Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

PHan loai thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.86 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Câu 5 điểm : Ngành Rêu ( Bryophyta )</b>
<b>1. Đặc điểm chung</b>


Rờu l mt trong nhng ngành nguyên thuỷ của thực vật ở cạn. Những đại diện thấp cơ thể
dạng tản, còn đại diện cao cơ thể phân thành thân, rễ, lá. Rêu cha có rễ thật, chức phận
của rễ đợc rễ đợc rễ giả đa bào đảm nhận. Ngồi ra sự phân hố các mơ dẫn, mơ cơ ở rêu
cịn sơ khai, do đó ít thích nghi với đời sống ở cạn. Rêu mọc ở những nơi có độ ẩm cao và
nhiệt độ tơng đối thấp.


ở Rêu có sự xen kẽ thế hệ rõ ràng. Trong chu trình phát triển, thể giao tử chiếm u thế. Thể
bào tử còn gọi là tử nang thể gồm 1 túi bào tử, 1 cuống và 1 chân cắm sâu vào trong mô
thể giao tử. Túi tinh và túi nỗn nằm ở ngọn cây phân tính. Túi tinh hình cầu chứa tinh
trùng có 2 roi, túi nỗn hình chai, phần dới rộng gọi là bụng chứa noãn cầu, phần trên hẹp
gọi là cổ, vách gồm 1 lớp tế bào. Q trình thụ tinh ở rêu hồn tồn phụ thuộc vào môi tr
-ờng nớc. Túi bào tử gồm 1 trụ túi trong đó có các dây chằng. Bào tử đợc phát tán nhờ gió
và rơi xuống đất thành sợi màu lục phân nhánh gọi là nguyên ti giôngs nh si To.


Hình 4. Rêu tản ( Marchantia polymorpha )
<b>2. Chu trình sống của Rêu</b>


Hình 4. chu trình sống của Rêu ( Funaria hygrometrica )
<b>3. Phân loại</b>


Rờu c chia thnh 3 lp:


- Lớp Rêu sừng ( Anthoceropsida)
- Lớp Rêu tản ( Marchantiopsida)
- Líp Rªu ( Bryopida)


3.1. Lớp Rêu sừng ( Anthoceropsida)
Là lớp nguyên thuỷ nhất của ngành Rêu



- Cơ thể dạng tản có cấu trúc lng bụng rõ ràng.


- Trong mỗi tế bào có 1-2 thể màu mang hạch tạo bột giống Tảo lục


- Túi tinh nằm ở lớp hạ bì mặt lng thể giao tư, tói no·n n»m s©u trong thĨ giao tư.
- ThĨ bào tử phát triển không có giới hạn, dạng sừng phân nhánh có gốc phình to


cm vo th giao t để hút chất dinh dỡng.
Hình 6.


Rªu sõng ( Anthoceros laevis) (A) hình dạng chung, (B) hình cắt dọc thể mang túi
(1).Mảnh vỏ tách ra. (2) cột. (3) một phần của tản. (4) Bào tử.


<i><b>3.2. Lớp Rêu tản ( Marchantiopsida)</b></i>


- C thể dạng tản hay hình trụ với mặt lng khác mặt bụng đôi khi phân thành thân
và lá.


- Trong tÕ bào không có thể màu chứa hạch tạo bột.


- C thể đã phân hố ra các mơ, cấu tạo tơng đối phức tạp.
- Sinh sản sinh dỡng bằng chén truyền thể và sinh sản hữu tính


Trong các cơ quan sinh sản nằm ở trên chụp. Có 2 loại chụp: chụp đực chia thuỳ nơng hình
ngơi sao chứa túi tinh ở mặt trên, chụp cái chia thuỳ sâu hơn chứa túi nỗn hình chai ở mặt
d-ới.


- Thể bào tử nằm ở mặt dới của chụp cái gồm 1 cuống, một chân và một túi bào
tử. Các bào tử phóng ra khi tỳi nh si n hi.



Đại diện cây Rêu tản ( Marchantia polymorpha L.)
H×nh 7


1. Rêu tản với các chén truyển thể. (2). Chén truyền thể nhìn trên hình cắt dọc. (3).
truyền thể .(4). Lát cắt dọc 1 phần chụp đực thấy các túi tinh. ( 5) lát cắt dọc 1 phần
chụp cái qua một thuỳ thấy các túi noãn.(6) Một túi nốn phóng to thấy nỗn cầu (a).
(7) Thể mang túi gồm: a- túi bào tử, b- cuống, c- chân. (8 ) Bào tử, (9) sợi đàn hồi.
<i><b>3.3. Lớp Rêu ( Bryopida)</b></i>


+ Đặc điểm


- Khỏc vi 2 lp trờn c thể phân thành thân, lá. Thân có cấu tạo đối xứng toả tròn
và mang nhiều hàng lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thể bào tử gồm 1 chân, một cuống và một túi phình to ở đỉnh. Trong túi bào tử
có trụ túi và bao quanh là các bào tử. Bào tử mở bằng răng (Rêu đen) hoặc bằng
nắp.


- Bào tử nẩy mầm cho nguyên ti giống Tảo, giai đoạn nguyên ti rừ. Bo t khụng
cú si n hi..


+ Phân loại


Lp Rờu gồm 225 chi với 8.500 loài đợc chia ra 3 phân lớp:


- Phân lớp Rêu nớc (Sphagnobryidae) phân lớp này chỉ có 1 bộ Rêu nớc. Trong túi
bào tử có trụ túi, đến thời gian chín, trụ túi khơ đi, vách túi bào tử mở ra và bào
tử phóng ra ngoài. Nguyên ti dạng phân nhánh.



- Phân lớp Rêu đen (Andreaebryidae): gồm 1 bộ 2 chi. Khác với 2 phân lớp khác
là túi bào tử mở bằng 4 rãnh dọc chứ khơng có nắp nh các phân lớp rêu khác.
Ngun ti dng si, sau ú dng bn.


- Phân lớp Rêu (Eubryidae):


Là phân lớp lớn nhất của ngành Rêu. Nguyên ti luôn luôn ở dạng sợi.
Thể giao tử có dạng thân, lá và có gân giữa.


Tỳi tinh v tỳi nỗn nằm ở đỉnh chồi, túi tinh dài có vách gồm 1 lớp tế
bào, trong túi tinh có 1-2 tế bào có kích thớc lớn. Túi nỗn hình chai,
phần bụng phình và chứa nỗn cầu.


 Thể bào tử gồm 1 cuống dài và một túi bào tử, vách túi bào tử gồm nhiều
lớp. Trong túi bào tử gồm trụ túi không đi tới đáy mà nối với đáy bằng
những sợi phân nhánh. Nắp túi bào tử gồm 1 lớp tế bào, phía trong có 2
hàng tế bào dày lên, trên ú l hng lụng rng.


Đai diện cây Rêu tờng (Funaria hygrometrica)


Hình 8 Cây Rêu t ờng: ( 1) Hình dạng chung với thể mang túi ở ngọn (2) Hình cắt ngang qua
thân (3) hình cắt ngang lá (4) bào tử với mũ (a)


<b>4. Sinh sản của Rêu</b>


Rêu có hình thức sinh sản sinh dỡng và sinh sản hữu tính
+ Sinh s¶n sinh dìng:


- Phần gốc bị huỷ hoại, phần ngọn đợc tách ra khỏi bụi Rêu và phát triển thành
cây rờu



- Bằng chén truyền thể: nhóm tế bào có hình trái xoan hay hình tròn đ ợc hình
thành bất cứ chỗ nào trên cơ thể sẽ phát triển thành cây rªu.


- Bằng nguyên ti sơ cấp: từ nguyên ti phát triển thành chồi sau đó cho ra cây Rêu.
- Bằng nguyên ti thứ sinh: rễ giả của chồi mang lá sau ú phỏt trin thnh nguyờn


ti, trên nguyên ti lại phát triển thành chồi mang lá mới.


- Từ mô của thể bào tử bị thơng cho ra nguyên ti và từ nguyên ti cho ra chồi mang
lá non.


+ Sinh sản h÷u tÝnh


Sinh sản hữu tính của rêu là nỗn giao. Trên cây rêu đực mang túi tinh hình cầu và trên cây
rêu cái mang túi nỗn hình chai. Túi tinh cho ra tinh trùng, túi noãn cho ra noãn cầu. Tinh
trùng có roi bơi đến nỗn cầu và kết hợp với noãn cầu cho hợp tử. Hợp tử phát triển thành tử
nang thể gồm 1 túi bào tử, một cuống và một chân, kí sinh trên thể giao tử cái. Túi bào tử sẽ
phân chia giảm nhiễm cho ra các bào tử đơn bội. Bào tử nẩy mầm cho ra nguyên ti, sau đó
nguyên ti phỏt trin thnh cõy Rờu.


