Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dap an HSG su DBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU</b> <b>KỲ THI HSG ĐBSCL LẦN THỨ 16 - NĂM 2009</b>


<b>Đề thi đề nghị</b> <b>Môn: Lịch sử</b>


(Gồm 5 câu) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>


<b>Câu 1 (4 điểm):</b>


<i>Vào những năm 80 của thế kỉ XX xu thế toàn cầu hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Hãy</i>
<i>cho biết những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hố ? Vì sao nói tồn cầu hố được xem là</i>
<i>thời cơ đồng thời lại là thách thức,đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, là một cơng dân</i>
<i>tương lai em làm gì để giúp ích cho đất nước trong xu thế hiện nay ? </i>


a. Vào những năm 80 của thế kỉ XX dưới tác động của cách mạng khoa học-công nghệ
trên thế giới đã diễn ra xu thê tồn cầu hố với các biểu hiện:


-Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế … (0,25đ)


-Sự phát triển và tác động to lớn của các cơng ti xun quốc gia (có khảng 500 cơng ti
xun quốc gia lớn kiểm sốt tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những cơng
ti này tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.(0.5đ


-Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ti những tập đồn lớn nhất là các công ti khoa học-kĩ
thuật nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước…(0.25đ)


-Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế,thương mại, tài chính quốc tế và khu vực như
IMF,WB,WTO, EU, NAFTA, AFTA…, các tổ chức này có vai trị ngày càng quan trọng trong
việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.(0.5đ)


b. Thời cơ và thách thức:


- Thời cơ:


+ Từ sau chiến tranh lạnh, hồ bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị
đẩy lùi, xu thế chung của thế giới là hồ bình, ổn định và hợp tác khu vực.(0.25đ)


+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển chiến lược phát triển và lấy
kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và
quốc tế.(0.25đ)


+ Các nước đang phát triển có thể khai thác được các nguồn vốn đầu tư,kĩ thuật cơng
nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật,để có thể đi tắt
đón đầu,rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…(0.25đ)


-Thách thức:


+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ tất yếu của toàn cầu hố và tìm kiếm
con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế -phát huy thế mạnh,hạn chế
thấp nhất mức rũi ro,bất lợi để tìm ra hướng đi thích hợp.(0.25đ)


+ Các nước đang phát triển đều có nền kinh tế yếu, trình độ dân trí thấp,chưa có nhiều về
nguồn nhân lực chất lượng cao.(0.25đ)


+ Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới ,trong khi đó các quan hệ kinh tế quốc tế
cịn nhiều bất bình đẳng,gây nhiều thiệt hại cho các nước đang phát triển.(0.25đ)


+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc,kết hợp
hài hồ giữa truyền thống và hiện đại (0.25đ)


c. Là công dân tương lai :nhận thấy được xu thế tồn cầu hố ngày càng trở nên sâu sắc
và tác động nhiều đến nước ta ,hiện nay.nước ta đang mở cửa nên sự tác động càng sâu sắc hơn vì


vậy ta cần phải cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt làm chủ công nghệ vì nó là chìa khố cho sự
phát triển kinh tế và học tập nghiên cứu khoa học cải tiến cơng nghệ để nó đem lại hiệu quả cao
cho cuộc sống, học tập kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi nhất là các tiến bộ của khoa học-kĩ
thuật, ln ln rèn luyện để trở thành người có ý chí nghị lực,trở thành người được đào tạo có
chất lượng ,đáp ứng u cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hố,hiện đại hoá đất nước … (0.75đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: (4 điểm) </b>


<i>Bằng những kiến thức đã học, Em hãy phân tích những nét khác biệt của q trình phát</i>
<i>xít hoá ở Nhật Bản so với Đức ? (4 điểm)</i>


Do hồn cảnh lịch sử để lại nên q trình phát xít hố ở Nhật cũng mang những đặc điểm
riêng biệt.Khác với Đức q trình phát xít diễn ra thơng qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ đại
nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.cịn ở Nhật do có sẳn chế độ chun chế Thiên
Hồng (do vậy nó đã mang sẳn tính chất quân phiệt hiếu chiến) (.0.5đ)


