Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.99 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
+ Thôi Hiệu (704 - 705) quª ë BiƯn Châu (nay là
thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam)
+ Là nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đ ờng
ã <i><b><sub>Cõu hi 2:</sub></b></i><sub> Em hãy giải thích nhan đề bài thơ </sub>
“Hoàng Hạc lõu?
ã <i><b><sub>Trả lời</sub></b></i>
Là tên một di tích văn hoá nổi tiếng ở phía Tây
Trung Quốc.
Là nơi Phí Văn Vi biến thành tiên c ỡi hạc vàng
bay đi
<i><b>Trả lời:</b></i>
- Bài thơ này làm theo thể thất ngôn bát cú Đ ờng
luật.
- Có 2 c¸ch chia bè cơc
+ Cách 1: đề, thực, luận, kết (2/2/2/2)
+ Cách 2: 4 câu trên, 4 câu d ới (4/4)
=> Chọn phân tích bài thơ theo cách 2
<i><b>Cõu hi 4:</b></i> Em hãy nhận xét về cấu trúc thanh điệu
trong 4 câu thơ đầu so với quy định của thơ Đ ờng luật
<i><b>Tr¶ lêi</b></i>
-Sù phèi thanh trong câu 1 và câu 3 không chuẩn (Vi
phạm quy tắc nhị tứ lục phân minh)
2 4 6
Câu 1: B B T
Câu 3 T T T
-Chữ hoàng hạc đ ợc lặp lại tới 3 lần
<i><b>C©u hái 5:</b></i> H·y chØ ra thủ pháp nghệ thuật tiêu
biểu trong 4 câu thơ đầu?
<i><b>Trả lời:</b></i>
- Đối ý (chim hạc bay đi >< lầu Hoàng Hạc còn trơ)
- Đối thanh (bất phục phản >< không du du)
<sub>Tỏc dng: tạo ra sự cân đối, hài hoà cho câu thơ.</sub>
<sub>ý</sub><sub> nghĩa: Khẳng định một huyền thoai đẹp đã một </sub>
<i><b>Câu hỏi 6:</b></i> Trong 4 câu thơ cuối điểm nhìn của
tác giả có sự thay đổi nh thế nào? Hãy Tìm điểm
mới lạ so với 4 câu thơ đầu?
<i><b>Tr¶ lêi: </b></i>
-Điểm nhìn của tác giả trở về thực tại để thấy cảnh
của lầu Hoàng Hạc hiện ra.
-Sự xuất hiện của các địa danh cụ thể, gần gũi với đời
sống hiện thực: Hán D ơng, Anh Vũ . . .
-Không gian, thời gian trống trải, vắng lặng
<i><b>Câu hỏi 7:</b></i> Em hãy diễn xuôi nghĩa của hai
câu thơ cuối? Việc chọn thời gian buổi chiều
để thể hiện tâm trạng của tác giả trong bài thơ
có ý ngha gỡ?
<i><b>Trả lời:</b></i>
-Diễn xuôi: Chiều tối tự hỏi lòng mình đâu là quê h
ơng. Khói và sóng trên sông khiến cho lßng ng êi
buån
<i><b>Câu hỏi 8:</b></i> Nhan đề của bài thơ là “Hoàng Hạc
lâu” nh ng toàn bài hầu nh khơng nói gì về
“lầu” cả. Vậy dụng ý tác giả là gì?
<i><b>Tr¶ lêi: </b></i>
- Biểu hiện suy t sâu lắng triết lí của tác giả về cái
hữu hạn của đời ng ời và cái vô hạn, vô cùng của vũ
- Tạo ra sự chuyển tiếp từ quá khứ và hiện tại (giữa
4 câu trên và 4 câu d íi)
<i><b>Câu hỏi 9:</b></i> Tất cả cảnh ở bài thơ đều rất đẹp
sao lại khiến ng ời buồn?
<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>
<i><b>Câu hỏi 10:</b></i> Có ng ời cho rằng: “Bài thơ 56 chữ
thì cả 56 chữ đều là b ớc chuẩn bị cho một chữ
“sầu” đậu xuống kết đọng trong tâm”, em suy
nghĩ gì về ý kiến này?
<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>
ý kiến này đúng và sâu sắc. Vì cỏi hn ca
bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi
cảm giác bn vỊ th©n phËn con ng ời. Còn có nỗi
sầu, nỗi buồn nào hơn khi phải xa quê h ơng. Ng ời ta
buồn nhớ quê h ơng lúc chiều tà buông xuống, ta mới
hiểu vì sao <i>chiều hôm nhớ nhà</i> là t×nh huèng xuÊt
<i><b>Câu hỏi:</b></i> Em hÃy tìm một câu thơ của một nhà thơ Việt Nam
có ý gần với câu cuối bài thơ Hoàng Hạc lâu:
<i>Yên ba giang th ợng sử nhân sầu ?</i>
<i><b>Trả lời:</b></i> Câu cuối trong bài thơ Tràng giang” nỉi tiÕng cđa
Huy CËn:
“<i>Kh«ng khãi hoàng hôn cũng nhớ nhà .</i>
<i><b>Câu hỏi:</b></i> Em hÃy nhớ lại và thử so sánh: cách thể hiện nỗi
buồn trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu có gì khác với các
tác giả văn học mà em biÕt, NguyÔn Du trong tác phẩm
Truyện Kiều chẳng hạn?
<i><b>Gợi ý:</b></i>