Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

DTM Ho chua nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>DỰ ÁN</b></i>



<b>NÂNG CẤP, MỞ RỘNG HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI TRE </b>


<b>THỊ XÃ LONG KHÁNH</b>



<b>BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CN NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN </b>
<b>NÔNG THÔN ĐỒNG NAI</b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên dự án:</b>



<b>DỰ ÁN “NÂNG CẤP, MỞ RỘNG HỒ CHỨA NƯỚC </b>


<b>SUỐI TRE THỊ XÃ LONG KHÁNH</b>



<b>Chủ đầu tư: </b>



<b>BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CN NÔNG </b>



<b>NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG NAI</b>



<b>Địa chỉ thực hiện dự án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN</b>



Hồ chứa nước Suối Tre được xây dựng trên địa bàn xã Suối


Tre và xã Bình Lộc, thị xã Long Khánh .



<sub>Cách trung tâm Thị Xã Long Khánh khoảng 6km về </sub>



hướng Đông Nam




<sub>Cách Quốc lộ IA 2km về phía Bắc </sub>



<sub>Cách thành phố Biên Hoà khoảng 74km theo đường bộ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Toạ độ địa lý đập suối Tre cũ trên bản đồ:


+ 107013’12”: kinh độ.



+ 10057’30”: vĩ độ bắc.



• Toạ độ địa lý vị trí xây dựng cơng trình đập suối Tre


mới trên bản đồ:



+ 107013’39”: kinh độ.


+ 10057’30”: vĩ độ bắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>QUY MƠ DỰ ÁN</b>



• Dự án đầu tư thuộc nhóm B do tổng mức đầu tư 58 tỉ


đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>QUY MƠ DỰ ÁN</b>



Thơng số kỹ thuật Hồ chứa nước Suối Tre như sau:


<i>* Hồ Suối Tre cũ :</i>


- Diện tích lưu vực là: 7,1 km2.


-Tổng dung tích hồ: 635.000m3



-Dung tích hữu ích là: 134.000m3.


-Dung tích chết là: 502.000m3<sub>. </sub>


-Diện tích hồ ứng với MNGC: 20,00ha
-Diện tích hồ ứng với MNDBT: 11,00ha.
-Diện tích hồ ứng với MNC: 8,2ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>QUY MÔ DỰ ÁN</b>



<i>* Hồ Suối Tre mới :</i>


– Diện tích lưu vực là: 9,1 km2.


– Tổng dung tích hồ: 1.781.000m3


– Dung tích hữu ích là: 1.609.000m3.


– Dung tích chết là: 172.000m3.


– Diện tích hồ ứng với MNGC: 32,61ha
– Diện tích hồ ứng với MNDBT: 28,10ha.
– Diện tích hồ ứng với MNC: 6,2ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>QUY MƠ DỰ ÁN</b>



Các hạng mục cơng trình xây dựng bao gồm:



<i>*Tu bổ hồ Suối Tre cũ</i>

:



-Sữa chữa mái đập



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>QUY MÔ DỰ ÁN</b>



<b>Các hạng mục cơng trình xây dựng bao gồm:</b>
<b>* </b><i><b>Xây dựng hồ Suối Tre mới</b></i>


<b>- </b>Đập đất
- Tràn xả lũ


- Cống lấy nước


- Đường quản lý và đường thi công
- Nhà quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HIỆN TRẠNG </b>



<b>HIỆN TRẠNG </b>



<b>CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG </b>


<b>MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ</b>



-

Ngày lấy mẫu: 27/11/2008.



- Thời tiết lúc lấy mẫu: trời nắng ráo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG </b>


<b>NƯỚC MẶT</b>




- Ngày lấy mẫu: 27/11/2008.



- Vị trí lấy mẫu (NM-01, NM-02, NM-03): mẫu nước


mặt Suối Tre.



