Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN dat giai cap tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.19 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>I. đặt vấn đề</b>
<b> 1. lý do chọn đề tài.</b>


<i><b> "Sức khoẻ là cái xe chở tri thức" nó là vốn quý nhất của con ngời.</b></i>
Vì thế mà nền giáo dục của chúng ta đã đem môn học <b>Thể dục</b> vào ở tất
cả các cấp học, với mục đích nâng cao sức khoẻ cho mọi ngời, đào tạo thế
hệ trẻ có một thể lực dồi dào đáp ứng đợc cơng cuộc" Cơng nghiệp hố
hiện đại hố đất nớc" .


Việc giáo dục thể chất, chăm lo đời sống tinh thần nâng cao sức khoẻ
cho thế hệ trẻ đã đợc Đảng và nhà nớc ta đặc biệt chú trọng quan tâm.
Ngành giáo dục và đào tạo của chúng ta đã nhận thấy đợc tầm quan
trọng của các môn thể thao. Đặc biệt là đáp ứng với phong trào tập luyện
và thi đấu môn <b>Đỏ c uầ</b> rộng khắp trên tồn quốc,vì vậy mơn <b>Đỏ c uầ</b> đã
đợc đem vào chơng trình học bắt buộc cho học sinh THPT mà chơng trình
cũ chỉ ở nội dung tự chọn. Trong thực t h c t p v thi ế ọ ậ à đấu <b>Đỏ c uầ</b> n i vộ à
ngo i khoỏạ học sinh của trường thi đấu cha đạt hiệu quả cao nguyen
nhan ngo i à yếu t khỏch quan cũnố do thể lực chun mơn cịn yếu, cha
đáp ứng đợc với yêu cầu ở các trận đấu kéo dài căng thẳng.


Chính vì vậy mà trong dạy học cho học sinh ở trờng phổ thông việc đa
các bài tập bổ trợ thể lực là rất cần thiết và quan trọng trong việc nâng cao
thể lực chun mơn cho từng mơn học từ đó các em mới có thể thực hiện
đúng đợc các yêu cầu của kỹ thuật và chiến thuật mà chơng trình bắt
buộc, từ đó nâng cao trình độ của học sinh.


Nếu giáo viên giảng dạy mà khơng áp dụng các bài tập bổ trợ thì hiệu
quả sẽ không cao. Đặc biệt là môn <b>Đỏ c uầ</b> , vì thể lực của các em yếu
nên khơng di chuyển đợc để thực hiện kỷ thuật khi học cũng nh trong khi


đấu tập.




<b> 2. Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiờn cu</b>


-Tìm hiểu, nghiên cứu phân phối chơng trình, sách giáo khoa và thực
tiễn dạy học môn ỏ cầu ở lớp 11 THPT (chơng trình thay sách giáo
khoa).


- Vận dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn
môn ỏ cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b> 3</b>. <b>Phơng pháp nghiên cứu. </b>


- Phơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu.


- Phơng pháp quan sát và thực nghiệm s phạm.


- Phơng pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và kỷ thuật
- Phơng pháp tính tốn và xử lí số liệu.


<b> 4.Thêi gian nghiªn cøu .</b>
- Thêi gian :


T thỏng 02/2009 n thỏng 04/2009.
- Địa ®iÓm:



Trêng THPT Nguyễn Du - H i Dả ương.
- Trang thiÕt bÞ:


Quả cầu ỏđ ,cột lới, sân ỏđ cầu hỗn hợp, đồng hồ bấm giây, dây nhảy,
còi.


<b> 5. Mục đích của đề tài .</b>


- Đề tài đã giải quyết đợc sự yếu kém về thể lực của học sinh nói chung
và thể lực chun mơn ỏđ cầu nói riêng .


- Mục tiêu của tơi nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ cơng tác của bản
thân góp phần vào việc nâng cao thể lực và năng lực làm việc của học
sinh sau khi tốt nghiệp THPT .




