Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an my thuat 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.37 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

. . . .


TiÕt 1: Thêng thøc mĩ thuật


<b>Sơ lợc về Mĩ thuật thời nguyễn (1802-1945)</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- HS hiu bit mt s kin thc về lịch sử - xã hội thời Nguyễn; về
các công trình mĩ thuật thời Nguyễn (tổng quát về kiến trúc, nghệ thuật
điêu khắc, đồ họa, hội họa).


- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch
sử, địa lí, mĩ thuật.


- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng,
giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ụng li.


II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:


- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Nguyễn.
SGK-SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và MÜ thuËt häc.


- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ
họa thời thời Nguyễn: Kinh thành Huế, Lăng Khải Định, lăng Tự
Đức, …


2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:


<b>H§</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt
động


1
(4’)


HDHS tìm hiểu khái quát về bối
cảnh lịch sử thời NguyÔn:


- GV gợi ý: Các em đã học Lịch sử,
vậy đất nớc ta đã trải qua các triều
đại nào?


- Chế độ nhà Nguyễn là gì ?
- Nhà Nguyễn đã đem lại gì cho
đất nớc và đã phạm phải sai lầm
nh thế nào?


- KL của GV: Triều đại phong kiến
cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Có những đóng gúp ỏng k phỏt
trin nn m thut.


- Đọc đoạn văn giíi
thiƯu vỊ bèi c¶nh x· héi


thêi Ngun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hot
ng


2
(30)


HDHS tìm hiểu về thành tựu Mĩ
thuật thời Ngun:


- Tổ chức thảo luận nhóm.
- GV đặt vấn đề: Mĩ thuật thời
Nguyễn có những loại hình nghệ
thuật no?


- Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển
nh thế nào?


- GV yêu cầu h/s bám sát vào các
ví dụ cụ thể SGK. Nhấn mạnh:
+ Kinh thành Huế tiêu biểu cho
kiến trúc cung đình thời Nguyễn:
Nằm giữa Kinh thành là Hồng
thành, cửa chính vào Hồng thành
là Ngọ Mơn với Lầu Ngũ Phụng
nguy nga, tráng lệ phía trên. Tiếp
đến là cầu Trung Đạo bắc qua hồ
Thái Dịch dẫn đến Điện Thái Hịa.
Phía sau và 2 bên điện là hệ thống


các cung điện nơi sinh hoạt của
vua và hong tc.


+ Lăng tẩm:


. Gia Long (1814 – 1820)
. Minh M¹ng (1840 – 1843)
. Tù §øc (1864 – 1867)
. Khải Định


Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí
gắn với t tởng Nho giáo Nghiêm
ngặt, chỈt chÏ.


* GV liên kết 2 phần kiến trúc và
điêu khắc qua gợi ý h/s tự nhận xét
về vấn đề:


Các cơng trình kiến trúc đẹp gắn
liền với loại hình nghệ thuật nào?
Nó đợc làm bằng gì?


- GV yêu cầu học sinh nêu đợc đặc
điểm các tác phẩm điêu khắc thời
Nguyễn:


+ Tính tợng trng cao: Con Nghê,
Cửu đỉnh đúc đồng; chạm khắc
đồng, đá; Tợng ngời, ngựa, voi
bằng đá, xi măng ( lng Khi nh



)




+ Điêu khắc Phật giáo tiếp tục
phát huy với số lợng lớn: Tợng Hộ
pháp, Kim cơng, La Hán, thánh
mẫu Chùa Trăm gian (Hà Tây);
T-ợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng (Hà
Tây);


<b>* Đồ họa </b><b> Hội họa:</b>


- Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng


- HS c bi. Phn kin
trỳc kinh đơ Huế.


- Nhãm lµm viƯc.


-Nêu đợc các loại hình:
kiến trúc, điêu khắc, hội
họa, đồ họa.


- Nêu đợc đặc điểm kiến
trúc cung đình Huế:
quần thể kiến trúc kinh
thành: Hoàng thành,
cung điện, lăng tẩm, …


- HS nêu tên các lăng
tẩm, cung điện cụ thể.
- C ụ Hu c


Unesco công nhận là
Di sản văn hóa thế giới
vào năm 1993


- Đánh giá của h/s về
mối liên hệ giữa kiến
trúc và thiên nhiªn.


- HS đọc phần 2 (Tr 56)


- Hs kĨ tªn các tác phẩm
điêu khắc mà em biết ở
các cung điện, lăng tẩm,
chùa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trng, Kim Hong, lng Sình, …
- Bộ tranh khắc đồ sộ “Bách khoa
th văn hóa vật chất của Việt Nam”
với 4000 bức vẽ miêu tả sinh hoạt
hàng ngày, công cụ, đồ dùng và
các nghề của ngời Việt ở phía Bắc.
- Tranh khảm sành, sứ


- 1925 thµnh lập Trờng Mĩ thuật
Đông D¬ng.



- Các nhóm tìm xem
trong di sản văn hóa thời
Nguyễn có những tác
phẩm nào đẹp, rất có giá
trị.


Hoạt
động


3
(5’)


Các nhóm đa ra kết luận về đặc
điểm mĩ thuật thời Nguyễn:


- GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của
kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc,
hội họa. Em có nhận xét chung nh
thế nào về mối quan hệ của các
loại hình nghệ thuật ấy?


- KL cđa GV:


+ Tổng thể chặt chẽ, kiến trúc hài
hòa với thiên nhiên, kết hợp nhuần
nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc và
trang trí.


+ Các loại hình nghệ thuật phát
triển quy mô lớn, đa dạng, phong


phó.


+ KÕ thõa trun thèng, tiÕp thu
nghƯ tht Ch©u ©u.


- HS nêu đợc sự kết hợp
hài hòa giữa kiến trúc,
thiên nhiên, nghệ thuật
điêu khắcvà trang trí.
- Tính kế thừa và phát
triển đa dng.


- Tiếp thu nghệ thuật
Châu âu (Pháp).


Hot
ng


4
(6)


Đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa häc
sinh:


- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình:


Trong các loại hình nghệ thuật
em vừa tìm hiểu, loại hình nghệ
thuật nào em thấy ấn tợng nhất? Vì


sao?


- Cho HS khác nhận xét phần trả
lời của bạn.


- Nhận xét của GV


- HS nờu túm tắt nội
dung đã học về 1 loại
hình nghệ thuật em thích
nhất. Phát biểu cảm
nhận của em (giải thích
lí do)


- Hs khác nhận xét,
đánh giá tổng quát phần
bạn trả lời của bạn.
- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.
<b>* Dặn dị - Bài tập về nhà:</b>


- Häc thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 59. Xem minh
hoạ tác phẩm thời Nguyễn. Su tầm tranh ¶nh vỊ MÜ tht thêi


Ngun.


- Về nhà xem nội dung phần bài 2. Tập vẽ phác cốc và quả theo các
minh hoạ phần II – Cách vẽ hình (Trang 61 - SGK). Mỗi tổ chuẩn bị
1 lọ hoa (có hoa) và 2 quả (cà chua, cam, lê, táo tùy chọn), tổ trởng
phân công mỗi bạn đem 1 đồ dùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

. . . .


TiÕt 2: Vẽ theo mẫu


<b>Tĩnh Vật - lọ hoa và quả (tiết 1: vẽ hình)</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Học sinh cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - quả. Biết c¸ch vÏ tranh
tÜnh vËt.


- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống
mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ.


- Qua bài Học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vt qua hỡnh khi, mu
sc.


II / Chuẩn bị:
<i>1. Đồ dïng:</i>


- Lä hoa, qu¶. Tranh minh häa lä hoa - quả bằng chì và màu. Minh
họa các bớc vẽ.


- Bµi vÏ cđa h/s.


2. <i> ơng phápPh</i> <i> : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.</i>
III/ Tin trỡnh dy - hc:


* KT : Trong các loại hình nghệ thuật thời Nguyễn, loại hình nghệ thuật
nào em có ấn tợng nhất? Vì sao?



<b>HĐ</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh </b>


Hoạt
động


1
(9’)


Híng dÉn häc sinh quan s¸t - nhËn
xÐt:


- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu.
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
ó bố cục phù hợp.


- Híng dÉn häc sinh quan sát tập


Hc
sinh
t t



mẫu
Cái
cốc và


- HS t mu.
- HS nờu đợc


+ Khung hìnhchữ nhật
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trung vµo 1 mÉu.


- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của GV.


+ Em so s¸nh chiỊu cao, ngang
cđa toµn bé mÉu?


- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến
hớng ánh sáng, bè mặt mẫu-> độ
đậm nhạt khác nhau.


- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh t c b
mt mu.


quả


Tấm


chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)


+ Bề ngang quả nhỏ hơn
lọ ( 1 chót).


+ HS nêu dợc độ đậm
nhạt của mẫu. Phân biệt
đợc vật đậm hơn , vật
nhạt hơn.


+ n/x về đặc điểm chất
liệu.


- HS quan s¸t minh hoạ
sánh.


Hot
ng


2
(5)


Hớng dẫn học sinh cách vẽ:


- Gi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu


t-ơng tự nh các bài học lớp 6, chỉ
khác ở ten đồ vật cụ thể. Căn cứ
vào tỉ lệ giữa các phần của mẫu và
tỉ lệ chung của 2 mẫu.


- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trc?


Vẽ
bảng


- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:


+ Vẽ khung hình chung,
khung hình riêng.


+ Vẽ phác hình ( lọ hoa,
quả)


+ Sửa hình giống mẫu,
đúng tỉ lệ các phần.
+ Vẽ đậm nhạt.