- Thời tiết lúc lấy mẫu: trời nắng ráo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG </b>


<b>NƯỚC NGẦM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRƯỚC KHI THI CÔNG</b>



Trong giai đoạn này, tác động chủ yếu của dự án là giải


phóng mặt bằng, đền bù và tái định cư.



Tổng diện tích đất sử dụng gồm:đất canh tác của tư nhân


(17,94ha), và đất trồng cao su của nhà nước (28,58ha).



Trong đó:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN</b>



TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ



Nguồn gây tác động :



- Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng


- Quá trình san ủi mặt bằng, đào đắp.




-Từ quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, đất cát,


đá...)



-Mùi hôi (NH

<sub>3</sub>

; H

<sub>2</sub>

S) từ các chất thải sinh hoạt của công


nhân trên công trường như chất thải rắn sinh hoạt, nước


thải sinh hoạt nếu không được xử lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN</b>



TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ



Nguồn gây tác động :



- Tiếng ồn từ hoạt động của máy bơm hút bùn cát từ



lòng hồ cũ xả qua lòng hồ mới với khoảng cách 300m.


- Từ các máy móc, thiết bị thi cơng cơ giới và các



phương tiện vận tải, chuyên chở nguyên vật liệu xây


dựng phục vụ cho công tác thi công.



Tác động

: Bụi, bụi đất cát, đá, ximăng, tiếng ồn, bụi


than và khí thải (SO2; NOx; CO, THC) gây ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN</b>



<b>TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC</b>


Nguồn gây tác động:



-

Nước mưa chảy tràn


<i><b>- </b></i>Do rò rỉ nhiên liệu (xăng, dầu nhớt…) của các phương tiện hoạt
động tại công trường


- Từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động của các
máy móc thiết bị tại cơng trường


- Do hoạt động nạo vét lòng hồ cũ


- Hoạt động đào đất, đắp lại mái đập, gia cố lại bê tông đập, sửa
chữa lại cống cũ


- Do nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường
- Do chất thải rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN</b>



<b>TÁC ĐỘNG :</b>



- Khả năng xảy ra sự cố ơ nhiễm do rị rỉ nhiên liệu


(xăng,dầu nhớt…)



- Bụi, đất cát, xi măng… rơi vãi trực tiếp hoặc bị nước


mưa cuốn xuống suối, góp phần làm tăng độ đục và


gây ô nhiễm một số chỉ tiêu khác của nguồn nước,


gây cản trở dòng chảy, tăng quá trình bồi lắng các


khe suối khu vực hạ lưu hồ chứa.



- Quá trình đắp đập ngăn nước có thể làm thay đổi đặc



trưng của dịng chảy, tăng nguy cơ xói lở, gây ảnh


hưởng đến chất lượng nước vùng hạ lưu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN</b>



*

<i><b>Tác động đến hệ sinh thái thủy sinh do các chất thải </b></i>



<i><b>của cơng trình</b></i>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



*

<i><b>Tác động đến chất lượng mơi trường khơng khí </b></i>



-

Sẽ ảnh hưởng tích cực đến điều kiện vi khí hậu tại khu



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



*

<i><b>Tác động đến chất lượng môi trường nước</b></i>



- Trong giai đoạn đầu của q trình xây dựng và làm sạch lịng hồ,
đất tại đây sẽ tích chứa khá nhiều xác thực vật sẽ làm cho các chất
thải này bị phân hủy có thể làm ơ nhiễm mơi trường nước


- Hoạt động nạo vét lòng hồ cũ sẽ chuyển 200.000m3<sub> bùn cát từ </sub>


lòng hồ cũ sang lòng hồ mới, khi ngập nước là nguồn ảnh đến chất
lượng nước của hồ suối Tre mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>




*

<i><b>Tác động đến tài nguyên nước</b></i>



* Tác động có lợi:


-Nhờ nhiệm vụ xả hoàn lưu về hạ lưu hồ lưu lượng 30l/s, tạo nên
điều kiện sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