<b>5. ý nghĩa của Rêu</b>


- Tạo thành thảm thực vật nh ở Bắc cực dùng làm thức ăn cho hơu.
- Hình thành nên các mỏ thanh bùn, dùng làm phân bón ruộng
- Dùng làm dụng cụ băng bó thay thế bông.


- Tuy nhiờn Rờu cú tỏc hại làm cho đất thoái hoá.
<b> 6. Nguồn gốc của Rêu</b>



Ngời ta cho Rêu có nguồn gốc từ Tảo vì có hạch tạo bột, tính chất độc lập của thể bào tử, tính
thơ sơ trong cấu tạo của cơ quan sinh sản hữu tính. Nhng trái với thực tế hiển nhiên về sự
giống nhau của tất cả thực vật có phơi là túi giao tử, túi bào tử, lộ khí vvv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thể bào tử của Dơng xỉ trần bị kìm hãm và đơn giản hố tổ chức nh mất hệ dẫn, điều đó
thấy rõ ở một số đại diện của Dơng xỉ trần.


<b>2. C©u 5 điêm: Ngành D ơng xỉ ( Polypodiophyta )<sub> </sub></b>
<b>1. Đặc điểm</b>


Dng x c trng bi th bo tử chiếm u thế có thân, rễ, lá phát triển. Trong đó ở một số họ
Hymenophylaceae và chi Salvinia tiêu giảm rễ. Thân chủ yếu là cây thảo, bụi, gỗ và một
số dây leo, khơng đạt kích thớc lớn nh cây hạt trần và hạt kín. Thân ít phân cành, rễ thật
thờng có lơng. Lá của dơng xỉ rất khác nhau, kích thớc giao động từ vài mm đến 30m. Lá
có 2 chức năng: chức năng quang hợp và chức năng sinh sản., lá lớn, đơn nguyên hoặc xẻ
lông chim hoặc lá kép. Lá non bao giờ cũng cuộn lại.


HÖ dẫn là trung trụ nguyên sinh, trụ ống hay trụ m¹ng. Mét sè cã cÊu t¹o thø sinh (
<i>Cyathea spp). Gỗ gồm quản bào xoắn hoặc vòng lới và điểm.</i>


Túi bào tử có vách dày hay mỏng, bào tử giống nhau hay khác nhau sinh ra ở trên ngọn
hay lá lợc ở mép hay gân lá.


Thể giao tử là dạng tản hình tim, có diệp lục. ở bọn nguyên thuỷ thể giao tử có dạng hình
trụ hay nhánh, túi tinh nằm sâu trong nguyên tản hay ở bề mặt với nhiều tinh trùng. ở bọn
tiến hoá có số lợng tinh trïng Ýt. Tói no·n h×nh chai. Trong chu tr×nh sèng cã sù xen kÏ thÕ
hƯ râ rµng víi thĨ bµo tö chiÕm u thÕ.


Bào tử ở bọn nguyên thuỷ đợc sinh ra từ nhiều tế bào mẹ và có vách dày, ở bọn tiến hoá
đ-ợc sinh ra từ một vài tế bào mẹ và có vách mỏng điều đó thể hiện tiết kiệm nguyên liệu.


Ngành Dơng xỉ phân bố rộng khắp trái đất nhng chủ yếu ở vùng nhiệt đới ẩm, chúng
không chỉ sống trên mặt đất, trên cây, mà cịn kí sinh trên thân, cành với số lợng lớn.


<b>2. Nguån gèc tiÕn ho¸</b>


Ngời ta cho rằng Dơng xỉ đi ra từ dơng xỉ trần do các chồi cành khép lại cho ra lá lớn. ở bọn
tiền Dơng xỉ ( Aneurophytopsida) cha có lá, túi bào tử lớn, đơn độc và nằm ở ngọn, vách túi
bào tử dày, bào tử nhiều, giống nhau. Điều đó thể hiện sự gần gi gia Dng x trn vi Dng
x c.


<b>3. Phân loại</b>


Ngnh Dơng xỉ gồm 10.000 loài, 300 chi đợc chia 5 lớp ( theo Takhtajan)
- Lớp Tiền dơng xỉ ( Protopteriđopsida)


- Lớp Dơng xỉ cổ ( archaeopteridopsida))
- Lớp lỡi rắn (Ophioglossopsida)


- Lớp Toà sen (Marattiopsida)
- Lớp Dơng xỉ (Polypodiopsida)
Xét 3 lớp dơng xỉ đang sống


<b>1. Lớp lỡi rắn (Ophioglossopsida)</b>


Cỏc đại điện của lớp này đang còn sống đến ngày nay. Cây thảo sống lâu năm, phần ở dới đất
là thân rễ, phần trên mặt đất gồm có: cuống lá và phiến lá to phân đôi thành phần không sinh
sản và phần sinh sản mang túi bào tử. Thể bào tử thờng dạng nạc, khơng có mơ cơ. Một số
tr-ờng hợp thấy hiện tợng phân nhánh đôi. Các đại diện của lớp này có bào tử giống nhau. Túi
bào tử rất lớn chứa một số lợng lớn các bào tử (1.500-15.000). Túi bào tử khơng có vịng cơ
mở và mở theo đờng nứt phía trên.



ở trong lớp này chỉ có một bộ đó là Ophioglossales (bộ lỡi rắn) và 1 họ lỡi rắn:
Ophioglossaceae.


Đại diện: loài âm địa (Botrychium ternatum) mọc ở Sapa, cây lỡi rắn ( Ophioglossum
<i>pendutusum) có ở Bắc và Trung bộ. Lồi ( Ophioglossum vulgaris) c dựng lm thuc cha</i>
ho.


Hình 13 Lỡi rắn Ophioglossum palmatum


b- dạng chung, r- một phần phân đốt của thể bào tử (58) âm địa
<b>3.6.</b> <b> Lớp Toà sen (Marattiopsida)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong lớp chỉ có 1 bộ Tồ sen (Marattiales) với 1 họ Tồ sen (Marattiaceae). Họ có 6 chi,
trong đó có 2 chi gặp ở Việt Nam là Tồ sen (Marattia) và móng ngựa (Angiopteris) (h59)
<b>3.7.</b> <b> Lớp Dơng xỉ (Polypodiopsida)</b>


Lớp này xuất hiện ở kỷ cacbon hình nh đi ra từ lớp Dơng xỉ phân nhánh đơi
( Zygopteridopsida). Gồm những Dơng xỉ có dạng sống đa dạng, đa số là cây thảo sống lâu
năm, có nhiều lồi bì sinh. Thân rễ phân nhánh hay hơi phân nhánh. Lá khác nhau về kích
th-ớc. ở bọn ngun thuỷ gân phân đơi khơng có gân chính cịn đại đa số có gân chính. Lá phần
lớn giống nhau khơng phân hố sinh dỡng và lá mang bào tử.


Hệ dẫn thân từ trung trụ nguyên sinh đến trung trụ mạng. Túi bào tử hợp thành ổ túi có vịng
cơ mở với mặt ngồi bằng xeluloza, mặt trong bằng lignin. Khi trời hanh khơ mặt ngồi co
lại, do đó túi bào tử nứt ra bào tử phóng thích ra ngồi.


Lớp Dơng xỉ có trên 1 vạn lồi đợc chia thành 3 phân lớp:
<b>+ Phân lớp Dơng xỉ ( Polypodiidae)</b>



Gồm chủ yếu các dơng xỉ ở cạn, ổ túi nằm ở mặt dới lá sinh dỡng. Vòng cơ gồm những tế bào
phân hố khác các tế bào cịn lại và thờng nhiễm thêm lignin tại màng trong và màng bên làm
thành bộ máy mở túi bào tử. Khi túi bào tử chín gặp thời tiết khơ, mặt ngồi của vịng cơ sẽ
khô đi và co lại nhiều hơn mặt trong làm cho vòng bật rách vách túi bào tử để bào tử phát tán
ra ngồi. Bào tử giống nhau.


