Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giao an hoa 8 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.16 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 0 1

Ngày Soạn:



Tieát: 01

Ngày Dạy:



<b>BÀI 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong bài học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức :</b>


-Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng cuae chúng.
-Hóa học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.


-Khi học tập mơn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau : tự thu thập, tìm kiến
thức, xử lý thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.


-Học tốt mơn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình.
-Phát triển tư duy phân tích so saùnh.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập mơn học.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : Chuẩn bị dụng cụ để tiến hành các thí nghiệm sau :



+Thí nghiệm cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4.
+Thí nghiệm cho một miếng sắt vào dung dịch HCl.


+Thí nghiệm cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
-HS : Sách, vỡ học bài.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Hóa học là gì ? Hóa học có vai trị như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?</b>
<b>Phải làm gì để có thể học tốt mơn hóa học ? Bài học nay giúp chúng ta nghiên cứu các</b>
<b>vấn đề trên. </b>


<b>2/. Phát triển bài</b> :


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : HÓA HỌC LÀ</b>
<b>GÌ ?</b>


-GV : giới thiệu qua bộ mơn và
cấu trúc chương trình bộ mơn hóa
học ở THCS, sách kham khảo.
-GV đặt câu hỏi : Em hiểu hóa
học là gì ?


-GV : Để hiểu rõ hóa học là gì ?
chúng ta sẽ cùng tiến hành một
vài thí nghiệm đơn giản sau :



-HS : chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+GV biểu diễn thí nghiệm H0.1,
H0.2 SGK tr.3.


-GV gọi HS nhận xét.


-GV : Qua việc quan sát các thí
nghiệm trên, các em có thể rút ra
kết luận gì ?


-GV gọi 1 vài HS trả lời.


-GV hỏi : Người ta sử dụng cốc
nhôm để đựng :


a.Nước, b. Nước vôi, c. Giấm ăn.
Theo các em : Cách sử dụng nào
đúng, vì sao ?


-GV gọi đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


-Từ đó GV thơng báo : "Sở dĩ các
em chưa hiểu được cách dùng nào
đúng, cách dùng nào sai và chưa
giải thích được vì sao là do chúng
ta chưa có kiến thức về chất hóa
học. Vì vậy chúng ta phải học hóa
học" và "Hóa học là khoa học


nghiên cứu các chất, sự biến đổi
các chất(như thí nghiệm ta đã
quan sát) và ứng dụng của chúng
ví dụ như cách dùng cốc nhôm ta
vừa thảo luận.


-GV : Gọi 1 HS đọc lại kết luận.
-GV : Chốt lại vấn đề.


-HS: Quan sát và nhận xét, lớp
bổ sung (nếu có).


-HS: Ở các thí nghiệm trên, đều
có sự biến đổi chất.


-HS: Thảo luận nhóm khoảng 2
phút.


-HS: Đọc lại kết luận.


*Tiểu kết

<b> 1 :</b>


-Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng.


<b>Hoạt động 2 : HĨA HỌC CĨ VAI</b>
<b>TRỊ NHƯ THẾ NAØO TRONG</b>
<b>CUỘC SỐNG CHÚNG TA ?</b>


-GV : Đặt vấn đề : "Vậy hóa học
có vai trị như thế nào ?"



-GV : Nêu câu hỏi :


a/.Em hãy kể tên một vài đồ
dùng, vật dụng sinh hoạt được sản
xuất từ sắt, nhôm, đồng, chất dẻo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b/.Em hãy kể tên một vài loại sản
phẩm hóa học được dùng trong
sản xuất nơng nghiệp.


c/.Em hãy kể tên những sản phẩm
hóa học phục vụ trực tiếp cho việc
học tập của em và cho việc bảo
vệ sức khỏe của gia đình em ?


-GV : Em có kết luận gì về vai trò
của hóa học trong cuộc sống
chúng ta.


-GV : Vậy hóa học có vai trò như
thế nào ?


-GV : Nhận xét giúp HS hồn
thiện kiến thức.


giầy, dép, xô, chậu…


b/.Các sản phẩm của hóa học
dùng trong nơng nghiệp là : phân


hóa học (phân đạm, phân lân,
phân kali…), thuốc trừ sâu, chất
bảo quản thực phẩm.


c/.Những sản phẩm hóa học phục
vụ cho việc học tập của em là :
Sách, vở, bút mực, tẩy, hộp bút,
cặp sách…


Những sản phẩm hóa học phục
vụ cho việc bảo vệ sức khỏe
như : các loại thuốc chữa bệnh…
-HS : Trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung (nếu có).


-HS : Tự sửa chữa(nếu cần) để
hoàn thiện kiến thức cá nhân.
*<b>Tiểu kết 2 :</b>


<b>Hóa học có vai trị rất quan trọng trong đời sống chúng ta.</b>
<b>Hoạt động 3 : CÁC EM CẦN PHẢI</b>


<b>LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ HỌC TẬP TỐT</b>
<b>MƠN HĨA HỌC ?</b>


-GV : Theo em cần phải làm gì để
có thể học tốt mơn hóa học ?
-GV : Giới thiệu mục III.1, III.2
SGK tr.5.



-HS : Trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung (nếu có).


-HS : Tiếp thu và ghi bài vào vở.


*Tiểu kết 3 :



<b>-Khi học tập mơn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau : Tự thu thập tìm </b>
<b>kiếm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.</b>


<b>-Học tốt mơn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh SGK tr.5.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Vai trò của hóa học trong cuộc sống ?


-Các em cần làm gì để học tốt mơn hóa học ?


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài.


-Xem và chuẩn bị trước bài 2 "Chất"


Tuần: 0 1

Ngày Soạn:




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG I : CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ</b>
<b>BAØI 2 : CHẤT (TIẾT 1)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


Khái niệm chất và một số tính chất của chất. (Chất có trong vật thể xung quanh
chúng ta).


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Quan sát thí nghiệm, hính ảnh, mẫu chất...rút ra được nhận xét về tính chất của chất
(chủ yếu là tính chất vật lí của chất).


-Phân biệt được chất và vật thể.


-So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ : đường,
muối ăn, tinh bột.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với mơn học.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Hóa chất: Một miếng sắt (hoặc nhôm), nước cất, muối ăn, cồn.


+Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thủy tinh.
-HS : Sách, vỡ học bài.



<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Bài mở đầu đã cho biết: Mơn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của</b>
<b>chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất.</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 1 : CHẤT CÓ Ở ĐÂU ?</b>
-GV : Em hãy kể tên một số vật
thể xuung quanh ta ?


-GV : Thông báo : Các vật thể
xung quanh ta được chia thành 2
loại chính : Vật thể tự nhiên, vật
thể nhân tạo.


-Các em hãy phân loại các vật thể
trên (ở phần ví dụ).


-GV : Ghi bảng.


-GV : lấy một vài ví dụ vật thể và
chất tạo nên vật thể đó.


-GV : Hỏi câu hỏi kết luận : Qua
các ví dụ trên các em thấy "chất
có ở đâu ?"



-GV : Nhận xét.


-HS : Kể tên ví dụ : Bàn ghế,
cây, cỏ, khơng khí, sơng, suối,
sách, vở, bút...


-HS : Phân loại các vật thể lấy ví
dụ ở trên (vật thể tự nhiên, vật
thể nhân tạo).


-HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung (nếu có).


-HS : Tiếp thu và ghi bài.


*Tiểu kết

<b> 1 :</b>


<b>-Chất có trong mọi vật thể, ở nơi đâu có vật thể nơi đó có chất.</b>
<b>Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT CỦA</b>


<b>CHẤT</b>


<b>a/.Mỗi chất có những tính chất nhất</b>
<b>định</b>


-GV : thông báo: Mỗi chất có
những tính chất nhất định.


-GV: Thuyết trình.



-GV: Vậy làm thế nào để biết
được tính chất của chất?


-GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm
theo nhóm để biết tính chất của
một số chất như sau:


“Trên khay thí nghiệm của mỗi
nhóm có một cục sắt và một cốc
đựng muối ăn”


Với các dụng cụ có sẵn trong
khay, các nhóm hãy thảo luận và
tự tiến hành một số cần thiết để
biết được một số tính chất của
nhôm (sắt), muối ăn?


-HS: Nghe và ghi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV: Hướng dẫn HS ghi lại kết quả thí
nghiệm vào bảng nhóm như sau:


Chất Cách thức
tiến hành
thí nghiệm


Tính chất
của chất
Sắt(nhôm)



Muối ăn


-GV: Cùng HS cả lớp tổng kết lại
thành bảng sau:


-GV: Hoûi câu hỏi kết luận:


Em hãy tóm tắt lại các cách để
xác định được tính chất của chất?
-GV: Thuyết trình: Để biết được
tính chất vật lí thì chúng ta có thể
quan sát hoặc dùng dụng cụ để
đo, hoặc làm thí nghiệm. Cịn các
tính chất hóa học thì phải làm thí
nghiệm mới biết được.


-HS:


Chất Cách thức
tiến hành thí
nghiệm


Tính chất của
chất


Sắt
(Nhôm)


-Quan sát -Chất rắn màu
trắng bạc…


-Cho nước


vào


-Khơng tan
trong nước.
-Cân, đo thể


tích


-Khối lượng
riêng D=m/V
m: khối lượng
V: thể tích
Muối


ăn


-Quan sát -Chất rắn, màu
trắng


-Cho vào
nước, khuấy
đều


-Tan trong nước
-Đốt -Khơng cháy


được



-HS:a/quan saùt


b/Dùng dụng cụ để đo.
c/Làm thí nghiệm.


*<b>Tiểu kết 2.1 :</b>


<b>Mỗi chất có những tính chất nhất định:</b>


<b>-Tính chất vật lí gồm: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ </b>
<b>sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng…</b>


<b>-Tính chất hóa học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác: ví dụ khả năng</b>
<b>bị phân hủy, tính cháy được…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV : Đặt vấn đề : Vậy tại sao
chúng ta phải biết tính chất của
các chất ?


-GV: Thuyết trình để đưa ra kết
luận cần thiết


-HS : Tiếp thu và ghi bài vào vở.


*Tiểu kết 2.2 :Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi sau :



<b>-Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác (nhận biết được chất).</b>
<b>-Biết cách sử dụng chất.</b>


<b>-Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.</b>



<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :


-Hãy cho biết những tính chất nào là tính chất vật lí.
-Hãy cho biết những tính chất nào là tính chất hóa học.


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 tr.11 SGK.


-Xem và chuẩn bị trước bài 2 "Chất mục III tr. 9, 10 SGK"


Tuần: 0 2

Ngày Soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHẤT (TIẾT 2)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.


-Phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.



<b>2/. Kỹ năng :</b>


- Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp.


-Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. (Tách muối ăn ra
khỏi hỗn hợp muối ăn và cát).


-So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ : đường,
muối ăn, tinh bột.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với mơn học.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV :Đèn cồn, ống hút, 3 tấm kính, kiềng sắt.


-HS: Mỗi tổ chuẩn bị 1 chai nước khoáng, 1 chai nước cất, 1 chai nước tự nhiên.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Ở tiết trước chúng ta nghiên cứu chất có ở đâu, tính chất của chất. Tiết hôm nay</b>
<b>chúng ta tiếp tục nghiên cứu chất tinh khiết, hỗn hợp, qua đó chúng ta ứng dụng tính</b>
<b>chất của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp, đó là nội dung trọng tâm của tiết học hơm</b>
<b>nay.</b>


<b>2/. Phát triển baøi :</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : CHẤT TINH KHIẾT</b>
<b>VAØ HỖN HỢP</b>


-GV đặt vấn đề :


+Nêu mục tiêu của HS cần đạt
được.


