Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gui Duc Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập về sóng Cơ</b>


<b>Bi 1: Ti điểm S trên mặt một chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo trên mặt chất</b>
lỏng một sóng mà trên phơng truyền sóng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Coi biên độ bằng 5 mm
và không đổi trong q trình truyền sóng. Viết phơng trình sóng tại M.


<b>Bài 2: Phơng trình truyền sóng trong một mơI trờng từ O đến M cách nguồn khoảng d (tính theo m) là: u =</b>
5sin(6

t -

d) cm. Tính vận tốc truyền sóng trong mơI trờng này?


<b>Bài 3: Một ngời quan sát một cánh hoa trên mặt hồ nớc nhô lên 10 lần trong khoảng 36 s. Khoảng cách giữa 2</b>
đỉnh sóng kế tiếp trên một phơng truyền sóng là 12 m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ?


<b>Bài 4: Sóng truyền từ A đến O rồi đến B trên cùng một phơng truyền sóng với vận tốc v = 25 m/s. Biết tại O</b>
dao động có phơng trình uo = 4cos(2

f) cm, vị trí hai điểm gần nhau nhất cách nhau 4 m trên cùng một phơng
truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc


3
2


rad. Giả sử khi lan truyền sóng biên độ khơng đổi. Xác định f
và phơng trình của M và N, cho OM = ON = 0,5 m.


<b>Bài 5: Đầu O của sợi dây nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và tần số là f = 4 Hz. Sau 2 s sóng</b>
truyền đợc 2 m. Chọn mốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dơng. Tính li độ của điểm M cách O 3 m
tại t = 2s.


<b>Bài 6: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong thơI gian 6 s sóng truyền đợc 6 m. Tính vận tốc</b>
truyền sóng trên dây?


<b>Bài 7: Tại t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đI lên với biên độ 1,5 cm, chu</b>
kỳ T = 2 s. Hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Biết MO = 1,5 cm. Viết ph ơng trình


dao động tại M?


<b>Bµi 8: Khoảng cách giữa hai gợn lồi liền kề của sóng nớc trên mặt hồ là 9 m. Biết cứ 1 phút sóng đập vào bờ 6</b>
lần. Tính vận tốc truyền sãng?


<b>Bài 9: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với chu kỳ T và theo phơng vng góc với sợi dây. Biên</b>
độ dao động là 5 cm và vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Xét điểm M trên dây và cách A đoạn 30 cm, ng ời ta thấy
M luôn dao động lệch pha với A góc (2k + 1)


2


, víi k

<sub></sub>

Z. TÝnh  biÕt 

23;26

Hz.


<b>Bài 10: Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong khơng khí theo một phơng với vận tốc 340 m/s. Tính</b>
khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có đao động cùng pha; có dao động ngợc pha.


<b>Bài 11: Một mũi nhọn S đợc gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt n ớc. Khi đầu lá thép</b>
dao động theo phơng thẳng đứng với tần số f = 100 Hz, S tạo trên mặt nớc một sóng có biên độ a = 0,5 cm.
Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm.


1, TÝnh vận tốc truyền sóng trên mặt nớc


2, Vit phng trỡnh dao động tại M trên mặt nớc cách S một khoảng d = 5 cm. Coi biên độ không đổi.
3, Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt nớc dao động cùng pha, ngợc pha.


<b>Bµi 12: : </b>Chọn câu <b>sai :</b>


A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng


C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học dọc


D. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang.


<b>Bµi 13:</b> Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A.Biên độ của sóng. C.Bước sóng .


B.Tần số sóng. D. Bản chất của mơi trường<b>. </b>
<b>Bµi 14:</b> Chọn câu sai.


A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao đợng cùng pha.
B. Bước sóng là qng đường mà sóng truyền đi trong một chu kỳ.


C. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
cùng pha


D. Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số lẻ nửa lần bước sóng thì dao động
ngược pha


<b>Bµi 15:</b> Câu nói nào là đúng khi mói về bước sóng.


A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng


B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây.
C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bµi 16: </b>Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Gọi  là


bước sóng, d1 và d2 lần lượt là đường đi từ nguồn A và B đến điểm M. Tại điểm M biên độ
dao động tổng hợp cực tiểu khi:



A. 1 2 (2 1) .
2


<i>d</i> <i>d</i>  <i>n</i>  C. <i>d</i>1 <i>d</i>2 <i>n</i>.
B. 1 2 (2 1) .


2


<i>d</i>  <i>d</i>  <i>n</i>  D. <i>d</i>1<i>d</i>2 <i>n</i>.


<b>Bµi 17:</b> Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng <i>v </i>= 0,2m/s, chu kỳ dao động <i>T </i>=
10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là


A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m.


<b>Bµi 18:</b> : Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là


A. l/2. B. l/4. C. l. D. 2l.


<b>Bµi 19::</b> Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :


A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
B. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng<b>.</b>
C. Năng lượng của sóng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số .


D. Biên độ của sóng ln ln khơng đổi.


<b>Bµi 20: : </b>Giaothoa sóng và hiện tượng sóng dừng khơng có chung đặc điểm nào sau đây ?
A. Là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp.



