Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại xã nghĩa lạc huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ VĂN KHÁNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TẠI XÃ NGHĨA LẠC , HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2010 - 2015

Thái Ngun, năm 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ VĂN KHÁNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TẠI XÃ NGHĨA LẠC , HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2010 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thanh Hải
Khoa Môi Trƣờng - Trƣờng ĐHNL Thái Nguyên


Thái Nguyên, năm 2015


i
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành” mỗi sinh viên ra trường cần trang
bị cho mình những kiến thức cần thiết về lý luận cũng như thực tiễn. Do đó thực tập tốt
nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên, quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua đó mỗi sinh viên ra trường sẽ hồn thiện hơn kiến
thức lý luận, phương pháp làm việc cũng như năng lực công tác.
Xuất phát từ yêu cầu đào tạo và thực tiễn, được sự đồng ý của Ban giám hiệu
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi Trường và thầy giáo hướng dẫn
khoa học TS. Nguyễn Thanh Hải, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện
trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại xã Nghĩa
Lạc, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”.
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hải, và sự giúp đỡ của UBND xã Nghĩa Lạc
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn đề tài
TS. Nguyễn Thanh Hải, cùng tồn thể các thầy cơ, cán bộ khoa Môi Trường,
trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Nghĩa Lạc, người dân trong xã, bạn bè
và những người thân trong gia đình đã động viên khuyến khích giúp đỡ em trong
suốt q trình học tập cũng như hồn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian
và năng lực bản thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy cơ và các bạn để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn !
Thái nguyên , ngày 20 tháng 05 năm 2015
Sinh Viên


Lê Văn Khánh


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch ở các vùng .................... 12
Bảng 4.1: Tổng hợp hiện trạng giao thông xã,trục thôn xóm xã Nghĩa Lạc............. 33
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Nghĩa Lạc ........................................... 36
Bảng 4.3: Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) của xã Nghĩa Lạc ................ 37
Bảng 4.4: Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân trong xã ......................... 38
Bảng 4.5: Chất lượng nước sinh hoạt của người dân xã Nghĩa Lạc ......................... 39
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng hệ thống lọc nước của người dân ............................... 40
Bảng 4.7: Tỉ lệ kiểu cống thải của các hộ gia đình ................................................... 40
Bảng 4.8: Nơi tiếp nhận nước thải của các hộ gia đình ............................................ 41
Bảng 4.9: Lượng rác thải của người dân thải ra trong 1 ngày .................................. 42
Bảng 4.10: Các hình thức đổ rác của người dân ....................................................... 42
Bảng 4.11: Các hình thức xử lý rác thải rắn tại xã Nghĩa Lạc .................................. 43
Bảng 4.12: Các nguồn chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí ............................ 44
Bảng 4.13: Ý kiến của người dân về chất lượng mơi trường khơng khí................... 45
Bảng 4.14: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh ............................................................................. 45
Bảng 4.15: Tỷ lệ kiểu chuồng trại ............................................................................. 46
Bảng 4.16: Tỷ lệ các loại phân bón được các hộ gia đình thường dùng ................... 47
Bảng 4.17: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................... 48
Bảng 4.18: Các nhóm thuốc BVTV người dân thường dùng ................................... 48
Bảng 4.19: Các hình thức xử lí bao bì thuốc BVTV ................................................. 49
Bảng 4.20: Sức khỏe và môi trường ......................................................................... 50
Bảng 4.21: Nguồn cũng cấp thông tin môi trường của người dân ............................ 52

Bảng 4.22: Ý kiến của người dân để cải thiện điều kiện môi trường ....................... 53
Bảng 4.23: Nhận thức của người dân về môi trường ................................................ 54


iii

DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 4.1: Bản đồ hành chính xã Nghĩa Lạc .................................................... 26


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trường

BXD

: Bộ xây dựng

BYT

: Bộ y tế

BVTV


: Bảo vệ thực vật

BOD

: Nhu cầu ơ xy sinh hóa

COD

: Nhu cầu ơ xy hóa học

ĐBSCL

: Đồng bằng sơng cửu long

HST

: Hệ sinh thái

KH-CN

: Khoa học- công nghệ

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

NVS

: Nhà vệ sinh


OXFORD

: Đại học OXFORD Mỹ

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

UNICEF

: Quỹ nhi đồng quốc tế

UBND

: Ủy ban nhân dân

VSMT

: Vệ sinh môi trường


v

MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................... 1

1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2
1.4. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................ 2
1.5. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ..................................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lí ..................................................................................................... 6
2.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 8
2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên thế
giới............................................................................................................................... 8
2.2.2. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam ............................................... 11
2.3. Những tác động của ô nhiễm môi trường ..........................................................18
2.3.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người .....................18
2.3.2. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các vấn đề kinh tế- xã hội ............20
2.3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái ..................................21
2.4. Một vài nét về hiện trạng môi trường huyện Nghĩa Đàn ................................... 22
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 23
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 23
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 23
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. ..................................................................... 23
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 23
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Nghĩa Lạc tác động đến môi
trường ........................................................................................................................ 23
3.3.2. Đánh giá công tác quản lý môi trường tại xã Nghĩa Lạc ................................ 23
3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Nghĩa Lạc ......................... 23
3.3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lí mơi trường tại địa phương .............. 24



