Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> </b>- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.</i>


<i> - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng </i>
<i>văn học dân tộc.</i>


<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>
<i> 1. Kiến thức:</i>


<i>- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.</i>


<i>- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.</i>


<i> - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.</i>
<i> - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm “Truyện Kiều”.</i>
<b>2. Kỹ năng:</b>


<i> - Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.</i>


<i> - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.</i>
<b>III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Phân </i>


<i>tích hình tượng người anh </i>
<i>hùng nguyễn Huệ? Nêu đại </i>
<i>ý và phân tích hình ảnh bọn </i>
<i>qn tướng nhà Thanh?</i>


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i>Nguyễn Du là đại thi hào </i>
<i>dân tộc, danh nhân văn hóa </i>
<i>của thế giới. “Truyện Kiều </i>
<i>là một kiệt tác văn học của </i>
<i>ông, không những có vị trí </i>
<i>quan trọng trong lịch sử văn</i>
<i>học nước nhà mà cịn có vị </i>
<i>trí quan trọng trong đời </i>
<i>sống tâm hồn dân tộc. Hôm </i>
<i>nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về </i>
<i>kiệt tác Truyện Kiều.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác</b></i>
<i><b>giả Nguyễn Du</b></i>


<i>-Gọi HS đọc phần I SGK.</i>
<i>-GV nhấn mạnh một số nét </i>
<i>chính về cuộc đời của </i>
<i>Nguyễn Du có ảnh hưởng </i>
<i>đến sự nghiệp văn học của </i>
<i>tác giả.</i>


<i>- Lớp trưởng báo </i>


<i>cáo.</i>


<i>- Thực hiện theo </i>
<i>yêu cầu của GV.</i>
<i>- Lắng nghe, ghi </i>
<i>tựa bài.</i>


<i>-HS đọc.</i>
<i>-Nghe.</i>


<i><b>I. Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du</b></i>


<i><b>Nguyễn Du (1765-1820)</b> tên chữ Tố Như, hiệu</i>


<i>Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi </i>
<i>Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trưởng trong một gia </i>
<i>đình đại q tộc có truyền thống văn chương.</i>


<i><b>Về xã hội</b>: có nhiều biến động dữ dội. Chế độ</i>


<i>phong kiến khủng hoảng, khởi nghĩa của nông </i>
<i>dân nổ ra khắp nơi tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa </i>
<i>Tây Sơn.</i>


<i>Tuần: 6</i>
<i>Tiết: 26</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu tác</b></i>
<i><b>phẩm Truyện Kiều</b></i>



<i>-Goi HS đọc phần II nguồn </i>
<i>gốc.</i>


<i>-GV thuyết giảng.</i>
<i>-Gọi HS tóm tắt Truyện </i>
<i>Kiều (HS đã đọc, chuẩn bị ở</i>
<i>nhà).</i>


<i>-GV có thể tóm tắt lại để bổ </i>
<i>sung những thiếu sót của HS</i>
<i>và chen vào một số câu thơ </i>
<i>trong Truyện Kiều.</i>


<i>-Gọi HS đọc giá trị nội dung</i>
<i>SGK.</i>


<i>-Hỏi: Qua mối tình </i>
<i>Kim-Kiều, Nguyễn Du muốn thể </i>
<i>hiện ước mơ gì?</i>


<i>-Hỏi: Qua đời Kiều, tác giả </i>
<i>muốn tố cáo điều gì ở xã </i>
<i>hội?</i>


<i>-Hỏi: Nhân vật Từ Hải và </i>
<i>Đoạn Kiều báo ân báo oán </i>
<i>thể hiện khát vọng gì của </i>
<i>nhân dân?</i>


<i>-Hỏi: Qua ba nhân vật: </i>


<i>Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim </i>
<i>Trọng, Nguyễn Du muốn ca </i>
<i>ngợi điều gì?</i>


<i>-Gọi HS đọc phần giá trị </i>
<i>nghệ thuật SGK.</i>


<i>-HS đọc.</i>
<i>-Nghe.</i>
<i>-Trả lời</i>
<i>-Nghe.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>- Thực hiện theo </i>
<i>yêu cầu của GV.</i>
<i>- Thực hiện theo </i>
<i>yêu cầu của GV.</i>
<i>- Thực hiện theo </i>
<i>yêu cầu của GV.</i>
<i>- Thực hiện theo </i>
<i>yêu cầu của GV.</i>
<i>-HS đọc.</i>


<i>-Nghe.</i>


<i><b>Về gia đình</b>: Nguyễn Du mồ cơi cha năm 9 </i>


<i>tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi, sống nhờ anh cả là </i>
<i>Nguyễn Khản, kiêu binh nổi loạn-gia đình ly </i>


