Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bộ 15 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 79 trang )

BỘ 15 ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 2
NĂM 2019-2020 CÓ ĐÁP ÁN


MỤC LỤC
1. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Đồng Việt
2. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Hương Mai
3. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Khải Xn
4. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Lê Văn Tám
5. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Nguyễn Khuyến
6. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Nho Lâm
7. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Phan Rí Cửa 6
8. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Quang Trung
9. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Số 2 Hoài Tân
10. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Tả Van
11. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Tân Hiệp
12. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Thị trấn Cam Lộ
13. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học


Ưu Điềm
14. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Vạn Phúc
15. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Vạn Yên


Điểm

Nhận xét

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

PHIẾU KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2019 - 2020
Môn: Tiếng việt - Lớp 2
Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên:.............................................Lớp2.......... Trường Tiểu học Đồng Việt
I. Chính tả (Nghe- viết): TIẾNG CHỔI TRE (TV2- Tập 2/ trang 122)
Viết đầu bài và đoạn: “ Tiếng chổi trẻ từ những đếm đông.....đến hết”.

II. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 4- 6 câu) nói về
một loại cây mà em thích, dựa vào gợi ý dưới đây.
Gợi ý:
a. Đó là gì, trồng ở đâu?
b. Hình dáng cây như thế nào?
c. Cây có lợi ích gì ?




HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (phần viết)
NĂM HỌC 2019 - 2020
Mơn Tiếng việt lớp 2

I-

Chính tả: (4 điểm)
Học sinh viết đúng chính tả, đầy đủ đoạn viết, trình bày sạch đẹp (4

điểm)
Học sinh viết sai chính tả, trình bày chưa sạch đẹp... (trừ 0,25 điểm/lỗi)
II- Tập làm văn: (6 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn ngắn, kể về loại cây mà em yêu thích;
dùng từ đúng, khơng sai ngữ pháp, chính tả; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ cho 5
điểm.
(Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các
mức điểm lẻ đến 0,5 điểm).
* Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau:
- Mắc từ 3-5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu...) trừ 1,0 điểm.
- Mắc từ 6 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu..) trở lên trừ 1,5 điểm.
- Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn và cẩu thả trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý chung: Điểm toàn bài bằng điểm của tất cả các câu cộng lại. Điểm
toàn bài là một số ngun; cách làm trịn như sau:
Điểm tồn bài là 6,25 thì cho 6
Điểm tồn bài là 6,75 thì cho 7.
Điểm toàn bài là 6,50: cho 6 nếu bài làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho
7,0 nếu bài làm chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ khoa học.



Điểm

Nhận xét

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

PHIẾU KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2019 - 2020
Môn: Tiếng việt - Lớp 2
Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên:.............................................Lớp2.......... Trường Tiểu học Đồng Việt
I .Chính tả (Nghe- viết): CÒ VÀ CUỐC (TVlớp2- Tập 2/ trang 91)
Viết đầu bài và đoạn: “ Từ đầu đến ngại gì bẩn hở chị ”.

II.Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 4- 5 câu) về loài
chim mà em thích.



HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (phần viết)
NĂM HỌC 2019- 2020
Mơn Tiếng việt lớp 2
Chính tả: (4 điểm)
Học sinh viết đúng chính tả, đầy đủ đoạn viết, trình bày sạch đẹp (4 điểm)
Học sinh viết sai chính tả, trình bày chưa sạch đẹp... (trừ 0,25 điểm/lỗi)