H×nh 15(63) Túi bào tử của Dơng xỉ với vòng cơ
Hình 16 Chu trình sống của Dơng xỉ cạn


Nguyờn tn ( Th giao tử) của dơng xỉ cạn là một bản mỏng màu lục, có hình tim, mặt dới có
rễ giả, vi thế có thể tự dỡng đợc. Túi tinh hình cầu trồi lên mặt ngun tản. Túi nỗn hình chai
có phần bụng nằm trong mô của nguyên tản, phần cổ trồi ra ngồi. Cả túi tinh và túi nỗn đều
ở mặt dới của ngun tản. Tinh trùng hình xuắn có một chùm roi. Sự thụ tinh ở nớc, phơi đợc
hình thành từ hợp tử phát triển trên nguyên tản thành cây con, mt thi gian ngn nguyờn tn
cht i.(h.16.)


Phân lớp này cã 4 bé: Bé Rau vi (osmundales), bé R¸ng ngãn ( Schizeales), Bé D¬ng xØ
(Polypodiales), bé D¬ng xØ méc (Cyatheales)


Ta xét 1 số đại diện


+ D¬ng xØ thêng (Dryopteris parasitica): thân rễ mảnh, lá xẻ thuỳ lông chim, ổ túi hình tròn,
rất phổ biến khắp nơi ở nớc ta: (h.62)


+ Guột ( vọt) ( Dicranopteris linearis) thuộc họ Vọt ( Gleicheniaceae): lá to và cứng chia
làm 3-4 nhánh, có cuống dài, nhẵn, dai. Cây chịu hạn phổ biến khắp nớc ta. Nhất là đồi
sim mua trảng cây bụi thấp. Cuống lá dùng đan rổ, làm nón, rễ làm dây buộc, dễ cháy để
đun thay rơm ( H.63)


Hä Vät gåm 3 chi khoảng 100 loài. ở nớc ta có 8 loài, 2 chi: Gleichenia và Dicranopteris.


Đại diện hay gặp là cây vät Dicranopteris linearis


+ Bòng Bong (Lygodium flexuosum (L.) Sw) thuộc họ Bịng bong Schizaeaceae: Lá có
cuống dài có thể tới chục mét dễ lẫn với thân leo, lá kép lông chim 2-3 lần, ổ túi nằm ở
mép lá. Cây mọc ven đờng hay ven đồi gặp ở 2 miềm nớc ta ( H.64)


+ Lìi mÌo tai chuét ( Pyrrhosia lanceolata (L.) Farw) thuéc hä R¸ng nhiều chân
Polypodiaceae: rễ nhỏ dài, thờng bì sinh trên các cây to. Có 2 loại lá: lá sinh dỡng và lá
sinh sản, lá sinh dỡng hình bầu dục giống tai chuột, lá sinh sản hình thuôn dài giống lỡi
mèo mang nhiều ổ túi bào tử ở mặt dới. (H.65)


+ Đi chồn (Adiantum caudatum L.), tóc thần vệ nữ (A. capillus-veneris L.) thuộc họ
Tóc thần (adiantaceae) họ này gồm 60 chi, khoảng 1.300 loài, chủ yếu ở vùng nhiệt đới,
túi bào tử nằm ở mép lá hay rải rác trên bề mặt của lá, mở bằng khe ngang, có áo túi hoặc
khơng. Thờng có 32-64 bào tử nằm trong túi bào tử. (H.199)


+ Bổ cốt toái (Drynaria fortunei (L.) J. Sm.) thuộc họ dơng xỉ mộc Cyatheaceae có khoản
7 chi, trên 850 lồi chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Chi lớn nhất là chi Cyathea
trên 300 loài ở vùng nhiệt đới ẩm. Cây chủ yếu thuộc cây gỗ, khơng phân nhánh có khi
cao tới 15 mét, đờng kính 25-30cm, lá dài 5-6m, ở gốc lá thờng có lơng, lá kép lơng chim
2-3 lần hoặc lá nguyên. Túi bào tử nằm trên các gân bên ở mặt dới lá, mở bằng rãnh
ngang.(H.24)(H25 cây tổ chim)


+ Cây tổ chim (Neottopteris nidus (L.) J. Sm) thuọc họ Tổ chim (aspleniaceae) họ này
gồm 9 chi, hơn 700 loài phân bố rộng rãi ở nhiệt đới và ôn đới. ổ túi bào tử kéo dài dọc
theo gân.


<b>+ Phân lớp Rau bợ (Marsileidae)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Họ rau bợ (Marsileaceae): Túi bào tử nằm trong bào tử quả. Bào tử quả nằm trên một


cuống dài dính với cuống lá. Trong mỗi bào tử quả có 4 hay nhiều túi bào tử. Bào tử khác
nhau.


Bo t ln ny mm hình thành thể giao tử cái mang một túi nỗn bé gồm 1 noãn bào, 1 tế
bào rãnh bụng, 1 cái cổ ngắn với 1 tế bào rãnh cổ và nhiều tế bào vách. Bào tử nhỏ nẩy
mầm cho thể giao tử đực tiêu giảm gồm 1 tế bào lớn phân chia cho 2 túi tinh, mỗi túi tinh
có 1 tế bào mẹ sinh tinh trùng, sau đó phân chia cho ra 16 tế bào mẹ của tinh trùng.


ở Việt nam có đại diện của chi Marsilea với 3 lồi là: M. quadrifolia L. Rau bợ, M minuta
L. Rau bợ nhỏ. M crenata Presl Rau bợ răng.


(h.68) : <i>M. quadrifolia</i> L. Rau bợ


<b>+ Phân lớp bèo ong (Salviniidae)</b>


Phõn lp ny chỉ có 1 bộ bèo ong (salviniiles) các đại diện trơi nổi trên nớc có rễ (bèo hoa
dâu) hoặc khơng có rễ nh ( bèo ong) có 2 họ:


- Họ Bèo ong (Salviniiaceae): họ này chỉ có 1 chi, 8 lồi phổ biến ở vùng nhiệt đới và ơn
đới.. Cây thảo sống nhiều năm, ít khi sống 1 năm, khơng có rễ nhng có thân rễ phân nhánh
giống nh rễ thật., khơng có biểu bì. Trong thân rễ có những khoang chứa khí. Lá xếp thành
vịng 3 lá, 2 lá nổi trên nớc, 1 lá chìm trong nớc mang ổ túi bào tử. Lá đó cịn tác dụng hấp
thụ nớc và các chất dinh dỡng đồng thời ổn định cho cây trôi nổi và bảo vệ túi bào tử. ổ túi
bào tử giống nhau nhng mang túi bào tử khác nhau. Túi bào tử khơng có vịng cơ mở. Khi
chín ổ túi bào tử chìm xuống đáy chờ đến khi túi áo thối bào tử đợc phóng ra ngồi và nẩy
mầm cho nguyên tản đực. Bào tử nhỏ cho ra 3 tế bào: 1 tế bào lớn ở dới 2 tế bào nhỏ ở
trên. Tế bào lớn là tế bào độc nhất của nguyên tản, còn 2 tế bào trên cho ra tế bào sinh tinh
trùng. Bào tử lớn nẩy mầm cho ra 2 tế bào: tế bào lớn cho ra thể giao tử cái, còn các tế bào
khác cho ra khi lng ln cỏc cht dinh dng.



Đại diện Bèo vảy ốc ( Salvinia natans All.) và bèo ong ( S. cuculata Roxb.)(H.69)


- Họ Bèo dâu (azollaceae): Họ này chỉ có một chi Bèo dâu azolla với 6 lồi chủ yếu sống ở
nhiệt đới, thân bé nằm ngang phân nhánh, trên thân mang các rễ phụ, lá nhỏ xếp sít nhau, trên
mỗi lá có 2 mảnh: mảnh trên nổi trên mặt nớc ở gốc có lộ chứa Tảo lam (Anabaena azollae)
và mảnh dới chìm dới nớc. Lá mang túi bào tử là lá đầu tiên của nhánh bên chìm dới nớc. ổ
túi bào tử đơn tính nằm trên đỉnh của lá đó, ổ túi bào tử nhỏ gồm nhiều túi bào tử nhỏ, trong
mỗi túi bào tử nhỏ gồm 64 bào tử nhỏ. ổ túi bào tử lớn gồm 1 túi bào tử lớn, trong mỗi túi bào
tử lớn có một bào tử lớn. Quá trình phát triển của bào tử nhỏ và bào tử lớn giống nh Bèo ong,
Đại diện: Bèo dâu (azolla caroliniana Willd.) Nakai


<b>4. Nguån gèc cña ngành Dơng xỉ</b>


Ngnh Dng x cú ngun gc t Dng xỉ trần theo hớng lá lớn. Từ Dơng xỉ trần cho ra tiền
D-ơng xỉ có vách túi bào tử dày, từ đó cho ra tất cả các nhóm cịn li ca DD-ng x.