+Ở mục 1,2 SGK tr.9, 10 hướng
dẫn HS kẻ đôi vở để ghi mục 1 và
2 song song để so sánh.


-GV hướng dẫn HS quan sát các
chai nước khoáng, nước cất và
nước tự nhiên.


-GV : Làm thí nghiệm như sau :
+Dùng ống hút, nhỏ lên 3 tấm


-HS : chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kính :


*Tấm kính 1 : 1-2 giọt nước cất.
*Tấm kính 2 : 1-2 giọt nước (ao,
hồ…).


*Tấm kính 3 : 1-2 giọt nước


khoáng.


+Đặt tấm kính lên ngọn lửa đèn
cồn để nước từ từ bay hơi hết.
+Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.
-Hỏi : Từ kết quả thí nghiệm trên,
em có nhận xét gì về thành phần
của nước cất, nước khoáng, nước
tự nhiên ?


-GV : thông báo :


+Nước cất là nước tinh khiết.
+Nước khống và nước tự nhiên là
hỗn hợp.


-Hỏi : Em so sánh và cho biết :
chất tinh khiết và hỗn hợp có
thành phần như thế nào ?


-GV mơ tả thí nghiệm chưng cất
nước, thơng báo : chỉ có nước tinh
khiết mới có : t0<sub>=0</sub>0<sub>C, t</sub>0<sub>=100</sub>0<sub>C,</sub>
D=1g/cm3<sub>…</sub>


-GV : Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-GV : Yêu cầu HS lấy 5 ví dụ hỗn
hợp và 1 ví dụ chất tinh khiết.


-HS: Quan sát và nhận xét, lớp


bổ sung (nếu có).


-HS: Quan sát kết quả thí nghiệm
như sau:


+Tấm kính 1: Không có vết cặn.
+Tấm kính 2: Có vết cặn.


+Tấm kính 3: Có vết cặn mờ.


-HS: +Nước cất: khơng có lẫn
chất khác.


+Nước khống và nước tự
nhiên có lẫn một số chất tan.
-HS: chú ý lắng nghe.


-HS: + Hỗn hợp: gồm nhiều chất
trộn lẫn với nhau.


+ Chất tinh khiết: chỉ gồm 1
chất (không lẫn chất khác).
-HS: chú ý lắng nghe.


-HS: rút ra kết luận cần thiết, lấy
ví dụ.


*Tiểu kết

<b> 1 :</b>


<b>-Chất tinh khiết</b> <b>-Hỗn hợp: </b>



<b>+ Chỉ gồm 1 chất (không lẫn chất khác) + Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.</b>
<b>+ Có tính chất vật lí và hóa học nhất định. + Có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào </b>


<b>thành phần của hỗn hợp). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV : Đặt vấn đề 1 : Trong thành
phần nước biển có chứa 3-5%
muối ăn. Muốn tách riêng được
muối ra khỏi nước biển (hoặc
nước muối), ta làm như thế nào?
-GV: Như vậy, để tách được muối
ăn ra khỏi muối, ta phải dựa vào
tính chất vật lí khác nhau của
nước và muối ăn:


+Nước có nhiệt độ sôi là 1000<sub>C.</sub>
+Muối ăn có nhiệt độ soi cao
14500<sub>C.</sub>


-GV đặt vấn đề 2: Làm thế nào để
tách đường tinh khiết ra khỏi hỗn
hợp đường kính và cát?


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
dựa vào gợi ý:


+Đường kính và cát có tính chất
vật lí nào khác nhau?



+Từ đó các em hãy nêu cách
tách?


-GV: Hỏi HS: Qua hai thí nghiệm
trên các em hãy cho biết nguyên
tắc để tách riêng một chất ra khỏi
hỗn hợp?


-GV: Nhận xét và giới thiệu: Sau
này chúng ta còn dựa vào tính
chất hóa học để tách riêng các
chất ra khỏi hỗn hợp.


-HS: Nêu cách làm:


+Đun nóng nước muối (hoặc hỗn
hợp nước biển), nước sơi bay hơi
hết.


+Muối ăn kết tinh lại.
-HS: chú ý lắng nghe.


-HS: Đường kính và cát có tính
chất khác nhau là:


+Đường: tan trong nước.
+Cát: khơng tan trong nước.


<i><b>Cách làm:</b></i>



+Cho hỗn hợp vào nước, khuấy
đều để đường tan hết.


+Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần
không tan (cát), ta được hỗn hợp
nước đường.


+Đun sôi nước đường, để nước
bay hơi, còn lại đường kết tinh, ta
thu được đường tinh khiết.


-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính </b>
<b>chất vật lí.</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh SGK tr.11.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :


-Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất như thế nào ?
-Nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp?


<b>5/. Daën dò : </b>



-Học bài, làm bài tập 7,8 SGK tr.11.


-Chuẩn bị bài thực hành theo tổ: 2 chậu nước, hỗn hợp cát và muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết: 04

Ngày Dạy:


<b>BÀI THỰC HÀNH 1 : TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY</b>


<b> CỦA CHẤT –TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hóa học, cách sử dụng
một số dụng cụ, hóa chất trong phịng thí nghiệm.


-Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thia nghiệm cụ thể :
Quan sát sụ nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh, làm sạch
muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Sử dụng một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một sood thí nghiệm đơn giản nêu ở
trên.


-Viết tường trình thí nghiệm.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Bước đầu tạo cho HS có hứng thú với mơn học.



<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản, tranh cách sử dụng hóa chất.
+Hóa chất (theo tổ) :Bột lưu huỳnh, parafin.


+Dụng cụ (theo tổ) : 2 nhiệt kế, 2 cốc thủy tinh 250 ml, 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1
đũa thủy tinh, 1 đèn cồn, giấy lọc, phễu thủy tinh.


-HS : Chuẩn bị nước, hỗn hợp muối ăn và cát.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>GV đặt vấn đề : Theo dõi sự nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự</b>
<b>khác nhau về tính chất này giữa chất. Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất, đó</b>
<b>chính là trọng tâm của tiết thực hành số 1.</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : KIỂM TRA TÌNH</b>
<b>HÌNH CHUẨN BỊ CỦA HS</b>


-GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS (chuẩn bị nước, hỗn hợp muối
ăn và cát).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 2 : GV HƯỚNG DẪN</b>


<b>MỘT SỐ QUY TẮC AN TOAØN VÀ</b>
<b>CÁCH SỬ DỤNG HĨA CHẤ, DỤNG</b>
<b>CỤ THÍ NGHIỆM</b>


-Nêu mục tiêu của bài thực hành.
-GV: Nêu các hoạt động trong 1
bài thực hành để HS hìn dung ra
những việc mà các em sẽ phải
làm gồm:


+GV hướng dẫn cách riến hành thí
nghiệm.


+HS tiến hành thí nghiệm.


+HS báo cáo kết quả thí nghiệm
và làm tường trình.


+HS vệ sinh phòng học và rửa
dụng cụ thí nghiệm.


-GV: Giới thiệu một số dụng cụ
đơn giản và cách sử dụng một số
loại dụng cụ đó: ống nghiệm, kẹp
gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa
thủy tinh, phễu…


-GV: Giới thiệu một số quy tắc an
tồn trong phịng thí nghiệm.
-GV: Treo tranh: “Cách sử dụng


hóa chất” và đặt câu hỏi: Em hãy
rút ra những điểm cần lưu ý khi sử
dụng hóa chất.


-HS: Chú ý lắng nghe GV trình
bày.


-HS: Nghe và ghi bài vào vở.
-HS: Trả lời, lớp nhận xét.


*<b>Tiểu kết 2 :</b>


<b>*Một số ngun tắc an tồn trong phịng thí nghiệm :</b>


<b>-Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tn theo các quy tắc an tồn trong</b>
<b>phịng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cơ giáo.</b>


<b>-Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo</b>
<b>đúng trình tự quy định.</b>


<b>-Tuyệt đối khơng làm đổ vở, khơng để hóa chất bắn vào người và quần áo, đèn</b>
<b>cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.</b>


<b>-Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng</b>
<b>thí nghiệm.</b>


<b>*Cách sử dụng hóa chất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-Khơng đổ hóa chất này vào hóa chất khác (ngồi chỉ dẫn).</b>
<b>-Khơng đổ hóa chất dùng thừa trở lại lọ, bình chứa ban đầu.</b>


<b>-Khơng dùng hóa chất khi khơng biết rõc đó là hóa chất gì.</b>
<b>-Khơng được nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.</b>


<b>Hoạt động 3 : TIẾN HÀNH THÍ</b>
<b>NGHIỆM</b>


<b>a/. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng</b>
<b>chảy của chất parafin và lưu huỳnh</b>


-GV : Hướng dẫn HS : Đặt 2 ống
nghiệm có chứa lưu huỳnh và
parafin vào cốc nước


+Đun nóng cốc nước bằng đèn
cồn.


+Đặt đứng nhiệt kế 2 vào ống
nghiệm.


+Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt
kế và nhiệt độ nóng chảy.


-GV hỏi: Khi nước sơi, lưu huỳnh
đã nóng chảy chưa?


Qua các thí nghiệm,em hãy rút ra
nhận xét chung về nhiệt độ nóng
chảy của các chất.


<b>b/. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ</b>


<b>hỗn hợp muối ăn và cát</b>


-GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm2 theo các bước sau:


+Cho vào cốc thủy tinh khoảng 3
gam hỗn hợp muối ăn và cát.
+Rót vào cốc khoảng 5 ml nước
sạch.


+Khuấy đều để muối tan hết.
+Gấp giấy lọc đặt vào phễu.
+đặt phễu vào ống nghiệm và rót
từ từ nước vào phễu theo đũa thủy
tinh.


-HS : Làm theo hướng dẫn của
GV.


-HS: Theo dõi thí nghiệm và rút ra
nhận xét sau:


+Parafin nóng chảy ở 420<sub>C.</sub>


+Khi nước sôi (1000<sub>C) lưu huỳnh</sub>
chưa nóng chảy. Lưu huỳnh có
nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 1000<sub>C.</sub>
-HS : Các chất khác nhau có nhiệt
độ nóng chảy khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Quan saùt?


-GV: Tiếp tục hướng dẫn HS:
+Dùng kẹp gỗ vào khoảng 1/3
ống nghiệm (từ miệng ống
nghiêm).


+Đun nóng phần nước lọc trên
ngọn lửa đèn cồn.


*Lưu ý:


-Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên
ngọn lửa để ống nghiệm nóng
đều, sau đó đun ở đáy ống
nghiệm, vừa đun vừa lắc nhẹ.
-Hướng miệng ống nghiệm về
phía khơng có người.


-GV: Em hãy so sánh chất rắn thu
được ở đáy ống nghiệm với hỗn
hợp ban đầu.


-HS : Nhaän xeùt :


+Chất lỏng chảy xuống ống
nghiệm là dung dịch trong suốt.
+Cát được giữ lại trên mặt giấy
lọc.



-HS : Chất rắn thu được là muối
ăn sạch (tinh khiết), khơng cịn
lẫn cát.


<b>3/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


GV hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau :


TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm


GV yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ


<b>4/. Dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần: 0 3

Ngày Soạn :



Tiết: 05

Ngày Dạy:



<b>BAØI 4 : NGUYÊN TỬ</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Các chất được tạo từ các nguyên tử.


