Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

DE CUONG ON TAP GIUA KI 1 MON TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.57 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Họ và tên : </b></i>

...

<b>Đề Số 1 </b><b> MÔN TIếNG VIệT</b>


<b> A </b><i><b>KIM TRA C : </b></i><b> Đọc thầm và làm bài tập:</b>

<b>Những cánh buồm</b>



Phía sau làng tơi có một con sơng lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy
nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu,
mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ,
tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.


Tôi yêu con sơng vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tơi cho là đẹp
nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những
cánh buồm xuôi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng. Có cánh màu nâu như
màu áo của mẹ tơi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tơi. Có cánh màu
xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh
buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy
hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về
xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí
xíu vẫy vẫy chúng tơi. Cịn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người
khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù,
nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.


Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng
nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển
khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.


<b>Băng Sơn</b>


<i><b> Dựa vào bài đọc trên, hãy chọn câu trả lời đúng bằng cánh đánh dấu</b></i>
<i><b>X vào ô trống trước ý đúng.</b></i>



<b>1. Bài văn này tác giả tập trung tả cảnh gì?</b>
 Làng q


 Những cánh buồm
 Dịng sơng


<b>2. Suốt bốn mùa, dịng sơng có đặc điểm gì?</b>
 Nước sông đầy ắp


 Những con lũ dâng đầy
 Dịng sơng đỏ lựng phù sa


<b>3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với ai?</b>
 Màu nắng của những ngày đẹp trời


 Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng
 Màu áo của những người thân trong gia đình


<b>4. Cách so sánh màu áo như thế có gì hay?</b>


 Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm


 Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân
lao động.


 Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên
dịng sơng q hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?</b>
 Những cánh buồm đi như rong chơi.



 Lá buồm căng như ngực người khổng lồ.


 Những cánh buồm xi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng.
<b>6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?</b>


 Một từ (Đó là từ: ...)
 Hai từ (Đó là từ: ...)
 Ba từ (Đó là từ: ...)


<b>7. Từ in đậm trong câu </b><i>Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên</i>


<i><b>ngược </b>về<b> xuôi</b></i> <b>là:</b>


 Cặp từ đồng nghĩa
 Cặp từ trái nghĩa
 Cặp từ đồng âm


<b>8. Từ </b><i><b>trong </b></i>ở cụm từ <i>phấp phới trong gió</i> và từ <i><b>trong</b></i> ở cụm từ <i>nắng đẹp trời</i>


<i>trong</i> có quan hệ với nhau như thế nào?


 Đó là một từ nhiều nghĩa
 Đó là một từ đồng nghĩa
 Đó là một từ đồng âm


<b>9. Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi chủ </b>
<b>ngữ là :</b>


 Từ bờ tre làng tôi



 tôi vẫn gặp những cánh buồm
 <i><b> tôi </b></i>


<b>10. Từ đồng nghĩa với từ </b><i><b>nổi tiếng là từ</b></i>
 Vang danh.


 Lừng danh.


 Cả hai câu trên đều đúng..
<b>B – </b><i><b>KIỂM TRA VIẾT :</b></i>


<i><b>I.</b></i> <b>Chính tả : </b><i>(Thời gian viết bài : 15 phút)</i>


<b>Vầng trăng quê em</b>



Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.


Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh
vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng
lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ
đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh
trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình
như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà ấy quây quần, tụ họp quanh
chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.


Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vao giấc ngủ.
Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.


<i><b> Phan Sĩ Châu </b></i>



<b>II. Tập làm văn : </b><i>(Thời gian làm bài 35 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A – </b><i><b>KIỂM TRA ĐỌC : </b></i><b> Đọc thầm và làm bài tập:</b>


<b>Cây đề</b>



Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngơi đền cổ, có một cây
đề. Cây đề như vẫy gọi nguời xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với
vơ vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững
cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.


Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu
thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh
óng nuột nà. Cho đến khi đơng sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc
mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng cịn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi
gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên
cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết.


Cây đề thường cổ thụ. Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau,
sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến
niềm vui thông tục. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn
như nhà tu hành đắc đạo. Trong tâm khảm người Việt Nam, cây đề không phải là kỷ
niệm mà là niềm sùng kính. Đó cũng là cây mà Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã
giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Vì thế, nó được
chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn.


Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi cịn lưu giữ bóng đề, một
thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lịng người bằng
mn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng


sâu trong mỗi chúng ta chăng?