<i>tán-lưu lạc ở Thái Bình (1786-1796) Về quê nội ở ẩn</i>
<i>tãi Hà Tĩnh (1796-1802), 18 năm cuối đời làm </i>
<i>quan bất đắc dĩ với triều đình nhà Nguyễn, từng </i>
<i>được cử đi sứ sang Trung Quốc (1813-1814). </i>
<i>Năm 1820 đươc cử đi sứ lần 2 thì bệnh mất tại </i>
<i>Huế.</i>


<i> Tất cả những biến động của gia đình, xã hội, </i>
<i>bản thân đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp </i>
<i>sáng tác của Nguyễn Du: Hiểu biết rộng, vốn </i>
<i>sống phong phú,trái tim nhân đạo.</i>


<i><b>Tác phẩm tiêu biểu:</b></i>


<i>- Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp </i>
<i>ngâm, Bắc hành tạp lục.</i>


<i>- Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.</i>


<i><b>II. Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều</b></i>


<i><b>1. Nguồn gốc tác phẩm:</b> Dựa vào “Kim Vân </i>


<i>Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung </i>
<i>Quốc). Phần sáng tạo của Nguyễn Du rất to lớn,</i>
<i>lúc đầu có tên là “Đoạn trường tân thanh” viết </i>
<i>bằng thơ lục bát gồm 3254 câu.</i>


<i><b>2. Tóm tắt Truyện Kiều:</b></i>



<i>a. Gặp gỡ và đính ước.</i>
<i>b. Gia biến và lưu lạc.</i>
<i>c. Đoàn tụ.</i>


<i><b>3. Giá trị Truyện Kiều:</b></i>


<i><b>a. Giá trị nội dung:</b> Giá trị hiện thực và giá trị </i>
<i>nhân đạo.</i>


<i>-Đề cao: tình yêu tự do, thủy chung.</i>


<i>-Tố cáo: quan lại, thế lực đồng tiền, mua bán </i>
<i>phụ nữ. . </i>


<i>-Khát vọng công lý, tự do giữa một xã hội bất </i>
<i>công, tù túng, tàn bạo.</i>


<i>-Khẳng định, ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của con </i>
<i>người:tài sắc, trí tuệ, thơng minh, hiếu thảo, vị </i>
<i>tha, tôn trọng phẩm giá con người.</i>


<i><b>b. Giá trị nghệ thuật:</b></i>


<i>-Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ </i>
<i>thuật: biểu đạt, biểu cảm, thẩm mỹ.</i>


<i>-Nghệ thuật tự sự có sự phát triển vượt bật:</i>
<i>+Ngơn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực </i>
<i>tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.</i>



<i>+Miêu tả nhân vật: hình dáng bên ngoài, nội </i>
<i>tâm bên trong.</i>


<i>+Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình . . . </i>


<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>-GV thuyết giảng thêm về </i>
<i>giá trị nghệ thuật.</i>


<i>hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn</i>
<i>đối với sự phát triển của văn học Việt Nam.</i>
<i>Truyện Kiều là kiệt tác văn học kết tinh giá trị </i>
<i>hiện thực giá trị nhân đạo và thành tựu tiêu biểu</i>
<i>của văn học dân tộc.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn </b></i>
<i><b>dò</b></i>


<i><b>* Củng cố:</b></i>


<i>- Nêu những nét chính về </i>
<i>thời đại, gia đình, cuộc đời </i>
<i>Nguyễn Du đã có ảnh hưởng</i>
<i>đến việc sáng tác “ Truỵên </i>
<i>Kiều”</i>


<i>- Kể tóm tắt : Truyện Kiều: </i>
<i>theo ba phần văn bản </i>
<i>- Giá trị nội dung và nghệ </i>


<i>thuật của Truyện Kiều</i>


<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>


<i>- Chuẩn bị “chị em Thúy </i>
<i>Kiều”. </i>


<i>1. Đại ý? 2. Bố cục? 3. Vẻ </i>
<i>đẹp của Thuý Vân? Vẻ đẹp </i>
<i>của Thuý Kiều? Bút pháp </i>
<i>nghệ thuật chủ yếu?</i>


<b>CHỊ EM THÚY KIỀU</b>


(TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện </i>
<i>Kiều.</i>


<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>
<i> 1. Kiến thức:</i>


<i> - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.</i>


<i> - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích </i>
<i>cụ thể.</i>


<b>2. Kỹ năng:</b>


<i> - Đọc – hiểu một văn bản truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.</i>


<i> - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.</i>


<i> - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.</i>


<i> - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn </i>
<i>du trong văn bản.</i>


<b>III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Trình bày </i> <i>- Lớp trưởng báo cáo.- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>Tuần: 6</i>


<i>Tiết: 27</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>giá trị nội dung và giá trị nghệ </i>
<i>thuật Truyện Kiều?</i>


