<b>CH: Dựa vào biểu đồ</b>
nhiệt độ, lượng mưa
Y-an-gun, , kết hợp với
kiến thức đã học, hãy:
+Xác định các địa điểm
trên nằm trong các kiểu
khí hậu nào?


+Nêu đặc điểm về nhiệt
và lg. mưa?


+ Giải thích?


Giáo viên cho đại diện


nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung, giáo viên
chuẩn xác kiến thức theo
bảng bên.


Thực hiện trên bản đồ
treo tường.


-Khoâ,


-biên độ nhiệt ngày
đêm và năm lớn.


-xa biển hoặc bị ngăn
cản tác đợng của biển


<b>2. Khí hậu châu á phổ</b>
<b>biến là các kiểu khí</b>
<b>hậu gió mùa và các</b>
<b>kiểu khí hậu lục địa</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>C¸c kiĨu k</b><b>hí hậu</b></i>
<i><b>gió mùa</b></i>


- Đặc điểm một năm 2
mùa:


+ mùa đông : khô lạnh
và mùa mưa, ít mưa.
+ mùa hè nóng ẩm


mưa nhiều


- Phân bố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CH: Xác định rõ trên</b>
bản đồ khu vực phân bố
2 kiểu khí hậu chính :
+ Kiểu khí hậu gió mùa
+ kiểu khí hậu lục địa
<b>CH: Liên hệ Việt Nam</b>
nằm trong đới khí hậu
nào? Kiểu khí hậu gì?


<b>CH:Nêu đặc điểm chung</b>
của kiểu khí hậu lục địa?
Nơi phân bố lớn?


+ Gió mùa cận nhiệt
và ôn đới Đông Á.


<i><b>b. </b><b>C¸c kiĨu k</b><b>iểu khí</b></i>
<i><b>hậu lục địa:</b></i>


- Đặc điểm:


+ Mùa đông khô, rất
lạnh.


+ Mùa hè khô rất
nóng, biên độ nhiệt rất


lớn, cảnh quan hoang
mạc phát triển.


- Phân bố : chiếm diện
tích lớn vùng nội địa
và Tây Nam Á


<b>3. Cñng cè (5’)</b>


- Yếu tố nào tạo nên sự da dạng khí hậu của châu Á?


- Ngun nhân chính của sự phân hố phức tp cu khớ hu chõu
<b>4. Dn dò</b>


<b>- Làm bài tập 1, 2 Sgk</b>
- Chuẩn bị bài


<b>Bài 3 </b>


<b> S«ng ngòi và cảnh quan châu á</b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mạng lưới sơng ngịi châu Á khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn.
- Đặc điểm một số hệ thống sơng lớn và giải thích ngun nhân.


- Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hố đó
- Thuận lợi khó khăn của tự nhiên châu Á.



- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu- địa hình – sơng ngịi và cảnh quan.
<b> II. Phơng tin dạy học</b>


Bn t nhiờn chõu Á.


Tranh aỷnh về caực caỷnh quan chãu Á.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. KiĨm tra bµi cị (5’)</b>


CH 1: Châu Á có những đới khí hậu nào? Xác định giới hạn các đớikhí hậu
trên bản đồ. Giải thích sự phân hố từ B-N từ Đ-T của khí hậu châu Á


CH 2:Đặc điểm và phân bố của hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi (12’ )</b>


<b>CH: Dựa vào bản đồ tự</b>
nhiên châu Á: nêu nhận
xét chung về mạng lưới
và sự phân bố của sơng
ngói châu Á.


<b>CH: Dựa vào H 1.2 cho</b>
biết:


+Tên các sông lớn của


khu vực Bắc Á, Đông Á,
Tây Nam Á?


+ Nơi bắt nguồn, đổ ra
đại dương nào?


Phân nhóm:
Ở 3 khu vực trên:


+ Đặc điểm mạng lưới
sơng ngịi ?


+ Phân bố mạng lưới
sông.


+ chế độ mạng lưới sông
ở 3 khu vực.


+ nguyên nhân?


GV chuẩn xác kiến thức.


Tham khảo H1.2 Sgk


Đọc trên lược đồ H1.2


Trao đổi nhóm theo nội
dung


Các nhóm trình bày kết


quả


<b>1. §Ỉc đim sông ngòi</b>
- Chõu cú mng li
sụng ngòi khá phát
triển, nhưng phân bố
không đều, chế độ
nước phức tạp.


- Có 3 hệ thống sông
lớn.


+ Bắc Á: mạng lưới
sông dày mùa đơng
đóng băng mùa có lũ
do băng tuyết tan.
+ Tây Nam Á và Trung
Á : rất ít sơng, nguồn
cung cấp nước là nước
băng tan, lượng nước
giảm dần về hạ lưu.
+ Đông Á , Đông Nam
Á, Nam Á có nhiều
sơng có nhiều nuớc,
lên xuống theo mùa.
- Sơng ngịi châu Á có
giá trị rất lớn trong sản
xuất đời sống văn hố
du lịch…



<b>HĐ 2: Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên (12’ )</b>
Moói nhoựm thaỷo luaọn noọi


dung sau:


- Nhãm 1: Dựa H3.1 cho
biết:


+ Châu Á có những đới
cảnh quan tự nhiên nào?


Trao đổi theo nhóm theo
nội dung


<b>2. Các đới cảnh quan</b>
<b>tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Dọc kinh tuyến 800
tính từ Bắc xuống có các
đới cảnh quan nào?


+ theo vĩ tuyến 400<sub> tính</sub>
từ Tây sang có những đới
cảnh quan nào?


- Nhóm2: Tên các cảnh
quan phân bố ở khu vực
khí hậu: khí hậu gió mùa
và các cảnh quan ở khí
hậu lục địa khơ.



- Nhóm 3: Tên các cảnh
quan thuộc đới khí hậu:
ơn đới, cận nhiệt, nhiệt
đới.


GV chuẩn xác kiến thức.
( Nhấn mạnh sự phân
hoá cảnh quan từ
Bắc-Nam, Đông – Tây)


Gv: Giới thiệu về vấn đề
bảo vệ động vật quý
hiêm ở châu Á. Hình 3.2


Đại diện nhóm trình
bày


- Cảnh quan tự nhiên
khu vực gió mùa và lục
địa khơ chiếm diện tích
lớn.


- Rừng lá kim phân bố
chủ yếu ở Xi bia.


- Rừng cận nhiệt, nhiệt
đới ẩm có nhiều ở
Đông T.Quốc, đná v
Nam .



<b>HĐ 3: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của </b>
<b>thiên nhiên châu á (11 )</b>


<b>CH: Dựa vào vốn hiểu</b>
biết và bản đồ tự nhiên
châu Á cho biết những
thuận lợi và khó khăn
của tự nhiên đối với sản
xuất và đời sống?


-Tài nguyên đa dạng
-Trữ lượng lớn


-Thiên nhiên đa dạng
-Địa hình khó khăn cho
thơng và Xdựng


-Khí hậu nhiều biến
động thất thường


- ng t, nỳi la, bóo
lt


<b>3. Những thuận lợi và</b>
<b>khó khăn của thiên</b>
<b>nhiên châu ¸ </b>


<i><b>* Thuận lợi:</b></i>



- Tài nguyên, thiên
nhiên đa dang phong
phú, trữ lượng lớn (dầu
khí , than sắt,…)


<i><b>* Khó khăn:</b></i>


- Địa hình núi cao hiểm
trở.


- Khí hậu khắc nghiệt.
- Thiên tai thất thường.
<b>3. Cđng cè (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nguyên nhân nào châu Á có nhiều sông lớn nhưng phân bố không đều?
- Mối quan hệ giữa cảnh quan và khí hậu của khu vực Đông Nam Á.
- Ảnh hưởng của thiên nhiên đối với i sng con ngi.


<b>4. Dặn dò</b>


- Su tm v ghi tóm tắt những thơng báo về một số thiên tai thường xảy ra ở
nước ta và các nước khác thuộc khu vực châu Á.


<b>Bµi 4: Thùc hµnh </b>


<b>Phân tích hoàn lu gió mùa châu á </b>



Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Hoùc sinh cần hiểu rõ:


- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu
Á.


- Tìm hiểu nội dung bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.


- Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản
đồ.


<b> II. Phơng tin dạy học</b>
- Bn khớ hu chõu .


- Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở châu
Á.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị (KiĨm tra 15’)</b>


CH1: Thiên nhiên châu á có những thuận lợi và khó khăn gì?
CH2: Sơng ngịi khu vực Bắc á có đặc điểm gì ni bt?


<i><b>* Đáp án</b></i>


CH1:


- Thuận lợi: Thiên nhiên phong phú, đa dạng
- Khó khăn: Địa hình hiểm trở, thiên tai..



CH2: Nớc sơng có hiện tợngđóng băng vào mùa đơng.
2.Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Phân tích hớng gió về mùa đơng (10’ )</b>


GV dùng bản đồ khí hậu
châu Á giới thiệu khái
quát khối khí trên bề măt
đất.


Giíi thiệu lược đồ 4.1
Các yếu tố địa lí thể hiện


Chú ý quan sát bản đồ


<b>1. Phân tích h ớng gió về</b>
<b>mùa đông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trên lược đồ.


Yêu cầu học sinh đọc chỉ
dẫn


* Giải thích khái niệm:
- Trung tâmkhí áp?
- Đường đẳng áp?


- Ý nghĩa các số thể hiện


trên các đường đẳng áp?
<b>CH: Phân tích hướng gió</b>
mùa mùa đơng. (H 4.1)
- Xác định và đọc tên
các trung tâm áp thấp, áp
cao.


- Xác định các hướng gió
chính theo khu vực về
mùa đông.


- Biểu thị bằng các
đường đẳng áp tập
trung.


- Đường nối các điểm
có cùng trị số khí áp.
- Càng vào trung tâm trị
số khí áp càng cao (áp
cao), hoặc trị số càng
thấp (áp thấp)


<b>H§ 2: Phân tích hớng gió v mùa hạ ( 9)</b>
<b>CH:Phõn tích hướng gió</b>


mùa mùa hạ.(H 4.2)
- Xác định và đọc tên
các trung tâm áp thấp, áp
cao.



- Xác định các hướng gió
chính theo khu vực về
mùa hạ


Quan sát H4.2 xác định


<b>2. Ph©n tÝch h ớng gió về</b>
<b>mùa hạ</b>


<b>HĐ3: Tổng kết (16)</b>


<i><b>Mựa</b></i> <i><b><sub>Khu vc</sub></b></i> <i><b><sub>Hướng gió chính</sub></b></i> <i><b><sub>Thổi từ áp cao đến áp thấp</sub></b></i>
<i><b>Mùa</b></i>


<i><b>đông</b></i>
<i><b>(tháng</b></i>


<i><b>1)</b></i>


Đông Á <sub>Tây Bắc</sub> <sub>CA Xi-bia  AT A-leõ-ut</sub>
ẹoõng Nam


Đông Bc, Bc CA Xi-bia  AT xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Mùa hạ</b></i>
<i><b>(tháng</b></i>


<i><b>7)</b></i>


Đông Á Đông nam CA Hawai chuyển vào lục địa


Đông Nam


Á


Tây Nam (biến
tính Đông nam)


Các CA Ơxtrâylia, Nam Ấn Độ
Dương vào lục địa


Nam Á Tây Nam CA Ấn Độ Dương  AT Iran
<b>3. Cđng cè (5’ )</b>


- Cho biết sự khác nhau về hồn lưu gió mùa mùa đơng và mùa hè ở Châu Á.
- Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hè ở khu vực châu Á?


- Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và mùa hạ trong khu vực gió mùa ảnh
hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất trong khu vc?


<b>4. Dặn dò</b>


- Tỡm hiu cỏc nn vn minh cổ đại ở châu Á ( Tên, nơi, di tích cịn tồn tại…)
- Ơn lại đặc điểm của các chủng tộc người trên Trái Đất.


<b>Bµi 5 </b>


<b> D©n c, x· héi châu á</b>



Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Hoùc sinh can naộm:


- Châu Á có số dân đơng so các châu lục khác, mức độ tăng dân số đạt mức
tr bình thế giới.


- Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sống ở châu Á.
- Biết tên và phân bố các tôn giáo lớn của châu Á.


- Phân tích bảng thống kê dân số, tính tốn vẽ biểu s gia tng dõn s.
<b>II. Phơng tin dạy học</b>


- Bản đồ các nước rên thế giới ( dân cư)


- Lược đồ tranh ảnh, tài liệu về các dân cư – các chủng tộc ở châu Á.
- Tranh ảnh về các tôn giáo lớn.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm bài vở bài tập thực hành
<b>2.Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm dân c châu á (15’ )</b>


<b>CH:Đọc bảng 5.1, nêu</b>
nhận xét:



- Số dân châu Á và các
châu lục khác?


- Số dân châu Á chiếm


Vào năm 2002:
Châu Á >3,7 tỉ người
Hs tính %


<b>1. Một châu lục đơng</b>
<b>dân nhất thế giới</b>


- Châu Á có số dân
đông, tăng nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bao nhiêu % dân số thế
giới?


<b>CH: Nguyên nhân của</b>
sự tập trung dân cư đông
đúc của châu Á?


<b>CH: Nhận xét tỉ lệ gia</b>
tăng dân số của châu Á
so với các châu lục và
thế giới.


<b>CH: Nguyên nhân nào từ</b>
một châu lục có số dân
đơng nhất mà hiện nay tỉ


lệ gia tăng dân số đã
giảm đáng kể?


<b>CH: Liên hệ nước ta</b>
trong việc thực hiện
chính sách dân số?


Nhiều đồng bằng thuận
lợi cho s¶n suÊt n«ng
nghiƯp.


Thứ 3 sau châu Phi và
châu Mĩ.


Chớnh saựch daõn soỏ


Phỏt trin ụ th, cụng
nghip hố,...


- Mật độ dân cư cao,
phân bố khơng u


<b>HĐ2: Tìm hiểu thành phân chủng tộc châu á (12 )</b>
<b>CH:Quan sát và phân</b>


tích H5.1:


- Châu Á có những
chủng tộc nào sinh sống?
- Địa bàn phân bố chủ


yếu của các chủng tộc
đó?


<b>CH: Dân cư châu Á</b>
phần lớn thuộc chủng tộc
nào?


<b>CH: So sánh thành phần</b>
chủng tộc châu Á và
châu Âu?


Giáo viên chuẩn kiến
thức và bổ sung.


Đại diện nhóm trình
bày.


3 chủng tộc chính:


Môngôlôit: đa số
Ơrôpêôit:


Ơxtralơit: số ít
Đa dạng, phức tạp


<b>2. D©n c thuéc nhiỊu</b>
<b>chđng téc</b>


Dân cư thuộc nhiều
chủng tộc, nhưng chuỷ


yeỏu laứ Moõn-goõ-loõ-it vaứ
ễ-roõ-peõ-oõ-it.


<b>HĐ3: Tìm hiu thành phần tôn giáo ở châu á (14 )</b>
<b>CH:Da vo hiểu biết,</b>


kết hợp quan sát H5.2
trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Kể tên 4 tôn giáo lớn ở
châu Á?


- Thần linh được tôn thờ
ở châu Á?


- Địa điểm 4 tôn giáo lớn
ở châu Á?


-Thời điểm ra đời của
các tơn giáo lớn đó?
- Khu vực phân bố chủ
yếu ở châu Á.


<b>CH:Có những tôn giáo</b>
nào ra đời ở Việt Nam?
<b>CH:Vai trị tích cực của</b>
các tơn giáo trong đời
sống xã hội?


Giaùo viên kết luận.



Ấn Độ giáo, Phật giáo,
Thiên chúa giáo, Hồi
giáo.


Đạo Cao đài, Hịa
Hảo,...


Văn hóa đa dạng,
nhiều tôn giáo (các tôn
giáo lớn như Phật giáo,
Hồi giáo, Ấn Độ giáo
và Thiên chúa giáo).


<b>3. Cđng cè (4’ )</b>


- Vì sao châu Á đơng dân? Năm 2002 dân số châu Á đứng thứ mấy trong các
châu lục?


- Tỉ lệ gia tăng dân số ở châu Á giảm đáng kể do những nguyên nhân nào?
- Những chủng tộc chính ở châu Á và sự phân bố các chủng tộc ở châu Á?
- Cho biết nguồn gốc các tơn giáo lớn và sự phân bố?