(Băng Sơn)


<i><b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng</b></i>



<b>1 /Nhân dân ta thường trồng cây đề ở đâu?</b>


A. Cạnh những ngôi đền cổ.
B. Cạnh giếng nước, mái đình.
C. Bên cạnh thác nước.


D. Trồng ở cuối làng.


<b>2 /Cây đề ra lộc vào mùa nào?</b>


A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông


<b>3 / Khi miêu tả lá đề, tác giả đã khéo léo dùng những từ chỉ màu sắc:</b>


A. Đỏ au, ánh tím, xanh óng, vàng hoe, nâu đỏ
B. Đỏ au, xanh óng, vàng hoe, ánh tím, đẫm nước
C. Đỏ au, ánh tím, xanh óng, nuột nà, nâu thẫm
D. Đỏ au, vàng hoe, nâu thẫm, nuột nà, xanh ngắt


<b>4 / Tác giả cho ta thấy cây gắn bó với người qua hình ảnh:</b>


A. Cây vẫy gọi người xa, khi vỗ về kẻ ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Lá ngả màu nâu thẫm khi rơi về gốc mẹ.


C. Gốc và rễ xoắn xuýt vào nhau.


D. Gốc đề là nơi mọi người ngồi tránh nắng những khi trưa hè.


<b>5/ Trong tâm khảm người Việt nam, cây đề là:</b>


A. Kỉ niệm


B. Niềm sùng kính


C. Biểu tượng của tình mẹ con
D. Biểu trưng của thời hiện đại


<b>6 /Trong câu </b><i><b>“Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua</b></i>
<i><b>bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục.”</b></i><b> Tác</b>
<b>giả đã miêu tả rất thành công với biện pháp:</b>


A. So sánh B. Nhân hóa C. Nhân hóa và so sánh


<b>7/ Từ đồng nghĩa với từ “hịa bình” là:</b>


A. Lặng n B .Thanh bình C . Bình thản D . Yên tỉnh


<b>8/ Những chiếc lá đề cứ treo nghiêng mình hờ hững cho cái gì lách qua:</b>


A. Chim chóc B . Gió C . Chuột D . Rắn


<b>9/ Từ trái nghĩa với từ </b><i><b>cuối cùng</b></i><b> trong câu “Những chiếc lá đề cuối cùng cịn sót lại</b>
<b>vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.”:</b>



A. Giữa B . Ban đầu C . Cuối D . Đoạn cuối


<b>10/ Từ “</b><i><b>nước</b></i><b>” thuộc từ loại nào?</b>


A. Danh từ B . Động từ C . Tính từ


<b>B – </b><i><b>KIỂM TRA VIẾT :</b></i>


<b>I . Chính tả : </b><i>(Thời gian viết bài : 15 phút)</i>


<b>Cây đề</b>



Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu
thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh
óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc
mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng cịn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi
gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên
cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết.


Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi cịn lưu giữ bóng đề, một
thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lịng người bằng
mn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng
sâu trong mỗi chúng ta chăng?


(Băng Sơn)


<b>II. Tập làm văn : </b><i>(Thời gian làm bài 35 phút)</i>


Đề bài : Tả một cảnh đẹp ở quê hương em.



<i><b>Hä vµ tên : </b></i>

...

<b>Đề Số 3 </b><b> MÔN TIếNG VIệT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A – </b><i><b>KIỂM TRA ĐỌC : </b></i><b> Đọc thm v lm bi tp: </b>


<b>Hơng làng</b>


“Làng tơi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hơng quen thuộc của đất quê.Đó là
những mùi thơm mộc mạc chân chất .


Chiều chiều hoa thiên lý cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí rồi bay nhẹ đến,
rồi thống cái lại bay đi.Tháng ba, tháng t hoa cau thơm lạ lùng.Tháng tám, tháng chín
hoa ngâu nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp.Tởng nh
có thể sờ đợc, nắm đợc những làn hơng ấy.


Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngồi sân đình,
sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm , hơng lúa, hơng rơm rạ, cứ muốn căng
lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra
và mời cả nhà vào ngồi quanh mâm.Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bởi, một lá
x-ơng sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hx-ơng nhu, nhánh bạc hà...hai tay mình cũng nh
biến thành lá, đợm mùi thơm mãi khơng thôi.


Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi rơm rạ
trong nắng,mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió...
Hơng làng ơi, cứ thơm mãi nhộ!