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i>Truyện Kiều là một trong những </i>
<i>thành công về miêu tả nhân vật. </i>
<i>Bài học hôm nay sẽ giúp chúng </i>
<i>ta thấy được tài nghệ ấy của ơng </i>
<i>qua đoạn trích “chị em Thúy </i>
<i>Kiều”.</i>



<i><b>Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


<i>-Gọi HS đọc vị trí đoạn trích ở </i>
<i>chú thích.</i>


<i>-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To,</i>
<i>rõ, phát âm chuẩn, chú ý một </i>
<i>đoạn có phép đối. GV đọc mẫu </i>
<i>một đoạn rồi gọi HS đọc.</i>
<i>-Gọi HS đọc chú thích.</i>
<i>-Gọi HS nêu đại ý.</i>


<i>-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu</i>
<i>ý chính của mỗi đoạn.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Phân tích</b></i>


<i>-Gọi HS đọc 4 câu đầu.</i>


<i>-Hỏi: hai câu đầu giới thiệu gì về</i>
<i>hai chị em?</i>


<i>-Hỏi: hai câu tiếp, tác giả đã sử </i>
<i>dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?</i>
<i>-Gọi HS đọc 4 câu tiếp.</i>


<i>-Hỏi: Em sẽ nhận định về vẻ đẹp </i>
<i>của Thúy Vân thế nào?</i>



<i>-Hỏi: Vẻ đẹp của Thuý Vân được </i>
<i>tác giả ngầm so sánh với những </i>
<i>hình ảnh nào?</i>


<i>-Hỏi: Có ý kiến cho rằng </i>


<i>“Nguyễn Du dự báo cuộc đời của</i>
<i>Thúy vân sẽ ấm êm, hạnh phúc”. </i>
<i>Ý kiến em thế nào? Tại sao?</i>
<i>-Hỏi: So với Thúy Vân thì vẻ đẹp </i>
<i>của Thúy Kiều thế nào? Vì sao </i>
<i>tác giả tả Vân trước Kiều sau?</i>
<i>-Gọi HS đọc phần nói về nhan </i>
<i>sắc của Kiều.</i>


<i>-Hỏi: Vẻ đẹp của Kiều thế nào?</i>


<i>của GV.</i>


<i>- Lắng nghe, ghi tựa bài.</i>


<i>-HS đọc.</i>
<i>-HS đọc.</i>
<i>-HS đọc.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>-Trả lời 4 đoạn</i>



<i>-HS đọc.</i>


<i>-Trả lời Là hai cô gái </i>
<i>đẹp, Thúy Kiều là chị, </i>
<i>Thúy Vân là em.</i>
<i>-Trả lời.</i>


<i>-HS đọc.</i>
<i>-Trả lời </i>
<i>-Trả lời </i>
<i>-Trả lời </i>


<i>-Trả lời: Đẹp hơn lại có </i>
<i>tài.</i>


<i>-HS đọc.</i>
<i>-Trả lời </i>


<i><b>I.Tìm hiểu chung:</b></i>


<i><b>1. Vị trí đoạn trích:</b> thuộc phần </i>
<i>thứ nhất trong Truyện Kiều.</i>


<i><b>2.Đại ý:</b> Miêu tả hai bức chân </i>
<i>dung xinh đẹp của Thúy Vân và </i>
<i>Thúy Kiều</i>


<i><b>3. Bố cục:</b> 4 đoạn: </i>


<i>4 câu đầu: giới thiệu chung hai chị</i>


<i>em.</i>


<i>4 câu tiếp: vẻ đẹp Thúy Vân. 12 </i>
<i>câu tiếp: tài sắc của Kiều 4 câu </i>
<i>cuối: đức hạnh của hai chị em.</i>


<i><b>II. Phân tích:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu chung về hai chị em:</b></i>


<i>- Là hai cô gái đẹp, Thúy Kiều là </i>
<i>chị, Thúy Vân là em.</i>


<i>- Bằng bút pháp ước lệ tác giả đã </i>
<i>gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh </i>
<i>cao, trong trắng của hai nàng</i>


<i><b>2. Vẻ đẹp Thúy Vân:</b></i>


<i>-Thúy Vân đẹp thùy mị, đoan </i>
<i>trang, phúc hậu.</i>


<i>- Tác giả so sánh vẻ đẹp của Thuý </i>
<i>Vân với những hình ảnh thiên </i>
<i>nhiên đẹp.</i>


<i>- Vẻ đẹp của Thuý Vân tạo sự hoà </i>
<i>hợp, được chấp nhận, mây thua, </i>
<i>tuyết nhường báo trước một cuộc </i>
<i>đời bình lặng, sn sẽ, hạnh phúc.</i>



<i><b>3. Vẻ đẹp Thúy Kiều:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>-Hỏi: Ngồi sắc ra, Kiều cịn </i>
<i>nhiều tài năng, đó là những tài </i>
<i>gì?</i>