II- Tập làm văn: (6 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn ngắn, kể về lồi chim mà em u thích; dùng từ
đúng, khơng sai ngữ pháp, chính tả; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ cho 5 điểm.
(Tuỳ theo mức độ sai sót về nội dung, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức
điểm lẻ đến 0,5 điểm).
* Bài viết bị trừ điểm hình thức nếu mắc lỗi như sau:
- Mắc từ 3-5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu...) trừ 1,0 điểm.
- Mắc từ 6 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu..) trở lên trừ 1,5 điểm.
- Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn và cẩu thả trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý chung: Điểm toàn bài bằng điểm của tất cả các câu cộng lại. Điểm
toàn bài là một số ngun; cách làm trịn như sau:
Điểm tồn bài là 6,25 thì cho 6
Điểm tồn bài là 6,75 thì cho 7.
Điểm toàn bài là 6,50: cho 6 nếu bài làm chữ viết xấu, trình bày bẩn; cho 7,0
nếu bài làm chữ viết đẹ
I-


Điểm

Nhận xét

PHIẾU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Năm học 2019-2020
Môn: Tiếng Việt - Lớp 2
Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên …………………………………………Lớp 2:.............Trường Tiểu học Hương Mai.
Điểm


A. KIỂM TRA ĐỌC (4 điểm)
(GV kiểm tra trong các tiết ôn tập )

Điểm

B. KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU(6 điểm)
Đọc thầm và trả lời câu hỏi
Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần
cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. chắc là trận gió
đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy:
- Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này.
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vịng trịn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái
cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vịng lá trịn. Thiếu nhi vào
thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trị chui qua chui lại vịng lá ấy. Lúc đó mọi người mới
hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình trịn như thế.
Theo tập sách Bác Hồ kính u
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? ?(M1- 0,5 đ)
A. Vứt chiếc rễ đa đó đi
B. Cuốn chiếc rễ đa lại rồi đem cất đi
C. Cuốn chiếc rễ đa lại rồi trồng nó.
D. Cuốn chiếc rễ đa lại rồi đem phơi khơ.
Câu 2: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào? (M1- 0,5 đ)
A. Có vịng lá trịn
B. Có dáng cong

C. Có tán lá khum khum.
D. Có tán lá như một chiếc ơ


Câu 3: Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây đa ? (M1- 0,5 đ)
A. Chơi trị trốn tìm .
B. Chơi trò bịt mắt bắt dê.
C. Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.
D. Chơi trò dung dăng dung dẻ.
Câu 4. Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi
?(M4- 1 đ)

Câu5. Câu “ Cây đa con có vòng lá tròn.” Thuộc kiểu câu nào? (M3 - 0,5 đ)
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu6. Đặtdấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:(M2 - 0,5 đ)
Một buổi sáng Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng.
Câu 7. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu dưới đây :
Cây hoa được trồng ở trong vườn (M2-1 đ)

Câu 8. Đặt câu với từ “biết ơn” (M2-1 đ)

Câu 9. Tìm các từ trái nghĩa với các từ sau: (M3 - 0,5 đ)
a) lười biếng> <..................

b) nóng> <........................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2019 - 2020
Môn: Tiếng Việt- Lớp 2
BÀI KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU
Đáp án

Câu

Điểm

1

Khoanh vào C

0,5 điểm

2

Khoanh vào A

0,5 điểm

3

Khoanh vào C

0,5 điểm
1 điểm

4
5


Khoanh vào C

0.5 điểm

6

Một buổi sang, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng.

0,5 điểm

7

Cây hoa được trồng ở đâu ?

1 điểm

8

Đặt được câu với từ biết ơn.

1 điểm

9

Tìm đúng các từ trái nghĩa
Lười biếng>< chăm chỉ

0,5 điểm
nóng >< lạnh.



MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I MƠN TIẾNG VIỆT
LỚP 2
Chủ đề

T
T

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

T
N

T
N

T
N

T
N

TL


TL

TL

Tổn
g

TL

Số

1

Đọc hiểu văn bản:

câu

2

1

1

4

Câu
số

1,

2

3

4

4

Số
điểm

1

0,5

1

2,5

Số
3

2

3

Câu
số

6,7

,8

5,9

3

Số
điểm

2,5

1

2

2

4

2

1

9

1

3

1


1

6

câu
2

3

Kiến thức Tiếng Việt

Tổng số câu

Tổng số điểm


PHÒNG GD & ĐT THANH BA
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHẢI XUÂN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2

Năm học: 2019 – 2020
I.Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối năm học
1. Phần đọc:
Mạch kiến
thức, kĩ năng

1. Kiến thức

Tiếng Việt,
văn học
a. Đọc
thành
tiếng
b. Đọc
hiểu

2.
Đọc

Tổng

Số
câu
và số
điểm

TN TL HT
khác
KQ

TN
KQ

Số câu

1

2


1

1

Số
điểm
Số câu

0,5

1,0

0,5

1,0

Số
điểm
Số câu
Số
điêm
Số câu
Số
điểm

Mức 1

Mức 2


Mức 3

TL HT TN TL HT
khác
khác KQ

Mức 4
TN TL HT
KQ
khá
c

Tổng
TN
KQ

TL

4
2,0

1
1,0

HT
khác

1
4,0
2


1

1

1

1,0

0,5

0,5

3

3
1,5

2
1,0

1,5

1,0

4
2,0

1
1,0


1

1

8

2

1

1,0

1,0

4,0

2,0

4,0

2. Phần viết:
Mạch kiến
thức, kĩ năng

Viết

a.
Chính
tả

b.
Đoạn
bài

Tổng

Số
câu
và số
điểm

Mức 1

Mức 2

TN TL HT
khác
KQ

TN
KQ

Mức 3

TL HT TN TL HT
khác
khác KQ

Mức 4
TN TL HT

KQ
khá
c

Tổng
TN
KQ

TL

khác

Số câu

1
4,0

Số
điểm
Số câu

1
6,0

Số
điêm
Số câu
Số
điểm


1

1

6,0

4,0

II. Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối năm học.
Chủ đề

TT
1

HT

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Cộng

1. Kiến thức tiếng Việt, văn

Số câu


1

2

2

5

học

Câu số

5

6,8

7,9

5,6,8,7,9

Số câu

1

a. Đọc thành tiếng

1


Câu số


2
b. Đọc hiểu

a. Viết Chính tả
3
b. Viết đoạn, bài

A.I

Số câu

2

1

1

1

5

Câu số

1,2

3

4


10

1,2,3,4,10

Số câu

1

Câu số

B.I

Số câu

1

Câu số

B.II


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI NĂM HỌC
NĂM HỌC 2019- 2020
Mơn: Tiếng Việt 2 (Phần đọc thành tiếng)
Đề có 03 bài đọc
Giáo viên gọi học sinh bốc thăm bài đọc (một trong các bài dưới đây)
Kho báu của tôi
Kho báu của tơi ! Đó là những cuốn truyện bố mang về với lời đề tặng.Có khi đó
là những truyện cổ mẹ cắt ra từ báo và dán lại hoặc quyển truyện tranh bằng tiếng
Nga bố đã cặm cụi dịch ra tiếng Việt. Những quyển truyện ấy có khi hơi cũ một tí, có

khi lại mất bìa dù đã được mẹ bọc lại cẩn thận và phần nhiều là truyện tranh không
màu. Dù vậy, những câu chuyện vẫn mở ra một thế giới kì thú cho một cơ bé sáu tuổi
là tôi.

Mùa thu trong trẻo.
Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo
ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân
trời mỗi buổi chiều oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi.
Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi
chảy về xuôi.
Rừng cây trong nắng
Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khơ hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng
lệ. Những thân cây tram vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong
biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tram bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng
chim khơng ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.


PHÒNG GD&ĐT THANH BA

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM

TRƯỜNG TIỂU HỌC KHẢI XUÂN

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
NĂM HỌC : 2019 - 2020

Họ và tên:……….................................. ………...............................................................Lớp: …………......................................................
GV coi (Chữ ký,họ tên):………...............................................................................................................................................................
GV chấm (Chữ ký, họ tên) :………........
Đọc

Viết
Tổng
điểm
Đọc Đọc Chính TLV
tiếng hiểu tả

.......................... ............................................................................................................