<b>II. </b>

<b>Néi dung</b>



<b>1. Thùc trạng giảng dạy môn ỏ</b> <b> cầu hiện nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


trang bị thể lực . Nếu ngời giáo viên không đa các bài tập bổ trợ vào để
giảng dạy mà chỉ thực hiện các bài tập trong yêu cầu của PPCT và các bài
tập hớng dẫn trong SGK thì :


<i><b>-Thứ nhất : HS chỉ biết đợc kỷ thuật cơ bản chứ khi áp dụng kỷ thuật đó</b></i>
vào thi đấu thì khơng thực hiện đợc vì thiếu thể lực di chuyển chậm, lực
cổ tay không đủ để đánh đờng cầu đúng yêu cầu.



<i><b>- Thø hai : Yêu cầu của chơng trình mơí thay sách giáo khoa chủ yếu</b></i>
các em phát triển thể lực là chính .


<i><b>- Thứ ba : Nếu không củng cố thể lực chuyên môn cho các em nội dung</b></i>
học lặp lại nhiều lần thể lực chuyên môn của ngời học yếu dẫn đến ngời
học bị sớm mệt mỏi nhàm chán thiếu hứng thú tập luyện.


Với phong trào <b>Đỏ c uầ</b> rộng khắp nh bây giờ việc tiếp thu một vài kỹ
thuật động tác đánh cầu hay kỹ thuật di chuyển đối với các em học sinh
lứa tuổi này là khơng khó. Để các em phát triển thêm về thể lực, cũng nh
có điều kiện để phát triển kỷ thuật động tác đá cầu, kỷ thuật di chuyển từ
kỹ năng đến kỹ xảo thì yêu cầu ngời giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi,
đầu t vào giờ dạy một cách cơng phu và đa các bài tập mới cho các em tập
luyện, tránh tập đi tập lại một vài động tác gây nhàm chán cho các em và
gây mất hứng thú về học mơn cầu lơng của các em. Khi đó giờ dạy của
giáo viên mới có chất lợng cao, học sinh tích cực tự giác hơn trong học
tập cũng nh trong tập luyện. Từ đó chúng ta thực hiện đợc mục đích cơ
bản là giáo dục sức khoẻ cho học sinh, phát triển thể lực chuyên môn là
nền tảng cho phát triển mơn thể thao đợc nhiều ngời a thích có thành tích
cao hơn.


<b>2. Chọn đối tợng</b>.


Đối tợng tơi chọn có 6 lớp 11 với 255 em/2 tháng tỷ lệ nam nữ giữa
các lớp tơng đơng với nhau. Thể lực giữa các lớp lúc chọn vào là ngẫu
nhiên gần nh bằng nhau. Đợc chia làm 2 nhóm; 1 nhóm làm thực nghiệm,
nhóm cịn lại để đối chứng.


<i>Nhãm thø nhÊt</i>: tËp lun bình thờng theo hớng dẫn của Sách giáo viên



bao gồm c¸c líp: 11 A1 cã 44 häc sinh


11 D1 cã 42 häc sinh
11 C1 cã 40 häc sinh.
Tæng sè häc sinh cđa nhãm thø nhÊt lµ 126 häc sinh.


<i>Nhãm thø hai</i>: Tập luyện theo phơng pháp thực nghiệm áp dụng c¸c


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


11 A3 cã 42 häc sinh
11 A2 cã 43 häc sinh
11 D2 cã 44 häc sinh


Tổng số học sinh nhóm thứ hai là : 129 em.
<b>3. Biện pháp thực hiện</b> các bài tập bổ trợ vào giờ học đỏ cầu để phát triển
thể lực chun mơn mơn đỏ cầu.


Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học ỏđ cầu tôi đã nghiên cứu
và vận dụng đem vào giảng dạy các bài tập bổ trợ phát triển thể lực với
thời gian từ 5 – 6 phút/tiết ( vào phần thể lực của mỗi tiết giáo án) liên
tục từ tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của chơng trình ỏđ cầu.