<i>-Hỏi: Nguyễn Du đã dự báo cuộc</i>
<i>đời Kiều thế nào? Giải thích? </i>
<i>(HĐ nhóm 1 bàn).</i>


<i>-Gọi HS đọc 4 câu cuối.</i>


<i>-Hỏi: Hãy phân tích ý nghĩa hai </i>
<i>câu đầu?</i>


<i>-Hỏi: “Ong bướm” là nghệ thuật</i>
<i>gì? Để chỉ điều gì? Đức hạnh </i>
<i>của hai chị em ra sao?</i>


<i>-Hỏi: Em có nhận xét gì về tài </i>
<i>năng miêu tả nhân vật của đại thi</i>
<i>hào Nguyễn Du?</i>


<i>-Trả lời </i>


<i>-HS chia nhóm thảo </i>
<i>luận. Đại diện nêu ý </i>
<i>kiến: </i>



<i>-HS đọc.</i>


<i>-Trả lời: An nhàn, đến </i>
<i>tuổi lấy chồng.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>-Trả lời</i>


<i>liễu phải hờn.</i>


<i>-Làm thơ, họa, ca hát, đàn. Tài nào</i>
<i>cũng ở đỉnh cao.</i>


<i>-Khác với Thuý Vân, vẻ đẹp của </i>
<i>Kiều là vẻ đẹp có hồn, có sức cuốn </i>
<i>hút, tạo sự ghen ghét đố kỵ thêm </i>
<i>vào đó là có tài, tất cả dự báo một </i>
<i>số phận, một cuộc đời sóng gió về </i>
<i>sau.</i>


<i><b>4. Đức hạnh của hai chị em:</b></i>


<i>-An dụ: Cuộc sống thanh nhàn, </i>
<i>khuôn phép, đức hạnh.</i>


<i><b>5. Ý nghĩa:</b></i>


<i> Đoạn thơ chị em Thuý Kiều sử </i>


<i>dụng bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp </i>
<i>của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp </i>
<i>của con người, khắc hoạ rõ nét </i>
<i>chân dung chị em Thuý Kiều, ca </i>
<i>ngợi vẻ đẹp, tài năng của con </i>
<i>người và dự cảm về kiếp người tài </i>
<i>hoa bạc mệnh.</i>


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


<i>So sánh đoạn trích với đoạn đọc </i>
<i>thêm để thấy những sáng tạo của </i>
<i>Nguyễn Du?</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i><b>III. Luyện tập:</b></i>


<i>- Thanh Tâm Tài Nhân chủ ýếu là </i>
<i>kể còn Nguyễn Du thiên về gợi tả </i>
<i>tài, sắc.</i>


<i>- Trật tự kể.</i>


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b></i>
<i><b>* Củng cố:</b></i>


<i>- Chỉ ra bút pháp ước lệ, tượng </i>
<i>trưng tác giả sử trong đoạn trích.</i>



<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>


<i>-Học bài, thuộc lịng đoạn trích. </i>
<i>Chuẩn bị “cảnh ngày xn”. </i>


<i><b>* Câu hỏi soạn: </b></i>


<i>1.Đại ý? 2. Bố cục? 3. Bức </i>
<i>tranh xuân của Nguyễn Du miêu </i>
<i>tả có gì đặc biệt? 4. Nhận xét về </i>
<i>lễ hội thanh minh được tác giả </i>
<i>miêu tả trong bài?</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>- Ghi nhận, thực hiện</i>


<b>CẢNH NGÀY XUÂN</b>


(TRÍCH TRUYỆN KIỀU)


<i>Tuần: 6</i>
<i>Tiết: 28</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> -Hiểu thêm về nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Du qua một đoạn trích.</i>


<i>: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những </i>


<i>đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.</i>


<i> -Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.</i>
<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>


<i> 1. Kiến thức:</i>


<b> - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào dân tộc Nguyễn Du.</b>
<i> - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.</i>
<b> 2. Kỹ năng:</b>


<i> - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích dược những chi </i>
<i>tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.</i>


<i> - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.</i>
<i> - Vận dụng bài học để viết văn tả, biểu cảm.</i>


<b>III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Đọc thuộc </i>
<i>lịng đoạn trích “chị em Thuý </i>
<i>Kiều” và nêu đại ý? Phân tích vẻ</i>
<i>đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều?</i>


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>



<i>Đoạn trích miêu tả cảnh ngày </i>
<i>xuân trong tiết thanh minh, chị </i>
<i>em Thuý Kiều đi chơi duân. Đây </i>
<i>là đoạn thơ tiêu biểu cho bút </i>
<i>pháp miiêu tả cảnh thiên nhiên </i>
<i>trong Truyện Kiều</i>


<i><b>Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản</b></i>


<i>-Hỏi: Đoạn trích này thuộc phần </i>
<i>nào trong Truyện Kiều?</i>


<i>-Hướng dẫn HS đọc văn bản: </i>
<i>Đọc nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp </i>
<i>cho phù hợp. GV đọc mẫu một </i>
<i>đoạn rồi gọi HS đọc.</i>


