Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

luận văn thạc sĩ hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh huyện đăk tô, kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.23 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ BÍCH

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH
HUYỆN ĐĂK TÔ- KON TUM

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 8.34.02.01

Đà Nẵng - 2021


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. Đặng Hữu Mẫn

Phản biện 1: PGS.TS. LÂM CHÍ DUNG

Phản biện 2: TS. TRẦN NGỌC SƠN

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Tài chính ngân hàng họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học
Đà nẵng vào ngày 20 tháng 3 năm 2021.



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh dịch bệnh tồn cầu, suy thối kinh tế thế giới
đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam, có
thể tác động bất lợi đến khả năng trả nợ của khách hàng, tính thanh
khoản và giá trị thu hồi của các tài sản bảo đảm, vì vậy nguy cơ xảy
ra rủi ro tín dụng càng cao hơn. Chính vì vậy, nghiên cứu và tìm ra
giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng là một trong những yêu cầu cấp
thiết hiện nay.
Tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Chi nhánh huyện Đăk Tô, hoạt động tín dụng vẫn đóng vai trị chủ
đạo, chiếm hơn 90% tổng thu nhập của ngân hàng, trong đó tới
87,8% là cho vay CNKD. Công tác quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng
mặc dù đã được Ngân hàng chú trọng tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại
cần khắc phục.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, trải qua quá trình học tập,
nghiên cứu, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hồn thiện hoạt động
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh
huyện Đăk Tô, Kon Tum” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
a. Mục tiêu chung:

Đánh giá thực trạng cấp tín dụng cho các CNKD trên địa bàn
huyện Đăk Tô tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chi nhánh huyện Đăk Tô trong giai đoạn 2017 – 2019.
Xác định những rủi ro trong việc cấp tín dụng cho các cá nhân
kinh doanh và nguyên nhân dẫn đến những rủi ro đó, cũng như làm


2
rõ các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong cơng tác
kiểm sốt RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh. Từ đó, đề xuất
một số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt RRTD
trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh
huyện Đăk Tơ, Kon Tum
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt
động kiểm soát RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh của các
NHTM.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD
trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng Agribank- Chi
nhánh huyện Đăk Tô Kon Tum.
- Đề xuất các kiến nghị phù hợp giúp ngân hàng hạn chế rủi ro
trong lĩnh vực tín dụng này tại Agribank Chi nhánh huyện Đăk Tô
Kon Tum.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn hoạt động kiểm soát RR tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Agribank Chi nhánh
huyện Đăk Tô Kon Tum.
Cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay CNKD tại ngân hàng thương mại qua việc nghiên cứu

các giáo trình, sách tham khảo, bài báo, tạp chí uy tín, các quy định
pháp luật, các cơng văn hướng dẫn của Ngân hàng
Đối tượng khảo sát là phó giám đốc phụ trách tín dụng, Trưởng,
phó phịng KH-KD, các chuyên viên tín dụng lâu năm tại Agribank
Chi nhánh huyện Đăk Tô
b. Phạm vi nghiên cứu luận văn:


3
- Về nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động KSRR tín
dụng trong cho vay của ngân hàng thương mại. Trong đó, chỉ nghiên
cứu về hoạt động kiểm sốt RRTD trong cho vay đối tượng khách
hàng cá nhân kinh doanh.
- Về không gian: Nghiên cứu tại ngân hàng Agribank Chi nhánh
huyện Đăk Tô Kon Tum.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2017 - 2019, các
khuyến nghị trong luận văn có ý nghĩa trong những năm tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở thu thập nguồn dữ liệu về tình hình kiểm sốt rủi ro
tín dụng trong cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Đăk
Tô Kon Tum, địa bàn huyện Đăk Tô, số liệu nợ xấu, số lượng khách
hàng,… trong giai đoạn 2017-2019. Tác giả sử dụng tổng hợp các
phương pháp sau: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu,
phương pháp thống kê phân tích, Phương pháp phỏng vấn, Phương
pháp phân tích diễn giải để chuẩn bị nội dung cơ sở lý luận về hoạt
động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của
ngân hàng thương mại.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn như sau:

- Về mặt khoa học: Luận văn góp phần hệ thống hóa những lý
luận cơ bản về hoạt động KSRR trong cho vay cá nhân kinh doanh
của NHTM.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn thực hiện phân tích, đánh giá thực
trạng hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay cá nhân tại Agribank
Chi nhánh huyện Đăk Tơ Kon Tum, từ đó đưa ra các kiến nghị phù
hợp nhằm hoàn thiện hoạt động KSRR trong cho vay cá nhân kinh


4
doanh tại đơn vị.
6. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các
bảng biểu, sơ đồ, các từ viết tắt, lời cam đoan, luận văn bao gồm có 3
chương:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và kiểm sốt rủi
ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của NHTM.
- Chƣơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Đăk Tô, Kon Tum.
- Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động kiểm soát
rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện
Đăk Tô, Kon Tum.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, bản thân đã tìm hiểu các tài
liệu, cơng trình nghiên cứu, các bài báo liên quan đến hoạt động cho
vay CNKD tại các NHTM.



5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ KIỂM SỐT
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI:
2.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI:
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh:
a. Khái niệm cho vay cá nhân kinh doanh:
Cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại là hình
thức cấp tín dụng, theo đó NHTM cho khách hàng cá nhân vay một
khoản tiền vay để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh trong
một khoảng thời gian theo thỏa thuận giữa hai bên với nguyên tắc có
trả cả gốc và lãi theo quy định.
b. Đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh:
c. Ý nghĩa hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh của
NHTM
d. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh:
Phân theo loại cho vay gồm có:
- “Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay tối
đa 01 (một) năm”.
- “Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay
trên 01 (một) năm và tối đa 05 (năm) năm”.
- “Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên
05 (năm) năm”.
1.1.2. Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của
ngân hàng thƣơng mại
a. Khái niệm về rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh của ngân hàng thương mại.



6
Rủi ro tín dụng là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong
q trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực
hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng như
đã cam kết trong hợp đồng. Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín
dụng, dẫn đến tổn thất tài chính như giảm thu nhập rịng và giảm giá
trị thị trường của vốn.
Kiểm sốt rủi ro tín dụng là q trình ngân hàng tác động đến
hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng
ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa
việc không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu
gốc và lãi khơng đúng hạn.
b. Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh:
Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh mang tính tất
yếu
Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh đa dạng,
phức tạp
Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh khó quản lý,
giám sát
c. Phân loại rủi ro tín dụng
2.2. KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại:
Kiểm soát RRTD trong cho kinh doanh đối với khách hàng cá
nhân là việc ngân hàng sử dụng các phương pháp, biện pháp và
những hoạt động nhằm chủ động kiểm soát, biến đổi rủi ro RRTD



7
trong việc cho vay kinh doanh đối với KHCN của ngân hàng thơng
qua việc kiểm sốt tần suất, mức độ rủi ro nhằm đạt mục tiêu mà
ngân hàng đặt ra.
1.2.2. Nội dung của hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại:
a. Né tránh rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh.
Từ chối cho vay: Ngân hàng sẽ từ chối cho vay đối với khách
hàng không đủ điều kiện vay vốn, không đáp ứng được các tiêu
chuẩn cho vay. Đây là biện pháp né tránh hoàn toàn RRTD đảm bảo
cho ngân hàng khơng đối diện với RRTD có nguy cơ tổn thất cao.
Áp dụng giới hạn tín dụng trên từng khách hàng: Mục đích của
xác định giới hạn tín dụng: (1) là xác định nhu cầu vay vốn cần thiết
trong kỳ của khách hàng vay vốn, giúp cho họ có kế hoạch quản lý
và sử dụng vốn hiệu quả trong giới hạn vốn tín dụng được cung cấp;
(2) là xác định giới hạn cao nhất mà ngân hàng chấp nhận RRTD
trên cơ sở kết quả thẩm định, xếp hạng tín dụng nội bộ cho một
khách hàng vay.
Áp dụng giới hạn tỷ lệ dư nợ đối với những lĩnh vực, ngành có
RRTD cao trên tổng dư nợ: Xác định giới hạn tín dụng ở những lĩnh
vực cho vay có nguy cơ rủi ro cao như bất động sản, đầu tư chứng
khoán là cần thiết để giới hạn RRTD xảy ra đối với lĩnh vực có mức
độ RRTD cao.
Thực hiện cho vay đồng tài trợ: Đây là hình thức các ngân hàng
cùng cho vay một dự án, cùng chia s RRTD trong cho vay.
b. Ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh

Sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay: tài sản đảm bảo là những
tài sản thuộc sở hữu của khách hàng vay dùng để đảm bảo thực hiện


8
nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các khoản phí liên quan cho ngân
hàng theo các cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Yêu cầu khách hàng cá nhân vay vốn phải có vốn tự có tham
gia vào phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư: Và ngân hàng
chỉ cho vay khi khách hàng có vốn tự có tham gia vào phương án, dự
án sản xuất kinh doanh mà vẫn cịn thiếu.
Cơng tác tổ chức cho vay: Tách bạch 3 bộ phận đề xuất tín
dụng, thẩm định rủi ro và tác nghiệp thành 3 bộ phận riêng biệt.
Sử dụng các giải pháp tài chính: Để đảm bảo khách hàng sử
dụng vốn vay có hiệu quả, ngân hàng cần phải thỏa thuận với khách
hàng các điều kiện vay vốn trước khi giải ngân như lãi suất, lãi quá
hạn, phí gia hạn, phí cơ cấu lại thời hạn cho vay
Thu nợ trước hạn: Đây là biện pháp ngân hàng thu hồi nợ vay
trước ngày đến hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng do khách
hàng khơng thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng.
c. Giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh
Trích lập quỹ dự phịng RRTD đối với các khoản cho vay cá
nhân kinh doanh: Khi đã chấp nhận rủi ro thì ngân hàng phải xây
dựng kế hoạch về nguồn tài chính để khi xảy ra rủi ro tín dụng thì sẽ
có nguồn để bù đắp những tổn thất xảy ra.
Sử dụng lãi suất cho vay tương ứng với mức độ RRTD của từng
khoản cho vay cá nhân: Những khách hàng vay vốn có điểm xếp
hạng tín dụng nội bộ cao sẽ được vay với mức lãi suất cho vay thấp
hơn, lãi suất cho vay đối với khách hàng vay vốn có mức định hạng

thấp hơn.
Giảm dần dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh: Trong quá trình
nhận diện, đánh giá RRTD trong cho vay đối với khách hàng, ngân


9
hàng nhận thấy tình hình tài chính của khách hàng vay vốn giảm sút
chẳng hạn như trồng trọt không hiệu quả mất mùa, chăn nuôi gặp
dịch bệnh và khách hàng vay vốn có nguy cơ bị xuống hạng, tùy vào
mức độ mà ngân hàng sẽ hạn chế cho vay và rút dần dư nợ vay.
d. Chuyển giao rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh
Thực hiện mua bảo hiểm cho các khoản cho vay CNKD : Cán
bộ tín dụng quản lý khoản vay sẽ thường tư vấn, yêu cầu khách hàng
mua bảo hiểm cho các tài sản hình thành từ vốn vay hoặc tài sản đảm
bảo vốn vay khi xét thấy những tài sản có thể bị tổn thất như hao hụt,
mất mát, bị giảm giá trị, hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn. Các TSĐB
mà ngân hàng thường yêu cầu là các hàng hóa dễ cháy như xăng dầu,
các tài sản chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai như cơng trình xây
dựng...
Thực hiện bán các khoản cho vay CNKD
Yêu cầu có thêm sự bảo lãnh của bên thứ ba
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm sốt rủi ro tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thƣơng
mại
a. Tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5:
Từ việc phân chia các nhóm nợ. Ta tìm ra được chỉ tiêu biến
động cơ cấu các nhóm nợ. Đây là một chỉ tiêu phản ánh trong tổng
dư nợ của ngân hàng thì mỗi nhóm nợ chiếm tỷ trọng bao nhiêu.
b. Cơ cấu dƣ nợ


- Cơ cấu dư nợ theo mức rủi ro: là tỷ lệ giữa dư nợ cho vay
CNKD của các nhóm nợ từ nhóm 1 đến 5 trên tổng dư nợ cho vay cá
nhân kinh doanh.


