Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Quoc Phong Sung tieu lien AK va CKC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Tính năng chiến đấu :</b>
<i><b>1. Tác dụng :</b></i>


Súng trang bị cho từng người dùng để tiêu diệt sinh lực địch. Ngoài ra, báng súng và
lưỡi lê dùng để đánh gần.


<i><b>2. Tính năng chiến đấu :</b></i>


a. Súng bắn được liên thanh và phát một nhưng bắn liên thanh là chủ yếu.
b. Tầm bắn ghi trên thước ngắm


- Đối với AK thường từ 1 - 8 (100 m - 800 m).
- Đối với AK cải tiến từ 1 - 10 (100 m - 1000 m).
c. Tầm bắn thẳng


- Mục tiêu nằm 0,5 m laø 350 m.


- Mục tiêu người chạy 1,5 m là 525 m.


Là tầm bắn trong suốt cự ly đó, chiều cao của đường đạn không vượt quá
chiều cao của mục tiêu.


d. Tầm bắn hiệu quả


- Bắn phát một là 400 m.
- Bắn liên thanh là 300 m.


-Người bắn giỏi có thể bắn ở cự ly 600 m.


- Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500 m.



- Hỏa lực tập trung của súng bắn được mục tiêu mặt đất, mặt nước là 800 m
(mục tiêu lớn thì xác xuất bắn chính xác sẽ xa hơn).


- Tầm sát thương của đầu đạn : 1500 m.


- Tầm bắn hiệu quả là tầm bắn trong cùng một cự ly bắn nhất định khi bắn
ra một số lượng đạn đủ lớn, có ít nhất 50% số đạn trúng mục tiêu.


e. Tốc độ bắn chiến đấu 100 phát/phút
- Phát một 40 phát/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kieåu 1943 do Liên Xô sản xuất.
- Kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất.


- Dùng chung với đạn lỏi thép, đạn vạch đường, đạn xuyên cháy, đạn cháy.
g. Súng dùng chung đạn với các loại súng CKC, K63, RBK, RBD và hộp tiếp đạn
chứa 30 viên.


<i><b>* Số liệu kỹ thuật :</b></i>


<i><b>AK</b></i> <i><b>AK cải tiến</b></i>


- Nặng 4,3 kg (có đạn) - 3,6 kg (có đạn)


- Khơng có đạn 3,8 kg - Khơng có đạn 3,1 kg


- Tốc độ 710 m/s (ra khỏi nòng) - Tốc độ 715 m/s (ra khỏi nịng)


- Nòng súng dài 415 mm - Nòng súng dài 415 mm



<i><b>3. Cấu tạo, tên gọi, tác dụng của súng gồm có 11 bộ phận</b></i> :
1. nòng súng.


2. bộ phận ngắm.


3. hộp khóa nịng và nắp hộp khóa nịng.
4. bệ khóa nịng và thoi đẩy.


5. khóa nịng.
6. bộ phận cị.
7. bộ phận đẩy về.


8. ống dẫn thoi và ốp lót tay.
9. báng súng và tay cầm.
10. hộp tiếp đạn.


11. lê.


<i><b>3.1. Nòng súng</b> :</i>


<i><b>a. Tác dụng :</b></i>


- Làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc.
- Tạo đầu đạn có sơ tốc ban đầu.


- Làm ổn định đường bay đầu đạn (viên đạn vừa vận động vừa xoay với
3000 vòng/giây).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>



- Để định hướng bay cho đầu đạn, phía trong có 4 rãnh xoắn và 4 đường
xoắn. Đoạn cuối nịng súng khơng có rãnh xoắn là buồng đạn.


- Đầu nịng súng có ren để lắp đầu bảo vệ và lắp đầu bắn đạn hơi.
- Bên ngồi nịng súng có khâu truyền khí thuốc, lổ truyền khí thuốc.
- Khâu lắp ốp lót tay và bệ thước ngắm.


<i><b>3.2.</b><b>Bộ phận ngắm</b> :</i>
<i><b>a. Tác dụng :</b></i>


Để ngắm bắn các mục tiêu ở những cự ly khác nhau.
<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Đầu ngắm :


+ Mấu để cài thơng nịng.
+ Bệ di động.


+ Tai bảo vệ đầu ngắm.
+ Chốt định vị.


+ Vành bảo vệ ren đầu nòng.
+ Bộ phận giảm nảy.