*Tác động có hại:


- Sẽ làm thay đổi cơ chế thủy lực của các con suối trong lưu vực, vận
tốc dòng chảy giảm, tăng khả năng bồi lắng khu vực hồ chứa và hạ du
- Theo một số nghiên cứu về chất lượng nước của hồ chứa nước như


Hồ Dầu Tiếng, Hồ Trị An cho thấy: khi xây dựng đập ngăn nước hình
thành hồ chứa, trạng thái nước biến đổi từ dạng động sang dạng tĩnh
phần lớn lượng phù sa lơ lửng trong nước sẽ bị trầm lắng ở đáy hồ, là
nguyên nhân làm cạn lòng hồ, làm giảm tuổi thọ của cơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



*

<i><b>Tác động đến tài nguyên nước và tài nguyên đất</b></i>



<b>Tính chất đất thay đổi</b>:


- Do đất bị thay đổi từ trạng thái thống khí chuyển sang trạng
thái khử hóa do bị ngập nước  tiến trình ơxy hóa - khử trong


đất hình thành các chất độc gây ảnh hưởng đến môi trường



đất và chất lượng nguồn nước khu vực dự án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



<b>- Tác động đến thực vật</b> : giảm diện tích cây xanh.


<b>- Tác động đến động vật</b> :làm mất các loại động vật sống trong đất
như giun, dế, rắn…


<b>- Hệ sinh thái đất ngập nước</b>


<b>- Thay đổi cảnh quan vùng hồ chứa</b>


Các thủy vực trong khu vực dự án đang ở hệ sinh thái hở (suối),
dịng chảy có chế độ lưu thơng nhất định, sau khi ngăn đập phục
vụ cho công trình thủy lợi, hệ sinh thái sơng suối dần trở thành hệ
sinh thái hồ (hệ sinh thái kín)  tính đa dạng của thủy sinh vật


tăng lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



<i>* </i>

<i><b>Tác động đến kinh tế - xã hội</b></i>



Tích cực:


- Ổn định nguồn cấp nước phục vụ cho tưới, cấp nước đô thị
và cơng nghiệp, góp phần hồn thiện cụm cơng nghiệp Suối
Tre, Bảo Vinh, KCN Long Khánh.



- Hình thành một vùng tiểu khí hậu quanh năm mát mẻ, thảm
thực vật có điều kiện phát triển tốt do nguồn cấp nước ổn
định.


- Tạo ra một diện tích mặt nước, tạo điều kiện cho việc phát
triển du lịch, ni trồng thủy sản trong vùng lịng hồ.


Tiêu cực:


- Mất đất đai, nhà cửa, phải chuyển đổi nghề nghiệp mới.
- Phát triển du lịch  tệ nạn xã hội, mất an ninh trật tự.


- Phát triển nông nghiệp  tăng hàm lượng các chất hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>* MỘT SỐ TÁC ĐỘNG KHÁC</b></i>



- Tạo ra một số công việc cho người lao động, từ quá trình xây
dựng đến quản lý khai thác cơng trình


- Tạo mơi trường phát triển, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của
các xã, huyện có liên quan đến cơng trình


- Nguồn nước phong phú của vùng hồ sẽ là tác nhân tích cực đến
sản xuất và đời sống của cư dân trong khu vực của dự án từ việc
tăng hoạt động nông nghiệp, cải tạo khí hậu trong vùng, làm
tăng độ ẩm trong đất, tăng năng suất cây trồng, tạo môi trường
thủy sản phát triển phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TÁC ĐỘNG DO CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG</b>




1. Rủi ro do hoạt động địa chất:


Hồ chứa nước Suối Tre cũ và hồ chứa nước Suối Tre mới
được xây dựng trên vùng đất có đặc điểm địa chất tương đối
ổn định, ít bị nguy cơ động đất đe dọa trực tiếp.