<b>3. Câu 5 điểm : Ngành Rêu ( Bryophyta ) </b>


<b>NGÀNH HẠT KÍN (ANGIOSPERMAE) HAY NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) </b>


<b>I. ÐẶC ÐIỂM CHUNG </b>


- Ngành hạt kín là ngành lớn nhất chiếm 4/7 số lồi thực vật hiện có, chúng đa dạng và
chiếm u thế trong giới thực vật. Các đại diện của chúng mọc khắp nơi trên Trái đất và đóng
vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống con ngời. Về mặt tiến hố ngành hạt kín là đỉnh cao
của giới thực vật.


- Tính chất đặc trng nhất của ngành hạt kín là có hoa, đó là cơ quan sinh sản chun
hố. Hoa gồm bao hoa (Perianthum- P), bao hoa có thể tự phân hoá ra đài (Calyx- K), tràng
( Corolla- C), bộ nhị (Androeceum-A) và bộ nhuỵ (Gynoeceum- G). Bộ nhuỵ gồm có một


hay nhiều nhụy, mỗi nhụy có một hay nhiều lá noãn ( tơng đơng với lá bào tử lớn ở hạt trần)
tạo thành bầu kín bao bọc lấy nỗn.


- Phía trên của bầu là vịi nhuỵ, trên cùng là núm nhụy là nơi tiếp nhận hạt phấn và
hình thành đờng dẫn hạt phấn vào túi phôi. Khác với hạt trần, hạt kín tiếp nhận và dẫn truyền
hạt phấn do lá nỗn, cịn ở hạt trần là do nỗn.


- Hạt đợc dấu kín trong quả. Hạt do nỗn (hai vỏ bọc) sau khi thụ tinh phát triển thành.
Trong quá trình phát triển, noãn biến thành hạt, bầu biến thành quả. Nỗn đợc bao bọc kín
trong bầu, hạt đợc bao bọc kín trong quả là u thế của thực vật hạt kín so vơi ngành thực vật
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nỗn làm thành 1 noãn cầu với 2 trợ bào, 2 nhân ở giữa kết hợp thành nhân thứ cấp và 3 nhân
ở đầu đối diện làm thành 3 tế bào đối cực.


- ở thực vật hạt kín hồn tồn khơng có túi nỗn, trong khi đó ở hạt trần cịn có túi noãn
( trừ Dây gắm và Hai lá)


- Ngành hạt kín đặc trng bởi thụ tinh kép, phân biệt hẳn với các ngành thực vật bậc cao
khác. Một tinh tử đi vào túi phơi sẽ kết hợp với nỗn cầu cho ra hợp tử, còn tinh tử kia kết hợp
với nhân thứ cấp cho ra nội nhụ tam bội. Nội nhụ này sẽ dảm bảo dinh dỡng cho phôi phát
triển.


- Hệ dẫn của thực vật hạt kín rất tiến hố, gỗ có mạch thơng, xylem đã có mạch rây và
tế bào kèm.


- Cơ quan sinh dỡng của thực vật hạt kín chun hố cao: gồm có cây gỗ to, nhỡ, thân
leo, thân thảo, kí sinh, bì sinh...các q trình sinh lí và sinh hố diễn ra mạnh mẽ, cho phép
thực vật hạt kín quang hợp trong mọi điều kiện và tổng hợp các chất hữu cơ khác nhau để bảo
vệ v thc hin quỏ trỡnh sinh sn.



<b>Địa điểm phát sinh của thực vật Hạt kín</b>
Có các giả thuyết sau:


-Gi thuyết cho rằng thực vật Hạt kín xuất hiện từ Bắc cực rồi tràn xuống phía nam đợc
đề ra bởi nhà Động vật học, cổ thực vật học Heer (1868) sau đó đợc Sapota, Engler,
Kuznatsov...ủng hộ. Tuy nhiên sự thuyết phục của giả thuyết không cao là do sự nghèo nàn
thành phần laòi thực vật ở kỉ Crêta và kỉ đệ Tam thuộc vùng Bắc cực.


Giả thuyết của Hallier cho rằng tổ tiên thực vật Hạt kín ở trong lịng chảo Thái bình d
-ơng, trên lục địa mà giả thiết Thái Bình Dơng bao gồm từ Mehico đến Patagoni, đến quần đảo
Hawai, tân Caledoni và Newzeland. Song chính sự tồn tại lục địa Thái Bình Dơng này khơng
đợc khẳng định bởi những cơng trình nghiên cứu mới nhất của địa chất về đáy của phần giữa
Thái Bình Dơng.


Giả thuyết xuất hiện từ siêu lục địa Gơnvana do acxelrod theo ơng tiến hố của thực
vật Hạt kín có thể đi ra từ vùng gị đồi, vùng cao của nhiệt đới, những nơi này phổ dạng sống
của thực vật hạt kín phong phú khó giữ lại đợc các dạng hố thạch. Theo ơng thực vật Hạt kín
chiếm u thế cách đây 120 triệu năm


Gia thuyết của Takhtajan cho là thực vật Hạt kín là con cháu của mặt trời nhiệt đới.
Ông đã khoanh giới hạn của địa điểm phát sinh của thực vật hạt kín vào vùng Đơng nam á. Vì
ơng dựa vào các hố thạch tập trung nhiều ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, theo ơng
thực vật hạt kín phát triển ở độ cao 1000-1500m. Nguyên nhân thực vật hạt kín chiếm u thế
trong cuộc đấu tranh để sinh tồn là do tính chất dấu kín nỗn trong bầu, sự đa dạng về cơ
quan sinh dỡng, có mạch thơng ở trong thân, lá.


Theo Gơlenki (1927) ở kỉ Creta giữa khí hậu thay đổi đột ngột, các đám mây mù bao
phủ mặt đất bị tan đi, ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xuống đất làm cho khơng khí trở nên
khơ ráo. Các thực vật Dơng xỉ hay thực vật có nỗn nh hạt trần khơng thích nghi đợc đã


nh-ờng chỗ cho thc vật Hạt kín. Thực vật Hạt kín nhờ có bầu bao bọc noãn tạo thành buồng ẩm
nên chiếm u thế trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Theo một số tác giả nh arber, Parkin,
Takhtajan...hạt bảo vệ phôi tránh khỏi cơn rùng ăn hại đó là ngun nhân chiến thắng của
thực vật Hạt kín.


 <b>Ngn gèc cđa thùc vËt h¹t kÝn</b>


Tìm nguồn gốc thực vật hạt kín tức là tìm nguồn gốc của hoa. Có 3 nhóm giả thuyết về hoa
Giả thuyết Hoa giả do Wettstein (1911) nhà thực vật ngời áo cho rằng hoa thực vật hạt
kín là hoa giả, do nón đực, nón cái của thực vật Hạt Trần hợp thành, mỗi nhị, mỗi nhuỵ t ơng
ứng với một hoa thật. Theo ông hoa thực vật hạt kín đơn tính là nguyên thuỷ nhất và hoa đực
có bao hoa bắt nguồn từ cụm hoa dạng chi Ma Hoàng ( Ephedra) qua dạng rung gian của bộ
Phi lao (Casuarinales ) có nghĩa là tổ tiên thực vật hật kín đi từ bộ Ma Hồng (Ephedrales)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giả thuyết Telom của Zimmermann (1930) giả thuyết này trên nền tảng của Potonie,
Liner và Bawer. Theo giả thuyết này cơ quan thực vật bậc cao đợc phát triển từ những cơ quan
đơn giản nhất cha phân hoá gọi là telom ( telos tiếng Hy lạp gọi là tận cùng). Dạng đó gặp ở
Dơng xỉ Trần (Rhyniaceae). Theo ơng có 2 loại telom: Telom bất thụ gọi là philloid và telom
sinh sản mang túi bào tử. Trong q trình tiến hố telom hợp thành sintelom. Từ sinphilloid
cho ra lá và trục của cành, còn sintelom sinh sản cho ra lá bào tử. Theo ông hoa của thực vật
hạt kín xuất hiện song song với quá trình hình thành cơ quan sinh dỡng. Nh vậy, hoa của thực
vật hạt kín có bản chất từ trục khác với hoa bản chất từ lá nh lí thuyết nón. Quan điểm đó đợc
nhiều nhà thực vật ủng hộ.