10
c. Tỷ lệ nợ có vấn đề, nợ xấu
Nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp chất lượng tín dụng tại
ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu được tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ nợ
xấu =
d. Tỷ lệ trích lập dự phịng
- Tỷ lệ trích lập dự phịng / tổng dư nợ: Là tổng số tiền trích
lập dự phịng cho các khoản vay cá nhân sản kinh doanh từ nhóm 2
đến nhóm 5 trên tổng dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh.
e. Tỷ lệ xóa nợ rịng
Tỷ lệ xóa nợ rịng được tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ xóa nợ
rịng =
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC KIỂM
SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN
KINH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
1.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng:
1.3.2. Các nguyên nhân khác:
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


11

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH HUYỆN ĐĂK TÔ KON TUM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH
ĐĂK TƠ KON TUM
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển NHNo&PTNT
Việt Nam – Chi Nhánh Đăk Tô- Kon Tum
a. Tổng quan về ngân hàng Agribank Việt Nam
b. Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn chi nhánh huyện Đăk Tô, Kon Tum
a. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức, quản lý
Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Đăk Tô
- Khai thác và huy động nguồn vốn nhàn dỗi từ dân cư, từ các
doanh nghiệp.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các loại cho vay khác
- Cung ứng các phương tiện thanh toán: chuyển nhận tiền trong
nước và chuyển nhận tiền kiều hồi.
- Thực hiện kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác: Dịch vụ th
, két sắt, máy rút tiền tự động (ATM), nhận, bảo quản, cất giữ, chiết
khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác,...
* Cơ cấu tổ chức:
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Chi
nhánh huyện Đăk Tô qua các năm 2017 - 2019
a. Về hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn từ năm 2017 – 2019
Nhìn vào bảng 2.1,2.2 và sơ đồ 2.1 ta thấy, giai đoạn từ 20172019 tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện Đăk Tô


12

dang được thực hiện tốt qua các năm. Nguồn huy động chủ yếu đến
từ nguồn tiền gửi dân cư, cụ thể:
Tính đến 31/12/2019 nguồn vốn đạt: 583,3 tỷ, so với đầu năm
tăng 55,6 tỷ, tỷ lệ tăng trưởng là 10,54%
Nguồn vốn phân theo đối tượng:
- Tiền gửi dân cư đạt 567.768 triệu đồng, tăng so với đầu năm
là 71.985 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,52%, chiếm tỷ trọng 97,33%/tổng
nguồn huy động;
- Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 15.347 triệu đồng, giảm so với
đầu năm là 16.588 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,63%/tổng nguồn;
- Tiền gửi TCTD đạt 185 triệu đồng, giảm so với đầu năm là
653 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,04%/tổng nguồn.
Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn gửi:
- Nguồn vốn không kỳ hạn là 106.939 triệu đồng, tăng so với
đầu năm 2.781 triệu đồng;
- Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng là 143.445 triệu đồng,
giảm so với đầu năm 9.039 triệu đồng;
- Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 322.773 triệu
đồng, tăng so với đầu năm 37.092 triệu đồng.
b. Về hoạt động cho vay tại ngân hàng Agribank chi nhánh
huyện Đăk Tơ- Kon Tum
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank CN
Đăk Tô giai đoạn 2017-2019
Qua bảng 2.2 ta dễ dàng nhận thấy tình hình hoạt động cho vay
tại Nhân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi
nhánh huyện Đăk Tô Kon Tum tăng trưởng tốt qua các năm, năm
2016 tổng dư nợ đạt 988.643 triệu đồng thì qua năm 2017 tổng dư nợ
đạt 1.206.056 triệu đồng tăng 21,99% so với năm 2016, qua năm