<b>4. DỈn dò</b>


Ôn lại: -ẹaởc ủieồm ủũa hỡnh, khớ haọu, soõng ngoứi, cảnh quan châu Á.


- Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và đô thị như thế
nào?



<b>Bµi 6: Thùc hµnh </b>


<b>đọc, phân tích lợc đồ phân bố dân c và các</b>


<b>thành phố lớn của châu á </b>



Líp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- c im v tỡnh hỡnh phân bố dân cư và các thành phố lớn ở châu Á.


- Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu
Á


- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đơ thị châu Á.
- Tìm ra mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân c xó hi


<b> II. Phơng tiện dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lửụùc ủồ maọt ủoọ dãn soỏ vaứ nhửừng thaứnh phoỏ lụựn chãu Á.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị (5’)</b>


CH1: Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời cuả bốn tôn giáo lớn ở châu á?
CH2: Làm bài tập 2


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Phân bố dân c châu á (14’ )</b>


GV hướng dẫn HS đọc
yêu cầu của bài.


Nhắc HS phương pháp
làm việc với bản đồ:
- Sử dụng kí hiệu nhận
biết đặc điểm phân bố
dân cư


- Nhận xét tỉ lệ các loại
mật độ


<b>CH:Mật độ dân số trung</b>
bình có mấy dạng


-Xác định nơi phân bố
chính trên lược đồ H6.1
<b>CH: Loại mật độ dân số</b>
nào chiếm diện tích lớn
nhất


<b>CH:Nguyên nhân dẫn</b>
đến sự phân bố dân cư
không đều của châu Á.


Nhận biết khu vực có
mật độ dân từ thấp đến
cao .



Giải thích sự phân bố
dân cư


4 daïng


Ven biển , đồng bằng
mật độ> 100


điều kiện tự nhiên: khí
hậu, địa hình, vị trí ...


<b>1. Ph©n bè dân c châu</b>
<b>á</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Chim din tớch nh</b></i>
<i><b>nht</b></i> là mật độ> 100
người/km2<sub>: </sub>


Nằm ven biển, đồng
bằng.


Có khí hậu ơn hồ.


<i><b>- Chiếm diện tích lớn</b></i>


nhất là mật độ < 1
người/km2<sub>: khí hậu</sub>
lạnh, địa hình cao,
mạng li sụng rt


tha.


<b>HĐ2: Các thành lớn ở châu á (21 )</b>
<b>CH: Làm việc với H6.1</b>


và bảng 6.1


- Xỏc nh các thành phố
lớn ở Châu Á


- Nhận xét sự phân bố
thành phố ở Châu Á. Tại
sao các thành phố phân
bố nhiều ở những nơi đó?


Quan sát, xác định và
điển tên các thành ph


<b>2. Các thành lớn ở</b>
<b>châu á </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Cđng cè (5’ )</b>


- HS lên bản đồ trình bày sự phân bố dân cư châu Á.


- Giải thích tại sao các nơi ven biển thường đông dân và co nhiều thành phố
lớn?


<b>4. Dặn đị</b>



- Chuẩn bị ôn tập.


<b>«n tËp </b>



Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Học sinh nắm được vị trí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi và dân cư XH châu Á.
- Phân tích những ảnh hưởng của tựn nhiên đến dân cư xã hội và ngược lại
- Rèn kĩ năng bản , lc


<b> II. Phơng tiện dạy học</b>


- Bn tự nhiên, bản đồ dân cư châu Á.


- Lửụùc ủoà caực ủụựi khớ haọu chãu Á, bieồu ủồ khớ haọu.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị (KiĨm tra vë bµi tËp thùc hµnh)</b>
<b>2. Bµi míi</b>


<b>* Phương án 1: chia 4 nhóm, mỗi nhóm đảm nhận trình bày 1 nội dung ( lớp</b>
học sinh khá giỏi)


<b>* Phương án 2: Cả lớp thực hiện theo yêu cầu thứ tự từng nội dung ( lớp</b>
<b>häc sinh trung bình)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Xaực ủũnh vũ trớ, ủũa hỡnh (10’ )</b>



<b>CH: Xác định vị trí châu</b>
Á: tiếp giáp đại dương
châu lục, điểm cực Bắc,
điểm cực Nam


<b>CH:Nêu đặc điểm chính</b>
của địa hình châu Á và
xác định 1 số dãy núi
chính, sơn nguyên, đồng
bằng, nơi thấp hơn mực
nước biển ( biển Chết)


HS Sử dụng bản đồ:


<b>1. Vị trí địa lí, địa hình</b>


<b>H§2: Phân tích khí hậu châu Á (10’ )</b>
<b>CH: </b><sub>Châu Á có những HS dùng lược đồ khí</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đới khí hậu nào? Xác
định trên lược đồ?


<b>CH: Tại sao châu Á có</b>
khí hậu đa dạng?


<b>CH: Kiểu khí hậu nào</b>
phổ biến ở châu Á? Đặc
điểm 2 kiểu khí hậu
trên?



<b>CH: Đặc điểm và thời</b>
gian phạm vi hoạt động
của gió mùa châu Á?


hậu:


<b>H§3: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi và cảnh quan châu Á. (10’ )</b>
<b>CH:Đặc điểm chính của</b>


sông ngòi châu Á?


<b>CH:Chế độ nước của các</b>
hệ thống sơngcó đặc
điểm gì ?


<b>CH:Xác định các sơng</b>
lớn: Hồng Hà, Trường
Giang, S Hằng, I
Eânitxây, Ôbi,…


HS dùng bản đồ tự
nhiên châu Á, kết hợp
lược đồ SGK:


<b>3. Sông ngòi và cảnh</b>
<b>quan châu á</b>


<b>HĐ 4: c im phỏt trin kinh tế xã hội các nước châu Á. (10’ )</b>
<b>CH:Số dân châu Á? </b>



<b>CH:Giải thích vì sao</b>
châu Á có số dân đơng?
<b>CH:Những tơn giáo lớn</b>
ra đời ở châu Á là những
tôn giáo nào?


<b>CH:Đấng tối cao được</b>
thờ phụng của các tôn
giáo: Phật giáo, Hồi
giáo, Kitô giáo, Ấn Độ
giáo,…


HS sử dụng sgk v kt
hp lc :


<b>4. Đặc ®iĨm ph¸t triĨn</b>
<b>kinh tÕ – x· hội châu á</b>


* Sau mi hot ng GV cng c lại cho HS.
<b>3. Cđng cè (5 )</b>’


- HÖ thèng néi dung
<b>4. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- ễn tp, hc nội dung trong vở và cả sách giáo khoa.


<b>KiÓm tra 1 tiÕt </b>



Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nm c v trớ, a hỡnh, khớ hậu, sơng ngịi và dân cư XH châu Á.
- Phân tích những ảnh hưởng của tự nhiên đến dân cư xã hội và ngược lại
- Rèn kĩ năng bản , lc


<b>II. Phơng tiện dạy học</b>
- Đề kiểm tra


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


(Kiểm tra đô dùng học tập)
<b>2. Bài mới. </b>


<i><b> </b></i> Ma trận


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Nhận</b><b><sub>biết</sub></b></i> <i><b>Thông</b><b><sub>hiểu</sub></b></i> <i><b><sub>dụng</sub></b><b>Vận</b></i> <i><b>Tổng điểm</b></i>


<i><b>Khớ haọu chaõu AÙ</b></i> Caâu 1


0,5 đ Câu 5 3,0 đ <i>3,5 đ</i>


<i><b>Sông ngòi, cảnh quan</b></i>
<i><b>châu Á</b></i>


Câu 6


2,0 đ <i>2 đ</i>



<i><b>Vị trí địa lí, địa hình</b></i>
<i><b>và khống sản châu</b></i>


<i><b>Á</b></i>


Câu 7


3,0 đ <i>3 đ</i>


<i><b>Dân cư, xã hội châu</b></i>
<i><b>Á</b></i>


Câu 2,3


1,0 ñ <i>1 ñ</i>


<i><b>Khu vực Tây Nam Á</b></i> Câu 3<sub> 0,5 đ</sub> <i>0,5 đ</i>


<i><b>Tổng điểm</b></i> <i>2 đ</i> <i>5 đ</i> <i>3 đ</i> <i><b>10 điểm</b></i>


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
<b>I. Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