Từ các giả thuyết nêu trên, các nhà thực vật đã đi tìm nguồn gốc của thực vật hạt kín
khác nhau có 2 quan điểm chính:


<i><b>+ Thùc vËt h¹t kÝn cã ngn gốc đa nguyên</b></i>


Gia thuyt Appen cho rng cõy mt lỏ mầm đi ra từ thông đất, cây 2 lá mầm đi ra từ


quyển Bá


Embarger (1944) cho rằng thực vật hạt kín xuất hiện từ Bộ á Tuế (Bennettiales), Bộ tuế
(Cycadales), Coniferales. đặc biệt Kuznetsov (1914,1936 ) cho thực vật hạt kín xuất phát từ 6
nhánh: Bộ phi lao ( Casuarinales ), Bộ Liễu ( Salicales), Hộ tiêu (Piperales), Máu chó
( Myristicales ), Túng ( Proteales), Na ( (Annonales) từ á tuế, hạt trần khác, thậm chí đi ra từ
Dơng xỉ.


<i><b>+ Thực vật hạt kín có nguồn gốc đơn nguyên</b></i>


Đa số các nhà thực vật dựa vào những đặc điểm chung vốn có ở tất cả thực vật hạt kín
nh túi phơi 8 nhân, thụ tinh kép, cấu taọ của hoa, sự phát triển của thể giao tử đực và thể giao
tử cái mà cho rằng thực vật hạt kín đi ra từ một nguồn gốc chung. Tuy nhiên bọn nào là tổ
tiên thực vật hạt kín thì cũng cha thống nhất. Chẳng hạn từ chi Ma Hoàng ( Ephedra)
Wettstein, 1912, từ bộ dây Gắm Gnetales (Karisten, 1918), từ Bộ Tuế (Cycadales) hay là
nhóm trung gian giữa Cycadales và Bennettitales ) Engler 1924, từ bộ Thông Pinales ( May,
1926), Hay trung gian giữa Bennettitales và Dơng xỉ có hạt ( Takhtajan,1950-1961 ), Tảo đỏ
(Li,1960)


Nhng theo Heslopp, Harrison, 1958 thì vấn đề xem xét đa nguyên hay đơn nguyên là ở
vĩ trí nào đó của cây phát sinh. Quan điểm đó đợc Cronquist, 1965 đồng tình, ơng nhấn mạnh
cần phải có nhìn rộng rãi và ơng giải thích rằng các cành khác nhau của cây thực vật hạt kín
xuất hiện trong các thời gian khác nhau. ở đây chúng ta theo hệ thống của Viện sĩ Takhtajan.
Ông đã vạch ra các tiêu chuẩn nguyên thuỷ và tiến bộ nh sau:


+TÝnh chÊt khởi sinh và thứ sinh của thực vật Hạt kín(Theo Takhtajan )
<b>Câu 3điểm : Đặc điểm của thực vât bËc cao</b>


-Thực vật bậc cao có nhiều điểm tiến hố so với thực vật bậc thấp. Do chuyển từ đời
sống ở nớc lên ở cạn cho nên đã hình thành nhiu c im mi:



Cơ thể hoàn toàn có cấu tạo ®a bµo


Do sống trên cạn nên thực vật bậc cao đại đa số phân hoá thành thân rễ và lá. Trong đó
thân làm nhiệm vụ nâng đỡ và vận chuyển chất dinh dỡng nớc và muối khoáng, rễ hút nớc,
muối khoáng và giúp cây đứng vững trong đất, lá làm nhiệm vụ quang hợp.


Các cơ quan đó phân hố ra các mô: nh mô dẫn làm nhiệm vụ dẫn nớc, các chất hoà
tan từ rễ lên lá và các chất hữu cơ từ lá xuống rễ, mơ bì làm nhiệm vụ bảo vệ, mô cơ làm
nhiệm vụ nâng đỡ.


ở thực vật bậc cao ln ln có sự xen kẽ giữa thế hệ sinh sản vơ tính và thế hệ sinh
sản hữu tính. Trong đó thế hệ sinh sản vơ tính luôn luôn chiếm u thế ( trừ ngành Rêu)


Sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao chủ yếu là nỗn giao. Cơ quan sinh sản hữu tính là
túi tinh và túi nỗn đa bào. Trong q trình tiến hố, túi noãn tiêu giảm và lên tới thực vật hạt
trần và hạt kín xuất hiện bộ phận mới là nón và nhuỵ. Sự thụ tinh cũng dần dần khơng địi hỏi
môi trờng nớc do sự xuất hiện ống phấn ở các thực vật có hạt.


Trong sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao xuất hiện bộ phận mới gọi là phôi do hợp tử
phát triển thành. Phôi là giai đoạn phát triển của hợp tử. Trong quá trình phát triển, phôi đ ợc
nuôi dỡng và bảo vệ bởi cơ thể mẹ. Đâylà đặc điểm tiến hoá hơn hẳn của thựcvật bậc cao so
với thực vật bậc thấp.


<b>C©u 3®iĨm : 2. Nguån gèc vµ tiÕn ho¸ thùc vËt bËc cao hay thùc vËt cã chåi</b>
<b>( Cormobionta )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhiều tác giả cho rằng thực vật bậc cao phát sinh từ một ngành tảo nào đó có sự xen kẽ
thế hệ rõ ràng, có thể là từ ngành Tảo lục, Tảo nâu hay Tảo đỏ. Song nhóm tảo nào là nguồn
gốc của thực vật bậc cao thì hiện nay vẫn cha đợc chứng minh rừ rng.



<i><b>Quan điểm thực vật bật cao bắt nguồn từ Tảo bởi vì:</b></i>


- Trong lịch sử phát triển, thực vật bËc cao xt hiƯn sau T¶o


- Sự giống nhau giữa thực vật bậc cao nguyên thuỷ- Dơng xỉ trần với Tảo thể hiện
ở sự phân nhánh đôi.


- Gièng nhau trong sù xen kÏ thÕ hƯ gi÷a thùc vËt bËc cao và Tảo.
- Sự có mặt của túi giao tử đa bào ở thc vật bậc cao và một số Tảo.
- Sù cã mỈt cđa tinh trïng cã roi ë thùc vËt bËc cao gièng víi t¶o
- Sù gièng nhau vỊ cấu tạo và chức phận của diệp lục.


Quan im thc vật bậc cao đi ra từ Tảo lục đợc khẳng định bởi Bower (1932). Theo ông thực
vật bậc cao bắt nguồn từ tảo lục lẫn Tảo roi đều khơng có sự xen kẽ thế hệ. Do chuyển lên
đời sống ở cạn nên hình thành cơ quan mới đó là thể bào tử. Nh vậy, theo Bower thì thể bào tử
có th xem nh l mt t thnh mi.


<i><b>Các nhà thực vật ủng hộ quan điểm thực vật bậc cao bắt nguồn từ Tảo lục căn cứ vào</b></i>
<i><b>những dẫn liệu sau ®©y:</b></i>


- Sự giống nhau của những sắc tố quang hợp và sản phẩm quang hợp đợc tạo
thành ở Tảo lục và thực vật bậc cao


- ở Tảo lục có một đại diện sống trên cạn nh trên mặt đất, trên vỏ cây
- Sự có mặt của lớp cutin ở một vài lồi tảo lục


- ë T¶o lơc cịng cã sù xen kÏ thÕ hƯ trong chu tr×nh sèng (Ulia).
- Sù có mặt của túi giao tử đa bào ở một vài loài Tảo lục



Quan im v ngun gc ca th bào tử xuất hiên sau không đợc các nhà thực vật khác tán
thành. Maye (1946) cho rằng thể bào tử xuất hiện ở tảo nâu hay Tảo lục, đặc biệt là Tảo nâu
có sự xen kẽ thế hệ rõ ràng. Chẳng hạn nh ở Laminaria thể bào tử chiếm u thế, ở Cutleria thể
giao tử chiếm u thế. Từ đó có thể suy ra rằng thể bào tử khơng phải là cơ quan mới hình thành
của thực vật bậc cao mà chúng đã có từ tổ tiên của Tảo.


<i><b>C¬ së của giả thiết thực vật bậc cao đi ra từ Tảo nâu:</b></i>


+ Sự giống nhau trong xen kẽ ở Tảo nâu và thực vật bậc cao:
Thể giao tử chiếm u thÕ nh ë Cutleria, cßn ë thùc vËt bËc cao là Rêu


Th bo t chim u th nh To Laminaria, cịn ở thực vật bậc cao thuộc các nhóm cịn lại.
+ Trong q trình tiến hố, Tảo nâu có thể đạt đợc cấu tạo mơ và tản có kích thớc lớn.
+Trong q trình sinh sản hữu tính, Tảo nâu đi từ đẳng giao, di giao tới noãn giao và có
khả năng tạo thành những túi giao tử đa bào. Sự hình thành túi giao tử đa bào đó của Tảo nâu
cho phép thực vật bậc cao phát triển cơ quan sinh sản túi tinh và túi noãn đa bào.