13
2018 thì tổng dư nợ đạt hơn 1.430.492 triệu đồng với mức tăng
18,6% so với năm 2017, qua năm 2019 thì tổng dư nợ đạt hơn
1.564.336 triệu đồng với mức tăng 9,36% so với năm 2018.
c. Hoạt động dịch vụ
d. Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NHNo&PTNT VIỆT
NAM - CHI NHÁNH ĐĂK TÔ KON TUM
2.2.1. Thực trạng cho vay cá nhân kinh doanh của Agribank
chi nhánh huyện Đăk Tô- Kon Tum
a. Môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay cá nhân
kinh doanh
Mơi
trường
bên
ngồi Mơi trường
bên trong
b. Tình hình cho vay CNKD
Như vậy hiện tại tình hình cho vay khách hàng cá nhân kinh
doanh tại Agribank chi nhánh huyện Đăk Tơ có thể nói tăng trưởng
tốt qua các năm cả về dư nợ lẫn số lượng khách hàng, đạt quy mô dư
nợ 1.564.336 triệu đồng. Đây là kết quả của việc định hướng phát
triển đúng thị trường, phát triển đúng đối tượng khách hàng vay vốn
trên địa bàn huyện và phù hợp với quy mô kinh doanh của mỗi khách
hàng cá nhân
2.2.2. Tình hình cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh
của NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Đăk Tô- Kon Tum
- Về tốc độ tăng trưởng: Năm 2019, đây là năm mà lãi suất
cho vay và lãi suất huy động đã giảm rất nhiều so với các năm trước,

đây là một tín hiệu rất thuận lợi cho việc tăng trưởng tín dụng. Vì
vậy trong năm này dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh đạt 1.373.236


14
triệu đồng, tăng 10,9% so với năm 2018.
- Về cơ cấu dư nợ theo ngành: Cho vay cá nhân kinh doanh
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay của toàn chi nhánh, cơ cấu
cho vay sản xuất kinh doanh đạt mức 84% trong năm 2016; 83,29%
trong năm 2017; 85,5% trong năm 2018 và 87,8% trong năm 2019
Cơ cấu cho vay khách hàng sản xuất phi nông nghiệp chiếm tỷ
trọng 16%, 16,71%, 14,5%, 12,2% lần lượt cho các năm từ 2017 đến
2019
- Về thời hạn cho vay
Bảng 2.7. Tình hình dƣ nợ cá nhân kinh doanh theo
thời hạn 2016-2019
2.2.3. Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Đăk Tô-Kon
Tum
a. Mục tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Agribank chi nhánh huyện Đăk Tô:
- Tăng trưởng cho vay cá nhân kinh doanh ở mức vừa phải,
khơng tăng trưởng q nóng mà dẫn tới chất lượng tín dụng bị xem
nhẹ, phát triển phải bền vũng, an tồn và hiệu quả.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát khoản vay trước, trong
và sau khi giải ngân .
- Thực hiện theo dõi sát sao nợ xấu khi phát sinh, đảm bảo kiểm
soát tỷ lệ nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Tơ khơng vượt q 2%.
Tích cực đôn đốc khách hàng, phối hợp kịp thời với khách hàng để
thu hồi nợ nhóm 2 và nợ xấu, tích cực thu hồi các khoản vay ngoại

bảng để xử lý dứt điểm nợ xấu.


15
b.

Các biện pháp kiểm soát rủi ro trong cho vay cá nhân

kinh doanh đã thực hiện tại Agribank Chi nhánh Đăk Tơ- Kon
Tum
Thứ nhất: Né tránh rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh
- Từ chối cho vay:
- Yêu cầu khách hàng có biện pháp nhằm biến đổi RRTD về
mức chấp nhận để cho vay
- Áp dụng giới hạn tín dụng trên một khách hàng:
Thứ 2: Ngăn ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh
Thứ 3: Giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh
Thứ 4: Thực hiện công tác giám sát nợ để sớm phát hiện
những khoản nợ có vấn đề
Thứ 5: Chuyển giao rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh
Thực hiện mua bảo hiểm cho các khoản cho vay cá nhân kinh
doanh
Đa dạng hóa danh mục cho vay
Thực hiện bán nợ xấu các khoản cho vay cá nhân kinh doanh.
Yêu cầu có thêm sự bảo lãnh của bên thứ ba
2.3. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO

VAY KINH DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐĂK TƠ KON TUM

2.3.1. Cơ cấu dƣ nợ
Về nhóm 1 chiếm tỷ trọng hơn 95% trong tổng dư nợ. Năm
2016 nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng 96,89%, năm 2017 tỷ trọng chiếm