Câu 1. Ở châu Á đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu nhất là:


<i>a. Cận cực và cực.</i> <i>b. Ôn đới.</i>


<i>c. Cận nhiệt </i> <i>d. Nhiệt đới.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>a. Phật giáo</i> <i>b. Ấn Độ giáo</i>


<i>c. Ki tô giáo</i> <i>d. Hồi giáo</i>


Câu 3. Khu vực tập trung dầu mỏ, khí đốt của châu á là:


<i>a. Tây Nam Á</i> <i>b. Nam Á</i>


<i>c. Đông Nam Á</i> <i>d. Trung AÙ</i>


Câu 4. Thứ hạng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số châu Á năm 2002 so với
các châu lục trên thế giới:


<i>a. Thứ nhất</i> <i>b. Thứ nhì</i>


<i>c. Thứ ba</i> <i>d. Thứ tư</i>


<b>II. Tự luận: (8 điểm)</b>


Câu 5. Đặc điểm của hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á? (3đ)
Câu 6. Đặc điểm chính của sơng ngịi châu Á. (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>HƯỚNG DẪN CHẤM</i>
I. Trắc nghiệm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)


Câu 1 - c
Câu 2 - b
Câu 3 - a
Câu 4 - a


II. Tự luận


Caâu 5:


- Khí hậu gió mùa: Phân bố ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.
Mùa đông khô, lạnh; Mùa hè nóng ẩm. (1,5 đ)


- Khí hậu lục địa: Phân bố khu vực Tây Nam Á. Mùa đông khô và
lạnh, mùa hè khơ và nóng. (1,5 đ)


Câu 6:


- Sơng ngịi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống lớn.(1 đ)
- Các sông châu Á phân bố khơng đều, có chế độ nước phức tạp.(1 đ)
Câu 7: (3 đ)



<b>---3. Cuûng cố</b>


- Nhận xét giờ kiểm tra
<b>4. Dặn dị</b>


- Chuẩn bị bài sau


<b>Bµi 7 </b>


<b>đặc điểm phát triển kinh tế </b>

<b> xã hội các n</b>

<b>ớc</b>


<b>châu á </b>



Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Muùc tieõu:</b>


<i>HS nm được:</i>


- Quá trình phát triển các nước châu Á, sự phân hoá KT-XH các nước châu Á
hiện nay.


- Rèn kĩ năng phân tích các bản số liệu, bản đồ kinh tế xã hội
<b>II. Phương tiện:</b>


- Bản đồ kinh tế châu Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tài liệu, tranh ảnh về các trung tâm kinh tế, các thành phố lớn 1số nước
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
(Không kiểm tra)
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển châu Á</b>
GV giới thiệu khái quát lịch


sử phát triển của châu Á.
- Thời cổ đại, Trung đại.
- Từ TK16 - sau ch.tranh
TG2.



- Sự phát triển sớm của
châu Á với các nền văn
minh Lưỡng Hà, Aán Độ,
Trung Hoa,


Yc Hs đọc mục 1, cho biết:
<b>CH: Thời cổ đại, Trung đại</b>
các dân tộc châu Á đã đạt
những tiến bộ nào trong
phát triển kinh tế?


<b>CH: </b>Dựa vào bảng 7.1 cho
biết thương nghiệp châu Á
phát triển như thế nào? Tại
sao? Châu Á nổi tiếng thế
giới các mặt hàng nào? ở
khu vực và quốc gia nào?
Yc hs đọc mục 1 và kiến
thức lịch sử cho biết:


<b>CH: </b>Từ thế kỉ 16 đến TK
19 các nước châu Á bị các
đế quốc nào xâm chiếm
thành thuộc địa?


<b>CH: </b>Việt Nam bị thực dân
nào xâm chiếm thành thuộc
địa?


<b>CH: </b> Thời kì này nền kinh


tế các nước châu Á lâm vào


Xuất hiện các đô thị, sx
công nghiệp, nơng
nghiệp, khoa học đã có
nhiều thành tựu lớn.


Mất chủ quyền, bị bóc
lột, bị cướp tài nguyên


<b>1. Vài nét về lịch sử</b>
<b>phát triển của châu</b>
<b>Á.</b>


<i><b>a</b><b>. Thời cổ đại, Trung</b></i>


<i><b>đại:</b></i>


- Các nước châu Á có
q trình phát triển
rất sớm, đạt nhiều
thành tựu trong kinh
tế và khoa học.


<i><b>b</b><b>. Thời kì từ thế kỉ 16</b></i>


<i><b>đến chiến tranh</b></i>
<i><b>TG2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tình trạng ntn? Nguyên


nhân cơ bản?


<b>CH: </b> Trong thời kì này
quốc gia nào duy nhất thốt
ra khỏi tình trạng yếu kém
trên?


<b>CH: </b> Tại sao Nhật Bản trở
thành nước phát triển sớm
nhất châu Á?


GV chốt ý chính.


khống sản. kéo dài.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển</b>
<b>CH: </b> Đặc điểm kinh tế xã


hội các nước châu Á sau ch
tranh TGII ntn?


<b>CH: </b> Nền kinh tế châu Á
bắt đầu có sự chuyển biến
khi nào? Biểu hiện rõ rệt
của sự phát triển kinh tế
như thế nào?


<b>CH: Dựa vào bảng 7.2 cho</b>
biết tên các quốc gia châu
Á được phân theo mức thu


nhập thuộc những nhóm gì?
<b>CH: Nước nào có thu nhập</b>
bình quân đầu người cao
nhất, so với mức thấp nhất
chênh bao nhiêu lần?


-So với VN?


<b>CH: </b> Tỉ trọng giá trị nông
nghiệp trong cơ cấu GDP
của nước thu nhập cao khác
với nước thu nhập thấp ntn?
<b>CH: </b> Nhận xét về trình độ
phát triển kinh tế của các
nước châu Á.


Giáo viên kết luận.


Các nước lần lượt giành
độc lập


Kinh tế kiệt quệ, yếu
kém, đói nghèo ...


Nhật BẢn trở thành
cường quốc kinh tế thế
giới, Hàn Quốc, Đài
Loan,
Xin-ga-po,Hông-Kông... trở thành con
rồng châu Á



GDP/người Nhật
>105,4 lần Lào


GDP/người Nhật >80,5
lần VN


<b>2. Đặc điểm phát</b>
<b>triển kinh tế xã hội</b>
<b>của các nước và</b>
<b>lãnh thổ châu Á</b>
<b>hiện nay</b>


- Sau chiến tranh thế
giới lần 2, nền kinh tế
các nước châu Á có
nhiều chuyển biến
mạnh mẽ, biểu hiện
xuất hiện cường quốc
kinh tế Nhật Bản và
một số nước công
nghiệp mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3</b><b>. Củng cố:</b></i>


- Vì sao Nhật Bản sớm trở thành một nước có kinh tế phát triển?


- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp và công nghiệp các nước ở châu Á như thế nào?
<i><b>4</b><b>. Dặn dò:</b></i>



- Chuẩn bị bài mới.


- Tìm hiểu các “ Con rồng châu A”Ù


<b>Bµi 8 </b>


<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC</b>


<b>CHÂU Á</b>



<b> </b>



Líp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Muùc tieõu</b>


- HS cn hiu đựơc tình hình phát triển của các ngành kinh tế đặc biệt những
thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các nước vùng lãnh thổ châu Á.
- Thấy rõ xu hướng hiện nay của các nước châu Á là ưu tiên phát triển công
nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.


- Đọc phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế,
đặc biệt đối với phân bố cây trồng và vật ni.


<b>II. Phương tiện:</b>


- Bản đồ kinh tế chung châu Á.
- Hình 8.2 phóng lớn.


- Tư liệu sản xuất gạo Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>1.Kiểm tra b</b><b>ài cũ:</b></i>


<b>CH: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước lãnh thổ châu Á</b>
hiện nay.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu nơng nghiệp</b>
Hoạt động: Nhóm


Phát phiếu học tập


<i><b>Phiếu 1:</b></i>


1.Dựa vào hình 8.1 SGK và kiến
thức đã học hãy điền vào bảng sau
và gạch dưới các cây, con khhác


Sử dụng kênh hình và
chữ trong SGK.


<b>1. Nông nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhau cơ bản giữa các khu vực.


