Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Van 8Kiem tra chat luong dau nam 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
Môn : Ngữ văn _ Khối 8


Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>PHẦN I _ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) _ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm</b>


Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh trịn vào chữ cái của câu trả
lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.


“ Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến
<i>nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh</i>
<i>mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.</i>


<i>Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta, chúng ta</i>
<i>có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,</i>
<i>Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của</i>
<i>một dân tộc anh hùng”.</i>


<i>( Trích Ngữ văn 7 _ Tập II )</i>
1_ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?


A – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B – Sự giàu đẹp của Tiếng Việt


C – Ý nghóa của văn chương


D – Những trị lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu
2_ Tác giả của đoạn văn trên là ai ?


A – Hồ Chí Minh
B – Phạm Văn Đồng


C – Trường Chinh
D – Lê Duẩn


3_ Đoạn văn trên được sáng tác theo phương thức biểu đạt nào ?
A – Miêu tả


B – Biểu cảm
C – Nghị luận
D – Tự sự


4_Ý kiến nào sau đây đúng với nội dung phần mở bài của một bài văn chứng minh ?
A – Nêu luận điểm cần phải chứng minh


B – Nêu lí lẽ để chứng minh luận điểm
C – Nêu dẫn chứng để chứng minh luận điểm
D – Nêu ý nghĩa của luận điểm


5_Câu văn “ Dân ta có một lịng nồng nàn u nước “ là loại câu gì ?
A – Câu đặc biệt


B – Câu chủ động
C – Câu bị động
D – Câu rút gọn


6_Dấu phẩy trong câu văn “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà
<i>Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung … “ được dùng để làm gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN II _ Tự luận : ( 7 điểm )</b>
<b>Câu 1 : ( 2 điểm )</b>



Hãy tóm tắt văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ trong khoảng từ 4 đến 5 câu.
<b>Câu 2 : ( 5 điểm )</b>


Nhân dân ta thường khun nhau :


“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng “
Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên ? Hãy lấy thực tế để chứng minh .


<b>ĐÁP ÁN _ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>PHẦN I _ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) _ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6


Đáp án A A C A B B


<b>PHẦN II _ Tự luận : ( 7 điểm )</b>
<b>Câu 1 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng là 0.5 đ</b>


Yêu nước là truyền thống của dân tộc ta khi Tổ quốc bị xâm lăng ( 0.5 điểm )


Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến chống xâm lăng chứng tỏ dân ta yêu nước nồng nàn


Đồng bào ta ngày nay có nhiều việc làm thể hiện tinh thần yêu nước xứng đáng truyền thống
tổ tiên


Nhieäm vụ của chúng ta.


Câu 2 : (5.0 đ ) Bài viết theo dàn ý sau :


I/ Mở bài :


-Từ lời dạy của Bác Hồ về đoàn kết toàn dân – liên hệ đến câu ca dao
-Tầm quan trọng của vấn đề


II/ Thân bài :


1- Giải thích ý nghóa của câu ca dao


- Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương “nói lên tấm lịng đẹp đẽ sẵn sàng che chở đùm bọc lẫn
nhau của nhân dân


-Câu ca dao là lời khuyên : Nhân dân trong một nước phải đoàn kết , thương yêu , đùm bọc lẫn nhau
2- Dùng lý lẽ để khẳng định lời khuyên của câu ca dao


- Cái riêng của mỗi người và cái chung của mỗi người có quan hệ mật thiết với nhaui
- Khi có giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước là nghĩa vụ chung của mỗi người


3- Bàn bạc mở rộng


- Lịch sử hàng ngàn năm giu nước của dân tộc ta là biểu hiện của tinh thần đoàn kết, thương yêu, đùm
bọc lẫn nhau


- Bác Hồ rất coi trọng bài học đoàn kết dân tộc nên đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng
- Bài học về tinh thần đoàn kết vẫn có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay
III/ Kết bài :


- Dối với dân tộc ta, bài học đoàn kết thương yêu là bài học lớn nhất
BIỂU ĐIỂM :



- Điểm 4 – 5 :Bài làm xúc tích về nội dung , tri thức chính xác, diễn đạt rõ ràng, cụ thể văn
phong mạch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Điểm 2 – 3 :Nội dung khá đầy đủ, văn viết rõ ràng
- Sai một số lỗi các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
Môn : Ngữ văn _ Khối 8


Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>PHẦN I _ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) _ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm</b>


Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả
lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.


“ Trong đình, đèn thắp sáng trưng ;nha lệ lính tráng , kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng .
Trên sập , mới kê ở gian giữa , có một người quan phụ mẫu , uy nghi chễm chệ ngồi . Tay trái
dựa gối xếp , chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi . Một tên
lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lơng , chốc chốc sẽ phẩy . Tên nữa đứng khoanh tay , chực hầu
điếu đóm . Bên cạnh ngài, mé tay trái hấp đường phèn ,để trong khay khảm , khói bay nghi
ngút , tráp đồi mồi chữ nhật để mở , trong ngăn bạc đầy những trầu vàng ,cau đậu rễ tía ,hai
bên nào ống thuốc bạc , nào đồng hồ vàng , nào dao chuôi ngà , nào ống vôi chạm , ngốy
tai , ví thuốc , quản bút , tăm bơng trơng mà thích mắt . Chung quanh sập , bắc bốn ghế mây ,
bắt đầu từ phía hữu quan thì có thầy đề , rồi lần lượt đến thầy đội nhất , thầy thơng nhì , sau
hết giáp phía tay tả ngài , thì đến chánh tổng sở tại cùng ngồi hầu bài .”