3.1. Nhãm các bài tập phát triển sức mạnh<b>.</b>


c im thi u ỏđ cầu và tập luyện ỏđ cầu là ngời chơi ỏđ cầu luôn
phải di chuyển liên tục với tốc độ cao trong phạm vi diện tích sân của
mình bằng bớc chạy, bật nhảy, cùng với đó là việc kết hợp các động tác đá
cầu hợp lý, nhanh, mạnh để thực hiện đợc ý đồ chiến thuật,v.v…Vì vậy


sức mạnh trong ỏđ cầu đợc thể hiện ở các động tác xuất phát, các động
tác bật nhảy, khả năng di chuyển nhanh, và các động tác đánh cầu,v.v…
Từ đó cho ta thấy sức mạnh trong môn ỏđ cầu là sức mạnh tốc độ.


Năng lực làm việc biểu hiện lớn nhất trong một thời gian ngắn nhất
mang tính bột phát cho nên trong giảng dạy sức mạnh tốc độ phải sử dụng
các phơng pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc độ cao vì vậy
phải sử dụng các phơng pháp đúng để phát triển năng lực làm việc với tốc
độ cao của các nhóm cơ tham gia vào hoạt động mà không tập luyện sức
mạnh cầu lông một cách tuỳ tiện.


Từ cơ sở lý luận cũng nh quan điểm vận động tập luyện và thi đấu cầu
lông. Các bài tập để phát triển sức mạnh tốc độ chuyên môn ỏđ cầu đợc
tôi đa vào cho học sinh tập luyện bài tập sau:


<i><b>Bµi tËp : BËt cãc 4 bíc.</b></i>


- <i>Mục đích</i>: Phát triển sức mạnh tốc độ của cơ chân.


- <i>Cách</i> <i>tập</i>: Hai tay chống hơng ngồi nhổm trên gót chân, kiểng gót khi
có hiệu lệnh của giáo viên ngời tập bật liên tục 4 bớc về phía trớc với độ
dài tối đa. Nam tập 5 tổ; nữ tập 3 tổ, thời gian nghỉ giữa các tổ là 30 giây.


- <i>Đội hình tập luyện</i>: Tập đồng loạt ở đội hình khởi động. Hàng trớc bật
4 bớc, tiếp đến hàng sau cho đến hết và quay lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>




<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>



<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>



<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>

<b>x</b>



<b> </b>



<b> .</b>

<b> GV</b>



3<i>. 2<b>. Các bài tập phát triển sức nhanh.</b></i>


Trong tp luyn v thi đấu ỏđ cầu, yếu tố sức nhanh là một tố chất cơ
bản. Nó thể hiện ở những đờng cầu với tốc độ nhanh biến hố điểm rơi.
Địi hỏi khi vận động phải có phản ứng nhanh. Đỏ cầu là một mơn thể
thao khơng có chu kỳ nên q trình phản ứng của nó là phụ thuộc vào sức
nhanh động tác. Quan trọng nhất đó là sức nhanh di chuyển để thực hiện
kỷ thuật động tác. Vì vậy các bài tập đợc đa vào để phát triển sức nhanh
cho học sinh đợc tơi chọn đa vào đó l:


<i><b>Bài tập 1</b>:</i> Nhảy dây.


<i>- Mc ớch</i>: Phỏt trin sc nhanh của cổ chân và sự phối hợp vận động


của tay và chân. Tạo điều kiện thuận lợi cho các bớc di chuyển để thực
hiện kỷ thuật đá cầu.


<i>- Chuẩn bị</i>: 12 đến 13 dây nhảy đơn ( Giáo viên mua hoặc học sinh tự tạo).


<i>- C¸ch tËp</i>:



+ Đo dây: 2 tay cầm dây sao cho khi gấp đôi dây để ở vùng “ chấn
thuỷ” ( giữa xơng ức và bụng) thì dây vừa chạm vào đầu bàn chân.