16
95,33% và năm 2018 là 95,32%, năm 2019 là 96,39%. Với quy mô
dư nợ khách hàng cá nhân kinh doanh năm 2019 hơn 1.373.236 triệu
đồng thì tỷ trọng nợ nhóm 1 hơn 95% như trên là khá tốt.
Về nhóm 2 mặc dù tỷ trọng hàng năm đều giảm nhưng xét về số
tuyệt đối thì nợ nhóm 2 khơng có chuyển biến tích cực. Năm 2016 tỷ
trọng nợ nhóm 2 là 2,89% tương ứng với dư nợ 28,597 triệu đồng,
năm 2017 tỷ trọng tăng lên tới 4,04% dư nợ tương ứng là 48.668
triệu đồng. Năm 2018 tình hình cũng tương tự, tỷ trọng nợ nhóm 2
chỉ cịn 3,72% nhưng dư nợ nhóm 2 lại tăng đạt 53.212 triệu đồng.
Đây thực sự là điều cần phải chú ý vì nếu khơng kiểm sốt tốt, đơn
đốc khách hàng trả nợ thì nợ nhóm 2 sẽ bị nhảy lên nhóm nợ cao
hơn, lúc này tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh sẽ bị ảnh
hưởng trực tiếp.
2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.10. Tỷ lệ nợ xấu tại NHNo&PTNT - Chi nhánh Đăk
Tô 2017-2019
Chỉ tiêu
Tỷ

lệ


xấu
Tỷ

lệ

lập DPRR

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – T
– chi nhánh Đăk Tơ)
2.3.3. Tỷ lệ trích lập dự phịng
- Tình hình thực hiện trích lập dự phịng tại chi nhánh:
Trích lập dự phịng cụ thể: Tại Chi nhánh cơng tác trích lập dự
phịng ln được thực hiện đầy đủ, kịp thời và tuân thủ theo quy


17
định, việc trích lập được thực hiện hàng quý, chậm nhất là vào ngày
10 của tháng đầu quý sau, riêng đối với quý IV chậm nhất vào ngày
10 tháng 12, căn cứ trích lập dựa vào số liệu đến ngày 30/11.
2.3.4. Tỷ lệ xóa nợ rịng
Chi nhánh đã tiến hành đánh giá lại mức rủi ro khả năng thu hồi
với nhóm nợ này và chi nhánh đã thực hiện xóa nợ ròng 1.243 triệu
đồng trong năm 2018 với tỷ lệ 0.02% so với tổng dư nợ khách hàng
cá nhân kinh doanh và xóa nợ rịng 1.513 triệu đồng trong năm 2019
với tỷ lệ 0.03% so với tổng dư nợ khách hàng cá nhân kinh doanh
đối với khoản nợ của khách hàng cá nhân mà khơng cịn khả năng
thu hồi vốn.
2.4.

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN


DỤNG TRONG CHO VAY KINH DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI
NHÁNH ĐĂK TÔ
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
a. Nguyên nhân bên trong
d. Nguyên nhân bên ngoài
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


18
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KIỂM
SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUYỆN ĐĂK
TÔ, KON TUM.
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC KHUYẾN NGHỊ
3.1.1. Định hƣớng chung về họat động kinh doanh của
NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đăk Tô
3.1.2. Định hƣớng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay kinh
doanh đối với cá nhân của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh
Đăk Tô
a. Định hƣớng và mục tiêu của cho vay kinh doanh đối với
khách hàng cá nhân của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh
Đăk Tơ
b. Định hƣớng kiểm sốt RRTD trong cho vay cá nhân
kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đăk Tơ
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM

SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN
KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT - CHI NHÁNH ĐĂK TÔ
3.2.1. Về né tránh RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh
a. Xây dựng chiến lƣợc phát triển khách hàng cá nhân kinh
doanh
Đầu tư cho vay đối với khách hàng CNKD cùng với nhiều
ngành nghề kinh, hoặc kinh doanh nhiều loại sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ.
Agribank chi nhánh huyện Đăk Tơ- Kon Tum thực hiện cấp tín
dụng với cơ cấu thời hạn cho vay khác nhau, đảm bảo cơ cấu tín