Tuy nhiên nhiều ngời khơng đồng tình với quan điểm này:


- Tảo nâu có sắc tố khác với sắc tố của thực vật bậc cao. Chẳng hạn ở thực vật bậc
cao có diệp lục a,b, carotin và xantophin, trong khi đó ở Tảo nâu lục lạp chứa
diệp lục a, c và carotin, xantofin và nhiều carotinnoit khác mà chủ yếu là
fucoxantin (C40_H56O6) mà thc vt bc cao khụng cú.


- Tảo nâu không có những dạng sống trên cạn


- To nõu cht dữ trữ là laminarin trong khi đó thực vật bậc cao là tinh bột.
- Tảo nâu khơng có giao tử đực nhiều roi nh ở lá thông, Dơng xỉ, cỏ thỏp bỳt v


một số hạt trần của thực vật bậc cao.



Nếu cho rằng thực vật bậc cao bắt nguồn từ Tảo nâu thì chúng đi ra từ một kiểu nào đó
là đa nguyên. Tức là thực vật bậc cao có 2 dịng tiến hố: một dịng thể giao tử chiếm u thế
nh ở cutleria, một dòng thể bào tử chiếm u thế nh ở laminaria. Cả hai đại diện này thể giao
tử và thể bào tử có sự khác nhau về hình thái cũng giống thực vật bậc cao. Nếu nh vậy thực
vật bậc cao có nguồn gốc đa ngun, điều đó khơng có cơ sở, bởi vì tất cả thực vật bậc cao
đều giống nhau về cấu tạo của túi tinh, túi noãn, túi bào tử, khớ khng


Thực vật bậc cao có 2 dòng tiến hoá đi ra từ ngành Dơng xỉ trần (Rhyniophyta):


+ Dũng th nhất theo hớng lá nhỏ cho ra ngành Rêu là ngành tiến hố cụt, ngành
Thơng đất, ngành lá Thơng, ngành C thỏp bỳt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>H1: Cây phát sinh hệ thèng thùc vËt bËc cao</i>


Magnoliophyta Pinophyta
( H¹t kÝn) ( hạt trần)


Psilôtophyta ( Lá Thông)


Polypodiophyta
Equisetophyta ( D¬ng xØ)
(Th¸p bót)


Bryophyta Lycopodiophyta


<i> ( Rªu) (Lá thông) Dơng xỉ nguyên thuỷ ( Zosterophyllophyta)</i>


Rhyniophyta (Dơng xỉ trÇn)



<b>Câu 3điểm : Ngành Thơng (Pinophyta) = ngành hạt trấn (Gymnospermae)</b>
<b>I. đặc điểm</b>


1. Ngành hạt trần là ngành thực vật có hạt đầu tiên xuất hiện trên trái đất ở kỷ Đềvôn và phát
triển mạnh ở Đại trung sinh, ngày nay có khoảng 600 lồi.


2. Ngành bao gồm những cây gỗ, cây bụi, leo khơng có cây thảo. Thân có cấu tạo thứ
cấp nhng gỗ cha có mạch thơng mà chỉ có quản bào điểm, cha có nhu mơ gỗ và sợi gỗ.
3. ở hạt trần ngoài các lá làm nhiệm vụ quang hợp cịn có các lá làm nhiệm vụ sinh sản, đó là
lá bào tử. Có 2 loại lá bào tử: lá bào tử lớn và lá bào tử bé. Các lá bào tử th ờng hợp lại thành
nón nh ở Thơng. Lá bào tử lớn mang một số nỗn, cịn lá bào tử bé mang túi phấn.


4. Quá trình sống phụ thuộc vào môi trờng nớc ngay cả giai đoạn thụ tinh chỉ bọn thấp quá
trình thụ tinh chỉ phụ thuộc bên trong ( khác với ngành tríc)


5. Đặc điểm nổi bật của ngành Hạt trần là sự có mặt của nỗn: gồm 1 túi bào tử lớn tức là
phôi tâm và một lớp bảo vệ riêng bao quanh nó là vỏ nỗn để bảo vệ phơi mặc dù nỗn
cịn để lộ trên lá nỗn.


6. Tồn bộ sự phát triển của thể giao tử cái, quá trình thụ tinh và thậm chí cả những giai đoạn
đầu tiên của sự phát triển phơi đều diễn ra trong nỗn.


7.Do kết quả của sự phát triển của hợp tử mà cuối cùng Hạt trần hình thành hạt.


8.Th giao t đực và thể giao tử cái tiêu giảm và hầu nh sống trên thể bào tử. Thể giao tử đực
là hạt phấn gồm có 3 tế bào phát triển trong túi bào tử bé khơng ra khỏi b tử bé, khác với
các ngành khác là khơng có túi tinh. Giao tử đực đợc hình thành trong thể giao tử đợc chuyển
tới túi noãn nhờ giác mút hoặc ống phấn. Thể giao t cỏi l ni nh.



<b>3. Phân loại</b>


Ngành hạt trần chia ra 6 lớp:


+ Lớp Dơng xỉ có hạt (Lyginopteridopsida)
+ Lớp Tuế (Cycadopsida)


+ Lớp á Tuế (Bennettitopsida)


+ Lớp Hồ Đào = lớp Lá quạt (Ginkgopsida)
+ Lớp Thông (Pinopsida)


+ Lớp Dây Gắm (Gnetopsida)


<b>3.1. Lớp Dơng xỉ có hạt (Lyginopteridopsida)</b>


Lp ny gm những đại diện đã hoá thạch. Cơ quan sinh dỡng giống nh Dơng xỉ. Trung
trụ nguyên sinh hay đa trụ. Lá đơn giống lá Dơng xỉ. Noãn và hạt sinh ra trên lá lợc hoặc
trên lá lợc biến đổi chuyên hố, khơng có nón. Trên đỉnh nỗn có buồng phấn. Thể giao tử
khơng có giác mút hoặc giác mút sơ khai. Tinh trùng lớn có roi bơi lội. Các đại diện xuất
hiện ở kỷ Đềvôn muộn và phát triển mạnh ở kỷ Đề vơn.


<b>3.2. Líp T (Cycadopsida)</b>


Thân khơng phân nhánh, lá lớn hình lơng chim. Cây khác gốc, khơng có nón hoặc có nón
đơn tính. Lớp này chỉ có 1 bộ


+ Bộ Tuế (Cycadales): hiện nay có 9 chi, 100 loài đang sống thuộc họ Tuế (Cycadaceae)
phân bố chủ yếu ở Cận nhiệt đới và nhiệt đới thuộc Đông á, châu úc, châu Phi, châu Mỹ.
Việt Nam có chi Tuế hơn 10 loài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong thân phần ruột rất phát triển và chứa tinh bột. Ngoài ruột là gỗ cấp hai, rồi đến tầng
phát sinh và lipe. Ngoài cùng là vỏ rất phát triển. Nón đơn tính mọc trên các cây khác
nhau. Nón mọc ở đỉnh thân, gồm 1 trục mang nhiều nhị (lá bào tử nhỏ) mặt dới có nhiều
túi phấn xếp thành từng khóm. Trong túi phấn có nhiều hạt phấn. hạt phấn trớc lúc đợc
phóng thích ra ngoaì đã nẩy mầm thành 3 tế bào: tế bào phát sinh, tế bào ống, và 1 tế bào
tơng đơng với tế bào sinh dỡng của nguyên tản đực. Nón cái gồm nhiều lá nỗn (lá bào tử
lớn) xếp lại với nhau ( trừ cây Tuế các lá noãn nằm riêng rẽ khơng tập trung thành nón). ở
Tuế, lá nỗn có màu vàng nâu, xẻ thuỳ rất nhiều ở phần trên, phía dới mang hai dãy nỗn
(túi bào tử lớn) ở hai bên. Cấu tạo noãn gồm các phần sau: Ngồi có vỏ nỗn, phía trên là
lộ nỗn, bên trong có phơi tâm và nội nhũ, trên nội nhũ có 2 túi nỗn bào ( tơng đơng với
túi nỗn của Dơng xỉ) (H. 70).