-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích
dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.


-Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nowtron ?(n) không mang điện.


-Voe nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân
và được sắp xếp thành từng lớp.


-Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị
tuyệt đối nhưng trái dấu, nên ngun tử trung hịa về điện.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, sos lớp e, số e trong mỗi lớp
dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Vẽ sẵn sơ đồ nguyên tử : Hidro, oxi, natri…
+Phiếu học ghi sẵn bảng phụ


-HS: Nghiên cứu bài trước.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay</b>
<b>chất khác. Thế còn chất được tạo ra từ đâu ? Câu hỏi đó đã được đặt ra từ cách đây</b>
<b>mấy ngàn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ biết được</b>
<b>trong học này.</b>



<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : NGUYÊN TỬ LÀ GÌ ?</b>


-GV : Thuyết trình : Các chất đều
được tạo nên từ những hạt vô cùng
nhỏ, trung hòa về điện gọi là
nguyên tử.


-GV hỏi : Vậy nguyên tử là gì ?
-GV : Thuyết trình : Có hàng chục


-HS : Chú ý lắng nghe.


-HS trả lời, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có
trên một trăm nguyên tử.


-GV : Giới thiệu : Nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện tích dương và
vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điện tích âm.


-GV : Thông báo đặc điểm của
hạt electron.


-GV : Chúng ta sẽ xét xem hạt


nhân và lớp vỏ được cấu tạo như
thế nào ?


vào vở.


*Tiểu kết

<b> 1 :</b>


<b>-Ngun tử là những hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện.</b>
<b>-Nguyên tử gồm: + Một hạt nhân mang điện tích dương (+).</b>


<b> +Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (-).</b>
<b>-Đặc điểm của hạt electron: +Kí hiệu: e, điện tích -1, khối lượng vô cùng nhỏ </b>
<b>(9,1095.10-28<sub>gam)</sub></b>


<b>Hoạt động 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN</b>
<b>TỬ</b>


-GV: Giới thiệu: Hạt nhân nguyên
tử được tạo bởi 2 loại hạt là proton
và nơtron.


-GV: Thông báo đặc điểm của
từng loại hạt.


-GV: Giới thiệu khái niệm:
“Nguyên tử cùng loại”.


-GV hỏi: Em có nhận xét gì về số
proton và số electron trong
nguyên tử?



-GV hỏi tiếp: Em hãy so sánh khối
lượng của một hạt electron với
khối lượng của 1 hạt proton, và
khối lượng của 1 hạt nơtron?
-GV kết luận: Vì vậy khối lượng
của hạt nhân được coi là khối
lượng của nguyên tử.


-HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
vào vở.


-HS: Proton và nơtron có cùng
khối lượng.


-HS: Electron có khối lượng rất
bé: bằng 0,0005 lần khối lượng
của hạt p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi proton và nơtron.</b>


<b>-Đặc điểm của hạt proton: Kí hiệu: p, điện tích +1, khối lượng: 1,6726.10-24<sub>gam</sub></b>
<b>-Đặc điểm của nơtron: Kí hiệu: n, khơng mang điện, khối lượng: 1,6748.10-24<sub>gam.</sub></b>
<b>-Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng</b>
<b>loại.</b>


<b>-Vì nguyên tử ln ln trung hịa về điện nên: Số p = Số n</b>


<b>-Khối lượng hạt nhân được coi là khố lượng của nguyên tử mnguyên tử ≈ mhạt nhân.</b>
<b>Hoạt động 3 : LỚP ELECTRON</b>



-GV: Giới thiệu: Trong nguyên tử
electron chuyển động rất nhanh
quanh hạt nhân và sắp xếp thành
từng lớp, mỗi lớp có 1 số electron
nhất định.


-GV: Giới thiệu sơ đồ nguyên tử
oxi: số e, số lớp e, số e lớp ngoài.
Sau đó GV đưa ra sơ đồ nguyên tử
của: Hiđro, magie, nitơ, canxi.
-GV: Yêu cầu HS quan sát các sơ
đồ nguyên tử và điền số thích hợp
vào các ô trống trong bảng sau
theo nhóm (3’<sub>):</sub>


Ngun
tử
Số p
trong
hạt
nhân
Số e
trong
ngun
tử
Số
lớp
e
Số e


lớp
ngồi
Hiđro
Magie
Nitơ
Canxi


-GV: Gợi ý để HS biết cách xác
định số p trong hạt nhân (dựa vào
điện tích hạt nhân).


-GV: Nhận xét, hướng dẫn HS số e
phân bố tối đa ở mỗi lớp (VD:2e,
8e…), Số p = Số e…


-HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
vào vở.


-Ví dụ: Ngun tử oxi có 8e, sắp
xếp thành 2 lớp, lớp ngồi có 6e.


-HS: Thảo luận nhóm thống nhất câu trả
lời. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung (nếu có).


Nguyên
tử
Số p
trong
hạt


nhân
Số e
trong
nguyên
tử
Số
lớp
e
Số e
lớp
ngồi


Hiđro 1 1 1 1


Magie 12 12 3 2


Nitơ 7 7 2 5


Canxi 20 20 4 2


-HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. </b>
<b>Mỗi lớp có một số electron nhất định (VD: 2e, 8e…).</b>


<b>-Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết.</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>



-GV u cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh SGK tr.15.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
-Nguyên tử là gì ?


-Nguyên tử được cấu tạo bởi ngững hạt nào ?
-Hãy nói tên, kí hiệu, điện tích của các hạt đó ?


-Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau ?


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1,2, 3,4 và 5 SGK tr.15, 16.
-Đọc bài đọc thêm SGK tr.16.


-Xem trước bài 5: “Nguyên tố hóa học”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết: 06

Ngày Dạy:


<b>BÀI 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC </b>


<b>(TIẾT 1)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một ngun tố hóa
học. Kí hiệu hóa học biểu diễn ngun tố hóa học.



<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hóa học và ngược lại.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Tranh vẽ : "Tỉ lệ về thành phần các nguyên tố trong vỏ trái đất".
+Bảng phụ ghi một số nguyên tố hóa học SGK tr.42, phiếu học tập 1, 2.
-HS: Học kĩ bài nguyên tử, xem trước bài nguyên tố hóa học.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ caxin kèm theo hàm lượng, coi như một thông tin</b>
<b>về giá trị ding dưỡng của sữa và giới thiệu chất caxin có lợi cho xương, giúp phịng</b>
<b>chống bệnh lỗng xương. Thực ra phải nói : Trong thành phần sữa có nguyên tố hóa</b>
<b>học caxin. Bài học này giúp các em một số hiểu biết về ngun tố hóa học.</b>


<b>2/. Phát triển bài</b> :


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
<b>LÀ GÌ ?</b>



<b>a/. Định nghóa :</b>


-GV : Thuyết trình : Khi nói đến
những lượng nguyên tử vơ cùng lớn
người ta nói "ngun tố hóa học" thay
cho cụm từ "loại ngun tử".


-GV hỏi : Vậy nguyên tố hóa học là
gì ?


-GV : Yêu cầu HS làm bài tập luyện
tập số 1.


-GV : Ghi sẵn bảng phụ bài tập 1 :
a/.Hãy điền số thích hợp vào chỗ
bảng sau :


Soá p Soá n Soá e


-HS : Chú ý lắng nghe.


-HS trả lời, lớp nhận xét.


-HS : Thảo luận nhóm và làm bài tập
vào bảng nhóm và vở.


-HS : Điền số e vào bảng như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nguyên tử 1 <sub>19</sub> <sub>20</sub>
Nguyên tử 2 <sub>20</sub> <sub>20</sub>


Nguyên tử 3 <sub>19</sub> <sub>21</sub>
Nguyên tử 4 <sub>17</sub> <sub>20</sub>
Nguyên tử 5 <sub>17</sub> <sub>20</sub>


b/.Trong 5 nguyên tử trên, những cặp
nguyên tử nào thuộc cùng 1 ngun
tố hóa học ? vì sao ?


c/. Tra bảng tr.42 SGK để biết tên
nguyên tố đó ?


(GV treo bảng : "Một số nguyên tố
hóa học")


-GV : Nhận xét


Ngun tử 1 <sub>19</sub> <sub>20</sub> <b><sub>19</sub></b>
Ngun tử 2 <sub>20</sub> <sub>20</sub> <b><sub>20</sub></b>
Nguyên tử 3 <sub>19</sub> <sub>21</sub> <b><sub>19</sub></b>
Nguyên tử 4 <sub>17</sub> <sub>20</sub> <b><sub>17</sub></b>
Nguyên tử 5 <sub>17</sub> <sub>20</sub> <b><sub>17</sub></b>


-Nguyên tử 1 và ngun tử 3 thuộc
cùng 1 ngun tố hóa học vì có cùng
số p (nguyên tử kali).


-Nguyên tử 4 và nguyên tử 5 thuộc
cùng 1 ngun tố hóa học vì có cùng
số p (nguyên tố clo).



-Nguyên tử 2 là nguyên tố canxi.


*Tiểu kết

<b> 1.a :</b>


<b>-Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton </b>
<b>trong hạt nhân.</b>


<b>-Như vậy số p là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học.</b>


<b>b/. Kí hiệu hóa học</b>


-GV: Giới thiệu: "Mỗi ngun tố
được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ
cái, (chữ cái đầu viết ở dạng chữ
in hoa), gọi là kí hiệu hóa học.
Ví dụ (GV giới thiệu kí hiệu một
số nguyên tố trong bảng).


-GV : Yêu cầu HS tập viết kí hiệu
của một số nguyên tố hóa học
thường gặp như : oxi, sắt, bạc,
kẽm, magie, natri, bari…


-GV : Lưu ý HS về cách viết kí
hiệu hóa học chính xác.


-GV : Giới thiệu : Mỗi kí hiệu của
ngun tố cịn chỉ một ngun tử
của ngun tố đó.



Ví dụ : viết :


+H : chỉ 1 nguyên tử hiđro.
+Fe : chỉ 1 nguyên tử sắt.


+Nếu viết : 2Fe chỉ 2 nguyên tử


-HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
vào vở.


-HS : Vieát các kí hiệu :
O, Fe, Ag, Zn, Mg, Na, Ba…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sắt.


-GV : Thơng báo : Kí hiệu hóa
học được qui định thống nhất trên
tồn thế giới.


*<b>Tiểu kết 1.b :</b>


<b>-Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một kí hiệu hóa học.</b>
<b>VD: +Kí hiệu của ngun tố canxi là Ca.</b>


<b> +Kí hiệu của nguyên tố nhôm là Al…</b>
<b>Hoạt động 2 : CĨ BAO NHIÊU</b>


<b>NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>


-GV: Thông báo:



+Đến nay, khoa học đã biết được
trên 110 nguyên tố. Trong số này
có 92 nguyên tố tự nhiên, cịn lại
là các ngun tố nhân tạo.


+GV kể 1 vài câu chuyện về 1 số
nguyên tố phóng xạ.


+Lượng các ngun tố tự nhiên có
trong vỏ trái đất khơng đồng đều.
-GV: Treo tranh: “Tỉ lệ về thành
phần khối lượng các nguyên tố
trong vỏ trái đất”.


-Kể tên 4 nguyên tố có nhiều nhất
trong vỏ trái đất?