19
dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của chi
nhánh
b. Hoàn thiện bộ tiêu chu n và tổ chức thực hiện sàng lọc
khách hàng cá nhân kinh doanh
Hồn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng phù hợp.
c. Qui định giới hạn RRTD theo ngành và theo khách hàng
cá nhân kinh doanh
Giới hạn dư nợ các ngành có mức độ RRTD cao như bất động
sản, chứng khốn. Hiên nay, Agribank Việt Nam khơng quy định giới
hạn tín dụng các ngành này trong danh mục tín dụng của chi nhánh.
3.2.2. Về ngăn ngừa RRTD trong cho vay cá nhân kinh
doanh
a. Hồn thiện bƣớc kiểm sốt th m định:
Mặc dù ở khâu này đều có nhân sự độc lập tuy nhiên do địa bàn
hoạt động cho vay ở các vùng huyện, xã nông thôn rất rộng nên việc
kiểm sốt tính trung thực và chính xác của việc thẩm định chưa kỹ
càng, chủ yếu tập trung vào những món vay lớn, cịn lại chủ yếu dựa

vào nhân sự thẩm định, một phần nữa là nhân sự kiểm soát thẩm
định hiện mới chỉ phân quyền cho cấp trưởng phòng Kế hoạch- Kinh
doanh trở lên. Và số lượng cán bộ tín dụng chưa phù hợp với quy mơ
số lượng khách hàng vay vốn và địa bàn hoạt động cho vay của chi
nhánh Đăk Tơ. Do đó, một cán bộ tín dụng phụ trách dư nợ và số
lượng khách hàng rất lớn, dẫn đến q tải và kiểm sốt khơng tốt
được. Chi nhánh nên đề xuất hội sở tăng định biên nhân sự về cho
chi nhánh.
b.Về xếp hạng tín dụng nội bộ:
Hiện nay việc xếp hạng tín dụng nội bộ đang chủ yếu dựa vô


20
tính chủ quan của cán bộ tín dụng. Điều này cũng một phần do thiếu
nhân sự kiểm soát thẩm định tín dụng và hồ sơ thu thập chưa chính
xác hoặc đầy đủ. Vì vậy cần phải đặt ra quy định rõ ràng hơn về xếp
hạng tín dụng, yêu cầu khi xếp hạng tín dụng thì phải đính kèm hồ sơ
thu thập được từ khách hàng lên phần mềm quản lý khoản vay để có
thể kiểm sốt được tính khách quan, nhân sự thẩm định tín dụng và
kiểm sốt thẩm định sẽ là nhân sự chịu trách nhiệm về tính khách
quan của kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khoản vay đó. Bên
cạnh đó Khối khách hàng cá nhân trực thuộc Hội sở cần xây dựng
hoàn thiện hơn các tiêu chí đánh giá đề phù hợp với đặc thù khách
hàng và huyện Đăk Tô để việc xếp hạng tín dụng nội bộ được khách
quan mà vẫn phát triển được kinh doanh.
c. Cơng tác đảm bảo tiền vay
Hồn thiện công tác thu thập thông tin để định giá tài sản đảm bảo
Thành lập tổ định giá chuyên trách thực thuộc Giám đốc chi nhánh

Thực hiện định giá lại tài sản kịp thời khi tài sản đảm bảo giảm

giá:
Tăng cường kiểm tra tài sản đảm bảo là động sản
d. Quy định về vốn tự có của khách hàng cá nhân
e. Công tác tổ chức cho vay
3.2.3. Giảm thiểu RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh
a. Vận dụng lãi suất cho vay theo mức độ RRTD của từng
khoản vay
Đối với khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm lãi suất sẽ dựa vào lãi
suất liên ngân hàng và quy định của NHNN và trong hợp đồng sẽ có
điều khoản điều chỉnh lãi suất theo quy định của ngân hàng nhà
nước.