+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của giáo viên, từng hàng ngang tập đồng
loạt, chú ý khi nhảy dây đầu gối không đợc co chỉ dùng sức cổ chân và
nhảy liên tục khơng có bớc đệm.


- <i>Thời gian</i>: Mỗi tổ 1 phút: Nam thực hiện 3 tổ, nữ thực hiện 2 tổ. Từng
hàng ngang luân phiên nhau để tập luyện.


§éi h×nh tËp lun:


<b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x </b>


Hµng tËp lun  <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>


<b>.</b>

GV


<i><b>Bài tập 2</b>:</i> Di chuyển ngang nhặt bãng 5, 18 m.


<i>- Mục đích</i>: Phát triển sức nhanh di chuyển ngang.


<i>- Chn bÞ</i>:


+ Quả bóng b n: 10 đến 15 quả/ em ( có thể dùng cả quả bóng hỏng).à


+ Sân ỏđ cầu.


<i>- Cách tập</i>: Thực hiện từng hàng đứng dọc giữa sân ỏđ cầu. Có hiệu


lệnh cịi tất cả di chuyển sang phải nhặt từng quả bóng ở đờng dọc bên
phải di chuyển sang trái bỏ vào giỏ ngoài đờng dọc bên trái.


- <i>Thời gian</i>: Nam thực hiện 3 tổ, nữ 2 tổ.Mỗi tổ 1 phút,nghỉ giữa các tổ
là 1 phút.


- Đội hình tËp luyÖn:


<i> </i> <b>x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x </b>
<b> x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x </b>


<b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b>Gi ng cu


Đừơng di chuyÓn


GV

<b>.</b>

<b> x x x x x x x x x x x x x x x </b>Ngêi tËp


<b> * * * * * * * * * * * * * * * </b>Quả bong
<b>Bài tập 3</b>: Di chun lªn xng 6,7 m.


- <i>Mục đích</i>: Nhằm phát triển sức nhanh di chuyển tiến và lùi cho ngi


tập.


- <i>Chuẩn bị</i>: Sân ỏ cầu, lới áđ cÇu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


1/2 hàng ngang còn lại ng ngang cui
sõn trỏi.


Nghe lệnh còi của giáo viên: Ngời tập lập tức chạy lên chạm tay vào lới
và chạy lùi về phía cuối sân.


Mỗi ngời chạy lên xuống 10 lần thì dừng tập.
Đội hình tập luyện:


<i> </i><b>x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x </b>
<b> x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x </b>


<b> </b>


<b> x x</b>


<b> x x</b>


<b> </b> Ngêi tËp <b>x x</b>


<b> x x</b>


<b> x x</b>
<b> </b> <i> </i>


<i> líi</i>



<b> .</b>

<i>GV</i>


<i> </i>


3.3. Nhãm c¸c bài tập phát triển sức bền.


Trong mụn ỏđ cầu sức bền có những đặc trng riêng. Hoạt động tập
luyện và thi đấu ỏđ cầu đòi hỏi ngời tập phải thờng xuyên di chuyển
nhanh, phán đoán nhanh và họ phải thờng xuyên di chuyển đón cầu.
Ngồi ra hoạt động thi đấu ỏđ cầu đợc đánh theo hiệp khơng bị khống
chế về thời gian. Do đó thời gian cho mỗi trận là khơng cố định. Vì vậy,
sức bền trong ỏđ cầu đợc thể hiện ở sức bền mạnh và sức bền nhanh. Để
phát triển 2 loại sức bền này chúng ta cần tập cho học sinh tập những bài
tập sau:


<i><b>Bµi tËp 1: BËt cãc tiÕn, bËt cãc lïi.</b></i>


<i>- Mục đích</i>: Phát triển sức bền mạnh của cơ chân nhằm tăng khả năng


søc bÒn di chuyển đãn cầu.