-GV: Thuyết trình:


+Hiđro chiếm 1% về khối lượng
vỏ trái đất nhưng nếu xét về số
nguyên tử thì nó chỉ đứng sau oxi.
+Trong số 4 ngun tố thiết yếu
nhất cho sinh vật là C, H, O, N thì
C và N là hai ngun tố khá ít
trong vỏ trái đất.(C: 0,08%, N:
0,03%).


-HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài


vào vở.


-HS: Quan sát tranh, tiếp thu kiến
thức.


-HS: 4 nguyên tố có nhiều nhất
trong vỏ trái đất là: Oxi: 49,4%,
Silic: 25,8%, Nhôm: 7,5%, Sắt”
4,7%.


-HS: Tiếp thu kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất: Oxi:</b>
<b>49,4%, Silic: 25,8%, Nhôm: 7,5%, Sắt” 4,7%, Canxi: 3,4%, Natri: 2,6%, Kali: 2,3%,</b>
<b>Magie: 1,9%, Hiđro: 1%, Các nguyên tố còn lại: 1,4%.</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại nội dung tiểu của 2 mục bài hoïc.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (phiếu học tậ 2): Em hãy điền tên, kí hiệu hóa học và các số thích hợp
vào những ơ trống trong bảng sau:


Tên nguyên
tố


Kí hiệu hóa học Tổng số hạt
trong ngun tử



Số p Số e Soá n


34 12


15 16


18 6


16 16


GV yêu cầu thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1,2 và 3 SGK tr.20


-Học thuộc kí hiệu hóa học của một số ngun tố thường gặp (SGK tr.42).
-Xem trước bài 5: “Nguyên tố hóa học (tiếp theo)”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết: 07

Ngày Dạy:


<b>BÀI 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC </b>


<b>(TIẾT 2)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC:Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức :</b>


Nguyên tử khối : Khái niệm, đơn vị và cách somsachs khối lượng của một nguyên tử


nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác (hạn chế ở 20 nguyên tố đầu)


<b>2/. Kyõ năng :</b>


Tra bảng tr.42 SGK tìm được ngu tử khối của một số nguyên tố cụ thể.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV :+Bảng 1 SGK tr.42, phiếu học tập : ghi các đề bài luyện tập có trong tiết học.
-HS: Xem trước mục II SGK tr. 18 bài ngun tố hóa học.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Tiết 1 bài 5 "nguyên tố hóa học" chúng ta đã tìm hiểu về ngun tố hóa học là</b>
<b>gì ? có bao nhiêu ngun tố hóa học ? Tiết 2 chúng ta tiếp tục tìm hiểu về nguyên tử</b>
<b>khối.</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 3 : NGUYÊN TỬ KHỐI</b>


-GV : Thuyết trình : Ngun tử có
khối lượng vơ cùng bé, nếu tính


bằng gam thì q nhỏ, khơng tiện
sử dụng. Vì vậy người ta qui ước
lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử
cacbon làm đơn vị khối lượng
nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon,
viết tắt là : đ.v.C


Ví dụ :


-GV : Các giá trị khối lượng này
cho biết sự nặng, nhẹ giữa các
nguyên tử.


-GV hỏi : Vậy trong các ngun tử
trên ngun tử nào nhẹ nhất ?


-HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài
khi cần thiết.


Ví dụ:


+Khối lượng của nguyên tử hiđro
bằng 1 đ.v. C (qui ước viết là:
H=1 đ.v.C)


+Khối lượng của 1 nguyên tử
cacbon là: C=12 đ.v.C


+Khối lượng của một nguyên tử
oxi là: O=16 đ.v.C



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Nguyên tử cacbon, nguyên tử oxi
nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử
hiđro ?


-GV : Thuyết trình : Khối lượng
tính bằng đ.v.C chỉ khối lượng
tương đối giữa các nguyên tử.
Người ta gọi khối lượng này là
nguyên tử khối.


-GV hỏi : Nguyên tử khối là gì ?
-GV : Hướng dẫn HS tra bảng 1
tr.42 SGK để biết nguyên tử khối
của các nguyên tố.


-GV : Thông báo : Mỗi ngun tố
đều có một ngun tử khối riêng
biệt. Vì vậy dựa vào nguyên tử
khối của một nguyên tố chưa biết,
ta xác định được nguyên tử nào.
-GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 :
Nguyên tử của nguyên tố R có
khối lượng nặng gấp 14 lần
nguyên tử hiđro. Em hãy tra bảng
1 SGK tr.42 và cho biết :


a/. R là nguyên tố nào ?


b/. Số p và số e trong nguyên tử ?


-GV : Hướng dẫn HS làm bài tập
bằng hệ thống các câu hỏi sau :
+Muốn xác định được R là nguyên
tố nào ta phải biết được điều gì về
nguyên tố R ?


+Với dữ kiện đề bài trên, ta có
thể xác định được số p trong
nguyên tử R không ?


Vậy ta phải xác định nguyên
tử khối.


Em hãy tra bảng 1 và cho biết
tên, kí hiệu của nguyên tố R ? số
p ? số e ?


-GV : yêu câu HS làm bài luyện
tập 2 :


lần ngun tử hiđro.


+Ngun tử oxi nặng gấp 16 lần
ngun tử hiđro.


-HS: Chú ý lắng nghe.


-HS: Trả lời, lớp nhận xét.


-HS: Theo dõi, tiếp thu kiến thức.



-HS: Suy nghĩ và làm bài tập vào
vở (2 phút).


-HS: Ta phaûi bieát:


+Số proton hoặc nguyên tử khối.


+Ta phải xác định được số
proton.


-HS: Nguyên tử khối của R là:
R=14 x 1 = 14 (đ.v.C).


-HS:


a/. R là nitơ, kí hiệu: N.
b/. Số proton laø 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nguyên tử của nguyên tố X có 16
proton trong hạt nhân. Em hãy cho
biết xem bảng 1 SGK tr.42 và trả
lời các câu hỏi sau :


a/. Tên và kí hiệu của X ?


b/. Số e trong nguyên tử của
nguyên tố X?


c/. Nguyên tử X nặng gấp bao


nhiêu lần nguyên tử hiđro, nguyên
tử oxi?


-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
bằng hệ thống các câu hỏi sau:
+Em hãy tra bảng 1 SGK tr.42 cột
1 và cho biết X là nguyên tố nào?
+Số e trong nguyên tử S (lưu
huỳnh) ?


+Nguyên tử khối?


+So sánh nguyên tử khối của lưu
huỳnh với hiđro và oxi?


-GV: Nhận xét.


-HS:


+X là lưu huỳnh, kí hiệu S.
+Ngun tử S có 16 e.
+S= 32 đ.v. C.


+Nguyên tử lưu huỳnh nặng gấp
32 lần so với nguyên tử hiđro và
nặng gấp 2 (32:16) lần so với
nguyên tử oxi.


*Tieåu keát

<b> 3 :</b>



<b>-Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đ.v. C.</b>
<b>Ví dụ:Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon là: C=12 đ.v.C….</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh tr.19 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (phiếu học tậ 2): Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Xem
bảng 1 SGK tr.42 em hãy hoàn chỉnh bảng cho dưới đây:


STT Tên nguyên tố Kí hiệu Số p Số e Số n Tổng số hạt trong
nguyên tử


Nguyên tử
khối


1 flo 10


2 19 20


3 12 36


4 3 4


Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm kết nhận xét. GV nhận xét bằng phiếu học tập chuẩn sau:
STT Tên nguyên tố Kí hiệu Số p Số e Số n Tổng số hạt trong


nguyên tử


Nguyên tử


khối


1 flo F 9 9 10 28 19


2 Kali K 19 19 20 58 39


3 Magie Mg 12 12 12 36 24


4 Liti Li 3 3 4 10 7


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 4, 5, 6, 7 và 8 SGK tr.20
-Đọc bài đọc thêm tr.21 SGK.


-Xem trước bài 6: “Đơn chất-Hợp chất-Phân tử”


Tuần: 04

Ngày Soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BAØI 6 : ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT-PHÂN TỬ</b>
<b>(TIẾT 1)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái : rắn, lỏng, khí.
-Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học tạo nên.


-Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai ngun tố hóa học trở lên.



<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất.


-Xác định được trạng thái vật lí của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn
chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Tranh veõ H1.10, H1.11, H1.12, H1.13 SGK tr.22, 23.


-HS: Ôn lại các khái niện về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hóa học…


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Các em có thể đặt câu hỏi : Làm sao mà học hết được hàng chục triệu chất khác</b>
<b>nhau ? Khơng phải băn khoăn về điều đó, các nhà hóa học đã tìm cách phân chia các</b>
<b>chất thành từng loại, rất thuận lợ cho việc nghiên cứu chúng. Bài này sẽ giới thiệu sự</b>
<b>phân loại chất và cho thấy phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất.</b>


<b>2/. Phát triển bài</b> :


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung




<b>Hoạt động 1 : ĐƠN CHẤT VAØ HỢP</b>
<b>CHẤT</b>


-GV : Hướng dẫn HS chia đôi vở
học phần I và II song song với
nhau.


-GV : Treo tranh :


+H1.10 : Mơ hình tượng trưng
mẫu kim loại đồng (rắn).


+H1.11 : Mơ hình tượng trưng
mẫu khí hiđro và khí oxi.


-GV : Giới thiệu đó là mơ hình
tượng trưng của một số đơn chất.
Đồng thời GV treo tranh :


-HS : Chú ý lắng nghe, thực hiện
theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+H1.12: Mơ hình tuơngj trưng 1
mẫu nước (thể lỏng).


+H1.13: Mô hình tngj trưng 1
mẫu muối ăn (rắn).


-GV: Giới thiệu đó là mơ hình
tượng trưng của một số hợp chất.


-GV: Yêu cầu HS quan sát, sau đó
đặt câu hỏi: Các đơn chất và các
hợp chất có đặc điểm gì khác
nhau về thành phần?


-GV: Vậy đơn chất là gì? Hợp
chất là gì?


-GV: Giới thiệu phần phân loại
đơn chất gồm: kim loại và phi
kim.


+GV: Giới thiệu trên banhgr 1
SGK tr.42 một số kim loại và một
số phi kim thường gặp và yêu cầu
về nhà HS học thuộc để sau này
các em dễ dàng phân loại được
oxit bazơ và oxit axit.


-GV: Giới thiệu phần phân loại
hợp chất: Hợp chất vơ cơ và hợp
chất hữu cơ.


-GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 3
SGK tr.26.


-GV: Gọi 1 HS chữa bài tập 3
SGK tr.26.


-HS : +Một mẫu đơn chất chỉ


gồm một loại nguyên tử (1
nguyên tố hóa học).


+Một mẫu hợp chất gồm hai
nguyên tử trở lên ?(2 nguyên tố
hóa học trở lên).


-HS : +Đơn chất là những chất
tạo nên từ một nguyên tố hóa
học.


+Hợp chất là những chất tạo nên
từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
-HS : Chú ý lắng nghe, tiếp thu
kiến thức GV giảng và ghi bài
vào vở.


-HS : Làm bài tập vào vở 3 phút.


<b>Bài tập 3</b> : SGK tr.26
*Các đơn chất là :
b/. Phốtpho (P)


f/.Kim loại magie (Mg)


Vì mỗi chất trên được tạo bởi 1
loại nguyên tử (do một ngun tố
hóa học tạo nên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV: Nhận xét.



-GV: Thuyết trình về đặc điểm
cấu tạo của đơn chất và hợp chất.


Vì mỗi chất trên đều do 2 (hay
nhiều) nguyên tố hóa học tạo
nên.