Hoạt
động


3
(25’)



Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ.


- Thùc hiện bớc phác hình.


- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.


- HS làm bài thực hành
Vẽ lọ hoa và quả trên
giấy A4.


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:


- GV yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.


- Chọn 3 bài, cho häc sinh vỊ:
. Bè cơc.


. TØ lÖ 2 vËt.


. NÐt vÏ.


+ Cho häc sinh khác nhận xét
phần trả lời.


- Nhn xét của Giáo viên. Kết
luận chỉ ra những điểm ỳng,
nhng im cn khc phc.


Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ


hoàn
chỉnh


đậm
nhạt


- HS túm tắt cách vẽ đã
học.


- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.


- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả


lời của bạn.


- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật, Xem nội dung
bài 3


- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. Các nhóm đem nguyên các
vật mẫu này.


. . . .


TiÕt 3: VÏ theo mÉu


<b>TÜnh VËt - lọ hoa và quả (tiết 2: vẽ mầu)</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Hc sinh bit phõn tớch mu sc thành các mầu chủ đạo, mầu bổ trợ
và cách vẽ mầu lọ hoa - quả. Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.


- Học sinh nắm đợc đặc điểm mầu ở mẫu: Độ đậm nhạt của màu, sắc
độ mầu, ảnh hởng qua lại của màu sắc trong khơng gian. Thể hiện
hình họa tơng đối giống mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ,
màu sắc có đậm, có nhạt và màu trung gian.


- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, mu
sc.


II / Chuẩn bị:


<i>3. Đồ dùng:</i>


- Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh
họa các bớc vẽ màu.


- Bài vẽ của häc sinh.


4. <i> ơng phápPh</i> <i> : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.</i>
III/ Tiến trình dạy - học:


<b>H§</b>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh </b>


Hoạt
động


1
(9’)


Híng dÉn häc sinh quan s¸t - nhËn xét:
- GV đa ra minh hoạ các bài mẫu vẽ
mầu khác khác nhau.


- GV yờu cu hc sinh t mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.



- Híng dÉn học sinh quan sát tập trung
vào 1 mẫu, so sánh với bài mẫu.


- Tỡm hiu c im mu, theo hớng dẫn
của GV.


+ Hình vẽ chính là hình nào?
+ Hình vẽ đợc sắp xếp nh thế nào?
+ Em nhận xét về mầu sắc tồn bộ
mẫu: Có những màu nào? Màu nào
đợc sử dụng nhiều?


- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến hớng
ánh sáng, bề mặt mẫu-> màu có độ đậm
nhạt khác nhau.


- Nªu nhËn xÐt vỊ chất liệu của mẫu.


Hc
sinh
t t


mẫu
Cái
cốc

quả


Bài


vẽ
mầu


- HS t mu.
- HS nêu đợc:
+ Hình vẽ sắp xếp
theo nhóm.


+ Các mảng mầu
lớn, chủ đạo của
vật.


+ HS nêu đợc độ
đậm nhạt màu của
mẫu. Phân biệt đợc
vật đậm hơn , vật
nhạt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt
động


2
(5’)


Híng dÉn häc sinh cách vẽ:


- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu tơng tự
nh các bài học lớp 8. Căn cứ vào tỉ lệ
giữa các mảng màu của mẫu, vµ tØ lƯ cđa
2 mÉu.



- Lu ý: Để hình vẽ giữ đợc kích thớc
phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ
đúng tỉ lệ các mảng mầu. Pha màu chú ý
ảnh hởng qua lại của màu sắc. V phúng
khoỏng, mnh dn.


Vẽ
bảng


- HS nêu tóm tắt các
bớc vẽ:


+ Vẽ phác mảng
màu (màu hình
mảng lớn trớc,
mảng nhỏ sau)
+ Vẽ màu chi tiết lọ
hoa, quả (đẩy sâu
vËt)


Hoạt
động


3
(25’)


Híng dÉn häc sinh thùc hµnh:


- u cầu: Học sinh vẽ phác khung


hình đúng tỉ lệ.


- Thùc hiƯn bớc phác hình.


- Chú ý: Không vẽ kiểu vờn từng mảng,
tỉa tót các chi tiết nhỏ.


- HS làm bài thực
hành Vẽ màu lọ hoa
và quả trên giấy A4.


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt các điểm
cần lu ý khi vÏ.


- Chän 3 bµi, cho häc sinh nhËn xÐt vỊ:
. Bè cơc.


. Màu sắc.


- Nhn xột ca giỏo viên. Kết luận chỉ ra
những điểm đúng, những điểm cần khc
phc.



Bài
vẽ
của
học
sinh
hoàn
chỉnh


đậm
nhạt


- HS túm tt cỏch
v, cỏc im cn lu
ý khi vẽ màu đã
học.


- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần
sủa, khắc phục.
- Hs nhận xét, đánh
giá tổng quát phn
bn tr li ca bn.


<b>* Dặn dò - Bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Xem nội dung bài 4. Tìm hiểu về đặc điểm các loại túi xách. Mỗi
nhóm chuẩn bị 1 túi xách. Su tầm minh họa túi sách ( Trên báo, tạp chí
thời trang, tiêu dùng, điện ảnh, mốt, …)


- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ hc sau.


. . . .


Tiết4: vẽ trang trí


<b>Tạo dáng và Trang trí Túi sách</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Hc sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo của túi sách, hiểu biachsaau
hơn một số kiến thức về Trang trí ứng dụng. Phát triển khả năng phân tích,
suy luận và phối hợp kiến thức trang trí, vẽ tranh minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh trang trí đợc túi sách dùng trong sing hoạt hàng ngày hoặc
dùng trong nghệ thuật biểu diễn thời trang, treo trang trí. Giới thiệu
với học sinh 1 ứng dụng phổ thông của ngành Mĩ thuật công nghiệp.
II/ Chun b:


1. Đồ dùng:
* Giáo viên:


- Túi sách thờng, tói s¸ch dïng trong nghƯ tht biĨu diƠn.


- Tranh, ảnh minh họa các túi sách đợc trang trí, minh họa buổi biểu
diễn có sử dụng túi sách (thời trang, giới thiệu sản phẩm mới, …)
* Học sinh:


- Su tầm túi sách, ảnh minh họa trang trí túi sách. Đồ dùng học tập.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:


* Tr¶ bài vẽ lọ hoa và quả.


<b>HĐ</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


Hoạt
động


1
(5’)


Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên đặt câu hỏi: Trong sinh hoạt
hàng ngày, túi sách đợc dùng để làm gì?
<i>(gợi ý thêm: trong nghệ thut biu</i>
<i>din.)</i>


- Túi sách có cấu tạo nh thế nào?


<i>( Gợi ý: Hình dáng mầu s¾c trang trÝ</i>– –
<i>)</i>


<i>…</i>



- Túi sách đợc trang trí bằng hình ảnh
nào?


( Họa tiết hoa, lá, con vật, chữ nghệ
thuật, tranh sinh hoạt, phong cảnh, … )
- Kết luận của giáo viên: Túi sách có ý
nghĩa và những giá trị quan trọng trong
đời sống của chúng ta.


Các
loại
Túi
sách


- Học sinh quan sát
túi sách thực tế.
- Học sinh quan s¸t
minh häa S¸ch gi¸o
khoa.


- Nêu đợc cơng
dụng , hình dáng,
cấu tạo của túi
sách: Hình dáng,
trang trí đa dạng,
phong phú.


- Kể đợc các hình
thức trang trí của
túi sách.



Hoạt
động


2
(10’)


Híng dÉn häc sinh tạo dáng và trang trí
túi sách:


<b>* Tạo dáng:</b>


- Giỏo viên gợi ý về hình dáng túi sách
để học sinh t tỡm cỏch v.


- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng


( Hình dáng vuông, chữ nhật, trăng,
hình thang, hình trứng, )


Vẽ
dáng


Túi
sách


<i>(Vẽ</i>
<i>trên</i>
<i>bảng)</i>



- Học sinh nêu
cách vẽ và lên bảng
vẽ phác dáng túi
sách.


- Học sinh quan sát
Giáo viên vẽ lại
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Trang trí:</b>


- Phác bố cục theo các hình thức khác
nhau.


<i>( Giỏo viờn gii thích: Do có nhiều hình</i>
<i>thức thể hiện mà em đã tìm hiểu khi</i>
<i>quan sát: Đờng diềm cần có 2 đờng</i>
<i>song song, họa tiết đối xứng cần có trục</i>
<i>đối xứng, tranh minh họa cần bố cục</i>
<i>( mảng, hình …)</i>


- T×m chän và vẽ các họa tiết, mảng,
hình phù hợp.


- Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các họa
tiết hoặc hình, mảng của tranh.


các hình thức trang
trí túi sách khác
nhau.



- Học sinh nêu tiếp
các bớc hoàn chỉnh
bài vẽ theo gợi ý
của giáo viên .


Hot
ng


3
(25)


Hớng dẫn học sinh thực hµnh:


- Giáo viên cho học sinh tập trung làm
theo nhóm để học tập, bổ sung cho
nhau. Nhắc học sinh không đợc chép
giống nhau từng đờng nét, mầu sắc.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
trong quá trình vẽ dáng, lựa chọn hình
thức thể hiện, mầu sắc …


- Häc sinh thùc
hµnh vÏ trang trí túi
sách trên giấy A4


Hot
ng


4


(5)


ỏnh giỏ kt qu hc tp của học sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh
ở các mức độ khác nhau.


- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá.


- Nhận xét, đánh giá của giáo viờn.


Bài vẽ
của
học
sinh


- Học sinh nhận xét
về dáng và hình
thøc trang trÝ.