(Theo Băng Sơn)


<i><b>Khoanh vo ch cỏi trc cõu tr li ỳng</b></i>




<b>1.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu?</b>


A. Do mùi thơm của các hơng liệu tạo mùi khác nhau.
B. Do mùi thơm của cây lá tronng làng.


C. Do mùi thơm của nớc hoa.


<b>2. Trong câu </b>“<i><b>Đó là mùi thơm mộc mạc chân chất </b></i>”<b>,từ đó chỉ gì?</b>“ ”
A.Đất quê B. Làn hơng quen thuộc của đất quê C. Lng


<b>3.Những hơng thơm nào giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới?</b>


A. Hơng cốm, hơng lúa, hơng rơm rạ.
B. Hoa thiên lý, hoa ngâu, hoa cau.
C.Hoa sen, hoa bëi, hoa chanh.


<b>4.Dấu phẩy in đậm trong câu</b> “Chiều chiều,hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây<b>, </b>lọc qua
khơng khí bay nhẹ đến<b>, </b>rồi thống cái lại bay i.<b>cú tỏc dng gỡ?</b>


A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.
B. Ngăn cách trạng ngữ với bộ chủ ngữ.
C. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ.


<b>5.Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy?</b>


A.Không khí, lạ lùng, no nê, nồng nàn, hăng hắc.
B. Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
C. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.


<b>6.B phn ch ng trong cõu H</b> <b>ơng từ đây cứ từng đợt bay vào làng là:</b>”


A. Hơng từ đây cứ từng đợt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>7. Trong câu</b> “Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi
rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong
gió...”<b>Từ có thể thay thế từ giả tạo là</b>:


A. gi¶ dèi B. gi¶ danh C. nhân tạo


<b>8</b>.<b>Từ mùi thơm thuộc từ loại nào?</b> ”


A.TÝnh tõ B. Danh tõ C. §éng tõ.


<b>9</b>.<b>Trong câu</b> “Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau
tầng lá xanh rậm rạp”<b>tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?</b>


A. So s¸nh B.Nh©n hãa C. So sánh và nhân hóa


<b>10. Trng ng trong câu </b>“Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hơng quen thuộc của
đất quê” <b>chỉ gì?</b>


A. ChØ n¬i chèn B. ChØ thêi gian C. ChØ nguyªn nh©n
<b>B – </b><i><b>KIỂM TRA VIẾT :</b></i>


<b>II . Chính t : </b><i>(Thi gian vit bi : 15 phỳt)</i>


<b>Hơng làng</b>




Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngồi sân đình,


sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm , hơng lúa, hơng rơm rạ, cứ muốn căng
lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra
và mời cả nhà vào ngồi quanh mâm.Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bởi, một lá
x-ơng sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hx-ơng nhu, nhánh bạc hà...hai tay mình cũng nh
biến thành lá, đợm mùi thơm mãi khơng thơi.


H¬ng làng ơi, cứ thơm mÃi nhé!


(Theo Băng Sơn)
<b>II. Tp lm vn : </b><i>(Thi gian làm bài 35 phút)</i>


Đề bài : Tả một cơn mưa đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sc nht.


<i><b>Họ và tên : </b></i>

...

<b>Đề Số 4 </b><b> MÔN TIếNG VIệT</b>


<b>A </b><i><b>KIM TRA C : </b></i><b> c thm v lm bi tp:</b>


<b>Hoàng hôn trên sông Hơng</b>


Cuối buổi chiều, Huế thờng trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tơi cảm
thấy hình nh có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn
hàng xóm hàng ngày đã rất yên tĩnh này.


Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền đen sẫm
lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in
những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình nh con sơng Hơng rất nhạy cảm với
ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, ngời ta vẫn cịn
thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm. Phố
ít ngời, con đờng ven sơng nh dài thêm ra dới vịm lá xanh của hai hàng cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng
tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dịng sơng, tiếng lanh canh của
thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe
nh rộng hơn. Và khi dãy đèn bên đờng bắt đầu thắp lên những quả trịn màu tím nhạt,
chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt
ngời qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.


Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu của nó.


<i>( Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng )</i>


<b>Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:</b>


<b>1.</b> Hồng hơn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó mây trời thế nào ?


<b>A</b>. Lµ lóc mỈt trêi võa lỈn, trêi võa tèi.


<b>B</b>. Là lúc mặt trời bắt đầu từ từ lặn, m u đỏ rực của nó hắt lên và yếu dần làm nhữngà
đám mây xung quanh có màu vàng ánh hồng rực rỡ.


<b>C</b>. Là lúc mặt trời đã lặn, trời tối hẳn.


<b>2. </b>Các cụm từ sau cho thấy đặc điểm gì của dịng sụng Hng ?


<i>Mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.</i>


<i>Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.</i>
<i>Những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm.</i>


<b>A</b>. Dòng sông có nhiều màu sắc.



<b>B</b>. Dũng sông Hơng thay đổi sắc màu theo ánh sáng và mu mõy tri.


<b>C</b>. Dòng sông Hơng mỗi khúc có màu sắc khác nhau.


<b>3</b>. Vỡ sao dũng sụng Hng li thay đổi sắc màu lúc hồng hơn ?


<b>A</b>. Vì lúc đó những vệt mây hồng rực rỡ gần mặt trời in bóng xuống một qng sơng
( gần Kim Long ).