<i>-Gọi HS đọc chú thích.</i>
<i>-Gọi HS nêu đại ý.</i>


<i>-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu</i>
<i>ý chính của mỗi đoạn.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Phân tích</b></i>


<i>-Gọi HS đọc lại 4 câu thơ đầu.</i>


<i>- Lớp trưởng báo cáo.</i>
<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>


<i>của GV.</i>


<i>- Lắng nghe, ghi tựa bài.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>-Trả lời: </i>


<i>-HS đọc.</i>


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>


<i><b>1. Vị trí đoạn trích:</b> Thuộc phần </i>
<i>thứ nhất trong Truyện Kiều.</i>


<i><b>2. Đại ý:</b> Tả cảnh chị em Thuý </i>
<i>Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh </i>
<i>minh.</i>


<i><b>3. Bố cục:</b></i>


<i>+Bốn câu đầu: khung cảnh ngày </i>


<i>xuân.</i>


<i>+Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội </i>
<i>trong tiết thanh minh.</i>


<i>+Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều </i>
<i>du xuân trở về.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>-Hỏi: Những chi tiết nào gợi lên </i>
<i>đặc điểm riêng của mùa xuân? </i>
<i>Cách dùng từ ngữ và biện pháp </i>
<i>nghệ thuật của tác giả khi gợi tả </i>
<i>mùa xuân?</i>


<i>-Gọi HS đọc 8 câu tiếp theo.</i>
<i>-Hỏi: Hãy tìm những từ ghép, từ </i>
<i>láy là danh từ, động từ, tính từ. </i>
<i>Cho biết những từ ngữ ấy gợi lên</i>
<i>khơng khí hoạt động của lễ hội </i>
<i>như thế nào?</i>


<i>-Hỏi: “nô nức yến anh”, “ngựa </i>
<i>xe . . . như nêm” tác giả sử dụng </i>
<i>nghệ thuật gì? Tác dụng?</i>


<i>-Hỏi: Ở đoạn này, tác giả khắc </i>
<i>hoạ một lễ hội truyền thống xa </i>
<i>xưa. Hãy nêu cảm nhận của em </i>
<i>về lễ hội truyền thống ấy?</i>
<i>-Gọi HS đọc 6 câu cuối.</i>



<i>-Hỏi: Cảnh vật, khơng khí mùa </i>
<i>xn trong sáu câu thơ cuối có gì</i>
<i>khác với 4 câu đầu? Tại sao?</i>
<i>-Hỏi: Những từ tà tà, thanh </i>
<i>thanh, nao nao khơng những </i>
<i>miêu tả cảnh vật mà cịn tả tâm </i>
<i>trạng con người? Hãy giải thích?</i>
<i>-GV thuyết giảng thêm: sẽ gặp </i>
<i>mộ Đạm Tiên. Kim Trọng.</i>
<i>-Hỏi: Em có nhận xét gì về bức </i>
<i>tranh thiên nhiên được miêu tả ở </i>
<i>đây?</i>


<i>-Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ </i>
<i>thuật mà nguyễn Du đã sử dụng </i>
<i>trong đoạn trích?</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>-Trả lời: Thống kê kê rồi </i>
<i>nhận xét như nội dung </i>
<i>ghi.</i>


<i>-Trả lời: An dụ, so sánh: </i>
<i>cảnh nhộn nhịp, đông </i>
<i>đúc.</i>



<i>-Trả lời</i>


<i>-HS đọc.</i>


<i>-Trả lời (như nôi dung </i>
<i>ghi đến lặng dần).</i>
<i>-Trả lời (như nôi dung </i>
<i>ghi tiếp).</i>


<i>-Nghe.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i>- Chim én, thiều quang, cỏ non, </i>
<i>hoa lê: thông báo thời gian, gợi </i>
<i>khơng gian khống đạt, trong trẻo, </i>
<i>tinh khơi, giàu sức sống. Bốn câu </i>
<i>thơ là bức tranh xuân tuyệt đẹp với</i>
<i>màu xanh non, tươi mát ngọt ngào </i>
<i>của đồng cỏ, với sắc trắng của hoa</i>
<i>lê tinh khiết.</i>


<i><b>2. Cảnh lễ hôi trong tiết Thanh </b></i>
<i><b>Minh: </b></i>



<i>-Các từ ghép, từ láy là danh từ, </i>
<i>động từ, tính từ: khơng khí lễ hội </i>
<i>rộn ràng, đông vui, náo nhiệt, đặc </i>
<i>biệt là những nam thanh nữ tú.</i>
<i>- Đây là lễ hội truyền thống: tảo </i>
<i>mộ, đạp thanh rắc thoi vàng vó, </i>
<i>tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ </i>
<i>người thân đã khuất.</i>