Do cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra, nước Nhật lại thiếu trầm trọng nguồn nguyên liệu, do
vậy trong xu thế chung Nhật phải phát xít hố bộ máy nhà nước ,phải thực hiện qn sự hố đất
nước(.0.5đ)


Q trình phát xít hố ở nước Nhật diễn ra tương đối chậm chạp và kéo dài 10 năm từ
(1929 -1939) chia làm hai giai đoạn 1929-1936; 1936 -1939. Cịn ở Đức thì q trình phát xít
diễn ra nhanh chóng chỉ trong thời gian ngắn Hitler đã lên cầm quyền (0.5đ)


Sự đấu tranh của nhân dân Nhật bản chống lại đường lối của bọn phát xít đồng thời chúng
cũng đã bị nhân dân Trung Quốc giáng một địn mạnh do đó các chính phủ phát xít lien tục bị
sụp đổ,chính phủ sau thay chính phủ trước phản động hơn. Đó chính là các ngun nhân khiến
cho chế độ quân phiệt ở Nhật chậm hơn (0.5đ)


Chủ nghĩa phát xít Nhật do bọn quân Phiệt thực hiện và cầm quyền nên đặc điểm của


chủ nghĩa quân phiệt Nhật là lợi dụng rộng rãi bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ
Nhật .(0.5đ)


Trong quá trình thiết lập chế độ quân phiệt thì bọn qn phiệt khơng ngừng đấu tranh nội
bộ lẫn nhau giữa hai tập đồn có đường lối xâm lược khác nhau còn ở Đức Hitler đã tự xây dựng
cho mình một đội quân mạnh và tiến hành can thiệp vũ trang liên tiếp ra bên ngoài (0.5đ)


.Giai cấp cầm quyền và các tập đoàn lũng đoạn đã dựa vào các thế lực quân phiệt để thực
hiện mưu đồ của chúng.một mặt chúng gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược ra bên ngoài,mặt
khác chúng thực hiện hàng loạt những cuộc đảo chính đẩm máu liên tiếp trong nước đặc biệt là
sự kiện 26-2-1936 cuộc đảo chính của phái sĩ quan trẻ đã sát hại 80 chính khách đã đánh dấu việc
hồn thành việc phát xít hố ở Nhật.


<b>Câu 3 (4 điểm):</b>


<i>Hãy cho biết những nét chính về điểm giống và khác nhau của hai khuynh hướng cách</i>
<i>mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX ? Hãy rút ra những ý nghĩa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ?</i>


- Những điểm giống nhau:


+ Cả hai khuynh hướng cách mạng đều xuất phát từ tấm lịng vì dân vì nước,vì nước
mạnh dân cường. (0.25đ)


+ Cả hai khuynh hướng đều muốn nước nhà có độc lập thốt khỏi tình trạng nghèo nàn
lạc hậu.(0.25đ)


+ Cả hai đều có ý muốn cải tổ, duy tân canh tân đổi mới đất nước trên tất cả các phương
diện. (0.25đ)


- Những điểm khác nhau:



+ Một bên chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập một thể chế
chính trị mới ở Việt Nam.(0.25đ)


+ Một bên chủ trương đánh đổ chế độ quân chủ phong kiến đang ngày càng thối nát,coi
đây là điều kiện cần thiết để tiến tới nền độc lập.(0.25đ)


+ Một bên chủ trương sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng để thực hiện mục tiêu của
mình… (0.25đ)


+ Một bên là cải cách, ca ngợi thể chế dân chủ, đả phá chuyên chế, vận động học theo cái
mới, làm theo cái mới,hô hào chấn hưng thực nghiệp.(0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Một bên chủ trương dựa vào sự giúp sức củ đế quốc Nhật Bản để xây dựng lực lượng
quân sự là bạo động ,một bên chủ trương dựa vào Pháp để yêu cầu cải cách xã hội tiến tới xây
dựng dân quyền. (0.25đ)