- Nêu ý kiến của
mình để hồn chỉnh
các bài vẽ trờn.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Hoàn chỉnh mầu sắc trang trí túi sách.


- V trang trớ 1 túi sách khác túi sách em đã vẽ ở lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. . . .


TiÕt 5: VÏ tranh


<b>§Ị tài phong cảnh quê hơng</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí
hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trng.


- HS thể hiện đợc cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc
hài hồ, có cảm xúc và vẻ đẹp riờng.


- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:


<i>1. Đồ dùng:</i>


- Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Phố cổ Hà Nội ( Bùi
Xuân Phái), Tre (Trần Đình Thọ),


- Hc sinh chuẩn bị các tranh phong cảnh su tầm đợc ở lch, sỏch,
bỏo


2. <i> ơng phápPh</i> <i> : Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành.</i>
III/ Tiến trình dạy - học:


* Thu bi v trang trớ. N/x - đánh giá của hs qua 1 số ví dụ.
* GT bài mới.



<b>H§</b>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh </b>


Hoạt
động


1
(5’)


Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội
dung đề tài:


- Đặt vấn đề: Tranh phong cảnh là
tranh vẽ về nội dung nào?


- Tranh vÏ b»ng chÊt liƯu nµo?
- Nêu cảm nhận của em về màu sắc
của một số tranh nµy?


- Kết luận: Thể hiện vẻ đẹp riêng,
đặc trng của mỗi vùng, miền khác
nhau với cảm xúc, cách thể hiện



Tranh
phong
c¶nh


- HS nắm đợc nội dung:
Vẽ cảnh núi, sơng,
những con đờng, cây,
hình ảnh con ngời, con
vt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

riêng
Hoạt


ng
2
(5)


Hớng dẫn học sinh cách vÏ:
- Cho h/s xem minh ho¹
- GV nhÊn m¹nh:


+ Chọn cảnh quan trọng, bớc
đầu quyết định chất lợng.
+ Hoàn chnh mu: m nht.


Vẽ
phác


bố


cục
trên
bảng


- HS nêu cách vẽ qua
các minh häa.


- HS đọc bài. Nêu tóm
tắt cách vẽ:


+ Chọn nội dung thể
hiện.


+ Bố cục: vẽ phác mảng
+ Vẽ phác hình.


+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.


Hot
ng


3
(25


-30)


Hớng dẫn học sinh thực hành.
- GV hớng dẫn phác mảng, hình
tr-ớc khi vẽ màu.



- Thực hiện bớc phác hình. Chú ý
không vẽ các nét thẳng bằng thớc
kẻ.


- HS làm bài thực hành
trên giấy A4: Vẽ một
bức tranh phong cảnh
theo ý thích.


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả häc tËp cđa häc
sinh:


- Chän 3 bµi, cho häc sinh. Cho
häc sinh kh¸c nhËn xÐt:


+ Bè cục.
+ Hình mảng.
+ Màu sắc.


- Nhận xét của Giáo viên.


Bài vẽ
của
học


sinh
Bài vẽ


hoàn
chỉnh


mầu


- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.


- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.


- Hs nhn xột, ỏnh giỏ
bi ca bn.


<b>* Dặn dò- bài tập vỊ nhµ : </b>


- Hồn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu.
- Vẽ một tranh phong cảnh khác cảnh em vẽ trên lớp.


- Về nhà: Xem trớc nội dung bài 6. Su tầm tranh ảnh minh họa kiến
trúc đình làng, các đồ vật sử dụng trong trong đình.


. . . .


TiÕt 6: Thờng thức mĩ thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I/ Mục tiêu bài häc:


- HS hiểu biết một số kiến thức về chạm khắc gỗ đình làng Việt
Nam ; về các cơng trình mĩ thuật các triều đại (khái quát về kiến trúc, nghệ
thuật điêu khắc).


- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch
sử, địa lí, mĩ thuật.


- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng,
giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ơng để lại.


II/ Chn bÞ:
1. §å dïng:


- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật chạm khắc các triều đại.
SGK- SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.


- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc từ thời Lý,
Trần đến thời nhà Lê, nhà Nguyễn …


2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dy- hc:


Trả bài vẽ trang trí. Thu bài vẽ Phong cảnh quê hơng.
<b>HĐ</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>



<b>Hot ng ca GV</b> <b>Minh</b>


<b>ha</b> <b>Hot ng ca HS</b>


Hot
ng


1
(6)


HDHS tìm hiểu khái quát:


- Giỏo viờn t cõu hỏi vào bài: đất
nớc ta đã trải qua các triều đại nào?
- Với nền Mĩ thuật, các triều đại đã
để lại gì cho đất nớc?


- Đình làng là nơi để làm gì?
- Đình làng có ý nghĩa nh thế nào
trong đời sống của nhân dân?
- KL của Giáo viên về đình làng:
+ Thành tựu đặc sắc của nghệ
thuật kiến trúc và trang trí truyền
thống.


+ Gắn bó, gần gũi với mỗi ngời
dân.


Đình
Đình


Bảng,


Thổ
Hà,
Chu
Quyến


- c on văn giới
thiệu khái quát về
Kiến trúc đình làng.
- Nêu đợc tên một số
ngơi đình nổi tiếng ở
Bắc Ninh và các tỉnh
khác.


Hoạt
động


2
(30’)


HDHS tìm hiểu về nghệ thuật chạm
khắc gỗ đình làng:


- GV đặt vấn đề: Kiến trúc và điêu
khắc có mối quan hệ ntn?


- Đầu đao, cột, bức vách chạm khắc
hình ảnh nào?



- Những hình ảnh ấy do ai sáng tạo


u
ao
ỡnh
lng,
cu
trỳc g


bên


- HS đọc bài. Các
nhóm nghe, xem minh
họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nên?


(Nông dân)


- Vy chm khc g ỡnh lng thuc
dũng nghệ thuật nào?


(NghƯ tht d©n gian)


- Em hãy nêu chi tiết một số hình
ảnh đợc chạm khắc?


- Giáo viên cho học sinh lµm viƯc
theo nhãm:



+ Kể về nội dung các hình ảnh
chạm khắc đợc miêu tả qua các
tranh minh họa từ trang 74 – 77.
+ Kết luận về vẻ đẹp của nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng.


- Kết luận của Giáo viên: Vẻ đẹp tự
nhiên, mộc mạc, giản dị, chân thực.
Nghệ nhân sáng tạo theo cảm hứng
nên tác phẩm sống động, phóng
khống, khơng lệ thuộc khn mu
cú sn.


trong,
cảnh


sinh
hoạt
trong


dân
gian,


bàn
thờ
trong


ỡnh





- Nờu c c im
kin trỳc ỡnh lng:
+ Đầu đao, đầu cột
thờng chạm trổ hoa
văn, đầu rồng.
+ Cảnh sinh hoạt
trong dân gian: trò
chơi dân gian, uống
r-ợu, tấu nhạc, …


- Hs kể tên các tác
phẩm điêu khắc mà
em biết ở các đình
làng.


- Học sinh miêu tả đợc
cảnh sinh hoạt trong
dân gian, nêu và nắm
đợc vị trí của hình ảnh
đợc chạm khắc.


Hoạt
động


3
(4’)


Kết luận chung về đặc điểm nghệ
thuật chạm khắc gỗ đình làng:


- GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của
kiến trúc, các tác phẩm chạm khắc.
Em có nhận xét nh thế nào về mối
quan hệ của loại hình nghệ thuật
chạm khắc gỗ đình làng với ngời
dân?


- Phản ánh sinh hoạt
trong cuộc sống đời
thờng ủa nhân dân.
- Nghệ thuật chạm
khắc tự nhiên, mộc
mạc, giản dị, khỏe
khoắn, phóng khống.
Bộc lộ tâm hồn ngời
sỏng to.


Hot
ng


4
(4)


Đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa häc
sinh:


- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình:


Trong loại hình nghệ thuật chạm


khắc gỗ đình làng em vừa tìm hiểu,
em cảm nhận rõ nhất điều gì?


- HS nêu tóm tắt nội
dung đã học về đặc
điểm loại hình nghệ
thuật chạm khắc gỗ
đình làng. Phỏt biu
cm nhn ca em


<b>* Dặn dò - Bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 76. Xem minh
hoạ tác phẩm chạm khắc. Su tầm tranh ảnh về ỡnh lng


- Xem nội dung bài 7: Vẽ tợng chân dung. Tập vẽ phác chân dung
qua ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

. . . .


Tiết 7: Vẽ theo mẫu


<b>vẽ tợng chân dung (Vẽ hình)</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Học sinh biết cách bày mẫu và cách vẽ tợng chân dung.


- Hc sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống
mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ, có đặc điểm riêng.



- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của chân dung qua hỡnh khi,
-ng nột, mu sc.


II / Chuẩn bị:
<i>5. Đồ dùng:</i>


- Tợng chân dung. Tranh minh họa tợng chân dung bằng chì và màu.
Minh họa các bớc vẽ.


- Bài vÏ cña h/s.


6. <i> ơng phápPh</i> <i> : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.</i>
III/ Tiến trỡnh dy - hc:


* Trả bài vẽ phong cảnh.


* KT : Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng ?
<i>(2-3 HS nhận xét, bổ sung)</i>


<b>H§</b>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh </b>
Hoạt


động
1



Híng dÉn häc sinh quan s¸t - nhËn
xÐt:


- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu.
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.


Học
sinh
tự đặt


- HS đặt mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(9’) - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của giáo viên:
+ Em so sánh chiều cao, ngang của
toàn bộ mẫu? Suy ra hình dáng
chung: đầu tợng, bệ tợng.


- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ
lại tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt
đã học ở lớp 8, nêu 1 số nội dung
đã học.


- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu ( gồm c m nht)


mẫu


tợng
Tấm
chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)


+ Phn chớnh: u vi
khuụn mt v các bộ
phận trên khuôn mặt.
<i>(Sắp xếp theo tỉ lệ nhất </i>
<i>định đã học ở lớp 8)</i>
+ HS nêu đợc độ đậm
nhạt của mẫu.


+ n/x về đặc điểm chất
liu.


- HS quan sát minh hoạ
sánh.


Hot
ng


2
(5)


Hớng dẫn học sinh c¸ch vÏ:



- Gợi ý: Các em đã tìm hiểu về tỉ lệ
cơ thể ngời ( Chơng trình lớp 8 -
em cịn nhớ các bộ phận trên
khn mặt đợc sắp xếp nh thế nào?
Căn cứ vào tỉ lệ giữa các phần của
mẫu và tỉ lệ chung của 2 mẫu.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phn no trc?


Vẽ
Minh


họa
bảng


- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:


+ Vẽ khung hình chung,
phác trục mặt.


+ V phỏc hỡnh khỏi
quỏt: đầu, cổ, bệ.
+ Vẽ phác hình các bộ
phận: mắt, mũi, miệng.
+ Sửa hình giống mẫu,
đúng tỉ lệ các phần chi
tiết.



Hoạt
động


3
(25’)


Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ.


- Thực hiện bớc phác hình.


- HS làm bài thực hành
Vẽ tợng chân dung trên
giấy A4.


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả häc tËp cđa häc
sinh:


- Chän 3 bµi, cho häc sinh vỊ:
. Bè cơc.


. TØ lƯ c¸c bé phËn


. §êng nÐt.


+ Cho häc sinh kh¸c nhận xét
phần trả lời.


- Nhn xột của giáo viên. Kết luận
chỉ ra những điểm đúng, nhng
im cn khc phc.


Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ


hoàn
chỉnh


đậm
nhạt


- HS túm tt cách vẽ đã
học.


- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.


- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bn tr


li ca bn.


- Nêu trọng tâm.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Su tầm các tranh, ảnh minh họa chân dung. Chuẩn bị đủ chì, bảng cho giờ
học sau.


. . . .


Tiết 8: Vẽ theo mẫu


<b>vẽ tợng chân dung (Tợng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Hc sinh biết cách bày mẫu và cách vẽ đậm nhạt tợng chân dung.
- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống
mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ, mảng đậm nhạt phong
phú, có đặc điểm riêng.


- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của chân dung qua hình khi,
-ng nột.


II / Chuẩn bị:
<i>7. Đồ dùng:</i>


- Tợng chân dung. Tranh minh họa tợng chân dung bằng chì đen.
Minh họa các bớc vẽ.



- Bài vẽ của h/s.


8. <i> ơng phápPh</i> <i> : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải.</i>
III/ Tiến trình dạy - học:


<b>H§</b>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh </b>


Hoạt
động


1
(9’)


Híng dÉn häc sinh quan s¸t - nhËn
xÐt:


- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp nh tiết trớc.
- Tìm hiểu đặc điểm các mảng đậm
nhạt theo hớng dẫn của giáo viên:
GV hớng dẫn học sinh chú ý đến
hớng ánh sáng, bề mặt mẫu-> độ
đậm nhạt khác nhau: (Có mảng
<i>lớn, mảng nhỏ, mảng đậm, mảng </i>


<i>trung gian, mảng nhạt).</i>


- Quan s¸t vị trí các mảng, kích
th-ớc mảng, các chi tiết.


- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc b
mt mu ( gm c m nht)


Hc
sinh
t t


mẫu
tợng
Tấm
chắn
sáng
(bìa,
sách
hoặc
cặp)


- HS đặt mẫu.


- HS nêu đợc đặc điểm:
+ ánh sáng mnh, yu
tỏc ng n m
nht.



+ Độ đậm nhạt của mẫu
phong phú: Có mảng
lớn, mảng nhỏ, mảng
đậm, mảng trung gian,
mảng nhạt).


+ Phõn bit đợc mảng
đậm hơn , mảng nhạt
hơn.


+ N/x về đặc điểm chất
liệu.


Hoạt
động


2
(5’)


Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ:


- Gợi ý: Các em đã tìm hiểu về các
hình khối chơng trình từ lớp 6 –
8, em cịn nhớ cách gạch nét theo
cấu trúc khối khơng? Ví dụ?
Căn cứ vào vị trí các mảng, quy
các mng ú vo hỡnh c bn ó


Vẽ
Minh



họa
bảng


- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:


+ Vẽ phác vị trí các
mảng lớn, mảng nhỏ
+ Vẽ phác nét (gạch nét)
mảng đậm, mảng trung
gian, mảng nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hc, gch nột to đậm nhạt.
- Theo các em vẽ mảng nào trớc
đảm bảo đợc độ đậm nhạt chung
tồn bài?


tiÕt c¸c bé phËn.


Hoạt
động


3
(25’)


Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác mảng
đúng tỉ lệ.



- Thùc hiƯn bíc ph¸c hình mảng.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.


- HS làm bài thực hành
Hoàn thành bài vẽ tợng
chân dung trên giấy A4.


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả häc tËp cđa häc
sinh:


- Chän 3 bµi, cho häc sinh vỊ:
. Bè cơc.


. TØ lƯ c¸c bé phËn
. Mảng hình.


+ Cho häc sinh kh¸c nhận xét
phần trả lời.


- Nhn xột của giáo viên. Kết luận
chỉ ra những điểm đúng, nhng
im cn khc phc.



Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ


hoàn
chỉnh


đậm
nhạt


- HS ch ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sửa,
khắc phục.


<i>( Thiếu đậm, thiếu chi </i>
<i>tiết chính, nét gạch thô </i>
<i>cứng qu¸ …)</i>


- Hs nhận xét, đánh giá
phần bạn trả lời ca bn.
- Nờu trng tõm ca bi
hc.


<b>* Dặn dò - Bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của chân dung (Qua việc em quan sát
ngời thật). Xem nội dung bài 9, tìm hiểu cách vẽ. Su tầm các tranh ảnh có
liên quan đến bài học.



- Su tầm các tranh, ảnh minh họa chân dung. Chuẩn bị đủ chì, bảng, bài su
tầm để học tốt giờ học sau.


. . . .


TiÕt 9: vẽ TRANG TRí
<b>TậP PHóNG TRANH - ảNH</b>
I/ Mục tiêu bài häc:


- Học sinh biết phân tích hình ảnh, mầu sắc thành các đờng nét
chính, phụ; mầu chủ đạo, mầu bổ trợ. Biết cách kẻ ô vuông và đờng
chéo để phóng tranh, ảnh to gấp nhiều lần theo ý muốn.


- Học sinh thể hiện đợc đặc điểm của bản gốc: Thể hiện hình họa
t-ơng đối giống mẫu, đúng tỉ lệ các phần, độ đậm nhạt của màu, sắc
mu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II / Chuẩn bị:
<i>1) Đồ dùng:</i>


- Tranh chân dung, tranh đề tài, các ảnh chụp đẹp, rõ (cắt từ tạp chí)
Tranh minh họa kẻ ơ 2 cách khác nhau. (Minh họa cách vẽ)


- Tranh, ¶nh su tầm của học sinh. Bài vẽ của học sinh.
<i>2)</i>


<i> Ph ơng pháp : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp, giảng giải, luyện </i>
tp.



III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ tợng.


<b>HĐ</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động của</b>
<b>Học sinh </b>


Hoạt
động


1
(9’)


Híng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:
- GV đa ra minh hoạ các bài vẽ khác
nhau.


- Hớng dẫn học sinh quan sát tập trung
vào 1 mẫu bản gốc, so sánh với bài
phóng to.


- Giỏo viờn cho học sinh tìm hiểu đặc
điểm bản gốc và so sánh với bản phóng
to:


+ Em thÊy 2 bøc tranh này giống và


khác nhau ở những điểm nào?


+ Cho hc sinh nờu nhng c im
ging nhau?


Tranh
ảnh
bản
gốc

bản
phóng


- HS quan sát minh
hoạ sánh.


- HS nờu c:


+ Điểm giống nhau:
Tỉ lệ các phần.Hình
vẽ. Các mảng mầu.
+ Khác nhau: Kích
thớc.


Hot
ng


2
(5)



Hớng dẫn học sinh cách phóng tranh,
ảnh:


- Gi ý: cách vẽ tơng tự nh một bài học
lớp 8 (Phóng tranh Chân dung). Em nào
cịn nhớ chúng ta đã dùng phơng pháp
kẻ ô nào?


- Lu ý: Để hình vẽ giữ đợc kích thớc
phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ
đúng tỉ lệ chiều ngang – dọc ( chiều
ngang tăng bao nhiêu lần thì chiều dọc
cũng tăng bấy nhiêu lần). Đờng nét phải
đúng vào các vị trí tơng ứng ở bản gốc
v bn phúng to.


- Giáo viên hớng dẫn, vẽ trên bảng cho
học sinh theo dõi cách kẻ ô.


- Gi ý cách làm chính xác hơn: đo
cạnh dài, rộng bằng đơn vị đo “cm” rồi
nhân tỉ lệ cần phúng.