2. Những rủi ro do thời tiết gây ra:


Hình thế thời tiết gây mưa lũ: do bão, do ảnh hưởng của áp
thấp nhiệt đới, có thể gây mưa lớn trong một thời gian ngắn.
Mưa lớn, thời gian mưa kéo dài (từ 4  10 ngày) có thể gây


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3. Bồi lấp lịng hồ


Gây giảm tuổi thọ của cơng trình. Do hồ chứa nước Suối Tre


hình thành sẽ làm thay đổi cơ chế thủy văn của toàn lưu vực suối
Tre, vận tốc dòng chảy giảm, lưu lượng giảm tăng khả năng bồi
lắng khu vực hồ chứa và hạ lưu. Đặc biệt là về mùa mưa, nguy
cơ bồi lấp lòng hồ sẽ cao hơn do các chất rắn lơ lửng trong nước
lớn, khi chuyển vào hồ sẽ sa lắng, gây giảm dung tích hồ.


4. Tác động do đập chính, tràn xả lũ, cống lấy nước có sự cố


Nếu khơng có biện pháp đề phịng và biện pháp khắc phục sự cố
kịp thời sẽ tác động rất lớn đến môi trường, kinh tế-xã hội khu
vực dự án


5. Tác động do sai sót trong quá trình vận hành cơng trình



Gây ngập lụt khu vực hạ lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG </b>


<b>XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>* Giảm thiểu tác động do nạo vét lòng hồ Suối Tre cũ </b></i>


Bố trí bãi chứa hợp lý, cách xa các nguồn nước mặt, có khoảng
cách ly hợp lý tránh phát tán mùi ra xung quanh.


<b>GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG</b>



<i><b>* Khống chế ơ nhiễm do khí thải, bụi</b></i>


- Không chở quá trọng tải cho phép. Các phương tiện có tải có thải
ra bụi trong khi vận chuyển được che phủ cẩn thận đảm bảo che
phủ kín cả thùng xe và đuôi xe.


- Tăng tối đa khoảng cách giữa các đống nguyên vật liệu tới ranh
giới cơng trình nhằm giảm thiểu tác động của bụi ở khu vực
ngồi cơng trình khi bốc xếp ngun vật liệu.


- Che chắn các bãi tập kết vật liệu, bố trí ở cuối hướng gió và có
biện pháp cách ly để khơng ảnh hưởng đến tồn khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>* Khống chế ô nhiễm môi trường nước</b></i>



<b>1. Nước thải sinh hoạt: </b>



Nước thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân làm việc trên công
trường được thu gom và xử lý tập trung bằng bể tự hoại, bể tự
hoại 3 ngăn.


<b>2. Nước mưa:</b>


- Nguyên vật liệu dự trữ trong công trường cần được che phủ
bằng bạt hoặc loại vải tương tự, tránh hiện tượng bị rửa trôi.


- Hạn chế tập trung các bãi vật liệu ở gần nguồn nước.
- Xây dựng mương thoát nước xung quanh công trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Hạn chế ảnh hưởng của chất thải rắn : </b>


Nhà thầu thi công xây dựng sẽ bố trí các thùng chứa rác lớn
khoảng 240l để thu gom rác và định kỳ sẽ hợp đồng với đơn vị
dịch vụ môi trường đô thị của huyện Long Khánh đến thu gom
và vận chuyển đến bãi rác.




<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH</b>



<i><b>* Khống chế ơ nhiễm mơi trường nước</b></i>



<b>1. Vấn đề bồi lắng lịng hồ: </b>


Đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng khu vực thượng nguồn suối



<b>2. Hạn chế quá trình phú dưỡng:</b>


- Trước khi tiến hành tích nước vào hồ phải thu dọn lịng hồ đạt
yêu cầu.