Hạt phấn nhờ gió đa đến lộ noãn rơi vào buồng phấn. ở đây tế bào ống phát triển thành 1
ống đâm vào phôi tâm để hút thức ăn, đồng thời tế bào phát sinh sẽ phân chia sẽ cho ra 2
tinh trùng có vịng roi xuắn. Tinh trùng đợc phóng thích vào khối nớc ở trong buồng phấn.
Nớc này do miền ngồi của phơi tâm dung giải mà thành. Nhờ có roi tinh trùng bơi qua
khối nớc đó tiến đến túi nỗn bào thụ tinh với nỗn bào thành hợp tử rồi thành phơi ( chỉ 1
tinh trùng thụ tinh với noãn bào). Lúc này noãn biết thành hạt và vỏ noãn trở nên cứng rắn
làm thành vỏ hạt. Hạt trần khi chín rời khỏi cây mẹ gặp điều kiện thuận lợi nẩy mầm
thành cây mới.


Nh vËy, ë TuÕ tinh trïng cã roi vµ sự thụ tinh vẫn cần nớc, nhng nớc do phôi tâm dung giải
ra chứ không phải môi trờng ngoài.


Loài gặp ë ViÖt nam


+ Vạn Tuế (Cycas revoluta Thumb.): Thờng trồng làm cảnh, thân hình cột lá, dài 0,6-1m,
hình lơng chim, các lá chét cứng, nhọn đầu, mép cuộn về phía dới, lá bào tử lớn khơng xếp
thành nón mà mọc riêng rẽ ở đỉnh thân ( H.71)



+ Thiên Tuế ( C. pectinata Griff.): Thân hình củ, lá hình lơng chim dài hơn vạn tuế, dài từ
1-2m, lá chét mỏng mềm, đợc trồng làm cảnh.


<b>3.3. Líp ¸ T (Bennettitopsida)</b>


Lớp này chỉ có 1 bộ á Tuế (Bennettitales) với 1 họ á Tuế ( Bennettitaceae). Gồm những
thực vật đã hoá thạch, sống ở đầu đại Trung sinh có đến 3-4 vạn loài. Khi những cây này
chết đi cũng là lúc thực vật có hoa xuất hiện và ngày nay đa số các nhà thực vật cho rằng á
Tuế là tổ tiên trực tiếp của hạt kín.


Cơ quan sinh dỡng của á Tuế cũng giống Tuế trên những nét cơ bản. Thân hình cột đơn
hay củ. Trên đó mang những lá hình lơng chim (Cycadeoidea). Nhiều chi nh
<i>Cycadeoidea, Williamsonia có nón lợng tính cấu tạo giống kiểu hoa của Ngọc Lan</i>
(Magnoliaceae) là những hạt kín ngun thuỷ nhất. Nón của chúng gồm 1 trục loe ra ở
phía trên thành hình nh một đế hoa. Trên đó ở phía ngồi có những vảy lá xếp xuắn bao
bọc giống nh bao hoa. Tiếp theo phía trong là một vịng là bào tử nhỏ. các lá này lúc non
cũng cuộn lại ở đầu, mang các túi phấn họp lại thành cụm giống nh Dơng xỉ. Trong cùng
là những lá noãn kém phát triển, chúng xếp xuắn trên phần lồi của trục nón. Mỗi lá noãn
gồm 1 cuống dài mang 1 noãn ở đỉnh. Xen kẽ các lá nỗn là các vảy bất thụ, có phần đầu
loe ra để che chở cho cac noãn ( H.72).


Do cấu tạo nón nh vậy mà ngời ta xem nó nh là tiền thân của ngọc lan và xem á Tuế nh là
một nhóm có quan hệ với thực vật hạt kín, nó là trung gian giữa hạt trần và hạt kín nguyên
thuỷ, thực ra vấn đề này đang cịn rất phức tạp.


<b>3.4. Líp Th«ng (Pinopsida)</b>


Đặc trng bởi thực vật có nón đơn tính chun hố. Cây thờng phân nhánh mạnh,lá đơn,
phần lớn nguyên. Cơ quan sinh sản các đại diện thấp đang có buồng phấn, do đó tinh


trùng bơi lội tự do trong buồng phấn nh Tuế. Còn các đại diện cao hơn thì buồng phấn tiêu
giảm cho nên tinh trùng khơng có roi đợc gọi là tinh tử vào thụ tinh với noãn cầu nhờ ống
phấn chuyển vào.


Lớp này có một số đại diện đã bị tuyệt diệt thuộc bộ Thơng tuế cịn gọi là bộ Hồ l u đà
(Cordaitales), Nay chỉ còn lại các đại diện thuc B Thụng.


<b>3.5. Lớp Dây gắm (Genetopsida)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cõu 3điểm : Lớp Thông (Pinopsida) và các đại diện</b>


Đặc trng bởi thực vật có nón đơn tính chun hố. Cây thờng phân nhánh mạnh,lá đơn,
phần lớn nguyên. Cơ quan sinh sản các đại diện thấp đang có buồng phấn, do đó tinh
trùng bơi lội tự do trong buồng phấn nh Tuế. Cịn các đại diện cao hơn thì buồng phấn tiêu
giảm cho nên tinh trùng khơng có roi đợc gọi là tinh tử vào thụ tinh với noãn cầu nhờ ống
phấn chuyển vào.


Lớp này có một số đại diện đã bị tuyệt diệt thuộc bộ Thơng tuế cịn gọi là bộ Hồ l u đà
(Cordaitales), Nay chỉ còn lại các đại diện thuộc Bộ Thơng.


<b>+ Bé Th«ng (Pinales = Coniferales)</b>


Đây là bộ duy nhất của lớp gồm 600 loài, 55 chi, 8 họ phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu. Là
những cây gỗ lớn hoặc cây bụi cao tơi 150m, chu vi 30m. Thân có cấu tạo thứ cấp, gỗ cha
có mạch thơng, chỉ có quản bào núm. Thân phân nhánh nhiều và thờng tạo tán hình nón.
Lá dạng hình kim, mũi mác, hình vảy...Nón đơn tính cùng cây hoặc khác cây.


cấu tạo nỗn, sự thụ tinh, q trình hình thành hạt cũng giống Tuế về những nét cơ bản,
nhng khác là tinh trùng khơng có roi gọi là tinh tử, sự thụ tinh nh vậy không cần nớc. ống
phấn đợc hình thành từ tế bào ống có nhiệm vụ đa tinh tử vào thụ tinh với noãn cu (ch 1


tinh t th tinh) (H.73)


Đại diện:


+ H Bỏch Tán (araucariaceae): Gồm các đại diện ở Nam bán cầu có 2 chi, 40 lồi, có những
lồi cho gỗ q hoặc nhựa. Thân có vịng thật và giả theo từng năm, lá hình mũi mác xếp xuắn
ốc hay hình kim. Nón cái gồm nhiều vảy hạt, trên đó có 1 nỗn. Nón chín to đến 30cm.


a. Đại diên cây Bách tán (araucaria excelsa R. Br.) Cây gỗ cành nằm ngang phân
tầng, lá hình sợi ngắn xếp sít nhau theo đờng xuắn ốc. Cây đợc trồng làm cảnh.
(H.76)


+ Họ Kim giao (Podocarpaceae): có 5 chi khoảng 130 lồi chủ yếu thuộc chi Kim giao
(Podocarpus) phổ biến ở Nam bán cầu. ở Việt Nam có 2 chi, 5 lồi. Cây gỗ to lá mọc
cách, ít khi mọc đối, lá từ thn nhọn đến hình kim hay hình vảy. Nón khác gốc chủ yếu,
nón đực nằm trên đỉnh của cành gồm nhiều lá bào tử nhỏ xếp xuắn ốc. Mỗi lá bào tử nhỏ
mang 2 túi phấn ở dới. Nón cái chủ yếu mang một lá noãn và mỗi lá noãn mang một noón.
i din: Kim giao (Nageia fleuryi Hickel) (H.75)


Thông lá hán (podocarpus chinensis (Roxb.) Wall.), Th«ng tre (P. neriifolius D. Don),
Thông tre lá ngắn ( P. pilgeri Foxw), Thông Lông gà (Dacrycarpus imbricatus (Bl.) de
Laub.