Vẽ 2
cách
kẻ ô
trên
bảng,


điền


số ô


- Nờu v nm chc
2 cách phóng tranh:
+ Kẻ ơ vng: Đo
chiều ngang, chiều
cao bản gốc. Kẻ các
ơ vng. ( Phần cịn
<i>lại cha đủ 1 ô để vào </i>
<i>1 cạnh)</i>


+ Kẻ đờng chéo: Kẻ
các ô “bàn cờ ”trên
bản gốc. Đặt tranh
ảnh vào góc dới -
bên trái tờ giấy. Kéo
dài đờng chéo, kẻ
các đờng vng góc
với mép giấy, kẻ ơ
“bàn cờ”


Hoạt
động


3
(25’)


Híng dÉn häc sinh thùc hµnh:


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Nhìn


đối chiếu mẫu nhiều lần, tìm vị trí đờng
nét dựa vào các đờng vừa kẻ ơ. Xác
định vị trí điểm giao, cắt nhau cho
chính xác (bằng tỉ lệ 1/2, 1/3, 1/4, …)


- HS lµm bµi thùc
hµnh: Tù chän
tranh, ảnh ở SGK,
báo phóng to trên
giấy A4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Quan sát, phân tích mầu để chọn và


pha mầu vẽ cho chính xác. chỉnh ( Hoàn thành<i>ở nhà)</i>


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về
hình vẽ.


- Nhận xét của giáo viên. Kết luận chỉ
ra những điểm đúng khi vận dụng cách
phóng tranh - ảnh, nhng im cn khc
phc.



Bài vẽ
của
học
sinh


- HS tóm tắt cách
vẽ, các điểm cần lu
ý khi vẽ màu.


- HS ch ra đợc 1 số
điểm cha giống, cần
sửa, khắc phục.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Xem ni dung bài 10. Tìm hiểu về các hoạt động trong lễ hội, quang
cảnh ngày lễ hội. Su tầm tranh, ảnh minh họa lễ hội ( Trên báo, tạp
chí , …)


- Chuẩn bị đủ màu, bảng, giấy vẽ làm bài kiểm tra.
. . .


Tiết 10. kiểm tra 1 tiết
I/ đề bài: Vẽ tranh - Đề tài Lễ Hi


II/ Đáp án:


1. Ni dung: Th hin cỏc hot ng ngày Lễ hội, các trò chơi dân gian
truyền thống của dân tộc. Tranh có vẻ đẹp với 1 sắc thái tình cảm riêng mà
ta có thể cảm nhận qua khơng khí trong tác phẩm. Khơng khí Lễ hội tng


bừng, nhộn nhịp hoặc linh thiêng, đầm ấm. Không sao chép tranh.


( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng
chính, mảng phụ.


( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Hình ảnh nhân vật có dáng tiêu biểu. Có chính, có phụ. Đờng
nét gọn gàng, đều, cân đối.


( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng, hình.
Hồn thành màu sắc của bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>* DỈn dò (1 ):</b></i>


- Đọc, tìm hiểu nội dung bài 11: Trang trí Hội trờng. Su tầm tranh, ảnh minh
họa hội trêng.


- Chuẩn bị đủ đồ dùng để làm tốt hơn các bài thực hành.


. . . .


TiÕt 11: vÏ trang trí
<b>Trang trí hội trờng</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Hc sinh nắm đợc đặc điểm hội trờng, một số kiến thức về Trang trí ứng
dụng trong trang trí sân khấu, hội trờng. Phát triển khả năng phân tích, suy
luận và phối hợp kiến thức trang trí, vẽ minh họa.



- Häc sinh biÕt c¸ch trang trÝ Héi trêng.


- Học sinh trang trí đợc Hội trờng dùng trong hoạt động kỉ niệm. Giới thiệu
với học sinh một ứng dụng trang trí rất phổ bin ca ngnh M thut.


II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:


- Tranh, ảnh chụp minh họa Hội trờng dùng trong nghệ thuật biểu
diễn, mít tinh kỉ niệm các ngày lễ, đại hội, …


- Tranh, ảnh su tầm minh họa trang trí Hội trờng. Đồ dùng học tập.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc,
luyện tập.


III/ Tiến trình dạy- học:


* KT : Nộp bản gốc và bøc tranh phãng.
<b>H§</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>



Hoạt
động


1
(5’)


Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu: Các ngày lễ,
ngày hội lớn rất cần trang trí đẹp, ấn
t-ợng hoặc trang trọng, hoành tráng.
Trang trí Hội trờng có vai trị quan
trọng.


- Phần trang trí thờng là sân khấu.
- Cho học sinh xem minh họa.
- Sân khấu đợc trang trí bằng gì ?
- Các vật, tranh ảnh … dùng trang trí
sân khấu đợc sắp xếp nh thế nào?


- Kết luận của giáo viên: Sân khấu –
Hội trờng có ý nghĩa và những giá trị
quan trọng trong ngày l, i hi.


Các
loại
Hội


trờng
-Sân
khấu



biểu
diễn


- Học sinh quan sát
Hội trờng thực tế.
- Học sinh quan sát
minh họa qua ảnh,
qua SGK.


- Nêu đợc các vật,
hình ảnh dùng
trong trang trí hội
trờng: Phơng nền,
phơng chữ, Sao
vàng, búa liềm,
quốc kì, ảnh lãnh
tụ, biểu trng, chậu
hoa, bục, cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt
động


2
(10’)


Híng dÉn häc sinh c¸ch trang trÝ héi
tr-êng:


- Giáo viên gợi ý về hội trờng kỉ niệm


20/ 11 để học sinh tự tìm cỏch v.


- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng
<i>(Phác bố cục theo các hình thức khác</i>
<i>nhau. Tìm chọn và sắp xếp các mảng,</i>
<i>hình phù hợp. Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ</i>
<i>màu hình, mảng các phần trang trí của</i>
<i>hội trờng.)</i>


- Chú ý: Kích thớc, màu sắc các phần
tạo tổng thể hài hòa, phù hợp nội dung.


Vẽ
phác
mảng


trên
bảng


- Nêu cách vẽ của
mình.


- Quan sát GV vẽ
trên bảng.


- Nêu tiếp các bớc
hoàn chỉnh bài vẽ
theo gợi ý của giáo
viên:



+ Xỏc nh ni
dung.


+ Chọn chữ, hình
ảnh phù hợp.
+ Xắp xếp chữ -
hình ảnh, vật cần
trng trí.


Hot
ng


3
(25)


Hớng dÉn häc sinh thùc hµnh:


- Giáo viên cho học sinh tập trung làm
theo nhóm để học tập, bổ sung cho
nhau.


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
trong quá trình lựa chọn nội dung, lựa
chọn hình thức thể hiện, mầu sắc …


- Häc sinh thùc
hành vẽ trang trí
Hội trờng trên giấy
A4



- Vẽ phác thảo, nội
dung tự chọn.


Hot
ng


4
(5)


ỏnh giỏ kt qu hc tập của học sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh
ở các mức độ khác nhau.


- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá.


- Nhận xét, đánh giá của giỏo viờn.


Bài vẽ
của
học
sinh


- Học sinh nhận xét
về hình thức trang
trÝ.


- Nêu ý kiến của
mình để hồn chỉnh
Hội trờng theo ni


dung trờn.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Hoàn chỉnh màu sắc trang trÝ Héi trêng.


- Trang trÝ Héi trêng mét bi biĨu diễn ca múa nhạc.


- Đọc tìm hiểu nội dung bài 12. Su tầm và xem tranh, ảnh, vật dụng
minh họa về các dân tộc ít ngời ở Việt Nam ( trên sách, báo, tạp chí,
lịch treo tờng, )


. . . .


Tiết 12: Thờng thức mĩ thuật


<b>Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam</b>
I/ Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nm c nhng nét riêng về văn hóa các dân tộc. Phát triển khả
năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật.


- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân
trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ơng để lại.
II/ Chuẩn bị:


1. §å dïng:


- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật các dân tộc ít ngời.
SGK- SGV. Lợc sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.



- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, sản phÈm
dƯt (thỉ cÈm)


2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tin trỡnh dy- hc:


Thu bài vẽ trang trí.
Trả bài phóng tranh.
<b>HĐ</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Minh<sub>ha</sub></b> <b>Hot ng ca HS</b>


Hot
ng


1
(5)


Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét
khái quát:


- Nêu vấn đề: Việt Nam có bao
nhiêu cộng đồng dân tộc ?


- KĨ tªn mét sè dân tộc anh em ?
- Em hÃy nêu một số nét sinh hoạt


của ngời dân tộc ?


- Kết luận:


+ Thành tựu đặc sắc của nghệ thuật
kiến trúc và trang trí truyền thống.
+ Tạo nên sự phong phú, đa dng.


Các
dân tộc
anh em


- Đọc đoạn văn giới
thiệu khái quát vỊ lÞch
sư – x· héi.


- Nêu đợc tên một số
cộng đồng dân tộc nổi
tiếng.


Hoạt
động


2
(10’)


Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu vỊ nghƯ
tht tranh thê vµ thỉ cÈm:


- Tranh thê cã néi dung g× ?



( Gợi ý: ý thức hệ từ lâu đời của con
ngời)


- Những hình ảnh ấy đợc vẽ bằng
chất liệu gì?


- Em hãy nêu chi tiết một số hình
ảnh đợc trang trí trên thổ cẩm?
- Kết luận của Giáo viên: Vẻ đẹp tự
nhiên, mộc mạc, giản dị, chân thực.
Ngời dân tộc sáng tạo từ sự chắt lọc,
đơn giản, cách điệu những hình mẫu
thực ngồi tự nhiên nên tác phẩm
sống động, mang tính trang trí v cú


Tranh
thờ, thổ


cẩm
ngời
dân tộc


- Đọc bài.