vi
3.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 24
3.4.1. Phương pháp kế thừa....................................................................................... 24
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ............................................................. 24
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp( điều tra, phỏng vấn) ............................ 24
3.4.4. Phương pháp chuyên gia ................................................................................. 25
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 25
3.4.6 Tổng hợp viết báo cáo ...................................................................................... 25
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 26
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Nghĩa Lạc ...................................... 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên ...................................................... 26
4.1.2. Các nguồn tài nguyên ...................................................................................... 28
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................. 30
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường xã Nghĩa Lạc .................................................. 36
4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường đất của xã Nghĩa Lạc ................................... 36
4.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước của xã Nghĩa Lạc ................................ 38
4.2.3. Đánh giá hiện trạng môi trường rác thải rắn tại xã Nghĩa Lạc ....................... 41
4.2.4. Đánh giá hiện trạng môi trường khơng khí tại xã Nghĩa Lạc ......................... 44
4.2.5. Đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường tại xã Nghĩa Lạc .............................. 45
4.2.6. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tại xã Nghĩa Lạc ........... 47
4.2.7. Sức khỏe và môi trường .................................................................................. 50
4.2.8. Công tác tuyên truyền và giáo dục, nhận thức của người dân về vệ sinh
môi trường ................................................................................................................. 51
4.2.9. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại xã Nghĩa Lạc ........................... 55
4.3. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lí mơi trường tại địa phương ................. 55
4.3.1 Giải pháp về luật và chính sách mơi trường. ...................................................55
4.3.2 Các giải pháp khác ........................................................................................... 59
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................... 60
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 60
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 62


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa
dạng, giàu giá trị văn hóa, trong lành về môi trường. Tuy nhiên, hiện tại nông thôn
Việt Nam đang chịu tác động sâu sắc của quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hố.
Nhiều tác động đang diễn ra hàng ngày làm thay đổi cách làm ăn, cách nghĩ của con
người cũng như môi trường sống của họ. Chất lượng mơi trường nơng thơn đang có
xu hướng suy giảm nhanh chóng.
Lâu nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng hầu như chỉ phản ánh về ô
nhiễm môi trường ở các khu đô thị, khu công nghiệp… Song tình trạng ơ nhiễm mơi
trường ở nơng thơn lại đang ở mức báo động. Nhiều nơi đã và đang trở thành nỗi
bức xúc của người dân. Do việc xử lý chất thải, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật…
làm cho nguồn nước, khơng khí bị ơ nhiễm. Ðây chính là ngun nhân dẫn đến
người dân các vùng nơng thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh.
Chất lượng cuộc sống của con người ngày nay không chỉ là những điều kiện
về ăn, mặc, ở…mà còn về chất lượng khơng khí để hít thở hằng ngày, chất lượng
nước để sinh hoạt…vì vậy các bộ ngành, các chính quyền địa phương trong bất kì
hồn cảnh nào cũng phải nhìn từ góc độ tổng quan về mơi trường để có quyết định
phát triển ở địa phương mình.
Do đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, nên các vùng nơng
thơn ở nước ta có những nét đặc thù riêng và chất lượng mơi trường có sự biến đổi khác
nhau. Nghĩa Đàn là huyện trung du miền núi nằm về phía Bắc – Tây Bắc của tỉnh Nghệ
An. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và Tỉnh Nghệ An
nói riêng, huyện Nghĩa Đàn có địa hình phức tạp chủ yếu là đồi núi chia cắt gặp nhiều khó

khăn trong phát triển kinh tế nhưng huyện cũng đã có những bước phát triển tích cực, đời
sống nhân dân ngày càng được nâng cao về vật chất và tinh thần. Để đảm bảo cho chất
lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng tốt hơn, huyện đã luôn quan tâm phát triển


2

những xã cịn gặp nhiều khó khăn. Xã Nghĩa Lạc là một trong những xã khó khăn đã có
những bước phát triển trông thấy trong những năm vừa qua trên địa bàn của huyện. Tuy
nhiên đằng sau những bước phát triển tích cực vẫn cịn tồn tại những dấu hiệu thiếu bền
vững của q trình phát triển như mơi trường bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên của xã chưa
được khai thác hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trong quả trình phát triển kinh
tế xã hội ngày càng tăng mạnh. Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm thế nào để đảm bảo hài hòa
giữa lợi ích kinh tế xã hội và phát triển bền vững về mơi trường.
Xuất phát từ vấn đề đó, được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban
chủ nhiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thanh Hải, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi
trường tại địa bàn xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá sơ bộ về tình hình mơi trường của xã Nghĩa Lạc và sự quan tâm cũng
như mức độ hiểu biết của người dân trong xã đối với môi trường nơng thơn hiện nay.
- Tình hình cơng tác quản lý môi trường của địa phương để thấy được những
hạn chế thiếu sót và đề xuất các biện pháp khắc phục.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương.
- Đánh giá tình hình hiểu biết về mơi trường ở nơng thơn , và chất lượng môi
trường cũng như ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của người dân.
- Đánh giá tình hình cơng tác quản lý về mơi trường của xã.
- Trên cơ sở đánh giá để đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm

và cải thiện môi trường, nâng cao ý thức người dân cũng như hiệu quả cơng tác
quản lí mơi trường tại địa phương.
1.4. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập được các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại
xã Nghĩa Lạc.
- Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực


3

- Tiến hành điều tra theo bộ câu hỏi, bộ câu hỏi phải dễ hiểu, đầy đủ các
thông tin cần thiết cho việc đánh giá.
- Các kiến nghị đưa ra phải phù hợp với tình hình địa phương và có tính
khả thi cao.
- Phỏng vấn đại diện các tầng lớp, các lứa tuổi làm việc ở các nghành
nghề khác nhau.
1.5. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao sự quan tâm,tuyên truyền và giáo
dục về BVMT cho người dân địa phương.
+ Đưa ra các tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người
và HST.
+ Đánh giá được hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Nghĩa Lạc, huyện
Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho khu vực nông thôn tại
xã Nghĩa Lạc nói riêng và các vùng nơng thơn thuộc tỉnh Nghệ An nói chung.



4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Mơi trƣờng là gì?
Theo Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014 chương 1, điều 3
khoản 1[9] xác định: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”.

* Hoạt động bảo vệ môi trƣờng
Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Khoản 3, Điều 3, Chương 1 do Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 [9] quy định:

Hoạt động bảo vệ mơi trường là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế
các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ
nhiễm suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.
* Chức năng của môi trƣờng
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra trong hoạt động
sống và hoạt động sản xuất.
- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và
sinh vật trên Trái Đất
- Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

* Ơ nhiễm mơi trƣờng là gì?
Ơ nhiễm mơi trường được hiểu là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây
ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. (Theo Khoản 8, Điều 3, Luật Bảo vệ môi


5

trường Việt Nam năm 2014) [9].
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí :Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của
những chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho nó
khơng sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn…có ảnh hưởng đến đời sống
của con người và sinh vật (Trần Yến, 1998) [8].
- Ơ nhiễm mơi trường nước: Sự ơ nhiễm mơi trường nước là sự thay đổi

thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình
thường của con người và sinh vật (Trần Yến, 1998) [8].
- Ơ nhiễm mơi trường đất : Là q trình thối hóa đất và bị ơ nhiễm bởi

các hóa chất độc hại khi hàm lượng các chất đó cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất chủ yếu là các chất thải từ hoạt động
sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt, bệnh viện, cơng nghiệp. Trong đó đáng chú ý
là các nguồn ô nhiễm từ sản xuất nơng nghiệp (dư lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ,
thuốc kích thích sinh trưởng, phân hóa học…) và sản xuất cơng nghiệp (Nhà
máy, xí nghiệp…) (Trần Yến,1998) [8].
- Ơ nhiễm tiếng ồn : Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn hay âm

thanh được phát ra không đúng lúc, đúng chỗ. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều
thành phần khác nhau được hỗn hợp trong sự cân bằng biến động (Trần Yến,
1998) [8].

* Suy thối mơi trƣờng
Là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây
ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.(Theo khoản 9, điều 3 luật BVMT
2014)[9].
Ngun nhân gây suy thối mơi trường rất đa dạng: Sự biến động của tự nhiên
theo hướng khơng có lợi cho con người, sự khai thác tài ngun q khả năng phục
hồi, do mơ hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trưởng kinh tế, sự gia tăng dân số,
nghèo đói, bất bình đẳng


6

* Quản lý mơi trƣờng và phịng chống ơ nhiễm:
Quản lý môi trường là một hoạt động trong quản lý xã hội: có tác động
điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và
các kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề mơi trường có liên quan
đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền
vững và sử dụng hợp lý tài nguyên .(Đặng Thị Hồng Phương, 2007) [6].
Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: Luật pháp,
chính sách, kinh tế, cơng nghệ, xã hội, văn hố, giáo dục… Các biện pháp này có
thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra.
Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia,
tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình…
* Tiêu chuẩn môi trƣờng:
“Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải,các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới
dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.” (Theo khoản 6 điều 3 Luật
Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014)[9]
* Chất thải và chất thải nguy hại

Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Khoản 12, Điều 3, Chương 1 [9]
quy định:
Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc hoạt động khác.
Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014, Khoản 13, Điều 3, Chương 1 do
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/03/2014 [9] quy định:
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ
cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây độc hại hoặc có đặc tính nguy hại khác.
2.1.2. Cơ sở pháp lí
- Căn cứ luật bảo vệ mơi trường Việt Nam 2014 được quốc hội nước Cộng
Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá 13 kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014


7

và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015.
- Căn cứ vào nghị định số 80/2006 NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính Phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định 59/2007/ NĐ - CP ngày 09/04/2007 về quản lí chất thải rắn.
- Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu.
- Căn cứ quyết định số 17/2001/ QĐ - BXD ngày 07/08/2001 của Bộ Xây
Dựng định mức dự toán chuyên nghành vệ sinh môi trường - công tác thu gom vận
chuyển, xử lí rác.
- Quyết định số 22/2006 QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc áp dụng TCVN về môi trường.
- Căn cứ quyết định số 17/2001/ QĐ - BXD ngày 07/08/2001 của Bộ Xây
Dựng định mức dự tốn chun nghành vệ sinh mơi trường - cơng tác thu gom vận
chuyển, xử lí rác.
- Quy định số 367-BVTV/QĐ về việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật

sử dụng ở Việt Nam do Cục Bảo vệ thực vật ban hành.
- Chỉ thị số 36/2008/CT - BNN ngày 20/02/2008 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn về việc tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường trong
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Căn cứ vào hệ thống TCVN như:
- Căn cứ vào QCVN 01:2009/ BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ăn uống.
- Căn cứ vào QCVN 06:2009/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một
số chất độc hại trong không khí xung quanh.
- Căn cứ vào TCVN 5502 - 2003 cấp nước sinh hoạt - yêu cầu chất lượng.
- Căn cứ vào QCVN 09:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ngầm.
- Căn cứ vào QCVN 14:2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt.
- Căn cứ vào QCVN 15:2008/ BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư


8

lượng hóa chất bảo vệ hóa chất thực vật trong đất.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên thế giới
Ơ nhiễm mơi trường khơng chỉ là vấn đề bức xúc mà còn là vấn đề đáng lo
ngại hiện nay, nó khơng chỉ riêng ở Việt Nam, mà cả trên Thế giới. Hằng năm trên
Thế giới phải chịu nhiều thiệt hại về người và của do ô nhiễm môi trường gây ra.
Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức của con người chưa cao trong vấn đề bảo vệ
môi trường. Cùng với đó là sự gia tăng dân số dẫn đến nhiều chất thải sinh hoạt thải
ra môi trường sống. Q trình đơ thị hóa cũng là một trong những nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường trầm trọng. Được biết hằng ngày, môi trường sống của chúng ta
phải tiếp nhận hàng trăm nghìn tấn rác, chất thải, khí thải từ các ngơi nhà hay những

cơng ty, xí nghiệp, khu chế xuất… Ơ nhiễm mơi trường khơng chỉ là vấn đề kinh tế
- xã hội, mà ngày nay nó cịn là vấn đề mang tính chính trị của nhiều quốc gia trên
Thế giới. Ơ nhiễm mơi trường khơng chỉ xảy ra ở thành thị, mà cả ở nông thôn. Ở
mỗi nơi, mỗi địa phương có những nguyên nhân khác nhau, nhưng chung quy lại
đều do sự chủ quan, thiếu ý thức của mọi người. Nếu như ở thành thị ô nhiễm môi
trường xuất phát từ các chất thải của các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, thì ở nơng
thơn lại xuất phát từ ý thức của người dân chưa cao: phóng uế, vứt rác, xác động vật
bừa bãi,…. Phần lớn ô nhiễm môi trường tại các thành thị đều do chưa có hệ thống
xử lý chất thải hợp lý. Cịn ở nông thôn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phần
lớn do các chất thải của con người và gia súc khơng được xử lý, hay xử lý chưa
thích hợp. Ngồi ra, ơ nhiễm mơi trường cịn chịu nhiều ảnh hưởng bởi những hóa
chất, thuốc trừ sâu từ việc phun, xịt của người nông dân.
Theo Lê Thạc Cán (1995) [1]. Trong những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ
XX, tình hình mơi trường ở trên thế giới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả nhân tố
về chất lượng môi trường và tài nguyên thiên nhiên, có những đặc điểm sau:
- Tăng trưởng dân số nhanh: Dân số thế giới đã lên tới 5,769 tỷ người và sữ tiếp
tục tăng tới 8,5 tỷ trong 3 thập kỉ tới. Trong đó, 83,4% là dân số các nước đang phát
triển. Sau năm 2025, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lêm tới 10 tỷ vào năm 2050.


9

Những vấn đề về tài nguyên môi trường mà tăng trưởng dân số đặt ra là: Lương
thực; nhà ở và các nhu cầu vệ sinh, sức khoẻ, dịch vụ; chất lượng môi trường.
- Suy giảm tài nguyên đất: Hậu quả môi trường gắn liền trực tiếp với gia tăng
dân số và suy giảm tài ngun đất.
- Đơ thị hố mạnh mẽ: Dân số đơ thị tăng lên nhanh chóng với tốc độ là 3%
hàng năm cho toàn thế giới và 3-5% cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Dự
báo đến 2020, tại các nước đang phát triển trong khu vực 50% dân số sống ở các đô
thị và tại các nước phát triển tỷ lệ này là 75%.

-

Hình thành các siêu đơ thị: Xu thế đơ thị hố này sẽ dẫn đến sự hình

thành các siêu đơ thị với dân số trên 4 triệu người.
Sự hình thành các siêu đô thị tại tất cả các nước đều gây nên những khó khăn
và phức tạp về chất lượng mơi trường sống: Ơ nhiễm do cơng nghiệp, giao thơng
vận tải, vấn đề rác thải…Tại các nước đamg phát triển, những vấn đề môi trường lại
càng trở nên phức tạp.
- Mất cân đối dân số đô thị và nông thôn: Sự mất cân đối này diễn ra qua
việc dân nông thôn di cư một cách vô tổ chức tới các đô thị. Với xu thế này sự phân
bố dân cư đô thị và nông thôn ngày càng mất cân bằng, đô thị thì ngày càng căng
thẳng về chất lượng mơi trường, nông thôn do thiếu lực lượng lao động trẻ, khoẻ,
công tác phục hồi suy thối vì vậy sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập khơng đều: Có thể nói rằng
trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX, tất cả các quốc gia từ các quốc gia đang bị
nội chiến tàn phá đều có những cố gắng vượt bậc để phát triển kinh tế và đạt được
những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, sự không đồng đều về kinh tế, thu nhập và mức
sống vật chất giữa các quốc gia ngày càng tăng. Do sự phân bố khơng đồng đều đó
đã tạo nên một áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên thiên nhiên.
- Nhu cầu về lương thực tăng nhanh
- Sản xuất lương thực tăng chậm và bước vào thời kì suy giảm
- Gia tăng sử dụng phân bón hố học và thuốc trừ sâu: Nhìn chung trên tồn
thế giới, lượng phân bón hố học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng vào nông nghiệp