<i>Khu</i>
<i>vực</i>



<i>Cây</i>
<i>trồn</i>
<i>g</i>


<i>Vật</i>
<i>nuô</i>
<i>i</i>


<i>Giải</i>
<i>thích</i>
<i>sự</i>
<i>phân</i>


<i>bố</i>
<i>Đông</i>


<i>Á,ĐNÁ,</i>
<i>Nam Á</i>


<i>Tây</i>
<i>Nam Á</i>
<i>và các</i>
<i>vùng</i>
<i>nội địa</i>


2. Điền vào chỗå trống


-Ngành.….giữ vai trị quan
trọng nhất trong sản xuất


nông nghiệp ở châu Á.


-Loại cây……là quan trọng
nhất.


-Lúa gạo chiếm….. SL lúa gạo
toàn thế giới.


-Lúa gạo chiếm….. SL lúa gạo
toàn thế giới.


<i><b>Phieáu 2: </b></i>


-Những nước nào ở châu Á
SX nhiều lúa gạo.


- Tại sao Thái Lan và Việt
Nam có sản lượng lúa gạo
thấp hơn TQ, Ấn Độ nhưng
XK gạo lại đứng đầu .


- Những nước đạt thành tựu
vượt bậc trong SX lượng thực


<i><b>Phieáu 3:</b></i>


Quan sát H8.3 nhận xét:
-Nội dung bức ảnh
-Diện tích mảnh ruộng?
-Số lao động?



-Cơng cụ lao động?


-TQuốc 28,7%, ÂĐ
22,9%


-Ấn Độ, T Quốc đông
dân nhất Tgiới.


-Sản xuất NN
-Nhỏ


-Nhiều


các nước châu Á
khơng đều..


- Khu vực gió
mùa ẩm và lục
địa khô có cây
trồng và giống
vật nuôi khác
nhau.


- Sản xuất lương
thực giữ vai trị
quan trọng nhất
(lúa gạo:93%, lúa
mì 39% / sản
lượng lương thực


thế giới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Trình độ sản xuất? -Thơ sơ
-Thấp


<b>HĐ 2: Tìm hiểu cơng nghiệp</b>
<b>CH: Cho biết tình hình phát</b>


triên cơng nghiệp ở các nước
và lãnh thổ?


<b>CH: </b> Các nước nơng nghiệp
có tốc độ công nghiệp hố
nhanh ?


<b>CH: Các nước nơng nghiệp?</b>
-> Rút ra kết luận chung về
tình hình sản xuất công
nghiệp của các nước châu Á?
<b>CH: </b>Nêu 1 số sản phẩm CN
nổi tiếng của Nhật Bản,
Trung Quốc có mặt tại Việt
Nam.


-Những nước nào khai thác
than và dầu mỏ nhiều nhất .
-Những nước nào sử sụng các
sản phẩm khai thác để xuất
khẩu?



T Quoác, Ả-rập xê-út,
Brunây


Cô-oét, Brunây


<b>2. Cơng nghiệp:</b>
Hầu hết các nước
châu Á đều ưu
tiên phát triển
công nghiệp.
- Sản xuất công
nghiệp đa dạng
và phát triển chưa
đều.


- Ngành luyện
kim, cơ khí điện
tử phát triển
mạnh ở Nhật,
Trung Quốc , Ấn
Độ, Hàn Quốc,
Đài Loan.


- Công nghiệp
nhẹ phát triển
hầu hết ở các
nước .


<b>HĐ 3: Tìm hiểu dịch vụ</b>
<i>Dựa bảng 7.2:</i>



<b>CH: </b> Các nước có nền dịch
vụ phát triển.


<b>CH: </b> Tỉ trọng giá dịch vụ
trong cơ cấu GDP của Nhật
Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu?
<b>CH: </b> Mối quan hệ giữa tỉ
trọng giá trị Dvụ trong cơ cấu
GDP theo đầu người ở các
nước n.thế nào?


<b>CH: Vai trò của D.vụ đối với</b>
sự phát triển KT-XH?


Nhật bản, hàn quốc


<b>3. Dịch vụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>3.Củng cố: </b></i>


- Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như
thế nào?


- Bài tập 3 trang 28/SGK.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>:


- Vị trí Tây Nam Á tại sao có ý nghĩa chiến lược quan trọng?
- Tìm hiểu về tình hình chính trị- xã hội khu vực Tây Nam Á.


- Nguồn tài nguyên quan trọng? Thị trường xuất khẩu.?
-Làm Bài tập-TH


<b>Bµi 9 </b>


<b>Khu vực tây nam á</b>



<b> </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:.../.../...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:.../.../...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Xỏc định vị trí các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.


- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình núi, cao ngun, hoang mạc, khí
hậu và tài ngun


- Đặc điểm kinh tế dân cư khu vực, vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á.
- Kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam Á.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Á; Lược đồ Tây Nam Á; Máy chiếu.
- Tư liệu, tranh ảnh tự nhiên kinh tế, xã hội …


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i><b>1. </b><b>Kiểm tra b</b><b>ài cũ:</b></i>



<b>CH: Cho biết tình hình phát triên cơng nghiệp ở các nước và lãnh thổ?</b>


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu vị trí địa lí</b>
GV giới thiệu khu vực Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Liện hệ : Nơi xuất xứ của
Đạo Hồi, Thiên Chúa , Nền
văn minh cổ đại Lưỡng Hà.
- Khu vực TNÁ nằm trong
khoảng vĩ độ và kinh độ nào?
- Với toạ độ địa lí trên khu
vực TNÁ thuộc đới khí hậu
nào?


-Tây Nam Á tiếp giáp vịnh
nào? Giáp biển nào? Khu vực
nào?


- Vị trí khu vực TNÁ có gì
đặc biệt?


GV phân tích ý nghĩa của vị
trí TNÁ thơng qua kênh đào
Xuyª.


Vĩ độ :120<sub> B đến 42</sub>0<sub>B</sub>


Kinh độ: 260<sub>Đ đến 73</sub>0<sub>Đ</sub>
Đới nóng và cận nhiệt


-Vịnh Pec-xích


-Biển Arap, B Đỏ, Địa
Trung Hải, B Đen, B
Caxpi


-Trung Á, Nam Á
-Châu Phi, châu Âu
Ngã ba các châu luïc


- Nằm ở ngã 3
của 3 châu lục Á,
Âu, Phi.


- Thuộc đới nóng
và cận nhiệt có
một số biển và
vịnh bao bọc.


- Vị trí có ý nghĩa
chiến lược trong
phát triển kinh
tế .


<b>HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên</b>
Khu vực TNÁ có dạng địa



hình gì? Dạng địa hình nào
chiếm ưu thế?


- Cho biết các dạng địa hình
từ Đơng Bắc đến Tây Nam
của k vực?


- Đặc điểm chung của địa
hình khu vực Tây Nam Á?
GV kết luận ghi bài.


- Dựa H9.1 và 2.1 kể tên các
đới, kiểu khí hậu của khu
vực?


GV: khí hậu Tây Nam Á
quanh năm chịu ảnh huởng
của khối khí chí tuyến lục địa
khơ, rất ít mưa nên có khí
hậu nóng và khơ hạn.


- Đặc điểm mạng lưới sơng


… dạng địa hình >2000m


Mạng lưới sơng thưa,
sông Tigrơ lớn nhất.
Khô: hoang mạc, bán
hoang mạc có diện tích
lớn.



<b>2. Đặc điểm tự</b>
<b>nhiên:</b>


- Khu vực có
nhiều núi và cao
nguyên.


- Phía đơng bắc
và tây nam tập
trung nhiều núi
cao, sơn nguyên
đồ sộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ngịi của khu vực? Các sơng
nào lớn?


- Đặc điểm địa hình khí hậu ,
sơng ngịi ảnh hưởng đến đặc
điểm cảnh quan tự nhiên của
khu vực ntn?


-Lược đồ H9.1 cho thấy khu
vực có nguồn tài nguyên nào
quan trọng?


- Trữ lượng, phân bố chủ
yếu?


- Quốc gia có nhiều dầu


mỏ ?


Dầu mỏ, ven vinh
Pecxich và đb Lưỡng


- Cảnh quan thảo
nguyên khô,
hoang mạc và bán
hoang mạc chiếm
phần lớn diện tích
.