Cỏc nhúm quan sỏt
minh họa, chú ý đặc
điểm trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

giá trị thẩm mỹ cao.


Hoạt


ng
3
(10)


Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về Nhà
rông và nghệ thuật tợng nhà mồ Tây
Nguyên:


- Kiến trúc nổi bật nhất của ngời
Tây Nguyên là gì ?


- Cho học sinh quan sát minh họa
nhà r«ng.


- Em cho biết đặc điểm Nhà rơng
Tây Ngun ?


- Kết luận: Vẻ đẹp hoành tráng,
giản dị, gần gi.


- Cho học sinh xem kiến trúc nhà
mồ Tây Nguyên.


- Đặc điểm tợng?


- Tng nh m th hin iu gì?
- Kết luận: Ngơn ngữ hình khối đơn
giản, cách điệu cao. Đó là tình cảm


dành cho ngời đã mt.


ảnh nhà
rông


Tây
Nguyên


Nhà
mồ và


Tợng
nhà mồ


- Xem Kiến trúc Nhà
rông.


- Nêu đợc đặc điểm:
To, cao. Đặc biệt nóc
nhà rất cao, trang trí
cơng phu.


- Tợng nhà mồ: Sự
t-ởng niệm của ngời
sống đối với ngời đã
khuất.


Hoạt
động



4
(10’)


Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ
thuật kiến trúc tháp Chăm và điêu
khắc Chăm ( Dân tộc Chàm):
- Gợi ý: Nói đến ngời Chăm, hình
ảnh đó gợi gì trong em?


- Hãy đặc điểm kiến trúc Chăm ?
- Gắn bó với kiến trúc Chăm là nghệ
thuật điêu khắc. Điêu khắc Chăm
có đặc điểm gì ?


- Nhìn vào đặc điểm của kiến trúc
tháp, các tác phẩm chạm khắc. Em
có nhận xét nh thế nào về mối quan
hệ của chúng ?


- Kết luận: Độc đáo, vững chắc.
- Giới thiệu Thánh địa Mĩ Sơn


Hình
ảnh
Thánh
địa Mĩ
Sơn,
t-ợng và
phù
điêu


Chăm


- Xem quần thể kiến
trúc Chăm ( Thánh địa
Mĩ Sơn)


- Nghệ thuật xây dựng
bí ẩn, độc đáo.


- NghƯ tht ch¹m
khắc công phu: chạm
trang trí ngay trên các
khối gạch.


- Tợng khối tròn, căng
tự nhiên, nhịp điệu
uyển chuyển, bố cục
chặt chẽ.


Hot
ng


5
(4)


Đánh giá kết quả häc tËp cña häc
sinh:


- Nêu vấn đề cho 2-3 học sinh phát
biểu quan điểm của mình: Trong


loại hình nghệ thuật em vừa tìm
hiểu, em thích nhất loại hình nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 98. Xem minh
hoạ kiến trúc, thổ cẩm, các tác phẩm chạm khắc. Su tầm tranh ảnh về
các loại hình nghệ tht cđa ngêi d©n téc Ýt ngêi.


- Xem nội dung bài 13: Quan sát hoạt động của mọi ngời trong gia
đình, tập vẽ phác dáng.


- Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy vẽ, que đo, kẹp giấy,chì, tẩy.


. . . .


Tiết 13: Vẽ theo mẫu
<b>Tập vẽ dáng ngời</b>
I/ Mục tiêu bµi häc:


- Học sinh nắm đợc vị trí, đặc điểm chung của các bộ phận trên cơ
thể ngời và tỉ lệ giữa các bộ phận. Hiểu biết hơn về tầm quan trọng của hình
dáng con ngời khi thể hiện tác phẩm có hình ảnh con ngời là chính.


- Bài vẽ thể hiện đợc hình dáng con ngời với tỉ lệ tơng đối phù hợp,
thuận mắt khi nhìn chính diện( hoặc quan sát từ 2 bên).


- Qua bài học sinh thấy đợc sự sinh động, phong phú về hình ảnh con
ngời trong các hoạt động lao động, học tập, vui chi



II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:


- Tranh, nh minh họa dáng ngời khi vận động


- H×nh vÏ minh häa dáng cơ bản và dáng với vài nét phác trang phục.
- Tranh, ảnh minh họa dáng ngời của học sinh; Tác phẩm hội họa có
hình ảnh con ngời.


2. Phng phỏp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm vic.
III/ Tin trỡnh dy- hc:


Trả bài vẽ trang trí.


KT: Em hÃy trình bày vài nét về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt
Nam? ( KT 2-3 HS)


<b>H§</b>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh </b>


Hoạt
động


1
(10’)



Híng dÉn häc sinh quan s¸t - nhËn
xÐt:


- Cho häc sinh nhËn xÐt vỊ néi
dung c¸c minh họa.


- Hớng dẫn học sinh quan sát tập


Tranh,
ảnh
chụp


các
hoạt


- Quan sát tranh, ảnh.
<i>Dáng sinh động góp </i>
<i>phần tạo nên tác phẩm </i>
<i>đẹp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trung vµo 1 minh häa.


- Yêu cầu học sinh tả đặc điểm các
bộ phận lớn trên cơ thể khi con
ng-ời hoạt động theo minh họa trong
tranh: đầu, thân, tay, chân.


- Đặt ra một số tình huống để học
sinh thử làm động tác đó cho các


bạn quan sát: cúi nhặt, khênh bàn,
bê ghế, kéo bàn, lau kớnh,


- Cho học sinh quan sát dáng ngời
ngoài sân trêng


- Kết luận: Hình dáng luôn thay
đổi khi vận động.


động
của cn


ngêi.
Häc
sinh
lµm
mÉu


đứng, cúi, chạy, với, …
- Nhận xét về t thế các
bộ phận: đầu, thân mình,
tay, chân.


- Làm mẫu 1 số động
tác để các bạn quan sát.
- Tập trung theo nhóm
ngồi sân. Quan sát
dáng ngời ngồi sân
tr-ờng



Hoạt
động


2
(10’)


Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ:


- Đặt vấn đề: Tả lại cách em vẫn vẽ
1 ngời trong tranh.


- Gỵi ý: VÏ c¸c bé phËn chÝnh tríc
b»ng c¸c nÐt ph¸c bao qu¸t.


- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có dáng
vẻ phù hợp cho từng động tác, từng
công việc, em phải chú ý vẽ đúng
t thế của các bộ phn no?


Vẽ
bảng


- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:


+ c lng tỉ lệ các bộ
phận đầu, thân, tay, …
+ Vẽ phác nét chính thể
hiện động tác, t thế.
+ Vẽ nét tả quần, áo.



Hoạt
động


3
(20’)


Hớng dẫn học sinh thực hành.
Lu ý với học sinh không vẽ
các nét bằng thớc kẻ. Thực hiện
b-ớc phác hình áp dụng tỉ lệ các bộ
phận cơ thể ngời (đã học ở lớp 8)


- Thùc hµnh VÏ các
dáng ngời trên giấy A4.
- Chia giấy làm 4


khoảng, mỗi khoảng vẽ
1 dáng ngời.


Hot
ng


4
(4)


Đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa häc
sinh:


- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét


- Nhận xét của Giáo viên. Kết luận
chỉ ra những điểm đúng, phù hợp
của t thế, những điểm cần khắc
phục về vị trí, tỉ lệ các bộ phận.


Bµi vÏ
cđa
häc
sinh


- Tóm tắt cách vẽ đã
học.


- Chỉ ra đợc 1 số điểm
thấy cha hợp lớ.


- Nhắc lại tỉ lƯ c¸c bé
phËn chÝnh trên cơ thể.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhµ:</b>


- Quan sát và vẽ dáng ngời trong mọi hoạt động ở gia đình em.
Su tầm tranh ảnh về các hoạt động của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy vẽ, kẹp giấy,chì, tẩy.
. . . .


Tiết 14. Vẽ tranh


<b>Đề tài lực lợng vũ trang</b>


I/ Mục tiêu bài học:


- Hc sinh nm c ni dung thể hiện về đề tài lực lợng vũ trang.


- Học sinh biết cách bố cục hình ảnh tái hiện đợc cuộc sống, chiến đấu,
lao động và học tập của lực lợng vũ trang.


- Bài vẽ có nội dung, bố cục hợp lí, trang phục phù hợp, hình tợng sinh
động, màu sắc hài hịa.


II/ Chn bÞ:


1. Đồ dùng: - Tranh, ảnh minh họa các hoạt động của bộ đội, cảnh
sát, công an, dân quân tự vệ, …


- Tranh su tầm của học sinh.


2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập.
III/ Tiến trình dạy - học:


* HS nộp bài vẽ dáng ngời.
<b>HĐ</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh </b>


Hoạt
động


1
(9’)


Hớng dẫn học sinh tìm và chn ni
dung th hin ti:


- Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số
bài vẽ tranh.


- Giỏo viên đặt vấn đề: Em hãy cho
biết nội dung các tranh?


- Gợi ý để học sinh nêu ý kiến về các
lực lợng vũ trang khác nhau.


- Nêu 1 số vấn đề để học sinh tìm thấy
các hoạt động nh:


+ Giao lu víi h/s qua viƯc g×?


+ Khi nhân dân gặp lũ lụt, thiên tai,
các lực lợng vũ trang đã làm gì?
- Hình ảnh nào là chính ?


- Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào?


- Kết luận chung: hình ảnh cơng an
nhân dân; hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ;
về tình cảm gắn bó qn - dõn.