*Tiểu kết

<b> 1. :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đơn chất</b> <b>Hợp chất</b>


<b>Định nghóa</b>


Đơn chất là những chất tạo nên từ
một nguyên tố hóa học.


VD : O2, H2, Cu, Fe…


Hợp chất là những chất tạo
nên từ hai nguyên tố hóa học
trở lên


VD : HCl, CO2, H2O, NaCl…


<b>Phân loại</b> Đơn chất có 2 loại : Kim loại và


phi kim. Hợp chất có 2 loại : Vơ cơ vàhữu cơ.


<b>Đặc điểm cấu tạo</b>



Trong đơn chất kim loại các
nguyên tử sắp xếp khít nhau và
theo một trật tự nhất định.


Trong đơn chất phi kim các
nguyên tử thường liên kết với
nhau theo một số nhất định và
thường là 2.


Trong hợp chất, nguyên tử của
các nguyên tố liên kết với
nhau theo một tỉ lệ và một thứ
tự nhất định.


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại nội dung tiểu kết mục trên của bài học.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK tr.25.


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1,2 SGK tr.25.


-Xem trước bài 6 : “Đơn chất-Hợp chất-Phân tử (III, IV)”


Tuần: 05

Ngày Soạn:




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>BAØI 6 : ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT-PHÂN TỬ</b>
<b>(TIẾT 2)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết đươc :</b>


-Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện các tính chất hóa học của chất đó.


-Phân tử khối là khối lượng cua phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên
tử khối của các ngun tử trong phân tử.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.


-Xác định được trạng thái vật lí của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn
chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Tranh veõ H1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK tr.22, 23.


-HS: Ôn lại các khái niện về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hóa học…



<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Các em có thể đặt câu hỏi : Làm sao mà học hết được hàng chục triệu chất khác</b>
<b>nhau ? Không phải băn khoăn về điều đó, các nhà hóa học đã tìm cách phân chia các</b>
<b>chất thành từng loại, rất thuận lơiï cho việc nghiên cứu chúng. Tiết học hôm nay cho</b>
<b>thấy phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và trạng thái tồn tại của chất.</b>
<b>2/. Phát triển bài</b> :


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : PHÂN TỬ</b>


-GV : Yêu cầu HS quan sát các
tranh vẽ H1.11, 1.12, 1.13 SGK
tr.23.


-GV :+Giới thiệu các phân tử
hiđrơ


(trong một mẫu khí hiđrô)


+Các phân tử oxi (trong một mẫu
khí oxi)


+Các phân tử nước (trong một
mẫu nước).


-GV: Em hãy nhận xét về:Thành



-HS : Thực hiện theo u cầu của
GV, tiếp thu kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

phần, hình dạng, kích thước của
các hạt phân tử hợp thành các
mẫu chất trên.


-GV: Đó là các hạt đại diện cho
chất, mang đầy đủ tính chất của
chất và được gọi là phân tử.


-GV: Vậy phân tử là gì?


-GV: Yêu cầu HS quan sát tranh
vẽ một mẫu kim loại đồng và rút
ra nhận xét (đối vơi đơn chất kim
loại nói chung).


-GV: Nhạn xét hoàn thiện kiến
thức.


trên đều giống nhau về số
nguyên tử, hình dạng, kích
thước…


-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


*Tiểu kết

<b> 1. :</b>


<b>-Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể</b>
<b>hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.</b>


<b>-Đối với đơn chất kim loại: Nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trị như phân tử.</b>
<b>Hoạt động 2 : PHÂN TỬ KHỐI</b>


-GV : Em hãy nhắc lại định nghĩa
nguyên tử khối?


-Hỏi tiếp: Tương tự như vậy, em
hãy nêu định nghĩa phân tử khối?
-GV: Hướng dẫn HS tính phân tử
khối của một chất bằng tổng
nguyên tử khối của các ngun tử
trong phân tử chất đó.


Ví dụ: Tính phân tử khối của oxi,
clo, nước…


-GV: Em hãy quan sát mẫu nước
và cho biết một phân tử nước gồm
những loại nguyên tử nào?


Ví dụ 2: Quan sát H1.15 SGK
tr.26 tính phân tử khối của khí
cacbonic và cho biết phân tử khí
cacbonic gồm mấy nguyên tử?
Thuộc những nguyên tố nào?
Ví dụ 3: Tính phân tử khối của:


a.Axit sunfuric biết phân tử gồm:


-HS : Nguyên tử khối là khối
lượng của 1 nguyên tử được tính
bằng đơn vị cacbon.


-HS: Trả lời, lớp nhận xét bổ
sung.


-HS: Tiếp thu kiến thức và thực
hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2H, 1S và 4O.


b.Khí amoniac biết phân tử gồm:
1N và 3H.


c.Canxi cacbonat biết phân tử
gồm: 1Ca, 1C và 3O.


-GV: Gọi 3 HS lên bảng làm, các
HS khác làm vào vở.


-GV: Nhận xét hoàn thiện kiến
thức.


-HS: Hoàn thiện kiến thức cá
nhân.


*Tiểu kết

<b> 2 :</b>


<b>-Phân tử là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị cacbon.</b>
<b>-VD: Phân tử khối của oxi bằng: 16 x 2 = 32 (đ.v.C).</b>


<b>Hoạt động 3: TRẠNG THÁI CỦA</b>
<b>CHẤT</b>


-GV : Yêu cầu HS quan sát H1.14
sơ đồ 3 trạng trạng thái của chất
rắn, lỏng, khí SGK tr.25.


-GV: Thuyết trình: Mỗi chất là
một tập hợp vô cùng lớn những
nguyên tử (như đơn chất kim loại)
hay phân tử. Tùy điều kiện nhiệt
độ, áp suất một chất có thể tồn tại
ở thể rắn, lỏng, khí.


-Hỏi: Em có nhận xét gì về
khoảng cách giữa các phân tử
trong mỗi mỗi chất ở 3 trạng thái
trên?


-GV: +Bổ sung các nguyên tử
(hoặc phân tử) xếp khít nhau và
dao động tại chỗ (H1.14.a, b).
+Các hạt chuyển động trượt lên
nhau (H1.14 c).


-HS : Thực hiện theo yêu cầu của


GV.


-HS: Nghe vaø ghi baøi.


-HS:


a.Ở trạng thái rắn: Các nguyên tử
(hoặc phân tử ) xếp khít nhau và
dao động tại chỗ.


b.Ở trạng thái lỏng: Các hạt ở
gần sát nhau và chuyển động
trượt lên nhau.


c.Ở trạng thái khí (hay hơi): Các
hạt rất xa nhau và chuyển động
hỗn độn về nhiều phía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- Ở trạng thái rắn: Các nguyên tử (hoặc phân tử ) xếp khít nhau và dao động tại</b>
<b>chỗ.</b>


<b>- Ở trạng thái lỏng: Các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.</b>
<b>- Ở trạng thái khí (hay hơi): Các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về</b>
<b>nhiều phía.</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh SGK tr.25.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>



GV yêu cầu HS làm bài tập : Tính phân tử khối :
a. Hiđrô.


b. Nitô.


So sánh xem phân tử nitơ nặng hơn phân tử hiđrơ bao nhiêu lần.


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 và 8 SGK tr.26.
-Đọc mục "Em có biết ?" SGK tr.27.


-HS chuẩn bị cho tiết thực hành : Mỗi tổ mang một chậu nước, bông.


Tuần: 05

Ngày Soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>BAØI 7 : BAØI THỰC HAØNH SỐ 02</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thuật thực hiện một số thí nghiêm cụ thể :
Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong khơng khí, sự khuếch tán của các
phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm nêu ở trên.


-Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch
tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.


-Viết tường trình thí nghiệm.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV :+ Chuẩn bị để HS làm thực hành theo tổ các thí nghiệm sau : Sự lan tỏa của
amoniac, sự lan tỏa của thuốc tím (kalipemanganat), sự thăng hoa của chất rắn (I2).


+Mỗi tổ co một bộ thí nghiệm gồm :


Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm (có nút) 2 chiếc, kẹp gỗ 1 chiếc, cốc thủy
tinh 2 chiếc, đũa thủy tinh 1 chiếc, đèn cồn, diêm 1 chiếc.


Hóa chất : Dung dịch amoniac (đặc), thuốc tím (kalipemanganat), q tím, iốt, giấy
tẩm tinh bột.


-HS : Mỗi tổ chuẩn bị : Một chậu nước, 1 ít bơng.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra các thiết bị thí nghiệm đã chuẩn bị</b>
<b>đầy đủ chưa.</b>



<b>-GV yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành trong</b>
<b>buổi.</b>


<b>2/. Phát triển baøi :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : THÍ NGHIỆM 1 : SỰ</b>
<b>LAN TỎA CỦA AMONIAC</b>


-GV : Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm theo các bước sau :


+Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac
vào giấy quì để thấy giấy q


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chuyển sang màu xanh.


+Đặt một mẩu giấy q tẩm nước
vào đáy ống nghiệm. Đặt một
miếng bông tẩm dung dịch NH3
đặc ở miệng ống nghiệm.


+Đậy nút ống nghiệm.
+Quan sát mẩu giấy q.


+Rút ra kết luận và giải thích. -HS : Nhận xét : Giấy q (màu
tím) chuyển sang màu xanh.


<b>Hoạt động 2 : THÍ NGHIỆM 2: SỰ</b>


<b>LAN TỎA CỦA KALIPEMANGANAT</b>


-GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm theo các bước sau:


+Lấy 1 cốc nước.


+Bỏ 1 đến 2 hạt thuốc tím vào cốc
nước (cho rơi từng mảnh từ từ).
+Quan sát.


-HS : Các nhóm làm thí nghiệm.


-HS: Nhận xét: Màu tím của
thuốc lan tỏa rộng ra.


<b>Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM 3: SỰ</b>
<b>THĂNG HOA CỦA IỐT</b>


-GV : Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm:


+Đặt một lượng nhỏ Iốt (bằng hạt
đỗ xanh) vào đáy ống nghiệm.
+Đặt một miếng giấy tẩm tinh bột
vào miệng ống nghiệm. Nút chặt
sao cho khi đặt ống nghiệm thẳng
đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột
khơng rơi xuống và khơng chạm
vào các tinh thể Iốt.



+Đun nóng nhẹ ống nghiệm.
+Quan sát miếng giấy tẩm tinh
bột và giải thích.


-HS : Các nhóm làm thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

sang maøu xanh.


<b>3/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


-GV : Hướng dẫn HS làm tường trình vào vở theo mẫu.
-GV : Yêu cầu HS rử dụng cụ và vệ sinh bàn thí nghiệm.


<b>4/. Dặn dò : </b>


-HS : Ôn tập lại các khái niệm cơ bản của môn hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tiết: 11

Ngày Dạy:


<b>BÀI 8 : BÀI LUYỆN TẬP 1</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức :</b>


-HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của hóa học như : chất, chất tinh khiết, hỗn hợp,
đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học.


-Hiểu thêm được ngun tử là gì ? Ngun tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và
đặc điểm của những hạt đó.



<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hóa học
dựa vào nguyên tử khối.


-Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : + Sơ đồ 1 câm tr.29 SGK.


-HS: Ôn lại các khái niện cơ bản của môn hóa học.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm : nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn</b>
<b>chất, hợp chất và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm này.</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>



<b>a/.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các</b>
<b>khái niệm</b>


-GV : Treo sơ đồ 1 câm tr.29 SGK
yêu cầu các nhóm thảo luận để
điền tiếp vào ô trống các khái
niệm thích hợp.