- Có nguồn tài
nguyên dầu mỏ
quan trọng nhất,
trữ lượng lớn,
phân bố ven vịnh
Péc-xích và đồng
bằng Lưỡng Hà.
<b>HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị</b>


N1:


- Dựa vào H9.3 cho biết khu
vực TNÁ bao gồm những
quốc gia nào?


- Tôn giáo nào có vai trị lớn
trong đời sống và kinh tế khu


vực?


N2:


- Do ảnh hưởng của điều kiện
tự nhiên, phân bố dân cư khu
vực có đặc điểm gì?


N3:


-Với điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên, Tây Nam
Á có điều kiện để phát triển
các ngành kinh tế nào?


N4:


-H9.4 cho biết TNÁ xuất
khẩu dầu mỏ đến các khu vực
nào?


- Thời gian qua khu vực đã có
những diễn biến xãhội nào?
Cho Các nhóm trình bày.


Trao đổi theo nhóm với
các nội dung thảo luận
khác nhau


<b>3. Đặc điểm dân</b>


<b>cư , kinh tế,</b>
<b>chính trị:</b>


<i>Đặc điểm dân cư:</i>
- Dân số khoảng
286 triệu, phần
lớn là người Arập
theo đạo Hồi.
- Mật độ phân bố
rất không đều.
Sống tập trung ở
đồng bằng Lưỡng
Hà, ven biển,
những nơi có
mưa, có nước
ngọt.


<i>Đặc điểm kinh tế</i>
<i>chính trị:</i>


- Cơng nghiệp
khai thác và chế
biến dầu mỏ phát
triể đóng vai trò
chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: đàm thoại với hs, tổng
kết nội dung.


khẩu dầu mỏ lơn


nhất.


-Khu vực thường
xuyên xảy ra các
cuộc tranh chấp,
chiến tranh dầu
mỏ. Aûnh hưởng
lớn đến kinh tế và
đời sống.


<i><b>3. Cuûng cố: </b></i>


- Tây nam Á có đặc điểm vị trí địa lý ntn? Ý nghĩa?
- Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu cảnh quan Tây Nam Á.
- Những thuận lợi và khó khăn trong kinh tế XH Tây Nam Á.
- GV Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTH


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


- Làm bài Tập, học bài chú ý các nội dung trọng tâm.
- Tìm hiểu Tự nhiên khu vực Nam Á.


<b>Bµi 10 </b>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á </b>



Líp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:.../.../...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:.../.../...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Muùc tieõu:</b>



- HS xỏc nh c vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được phân bố 3
miền địa hình


- Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhịp điệu hoạt động
của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt dân cư
trong khu vực.


- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.


- Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ và rút ra mối quan hệ.
<b>II. Phương tiện </b>


- Phóng to: Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á, Lược đồ phân bố lượng mưa.
- Bản đồ tự nhiên châu Á, một số tranh ảnh ( Hymalaya)


<b>III. Hoạt động:</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Sử dụng bản đồ kiểm tra
- Nêu đặc điểm vị trí khu vực Tây Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì? Phân bố?


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và địa hình</b>
<b>CH: Quan sát H10.1xác định</b>


các quốc gia trong khu vực


Nam Á?


+ Nước nào có diện tích lớn
nhất ?


+Nước có diện tích nhỏ nhất?
-Nêu đặc điểm vị trí của khu
vực.


+ Kể tên các miền địa hình
chính từ Bắc xuống Nam.
+Nêu đ.điểm địa hình mỗi
miền.


Đại diện nhóm báo cáo, GV
tổng kết.


Ấn Độ
Man-đi-vơ


Xác định vị trí của các
miền địa hình trên lược
đồ tự nhiên khu vực?


<b>1. Vị trí địa lý và</b>
<b>địa hình:</b>


-Là bộ phận nằm
rìa phía nam của
lục địa



- Phía bắc là miền
núi Hymalaya cao
đồ sộ


- Phía nam là sơn
nguyên ĐêCan
với 2 rìa được
nâng cao thành 2
dãy Gat Đơng và
Gat Tây


<b>HĐ 2: Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi, cảnh quan</b>
<b>CH: Nam Á nằm chủ yếu</b>


trong đới khí hậu nào?


<b>CH: Đọc và nhận xét số liệu</b>
khí hậu 3 địa điểm được thể
hiện trên bản đồ. Giải thích
đặc điểm lượng mưa ở 3 địa
điểm trên.


<b>CH: Dựa hình 10.2 cho biết</b>
sự phân bố mưa của khu vực.
Giải thích?


GV chuẩn xác kiến thức. Mở
rộng tác động của Hymalaya ,
Gat Đơng và Gat Tây đến khí


hậu.


-Hs: đọc phần thể hiện nhịp


Nhiệt dới gió mùa.


Phân bố mưa khơng
đều.


<b>2. Khí hậu, sơng</b>
<b>ngịi, cảnh quan</b>
<b>tự nhiên:</b>


<i><b>a. Khí hậu:</b></i>


- Nam Á có khí
hậu nhiệt đới gió
mùa.


- Là khu vực mưa
nhiều của thế
giới.


- Do ảnh hưởng
sâu sắc của địa
hình nên lượng
mưa phân bố
khơng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

điệu của gió mùa của khu vực


Nam Á.


<b>CH: Dựa H10.1 cho biết các</b>
con sơng chính của Nam Á?
<b>CH: Dựa vào đặc điểm địa</b>
hình khí hậu, khu vực Nam Á
có các kiểu cảnh quan tự
nhiên chính nào?


xuất và sinh hoạt
của nhân dân
trong khu vực.


<i><b>b. Sông ngòi,</b></i>
<i><b>cảnh quan:</b></i>


- Nam Á có nhiều
sơng lớn: S Ấn, s
Hằng, s
Bra-ma-put.


- Các cảnh quan
tự nhiên chính,
rừng nhiệt đới
xavan, hoang mạc
núi cao.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Thực hiện nội dung theo sơ đồ sau:



Tại sao cùng vĩ độ với miên Bắc nước ta nhưng Nam Á có mùa đơng ấm hơn?


<i><b>4.Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị: tìm hiểu kinh tế chính trị xã hội các nước trong khu vực Nam Á,
đặt biệt là Ấn Độ.


<b>Bµi 11 </b>


<b>DÂN CƯ VAØ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


ẹaởc ủieồm chuỷ
yếu của 3
miền địahình


Nam Á


Phía Bắc:……….…….
……….
………


Phía Nam ……….…….
……….
………
Trung tâm……….…….
……….
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b>I. Muùc tieõu: HS can naộm</b>


- õy l khu vực đông dân cư và mật độ dân cư lớn nhất thêù giới.


- Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ Giáo, Hồi Giáo, tơn giáo có ảnh hưởng nhiều
đến phát triển KT-XH.


- Ấn Độ có nền kinh tế, khoa học phát triển nhất khu vực.
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ và bảng số liệu


<b>II. Phương tieän </b>


- Lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á, Lược đồ phân bố lượng mưa.
- Một số tranh ảnh tôn giáo, kinh tế, xã hội…


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15’)</b>


<b>CH1: Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm các miền địa hình Nam </b>
Á.


<b>CH2: Giải thích tại sao ở Nam Á tại Se-ra-pun-di có lượng mưa cao nhất </b>
11000mm?


<i><b>Hướng dẫn chấm</b></i>
<i><b>CH1: (4điểm)</b></i>


- Nam Á có 3 miền địa hình (1đ)


- Đặc điểm các miền địa hình (3đ)


+ Phía Bắc: Hệ thống núi Himalaya…..
+ Ở giữa: Đồng bằng n Hằng….
+ Phía Nam: Cao ngun Đê Can….


<i><b>CH2: (6điểm)</b></i>


- Vì Se-ra-pun-di nắm dưới chân núi Himalaya.(2đ)
- Himalaya là dãy núi cao chắn gió (2đ)


- Mưa lớn ở chân núi mà Se-ra-pun-di nắm dưới chân núi (2đ)
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu dân cư</b>
Chiếu hình 11.1 và 6.1


<b>CH: Mật độ dân cư Nam Á</b>
phần lớn thuộc loại nào của
mật đợ dân sơ châu Á?


GV thơng tin mật dân sơ của
1 số khu vực …Nam Á có mật


100 người/km2


<b>1. Dân cö:</b>



- Là một trong
những khu vực
đông dân của
châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

độ dân số cao nhất.