Lực
l-ợng



trang


vi
cỏc
hot
ng:


Giỳp
dõn;
Lao
ng;


vui
chơi;
cảnh
luyện
tập


- Quan sỏt minh ho.
- Hiu c tài lực
lợng vũ trang là đề
tài rộng: bộ đội chủ


lực, đặc công, hải
quân, biên phịng,
cơng an, cảnh sát …
- Nêu đợc nội dung:
+ Luyện tập


+ Vui ch¬i víi thiÕu
nhi


+ Giúp đỡ nhân dân.
+ Lao động, sản xuất




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt
động


2
(5’)


Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ:


- Đặt vấn đề: em chọn nội dung nào?
Em sẽ vẽ nội dung ấy nh thế nào?
- Gợi ý h/s trả lời cách vẽ (đã học ở
các tiết học vẽ tranh, tơng tự bài vẽ đề
tài bộ đội ở lớp 6 - tiết 13)


- Chú ý: Bố cục - bớc đầu quan trọng
để có tranh đẹp.



- Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh
phù hợp đề tài mình th hin l bc
u rt quan trng.


Vẽ
bảng
Minh
hoạ 4
bớc


- Nêu tóm tắt:


1.Tìm và chọn nội
dung


2.Vẽ phác mảng
chính phụ.


3.Vẽ phác hình.
4.Vẽ màu.


- Hc sinh c bi.


Hot
ng


3
(25)



Hớng dẫn học sinh thực hµnh.


- Lu ý: Thực hiện bớc phác hình. Phác
hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ đậm.
Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ.
Không sao chép các minh họa đã có.
- Tập trung bố cục, vẽ màu sau.


- Làm bài thực hành
vẽ tranh đề tài Lực
l-ợng vũ trang. Giấy
A4.


Hoạt
động


4
(5’)


Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Gợi ý cho học sinh nhận xét về bố
cục, về hình tợng anh bộ đội.


- Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng thể,
nội dung. Nhấn mạnh c im hỡnh
t-ng b i.


Bài vẽ
của
học


sinh


- Nêu nhận xét của
mình về: Bố cục.
Hình vẽ. Màu sắc
(nếu cã).


- Chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần
thay đổi, sắp xếp lại.
- Đánh giá bài A,B,C
* Dn dũ - BTVN:


- Vẽ mầu hoàn chỉnh bài vẽ về Lực lợng vũ trang.


- Xem nội dung bài 15. Su tầm ảnh minh họa thời trang (quần, áo) trên các
loại lịch treo tờng, tạp chí chuyên ngành thời trang.


. . . .


Tiết 15: vẽ trang trí


<b>Tạo dáng Trang trí thời trang</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Gii thiu vi học sinh một ứng dụng trang trí rất phổ biến. Học sinh hiểu
khái niệm về thời trang, nắm đợc đặc điểm thời trang, kiến thức về Trang trí
ứng dụng trong thời trang nói chung và quần áo thời trang nói riêng. Phát
triển khả năng vận dụng kiến thức trang trí.



- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí quần ¸o.


- Học sinh tạo dáng và trang trí đợc quần áo dùng trong sinh hoạt hàng
ngày hoặc biểu diễn.


II/ ChuÈn bị:
1. Đồ dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tranh, ảnh su tầm minh họa thời trang và cuộc sống.


2. Phng phỏp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm vic,
luyn tp.


III/ Tiến trình dạy- học:


Tr bi v dỏng ngời. Thu bài vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang.
<b>HĐ</b>


<b>Thêi</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh<sub>họa</sub></b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


Hoạt
động


1
(5’)



Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu: Thời trang là lĩnh vực rất
rộng. Mỗi dân tộc đều có trang phục
mang bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng.
Nhu cầu trang phục rất khác nhau tùy
theo sở thích, lứa tuổi, mơi trờng hoạt
động …


- Cho học sinh xem minh họa.
- Nêu câu hỏi:


+ Trang phục này em gọi là gì ?
+ Trang phục gồm những phần nào ?
+ Nó đợc trang trí nh thế nào ?


+ Ai cã thĨ dïng vµ dïng cho løa ti
nµo phù hợp ?


- Kết luận: Thời trang là 1 ngành công
nghiệp đang rất phát triển.


Các
loại
Trang


phục


- Học sinh quan sát
thực tÕ.



- Quan sát minh
họa qua ảnh, SGK.
- Liệt kê đợc các
phần (bộ phận) của
trang phục.


- Nêu đợc các loại
trang phục, hình
ảnh dùng trang trí,
thấy đợc sự phong
phú, đa dạng của
thời trang.


Hoạt
động


2
(15’)


Híng dẫn học sinh cách tạo dáng và
trang trí:


- Cho học sinh vẽ phác 1 chiếc áo.
- Gợi ý về các phần của trang phục để
học sinh tự tìm cách vẽ.


<i>(Phác dáng theo các kiểu khác nhau.</i>
<i>Tìm chọn và sắp xếp các đờng nét</i>
<i>mảng, hình trang trí phù hợp).</i>



- Chú ý: Kiểu dáng, đờng nét, họa tiết
trang trí, màu sắc các phần tạo tổng thể
hài hòa, nét mới và đẹp.


- Gợi ý: Đờng nét, hình mảng, mầu sắc
cũng làm nên trang phục đẹp. Khơng
nhất thiết cứ phải vẽ hoa lá, hình tợng
mới to nờn trang phc thi trang.


Vẽ
phác
mảng


trên
bảng
Minh
họa
Trang


phục


- Nêu cách vẽ của
mình.


- Quan sát giáo
viên vẽ trên bảng.
- Nêu tiếp các bớc
hoàn chỉnh bài vẽ
theo gợi ý của giáo
viên:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hot
ng


3
(20)


Hớng dẫn học sinh thực hành:


- Giáo viên cho học sinh tập trung làm
theo nhóm để học tập, bổ sung cho
nhau.


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
trong quá trình lựa chọn kiểu dáng, lựa
chọn hình thức thể hiện, mầu sc


- Học sinh thực
hành vẽ tạo dáng
và trang trÝ trang
phơc trªn giÊy A4


Hoạt
động


4
(5’)


Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh


ở các mức độ khác nhau.


- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
ca bn v ỏnh giỏ.


- Đánh giá, kết luận của giáo viên.


Bài vẽ
của
học
sinh


- Hc sinh nhn xột
v kiu dáng và
hình thức trang trí.
- Nêu ý kiến của
mình để điều chnh
cho phự hp hn.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Vẽ mầu sắc trang trí trang phục. Vẽ 1 trang phục khác mà em thích.
- Đọc tìm hiểu nội dung bài 16. Su tầm và xem tranh, ảnh, vật dụng
minh họa về nền Mĩ thuật Châu á ( trên sách, báo, tạp chí, lịch treo
t-ờng, ).


. . . .


Tiết 16: Thờng thức mĩ thuật



<b>Sơ lợc về một số nền mĩ thuật châu á</b>
I/ Mục tiêu bài häc:


- Học sinh hiểu biết một số kiến thức về nền Mĩ thuật một số quốc
gia Châu á tiêu biểu; về các cơng trình mĩ thuật đặc trng của các dân tộc
(khái quát về 1 số loại hình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, trang trí …).


- Nắm đợc những nét riêng về văn hóa các dân tộc. Phát triển khả
năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật.


- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống của các dân tộc,
biết trân trọng giá trị nghệ thuật của các nớc, từ đó có ý thức tiếp thu, giữ
gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật của các nớc.


II/ ChuÈn bị:
1. Đồ dùng:


- Một số bài viết về lịch sử và Mĩ thuật một số quốc gia Châu á.
SGK- SGV. Lợc sử mĩ thuật và Mĩ thuật học.


- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, sản phẩm
trang trí.


2. Ph ng phỏp : Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:


* Thu bài vẽ thời trang. Trả bài vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang.
<b>HĐ</b>


<b>Thêi</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>gian</b>
Hoạt
động


1
(5’)


Híng dÉn häc sinh tìm hiểu vài nét
khái quát:


- Giới thiệu: Trung Quốc, ấn Độ
đ-ợc coi nh cái nôi của văn minh thÕ
giíi cïng nhiỊu nỊn văn minh
Châu á khác sớm phát triển.


- Em hÃy nêu một số nét sinh hoạt
của ngời dân các quốc gia khác ?
- Đặc điểm chung của nền Mĩ thuật
các quốc gia là gì?


Bn
lch s


- Đọc đoạn văn giới
thiệu khái quát về
lịch sử x· héi.


- KÕt luËn:


+ Nghệ thuật kiến
trúc và trang trí đặc
sắc, mang m
truyn thng.


+ Tạo nên sự phong
phú, đa dạng.


Hot
ng


2
(10)


Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nền
Mĩ thuật Ên §é:


- Em biết những gì về địa lí, lịch sử
ấn Độ ?


- Những hình ảnh đặc trng của
qc gia này là gì?


- Kết luận của Giáo viên: Vẻ đẹp
của đá tự nhiên, hoành tráng. Sáng
tạo từ sự chắt lọc, đơn giản, cách
điệu những hình mẫu thực ngồi tự
nhiên và hình ảnh tợng trng của


các vị thần tạo nên tác phẩm sống
động, mang tính trang trí và cú giỏ
tr thm m cao.


Đền
Tatmaha
Thần
Mặt trời
Thần
Siva
Quần thể
Mahabali
Puram


- Đọc bài.


- Hoạt động nhóm.
- Nêu đợc đặc điểm:
+ Rộng lớn. Lịch s
trờn 5000 nm


+ Nhiều tôn giáo.
Đạo Hin đu T tởng
ấn Độ giáo mạnh
nhất.