- Khai thác và sử dụng hợp lý nước hồ phục vụ nuôi trồng thủy
sản tránh gây ô nhiễm nguồn nước do thức ăn dư thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>* Biện pháp giảm thiểu tác động đối với cơng trình</b></i>



- Vành đai bờ hồ: cần trồng cây ngăn chặn sự xói mịn bờ hồ,
nhằm giảm thiểu vật liệu đất từ trên vùng đất cao chuyển vào
lòng hồ.


- Vấn đề bồi lắng lòng hồ, kênh mương: Sẽ xây dựng Cống lấy
nước dưới sâu với chế độ vận hành hợp lý có kể đến và tháo đi
một phần bùn cát đáy; dung tích chết của hồ chứa 0,500 triệu
m3 cũng là một biện pháp dự phịng tích cực cho vấn đề bồi
lắng lịng hồ. Ngưỡng hạ lưu và các tường bên cần được bảo
vệ bằng thép, chống lại khả năng phá hoại do tốc độ cao của
dòng chảy sinh ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>* Biện pháp giảm thiểu tác động xã hội </b></i>



- Chống xói mịn theo vành đai hồ, trồng rừng quanh hồ chứa.
Giao cho dân quản lý và khai thác.


- Quy hoạch và định hướng cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
trong lòng hồ, thành lập đội quản lý đánh bắt thuỷ sản khu vực


lòng hồ.


- Bố trí xây dựng các cầu bắc qua kênh hợp lý nhằm giảm thiểu
tác động chia cắt các khu vực sản xuất nông nghiệp.


- Thiết kế đường dọc theo kênh để duy trì hoạt động đi lại, giao
lưu kinh tế của dân trong vùng nhất là mùa mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>* Biện pháp giảm thiểu tác động do mưa lũ gây ra </b></i>



- Thường xuyên kiểm tra cơng trình, phát hiện và xử lý kịp thời
những hư hỏng, đảm bảo cơng trình vận hành an tồn trong mùa
mưa lũ.


- Lập "Kế hoạch tích, xả nước cụ thể trong mùa lũ", làm cơ sở vận
hành điều tiết hồ chứa, đảm bảo an tồn cơng trình và tích đủ
nước phục vụ các nhu cầu dùng nước.


- Khi mực nước hồ đến giới hạn quy định này sẵn sàng xả lũ. Việc
xả lũ phải đảm bảo an toàn, tránh thiệt hại về người và tài sản của
người dân vùng hạ du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>* Biện pháp giảm thiểu do đập chính, tràn xả lũ, cống </b></i>


<i><b>lấy nước có sự cố </b></i>



- Vận hành cơng trình đúng thiết kế kỹ thuật


- Khi cơng trình đầu mối của hồ chứa (đập chính, tràn xả lũ, cống
lấy nước) có dấu hiệu xảy ra sự cố gây mất an tồn cho cơng
trình, đơn vị quản lý hồ phải báo cáo ngay cho các đơn vị có


chức năng để có phương án xử lý và giải pháp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ban Quản lý dự án CN Nông nghiệp & Phát triển
nông thôn Đồng Nai cam kết tuân thủ Luật Bảo vệ
Môi trường, các Nghị định, Thông tư và các văn bản
pháp quy hiện hành có liên quan đến hoạt động của dự
án, an toàn vệ sinh lao động, và thực hiện đầy đủ các
nội dung trong Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
đã được phê duyệt; hồn thành các cơng trình xử lý và
bảo vệ mơi trường, báo cáo cơ quan quản lý có thẩm
quyền kiểm tra, xác nhận trước khi đi vào vận hành.


<b>CAM </b>


<b>KẾT </b>


<b>THỰC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHƯƠNG TRÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>* Giám sát chất lượng khơng khí:</i>


- Thơng số chọn lọc: Bụi tổng cộng, khí SO2, NO2, CO, độ ồn,


rung.


-Số điểm lấy mẫu: 7 điểm


+ Khu vực trung tâm lòng hồ: 2 điểm
+ Khu vực đập cũ: 2 điểm.