<i>- Cách thực hiện</i>: Tập đồng loạt ở đội hình 4 hàng ngang giản cách 1 sải


tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>


Đội hình:


<b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>



<b> x</b> <b> x x x x x x x x</b>
<b> x</b> <b>x x x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b> <b>x</b>
<b> x x x x x x x x x</b>


<b>.</b>

<i>GV</i>


<b>Bài tập 2</b>: Di chuyển 4 góc sân.


- <i>Mc ớch</i>: Phát triển sức bền nhanh. Sức bền di chuyển phối hợp.


- <i>Cách tập</i>: Học sinh đứng ở góc sân phải khi có lệnh thực hiện chạy


tiến đến góc sân trên thì di chuyển ngang đến góc sân trên bên trái sau đó
di chuyển lùi đến góc sân trái thì di chuyển ngang đến góc sân phải và
ngợc lại. Tập mỗi sân 2 học sinh, mỗi em chạy 1 vòng thuận, 1 vòng
nghịch. Tổ chức thực hiện trên 2 sân.


<b> x x x x x x x x x x x x x x</b>
<b> x x x x x x x x x x x x x x</b>


Ngêi tËp xuÊt ph¸t


<b> .</b>

<i>GV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


Để đánh giá năng lực phát triển về thể lực chuyên môn cũng nh kỹ


thuật mà các em đã đợc học tôi đã đa 3 nội dung đặc trng để kiểm tra cho
cả 2 nhóm.


4.1. <i>Néi dung kiĨm tra</i>:


1. Di chuyển đá cầu bỏ nhỏ 2 ô trên lới.
2. Đá cu qua li 10 qu.


3. Phát cầu cao xa.
4.2<i>. Cách tiến hành kiểm tra và thang điểm</i>.


<i>1. Di chuyn ỏ cầu bỏ nhỏ 2 ô trên lới</i> ( 1,98m) x 2 m thực hiện 10
quả mỗi bên 5 quả, tính số quả vào ơ.


- Dơng cơ: + S©n ỏ cầu hỗn hợp
+ Quả cầu ỏ .


- Cỏch tin hnh: Ngi thực hiện kiểm tra phát cầu cho ngời phục
vụ. Ngời phục vụ hất bổng cầu lên cao về phía sân ngời kiểm tra. Ngời
kiểm tra di chuyển và thực hiện kỹ thuật đá cầu bỏ nhỏ vào 2 ô trên l ới.
Mỗi ô thực hiện 5 quả liên tiếp. Giáo viên đánh giá kỹ thuật di chuyển và
kỹ thuật đá cầu theo 3 mức A, B, C.


- <b>Loại A:</b> Di chuyển nhanh, đá cầu thấp đúng, cảm giác với cầu tốt.
- <b>Loại B</b>: Còn di chuyển chậm, kỹ thuật cịn sai sót.


- <b>Lo¹i C</b>: Sai sãt nhiỊu trong di chuyển, di chuyển chậm , kỹ thuật
thực hành còn yếu, cha có cảm giác với cầu.


Cho điểm căn cứ vào bảng sau:


Số quả


vµo
Møc ô
kỷ thuật
9- 10
quả
Điểm
7 -8
quả
Điểm


5 6
quả
Điểm
4 quả
Điểm
3 quả
Điểm
2 quả
Điểm
1 quả
Điểm
0 quả
Điểm


A 10 9 8 7 6 5 4 3


B 9 8 7 6 5 4 3 2



C 8 7 6 5 4 3 2 1


<i>2. Đá cầu qua lại 10 qu¶.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>


Kết quả: tính số lần liên tục nhiều nhất kết hợp với đánh giá về kỹ
thuật và di chuyển theo 3 mức A, B, C.


<b>Loại A:</b> Học sinh thực hiện đúng cả kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật
đá cầu thấp.


<b>Loại B</b>: Cịn sai sót trong các bớc di chuyển hoặc ở kỹ thuật đá cầu
thấp.