<i><b>3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở </b></i>
<i><b>về:</b></i>


<i>-Thời gian, không gian thay đổi: </i>
<i>bóng ngã về tây, khơng khí lặng </i>
<i>dần, , những chuyển động đều nhẹ </i>
<i>nhàng tâm trạng bâng khuâng, xao</i>
<i>xuyến về một ngày vui đã qua và về</i>
<i>những điều sắp đến.</i>


<i><b>4. Ý nghĩa:</b></i>


<i>-Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là bức </i>
<i>tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân </i>
<i>tươi đẹp, trong sáng được gợi lên </i>
<i>qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu </i>
<i>chất tạo hình của Nguyễn Du</i>


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


<i>So sánh cảnh mùa xuân trong thơ</i>


<i>cổ Trung Quốc với cảnh mùa </i>
<i>xuân trong đoạn thơ.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu cầu </i>
<i>của GV.</i>


<i><b>III. Luyện tập</b></i>


<i>- Thơ cổ: cảnh mùa xuân có hương</i>
<i>vị, màu sắc, đường nét.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, </i>
<i>nhẹ nhàng, thanh khiết.</i>


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b></i>
<i><b>* Củng cố:</b></i>


<i>- Khung cảnh mùa xuân?</i>
<i>- Khung cảnh lễ hội?</i>


<i>- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả </i>
<i>thiên nhiên</i>


<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>


<i>- Học thuộc lịng đoạn trích.</i>
<i>- Chuẩn bị “thuật ngữ”.</i>


<i>- Đọc kĩ và trả lời câu hỏi phần </i>
<i>ví dụ</i>



<i>- Rút ra ghi nhớ.</i>


<i>Lắng nghe, trả lời câu </i>
<i>hỏi</i>


<i>Ghi nhận</i>


<b>THUẬT NGỮ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.</i>


<i> - Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học công nghệ.</i>
<b>II. KIẾN THỨC CHUẨN:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i> - Khái niệm thuật ngữ.</i>


<i> - Những đặc điểm của thuật ngữ.</i>
<b> 2. Kỹ năng:</b>


<i> - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. </i>


<i> - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, cơng nghệ.</i>
<b>C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định:</b></i> <i>Kiểm tra nề nếp, sĩ</i>


<i>số, vệ sinh.</i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>Nêu những cách phát triển của từ</i>
<i>ngữ?</i>


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i> Ngày nay khoa học cơng nghệ có</i>
<i>vai trị rất quan trọng trong đời </i>
<i>sống con người. Bài học hôm nay</i>
<i>sẽ cung cấp một số kiến thức để </i>
<i>hiểu và tạo lập một số văn bản </i>
<i>khoa học, cơng nghệ.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Hình thành kiến </b></i>
<i><b>thức.</b></i>


<i>-Gọi HS đọc hai cách giải thích </i>


<i>- Lớp trưởng báo cáo.</i>
<i>- Thực hiện theo yêu</i>
<i>cầu của GV.</i>


<i>- Lắng nghe, ghi tựa </i>


<i>bài.</i>


<i>-HS đọc. Trả lời: </i>


<i><b>I. Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của </b></i>
<i><b>thuật ngữ:</b></i>


<i>Tuần: 6</i>
<i>Tiết: 29</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>về nghĩa của từ “ nước” và </i>
<i>“muối”</i>


<i> + So sánh hai cách giải thích </i>
<i>ấy?</i>


<i> + Hãy cho biết cách giải thích </i>
<i>nào khơng thể hiểu được nếu </i>
<i>thiếu kiến thức về hố học.</i>
<i>-GV giải thích: cách một giải </i>
<i>thích thơng thường, cách hai giải</i>
<i>thích bằng thành ngữ.</i>


<i>-Gọi HS đọc BT2 (I), xác định </i>
<i>yêu cầu. Thực hiện từng phần a, </i>
<i>b.</i>


<i>-Hỏi: Các ví dụ trên mà chúng ta</i>
<i>vừa tìm hiểu là thuật ngữ. Vậy </i>
<i>thuật ngữ là gì?</i>



<i>-Gọi HS đọc BT1 (II), xác định </i>
<i>yêu cầu. Thực hiện.</i>


<i>-Hỏi: Vậy các em thấy thuật ngữ </i>
<i>có đặc điểm gì?</i>


<i>-Gọi HS đọc BT2(II), xác định </i>
<i>yêu cầu. Thực hiện.</i>


<i>-Hỏi: Ngồi ra thuật ngữ cịn đặc</i>
<i>điểm nào nữa?</i>


<i>-HS đọc. Trả lời: </i>
<i>- Thực hiện theo yêu </i>
<i>cầu của GV.</i>


<i>-HS đọc. Trả lời: </i>
<i>khơng, các từ nhiều </i>
<i>nghĩa thì khơng phải </i>
<i>thuật ngữ.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu </i>
<i>cầu của GV.</i>


