Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DAP AN HSG SU 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.05 KB, 5 trang )

K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN
VNG DUYấN HI BC B NM 2009
HNG DN CHM
Mụn: Lch S
Lp 10
Cõu 1:
CÂU HỏI ĐáP áN ĐIểM
Câu 1
(3 điểm)
Lập bảng so sánh...
- Điều kiện tự nhiên:
+ QGCĐ phơng Đông: Nằm trên khu vực các con sông
lớn, đất đai mầu mỡ...
+ QGCĐ phơng Tây: Nằm trên bờ Bắc Địa trung Hải,
gồm: bán đảo và nhiều đảo nhỏ, giao thông thuận lợi....
0,5
- Thời gian hình thành nhà nớc:
+ QGCĐ phơng Đông: khoảng TNK IV - III TCN.
+ QGCĐ phơng Tây: khoảng TNK I TCN .
0,5
- Nền tảng kinh tế:
+ QGCĐ phơng Đông: Nông nghiệp là chủ yếu + TCN và
TN.
+ QGCĐ phơng Tây: TCN và TN là chủ yếu; sản xuất
nông nghiệp khó khăn.
0,5
- Cơ cấu xã hội:
+ QGCĐ phơng Đông: quý tộc nông dân công xã, nô lệ...
+ QGCĐ phơng Tây: chủ nô, nô lệ, bình dân.
0,5
- Thể chế chính trị:


+ QGCĐ phơng Đông: quân chủ chuyên chế.
+ QGCĐ phơng Tây: Dân chủ chủ nô.
0,5
- Thành tựu văn hoá:
+ QGCĐ phơng Đông: lịch, thiên văn, chữ viết, văn học,
toán học, kiến thức... đặt nền móng cho nền văn minh nhân
loại.
+ QGCĐ phơng Tây phát triển rực rỡ: lịch, thiên văn, chữ
viết, văn học, khoa học, kiến trúc địa chắc....
0,5
Cõu 2:
*) n c coi l mt trong nhng nn vn minh ca nhõn loi vỡ:
-Nn vn hoỏ n c hỡnh thnh t rt sm (khong thiờn niờn k
III trc CN)
-n cú mt nn vn hoỏ phỏt trin cao, phong phỳ v ton din.
Biu hin cỏc lnh vc:
1,5
+T tng, tụn giỏo: c coi l quờ hng ca tụn giỏo, l ni khi
ngun v phỏt trin ca nhiu tụn giỏo ln trờn th gii: Pht giỏo,
Hin-du giỏo, Hi giỏo....
+Ch vit, s hc, vn hc.
+Ngh thut: Kin trỳc, sõn khu...
-Mt s thnh tu xó hi c lu truyn n ngy nay (tụn giỏo, ch
vit, ngh thut...)
-Vn hoỏ n cú nh hng n quỏ trỡnh phỏt trin lch s vn hoỏ
ca cỏc dõn tc ụng Nam (Cham pa, Phự Nam, Xiờm, Lan Xang,
Min in...)
* Vn hoỏ n cú nh hng sõu m n nhiu quc gia trờn th
gii, c bit l khu vc ụng Nam
-Qua con ng buụn bỏn, vn hoỏ n to rng, nh hng n

cỏc nc ụng Nam trờn nhiu lnh vc:
+Ch vit: T ch Phn ca n , nhiu nc ụng Nam ó ci
bin, sỏng to ra ch vit nh: ch Chm c, Kh me c, ch vit ca
Lo, Thỏi Lan, Mi-an-ma cng nh hng nhng nột cong ca ch
Phn.
+S hc: Vi vic phỏt minh ra h thng s: 1, 2, ..., 9, 0 ó t nn
múng cho s phỏt trin ca ngnh khoa hc t nhiờn, c bit l toỏn
hc.
+Tụn giỏo:
- Pht giỏo tr thnh quc giỏo ca nhiu nc: Lo, Cam-pu-chia.
i Vit (thi Lý-Trn), Thỏi Lan... Chựa khụng ch l ni th cỳng
m cũn l trung tõm vn hoỏ...
-Do nh hng ca Hi giỏo, hng lot cỏc tiu quc Hi giỏo c ra
i v tr thnh quc giỏo: I-ran, I-rc, In-ụ-nờ-xi-a.
-Hin-du giỏo cng tr thnh tụn giỏo chớnh nhiu quc gia c: Chm
pa, Phự nam...
+Vn hc: Vn hoỏ Pht giỏo gn vi s tớch, lch s Pht giỏo cú nh
hng ti cỏc nc ụng Nam . T tng Pht giỏo oc ph bin
trong dõn chỳng, c bit qua c h thng giỏo dc.
+Ngh thut:
- Kin trỳc, iờu khc chu nh hng sõu sc ca Pht giỏo., Hin-u
giỏo vi nhng cụng trỡnh n, thỏp, chựa, ỳc chuụng, tụ tng... Vớ
d: Thỏp Chm, chựa Mt ct ( Vit Nam), qun th ng-co (Cam-
pu-chia), Tht Luụng (Lo), khu n Bụ-rụ-bu-ua (In-ụ-nờ-xi-a)...
-Ngh thut sõn khu ca mỳa nhc cng nh hng sõu sc Lo, Vit
Nam.... vi v iu Ap-sa-ra
1,5
Cõu 3:
Nội dung Điểm
*Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Tây Âu giai đoạn đầu là:

Chế độ phong kiến tán quyền
* Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến phơng Đông là: Chế độ
0.25
0.25
quân chủ chuyên chế TW tập quyền
* Giải thích:
- Phơng Tây:
+ Mỗi quốc gia phong kiến Tây Âu hình thành nên nhiều lãnh địa,
các lãnh địa này tồn tại độc lập
- Mỗi lãnh địa nh 1 vơng quốc riêng, lãnh chúa nh 1 ông vua trong
lãnh địa của mình, mỗi lãnh địa đều có quân đội, toà án, pháp luật
riêng
+Lãnh địa nh 1 pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
+Các lãnh chúa đợc quyền miễn trừ, vua chỉ nh 1 lãnh chúa lớn
+Quan hệ giữa các lãnh chúa là quan hệ phong quân bồi thần
Quyền lực nhà vua rất yếu ớt
-Phơng Đông:
+Vua nắm mọi quyền hành đối với cả vơng quyền lẫn thần quyền,
bộ máy quan lại chỉ là giúp vua làm việc do vua trực tiếp bổ
nhiệm
+Trong các nớc phơng Đông, toàn bộ thần dân, ruộng đất, sông
ngòi, biển trời đều thuộc quyền sở hữu của nhà vua
0.25
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
Cõu 4:

Phân tích những điều kiện đa đến sự ra đời nhà nớc Văn Lang.
Những điểm giống và khác nhau giữa nhà nớc Văn Lang và nhà nớc
Âu Lạc.
3 điểm
1/ Những điều kiện dẫn đến sự ra đời nhà nớc Văn Lang (1,25 điểm)
* Chuyển biến về kinh tế
- Việc cải tiến công cụ lao động (đồng thau sử dụng phổ biến, đồ sắt) đã
đa đến sự hình thành nền nông nghiệp trồng lúa nớc.
- Sự phát triển của các nghề thủ công đặc biệt là nghề đúc đồng và luyện
sắt, thủ công nghiệp dần tách khỏi nông nghiệp.
* Chuyển biến về xã hội:
- Xuất hiện các gia đình phụ hệ và công xã nông thôn
- Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội
* Yêu cầu trị thuỷ và chống ngoại xâm đẩy mạnh quá trình hình thành
nhà nớc Văn Lang vào khoảng thế kỉ VII TCN
2/ So sánh nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc (1,75 điểm)
* Giống nhau:
- Nhà nớc ra đời khi xã hội cha có sự phân hoá sâu sắc đến mức đối
kháng gay gắt mà chủ yếu do nhu cầu trị thuỷ và tự vệ, nhà nớc ra đời với
chức năng quản lý là chủ yếu, còn chức năng trấn áp là thứ yếu.
- Cơ cấu tổ chức nhà nớc còn sơ khai: đứng đầu là vua, dới vua là các lạc
hầu, lạc tớng, cả nớc chia thành các bộ do lạc tớng quản lý, dới bộ là các
làng xóm do các bồ chính đứng đầu.
- Kinh tế - văn hoá thời Âu Lạc tiếp tục phát triển trên cơ sở những thành
quả của kinh tế - văn hoá thời kì Văn Lang.
* Khác nhau:
0,5
0,5
0,25
0,75