10

đang tiếp tục tăng thêm, tại một số nơi tăng lên theo cấp số nhân.
- Gia tăng sa mạc hoá

- Mất rừng
- Suy giảm sản lượng thuỷ sản
- Tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ dầu khí
- Gỗ củi tiếp tục bị cạn kiệt nhanh chóng
- Chất lượng mơi trường khí quyển tiếp tục bị suy thối
- Rác thải rắn cũng tăng lên: Viện Blacksmith, một tổ chức nghiên cứu mơi
trường quốc tế có trụ sở tại New York (Mỹ), công bố danh sách 10 thành phố thuộc
8 nước được coi là ô nhiễm nhất thế giới năm 2006.
Tại các thành phố này, hơn 10 triệu người có nguy cơ bị nhiễm trùng, ung
thư phổi và giảm tuổi thọ. Trẻ em bị lở loét do ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm
môi trường.
10 thành phố này gồm:
1. Thành phố Dzerzhinsk ở Nga, từng là khu vực sản xuất vũ khí hố học lớn
trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh
2. Thành phố Lâm Phần, Trung tâm công nghiệp than đá của Trung Quốc.
3. Thành phố Kabwe ở Zambia, khu vực khai thác mỏ và luyện kim loại,
trong đó có cả chì.
4. Thành phố Haina ở Cộng hoà Dominica, nơi tái chế và nấu chảy pin,
người dân nơi đây có nồng độ chì trong cơ thể rất cao
5. Thành phố Ranipet ở Ấn Độ, nơi hơn ba triệu người bị ảnh hưởng bởi chất
thải từ các xưởng thuộc da.
6. Thành phố Chernobyl ở Ukraine, một khu vực nổi tiếng bởi thảm hoạ
phóng xạ 20 năm trước.
7. Thành phố Mayluu-Suu ở Kyrgyzstan.
8. Thành phố La Oroya ở Peru
9. Thành phố Norilsk ở Nga.
10. Thành phố Rudnaya ở Nga.


11


Ơ nhiễm mơi trường ở những thành phố này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
sức khoẻ người dân và gia tăng nạn nghèo đói.
Những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của ô nhiễm môi trường là nơi con
người sinh sống có tuổi thọ thấp nhất, trẻ sơ sinh bị khuyết tật, tỉ lệ hen trẻ em trên
90% và chậm phát triển trí tuệ.
Nghiên cứu do cơ quan của Liên hiệp quốc tiến hành cho thấy khoảng 20%
trường hợp chết sớm trên toàn thế giới là do các nhân tố ô nhiễm môi trường gây nên.
Tại Chernobyl, báo cáo ước tính 5,5 triệu người vẫn bị đe doạ bởi vật liệu
phóng xạ tiếp tục thấm vào mạch nước ngầm và đất cách đây 20 năm sau thảm hoạ
nổ nhà máy điện hạt nhân.
Người dân ở Lâm Phần, trung tâm tỉnh Sơn Tây, nơi chuyên khai thác than
của Trung Quốc, thường bị viêm phế quản, viêm phổi, ung thư phổi do chất lượng
khơng khí kém.
Khoảng 300.000 người ở Dzherzhinsk (thuộc Nga), một khu vực sản xuất vũ
khí hố học trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, tuổi thọ chỉ bằng một nửa so với dân của
các nước giàu nhất. Tuổi thọ của đàn ông ở Dzherzhinsk là 47 và của phụ nữ là 42.
Theo cảnh báo của Viện Blacksmith, ngoài 10 thành phố trên bị coi là ơ
nhiễm nhất thế giới, cịn có 25 thành phố khác trên tồn cầu cần sớm triển khai
nhanh các hoạt động bảo vệ môi trường.
2.2.2. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam
Kết quả điều tra tồn quốc về vệ sinh mơi trường (VSMT) nông thôn do bộ y
tế và UNICEF thực hiện được công bố ngày 26/03/2008 cho thấy VSMT và vệ sinh
cá nhân cịn q kém chỉ có 18% tổng số hộ gia đình, 11,7% trường học, 36,6 trạm
y tế xã 21% UBND xã và 2,6% khu chợ tuyến xã có nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn của
Bộ y tế (Quyết định 08/2005/QĐ-BYT); Tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng
nước sạch cịn rất thấp 7,8% khu chợ nơng thơn; 11,7% dân cư nông thôn; 14,2%
trạm y tế xã; 16,1% UBND xã; 26,4% trường học có tiếp cận sử dụng nước máy;
Ngoài ra, kiến thức của người dân về vệ sinh cá nhân và VSMT còn rất hạn chế, thái
độ của người dân còn rất bằng quang về vấn đề này. (Nguyễn Hằng, 2008) [2].