<i>-HS đọc. Trả lời: câu </i>
<i>b.</i>


<i>- Thực hiện theo yêu </i>
<i>cầu của GV.</i>



<i>1. + Cách 1: Dựa vào đặc tính bên </i>
<i>ngồi, trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính.</i>
<i> + Cách 2: Dựa vào đặc tính bên </i>
<i>trong, trên cơ sở nghiên cứu khoa học.</i>
<i> + Cách 2 thiếu kiến thức hố học thì </i>
<i>khơng giải thích được</i>


<i>2. a. Theo thú tự: địa lí, hố học, ngữ </i>
<i>văn, toán học.</i>


<i>b. Chủ yếu trong văn bản về khoa học, </i>
<i>công nghệ</i>


<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


<i>a) Khái niệm: Thuật ngữ là những từ </i>
<i>ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công </i>
<i>nghệ, thường được dùng trong các văn </i>
<i>bản khoa học, công nghệ.</i>


<i>b) Đặc điểm của thuật ngữ: </i>


<i>-Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa</i>
<i>học, công nghệ nhất định, mỗi thuật </i>
<i>ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và </i>
<i>ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu </i>
<i>thị bằng một thuật ngữ.</i>


<i>-Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.</i>



<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập:</b></i>


<i>-Gọi HS đọc BT1, xác định yêu </i>
<i>cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).</i>


<i>-Gọi HS đọc BT2, xác định yêu </i>
<i>cầu. Thực hiện.</i>


<i>-Gọi HS đọc BT3, xác định yêu </i>
<i>cầu. Thực hiện.</i>


<i>-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu </i>
<i>cầu. Thực hiện.</i>


<i>-Gọi HS đọc BT5, xác định yêu </i>
<i>cầu. Thực hiện.</i>


<i>-HS đọc, chia nhóm </i>
<i>thảo luận. Đại diện </i>
<i>nêu ý kiến (như nội </i>
<i>dung ghi).</i>


<i>-HS đọc. Thực hiện </i>
<i>theo yêu cầu của GV.</i>
<i>-HS đọc. Thực hiện </i>
<i>theo yêu cầu của GV.</i>
<i>-HS đọc. Thực hiện </i>
<i>theo yêu cầu của GV.</i>



<i>-HS đọc. Thực hiện </i>
<i>theo yêu cầu của GV.</i>


<i><b>II. Luyện tập:</b></i>


<i><b>1. </b>Theo thứ tự: lực, xâm thực, hiện </i>
<i>tượng hoá học, trường từ vựng, di chỉ, </i>
<i>thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, </i>
<i>đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung </i>
<i>trực.</i>


<i><b>2. </b>Khơng. Ở đây nó chỉ làm chỗ dựa </i>
<i>chính.</i>


<i><b>3. </b>Câu a dùng như thuật ngữ, câu b </i>
<i>thông thường.</i>


<i>+Đặt câu: thức ăn hổn hợp, đội quân </i>
<i>hổn hợp.</i>


<i><b>4. </b>Định nghĩa từ cá của sinh học: là </i>
<i>động vật có xương sống, ở dưới nước, </i>
<i>bơi bằng vây, thở bằng mang.</i>


<i>+Theo cách hiểu thông thường của </i>
<i>người Việt cá không nhất thiết phải thở </i>
<i>bằng mang.</i>


<i><b>5. </b>Khơng vi phạm vì hai thuật ngữ này </i>
<i>được dùng trong hai lĩnh vực khoa học </i>


<i>riêng biệt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-</i>

<i><b>* Củng cố:</b></i>



<i>- Thế nào là thuật ngữ?</i>


<i>- Các đặc điểm của thuật ngữ?</i>

<i><b>* Hướng dẫn tự học:</b></i>



<i>- Đặc câu có sử dụng thuật ngữ.</i>
<i>- Học bài. </i>


<i>- Chuẩn bị “Trả bài viết số 1” </i>
<i>(về nghiên cứu lại đề bài)</i>


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> -Giúp HS đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu </i>
<i>văn, từ ngữ, chính tả.</i>


<b>B CHUẨN BỊ:</b>
<i> 1. Kiến thức:</i>
<b>2. Kỹ năng:</b>


<i> -HS: Xem lại đề bài.</i>


<i> -GV: Chấm bài , nhận xét đánh giá, thống kê lỗi, kết quả, chọn trước bài làm của HS để đọc minh </i>
<i>hoạ.</i>



<b>C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG


<i> -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.</i>
HOẠT ĐỘNG 2 TRẢ BÀI KIỂM TRA


<i><b> </b>Bước 1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài.</i>
<i> -Gọi HS nêu lại đề bài.</i>