<b>CH:Nhận xét sự phân bố dân</b>
cư.


- Dân cư tập trung đông ở khu
vực nào? Giải thích?


- Phân bố các siêu đô thị ?
<b>CH:Dân cư Nam Á chủ yếu</b>
theo tôn giáo naøo?


Ven biển , điều kiện
thuận lợi, có mưa


83% theo Ấn Độ giáo.


có mật độ dân cư
cao nhất trong các
khu vực châu Á.
- Dân cư phân bố
không đều.Tập
trung ở các vùng
đồng bằng và các
nơi có mưa.



<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội</b>
<b>CH:Nam Á từng bị đế quốc</b>


nào đô hộ?


- Nền kinh tế lúc ấy ra sao?
- Tình hình chính trị – xã hội
như thế nào?


- Liên hệ thực tế : các vụ
đánh bom ở Pakixtan.


Tổ chức Hs hoạt động nhóm:
<b>Nhóm 1:</b>


Phân tích hình 11.3 và 11.4:
vị trí 2 quốc gia, tiện nghi,
đường sá, hình thức sản xuất.
<b>N</b>


<b> hóm 2: </b>


Phân tích bảng 11.2:


Nhận xét sự chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế Ấn Độ?
<b>Nhóm3: </b>


Cơng nghiệp, nông nghiệp,


dịch vụ Ấn Độ phát triển ntn?
<b>Nhóm4: </b>


Những thành tựu trong cơng
nghiệp, nơng nghiệp của Ấn
Độ?


Các nhóm báo cáo kết quả,
giáo viên củng cố.


Thực dân Anh(200 năm)
Nghèo, lạc hậu


Xung đột tơn giáo, các
quốc gia trong khu vực.


Từ năm 2000-2001:
Nông nghiêp giảm 0,7%
Cnghiệp và dịch vụ tăng
1,5-2%


<b>2. Đặc điểm kinh</b>
<b>tế xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Củng cố:</b>


Hocï sinh làm bài tập số 1 trang 40 sgk


Tại sao khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều?



Các ngành nông, công, dịch vụ nở Ấn Độ phát triển như thế nào?
<b>4. Dặn dò:</b>


Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu tư nhiên các nước trong khu vực Đơng Á
- Địa Hình


- Khí hậu
- Cảnh quan


<b>Bµi 12 </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b> - 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b>I. Muùc tiêu: HS cần nắm</b>


- Vị trí địa lý, các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á.


- Nắm các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự
nhiên của khu vực Đông Á.


- Củng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ tranh ảnh tự nhiên.
<b>II. Phương tiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Một số tranh ảnh tự nhiên Đông Á…
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



<b>CH: Cho biết đặc điểm phân bố dân cư ở Nam Á? Giải thích nguyên nhân</b>
của sự phân bố dân cư không đều của khu vực.


<b>CH: Các ngành công nghiệp, nông nghiệp , dịch vụ Ấn Độ phát triển như</b>
thế nào?


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu vị trí và phạm vi khu vực</b>
Chiếu bản đồ tự nhiên châu Á


GV giới thiệu khu vực ĐÁ: Vị
trí, phạm vi khu vực gồm 2 bộ
phận khác nhau( đất liền và
hải đảo)


- Dựa hình 12.1 thực hiện yêu
cầu trên bản đồ:


+Về mặt tự nhiên khu vực
ĐÁ chia ra làm mấy bộ phận?
+ĐÁ bao gồm những quốc gia
nào và vùng lãnh thổ nào?


2


4 quốc gia và Đài Loan
là lãnh thổ.



<b>1. Vị trí và</b>
<b>phạm vi khu vực</b>
<b>Đông Á:</b>


Gồm 2 bộ phận:
- Đất liền:Trung
Quốc, Bán đảo
Triều tiên.


- Hải đảo: Nhật
Bản, Đài Loan,
đảo Hải Nam.
<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên</b>


Hoạt động theo nhóm


<b>N1: Địa hình phía Tây và</b>
Đông đất liền, địa hình hải
đảo.


Địa hình hải đảo có
vành đai lửa TBD


<b>2. Đặc điểm tự</b>
<b>nhiên:</b>


<i><b>a. Địa hình</b></i>:
- phía tây là miền
núi cao, nhiều cao


ngun đồ sộ và
các bồn địa lớn.
- Phía Đơng vùng
đồi núi thấp xen
các đồng bằng
màu mỡ rộng,
phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>N2: Khu vực ĐÁ nằm trong</b>
đới khí hậu nào? Phân biệt sự
khác nhau về khí hậu giữa
các phần của khu vực.


<b>N3: Các loại cảnh quan của</b>
Đơng Á,


Khí hậu có ảnh hưởng tới
cảnh quan như thế nào.


<b>N4: Các sông lớn? Nơi bắt</b>
nguồn hướng chảy, giá trị?


GV chuẩn xác kiến thức, mở
rộng phần chế độ nước sơng
Hồng Hà và Trường Giang.


Gió mùa, phía tây địa
hình cao ko chịu tác
động của biển nên khơ



Hồng Hà,Trường
Giang,...


SN phía tây chảy về
phía đơng ra biển
Hồng Hải , Hoa Đơng


và động đất.


<i><b>b. Khí hậu và</b></i>
<i><b>cảnh quan:</b></i>


- Phía Tây: Khí
hậu cận nhiệt lục
địa, quanh năm
khô hạn, cảnh
quan thảo nguyên
hoang mạc…


- phía Đông và
hải đảo: khí hậu
gió mùa ẩm, cảnh
quan rừng là chủ
yếu.


<i><b>c. Sông ngòi:</b></i>


- Khu vực ó 3
sơng lớn ( A Mua,
Hồng Hà và


Trường Giang)
- Các sông lớn
bồi đắp phù sa
màu mỡ cho các
đồng bằng ven
biển


3. Cuûng coá:


-Nêu những diểm khác nhau về giữa phần đất liền và hải đảo
-Bài đọc thêm: <i><b>Động đất, núi lưả ở Nhật Bản.</b></i>


-Xác định và đọc tên các sông, quốc gia ở khu vực Đơng A
<b>4. Dặn dị:</b>


- Hãy tìm hiểu đặc điểm kinh tế XH của các nước: Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bµi 1 3 </b>


Líp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b> - 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b>I. Muùc tieõu: HS can naộm:</b>


- Nm vng những đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế
xã hội ở khu vực Đơng Á.


- Hiểu rõ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản và Trung


Quốc.


- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích bảng số liệu.
<b>II. Phương tiện </b>


- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông Á


- Tranh ảnh về 1 số hoạt động kinh tế của các nước trong khu vực
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Kieåm tra bài cũ</b>


<b>CH: Cho biết đặc điểm khác nhau về địa hình, khí hậu, cảnh quan khu vực</b>
Đơng Á


2.Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu dân cư và kinh tế</b>
<b>CH: Dựa vào bảng 13.1 tính</b>


số dân khu vực Đơng Á năm
2002


<b>CH:Tham khảo bảng 5.1: số</b>
dân Đông Á so với số dân
châu Á và của thế giới vào
năm 2002.



<b>CH: Tình hình kinh tế caùc</b>


1509,7 triệu người


40% dân số châu Á
24% dân số thế giới


Kiệt quệ, nghèo khổ,…


<b>1. Khái quát về</b>
<b>dân cư và đặc</b>
<b>điểm phát triển</b>
<b>kinh tế khu vực</b>
<b>Đơng Á:</b>


<i><b>*. Khái quát dân</b></i>
<i><b>cư:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nước trong khu vực Đơng Á
sau chiến tranh thế giới II ?
<b>CH: Đặc điểm kinh tế các</b>
nước hiện nay có gì nổi bật?
<b>CH: Q trình phát triển kinh</b>
tế các nước trong khu vực thể
hiện ntn?


<b>CH:Dựavào bảng13.2: cho</b>
biết tình hình xuất nhâïp khẩu
của 3 nước.



Phát triển nhanh


Xuất > nhập, Nhật BẢn
có giá trị xuất lớn hơn
nhập 54,4 tỉ USD.


<i><b>*. Đặc điểm phát</b></i>
<i><b>triển khu vực</b></i>
<i><b>Đông Á.</b></i>


Ngày nay nền
kinh tế các nước
phát triển nhanh
và duy trì tốc độ
tăng trưởng cao.
- Quá trình phát
triển đi từ sản
xuất thay thế
hàng nhập khẩu
đến sản xuất để
xuất khẩu.