Theo Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004) nước ta là một nước nông


12

nghiệp, 74% dân số đang sống ở khu vực nông thôn và miền núi với khoảng 20% số
hộ ở mức đói nghèo. Những năm gần đây, các hoạt động nơng nghiệp cùng với
những hoạt động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề mơi trường có
tính chất đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở nên bức xúc.
(Lê Văn Khoa, 2004) [4].
Những vấn đề này gây tác động mạnh mẽ và lâu dài đến hệ sinh thái nông
nghiệp và nông thôn. Nó hạn chế tính năng sản xuất của các thành phần môi trường,
giảm năng suất cây trồng và vật nuôi, cản trở sự phát triển bền vững. Càng ngày,
những vấn đề ô nhiễm môi trường càng trở nên phổ biến rộng rãi, len lỏi trong mọi
hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường nhật của người dân nông thôn. Và quan
trọng nhất, hiện trạng trên tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng nông thôn và hậu
quả là lâu dài, không những đối với thế hệ hiện tại mà cả thế hệ mai sau. (Lê Văn
Khoa, 2004) [4].
Vấn đề nước sạch và môi trường: Vấn đề phải kể đến về hiện tượng môi
trường sống của người dân ở các vùng nông thôn Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm
trọng là nước sạch và VSMT nông thôn.
Bảng 2.1. Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch ở các vùng
STT

Vùng

Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn
đƣợc cấp nƣớc sạch ở các vùng

1


Vùng núi phía Bắc

15

2

Vùng trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

18

3

Bắc Trung Bộ Và Duyên Hải Miền Trung

35 - 36

4

Đông Nam Bộ

21

5

Đông Bằng Sông Hồng

33

6


Đông Bằng Sông Cửu Long

39

(Nguồn: Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004) chuyên đề nông thôn, trường Đại
Học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội) [4]
Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy rõ tình trạng ô nhiễm môi trường nước
tác động trực tiếp đến sức khoẻ, là nguyên nhân gây các bệnh như tiêu chảy, tả,


13

thương hàn, giun sán… Các bệnh này gây suy dinh dưỡng, thiếu sắt, thiếu máu,
kém phát triển, gây tử vong nhất là trẻ em. Có 88% trường hợp tiêu chảy là do thiếu
nước sạch, VSMT kém. Có thể thấy, nguyên nhân gây tình trạng ơ nhiễm mơi
trường và nguồn nước ở nông thôn do các nguyên nhân cơ bản sau:
+ Đầu tiên phải kể đến tình trạng sử dụng hố chất trong nơng nghiệp như
phân hố học, thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan và khơng có kiểm sốt.
+ Cịn tồn tại tập tục sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi vào canh tác. Ở
Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), phân tươi được coi là thức ăn cho cá, gây ô
nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng sức khoẻ con người.
Nguyên nhân tình trạng trên là do việc quản lý thuốc BVTV còn nhiều bất
cập và gặp nhiều khó khăn. Thứ hai là việc sử dụng cịn tuỳ tiện, không tuân thủ các
yêu cầu kỹ thuật theo nhãn mác không đảm bảo thời gian cách li của từng loại thuốc.
Thứ ba là do một lượng lớn thuốc BVTV tồn đọng tại các kho cũ, hết niên hạn sử
dụng còn nằm dải rác tại các tỉnh thành trên cả nước.
Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do chất thải rắn
từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện nay cả nước có khoảng 1450 làng
nghề, phân bố trên 58 tỉnh thành và đông đúc nhất ở đồng bằng Sông Hồng tập

trung chủ yếu ở các tỉnh như Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Thái Bình, Bắc Ninh…
Trong đó các làng nghề có quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công
nghệ sản xuất lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%). Do đó đã và đang nảy sinh nhiều
vấn đề môi trường nông thôn, tác động xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí,
sức khoẻ của người dân làng nghề.
Ơ nhiễm khơng khí: Mặc dù đất nước chúng ta nền công nghiệp chưa phát
triển nhưng ô nhiễm khơng khí đã xãy ra đặc biệt ở các nhà máy hóa chất, Dân cư
sống ở các vùng nói trên thường mắc các bệnh đường hơ hấp, da và mắt.
Ơ nhiễm môi trường đất: chủ yếu tập trung tại các làng nghề tái chế kim loại.
Bên cạnh đó là do bãi rác tại các huyện, các chợ nông thôn chưa có cơ quan quản lý
và biện pháp xử lý. Chủ yếu tập trung để phân huỷ tự nhiên và gây những gánh
nặng cho công tác bảo vệ môi trường.


14

Một nguyên nhân nữa dẫn đến sự xuống cấp của môi trường nông thôn là do
tổ chức trong lĩnh vực VSMT nơng thơn cịn phân tán. sự phối hợp các Bộ ngành
chưa tốt. Nhà nước chưa có chính sách huy động sự tham gia đóng góp của các thành
phần kinh tế để cùng với người sử dụng xây dựng công trình vệ sinh mà vẫn áp dụng
cách tiếp cận dựa vào cung cấp là chính. Về pháp chế vẫn cịn thiếu các quy định và
hướng dẫn cụ thể để có thể quản lý tốt trong lĩnh vực vệ sinh môi trường.
Hiện trạng về VSMT nơng thơn vấn cịn nhiều vấn đề bức xúc. Chất lượng
của chúng ngày một tăng, lan tràn làm ô nhiễm đất, nước kể cả ngấm sâu dưới mặt
đất hàng chục, hàng trăm mét. Ơ nhiễm mơi trường gây ra do con người trong hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi và
do những chất thải sinh hoạt các khu vực phân bố dân cư.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc trừ
chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ. Các loại này có đặc điểm là rất độc đối với mọi
sinh vật; Tồn dư lâu dài trong môi trường đất - nước gây ra ô nhiễm; Tác dụng gây

độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong
môi trường đất, nước.
Hiện nay, nước ta chưa sản xuất được nguyên liệu thuốc BVTV mà phải
nhập khẩu để gia cơng hoặc nhập khẩu thuốc thành phẩm bao gói lớn để sang chai
đóng gói nhỏ tại các nhà máy trong nước.
Đặc biệt ở rau xanh, sâu bệnh có thể làm tổn thất trung bình từ 10 - 40% sản
lượng nên đầu tư cho thuốc BVTV sẽ mang lại lợi nhuận trên 5 lần. Chính vì vậy,
lượng thuốc BVTV sử dụng cho rau thường quá mức cho phép. Điều này dẫn đến ô
nhiễm đất, nước. Từ môi trường đất, nước và nông sản, thuốc BVTV sẽ xâm nhập
vào cơ thể con người và tích tụ lâu dài gây các bệnh như ung thư, tổn thương về di
truyền. Trẻ em nhạy cảm với thuốc BVTV cao hơn người lớn gấp 10 lần. Đặc biệt
thuốc BVTV làm cho trẻ thiếu ôxi trong máu, suy dinh dưỡng, giảm chỉ số thông
minh, chậm biết đọc, biết viết.
Điều đáng quan tâm là tình hình ngộ độc thực phẩm do các hố chất độc,
trong đó có thuốc BVTV vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng khơng chỉ
riêng ở nơng thơn mà cịn cả ở các thành phố lớn có sử dụng nơng sản có nguồn gốc


15

từ nơng thơn.
Ngun nhân tình trạng trên là do việc quản lý thuốc BVTV còn nhiều bất
cập và gặp nhiều khó khăn. Hàng năm khoảng 10% khối lượng thuốc được nhập lậu
theo đường tiểu ngạch. Số này rất đa dạng về chủng loại, chất lượng không đảm bảo
và vẫn lưu hành trên thị trường. Thứ hai là việc sử dụng cịn tuỳ tiện, khơng tn
thủ các u cầu kỹ thuật theo nhãn mác, không đảm bảo thời gian cách ly của từng
loại thuốc. Thứ ba là do một lượng lớn thuốc BVTV tồn đọng tại các kho thuốc cũ,
hết niên hạn sử dụng còn nằm rải rác tại các tỉnh thành trên cả nước. Theo Trung
tâm Công nghệ xử lý mơi trường, Bộ Tư lệnh Hố học (2004), trong khoảng hơn
300 tấn thuốc BVTV tồn đọng có nhiều chất nằm trong số 12 chất ơ nhiễm hữu cơ

khó phân huỷ. Và cuối cùng là việc bảo quản thuốc BVTV còn rất tuỳ tiện, khơng
có nơi bảo quản riêng, nhiều hộ để thuốc BVTV trong nhà, trong bếp và trong
chuồng nuôi gia súc. (Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ, 2004) [4]
Ơng Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên&Môi trường Việt
Nam, cho biết nếu vào cuối những năm 1960, chỉ có khoảng 0,48% diện tích đất
canh tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thì hiện nay là 100% với trên 1.000 chủng
loại thuốc, trong đó nhiều loại thuốc có độc tính cao.
Hằng năm, nước ta sử dụng trung bình 15.000 - 25.000 tấn thuốc bảo vệ thực
vật. Bình quân 1ha gieo trồng sử dụng đến 0,4 - 0,5 kg thuốc bảo vệ thực vật. Sử
dụng không hợp lý, không tuân thủ theo đúng những quy định nghiêm ngặt về quy
trình sử dụng nên thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều tác hại cho chính người sử dụng
thuốc và người tiêu dùng nơng sản và thực phẩm có chứa dư lượng thuốc bảo vệ
thực vật, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường sống.
Báo cáo tổng hợp của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên&Môi trường,
mỗi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000 tấn chất thải nông nghiệp
nguy hại, chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật, trong đó khơng ít loại thuốc có độ độc
cao đã bị cấm sử dụng. (Đào Đức Thắng, 2009) [7].
Ngoài ra, cả nước còn khoảng 50 tấn thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu tại hàng
chục kho bãi; 37.000 tấn hóa chất dùng trong nông nghiệp bị tịch thu đang được lưu
giữ chờ xử lý. Môi trường nông thôn đang phải gánh chịu những bất lợi từ hoạt