-GV : Nhận xét hồn thiện kiến
thức.


<b>b/.Tổng kết về chất, nguyên tử,</b>
<b>phân tử</b>


-GV : Ôn tập lại các khái niệm cơ
bản bằng cách tổ chức cho các em
chơi trò chơi đốn ơ chữ để nhắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

lại những khái niệm cơ bản đó.
Các bước như sau :


1/.GV giới thiệu ơ chữ trên bảng
phụ :


+Ơ chữ gồm sáu hàng ngang và 1
từ chìa khóa gồm các khái niệm
cơ bản về hóa học.


2/.GV : phổ biến luật chơi :



+Chấm điểm theo nhóm (chia lớp
thành 4 nhóm).


+Cách tính điểm : Từ hàng
ngang : 1 điểm, từ chìa khóa : 4
điểm.


(Từ chìa khóa là từ gồm các chữ
cái mà GV đánh dấu bằng bút
màu khác ở mỗi từ hàng ngang)
+HS sẽ phải tự sắp xếp các chữ
cái đó lại để được từ chìa khóa.
3/.GV : giới thiệu từ hàng ngang
(có thể cho các nhóm chọn hàng
ngang).


+Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ
cái, đó là từ chỉ : hạt vơ cùng nhỏ
trung hòa về điện.


+Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ
cái, chỉ khái niệm được định nghĩa
là : gồm nhiều chất trộn lẫn với
nhau.


+Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ
cái : khối lượng nguyên tử tập
trung hầu hết ở phần này.


+Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ


cái : hạt cấu tạo nên nguyên tử,
mang giá trị điện tích bằng -1.
+Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ
cái : hạt cấu tạo nên hạt nhân
nguyên tử, mang điện tích bằng
+1.


+Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ
cái : đó là từ chỉ tập hợp những


-HS : Đoán từ : NGUYÊN TỬ


-HS : Đoán từ : HỖN HỢP


-HS : Đoán từ : HẠT NHÂN


-HS : Đoán từ : ELECTRON


-HS : Đoán từ : PROTON


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nguyên tử cùng loại (có cùng số
proton).


4/.Trên bảng phụ ơ chữ lần lượt hiện ra
đầy đủ như sau :


N G U Y Ê N T <b>Ử</b>


<b>H</b> Ỗ N H Ợ P



H AÏ T N H <b>AÂ</b> N


E L E C T R O <b>N</b>


<b>P</b> R O T O N


N G U Y EÂ N <b>T</b> Ố


+Các chữ cái trong từ chìa khóa
gồm : <b>Ử, H, Â, N, P, T.</b>


+GV có thể gợi ý thêm nếu HS
khơng sắp xếp lại được : Từ chìa
khóa chỉ hạt đại diện cho chất và
thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
của chất.


5/.GV : Tổng kết điểm của các
nhóm HS và nhận xét.


-HS : Đốn từ : PHÂN TỬ


<b>Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP</b>


-GV : Gọi HS1 chữa bài tập số 1b
SGK tr.30.


-GV: Gọi HS2 chữa bài 3 SGK tr.
31.



-GV: Yêu cầu HS xem baûng 1
SGK tr.42.


-GV nhận xét và chấm điểm HS.


-HS1 : Lên bảng trình bày.
-HS2 : Lên bảng trình bày.


-Lớp làm bài tập, nhận xét, bổ
sung.


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>-GV yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài luyện tập 1..


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


-GV nhận xét sự ôn tập của HS.


-Nhận xét HS làm bài tập hóa học ở mức độ nào?


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1,2 3, 4 và 5 SGK tr.30, 31.
-HS ôn tập lại định nghĩa đơn chất, hợp chất, phân tử.
-HS xem trước bài 9 : "Cơng thức hóa học".


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tiết: 12

Ngày Dạy:



<b>BÀI 9 : CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>



<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Cơng thức hóa học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.


-Cơng thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một vài ngun tố
(kèm theo số ngun tử nếu có).


-Cơng thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nnguyeen tố tạo ra
chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi ngun tố tương ứng.


-Cách viết cơng thức hóa học đơn chất và hợp chất.


-Cơng thức hóa học cho biết : Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Quan sát cơng thức hóa học cụ thể, rút ra được nhận xét về cách viết cơng thức hóa
học của đơn chất và hợp chất.


-Viết được cơng thức hóa học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số
nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.


-Nêu được ý nghĩa cơng thức hóa học của chất cụ thể.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.



<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : +Tranh vẽ mơ hình tượng trưng một mẫu : Kim loại đồng, khí hiđro, khí oxi,
nước, muối ăn.


-HS: Ơn lại các khái niện : đơn chất, hợp chất, phân tử.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Bài học trước đã cho biết chất được tạo nên từ các nguyên tố. Đơn chất được tạo</b>
<b>nên từ một nguyên tố, còn hợp chất từ hai nguyên tố trở lên. Như vậy, dùng kí hiệu của</b>
<b>ngun tố ta có thể viết thành cơng thức hóa học để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho</b>
<b>biết cách ghi và ý nghĩa của công thức hóa học.</b>


<b>2/. Phát triển bài</b> :


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : CÔNG THỨC HĨA</b>
<b>HỌC CỦA ĐƠN CHẤT</b>


-GV : Treo tranh : Mơ hình tượng
trưng mẫu đồng, hiđro, oxi và yêu
cầu HS nhận xét : Số nguyên tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

có trong một phân tử ở mỗi mẫu
đơn chất trên ?


-GV : Em haõy nhắc lại định nghóa


đơn chất ?


-Hỏi tiếp : Vậy trong công thức
của đơn chất có mấy loại kí hiệu
hóa học ?


-GV : Vậy ta có cơng thức chung
của đơn chất như sau : An.


-GV : Yêu cầu HS giải thích các
chữ cái A, n.


-GV : Khái quát : thường gặp n=1
đối với kim loại và phi kim, n=2
đối với một số phi kim…


-GV : Ghi ví dụ.


khí hiđro và oxi phân tử gồm 2
nguyên tử liên kết với nhau.
-HS: Đơn chất là những chất tạo
nên từ một nguyên tố hóa học.
-HS: Đơn chất tạo nên từ một
nguyên tố hóa học nên cơng thức
của đơn chất chỉ có một kí hiệu
hóa học.


-HS ghi bài.


*Tiểu kết

<b> 1. :</b>


<b>- Đơn chất tạo nên từ một ngun tố hóa học nên cơng thức của đơn chất chỉ có</b>
<b>một kí hiệu hóa học.</b>


<b>-Cơng thức chung của đơn chất là: An.</b>
<b>-Trong đó:</b>


<b>+A là kí hiệu hóa học của nguyên tố.</b>


<b>+n là chỉ số (có thể là 1, 2, 3, 4, …), nếu n = 1 không cần viết.</b>
<b>VD: Cu, H2, O2, O3…</b>


<b>Hoạt động 2 : CƠNG THỨC HÓA</b>
<b>HỌC CỦA HỢP CHẤT</b>


-GV : Gọi 1 HS nhắc lại định
nghĩa hợp chất.


-GV: Vậy trong cơng thức hóa học
của hợp chất có bao nhiêu kí hiệu
hóa học?


-GV: Treo tranh mô hình tượng
trưng mẫu nước, muối ăn.


-GV: Yêu cầu HS quan sát tranh
vẽ và cho biết: Số nguyên tử của
mỗi nguyên tố trong một phân tử
của các chất trên.



-GV: Giả sử kí hiệu hóa học của
các ngun tố tạo nên chất là A,


-HS : Hợp chất là những chất tạo
từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
-HS: Trong cơng thức hóa học
của hợp chất có hai, ba kí hiệu
hóa học trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

B, C,… và số nguyên tử của mỗi
nguyên tố lần lượt là x, y, z…
-GV: Hỏi: Vậy cơng thức hóa học
của hợp chất được viết ở dạng
chung như thế nào?


-GV: Hướng dẫn HS nhìn vào các
tranh vẽ để ghi lại cơng thức của
muối ăn, nước, khí cacbonic…
-GV: Đưa đề bài luyện tập số 1
( bảng phụ) và yêu cầu HS làm
bài tập vào vở


Bài tập 1:


1/.Viết cơng thức hóa học của các
chất:


a. Khí metan, biết trong phân tử
có 1C và 4H.



b. Nhơm oxit, biết trong phân tử
có 2Al và 3O.


c. Khí clo biết trong phân tử có 2
nguyên tử clo.


d. Khí ozon biết phân tử có 3
nguyên tử oxi.


2/.Cho biết chất nào là đơn chất,
chất nào là hợp chất?


-GV: gọi 2 HS lên làm bài tập 1.
-GV: Nhận xét.


-GV: Lưu ý: HS viết cơng thức
hóa học chính xác:


+Cách viết kí hiệu
+Cách viết chỉ số.


-HS: trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


-HS: H2O, NaCl, CO2.


-HS: Làm bài tập vào vở:
1/.


a/. CH4


b/. Al2O3
c/. Cl2
d/. O3


2/.Các chất đơn chất là: Cl2, O3.
Các hợp chất là: CH4, Al2O3.


*Tiểu kết

<b> 2 :</b>


<b>-Cơng thức dạng chung của hợp chất là: AxBy, AxByCz…</b>
<b>-Trong đó:</b>


<b>+A, B, C… là kí hiệu hóa học.</b>


<b>+x, y, z…là các số nguyên, chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử hợp </b>
<b>chất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-GV : Đặt vấn đề: Các cơng thức
hóa học trên cho chúng ta biết
những điều gì?


-GV: u cầu HS thảo luận nhóm
về ý nghĩa của cơng thức hóa học.
-GV: Nhận xét hoàn thiện kiến
thức.


-GV: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của
công thức: H2SO4.


-GV: Yêu cầu 1 HS khác nêu ý


nghĩa của công thức: P2O5.


-HS : Thảo luận nhóm thống nhất
câu trả lời.


-Đại diện nhóm trình bày, lớp
nhận xét, bổ sung.


-HS:Công thức H2SO4 cho ta biết:
+Axit sunfuric do ba nguyên tố
tạo nên là: hiđro, lưu huỳnh và
oxi.


+Số nguyên tử của mỗi nguyên
tố trong một phân tử của chất là:
2H, 1S, 4O.


+Phân tử khối của axit sunfuric
là: 1x2 + 32x1 + 64x4 = 98
(đ.v.C).


-HS: Cơng thức P2O5 cho ta biết:
+Có hai nguyên tố tạo nên chất
là phôtpho và oxi.


+Số nguyên tử của mỗi nguyên
tố là: 2P, 5O.


+Phân tử khối của hợp chất bằng:
31x2 + 16x5 = 142 (đ.v.C).



*Tiểu kết

<b> 3 : Cơng thức hóa học của chất cho biết:</b>
<b>- Nguyên tố hóa học tạo ra chất.</b>


<b>- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.</b>
<b>- Phân tử khối của chất.</b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh SGK tr.33.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài: Công thức chung của đơn chất, hợp
chất? Ý nghĩa của cơng thức hóa học?


-Bài tập 2 (bảng phụ có ghi sẵn): Em hãy hồn thành bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

CaCl2


2Na, 1S, 4O
1Ag,1N,3O


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 và 4 SGK tr.33, 34.
-Đọc mục "Đọc thêm ?" SGK tr.34.