<b>B</b>. Vì lúc đó ánh sáng thay đổi phản chiếu xuống dịng sụng.


<b>C</b>. Vì cả hai lí do trên.


<b>4</b>. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào ?


<b>A</b>. Tả từng phần của cảnh sông Hơng.


<b>B</b>. T s thay đổi của cảnh sơng Hơng theo thời gian.


<b>C</b>. T¶ từng phần của cảnh theo thời gian.


<b>5</b>. Ni dung ca bi c l gỡ ?


...
...
...


<b>6</b>. Trong câu: <b>Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một </b>
<b>vùng tre trúc."</b>



- Chủ ngữ là:...
- Vị ngữ lµ:...


<b>7</b>. Từ nào dới đây là từ láy miêu tả đặc điểm của màu sắc ?


<b>A</b>. Nghi ngót. <b>B</b>. Rùc rì. <b>C</b>. Tím nhạt.


<b>8</b>. Dòng nào dới đây gồm các từ trái nghĩa với từ <b>Vắng lặng</b> ?


<b>A</b>. Náo loạn, náo nức, tấp nập, huyên náo.


<b>B</b>. Loạn lạc, nô nức, ồn ào, tấp nập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>9.</b> DÃy từ nào dới đây có từ in đậm lµ tõ nhiỊu nghÜa:


<b>A</b>. Mùa thu, gió thổi mây về phía <b>cửa</b> sơng./ Trớc <b>cửa</b> đền, những khóm hải đờng đâm
bơng rực đỏ.


<b>B</b>. Nh÷ng mẻ cá cuối cùng <b>truyền</b> đi trong mặt nớc./ Chúng ta phải giữ gìn <b>truyền</b>


thng vn hoỏ ca t nc.


<b>C.</b> Mặt sông sáng mµu ngäc lam in những vệt mây hång rùc rì của trời <b>chiều</b>./
Khoảnh khắc yên tĩnh của bi <b>chiỊu </b>cịng chÊm døt.


<b>10</b>. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “ <b>chiều</b> ” trong đó một câu theo nghĩa gốc, một câu
theo nghĩa chuyển.


...


...
...
...


<b>B</b>. Bµi kiĨm tra viÕt :


<i><b>I . Chính tả :</b> (Thời gian viết bài : 15 phỳt)</i>


<b>Hoàng hôn trên sông Hơng</b>


Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền đen sẫm
lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sơng sáng màu ngọc lam in
những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình nh con sơng Hơng rất nhạy cảm với
ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, ngời ta vẫn cịn
thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm. Phố
ít ngời, con đờng ven sơng nh dài thêm ra dới vịm lá xanh của hai hàng cây.


<i> ( Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng )</i>


<b>II. Tập làm văn</b><i>(5 điểm)</i>


Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm học qua.


<i><b>Hä và tên : </b></i>

...

<b>Đề Số 5 </b><b> MÔN TIếNG VIÖT</b>


<b>A – </b><i><b>KIỂM TRA ĐỌC : </b></i><b> Đọc thầm v lm bi tp:</b>


<b>Cây nhút nhát</b>


Bng dng, gió ào ào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt


xạt lớt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.


Nó bỗng thấy xung quanh xơn xao.. Hé mắt nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ
nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên khơng có gì lạ thật. Nhng những cây
cỏ xung quanh vẫn cứ xơn xao. Thì ra vừa có một con chim xanh biếc, tồn thân lóng
lánh nh tự tỏa sáng khơng biết từ đâu bay tới. Con chim đậu một thoáng trên cành cây
thanh mai rồi lại vội vàng bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn hàng vạn những
con chim đã bay ngang qua đay nhng cha có một con chim nào đẹp đến thế.


Cµng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. Không biết có
bao giờ con chim xanh hun diƯu Êy quay trë l¹i ?


<i>Trần Hoài Dơng</i>


<i><b> Hóy khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho từng cõu hi di õy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1/ Vì sao cây xấu hổ bị coi là cây nhút nhát?</b>


A. Vì cây có thính nhút nhát nh con ngời.
B. Vì cây hay co rúm mình lại.


C. Vỡ cõy khộp nộp, hi cú ting ng l khộp lỏ li.


<b>2/ Nhờ đâu cây xấu hổ nhận ra: Không có gì lạ cả.</b>


A. Nhờ những cây cỏ xung quanh nã vÉn cø x«n xao.
B. Nhê những chiếc lá khô cứ lạt xạt lớt trên cỏ.
C. Nhê cã con chim xanh biÕc bay qua.