 Ý Nghĩa:


- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh bất khuất của
dân tộc vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh đất nước đã bị biến thành thuộc địa.
(0.25đ)


-Ngoài yếu tố yêu nước phong trào đã có thêm những yếu tố cách mạng (Việc từ bỏ thể
chế quân chủ, xây dựng thể chế dân chủ sơ khai, đoạn tuyệt cái cũ, cái lạc hậu…)(0.5đ)


-Phong trào đã đề xướng nhữngchủ trươg cứu nước mới,thoát khỏi cách thức cứu nước
theo tư tưởng phong kiến hướng theo con đường dân chủ tư sản gắn giải phóng dân tộc với cải
biến xã hội hoà nhập với trào lưu mới.(0.25đ)



-Phong trào đã dấy lây một cuộc vân động sâu rộng và thu hút đông đảo tầng lớp tham
gia,đã làm thức tỉnh dân tộc đã tao ra được ý thức tự lực tự cường đất nước.(0.25đ)


-Phong trào đã đạt được những bước tiến về trình độ tổ chức, cách thức hoạt động,quy
mô…đạt cơ sở cho việc tập hợp lực lương,đoàn kết các dân tộc chống đế quốc.(0.25đ)


-Phong trào đã có những đóng góp vơ cùng to lớn về mặt văn hoá, tạo ra bước đột phá lớn
về ngôn ngữ, chữ viết,và cải cách nền giáo dục ở Việt Nam (0.5đ)


<b>Câu 4 (4 điểm):</b>


<i>Hãy trình bày những nét chính diễn biến và nội dung của hội nghi Trung ương Đảng</i>
<i>Cộng Sản Đông Dương lần thứ 8 (5-1941) ? Tại sao năm 1941 Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái</i>
<i>Quốc đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh ?</i>


a. Những nét chính về Hội nghị Trung ương 8 (5-1941)


- 28/1/1941 NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CM người chủ trì Hội nghị Trung ương
Đảng lần 8 tại Pắc Pó (Cao Bằng) từ 10  19/5/1941 với chủ trương: (0.25đ)


+ Khẳng định nhiệm vụ trước mắt là giải phóng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng
đầu (0.25đ)


+ Tạm gác khẩu hiệu: Cách mạng ruộng đất,nêu khẩu hiệu giảm tơ,giảm thuế,chia lại
ruộng cơng,tiến tới người cày có ruộng.(0.25 đ)


+Hội nghị chỉ rõ khi đánh đuổi giặc Pháp-Nhật sẽ lập chính phủ nhân dân của nước
VNDCCH (0.25đ)


+ Hội nghị chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho mỗi nước VN,


Lào, Campuchia. ở Việt Nam là “VN độc lập đồng minh” (0.25đ)


+ Xúc tiến công tác chuẩn bị KN vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm.(0.25đ)


b. Tại sao năm 1941 Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đề ra chủ trương thành lập Mặt
trận Việt Minh?


Tại vì:


Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba,lúc này thì ở Đơng Dương thì mâu
thuẫn giữa nhân dân Đơng Dương với bọn phát xít Pháp-Nhật trở thành mâu thuẩn chủ yếu
nhất,đặc biệt là từ khi nhân dân Đông Dương chịu hai tầng áp bức của Pháp –Nhật thì vấn đề giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết của cách mạng Đông Dương .Trong lúc này thì quyền lợi
của các giai cấp đang bị cướp giật, vận mệnh của dân tộc nguy vong không lúc nào bằng.(05đ)


Để phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc ở Đơng Dương thì cần phải giải quyết vấn đề dân
tộc trong khuôn khổ mỗi nước ở Đơng Dương .Mỗi nước cần có mặt trận dân tộc thống nhất
riêng .Ở Việt Nam mặt trận lấy tên là Việt Nam độc lập Đồng Minh.(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt trận Việt Minh có nhiệm vụ động viên mạnh mẽ hơn nửa tin thần của nhân dân ta
trên trận tuyến đấu tranh vì độc lập tự do, thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc và chính sách
triệt để phân hóa kẽ thù, đồng thời có trách nhiệm giúp đở đồn kết các dân tộc ở Đơng Dương.
(0,5đ)