-HS xem trước bài 10 : "Hóa trị".



Tuần: 07

Ngày Soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>BÀI 10 : HÓA TRỊ</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức : Biết được :</b>


-Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử
của nguyên tố khác hay vơi nhóm nguyên tử khác.


-Quy ước : Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II ; hóa trị của một số nguyên tố trong
hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O.


-Quy tắc hóa trị : Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì : a.x=b.y (a,b là hóa trị tương
ứng của 2 nguyên tố A, B). (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm ngun tử).


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Tính được hóa trị của ngun tố hoặc ngun tử theo cơng thức hóa học cụ thể.
-Lập được cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học
hoặc nguyên tố và nhóm ngun tử tạo nên chất.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.


<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : + Phiếu học tập (chuẩn bị phần bài tập).


-HS: Đọc trước bài 10 : "Hóa trị".


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Như đã biết, nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là con số biểu thị</b>
<b>khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được cơng thức hóa</b>
<b>học của hợp chất.</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : CÁCH XÁC ĐỊNH</b>
<b>HĨA TRỊ CỦA 1 NGUN TỐ</b>


<b>a/. Cách xác định</b>


-GV : Thuyết trình : Người ta qui
ước gán cho H hóa trị I. Một
nguyên tử nguyên tố khác liên kết
được với bao nhiêu nguyên tử
hiđro thì nói ngun tố đó có hóa
trị bấy nhiêu.


Ví duï : HCl, NH3, CH4…


-GV: Hỏi: Em hãy xác định hóa trị
của clo, nitơ, cacbon trong các hợp



-HS : Chú lắng nghe GV giảng
bài và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


-HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chất trên và giải thích?


-GV: Giới thiệu: Người ta cịn dựa
vào khả năng liên kết của nguyên
tử nguyên tố khác với oxi (hóa trị
của oxi bằng hai đơn vị).


Ví dụ: Em hãy xác định hóa trị
của kali, kẽm, lưu huỳnh trong các
công thức: K2O, ZnO, SO2.


-GV: Giới thiệu cách xác định hóa
trị của một nhóm ngun tử.
Ví dụ: Trong công thức H2SO4,
H3PO4 ta xác địnhhoas trị của
nhóm (SO4) và (PO4) bằng bao
nhiêu?


-GV nhận xét và yêu cầu HS về
nhà học thuộc hóa trị của một số
ngun tố thường gặp.


<b>b/. Kết luận</b>



-GV: Hỏi: Vậy hóa trị là gì?


ngun tử clo chỉ liên kết được
với 1 nguyên tử hiđro.


+NH3: nitơ có hóa trị III vì một
nguyên tử nitơ liên kết được với 3
nguyên tử hiđro.


+CH4: cacbon có hóa trị IV vì
một nguyên tử cacbon liên kết
với 4 nguyên tử hiđro.


-HS:


+K2O: kali có hóa trị I vì 2
nguyên tử kali liên kết với 1
nguyên tử oxi.


+ZnO: kẽm có hóa trị II.
+SO2: lưu huỳnh có hóa trị IV.
-HS:


+Trong cơng thức: H2SO4 ta nói
hóa trị của (SO4) là II vì nhóm
ngun tử đó liên kết được với 2
nguyên tử hiđro.


+Trong công thức H3PO4 ta nói
hóa trị của (PO4) là III vì nhóm


ngun tử đó liên kết được với 3
ngun tử hiđro.


-HS hồn thiện kiến thức và về
nhà học thuộc hóa trị của một số
nguyên tố thường gặp.


-1-2 HS trả lời lớp nhận xét, bổ
sung.


*Tiểu kết

<b> 1. :</b>


<b>-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với</b>
<b>nguyên tử nguyên tố khác.</b>


<b>-Ví dụ: H (I), O (II), Cl (I,..), S (II, IV, VI)…. (Baûng 1 tr.42 SGK).</b>


<b>Hoạt động 2 : QUI TẮC VỀ HĨA</b>
<b>TRỊ</b>


-GV : Gọi 1 HS nhắc lại cơng thức
chung của hợp chất 2 nguyên tố ?
-GV: Giới thiệu: AxBy


-HS : Nhắc lại công thức chung
của hợp chất 2 nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+Giả sử hóa trị của nguyên tố A là
a.



+Hóa trị của nguyên tố B là b.
+Các nhóm hãy thảo luận để
thống nhất các giá trị x × a và
y × b và mối quan hệ giưã hai
giá trị đó đối với các hợp chất
được ghi ở bảng sau:


x × a y × b
Al2O3


P2O5
H2S


-GV: Giới thiệu hóa trị của nhơm,
phốt pho, lưu huỳnh trong các hợp
chất trên lần lượt là III, V, II.
+Yêu cầu HS so sánh các tích
x × a và y × b trong các
trường hợp trên.


-GV: Giới thiệu: đó là biểu thức
của qui tắc hóa trị. Vậy em hãy
nêu qui tắc hóa trị ?


-GV: Thông báo: Qui tắc này
đúng ngay cả A hoặc B là một
nhóm nguyên tử.


Ví dụ: Zn(OH)2



Ta có: x × a và 1 × II


y × b và 2 × I (hóa trị của
nhóm OH là I).


theo yêu cầu của GV.


-HS: Làm việc theo nhóm 5 phút.
-HS: Bảng đã đầy đủ như sau:


x × a y × b
Al2O3 2 × III 3 × II


P2O5 2 × V 5 × II


H2S 2 × I 1 × II


-HS: ta rút ra được:


x × a = y × b


*Tiểu kết

<b> 2 :</b>


<b>-Qui tắc: Trong cơng thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của ngun tố này </b>
<b>bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia (x × a = y × b)</b>


<b>Hoạt động 3: VẬN DỤNG</b>


<b>a/. Tính hóa trị của một ngun tố</b>
-GV : Đưa ra ví dụ: Tính hóa trị


của lưu huỳnh trong hợp chất SO3?
-GV: Gợi ý để HS làm bài bằng
các câu hỏi sau:


+Em hãy viết lại biểu thức của qui
tắc hóa trị.


-HS : Qui tắc hóa trị:
x × a = y × b
1 × a = 3 × II
a = VI


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+Em hãy thay hóa trị của oxi, chỉ
số của lưu huỳnh, oxi vào biểu
thức trên ?


+Tính a ?


-GV: Yêu cầu HS làm bài luyện
tập:


Biết hóa trị của hiđro là I, của oxi
là II. Hãy xác định hóa trị của các
nguyên tố (hoặc nhóm ngun tử)
trong các cơng thức sau:


a/. H2SO3
b/. N2O5
c/. MnO2
d/. PH3



-GV: Nhận xét và chấm điểm nếu
cần.


hợp chất SO3 là VI.


-HS:


a/.p dụng qui tắc hóa trị:
x × a = y × b
(trong đó B là nhóm (SO3))


2 × I = 1 × b
b = II


Vậy hóa trị của nhóm (SO3) là II.
b/. N = V


c/. Mn = IV
d/. P = III


-HS: Tự sửa chữa và ghi bài


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS đọc khung màu xanh SGK tr.37.


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài: Hóa trị là gì ? Qui tắc hóa trị ?



<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 và 4 SGK tr.37, 38.
-Đọc mục "Đọc thêm ?" SGK tr.39.


-HS xem trước bài 10 : "Hóa trị (tt)".


Tuần: 07

Ngày Soạn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>BAØI 10 : HÓA TRỊ (TT)</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức :</b>


-HS biết lập cơng thức hóa học của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc
nhóm ngun tử).


-Tiếp củng cố về ý nghĩa của cơng thức hóa học.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Tính được hóa trị của ngun tố hoặc ngun tử theo cơng thức hóa học cụ thể.
-Lập được cơng thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học
hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.



<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : + Phiếu học tập (chuẩn bị phần bài tập).
-HS: Chuẩn bị trước bài 10 : "Hóa trị (tt)".


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Như đã biết, nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là con số biểu thị</b>
<b>khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được cơng thức hóa</b>
<b>học của hợp chất (tt).</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>b/. Vận dụng lập cơng thức hóa học</b>
<b>của hợp chất theo hóa trị</b>


-GV: Đưa ra ví dụ: Lập cơng thức
hóa học của hợp chất tạo bởi nitơ
IV và oxi.


-GV : Giới thiệu cá bước làm :
+ Viết công thức dạng chung.
+ Viết biểu thức quy tắc hóaa trị.
+ Chuyển thành tỷ lệ:



<i>y</i>
<i>x</i>


<b>=</b><i><sub>a</sub>b</i> <b>=</b> <i><sub>a</sub>b</i>'<sub>'</sub>


+ Viết công thức hóa học đúng
của hợp chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

bước.


-GV: Đưa ra ví dụ 2: Lập công
thức của hợp chất gồm:


a/. Kali (I) và nhóm CO3 (II).
b/. Nhôm (III) và nhóm SO4 (II).


-GV: Đặt vấn đề: Khi làm bài tập
hóa học, địi hỏi chúng ta phải có
kỹ năng lập cơng thức hóa học
nhanh và chính xác. Vậy có cách
nào để lập công thức hóa học
nhanh hơn khơng?


Yêu cầu HS thảo luận nhóm
để đưa ra các lập nhanh.


-GV: Tổng hợp: có 3 trường hợp:
1/. Nếu a = b thì x = y = 1.



2/. Nếu a = b và tỉ lệ a : b (tối
giản) thì x = b, y = a.


3/. Nếu a: b chưa tối giảm thì giản
ước để có a’<sub> : b</sub>’<sub> và lấy x = b</sub>’<sub>, y =</sub>
a’<sub>. </sub>


-GV: Yêu cầu HS áp dụng để làm


1/. Giả sử công thức hợp chất cần
lập là NxOy.


2/. Theo quy tắc hóa trị:
x × a = y × b
x × IV = y × II
3/. Chuyển thành tỷ lệ:


<i>y</i>
<i>x</i>


<b>=</b> <i><sub>a</sub>b</i> <b>=</b> <i><sub>IV</sub>II</i> <b>=</b><sub>2</sub>1


4/. Cơng thức cần lập là NO2.
-<b>HS1</b>: Chữa phần a.


1/.Viết công thức chung Kx(CO3)y
2/. Ta có: x × I = y × II
3/. <i><sub>y</sub>x</i> <b>=</b> <i>II<sub>I</sub></i> <b>=</b><sub>1</sub>2


4/. Vậy công thức cần tìm là


K2CO3.


-<b>HS2</b>: Chữa phần b.


1/.Viết cơng thức chung Alx(SO4)y
2/. Ta có: x × III = y × II
3/. <i><sub>y</sub>x</i> <b>=</b> <i><sub>III</sub>II</i> <b>=</b><sub>3</sub>2


4/. Vậy cơng thức cần tìm là
Al2(SO4)3.


-HS: Thảo luận nhóm 3 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nhanh ví dụ 3: Lập cơng thức của
các hợp chất gồm:


a/. Na (I) và S (II).


b/. Fe (III) và nhóm OH (I).
c/. Ca (II) và nhóm PO4 (III).
d/.S (IV) và O (II).


-GV: Gọi 4 HS lần lượt làm từng
phần.


-HS1:


a/. Công thức chung: NaxSy
Ta lấy x = b = II, y = a = I
Na2S.



-HS2:


b/. Công thức chung: Fex(OH)y
Ta lấy x = b = I, y = a = III
Fe(OH)3.


-HS3 :


c/. Công thức chung : Cax(PO4)y
Ta lấy x = b = III, y = a = II
Ca3(PO4)2.


