Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

hoa 9 ky 1 1 t 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA 9</b>


<b>Câu 1:</b>( 3,5 đ) Đánh dấu X vào ơ trống, nếu có phản ứng xảy ra giữa các chất sau, và viết
các phương trình hóa học xảy ra: ở nhiệt độ thường


<b>Câu 2.</b>(2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:


S (1)


  SO2 (2) SO3  (3) H2SO4  (4) CuSO4 (5) BaSO4


<b> </b>



<b> </b>Na2SO3


<b>Câu 3.</b>(1,5đ)


Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất rắn đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn


sau: CaO, P2O5 , CaCO3


<b>Câu 4</b>(3đ) <b>: </b>Cho 10gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 1ỗng dư.
Thu được 2,24 lit khí hiđro ở ĐKTC.


a. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


b. Xác định nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng, biếtđã đưa vào


phản ứng 150 gam dung dịch H2SO4 19,6%,.



(biết Cu = 64; Fe = 56; H = 1; S = 32; O =16)


<b>Đề nguyễn Huệ Đã được biên tập</b>


dd HCl dd KOH H2O( ở nhiệt độ thường)


BaO
P2O5
Fe2O3
NO


SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1(3,5đ)


BaO + H2O  Ba(OH)2


P2O5 + 3H2O  2H3PO4
SO3 + H2O  H2SO4


BaO + HCl  BaCl2 + H2O


Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O


P2O5 + 6KOH 2K3PO4 + 3H2O


SO3 + 2KOH  K2SO4 + 3H2O



(HS có thể viết  KHSO4 )


Mỗi 1 phản ứng: 0,5đ (gồm cả đánh dấu vào bảng)
Câu 2: 2đ


Mỗi PTPƯ: 0,33đ
Câu 3: 1,5đ


Nhận biết mỗi chất 0,5đ 3 x 0,5 = 1,5đ
Câu 4: (3đ)


a/ Tính nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol) 0,25đ


Viết PTPƯ:


Fe + H2SO4 1oãng  FeSO4 + H2 0,5đ


Cu + H2SO4 1oãng 


nFe = nH2 = 0,1 (mol) => mFe = 0,1x 56 = 5,6 g 0,5đ


=> %Fe 0,25đ


b/ 1,5đ


dd HCl dd KOH ( ở nhiệt độ thường)


BaO x x


P2O5 x x



Fe2O3 x


NO


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×