<b>3/ Đại từ nó trong bài dùng để chỉ sự vật nào?</b>



A. C©y xÊu hỉ.


B. C©y cèi xung quanh.
C. Con chim xanh.


<b>4/ Trong đoạn văn, những sự vật nào đợc nhân hóa.</b>


A. C©y xấu hổ, những chiếc lá.


B. Cây xấu hổ, làn gió, con chim xanh, những chiếc lá.
C. Cây xấu hổ, các cây cỏ, con chim xanh, những chiếc lá.


<b>5/ Trong on vn, cõy xấu hổ đợc nhân hóa bằng cách nào?</b>


A. Dùng đại từ nó để chỉ cây xấu hổ.


B. Dùng những động từ chỉ hoạt động của con ngời để kể, tả về cây xấu hổ.
C. Dùng tính từ <i>nhút nhát</i> chỉ ngời để đặt tên cho cây xấu hổ.


<b>6/ Qua c©u chuyện về cây xấu hổ, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?</b>


A. Trong cuộc sống lúc nào cũng phải mạnh dạn


B. Nhút nhát, e dè quá nhiều khi để mất đi những điều bất ngờ, quý giá mà khó có dịp
thấy lại.


<b>7/ Trong câu nào dới đây, từ đậu đợc dùng vi ngha gc?</b>


A. Con chim <i>đậu</i> một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi.


B. Tháng giêng trồng <i>đậu</i>, tháng hai trồng cà.


C. Th l anh ấy đã thi<i> đậu</i> rồi.


<b>8/ Tõ véi vµng thuéc tõ loại nào?</b>


A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.


<b>9/ T no đồng nghĩa với vội vàng?</b>


A. Hèi h¶.
B. Nhanh nh¶u.
C. Lóng tóng.


<b>10/ Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện phỏp ngh thut no?</b>


A. So sánh.
B. Nhân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>I . Chính tả :</b> (Thời gian viết bài : 15 phỳt)</i>


<b>Cây nhút nhát</b>



Nú bng thy xung quanh xơn xao.. Hé mắt nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó
mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên khơng có gì lạ thật. Nhng những cây cỏ
xung quanh vẫn cứ xơn xao. Thì ra vừa có một con chim xanh biếc, tồn thân lóng
lánh nh tự tỏa sáng khơng biết từ đâu bay tới. Con chim đậu một thoáng trên cành cây
thanh mai rồi lại vội vàng bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn hàng vạn những


con chim đã bay ngang qua đay nhng cha có một con chim nào đẹp n th.


<i>Trần Hoài Dơng</i>


<b>II. Tập làm văn : </b><i>(Thời gian làm bài 35 phút)</i>


Đề bài : Tả một cảnh đẹp ở quê hương em.


<b>A. Đọc thầm và làm bài tập( 5 điểm ) </b><i>( Thời gian 30 phút )</i>


<b>Hoàng hôn Trên sông hơng</b>


Cui bui chiu, Hu thng tr v trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tôi cảm
thấy hình nh có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn hàng
xóm hàng ngày đã rất yên tĩnh này.


Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền đen sẫm
lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in những
vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình nh con sông Hơng rất nhạy cảm với ánh sáng nên
đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, ngời ta vẫn còn thấy những mảng sắc
mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm. Phố ít ngời, con đờng ven sơng
nh dài thêm ra dới vòm lá xanh của hai hàng cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dãy đèn bên đờng bắt đầu thắp lên những quả trịn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh
lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt ngời qua lại thì khoảnh khắc yên
tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.


Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu của nó.


<i>( Theo Hoµng Phđ Ngäc Têng )</i>



<b>Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:</b>


<b>1.</b> Hoàng hơn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó mõy tri th no ?


<b>A</b>. Là lúc mặt trời vừa lỈn, trêi võa tèi.


<b>B</b>. Là lúc mặt trời bắt đầu từ từ lặn, mùa đỏ rực của nó hắt lên và yếu dần làm những
đám mây xung quanh có màu vàng ánh hồng rực rỡ.


<b>C</b>. Là lúc mặt trời đã lặn, trời tối hẳn.


<b>2. </b>Các cụm từ sau cho thấy đặc điểm gì của dịng sơng Hơng ?


<i>MỈt níc phÝa dới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.</i>


<i>Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.</i>
<i>Những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm.</i>


<b>A</b>. Dòng sông có nhiều màu sắc.


<b>B</b>. Dũng sụng Hng thay i sc mu theo ỏnh sỏng v mu mõy tri.


<b>C</b>. Dòng sông Hơng mỗi khúc có màu sắc khác nhau.


<b>3</b>. Vỡ sao dịng sơng Hơng lại thay đổi sắc màu lúc hồng hơn ?


<b>A</b>. Vì lúc đó những vệt mây hồng rực rỡ gần mặt trời in bóng xuống một qng sơng
( gần Kim Long ).