(Ngữ văn 7 – tập hai )
1)Ai là tác giả của đoạn văn trên ?


A.Vuõ Bằng C.Minh Hương



B. Phạm Duy Tốn D.Nguyễn Tuân


2)Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào ?


A.Sài Gòn tôi yêu C.Ca Huế trên sông Hương


<b>B.Ý</b>nghóa văn chương D. Sống chết maëc bay


3)Đoạn văn trên miêu tả cảnh nào ?


A.Dân chúng hộ đê C.Đê vỡ


B.Mưa to gió lớn D.Quan phụ mẫu đánh bài trong đình ở


trên mặt ñeâ.


4)Trong câu văn sau , tác giả sử dụng phép tu từ nào ?


Bên cạnh ngài , mé tay trái , bát yến hâùp đường phèn, để trong khay khảm ,khói bay nghi
ngút , trác đồi mồi chữ nhật để mở ,trong ngăn bạc đầy những trầu vàng cau đậu , rễ tía ,hai
bên nào ống thuốc bạc , nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà , nào ống vơi chạm , ngốy tai ,
ví thuốc , quản bút , tăm bơng , trơng mà thích mắt .


A.Chơi chữ C.Liệt kê


B.Nhân hóa D.Hốn dụ


5)Trong câu văn sau <b>, chung quanh sập </b>là loại trạng ngữ nào ?



Chung quanh sập , bắc bốn ghế mây , bắt đầu từ phía hữu quan thì có thầy đề ,rồi lần lượt
đến thày đội nhất , thầy thơng nhì ,sau giáp phía tây tả ngài , thì đến chánh tổng sở tại cùng
ngồi hầu bài .


A.Thời gian C.Nơi chốn


B.Mục đích D.Nguyên nhaân


6)Nếu viết “Trên sập , mới kê ở gian giữa “câu văn mắc lỗi nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B.Thiếu chủ ngữ D.Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
<b>PHẦN II _ Tự luận : ( 7 điểm )</b>


<b>Caâu 1 : ( 2 điểm )</b>


Hãy tóm tắt văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ trong khoảng từ 4 đến 5 câu.
<b>Câu 2 : ( 5 điểm )</b>


Nhân dân ta thường khun nhau :


“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng “
Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên ? Hãy lấy thực tế để chứng minh .


<b>ĐÁP ÁN _ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>PHẦN I _ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) _ Mỗi câu đúng được 0.5 điểm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D D C C B


<b>PHẦN II _ Tự luận : ( 7 điểm )</b>


<b>Câu 1 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng là 0.5 đ</b>


Yêu nước là truyền thống của dân tộc ta khi Tổ quốc bị xâm lăng ( 0.5 điểm )


Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến chống xâm lăng chứng tỏ dân ta yêu nước nồng nàn


Đồng bào ta ngày nay có nhiều việc làm thể hiện tinh thần u nước xứng đáng truyền thống
tổ tiên


Nhiệm vụ của chúng ta.


Câu 2 : (5.0 đ ) Bài viết theo dàn ý sau :
I/ Mở bài :


-Từ lời dạy của Bác Hồ về đoàn kết toàn dân – liên hệ đến câu ca dao
-Tầm quan trọng của vấn đề


II/ Thân bài :


1- Giải thích ý nghóa của câu ca dao


- Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương “nói lên tấm lòng đẹp đẽ sẵn sàng che chở đùm bọc lẫn
nhau của nhân dân


-Câu ca dao là lời khuyên : Nhân dân trong một nước phải đoàn kết , thương yêu , đùm bọc lẫn nhau
2- Dùng lý lẽ để khẳng định lời khuyên của câu ca dao


- Cái riêng của mỗi người và cái chung của mỗi người có quan hệ mật thiết với nhaui


- Khi có giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước là nghĩa vụ chung của mỗi người


3- Bàn bạc mở rộng


- Lịch sử hàng ngàn năm giữ nước của dân tộc ta là biểu hiện của tinh thần đoàn kết, thương yêu, đùm
bọc lẫn nhau


- Bác Hồ rất coi trọng bài học đoàn kết dân tộc nên đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng
- Bài học về tinh thần đồn kết vẫn có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay
III/ Kết bài :


- Đối với dân tộc ta, bài học đoàn kết thương yêu là bài học lớn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Điểm 4 – 5 :Bài làm xúc tích về nội dung , tri thức chính xác, diễn đạt rõ ràng, cụ thể văn
phong mạch lạc.


- Có sai một số lỗi chính tả , ngữ pháp


- Điểm 2 – 3 :Nội dung khá đầy đủ, văn viết rõ ràng
- Sai một số lỗi các loại


- Điểm dưới 2 : nội dung sơ sài, kiến thức chưa đầy đủ, văn lủng củng, diễn đạt hạn chế
- Sai nhiều lỗi, còn yếu về nhiều mặt


MA TRẬN
Mức độ


Lĩnh vực nội dung


Nhận biết Thông hiểu



Vận dụng
thấp


Vận dụng


cao Tổng


TN TL TN TL TN TL TN TL


VĂN
HỌC


Sống chết mặc bay C1(0,5) 1


C2(0,5) 1


C3(0,5) 1


Tinh thần yêu nước của


nhaân daân ta C1.II(2,0) 1


TIẾNG
VIỆT


Liệt kê C4(0,5) 1


Trạng ngữ C5(0,5) 1



Sửa lỗi câu C6(0,5) 1


TLVĂN Giải thích+Chứng minh


C2.II
(5,0) 1


TS câu 4 2 1 1 8


TS điểm 2,0 1,0 2,0 5,0 10.0


</div>

<!--links-->

×