Nhận xét của thầy (cô) giáo

A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
I. Cho văn bản sau:
Chim sẻ
Trong khu vườn nọ có các bạn Kiến, Ong, Bướm, Chuồn Chuồn, Chim Sâu chơi
với nhau rất thân. Sẻ cũng sống ở đó nhưng nó tự cho mình là thông minh, tài giỏi,
hiểu biết hơn cả nên không muốn làm bạn với ai trong vườn mà chỉ kết bạn với Quạ.
Một hôm, đôi bạn đang đứng ở cây đa đầu làng thì bỗng một viên đạn bay trúng
đầu Sẻ. Sẻ hoảng hốt kêu la đau đớn. Sợ quá, Quạ vội bay đi mất. Cố gắng lắm Sẻ
mới bay về đến nhà. Chuồn Chuồn bay qua nhìn thấy Sẻ bị thương nằm bất tỉnh.
Chuồn Chuồn gọi Ong, Bướm bay đi tìm thuốc chữa vết thương cịn Kiến và Chim
Sâu đi tìm thức ăn cho Sẻ.
Khi tỉnh dậy, Sẻ ngạc nhiên thấy bên cạnh mình khơng phải là Quạ mà là các bạn
quen thuộc trong vườn. Sẻ xấu hổ nói lời xin lỗi và cảm ơn các bạn.
Theo Nguyễn Tấn Phát
II. Đọc thầm và làm bài tập ( 20 phút).
Dựa vào nội dung bài đọc “Chim sẻ” em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả
lời đúng hoặc trả lời cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Sẻ đã kết bạn với ai?
a. Sẻ kết bạn với Ong.
b. Sẻ kết bạn với Quạ.

c. Sẻ kết bạn với Chuồn Chuồn.


Câu 2: Vì sao Sẻ khơng muốn kết bạn với ai trong vườn mà chỉ làm bạn với Quạ?
a. Vì Sẻ đã có q nhiều bạn.
b. Vì Sẻ tự cho mình là thơng minh, tài giỏi, hiểu biết nên khơng có ai trong vườn
xứng đáng làm bạn với mình.
c. Vì Sẻ thích sống một mình.
Câu 3: Khi Sẻ bị thương, ai đã giúp đỡ Sẻ?
a. Quạ giúp đỡ Sẻ.
b. Một mình Chuồn Chuồn giúp đỡ Sẻ.
c. Các bạn quen thuộc trong vườn giúp đỡ Sẻ.
Câu 4: Theo em, vì sao Sẻ thấy xấu hổ?
a. Vì Sẻ khơng cẩn thận nên bị trúng đạn.
b. Vì Sẻ đã kết bạn với Quạ.
c. Vì Sẻ đã coi thường, khơng chịu kết bạn với các bạn trong vườn, những người đã hết
lòng giúp đỡ Sẻ.
Câu 5 : Câu “ Quạ vội bay đi mất.” thuộc kiểu câu nào đã học?
a. Ai làm gì ?
b. Ai là gì ?
c. Ai thế nào ?
Câu 6: chim sẻ, chim sâu, quạ, ong, bướm, kiến, chuồn chuồn là các từ chỉ gì?
a. Chỉ cây cối.
b. Chỉ con vật.
c. Chỉ đồ vật.
Câu 7: Bộ phận in đậm trong câu “ Kiến và Chim Sâu đi tìm thức ăn cho Sẻ.” trả lời
cho câu hỏi nào?
a. Là gì?
b. Làm gì?
c. Thế nào?

Câu 8: Từ nào trái nghĩa với từ buồn bã?
a. vui vẻ


b. tưng bừng
c. buồn tủi
Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:


Ong và Bướm bay đi tìm thuốc chữa vết thương cho Sẻ.”