<b>B</b>. Vì lúc đó ánh sáng thay i phn chiu xung dũng sụng.


<b>C</b>. Vì cả hai lí do trên.


<b>4</b>. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào ?


<b>A</b>. Tả từng phần của cảnh sông Hơng.


<b>B</b>. T s thay i ca cnh sụng Hng theo thi gian.


<b>C</b>. Tả từng phần của cảnh theo thêi gian.


<b>5</b>. Nội dung của bài đọc là gì ?


...
...
...


<b>6</b>. Trong câu: <b>Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiỊu, th¶ khãi nghi ngót c¶ mét </b>
<b>vïng tre tróc."</b>


- Chủ ngữ là:...
- Vị ngữ là:...


<b>7</b>. T no di õy là từ láy miêu tả đặc điểm của màu sắc ?


<b>A</b>. Nghi ngót. <b>B</b>. Rùc rì. <b>C</b>. TÝm nhạt.


<b>8</b>. Dòng nào dới đây gồm các từ trái nghĩa với từ <b>Vắng lặng</b> ?



<b>A</b>. Náo loạn, náo nức, tấp nập, huyên náo.


<b>B</b>. Loạn lạc, nô nức, ồn µo, tÊp nËp.


<b>C</b>. Náo nhiệt, huyên náo, đông vui.


<b>9.</b> D·y từ nào dới đây có từ in đậm là từ nhiỊu nghÜa:


<b>A</b>. Mùa thu, gió thổi mây về phía <b>cửa</b> sơng./ Trớc <b>cửa</b> đền, những khóm hải đờng đâm
bơng rực .


<b>B</b>. Những mẻ cá cuối cùng <b>truyền</b> đi trong mặt nớc./ Chúng ta phải giữ gìn <b>truyền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C.</b> Mặt sông sáng màu ngọc lam in nh÷ng vƯt m©y hång rùc rì cđa trêi <b>chiều</b>./
Khoảnh khắc yên tĩnh của buổi <b>chiều </b>cũng chấm døt.


<b>10</b>. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “ <b>chiều</b> ” trong đó một câu theo nghĩa gốc, một câu
theo nghĩa chuyển.


...
...
...


...
A. Bµi kiĨm tra viÕt :


<b>I. Chính tả nghe – viết</b><i>(5 điểm)</i>


GV đọc cho HS viết bài Kì diệu rừng xanh TV5-T1 trang 76 Viết đoạn “ Nắng
trưa…….cảnh mùa thu”



<b>II. Tập làm văn</b><i>(5 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a.


A. Bµi kiĨm tra viÕt :


<b>I. Chính tả nghe – viết</b><i>(5 điểm)</i>


GV đọc cho HS viết bài Kì diệu rừng xanh TV5-T1 trang 76 Viết đoạn “ Nắng
trưa…….cảnh mùa thu”


<b>II. Tập làm văn</b><i>(5 điểm)</i>


Hãy tả ngơi trường thân u đã gắn bó với em trong nhiều năm học qua.


II. Đọc hiểu (5đ)


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Câu</b></i> <i><b>Đáp án</b></i>


1 B 6 A


2 B 7 C


3 C 8 C


4 B 9 Tìm được từ cho 0,25đ ; đặt câuôch0,25


5 C 10 C



Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “<i><b>Những người bạn tốt”</b></i>(SGK TV 5 Tập 1- 64) và khoanh vào
ý đúng cho các câu từ câu 1 đến câu 8 .


<i><b>Câu 1 :A – ri – ôn là nghệ sĩ nổi tiếng của nước nào ?</b></i>


A. Mỹ
B. Pháp
C. Hy Lạp


<i><b>Câu 2: Truớc khi chết A – ri – ơn xin được làm gì? </b></i>


A. Hát truớc khi chết
B. Múa truớc khi chết
C.Ăn truớc khi chết .


<i><b>Câu 3 : Vì sao A – ri – ơn phải nhảy xuống biển?</b></i>


A.Vì bị bọn cướp tặng vật.
B. Vì bị bọn cướp địi giết.


C. Vì bị bọn cướp biển cướp tặng vật và địi giết .


<i><b>Câu 4:Điều kì diệu gì đã xảy ra khi A – ri – ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời.</b></i>


A. Được một chiếc thuyền khác cứu sống.


B.Bầy cá heo vây quanh đảo, say sưa thuởng thức tiếng hát của A – ri – ôn và đã cứu sống ông.
C.Được nhà vua cứu sống.