16

động sản xuất nông nghiệp
* Chất thải rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của ngƣời dân.
Nguyên nhân thứ hai gây ra ô nhiễm môi trường ở nông thôn là do chất thải
rắn từ các làng nghề và sinh hoạt của người dân. Hiện cả nước có khoảng 1.450
làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh thành và đông đúc nhất là khu vực đồng bằng sông
Hồng, vốn là cái nôi của làng nghề truyền thống, với tổng số 472 làng nghề các loại,

tập trung chủ yếu ở các tỉnh như Hà Tây, Thái Bình và Bắc Ninh,... Trong đó các
làng nghề có quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu
chiếm phần lớn (trên 70%). Do đó, đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề môi trường
nông thôn, tác động xấu tới chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí và sức khoẻ
của dân làng nghề. Kết quả phân tích chất lượng nước thải một số làng nghề dệt
nhuộm tại Thái Bình cho thấy, đa số các chỉ tiêu phân tích đều vượt tiêu chuẩn cho
phép, đặc biệt BOD5, COD đều vượt tiêu chuẩn từ 2 - 5 lần. (Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân
Cơ, 2004) [4].
Phần lớn các hộ, cơ sở sản xuất ở làng nghề sử dụng ngay diện tích ở làm nơi
sản xuất. Khi quy mô sản xuất tăng lên, đòi hỏi đầu tư về thiết bị, sử dụng nguyên
vật liệu, hóa chất nhiều hơn…, đồng nghĩa với việc gia tăng mức độ ô nhiễm môi
trường. (Đào Đức Thắng, 2009) [7].
100% làng nghề đã xuất hiện đầy đủ các dạng ô nhiễm môi trường như Vật
lý, hóa học, sinh học. Đặc tính chung của nước thải, rác thải làng nghề là giàu chất
hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học.
Điển hình là nước thải, nước thải được xả thẳng ra cống rãnh, không qua bất
kỳ khâu xử lý nào, tồn đọng thời gian dài, gây ơ nhiễm khơng khí và ngấm xuống
lịng đất gây ơ nhiễm mơi trường đất, suy giảm chất lượng nước ngầm. Nước ngầm
nhiều nơi bị ô nhiễm nặng về mặt sinh học và hóa học. Một số ít làng xây dựng
được hệ thống cống rãnh thoát nước nhưng mất tác dụng do bị lấp bởi chất thải rắn,
gây ngập úng mỗi khi mưa. (Đào Đức Thắng, 2009) [7]
Ơ nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí... đe doạ đến sức khoẻ người dân nông
thôn. Nhiều “làng ung thư” đã xuất hiện ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ, Hải Phòng; gần
đây xuất hiện dịch bệnh, các loại bệnh lạ... trong đó có phần liên quan đến mơi trường.


17

Có thể lấy ví dụ tại các lưu vực sơng bị ơ nhiễm ở xã Hồng Tây (tỉnh Hà
Nam), tỷ lệ mắc bệnh đường ruột ngày càng tăng, trong đó 21% trẻ em dưới 5 tuổi

bị mắc bệnh tiêu chảy; 86% trẻ em bị mắc bệnh giun đũa; 76% mắc bệnh giun tóc...
Các xã Hịa Hậu, Bồ Đề, Vĩnh Trù, nghiên cứu cho thấy 94,4% giếng khoan có hàm
lượng asen (thạch tín). (Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ, 2004) [4]
- Hiện nay, vấn đề đáng báo động tại vùng nông thơn là tình trạng chất thải
sinh hoạt. Cuộc sống của nhân dân được cải thiện, nhu cầu xả rác cũng khơng
ngừng tăng, trong khi đó, ý thức vệ sinh cơng cộng của bộ phận dân chưa thực sự
tốt, cơ sở hạ tầng yếu kém, dịch vụ môi trường chưa phát triển nên khả năng xử lý ô
nhiễm môi trường hạn chế.
PGS.TS. Nguyễn Danh Sơn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển bền
vững vùng Bắc Bộ, cho biết, hiện nay bức xúc nhất là rác thải nơng thơn vì thành thị
được đảm bảo bằng sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước thơng qua các dịch vụ mơi
trường, cịn khu vực nơng thơn thì ngược lại. Mơi trường nơng thơn mất cân bằng
và quá sức chịu tải khi nước thải, rác thải ngày càng gia tăng về khối lượng. (Đào
Đức Thắng, 2009) [7]
* Chợ nơng thơn
Bên cạnh đó có khoảng 3.600 chợ nơng thơn, trung bình mỗi người mỗi ngày
thải ra 0,4 - 0,5 kg chất thải. Việc thu gom rác cịn rất thơ sơ bằng các xe cải tiến
nên mới thu gom được khoảng 30% chuyên chở về những nơi tập trung rác. Bãi rác
tại các huyện, các chợ nông thơn chưa có cơ quan quản lý và biện pháp xử lý. Chủ
yếu là tập trung để phân huỷ tự nhiên và gây nên những gánh nặng cho công tác bảo
vệ mơi trường. (Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ, 2004)[4].
Ở hầu hết các cụm chợ xã, chợ lẻ có các đội vệ sinh mơi trường thu gom rác thải,
nhưng hình thức xử lý vẫn chỉ là đốt và tự chôn lấp. Tuy nhiên, ở các chợ xã cịn gặp khó
khăn vì khơng có bãi xử lý rác thải, vì vậy rác thường được tập trung vào một góc chợ,
hoặc đốt gần khu vực dân cư, gây ô nhiễm môi trường cũng rất bức xúc cho người dân
sống xung quanh. Mặc dù Nhà nước đã có nhiều quy định, giải pháp thực hiện
các mục tiêu bảo vệ môi trường, thế nhưng việc bảo vệ mơi trường nơng thơn vẫn
cịn bị bng lỏng. Phần lớn người dân chưa thấy hết mối nguy hại khi môi



×