+ Đường thi công: 1 điểm



+ Khu vực thi công đập xả tràn : 2 điểm
- Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/năm.


- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam về chất
lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937 : 2005, Tiêu chuẩn Vệ
sinh lao động ban hành kèm theo Quyết định số
3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>* Giám sát chất lượng nước mặt</i>


- Thông số chọn lọc: các chỉ tiêu đánh giá gồm: pH, BOD5,
COD, DO, TSS, Amoniac, dầu mỡ, Nitrit, Nitrat, photphat,
Colifom, Clorua, Florua.


- Số điểm lấy mẫu: 5 điểm


+ Khu vực lòng hồ: 3 điểm
+ Khu vực hạ lưu: 2 điểm


• Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/năm


- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT, cột A1 – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>* Giám sát chất lượng nước thải</i>



- Thông số chọn lọc: các chỉ tiêu đánh giá gồm: pH,



BOD5, COD, TSS, Amoniac, dầu mỡ, Tổng N, tổng P,



Colifom.



- Số điểm lấy mẫu: 2 điểm tại lán trại khu vực lòng hồ


- Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/năm



- Tiêu chuẩn so sánh : Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam


TCVN 5945:2005



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>* Giám sát chất lượng khơng khí:</b></i>



- Thơng số chọn lọc: các chỉ tiêu đánh giá gồm: Nhiệt


độ, độ ẩm, bụi, tiếng ồn, SO

<sub>2</sub>

, NO

<sub>2</sub>

, CO.



- Số điểm lấy mẫu: 1 điểm tại khu vực nhà điều hành.


- Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/năm



- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam


về chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937 :



2005.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>* Giám sát chất lượng nước mặt</i>



- Thông số chọn lọc: pH, BOD5, COD, DO, TSS,


Amoniac, dầu mỡ, Nitrit, Nitrat, photphat, Colifom,



Clorua, Florua, Tổng dầu mỡ, Tổng hoá chất bảo vệ thực


vật, Fe tổng.



- Số điểm lấy mẫu: 5 điểm



+ Khu vực lòng hồ: 2 điểm.


+ Khu vực thượng lưu: 1 điểm


+ Khu vực hạ lưu: 2 điểm



- Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/năm



- Tiêu chuẩn so sánh: : QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2


– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>* Giám sát nước ngầm</i>


- Thông số chọn lọc: các chỉ tiêu đánh giá gồm: pH, Độ cứng,
TSS, COD, Amoni, Clorua, Florua, Nitrit, Nitrat, Sulfat, Sắt,
coliform.


- Số điểm lấy mẫu: 4 điểm.
+ Khu vực thượng lưu: 2 điểm
+ Khu vực hạ lưu : 2 điểm


- Tần số thu mẫu và phân tích: 2lần/năm.


- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Giám sát thủy sinh vật </b></i>



- Thông số: Thành phần, số lượng (Thực vật phiêu sinh;


Động vật phiêu sinh; Động vật đáy)



- Số điểm lấy mẫu: 5 điểm.




+ Khu vực thượng lưu: 1 điểm


+ Khu vực lòng hồ: 2 điểm



+ Khu vực hạ lưu : 2 điểm



- Tần số thu mẫu và phân tích: 2lần/năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>KẾT LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2/- Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của Dự án


có thể gây ra một số tác động tiêu cực tới xã hội, mơi


trường nếu khơng có các biện pháp khống chế ô



nhiễm môi trường.



3/- Các biện pháp giảm thiểu các tác động đã đề ra trong


báo cáo là khả thi, tuân thủ nghiêm túc luật pháp Việt


Nam và Công ước Quốc tế về bảo vệ môi trường.đảm


bảo đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. và Quy



chuẩn kỹ thuật Quốc gia



4/- Bên cạnh đó Dự án sẽ đề ra các các biện pháp quản


lý chặt chẽ về vệ sinh môi trường để hạn chế tối đa


các chất thải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>KIẾN NGHỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×