- Thước ngắm :


+ Có khe ngắm, các vạch ghi số từ 1 -> 8 (AK cải tiến 1 -> 10).
+ Vạch chữ 1 tương thước ngắm 3.


+ Cữ thước ngắm.



+ Bệ thước ngắm có mặt dốc để lấy góc bắn.


(Riêng AKM và AKMS cịn lắp thêm khe ngắm và đầu ngắm có chấm lân tinh để
bắn ban đêm)


<i><b>3.3.</b><b>Hộp khóa nòng và nắp họp khóa nòng</b> :</i>


<i><b>a. Tác dụng : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


Hộp khóa nịng có :
- Ổ chứa tai khóa nịng.


- Hai gờ trượt để khớp vào hai rãnh trượt ở bệ khóa nịng.
- Mấu hất vỏ đạn.


- Khuyết chứa mấu trước hộp tiếp đạn.
- Lẫy giữ hộp tiếp đạn.


- Rãnh chứa chân đuôi cốt lị xo đẩy về.
- Khuyết giữ nắp hộp khóa nịng.


 Nắp hộp khóa nòng


+ Lỗ chứa mấu giữ nắp ở đi cốt lị xo đẩy về.
<i><b>3.4. Bệ khóa nịng và thoi đẩy</b> :</i>


<i><b>a. Tác dụng :</b></i>



Để làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Rãnh lượng để đóng mở khóa nịng.
- Lỗ chứa đi khóa nịng.


- Hai rãnh trượt để khớp vào hai gờ trượt ở hộp khóa nịng.
- Khe trượt để khớp vào hai gờ trượt ở hộp khóa nịng.
- Khe trượt qua mấu hất vỏ đạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3.5. Khóa nòng</b> :</i>


<i><b>a. Tác dụng :</b></i>


Để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nịng súng, làm đạn nổ, mở khóa nịng,
kéo vỏ đạn ra ngồi.


<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Ổ chứa đít đạn.
- Kim hỏa.
- Mấu đẩy đạn.
- Móc đạn.
- Tai khóa.
- Mấu đóng mở.
<i><b>3.6. Bộ phận cị</b> :</i>


<i><b>a. Tác dụng :</b></i>



Để giữ búa và làm cho búa đập vào kim hỏa, định cách bắn liên thanh hay
phát một, khóa an tồn.


<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Lẫy bảo hiểm để chống nổ sớm.
- Búa để đập vào kim hỏa.


- Cị để giương búa và giải phóng búa khi bóp cị. Cị có ngồm cị và tay
cị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3.7. Bộ phận đẩy về</b> :</i>


<i><b>a. Tác dụng :</b></i>


Để đẩy bệ khóa nịng về phía trước và giữ nắp hộp khóa nịng.
<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Lị xo đẩy về.
- Cốt lị xo đẩy về.
- Vành hảm.


<i><b>3.8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay</b>.</i>
<i><b>a. Tác dụng : </b></i>


Để dẫn thoi chuyển động.
<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Oáp lót tay trên và ống dẫn thoi có lỗ thốt khí thuốc.
- p lót tay dưới.



<i><b>3.9. Báng súng và tay cầm</b> :</i>
<i><b>a. Tác duïng :</b></i>


Để tỳ súng vào vai và cầm khi bắn.
<i><b>b. Cấu tạo :</b></i>


- Ổ chứa ống phụ.
- Tay cầm.


<i><b>3.10. Hộp tiếp đạn :</b></i> gồm có :
1. thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. loø xo.


6. bàn nâng đạn.
7. mấu sau.
8. mấu trước.


<b>Hộp tiếp đạn</b>


<i><b>3.11. Lê</b></i><b> : để đánh giáp lá cà, cắt dây thép gai và làm cưa.</b>
<i><b>4. Chuyển động của súng</b></i> : có 3 thời kỳ


 <i><b>Ở vị trí lên đạn :</b></i>
 <i><b>Khi bắn liên thanh :</b></i>


Khi bóp cị, búa đập vào kim hỏa làm đạn nổ. Khi đầu đạn vừa đi qua lỗ trích thuốc
trên thành nịng súng. Một phần khí thuốc qua khâu truyền khí thuốc đập vào mặt thoi
làm bệ khóa nịng lùi, mở khóa nịng. Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn, nhờ có mấu hất vỏ


đạn, vỏ đạn được tống ra ngồi, mấu giương búa đè búa ngã về sau, lò xo đẩy về bị ép
lại. Khi bệ khóa nịng và khóa nòng lùi hết mức, lò xo đẩy về giãn ra làm cho khóa nịng
va bệ khóa nịng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khóa nịng súng, búa
đập vào kim hỏa làm đạn nổ, mọi hoạt động của súng lặp lại như ban đầu. Vẫn bóp cị
đạn nổ tiếp, ngừng bóp cị đạn khơng nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào trong buồng
đạn, súng ở tư thế sẵn sàng bắn tiếp.