+ Cụng trỡnh p:
Đền thờ thần Mặt
trời, thần Siva, đền
Tatmaha … Bằng đá,


ngọc q, …


Hoạt
động


3
(25’)


Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu về nền
Mĩ thuật Trung Quốc, Nhật Bản,
Lào và Campuchia:


- Giới thiệu với học sinh các công
trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc,
trang trí, tranh nổi tiếng của các
n-ớc Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và
Campuchia.


- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Đa ra câu hỏi nhóm, 8 nhóm,
phân 2 nhóm tìm hiểu về 1 quốc
gia qua phiÕu c©u hái nhãm:


1) Em hãy nêu vài nét khái qt về
địa lí, lịch sử?


2) KĨ tªn mét số công trình kiến
trúc tiêu biểu?


3) Điêu khắc phát triển nhất loại



Vạn Lí
Trờng
Thành,
Cố Cung,
Thiên An
Môn, Di
Hòa
Viên,
Tranh
thủy
mặc,
tranh lụa


- Quan sát minh họa
- Thảo luận. Trình
bày đợc các nội dung
cơ bản:


<b>* Trung Quốc:</b>
- Đất nớc rộng nhất
thế giới. Mĩ thuật
phong phú, đa đạng
và độc đáo trên nhiều
phơng diện.


- Ba luång t tëng lín:
Nho giáo, Đạo giáo
và Phật giáo.



- Kiến trúc: Vạn Lí
Trờng Thành, Cố
Cung, Thiên An Môn,
Di Hòa Viên
- Héi häa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hình nghệ thuật nào?
4) Hội họa có gì đặc sắc?


- Cho häc sinh quan s¸t minh họa
trong khi thảo luận.


- Các nhóm trình bày tóm tắt
những hiểu biết của mình về Mĩ
thuật các nớc Châu á.


- Cho nhóm khác nhận xét, bổ
sung ý kiÕn.


- KÕt ln:


+ NghƯ tht mang tÝnh hoµnh
tr¸ng, uy nghi, rùc rì.


+ Mĩ thuật các nớc Châu á phong
phú, đa đạng và độc đáo trên nhiều
phơng din.


+ Mĩ thuật các nớc Châu á là sự kết
hợp hài hòa giữa truyền thống và


thiên nhiên.


+ Ngh thut nhiều quốc gia chịu
ảnh hởng của Phật giáo nhng ln
có bản sắc riêng độc đáo.


+ Mĩ thuật kết hợp hài hịa của các
loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc, trang trí, hội họa và đồ họa.
- Nhấn mạnh yêu cầu: Tìm hiểu và
nắm vững kiến thức khái quát về
Mĩ thuật 5 quốc gia trong chơng
trỡnh. Cỏc nhúm khỏc tham kho
thờm qua SGK


Chùa
Tô đai di
Tranh vẽ
núi Phú




Thạt
Luổng,
Đền ăng


co Vat,
ăng co
Thom



ỏ chựa hang Mc
Cao - Đơn Hồng:
45000 m2.


+ Tranh thđy mỈc:
Qc họa


<b>* Nhật Bản:</b>


- Nghệ thuật chịu ảnh
hởng của Phật giáo
Trung Qc nhng chđ
u dùa vµo trun
thèng vµ tiỊm năng
trong nớc.


- Kiến trúc truyền
thống hài hòa với
thiªn nhiªn.


- Nghệ thuật tranh
khắc gỗ mầu mang
bản sắc riêng độc đáo
<b>* Lào:</b>


- Thạt Luổng xây
dựng 1566, kiến trúc
Phật giáo tiêu biểu.
Tháp trung tâm vơn
cao đợc dát vàng tạo


vẻ uy nghi, rực rỡ.
- Đền ăng co Vat thế
kỉ XII, ăng co Thom
th k XIII tinh t,
hon m.


Hot
ng


4
(5)


Đánh giá kết quả häc tËp cña häc
sinh:


- Nêu vấn đề cho 1-2 học sinh phát
biểu quan điểm của mình: Trong
loại hình nghệ thuật các nớc em
vừa tìm hiểu, em thích nhất nghệ
thuật của nớc nào nhất? Vì sao?


- Tóm tắt đặc điểm
loại hình nghệ thuật
mà mình yờu thớch.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 118. Xem minh
họa kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc, hội họa … Su tầm tranh ảnh
về các loại hình nghệ thuật em đã biết.



- Xem nội dung bài 17: Su tầm biểu trng các cơ quan, tổ chức, đoàn
thể, trờng học, … Chuẩn bị đủ ĐDHT


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>VÏ biÓu trng</b>
I/ Mục tiêu bài học:


- Tip tc gii thiu vi hc sinh một ứng dụng trang trí phổ biến: biểu trng
(hay biểu tợng, logo). Học sinh hiểu khái niệm về biểu trng, nắm đợc đặc
điểm của biểu trng.


- Häc sinh biÕt cách bố cục và sắp xếp hình, chữ của biểu trng.


- Học sinh trang trí đợc biểu trng của trờng học. Qua đó giáo dục các em về
truyền thống nhà trờng, học sinh tự hào về mái trờng thân yêu ca mỡnh.
II/ Chun b:


1. Đồ dùng:


- Tranh, ảnh chụp minh họa biểu trng các cơ quan, đoàn thể, tổ chức,


- Tranh, ảnh su tầm của học sinh.


2. Phng phỏp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm vic,
luyn tp.


III/ Tiến trình dạy- học:


* Trả bài vẽ thời trang.


* KT: HS trình bày tóm tắt những hiểu biết của mình về Mĩ thuật các nớc
Châu á. (Tùy theo lợng kiến thức HS trình bày đợc mà GV cho điểm)



<b>H§</b>
<b>Thêi</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Minh</b>
<b>họa</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


Hoạt
động


1
(9’)


Híng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt:
- Cho häc sinh xem minh họa.


- Nêu câu hỏi:


+ Nhng hỡnh ảnh này gợi cho em nhớ
đến cơ quan, tổ chức hay lĩnh vực nào ?


+ Hình ảnh nh thế này em gọi là gì ?
+ Biểu trng gồm những phần nào ?
+ Em có nhận xét nào về cách vẽ hình
và chữ ở các biểu tợng này ?


+ Hình hoặc chữ đợc sắp xếp nh thế
nào ? ( Gợi ý: bố cục vuông, chữ nhật )
+ Mầu đợc vẽ nh thế nào?


- KÕt ln: BiĨu trng lµ 1 h×nh thøc
trang trÝ rÊt phỉ biÕn, øng dơng nhiều
vào thực tế cuộc sống. Gây ấn tợng.


Các
loại
Biểu
trng cơ


quan,
tổ
chức,


công
ty …


- Häc sinh quan s¸t
thùc tÕ.


- Quan sát minh
họa qua ảnh, SGK.


- Liệt kê đợc các
phần (bộ phận) của
biểu trng.


- Nêu đợc các hình
ảnh dùng trang trí,
thấy đợc sự phong
phú, đa dạng của
việc vận dụng hình,
chữ sắp xếp vào
biểu trng


Hoạt
động


2
(5’)


Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ biĨu trng
tr-êng häc:


- Cho học sinh tự vẽ phác 1 cụm hình
ảnh có nghĩa liên quan đến trờng học
- Gợi ý về các bố cục, hình ảnh của
biểu trng để học sinh tự tìm cách vẽ.
<i>(Phác dáng theo các kiểu khác nhau.</i>
<i>Tìm chọn và sắp xếp các đờng nét</i>
<i>mảng, hình, trang trí phù hợp).</i>


- Chú ý: đờng nét tạo hình trang trớ phi



Vẽ
phác
mảng


trên
bảng
Minh
họa
Hình


theo
lĩnh


- Nêu cách vẽ của
mình.


- Quan sát giáo
viên vẽ trên bảng.
- Nêu tiếp các bớc
hoàn chỉnh bài vẽ
theo gợi ý của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đơn giản, cách điệu. Hình ảnh gắn liền
với nội dung, lĩnh vực mình định thể
hiện biu trng.


vực
giáo


dục


+ Vẽ các chi tiết
+Vẽ mầu.


Hot
ng


3
(20)


Hớng dẫn học sinh thùc hµnh:


- Giáo viên cho học sinh tập trung làm
theo nhóm để học tập, bổ sung cho
nhau. Cùng tìm hình, bố cục nhng trình
bày có sự thay đổi, sáng tạo.


- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh
trong quá trình lựa chọn hình dáng, sắp
xếp và chọn mầu sắc …


- Häc sinh thùc
hµnh vÏ biểu trng
của trờng trên giấy
A4


- Tham khảo các
biĨu trng trang 119
vµ 122



Hoạt
động


4
(5’)


Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh
ở các mức độ khác nhau.


- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
ca bn v ỏnh giỏ.


- Đánh giá, kết luận của giáo viên.


Bài vẽ
của
học
sinh


- Nhn xột v hỡnh
dỏng, cỏch sắp xếp.
- Nêu ý kiến của
mình để điều chỉnh
cho phù hợp hơn.


<b>* Dặn dò - Bài tập về nhà:</b>


- Chọn và vẽ mầu khác cho biểu trng. Vẽ 1 biểu trng khác thuộc lĩnh


vực mà em thích.


- Su tm tranh, ảnh minh họa về các thể loại Mĩ thuật em đã học (trên
sách, báo, tạp chí, lịch treo tờng, …). Tìm và nộp lại các bài vẽ đạt
kết quả cao nhất của em trong quá trình học ( Các bài còn nguyên
vẹn)


. . . .


TiÕt 18: thi häc k× I


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×