........................................................................................................................................
Câu 10: Em hãy viết 1 câu nói về suy nghĩ của Sẻ khi được các bạn giúp đỡ?
........................................................................................................................................
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn
I. Chính tả ( nghe - viết): (4 điểm) Thời gian 20 phút
Qua suối
Trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối.
Một chiến sĩ đi sau bỗng sẩy chân ngã vì dẫm phải hịn đá kênh. Bác bảo anh chiến sĩ
kê lại hòn đá cho chắc chắn để người đi sau khỏi bị ngã.
II. Tập làm văn : (6 điểm) (35 phút)
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người thân
của em theo gợi ý sau:
a. Người thân của em là ai?Năm nay bao nhiêu tuổi?
b. Hình dáng và tính tình của người đó như thế nào?
c. Tình cảm của em đối với người thân đó như thế nào?


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn : Tiếng việt 2

I. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm)
1.1.Đọc tiếng (4 điểm):
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
1.2.Đọc hiểu ( 6 điểm):
Câu 1,2, 3, 4, 6, 7, 8 : Đúng mỗi câu : 0,5 điểm:
Câu 9, 10: Đúng mỗi câu 1 điểm
Câu
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
ý đúng
b b
c
c
a
b
b
a
Câu 9: Ong và Bướm làm gì?
Câu 10: Sẻ rất vui vì được các bạn giúp đỡ.
Sẻ rất xấu hổ khi không chịu kết bạn với các bạn trong khu vườn.

II. CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN ( 10 điểm)
1. Chính tả (4,0 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi) : 1điểm
- Trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm
2. Tập làm văn (6,0 điểm)
* Nội dung ( ý) : 3 điểm
- Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý:
+ Giới thiệu được người thân: 0,5 điểm
+ Nêu được một số đặc điểm về hình dáng, tính tình của người thân: 2 điểm
+ Nêu được tình cảm với người thân: 0,5 điểm
* Kĩ năng : ( 3 điểm)
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng; trình bày bài sạch sẽ: 1 điểm
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng; đảm bảo sự logic: 1 điểm
- Sáng tạo: 1 điểm.


Ma trận đề thi cuối năm học môn Tiếng Việt lớp 2A6
Năm học 2019 – 2020
Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và
số điểm

Mức 1

Mức 2

Số câu


2

Số điểm

1

Đọc hiểu văn bản:
- Biết nêu nhận xét đơn giản
một sơ hình ảnh, nhân vật, chi
tiết trong bài đọc;
- Hiểu ý chính của nội dung bài
- Biết rút ra bài học, thông tin
đơn giản từ bài học.
Kiến thức Tiếng Việt:
- Nhận biết được các từ chỉ đặc
điểm (tính chất) của sự vật.
- Nêu được các từ trái nghĩa với
các từ cho sẵn
- Biết đặt câu và TLCH theo
các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm
gì? Ai thế nào? Biết đặt câu hỏi
với các cụm từ Ở đâu? Khi
nào?
- Biết cách dùng dấu chấm, dấu
phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi
chấm.

Mức 4


Tổng

1

1

4

0,5

1

2,5

Số câu

2

3

1

6

Số điểm

1

1,5


1

3,5

3
1,5

3
1,5

2
2

10
6

Số câu
Số điểm

Tổng

Mức 3

2
1

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối năm học - Lớp 2a6
Mức 1
STT


2

Mức 3

Mức 4

Tổng

Chủ đề
TN

1

Mức 2

Đọc hiểu
văn bản
Kiến thức
Tiếng
Việt

Tổng

TL

TN

TL

TN


TL

TN

TL

TN

TL

2

1

Số câu

2

2

1

Câu số

2,4

1,3

10


Số câu

1

2

1

1

3

2

Câu số

6

5,7

8

9

1

1

3


2

1

2

6

4

2


TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
Họ và tên:
Lớp:2/6
Điểm
Bằng số
Bằng chữ