<b>Loại C</b>: Sai sót nhiều cả trong hai kỹ thuật di chuyển và đá cầu.
- Cho điểm căn cứ vào bảng sau:


Số quả
đá
đợc
Chất
lợng
kỹ thuật
9- 10
quả
Điểm
7 -8
quả
Điểm



5
6
quả
Điểm
4 quả
Điểm
3 quả
Điểm
2 quả
Điểm
1 quả
Điểm
0 quả
Điểm


A 10 9 8 7 6 5 4 3


B 9 8 7 6 5 4 3 2


C 8 7 6 5 4 3 2 1




3. <i>Phát cầu cao xa 10 quả</i>


Ngi kiểm tra đứng vào ô phát cầu, phát vào ô chéo bên sân cịn lại
10 quả rơi đúng ơ cao sân về sau.


Kết quả: Tính số quả rơi vào ô. Kỹ thuật đợc đánh giá theo mức độ


cao và điểm rơi của quả cầu theo mức độ A, B, C.


<b>Loại A</b>: Cầu bay cao và rơi xa về phía sân, kỹ thuật phát tèt.


<b>Loại B</b>: Cầu bay cao nhng cha xa hoặc xa nhng cha cao, kỹ thuật
phát đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>
Sè qu¶
vào ô
Chất
lợng
kỹ
thuật (điểm)
9- 10


quả 7 -8qu¶ 5 –6
qu¶


4 qu¶ 3 qu¶ 2 qu¶ 1


qu¶ 0qu¶


A 10 9 8 7 6 5 4 3


B 9 8 7 6 5 4 3 2


C 8 7 6 5 4 3 2 1


<b>5. Kết quả thu đợc.</b>



Sau khi kiĨm tra 3 néi dung trªn cho 6 líp ở cả 2 nhóm tính bình quân
điểm kiểm tra của c¶ 3 néi dung cã kÕt qu¶ nh sau:


- Nhóm khơng đa các bài tập bổ trợ, tập các bài tập đơn thuần:
T
T
Lớp Số
hs
Loại giỏi
(Điểm 9-10)
Loại khá
(Điểm7-8)
Loại đạt
(Điểm5-6)
Không đạt
(Điểm dới5)
1 11A1 44 5 em =11,1% 13em= 28,9% 25em= 55,5% 2em = 4,4%
2 11D1 42 7 em =15,2% 13em= 28,2% 23em=50,0 % 3em = 6,5%
3 11C1 40 6 em =13,3% 12em= 26,7% 24em= 53,3% 3em = 6,6%
4 Tổng 126 18em =13,2% 38em=27,9% 72em= 52,9% 8 em =5,8%


- Nhãm đa các bài tập bổ trợ vào áp dụng tập luyện hàng ngày theo
ph-ơng pháp thực nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b>6. Nhận xét, đánh giá.</b>


Qua so sánh 2 bảng thành tích kiểm tra trên của 2 nhóm đối tợng thực


nghiệm và không thực nghiệm tôi thấy. Kết quả học tập của các em đợc
nâng lên rõ rệt.


<b>Thứ nhất</b>: các em đợc áp dụng các bài tập bổ trợ mới có tinh thần thoải
mái hơn, u thích tập luyện hơn mặc dù tập luyện mệt hơn khi học đá
cầu. Kết quả kiểm tra đánh giá về kỹ thuật cũng nh tố chất thể lực của
nhóm đợc thực nghiệm tăng lên rõ rệt.


<b>Thứ hai</b>: Từ cơ sở các bài tập thể lực đó ở trờng, ở lớp, các em đã tích
cực hơn trong việc luyện tập ở nhà và ở các câu lạc bộ đá cầu ở địa phơng.
Từ đó các em phát triển tốt hơn về mặt thể chất cũng nh trình độ, thể lực
và kỹ thuật của môn đá cầu chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh các môn học
khác.