<i><b>Câu 5: Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào? </b></i>



A. Biết thưởng thức tiếng hát.
B. Biết cứu người gặp nạn.
C. Cả ý A và B.


<i><b>Câu 6: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A – ri – ôn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. Bọn cuớp là những người độc ác, tham lam; cá heo là những con vật đáng yêu biết cứu nguời gặp
nạn


<i><b>Câu 7: Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?</b></i>


A. Thể hiện tình cảm u q của con người với lồi cá heo thông minh.
B. Thể hiện tình cảm của con nguời với thực vật.


C. Thể hiện tình cảm của cá heo với thiên nhiên.


<i><b>Câu 8: Nội dung của bài là:</b></i>


A. Khen lồi cá heo thơng minh.


B. Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con nguời.
C. Khen cá heo biết thương yêu lẫn nhau.


<i><b>Câu 9: Tìm các từ trái nghĩa với từ “hịa bình”: ………</b></i>
<i><b>Câu 10: Gạch chân từ đồng âm trong 2 câu sau:</b></i>


Ruồi đậu mâm xơi đậu.
Kiến bị lên đĩa thịt bị.



<b>B.Kiểm tra viết (10 điểm)</b>
<b> I.Chính tả:</b> ( 5 điểm)


GV đọc cho học sinh viết đoạn “Nắng trưa…….cảnh mùa thu” của bài “ <i>Kì diệu rừng xanh</i>” ( SGK TV
5 tập 1/75)


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
…...


………..


<b>II.Tập làm văn</b>: ( 5 điểm)


<i>Đề bài: Em hãy tả ngơi truờng thân u đã gắn bó với em nhiều năm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………
………
………


………


………<b>ĐÁP ÁN MÔN MÔN</b>


<b>TIẾNG VIỆT GIỮA HKI – KHỐI 5</b>


A.Kiểm tra đọc:


IIĐọc hiểu: ( 5 điểm: khoanh đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Khoanh vào C


Câu 2: Khoanh vào A
Câu 3: Khoanh vào C
Câu 4: Khoanh vào B
Câu 5: Khoanh vào C
Câu 6: Khoanh vào C
Câu 7: Khoanh vào A
Câu 8: Khoanh vào B


Câu 9: <i>chiến tranh, xung đột</i>


Câu 10:


Ruồi đậu mâm xơi đậu
Kiến bị lên đĩa thịt bị


<b>BIỂU ĐIỂM </b>



<b>A. Phần đọc : </b><i>(10 điểm)</i>



<b>I. Đọc thành tiếng : </b>


- GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS . Cụ thể :
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : (1 điểm)


<i>(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm)</i>
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : (1 điểm)


<i>(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0</i>
<i>điểm)</i>


+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : (1 điểm)


<i>(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm: 0</i>
<i>điểm)</i>


+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : (1 điểm)


<i>(Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)</i>
+ Trả lời đúng ý câu hỏi : (1 điểm)


<i>(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0</i>
<i>điểm)</i>


<b>II. Đọc thầm và làm bài tập : </b><i><b>(5 điểm )</b></i>


1. B (0,5 điểm) <i>; </i> 6. A Một từ (Đó là từ <i><b>khổng lồ</b>) (0,5 điểm)</i>
2. C (0,5 điểm) <i>; </i> 7. B. (0,5 điểm)


3. C (0,5 điểm) ; 8. C. (0,5 điểm)


4. C (0,5 điểm) <i>; </i> 9. A (0,5 điểm)
5. B (0,5 điểm) <i>; 10. C (0,5 điểm)</i>


<b>bµi kiĨm tra kiểm tra ĐịNH Kì giữa học kì I</b>
<b> năm học 2010 - 2011</b>


<b>môn: Tiếng Việt( Bài Đọc)</b>


<i><b>I. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm)</b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bỗng dng, gió ào ào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khơ lạt xạt lớt
trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.


Nó bỗng thấy xung quanh xơn xao.. Hé mắt nhìn: khơng có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới
mở bừng những con mắt lá và quả nhiên khơng có gì lạ thật. Nhng những cây cỏ xung quanh
vẫn cứ xơn xao. Thì ra vừa có một con chim xanh biếc, tồn thân lóng lánh nh tự tỏa sáng
không biết từ đâu bay tới. Con chim đậu một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng
bay đi. Các cây cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn hàng vạn những con chim đã bay ngang qua đay
nhng cha có một con chim nào đẹp đến thế.


Càng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. Không biết có bao giờ
con chim xanh hun diƯu Êy quay trë l¹i ?