B. Có hình ảnh ổn định, khơng phụ thuộc thời gian.


C. Có những điểm cố định ln dao động cực đại và những điểm cố định luôn đứng n.
D. Khơng có sự truyền năng lượng .


<b>Bµi 21:</b> : Sóng ngang truyền được trong các mơi trường nào ?


A. rắn và lỏng . B. lỏng và khí C. rắn ,lỏng và khí D. Khí và rắn.
<b>Bµi 22:</b> : Kết luận nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong mơi trường.


A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.


B. Sóng truyền đi khơng mang theo vật chất của mơi trường
C. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng
D. Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh.


<b>Bµi 23</b>: Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất lệch pha
2




cách
nhau 1,54m thì tần số của âm là :


A. 80Hz. B. 810Hz C. 81,2Hz D. 812Hz


<b>Bµi 24</b> : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục <i>Ox </i>có phương trình <i>u </i>= 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó <i>x </i>là
toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là



A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.


<b>Bµi 25</b>: Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = Uosin 4t. Tính chu kỳ
sóng, độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s.


A. T = 2 s,  = /2 ; B . T = 0.5 s ,  = /2


C. T = 0.5s,  = /6 ; D . T = 2 s,  = 2/3


<b>Bµi 26</b>: ( Chọn câu sai).Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào.


A. tính đàn hồi của mơi trường C. mật độ phân tử của môi trường


C. nhiệt độ của mơi trường D. bước sóng, chu kỳ và tần số của
sóng.;


<b>Bµi 27</b>: sóng cơ học khơng truyền được trong môi trường nào sau đây


A. Chân không B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chất khí
<b>Bµi 28</b>: Khi sóng cơ học truyền từ khơng khí vào trong nước thì đại lượng nào sau đây khơng đổi
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bµi 29</b>: Sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm, với bước sóng  = 6 cm. Hỏi D đ sóng tại M


có tính chất nào sau đây?


A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3/2 B. Sớm pha hơn sóng tại A góc 3/2.


C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngược pha với sóng tại A.



<b>Bµi 30. </b> Một sóng truyền theo trục Ox được mơ tả bỡi phương trình u = 8 sin 2(0,5<i>x</i> 4<i>t</i>) (cm)
trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là


A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s.
<b>Bµi 31.</b> Chọn câu đúng


A. Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào mơi trường B. Vận tốc truyền sóng
phụ thuộc tần số của sóng


C. Vận tốc truyền của sóng dọc lớn hơn sóng ngang D. Các câu trên đều sai
<b>Bµi 32</b>Biên độ sóng tăng 2 lần và tần số sóng giảm hai lần thì năng lượng sóng


A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần D. vẫn khơng đổi


<b>Bµi 33.</b> : Một sóng cơ học có bước sóng  truyền từ A đến M ( AM = d ) . M dao động ngược pha


với A khi


A. d = (k + 1)  B. d = (k + 0,5)  C. d = (2k + 1)  D. d = (k+1 ) /2


( k Z)


<b>Câu 33.</b> Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phương truyền sóng dao động lệch pha  /2cách nhau một đoạn bao nhiêu?


A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. A, B, C đều
sai.


<b>Bµi 34</b>Trên mợt phương truyền sóng, những điểm dao động ngược pha cách nhau một khoảng:


A. 








2
1


n ( nZ ) B. n<sub>2</sub> C.


2
2
1 








<i>n</i> <sub> </sub> <sub>D. </sub><i>n</i>


<b>Bµi 35.</b> Trên mợt phương truyền sóng, những điểm dao động cùng pha cách nhau một khoảng:
A. 









2
1


n <sub> ( n</sub>Z ) B. <i>n</i> C.


2
2
1 







<i>n</i> <sub>D. </sub>
2
n


<b>Bµi 36</b>Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai
gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:


A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz


<b>Bµi 37.</b> Phương trình dao động tại điểm O có dạng <i>u<sub>o</sub></i> 5sin

200<i>t</i>

(mm). Chu kỳ dao động tại

điểm O là:


A. 100 (s) B. 100 (s) C. 0,01(s) D. 0,01 <sub> (s)</sub>


<b>Bµi 38</b>Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại điểm O có
dạng u0 = 5sin

t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng
truyền sóng là phương trình nào?


A. uM = 5sin(

t + /2) (mm) B. uM = 5sin(

t+13,5) (mm)
C. uM = 5sin(

t – 13, 5 ) (mm). D. B hoặc C


<b>Bµi 39:</b> Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6t-x) (cm) (x


tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1


6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D.


1
3 m/s.


<b>Bµi 40:</b> Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần
nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là


2




thì tần số của sóng bằng
A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz.


<b>Bµi 41:</b> Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là
sóng dọc.


C. Sóng trong đó các phần tử của mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng
gọi là sóng ngang.


D. Tại mỗi điểm của mơi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử
mơi trường.


<b>Bµi 42:</b> Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là


A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.


<b>Bµi 43</b>Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4t-0,02x); trong


đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là


A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.,
<b>Bµi 44:</b> Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm


A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.


B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×