Đặc biệt các em học sinh nữ, nhiều em cũng đã rất thích thú tập luyện và
đạt kết quả khá cao.


So s¸nh thành tích kiểm tra của 2 nhóm nghiên cứu:


<b>Loi gii</b>: Quân bình <b>tăng</b> <b>11,4%</b> (Do loại trung bình và cha đạt giảm)
<b> Loại khá</b>: Quân bình <b>tăng</b> <b>29,3%</b> (Do loại trung bình và cha đạt giảm)
<b>Loại đạt</b>: Quân bình <b>giảm</b> <b>34,8</b>% (Do loại khá giỏi tăng lên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b> III. KÕt luËn.</b>


Qua thời gian nghiên cứu và đem vào áp dụng các bài tập bổ trợ trên
vào môn học đá cầu cho các em học sinh, tôi thấy thể lực chuyên môn của
các em đợc nâng lên rõ rệt. Từ đó các em năm bắt kỹ thuật đợc tốt hơn.


Giờ học của các em sinh động hơn, khơng bị nhàm chán, gị bó. Khi các
em vui chơi thể thao ( chơi đá cầu) ở ngoài giờ học, ở nhà , ở các câu lạc
bộ ở địa phơng cũng tốt hơn. Và nhất là các buổi đấu tập, các em đã
nhanh nhẹn hơn, bền bỉ hơn trong từng xéc đấu.


Với con số <b>129 </b>em đợc thực nghiệm và <b>126 </b>em không đợc áp dụng bài
tập trên ở 6 lớp 11 trong 2 tháng liên tục ở trờng THPT Nguyễn Du - H iả
Dương tôi thấy kết quả rất kh quan ả với các em đợc thực nghiệm. Mặc dù
vậy trên đây là ý kiến chủ quan của cá nhân tơi, khơng thể tránh đợc
những sai sót , những bất cập, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến bổ
sung của các thầy cô, các đồng nghiệp, các cấp quản lí, các chuyên gia
đầu ngành để sáng kiến kinh nghiệm của tơi đợc hồn thiện hơn, có thể áp
dụng rộng rãi hơn. Tất cả vì thế hệ trẻ, vì tơng lai con em chúng ta, góp
phần vào việc giáo dục toàn diện và phát triển toàn diện cho học sinh
trong thời kỳ hội nhập <i>./.</i>


Xin chân thành cảm ơn qúy vị độc giả!


<i>Hải Dương, ngµy 20/ 2/ 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> Vũ Thế Hiệp </b>




<b> Tài liệu tham khảo</b>


1. Phân phối chơng trình môn thể dục năm học 2006 - 2007 - 2008


2. Vị §øc Thu - ThĨ dơc 10 SGV NXB Giáo Dục 2006


3. Vũ Đức Thu Trơng Anh Tn – ThĨ dơc 11 SGV


NXB Giáo Dục 2007
4. Vũ Đức Thu – Tr¬ng Anh Tn – ThĨ dơc 12 SGV


NXB Gi¸o Dơc 2008


5. Trần Văn Vinh - phơng pháp tổ chức thi đấu và trọng tài cầu lông
NXB TDTT 1997
6. Dơng Nghiệp Chí - Đo lờng thể thao NXB TDTT 1991


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>


<b>Bộ Giáo Dục và Đào Tạo</b>
<b>Trờng đại học s phạm hà ni 2</b>


<b>...</b>


<i><b>Lựa chọn một số bài tâp nhằm phát triển thĨ lùc m«n </b><b>ĐÁ</b></i>
<i><b>CẦU </b><b>CHO häc sinh líp 11 THPT nguyễn Du - Hải Dơng</b></i>


<b>Bài tập nghiên cứu khoa học</b>



<b> Giáo viên hớng dẫn: </b><i><b>nguyễn văn hùng</b></i><b> </b>


<b> Gi¸o sinh thùc tËp : </b><i><b>Vị thÕ hiÖp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×