+ H Thơng (Pinaceae): Là họ lớn nhất của bộ có 10 chi 240 lồi chủ yếu ở vùng ơn đới
bắc bán cầu. Họ có nhiều đại diện có ý nghĩa kinh tế. Lá hình kim, hình dải. Xếp từng đơi
hay từng bó trên chồi. Nón của thơng cùng gốc, nón đực đơn độc gồm nhiều túi bào tử
nhỏ, bào tử nhỏ của thơng đa số có 2 túi khí. Nón cái gồm nhiều lá bào tử lớn nằm trong
nách của lá bắc. khi chín lá bào tử lớn thờng hố gỗ. Mỗi lá bào tử lớn mang 2 lá noãn ở
mặt bên. Phơi có từ 2-18 lá mầm



Đại diện: Thơng nhựa (Pinus merkusii )(Thơng 2 lá) cây thân gỗ, lá hình kim mọc từng
đôi một, mọc phổ biến khắp nơi. (H.74)


b. Thông 3 lá (P. insularis ) Thờng mọc trên núi cao.


c. Thông Đà lạt (P. dalatensis) cây mọc trên núi cao Đa lạt, lá mọc chụm 5 chiếc
một.


+ H Bt Mọc (Taxodiaceae): Gồm 9 chi, 15 loài phổ biến ở vùng Ơn Đới, thân cây thờng
lớn, lá hình dải thn mũi mác, hình kim hoặc hình vảy, xếp xoắn ốc. Cây đơn tính cùng
gốc, nón đực và nón cái nhỏ có các lá bào tử bé và lớn xếp xoắn ốc.


Đại diện : Bụt mọc (Taxodium distichum (L.) Rick.) cây gỗ lá mềm dẹt, dài, xếp sát nhau
trông nh lá kép, rễ thở nổi trên mặt nớc. Cây đợc trồng ven hồ nớc ở Hà Nội (H.78)


Sa mu ( Cunninghamia lanceolata Lamb.)(H.80):lµ mét loµi duy nhÊt cđa chi ë ViƯt nam.
Ngoµi ra trong họ này còn có chi Thuỷ Sam (Sequoia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đại diện:


d. Trc bỏch dip: (Thuja orientalis) (H.77): cõy gỗ nhỏ, cành tạo thành mặt phẳng,
mang các lá hình vảy. Cây đợc làm thuốc chữa bệnh ho ra máu.


- P¬ Mu:(Fokienia hodginsii )(H.79)
Cây gỗ lớn cho gỗ quí, thơng mọc trên núi cao.


<b>Câu 2 điểm 1. B Ng c lan (Magnoliales):ọ</b>


Ngọc lan là bộ nguyên thuỷ nhất của thực vật hạt kín. cõy thõn gỗ to hay cõy leo gỗ, thường
xanh, lá đơn mọc cách, trong thân và lá thờng có tế bào tiết chất thơm. Hoa thờng đơn độc,


to, đế hoa lồi, nhị nhiều tự do xếp xoắn ốc. Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời. Quả kép gồm
nhiều đại, phôi nhỏ giàu nội nhụ. Ở một số đại diện, trong gỗ chưa cú mạch thụng hay nếu cú
thỡ cỏc bản ngăn rất xiờn và hỡnh thang. Màng hạt phấn kiểu một rảnh nguyờn thủy.


<b>1.1. Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) </b>


Cây gỗ lớn, lá nguyên, mọc cách gõn lụng chim. Luôn luôn có lá kốm bao ly chồi,
sớm rụng, để lại vết sẹo. Trong thân và lá thường có tế bào tiết mùi thơm.


Hoa to, mọc đơn độc, lưỡng tính có mùi thơm. Ðế hoa lồi dài, trên đó các thành phần
hoa xếp xoắn ốc. Bao hoa chưa phân hóa đài tràng (như ở hoa ngọc lan ta) hoặc gồm một số
mảnh hơi phân hóa khác nhau. Nhị và lá nỗn nhiều, rời. Ðơi khi cả nhị và đầu vịi nhụy
cũng chưa phân hóa rõ (Ngọc lan Michelia alba DC.). Quả kép, hạt có nội nhũ phẳng, trơn.


Họ Ngọc lan có 12 chi, khoảng 210 loài, phân bố chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới Bắc
bán cầu, thường tập trung ở Ðông Nam Á và Ðơng Nam hoa Kỳ. Ở nước ta hiện có 10 giống
với gần 50 lồi (N.T.Bân, 1997).


C«ng thøc hoa: * P3+3+3 A& G&


Một số lồi quen thuộc và có giá trị như :


+ Dạ hợp (Magnolia coco (Lour) DC.): Cây có hoa to, màu trắng thơm, ban đêm khép
lại. Trồng làm cảnh.


+ Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv.): Cây to, gỗ màu vàng nhạt, thơm, không bị
mối mọt, dùng trong xây dựng và làm đồ đạc quí giá, đồ mỹ nghệ (là lồi q hiếm, được ghi
trong sách Ðỏ và cần được bảo vệ).


+ Mỡ (Magnolia glauca Bl.): Cây to cao trên 10m, gỗ nhẹ, mềm thơm, dùng làm bút


chì, gỗ dán đồ mỹ nghệ.


Mỡ là cây ưu sáng, mọc nhanh có thể trồng ở rừng cải tạo. Gặp phổ biến ở Bắc bộ.
+ Ngọc lan ta thường gặp 2 loài: Ngọc lan trắng (Michelia alba L.) và Ngọc lan vàng
(Michelia champaca L.) có nguồn gốc ở Ấn Ðộ và Indonesia, hiện được trồng nhiều ở các
đình chùa, cơng viên ở ta vì có hoa thơm, để làm cảnh lấy bóng mát; hoa cất lấy dầu thơm
để chế nước hoa .


+ Giổi lơng (Michelia balansae Dandy): Cây gỗ trung bình, lá có nhiều lơng. Gỗ màu
sữa, nặng, khó nứt, dùng làm nhà. Gặp ở trong rừng nhiều tỉnh phía Bắc.


+ Giổi thơm (Tsoongiodendrum odorum Chun): Cây gỗ lớn. Hoa lớn, thơm, quả cũng
rất lớn . Gỗ có lõi vàng, thơm, dùng trong xây dựng và đóng đồ đạc. Cây thường mọc rãi rác
trong các rừng nhiệt đới ẩm ở các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Ninh Bình, Nghệ
An. Lồi hiện đang có nguy cơ bị đe dọa giảm số lượng (Sách Ðỏ Việt Nam, 1996).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cây gỗ nhỏ hoặc cây bụi, có khi cây leo. Lá đơn ngun, mọc cách, khơng có lá kèm;
lá thường có lơng, ít ra cũng ở đường gân giữa.


Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc. Ðài gồm 3 mảnh rời, đơi khi hơi dính lại ở gốc. Tràng
có 6 cánh hoa xếp thành 2 vịng, có khi chỉ còn 3 cánh dầy nạc và lớn (Na). Nhị nhiều xếp
xoắn, chỉ nhị ngắn. Lá noãn nhiều rời xếp xoắn. Quả do những lá noãn riêng rẽ, mọng nước
nhiều hay ít, thường khơng mở hay hợp lại với nhau khi chín thành một khối nạc hoặc thắt
lại theo các hạt. Hạt có phơi nhỏ, nội nhũ lớn và xếp nếp.


Na là một họ lớn, có hơn 120 giống và hơn 2000 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt
đới . Ở nước ta có độ 26 giống với 128 loài, phần lớn là cây mọc hoang ở các rừng thứ sinh,
một số loài cây trồng vì có mùi thơm, đẹp hoặc lấy quả.


<b>Ðại diện thường gặp:</b>



+ Na (Annona squamosa L): Hoa có cánh dày, màu lục, quả kép, nhiều múi, ăn ngon.
Hạt tán nhỏ có thể dùng để diệt chí, lá dùng để làm thuốc chữa sốt rét (nhưng độc, theo kinh
nghiệm dân gian).


+ Mãng cầu xiêm (A. muricata L.): Quả kép lớn, hơi hình tim có gai mềm, ăn được, vị
chua và mùi thơm


+ Móng rồng (Artabotrys uncinatus Baill. = A. hexapetalus (L.f). Blandare). Cây bụi
leo, cuống hoa lúc đầu thẳng sau uốn lại như móc câu. Hoa màu lục vàng lục, rất thơm có thể
chế nước hoa.


+ Cơng chúa hay ngọc lan tây hay Hồng lan (Cananga odorata (Lamk) Hook. f. et
Thoms.): Cây to cành mềm, mọc ngang. Hoa to mọc thành cụm, cánh hoa dài mỏng, màu
vàng lục, rất thơm có thể cất nước hoa. Cây có chứa tinh dầu y lang - y lang dùng làm nước
hoa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×