Trên thế giới, tình hình có chuyển biến mới sau khi phát xít Đức làm chủ phần lớn lục địa
châu Âu, Phát xít Đức tiến hành tấn cơng Liên xơ, vì thế tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ
hai đã thay đổi, trên thế giới hình thành hai trận tuyến:một bên là lực lượng dân chủ do Liên xô
đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức-Italia-nhật (0,5đ)


Cuộc đấu tranh của mỗi dân tộc Đông Dương là một bộ phận của mặt trận dân chủ chống


phát xít thế giới.Việt Nam độc lập Đồng Minh đã tập hợp mọi tầng lớp nhân dân chống đế quốc
phát xít Pháp –Nhật giành độc lập dân tộc, đồng thời đứng trong phe đồng minh chống phát xít
tích cực góp phần vào sự nghiệp của cách mạng thế giới (0,5đ)


<b>Câu 5 (4 điểm): </b>


<i>Hãy so sánh những đặc điểm cơ bản của hai tổ chức cách mạng của việt Nam ra đời từ</i>
<i>1925-1929 theo n i dung sau:</i>ộ


Nội dung
so sánh


Hội Việt Nam cách mạng


Thanh niên Việt Nam Quốc Dân Đảng


1.Qúa trình
thành lập


6-1925 Nguyễn Ái Quốc tập hợp những
thanh niên yêu nước ở Quảng Châu
(Trung Quốc) và một số thanh niên ở
Việt Nam sang để thành lập một đồn
thể có xu hướng Macxit. (0.25)


Ra đời vào ngày 25-7-1927 tai Hà Nội.
Đại hội nhất trí bầu Nguyễn Thái Học
làm chủ tịch Đảng. (0.25)


2. Lí luận


chính trị


Dựa trên đường lối lí luận của nhủ nghĩa
Mác- Lênin.(0.25)


Theo đường lối của trào lưu dân chủ
tư sản và chịu ảnh hưởng sâu sắc của
tư tưởng của Tôn Trung Sơn. .(0.25)
3.Đường


lối cách
mạng


Chủ trương làm cách mạng tư sản dân
quyền ,phát triển sang làm cách mạng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước công
nông binh.(0.25đ)


Chủ trương đánh đổ đế quốc lật đổ
ngôi vuathiết lập dân quyền,thi hành
tự do dân chủ. (0.25đ)


4. Giai cấp


lãnh đạo Giai cấp Vô sản (0.25đ) Giai cấp Tư sản dân tộc (0.25đ)
5. Động lực


cách mạng


Công nhân, nông dân,tiểu tư sản,tiểu


thương…(0.25đ)


Học sinh, viên chức, người làm nghề
tự do, địa chủ, binh lính…(0.25đ)
6. Về cơ


cấu tổ chức


Tập trung dân chủ chia làm 5 cấp: Tổng
bộ, Xứ bộ, Tỉnh bộ, Huyện bộ, chi bộ,
đã trở thành một hệ thống thống nhất .
(0.25đ)


Chia làm 4 cấp: Tổng bộ, Kì bộ, Tỉnh
bộ, Chi bộ. Chưa bao giò trở thành
một hệ thống trong cả nước.(0.25đ)
7. Phương


pháp đấu
tranh


Bạo lực cách mạng (0.25đ) Bạo lực cách mạng (0.25đ)


8. Phương
pháp xây
dựng Đảng


Tổ chức bồi dưỡng Đảng viên thường
xuyên,đưa đảng viên vào thực tế hoạt
động. Mỗi Đảng viên khi được kết nạp


phải trải qua quá trình thử thách. (0.25đ)


Việc kêt nạp Đảng viên bừa bãi.,chưa
tiến hành bồi dưỡng Đảng viên,không
phải trải qua thời gian thử
thách.9).25đ)


….Hết….



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×