 <i><b>Khi bắn phát một :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Tính năng chiến đấu :</b>


<i><b>a. Tác dụng</b></i><b> :</b> giống như súng AK.
<i><b>b. Tính năng : giống như AK chỉ khác :</b></i>


- Chỉ bắn phát một.
- Tầm ngắm từ 1 -> 8.


- Tốc độ bắn 35 -> 40 viên/phát.
- Hộp tiếp đạn chỉ chứa 10 viên.
- Trọng lượng 3,3 kg khi chưa có đạn.
- Tốc độ bắn 735 m/s.


<b>II. Cấu tạo, tác dụng :</b>
<i><b>a. Tác dụng :</b></i>


<i><b>b. Cấu tạo : gồm 12 bộ phận.</b></i>
<b>1. </b>Nòng súng : giống AK.
<b>2.</b> Bộ phận ngắm : giống AK.


<b>3.</b> Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng có chốt.



<b>4.</b> Bệ khóa nịng khóc AK do có cấu tạo trượt trơn, cịn AK tự xoay.
Súng CKC khác với súng AK ở chỗ :


- Tay kéo khóa nịng.
- Rãnh trượt.


- Gờ móc khóa nịng.
Cịn lại giống với AK.


<b>5.</b> Khóa nịng : chỉ khác hình thức.


<b>6.</b> Bộ phận đẩy về (bệ khóa nịng) có chấu…, móng ngựa để giữ lị xo (chú ý
coi chừng lắp ngược, vành móng ngựa ở cuối bệ khóa).


<b>7.</b> Bộ phận cị : khóa an tồn ngay cị.
<b>8.</b> Ống dẫn thoi : khác AK.


- Cần đẩy.
- Lò xo cần đẩy.


<b>9.</b> Ống dẫn thoi và ốp lót tay : giống AK.
<b>10.</b> Báng súng : khơng có tay cầm phụ.
<b>11.</b> Hộp tiếp đạn : liền với thân súng.


- Có hộp nhíp.
- Lẫy báo hết đạn.
<b>12.</b> Lê.


<b>III. Thứ tự tháo lắp :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1. </b>Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng.


<b>1.2. </b>Trước khi tháo phải kiểm tra lại súng nếu có đạn phải lấy ra hết mới
được tháo lắp.


<b>1.3. </b>Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị đồ dùng cần thiết như tấm trải và các phụ
tùng khác.


<b>1.4. </b>Chi tháo lắp thông thường. Trường hợp bị hen rỉ mới được tháo lắp tỉ
mỉ.


<b>1.5. </b>Tháso lắp phải đúng thứ tự và đúng, đặt các bộ phận đúng thứ tự, gọn
gàng. Khi gặp vướng mắc phải nghiên cứu không dùng búa để đập.


<i><b>2. Tháo lắp</b></i><b> :</b>
<i><b>a. Tháo :</b></i>


- Tháo băng đạn, khám súng.
- Tháo hộp phụ tùng.


- Tháo thông nòng.


- Tháo nắp hộp khóa nịng.
- Tháo bộ phận đẩy về.


- Tháo bộ phận bệ khố nịng và khóa nịng.
- Ốp lót tay và ống dẫn thoi.


<i><b>b. Lắp :</b></i>



- Lắp ốp lót tay.


- Khóa nịng vào bệ khóa nịng.
- Bộ phận đẩy về.


- Nắp hộp khóa nòng.


- Kiểm tra chuyển động của súng.
- Thơng nịng.


- Ống phụ tùng.
<b>IV. Tháo lắp súng CKC :</b>


<i><b>1. Qui tắc</b></i><b> : giống AK.</b>
<i><b>2. Tháo :</b></i>


- Kiểm tra súng : mở băng đạn, lên đạn (khơng bóp cị) mở khóa an tồn.
- Tháo nắp hộp khóa nịng.


- Tháo bộ phận đẩy về.


</div>

<!--links-->

×