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM – LỚP 2
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TIẾNG VIỆT (Phần Đọc hiểu)
Thời gian làm bài 30 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Lời nhận xét của giáo viên

………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………….…….………

……………………………………………………………….….…………
………………………………………………………………..……………

(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi)

I. Học sinh đọc thầm đoạn văn sau:
Cây đa quê hương
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là cả một tịa cổ
kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay nhau ơm khơng xuể.
Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành
những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vịm lá, gió chiều
gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa
cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh
chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN
II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 5) :
1. Bài văn tả gì?
a. Tuổi thơ của tác giả.
b. Tả cánh đồng lúa, đàn trâu.
c. Tả cây đa quê hương.
2. Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
a. Lúa vàng gợn sóng; đàn trâu ra về.
b. Cành cây lớn hơn cột đình.
c. Ngọn chót vót giữa trời xanh
3. Tác giả miêu tả về cây đa quê hương như thế nào?
a. Cây to lớn, cổ kính.
b. Cây đa gắn bó với quê hương.
c. Cây đa dùng để ngồi hóng mát.
4. Tác giả tả những bộ phận nào của cây đa?

a. Lá, thân, ngọn.
b. Cành, ngọn, rễ, lá.


c. Thân, cành, ngọn.
5. Trong các cặp từ sau, đâu là cặp trừ trái nghĩa:
a. Lững thững – nặng nề
b. Lớn hơn – bé hơn.
c. Cổ kính – chót vót.
6. Câu “Cành cây lớn hơn cột đình” thuộc kiểu câu:
a. Ai? là gì?
b. Ai? làm gì?
c. Ai? thế nào?
7. Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau:
Ngọn chót vót giữa trời xanh.
8. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang
cười đang nói.
.........................................................................................................................................................

9. Bài văn nói lên tình cảm gì của tác giả đối với cây đa, với quê hương ? Em hãy ghi
câu trả lời.
Trả lời: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...............................
…………………………………………………………………………………………………..

10. Vì sao tác giả lại gọi là cây đa quê hương? Em hãy ghi câu trả lời.
Trả lời: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...............................
…………………………………………………………………………………………………..



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỌC HIỂU – LỚP 2A6
ĐỀ THI CUỐI NĂM. NĂM HỌC 2019- 2020
Thang điểm 6: Khoanh đúng mỗi câu 1, 2, 3,4,6 được 0,5 điểm:

CÂU

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Ý ĐÚNG

C

A

C

B


B

C

Câu 7: (0,5 điểm)
Ngọn chót vót giữa trời xanh.
Câu 8: (0,5 điểm)
Ở đâu, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói?
Câu 9: (1 điểm)
Bài văn nói lên tình yêu của tác giả đối với cây đa, với quê hương.
Câu 10: (1 điểm)
Tác giả gọi là cây đa quê hương vì cây đa đã gắn bó với q hương.


TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
Họ và tên:
Lớp:2/6
Điểm
Bằng số
Bằng chữ

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM – LỚP 2
NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN TIẾNG VIỆT ( Chính tả)
Thời gian làm bài 30 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Lời nhận xét của giáo viên

………………………………………………………………….…………
……………………………………………………………….…….………

……………………………………………………………….….…………
………………………………………………………………..……………

(Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi)
Học sinh Nghe – viết một đoạn trong bài “ Vời vợi Ba Vì”, đoạn từ “Từ Tam Đảo
…… chân trời rực rỡ”.
Bài viết


HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH TẢ – LỚP 2A6
ĐỀ THI CUỐI NĂM . NĂM HỌC 2019- 2020
Điểm bài viết chính tả theo thang điểm 4
Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng
đoạn văn 4 điểm.
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm. (Từ lỗi thứ 6: Mỗi lỗi trong bài
viết: Sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,25 điểm).
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn, ….. bị trừ 1 điểm toàn bài.


×