- Một số nước trở
thành các nước có
nền kinh tế mạnh
của Thế giới.
<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển của các quốc gia</b>


<b>CH:Những đặc điểm phát</b>
triển kinh tế của Nhật Bản và


Trung Quốc


Đại diện nhóm trình bày, GV
tổng kết và mở rộng thêm.
- Nhật Bản:


Công nghiệp là ngành mũi
nhọn, là sức mạnh kinh tế .
-Quỹ đất nông nghiệp thấp
nhưng năng suất và sản lượng
cao.


Giao thông vận tải phát triển
mạnh phục vụ đắc lực cho
kinh tế và đời sống.


Trao đổi nhóm


Trình bày


<b>2. Đặc điểm phát</b>
<b>triển của các</b>
<b>quốc gia Đông Á:</b>


<i><b>*. Nhật Bản</b></i>:
- Là nước công
nghiệp phát triển
cao, tổ chức sản
xuất hiện đại, hợp
lí và mang lại


hiệu quả cao,
nhiều ngành công
nghiệp đứng đầu
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Trung Quốc:


Nơng nghiệp đạt điều kì diệu
giải quyết lương thực cho số
dân đơng. Cơng nghiệp đựơc
xây dựng hồn chỉnh, đặc iệt
ccác ngnàh công nghiệp hiện
đại. Tốc độ ăng trưởng kin tế
cao, sản lượng nhiều ngành
đứng đầu thế giới.


<i><b>*. Trung Quoác: </b></i>


- Là nước đơng
dân nhất thế giới,
có 1288 triệu
người năm 2002.
- Có đường lối cải
cách, chính sách
mở cửa và hiện
đại hoá đất nước,
nền kinh tế phát
triển nhanh.


- Tốc độ tăng


trưởng kinh tế cao
và ổn định. Chất
lượng cuộc sống
nhân dân nâng
cao rõ rệt.


<b>3. Cuûng cố:</b>


- HS làm bài tập 2 trang 46/sgk
-Hồn thành sơ đồ


4. Dặn dò:


- Chuẩn bị cho tiết ơn tập: ơn lại nội dung kiến thức từ bài 7 đến bài 11.
- Chú ý hệ thống câu hỏi sau mỗi bài.


<b>Các ngành </b>
<b>C.Nnghiệp </b>
<b>đứng đầu TG </b>


<b>giới của</b>
<b> Nhật Bản</b>


Cheá tạo cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bµi 1 4 </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b> - 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>


- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b>I. Muùc tieõu: HS cần nắm:</b>


- Vị trí, lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á gồm bán đảo Trung Ấn và quần
đảo Mã Lai và ý nghĩa của vị trí đó.


- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng
màu mỡ...


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ.


- Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
<b>II. Phương tiện </b>


- Bản đồ tự nhiên châu Á.


- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cho biết trong sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản có những ngành nào
nổi tiếng đứng đầu thế giới?


2.Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu vị trí giới hạn của khu vực Đơng Nam Á</b>
GV giới thiệu vị trí, giới hạn



khu vực Đơng Nam Á.


<b>CH: Vì sao khu vực Đông</b>
Nam Á có tên gọi “Đông
Nam Á – Đất liền và hải
đảo”


<b>CH: Quan sát H1.2 và H14.1,</b>
xác định vị trí của khu vực
Đơng Nam Á?


Chú ý theo dõi


Gồm hai phần đất liền
và đảo


Xác định trên lược đồ


<b>1. Vị trí giới hạn</b>
<b>của khu vực</b>
<b>Đông Nam Á</b>
- Đông Nam Á
gồm phần đất liền
là bán đảo Trung
Ấn và phần hải
đảo là quần đảo
Mã Lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CH: Quan sát H15.1 cho biết:</b>


- Các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của khu vực thuộc
nước nào ở khu vực Đông
Nam Á?


- Đông Nam Á là ‘cầu nối”
giữi hai đại dương và hai châu
lục nào?


Châu Á và châu Đại
Dương, TBD và Ân Độ
Dương


- Khu vực là cầu
nối giữa hai đại
dương và hai châu
lục


- Vị trí địa lí ảnh
hưởng sâu sắc tới
khí hậu, cảnh
quan khu vực, có
ý nghĩa lớn về
kinh tế và quân
sự.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên</b>
<b>CH: </b>Dựa vào hình 14.1 nhận


xét sự phân bố các núi, cao


nguyên và đồng bằng ở phần
đất liền và đảo của khu vực
Đông Nam Á.


Gv chuẩn kiến thức


<b>CH: Quan sát H14.1, nêu các</b>
hướng gió ở Đơng Nam Á vào
mùa hạ và mùa đơng.


GV phân tích trên lược đồ
<b>CH: Dựa vào H14.2:</b>


- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa của hai địa điểm
Pa-đăng và Y-an-gun.


- Tìm vị trí các điểm trên
hình 14.1


<b>CH: Xác định các sơng lớn</b>
trên hình 14.1: nơi bắt nguồn,
hướng chảy của sông; các
biển, vinh nơi nước sông đổ
vào.


Quan sát, xác định trên
bản đồ các dãy núi, cao
nguyên, đồng bằng.



Quan sát, tìm hiểu trả
lời


<b>2. Đặc điểm tự</b>
<b>nhiên</b>


<b>a, Địa hình</b>


- Bán đảo Trung
Ấn:


- Quần đảo Mã
Lai:


<b>b, Khí hậu, sông</b>
<b>ngòi và cảnh</b>
<b>quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>1.</b></i> <b>Củng cố</b>


- Hệ thống nội dung bài


<i><b>2.</b></i> <b>Dặn dò</b>


- Chuẩn bị ôn tập học kỳ I


Líp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
<b> - 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
<b> - 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...</b>
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b>I. Muùc tieõu: HS can naộm:</b>


- H thống kiến thức cơ bản về tự nhiên châu Á: Vị trí địa lí, địa hình,
khí hậu, sơng ngịi và cảng quan châu Á.


- Nắm đặc điểm dân cư, kinh tế châu Á


- Nắm được khái qt các khu vực châu Á: Tây Nam Á, Đông Á, Nam
Á, Đông Nam Á.


- Rèn kĩ năng xác đinh trên bản đồ, vẽ biểu đồ.
<b>II. Phương tiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Bản đồ tự nhiên châu Á
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông của khu vực Đông Nam Á.
Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?.


2.Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Hướng dẫn ôn lý thuyết</b>
GV yêu cầu học sinh trả lời


hệ thống câu hỏi:



<b>CH: Nêu đặc điểm vị trí địa</b>
lí, địa hình châu Á


<b>CH: Khí hậu, sông ngòi và</b>
cảnh quan châu Á có đặc
điểm gì?


<b>CH: Nêu đặc điểm dân cư, xã</b>
hội châu Á.


<b>CH: Lập bảng so sánh về tự</b>
nhiên, dân cư, kinh tế các khu
vực châu Á.


Ycầu các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.


Học sinh trao đổi nhóm
các câu hỏi.


-So sánh về các khu vực
kinh tế.


- Trình bày, chuẩn kiến
thức.


<b>1. Lý thuyết</b>
-Châu Á là một
bộ phận của lục
địa Á – Âu



-Diện tích:
-Giới hạn:


-Khí hậu châu Á
phân hóa đa dạng
và phức tạp.


-Châu Á là một
châu lục đông
dân nhất thế giới.


<b>HĐ 2: Hướng dẫn ôn bài tập</b>
GV hướng dẫn Hs làm các bài


tập Hoàn thành các bài tập<sub>sách giáo khoa</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài 1: Hướng dẫn vẽ biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa.


- Nhiệt độ biểu hiện biểu
đồ đường biểu diễn
- Lượng mưa được biểu


hiện câc cột.


Bài 2: Hướng dẫn vẽ biểu đồ
dân cư.


Vẽ biểu đồ đường biểu diễn



Vẽ biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa theo sự
hướng dẫn


Vẽ biểu đồ


<b>3. Củng cố.</b>


- Hệ thống nội dung ôn tập.


- Củng cố, nhấn mạnh nội dung cơ bản.
<b>4. Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×