- Nớc Âu Lạc hình thành trên cơ sở hợp nhất bộ lạc Tây Âu và Lạc Việt
nên lãnh thổ mở rộng hơn, dân c đông đúc hơn. Việc dời đô từ vùng
trung du (Phong Châu) xuống đồng bằng (Cổ Loa) thể hiện sự phát triển
lớn mạnh của dân tộc.
- Thời kì Âu Lạc đã có sự phân hoá xã hội rõ nét hơn giữa ngời giàu và
ngời nghèo, giữa kẻ thống trị và ngời bị trị. Quyền uy của nhà vua đợc
tăng cờng hơn trớc.
- Nhà nớc Âu Lạc có bớc tiến vợt bậc về kĩ thuật quốc phòng:
+ Sự phát triển của vũ khí và quân đội
+ Xây dựng thành Cổ Loa thành một công trình phòng thủ lợi hại,
góp phần quan trọng trong cuộc kháng chiến chống quân Triệu. (phân
tích)
0,25
0,25
0,5
Cõu 5:
Đóng góp to lớn của nhà Lý.
Đóng góp 1: Định đô muôn đời cho đất nớc 1010
Đóng góp 2: Đặt tên nớc- Đại Việt vào năm 1054
Đóng góp 3: Chống Tống- 10751077 bảo vệ nền độc lập của đất nớc.
(Lu ý: tuỳ lợng kiến thức mà cho điểm,mỗi ý cho một điểm).
Cõu 6:
Sự hng thịnh của các đô thị nớc ta trong các thế kỉ 16 - 18 đợc biểu hiện nh thế
nào? Phân tích nguyên nhân của sự hng thịnh này?
a. Sự hng thịnh của các đô thị nớc ta trong các thế kỉ 16 - 18: 2 điểm
ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài, các đô thị đều có sự hng khởi:
- Đàng Ngoài: có hai đô thị tiêu biểu là Thăng Long và Phố Hiến
+Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế lớn của cả nớc với hệ thống chợ, bến và
hàng chục phố hàng
+Phố Hiến là nơi bốc dỡ và trung chuyển hàng hoá từ các thuyền buôn nớc

ngoài,hội tụ nhiều khách thơng ngoại quốc; có 20 phờng chuyên sản xuất thủ công
và buôn bán
- Đàng Trong:
+có nhiều đô thị khá sầm uất nh Thanh Hà, Nớc Mặn, Gia Định, nhng tiêu biểu
nhất là Hội An
+ Hội An là trung tâm buôn bán, trao đổi của cả Đàng Trong, một thành phố cảng
lớn, hội tụ nhiều thuyền buôn, thơng điếm của cả phơng Đông và phơng Tây.
b. Nguyên nhân của sự hng thịnh: 1 điểm
- Do sự phát triển của kinh tế hàng hoá trong nớc, đặc biệt là của ngoại thơng
- Do sự tiếp xúc của Đại Việt với luồng thơng mại quốc tế đang phát triển, đặc biệt
là thơng mại biển Đông
Cõu 7: Sau cải cách hành chính của vua Minh Mạng (1831 2832) tổ chức nhà
nớc thời Nguyễn thay đổi nh thế nào?
- (0,5 điểm) Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập, vua Gia Long đã cố gắng xây dựng
một nhà nớc phong kiến chuyên chế tập quyền hùng mạnh. Tiếp nối sự nghiệp của
vua Gia Long, vua Minh Mạng đã tiến hành cải cách hành chính (1831 - 1832)
quyền lực của nhà vua ngày càng gia tăng.
- (0,75 điểm) Đến thời Minh Mạng, tổ chức bộ máy nhà nớc hoàn thiện, chặt chẽ
hơn: Ngoài 6 bộ còn có các viện, các cơ quan chuyên trách nh đô sát viện nội các,
cơ mật viện
Bắc thành và Gia Định thành bị bãi bỏ, Minh Mạng chia cả nớc thành 30 tỉnh và 1
phủ do tổng trấn hoặc tuần phủ cai quản đều trực thuộc chính quyền trung ơng.
- (0,75 điểm) Vua Minh Mạng tiếp tục thực hiện chính sách tứ bất để bảo vệ uy
quyền của nhà vua, luật Gia Long đợc coi trọng. Quân đội đợc tổ chức quy củ,
trang bị đầy đủ vũ khí và là đội quân khá mạnh ở Đông Nam á thời bấy giờ.

×