21
Đối với khoản vay trung và dài hạn: Chi nhánh áp dụng lãi suất
cố định trong vòng 6 tháng đến 1 năm sau. Sau đó tránh những rủi ro
về lãi suất chi nhánh quy định, lãi suất cho vay bằng lãi suất huy
động cộng 4% .
b. Định kỳ đánh giá giới hạn tín dụng trên một khách hàng
- Sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro
Định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm, chi nhánh tiến hành phân tích, đối
chiếu và thẩm định rủi ro tổng thể của CNKD. Công việc này tuy
làm mất nhiều thời gian của chi nhánh nhưng sẽ giúp cho chi nhánh
có cái nhìn tổng quan về tình hình báo cáo tài chính,chất lượng hoạt
động kinh doanh của CNKD.
- Thời hạn cho vay, phân lịch trả nợ vay sát hơn so với đặc
điểm, chu kỳ kinh doanh của khách hàng vay vốn: Việc áp dụng thời
gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay, đặc biệt là trong phân kỳ trả nợ gốc
chi nhánh nên bám sát hơn nữa vào chu kỳ SXKD trên cơ sở dựa vào
thời gian của vòng quay vốn, thời gian thu hồi cơng nợ, dịng tiền

bán hàng...
3.2.4. Chuyển giao RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh
a. Qui định về mua bảo hiểm cho các khoản cho vay cá nhân
kinh doanh
b. Yêu cầu về sự bảo lãnh của bên thứ ba
3.2.5. Một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ cho công tác kiểm
sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại
NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Đăk Tô
a. Tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao
chất lƣợng cán bộ làm cơng tác tín dụng.
Chất lượng nghiệp vụ, chuyên môn của cán bộ quản lý khách
hàng là một trong những vấn đề quyết định sự an tồn tín dụng.


22
Đồng thời cán bộ quản lý khách hàng phải có đạo đức nghề
nghiệp.
Định kỳ hàng năm rà sốt lại trình độ cán bộ để có những định
hướng phát triển dài hạn của Chi nhánh trong bối cảnh hội nhập từ
đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm hồn thiện kiến thức nghiệp
vụ chuyên môn
Thường xuyên luân chuyển cán bộ địa bàn.
Đề xuất xin thêm nhân sự. Do nhân sự hạn chế ở Agribank Chi
nhánh huyện Đăk Tô, mỗi nhân viên phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm
vụ nhều công việc dẫn đến quá tải việc.
Tập huấn kịp thời các cơ chế chính sách, quy định mới về
nghiệp vụ, hạn chế tối đa các sai sót;
b. Nâng cao chất lƣợng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho
vay
Tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý, bám sát các chương trình

phát triển kinh tế của huyện.
Tổ chức phân loại, lựa chọn khách hàng, áp dụng chính sách
ưu đãi, khuyến khích nhằm thu hút khách hàng làm ăn có hiệu quả;
chú trọng hình thức đầu tư đa dạng hoá cơ cấu.
Tiếp tục triển khai các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong quan
hệ tín dụng cho khách hàng theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN; tạo
điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng đúng quy định để
duy trì và phát triển SXKD;
Tập trung các biện pháp quyết liệt xử lý thu hồi nợ xấu, nợ đã
xử lý rủi ro; chủ động nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt nợ
xấu, nợ xử lý rủi ro và trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng đúng
quy định, bảo đảm an tồn hiệu quả hoạt động.
Tổ chức và khai thác tốt nguồn thơng tin tín dụng.


23
Có chính sách khuyến khích cán bộ làm tốt cơng tác kiểm soát
RRTD
Thực hiện nguyên tắc phân tán rủi ro khi cho vay: Chia nhiều
danh mục cho vay, cho vay đồng tài trợ
Thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra sau cho vay nhằm phát
hiện và xử lý nợ có vấn đề kịp thời: Kiểm soát chặc chẽ phương án
vay vốn, mục đích vay vốn của khách hàng. Tăng cường các biện
pháp bảo đảm tiền vay để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro trong hoạt
động tín dụng.
Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ
3.2.6. Một số khuyến nghị khác
a. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
b. Đối với Ngân hàng nhà nƣớc

c.

Đối với chính phủ
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

KẾT LUẬN
Qua q trình nghiên cứu, Luận văn “Hồn thiện hoạt động
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân
hàng Nông nghệp và Phát riển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện
Đăk Tô- Kon Tum” đã đạt được một số kết quả nghiên cứu chủ yếu
sau đây:
Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kiểm soát
rủi ro trong cho vay CNKD của các NHTM, luận văn đã nêu ra được
những đặc điểm hoạt động kiểm soát RRTD đối với khách hàng
CNKD của NHTM, nội dung hoạt động kiểm soát RRTD trong cho


×