<i>Trần Hoài Dơng</i>


<i><b> Hãy khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng cho từng câu hỏi dới đây:</b></i>
<b>1/ Vì sao cây xấu hổ bị coi là cây nhút nhát?</b>


A. Vì cây có thính nhút nhát nh con ngời.
B. Vì cây hay co rúm mình l¹i.



C. Vì cây khép nép, hơi cú ting ng l khộp lỏ li.


<b>2/ Nhờ đâu cây xấu hổ nhận ra: Không có gì lạ cả.</b>


A. Nhờ những cây cỏ xung quanh nó vẫn cứ xôn xao.
B. Nhờ những chiếc lá khô cứ lạt xạt lớt trên cỏ.
C. Nhê cã con chim xanh biÕc bay qua.


<b>3/ Đại từ nó trong bài dùng để chỉ sự vật nào?</b>


A. C©y xÊu hỉ.


B. C©y cèi xung quanh.
C. Con chim xanh.


<b>4/ Trong đoạn văn, những sự vật nào đợc nhân hóa.</b>


A. C©y xÊu hổ, những chiếc lá.


B. Cây xấu hổ, làn gió, con chim xanh, những chiếc lá.
C. Cây xấu hổ, các cây cỏ, con chim xanh, những chiếc lá.


<b>5/ Trong on vn, cõy xu hổ đợc nhân hóa bằng cách nào?</b>


D. Dùng đại từ nó để chỉ cây xấu hổ.


E. Dùng những động từ chỉ hoạt động của con ngời để kể, tả về cây xấu hổ.
F. Dùng tính từ <i>nhút nhát</i> chỉ ngời để đặt tên cho cây xấu hổ.



<b>6/ Qua c©u chun về cây xấu hổ, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?</b>


B. Trong cuộc sống lúc nào cũng phải m¹nh d¹n


B. Nhút nhát, e dè quá nhiều khi để mất đi những điều bất ngờ, quý giá mà khó có dịp
thấy lại.


<b>7/ Trong câu nào dới đây, từ đậu đợc dùng với ngha gc?</b>


D. Con chim <i>đậu</i> một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi.
E. Tháng giêng trồng <i>đậu</i>, tháng hai trồng cà.


F. Th l anh y ó thi<i> u</i> ri.


<b>8/ Từ vội vàng thuộc từ loại nào?</b>


D. Danh từ.
E. Động từ.
F. Tính từ.


<b>9/ T no ng nghĩa với vội vàng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

F. Lóng tóng.


<b>10/ Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thut no?</b>


D. So sánh.
E. Nhân hóa.


F. So sánh và nhân hãa.


<b>Đ áp án đ ề s ố 2</b>


Caâu 1: <b>A</b>


Caâu 2: <b>A </b>


Caâu 3: <b>C </b>


Caâu 4: <b>C</b>


Caâu 5: <b>B</b>


Caâu 6: <b>C</b>


Caâu 7: <b>B</b>


Caâu 8: <b>B</b>


Caâu 9: <b>B</b>


Caâu 10: <b>A</b>


<b>Vầng trăng quê em </b>



Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.


Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tn chảy những ánh vàng tràn trên sóng
lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng trong các
tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy
nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình


như cả thơn em khơng mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà ấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay
chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những
hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong
xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi
đó có chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn
nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho
những sợi tóc của mẹ bay bay.


Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vao giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng
thao thức như canh chừng cho làng em.


Phan Sĩ Châu


<b> B. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây :</b>
<b>Câu 1</b>:Bài văn miêu tả cảnh gì ?


A. Cảnh trăng lên ở làng quê.
B. Cảnh sinh hoạt của làng quê.
C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng.


<b>Câu 2</b>: Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê ?
A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre.


B. Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa.
C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát.


<b>Câu 3</b>: Dưới ánh trăng, người dân trong xóm qy quần ngồi sân làm gì ?
A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước.


B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát.


C. Ngồi ngắm trăng, trò truyện, ca hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay.


<b>Câu 5</b>:Cách nhân hố trong câu “Trăng ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già” cho thấy điều gì hay ?
A. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê.


B. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già.
C. Ánh trăng gần gũi và thấm đượm tình cảm yêu thương con người.


<b>Câu 6</b>:Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (Trong câu Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ
nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.)?


A. mọc, ngoi, dựng
B. mọc, ngoi, nhú
C. mọc, nhú, đội


<b>Câu 7</b>: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ <i><b>chìm</b></i>( trong câu Trăng chìm vào đáy nước.)?
A. trôi


B. lặn
C. nổi


<b>Câu 8</b>: Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nao có từ in đậm là từ nhiều nghĩa ?
A. Trăng đã lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trước.


B. Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu đã nảy mầm.
C. Ánh trăng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.


<b>Câu 9</b>: Từ <b>xanh thẫm</b> thuộc từ loại:


A. Danh từ


B. Động từ
C. Tính từ


<b>Câu 10</b>: Trong câu “ Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.”, đại từ em dùng để làm gì ?
A. Thay thế danh từ.


</div>

<!--links-->

×