<i> -Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung, hình thức.</i>
<i> -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết.</i>
<i> -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý </i>


<i><b> Yêu cầu:</b></i>


<i>a.</i> <i><b>Thể loại</b>: Thuyết minh kết hợp các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.</i>


<i>b.</i> <i><b>Về nội dung</b>: Nêu được vai trò của cây lúa trong đời sống, đặc điểm của cây lúa. Cụ thể bài viết</i>
<i>cần có những nội dung sau:</i>


<i>- Giới thiệu chung về cây lúa.</i>


<i> - Thuyết minh về lịch sử nghề trồng lúa ở nước ta.</i>


<i> - Thuyết minh các đặc điểm của cây lúa: sinh trưởng, hình dáng, giống loài.</i>
<i> - Thuyết minh về công dụng của lúa gạo, cách chế biến thành các thực phẩm.</i>


<i> - Thuyết minh về vai trò của cây lúa đối với đời sống người nông dân và nền kinh tế đất nước.</i>
<i> - Nêu cảm nghĩ về cây lúa.</i>



<i> Bước 2<b>:</b> Nhận xét và đánh giá bài viết:</i>


<i> -GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và </i>
<i>các yêu cầu vừa nêu.</i>


<i> -Cho Hs trao đổi hướng sửa chữa các lỗi về nội dung (ý và sắp xếp các ý; sự kết hợp các yếu tố </i>
<i>kể, tả và biểu cảm), về hình thức (bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp . . .)</i>


<i> Bước 3 Giáo viên nhận xét đánh giá</i>
<i> - Ưu điểm :</i>


<i> + HS có kiến thức khá chắc về cây lúa.</i>
<i>Tuần: 6</i>


<i>Tiết: 30</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> + HS nắm khá tốt cách làm bài văn thuyết minh.</i>


<i> + HS biết vận dụng yếu tố miêu tả, các biện pháp nghệ thuật vào bài làm.</i>
<i> - Khuyết điểm:</i>


<i> + Thuyết minh chưa cụ thể về đặc tính sinh trưởng của cây lúa.</i>


<i> + Việc vận dụng biện pháp nghệ thuật vào bài còn gượng, chưa linh hoạt.</i>
<i> </i><i> Các lỗi cụ thể:</i>


<i> - Về cấu trúc: Đa số bài có bố cục rõ,tuy nhiên cịn một số bài viết ý chưa rõ</i>


<i>-Về chính tả: Khấp nơi,xẽ thấy, rãi điều tai,bạc ngàn, bác ngác,nghành nông, dớt giống, trà gạo, xưới </i>
<i>đất, hạt xương động,suất khẩu, gầy nâu, năng xuất, phản hai ngày,thuật phẩm, ngậm xữa, xin vật,mái </i>


<i>tuốc,đã song, cố gắn, ngạt nhiên, tác nước, xạ, cài ruộng, xuyên năng…</i>


<i>- Về dùng từ: trổ hoa, bón thuốc, vặn sữa…</i>
<i>- Về trình bày:</i>


<i> + Khơng dùng dấu câu, khơng biết trình bày lời thoại. </i>
<i> + Viết số, viết tắt trong bài làm.</i>


<i>- Về diễn đạt:</i>


<i> + Những nơi trồng nhiều lúa là ĐBSCL.</i>


<i> + Đã từ lâu, từ thời các vua Hùng, đã trồng cây lúa.</i>
<i> + Lúa là loài cây sống dưới nước.</i>


<i> + Đặc biệt cơm của lúa chiếm trọn gần cả gạo.</i>


<i> + Cây lúa VN là cây lúa có thể tạo ra gạo, ra thóc và cịn rất nữa.</i>
<i> + Cây lúa VN là loại thức ăn, lương thực, thực dụng.</i>


<i> + Đầu mùa thu, cả thế giới đều trồng lúa.</i>
<i> + Bông trĩu tận gốc cây.</i>


<i> + Lá lúa nhớp nhúa.</i>


<i> + Lúa sắp chín, hạt vàng đỏ tươi, giống như là một đám mây bàng bạc, có mùi thơm phưng phức.</i>
<i> + Nước chạy cạn.</i>


<i>- Tỉ lệ điểm số cụ thể.</i>



<i> + Lớp 92 : Giỏi: 1 HS , Khá: 7 HS , Trung bình: 13 HS, Yếu: 9 HS.</i>
HOẠT ĐỘNG 3 CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<i>-Về xem lại bài làm. Chuẩn bị “Kiều ở lầu Ngưng Bích”</i>


<i><b>Câu hỏi soạn: </b>1.Đại ý? 2.Bố cục? 3.Cảnh vật ở lầu Ngưng Bích như thế nào? 4.Kiều nhớ ai ở quê </i>


<i>nhà? 5.Tâm trạng của Kiều như thế nào?</i>


<b>KÝ DUYỆT</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×