-HS4 :
d/.


<i>b</i>
<i>a</i>


<b>=</b>


<i>II</i>
<i>VI</i>


<b> </b>
'
'


<i>b</i>
<i>a</i>



<b>=</b>
1
3
x = b’<sub> = 1</sub>


y = a’<sub> = 3</sub>


Cơng thức cần lập là SO3.


*Tiểu kết

<b> 1. :</b>


<b>Vậy có 3 trường hợp để lập cơng thức hóa học nhanh hơn đó là:</b>
<b>- Nếu a = b thì x = y = 1.</b>


<b>- Nếu a = b và tỉ lệ a : b (tối giản) thì x = b, y = a.</b>


<b>- Nếu a: b chưa tối giảm thì giản ước để có a’<sub> : b</sub>’<sub> và lấy x = b</sub>’<sub>, y = a</sub>’<sub>. </sub></b>


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS đọc lại khung màu xanh SGK tr.37.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-GV yêu cầu HS làm bài tập: Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai ? Hãy sửa
lại công thức sai cho đúng?


a/. K(SO4)2 b/. CuO3 c/. Na2O


d/.Ag2NO3 e/.Al(NO3)3 f/. FeCl3



g/. Zn(OH)3 h/. Ba2OH k/. SO2


-GV: Nhận xét và chấm điểm nếu cần.


<b>5/. Dặn dò : </b>


-Học bài, làm bài tập 5, 6, 7 và 8 SGK tr. 38.
-HS xem trước bài 11 : "Bài luyện tập 2 ".


Tuần: 08

Ngày Soạn:10-08-2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>BAØI 11 : BÀI LUYỆN TẬP 2</b>


<b>A/. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết học này HS cần đạt các mục tiêu sau :</b>


<b>1</b>

<b>/. Kiến thức :</b>


-HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.


-HS được củng cố về cách lập cơng thức hóa học, cách tính phân tử khối của chất.
-Củng cố bài tập xác định hóa trị của ngun tố.


<b>2/. Kỹ năng :</b>


-Rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học.


<b>3/. Thái độ :</b>


-Củng cố niềm tin khoa học hóa học và yêu thích bộ môn.



<b>B/. CHUẨN BỊ : </b>


-GV : + Phiếu học tập (ghi sẵn bài tập).


-HS: Ơn lại các kiến thức : Cơng thức hóa học, ý nghĩa của cơng thức hóa học, hóa
trị, qui tắc hóa trị.


<b>C/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1/. Giới thiệu bài :</b>


<b>Nắm chắc cách ghi cơng thức hóa học, khái niệm hóa trị và việc vận dụng quy</b>
<b>tắc hóa trị. Bài luyện tập này giúp các bạn thực hiện được các vấn đề trên.</b>


<b>2/. Phát triển bài :</b>


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bổ sung



<b>Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


-GV : Yêu cầu HS nhắc lại một số
kiến thức cơ bản sau :


+Công thức chung của đơn chất và
hợp chất.


+Hóa trị là gì ?


+Qui tắc hóa trị ? Qui tắc hóa trị
được vận dụng để làm những loại



-HS1 : Công thức chung của đơn
chất :


A : Đối với kim loại và một số pji
kim.


An : Đối với một số phi kim
(thường thì n = 2).


Công thức chung của hợp chất :
AxBy, AxByCz…


-HS2 : Hóa trị là con số biểu thị
khả năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử
nguyên tố khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bài tập nào ?


-GV : Nhận xét.


(a, b lần lượt là hóa trị của A, B)
Vận dụng:


1/.Tính hóa trị của một nguyên
tố.


2/. Lập cơng thức hóa học của
học chất khi biết hóa trị.



<b>Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP</b>
-GV : Đưa ra bài tập 1:


1/. Lập công thức của các hợp
chất gồm:


a/. Silic IV và oxi.
b/. Phốt pho III và hiđro.
c/. Nhôm và clo (I).
d/. Canxi và nhóm OH (I).


2/. Tính phân tử khối của các chất
trên ?


-GV: Đưa ra bài tập 2:


Một HS viết các công thức hóa
học như sau: AlCl4, Al(NO3),
Al2O3, Al3(SO4)2, Al(OH)2.


Em hãy cho biết công thức nào
đúng, công thức nào sai? Sửa lại
công thức sai cho đúng.


-GV: Gọi một số HS nhắc lại hóa
trị của Al, nhóm (NO3), (Cl),
(PO4), (OH), …


-GV: Chấm vở của một số HS.
-GV: Nhận xét.



-HS1 : Lên bảng trình bày.


-HS2 : Lên bảng trình bày.


-Lớp làm bài tập, nhận xét, bổ
sung.


<b>3</b>

<b>/. Kết luận :</b>


-GV u cầu 1 – 2 HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài luyện tập 2..


<b>4/. Kiểm tra – Đánh giá :</b>


-GV nhận xét sự ôn tập của HS.


-Nhận xét HS làm bài tập hóa học ở mức độ nào?


<b>5/. Dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ Các khái niệm : Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử,
nguyên tố hóa học, hóa trị.


+Các bài tập vận dụng : Lập cơng thức hóa học của 1 chất dựa vào hóa trị, tính hóa
trị của một ngun tố, tính phân tử khối…


-Bài tập về nhà : 1, 2, 3 và 4 SGK tr.41.


Tuần: 08

Ngày Soạn:10-08-2009




Tiết: 16

Ngày Dạy:



<b>Đề kiểm tra: 45 phút lần I </b> <b>Năm học: 2009 - 2010</b>


<b>Mơn: Hóa học lớp 8</b>


<b>Ma trận ban đầu:</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ kiến thức</b>


<b>Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1.Chất – nguyên tử – Nguyên
tố hóa học.


2
(0,5)


1
(0,5)


1


(0,5) <b>(2,0)4</b>



2. Đơn chất – hợp chất – phân
tử.


2


(0,5) <b>(1,0)2</b>


3. Cơng thức hóa học – hóa trị. 1


(1,0) (0,5)1 <b>(1,5)2</b>


4. Bài tập . 1


(0,5)


1
(2,5)


1


(2,5) <b>(4,5)3</b>


<b>Tổng</b> <b>(2,0)4</b>


<b>1</b>
<b>(1,0)</b>


<b>3</b>
<b>(1,5))</b>



<b>1</b>
<b>(2,5)</b>


<b>1</b>
<b>(0,5)</b>


<b>1</b>
<b>(2,5)</b>


<b>11</b>
<b>(10,0)</b>


<b>I/.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)</b>


<b>Hãy khoanh trịn vào chữ cái a, b, c, d trước phương án trả lời đúng:</b>
<b>Câu 1: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?</b>


a. Nước ao hồ b. Nước cất


c. Nước khoáng d. Nước mắm


<b>Câu 2: Biết rằng, nhiệt độ sôi của rượu etylic là 78,30<sub>C, của nước là 100</sub>0<sub>C. Để tách rượu ra khỏi </sub></b>


<b>hỗn hợp trên thì người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?</b>


a. Phương pháp bay hơi b. Phương pháp chiết


c. Phương pháp chưng cất d. Phương pháp lọc


<b>Câu 3: Ngun tử được biểu diễn bằng hình dạng nào sau đây?</b>



a. Hình vuông b.Hình thang
c. Hình bầu dục d. Hình cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a. Một nguyên tố b. Hai nguyên tố
c. Ba nguyên tố d. Bốn nguyên tố


<b>Câu 5: Phân tử khối của hợp chất Al2(SO4)3 bằng bao nhiêu?</b>


a. 288 ñvC b. 123 ñvC


c. 315 đvC d. 342 đvC


<b>Câu 6: Biết bari có hóa trị (II) và gốc photphat (PO4) có hóa trị (III). Cơng thức hóa học là:</b>


a. BaPO4 b. Ba3(PO4)2


c. Ba3PO4 d. Ba(PO4)2


<b>Câu 7: Nguyên tố nào sau đây ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường?</b>


a. Nhôm b. Thủy ngân


c.Lưu huỳnh d. Sắt


<b>Câu 8: Các đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên, được gọi là:</b>


a. Thù hình b. Hóa hợp


c. Hỗn hợp d. Hợp kim



<b>II/. TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<b>Caâu 1:</b> Hóa trị là gì? Hãy nêu quy tắc hóa trị? (1 điểm)


<b>Câu 2</b>: Cơng thức hóa học một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlNO3, Al3(SO4)2,
Al2(PO4)3, AlCl4, AlOH. Đều viết sai hãy sưả lại cho đúng? (2,5 điểm)


<b>Câu 3:</b> Tính hóa trị của mỗi ngun tố trong các hợp chất sau, biết nhóm (NO3) có
hóa trị I và nhóm (CO3) có hóa trị II. (2,5 điểm)


a/. Ba(NO3)2
b/. Fe(NO3)3
c/. CuCO3
d/. Li2CO3
e/.CaCO3


<b>Ma trận chính thức:</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ kiến thức</b>


<b>Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1.Chất – ngun tử – Nguyên
tố hóa học.



1,7
(0,5)


3
(0,5)


2


(0,5) <b>(2,0)4</b>


2. Đơn chất – hợp chất – phân
tử.


4,8


(0,5) <b>(1,0)2</b>


3. Cơng thức hóa học – hóa trị. 1


(1,0) (0,5)6 <b>(1,5)2</b>


4. Bài tập . 5


(0,5)


2
(2,5)


3



(2,5) <b>(4,5)3</b>


<b>Tổng</b> <b>(2,0)4</b>


<b>1</b>
<b>(1,0)</b>
<b>3</b>
<b>(1,5))</b>
<b>1</b>
<b>(2,5)</b>
<b>1</b>
<b>(0,5)</b>
<b>1</b>
<b>(2,5)</b>
<b>11</b>
<b>(10,0)</b>
<b>ĐÁP ÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Câu
Đáp án


1 2 3 4 5 6 7 8


a x x


b x x x


c x



d x x


<b>II/. TỰ LUẬN (6 điểm</b>
<b>Câu 1</b>:


-Hóa trị là con số biểu thị khả năng của nguyên tử nguyên tố này với ngun tử ngun tố khác. (0,5 đ)
-Trong cơng thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của ngun tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của
ngun tố kia. (0,5 đ)


<b>Câu 2</b>: Mỗi ý 0,5 điểm


<b>Cơng thức sai</b> <b>Sửa lại đúng</b>


AlNO3 Al(NO3)3


Al3(SO4)2 Al2(SO4)3


Al2(PO4)3 AlPO4


AlCl4 AlCl3


AlOH Al(OH)3


<b>Câu 3: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)</b>


<b>a/. p dụng qui tắc hóa trị:</b> x × a = y × b


<b> a =</b> <i>yxb<sub>x</sub></i> <b>=</b>2<sub>1</sub><i>xI</i> <b>=</b>II


<b>Vậy hóa trị của nguyên tố Ba trong hợp chất Ba(NO3)2 là : II</b>


<b>Tương tự câu a ta có các đáp án:</b>


<b>b/. Fe(NO3)3 thì Fe có hóa trị III.</b>
<b>c/. CuCO3 thì Cu có hóa trị II.</b>
<b>d/. Li2CO3 thì Li có hóa trị I.</b>
<b>e/.CaCO3 thì Ca có hóa trị II.</b>


DUYỆT CỦA TỔ PHĨ GIÁO VIÊN SOẠN


NGUYỄN VĂN HIỆU
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×